You are on page 1of 63

5/12/2020

ALKALOID DƯỢC LIỆU


CHỨA ALKALOID Phần 1: Đại cương về alkaloid

1. Lịch sử, định nghĩa, tên gọi alkaloid


PHẦN ĐẠI CƯƠNG
2. Cấu trúc và phân loại

3. Tính chất

4. Chiết xuất và phân lập các alkaloid

5. Kiểm nghiệm (định tính, định lượng alkaloid / dược liệu)

6. Phân bố và vai trò của alkaloid trong tự nhiên

7. Tác dụng của alkaloid và dược liệu chứa alkaloid

TS. Phạm Đông Phương - 02/2020

Stt Dược liệu Stt Dược liệu Stt Dược liệu

Stt Dược liệu Stt Dược liệu Stt Dược liệu 1 Ớt 10 Hoàng liên 19 Ipeca

1 Ma hoàng 8 Vàng đắng 15 Cà phê 2 Hồ tiêu 11 Hoàng liên gai 20 Cây lá ngón

3 Lựu (vỏ) 12 Hoàng bá 21 Trung quân


2 Tỏi độc 9 Canh ki na 16 Mức hoa trắng
4 Thuốc lá 13 Sen 22 Bối mẫu
3 Cà độc dược 10 Mã tiền 17 Cà lá xẻ
5 Lobeli 14 Vông nem 23 Dạ cẩm
4 Belladon 11 Ba gạc 18 Ô đầu
6 Coca 15 Hoàng nàn 24 Tục đoạn
5 Thuốc phiện 12 Dừa cạn 18 Bách bộ

6 Bình vôi 13 Cựa khỏa mạch 20 Thông đỏ 7 Cau (hạt) 16 Lạc tiên 25 Xáo tam phân

7 Hoàng đằng 14 Trà 8 Sarothamnus 17 Thường sơn 26 Khổ sâm cho rễ

3 9 Thổ hoàng liên 18 Pilocarpus 27 Ích mẫu….. 4

1
5/12/2020

• Dược liệu chứa Alkaloid được sử dụng từ lâu đời

1.1. Lịch sử phát triển của hoá học alkaloid – Trong YHCT
– Trong YHHĐ.
1.2. Định nghĩa alkaloid • Được nghiên cứu nhiều trong YHHĐ
• Lý do: Dược lực tính mạnh, sử dụng khá nhiều trong dược phẩm.
1.3. Tên gọi của các alkaloid
“Trong tất cả các nhóm hợp chất tự nhiên thì alkaloid có một lịch sử
mang nhiều màu sắc nhất, được coi như một loại thuốc có cả tiếng
tốt và tiếng xấu. Các alkaloid là nhóm chiếm ưu thế vể tác dụng sinh
học. Mặc dù sự phân bố tương đối có giới hạn, alkaloid đã khẳng
định sự tác động có ý nghĩa nhất trong lịch sử loài người, đặc biệt là
trong y học, trong các vấn đề của xã hội, kinh tế và chính trị.”

Dược liệu chứa alkaloid đã được sử dụng từ lâu đời (hàng ngàn năm trước) Châu Á:

- Opium (thuốc phiện = TP): Hạt thuốc phiện đã được xác định (14C) từ
Châu Á:
khoảng 4.200 năm BC. Cây TP được trồng vào khoảng 3.400 năm BC.
- Cau (Areca catechu), còn gọi là Tân lang hay Nhân lang được sử dụng Nhựa TP (opium) được sử dụng cùng với cây độc cần (hemlock) từ
từ rất lâu (ăn trầu cau) và dùng điều trị tiêu chảy, tẩy giun, sán… NC/y 1.400 BC để làm cho người chết nhanh (tránh đau đớn). Hạt TP được
học hiện đại có alkaloid như arecaidin, guavacin…, trị sán, tiêu chảy. dùng làm cho trẻ em ngừng khóc (stop a crying child). Tuy TP được sử

-Aconitum (Ô đầu): Đã sử dụng từ lâu trong y học cổ truyền Trung Hoa dụng từ lâu nhưng đến Thế kỉ XV – XIX mới được dùng ở châu Âu, TQ

và một số nước khác và là một vị thuốc quý trong y học cổ truyền Trung và được coi là “Chúa của chất gây ngủ -Goddness of narcotic”.

Hoa (Sâm, Nhung, Quế, Phụ). NC trong y học hiện đại xác định có các - Từ đầu thế kỉ 19, đã chiết xuất các alkaloid morphin và sau đó là
alk như aconitin…có độc tính rất cao codein, papaverin, narcotin…

7 8

2
5/12/2020

Châu Á:
Châu Mỹ: Cây Co ca Erythroxylum coca (~ 3.000 ys BC) (cocain)
• Ma hoàng (Ephedra spp):
• Cây bụi, mọc hoang, người dân bản địa ở vùng cao nguyên Nam
- Ma hoàng đã được sử dụng trong Y học Trung Hoa hơn 2.000 năm BC. Mỹ đã sử dụng từ trên 3000 năm như là chất kích thích bằng cách
- Ma hoàng chứa alkaloid như ephedrin, pseudoephedrin… nhai lá.

• Trà: được dùng làm nước uống từ đời Thần Nông (Shennong) ~ 3.000 • 1860, cocain đã được phân lập dạng tinh khiết

năm BC, đời Hán ~ 200 ys BC. Trà chứa alkaloid (cafein, theophyllin…). • 1884, Uber coca: Freud’s cocaine discoveries. BS Freud khuyên sử
Châu Âu: dụng cocain

• Socrates (470-400 BC): đã bị xử tử bằng Conium maculatum (coniin) • 1880s: Sử dụng ở nhiều sản phẩm khác nhau, kể cả /coca cola

• Cleopatra (69 -30 BC): đã biết sử dịch chiết chiết nước loài belladon (A. • 1904, bị cấm dùng trong thực phẩm

belladola) nhỏ mắt để làm giãn đồng tử nhờ có chứa atropin • Hiện nay, không dùng, là ma túy rất nguy hiểm
9

Châu Mỹ: Nghiên cứu hóa học hiện đại: >200 năm
- Curare: nhựa độc tẩm vào mũi tên của người da đỏ chứa alk. của các
• Carl Wilhelm Scheele: sinh 9/12/1742 (ở Thuỵ Điển) – mất
loài S.tocifera và Condrodendron tomentosum… Đã phân lập được các
21/5/1786, là Dược sỹ (hóa dược học) của Đức.
alk. curarin, tubocurarin, isotubocurarin… trước 1900, gây giãn cơ.
Từ thực vật, Carl Scheele (1742-1786): chiết xuất, phân lập và xác định
-Lophophora williamsii (peyote cactus -một loài Xương rồng Mexico)
một số acid hữu cơ: acid tartaric, acid oxalic, acid citric, acid tannic …
được thổ dân Mexico sử dụng 5700 BC. Phân lập mescalin (1897) là
chất gây ảo giác. Và đưa ra kết luận; Thực vật chỉ có chất trung tính (muối, đường), các
acid hữu cơ và không có chất kiềm.
- Nấm Psilocybe mexicana (tên VN: Nấm thức thần, Nấm ảo giác…):
• Fourcroy: Chiết xuất chất có tính kiềm từ Canh ki na (1792).
alk.psilocibin, psilocin, gây áo giác
• Charle Derosne: chiết “Muối thuốc phiện” (sau này xác định là muối của
• Châu Phi: Lá Khát: (Catha edulis), alk. cathin, cathinon
narcotin + morphin) (1803)

11

3
5/12/2020

• A.J.F. Seguin vài Bernard Courtois đã phân lập “Morphin” - alkaloid


đầu tiên trong nhựa Thuốc phiện (opium) (1804). • Pierre-Joseph Pelletier (1788 - 1842): Nhà hóa học người Pháp đã
xây dựng nền móng cho hóa học về alkaloid.
• F.W.Serturner: Dược sĩ người Đức, chiết xuất morphin (1806) và
khẳng định là chất kiềm thực vật và để khẳng định tính kiềm và đã • Joseph Bienaimé Caventou (1795 –1877) Dược sĩ người Pháp (cộng
tạo ra nhiều loại muối của morphin
sự và nguyên là học trò Pelletier).
- C. F. W. Meiβner (Meissner 1819): Lần đầu tiên đưa ra thuật ngữ Pelletier và Caventou đã chiết và phân lập các alkaloid: Strychnin,
Pflanzen-alkali = chất kiềm thực vật. Tên tiếng Anh là alkaloid:
emetin, coniin, brucin, caffein, piperin, colchicin …
• alcali = chất kiềm
• Rất nhiều nhà khoa học khác đã phân lập các alkaloid (xem Bảng)
• oid (ειδος) = giống như.

- Alkaloid bao gồm bất cứ hợp chất tự nhiên nào có sự hiện hiện ít nhất
1 nguyên tử nitơ, bao gồm cả các amid nhưng ngoại trừ peptid

CÁC ALKALOID ĐÃ PHÂN LẬP


Năm Alkaloid Người Năm Alkaloid Người phân lập
phân lập • Dybowsky, Landrin (1901): Cx Ibogain –indol alkaloid (Tabernanthe
1805 morphin Serturner 1827 coniin Giesecke; Geiger & Hess iboga ) làm thuốc cai nghiện (to treat heroin addicts).
1817 narcotin Robiquet 1828 nicotin Posselt & Reimann
• Charles Thomas Beer (1915 – 15 June 2010) và Robert Lang Noble
1818 strychnin, Pelletier & 1831 aconitin Me
(1910 - 1990): phân lập vinblastin / vincristin …(1958) trong lá cây Dừa
brucin caventou 1832 codein robiquetin, Geiger & Hess
cạn Madagasca (Madagascar Periwinkle Plant), thuốc điều trị ung thư
1819 veratrin Meissner & 1833 atropin, Geiger & Hes
caventou hyoscyamin • John William Daly (1933 –2008): Phân lập epibatidin (1974) từ ếch

1820 (Epipedobates tricolor) ở miền trung và Nam Ecuador và có tác dụng


quinin, Pelletier & 1833 thebain Pelletier & Dumas
caffein caventou, 1842 theobromin Woskresenky giảm đau.
Runge 1848 papaverin Merck
• Jia-Sen Liu, Yuan-Long Zhu, Chao-Mei Yu, You-Zuo Zhou, Yan-Yi Han,
1822 emetin Pelletier & 1851 cholin Babo & Hirschbrunn
Feng-Wu Wu và Bao-Feng Qi (China): đã chiết và phân lập huperzin A
Magendie 1855 cocain Gaedcke & Niemann
(1986) là alk sesquiterpen phân lập từ Huperzia serrata và rất nhiều loài
1870 Muscarin Smiedeberg & Koppe
1875 ergotinin C. taret khác nhau của chi Huperzia, trị bệnh Alzheimer và rối loạn thần kinh.

4
5/12/2020

• 1956, Lucas phân lập taxin từ Thông đỏ (Taxus baccata)


Coniin:
• 1956, Graf chứng minh taxin gồm 3 alk ≠ nhau
- Pelletier-Caventou (1826): phân lập chất tinh khiết
• 1967 (1971), Monroe E. Wall and Mansukh C. Wani lần đầu
tiênphân lập được paclitaxel từ cây Thông đỏ (Pacific Yew). - Schiff (1870): xác định cấu trúc (34 năm)

paclitaxel (taxol là tên do Bristol-Myers Squibb thương mại hóa) - Ladenburg (1889): tổng hợp toàn phần (63 năm).

Strychnin:
• P. Potier (Pierre Potier): 1986, bán tổng hợp
docetaxel (taxotere) đưa vào sử dụng 1995 - Pelletier-Caventou (1817): phân lập chất tinh khiết

- 1881: công thức thô là C20H22O2N2 (64 năm)

- 1946: công thức khai triển (129 năm)

- 1951: cấu trúc không gian (134 năm)

Pacific yew tree, - Woodward (1954): tổng hợp (137 năm).


Paclitaxel = Taxol Docetaxel = Taxotere Taxus brevifolia

Ngày nay:
- 1803-1920: ~ 300 alkaloid, vài chục alk được biết cấu trúc.
- Ứng dụng NMR, MS, X-ray và UV, IR, CD, ORD
- 1938: ~ 500 alkaloid, ~ 100 alk được biết cấu trúc (Orekhov).
- Xác định cấu trúc → dễ dàng và nhanh
- 1950: ~ 1.000 alkaloid (Manske).
- Xác định chất có cấu trúc phức tạp
- 1968: ~ 3.500 alkaloid (Raffaut).
- Lượng chất thu được rất nhỏ.
- 1973: ~ 4.959 alkaloid, 3.293 alk biết cấu trúc (Lazurevski).
- Xác định nhanh cấu trúc trong dịch chiết bằng bộ 3 LC-UV-MS-
- 1998: ~ 16.000 alkaloid (NAPRALERT).
NMR hoặc bộ 3 LC-MS-NMR-CD (Circular Dichroism = Lưỡng
- 2013:  30.000 alk. / Σ ~160.000 HCTN (18,75%).
sắc quay)
- HC phenol chiếm tỷ lệ cao nhất (khoảng 42%).

5
5/12/2020

một số ngoại lệ
• Cahn Friedrich. Wilhelm Meiβner (Meissner) (2/7/1792 – 30/4/1853) – • Một số alkaloid tính kiềm rất yếu:
Dược sỹ người Đức đã định nghĩa về alkaloid (1819) như sau: - Ricinin/ hạt Thầu dầu

“Alkaloid là những hợp chất hữu cơ, có chứa nitơ, có phản ứng kiềm - Cafein/Trà (Chè), theobromin/Ca cao

và được lấy ra từ thực vật”. W. Meissner (1819) khai sinh thuật ngữ • Một số alkaloid không có tính kiềm:

Alkaloid = Pflanzenalkali = Kiềm-thực vật - colchicin/Tỏi độc, capsaicin/Ớt


• Một số alkaloid tính acid yếu:
……………………………………………………………………………….. - morphin/opium (Thuốc phiện)
• Polonovski (1861 – 1939) đã đưa ra định nghĩa về alkaloid (1910) và - arecaidin, guavacin/Areca catechu (hạt Cau)
còn được sử dụng cho đến nay: • Alkaloid gặp trong động vật:
- muscopiridin (Moschus berezovski = Hươu xạ),
“Alkaloid là những hợp chất hữu cơ, có chứa nitơ, đa số có nhân dị
- samandarin, samanin (Salamadra maculosa, S. atra = một vài
vòng, có phản ứng kiềm, thường gặp trong thực vật, đôi khi gặp trong
loài Kì nhông),
động vật, thường có dược lực tính mạnh và cho phản ứng hoá học với
- bufotenin, bufotenidin (Bufo = Cóc),
một số thuốc thử gọi là thuốc thử chung của alkaloid
• Alkaloid gặp trong vi khuẩn: Pseudomonas
21

OH OH
• Dược lực tính mạnh: (liều dùng tối đa uống1 lần) COOH
CONH2 OH

- aconitin: 0,2 mg N N
N Me
- arecolin, hyoscyamin : 0,5mg
nicotinic acid, nicotinamid (vit. PP) pyridoxin (vit. B6)
- scopolamin: 1mg N
CH2 (CHOH)3 CH2OH
Me N N O
- strychnin: 2 mg
N
N
• Các chất chứa nitơ, cấu trúc tương tự alk nhưng không được xem là alk Me N
S O

- chất tổng hợp: quinolon, promethazin, alimemazin...


promethazin (PhenerganR) riboflavin (vit. B2)
(trừ các Δ’ của alkaloid) NH2 N NH2
Me N NH2 S C2H4OH
- acid amin, vitamin (B1, B2, B6, PP), kháng sinh (lactam…) N N
N N
+
Me
- Homatropin, procain v.v... NH2

melamin thiamin (vit. B1)


24

6
5/12/2020

Alk.có cấu tạo phức tạp nên không gọi theo danh pháp mà gọi theo tên
riêng (tên thông thường = trivial names). Có 10 cách đặt tên, bao gồm: 4. Tên người khám phá (name of the discoverer)
1. Tên chi (genus)+ in (ine) - Pelletierin (Tanret - Punica granatum L.)
- papaverin (Papaver) - atropin (Atropa) - Nicotin (Nicot – Nicotiana tabacum L.)
- strychnin (Strychnos) - hyoscyamin (Hyocyamus)
- Cinchonin (Cinchona spp.)
2.Tên loài (species)+ in(e)
5. Tên các nhân vật thần thoại (name of the God)
- cocain (E. coca) - rotundin (S. rotunda)
- Atropin (Atropos)
- palmatin (J. palmata) - serpentin (R. serpentina)
- Morphin (Morpheus)
3.Tên thông thường (common name)
6. Tên theo tác dụng sinh lý học (name of phisiological action)
- curarin, tubocurarin (Curare) - hyndarin (Hyndaru)
- Emetin (emetos – εμετος): gây nôn
- fanchinolin (Fanchi) - liensimin (Lianzixin)
- Febrifugin (Dichroa febrifuga): Hạ nhiệt, giảm sốt
- Ergostamin (Ergot)

7. Tên theo tính chất vật lý (name of physical character): 9. Tên các alkalod đồng phân (của alkoid chính) (name of isomer alkaloid)
- Hygrin/lá Cô ca bắt nguồn từ hygroscopic (hút ẩm) • Trong cây, ngoài alk. chính còn có các đồng phân của các alkaloid chính
8. Tên alkaloid phụ (name of minor alkaloid): Các alkaloid có cấu trúc và thường được gọi với tiếp đầu ngữ:
tương tự alk. chính (alk phụ) thường được gọi tên theo alkaloid - pseudo~ : pseudoephedrin, pseudotropin
chính trong cây bằng cách thay đuôi in trong alkaloid chính rồi thêm - iso~ : isopelletierin, isoajmalin
các tiếp vĩ ngữ dưới đây: - epi~ : epistephanin, epilupinin
- allo~ : allocryptopin, allosedamin
~idin + cinchonin=cinchonidin ~inin + ergosin = ergosinin, - neo~ : neostrychnin, neoberanidin
~idin + quinin = quinidin ~inin + ergocryptin = ergocryptinin - nor~ : norchelidonoin, norlaudanosin
~ilin + reserpin = reserpilin ~amin + cinchonin=cinchonamin - homo~ : homolycorin

~amin + emetin = emetamin ~amin + rescin = rescinamin - apo : apomorphin


- nor (mất nhóm methyl) : ephedrin và norephedrin
~icin + ajmalin: ajmalicin ~alin: anhalin

7
5/12/2020

10. Tên khác (ngoại lệ = exception):

không theo các nguyên tắc trên và thực tế rất hiếm gặp
• Có 4 nhóm hợp chất hữu cơ chính có chứa nitơ trong hệ thống sinh
học, bao gồm: Amino acid (peptid và protein); Các base nucleosid
Taxus baccata Taxin * (hỗn hợp) (DNA và ARN); Các porphyrin và alkaloid. 3 nhóm đầu là các chất

(1856) chuyển hóa sơ cấp; Alkaloid là chất chuyển hóa thứ cấp.
(1956)
• Alkaloid thông thường được phân loại dựa vào:
- Hệ thống dị vòng vì chúng là một phần của cấu trúc các hợp chất
Taxus brevifolia Paclitaxel
- Nguồn gốc thực vật hay họ thực vật do phần lớn alkaloid (>90%) có
(1967) (Taxol)
nguồn gốc về thực vật và có tác dụng sinh học

• Cấu trúc và phân loại alkaloid bao gồm :


10-deacethyl baccatin III Docetaxel
- Các đặc điểm về cấu trúc
(10-DAB III) (1996) (Taxotère) - Sinh nguyên của các alkaloid
- Phân loại các alkaloid
29

1. Đặc điểm chung về cấu trúc


Alk rất đa dạng về cấu trúc nhưng có đặc điểm chung nhất:
• Cấu tạo:
HPO 4
• Sinh nguyên:
- Có 1-2 nguyên tử nitơ hoặc có thể > hơn (alk. dimer).
- Là các chất chuyển hóa bậc II có nitơ. N
N - Là các hợp chất có mạch vòng
H
- Phần lớn tổng hợp từ acid amin (gọi là alkaloid thực). H

psilocybin • Dị vòng nitơ (phần lớn)


• Cấu tạo:
• Không dị vòng nitơ (protoalkaloid)
- M: 100-900 (các peptid alkaloid và dimer alkaloid có M cao hơn).
- Số lượng vòng
- Công thức cấu tạo chung là CxHyNz(Ow),
• 1 vòng (ít, thường là protoalkaloid)
- Ða số có oxy, môt số chỉ cấu tạo gồm CxHyNz.
- Một số alkaloid có S, Cl, hay P trong phân tử và • 2 – 5 vòng (phần lớn).

thường làm tăng độc tính • Có thể tới 14 vòng (dimer).


