You are on page 1of 53

VI TÍCH PHÂN 2B

Tuần 3
HÀM VECTƠ
VECTƠ GRADIENT – MA TRẬN JACOBI
ĐẠO HÀM THEO HƯỚNG

ThS. Nguyễn Mạnh Trường Giang

Khoa Toán – Tin học


Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên - TPHCM
1. Đạo hàm của hàm vectơ một biến
Hàm vectơ một biến
ĐỊNH NGHĨA. Hàm vectơ một biến là ánh xạ , ánh xạ số
thành điểm , trong đó là các
thành phần của vectơ , ta có thể viết

 mô phỏng một điểm trong không gian .


Khi thay đổi thì vị trí của cũng thay đổi và nó vẽ ra một lộ trình trên một
quỹ đạo trong không gian tọa độ .
 Vectơ cũng được gọi là vectơ vị trí của điểm . Hàm
cũng được gọi là lộ trình trong .
Chú ý: Hàm vectơ chiều 1 biến được định nghĩa hoàn toàn tương tự.
Trường hợp hoặc , lộ trình được minh họa dễ dàng bằng hình
ảnh trong mặt phẳng hoặc trong không gian.

Vi tích phân 2B 2
1. Đạo hàm của hàm vectơ một biến

• mô phỏng một điểm trong không gian


. Khi thay đổi thì vị trí của cũng thay đổi và nó vẽ ra một lộ
trình trên một quỹ đạo trong không gian tọa độ .
• Vectơ cũng được gọi là vectơ vị trí của điểm . Hàm
cũng được gọi là lộ trình trong .
Vi tích phân 2B 3
1. Đạo hàm của hàm vectơ một biến

Hàm vectơ một biến


• liên tục tại khi và chỉ khi các hàm thành phần và liên tục tại .
• Giả sử và là các hàm nhận giá trị thực và liên tục trên một khoảng
. Khi đó tập hợp bao gồm các điểm trong không gian với

trong đó biến thiên trong khoảng được gọi là đường cong quỹ đạo và
các phương trình ở trên được gọi là các phương trình tham số của , khi
đó được gọi là tham số.
• Để vẽ các đường cong quỹ đạo khi biết phương trình tham số trong mặt
phẳng ( ) hoặc trong không gian ( ), ta thường dùng các phần
mềm máy tính hỗ trợ.
Vi tích phân 2B 4
1. Đạo hàm của hàm vectơ một biến

Ví dụ: Phương trình tham số

mô tả đường cong sau:

Vi tích phân 2B 5
1. Đạo hàm của hàm vectơ một biến
Đạo hàm của hàm vectơ một biến
ĐỊNH NGHĨA. (giới hạn của hàm vectơ 1 biến)
Nếu và các hàm thành phần có giới hạn tại
thì ta định nghĩa

→ → → →

ĐỊNH NGHĨA. (đạo hàm của hàm vectơ 1 biến) Nếu các hàm thành
phần của có đạo hàm thì ta định nghĩa

Vi tích phân 2B 6
1. Đạo hàm của hàm vectơ một biến
Ý nghĩa hình học của đạo hàm hàm vectơ một biến

• Nếu hàm vectơ mô phỏng chuyển động của điểm theo thời
gian thì mô phỏng vận tốc của , bởi vì là tỉ lệ biến thiên
vị trí của P theo thời gian. Phương của vận tốc tiếp xúc với đường
cong quỹ đạo. Chiều của vận tốc là chiều chuyển động.

Vi tích phân 2B 7
1. Đạo hàm của hàm vectơ một biến
Tính chất đạo hàm của hàm vectơ
Các tính chất sau được suy trực tiếp từ các tính chất đạo hàm của hàm số
một biến:
Cho và là hai hàm vectơ 1 biến khả vi; là hàm số 1 biến khả vi và là
hằng số. Khi đó






Vi tích phân 2B 8
1. Đạo hàm của hàm vectơ một biến
Bài tập 1. Vẽ đường cong quỹ đạo của lộ trình . Tìm
vẽ hai vectơ hình học mô phỏng bởi và .
Bài tập 2. Tìm đạo hàm của các hàm vectơ sau
a.
b.
Bài tập 3. Cho và . Tìm đạo
hàm của các hàm vectơ sau

a.

b.

