Chương Trình Cao Đẳng Dược 2014

You might also like

You are on page 1of 109

MỤC LỤC

TT HỌC PHẦN TRANG


1 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 15
2 Đường lối cách mạng của Đảng CSVN 17
3 Tư tưởng Hồ Chí Minh 19
4 Ngoại ngữ cơ bản và chuyên ngành 21
5 Tin học 32
6 Xác xuất, thống kê y học 34
7 Sinh học và di truyền 36
8 Vật lý đại cương 38
9 Giáo dục thể chất 42
10 Giáo dục quốc phòng 44
11 Hoá học đại cương – vô cơ 47
12 Vi sinh – Ký sinh trùng 50
13 Giải phẫu - Sinh lý 53
14 Hoá hữu cơ 55
15 Hoá phân tích 58
16 Hoá sinh 61
17 Thực vật 63
18 Pháp luật - Tổ chức và quản lý dược 65
19 Bào chế 67
20 Hoá dược 69
21 Dược liệu 72
22 Dược lý đại cương 74
23 Kiểm nghiệm 76
24 Quản lý tồn trữ thuốc 79
25 Bệnh học 81
26 Dược lý chuyên ngành 84
27 Kinh tế Dược 87
28 Marketting Dược 89
29 Quản trị kinh doanh Dược 91
30 Đảm bảo chất lượng thuốc 93
31 Pháp chế Dược 97

1
32 Dược lý lâm sàng 99
33 Kỹ năng giao tiếp, bán hàng 106
34 Thực hành nghiên cứu khoa học 108
35 Thực tập và thực tế tốt nghiệp 109
36 Ôn và thi tốt nghiệp 113

UBND TỈNH THANH HOÁ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Tên chương trình: Dược


Trình độ đào tạo: Cao đẳng
Ngành đào tạo: Dược
Loại hình đào tạo: Chính quy

(Ban hành theo Quyết định số 659/QĐ-CĐYT ngày 11 tháng 10 năm 2012
của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá)
2
GIỚI THIỆU NGÀNH NGHỀ ĐÀO TẠO
- Trình độ đào tạo: Cao đẳng
- Nhóm ngành đào tạo: Khoa học sức khoẻ
- Ngành đào tạo: Dược
- Chức danh khi tốt nghiệp: Cao đẳng Dược
- Thời gian đào tạo: 3 năm
- Hình thức đào tạo: Chính quy, tập trung.
- Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương
- Cơ sở đào tạo: Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá
- Cơ sở làm việc: Cơ sở bán thuốc, cung ứng thuốc từ Trung Ương,
Tỉnh, Huyện, Xã, Phường,các Bệnh viện, Viên
nghiên cứu, Trường Y, các Trung tâm Y tế và các
cơ sở Y tế khác.
- Bậc học tiếp sau: Đại học, trên Đại học.

MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

1.1. Mục tiêu chung:


Đào tạo người Dược sỹ trình độ Cao đẳng có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề
nghiệp và sức khoẻ tốt, có kiến thức chuyên môn cơ bản, kỹ năng nghề nghiệp về
Dược để thực hiện tốt các nhiệm vụ chuyên ngành; có khả năng tự học vươn lên
góp phần đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ nhân dân.
1.2. Mục tiêu cụ thể:
Về thái độ:
- Tận tuỵ với sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ nhân dân;
- Trung thực, khách quan, có tinh thần học tập vươn lên;
- Tôn trọng và chân thành hợp tác với đồng nghiệp;
3
- Coi trọng kết hợp Y – Dược học hiện đại với Y – Dược học cổ truyền.
Về kiến thức
+ Có kiến thức khoa học cơ bản và dược học cơ sở.
+ Có kiến thức chuyên môn cơ bản về dược và kiến thức vững về chuyên ngành
(quản lý, cung ứng hoặc kiểm nghiệm thuốc và mỹ phẩm)
+ Nắm vững chính sách liên quan đến công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức
khoẻ nhân dân trong điều kiện chuyên môn cụ thể.
Về kỹ năng:
+ Quản lý, cung ứng thuốc.
+ Hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả.
+ Đảm bảo chất lượng thuốc, chất lượng thí nghiệm.
+ Thực hiện các nghiệp vụ về dược trong phạm vi nhiệm vụ được giao.
+ Hướng dẫn về chuyên môn cho cán bộ Dược có trình độ thấp hơn.

CƠ SỞ THỰC HÀNH CHỦ YẾU


Tổ chức thực tập tại phòng thực hành tại trường, các khoa Dược bệnh viện đa
khoa tỉnh Thanh Hoá, bệnh viện Nhi Thanh Hoá, bệnh viện Phụ sản Thanh Hoá,
Công ty cổ phần dược phẩm Thanh Hoá, Trung tâm Kiểm nghiệm dược phẩm và
mỹ phẩm Thanh Hoá, các nhà thuốc, đại lý thuốc, bệnh viện huyện, thành phố thuộc
tỉnh Thanh Hoá theo quy chế của Bộ Giáo dục & Đào tạo.
KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
I. Khối lượng kiến thức và thời gian đào tạo theo thiết kế:
- Khối lượng kiến thức: 150 đơn vị học trình (ĐVHT), chưa kể phần nội dung về
Giáo dục thể chất (3ĐVHT)và Giáo dục quốc phòng – An ninh (9 ĐVHT)
- Thời gian đào tạo: 3 năm
II. Cấu trúc kiến thức của chương trình đào tạo:

4
Số đơn vị học trình
Khối kiến thức
TS LT TH
Kiến thức giáo dục đại cương
2.1. (Chưa kể phần nội dung Giáo dục 34 29 5
thể chất và Giáo dục quốc phòng)
Kiến thức giáo dục chuyên
116 72 44
nghiệp .
Kiến thức cơ sở khối ngành và
2.2. 23 16 7
ngành
Kiến thức ngành và chuyên
85 52 33
ngành
Ôn và thi tốt nghiệp 8 4 4
Tổng cộng 150 100 50

III. Danh mục các học phần .


1. Kiến thức giáo dục đại cương
Số đơn vị học trình
TT Tên học phần
Tổng LT TH
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa 8 8 0
1
Mác – Lênin
2 Đường lối cách mạng của Đảng CSVN 4 4 0
3 Tư tưởng Hồ Chí Minh 3 3 0
4 Ngoại ngữ cơ bản và chuyên ngành 10 10 0
5 Tin học 3 1 2
6 Xác xuất, thống kê y học 2 1 1
7 Sinh học và di truyền 2 1 1
8 Vật lý đại cương 2 1 1
9 Giáo dục thể chất 3 1 2
10 Giáo dục quốc phòng 6 3 3
Cộng (*) 34 29 5
(*) Chưa kể các học phần Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng – An ninh
2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
a. Kiến thức cơ sở khối ngành và ngành
Số đơn vị học trình
TT Tên học phần
Tổng LT TH
1 Hoá học đại cương – vô cơ 4 2 2
2 Vi sinh – Ký sinh trùng 3 2 1