Epibatidin
Không vòng - không phải alkaloid!

8
5/12/2020

2. Sinh nguyên của các alkaloid

• Nguyên tử nitơ trong alkaloid Nhóm alkaloid Cấu trúc Tiền chất
Pyrrolidin N
Acid aspartic, ornithin
- Nitơ bậc I, II, III hay IV, thường nhất là bậc III.
Pyrrolizidin N
Ornithin
- Nitơ thường liên kết với carbon hay hydro (còn gọi là nitơ ở trạng
Tropan N Ornithin
thái không oxy hóa), gặp phổ biến trong tự nhiên.
Quinolizidin N
Lysin
- N liên kết với oxy → gen-alkaloid = alkaloid N→oxid (còn gọi là nitơ
Piperidin Lysin, acetat
N
ở trạng thái oxy hóa). Gen-alkaloid thường xuất hiện khi alkaloid có
Isoquinolin N
Tyrosin, phenylalanin
nitơ bậc III bị oxy hóa bằng các tác nhân oxy hóa (H2O2…) và nếu
Quinolin Tryptophan, acid anthanilic
khử hóa (Zn/HCl đđ…) sẽ thu được alkaloid ban đầu. N

Indol Tryptophan
N

3. Phân loại các alkaloid 3. Phân loại các alkaloid

Các cách phân loại alkaloid: 3.1. Các cách phân loại alkaloid

3.1.1. Phân loại theo nguồn gốc thực vật


- Theo tác dụng dược lý : trị sốt rét, an thần, tạo ảo giác…

- Theo nguồn gốc thực vật : họ Fabaceae, chi Atropa, Datura Alk. chung nguồn gốc thực vật thường có cấu trúc đặc trưng. Còn được
sử dụng ít nhiều trong các chuyên khảo.
- Theo nguồn sinh vật : động vật, thực vật, nấm…
- Phân loại theo họ thực vật: alkaloid họ Amarylidaceae, alkaloid họ
- Theo bậc của nitơ : N bậc I, II, III, IV; N-oxyd
Buxaceae, alkaloid họ Solanaceae, …
- Theo sinh nguyên : proto-alk., alk. thực, pseudo-alk.
- Phân loại theo chi thực vật: Atropa alkaloid, Datura alkaloid,
- Theo cấu trúc hóa học : purin, tropan, quinolin, indol...
Ethrina alkaloids, Strychnos alkaloids, Alstonia alkaloids,
- Ngoài ra còn có thể phân loại theo địa lý - khí hậu, theo dạng cây…
Iboga alkaloids, Picralima alkaloids, Cinchona alkaloids…

(Cũng còn có thể phân loại nhỏ hơn, ví dụ: Erythrina alkaloid chia thành:
Dienolid alkaloid, alkenoid alkaloid, lactoic alkaloid (alk có 2 vòng lacton)…

9
5/12/2020

Ví dụ về phân loại alkaloid steroid theo nguồn gốc sinh vật Ví dụ về phân loại alkaloid steroid theo nguồn gốc sinh vật

5. Alkaloid steroid từ động vật 6. Alkaloid steroid từ sinh vật biển


1. Alkaloid steroid họ Trúc đào 2. Alkaloid steroid họ Hoàng dương
sống trên cạn (steroidal (steroidal alkaloids from the marine
(steroidal alkaloids of the (steroidal alkaloids of the Buxaceae):
alkaloids from the terrestrial organisms): Ví dụ: cephalostatin (1-15)
Apocynaceae): conessin… 200 chất trong số 12 chi của họ này
animals): Trên 30 chất, ví dụ: là những alkaloid steroid dimer chiết
3. Alkaloid steroid họ Hành 4. Alkaloid steroid họ Cà (steroidal samadrin, batrachtoxin, xuất từ loài giun biển (Cyphalodiscus
(steroidal alkaloids of the alkaloids of the Solanaceae): có 5 nhóm zoanthamin, zoanthamid, gilchristi) có độc tính cao, có tác dụng
Liliaceae): chia làm 3 nhóm nhỏ nhỏ nhưng quan trọng nhất là alkaloid bufotallin A và B… chống lại 60 dòng tế bào ung thư người.
trong đó có solanidin… kiểusolasodenon solasodin, … Ngoài ra còn có plakinamin A và B có tác
dụng kháng khuẩn…

3. Phân loại các alkaloid


3. Phân loại các alkaloid 3.1. Các cách phân loại alkaloid

3.1. Các cách phân loại alkaloid 3.1.2. Phân loại theo sinh nguyên (tiếp)
3.1.2.2.Theo con đường sinh tổng hợp, người ta phân ra:
3.1.2. Phân loại theo sinh nguyên
• Protoalkaloid (tiền alkaloid): Là sản phẩm của sự decarboxyl hóa acid
3.1.2.1. Phân loại alkaloid theo nguồn gốc phát sinh.
amin và dẫn chất. Nhóm này không có dị vòng nitơ.
Alkaloid dẫn xuất từ tyrosin, • Alkaloid “thực” (proper alk.) – Nhóm lớn và quan trọng nhất:
Alkaloid dẫn xuất từ tryptophan, - Là những alkaloid sinh tổng hợp từ các acid amin và dẫn chất.

Alkaloid dẫn xuất từ ornithin v.v... - Có nitơ trong dị vòng.


• Pseudoalkaloid (alcaloida imperfecta = imperfect alkaloid)
Thấy sự liên hệ giữa các loài trong hệ thống tiến hóa.
- Tổng hợp từ tiền chất không phải acid amin.
Được các nhà sinh lý, sinh hóa thực vật sử dụng.
- Nguyên tử nitơ được đưa vào sau này.

10
5/12/2020

Phân loại N từ acid amin ? N / dị vòng ? 3. Phân loại các alkaloid

Proto-alkaloid + ––
3.1. Các cách phân loại alkaloid
Alkaloid thực
+ + 3.1.3. Phân loại theo cấu trúc hóa học
(Proper-alkaloid)

Pseudo-alkaloid – + (chủ yếu) - Alkaloid được chia thành nhóm có cùng khung cơ bản.

- Trong mỗi nhóm alk có thể được chia thành những nhóm nhỏ hơn.
Lưu ý: S.W. Pelletier * (1983) - Tương đối logic và tiện dụng.
• chỉ chú ý đến khung cấu trúc (terpen, steroid, …)
- Tuy nhiên không luôn luôn phản ánh đúng mối liên hệ giữa các
• không chú ý đến nguồn gốc (từ acid amin hay không)
alkaloid trong các taxon thực vật.
Do vậy, S.W. Pelletier không đồng ý với cách phân loại
“properalkaloid” / “pseudo-alkaloid” / “proto-alkaloid” này - Thường được các nhà hoá học sử dụng.
41

3. Phân loại các alkaloid 3. Phân loại các alkaloid

3.1. Các cách phân loại alkaloid 3.1. Các cách phân loại alkaloid

3.1.5. Phân loại theo sinh nguyên và cấu trúc hóa học
3.1.4. Phân loại theo sinh nguyên, cấu trúc hóa học, nguồn gốc thực vật:
- Kết hợp giữa phân loại theo sinh nguyên và hóa học.
- Alkaloid được chia theo sinh nguyên làm 3 nhóm chính
- Các nhóm lớn được xếp thành theo sinh nguyên
(protoalkaloid, proper-alkaloid và pseudo-alkaloid)
- Các phân nhóm nhỏ hơn chia theo cấu trúc hóa học.
- Ở mỗi nhóm chính, alkaloid được chia thành nhóm nhỏ có cùng
- Không khác nhiều với phân loại hóa học (trừ một vài trường
khung cơ bản (phân chia theo cấu trúc).
hợp cùng cấu trúc - khác sinh nguyên).
- Trong mỗi nhóm nhỏ, alkaloid có thể được chia thành những nhóm
- Hiện sử dụng nhiều do đơn giản và logic hơn, đảm bảo tính chất tự nhiên
nhỏ hơn
về nguồn gốc. Phân loại và cấu trúc cụ thể của alkaloid như sau:

11
5/12/2020

3. Phân loại các alkaloid


3. Phân loại các alkaloid
3.2. Phân loại theo sinh nguyên và cấu trúc hóa học các alkaloid
3.2.1. Protoalkaloid (tiền alkaloid: không có nhân dị vòng) 3.2. Phân loại và cấu trúc các alkaloid
3.2.1.1. Alkaloid phenylalkylamin
3.2.1.2. Alkaloid nhân tropolon thơm 3.2.1. Protoalkaloid (alkaloid không có nhân dị vòng)

3.2.2. Alkaloid thực (proper alkaloid: có nhân dị vòng) - Cấu trúc đơn giản, là Δ' decarboxyl của acid amin thơm.
3.2.2.1. Alk. nhân pyrol – pyrolidin 3.2.2.2. Alk. nhân tropan
- Thường là hợp chất thơm có nitơ ngoài mạch nhánh.
3.2.2.3. Alk. nhân pyrolizidin 3.2.2.4. Alk. nhân indolizidin
3.2.2.5. Alk. nhân quinolizidin …… 3.2.2.6. Alk. nhân - Cũng được xem là các amin thơm
pyridin/piperidin
3.2.2.7. Alk. nhân indol/indolin 3.2.2.8. Alk. nhân nhân quinolin - Không có mùi và thường có hoạt tính sinh lý mạnh.
3.2.2.9. Alk. nhân isoquinolin 3.2.2.10. Alk. nhân quinazolin
- Một số thấy trong cả thực vật và động vật như: noradrenalin
3.2.2.11. Alk. nhân imidazol ……………………………………………………..
và serotonin.
3.2.3. Pseudoalkaloid
3.2.3.1. Alk. nhân purin 3.2.3.2. Alk. steroid Ghi chú: Cũng có tác giả không coi là alkaloid nhưng một vài tác giả vẫn
3.2.3.3. Alk. cấu trúc terpenoid 3.2.3.4. alk. peptid xếp amin mạch thẳng vào alkaloid.

Một số protoalkaloid kiểu phenylalkylamin


Một số protoalkaloid kiểu phenylalkylamin
• Xuất phát từ ác acid amin thơm như phenylalanin, tyrosin…
• Xuất phát từ ác acid amin thơm như phenylalanin, tyrosin… COOH

COOH NH2 N
HO Me Me
NH2 NH2
HO HO Hordenin (anhalin)
Phenylalanin
Tyrosin/cheese = N,N-dimethyltyramin
Tyramin
Các alkaloid:
• Các alkaloid: -Hordenin có trong thực vật, thực phẩm: đậu nành, tầm gửi (Phoradendron
spp., các loài chi Hordeum ( như lúa mạch…)., Xương rồng Mehico
- Tyramin /động, thực vật, thực phẩm: đậu nành, tầm gửi (Viscum album),
(Anhalonium fissuratum) và có trong tất cả các loại bia.
Cassia spp., sữa chua, kem chua, phó mát, nước tương. Tyramin là tác
nhân phóng thích catecholamin, gây tăng huyết áp khi sử dụng thực phẩm - Trong lúa mạch, hordenin có hàm lượng cao nhất khi mọc mầm 5-11 ngày,
-
sau đó giảm và chỉ còn dạng vết sau 1 tháng.
giàu tyramin.
- hordenin gây tăng huyết áp
47 48

12
5/12/2020

Một số protoalkaloid kiểu phenylalkylamin Một số protoalkaloid kiểu phenylalkylamin


O
OH OH MeO
CH3
Capsaicin/Ớt N
NHCH3
H
HO
NHCH3 CH3

Ephedrin MeO
Pseudoephedrin - Mescalin / Xương rồng Mexico (Peyote) và
NH2
đã được người da đỏ sử dụng trong các nghi MeO
- Ephedrin, pseudoephedrin/Ma hoàng và một số loài thuộc chi Ephedra OMe
lễ tôn giáo ở Mexico từ nhiều thế kỷ qua
- Ephedrin, pseudoephedrin, Ma hoàng ngoài việc dùng làm thuốc, thực - Mescalin gây ảo giác và buồn nôn
Mescalin
phẩm chức năng để giảm cân thì còn là tiền chất cho bán tổng hợp các
ma túy như: Amphethamin, methamphethamin, MDMA…
- Synephrin= oxedrin/cam đắng
(Citrus aurantium ), có tác dụng
cường giao cảm tương tự ephedrin Synephrin
49 50

Một số protoalkaloid kiểu phenylalkylamin

- Cathinon và cathinin (phenylisopropyl alkaoid),


O • Protoalkaloid có nhân tropolon thơm
NH2
có trong lá Khat (Catha edulis)
CH3
Phenylalkylamin
- Cây Khát mọc tự nhiên ở Đông Phi và bán đảo Cathinon =
Arab. Lá được dùng để nhai hay uống nước (β-keto-amphetamin) M eO
O
R2 O
(như pha trà) có tác dụng kích thích.  M eO
 N
MeO  NH R1 M eO
- Cathinon và cathinin có tác dụng tương tự H
MeO
amphetamin. 48g sau khi thu hoạch thì lá chỉ O
còn cathinin O Tropolon thơm O M e Cấu tạo amid
Cathinon tổng hợp OMe
- Lá Khát dùng trực tiếp (nhai, uống như uống
Colchicin có trong một số loài của chi Colchicum cũng như một số loài
trà) thì không bị cấm (legal); nếu phân lập
khác của họ Liliaceae
cathinon lại không hợp pháp (illegal)
51 52

13
5/12/2020

3. Phân loại các alkaloid


3. Phân loại các alkaloid
3.2. Phân loại và cấu trúc các alkaloid
3.2. Phân loại và cấu trúc các alkaloid 3.2.2. Alkaloid thực (alkaloid có nhân dị vòng)
3.2.2.1. Alkaloid nhân pyrol và pyrolidin
3.2.2. Alkaloid thực = alkaloid chính thức (proper alkaloid)
3.2.2.2. Alkaloid nhân tropan
- Có nitơ nằm trong nhân dị vòng 3.2.2.3. Alkaloid nhân pyrrolizidin
3.2.2.4. Alkaloid nhân indolizidin
- Sinh tổng hợp từ các tiền chất là các acid amin.
3.2.2.5. Alkaloid nhân quinolizidin
- Là nhóm lớn và quan trọng nhất. 3.2.2.6. Alkaloid nhân pyridin và piperidin
- Tuỳ theo cấu trúc cơ bản của dị vòng nitơ: 3.2.2.7. Alkaloid nhân indol và indolin
3.2.2.8. Alkaloid nhân nhân quinolin
• Chia thành nhiều nhóm nhỏ hơn.
3.2.2.9. Alkaloid nhân isoquinolin
• Có thể có các phân nhóm trong các nhóm nhỏ 3.2.2.10. Alkaloid nhân quinazolin
3.2.2.11. Alkaloid nhân imidazol
……………………………………………………………………..

3.2.2.1. Alkaloid pyrol và pyrolidin 3.2.2.2. Alkaloid pyrrolizidin (plant toxin)


HO H CH 2OH
N N
H
N Alkaloid pyrrolizidin được thực vật tạo ra N N
H

Pyrrolidin N-Methyl pyrrolidin nhằm bảo vệ cây, tránh côn trùng và


Pyrrol Pyrrolizidin Retronecin
O
động vật ăn cỏ.
O Senecio, Heliotropium
N N N
- Khảo sát trên 6.000 loài thực vật đã định tính được trên 600 Alkaloid
Hygrin Cuscohygrin (belladonoin)
pyrrolizidin (Aps) và pyrrolizidin N-oxyd, trong đó một nửa alkaloid trên
thể hiện độc tính trên gan và phổi.
Erythroxylon coca Atropa belladonna Datura metel
- Cây có Aps chiếm 3% các loài thực vật có hoa, chủ yếu tập trung
Hygrin và cuscohygrin có trong một số loài của chi Datura, Atropa, trong các họ Boraginaceae, Asteraceae, Orchidaceae và Fabaceae,
Hyoscyamus và Erythroxylum. Trong lá Coca có đến 0,12% hygrin và - Alkaloid có nhân pyrrolizidin không bão hòa là những chất độc với
0,25% cuscohygrin gan, gây tổn thương gan.

- Aps còn có thể có trong ngũ cốc, sữa, trứng …

14
5/12/2020

3.2.2.3. alkaloid tropan


3.2.2.2. Alkaloid pyrrolizidin (plant toxin)
Tropan bao gồm 2 vòng pyrrolidin và piperidin chung
Một số alkaloid pyrrolizidin chính:
nhau ở 1 N và 2 C và là khung chung của nhiều
- Heliotrin - Monocrotalin - senkirkin alkaloid tropan của họ Solanaceae.
- Lasiocarpin - Senecionin - fukinotoxin… - Một số alkaloid có tác dụng dược lý và là chất

Tropan kháng cholinergic hoặc có tính kích thích


- Aps thường có 1 phần có tính acid (acid necic) và 1 phần kiềm (necin)
COOH
- Necin có 2 nhóm OH (C7 và C9) và sự ester hóa có thể xảy ra hoặc
N OH O N N OH
OH
OH C7, OH C9 hoặc cả hai.