Vi tích phân 2B 9
2. Vectơ gradient – Ma trận Jacobi
Vectơ gradient
ĐỊNH NGHĨA. Vectơ gradient của một hàm số biến trơn đến cấp 1 (hoặc
khả vi), là vectơ gồm thành phần tọa độ là các đạo hàm riêng của . Vectơ
này cũng được gọi là đạo hàm của hàm nhiều biến và được ký hiệu bởi

Ký hiệu còn được đọc là nabla.


• Trong tiếng Anh, nghĩa của từ gradient là độ nghiêng.
• Ý nghĩa của vectơ gradient (hay đạo hàm) của một hàm số trơn (hoặc khả
vi), sẽ được bàn sau: vectơ gradient là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng
tiếp xúc của một mặt cong, do đó phản ánh độ nghiêng của mặt cong này.

Vi tích phân 2B 10
2. Vectơ gradient – Ma trận Jacobi
Tính chất của phép tính gradient
Dựa theo các quy tắc lấy đạo hàm của hàm một biến, ta dễ dàng suy ra các
tính chất sau:
Giả sử và là hai hàm số biến trơn đến cấp 1 (hoặc khả vi). Giả sử và
là hai số thực. Khi đó

nếu

Vi tích phân 2B 11
2. Vectơ gradient – Ma trận Jacobi
Ma trận Jacobi
• Ánh xạ được gọi là hàm vectơ chiều, có biến,
với các thành phần là các hàm số biến.
• Nếu các hàm thành phần trơn đến cấp 1 (hoặc khả vi) trên tập mở thì
người ta định nghĩa đạo hàm của là ma trận, với 3 ký hiệu đi kèm, có tên
là ma trận Jacobi, như sau

𝐟
;

• Ma trận Jacobi gồm có hàng, cột. Mỗi hàng xem như đồng nhất với
gradient của các thành phần của vector .

Vi tích phân 2B 12
2. Vectơ gradient – Ma trận Jacobi
Ví dụ. Cho hàm số định bởi . Hãy tìm
Giải.
Ta có và nên

Ví dụ. Cho , . Đặt .


;
a. Viết ma trận Jacobi 𝐟 (cũng được ký hiệu là ).
;

b. Tính định thức 𝐟 .


Giải.

Ta có 𝐟 𝐟 .

Vi tích phân 2B 13
2. Vectơ gradient – Ma trận Jacobi
Bài tập 4. Cho hàm số định bởi . Hãy tìm và
.
Bài tập 5. Cho , . Đặt .
;
Viết ma trận Jacobi 𝐟 (cũng được ký hiệu là ).
; ;
;
Bài tập 6. Cho , . Tính định thức .
;

Vi tích phân 2B 14
3. Đạo hàm riêng của hàm hợp
Trường hợp hàm hai biến, ta có kết quả sau đây về đạo hàm của hàm hợp:
Định lý. Cho hàm số với . Giả sử là hàm
khả vi liên tục theo biến và là các hàm khả vi liên tục theo biến . Khi
đó

Nếu đặt với thì công thức trên được viết lại
như sau

Chú ý. Trường hợp là hàm của biến và các biến khác nữa thì công thức
ở trên viết thành

Vi tích phân 2B 15
3. Đạo hàm riêng của hàm hợp
Tổng quát trong trường hợp hàm số biến:
Định lý. Giả sử là hàm số trơn cấp 1 (hoặc khả vi) trên một tập mở
. Giả sử , , … và là giá trị của hàm số một biến , khả vi
trên khoảng mở sao cho điểm .
Khi đó hàm một biến (xem như hàm hợp) khả vi và ta có “quy tắc
móc xích” sau đây

Vi tích phân 2B 16
3. Đạo hàm riêng của hàm hợp
Nếu , , …, là giá trị của hàm số khả vi theo biến độc lập , ,
…, thì ta vẫn có thể áp dụng quy tắc móc xích như trên, tức là với mọi

Ghi chú thêm. Nếu xem là hàm vectơ có biến số độc


lập , , …, thì công thức tổng quát ở trên là kết quả của phép nhân ma
trận sau đây
𝐱

với 𝐱 là ma trận Jacobi. Công thức trên có hình thức giống như hình thức ở
bậc phổ thông cho hàm số một biến: , dạng “móc xích”
là .

