You are on page 1of 9

Colchicin

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Colchicin

Dữ liệu lâm sàng

Tên thương mại Colcrys

AHFS/Drugs.com Chuyên khảo

MedlinePlus a682711

Danh mục cho thai  AU: D

kỳ  US: C (Rủi ro không bị loại trừ)

Dược đồ sử dụng Oral


Mã ATC  M04AC01 (WHO)
Tình trạng pháp lý

Tình trạng pháp lý  AU: S4 (Kê đơn)


 CA: ℞-only

 UK: POM (chỉ bán theo đơn)


 US: ℞-only

Dữ liệu dược động học

Sinh khả dụng 45%


Liên kết protein 34-44%
huyết tương
Chuyển hóa dược trao đổi chất, chủ yếu bởi CYP3A4
phẩm
Chu kỳ bán rã sinh 26.6-31.2 giờ
học
Bài tiết phân (65%)
Các định danh

Tên IUPAC[hiện]
Số đăng ký CAS  64-86-8
PubChem CID  6167
IUPHAR/BPS  2367
DrugBank  DB01394 
ChemSpider  5933 
Định danh thành  SML2Y3J35T
phần duy nhất
KEGG  D00570 
ChEBI  CHEBI:27882 
ChEMBL  CHEMBL107 
ECHA InfoCard 100.000.544
Dữ liệu hóa lý

Công thức hóa học C22H25NO6


Khối lượng phân tử 399.437
Mẫu 3D (Jmol)  Hình ảnh tương tác

SMILES[hiện]

Định danh hóa học quốc tế[hiện]


  (kiểm chứng)

Colchicine (phát âm IPA:/ˈkɔlʧəsin/, tiếng Việt: côn-si-xin) là một loại hoá chất thường


được sử dụng làm dược phẩm để điều trị bệnh gút, đôi khi làm chất độc để tiêu diệt
một số loài thú (chó, mèo) và cũng còn dùng trong chọn giống để gây đột biến nhân
tạo. Côn-si-xin vốn là một sản phẩm tự nhiên, ban đầu được chiết xuất từ các loài thực
vật thuộc chi Colchicum (như Colchicum autumnale, thường được gọi là "cây bả chó").[1]
[2]

Công dụng
 Trong Y học, côn-si-xin là một dược phẩm. Các tác dụng phụ chủ yếu là khó
chịu đường tiêu hóa ở liều cao.[3] Ngoài gout, colchicine được sử dụng để
điều trị sốt Địa Trung Hải từ gia đình, viêm màng ngoài tim, bệnh behçet,
và rung nhĩ.
 Trong nhân giống cây trồng nói riêng cũng như gây đột biến nhân tạo nói
chung, chất này được sử dụng rộng rãi, thường để tạo ra tế bào đa bội hoặc
thể đa bội.[4] Tuy dùng côn-si-xin sẽ gây tử vong ở hầu hết các tế bào động
vật bậc cao, nhưng ngược lại: ở bào thực vật, chất này không chỉ được dung
nạp tốt mà còn thường dẫn đến các cây đa bội có ý nghĩa kinh tế nổi trội
thường biểu hiện ở cây lớn hơn, phát triển nhanh hơn và nông sản thường
có chất lượng tốt hơn hản so với "bố mẹ" lưỡng bội bình thường. [5][6] Ứng
dụng thực tế đầu tiên của côn-si-xin có thể là thành tựu tạo ra loài nhân tạo
đầu tiên trên thế giới là cải bắp lai cải củ của Georgi Dmitrievich
Karpechenko.