- Aps có độc tính với gan là các ester của necin không bão hòa (có 1 tropanol (tropin) scopanol (scopin)

diester
ecgonin
nối đôi ở vị trí C1-C2 của vòng pyrrolizidin.
COOMe
- Aps còn có thể bị oxy hóa ở N để tạo ra alkaloid N-oxyd (carbon bậc N OOC CH Ph O N OOC CH Ph
CH2OH N OOC Ph
4), tan mạnh trong nước CH2OH

hyoscyamin
58
scopolamin** cocain**

3.2.2.3. alkaloid tropan 3.2.2.3. alkaloid tropan (tiếp)


H
• Alkaloid tropan được chia làm 2 nhóm: CH3
N
N HO HO
- Alkaloid tropan họ Solanaceae (Solanaceous tropane alkaloids
O
- Alkaloid Erythroxylon (Erythroxylon alkaloids) H O
OH
HO
• Sự phân bố alkaloid tropan trong thực vật:

- Atropa belladonna (Deadly nightshade = cây Kỳ nham) Tigloidin Calystegin B3

- Hyoscyamus niger (Black Henbane = Kỳ nham đen)


Calystegin B3: ức chế enzym α-glucosidase, hạ đường huyết. Các
- Datura strammonium (Jimson Weed, Thornapple) calystegin có trong rễ D.belladona, Khoai tây (bị trầy xát).
- Datura spp * (tree and vine Daturas, Angel Trumpet) Tigloidin (3β-Tigloyloxytropan, trong Duboisia myoporoides): có thể
- Mandragora officinarum (Mandrake root – Khoai ma) thay thế atropin, điều trị parkinson. Ngoài ra, còn có thể được sử dụng
trong điều trị triệu chứng hai chân co cứng và trong hội chứng ngoại
- Brugmansia sanguinea (Angel Trumpet)
tháp (múa giật Huntington).
- Erythroxylum coca (Cocaine)
59

15
5/12/2020

OH OH
HO H
3.2.2.4. Alkaloid indolizidin 3.2.2.6. Alkaloid pyridin và pipreridin
N N
HO
Indolizidin
Castanospermin
(Fabaceae)
N N
H
O Pyridin Piperidin
N N
COOCH3 O
O N
N N CH3
Elaeocarpaceae Phenanthroidipyrrolizidin H
CH3 H N
alkaloid (Asclepiadaceae)
Arecolin Isopelletierin Nicotin
3.2.2.5. Alkaloid quinolizidin Punica granatum Nicotiana tabacum
H
H
N O O
N N N
H CH3 N CH3
H H
Lobelin coniin
Quinolizidin Spartein
Lobelia inflata
Sarothamnus scoparius

3.2.2.6. Alkaloid pyridin và piperidin 3.2.2.7. Alkaloid indol và indolin

Một số alkaloid khác • Các alkaloid kiểu indolalkylamin

R Me
N
Indol= vòng benzen NH2 Me
N N
+ vòng pyrol H H
Tryptamin R = H Acacia Gramin Graminae
Nicotin/ TL Nor-nicotin/TL Anabasin
Serotonin R = OH Juglans regia
H
OR Me
N +
Me N
COOH Me
N
N
H
H
Indolin = vòng benzen Psilocin R = H
Abrin Psilocybin R = HPO3-
+ vòng dihydropyrol
Ricinin/ hạt TD Coniin/Hemlock Arecolin Abrus precatorius Psylocib aztecorum

16
5/12/2020

3.2.2.7. Alkaloid indol và indolin (tiếp) 3.2.2.7. Alkaloid indol và indolin (tiếp)
H H Me
• Alkaloid kiểu eserin Me • Alkaloid kiểu ergolin N CH2OH
N HOOC O
Me N H N Me
Me N Me
O
N N
Me Me N
N N N N
H
H H Eserin (Physostigmin) H H
Physostigma Ergolin Acid lysergic Ergobasin
Clavicep purpurea
• Alkaloid kiểu β-carbolin • Alkaloid kiểu strychnan
H
R1 N
N N N
N MeO N H
R2 N
H H Me N H H
O O
beta-carbolin O H
Harmin
Passiflora Strychnan Strychnin R1 = R2 = H
Brucin R1 = R2 = OMe
Strycnos nux-vomica

3.2.2.7. Alkaloid indol và indolin (tiếp) • Alkaloid nhân indol • Alkaloid dimere (indol – indolin)
• Alkaloid kiểu yohimban có cầu tạo peptid

N OH
MeO N Me
N H H
N H O
N H H O CO NH N
N H H
MeO OMe N
H H O O
MeO O
O OMe
O OH OMe
OMe N Me
Vinblastin (VBL)
Yohimban Yohimbin Reserpin
Yohimba Rauwolfia serpentina N
H
• Alkaloid heteroyohimban
ergotamin
N
N MeO N
N H H
H
H H H
MeO O
Heteroyohimban O Ajmalicin
O OMe Vincristin (VRC)

17
5/12/2020

3.2.2.8. Alkaloid quinolin 3.2.2.8. Alkaloid quinolin

a. Alkaloid của Canhkina HO


N HO
N
c. Alkaloid có nhân acridin /Rutaceae
R
R

N O OH
N O OH
Quinin : R = OCH3 Quinidin : R = OCH3
Cinchonin : R = H Cinchonidin : R = H
N N OH N OMe

b. Alkaloid của Camptothena acuminata (happy tree): OH CH3 OH CH3 OMe


Acridin
- camptothecin và 9-aminocamptothecin Oriciacridon Citrusinin-I

O NH2 O

N O N O 2 alkaloid trong Paramignya trimera = Xáo tam phân


N O N O
CH2CH3 CH3 CH2CH3 CH3

Camptothecin 9-Aminocamptothecin

Cấu tạo gồm: Quinolin + pyrol + pyridon + lacton

3.2.2.8. Alkaloid quinolin


3.2.2.9. Alkaloid quinazolin
d. Ngoài ra còn có một số nhóm khác như:

• Alkaloid chứa quinolinquinon (được chia làm 4 nhóm nhỏ):


N
- Alk. loại aza anthraquinon
N
- Alk. loại diaza anthraquinon Quinazolin
- Alk. loại phenanthridin O H H
O
N OH
- Alk. loại quinolinquinon N N
N
O O
• Alk. Chứa quinolinquinonimin (chia làm 2 nhóm nhỏ): N HO N

- Alk. loại pyridoacridin -Dichroin -Dichroin

- Alk. loại pyroloquinolinquinonimin Dichroa febrifuga

-…………………………..

18
5/12/2020

3.2.2.10. Alkaloid isoquinolin 3.2.2.10. Alkaloid Isoquinolin


Isoquinolin (vòng benzen +pyridin),
a). Các isoquinolin đơn giản
Alkaloid isoquinolin là nhóm alkaloid lớn nhất trong tự
nhiên với khoảng gần 20 loại (kiểu) khác nhau, bao gồm:
Meo Meo
 alk.kiểu benzyl isoquinolin,  alk.kiểu bisbenzyl iQ,
N N
 alk.kiểu aporphin,  alk.kiểu phtalid iQ, OMe H OMe H
Me OH Me
 alk.kiểu morphinan,  alk.kiểu benzophenanthridin
 alk.kiểu protoberberin,  alk.kiểu naphthylisoquinolin Salsolin Anhalonidin
 alk.kiểu protopin,  alk.kiểu acridon alkaloid
 alk.kiểu emetin,  alk.kiểu bisbenzylisoquinolin
 alk.kiểu erythrina alkaloid ……
Trong đó, alkaloid benzyl isoquinolin là nhóm quan trong nhất do
có tác dụng dược lý mạnh như: giảm đau (morphin, codein), kháng
73
nhiễm trùng (berberin, palmatin, magnoflorin)

3.2.2.10. Alkaloid Isoquinolin 3.2.2.10. Alkaloid Isoquinolin


b). Kiểu benzylisoquinolin c). Kiểu bisbenzylisoquinolin
MeO MeO MeO
N N N Me Me N N Me
MeO MeO OMe
OMe OMe O
O
OMe OMe OMe

Benzylisoquinolin Papaverin Laudanosin Tetrandrin cepharanthin

Coclaurin/Sen… (S) N-methylcoclaurin oxyacanthin tubocurarin

19
5/12/2020

3.2.2.10. Alkaloid Isoquinolin 3.2.2.10. Alkaloid Isoquinolin

d). Kiểu aporphin f). Kiểu protoberberin (Berbin)


OMe MeO
O
O +
N R N Me N
OMe N Me N
+
+ MeO
O N
O
OMe
Magnoflorin OMe
Palmatinin OMe
Berberin OMe
Aporphin Nuciferin Roemerin - Protoberberin
e). Kiểu morphinan MeO
g). Kiểu protopin
OR
N
MeO
N OMe R
O N
HO Rotundin OMe O
N H
N CH3 Sinomenin=occulin, Δ của morphin

Khung morphinan Morphin : R = H Sinomenine in the root of the climbing - Tetrahydro protoberberin rotundin = hyndarin / Bình vôi
Khung protopin
Codein : R = CH3 plant Sinomenium acutum
Menispermaceae (l-tetrahydro palmatin)

3.2.2.10. Alkaloid Isoquinolin 3.2.2.10. Alkaloid Isoquinolin


h). Kiểu phtalidisoquinolin

k). Kiểu emetin


O
N N Me
O O O
O
OMe
OMe
MeO
OMe N N
Phthalidisoquinolin Narcotin MeO OMe
OMe

i). Kiểu benzophenanthridin


H N H N
O
Khung emetin Emetin
O
+
+ N Me
N R O
O

Benzophenanthridin Sanguinarin Chelidonin/Chelidolium majus

20
5/12/2020

3.2.2.10. Alkaloid Isoquinolin m). Alkaloid erythryna


l). Kiểu naphthyl isoquinolin

CH3 OH

HN R
N R
H3C
Erysotrin/Vông nem
OH
Naphthyl isoquinolin 1"
5'''
8''
M
H3C 2"
OH OCH3
OMe OH 6'' 5' 4' Vòng B 6 cạnh Vòng B 7 cạnh
OMe OH 6'
4'' 5''
OCH3 OH 2'
- Các alkaloid nhóm erythrina đều có cấu trúc
CH3 P 1' CH3
1' CH3 M 5
P 5 MeO CH2OH HO CH3 là khung spiroamin 4 vòng, bao gồm: erythrinan
MeO CH2OH

N N NH hay homoerythrinan…

OMe CH3 OMe CH3 OH CH3


-Nhóm erythrina alkaloid cũng có thể được coi là
Cochinchinolin Ancistrobenomin Michellamin B Indoloisoquinolin alkaloid

n). Alkaloid amarylidaceae (Amarylidaceous alkaloids) 3.2.2.11. Alkaloid imidazol


Alkaloid amarylidaceae được chia làm 12 loại, bao gồm:

- alk. kiểu norbelladin - alk. kiểu lycorin - alk. Kiểu homolycorin N

- alk. kiểu tazetin - alk. kiểu montanin - alk. kiểu plicamin N


H
- alk. kiểugracilin - alk. kiểu galanthidol - alk. kiểu galanthamin Imidazol
- alk. kiểu phenanthridon - alk. kiểu phenalthridin Me Me
N N
- alk. kiểu crinin và haemanthamin - alk. của các loài nhỏ khác N O O N O O

• Alkaloid amarylidaceae có tác dụng sinhho5c như; kháng khối u, kháng Pilocarpin Isopilocarpin
khuẩn, kháng nấm, kháng sốt rét, giảm đau và ức chế AChE, trong đó, Pilocarpus jaborandi
galanthamin được thương mại hóa lám thuốc điều trị bệnh Alzheimer

21
5/12/2020

3.2.3.1. Alkaloid purin

3. Phân loại các alkaloid


O O O
3.2. Phân loại và cấu trúc các alkaloid H H
N N N N N N
3.2.3. Pseudoalkaloid O N N O N N O N N

3.2.3.1. Alkaloid nhân purin


Cafein Theobromin Theophyllin
3.2.3.2. Alkaloid nhân mono và diterpen

3.2.3.3. Alkaloid nhân steroid

3.2.3.4. Alkaloid có cấu trúc peptid

3.2.3.2. Alkaloid mono~, sesqui~ và diterpen 3.2.3.2. Alkaloid mono~, sesqui~ và diterpen

O
CH 3 CH3 OMe
H H OMe
HN N NH OMe H
H OCOC6H5
N N OH
O OH
H3C CH 3 H 3C CH3 H
O R1 N OH
Skytanthus Tecomanin O O
R2 OCOCH3
Skytanthus acutus Tecoma stan Nupharamin Nupharidin Castoramin
Nuphar japonicum Castor CH3O OMe

Aconitin: R1 = C2H5, R2 = OH (C34H47NO11)


Mesaconin: R1 = CH3, R2 = OH
Hypaconin: R1 = CH3, R2 = H

Paclitaxel (C47H51 NO14)/Thông đỏ Aconitum carmichaeli

22
5/12/2020

3.2.3.3. Alkaloid steroid 3.2.3.4. Alkaloid peptid


(cũng có thể xép ở nhóm terpenoid alkaloid)

Me O Me
N Me
Me OH Me Me
OH
N
OC N
N O OC
O N O
O
Me H2N N Me
N
N Me Me
Me Funtumin (Funtumia)
Conessin Me
N
Holarrhena antidysanterica N
N

Ergotamin Ergocryptinin
HO Solanidin (Solanum)
Claviceps purpurea

Chú ý: Ngoài ra, người ta còn có thể xếp alk theo các nhóm:
1. Alkaloid monomere
3.1. Hóa tính
2. Alkaloid dimere: 1 số ví dụ:
3.1.1. Tính kiềm
- Vincristin, vinblastin, vinorelbin, vindesin/lá Dừa cạn trị ung thư
3.1.2. Tính oxy hóa
- Michellamin A-F (A. korupensis), có tác dụng trị HIV, trong đó
3.1.3. Thủy phân
michellamin B có tác dụng mạnh nhất.
3.1.4. Sự racemic hóa
- Thalicarpin (trong rễ nhiều loài chi Thalicthrum) và usambarensin (từ rễ
3.1.5. Phản ứng với thuốc thử chung
của Strychnos usambarensis), có tác dụng trị ung thư.
3.1.6. Phản ứng với thuốc thử đặc hiệu
- Ancistrogriffithin A, pindikamin A có tác dụng kháng sốt rét, ngoài ra
3.2. Lý tính
còn có joziminol A-D ( tất cả đều có trong chi Ancistrocladus)….
3.2.1. Các đặc điểm cảm quan
3. Glyco-alkaloid (alkaloid – đường): solasonin, solamargin (trong cà lá
3.2.2. Các hằng số vật lý, phổ học
xẻ và một số loài chi Solanum), làm nguyên liệu bán tổng hợp corticoid,
3.2.3. Tính tan
yaoundamin B (Ancistrocladus korupensis) có tác dụng kháng sốt rét.

23
5/12/2020

3.1.1. Tính kiềm của alkaloid 3.1.1. Tính kiềm của alkaloid:

Vì có N nên hầu hết alk. đều có tính kiềm và phụ thuộc vào các yếu tố: b). Phụ thuộc vào cấu tạo phân tử:

a). Bậc N: N4>N1>N2>N3; (hoặc N4>N2>N1>N3). - Có nhiều nguyên tử N có tính kiềm sẽ làm tăng tính kiềm

Ví dụ: - Có nhóm rút điện tử: như nhóm – CONH hay – CONR trong cấu
-ion pyridin (N3): pKa = 5,5 trúc, gây hiệu ứng rút điện tử và làm giảm hay làm mất tính kiềm
pyridin pyperidin
- pyperidin (N2): pKa = 11,29 - Có nhóm thế -COOH hay -OH phenol làm cho alk. có tính acid yếu

- berberin base (N4): pKa=11,73 O


c). Trạng thái oxy hóa của nitơ: N gắn trực tiếp với oxy (gen-alkaloid)
O N
- DEA: pKa = 10,28 làm tăng tính kiềm
OMe

- NH4OH: pKa = 9,3


berberin OMe

Một số ví dụ về tính kiềm của alkaloid

3.1.1.Tính kiềm của alkaloid: • Các alkaloid có tính kiềm mạnh:

Với các yếu tố trên, tính kiềm của alkaloid có thể là:
- Các alk. có N bậc IV (berberin, palmatin, sanguinarin. . .) và trong
• Có tính kiềm mạnh: (berberin, quinin, nicotin…) mọi pH, đều ở dạng ion.

• Có tính kiềm yếu (đa số alkaloid) O MeO HO

O N N N
• Có tính kiềm rất yếu (caffein, theophylin…) MeO MeO
OMe O Me O Me

• Không có tính kiềm (capsaicin, colchicin)


OMe O Me O Me

• Có tính acid yếu (morphin, arecaidin, guvaxin…) Berberin Palmatin Jatrorrhizin

Chú ý: Các alkaloid có tính kiềm khác nhau do có pKa khác nhau

24
5/12/2020

Một số ví dụ về tính kiềm của alkaloid Một số ví dụ về tính kiềm của alkaloid
• Các alkaloid có tính kiềm mạnh: • Các alk có tính kiềm rất yếu:
- Các alkaloid có nhiều nitơ có tính kiềm tăng lên:

:
do hiệu ứng rút điện tử của nhóm O = C – N <
N N

:
N N
Me H thường có nhóm - CONH hay - CONR trong cấu trúc
N H Me
N N N
nicotin nor-nicotin - các purin alkaloid (cafein, theobromin, theophyllin...)
anabasin N-methyl-anabasin
- ricinin…
CH3
HO O
:
N HO N
N Me Me
R N N
R
O N
N O N N
N Me
CH3
Quinin : R = OCH3 Quinidin : R = OCH3
Cinchonin : R = H
Cafein Ricinin /hạt Thầu dầu
97
Cinchonidin : R = H

Một số ví dụ về tính kiềm của alkaloid Một số ví dụ về tính kiềm của alkaloid
• Các alk không có tính kiềm • Các alk có tính acid nhẹ

- các amid alkaloid (colchicin, capsaicin), các taxoid alkaloid - các alkaloid có OH phenol (morphin, thebain...)
(taxol, taxotere...) - các alkaloid có nhóm – COOH (guavacin, arecaidin…)

O HO
R1O
MeO
N Morphin:
H O
HO O R1 = OH, R2 = H
Capsaicin/ớt N Me
CH3
N
R2 O HO
R2O Thebain
Paclitaxel /thông đỏ
MeO NH R1 COOH COOH
MeO
N N
O
Me H
OMe

Colchicin: R1= - CO-CH3; R2 = CH3 Arecaidin Guvacin

25
5/12/2020

3.1.1. Tính kiềm của alkaloid


• Tính kiềm của mỗi alk khác nhau, phụ thuộc vào pKa.
• Tác dụng với acid/base (tạo muối/alk base – PƯ thuận nghịch:

(Alk)N + HCl → (Alk)N,HCl (muối hydroclorid)


alkaloid (pKa) alkaloid (pKa) alkaloid (pKa)
(Alk)N+ + HCl → (Alk)N +Cl– (muối clorid)
Berberin* 2.5 pilocarpin 7.0 morphin 9.2 & 7.9 (Alk)N,HCl + NH4OH → (Alk)N + NH4Cl + H2O
caffein 3.6 vinblastin 7.4 NH4OH 9.3 (Ngoại trừ một số alkaloid không có tính kiềm nên không thể tạo muối)
heroin 7.6 ephedrin 9.6 • Ðộ bền của muối:
AcOH 4.76 * scopolamin 7.7 quinin 9.7 & 5.1 - Akl.base mạnh và acid mạnh → dễ tạo muối, muối bền.
brucin 7.8 amphetamin 9.9 - Hầu hết alk. muối bị carbonat kiềm, NH4OH...đẩy về dạng base

codein 6.05 codein 7.9 quinidin 10.0 & 5. - Alk yếu bị đẩy ra khỏi muối (về dạng base) với cả bicarbonat.

reserpin 6.6 strychnin 8.3 atropin 10.2 - Alk. Kiềm rất yếu tạo muối không bền

* Dạng muối cocain 8.6 nicotin 11.0 & 62 • Alkaloid nhiều Nitơ: - Có nhiều pKa khác nhau,

- Tạo nhiều loại muối (mono- và di-basic) tùy thuộc vào lượng acid.

