You are on page 1of 28

See discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.

net/publication/337441396

Sách chuyên khảo Tránh và Khắc phục những Sai sót trong việc Thực hiện
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và Quản lý ở Việt Nam

Book · November 2019

CITATIONS READS

3 606

1 author:

Ha Nam Khanh Giao


Vietnam Aviation Academy
359 PUBLICATIONS   598 CITATIONS   

SEE PROFILE

Some of the authors of this publication are also working on these related projects:

Human resources management View project

Service quality View project

All content following this page was uploaded by Ha Nam Khanh Giao on 18 April 2020.

The user has requested enhancement of the downloaded file.


3

PGS.TS. HÀ NAM KHÁNH GIAO

SÁCH CHUYÊN KHẢO

TRÁNH VÀ KHẮC PHỤC


NHỮNG SAI SÓT TRONG VIỆC
THỰC HIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ
KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ
TẠI VIỆT NAM

NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH


Lời nói đầu 5

LỜI NÓI ĐẦU


-----o0o-----

T heo đuổi bậc học Thạc sĩ ngày nay không còn là ước mơ quá xa vời
đối với thế hệ trí thức trẻ Việt Nam hiện nay, đặc biệt là các bạn hoạt
động trong lãnh vực Kinh doanh và Quản lý. Đa số chương trình Thạc
sĩ Kinh doanh và Quản lý tại Việt Nam hiện nay (cả chương trình trong nước
lẫn chương trình có tính chất nước ngoài) đều yêu cầu học viên hoàn tất một
số học phần nhất định, sau đó, thực hiện một luận văn Thạc sĩ Kinh doanh
và Quản lý để đáp ứng yêu cầu tốt nghiệp. Nếu như những học phần là một
chuỗi liên kết các hoạt động lên lớp – chuẩn bị bài – tham gia tại lớp – thực
hiện bài tập cá nhân – thực hiện bài tập nhóm – viết tiểu luận – dự thi kết thúc
học phần; thì công việc đối với một Luận văn lại là một chuỗi những hoạt
động khác, học viên cần biết kết hợp kiến thức và kỹ năng cần có của một nhà
nghiên cứu, điều mà nhiều học viên không hẳn đã tinh thông. Chính vì vậy,
những sai sót xảy ra trong suốt quá trình trước khi làm Luận văn, trong khi làm
Luận văn, viết Luận văn và báo cáo trước hội đồng đánh giá Luận văn rất dễ
xảy ra, làm ảnh hưởng ít nhiều đến kết quả của một quá trình học tập của học
viên. Câu hỏi luôn làm tác giả suy nghĩ: “làm sao giúp học viên thực hiện tốt
nhất Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và Quản lý tại Việt Nam” cũng chính là trăn
trở để thực hiện sách chuyên khảo này. Ngoài ra, khi thực hiện luận văn, học
viên cũng có thể cần đăng báo khoa học, và những vấp váp cũng thường diễn
ra ở phần này.
“Tránh và khắc phục những sai sót trong việc thực hiện Luận văn Thạc
sĩ Kinh doanh và Quản lý tại Việt Nam” là sách chuyên khảo được biên
soạn trên cơ sở kiến thức của học phần “Phương pháp nghiên cứu khoa
học trong kinh doanh” với kinh nghiệm hướng dẫn và tham gia các hội
đồng xét duyệt đề cương và hội đồng đánh giá Luận văn tại các chương
trình đào tạo Thạc sĩ Kinh doanh và Quản lý trong nước, bao gồm 4 phần
chính, 11 chương.
6 Sách chuyên khảo Tránh và khắc phục những sai sót trong việc thực hiện
luận văn thạc sĩ kinh doanh và quản lý tại Việt Nam
 Phần I (Chương 1, 2, 3): Tránh và khắc phục những sai sót trước
khi thực hiện Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và Quản lý
 Phần II (Chương 4, 5, 6, 7, 8): Tránh và khắc phục những sai sót
trong khi thực hiện Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và Quản lý
 Phần III (Chương 9, 10): Tránh và khắc phục những sai sót trong
việc viết và trình bày Luận văn Kinh doanh và Quản lý và viết báo
khoa học
 Phần IV (Chương 11): Bài đọc thêm
Sách chuyên khảo “Tránh và khắc phục những sai sót trong việc thực
hiện Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và Quản lý tại Việt Nam” là sản phẩm
từ quá trình làm việc nghiêm túc của tác giả, kết hợp với sự kế thừa, tiếp
thu, tham khảo nhiều tài liệu khác nhau, trong nước, ngoài nước; cùng
với kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm, nhiều chương trình khác nhau ở
nhiều trường, cũng như thực hiện các đề tài nghiên cứu cũng như thực tiễn
có liên quan, đồng thời tham khảo kinh nghiệm thực tế của nhiều đồng
nghiệp, học viên. Khi sử dụng sách, người đọc nên chú ý các phần chữ
đậm, in nghiêng với dấu è.
Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn những tác giả đi trước, nhất là các
tác giả có tên trong danh mục tài liệu tham khảo cuối sách, đặc biệt, tác
giả biên soạn trên cơ sở đối chiếu với các ấn phẩm “Phương pháp nghiên
cứu khoa học trong kinh doanh” của PGS.TS. Nguyễn Đình Thọ, “Phương
pháp nghiên cứu Kinh tế & Viết luận văn Thạc sĩ” của PGS.TS. Đinh Phi
Hổ, và “Thiết kế nghiên cứu định tính” của Trường Đại học Kinh tế Thành
phố Hồ Chí Minh. Bên cạnh đó, chúng tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành
đến Hội đồng Khoa học và Đào tạo trường Đại học Tài chính – Marketing
đã tạo điều kiện, hỗ trợ chúng tôi hoàn thành sách chuyên khảo. Chúng
tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, học viên, nghiên cứu sinh, doanh nghiệp
đã nhiệt tình ủng hộ chúng tôi thực hiện sách chuyên khảo. Vì nguồn lực
và thời gian có hạn, sách chuyên khảo không thể tránh khỏi những khiếm
khuyết nhất định. Chúng tôi luôn quan tâm lắng nghe, và biết ơn những
đóng góp từ toàn thể người đọc gần xa.
PGS. TS. Hà Nam Khánh Giao
Mục lục 7

