You are on page 1of 38

TÍNH TOÁN ĐIỆN NƯỚC HƠI

Dr. Nguyễn Thị Hiền


Department of Food Technology
Faculty of Chemical Engineering
University of Technology, VNUHCM
Email: nthien@hcmut.edu.vn
HƠI

NƯỚC 2 4 LẠNH

ĐIỆN
DỰA VÀO CÁC SỐ LIỆU CÂN BẰNG VẬT CHẤT, THIẾT BỊ
ĐỂ TÍNH:

• Điện.
• Nước.
• Hơi.

TỪ ĐÓ TÍNH BIẾN ÁP, ĐÀI NƯỚC, LÒ HƠI…


Tính hơi cấp cho quá trình
- TÍNH NHIỆT DUNG RIÊNG
- ENTHALPY (Hơi bão hòa và nước ngưng)

Tác nhân Đơn vị Nhiệt độ (0C) Giá trị


Hơi bão hòa kJ/kg 100 2679
Hơi bão hòa kJ/kg 0 2493,1
Nước ngưng kJ/kg 100 419

- TÍNH LƯỢNG HƠI CẦN CỦA MỖI QUÁ TRÌNH: GIA NHIỆT, PHỐI TRỘN, CIP…
- TỪ ĐÓ TÍNH TỔNG LƯỢNG HƠI/ GIỜ
- TÍNH NĂNG SUẤT HƠI VÀ CHỌN NHIÊN LIỆU, CHỌN LÒ HƠI
Tính hơi cấp cho quá trình .

Gia nhiệt sơ bộ nước

Hơi bão hòa S (kg/h)


1000C

Nước vào Nước ra


GIA NHIỆT SƠ BỘ NƯỚC
Tin nước = 250C Tout nước = 500C

Nước ngưng
1000C C = S (kg/h)

Lượng nhiệt cần cung cấp để gia nhiệt nước


Q1 = m1 x Cn x (50-25)
m1: khối lượng nước cần gia nhiệt
Cn = 4,18
Hệ thống cung cấp năng lượng
Nhà máy yêu cầu nhiều dạng năng lượng khác nhau:
q Năng lượng sử dụng trong các QTCN như hơi nước, điện,
dầu đốt lò
q Cơ năng
q Điện năng
q Hệ thống lạnh
q Nhiệt năng, thông gió, điều hoà không khí
q Khí nén
Những dạng năng lượng này được cung cấp bằng nhiều cách tùy thuộc
vào tính kính tế
Các nguồn năng lượng tiêu biểu là: (1) lưới điện quốc gia; (2) máy phát
điện dự phòng, nồi hơi của nhà máy; (3) các lò đốt, các lò nung, thiết bị
trao đổi nhiệt
Năng lượng Hầu hết các nhà máy sử dụng hơi nước làm
môi chất truyền nhiệt vì rẻ tiền và tiện lợi
hơi nước
q Áp suất – nhiệt độ của hơi nước thay đổi
theo yêu cầu của nhà máy
q Nồi hơi chia làm 3 dạng: thấp áp, trung áp
và cao áp
q Có 2 cách để thiết kế nồi hơi:
§ Xây dựng phân xưởng nồi hơi và hệ thống phân
phối phức tạp
§ Xây dựng nhiều nồi hơi nhỏ đặt cạnh các phân
xưởng công nghệ
Năng lượng Hơi bão hòa
hơi nước q Tham khảo nhanh
§ Nhiệt độ bão hòa, Ts = 100*(P/0,965)0,25, P tính
theo atm
§ Enthaply của hơi, hs = 2500 + 1,7Ts

Thuận lợi của việc sử dụng hơi bão hòa


q Truyền nhiệt ở nhiệt độ không đổi
q Làm nóng đồng nhất trên bề mặt trao đổi
nhiệt
q Hệ số truyền nhiệt cao
Tính nước cấp cho quá trình
Nước công nghệ
Theo bảng tổng kết nguyên vật liệu, tính lượng nước công nghệ sử dụng trong một ngày
Nước dùng cho lò hơi
Nước dùng làm nguội
Nước sinh hoạt
Tiêu chuẩn nước sinh hoạt trong cơ sở sản xuất công nghiệp cho phân xưởng
tỏa nhiệt trên 20 kcal/m3.giờ là 45 lít/người/ca (TCXDVN 33:2006).
Số công nhân, nhân viên trong phân xưởng là 32 người/ca.
Số nhân viên hành chính:
Lượng nước sinh hoạt cần trong 1 ngày sản xuất:
𝑉sinh hoạt =
Tính nước cấp cho quá trình
Nước dùng cho CIP