Thali
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới điều hướngBước tới tìm kiếm

Tali,  81Tl

Tính chất chung

Tên, ký hiệu Tali, Tl

Phiên âm /ˈθæliəm/
THAL-ee-əm

Hình dạng Bạc trắng

Tali trong bảng tuần hoàn


Thủy ngân ← Tali → Chì

Số nguyên tử (Z) 81

Khối lượng nguyên 204,3833


tử chuẩn (Ar)

Phân loại   kim loại

Nhóm, phân lớp 13, p

Chu kỳ Chu kỳ 6

Cấu hình electron [Xe] 4f14 5d10 6s2 6p1

mỗi lớp 2, 8, 18, 32, 18, 3

Tính chất vật lý

Màu sắc Bạc trắng

Trạng thái vật chất Chất rắn

Nhiệt độ nóng chảy 577 K (304 °C, 579 °F)

Nhiệt độ sôi 1746 K (1473 °C, 2683 °F)

Mật độ 11,85 g·cm−3 (ở 0 °C, 101.325 kPa)

Mật độ ở thể lỏng ở nhiệt độ nóng chảy: 11,22 g·cm−3

Nhiệt lượng nóng 4,14 kJ·mol−1


chảy

Nhiệt bay hơi 165 kJ·mol−1

Nhiệt dung 26,32 J·mol−1·K−1

Áp suất hơi
P (Pa) 1 10 100 1 k 10 k 100 k
ở T (K) 882 977 1097 1252 1461 1758
Tính chất nguyên tử

Trạng thái ôxy hóa 3, 1 base nhẹ

Độ âm điện 1,62 (Thang Pauling)

Năng lượng ion hóa Thứ nhất: 589,4 kJ·mol−1


Thứ hai: 1971 kJ·mol−1
Thứ ba: 2878 kJ·mol−1

Bán kính cộng hoá thực nghiệm: 170 pm


trị

Bán kính liên kết 170±8 pm


cộng hóa trị

Bán kính van der 196 pm


Waals

Thông tin khác

Cấu trúc tinh thể Lục phương

Vận tốc âm thanh que mỏng: 818 m·s−1 (ở 20 °C)

Độ giãn nở nhiệt 29,9 µm·m−1·K−1 (ở 25 °C)

Độ dẫn nhiệt 46,1 W·m−1·K−1

Điện trở suất ở 20 °C: 0,18 µ Ω·m

Tính chất từ Nghịch từ[1]

Mô đun Young 8 GPa

Mô đun cắt 2,8 GPa

Mô đun nén 43 GPa

Hệ số Poisson 0,45

Độ cứng theo thang 1,2


Mohs

Độ cứng theo thang 26,4 MPa


Brinell

Số đăng ký CAS 7440-28-0

Đồng vị ổn định nhất

Bài chính: Đồng vị của Tali


iso NA Chu kỳ bán rã DM DE (MeV) DP

203
Tl 29.524% 203
Tl ổn định với 122 neutron
204
Tl Tổng hợp 3,78 năm) β− 0.764 204
Pb
ε 0.347 Hg
204

205
Tl 70.476% 205
Tl ổn định với 124 neutron

Tali là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Tl và số
nguyên tử bằng 81.
Nó có màu xám của kim loại yếu, trông giống thiếc nhưng thay đổi màu khi tiếp xúc với
không khí. Tali rất độc và đã được dùng trong thuốc diệt chuột và côn trùng. Tuy nhiên
các thuốc này gây ung thư và đã bị đình chỉ hay hạn chế tại một số nước. Nó cũng
được dùng trong các máy dò hồng ngoại.

Mục lục

 1Thuộc tính
 2Ứng dụng
 3Lịch sử
 4Độ phổ biến
 5Đồng vị
 6Cảnh báo
 7Tham khảo
 8Liên kết ngoài

Thuộc tính[sửa | sửa mã nguồn]


Kim loại này rất mềm, dễ dát mỏng, có thể cắt bằng dao. Khi cho tiếp xúc lần đầu với
không khí, Tali lúc đầu có sắc sáng bóng đặc trưng của kim loại, nhưng nhanh chóng bị
mờ xỉn đi thành màu xám xanh do bị oxy hóa giống như chì. Nó có thể được bảo quản
chống oxy hóa bằng cách ngâm trong dầu lửa hay dầu khoáng. Nếu để trong không khí
lâu, một lớp oxide rất dày sẽ hình thành trên bề mặt khối tali. Nếu có thêm nước,
lớp hydride tali sẽ hình thành.