5
3 Giải phẫu - Sinh lý 5 4 1
4 Hoá hữu cơ 3 2 1
5 Hoá phân tích 5 3 2
6 Hoá sinh 3 3 0
Cộng 23 16 7
b. Kiến thức ngành và chuyên ngành
Số đơn vị học trình
TT Tên học phần
Tổng LT TH
1 Thực vật 5 4 1
2 Pháp luật - Tổ chức và quản lý dược 3 3 0
3 Bào chế 6 4 2
4 Hoá dược 5 4 1
5 Dược liệu 5 3 2
6 Dược lý đại cương 3 3 0
7 Kiểm nghiệm 5 3 2
8 Quản lý tồn trữ thuốc 4 3 1
9 Bệnh học 4 4 0
10 Dược lý chuyên ngành 5 3 2
11 Kinh tế Dược 4 3 1
12 Marketting Dược 4 3 1
13 Quản trị kinh doanh Dược 3 2 1
14 Đảm bảo chất lượng thuốc 4 3 1
15 Pháp chế Dược 4 3 1
16 Dược lý lâm sàng 5 2 3
17 Kỹ năng giao tiếp, bán hàng 2 1 1
18 Thực hành nghiên cứu khoa học 2 1 1
19 Thực tập và thực tế tốt nghiệp 12 0 12
21 Ôn và thi tốt nghiệp 8 4 4
Cộng 93 56 37

IV. Mô tả tóm tắt nội dung các học phần


1. Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin. 8đvht

6
Nội dung ban hành theo Quyết đinh số 52/2008/QĐ- BGD& ĐT ngày
18/9/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành chương trình các môn
Lý luận chính trị trình độ đại học, cao đẳng dùng cho sinh viên khối không chuyên
ngành Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh.
2. Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Viêt Nam. 4đvht
Nội dung ban hành theo Quyết đinh số 52/2008/QĐ- BGD& ĐT ngày
18/9/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành chương trình các môn
Lý luận chính trị trình độ đại học, cao đẳng dùng cho sinh viên khối không chuyên
ngành Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh.
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh 3đvht
Nội dung ban hành theo Quyết đinh số 52/2008/QĐ- BGD& ĐT ngày
18/9/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành chương trình các môn
Lý luận chính trị trình độ đại học, cao đẳng dùng cho sinh viên khối không chuyên
ngành Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh.
4. Ngoại ngữ 10đvht
Chương trình này giúp cho ngưòi học có khả năng nói, đọc, viết, nghe hiểu
những giao tiếp thông thường và chuyên ngành.
5. Xác suất – thống kê Y dược 4đvht
Bổ sung các nội dung toán học phục vụ cho thống kê. Tổng quan về xác suất,
khái niện về thống kê, đặc trưng thống kê mô tả, mẫu và phân bố mẫu, ước lượng
điểm và ước lượng khoảng, kiểm tra giả thiết, so sánh mẫu quan sát, phân tích hồi
quy tương quan một biến số và hai biến số…, ứng dụng trong y, dược.
6. Vật lý đại cương 3đvht
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về vật lý ứng dụng vào việc
nghiên cứu và sử dụng các thiết bị kỹ thuật trong lĩnh vực Dược; kỹ thuật số, quang
học…
7. Sinh học và di truyền 3đvht
Giúp sinh viên có kiến thức cơ bản về sinh học đại cương, chủ yếu tập trung
vào các nội dung liên quan đến chuyên môn dược như: Tế bào, các quy luật di
truyền, sinh học phân tử, sinh phẩm dùng làm thuốc.

7
8. Tin học 3đvht
Giúp sinh viên có kiến thức cơ bản về tin học và máy tính, kỹ năng sử dụng
máy tính và công nghệ thông tin, áp dụng được một số phần mềm vào hoạt động
nghề nghiệp và công tác có hiệu quả.
9. Giáo dục thể chất 3đvht
Nội dung ban hành kèm theo Quyết định số 3244/GD-ĐT ngày 12 tháng 9 năm
1995 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành tạm thời ban hành Bộ
chương trình Giáo dục đại học đại cương (giai đoạn 1) dùng cho các trường Cao
đẳng Sư phạm và quyết định số 1262/GD-ĐT ngày 12 tháng 4 năm 1997 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Chương trình Giáo dục thể chất
giai đoạn II các trường đại học và cao đẳng (không chuyên thể dục thể thao).
10. Giáo dục quốc phòng 9đvht
Nội dung ban hành kèm theo Quyết định số 81/2007/QĐ -BGD-ĐT ngày 12
tháng 12 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành
chương trình Giáo dục quốc phòng – An ninh trình độ đại học và cao đẳng.
11. Hoá học đại cương – Vô cơ 4đvht
Hoá đại cương: Các khái niệm và định luật cơ bản về hoá học, các nguyên lý
nhiệt động hoá học, cấu tạo chất, các loại phản ứng hoá học, điện hoá học, các hệ
keo
Hoá vô cơ: một số loại hợp chất vô cơ quan trọng liên quan đến ngành dược.
12. Vi sinh – Ký sinh trùng 3đvht
- Điều kiện tiên quyết: Sinh học và di truyền.
Giới thiệu kiến thức cơ bản Vi sinh và Ký sinh trùng trong Yhọc.
13. Giải phẫu – Sinh lý 5đvht
- Điều kiện tiên quyết: Sinh học và Di truyền.
Giới thiệu kiến thức cơ bản về giải phẫu cơ thể con người, giúp cho việc
nghiên cứu tác dụng của thuốc trên mô, tế bào, các cơ quan, tổ chức cơ thể con
người. Các hoạt động sinh lý chủ yếu của các bộ phận trong cơ thể con người; các
cơ chế hình thành miễn dịch , nguyên lý tác dụng của vac xin và ứng dụng chúng
trong việc phòng chống bệnh tật.