CIP 1 CIP 2 CIP 3


(CƠ HỌC)

ĐƯỜNG ỐNG, THÙNG THIẾT BỊ KHÔNG TIẾP


THIẾT BỊ CÓ BỀ MẶT
CHỨA, THIẾT BỊ BỀ XÚC TRỰC TIẾP VỚI
NÓNG
MẶT KHÔNG NÓNG SẢN PHẨM
Tính nước cấp cho quá trình

Thời gian Trước khi bắt đầu sản xuất,


Nhiệt độ Thời gian hồi lưu
Giai đoạn cấp (phút)
(°C) tiến hành khử trùng bằng
(phút)
cách chạy nước nóng
Nước nóng 50 5 5
90 - 95 °C trong 10 phút để
Dung dịch NaOH 1% 75 5 25
tiêu diệt toàn bộ vi khuẩn và
Nước nóng 50 5 x
làm nóng thiết bị
Dung dịch HNO3 1% 70 5 5

Nước thường 25 5 3
Tính nước cấp cho quá trình

Thời gian cấp Thời gian hồi


Giai đoạn Nhiệt độ (°C)
(phút) lưu (phút)

Nước nóng 50 3 x

Dung dịch NaOH 1% 75 5 5

Nước nóng 50 3 x

Nước nóng 95 5 x

Nước thường 25 5 5
Tính nước cấp cho quá trình
Lưu lượng thể tích dung dịch vệ sinh chuyển

động qua ống được tính bằng công thức sau:

Kích thước ống d (mm) Vận tốc dòng (m/s) Lưu lượng Q (m3/h)
Ống ϕ35 1.5

Thể tích dung dịch vệ sinh dùng cho từng

giai đoạn rửa được tính theo công thức sau:


Trong đó:
Tcấp là thời gian cấp nước cho quá trình vệ sinh thiết bị, (phút). Tổng nước
CIP/ngày là:
Q là lưu lượng nước vệ sinh (m3/h).
k là tần suất vệ sinh thiết bị (lần) = 1 lần/ngày
Tính nước cấp cho quá trình
Nước pha dung dịch vệ sinh – Ví dụ
Thông số NaOH HNO3
Nồng độ ban đầu – C0 (%) 99,00% 68,00%
Nồng độ pha chế để CIP – C1 (%) 1,00% 1,00%
Thể tích dd 1% sử dụng/ngày (m3) – Vdd 1%
Khối lượng riêng dd 1% (kg/m3) – ddd 1% 1009,5 1005
Khối lượng dd 1% sử dụng/ngày – mdd 1%
Khối lượng nguyên liệu sử dụng/ngày - mhóa chất
Khối lượng nước cần để pha chế (kg) - mnước
TỔNG NƯỚC PHA HÓA CHẤT (m3)
Tính nước cấp cho quá trình
TỔNG NƯỚC CHO CIP- Ví dụ
Ta xem lượng nước dùng để vệ sinh các đường ống dẫn sản phẩm bằng 10% lượng
nước vệ sinh thiết bị.
Tính nước cấp cho quá trình
Nước vệ sinh nhà xưởng

Trung bình lượng nước để vệ sinh nhà xưởng là 3 lít/m2/ngày.


Tổng diện tích nhà xưởng là: S (m2)

Lượng nước cần để vệ sinh nhà xưởng trong 1 ngày là:


Vvệ sinh nhà xưởng = 3 x S
Tính nước cấp cho quá trình
Nước chữa cháy

Theo TCVN 4513:1988 về tiêu chuẩn thiết kế cấp nước bên trong, trong mỗi nhà xưởng
sản xuất cần 2 cột chữa cháy.
Chọn số cột chữa cháy: 2
Định mức: 2,5 lít/s với thời gian chữa cháy 3h.
Hệ thống cấp thoát nước
Hệ thống cấp nước:
q Để cung cấp nước sạch, có thể khai thác từ nguồn nước của
mạng cấp nước, Công ty cấp nước TP hoặc từ nguồn nước
tự nhiên như nước mặt, nước ngầm
q Nước mặt kết hợp từ các dòng chảy trên bề mặt và thường
xuyên tiếp xúc với không khí nên nước mặt có các đặc trưng:
§ Chứa khí hòa tan
§ Chứa nhiều chất rắn lơ lửng
§ Hàm lượng chất hữu cơ cao
§ Có nhiều loại tảo hiện diện
q Được khai tác từ các tầng chứa nước dưới
Nước ngầm lòng đất
q Chất lượng phụ thuộc vào cấu trúc địa tầng
mà nước thấm qua
q Nước chảy qua các địa tầng chứa cát hoặc
granite sẽ có tính acid và ít chất khoáng
q Nước chảy qua địa tầng đá vôi có độ kiềm
bicarbonate khá cao
q Đặc trưng chung của nước ngầm:
§ Độ đục thấp
§ Nhiệt độ và thành phần hóa học tương đối ổn định
§ Không có oxy, nhưng có thể có nhiều H2S, CO2
§ Không có sự hiện diện của VSV
Những điểm khác nhau giữa nước ngầm và nước mặt
Thông số Nước mặt Nước ngầm
Nhiệt đô Thay đổi theo mùa Tương đối ổn định
Chất rắn lơ lững Cao và thay đổi theo mùa Thấp, gần bằng không
Khóang hòa tan Thay đổi theo chất lượng đất, Ít thay đổi, cao hơn nước
lượng mưa mặt ở cùng một vùng
Hàm lượng Rất thấp, trừ dưới đáy hồ Thường xuyên có
Fe2+,Mn2+
Khí CO2 hòa tan Thường rất thấp, ~ 0 Thường có ở nồng độ cao

Khí O2 hòa tan Thường gần bão hoà Thường không có


Khí NH3 Nguồn nước nhiễm bẩn Thường có
Khí H2S Không Thường có
SiO2 Thường có nồng độ trung bình Thường có ở nồng độ cao
NO3- Thường thấp Thường có ở nồng độ cao
do phân bón hóa học
q Tính chất vật lý: nhiệt độ, độ màu, độ đục, mùi vị, …
q Tính chất hóa học: pH, độ kiềm, độ cứng, độ oxi hóa, …
q Các chỉ tiêu vi sinh: …
q Tính ổn định, tránh ăn mòn đường ống hoặc đóng cặn trong qu
á trình vận chuyển và lưu trữ
q Chất lượng nước cấp đa dạng tùy vào ngành công nghiệp
q Nhà máy trung bình và nhỏ có thể dùng mạng lưới cấp nước đ
ô thị hoặc các giếng khoan sâu
q Nhà máy lớn thường phải có hệ thống cấp nước độc lập với gi
á thành rẻ, tin cây và an toàn hơn
q Tính đa dạng về chức năng và nhu cầu nước, nhất là về mặt
chất lượng, đôi khi yêu cầu nước phải được xử lí đặc biệt để
thỏa mãn các yêu cầu công nghệ sản xuất và chất lượng sản
phẩm
Những tác hại do hóa chất trong nước gây ra
Hóa chất Tác hại
Arsen (As) Độc hại cho người và các lọai thủy sinh
Clor (Cl2) Tạo thành triclometan độc hại, nguy hiểm cho cá và thủy sinh
Calci (Ca) Độ cứng, gây bám cặn ống dẫn, thiết bị. Không tốt cho thủy sinh
NH3, NH4+ Kích thích quá trình phì dưỡng, tăng các tạp chất bẩn. Độc hại cho thủy sinh

Nitrat (NO3-) Độc hại cho trẻ em, kích thích quá trình phì dưỡng, làm tăng các tạp chất
trong nước.
(H2S) Nồng độ cao gây ăn mòn kim lọai.
Phenol Gây mùi vị trong nước. Độc hại cho các lọai thủy sinh
(S) Gây mùi khó chịu trong nước. Độc hại cho các lọai thủy sinh.
S trong Sunfit Phản ứng với oxy hòa tan, tiêu thụ oxy trong nước
S trong Sunfat Làm cho nước có tính ăn mòn kim lọai. Khi hiếm khí tạo thành sunfur