Ứng dụng[sửa | sửa mã nguồn]


 Hợp chất sulfat tali từng được dùng làm thuốc diệt chuột và côn trùng do rất
độc và không mùi, không vị. Tuy nhiên nó có thể ảnh hưởng đến sức khỏe
con người và đã bị cấm ở một số nước.
 Độ dẫn điện của hợp chất sulfide tali, đặc biệt Tl2S, thay đổi khi được chiếu
tia hồng ngoại, do vậy có thể được dùng chế tạo quang trở hồng ngoại.
 Các tinh thể bromide tali-iodide tali trong suốt đối với tia hồng ngoại, được
dùng làm các thiết bị quang học sử dụng tia hồng ngoại, ví dụ các cửa sổ
trước máy thu hồng ngoại.
 Oxide tali được dùng để chế tạo kính có chiết suất cao.
 Tali được pha với selen trong vật liệu bán dẫn chế tạo các điốt dành cho bộ
nắn dòng.
 Tali dùng trong các dụng cụ thu tia gamma.
 Tali được dùng trong các chất lỏng nặng để lọc khoáng sản theo phương
pháp chìm-nổi.
 Có thể dùng điều trị một số bệnh da liễu. Nhưng việc áp dụng bị hạn chế do
tính độc của tali.
 Đồng vị phóng xạ tali-201 được dùng trong chẩn đoán radio trong y học hạt
nhân.
 Khi kết hợp với lưu huỳnh, Selen hay Asen, Tali có thể dùng để chế tạo kính
quang học mật độ cao có điểm nóng chảy thấp (125 đến 150 °C). Các kính
này có tính chất như kính thường ở nhiệt độ thông thường, nhưng rất bền,
không tan trong nước và có chiết suất đồng nhất.
 Tali được dùng trong chế tạo vật liệu siêu dẫn nhiệt độ cao cho các ứng
dụng như chụp cộng hưởng từ, lưu giữ năng lượng từ, lực đẩy từ, sản xuất
điện năng và truyền điện.
 Trong nhiệt kế: Pha trộn thủy ngân (91,5%) và Tali (8,5%) tạo nên thể cùng
tinh lỏng cho đến nhiệt độ -60 °C. Hỗn hợp này được dùng trong nhiệt kế cho
những vùng rất lạnh.

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]


Tali (xuất phát từ tiếng Hy Lạp thallos nghĩa là "nhánh cây non màu xanh lá cây") được
phát hiện bởi William Crookes năm 1861 tại nước Anh khi ông đang nghiên cứu quang
phổ phát xạ của chất Teluride trong một mẫu acid sulfuric của thực vật. Quang phổ
vạch màu xanh lá cây sáng của tali đã khiến Crookes đặt tên nó như vậy. Năm 1862 cả
Crookes và Claude-Auguste Lamy đều, độc lập với nhau, tách được kim loại này ra từ
hợp chất của nó.

Độ phổ biến[sửa | sửa mã nguồn]


Trong vỏ Trái Đất Tali chiếm tỷ lệ 0,7 mg/kg, thuộc loại tương đối phổ biến, chủ yếu liên
kết với khoáng chất Kali trong bùn, đất, và đá granít nhưng thường khó chiết tách
thương mại được từ các nguồn này. Nguồn Tali thương mại lấy từ sản phẩm phụ của
các quặng đồng, chì, thiếc,...
Đồng vị[sửa | sửa mã nguồn]
Tali có 25 đồng vị với khối lượng nguyên tử từ 184 đến 210. Chỉ có Tl–203 và Tl–205 là
các đồng vị bền. Tl–204 là đồng vị phóng xạ bền nhất có chu kỳ bán rã là 3,78 năm.

Cảnh báo[sửa | sửa mã nguồn]


Tali và các hợp chất của nó rất độc, cần cẩn trọng khi làm việc với chúng.
Độc tính của Tali là khả năng thay Kali trong cơ thể, làm ngưng trệ nhiều hoạt động tế
bào. Một số triệu chứng đặc trưng của nhiễm độc Tali là rụng tóc, tổn thương thần kinh
ngoại biên. Tali là một chất có thể gây ung thư.
Cần có thông gió tốt khi nấu chảy kim loại này. Việc tiếp xúc với các dung dịch Tali
không được vượt 0,1 mg trên m2 da trong trung bình 8 tiếng mỗi ngày.

