You are on page 1of 4

Bài giảng 9

3.3.1. Hàm ứng suất Airy

Chúng ta xét bài toán ứng suất trong trường hợp không có lực khối. Airy đã đưa ra
cách giải khá đơn giản, từ phương trình cân bằng ta thấy,

Tồn tại 1 hàm sao cho

Từ 2 biểu thức của , ta thấy rằng sẽ có một hàm sao cho

, Do đó,

Hàm không thể lấy tùy ý, nó phải thỏa mãn phương trình tương thích. Ta

có:

Theo cách đặt ta có, ,

Vì vậy , khi đó bài toán biến dạng phẳng có dạng: (*)

Hàm được gọi là hàm ứng suất Airy, nó phải thỏa mãn phương trình

Maxwell (*) – là phương trình lưỡng điều hòa, vì vậy hàm là hàm lưỡng điều hòa.

Ta có thể chứng minh được rằng, nếu là hàm điều hòa thì hàm:
với A,B,C là hằng số tùy ý, sẽ là hàm lưỡng điều hòa thỏa mãn phương trình (*).

Phương trình (*) có thể viết dưới dạng tường minh:

Do đó, giải bài toán phẳng theo ứng suất đưa về giải một phương trình đạo hàm riêng bậc
bốn. Cần phải them vào điều kiện biên ứng với từng loại bài toán đặt ra.

+) Bài toán cơ bản thứ nhất: xác định ứng suất ở bên trong vật thể theo giá trị ứng suất
cho trước trên chu tuyến.

+) bài toán cơ bản thứ hai: xác định chuyển dịch ở bên trong vật thể theo giá trị chuyển
dịch cho trước trên chu tuyến.

+) Bài toán hỗn hợp: xác định sự phân bố ứng suất và chuyển dịch bên trong vật thể theo
giá trị cho trước của ứng suất trên phần chu tuyến L1 và của chuyển dịch trên phần chu
tuyến L2.

3.3.2. Bài toán uốn dầm phẳng Công-xôn.

Trong nhiều bài toán, để thuận tiện người ta sử dụng phương pháp nửa ngược, cho

trước dạng giải tích của hàm ứng suất và chọn các tham số của nó (chẳng hạn
các hệ số), sao cho nó thỏa mãn phương trình lưỡng điều hòa và điều kiện biên.

Bài toán: xét dầm phẳng có tiết diện ngang hình chữ nhật chịu tải P đặt ở một đầu,
đầu còn lại bị ngàm chặt. Dầm phẳng có chiều rộng lớn hơn nhiều so với dộ dày của nó.
Bỏ qua trọng lượng của dầm, tính chuyển dịch..
Điều kiện biên:

Xem trạng thái ứng suất phẳng, độ dày

Đặt

Từ phương trình

Thay điều kiện biên vào, ta sẽ tìm được các hằng số , thay các hằng số vào ta sẽ
thu được

chuyển dịch

với là các hàm tùy ý


Áp dụng định luật Hooke và điều kiện biên tại gốc tọa độ, ta thu được kết quả cuối
cùng

You might also like