MỤC LỤC
-----o0o-----

LỜI NÓI ĐẦU 5


MỤC LỤC 7
PHẦN I (CHƯƠNG 1, 2, 3): TRÁNH VÀ KHẮC PHỤC NHỮNG
SAI SÓT TRƯỚC KHI THỰC HIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH
DOANH VÀ QUẢN LÝ 20
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH
VÀ QUẢN LÝ TẠI VIỆT NAM 21
1.1. Tổng quan về nghiên cứu 21
1.2. Tổng quan về luận văn 36
Chương 2: TRÁNH VÀ KHẮC PHỤC NHỮNG SAI SÓT KHI
CHỌN ĐỀ TÀI 45
2.1. Chọn chủ đề nghiên cứu 45
2.2. Khái niệm nghiên cứu 51
2.3. Khảo lược lý thuyết (Literature review) 54
Chương 3: TRÁNH VÀ KHẮC PHỤC NHỮNG SAI SÓT KHÁC
TRƯỚC KHI THỰC HIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH
VÀ QUẢN LÝ 67
3.1. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu 67
3.2. Phương pháp nghiên cứu 73
3.3. Đề cương nghiên cứu 78
3.4. Những sai sót khác thường gặp 86
8 Sách chuyên khảo Tránh và khắc phục những sai sót trong việc thực hiện
luận văn thạc sĩ kinh doanh và quản lý tại Việt Nam
PHẦN II (CHƯƠNG 4, 5, 6, 7, 8): TRÁNH VÀ KHẮC PHỤC
NHỮNG SAI SÓT TRONG KHI THỰC HIỆN LUẬN VĂN THẠC
S206Ĩ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ 92
Chương 4: CÁC DẠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ
QUẢN LÝ 93
4.1. Luận văn hồi quy tuyến tính 5 chương 94
4.2. Luận văn cấu trúc tuyến tính 5 chương 97
4.3. Luận văn giải pháp 3 chương 100
4.4. Luận văn chiến lược 3 chương 103
Chương 5: TRÁNH VÀ KHẮC PHỤC NHỮNG SAI SÓT TRONG
KHI THỰC HIỆN LUẬN VĂN HỒI QUY 5 CHƯƠNG 107
5.1. Tránh và khắc phục sai sót trong phần trình bày ban đầu 112
5.2. Tránh và khắc phục sai sót trong Chương 1 122
5.3. Tránh và khắc phục sai sót trong Chương 2 137
5.4. Tránh và khắc phục sai sót trong Chương 3 153
5.5. Tránh và khắc phục sai sót trong Chương 4 164
5.6. Tránh và khắc phục sai sót trong Chương 5 187
5.7. Tránh và khắc phục sai sót trong phần tài liệu tham khảo 192
5.8. Tránh và khắc phục sai sót trong phần phụ lục 196
Chương 6: TRÁNH VÀ KHẮC PHỤC NHỮNG SAI SÓT TRONG KHI
THỰC HIỆN LUẬN VĂN CẤU TRÚC TUYẾN TÍNH 5 CHƯƠNG 199
6.1. Tránh và khắc phục sai sót trong phần trình bày ban đầu206
6.2. Tránh và khắc phục sai sót trong Chương 1 207
6.3. Tránh và khắc phục sai sót trong Chương 2 209
6.4. Tránh và khắc phục sai sót trong Chương 3 214
6.5. Tránh và khắc phục sai sót trong Chương 4 225
Mục lục 9

6.6. Tránh và khắc phục sai sót trong Chương 5 240


6.7. Tránh và khắc phục sai sót trong phần tài liệu tham khảo 240
6.8. Tránh và khắc phục sai sót trong phần phụ lục 240
Chương 7: TRÁNH VÀ KHẮC PHỤC NHỮNG SAI SÓT TRONG
KHI THỰC HIỆN LUẬN VĂN GIẢI PHÁP 3 CHƯƠNG 241
7.1. Tránh và khắc phục sai sót trong phần trình bày ban đầu 246
7.2. Tránh và khắc phục sai sót trong phần mở đầu 247
7.3. Tránh và khắc phục sai sót trong Chương 1 251
7.4. Tránh và khắc phục sai sót trong Chương 2 257
7.5. Tránh và khắc phục sai sót trong Chương 3 265
7.6. Tránh và khắc phục sai sót trong phần tài liệu tham khảo 277
7.7. Tránh và khắc phục sai sót trong phần phụ lục 277
Chương 8: TRÁNH VÀ KHẮC PHỤC NHỮNG SAI SÓT TRONG
KHI THỰC HIỆN LUẬN VĂN CHIẾN LƯỢC 3 CHƯƠNG 279
8.1. Tránh và khắc phục sai sót trong phần trình bày ban đầu 286
8.2. Tránh và khắc phục sai sót trong phần mở đầu 287
8.3. Tránh và khắc phục sai sót trong Chương 1 289
8.4. Tránh và khắc phục sai sót trong Chương 2 293
8.5. Tránh và khắc phục sai sót trong Chương 3 306
8.6. Tránh và khắc phục sai sót trong phần tài liệu tham khảo 329
8.7. Tránh và khắc phục sai sót trong phần phụ lục 329

PHẦN III (CHƯƠNG 9, 10): TRÁNH VÀ KHẮC PHỤC NHỮNG


SAI SÓT TRONG VIỆC VIẾT VÀ TRÌNH BÀY LUẬN VĂN THẠC
SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ 330
Chương 9: TRÁNH VÀ KHẮC PHỤC NHỮNG SAI SÓT TRONG
KHI VIẾT LUẬN VĂN 331
10 Sách chuyên khảo Tránh và khắc phục những sai sót trong việc thực hiện
luận văn thạc sĩ kinh doanh và quản lý tại Việt Nam
9.1. Về kết cấu luận văn 331
9.2. Cách viết luận văn 335
Chương 10: TRÁNH VÀ KHẮC PHỤC NHỮNG SAI SÓT TRONG
KHI TRÌNH BÀY LUẬN VĂN VÀ VIẾT BÁO KHOA HỌC 351
10.1. Tránh và khắc phục sai sót trong thuyết trình luận văn 351
10.2. Tránh và khắc phục sai sót trong khi viết báo khoa học 368

PHẦN IV (CHƯƠNG 11): BÀI ĐỌC THÊM 382


Chương 11: MỘT SỐ ĐIỂN CỨU VỀ THỰC HIỆN LUẬN VĂN
THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ Ở NƯỚC NGOÀI 383
Điển cứu 1: Catherine Chang và phụ nữ trong quản lý 383
Điển cứu 2: Các quyết định quản trị marketing quốc tế của các nhà
đều hành tour du lịch trượt tuyết ở Anh 386
Điển cứu 3: Chất lượng dịch vụ trongcác chuỗi cung ứng chăm sóc
sức khỏe 389
Điển cứu 4: Thất vọng về bản nháp của Akasma 394
TÀI LIỆU THAM KHẢO 397
PHỤ LỤC 407
Danh mục bảng 11