Ví dụ: Quinin có 2 nitơ có tính kiềm, có thể tạo 2 loại muối: 3.1.1. Tính kiềm của alkaloid

- Quinin,HCl (Q. monohydroclorid) và Q,2HCl (Q.dihydroclorid) • pH dung dịch muối: Tùy thuộc vào alk. và nồng độ acid nhưng luôn có
pH acid, thường < 4,5 *
- QHSO4 (quinin mono sulfat) và Q2SO4 (Q.sulfat)
• Độ tan của muối: Phụ thuộc vào bản chất của alkaloid và acid:

• Chú ý: - Muối với acid vô cơ (H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4, HBr): tan tốt/nước
- Muối với acid hữu cơ: kém tan /nước, trừ một số trường hợp *.
Muốn chọn kiềm để “kiềm hóa” 1 alkaloid muối (chuyển về dạng
base): Phải chọn loại kiềm có pKa > pKa của alkaloid đó. - Muối với acid tannic:

Ví dụ: NH4OH (pKa = 9,3) • Tannat alkaloid thường không tan hoặc rất kém tan trong nước
hay nước acid ở T0 thường nhưng tan trong nước nóng.
* có thể kiềm hóa strychnin (pKa 8,3); nhưng
• Chỉ / môi trường kiềm mạnh (NaOH…) mới cho ra alkaloid base
* không thể kiềm hóa atropin (pKa 10,2) được.
• Tạo phức chất cộng: Khi phản ứng với một số acid phức (M lớn), tạo
muối (phức chất cộng) không tan trong nước (kết tủa) và được dùng làm
thuốc thử chung của alkaloid

26
5/12/2020

3.1.2. Tính oxy hoá


3.1.2. Tính oxy hoá
- Tác nhân oxy hóa:
• Các N-oxyd-alkaloid (NOA, gen-alkaloid).
• Oxy không khí, ánh sáng, nhiệt độ
hay gặp trong các alkaloid bậc 3 và có nhân pyrrolizidin:
• Các chất oxy hóa
- Alkaloid có thể bị oxy hóa cho các sản phẩm có màu (vàng, vàng nâu,
Oxy hoá
nâu). Nhiều alk bị oxy hóa ở điều kiện thường. Trong dung dịch dễ bị oxy
hóa hơn dạng bột hay tinh thể. Mức độ oxy hóa tăng dần như sau: N N
• Alkaloid base dễ bị oxy hóa hơn alkaloid muối Khử hoá (Zn / HCl)
O
• Alk base/dung dịch dễ bị OX hơn alk base dạng bột alkaloid base
N-oxyd-alkaloid (gen-alkaloid)
• Alk base/dd kèm T0 (đun nóng) rất dễ bị OX (tuyệt đối tránh đun nóng).
Chú ý: • Tính chất của gen-alkaloid :

- Tránh oxy hoá trong quá trình chiết xuất, bảo quản và alkaloid sử - Tínḥ tan: dạng base phân cực, dễ tan trong nước.
dụng làm thuốc hầu hết ở dạng muối (trừ codein base).
- Tính kiềm tăng lên
- Nhưng trong định tính bằng TT đặc hiệu lại cho phản ứng với các chất
có tính oxy hóa mạnh trong mội trường acid đậm đặc - Độc tính tăng lên.
106

3.1.3. Phản ứng thuỷ phân


3.1.4. Racemic hoá
- Phản ứng thuỷ phân thường xảy ra với các alkaloid có nhóm ester hay
ở dạng glycosid trong quá trình chiết xuất có sử dụng kiềm hay acid • Sự racemic hóa có thể làm thay đổi tác dụng sinh học:
kèm theo đun nóng:
l-ephedrin tác dụng mạnh hơn dạng d-ephedrin 3,5 lần
• Các alkaloid có cấu tạo ester như:
l-ergostamin tác dụng mạnh hơn dạng d-ergostamin 3-4 lần
• Atropin, scopolamin, cocain bị thuỷ phân sẽ ko còn tác dụng.
l-quinin có tác dụng chống ký sinh trùng sốt rét nhưng dạng d
• Paclitaxel có 4 nhóm ester bị thủy phân không còn tác dụng
(quinidin) lại có tác dụng giảm kích thích cơ trơn, chống rung tim,
• Aconitin (độc tính 5.000): thuỷ phân nối ester acetat làm giảm chống loạn nhịp tim
độc tính 500 lần (còn 10), nếu thuỷ phân tiếp nối ester benzoat
Ngoại lệ: d-tubocurarin lại có tác dụng mạnh hơn l-tubocurarin.
giảm 5.000 lần (còn 1).

• Các alkaloid có cấu tao glycosid (glyco-alkaloid) khi bị thủy phân sẽ cắt
mất phần đường làm thay đổi cấu trúc

27
5/12/2020

3.1.4. Racemic hoá 3.1.5. Phản ứng với các thuốc thử chung

- Sự racemic hóa xảy ra trong quá trình chiết xuất alkaloid:

l-hyoscyamin → d,l-hyoscyamin (atropin) • Thuốc thử chung của alkaloid được phân chia làm 2

l-scopolamin → d,l-scopolamin (atroscin) nhóm, bao gồm:

hyoscyamin có tác dụng mạnh hơn atropin - Nhóm các thuốc thử tạo tủa vô định hình

hyoscyamin có tác dụng mạnh hơn atropin - Nhóm các thuốc thử tạo tủa kết tinh
- Sự racemic hóa xảy ra trong quá trình bán tổng hợp, ví dụ:

Hydrogen hoá palmatin cho ra d,l- tetrahydropalmatin, trong đó chỉ có


l- tetrahydropalmatin (rotundin) có tác dụng an thần, gây ngủ.

- Sự racemic hóa thường làm giảm hoạt tính sinh học của alkaloid

3.1.5. Phản ứng với thuốc thử chung 3.1.5.1. Các thuốc thử tạo tủa vô định hình

3.1.5.1. Các thuốc thử tạo tủa vô định hình - Thuốc thử Dragendorff
Tạo tủa với alkaloid, rất ít tan trong nước, dạng vô định hình, bao gồm: • K[BiI4]
- Thuốc thử Meyer (Valse-Mayer):
• Tủa màu đỏ cam đến đỏ với các alkaloid. *
• K2[HgI4]):
• Thuốc thử Dragendorff cải tiến.
• Tủa bông trắng tới ngà vàng. Âm tính với alk. Có tính kiềm rất
* Cải tiến theo Munier, Macheboeuff, Fagufalvi...để làm thuốc thử
yếu và alkaloid không có nitơ dị vòng
phát hiện /sắc kí (SKLM, SKG)
• Có thể tan trong acid acetic, EtOH, MeOH và TT. thừa.
- Thuốc thử Marmé
- Thuốc thử Bouchardat (thuốc thử Wagner)
• K[CdI3]
• KI3 (KI + I2)
• Tủa trắng - vàng nhạt, vô định hình → có thể kết tinh.
• Tủa nâu tới nâu đỏ với các alkaloid.
• Tan trong thuốc thử thừa hay MeOH, EtOH

28
5/12/2020

3.1.5.1. Các thuốc thử tạo tủa vô định hình 3.1.5.1. Các thuốc thử tạo tủa vô định hình

- Thuốc thử Reineck (Reineckat): Amoni tetrasulfocyanid diamin


- Thuốc thử Bertrand (thuốc thử Godeffroy)
cromat III, ({NH4[Cr(SCN)4(NH3)2}, H2O):
• acid silicowolframic - H3[Si(W 3O10)4]):
• Khi phản ứng cho tủa màu hồng. Để lâu có thể kết tinh, cho
• Tủa trắng hay trắg ngà với alkaloid.
hình dạng, điểm chảy khá đặc trưng → Định danh.
• Nhạy, tủa hoàn toàn
• Tan / aceton 50% màu hồng → định lượng đo màu.
• Thành phần ổn định → định lượng = cân gián tiếp.
- Thuốc thử Cobalthiocyanat
- Thuốc thử Scheibler (acid phosphorwolframic)
• Co(SCN)2
• H3[P(W 3O10)4])
• Tủa có màu xanh với alkaloid.
• Tủa trắng • Tan / CHCl3 → định lượng đo màu.
- Thuốc thử Sonnenchein (acid phosphormolibdic) - Dung dịch acid tannic (tannin)
• H3[P(Mo3O10)4] • Tủa bông trắng.
• Tủa trắng • Cồn, acid acetic hay NH4OH có thể hòa tan tủa.

3.1.5.1. Các thuốc thử tạo tủa vô định hình 3.1.5. Phản ứng với thuốc thử chung

• Độ nhạy: 3.1.5.2. Các thuốc thử tạo tủa kết tinh
- Khá nhạy cho phản ứng định tính (< 1/1.000). - Cho kết tủa dễ kết tinh.
- Ðộ nhạy của TT trên 2 alkaloid khác nhau là khác nhau.
- Sản phẩm thường có màu,
• Valser-Mayer: morphin 1/2.700
quinin 1/125.000. - Dạng tinh thể, nhiệt độ nóng chảy đặc trưng.

- Ðộ nhạy của 2 TT khác nhau trên cùng 1 alkaloid là ≠ - Phản ứng → tủa vô định hình → tinh thể
*
• Cafein * :Dragendorff :1/600; Bouchardat: 1/10.000. - Có thể kết tinh lại, dung môi thường là cồn.
• Ðặc điểm chung của các thuốc thử tạo tủa là: - Các thuốc thử:
- TT là acid, phức chất có M rất lớn
• Dung dịch vàng clorid - H[AuCl4]
- TT kém bền / phân huỷ trong môi trường kiềm
- Cho tủa kết tinh với màu khác nhau.
- Chỉ xác định trong dược liệu có alkaloid hay không
• Dung dịch platin clorid - H2[PtCl6]
• Điều kiện thực hiện: môi trường nước, pH acid nhẹ → trung tính, lượng
mẫu thường nhỏ (do phản ứng khá nhạy) - Cho tủa kết tinh với màu khác nhau.

29
5/12/2020

3.1.5. Phản ứng với thuốc thử chung

3.1.5.2. Các thuốc thử tạo tủa kết tinh


• Dung dịch acid picric (2,4,6-trinitrophenol) Tủa vô định hình Tủa kết tinh

- Kết tinh vàng → đỏ cam. • Valse-Mayer • Dragendorff


- Dạng tinh thể, điểm chảy xác định. • Bouchardat • Acid tannic
• Dung dịch acid picrolonic (2,4,6-trinitroresorcin): - AuCl3, PtCl3
• Bertrand (silico-tungstic)
- Kết tinh vàng tới đỏ cam, • Acid picric (Hager)
- Điểm chảy xác định. • Thuốc thử Marmé
• Dung dịch acid styphnic Thuốc thử Marmé (CdI2-KI)
- Acid picrolonic
- Kết tinh màu vàng tới đỏ cam. Reineckat {NH4[Cr(SCN)4(NH3)2}, H2O
OH
- Acid styphnic
OH HO NO2
O 2N NO2 Scheibler (ac. phospho-tungstic)
O2N NO2
O2N
OH
N Sonnenschein (ac. phospho-molybdic)
NO2 NO2
acid picric acid styphnic th.thử Bouchardat = th.thử Wagner (Iod / KI)
acid picrolonic 118

3.1.6. Phản ứng với các thuốc thử đặc hiệu 3.1.6. Phản ứng với các thuốc thử đặc hiệu

- Phản ứng với 1 nhóm hay 1 alkaloid → màu đặc trưng. • Thuốc thử Mandelin (acid sulfovanadic)

- Không cho phản ứng màu với tất cả các alkaloid. - Strychnin: tím xanh → đỏ.

- Các thuốc thử thường dùng: • Thuốc thử Merke (thuốc thử Lafon –sulfoselenit)

• Thuốc thử Erdman (acid sulfonitric): - Codein: xanh cẩm thạch.

- H2SO4đđ + HNO3đđ • Thuốc thử Wasicky

- Conessin: vàng → chuyển sang xanh dương-lục. - H2SO4 đđ + PDAB (p. dimethyl amino benzaldehyd)

• Thuốc thử Marquis (dung dịch Sulfo-formol): - Alkaloid có nhân Indol: xanh tím hay đỏ.

- Morphin: tím đỏ. • Thuốc thử là HNO3 đđ:

• Thuốc thử Fröhde (acid sulfomolybdic) - Brucin: đỏ máu

- Morphin: tím. - Ajmalin: đỏ.

• Rất nhiều TT đặc hiệu khác: Thaleoquinin, Murexid…..

30
5/12/2020

3.1.6. Phản ứng với các thuốc thử đặc hiệu


3.2.1. Các đặc điểm cảm quan
• Ðặc điểm chung của các thuốc thử đặc hiệu:

- Tác nhân oxy hóa mạnh (trong acid đặc). 3.2.1.1. Thể chất:

• Các alkaloid có oxy:


- Màu thường thay đổi nhanh, cần phải quan sát ngay.
- Hầu hết ở thể rắn, kết tinh.
- Màu chuyên biệt, giúp cho sự phân biệt các alkaloid riêng biệt
(định tính riêng alkaloid hay đôi khi là 1 nhóm alk.). - Một số ở dạng vô định hình, ví dụ: emetin

• Điều kiện thực hiện phản ứng với thuốc thử đặc hiệu: - Ngoại trừ: arecolin, pilocarpidin (C10H14N2O2) ở thể lỏng.

- Lượng mẫu chiết được (alkaloid) phải đủ lớn • Các alkaloid không có oxy:

- lỏng sánh, mùi mạnh và bay hơi: nicotin (C10H14N2), coniin


- Thường thực hiện trong môi trường khan *.
(C8H17N), spartein (C15H26N2).
- Alk. phải khá tinh khiết * (vì màu phản ứng phụ thuộc vào “mức độ
- Dạng không bay hơi (scopolamin, pilocarpin)
tinh khiết” của mẫu thử và điều kiện phản ứng như to, pH...)
- Ngoại lệ: conessin (C24H40N2), sempervirin (C19H16N2) ở thể rắn

3.2.2. Ðiểm chảy, khả năng quay cực và phổ tử ngoại


3.2.1. Các đặc điểm cảm quan 3.2.2.1. Ðiểm chảy
• Điểm chảy cao và rõ ràng.
3.2.1.2. Màu sắc, mùi vị:
• Một số chất bị phân hủy trước khi chảy.
• Hầu hết không màu, không mùi, vị đắng.
• Alkaloid lỏng: bay hơi, bền nhiệt, cất kéo hơi nước.
• Một số alkaloid: vàng nhạt tới cam hay đỏ, ví dụ: • Vài alkaloid: thăng hoa ở 1 atm (cafein, ephedrin)
- berberin, palmatin có màu vàng; colchicin chelidonin màu vàng nhạt. 3.2.2.2. Năng suất quay cực

- pyocyanin xanh, ibogain đỏ. • Hầu hết tả triền (quay trái, đồng phân l,-), nhưng:
- Quay phải: cinchonin, quinidin, aconitin, pilocarpin, d-
- jatrorrhizin có màu đỏ cam v.v...
tubocurarin...
• Alkaloid ở thể lỏng: mùi mạnh, có thể bị lôi cuốn theo hơi nước. - Một số chất: racemic: atropin, atropamin
• Một số alk có thể có vị cay, nóng: piperin (Piper nigrum), capsaicin - Vài alkaloid không quay cực: piperin, papaverin, narcein,
(Capsicum annum); aconitin (Aconitum) có vị cay tê đầu lưỡi. berberin, palmatin, jatrorrhizin.
• Dạng tả triền thường có TD sinh lý mạnh hơn.

31
5/12/2020

3.2.3. Tính tan

3.2.2.3. Phổ hấp thu tử ngoại – Nguyên tắc chung:

• Hầu hết alkaloid base tan trong dung môi hữu cơ kém phân cực
• Hầu hết alkaloid: λmax 250-310 nm
(DMHCKPC), không tan hoặc rất ít tan /nước
• Một số alkaloid: vùng sóng dài hơn → khả kiến • Hầu hết alkaloid muối tan trong nước, không tan hoặc tan nhẹ
• Ứng dụng: phát hiện sắc ký, định tính, định lượng. trong DMHCKPC
– Các trường hợp ngoại lệ:
3.2.2.4. Huỳnh quang
• Alkaloid có tính acid yếu tan / dung dịch kiềm mạnh.
• Một số alkaloid: xanh lơ, xanh lá mạ, vàng
• Alk có tính kiềm rất yếu, trong môi trường acid (dạng muối) có
• Ứng dụng: phát hiện, phân biệt, định lượng. thể tan vào DMHCKPC ở dạng base do tạo muối kém bền.

• Alk ko có tính kiềm tan / DMHCKPC

• Alk ở dạng lỏng có thể bị lôi cuốn theo hơi nước

• Một vài alkaloid có tính thăng hoa

2.3.2. Các trường hợp ngoại lệ (tiếp):


• Một số alkaloid có tính tan đặc biệt:
• Các alk. Có N bậc IV (berberin, palmatin, sanguinarin. . .)
- Các alkaloid base: cafein, coniin, colchicin, nicotin,
- Alkaloid base có N bậc IV khá phân cực, tan mạnh trong nước
spartein, ephedrin, pilocarpin, scopolamin tan
(ngược lại với alkaloid thông thường).
được trong nước;
- Dạng muối kém tan/nước và phụ thuộc loại acid và nồng độ acid
- morphin, strychnin base kém tan trong ether.
tạo muối
- berberin clorid, berberin nitrat kém tan / nước
- Trong mọi pH, đều ở dạng ion.
- lobelin, reserpin, apoatropin (muối HCl) lại tan /CHCl3
- Thường được chiết xuất, phân lập dưới dạng muối
(độ tan thay đổi tùy loại muối: clorid, nitrat, bisulfat, sulfat ...)