PO43- Tạo quá trình phì dưỡng trong các ao hồ


Tiêu chuẩn chất lượng nước cấp cho làm nguội

Chỉ tiêu Làm nguội một lần Tái sử dụng nhiều


lần
pH

Axit carbonic xâm thực, mg/lít

Độ cứng tạm thời, dH

Độ cứng tòan phần, dH

Tổng hàm lượng muối, mg/lít

Hợp chất clorua, mg/lít

Sắt, mg/lít

Mangan, mg/lít

Chất lơ lững, mg/lít


Tiêu chuẩn chất lượng nước cấp cho nồi hơi

Chỉ tiêu Áp suất nồi hơi, atm

Độ cứng tòan phần, dH

Axitcarbonic, mg/lít

Oxy hòa tan, mg/lít

Dầu mỡ, mg/lít

Độ oxy hóa,KMNO4, mg/lít

Sắt, mg/lít

SiO2, mg/lít
Xử lý nước
Xử lý loại bỏ cặn sắt và mangan

Fe2(SO4)3 + 6NaHCO3 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3 + 6CO2


Al2(SO4)3 + 6NaHCO3 3Na2SO4 + 2Al(OH)3 + 6CO2
Na2Al2O4 + 4H2O 2NaOH + 2Al(OH)3
Xử lý nước

Làm mềm nước


Xử lý hóa học
Na2Al2O4 + 4H2O 2NaOH + 2Al(OH)3
NaOH + MgSO4 Na2SO4 + Mg(OH)2
H2O
CaO + Ca(HCO3)2 2CaCO3 + H2O
H2O
2CaO + Mg(HCO3)2 2CaCO3 + Mg(OH)2
Ion exchange
Xử lý nước nồi hơi
Hình ảnh trạm xử lí và bơm nước cấp
Tính cấp lạnh cho quá trình
Lạnh cho sản xuất
Khối lượng nước cần làm lạnh trong một ngày là m1 (kg)
Nhiệt độ ban đầu của nước là 25 (oC)
Nhiệt độ của nước cần làm lạnh là 10 (oC)
Lượng nhiệt cần cung cấp để làm lạnh nước là
Q lạnh = m1 x C1 x (25 -10)
Giả sử lượng nhiệt tổn thất là 5%.
Vậy, tổng nhiệt lạnh cho sản xuất trong 1 ngày là:
Tính cấp lạnh cho quá trình
Chọn máy nén lạnh

Chọn hệ số sử dụng không đồng thời k = 1,6


Năng suất lạnh tối thiểu của máy nén là:

Chọn máy nén lạnh


Tính cấp lạnh cho quá trình
Điện động lực

Tổng điện năng tiêu thụ của thiết bị:


Tổng điện năng tiêu thụ của nhà máy/1 ngày là

𝑃=𝐴×𝑡×𝑛 ??? (kWh).


Trong đó: Công suất của thiết bị hỗ trợ trong sản xuất
P: Điện năng tiêu thụ của thiết bị (kWh). (bơm, hệ thống điều khiển,…) lấy bằng 10%
A: Công suất định mức thiết bị (kW). công suất thiết bị chính.
t: Thời gian sử dụng thiết bị/1 ngày (h).
Công suất điện động lực của phân xưởng:
n: Số lượng thiết bị.
Pđl = PTB chính + P TB phụ trợ
= P TB chính + 10% P TB chính
Lấy hệ số đồng thời k = 0,8
Tính cấp điện cho quá trình
Tổng thời gian Công suất Tổng công suất Điện năng
Thiết bị Số lượng
HĐ trong ngày (h) điện (kW) điện (kW) tiêu thụ (kW.h)

Tổng
Tính cấp điện cho quá trình
Điện dân dụng & Tổng công suất điện

Công suất điện dân dụng lấy bằng 10% công suất điện động lực.
Công suất điện dân dụng:
Pdd = 10% × Pđl Lấy hệ số đồng thời k = 0,8
Công suất tính toán của điện dân dụng:
𝑃𝑡𝑡𝑑𝑑 = 𝑃𝑑𝑑 × 𝑘