8
14. Hoá hữu cơ 3đvht
- Điều kiện tiên quyết: Hoá đại cương – Vô cơ
Cấu trúc, danh pháp …các nhóm hợp chất hữu cơ quan trọng như: phenol,
aldehyd, các acid carboxylic và dẫn xuất, dị vòng và alcaloit, terpenoid- carotenoid-
steroid…
14. Hoá phân tích 5đvht
- Điều kiện tiên quyết: Hoá đại cương – Vô cơ
Các phương pháp phân tích dựa trên các phản ứng hoá học được ứng dụng
nhiều trong ngành dược
15. Hoá sinh 3đvht
- Điều kiện tiên quyết: Hoá hữu cơ
Giúp sinh viên sinh viên có kiến thức cơ bản về các hiện tượng hoá học xảy
ra trong cơ thể người và ứng dụng chúng trong công tác nguyên cứu về thuốc và xét
nghiệm cận lâm sàng, giúp cho công tác điều trị bệnh.
17. Thực vật 4đvht
Gồm hai nội dung: Phần về thực vật và viết đọc tên thuốc giúp sinh viên có
kiến thức và kỹ năng cơ bản về thực vật làm cơ sở cho việc nghiên cứu, sưu
tầm,kiểm nghiệm. Viết và đọc tên thuốc, cây thuốc theo tiếng Latin, theo danh pháp
dược điển.
18. Tổ chức và quản lý dược 3đvht
Giúp sinh viên có kiến thức cơ bản về các mô hình tổ chức và quản lý nhà
nước về dược: mô hình công ty, sản xuất kinh doanh thuốc, mô hình quản lý chất
lượng thuốc liên quan đến hoạt động nghề nghiệp và thực thi nhiệm vụ của một cán
bộ dược có trình độ cao đẳng.
19. Bào chế 5đvht
- Điều kiện tiên quyết: Hoá dược, Dược lý
Giúp sinh viên có kiến thức và kỹ năng cơ bản để bào chế các dạng thuốc
thông dụng bằng quy trình và thiết bị công nghệ thích hợp, tiêu chuẩn chất lượng
các dạng thuốc. Hướng dẫn sử dụng an toàn hợp lý.
20. Hoá dược 5đvht

9
- Điều kiện tiên quyết: Hoá hữu cơ
Giúp sinh viên có kiến thức cơ bản về tổng hợp hoá dược, mối liên quan cấu
trúc, tác dụng, tính chất lý hoá, chất lượng dược chất, cấu tạo phương pháp điều
chế, phương pháp kiểm nghiệm và áp dụng điều trị của nguyên liệu hoá dược.
21. Dược liệu 5đvht
- Điều kiện tiên quyết: Thực vật
Giúp sinh viên có kiến thức và kỹ năng cơ bản về nhận thức, kiểm nghiệm
và sử dụng các cây con làm thuốc.
22. Dược lý 5đvht
- Điều kiện tiên quyết: Giải phẫu – sinh lý, Hoá dược
Giúp sinh viên có kiến thức và kỹ năng cơ bản về dược động học, dược lực
học, dược lý học được áp dụng cho việc hướng dẫn sử dụng thuốc có hiệu quả.
23. Kiểm nghiệm 5đvht
- Điều kiện tiên quyết: Giải phẫu – sinh lý, Hoá dược
Giúp sinh viên có kiến thức và kỹ năng cơ bản về:
Các phương pháp đảm bảo chất lượng thuốc theo đúng quy trình, quy phạm,
góp phần quản lý chất lượng thuốc.
Các yếu tố và điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo tính chính xác, khoa học, tin
cậy cho các kết quả thí nghiệm, các biện pháp đảm bảo chất lượng thí nghiệm. Tập
trung vào các nội dung : xây dựng nội quy phòng thí nghiệm; dự trữ, cung ứng vật
tư, hoá chất, dung môi, nước…cho phòng thí nghiệm, vệ sinh, quản lý, bảo dưỡng,
bảo trì các thiết bị thí nghiệm, các nội dung GLP, ISO – hệ thống đảm bảo chất
lượng, các biện pháp đảm bảo chất lượng thử nghiệm, thí nghiệm.
24. Quản lý tồn trữ thuốc 5đvht
- Điều kiện tiên quyết: Hoá dược, Dược liệu
Giúp sinh viên có kiến thức cơ bản về quy trình bảo quản, quản lý tồn trữ
thuốc và trang thiết bị, nội dung về GSP (Good store Practise).
25. Bệnh học 5đvh
- Điều kiện tiên quyết: Giải phẫu – Sinh lý, Vi sinh – Ký sinh trùng

10
Giúp sinh viên có kiến thức cơ bản về một số bệnh thường gặp bao gồm các
nội dung: nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán, phòng và điều trị.
26. Dược lâm sàng 5đvh
- Điều kiện tiên quyết: Dược lý
Giúp sinh viên có kiến thức cơ bản về môn học, các thông số dược học, động
học cơ bản, tương tác thuốc, xét nghiệm lâm sàng và nhận định kết quả, các nguyên
tắc sử dụng một số nhóm thuốc.
27. Kinh tế dược 4đvh
Giúp sinh viên có kiến thức cơ bản về kinh tế và kinh tế dược vận dụng trong
quản lý, sản xuất kinh doanh dược phẩm, mỹ phẩm hiệu quả và đúng pháp luật. Bán
buôn, bán lẻ, tổ chức quản nhà thuốc, hiệu thuốc, cơ sở sản xuất thuốc... các nội
dung về GPP, GMP.
28. Quản trị kinh doanh dược 4đvh
Giúp sinh viên có kiến thức cơ bản về quản trị và sự vận dụng thực tiễn
doang nghiệp của nó như: Khái niệm và bản chất quản trị, nhà quản trị, môi trường
quản trị, các lý thuyết quản trị, các chức năng của quản trị: hoạch định, tổ chức,
giám đốc/ điều hành và kiểm tra/ kiểm soát.
29. Thực hành nghề nghiệp 10đvh
- Điều kiện tiên quyết: Sau khi học xong phần kiến thức ngành và chuyên
ngành.
Tổ chức một đợt thực hành nghề nghiệp vào cuối khoá học trước khi tổ chức
thi tốt nghiệp. Tuỳ theo điều kiện của từng cơ sở đào tạo, nhà trường định hướng
cho sinh viên đi thực hành nghề nghiệp theo hướng: Tiếp cận và hiểu rõ hơn về kinh
tế dược, pháp chế dược, kỹ năng giao tiếp và kỹ năng bán hàng.
30. Pháp chế dược 4đvh
Giúp sinh viên có kiến thức cơ bản về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật,
quy chế, chế độ quản lý và các quy trình quản lý trong mọi hoạt động thuộc Ngành
dược (kể cả vac xin, sinh phẩm) luật dược, quy chế quản lý dược, lưu hành thuốc,
sản xuất thuốc, dược chất...
31. Đảm bảo chất lượng thuốc 4đvh

11
- Điều kiện tiên quyết: Học phần 17 - 24
Giúp sinh viên có kiến thức cơ bản về liên quan đến sử dụng thuốc và phòng
ngừa phản ứng có hại do thuốc gây ra. Những kiến thức cần thiết khi sử dụng các
loại thuốc kháng sinh, vi tamin, chất khoáng, thuốc chống viêm được an toàn, hợp
lý.
32. Kỹ năng giao tiếp bán hàng 3đvh
Giúp sinh viên có kiến thức cơ bản về các nguyên tắc bán hàng, phân phối
thuốc, kỹ năng giao tiếp với bệnh nhân và khách hàng, tâm lý tiếp xúc với khách
hàng.
32. Marketting dược 4đvh
Giúp sinh viên có những kiến thức cơ bản về Marketing và Marketing Dược:
Các chính sách trong Marketing ứng dụng của những chính sách đó trong hoạt động
Marketing dược phẩm.