DANH MỤC BẢNG


-----o0o-----

Bảng 1.1: Đạo đức trong mối quan hệ giữa người nghiên cứu và người
tham gia 34
Bảng 2.1: Các kỹ thuật thường dùng để tạo và lọc ý tưởng nghiên cứu 48
Bảng 2.2: Ví dụ về những đặc tính cụ thể và trừu tượng của các sự vật/
đối tượng nghiên cứu 51
Bảng 2.3: Phát triển các khái niệm nghiên cứu 53
Bảng 2.4: Đánh giá giá trị các khái niệm nghiên cứu 53
Bảng 2.5: Nguồn tài liệu cho khảo lược lý thuyết 60
Bảng 2.6: Các nguồn tài liệu sơ cấp và thứ cấp chính 62
Bảng 2.7: Các nguồn tài liệu thứ ba chính (tại Anh) 65
Bảng 3.1: Ví dụ về ý tưởng nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu 68
Bảng 3.2: Diễn đạt câu hỏi nghiên cứu thành mục tiêu nghiên cứu 71
Bảng 3.3: So sánh nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng 74
Bảng 3.4: Tiến độ thực hiện luận văn 85
Bảng 5.1: Danh mục chữ viết tắt 119
Bảng 5.2: Ví dụ về tổng kết các công trình nghiên cứu liên quan126
Bảng 5.3: Thang đo các yếu tố tác động đến hành vi lựa chọn xe khách
Phúc Thuận Thảo của hành khách tuyến Tp. Tuy Hòa –
Tp. Hồ Chí Minh 145
Bảng 5.4: Các giai đoạn nghiên cứu 157
Bảng 5.5: Tổng hợp kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu 181
Bảng 5.6: So sánh kết quả giữa các nghiên cứu có liên quan 184
Bảng 6.1: Các giai đoạn nghiên cứu 217
12 Sách chuyên khảo Tránh và khắc phục những sai sót trong việc thực hiện
luận văn thạc sĩ kinh doanh và quản lý tại Việt Nam
Bảng 7.1: Tổng hợp đặc điểm của 4 loại hình VHDN theo 6 yếu tố
hợp thành 253
Bảng 7.2: Tính chất CHMA theo Cameron & Quinn 253
Bảng 7.3: Bảng tóm lược nguyên tắc hoàn thuế GTGT của Nhật Bản255
Bảng 7.4: Bảng tóm lược nguyên tắc hoàn thuế GTGT của Singapore256
Bảng 8.1: Mô phỏng ma trận QSPM 292
Bảng 8.2: Ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE) 297
Bảng 8.3: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) 300
Bảng 8.4: Ma trận hình ảnh cạnh tranh 304
Bảng 8.5: Ma trận SWOT 310
Bảng 8.6: Ma trận QSPM nhóm S/O 313
Bảng 8.7: Ma trận QSPM nhóm W/O 315
Bảng 8.8: Ma trận QSPM nhóm S/T 317
Bảng 8.9: Ma trận QSPM nhóm W/T 319
Bảng 8.10: Tổng hợp kết quả điểm hấp dẫn của các nhóm chiến lược 321
Bảng 8.11: Tổng hợp đánh giá BSC cấp Công ty của PNJ giai đoạn
2012 – 2014 328
Bảng 9.1: Phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố đến khả năng thu hút
du khách của tỉnh Đồng Nai 338
Bảng 9.2: Bảng thang đo Likert 5 khoảng 339
Bảng 9.3: Kết quả phân tích nhân tố 340
Bảng 9.4: Kết quả phân tích tương quan giữa các biến 341
Bảng 9.5: Kết quả thống kê thang đo sự đồng cảm 341
Bảng 9.6: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett 343
Bảng 9.7: Ma trận tương quan giữa biến phụ thuộc và biến độc lập 345
Bảng 10.1: Danh mục tạp chí chuyên ngành được tính điểm 370
Danh mục hình 13

DANH MỤC HÌNH


-----o0o-----

Hình 1.1: Lý thuyết và tài liệu như là điểm bắt đầu 29


Hình 1.2: Vòng xoay nghiên cứu 32
Hình 1.3: Những nhân tố ảnh hưởng trong nghiên cứu 35
Hình 1.4: Các chương trình đào tạo kinh doanh 36
Hình 1.5: Các loại Khóa luận/Luận văn/Luận án 38
Hình 1.6: Khác biệt kiến thức giữa khóa luận, luận văn và luận án 39
Hình 1.7: Tính mới (nguyên thủy) và tính ứng dụng40
Hình 2.1: Quá trình nghiên cứu 45
Hình 2.2: Vấn đề, những phương pháp và nghiên cứu thực hành 47
Hình 2.3: Làm việc với các tài liệu 55
Hình 3.1: Từ câu hỏi nghiên cứu đến mục tiêu nghiên cứu 72
Hình 3.2: Diễn dịch và Quy nạp 76
Hình 3.3: Vòng Wallace trong nghiên cứu 77
Hình 3.4: Quy trình diễn dịch Tè R 78
Hình 3.5: Quy trình quy nạp R è T 79
Hình 3.6: Vị trí của đề cương trong quy trình nghiên cứu 80
Hình 5.1: Quy trình nghiên cứu 155
Hình 6.1: Quy trình nghiên cứu 216
Hình 6.2: Ví dụ về Sơ đồ kết quả nhân tố khẳng định (CFA) 228
Hình 6.3: Ví dụ về Mô hình cấu trúc tuyến tính kết quả 235
Hình 7.1: Ví dụ về Phân tích thực trạng qua tính toán và phân tích
tiêu chí 261
Hình 8.1: Ví dụ về lý thuyết Quy trình hoạch định chiến lược 291
Hình 8 2: Mô hình thẻ điểm cân bằng - BSC 328
Hình 8.3: Sơ đồ phân lớp triển khai BSC đến các đơn vị trực thuộc
công ty điện lực Tân Thuận 329
Hình 9.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất 348
14 Sách chuyên khảo Tránh và khắc phục những sai sót trong việc thực hiện
luận văn thạc sĩ kinh doanh và quản lý tại Việt Nam