Vi tích phân 2B 17
3. Đạo hàm riêng của hàm hợp
Ví dụ. Cho trong đó . Tìm
Giải.
Ta có

Nhận xét: Ta có thể thay vào để được

và có ngay .

Vi tích phân 2B 18
3. Đạo hàm riêng của hàm hợp
Ví dụ. Cho là một hàm khả vi liên tục theo hai biến và , với là hai
hàm khả vi liên tục theo biến .
Giả sử .

Tính khi (hay ).


Giải.
Ta có

Vi tích phân 2B 19
3. Đạo hàm riêng của hàm hợp
Ví dụ. Cho trong đó .

Tìm , từ đó tính khi


Giải
Ta có

Với , ta có và nên

Vi tích phân 2B 20
3. Đạo hàm riêng của hàm hợp
Ví dụ. Cho , trong đó .

Tìm và .
Giải
Ta có

Vi tích phân 2B 21
3. Đạo hàm riêng của hàm hợp
Bài tập 7. Tìm và bằng 2 cách: thế trực tiếp hoặc dùng quy tắc móc
xích, với , , .
Bài tập 8. Cho hàm có hai biến, trơn. và là hai hàm số
có đạo hàm theo biến . Đặt . Cho ,
, , , , . Tính .

Bài tập 9. Cho hàm số 1 biến khả vi. Đặt . Tính .

Bài tập 10. Cho , , , . Hãy


tính , , khi , và .

Vi tích phân 2B 22
3. Đạo hàm riêng của hàm hợp
Bài tập 11. Sản lượng lúa mì (ngàn tấn) trong năm phụ thuộc nhiệt độ
(oC) và lượng mưa (cm) trung bình của năm. Các nhà khoa học ước tính
trong giai đoạn này, nhiệt độ bình quân đang tăng với tốc độ (oC/năm)
và lượng mưa đang giảm với tốc độ (cm/năm). Họ cũng ước tính được
và .

a) Dấu trong các đạo hàm riêng và phản ánh điều gì?
b) Trong giai đoạn này, hãy ước tính sản lượng thay đổi theo thời gian ra
sao.

Vi tích phân 2B 23
3. Đạo hàm riêng của hàm hợp
Bài tập 12. Một nguồn âm có tần số di chuyển trên một đường thẳng với
tốc độ và một người quan sát đi trên đường thẳng đó theo hướng ngược
lại với tốc độ . Hiệu ứng Doppler trong lý thuyết sóng âm cho biết tần số
âm thanh mà người quan sát cảm nhận được (tần số rung màng nhĩ) là

trong đó m/s là tốc độ truyền âm trong không khí. Giả sử tại một
thời điểm, bạn đang ngồi trong một xe lửa có tốc độ m/s, đang
/
tăng tốc ở mức , và một xe lửa khác di chuyển ngược lại trên đường
/
ray song song sát bên với m/s và đang tăng tốc ở mức , phát
ra tiếng còi có tần số Hz. Hỏi ngay thời điểm đó, bạn cảm nhận tần
số còi là bao nhiêu, tần số này biến thiên nhanh ở mức nào?

Vi tích phân 2B 24
4. Đạo hàm theo hướng
Đạo hàm theo hướng
• Ký hiệu là điểm thuộc có độ dài Euclide bằng 1, tức là
, thì mô phỏng một vectơ hình học có độ dài 1
(vectơ đơn vị) trong mặt phẳng tọa độ. Vectơ này hợp với trục Ox một góc
thì ta có thể viết .

Vi tích phân 2B 25
4. Đạo hàm theo hướng
Đạo hàm theo hướng
d
Cho trước .
Với là số thay đổi quanh 0 thì
các điểm

thay đổi trong sẽ mô phỏng


điều gì trong mặt phẳng tọa
độ?

 Điểm mô phỏng điểm hình học trong mặt phẳng tọa


độ, điểm mô phỏng điểm hình học
chạy qua lại quanh điểm trên đường thẳng d khi thay đổi, là
vectơ chỉ hướng của d, đồng thời .

Vi tích phân 2B 26
4. Đạo hàm theo hướng
Đạo hàm theo hướng
• Giả sử một hàm số có 2 biến, xác định trên một tập mở chứa
điểm . Tỉ số

là tỉ lệ biến thiên của theo hướng so với độ dời .