BẢNG PHÂN BỐ TỔNG QUÁT HỌC PHẦN THEO HỌC KỲ

HỌC KỲ
TT HỌC PHẦN
1 2 3 4 5 6
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa x
1
Mác – Lênin
2 Đường lối cách mạng của Đảng CSVN x
3 Tư tưởng Hồ Chí Minh x
4 Ngoại ngữ cơ bản và chuyên ngành x x
5 Tin học x
6 Xác xuất, thống kê y học x
7 Sinh học và di truyền x
8 Vật lý đại cương x
9 Giáo dục thể chất x
10 Giáo dục quốc phòng x
11 Hoá học đại cương – vô cơ x
12 Vi sinh – Ký sinh trùng x
13 Giải phẫu - Sinh lý (TH Giải phẫu) x
14 Hoá hữu cơ x
15 Hoá phân tích x
16 Hoá sinh x

12
17 Thực vật x
18 Pháp luật - Tổ chức và quản lý dược x
19 Bào chế x
20 Hoá dược x
21 Dược liệu x
22 Dược lý đại cương x
23 Kiểm nghiệm x
24 Quản lý tồn trữ thuốc x
25 Bệnh học x
26 Dược lý chuyên ngành x
27 Kinh tế Dược x
28 Marketting Dược x
29 Quản trị kinh doanh Dược x
30 Đảm bảo chất lượng thuốc x
31 Pháp chế Dược x
32 Dược lý lâm sàng x
33 Kỹ năng giao tiếp, bán hàng x
34 Thực hành nghiên cứu khoa học x
35 Thực tập và thực tế tốt nghiệp x
36 Ôn và thi tốt nghiệp x

13
Học phần 1

NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN


Mã số: V.NLM1.D1.8.

Số ĐVHT: 8 Số tiết: 120 Lý thuyết: 120 Thực hành: 0

MỤC TIÊU
Môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin nhằm giúp cho
sinh viên:
1. Xác lập cơ sở lý luận cơ bản nhất để từ đó có thể tiếp cận được nội dung
môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt
Nam, hiểu biết nền tảng tư tưởng của Đảng.
2. Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên.
3. Từng bước xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận
chung nhất để tiếp cận các khoa học chuyên ngành được đào tạo.
NỘI DUNG
(Giảng theo chương trình của Bộ Giáo dục & Đào tạo)

Lý Thực
TS thuyết hành Ghi
TT Tên bài ĐV ĐV Số ĐV Số chú
HT
HT tiết HT tiết
Nhập môn Những nguyên lý cơ
1 4
bản của chủ nghĩa Mác - Lênin
2 Phép biện chứng duy vật 7
3 Chủ nghĩa duy vật biện chứng 20
4 Chủ nghĩa duy vật lịch sử 20
5 Học thuyết giá trị 12
6 Học thuyết giá trị thặng dư 21
Học thuyết về chủ nghĩa tư bản
7 độc quyền và chủ nghĩa tư bản 7
độc quyền nhà nước
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp
8 10
công nhân và cách mạng XHCN

14
Những vấn đề chính trị - xã hội
9 có tính quy luật trong tiến trình 13
cách mạng XHCN
10 CNXH hiện thực và triển vọng 6
Tổng cộng 8 8 120

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN


Thời điểm thực hiện: Học kỳ I.
Phương pháp dạy - học: Thuyết trình, thực hiện phương pháp dạy - học tích cực,
thảo luận: - Nghe giảng: 90 tiết.
- Thảo luận: 30 tiết.
Phương pháp đánh giá:
- Kiểm tra sau mỗi đơn vị học trình.
- Thi kết thúc học phần: Bài thi viết, sử dụng câu hỏi thi truyền thống kết hợp
câu hỏi trắc nghiệm

15
Học phần 2
ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Mã số: V.ĐCM1.D1.4.

Số ĐVHT: 4 Số tiết: 60 Lý thuyết: 60 Thực hành: 0


MỤC TIÊU
1. Cung cấp cho sinh viên những nội dung cơ bản của đường lối cách mạng
của Đảng Cộng sản Việt Nam, trong đó chủ yếu tập trung vào đường lối của Đảng
thời kỳ đổi mới trên một số lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội phục vụ cho cuộc
sống và công tác. Xây dựng cho sinh viên niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, theo
mục tiêu, lý tưởng của Đảng.
2. Giúp sinh viên vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực
trong giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội theo đường lối,
chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước.
NỘI DUNG
(Giảng theo chương trình của Bộ Giáo dục & Đào tạo)
Lý Thực
TS thuyết hành Ghi
TT Tên bài ĐV ĐV Số ĐV Số chú
HT
HT tiết HT tiết
Đối tượng, nhiệm vụ và phương
1 pháp nghiên cứu môn 2
ĐLCMCĐCSVN
Sự ra đời của Đảng Cộng sản
2 Việt Nam và Cương lĩnh Chính 6
trị đầu tiên của Đảng
Đường lối đấu tranh giành chính
3 6
quyền (1930 - 1945)
Đường lối kháng chiến chống
4 thực dân Pháp và đế quốc Mỹ 8
xâm lược (1954 - 1975)
5 Đường lối công nghiệp hoá 6
Đường lối xây dựng nền kinh tế
6 8
thị trường định hướng XHCN

16
Đường lối xây dựng hệ thống
7 8
chính trị
Đường lối xây dựng, phát triển
8 nền văn hoá và giải quyết các 9
vấn đề xã hội
9 Đường lối đối ngoại 7
Tổng cộng 4 4 60 0 0

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN


Thời điểm thực hiện: Học kỳ V
Phương pháp dạy - học : Thuyết trình, thực hiện phương pháp dạy - học tích cực,
thảo luận: - Nghe giảng: 45 tiết.
- Thảo luận : 15 tiết.
Phương pháp đánh giá:
- Kiểm tra sau mỗi đơn vị học trình.
- Thi kết thúc học phần: Bài thi viết, sử dụng câu hỏi thi truyền thống kết hợp
câu hỏi trắc nghiệm, hoặc thi vấn đáp hoặc thi trắc nghiệm trên máy.