DANH MỤC HỘP


-----o0o-----

Hộp 1.1: Tại sao các công ty, tổ chức tồn tại? 24
Hộp 1.2: Lý do của diễn dịch và quy nạp 28
Hộp 2.1: Một chủ đề nghiên cứu tốt 50
Hộp 2.2: Đánh giá nội dung của khảo lược lý thuyết phê phán 57
Hộp 2.3: Đánh giá xem phần khảo lược lý thuyết của bạn có mang tính
phê phán 57
Hộp 2.4: Đánh giá cấu trúc khảo lược lý thuyết của bạn5 8
Hộp 4.1: Nội dung chính thường thấy của một luận văn thạc sĩ hồi quy
năm (05) chương 94
Hộp 4.2: Nội dung chính thường thấy của một luận văn thạc sĩ cấu trúc
tuyến tính năm (05) chương 97
Hộp 4.3: Nội dung chính thường thấy của một luận văn thạc sĩ giải
pháp ba (03) chương 100
Hộp 4.4: Nội dung chính thường thấy của một luận văn thạc sĩ chiến
lược ba (03) chương 103
Hộp 5.1: Ví dụ 1 về luận văn hồi quy năm (05) chương 107
Hộp 5.2: Ví dụ 2 về luận văn hồi quy năm (05) chương 109
Hộp 5.3: Trang bìa theo quy định của Trường Đại học Tài chính -
Marketing 113
Hộp 5.4: Trang bìa lót theo quy định của Trường Đại học Tài chính -
Marketing 114
Hộp 5.5: Ví dụ về lời cam đoan 115
Danh mục hộp 15

Hộp 5.6: Ví dụ về lời cảm ơn 116


Hộp 5.7: Ví dụ về Danh mục Hình 118
Hộp 5.8: Ví dụ về tóm tắt luận văn 120
Hộp 5.9: Ví dụ về Lý do chọn đề tài 122
Hộp 5.10: Ví dụ về mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu 130
Hộp 5.11: Ví dụ về Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 132
Hộp 5.12: Ví dụ về Phương pháp nghiên cứu 133
Hộp 5.13: Ví dụ về Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 134
Hộp 5.14: Ví dụ về bố cục của luận văn 135
Hộp 5.15: Ví dụ về Tóm tắt chương 1 137
Hộp 5.16: Ví dụ về Các khái niệm chủ yếu 139
Hộp 5.17: Ví dụ về các lý thuyết có liên quan 142
Hộp 5.18: Ví dụ về các nghiên cứu trước có liên quan 144
Hộp 5.19: Ví dụ về Mô hình nghiên cứu và Giả thuyết nghiên cứu 149
Hộp 5.20: Ví dụ về Tóm tắt Chương 2 153
Hộp 5.21: Ví dụ về Xây dựng thang đo 158
Hộp 5.22: Ví dụ về Mô tả dữ liệu 160
Hộp 5.23: Ví dụ về Tóm tắt Chương 3 163
Hộp 5.24: Ví dụ về Giới thiệu bối cảnh thực hiện đề tài 165
Hộp 5.25: Ví dụ về Thống kê mẫu nghiên cứu 167
Hộp 5.26: Ví dụ về Kiểm định độ tin cậy thang đo bằng Cronbach’s alpha 170
Hộp 5.27: Ví dụ về Kiểm định độ tin cậy thang đo bằng EFA 171
Hộp 5.28: Ví dụ về Kiểm định tương quan 174
Hộp 5.29: Ví dụ về Phân tích hồi quy tuyến tính bội 175
Hộp 5.30: Ví dụ về Kiềm định sự khác biệt 180
16 Sách chuyên khảo Tránh và khắc phục những sai sót trong việc thực hiện
luận văn thạc sĩ kinh doanh và quản lý tại Việt Nam
Hộp 5.31: Ví dụ về Thảo luận kết quả nghiên cứu 182
Hộp 5.32: Ví dụ về Tóm tắt chương 4 187
Hộp 5.33: Ví dụ về phần Kết luận 189
Hộp 5.34: Ví dụ về Đề xuất hàm ý quản trị 190
Hộp 5.35: Ví dụ về Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo192
Hộp 5.36: Ví dụ về Tài liệu tham khảo 193
Hộp 5.37: Ví dụ về phần Phụ lục 197
Hộp 6.1: Ví dụ 1 về luận văn cấu trúc tuyến tính 5 chương 199
Hộp 6.2: Ví dụ 2 về luận văn cấu trúc tuyến tính 5 chương 203
Hộp 6.3: Ví dụ về Phương pháp nghiên cứu 208
Hộp 6.4: Ví dụ về Mô hình nghiên cứu và Giả thuyết nghiên cứu 211
Hộp 6.5: Ví dụ về Mô tả dữ liệu 218
Hộp 6.6: Ví dụ về Tóm tắt Chương 3 224
Hộp 6.7: Ví dụ về Phân tích nhân tố khẳng định CFA 226
Hộp 6.8: Ví dụ về Phân tích Mô hình cấu trúc tuyến tính 230
Hộp 6.9: Ví dụ về Kiềm định sự khác biệt 236
Hộp 6.10: Ví dụ về So sánh kết quả với kết quả các nghiên cứu trước 238
Hộp 6.11: Ví dụ về Tóm tắt chương 4 239
Hộp 7.1: Ví dụ 1 về luận văn giải pháp 3 chương 241
Hộp 7.2: Ví dụ 2 về luận văn giải pháp 03 chương 244
Hộp 7.3: Ví dụ về Phương pháp nghiên cứu 248
Hộp 7.4: Ví dụ về Bố cục của luận văn 250
Hộp 7.5: Ví dụ về Tóm tắt chương 1 256
Hộp 7.6: Ví dụ về Giới thiệu doanh nghiệp 259
Hộp 7.7: Ví dụ về Đánh giá chung thực trạng vấn đề tại doanh nghiệp262
Danh mục hộp 17