Độc tính[sửa | sửa mã nguồn]


Bài chi tiết: Ngộ độc arsen

Arsenic và nhiều hợp chất của nó là những chất cực độc. Arsenic phá vỡ việc sản xuất ATP thông
qua vài cơ chế. Ở cấp độ của chu trình acid citric, arsenic ức chế pyruvat dehydrogenase và bằng
cách cạnh tranh với phốtphat nó tháo bỏ phosphorylat hóa oxy hóa, vì thế ức chế quá trình
khử NAD+ có liên quan tới năng lượng, hô hấp của ti thể và tổng hợp ATP. Sản sinh của peroxide
hiđrô cũng tăng lên, điều này có thể tạo thành các dạng oxy hoạt hóa và sức căng oxy hóa. Các can
thiệp trao đổi chất này dẫn tới cái chết từ hội chứng rối loạn chức năng đa cơ quan (xem ngộ độc
arsen) có lẽ từ cái chết tế bào do chết hoại, chứ không phải do chết tự nhiên của tế bào. Khám
nghiệm tử thi phát hiện màng nhầy màu đỏ gạch, do xuất huyết nghiêm trọng. Mặc dù arsenic gây
ngộ độc nhưng nó cũng có vai trò là một chất bảo vệ.[11].
Arsenic nguyên tố và các hợp chất của arsenic được phân loại là "độc" và "nguy hiểm cho môi
trường" tại Liên minh châu Âu theo chỉ dẫn 67/548/EEC.
IARC công nhận arsenic nguyên tố và các hợp chất của arsenic như là các chất gây ung thư nhóm
1, còn EU liệt kê arsenic trioxide, arsenic pentoxide và các muối arsenat như là các chất gây ung
thư loại 1.
Arsenic gây ra ngộ độc arsen do sự hiện diện của nó trong nước uống, "chất phổ biến nhất là
arsenat [HAsO42-; As(V)] và arsenit [H3AsO3; As(III)]". Khả năng của arsenic tham gia phản ứng oxy
hóa-khử để chuyển hóa giữa As (III) và As (V) làm cho khả năng nó có mặt trong môi trường là
hoàn toàn có thể. Theo Croal và ctv thì "việc hiểu về điều gì kích thích oxy hóa As (III) và/hoặc hạn
chế khử As (V) có liên quan tới xử lý sinh học các khu vực ô nhiễm. Nghiên cứu các tác nhân oxy
hóa As (III) tự dưỡng thạch hóa học và các tác nhân khử As (V) dị dưỡng có thể giúp hiểu về oxy
hóa và/hoặc khử arsenic.[12]
Phơi nhiễm nghề nghiệp[sửa | sửa mã nguồn]
Phơi nhiễm arsenic ở mức cao hơn trung bình có thể diễn ra ở một số nghề nghiệp. Các ngành
công nghiệp sử dụng arsenic vô cơ và các hợp chất của nó bao gồm bảo quản gỗ, sản xuất thủy
tinh, các hợp kim phi sắt và sản xuất bán dẫn điện tử. Arsenic vô cơ cũng tìm thấy trong khói tỏa ra
từ các lò cốc gắn liền với công nghiệp nấu kim loại. [13]

Arsenic trong nước uống[sửa | sửa mã nguồn]