17
Học phần 3
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Mã số: V.TTH1.D1.3.
Số ĐVHT: 3 Số tiết: 45 Lý thuyết: 45 Thực hành: 0
MỤC TIÊU
1. Cung cấp những hiểu biết có tính hệ thống về tư tưởng, đạo đức, giá trị văn
hóa, Hồ Chí Minh.
2. Tiếp tục cung cấp những kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác - Lênin.
3. Cùng với môn học Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin
tạo lập những hiểu biết về nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của Đảng và
cách mạng nước ta.
4. Góp phần xây dựng nền tảng đạo đức con người mới.
NỘI DUNG
(Giảng theo chương trình của Bộ Giáo dục & Đào tạo)

Lý Thực
TS thuyết hành Ghi
TT Tên bài ĐV ĐV Số ĐV Số chú
HT
HT tiết HT tiết
1 Mở đầu 2
Cơ sở, quá trình hình thành phát
2 6
triển Tư tưởng Hồ Chí Minh.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn
3 đề dân tộc và Cách mạng giải 7
phóng dân tộc
Tư tưởng Hồ Chí Minh về
4 CNXH và con đường quá độ lên 5
CNXH ở Việt Nam
Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng
5 5
Cộng sản Việt Nam
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn
6 4
kết dân tộc và đoàn kết quốc tế

18
Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân
7 chủ và xây dựng nhà nước của 5
dân, do dân, vì dân.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn
8 hoá, đạo đức và xây dựng con 11
người mới.
Tổng cộng 3 3 45 0 0

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN


Thời điểm thực hiện : Học kỳ III
Phương pháp dạy - học : Thuyết trình, thực hiện phương pháp dạy - học tích cực,
thảo luận.
- Nghe giảng : 30 tiết.
- Thảo luận : 15 tiết.
Phương pháp đánh giá:
- Kiểm tra sau mỗi đơn vị học trình.
- Thi kết thúc học phần: Bài thi viết, sử dụng câu hỏi thi truyền thống kết hợp
câu hỏi trắc nghiệm, hoặc thi vấn đáp hoặc thi trắc nghiệm trên máy.

19
Học phần 4
NGOẠI NGỮ CƠ BẢN VÀ CHUYÊN NGÀNH
Mã số: V.APN1.D1.10.

Số ĐVHT: 10 Số tiết: 150 Lý thuyết: 150 Thực hành: 0


(TIẾNG ANH)

MỤC TIÊU
1. Đạt mức thấp của trình độ sơ cấp.
2. Đọc, nghe, nói theo các chủ điểm.
3. Kể về bản thân, gia đình, nhà ở, ngày làm việc.
4. Đọc và dịch các bài chuyên môn đơn giản.
5. Đọc được tiếng Anh và sử dụng một số thuật ngữ Y học
6. Đọc và sử dụng được một số từ trong Y học.
NỘI DUNG
Phần ngoại ngũ cơ bản

Lý Thực
TS thuyết hành Ghi
TT Tên bài ĐV ĐV Số ĐV Số chú
HT
HT tiết HT tiết
Phần cơ bản 1
Phonetics 4
- The English Alphabet
1 - Vowels
- Consonants
- Syllable, stress and intonation
Unit 1: Hello everybody! 4
- Personal
Pronouns/Possessive
2
adjectives
- Verb: To be
- Use of a/an/Numbers

20
Unit 2: Meeting people 4
- To be (Continue)
3 - Possessive’s
- Plural nouns
- Numbers and prices
Unit 3: The world of work 6
4
- Present simple 1
Unit 4: Take it easy! 8
- Present simple 2
5 - Articles
- Adverbs of frequency
- Like + Verb-ing
6 Stop and check 1 4
Unit 5: Where do you live? 4
7
- There is/there are/some/any
Unit 6: Can you speak 4
English?
8
- Can/could
- Past form of “to be”
Unit 7: Then and now 4
9 - Past simple 1
- Time expressions
10 Review 3
Phần cơ bản 2
Unit 8: A date to remember
- Past simple 2 4
- Time expressions/Ordinals
2 Stop and check 2 4
Unit 9: Food you like
- Like and would like
3 - Count and uncount nouns 4
A and some/much and
many

21
Unit 10: Bigger and better
- Comparative
4 8
- Superlative
- Have got
Unit 11: Looking good!
- Present continuous
5 - Whose is it 8
- Possessive
pronouns/whose
Unit 12: Life’s an adventure
6 - going to 8
- Infinitive of purpose
7 Stop and check 3 4
Unit 13: Story time
8 - Question forms 6
- Adjectives and adverbs
Unit 14: Have you ever?
- Present perfect
9 8
- Present perfect and past
simple
10 Stop and check 4 4
11 Review 2
Tổng cộng 7 7 105 0 0

Phần ngoại ngữ Chuyên ngành

Lý Thực
TS thuyết hành Ghi
TT Tên bài ĐV ĐV Số ĐV Số chú
HT
HT tiết HT tiết
Unit 1: Right and wrong uses of 5
1 mordern medicines

22
2 Unit 2: Antibiotics: What they 4
are and how to use them?
3 Unit 3: How to measure and give 8
medicine
4 Unit 4: Instructions and 6
Precautions for injections
5 Unit 5: The medicine kit 4
6 Unit 6: The home medicine kit 4
Unit 7: The uses, dosages, and 2
7 Precautions for the Medicines
refferred to in this book
8 Unit 8: Drugs 4

9 Unit 9: Natural Medicine 4


Unit 10: Nutrition: Vitamins and 4
10 Minerals

Tæng céng 3 3 45 0 0

(TIẾNG PHÁP)
MỤC TIÊU
1. Đạt mức thấp của trình độ sơ cấp.
2. Đọc, nghe, nói theo các chủ điểm.
3. Kể về bản thân, gia đình, nhà ở, ngày làm việc.
4. Đọc và dịch các bài chuyên môn đơn giản.
NỘI DUNG
Phần ngoại ngữ cơ bản

Lý Thực Ghi
TT Tên bài
thuyết hành chú

23
Đ
TS V Số ĐV Số
ĐV
HT H tiết HT tiết
T
A Phần cơ bản I 3 45
Phonétique 4
- Alphabet français
- Voyelles
- Consonnes
Introduct
- Syllable, accent
ion
tonique, groupe
rythmique
- Nombres