Hộp 7.8: Ví dụ về Tóm tắt chương 2 264


Hộp 7.9: Ví dụ về Căn cứ đề xuất giải pháp 267-270
Hộp 7.10: Ví dụ về Kiến nghị 272
Hộp 7.11: Ví dụ về Hạn chế của đề tài và đề xuất Hướng nghiên cứu
trong tương lai 274
Hộp 7.12: Ví dụ về Tóm tắt chương 3 275
Hộp 7.13: Ví dụ về phần Kết luận 276
Hộp 8.1: Ví dụ 1 về luận văn chiến lược 3 chương 279
Hộp 8.2: Ví dụ 2 về luận văn chiến lược 3 chương 283
Hộp 8.3: Ví dụ về Phương pháp nghiên cứu 289
Hộp 8.4: Ví dụ về Tóm tắt chương 1 293
Hộp 8.5: Ví dụ về Phân tich môi trường bên ngoài 296
Hộp 8.6: Ví dụ về Phân tích môi trường bên trong 299
Hộp 8.7: Ví dụ về phân tích đối thủ cạnh tranh 301
Hộp 8.8: Ví dụ về Tóm tắt chương 2 306
Hộp 8.9: Ví dụ về Tầm nhìn, Sứ mệnh, Giá trị cốt lõi và Mục tiêu 308
Hộp 8.10: Ví dụ về Giải pháp thực hiện chiến lược 322
Hộp 8.11: Ví dụ về Tóm tắt chương 3 325
Hộp 8.12: Ví dụ về phần Kết luận 326
Hộp 9.1: Quy định format luận văn của trường Đại học FPT 332
Hộp 9.2: Ví dụ về Việt hóa số liệu trong luận văn 342
Hộp 9.3: Ví dụ về Việt hóa từ ngữ trong luận văn 343
Hộp 9.4: Ví dụ về Câu văn và Trích dẫn từ hai tác giả trở lên 346
Hộp 10.1: Ví dụ về Bài thuyết trình luận văn hồi quy tuyến tính 5 chương 353
Hộp 10.2: Hướng dẫn tác giả của tạp chí Cogent Education 375
18 Sách chuyên khảo Tránh và khắc phục những sai sót trong việc thực hiện
luận văn thạc sĩ kinh doanh và quản lý tại Việt Nam

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


-----o0o-----

CHỮ TẮT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT


Boston Consulting Group Ma trận của Nhó tư vấn
BCG Matrix
Matrix Boston
BGD&ĐT Bộ Giáo dục & Đào tạo
BSC Balanced Score Cards Thẻ điểm cân bằng
Phân tích nhân tố khẳng
CFA Confirmatory factor analysis
định
Ma trận hình ảnh chiến
CPIM Competitive Profile Matrix
lược cạnh tranh
df Degree of freedom Bậc tự do
Phân tích nhân tố khám
EFA Exploratory factor analysis
phá
External Factor Evaluation Ma trận đánh giá các yếu
EFE Matrix
Matrix tố bên ngoài
Ma trận của General
GE Matrix General Electronic Matrix
Electronic
GSM Grand Strategy Matrix Ma trận chiến lược chính
GVHD Giáo viên hướng dẫn
HV Học viên
Ma trận đánh giá các yếu
IFE Matrix Iternal Factor Evaluation
tố bên trong
Các chỉ số điều hành chủ
KPI Key Performance Indicators
yếu
Phân tích hồi quy tuyến
LRA Linear regression analysis
tính
Chỉ số điều chỉnh mô
MI Modification Indices
hình
Danh mục chữ viết tắt 19

PLS Partial Least Square


Ma trận hoạch định
Quantitative Strategic
QSPM chiến lược có khả năng
Planning Matrix
định lượng
QTCL Quản trị chiến lược
Root Mean Square Error of (Chỉ số độ phù hợp của
RMSEA
Approximation mô hình tổng thể)
Đơn vị kinh doanh chiến
SBU Strategic Business Unit
lược
Structural equation Mô hình cấu trúc tuyến
SEM
modelling tính
Strategic Position Action Ma trậ vị trí chiến lược và
SPACE
Evaluation Matrix đánh giá hoạt động
Ma trận các Điểm mạnh
SWOT Strength – Weakness –
– Điểm yếu – Cơ hội –
Matrix Opportunity – Threat Matrix
Đe dọa
TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh
Tài liệu tham khảo 397

TÀI LIỆU THAM KHẢO


-----o0o-----

Tiếng Việt
1. Huỳnh Diệp Trâm Anh, 2015. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thu
hút du khách của điểm đến Đồng Nai. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học
Tài chính – Marketing.
2. Bộ Giáo dục & Đào tạo. Thông tư 15/2014/TT-BGDĐT ngày 15-05-
2014 ban hành Quy chế Đào tạo trình độ thạc sĩ. Cổng thông tin Bộ
Giáo dục & Đào tạo.
3. Bộ Giáo dục & Đào tạo. Thông tư 07/2015/TT-BGDĐT ngày 16-04-
2015 ban hành ban hành Quy định về khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu
cầu về năng lực mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp đối với mỗi trình
độ đào tạo của giáo dục đại học và quy trình xây dựng, thẩm định, ban
hành chương trình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ. Cổng thông
tin Bộ Giáo dục & Đào tạo.
4. Nguyễn văn Dung, 2010. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh
doanh. (Bản dịch Saunders M., Lewis P. & Thornhill A., 2007. Research
methods for business students, 4th Ed. Pearson Education Limited). Nhà
xuất bản Tài chính.
5. Dương Tiến Dũng, 2018. Nghiên cứu sự hài lòng của bệnh nhân nhiễm
HIV/AIDS qua việc chăm sóc điều trị tại các phòng khám ngoại trú tại
thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Tài chính
– Marketing.
6. Hà Phương Duy, 2017. Thái độ và ý định mua rau Vietgap của người tiêu
dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học
Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TPHCM.
7. Trần Đông Duy, 2015. Vận dụng thẻ điểm cân bằng (Balanced Score
Card) để đánh giá và đề xuất giải pháp hoàn thiện quản trị chiến lược tại
Công ty cổ phần vàng bạc đá quý Phú Nhuận. Luận văn Thạc sĩ. Trường
Đại học Tài chính – Marketing.
398 Sách chuyên khảo Tránh và khắc phục những sai sót trong việc thực hiện
luận văn thạc sĩ kinh doanh và quản lý tại Việt Nam
8. Phạm Hoàng Điệp, 2017. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến lòng
trung thành khách hàng với phòng tập GYM tại K.I.M CENTER TÂN
PHÚ. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Tài chính – Marketing.
9. Bùi thị Châu Giang, 2018. Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc
của nhân viên văn phòng tại Công ty TNHH MTV Tổng công ty cao su
Đồng Nai. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Tài chính – Marketing.
10. Hà Nam Khánh Giao, 2018. Sách chuyên khảo Đo lường chất lượng dịch
vụ tại Việt Nam- Nhìn từ phía khách hàng. Nhà xuất bản Tài chính.
11. Trương Hoàng Hải, 2016. Ứng dụng thẻ điểm cân bằng (BSC) trong
đánh giá thực hiện chiến lược tại Công ty Điện lực Tân Thuận. Luận văn
Thạc sĩ. Trường Đại học Tài chính – Marketing.
12. Trần thị Hồng Hiệp, 2017. Phân tích hành vi lựa chọn xe khách Phúc
Thuận Thảo của hành khách tuyến Thành phố Tuy Hoà – Thành phố Hồ
Chí Minh. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Tài chính – Marketing.
13. Đoàn thị Thúy Hoa, 2017. Các yếu tố ảnh hưởng đến đến động lực học
tập của học viên tại Trung tâm Anh ngữ Khoa Trí. Luận văn Thạc sĩ.
Trường Đại học Tài chính – Marketing.
14. Đinh Phi Hổ, 2017. Phương pháp nghiên cứu kinh tế & Viết luận văn thạc
sĩ (tái bản lần thứ 1). Nhà xuất bản Kinh tế TPHCM.
15. Đinh Phi Hổ, 2014. Phương pháp nghiên cứu kinh tế & Viết luận văn thạc
sĩ. Nhà xuất bản Phương Đông.
16. Đặng thị Thương Huyền, 2017. Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm
việc của nhân viên trong Công ty FOSCO – Dịch vụ Cơ quan Nước Ngoài
tại Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Tài
chính – Marketing.
17. Thủ tướng Chính phủ, 2016. Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18 tháng
10 năm 2016 phê duyệt Khung trình độ quốc gia Việt Nam. https://
thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Quyet-dinh-1982-QD-TTg-
phe-duyet-khung-trinh-do-quoc-gia-Viet-Nam-2016-327841.aspx
(truy cập ngày 12-11-2018).
18. Trần Tiến Khai, 2012. Phương pháp nghiên cứu kinh tế. Nhà xuất bản
Lao động - Xã hội.
19. Trần Xuân Kiêm & Nguyễn văn Thi, 2009. Nghiên cứu tiếp thị-
Marketing Research. Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.
Tài liệu tham khảo 399