• Ta nói tỉ lệ biến thiên tức thời của tại theo hướng , cũng được gọi là
đạo hàm của theo hướng tại , là giới hạn, nếu tồn tại, với ký hiệu đi
kèm sau đây

𝐮

• Khái niệm đạo hàm theo hướng đối với hàm số biến cũng được định
nghĩa theo hình thức , trong đó điểm là
điểm có độ dài Euclide bằng 1, .
Vi tích phân 2B 27
4. Đạo hàm theo hướng

Đạo hàm theo hướng


• Trường hợp đặc biệt, nếu là vectơ cơ sở chuẩn tắc, tức là vectơ
có thành phần tọa độ thứ bằng 1, các thành
phần còn lại bằng 0, thì thay bởi vào , ta có

𝐞

• Vậy các đạo hàm riêng chính là đạo hàm theo các hướng dương
của các trục toạ độ, là các hướng đặc biệt.

Vi tích phân 2B 28
4. Đạo hàm theo hướng
Ý nghĩa hình học của đạo hàm
theo hướng
Xét hàm số hai biến có đồ
thị là mặt cong màu xanh
(hình bên), thì mặt phẳng vàng
đứng song song với phương
của và chứa điểm
, ,
cắt đồ thị theo đường cong .

Vi tích phân 2B 29
4. Đạo hàm theo hướng
Ý nghĩa hình học của đạo hàm
theo hướng
Nếu đứng trên mặt cong tại ,
nhìn theo hướng sẽ cho cảm
giác trượt theo đường cong
với độ nghiêng tại là tỉ lệ
giữa biến thiên độ cao và độ
dịch chuyển ngang theo hướng
, tức là 𝐮 .

Vi tích phân 2B 30
4. Đạo hàm theo hướng
Ý nghĩa hình học của đạo
hàm theo hướng
Đường thẳng đỏ trong mặt
phẳng vàng, qua , với độ
dốc xét theo hướng là
𝐮 , được gọi là tiếp
tuyến của .

Vi tích phân 2B 31
4. Đạo hàm theo hướng
Đạo hàm theo hướng với gradient
Đối với hàm trơn cấp 1 (hoặc khả vi), đạo hàm theo hướng có thể được tính
thông qua vectơ gradient.
Định lý. Nếu hàm số trơn đến cấp 1 (hoặc khả vi) trên một tập mở
thì
𝐮

Vi tích phân 2B 32
4. Đạo hàm theo hướng
Ví dụ. Tìm đạo hàm theo hướng 𝐮 nếu
và là vectơ đơn vị được cho bởi góc . Từ đó tính 𝐮

Giải.
Ta có và
Do đó 𝐮

Suy ra: 𝐮

Vi tích phân 2B 33
4. Đạo hàm theo hướng
Ví dụ. Tìm đạo hàm theo hướng của theo hướng
.
Giải.
Ta có . Vectơ đơn vị theo hướng của là

do đó

Vi tích phân 2B 34
4. Đạo hàm theo hướng
Ý nghĩa thứ nhất của vectơ gradient
Ta xét câu hỏi:
Theo hướng nào thì giá trị của hàm số tăng (giảm) nhanh nhất?
Hay nói cách khác, theo hướng nào thì đạo hàm theo hướng là lớn (nhỏ)
nhất?
Định lý tiếp theo sẽ trả lời câu hỏi này.

Vi tích phân 2B 35
4. Đạo hàm theo hướng
Ý nghĩa thứ nhất của vectơ gradient
Định lý (cực trị của đạo hàm theo hướng). Giả sử hàm số trơn đến cấp 1
(hoặc khả vi) trên tập mở chứa điểm . Giả sử không là điểm dừng của ,
tức là . Khi đó
• Hướng mà theo đó đạo hàm của tại đạt cực đại là hướng của vectơ
và 𝐮
∀𝐮 ∇ 𝐱

• Hướng mà theo đó đạo hàm của tại đạt cực tiểu là hướng của vectơ
và 𝐮
∀𝐮 ∇ 𝐱

Có thể hiểu như sau: Xét tại điểm trên đồ thị, nếu quay mặt về
hướng của thì mặt cong đồ thị lên dốc “gắt” nhất; Nếu quay mặt về
hướng thì mặt cong tuột dốc nhiều nhất.

Vi tích phân 2B 36
4. Đạo hàm theo hướng
Ví dụ. Cho hàm số . Tính đạo hàm của tại theo hướng
từ đến . Xác định hướng làm cho đạo hàm của tại lớn nhất.