128

32
5/12/2020

– Tính tan tổng quát của alkaloid 4.1. Nguyên tắc chung

Để chiết xuất alkaloid cần phải dựa vào:

Dichloromethan
Ether dầu hoả

- Tính chất: bao gồm tính chất hóa học (quan trọng nhất là tính

Chloroform

Ethylacetat

Mehtanol
n- Hexan

Ethanol
kiềm) và lý học (quan trọng nhất là tính tan)
Benzen

Aceton

Nước
Ether
- Dạng tồn tại của alkaloid ở trong cây

4.1.1. Hóa tính:

Alkaloid base - Tính kiềm (nhắc lại): Xem xét alk. có tính kiềm mạnh, yếu, rất yếu,
Alkaloid muối không có tính kiềm hay có tính acid yếu)

- Tính oxy hóa

Chú ý: MeOH và EtOH là dung môi hòa tan không chọn lọc, có thể hòa - Sự thủy phân
tan các các hợp chất phân cực và kém phân cực ở mức độ khác nhau. - Racemic hóa

4.1. Nguyên tắc chung 4.1.2. Lý tính:

4.1.2. Lý tính: 4.1.2.1.Tính tan (tiếp):

4.1.2.1.Tính tan (nhắc lại): - Các trường hợp ngoại lệ: nắm được tính tan của alk có N4, kiềm rất
- Alkaloid base tan/DMHC KPC (dung môi hữu cơ kém phân cực) yếu, tính acid yếu, không có tính kiềm

- Alkaloid muối tan / DMPC (nước, cồn, hỗn hợp cồn-nước). - Alkaloid có tính tan đặc biệt

- Độ tan của alkaloid phụ thuộc: 4.1.2.2.Tính chất lý học khác (nhắc lại):
• Bản chất của mỗi alkaloid - Alkaloid có tính thăng hoa, có thể chiết bằng phương pháp thăng
• Dạng tồn tại của alkaloid (base / muối). hoa dưới áp suất giảm hay áp suất thường.
- Độ tan của alkaloid muối với acid: - Alkaloid ở dạng lỏng, có thể bay hơi và dễ bị lôi cuốn theo hơi
• Hầu hết muối của alkaloid với acid vô cơ tan mạnh / nước nước có thể chiết bằng phương pháp cất lôi cuốn theo hơi nước

• Một số muối của acid hữu cơ dễ tan hơn của acid vô cơ. - Các tính chất lí học khác như thể chất, phổ UV cũng rất quan
• Nồng độ acid ảnh hưởng đến độ tan *. trọng trong quá trình chiết xuất, phân lập, tinh khiết hóa

33
5/12/2020

4.1. Nguyên tắc chung


Chú ý chung trong chiết xuất alkaloid
4.1.3. Dạng tồn tại alkaloid trong cây:
- Việc chiết xuất alkaloid cơ bản dựa vào tính kiềm và tính tan của
- Hầu hết tồn tại dưới dạng muối, tan / dịch không bào của tế bào với:
alkaloid
• Acid hữu cơ thông thường: ….
- Alkaloid/cây thường ở dạng muối
• Acid hữu cơ đặc biệt (a.tropic / alk. tropan, a. meconic / thuốc phiện,
acid quinic / canh ki na, dạng glycosid như solanin / Cà lá xẻ…) - Dược liệu thường chứa các hợp chất khác có thể làm cản trở quá trinh
chiết xuất. Ví dụ: terpenoid, sắc tố, các hợp chất thân dầu (chứa nhiều
• Rất hiếm khi dưới dạng muối với acid vô cơ
chất béo, sáp, chlorophyll, carotenoid…có thể tạo thành nhũ dịch).
- Có thể tồn tại ở dạng muối với acid tannic (tannin), khó tan trong
Thông thường dược liệu được loại chất béo và các tạp chất trên bằng
dịch không bào của tế bào.
cách chiết bằng ether dầu hỏa hay n-hexan.
- Alkaloid tồn tại trong cây dưới dạng tự do do không có tính kiềm
- Hầu hết alkaloid phải được chiết xuất (và phân lập).
(nên ko thể tạo muối), không tan hoặc đôi khi có thể kết tinh

4.1. Nguyên tắc chung 4.1.5. Chiết xuất alkaloid dạng muối

4.1.4. Chiết alkaloid dạng base • Chuyển alkaloid ở dạng muối với acid hữu cơ trong DL (kém tan/ nước)
• Nguyên tắc: Kiềm hóa dược liệu để chuyển về dạng base và chiết ra về dạng muối vô cơ có tính tan tốt hơn trong dung môi chiết xuất
khỏi DL bằng DMHC KPC hoặc các PP khác nhau. • Dung môi chiết xuất: nước, cồn, hỗn hợp cồn-nước (cồn loãng).
• Chất kiềm dùng kiềm hóa dược liệu (phụ thuộc pKa của alk.):
• Các acid thường dùng:
- Alk. có tính kiềm yếu (đa số): thường dùng NH4OH.
- Acid vô cơ: H2SO4, HCl, H3PO4,…
- Alk. có tính kiềm trung bình – mạnh: Na2CO3, NaOH, Ca(OH)2 , MgOH
- Đôi khi dùng acid hữu cơ: tartric, acetic
- Alk tannat/cây: bắt buộc phải dùng kiềm mạnh (NaOH)
- Alk có tính kiềm rất yếu: NaHCO3 • Nồng độ acid: vừa đủ duy trì dạng muối, tuỳ thuộc tính chất alkaloid và
mỗi dược liệu nhưng thông thường là các dung dịch acid vô cơ loãng
• Dung môi chiết xuất: DMHC KPC
( 1-5%).
- Quy mô lớn: tốt nhất là hydrocarbon; CHCl3, CH2Cl2, MeOH, EtOH.
- Quy mô nhỏ: HC, C6H6, Et2O, Et2O – CHCl3 (3:1), CHCl3, CH2Cl2.

34
5/12/2020

4.2.1. Chiết alkaloid dạng base

4.2.1. Chiết alkaloid dạng base 4.2.1.1. Chiết xuất alkaloid base bằng dm hữu cơ kém phân cực
4.2.1.1. Chiết alkaloid bằng dung môi hữu cơ
4.2.1.2. Chiết alkaloid bằng lôi cuốn hơi nước Việc chiết xuất alkaloid base thông thường được tiến hành qua 3 bước :

4.2.1.3. Chiết alkaloid bằng thăng hoa • Bước 1:


4.2.2. Chiết alkaloid dạng muối
- Nguyên liệu tươi phải được làm khô và xay bột (dành cho chiết xuất)
4.2.2.1. Chiết alkaloid bằng nước acid
4.2.2.2. Chiết alkaloid bằng nước acid - nhựa trao đổi ion - Loại chất béo nếu bột có chứa nhiều chất béo (nếu cần)
4.2.2.3. Chiết alkaloid bằng cồn acid
- Kiềm hóa bột DL bằng dd. kiềm trong nước (sử dụng kiềm thích hợp)
4.2.2.4. Chiết alkaloid bằng cồn
để chuyển alkaloid dạng muối/cây về dạng base.
4.2.2.5. Chiết alk base amoni bậc IV
4.2.2.6. Chiết alkaloid có tính acid yếu - Chiết xuất bằng dung môi hữu cơ kém phân cực thích hợp (dựa vào
4.2.2.7. Chiết alkaloid có tính kiềm rất yếu tính tan) và phương pháp chiết thích hợp

4.2.1. Chiết alkaloid dạng base 4.2.1. Chiết alkaloid dạng base

• Bước 2: • Bước 3:

- Cô thu hồi dung môi dưới áp suất thấp nếu cần (quy mô nhỏ - - Dung dịch nước acid chứa alkaloid muối được rửa bằng dung môi

phòng thí nghiệm) hữu cơ không phân cực (thường dùng n-hexan) để loại hết các tạp
kém phân cực vẫn còn trong dung dịch nước acid.
- Khuấy trộn dịch chiết có chứa alk với dung dịch acid vô cơ loãng
- Kiềm hóa dịch acid để kết tủa alkaloid base (để lắng, lọc lấy tủa
trong nước (dung dịch nước acid) để chuyển thành dạng muối tan
alkaloid base nếu có nhiều alkaloid).
trong nước, đồng thời loại được các tạp thân dầu vẫn còn tan / dm
hữu cơ (quy mô lớn) - Dịch kiềm tiếp tục lắc phân bố với dung môi HC kém phân cực cho
đến khi alkaloid base chuyển hết vào dung môi hữu cơ.
- Lặp lại việc khuấy trộn như trên (với nước acid loãng) cho đến khi
dm hữu cơ không còn chứa alkaloid. - Thu hồi dung môi để thu được alkaloid base chưa tinh khiết để
tiến hành phân lập alkaloid riêng rẽ
Chú ý: acid thường dùng H2SO4, HCl, đôi khi là acid tartric, acetic 1-5%
• Các bước tiến hành có thể tóm tắt theo sơ đồ sau:

35
5/12/2020

4.2.1. Chiết alkaloid dạng base (tiếp) 4.2.1. Chiết alkaloid dạng base (tiếp)

4.2.1.1. Chiết alkaloid base bằng dung môi hữu cơ kém phân cực 4.2.1.1. Phương pháp chiết bằng dung môi hữu cơ / kiềm
• Ưu điểm
Bột dược liệu
Kiềm + DMHC KPC - áp dụng phổ biến với hầu hết alkaloid.
* Nếu dịch nước acid có
DMHC (alk. base) - có tính chọn lọc, alk. base thu được khá sạch.
nhiều alk khi kiềm hóa
Nước acid loãng *
sẽ cho tủa alk. base * - rất thích hợp cho kiểm nghiệm (đt, đl) và nghiên cứu alk.

DMHC KPC (tạp KPC) Dịch acid (alk. muối) - Nhược điểm
Kiềm *+ DMHC - tốn nhiều dung môi, dung môi độc hại.

Dịch kiềm (tạp PC) DMHC KPC (alk. base) - khó áp dụng ở quy mô lớn (thiết bị, thời gian).

Bay hơi DMHC - bã sau khi chiết có thể gây ô nhiễm môi trường.
Phân lập
Alkaloid muối Alkaloid base *
Kết tinh/nước acid - Không áp dụng được khi chiết từ dược liệu tươi, alk.nitơ bậc 4,
alk. có tính khá phân cực
142

4.2.1. Chiết alkaloid dạng base 4.2.1. Chiết alkaloid dạng base
4.2.1.2. Chiết alk bằng cất kéo lôi cuốn theo hơi nước
4.2.1.2. Chiết alk bằng cất kéo lôi cuốn theo hơi nước
• Các bước tiến hành:
- Kiềm hóa dược liệu để chuyển alkaloid dạng muối/cây về dạng base Bột dược liệu
- Để yên trong khoảng 20 phút, nạp dược liệu đã kiềm hóa vào dụng cụ Kiềm hóa – Cất lôi cuốn hơi nước
Hứng trong dịch acid
chiết xuất cất lôi cuốn theo hơi nước.
Dịch cất acid (alk muối)
- Tiến hành chiết và hứng dịch nước (có alkaloid base do hơi nước lôi
Kiềm hóa + DMHC KPC
cuốn) từ ống sinh hàn ngược vào bình hứng có sẵn nước acid để
chuyển alkaloid về dạng muối tan / nước.
Dịch kiềm DMHC KPC (alk base)
- Kiềm hóa dịch nước acid để chuyển về alkaloid base và chiết bằng
Bay hơi DM
cách lắc phân bố lỏng – lỏng với dm hữu cơ kém phân cực (kpc).
- Thu hồi dm kpc dưới as giảm để thu được alkaloid base alk muối Alkaloid (base)
Kết tinh
- Chuyển alkaloid base về dạng muối bằng cách hòa tan trong nước /acid
acid loãng nóng, lọc và để nguội cho kết tinh.
- Lọc lấy alkaloid muối, kết tinh lại để thu được alkaloid muối tinh khiết.

36
5/12/2020

4.2.1. Chiết alkaloid dạng base


Cất kéo alkaloid base theo hơi nước
4.2.1.2. Chiết alk bằng cất kéo lôi cuốn theo hơi nước

- Thường dùng cho định tính, định lượng ngay


Van an toàn
Nước ra - Sản phẩm khá tinh khiết, có khi là 1 chất duy nhất

- Phương pháp này dễ thực hiện, rẻ tiền, sản phẩm sạch
hơi nước sôi Alk base
ngưng tụ - Có tính chọn lọc cao nhưng không phổ biến (chỉ áp dụng cho
alkaloid bay hơi được / bị lôi cuốn theo hơi nước, ví dụ:

- nicotin/thuốc lá,
Nước vô acid
loãng - coniin / Conium maculatum
dược liệu + kiềm
Alk muối
- spartein/Sarothamnus (S. scoparius/ hay Lupinus mutabilis,

- ephedrin ? / Ma hoàng
145 146

4.2.1. Chiết alkaloid dạng base 4.2.1. Chiết alkaloid dạng base

4.2.1.3. Chiết alkaloid bằng thăng hoa 4.2.1.3. Chiết alkaloid bằng thăng hoa
• Các bước tiến hành:
Bột dược liệu
- Kiềm hóa DL để chuyển alkaloid dạng muối / cây về dạng base
- Để yên khoảng 20 phút và làm khô cho đến hết hơi nước Kiềm hóa – Thăng hoa

- Nạp DL đã làm khô vào dụng cụ thăng hoa (xem slide sau) và tiến Alkaloid base * caffein
hành thăng hoa ở nhiệt độ thích hợp ở as thường hay as giảm.
Kết tinh trong acid
- Thu alkaloid base (caffein) và chuyển về dạng muối bằng cách kết
tinh trong nước acid loãng nóng để được alkaloid muối (ephedrin). Alkaloid muối Ephedrin sulfat

• Phương pháp này dễ thực hiện, rẻ tiền, sản phẩm khá tinh khiết nhưng - Phương pháp này dễ thực hiện, rẻ tiền, sản phẩm khá tinh khiết
không phổ biến do rất ít alkaloid có tính thăng hoa. nhưng không phổ biến.

• Có thể áp dụng chiết ở quy mô công nghiệp (caffein) - Có thể áp dụng chiết ở quy mô công nghiệp (caffein)

• Có thể chiết ở áp suất thường nhưng tốt nhất là áp suất giảm - Có thể chiết ở áp suất thường, tốt nhất là áp suất giảm

37
5/12/2020

Thăng hoa alkaloid base (cafein, ephedrin...) 4.2.1. Chiết alkaloid dạng base

ống ly tâm Một số chú ý trong pp chiết xuất alkaloid dạng base:
chứa nước lạnh
• Khi alk. toàn phần trong cây gồm nhiều alk. có độ kiềm khác nhau
(kiềm rất yếu, yếu, trung bình, mạnh) thì có thể tiến hành:

-Tránh dùng kiềm mạnh ngay từ đầu để kiềm hóa dược liệu vì có thể
làm biến đổi cấu trúc của những alk. có tính kiềm yếu.

- Nếu lần lượt kiềm hóa dược liệu bằng kiềm yếu đến mạnh dần và
chiết xuất lần lượt bằng dm hữu cơ kpc thì có thể chiết riêng từng
nhóm alk. có tính kiềm khác nhau.
thăng hoa

149 150

4.2.1. Chiết alkaloid dạng base 4.2.2. Chiết alkaloid dạng muối

Một số chú ý trong pp chiết xuất alkaloid dạng base: (tiếp) 4.2.2.1. Chiết alkaloid bằng nước acid

• Các bước tiến hành:


• Khi alk. toàn phần trong cây gồm nhiều alk. có độ phân cực khác nhau
- Làm ẩm bột DL bằng dd acid loãng / nước, để yên khoảng 20 – 30 phút
(phân cực kém, trung bình, mạnh): Nếu kiềm hóa và chiết xuất lần lượt
bằng dãy dung môi có độ phân cực tăng dần (từ kém phân cực đến - Nạp DL đã làm ẩm vào dụng cụ chiết: ngâm, ngấm kiệt, ngấm kiệt ngược
dòng, bằng bình nón (phòng TN)…, có hay ko có sự gia nhiệt.
phân cực trung bình và phân cực) thì có thể chiết riêng từng nhóm
alkaloid có độ phân cực khác nhau theo hướng tăng dần. - Tiến hành chiết, lọc lấy dịch chiết nước acid, kiềm hóa bằng kiềm thích
hợp đến pH ≥ pKa+ 2 (để chuyển hầu hết về alkaloid base):
• Nếu dược liệu có chất béo: nên loại bỏ chất béo sớm (vì chất béo +
+ nếu có tủa, lọc lấy tủa *. Phần dịch lọc lắc với dm kpc để lấy hết alk.
kiềm mạnh có thể chuyển thành xà phòng, ảnh hưởng đến độ tan của
alk. base. Để loại chất béo thì bột DL được chiết bằng dm hữu cơ ko + nếu ko có tủa: lắc dịch kiềm hóa với dm kpc để lấy hết alk

phân cực (n-hexan, ether dầu hỏa) cho đến hết chất béo (và tạp kpc) rồi - Bay hơi dm phc để được alk base, gộp chung với alkbase tủa *, phân lập
mới kiềm hóa và chiết alkaloid base. và chuyển về dạng muối.
151

38
5/12/2020

4.2.2. Chiết alkaloid dạng muối


4.2.2.1. Chiết alkaloid bằng nước acid
4.2.2.1. Chiết alkaloid bằng nước acid
Nhược điểm:
Bột dược liệu
- PP chiết với nước acid thường áp dụng đối với Dl có hàm lượng
dd. acid loãng/ngấm kiệt … alkaloid khá lớn, phạm vi ứng dụng không rộng.
Nước acid (alk muối)
- Dịch chiết không chứa nhiều chất nhầy hay tạp phân cực nói chung.

DMHCKPC
Kiềm hóa
kiềm hóa, lọc lấy tủa
Nếu có tạp như trên nhưng có pp xử lý thích hợp thì có thể sử dụng

Ưu điểm:
Dịch kiềm (tạp PC) * Alk base thô
DMHC KPC - PP chiết nước acid rất rẻ tiền và dễ thực hiện vì chỉ cần nước, acid
DMHC KPC (alk base) vô cơ và thiết bị chiết xuất khá đơn giản

bay hơi DMHC KPC - Bã dl sau khi chiết có thể xử lý rất dễ dàng (rửa bằng nước)
phân lập
Alkaloid muối Alkaloid base (TC)
acid, t0

4.2.2.2. Chiết bằng nước acid kết hợp nhựa trao đổi ion 4.2.2. Chiết alkaloid dạng muối

• Các bước tiến hành: Bột dược liệu


4.2.2.2. Chiết
- Chuẩn bị DL và chiết bằng dd acid vô cơ / nước để thu được dich chiết nước acid loãng (HCl, H2SO4)
bằng nước acid
nước acid có alkaloid muối (a) như pp chiết bằng nước acid loãng. Dịch nước (alk. muối)
kết hợp nhựa
trao đổi ion cationit đến bão hòa
- Xử lý cột và nhựa trao đổi ion (thường dùng loại cationit), nạp vào cột
Cationit -alk muối*
- Cho dịch chiết nước acid (a) qua cột cho đến khi trao đổi hoàn toàn (thử
+ NH4OH/ EtOH
pH hay tt. chung)
Dịch cồn (alk base)
- Lấy nhựa ra khỏi cột và rửa bằng nước đến khi hết màu, nạp vào cột trung hòa = acid (pH 6,5), cất thu hồi cồn
- Cho cồn kiềm qua cột cho đến khi đẩy hết alkaloid base ra khỏi cột. Cao cồn(alk muối)
+ nước/T0 (từng lượng min), lọc
- Dịch cồn (chứa alkaloid base) được trung hòa bằng acid loãng đến pH
trung tính đến hơi acid (pH 6,5), thu hồi cồn để được cao cồn. Dịch nước (alk. muối) đđ
kiềm hóa, lọc
- Cao cồn + nước/nước nóng (vđ), lọc và kiềm hóa dịch lọc lấy alk base phân lập
Tủa alk. base (TP) Alkaloid muối
- Chuyển alkaloid base về dạng muối acid, t0

39
5/12/2020

4.2.2. Chiết alkaloid dạng muối 4.2.2. Chiết alkaloid dạng muối

4.2.2.3. Chiết xuất alkaloid bằng cồn Bột dược liệu


4.2.2.3. Chiết
• Các bước tiến hành EtOH, MeOH
alk bằng cồn
- Bột DL được chiết bằng cồn/cồn – nước bằng pp đun hồi hưu, ngâm,ngấm kiệt… Dịch cồn (alk. muối)
ngấm kiệt ngược dòng…, lọc lấy dịch chiết cồn (alk muối với acid hữu cơ) cô thu hồi cồn

- Tập trung dich chiết cồn, thu hồi dm (as thường/giảm) đến cao lỏng (a) Cao cồn (alk muối*)
+ Nước acid (từng lượng nhỏ), lọc
- Thêm từng lượng nhỏ nước acid (H2SO4, HCl…) vào cao lỏng, khuấy, hòa tan cho
DD acid (alk muối) khá đđ
đến hết alk/cao, lọc lấy dịch lọc (b).
Kiềm hóa, lọc lấy tủa
- Kiềm hóa dịch lọc (b) đến pH ≥ pKa + 2 để tủa hết alkaloid base, lọc lấy tủa (c)

- Dịch lọc sau khi lất tủa (c) được lắc phân bố lỏng – lỏng với dm kpc, bay hơi dm Dịch kiềm (tạp PC) Alk base thô
kpc để được alkaloid base (d) DMHC KPC

DMHC KPC (alk base)


- Gộp chung (c) và (d) nếu thành phần giống nhau, phân lập alkaloid
bay hơi DMHC KPC
phân lập
- Chuyển alkaloid base phân lập về dạng muối Alkaloid muối Alkaloid base (TP)
acid, t0

4.2.2.4. Chiết xuất alkaloid bằng cồn acid 4.2.2. Chiết alkaloid dạng muối

• Các bước tiến hành Bột dược liệu


4.2.2.4. Chiết Cồn acid loãng (HCl, H2SO4, CH3COOH…)
- Bột DL được chiết = cồn /cồn - nước có H2SO4, HCl, acetic, tartric… loãng
alk = cồn acid Dịch cồn (alk. muối)
(như pp chiết cồn 4.2.2.3.), lọc lấy dịch chiết cồn acid (có alk muối). Trung hòa*, cô thu hồi cồn

- Tập trung dich chiết cồn, thu hồi dm (as thường/giảm) đến cao lỏng (a). Cao cồn (alk muối)
+ Nước, lọc lấy dich
Nếu sử dụng acid ko bay hơi, phải trung tính hóa trước khi thu hồi dm *
Dịch acid (alk muối)
- Thêm từng lượng nhỏ nước / nước nóng vào cao lỏng (a), khuấy, hòa tan + Kiềm hóa, lọc lấy tủa
cho đến hết alk/cao, lọc lấy dịch lọc (b).