20. Vòng Chánh Kiếu, 2016. Phát triển văn hóa doanh nghiệp của Làng du
lịch Bình Quới giai đoạn 2015 – 2020. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại
học Tài chính – Marketing.
21. Nguyễn thị Hồng Mơ, 2015. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua
hàng ngẫu hứng qua truyền hình của khách hàng tại công ty Best Buy Việt
Nam. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Tài chính – Marketing.
22. Quan Vĩnh Phong, 2018. Chiến lược xây dựng và phát triển công ty cổ
phần thiết bị y tế MEGA trong giai đoạn 2019-2024. Luận văn Thạc sĩ.
Trường Đại học FPT.
23. Hà Thanh Sang, 2018. Các yếu tố thu hút khách du lịch nội địa đến với
khu du lịch huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Luận văn Thạc sĩ.
Trường Đại học Tài chính – Marketing.
24. Trương Nguyễn Thanh Sơn, 2016. Xây dựng chiến lược cạnh tranh cho
sản phẩm cà phê Pihatt giai đoạn 2016-2018. Luận văn Thạc sĩ. Trường
Đại học Tài chính – Marketing.
25. Nguyễn Hữu Tám, 2016. Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty
cổ phần thực phẩm Sao Ta FIMEX VN giai đoạn 2016 – 2020. Luận văn
Thạc sĩ. Trường Đại học Tài chính – Marketing.
26. Văn Thông Thái, 2017. Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị thương hiệu bia
Sagota của Công ty CP Bia Sài Gòn Bình Tây. Luận văn Thạc sĩ. Trường
Đại học Tài chính – Marketing.
27. Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh
doanh. Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.
28. Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2011. Nghiên cứu khoa
học marketing- Ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM. Nhà xuất bản
Lao động – Xã hội, TPHCM.
29. Lâm Minh Tính, 2017. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty
cổ phần thực phẩm Sao Ta. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Tài chính
– Marketing.
30. Lê Bá Xuân Trình, 2016. Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực
cho công ty TNHH Việt Nam JS Plastic Packaging giai đoạn 2016 -2020.
Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Tài chính – Marketing.
31. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu
nghiên cứu với SPSS, Tập 1. Nhà xuất bản Hồng Đức.
400 Sách chuyên khảo Tránh và khắc phục những sai sót trong việc thực hiện
luận văn thạc sĩ kinh doanh và quản lý tại Việt Nam
32. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu
nghiên cứu với SPSS, Tập 2. Nhà xuất bản Hồng Đức.
33. Vũ Vân Trường, 2015. Các yếu tố ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành các
dự án đầu tư xây dựng cơ bản thuộc ngân sách Thành phố Hồ Chí Minh.
Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Tài chính – Marketing.
34. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Thiết kế nghiên cứu
định tính. Nhà xuất bản Kinh tế TPHCM.
35. Đòan thị Hồng Vân – Kim Ngọc Đạt, 2011. Quản trị Chiến lược. Nhà
xuất bản Tổng hợp TPHCM.
36. Bùi Nhất Vương, 2015. Ảnh hưởng của các yếu tố văn hóa doanh nghiệp
đến sự gắn bó của nhân viên với tổ chức tại Công ty CP CMC Telecom
Thành Phố Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Tài chính
– Marketing.
37. Vũ thị Kim Xuân, 2017. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung
thành của nhân viên ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
chi nhánh Bắc Sài Gòn. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Tài chính –
Marketing.

Tiếng Anh
1. Aliga, M. & Gunderson, B., 2002. Interactive Statistics. New Jersey:
Prentice Hall.
2. Althiede, D.L. & Johnson, J.M., 1994. Criteria for accessing interpretive
validity in qualitative research, in Denzin, N.K. & Lincoln, Y.S. (eds).
Thousand Oaks, CA: Sage, 485-499.
3. Alvesson, M., 1995. The meaning and meaninglessness of
postmodernism: some ironic remarks. Organization Studies, 16(6):
1047-1075.
4. Anderson, J.C. & Gerbing, D.W., 1988. Strutural Equation Modelling
in Practice: A Review and Recommended Two-step Approach.
Psychological Bulletin, 103(3): 411-423.
5. APA, 2009. Publication Manual of the American Psychological Association
(6th edition). Washington: American Psychological Association.
6. Auerbach, C.F. & Silverstein, L.B., 2003. Qualitative Data: An Introduction
to Coding and Analysis. New York: New York University Press.
Tài liệu tham khảo 401