Giải. , suy ra . Vectơ


đơn vị chỉ hướng từ đến là

Do là hàm trơn nên tốc độ biến thiên của theo hướng

Vậy đạo hàm theo hướng của tại đạt giá trị lớn nhất bằng:

khi di chuyển theo hướng của .

Vi tích phân 2B 37
4. Đạo hàm theo hướng
Ví dụ. Xét hàm số tại điểm . Tìm đạo
hàm theo hướng của tại theo hướng từ đến . Theo hướng
này đạo hàm của tăng hay giảm? Theo hướng nào thì giá trị của hàm giảm
nhanh nhất?
Giải.
• , suy ra . Vectơ đơn vị
chỉ hướng từ đến là

• Do là hàm trơn nên tốc độ biến thiên của theo hướng


𝐮 nên theo hướng này giá trị hàm giảm.
• Hướng làm giá trị của hàm giảm nhanh nhất là

Vi tích phân 2B 38
4. Đạo hàm theo hướng
Bài tập 13. Tìm đạo hàm tại 1 điểm theo hướng của vectơ cho trước:
a. tại điểm theo hướng của .
b. tại điểm theo hướng hợp với trục Ox một
góc ∘ .
c. tại điểm , hướng đến điểm
.
Bài tập 14. Giả sử là nhiệt độ ∘
tại điểm
trên mặt phẳng tọa độ. Một con kỳ nhông đang ở vị trí . Nó nên di
chuyển theo hướng nào để được sưởi ấm nhanh nhất?
Bài tập 15. Địa hình một ngọn núi được mô hình hóa theo dạng mặt cong đồ
thị của . Một dòng suối dẫn nước chảy đến
điểm thì đoán xem nước chảy tiếp theo hướng nào?

Vi tích phân 2B 39
5. Mặt phẳng tiếp xúc – Pháp tuyến
Nhắc lại: Tập mức (tập đẳng trị) và mặt mức (mặt đẳng trị)
• Giả sử là một hàm số 2 biến và là một số thực cố định. Tập hợp
bao gồm các điểm trong tập xác định của thỏa
, được gọi là tập mức hay là tập đẳng trị của ở mức . Tập hợp này mô
phỏng một đường cong có phương trình trong mặt phẳng tọa
độ.
Ví dụ. Với hàm số cho bởi thì phương trình
mô tả đường đẳng trị của là đường tròn tâm O bán kính 2 trong mặt phẳng
tọa độ.

Vi tích phân 2B 40
5. Mặt phẳng tiếp xúc
Nhắc lại: Tập mức (tập đẳng trị) và mặt mức (mặt đẳng trị)
• Lý do của tên gọi tập mức là như vầy: mặt phẳng ngang có độ cao (ở
mức ) cắt đồ thị của tạo vết cắt ngang (xem lại bài giảng tuần 1). Chiếu
vết cắt ngang lên mặt Oxy sẽ thành đường đẳng trị, bao gồm các điểm
thoả phương trình .

Vi tích phân 2B 41
5. Mặt phẳng tiếp xúc
Nhắc lại: Tập mức (tập đẳng trị) và mặt mức (mặt đẳng trị)
• Tương tự cho hàm số , có 3 biến, thì tập đẳng trị của nó mô phỏng mặt
cong (mặt đẳng trị) có phương trình trong không gian tọa
độ.

Tổng quát, ta cũng có tập mức, tập đẳng trị của hàm số biến.
Vi tích phân 2B 42
5. Mặt phẳng tiếp xúc
Mặt phẳng tiếp xúc với mặt mức – Pháp tuyến của mặt đẳng trị
Mặt phẳng tiếp xúc với mặt đẳng trị có phương trình là
hằng số) tại điểm là mặt phẳng nhận (nếu
khác vectơ không) làm vectơ pháp tuyến, và phương trình mặt phẳng tiếp xúc
ấy là:

Đường pháp tuyến với mặt đẳng trị tại là đường thẳng đi qua và vuông
góc với mặt phẳng tiếp xúc, có phương trình chính tắc là:

Vi tích phân 2B 43
5. Mặt phẳng tiếp xúc
Mặt phẳng tiếp xúc với mặt mức – Pháp tuyến của mặt đẳng trị
Trường hợp phương trình của mặt có dạng (tức là, là đồ thị
của một hàm hai biến khi đó đặt ta có