- Kiềm hóa dịch lọc (b) đến pH ≥ pKa + 2 để tủa hết alk base, lọc lấy tủa (c) Dịch kiềm (tạp PC) Alk base thô
DMHC KPC
- Dịch lọc sau khi lất tủa (c) được lắc phân bố lỏng – lỏng với dm kpc, bay
DMHC KPC (alk base)
hơi dm kpc để được alkaloid base (d)
bay hơi DMHC KPC
- Gộp chung (c) và (d) nếu thành phần giống nhau, phân lập alkaloid acid, t0
Alkaloid muối Alkaloid base (TC)
- Chuyển alkaloid base phân lập về dạng muối phân lập

40
5/12/2020

4.2.2. Chiết alkaloid dạng muối


4.2.2.5. Chiết alkaloid có nitơ bậc IV
Nguyên tắc chung: 4.2.2.5. Chiết alkaloid có nitơ bậc IV

- Alk có N bậc IV có tính kiềm mạnh, ở dạng base rất tan / nước Nguyên tắc chung:

- Alk có N bậc IV dạng muối kém tan trong nước và tính tan phụ thuộc Bột dược liệu
vào loại acid cũng như nồng độ acid khi tạo muối. nước acid loãng (tạo muối dễ tan)

Dịch nước (alk. muối)


• Nguyên tắc chiết xuất alk có N bậc IV:
kiềm hóa (Ca(OH)2, lọc
- Bước 1: DL được chiết xuất bằng dd acid / nước có thể cho alk muối
có tính tan tốt (trong các loại muối), tập trung toàn bộ dịch chiết (a). Tủa (tạp + Ca2SO4) Dịch kiềm (alk base) rất dễ tan
+ acid tạo muối rất khó tan
- Bước 2: Kiềm hóa dịch chiết bằng kiềm mạnh để chuyển về alk base
Tủa alk. muối rất khó tan
tan tốt / nước, lọc lấy dịch kiềm (b)
kết tinh lại
- Bước 3: chuyển alk base về dạng muối bằng acid tạo muối kém tan, Alkaloid muối TK
thêm NaCl để tủa hết alk muối. Lọc lấy tủa và tinh chế được alk tk.

4.2.2. Chiết alkaloid dạng muối


Độ tan trong nước:
4.2.2.5. Chiết alkaloid có nitơ bậc IV
- BOH: 1/20
• Chiết berberin
• Ví dụ chiết berberin trong Vàng đắng: Bột dược liệu - B2SO4: 1/30
/ Vàng đắng - BHSO4-: 1/100
- Bột Vàng đắng được chiết xuất bằng dd H2SO4 / nước (0,5 – 1%), sao dd H2SO4 loãng
- BCl : 1/500
cho pH của dịch chiết khoảng 5,5 (berberin sulfat) có tính tan tốt (a). Dịch nước (ber. sulfat)
Kiềm hóa (Ca(OH)2 pH 12, lọc
- Kiềm hóa dịch chiết (a) bằng Ca(OH)2 để chuyển về alk base tan tốt /
nước, lọc lấy dịch kiềm chứa berberin base (b), đồng thời loại bỏ gốc Tủa (tạp PC + CaSO4) Dịch kiềm (ber. base)
sulfat do tạo muối CaSO4 (tủa). + HCl pH 2-3, + NaCl, lọc

- Chuyển alk base về dạng muối muối kém tan bằng HCl đđ (pH3),
thêm NaCl, khuấy kỹ để tủa hết alk muối. Dịch acid (ber. clorid tan) Berberin clorid tủa
Tannin EtOH, t0,C*, lọc
- Lọc lấy tủa và tinh chế bằng EtOH hay dd. MgOH / nước để thu được
Berberin tannat Dịch cồn (ber.Cl)
barberin clorid tk. Xem sơ đồ trang sau:
Để nguội, lọc
Berberin clorid TK

41
5/12/2020

4.2.2. Chiết alkaloid dạng muối 4.3.2. Chiết alkaloid dạng muối
4.2.2.6. Chiết alkaloid có tính acid yếu 4.3.2.6. Phương pháp chiết alkaloid có tính acid yếu

• Chiết xuất: • Ví dụ chiết morphin trong Thuốc phiện:

- chiết alkaloid trong dược liệu bằng bằng nước nóng, lọc lấy dịch chiết - chiết bằng nước nóng, lọc lấy dịch nước (muối acid hc-morphin meconat)

nước (chứa alkaloid dạng muối với acid hữu cơ) - Chiết bằng nước HCl, lọc lấy dịch acid (muối acid vc-morphin hydroclorid)
- Morphin muối hc/vc+ NaOH/Ca(OH)2  Na/Ca.morphinat tan/nước +
- chiết alkaloid trong dược liệu bằng bằng nước acid loãng, lọc lấy dịch
chiết nước acid (chứa alkaloid dạng muối với acid vô cơ) alkaloid base (ko có OH phenol) không tán /nước được lọc tách riêng

• Tách riêng alkaloid tính kiềm yếu bằng dd kiềm (NaOH hay nước vôi) - Thêm NH4Cl (NH4X nói chung) vào dd nước/nước acid, môi trường sẽ có
tính kiềm (do NH4Cl tạo thành NH4OH) và chuyển calci morphinat về dạng
alkaloid muối + NaOH/Ca(OH)2  Na/Ca alkaloid muối phenolat…
morphin base kết tủa (do rất kém tan trong nước)
• Tủa alkaloid base bằng NH4Cl (NH4X nói chung) dựa vào phản ứng :
Ca.morphinat + NH4X  morphin base  + NH4OH + CaX2
alkaloid muối phenolat + NH4X  alkaloid base  + NH4OH + Na/CaX2
-Lọc lấy tủa thu được morphin base
• Lọc lấy tủa alkaloid base (do rất kém tan trong nước)
• PP
166 chiết morphin được tóm tắt trong sơ đồ sau:

4.1.3.2. Chiết alkaloid dạng muối


4.1.3.2. Chiết alkaloid dạng muối

• Ví dụ: Chiết alkaloid có OH phenol - phương pháp 1 • Ví dụ: Chiết alkaloid có OH phenol - phương pháp 2 (pp. thiboumery)

Bột nhựa/quả TP Bột quả/nhựa TP


nước nóng sữa vôi (pH 12), lọc
dd. HCl, H2SO4 loãng

Dịch acid (alk muối) Tủa (alk base) Dịch kiềm (Morphinat calci)
kiềm [NaOH, Ca(OH)2], lọc NH4Cl (pH 8-9), lọc

Dịch kiềm (morphinat natri) Dịch kiềm Morphin base (tủa)


(alk. base ko OH phenol)
(NH4OH, CaCl2)
phân lập alk. khác NH4Cl, pH 8-9, lọc C*, acid, t0 lọc, lấy dịch

Các alk. không có Morphin (muối)


OH phenol Morphin base Dịch kiềm (NH4Cl) NH4OH pH 8-9, lọc
acid, t0
acid, t0, để nguội, lọc Morphin (muối) * Morphin base
Morphin muối *
* kết tinh lại và kiểm tra chất lượng theo tiêu chuẩn DĐ **

42
5/12/2020

4.2.2. Chiết alkaloid dạng muối


4.2.2. Chiết alkaloid dạng muối
4.2.2.7. Chiết alkaloid có tính kiềm rất yếu
4.2.2.7. Chiết alkaloid có tính kiềm rất yếu
• Nguyên tắc: Alk có tính kiềm rất yếu (caffein, theobromin…) khi ở dạng
muối (trong nước acid) có thể tan vào dm kpc ở dạng base do tạo muối kém
Bột chè (trà)…
bền và có xu hướng trở lại dạng base.
Nước nóng / dd HCl,H2SO4 loãng
• Chiết xuất:
Dung dịch alk muối)
- DL được chiết bằng nước nóng/nước acid nóng, lọc lấy dịch alk muối (a)
Để nguội, + CHCl3
- Dịch chiết (a) được chiết phân bố lỏng – lỏng với dm kpc cho đến khi hết
alk/dịch chiết (a), tách lấy phần dm kpc. Thu hồi dm kpc được alk có tính
CHCl3 (alk. base) Dịch kiềm
kiềm yếu

• Ví dụ: chiết caffein / Trà, xem sơ đồ trang kế tiếp.

Một số chú ý về chiết xuất alkaloid

• Trên đây là một số quy trình chung để chiết xuất alkaloid.

• Mỗi dược liệu chứa alkaloid khác nhau có thể áp dụng một hay nhiều 4.3. Phân lập alkaloid

phương pháp trên. (chỉ trình bày trên lớp để cho SV có khái niệm về các
phương pháp phân lập alkaloid. Phần này chủ yếu dành
• Các alkaloid có tính tan đặc biệt (alk có nitơ bậc 4, alk ko có tính kiềm,
cho học viên sau đại học)
alk có tính kiềm rất yếu và alk có tính acid yếu) chỉ có thể áp dụng bằng
phương pháp riêng

• Chú ý tránh lầm lẫn với ppcx alk và ppcx chung (như ngâm, ngấm kiệt,
ngấm kiệt ngược dòng, chiết bằng đun hồi lưu, chiết soxhlet, chiết xuất
lỏng siêu tới hạn (quá tới hạn)….vì các ppcx alk vẫn sử dụng ppcx chung

43
5/12/2020

5.1. Định tính alkaloid

• 5.1. Định tính alkaloid • Định tính phát hiện


- Trên vi phẫu - Phát hiện alkaloid trong dược liệu
- Trong ống nghiệm - Sử dụng TT chung trên vi phẫu, trong ống nghiệm
- Bằng phương pháp sắc ký • Định tính điểm chỉ
- Sàng lọc alkaloid
- Xác định số lượng alkaloid/dược liệu, xác nhận dược liệu
- Xác định cấu trúc các alkaloid
- Sử dụng PP sắc ký (SKLM, SKK, SKLCA, ĐDMQ...)
• 5.2. Định lượng alkaloid • Định danh alkaloid
- Phương pháp khối lượng - Xác nhận sự có mặt của alkaloid nào đó trong dược liệu
- Phương pháp thể tích - Sử dụng PP sắc ký, sắc ký + quang phổ (UV, IR, MS, NMR)
- Phương pháp quang phổ
• Sàng lọc alkaloid
- Phương pháp sắc ký - quang phổ
- Phát hiện nhanh / luợng lớn nguyên liệu
- Phương pháp sinh học
- Sử dụng TT chung

5.1.1. Định tính trên vi phẫu thực vật


5.1.2. Định tính trong ống nghiệm
(phản ứng hóa mô)
• Để định tính alkaloid/DL thì trước tiên phải chiết xuất alkaloid
vi thuốc thử bằng các phương pháp khác nhau, bao gồm:
cồn tartric Kết luận
phẫu BOUCHARDAT
- PP chiết bằng dung môi hữu cơ
 có protein / alkaloid. - PP chiết nước acid
1 không rửa có tủa nâu
(thử tiếp vi phẫu 2) - PP chiết nước acid kết hợp DMHC KPC (chiết alkaloid có tính kiềm rất
yếu như caffein..)
 có protein
vẫn có tủa nâu - PP chiết cồn acid
(không có alkaloid)
2 có rửa - PP chiết cồn (áp dụng cho tất cả alk, kể cả alkaloid có cấu tạo cấu tạo

không còn tủa nâu  có alkaloid. ester, glycoalkaloid)


- PP chiết bằng cất lôi cuốn theo hơi nước
- PP chiết alkaloid bằng phương pháp thăng hoa
- alk. và protein đều cho tủa với th’ thử Bouchardat
- alk. tan / cồn tartric; protein không tan / cồn tartric.

44
5/12/2020

5.1.2. Định tính trong ống nghiệm 5.1.2. Định tính trong ống nghiệm

• Sơ đồ chiết alk. bằng dung môi hữu cơ kém phân cực • Sơ đồ chiết alkaloid bằng nước acid
Bột dược liệu
Bột dược liệu
Kiềm + DMHC KPC
DD. acid loãng
DMHC (alk. base)
Nước acid (alk muối)
Nước acid loãng (1-5% tùy dl)
Kiềm hóa, DMHC KPC
DMHC KPC (tạp KPC) Dịch acid (alk. muối)
Chia làm 2 phần Dịch kiềm (tạp PC) DMHC (AB) ko lấy nhũ

Định tính với Chia 2 phần SKLM


Dịch acid 1* Dịch acid 2
TT chung * Nước ** Na2SO4
+ NH4OH, DMHC acid
- DMHC Dịch acid DMHC 1 (AB) 1/3 DMHC 2 (AB) 2/3
ĐT với TT đặc Alkaloid DMHC (Alk base) **
hiệu, SKLM base ** Na2SO4 - DMHC

ĐT TT chung ĐT TT đặc hiệu Alk base


* Phần nhỏ hơn (1/3) ** ko lấy nhũ và phải làm khan

5.1.2. Định tính trong ống nghiệm 5.1.2. Định tính trong ống nghiệm

• Sơ đồ chiết alk bằng nước acid kết hợp DMHC KPC (alk kiềm rất yếu) • Sơ đồ chiết Bột dược liệu

alk = cồn acid Cồn H+ loãng (HCl, H2SO4, CH3COOH…), to


Bột dược liệu (trà…)
Nước nóng/DD. acid loãng
Dịch cồn (alk. muối)

Nước acid (alk muối) Trung hòa*, cô thu hồi cồn

Cao cồn (alk muối)


DMHC KPC
+ Nước, lọc

Dịch acid (tạp PC) DMHC (AB) ko lấy nhũ ** Na2SO4 Dịch acid
ĐT TT chung Kiềm, pH 10, DMHC KPC
Chia 2 phần SKLM
Nước ĐT TT đặc
DMHC (AB) ko lấy nhũ hiệu, SKLM
acid
Dịch acid DMHC 1 (AB) DMHC 2 (AB) Làm khan Nước acid Chia 2 phần
- DMHC Nước acid
Na2SO4
AB khan
ĐT TT chung ĐT TT đặc hiệu Alk base DMHC 1 (AB) * DMHC 2 (AB) **
- DMHC

45
5/12/2020

5.1.2. Định tính trong ống nghiệm 5.1.2. Định tính trong ống nghiệm
• Sơ đồ chiết alk bằng cất kéo lôi cuốn theo hơi nước
• Sơ đồ chiết Bột dược liệu
alk bằng cồn Cồn (MeOH, EtOH…)
Bột dược liệu
Dịch cồn (alk. muối HC *) Kiềm hóa – Cất lôi cuốn hơi nước
Cô thu hồi cồn Hứng trong dịch acid
Dịch acid (alk muối)
Cao cồn (alk muối HC)
Chia 2 phần
+ Nước acid VC loãng, lọc

Nước acid (alk. muối VC) Dịch acid 1 Dịch acid 2


ĐT TT. chung Kiềm, pH 10, DMHC Kiềm pH 10, DMHC KPC

DMHC (AB) ko lấy nhũ ĐT TT đặc ĐTTT. chung DMHC 2 (AB)*


Nước acid hiệu, SKLM
Chia 2 phần
** Na2SO4 - DMHC
Nước acid
Na2SO4 TT. đặc hiệu, SKLM Alkaloid base
DMHC 1 (AB) * DMHC 2 (AB)** Alkaloid base
- DMHC

5.1.2. Định tính trong ống nghiệm 5.1.2. Định tính trong ống nghiệm

• Sơ đồ chiết alk bằng thăng hoa • Dịch chiết nước (pH acid nhẹ)

• Thuốc thử chung:


Bột dược liệu
- Bouchardat - Mayer
Kiềm hóa – Thăng hoa (AS thường
hoặc AS giảm) - Dragendorff - Bertrand
Alkaloid base ĐT TT đặc hiệu,
SKLM - Tannin - Hager
Nước acid
• Đánh giá bằng quan sát tủa:
Nước acid (alk. muối)
(-) Dung dịch trong

(+) Đục lờ, không lắng


ĐT TT chung
(++) Đục nhiều, tủa lắng sau vài phút

(+++) Tủa rõ, lắng nhanh. Tủa tiếp khi thêm 1 giọt TT

(++++) Tủa nhiều, lắng ngay. Tủa tiếp khi thêm TT

46
5/12/2020

5.1.2. Định tính trong ống nghiệm 5.1.3. Định tính bằng phương pháp sắc ký

Chú ý: • Hiện đại - được sử dụng trong phân tích các hỗn hợp
• Môi trường thử: • Nguyên tắc:

- Luôn là môi trường nước, pH acid nhẹ đến trung tính (ko kiềm) - Tách hỗn hợp → các chất riêng lẻ / hệ thống sắc ký

- Tránh sự hiện diện của acid hữu cơ, alcol hay thừa TT. - Dùng pp. thích hợp phát hiện các chất tách ra:
• Phản ứng hoá học (màu): sắc ký lớp mỏng
• Phản ứng dương tính giả
- Các chất khác cho phản ứng với thuốc thử. • Các bộ phận phát phát hiện (Detector) khác nhau cho LC, GC,
CE như (UV, MS, NMR) Detector
• Phản ứng âm tính giả
- Phát hiện, so sánh, định danh các chất, dựa vào:
- Dưới giới hạn phát hiện (lượng chiết quá ít…)
• Rf, tR (Retention time)
- Chiết không được alkaloid (do lấy nhầm lớp dịch chiết)
• Phổ: UV, IR, MS, NMR
- Tạp chất ngăn cản
• Ứng dụng:
• Giới hạn chấp nhận
- Định tính phát hiện, điểm chỉ, định danh
- 1/10.000
- Định lượng

5.1.3.1 Định tính bằng sắc ký lớp mỏng 5.1.3.1 Định tính bằng sắc ký lớp mỏng

• Chất hấp phụ: Silica gel, Al2O3 (trung tính hoặc kiềm) • Mẫu thử
- Alkaloid base
• Dung môi:
- Dung môi hoà tan mẫu thử: kém phân cực
– PE, n-hexan, toluen, C6H6, CHCl3, Et2O, CH2Cl2, EtOAc, Aceton, n-
• Phát hiện
BuOH, n-PrOH, iso-PrOH, EtOH, MeOH, H2O, ACN, AcOH...
- UV 365, 254. I2 .TT vanilin sulfuric (TT. VS)
– Lựa chọn hệ dung môi:
- Dragendorff (nên thực hiện II với TT. VS)
- Hỗn hợp 2 – 3 dung môi - H2[PtCl6], H[AuCl4]
- Alkaloid kém phân cực: dung môi phân cực kém → trung bình - Thuốc thử đặc hiệu (ít sử dụng)

- Alk.phân cực mạnh: hệ dung môi có ancol, nước, acid. • Ghi nhận kết quả
- Ghi nhận số vết alkaloid phát hiện được
- Ghi nhận màu sắc vết với các thuốc thử tạo màu
- Xác định Rf, HRf, Rq