Bài chi tiết: Nhiễm bẩn arsenic trong nước ngầm

Nhiễm bẩn arsenic trong nước ngầm đã dẫn tới đại dịch ngộ độc arsenic tại Bangladesh[14] và các
nước láng giềng. Người ta ước tính khoảng 57 triệu người đang sử dụng nước uống là nước
ngầm có hàm lượng arsenic cao hơn tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới là 10 phần tỷ. Arsenic
trong nước ngầm có nguồn gốc tự nhiên và nó được giải phóng ra từ trầm tích vào nước ngầm do
các điều kiện thiếu oxy của lớp đất gần bề mặt. Nước ngầm này bắt đầu được sử dụng sau khi
các tổ chức phi chính phủ (NGO) phương Tây hỗ trợ chương trình làm các giếng nước lớn để lấy
nước uống vào cuối thế kỷ XX. Chương trình này được đề ra nhằm ngăn ngừa việc uống nước từ
nước bề mặt bị nhiễm khuẩn, nhưng lại không chú trọng tới kiểm định arsenic trong nước ngầm.
Nhiều quốc gia và khu vực khác ở Đông Nam Á, như Việt Nam, Campuchia, Tây Tạng, Trung Quốc,
được coi là có các điều kiện địa chất tương tự giúp cho quá trình tạo nước ngầm giàu arsenic. Ngộ
độc arsen đã được báo cáo tại Nakhon Si Thammarat, Thái Lan năm 1987, và arsenic hòa tan
trong sông Chao Phraya bị nghi là chứa hàm lượng cao arsenic nguồn gốc tự nhiên, nhưng đã
không có vấn đề gì với sức khỏe công cộng do việc sử dụng nước đóng chai. [15]
Miền bắc Hoa Kỳ, bao gồm các phần thuộc Michigan, Wisconsin, Minnesota và Dakota cũng có hàm
lượng arsenic trong nước ngầm khá cao. Mức độ ung thư da cao hơn gắn liền với phơi nhiễm
arsenic tại Wisconsin, mặc dù ở mức thấp hơn tiêu chuẩn 10 phần tỷ của nước uống. [16]
Chứng cứ dịch tễ học từ Chile chỉ ra mối liên hệ phụ thuộc liều lượng giữa phơi nhiễm arsenic kinh
niên và các dạng ung thư khác nhau, cụ thể là khi các yếu tố rủi ro khác, như hút thuốc, cũng tồn
tại. Các hiệu ứng này được chứng minh là tồn tại dưới 50 phần tỷ.[17]
Nghiên cứu về tỷ lệ ung thư tại Đài Loan[18] gợi ý rằng sự gia tăng đáng kể trong tử suất do ung thư
dường như chỉ ở mức trên 150 phần tỷ.
Phân tích các nghiên cứu dịch tễ học nhiều nguồn về phơi nhiễm arsenic vô cơ gợi ý rằng rủi ro nhỏ
nhưng có thể đo được tăng lên đối với ung thư bàng quang ở mức 10 phần tỷ.[19] Theo Peter
Ravenscroft từ khoa Địa trường Đại học Cambridge [20] khoảng 80 triệu người trên khắp thế giới tiêu
thụ khoảng 10 tới 50 phần tỷ arsenic trong nước uống của họ. Nếu họ tiêu thụ chính xác 10 phần tỷ
arsenic trong nước uống của mình thì phân tích dịch tễ học đa nguồn trích dẫn trên đây phải dự báo
2.000 trường hợp bổ sung về ung thư bàng quang. Điều này thể hiện sự ước tính quá thấp rõ nét về
ảnh hưởng tổng thể, do nó không tính tới ung thư phổi và da. Những người chịu phơi nhiễm arsenic
ở mức cao hơn tiêu chuẩn hiện tại của WHO nên cân nhắc tới chi phí và lợi ích của các biện pháp
giải trừ arsenic.
Arsenic có thể được loại bỏ ra khỏi nước uống thông qua đồng ngưng kết các khoáng vật sắt bằng
oxy hóa và lọc nước. Khi cách xử lý này không đem lại kết quả mong muốn thì các biện pháp hút
bám để loại bỏ arsenic có thể cần phải sử dụng. Một vài hệ thống hút bám đã được chấp thuận cho
các điểm dịch vụ sử dụng trong nghiên cứu do Cục Bảo vệ Môi trường (EPA) và Quỹ Khoa học
Quốc gia (NSF) Hoa Kỳ tài trợ.
Việc tách arsenic ra bằng từ trường ở các gradient từ trường cực thấp đã được chứng minh ở các
máy lọc nước tại điểm sử dụng với diện tích bề mặt lớn và các tinh thể nano manhetit đồng nhất
kích thước (Fe3O4). Sử dụng diện tích bề mặt riêng lớn của các tinh thể nano Fe 3O4 thì khối lượng
chất thải gắn liền với loại bỏ arsenic từ nước đã giảm đáng kể.[21]

You might also like