Do đó phương trình mặt phẳng tiếp xúc với đồ thị hàm tại
thuộc đồ thị như sau

(phương trình này phù hợp với kết quả đã biết ở bài giảng tuần 2)

Vi tích phân 2B 44
5. Mặt phẳng tiếp xúc
Tiếp tuyến của đường đẳng trị
Tương tự, ta có:
Tiếp tuyến của đường đẳng trị ( với là hằng số, là hàm khả
vi) tại điểm là đường thẳng nhận là vectơ pháp
tuyến, và phương trình của tiếp tuyến ấy là

Vi tích phân 2B 45
5. Mặt phẳng tiếp xúc
Ví dụ. Tìm các phương trình của mặt phẳng tiếp xúc và pháp tuyến tại điểm
với mặt ellipsoid có phương trình

Giải. Mặt ellipsoid đã cho là mặt mức với của

• Tính toán ta có: , nên

, .
• Do đó phương trình mặt phẳng tiếp xúc với mặt ellipsoid tại là:

• Phương trình pháp tuyến tại là:

Vi tích phân 2B 46
5. Mặt phẳng tiếp xúc
Ý nghĩa thứ hai của vectơ gradient
Gradient của một hàm nhiều biến khả vi, nếu khác vectơ không, thì luôn
vuông góc với tập mức của hàm ấy, đồng thời chỉ hướng tăng giá trị của mức.

Trong hình bên, là ký hiệu


của phần tử , xem như điểm
trên đường đẳng trị. Cung màu
đỏ được mô phỏng bởi hàm
vectơ , ứng với điểm
.

Vi tích phân 2B 47
5. Mặt phẳng tiếp xúc
Bài tập 16. Tìm mặt phẳng tiếp xúc và pháp tuyến với mặt được cho tại điểm
tương ứng sau đây
a. tại .
b. tại .
c. tại .
Bài tập 17. Cho . Tìm phương trình tiếp tuyến với đường mức
tại điểm .
Bài tập 18. Cho . Tìm phương trình tiếp tuyến với
đường mức tại điểm

Vi tích phân 2B 48
6. Đạo hàm hàm ẩn
Công thức đạo hàm hàm ẩn
• Cho là hàm số hai biến khả vi. Giả sử một phần của đường đẳng trị
là đồ thị của hàm ẩn một biến khả vi: , thì

• Cho là hàm 3 biến khả vi. Giả sử một phần của mặt đẳng trị
là đồ thị của hàm số hai biến khả vi: , thì ta có

Vi tích phân 2B 49
6. Đạo hàm hàm ẩn
Ta giải thích công thức đạo hàm hàm ẩn ở trước như sau
• Với đường đẳng trị có phương trình , ta thay như là ẩn
hàm theo biến mới (Chữ vừa đóng vai trò của biến cũ, được in màu đen,
vừa đóng vai trò của biến mới, được in màu đỏ). Lấy đạo hàm theo ở hai
vế của phương trình ,

• Trường hợp phương trình mặt đẳng trị của hàm 3 biến cho hàm ẩn
thì công thức đạo hàm riêng của theo , cũng được chứng minh
tương tự ở trên.

Vi tích phân 2B 50
6. Đạo hàm hàm ẩn
Ví dụ. Tính nếu (*)
Giải.
Cách 1: (VTP1) Xem là hàm số theo biến . Lấy đạo hàm theo ở hai vế của
(*), ta được

Cách 2: Đặt , ta có

Vi tích phân 2B 51
6. Đạo hàm hàm ẩn

Ví dụ. Tính nếu (*)

Giải.
Đặt , ta có

Vi tích phân 2B 52
6. Đạo hàm hàm ẩn
Bài tập 19. Cho là giá trị của một ẩn hàm theo định bởi phương trình
.
a. Tìm biểu thức theo của theo cách của học kỳ trước (phạm vi kiến
thức VTP1) và theo công thức vừa học.
b. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm ẩn tại điểm .
Bài tập 20. Tìm biết rằng .
Bài tập 21. Giả sử là giá trị của một ẩn hàm theo hai biến và cho bởi
phương trình . Tìm biểu thức của và theo .

Vi tích phân 2B 53

You might also like