Leçon 1. Bienvenue! 4
Unité 1
1. Être et s’appeler au
Rencontr singulier du présent
2. Masculin et fémenin
es
3. L’intrrogation avec qui
Leçon 2. Qui est – ce ? 4
1. L’article défini au

Unité 1 singulier
2. Le genre des noms et des
adjectifs
3. Prépositions + noms de
pays/villes
Leçon 3. ça va bien? 4
1. Aller et avoir au singulier
du présent
Unité 1 2. L’adjectif possessif au
singulier
3. L’article indéfini au
singulier: un(e)
4. L’article intrrogatif
quel(le)

24
Leçon 5. Trouvez l’objet 4
1. Le pluriel des articles et
des noms
Unité 2 2. Il y a
Portraits 3. Être au pluriel du présent
4. Les préposition de lieu
5. L’interrogation avec
qu’est-ce que
Leçon 6. Portrait-robot 5
1. Les pronoms toniques
moi, toi, lui, elle, vous
2. Avoir au pluriel du
Unité 2 présent
3. La négation ne…pas
4. L’accord des ajectifs avec
le nom
5. Les adjectifs possessifs
au pluriel
Leçon 7. Shopping 4
1. L’adjectif interrogatif
que(le)
Unité 2 2. L’interrogation avec
comment, combien
3. Les adjectifs
démonstratifs ce(s), cet(te)

Leçon 9. Appartement à 4
Unité 3 louer
Ça se 1. Les pronoms toniques au
pluriel
trouve
2. Les preposition + nom
où? 4. L’interrogation avec où
Leçon 10. C’est par où ? 4
Unité 3 1. L’impératif
2. Prendre au présent
3. Les préposition et articles
contractés
4. L’adverbe Y

25
Leçon 11. Bon voyage ! 4
1. C’est + lieu/+ article +
Unité 3 nom? + adjectif
2. Les préposition de lieu
3. On
Révision 4
B Học phần cơ bản II 60
Unité 4 Leçon 14. À Londres 4
Au 1. Faire au présent
2. L’interrogation avec est-
rythme
ce que, qu’est-ce que,
du temps
quand est-ce que, où est-ce
que
3. Le genre des noms
Leçon 15. Le dimanche 4
matin
1. Lire et écrire au présent
Unité 4 2. Les verbes pronominaux
3. Faire (de), jouer à +
sport

Unité 5 Leçon 17. On fait des 4


La vie de crêpes ?
tous les 1. L’article partitif du, de la,
jours de l’, des
2. Boire, acheter et manger
au présent
Unité 5 Leçon 18. Il est combien? 3
1. Le passé composé avec
avoir
2. La formation du participe
passé
3. L’accord de l’adjectif
beau

26
Unité 5 Leçon 19. Chère Léa… 3
1.Le passé composé avec
être
2. Pour et dans + durée
future
Unité 6 Leçon 21. C’est interdit! 3
Vivre 1. Pouvoir au présent
avec les 2. La négation de
autres l’impératif
3. Les pronoms COI après
l’impératif affirmatif

Unité 6 Leçon 22. Petites annonces 3


1. Vouloir et savoir au
présent
2. Il faut + infinitif
3. Le future proche

Unité 6 Leçon 23. Qu’est-ce qu’on 3


lui offre?
1. Connaître au présent
2. Les pronoms COD le, la
l’, les
3. Les pronoms COI lui,
leur
Unité 7
Leçon 25. Enquête
Un peu,
1. La fréquente et l’intensité
beaucoup
avec beaucoup (de), peu
, 3
(de)
passionn
2. Les pronoms en et ça
ém-ent…
3. La négation ne…pas

27
Leçon 26. Quitter Paris
1. La cause avec pourquoi,
parce que
Unité 7 3
2. Trop/assez + adjectif,
trop de / assez de + nom
3. Tout(e), tous/toutes
Leçon 27. Vivement les
vacances!
1. Les verbes pronomineaux
au présent et au passé
Unité 7 3
compossé
2. La place du pronom à
l’impératif avec un verbe
pronominal
Leçon 29. Enfant de ville
Unité 8
1. LA formation de
Tout le
l’imparfait 4
monde
2. La passé récent: venir de
en parle
+ infinitif
Leçon 30. Fait divers
Unité 8 1. Les emplois du passé
3
compossé et de l’imparfait

Leçon 31. Ma première


histoire
d’amour
Unité 8 3
1. Le moment
2. Le but: pour + infinitif
3. Les participes passés
Unité 9
Leçon 33. Beau fixe
On verra 3
Le futur simple
bien !

28
Leçon 34. Projets d’avenir
L’expression du futur:
Unité 9 4
présent, futur proche, futur
simple
Leçon 35. Envie de
changement
1.La condition et
l’hypothèse: si + présent,
futur
Unité 9 4
2. Le moment: quand +
futur
3. Autres verbes irr éguliers
au futur

Révision 3
Tổng cộng 7 7 105

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN


Thời điểm thực hiện:
Phần Ngoại ngữ cơ bản: 105 tiết / 7ĐVHT Học kỳ III
Phần Ngoại ngữ chuyên ngành: 45 tiết / 3ĐVHT. Học kỳ IV
Phương pháp dạy - học:
- Giảng dạy tại lớp học hoặc phòng học ngoại ngữ của trường.
- Làm việc theo nhóm.
- Đóng vai.
Phương pháp đánh giá.
- Kiểm tra sau mỗi đơn vị học trình.
- Thi kết thúc học phần: Bài thi viết, sử dụng câu hỏi thi truyền thống kết hợp
câu hỏi trắc nghiệm, hoặc thi vấn đáp hoặc thi trắc nghiệm trên máy.
.

29
Học phần 5
TIN HỌC
Mã số: V.THC1.D1.3.

Số ĐVHT: 3 Số tiết: 75 Lý thuyết: 15 Thực hành: 60


MỤC TIÊU
1. Trình bày được các khái niệm.
2. Sử dụng được các hệ điều hành để vận hành và quản lý hoạt động của máy
tính.
3. Soạn thảo được đơn thư, văn bản tiếng Việt bằng Microsoft Word.
4. Lập được bảng biểu, tính được bảng lương, bảng điểm bằng Microsoft
Excel.
NỘI DUNG
Lý Thực
TS thuyết hành Ghi
TT Tên bài ĐV ĐV Số ĐV Số chú
HT
HT tiết HT tiết
Bài 1: Soạn thảo văn bản
Microsoft Word
Giới thiệu chung về Microsoft
Word
- Khởi động vào ra chương
1 trình. 2 6
- Môi trường làm việc.
- Tạo File mới, mở file có
sẵn, lưu file.