47
5/12/2020

5.1.3.1. Định tính bằng sắc ký lớp mỏng


alkaloid % 99% 99%
Cải thiện kết quả sắc ký 100%  
• Hiện tượng kéo đuôi (tailing)  ~90%
~75%
• Khắc phục 

- Thêm kiềm vào hệ sắc ký


50% pH
• Vào khí quyển của bình sắc ký: NH4OH đđ
• Vào dung môi: 
1% 1%
- pyridin, diethylamin (DEA), dimethylformamid (DMF) ~25%
~10%
0%   pH
- NH4OH đđ
• Vào chất hấp phụ: NaOH, muối đệm... (pKa – 2) pKa (pKa + 2)
- Chuyển điều kiện sắc ký
• Sắc ký phân bố ~ 99% là 50% là alk. muối ~ 99% là
• Dung môi có nước, có acid alk. muối 50% là alk. base alk. base
190

Phương trình Henderson – Hasselbalch: 5.1.3.1. Định tính bằng sắc ký lớp mỏng

Ka
[alk. muối]+ + H2O [alk. base] + H3O+ • Hệ thống hoá

– D. Waldi: 5 hệ dung môi:


[base]
pH = pKa + log
[acid] - Cyclohexan-diethylamin (9: 1)

- Cyclohexan-chloroform-diethylamin (5: 4: 1)
[alk. base]
pH = pKa + log - Benzen-ethylacetat-diethylamin (7: 2: 1)
[alk. muối]
- Chloroform-diethylamin (9: 1)
ở pH = (pKa + 3) : > 99.9% ở dạng alk. base
- Chloroform-aceton-diethylamin (5: 4: 1)
ở pH = (pKa + 2) : > 99% ở dạng alk. base

ở pH = (pKa – 3) : > 99.9% ở dạng alk. muối


ở pH = (pKa – 2) : > 99% ở dạng alk. muối
191

48
5/12/2020

5.1.3.2. Định tính bằng sắc ký lỏng cao áp (HPLC) 5.1.3.3. Định tính bằng điện di mao quản (CE)

• Pha tĩnh
- Si gel RP-8, RP-18 (cột pha đảo) • Pha tĩnh: Dung dịch đệm / mao quản

- Cột trao đổi ion, cặp ion. • Pha động: Điện trường
• Pha động • Detector: UV, MS
- Dung dịch (nước) đệm (hữu cơ, vô cơ) • Kết quả: Rt, phổ
- MeOH, ACN, THF
• Ưu điểm:
• Mẫu thử: Alkaloid base / MeOH
- Kết quả đơn giản, ít tạp
• Một số thiết bị:
- Đặc hiệu
- HPLC, UPLC với các cột pha đảo
- Rẻ hơn
• Phát hiện: Các Detector UV, MS, NMR, RI (Refrective Index), ELSD
(Evaporative Light Scaterring Detector)...
• Kết quả: Rt/tR (retention time), phổ

5.1.3.4. Định tính bằng sắc ký khí (GC) 5.1.5. Xác định cấu trúc alkaloid

• Mẫu thử: • Trước kia: Hoá học


- Giáng hoá
- Bay hơi
- Tổng hợp
- Dẫn chất bay hơi: Methyl~, Tolyl~, Silan hoá - Nhược điểm: phải có chuyên môn cao, lâu, lượng mẫu nhiều
• Phát hiện: FID, MS • Hiện nay: Phổ học
- MS:
• Kết quả: Rt, phổ
– Khối lượng phân tử → Công thức nguyên
• Ưu – Nhược: – Các mảnh vỡ phân tử → cấu trúc
- Phân giải cao - NMR
– Thông tin về proton, carbon,
- Mẫu hạn chế, phải tạo dẫn xuất
– Mối liên hệ H–H, C–H, C–C trực tiếp, lân cận, / không gian
- X-ray (X-ray diffraction): Cấu trúc lập thể phân tử
- LC-UV-MS-NMR; LC-MS-NMR-CD

49
5/12/2020

5.2.1. Nguyên tắc chung


• Nguyên tắc:
5.2. Định lượng alkaloid
- Chiết kiệt alkaloid ra khỏi dược liệu bằng dung môi và pp thích hợp
Phần định lượng alkaloid gồm các nội dung:
- Tinh chế để loại tối đa tạp chất nhằm tránh ảnh hưởng tới kết quả định
- Nguyên tắc chung lượng nhưng không được làm hao hụt alkaloid trong suốt quá trình ĐL.
- Phương pháp khối lượng
- Chọn PP thích hợp để định lượng
- Phương pháp thể tích
• Mục đích : có thể định lượng một, một vài hay toàn bộ alk / hỗn hợp).
- Phương pháp quang phổ
- Phương pháp sắc ký - quang phổ • Tính kết quả:

- Phương pháp sinh học - Quy phần trăm alkaloid / dược liệu.
- Kết quả định lượng:
– Hàm lượng của 1 alkaloid chính hay từng alkaloid riêng rẽ
– Σ Alkaloid tính theo 1 alkaloid (alkaloid chính)
– Alkaloid toàn phần (theo khối lượng).

5.2.2. Định lượng bằng phương pháp khối lượng 5.2.2. Định lượng bằng phương pháp khối lượng
5.2.2.1. Phương pháp cân trực tiếp
5.2.2.1. Phương pháp cân trực tiếp
- Cân chính xác một lượng (a gam) bột DL (đã làm khô, xay bột và qua
rây, xác định hàm ẩm), kiềm hóa với lượng kiềm vđ (bột vẫn tơi xốp, ko
Bột dược liệu
vón cục) và để yên khoảng 20’ cho alk muối / bột chuyển về dạng base.
Kiềm + DMHC KPC
- Chiết kiệt bằng dm kpc (thử = tt.chung), tập trung dm kpc / bình gạn (b). DMHC (alk. base)
- Lắc phân bố lỏng – lỏng (b) với dd acid vô cơ loãng / nước (từng lượng Nước acid

nhỏ) cho đến khi dm kpc ko còn alk (thử bằng tt.chung) để được dịch (c).
DMHC KPC (tạp KPC) Dịch acid (alk. muối)
- Chuyển toàn bộ dịch (c) vào bình gạn, kiềm hóa bằng kiềm đến pH thích Kiềm + DMHC
hợp, lắc phân bố với dm kpc cho đến khi dịch kiềm ko còn alk được (d)

- Rửa (d) bằng từng lượng nhỏ nước (2-3 lần), làm khan và bay hơi cho Dịch kiềm (tạp PC) DMHC KPC (alk. base)
đến cắn khô, sấy ở 1050C đến P ko đổi. Cân và suy ra hàm lượng *Làm khan Bay hơi DMHC

alkaloid (trừ độ ẩm của bột DL). Xem sơ đồ ở slide kế tiếp Tính kết quả % Alkaloid base
Sấy đến KL ko đổi

50
5/12/2020

5.2.2. Định lượng bằng phương pháp khối lượng


5.2.2. Định lượng bằng phương pháp khối lượng
5.2.2.2. Phương pháp cân gián tiếp
5.2.2.1. PP cân trực tiếp
• Ưu điểm • Tiến hành:
- Ðơn giản, dễ thực hiện. - Thực hiện chiết như / pp. định lượng cân trực tiếp cho đến bước (d)
- Sử dụng được cho hầu hết các alkaloid
- Cho phản ứng với tt. tạo tủa (thường dùng nhất là tt. Bertrand), lọc, rửa
- Sử dụng khi:
tủa, sấy khô đến kl ko đổi, cân và ghi khối lượng (p gam gồm alk và tt).
• Chưa biết thành phần, cấu trúc của alkaloid
• Alkaloid có tính kiềm rất yếu • Tính kết quả:
• Thành phần phức tạp - Với alk đã biết cấu trúc (M xác định): tính theo công thức như slide sau.
• Không thể định lượng bằng các phương pháp khác.
- Với alk chưa biết M: tiến hành nung tủa alk và tt (p gam) ở 6000C để
• Nhược điểm
- Độ chính xác thấp, sai số thừa chuyển alk thành CO2 và H2O, sấy, cân đến kl ko đổi, cân kl tt (p1 gam).

- Không dùng được cho alkaloid bay hơi, thăng hoa, Khối lượng (kl) alk = p - p1 (g) và tính ra hàm lượng alkaloid / DL

- Kém chính xác khi hàm lượng alkaloid thấp. • Các bước tiến hành định lượng gián tiếp như sơ đồ slide kế tiếp.

5.2.2. Định lượng bằng phương pháp khối lượng 5.2.2.2. PP cân gián tiếp

5.2.2.2. Phương pháp cân gián tiếp Yêu cầu:


- Tạo tủa ổn định, thành phần xác định với alkaloid.
Bột dược liệu - Biết M của alkaloid chính trong hỗn hợp.
Kiềm + DMHC KPC • Thuốc thử Bertrand
DMHC (alk. base) - Biết M của alkaloid / alkaloid chính
Nước acid • Alkaloid monobasic: SiO2. 12WO3. 4 alkaloid. 2H2O
• Alkaloid dibasic: SiO2. 12WO3. 2 alkaloid. 2H2O
DMHC KPC (tạp KPC) Dịch acid (alk. muối) • Từ lượng cân → hàm lượng alkaloid.
TT tạo tủa, lọc lấy tủa - Chưa biết M của alkaloid
• Cân khối lượng tủa alkaloid + Thuốc thử → P g
Tinh KQ % alk. Dịch nước acid Tủa (alk – thuốc thử) • Nung 600ºC, cân lượng tro còn lại → P1 g
- Rửa, lọc - Sấy khô (P ko • Lượng alkaloid = (P – P1) g
lấy tủa đổi), cân • Thuốc thử khác (ít sử dụng):
Vô cơ hóa,
Tủa alk –TT (Pg) - Acid picric bão hòa trong nước
TP vô cơ của TT (P1g)
cân, P ko đổi - Acid picrolonic.

51
5/12/2020

5.2.3.1. Chuẩn độ trong môi trường nước


5.2.3. Định lượng bằng phương pháp thể tích • Nguyên tắc chung
Dung môi: Nước; Cồn; Cồn - nước; Ether - cồn - nước.
Định lượng bằng phương pháp thể tích (định lượng bằng Dung dịch chuẩn độ:
phương pháp acid – base), bao gồm: - Các dung dịch acid, base 0,01N – 0,5N.

- Chuẩn độ trong môi trường nước - Acid: HCl, H2SO4 - Base: NaOH.
Xác định điểm tương đương:
- Chuẩn độ trong môi trường khan
- Chỉ thị màu trong vùng acid,
• Đỏ methyl (pH 4,2 – 6,3)
• Methyl da cam (pH chuyển màu 3,1 – 4,4).
• Hỗn hợp chỉ thị màu → chuyển màu rõ và hẹp hơn.
– Đỏ methyl – xanh methylen (pT 5,1, tím đỏ → lục).

- Đo thế để xác định điểm tương đương.

5.2.3.1. Chuẩn độ trong môi trường nước 5.2.3.1. Chuẩn độ trong môi trường nước

• Tính kết quả: Hàm lượng alkaloid quy theo • Cách thức tiến hành

• 1 alkaloid chính (biết M) a). Chuẩn bị mẫu định lượng, chiết xuất:

- Cân chính xác một lượng bột dược liệu dùng cho định lượng
• M trung bình của các alkaloid chính.
- Kiềm hóa và chiết kiệt alkaloid = dung môi hữu cơ kpc (tt.
• Phạm vi áp dụng: Alk có tính kiềm từ mạnh → trung bình hay
chung)
yếu.
- Tinh khiết hóa:
• Ưu nhược điểm:
• Dung môi hữu cơ – nước acid – dung môi hữu cơ (xem
• Đơn giản, dễ thực hiện
phần định lượng = pp.cân)
• Chính xác khi alkaloid có tính base càng mạnh
• Rửa nước cất – làm khan (Na2SO4 khan)

• Bốc hơi dung môi → cắn alkaloid base.

- Tiến hành định lượng (slide sau)

52
5/12/2020

5.2.3.1. Chuẩn độ trong môi trường nước 5.2.3.2. Chuẩn độ trong môi trường khan

b). Phương pháp chuẩn độ gián tiếp (chuẩn độ ngược hay định lượng • Nguyên tắc chung
thừa trừ) - Là phương pháp chuẩn độ trực tiếp alkaloid bằng acid trong dung
- Phạm vi ứng dụng: alk kiềm mạnh đến trung bình. môi cho proton.

- Tiến hành: Thêm một lượng dd acid chính xác thừa vào alkaloid - Mục đích: Xác định điểm tương đương rõ ràng hơn
base, hòa tan, thêm chỉ thị màu, định lượng và tính kết quả. - Dung môi: Acid acetic băng

c). Phương pháp chuẩn độ trực tiếp - Dung dịch acid: Acid percloric, nồng độ 0,1N

• Dành cho các alk có tính kiềm mạnh. - Chỉ thị: Tím tinh thể.
- Phạm vi áp dụng:
• Ít được sử dụng
• Cho mọi alkaloid.
• Tiến hành: Hòa tan alk./dung môi thích hợp, thêm chỉ thị màu,
• Ít sử dụng do phức tạp hơn
định lượng và tính kết quả.
- Tiến hành: Như pp. định lượng trực tiếp

5.2.4. Định lượng bằng phương pháp quang phổ 5.2.4. Định lượng bằng phương pháp quang phổ

5.2.4.1. Nguyên tắc – yêu cầu chung • Nguyên tắc

• Các loại phổ áp dụng cho định lượng – Đo độ hấp thu / Huỳnh quang của mẫu thử
– Xác định nồng độ mẫu thử từ:
- Khả kiến
- Độ hấp thu của giai mẫu chuẩn.
- UV
- ε hay E1%
1cm
- Huỳnh quang
- Biểu thị kết quả: Theo alkaloid chính
• Yêu cầu chung:
• Ứng dụng
- Biết M của alkaloid muốn định lượng
– Định lượng 1 alkaloid trong hỗn hợp
- Có hấp thu UV/ huỳnh quang / vùng bước sóng định lượng
– Định lượng nhiều alkaloid trong hỗn hợp.
- Ðộ hấp thu / huỳnh quang phụ thuộc vào nồng độ (Beer-Lambert)
• Ưu nhược điểm:
- Ðộng học ổn định trong thời gian định lượng. – Chọn lọc hơn các pp định lượng trước (cân, acid - base)
– Ko định lượng được alk chính do các alk/cây có cấu tạo giống nhau

53
5/12/2020

5.2.4. Định lượng bằng phương pháp quang phổ 5.2.4. Định lượng bằng phương pháp quang phổ

5.2.4.2. Ðịnh lượng alk. bằng phổ hấp thu khả kiến
5.2.4.2. Ðịnh lượng alkaloid bằng phổ hấp thu khả kiến
b). Ðo phổ gián tiếp
• Hầu hết alkaloid là các hợp chất không màu, chỉ một số lượng
• Ðịnh lượng với các thuốc thử chung
nhỏ alkaloid có màu,
- Alkaloid + TT (Reinecke, Co-thiocyanat) → tủa màu.
• Để định lượng, các alkaloid khác phải tạo dẫn chất có màu
- Hòa tan tủa / dung môi, đo độ hấp thu - so với chuẩn.
a). Ðo phổ trực tiếp
• Ðịnh lượng với các màu acid (acid dye)
- Áp dụng cho những alkaloid có màu. - Base hữu cơ + Chất màu (xanh bromothymol, tía bromocresol, da
- Có thể sử dụng 2 phương pháp: cam methyl) / H+ → Phức có màu.

• PP so màu: So màu bằng mắt với giai chuẩn - Hoà tan phức/dung môi hữu cơ, đo độ hấp thu.

• PP đo màu: Ðo độ hấp thu bằng máy quang phổ - Tính kết quả định lượng: độ hấp thu so với chuẩn.

* Chú ý: Điều kiện thực hiện ảnh hưởng tới kq định lượng.

5.2.4. Định lượng bằng phương pháp quang phổ


5.2.4. Định lượng bằng phương pháp quang phổ
5.2.4.2. Ðịnh lượng alk. bằng phổ hấp thu khả kiến
5.2.4.3. Ðịnh lượng alk. bằng phổ hấp thu tử ngoại
b). Ðo phổ gián tiếp (tiếp theo)
PP. định lượng alkaloid bằng phổ hấp thu tử ngoại:
• Ðịnh lượng với các thuốc thử đặc hiệu
- Áp dụng cho đa số các alkaloid.
- Thuốc thử đặc hiệu + alk hay 1 nhóm các alk → màu sắc đặc
- Bước sóng định lượng thường là ở λmax có ε lớn nhất.
trưng.
- Cũng có thể định lượng đồng thời trên 2 λmax và tính kết qủa từ tỉ lệ
- Đo độ hấp thu, so với mẫu chuẩn trong cùng điều kiện giữa 2 λmax này.
* Chú ý: - Tính kết quả theo ε hay E1%
1cm
của mẫu chuẩn.

- Thuốc thử phản ứng chọn lọc trên một hay một số alk. / hỗn hợp. - Kết quả thu được từ đạo hàm của phổ hấp thu cũng có thể được

- Các điều kiện thực hiện ảnh hưởng rất nhiều tới kết quả thí nghiệm. dùng.

- Động học phản ứng

54
5/12/2020

5.2.4. Định lượng bằng phương pháp quang phổ 5.2.5. Định lượng bằng sắc ký – quang phổ

5.2.4.4. Ðịnh lượng alkaloid bằng phổ huỳnh quang


Các phương pháp định lượng bằng sắc ký quang phổ:
- Áp dụng cho các alkaloid phát huỳnh khi được kích thích bằng ánh
sáng tử ngoại. - Sắc ký lớp mỏng + quang phổ

- Ưu điểm: Độ chọn lọc và độ nhạy cao. - Sắc ký lỏng + quang phổ

- Nhược điểm: - Sắc ký khí + quang phổ

• Thiết bị đắt tiền. - Ðiện di mao quản + quang phổ

• Rất ít được sử dụng vì hầu hết alkaloid có phổ hấp thu UV

- Cách thức chuẩn bị mẫu và tiến hành về căn bản giống với các
phương đo quang khác.

5.2.5. Định lượng bằng sắc ký – quang phổ


Ví dụ về định lượng alkaloid bằng SKLM – Quang phổ
5.2.5.1. Sắc ký lớp mỏng
• Thin-layer Chromatographic Scanner, Spectrophotometric and High-
- Sắc ký lớp mỏng điều chế + quang phổ (offline)
performance Liquid Chromatographic Methods for the Determination
• Sắc ký – tách vết cần định lượng, hòa tan / dung môi – đo phổ
of Colchicine
• So với chuẩn trong cùng điều kiện
• Fast determination of colchicine by TLC-densitometry from
- Sắc ký lớp mỏng + densitometry (offline)
pharmaceuticals and vegetal extracts
• Sắc ký – quét phổ (vết cần định lượng) bằng densitometer
• A Chromatographic-Spectrophotometric Method for
• So với chuẩn trong cùng điều kiện
the Separation and Determination of Colchicine*
• Đơn giản nhưng chỉ là pp bán định lượng

220

55
5/12/2020

Ví dụ về định lượng alkaloid bằng HPLC - quang phổ


5.2.5. Định lượng bằng sắc ký – quang phổ
• High-performance liquid chromatography coupled to ion spray mass
5.2.5.2. Định lượng bằng sắc ký lỏng
spectrometry for the determination of colchicine at ppb levels in human
- Sắc ký lỏng + quang phổ biofluids
• Hệ thống: • LC-MS Quantitative Determination of Atropine and Scopolamine in the
- LC/UV (phổ biến hiện nay) Floral Nectar of Datura Species
- LC/MS • Rapid determination of atropine and scopolamine content in scopolia
- LC/NMR (còn ít dùng) extract powder by HPLC

• Ưu điểm: • Simultaneous Determination of Atropine and Scopolamine in Plants by


- Áp dụng cho nhiều alkaloid Mixed-column High Performance Liquid Chromatography

- Thông dụng nhất hiện nay • Simultaneous determination of quinine and chloroquine anti-malarial

- Sắc ký lỏng + khúc xạ kế: Ít dùng cho alkaloid agents in pharmaceuticals and biological fluids by HPLC and
fluorescence detection
222

Ví dụ về định lượng alkaloid bằng HPLC - quang phổ • Ví dụ về định lượng alkaloid bằng HPLC - quang phổ
• Simultaneous determination of chloroquine and quinine in human - Simultaneous determination of berberine, palmatine and jatrorrhizine
biological fluids by high-performance liquid chromatography by liquid chromatography–tandem mass spectrometry in rat plasma
• Quantitative Determination of Morphine in Paregoric USP by High- and its application in a pharmacokinetic study after oral administration
pressure Liquid Chromatography of coptis–evodia herb couple.