7. Babbie, E.R., 1986. The Practice of Social Research. Belmont CA:


Wadsworth.
8. Bauer, H.H., 1992. Scientific Literacy anf the Myth of the Scientific
Method. Illinois: University of Illinois Press.
9. Berg, B.L., 2009. Qualitative Reasearch Methods for the Social Sciences
(7th edition). Boston, MA: Pearson Education, Inc.
10. Beveridge, W.I.B., 1950. The Art of Scientific Investigation. Australia:
Heinemann.
11. Bhattarai, 2014. Research Methods for Economics. UK: Hull University.
http://www.google.com.vn. Research+ Mehods. [Ngày truy cập: 25
tháng 4 năm 2018].
12. Blalock, H.M., 1982. Conceptualization and Measurement in the Social
Sciences. Beverly Hills CA: Sage.
13. Bollen, K.A., 1989. Structural Equations with Latent Variables. New
York: Wiley.
14. Boutellier, R. & Gassman, O., 2013. How do Qualitative and Quantitative
Research Differ? Swiss: University of St. Gallen.
15. Braithwaite, R.B., 1955. Theory of Games as a Tool for the Moral
Philosopher. Cambridge: CUP.
16. Brewer, J., & Hunter, A., 1989. Multimethod research: A Synthesis of
styles. Newbury Park, CA: Sage.
17. Bryman, Alan & Bell, Emma, 2003. Business Research Methods. Oxford,
UK: Oxford University Press.
18. Burrell, Gibson & Morgan, Gareth, 1979. Sociological Paradigms and
Organisational Analysis. Hants: Ashgate.
19. Buchler, J., 1955. Philosophical writings of Peirce. New York: Dover.
20. Butrney, A.S.M., 2008. Inductive and Deductive Resrarch Approach.
University of Karachi. http://www.drburney.net.pdf. [Ngày truy cập:
25 tháng 4 năm 2018].
21. Campbell, T.D., Daft, R.L. & Hulin, C.L., 1982. What to Study: Generating
and Developing Research Questions. Beverly Hills CA: Sage.
22. Carmines, E.G. & Zeller, R.A., 1979. Reliability and Validity Assessment.
Beverly Hills CA: Sage.
23. Christensen, L., 1988. Experimental Methodology. Boston: Allyn & Bacon.
402 Sách chuyên khảo Tránh và khắc phục những sai sót trong việc thực hiện
luận văn thạc sĩ kinh doanh và quản lý tại Việt Nam
24. Churchill, G.A. & Lacobucci, D., 2002. Marketing research: Methological
Foundations (8th edition). Mason, OH: Thomson Learning.
25. Churchill, G.A., 1991. Marketing research: Methodological Foundations
(5th edition). Chicago IL: Dryden Press.
26. Churchill, G.A., 1999. Marketing Research: Methodological Foundations.
The Dryden Press: Forth Worth.
27. Clough, P. & Nutbrown, C., 2002. A student’s guide to methodology.
London: Sage.
28. Coase R.H., 1937. Tha nature of the firm. Coase, R. H., The Nature of
the Firm (1937). Economica (new series), 4(16): 386-405. Available at
SSRN: https://ssrn.com/abstract=1506378
29. Cooper, D. & Schindler, P., 2006. Business Research Methods. Academic
Internet Publishers Incorporated.
30. Corbin, J. & Strauss, A. 1990. Grounded Theory Research: Procedures,
Canons, and Evaluation Criteria. Qualitative Sociology, 13(1): 3-21.
31. Cortina, J.M., Chen, G. & Dunlap, W.P., 2001. Testing Interaction
Effects in LISREL: Examination and Illustration of available
Procedures. Organizational Research Methods, 4(4): 324-360.
32. Creswell, J.W., 2006. Qualitative Inquiry and Research Design: Choosing
among Five Approaches. Sage Publication.
33. Creswell, J.W., 2008. Educational Resarch: Planning, Conducting, and Evaluating
Quantitative and Qualitative Research. Upper Saddle River: Pearson.
34. Creswell, J.W., 2009. Research Design: Qualitative, Quantitative, and
Mixed Methods. Sage Publication.
35. Cronbach, L.J. & Meehl, P.E., 1955. Construct Validity in Psychological
Tests. Psychologicla Bulletin, 52: 281-302.
36. Cronbach, L.J., 1951. Coefficient alpha and the Internal Structure of
Tests. Psychometrika, 16(3): 297-334.
37. Daymon, C. & Holloway, I., 2002. Qualitative Research Methods in
Public Relations and Marketing Communication. London: Routledge.
38. Dey, I., 1993. Qualitative Data Analysis: A User-friendly Guide for
Social Scientists. London: Routledge.
39. Durbin, J. & Watson, G.S., 1951. Testing for Serial Correlation in Least
Square Regression. Biometrika, 38: 159-179.
Tài liệu tham khảo 403

40. Eisenhartdt, K.M., 1989. Building Theories from Case Study Research.
Academy of Management Review, 14(4): 532-550.
41. Eurenberg, A.S.C., 1994. Theory of Well-based Results: Which Comes
First. In Research Traditions in Marketing (Laurent, G. & Lilien, G.L.).
Boston: Klowere Academic.
42. Fawcett, S.B., 2009. Collecting and Analyzing Data. http://ctb.ku.edu/
en/table-of-content/evaluate/evaluate-community-interventions/
collect-analyze-data/main [Ngày truy cập: 27-04-2018].
43. Festinge, L. & Katl, D., 1988. Social Work Research and Evaluation.
Illinois: F.E. Peacock Publisher.
44. Field, A.P., 2005. Discovering Statistics Using SPSS. London: Sage.
45. Fontana, Andrea & Frey. James H., 1994. Interviewing: The Art of
Science, in The Handbook of Qualitative Research, edited by N. Denzin,
N. & Lincoln, Y. Thousand Oaks: Sage Publications, 361-376.
46. Gerbing, W.D. & Anderson, HJ.C., 1988. An updated Paradigm
for Scale Development Incorporating Unidimensionality and its
Assessments. Journal of Marketing Research, 25(2):186-192.
47. Ghauri, P. & Gronhaug, K., 2005. Research methods in business studies
– A practical guide. Prentice Hall.
48. Gill, John & Johnson, Phil, 2002. Research Methods for Managers (5th
edition). London: Sage.
49. Gorsuch, R.L., 1983. Factor Analysis (2nd edition). Hillsdale NJ:
Lawrence Erlbaum.
50. Green, W.H., 2003. Econometric Analysis (5th edition). Upper Saddle
River. NJ: Prentice-Hall.
51. Gujarati, D., 1995. Essentials of Econometrics. McGraw-Hill
International Editions.
52. Hair, J.F., Anderson, R.E., Babin, B.J., Tatham, R.L. & Black, W.C.,
2006. Multiuvariate Data Analysis (6th edition). Upper Saddle River.
NJ: Prentice-Hall.
53. Hart, C., 2009. Doing a Literature Review: Releasing the Social Science
Research Imagination. Thousand Oaks CA: Sage.
54. Iversen, G.R. & Norpoth, H., 1987. Analysis of Variance. Newbury
Park CA: Sage.
404 Sách chuyên khảo Tránh và khắc phục những sai sót trong việc thực hiện
luận văn thạc sĩ kinh doanh và quản lý tại Việt Nam
55. Kaiser, H.F., 1958. The Varimax Criterion for Analytic Rotation in
Factor Analysis. Psychometrico, 23: 187-200.
56. Kaplan Robert S. & Norton David P., 2001. The Strategy Focused
Organization - How to Balanced Scorecard Companies Thrive in the New
Business Enviroment. Harvard Business School Press.
57. Kerlinger, F. H., 1964. Foundations of behavioural Research: Educational
and Psychological Inquiry. New York: Holt, Rinehart & Winston.
58. Kothari, C.R., 2004. Research Methodology: Methods and Techniques.
New Age International (P) Ltd.
59. Kumar, R., 2005. Research Methodology: A Step-by-Step Guide for
Beginners. Australia: Pearson Education.
60. Kuhn. Thomas S., 1970. The Structure of Scientific Revolutions. The
University of Chicago Press, Ltd., London.
61. Lee, T.W., 1999. Using Qualitative Methods in Organizational
Research. Thousand Oaks, CA: Sage.
62. Likert, R.A., 1932. A Technique for the Measurement of Attitudes.
Archives of Psychology, 140: 5-53.
63. Maanen, J.V., 1995. Style as a theory. Organizational Science, 7(4):
641-652.
64. Marshall, C. & Rossman, G.B., 1988. Design Qualitative Research.
Thousand Oaks, CA: Sage.
65. Maylor, H. & Blackmon, K., 2005. Researching business and management.
Basingstoke: Palgrave Macmilan.
66. McCasin, M.L. & Scott, K.W., 2003. The five question method for framing
qualitative research study. The qualitative Report, 8(3): 447-461.
67. Miles, M.B và Huberman, A.M (1994) Qualitative Data Analysis (2nd
edition). Thousand Oaks, CA: Sage.
68. Mingers, J., 2000. What is it to be critical? Teaching a critical approach
to management undergraduates. Management Learning, 31(2): 219-
237.
69. Montgomery, D.C., 2005. Design and Analysis of Experiments (6th
edition). Hoboken NJ: Wiley.
70. Moody, Paul E., 1988. Decision making: Proven methods for better
decisions. New York: McGraw-Hill.
Tài liệu tham khảo 405