30
Các thao tác cơ bản khi soạn
thảo
- Nhập văn bản.
2 2 12
- Thao tác trên khối văn
bản.
- Định dạng văn bản.
3 Đồ hoạ và thao tác với bảng biểu 2 8
Bài 2: Bảng tính điện tử trong
Microsoft Excel.
Giới thiệu về Microsoft Excel
- Khởi động vào ra chương trình.
- Môi trường làm việc.
4 2 14
- Tạo File mới, mở file có sẵn,
lưu file.
- Một số thao tác cơ bản
5 Một số hàm thông dụng 4 14
Bài 3: Giới thiệu và hướng dẫn
cách khai thác một số tính năng
của Internet.
3 6
Bài 4 : Giới thiệu về một số phần
mềm Tin học đang được ứng dụng
trong ngành Y hiện nay.
Tổng cộng 3 2 15 1 60

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN


Thời điểm thực hiện : Học kỳ I
Phương pháp dạy - học :
- Lý thuyết: Thuyết trình, tự đọc tài liệu.
- Thực hành: Thực tập tại phòng máy vi tính của trường.
Phương pháp đánh giá:
- Kiểm tra sau mỗi đơn vị học trình.
- Thi kết thúc học phần: Bài thi trắc nghiệm hoặc thực hành trên máy vi tính.
31
32
Học phần 6
XÁC XUẤT & THỐNG KÊ Y HỌC
Mã số: V.XST1.D1.2.

Số ĐVHT: 2 Số tiết: 45 Lý thuyết: 15 Thực hành: 30


MỤC TIÊU
1. Trình bày được những kiến thức cơ bản về xác xuất.
2. Trình bày được lý thuyết phần thống kê và giải tích các bài toán sác xuất
thống kê trong Y học.
NỘI DUNG
Lý Thực
TS thuyết hành Ghi
TT Tên bài ĐV ĐV ĐV Số chú
HT Số tiết
HT HT tiết
Giải tích tổ hợp, bài tập tính
chỉnh hợp, tổ hợp - Phép thử và
1 2 4
biến cố ngẫu nhiên - Bài tập
Phép thử và biến cố
Định nghĩa xác suất- Bài tập tính
xác suất theo định nghĩa - Công
2 thức cộng-Công thức nhân xác 2 6
suất - Bài tập tính xác suất theo
CT cộng- nhân xs
Công thức xác suất đầy đủ và
Bayes - Bài tập tính xác suất
3 3 2
theo CT đầy đủ-Bayes - Dãy
phép thử Bernoulli
Đại lượng ngẫu nhiên - Bài tập
xác định đại lượng ngẫu nhiên -
4 2 4
Hàm phân phối - Bài tập tìm
hàm phân phối xác suất
Các số đặc trưng của đại lượng
5 2 0
ngẫu nhiên

33
Bài tập tính các số đặc trưng của
6 0 2
ĐLNN
Tham số mẫu và bài tập tính các
7 2 4
tham số mẫu
Bài toán ước lượng tham số mẫu
- Bài tập ước lượng tham số mẫu
8 - Kiểm định giả thiết thống kê - 2 8
Bài tập kiểm định giả thiết thống

Tổng cộng 2 1 15 1 30

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN


Thời điểm thực hiện: Học kỳ I
Phương pháp dạy - học:
- Thuyết trình, phương pháp tích cực.
- Sinh viên tự nghiên cứu và giải các bài tập.
Phương pháp đánh giá:
- Kiểm tra sau mỗi đơn vị học trình.
- Thi kết thúc học phần: Bài thi viết, sử dụng câu hỏi thi truyền thống kết hợp
câu hỏi trắc nghiệm, hoặc thi vấn đáp hoặc thi trắc nghiệm trên máy.

34
Học phần 7
SINH HỌC VÀ DI TRUYỀN
Mã số: V.SHD1.D1.2.

Số ĐVHT: 2 Số tiết: 45 Lý thuyết: 15 Thực hành: 30


MỤC TIÊU
1. Trình bày được những nguyên lý sinh học cơ bản và hiện đại.
2. Trình bày được cơ sở vật chất và các quy luật di truyền, giải thích nguyên
nhân, cơ chế sinh bệnh của một số bệnh, tật di truyền ở người.
3. Thực hiện một số xét nghiệm di truyền học và phương pháp nghiên cứu y
sinh học ở người tại phòng thực tập.
NỘI DUNG

Lý Thực
TS thuyết hành Ghi
TT Tên bài ĐV ĐV Số ĐV Số chú
HT
HT tiết HT tiết
Cấu trúc và chức năng sinh học
1 4 0
của tế bào
2 Phân chia tế bào 2 0
Nhiễm sắc thể người và bệnh
3 2 0
học NST
Di truyền phân tử của các bệnh ở
4 4 0
người
5 Di truyền đơn gen 3 0
Kính hiển vi và phương pháp
6 4
làm tiêu bản.
Các dạng hình thể tế bào, nhân tế
7 4
bào, nhiễm sắc thể
Màng, một số bào quan, thể vùi
8 4
của tế bào
Trao đổi nước và chất hoà tan
9 4
qua màng tế bào
Phân bào nguyên nhiễm và giảm
10 4
nhiễm

35
Vật thể giới – cách làm tiêu bản
11 4
để xét nghiệm vật thể Barr
Nghiên cứu di truyền đơn gen
12 4
bằng phương pháp gia hệ.
13 Ôn tập và kiểm tra 2
Tổng cộng 2 1 15 1 30

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN


Thời điểm thực hiện: Học kỳ I
Phương pháp dạy - học:
- Lý thuyết: Thuyết trình, phối hợp các phương pháp dạy học tích cực.
- Thực hành: Tại phòng thực tập của Nhà trường. Sử dụng, tranh, tiêu bản
mẫu.... làm thực nghiệm để hướng dẫn sinh viên.
Phương pháp đánh giá:
- Kiểm tra sau mỗi đơn vị học trình.
- Thi kết thúc học phần: Bài thi viết, sử dụng câu hỏi thi truyền thống kết hợp
câu hỏi trắc nghiệm, hoặc thi vấn đáp hoặc thi trắc nghiệm trên máy.
.