• Application of High-Performance Liquid Chromatography for the - Determination of berberine and palmatine in Phellodendri Cortex
Simultaneous Determination of Morphine, Codeine. using ion-pair supercritical fluid chromatography on-line coupled with
ion-pair supercritical fluid extraction by on-column trapping
• Determination of the stability of morphine tablets by ion-pair
reversed-phase liquid chromatography - Determination of berberine by HPLC (Zhao et al, 1989; Lu et al, 1995)

- On-line Clean-up System of Plasma Sample for Simultaneous


Determination of Morphine and Its Metabolites in Cancer Patients by
High-Performance Liquid Chromatography
223 224

56
5/12/2020

• Ví dụ về định lượng alkaloid bằng HPLC - quang phổ 5.2.5. Định lượng bằng sắc ký – quang phổ

• Determination of the stability of morphine tablets by ion-pair reversed- 5.2.5.3. Sắc ký khí
phase liquid chromatography
- Sắc ký khí + FID, MS…
• Quantitative Determination of urinary Morphine by capillary zone
- Áp dụng cho các chất bay hơi, dẫn chất bay hơi
electrophoresis and ion trap mass spectrometry
Ví dụ:
• On-line Clean-up System of Plasma Sample for Simultaneous

Determination of Morphine and Its Metabolites in Cancer Patients by - Simultaneous Quantitative Gas Chromatographic Determination of
High-Performance Liquid Chromatography Atropine and Scopolamine
• Quantitative LC–MS determination of strychnine in urine after - Quantitative Determination of Morphine in Opium by Gas-Liquid
ingestion of a Strychnos nux-vomica preparation and its
Chromatography
consequences in doping control

• Liquid chromatography/photodiode array detection (LC-PDA) for


determination of strychnine in blood: a fatal case report
225

5.1.3.3. Định tính bằng điện di mao quản (CE) 5.2.5.4. Sắc ký điện di mao quản - quang phổ

• Ví dụ về định lượng alkaloid bằng CE


• Pha tĩnh: Dung dịch đệm / mao quản
- Determination of hyoscyamine, scopolamine and anisodamine in flos
• Pha động: Điện trường daturae by capillary electrophoresis
• Detector: UV, MS
- Development and validation of a capillary zone electrophoresis method
• Kết quả: Rt, phổ for the determination of atropine, homatropine and scopolamine in
• Ưu điểm: ophthalmic solutions

- Kết quả đơn giản, ít tạp - Determination of quinine in beverages by online coupling capillary
- Đặc hiệu isotachophoresis to capillary zone electrophoresis with UV
spectrophotometric detection
- Rẻ hơn
- Determination of morphine and related alkaloids in crude morphine,
poppy straw and opium preparations by micellar electrokinetic capillary
chromatography
228

57
5/12/2020

• Ví dụ về định lượng alkaloid bằng CE - quang phổ • Ví dụ về định lượng alkaloid bằng CE - quang phổ
- Quantitative Determination of urinary Morphine by capillary zone - Determination of strychnine and brucine in traditional Chinese medicine
electrophoresis and ion trap mass spectrometry preparations by capillary zone electrophoresis with micelle to solvent
stacking
- Determination of berberine in Rhizoma Coptidis and it’s preparations
by non – aqueous capillary Electrophoresis - Separation and determination of strychnine and brucine in Strychnos
nux-vomica L. and its preparation by capillary zone electrophoresis
- Determination of berberine Capillary Zone Electrophoresis - CZE (Liu
and Sheu, 1993) - Method for derivatization of ephedrine and pseudoephedrine in
nonaqueous media and determination by nonaqueous capillary
- Determination of coptisine, berberine and palmatine in traditional
electrophoresis with laser induced fluorescence detection
Chinese medicinal preparations by capillary electrophoresis
- Determination of ephedrine by continuous capillary electrophoresis with
- Quantitative Determination of urinary Morphine by capillary zone
flow injection
electrophoresis and ion trap mass spectrometry

229 230

5.2.5.6. Định lượng alk bằng phương pháp sinh vật

• Nguyên tắc: 6.1. Số lượng và hàm lượng alkaloid

- Đo lường tác dụng của các chất trên hệ thống sinh học → cho biết • Alkaloid là một nhóm lớn trong tự nhiên: Trên 30.000 hợp chất đã biết
tác dụng của hỗn hợp
• Hàm lượng alkaloid:
• Phạm vi áp dụng:
- Thường thấp khoảng ‰ - %,
- Hỗn hợp các chất có hoạt tính sinh học mạnh.
- Hiếm khi đến 5 hay 10% (vỏ thân Canh ki na: 6 – 10% alkaloid; nhựa
- Ít dùng; Thuốc phiện chứa 20 – 30% alkaloid.
• Ưu - nhược điểm 6.2. Hàm lượng alkaloid trong cây phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Đánh giá trực tiếp hoạt tính • Di truyền
- Độ lập lại không cao, • Chu kỳ sinh lý của cây,
- Tốn nhiều thời gian, tiền bạc và súc vật. • Điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu v.v...
• Hiện được thay thế bằng các PP Sắc ký – Quang phổ.

58
5/12/2020

6.2.1. Các yếu tố nội tại 6.2.2. Yếu tố bên ngoài


6.2.2.1. Di truyền
6.2.2.1. Ðiều kiện địa lý-khí hậu
- Các chủng khác nhau có thể → thành phần khác nhau.
- Độ bội của nhiễm sắc thể có thể → hàm lượng khác nhau. - Thành phần alk có thể thay đổi theo địa lý-khí hậu.

• Gây đột biến gen (tia X, γ, hóa học hay chuyển gen). • Alkaloid chính của Ephedra vulgaris mọc ở Trung quốc là
• Ví dụ: thuốc lá không có nicotin, thuốc lá có 10% nicotin. ephedrin, còn ở Châu Âu là pseudoephedrin.
6.2.2.2. Chu kỳ sinh lý
• Canh ki na :
- Hàm lượng alkaloid thay đổi theo thời gian trong ngày.
- Mọc ở nơi càng cao thì càng có nhiều alkaloid
• Cây Lobelia inflata về đêm có hàm lượng alk tăng 40% so với ban ngày.

• Hàm lượng alk / nhựa quả thuốc phiện rạch vào buổi chiều > buổi sáng.
- Độ cao thích hợp nhất: 1.500-2.000 m

- Alkaloid có thể thay đổi theo mùa 6.2.2.2. Ðiều kiện mùa vụ, chăm sóc

• Papaver orientale vào mùa Xuân và Hè thì có chứa thebain, nhưng cuối • Mùa vụ trồng trọt, chế độ chăm sóc (phân bón, nước tưới) có ảnh
Hè thì chỉ có isothebain (không còn thebain nữa).
hưởng tới hàm lượng alkaloid trong cây
- Hàm lượng alkaloid cao khi cây bắt đầu ra hoa và thấp khi hoa nở rộ.

6.3. Phân bố của alkaloid trong cây


6.3. Phân bố của alkaloid trong cây
6.3.2. Trong mô:
6.3.1. Trong tế bào
• Gặp ở mọi bộ phận, nhưng thường tập trung ở một vài bộ phận nhất định:
- Tồn tại dưới dạng muối tan trong dịch không bào
- Lá: Cô ca, Cà độc dược, Trà, Thuốc lá - Hoa: Hoa: cà độc dược
• Citric, malic, tartric, butyric, isobutyric v.v...
- Quả: Hồ tiêu, ớt, thuốc phiện - Rễ: Lựu, hoàng liên, Xáo TP
• Meconic, benzoic v.v...
- Hạt: Mã tiền, cà phê, tỏi độc. - Thân: Ma hoàng
- Alkaloid cũng có thể tạo muối không tan với a.tannic.
- Củ: Bình vôi, ô đầu, bách bộ. - Vỏ rễ: Ba gạc
- Một số ít trường hợp alkaloid ở dạng tự do, kết tinh.
- Vỏ thân: Canh ki na, mức hoa trắng, hoàng bá.
- Alkaloid trong cây thường dưới dạng hỗn hợp (nhiều akl)

• Các alkaloid thường có cấu trúc cơ bản giống nhau • Cây mọc hàng năm: tập trung ở quả, hạt.

• Có một hay một vài alkaloid chính, • Cây gỗ sống lâu năm: trong vỏ thân, vỏ rễ (Canh ki na, Ba gạc, Mức hoa

• Các alkaloid phụ khác (vài chục - trăm alkaloid). trắng).

59
5/12/2020

6.4. Phân bố của alkaloid trong sinh giới 6.4. Phân bố của alkaloid trong sinh giới
- Các Bộ tập trung nhiều họ thực vật có alkaloid là:
• Có trong # 5000 loài thực vật (20% số loài TV bậc cao), chủ yếu là thực
• Centrospermae (Chenopodiaceae),
vật hạt kín. Ít gặp các quyết thực vật và hạt trần có alkaloid. Gần như
• Magnoliales (Lauraceae, Magnoliaceae),
không gặp alkaloid trong thực vật bậc thấp (rêu, địa y, tảo)
• Ranulculales (Berberid~, Menisperm~, Ranulcul~)
• Có trong động vật
• Papaverales (Papaveraceae, Fumariaceae),
• Một số ít loài nấm, vi nấm có alkaloid, vi khuẩn. • Rosales (Fabaceae - Faboideae), Rutales (Rutaceae),

6.4.1. Phân bố trong thực vật . Chủ yết trong tv hạt kín (Angiospermae), • Centrospermae (Chenopodiaceae),
• Magnoliales (Lauraceae, Magnoliaceae),
- Alkaloid gặp chủ trong ngành Ngọc lan (hai lá mầm)
• Ranulculales (Berberid~, Menisperm~, Ranulcul~)
- Gặp ở các họ thực vật cổ, (ngoại lệ - Asteraceae).
• Papaverales (Papaveraceae, Fumariaceae),
- Các Bộ tập trung nhiều họ thực vật có alkaloid là: • Rosales (Fabaceae - Faboideae), Rutales (Rutaceae),

• Bộ cho tới nay không thấy có alkaloid là:


• Alkaloid ít gặp / một lá mầm, thường gặp là: Liliaceae, Amaryllidaceae.
Salicales, Fagales, Cucurbitales và Oleales.
• Alkaloid trong hạt trần, quyết thực vật và nấm: - Một số thực vật hạt trần :
• Họ có nhiều alkaloid:
Taxol trong các loài Taxus, Cephalotaxus v.v...
Họ Số lượng alk Họ Số lượng alk • Một số alkaloid được phân lập từ ngành dương xỉ (Pteridophytes:):
Apocynaceae 800 Papaveraceae 400 - Lycopodia: chi Lycopodium cho alk. annotinin, lycopodin và cernuin;
Fabaceae 350 Rutaceae 300
- Từ loài Huperzia serrata và vài loài khác cho huperzin A, J, K và L).
Liliaceae 250 Solanaceae 200
- Ephedra, Equisetum.
Amarylidaceae 180 Menispermaceae 170 • Mối liên hệ giữa cấu tạo với họ hàng thực vật (tt)
Rubiacaeae 160 Loganiaceae 150 - Có những alkaloid có phân bố rộng trên nhiều taxon.
Buxaceae 130 Asteraceae 130 • Berberin có ở 16 họ khác nhau như: Berberid~, Menisperm~,
Euphorbiaceae 120 Ranuncul~, Rutac~, Papaver~, Caesalpini~ Annon~…

• Các họ có phân bố các alk. tập trung với > 50% số loài • Cafein có trong rất nhiều họ
Theaceae, Rubiaceae, Sterculiaceae…
Ranunculaceae Cactaceae Berberidaceae Papaveraceae
Buxaceae

60
5/12/2020

6.4.2. Alkaloid gặp trong động vật:


- Cây có alkaloid thường ít khi tích lũy tinh dầu.
- Samandarin, samanin (Salamadra maculosa, S. altra),
- Các alkaloid của những loài có họ hàng gần gũi thường có cấu tạo
- Bufotenin, bufotenidin (Bufo),
tương tự, cùng khung cơ bản.
- Batrachotoxin (Phyllobates aurotenia = 1 loài ếch),
• 8 chi : Datura; Scopodia; Atropa; Solandra; Duboisia;
- Muscopiridin (Moschus berezovski),
Mandragora; Phytochlaina; Hyocyanus→ Tropan.
- Castoramin (castor) v.v...
- 1 họ thực vật có những nhóm có thành phần # nhau. - Morphin trong giun heo (Ascaris suum)
• Ớt có capsaicin (có cấu tạo amid); - Glomerin, Homoglomerin trong Sâu bi (Glomeris marginata)
• Nicotin trong thuốc lá có nhân pyridin, - Saxitoxin trong Saxidomus giganteus
• Cà lá xẻ có nhân steroid. - Tetrodotoxin, saxitoxin trong cá nóc (Tetraodon spp.)
- …………

6.4.3.. Alkaloid trong ngành nấm, vi khuẩn, vi nấm (fungus)


• Trong nấm: 6.5. Vai trò của alkaloid trong cây

- Psilocin, psilocybin trong nấm thức thần. Chưa được hiểu biết rõ ràng.
- Acid lysergic như ergolin, ergotamin trong nấm cựa khỏa mạch (Claviceps • Là những chất bài tiết, là sản phẩm cuối của quá trình chuyển hóa
pupurea).
thứ cấp được tích tụ lại.
• Trong vi kuẩn, vi nấm
• Là những chất bảo vệ chống các loài ăn thực vật (côn trùng, động vật
- Từ Claviceps sorghi  caffein (2003) gặm nhấm, động vật ăn cỏ như cóc, kỳ nhông…).
- Từ Aspergillus terreus  asterrelenin, terretonin,
• Đôi khi là những chất tích lũy dần từ thức ăn (Kiến lấy
- Từ Aspergillus fumigatus  agroclavin
alk. từ lá cây; Ếch, Cóc ăn kiến  Ếch, Cóc có alk.)
- Từ Penicillium janczewskii  2 alkaloid quinolinon.
• Đóng một vai trò nào đó trong cây:
- Từ Penicillium rivulum  communesin G, H
- Là các chất dự trữ nitơ,
- Từ Penicillium citrinum  perinadin A và citrinadin A,
- Từ Pseudomonas spp.  tabtoxin và pyocyanin - Tham gia vào quá trình trao đổi nitơ của thực vật.
243

61
5/12/2020

7.1. Tác dụng lên hệ thần kinh.


- Alkaloid là những chất có hoạt tính sinh học mạnh, có nhiều ứng
• Kích thích thần kinh trung ương: strychnin, cafein.
dụng trong y dược. Tuy nhiên nhiều chất không được sử dụng trong y
• Ức chế thần kinh trung ương: morphin, codein.
học do độc tính quá cao.
• Kích thích thần kinh giao cảm: ephedrin…
- Alkaloid có tác dụng khác nhau phụ thuộc vào cấu trúc.
• Liệt giao cảm: yohimbin.
- Cây có alkaloid → tác dụng của dược liệu thường do alkaloid.
• Kích thích phó giao cảm: pilocarpin.
- Tác dụng của dược liệu là phối hợp của các alkaloid có trong thành • Liệt phó giao cảm: atropin.
phần, alkaloid chính đóng vai trò chủ đạo.
• Gây tê: cocain.
Dưới đây là một số tác dụng, công dụng của alkaloid.

7.2. Tác dụng trị ung thư: 7.2.3. TD diệt ký sinh trùng, diệt khuẩn:

Dưới đây là một số alk đã và đang NC để sử dụng điều trị ung thư : - quinin: diệt KST sốt rét

- vinblastin, vincristin… trong dừa cạn - Một số alk. naphthylisoquinonin (NIQ) có tác dụng kháng KST sốt rét thể
- camptothecin và các dẫn xuất của camptothecin như topotecan và nội hồng cầu loài P.falciparum kể cả khi đã đề kháng cloroquin (ví dụ
irinotecan, ancistrogriffin A và B > lần lược 18,5 lần và 9 lần so với cloroquin)

- taxol (paclitaxel), taxotere (Docetaxel) trong cây thông đỏ. - arecolin : trị sán
- Rohitukin - Harringtonin - Piperin - emetin,conessin: trị lỵ
- Acronycin - Thalicarpin - Sanguinarin
- berberin, palmatin: kháng khuẩn
- elipticin - Usambarensin - Tetrandrin
- Một số NIQ có tác dụng kháng KST Leishmania donovani, Trypanosoma
- Matrines - Evodiamin ………………………………….
cruzi (gây bệnh Carlo-Chagas); Trypanosomabrucci rhodesiense – gây
- cephalostatin (1-15) là những alkaloid steroid dimer chiết xuất từ loài
bệnh buồn ngủ Châu Phi (African sleeping sickness) như ancistroealain
giun biển (Cyphalodiscus gilchristi): có độc tính tế bào cao, có tác dụng
A và B > pentostam lần lượt là 2,5 và 5 lần.
trên 60 dòng tế bào ung thư người. 248

62
5/12/2020

7.2.4. Trị bệnh Alzheimer: 7.2.4. Một số tác dụng khác

Huperzin A chiết xuất từ Huperzia serrata (Lycopodium serratum). - Tác dụng giảm đau: Epibatidin chiết xuất từ 1 loài Ếch ở Ecuador
giảm đau (ít co cơ) và không gây nghiện
- Chất bán tổng hợp ZT-1 dẫn xuất từ huperzin A, ít độc hơn và trong
dung dịch nước, ZT-1 dễ dàng thủy giải cho ra hoạt chất huperzin A. - Tác dụng chống gây nghiện: Ibogain chiết xuất / Tabernanthe iboga
cai nghiện ma túy, cocain, heroin, rượu
- Galantamin chiết xuất lần đầu tiên trong hành loài Galanthus nivalis
(common snowdrop ) và sau đó là từ hành và hoa của Galanthus - Alkaloid steroid họ Solanaceae (steroidal alkaloids of the Solanaceae):
caucasicus (Caucasian snowdrop - cây hoa tuyết) từ nhựng năm có 5 nhóm nhỏ nhưng quan trọng nhất là alkaloid kiểu solasodin,
1950. Dược sử dụng làm thuốc thị bệnh mất trí nhớ (Alzheimer) do ức solasodenon được sử dụng để bán tổng hợp corticosteroid.
chế acetylcholinesterase (AChE).
- Michelamin A-F chiết xuất từ Ancistrocladus korupensis có tác dụng
kháng HIV, trong đó michelamin B có hàm lượng cao nhất trong cây
và có tác dụng kháng HIV mạnh nhất.

249 250

63

You might also like