71. Morgan, D.J., 1996. Focus Group. Annual Review of Sociology, 22: 129-
152.
72. Newbold, P., 1991. Statistics for Business and Economics (3rd edition).
Englewood Cliffs NJ: Prentice-Hall.
73. Nunnaly, J.C. & Burnstein, I.H., 1994. Psychometric Theory (3rd
edition). New York: McGraw-Hill.
74. O’Leary, Z., 2004. The Essential Guide to Doing Research. London: Sage.
75. Pettigrew, A., 1985. Contextual research: a natural way to link theory
and practice, in Lawler, E.E., Mohrman, A.M., Mohrman, S.A.,
Ledford, G.E., Cummings, T.G. & Associates (eds), Doing Research
that is useful for Theory and Practice. San Francisco, CA: Jossey-Bass.
76. Pugh, D.S. (ed), 1989. The Aston Progamme I, The Aston Study and Its
developments. Darmouth: Ashgate.
77. Pugh, D.S., Hickson, D.J., Hinings, C.R. & Turner, C.R., 1968.
Dimensions of organizational structure. Aministrative Quarterly,
13(1): 65-105
78. Raimond, P., 1993. Management projects. London: Chapman & Hall.
79. Ross, J. A., 1994. The impact of an in-service to promote cooperative
learning on the stability of teacher efficacy. Teaching and Teacher
Education, 10(4): 381-394.
80. Saunders, M., Lewis, P. & Thornhill, A., 2007. Research methods for
business students, 4th Ed. Pearson Education Limited.
81. Saunders, M., Lewis, P. & Thornhill, A., 2009. Research methods for
business students, 5th Ed. Pearson Education Limited.
82. Sekaran, U. (1992). Research Methods for Business – A skill building
approach. (2nd Ed). United States of America: John Wiley & Sons, Inc.
83. Simsex, Z. & Veiga, J.F., 2000. The Electronic Survey Technique: An
Integration and Assessment. Organizational Research Methods, 3(1):
92-114.
84. Stevens, J., 2002. Applied Multivariate Statistics for the Social Sciences
(4th edition). Mahwah NJ: Lawrence Erlbaum.
85. Strauss, A. & Corbin, J., 1988. Basics of Qualitative Research, Techniques
and Procedures for Developing Grounded Theory (2nd edition). Thousand
Oaks, CA: Sage.
406 Sách chuyên khảo Tránh và khắc phục những sai sót trong việc thực hiện
luận văn thạc sĩ kinh doanh và quản lý tại Việt Nam
86. Strauss, A. & Corbin, J., 1994. Grounded theory methological:
an overview. in Denzin, N.K. & Lincoln, Y.S. (eds). Handbook of
Quanlitative Research. Thousand Oaks, CA: Sage, 273-285.
87. Tabachnick, B.G. & Fidell, L.S., 2007. Using Multivariate Statistics.
Boston: Pearson Education.
88. Venkatesh, B., 1978. Unthinking data interpretation can destroy value
of research. Marketing News, January: 6-9.
89. Winkler, A.P. & Jo R. McCuen-Methrell, 1989. Writing the Research
Paper. Harcourt Brace Jovanovich Publishers.
90. Yamane, T., 1967. Statistics, An Introductory Analysis (2nd edition). New
York: Harper and Row.
91. Yang, J., 2001. Concepts of Research in Economics. California State
University, Sacramento: Department of Economics http://www.csus.
edu/indiv/y/yangy [Truy cập ngày 26-4-2018].
92. Zeller, A.R. & Carmines, E.G., 1980. Measurement in the Social Science:
The Link between Theory and Data. New York: Cambridge University
Press.

Tài liệu tham khảo khác


1. https://www.cogentoa.com/journal/education/author-guidelines
[Truy cập ngày 30-11-2018].
2. https://www.scimagojr.com/ [Truy cập ngày 30-11-2018].
3. Viện Đào tạo Sau Đại học, trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí
Minh. Hướng dẫn Trình bày Luận văn Thạc sĩ. http://sdh.ueh.edu.vn/
cao-hoc/quy-dinh-luan-van-thac-si/huong-dan-thuc-hien-luan-van-
thac-si/ [Truy cập ngày 29-04-2018].
4. https://support.sas.com/documentation/onlinedoc/stat/141/
introcalis.pdf [Truy cập ngày 01-12-2018].
5. https://www.psychologie.uzh.ch/dam/jcr:ffffffff-b371-2797-ffff-
ffff82ef668d/lisrel_symbols_en.pdf [Truy cập ngày 01-12-2018].

View publication stats

You might also like