Ptt = Pttđl + Pttdd


Tính cấp điện cho quá trình
Chọn tụ điện & máy biến áp
Tụ điện
Máy biến áp
Các thiết bị, chọn cosφdl = 0.6 → Công suất tính theo lý thuyết của máy biến áp:

tg φdl = 1,33 Stt = Ptt/ cos φ2


Điện dân dụng, chọn cosφdd = 0,8 →
Chọn công suất biển kiến định mức của
tgφdd = 0,75
máy biến áp là Sdm (kVA) sao cho Sdm ≥
Để nâng hệ số công suất tới
Stt : 0,8
cos φ2= 0.95 là hệ số công suất thường
Suy ra Sdm ≥ / 0,8 = ??? (kVA)
dùng của máy phát điện thì phải mắc thêm
tụ điện có dung lượng bù bằng:

Chọn máy biến áp


Chọn tủ tụ bù
Tiêu chuẩn thiết kế và bố trí hệ thống điện
TCXD 16:1986 – Chiếu sáng nhân tạo trong các công trình dân dụng.
11 TCN:2006 – Quy phạm trang bị điện.
TCVN 394:2007 – Thiết kế lắp đặt trang bị điện trong công trình xây dựng – Phần an toàn.
TCVN 9206:2012 – Đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình công cộng – Tiêu chuẩn thiết kế.
TCVN 9207:2012 – Đặt đường dây dẫn điện trong nhà ở và công trình công cộng – Tiêu chuẩn thiết kế.
TCVN 333:2005 – Thiết kế hệ thống cấp điện theo tiêu chuẩn IEC và hệ thống chiếu sáng thiết kế theo tiêu chuẩn chiếu sáng nhân
tạo bên ngoài các công trình công cộng và hạ tầng đô thị.
TCVN 6447:1998 – Cáp điện vặn xoắn cách điện XLPE – Điện áp 0,6/1KV.
TCVN 2103:1994 – Dây điện bọc nhựa PVC.
TCVN 9385:2012 – Chống sét cho các công trình xây dựng – Hướng dẫn thiết kế, kiểm tra và bảo trì hệ thống.
TCVN 4086:1985 – Tiêu chuẩn an toàn Điện trong xây dựng.
TCXD 7114-1,3:2008 – Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng trong, ngoài nhà các công trình xây dựng.
TCXD 4756:1989 – Quy phạm nối đất và nối không của các thiết bị điện.
TCXDVN 394:2007 – Thiết kế lắp đặt trang thiết bị điện trong các công trình xây dựng Phần an toàn điện: Tiêu chuẩn TCVN 5308
-91 về an toàn lắp đặt và sử dụng thiết bị điện trong thi công.
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tổng

Số ngày sản xuất 24 20 27 24 26 26 26 15 24 26 26 27 291


Số ca sản xuất 72 60 81 72 78 78 78 45 72 78 78 81 873

Số chu kì sản xuất trong một năm: chu kì

Số giờ hoạt động trong một chu kì làm việc: Số giờ hoạt động trong một lần chạy thiết bị x Số lần chạy (11 lần)
Lượng điện tiêu thụ trong một chu kì làm việc: Ei = Năng suất x Số giờ hoạt động
Lương điện tiêu thụ trong một năm: E = Ei x 97
Số giờ hoạt động Lượng điện tiêu
Số giờ hoạt Lượng điện tiêu Lượng điện tiêu
trong 3 ngày thụ trong một
Thiết bị Công suất(kW) động trong một thụ trong một chu thụ trong một
(một chu kì làm lần làm việc
lần làm việc (h) kì làm việc (kWh) năm(kWh)
việc) (h) (kWh)
Năng lượng q Dạng năng lượng rất quan trọng của nhà
máy. Các nhà máy điện hóa dựa trên nguồn
điện
năng lượng này
q Sử dụng để vận hành bơm, quạt, máy nén,
khuấy và các thiết bị cơ học khác, dụng cụ
đo và chiếu sáng, …
q Khi thiết kế cần xem xét cẩn thận nguồn,
chi phí, độ tin cậy của nguồn điện
q Điện có thể mua từ lưới điện quốc gia, nhà
máy tư nhân hoặc nhà máy lân cận
q Đường điện có sẵn hoặc ở xa có chi phí
chấp nhận được
q Công suất nguồn cần thiết
q Nguồn điện dự phòng
Thank you

You might also like