36
Học phần 8
VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
Mã số: V.VLĐ1.D1.2.

Số ĐVHT: 2 Số tiết: 45 Lý thuyết: 15 Thực hành: 30

MỤC TIÊU
1.Sinh viên trình bày được những khái niệm cơ bản của cơ học trong phần
động học, động lực học, cơ học chất lỏng; nguyên lý thứ I của nhiệt động lực học,
phương trình trạng thái và phương trình cơ bản của chất khí; đặc điểm, cấu tạo của
chất lỏng, các hiện tượng đặc trưng của chất lỏng, các quy luật trong điện học; các
định luật cơ sở của quang hình học, các hiện tượng: giao thoa ánh sáng; phân cực
quay cực; định luật hấp thụ ánh sáng; khái niệm Laser...
2. Thực hiện được các kĩ thuật cơ bản trong đong, đo các đại lượng, các chỉ
số vật lý thường được áp dụng trong ngành Dược.
3. vận dụng được kiến thức, kỹ năng đã học trong học tập và hoạt động nghề
nghiệp.
NỘi DUNG
Lý Thực
TS thuyết hành Ghi
TT Tên bài ĐV ĐV Số ĐV Số chú
HT
HT tiết HT tiết
Phần lý thuyết
Động học, động lực học chất
điểm
- Vận tốc, gia tốc
1 - Một số dạng chuyển động đặc 3
biệt
- Cá định luật Niutơn
- Các loại lực thường gặp

37
Cơ học chất lỏng
- Tĩnh học chất lỏng
- Động lực học chất lỏng lý
2 tưởng 3
- Các định lý về sự chuyển động
của chất lỏng lý tưởng và chất
lỏng thực
Nguyên lý thứ nhất của nhiệt
động lực học
3 - Những kếai niệm mở đầu 2
- Nguyên lý thứ nhất của nhiệt
động lực học
Thuyết động học chất khí
- Thuyết động học chất khí.
- Phương trình trạng thái khí lý
tưởng.
4 3
- Phương trình cơ bản của thuyết
động học phân tử khí.
- Áp dụng nguyên lý thứ nhất
vào các quá trình nhiệt động.
Chất lỏng
- Cấu tạo và chuyển động phân
tử của chất lỏng
5 - Các hiện tượng mặt ngoài của 2
chất lỏng
- Hiện tượng dính ướt, không
dính ướt, mao dẫn, sôi, bay hơi

38
Dòng điện không đổi
- Những khái niệm mở đầu
- Những đại lượng đặc trưng cơ
6 3
bản của dòng điện
- Định luật Ôm cho các loại đoạn
mạch, toàn mạch, Kiahoff
Cảm ứng điện từ
- Các định luật cơ bản về cảm
7 ứng điện từ 3
- Một số trường hợp cơ bản về
cảm ứng điện từ
Cơ sở của quang hình học,
dụng cụ quang học
- Các định luật cơ bản của quang
8 hình 3
- Định lý Maluyt
- Dụng cụ quang học (chủ yếu là
kính hiển vi trường sáng)
Phân cực ánh sáng
- Ánh sáng tự nhiên, ánh sáng
phân cực
9 2
- Sự phân cực ánh sáng
- Định luật Maluyt
- Phân cực quay và ứng dụng
Giao thoa ánh sáng
- Lý thuyết chung về hiện tượng
giao thoa ánh sáng
10 3
- Giao thoa của hai chùm tia
sáng
- Giao thoa gây bởi bản mỏng

39
Sự hấp thụ ánh sáng
- Định luật hấp thụ ánh sáng
- Ứng dụng quang phổ hấp thụ
11 phân tử 3
Khái niệm về Laser
- Khái niệm về bức xạ cảm ứng
- Laser và máy phát Laser
Phần thực hành 1 1 30
1 Cân phân tích 4
Xác định khối lượng riêng của
các vật rắn có dạng hình học và
2 6
tỷ trọng của chất lỏng bằng lọ
picnomet
Xác định hệ số nhớt của chất lỏng
3 6
bằng phương pháp Stoc và Ot- oan
Đo chiết suất dung dịch đường
4 4
bằng khúc xạ kế
Kính hiển vi (đo kích thước tiểu
5 6
phân)
6 Phân cực nghiệm 4
Tổng cộng 2 1 30 1 30

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN


Thời điểm thực hiện: Học kỳ I
Phương pháp dạy - học:
- Lý thuyết: Thuyết trình, giáo viên thực hiện các phương pháp dạy học tích cực.
- Thực hành: Sinh viên thực hiện các bài thực hành tại phòng thực tập của trường.
-Sử dụng Check - List hướng dẫn. Lớp học được chia thành các tổ thực tập, mỗi tổ 20 - 25
sinh viên.
Phương pháp đánh giá:
- Kiểm tra sau mỗi đơn vị học trình.
- Thi kết thúc học phần: Bài thi viết, sử dụng câu hỏi thi truyền thống kết hợp câu
hỏi trắc nghiệm, hoặc thi vấn đáp hoặc thi trắc nghiệm trên máy.
Học phần 9

40
GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Mã số: V.GDT1.D1.3.

Số ĐVHT: 3 Số tiết: 75 Lý thuyết: 15 Thực hành: 60

MỤC TIÊU
1. Trình bày được mục đích ý nghĩa tác dụng của luyện tập TDTT đối với
sự phát triển của con người toàn diện.
2. Trình bày được một số kiến thức cơ bản về lý luận và phương pháp tập
luyện TDTT nâng cao sức khoẻ.
3. Thực hiện được 1 số kỹ năng cơ bản về trình độ kỹ thuật nhất định của
các môn TDTT.
5. Rèn luyện thân thể củng cố sức khoẻ phục vụ học tập, sản xuất và bảo
vệ Tổ quốc.
NỘI DUNG
(Giảng theo chương trình của Bộ Giáo dục & Đào tạo)

Lý Thực
TS thuyết hành Ghi
TT Tên bài ĐV ĐV Số ĐV Số chú
HT
HT tiết HT tiết
Tìm hiểu khái niệm giáo dục thể
1 2
chất
Tác dụng của thể dục thể thao
2 đối với sự phát triển con người 2
toàn diện
Một số quan điểm cơ bản của
3 Đảng về công tác thể dục thể 2
thao
Chấn thương trong tập luyện và
4 3
thi đấu thể dục thể thao
Tìm hiểu một số điều luật thi đấu
5 2
môn cầu lông
Tìm hiểu một số điều luật thi đấu
6 2
môn bóng chuyền
41
Tìm hiểu một số điều luật thi đấu
7 2
môn bóng rổ
8 Thể dục cơ bản 8
9 Chạy cự ly ngắn 4
10 Nhảy xa kiểu ngồi 12
11 Kỹ thuật bóng chuyền 12
12 Kỹ thuật cầu lông 12
13 Kỹ thuật bóng rổ 12
Tổng cộng 15 2 60

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN


Thời điểm thực hiện: Học kỳ II
Phương pháp dạy - học:
- Thuyết trình.
- Làm mẫu phân tích từng động tác
Phương pháp đánh giá.
- Kiểm tra sau mỗi đơn vị học trình.
- Thi kết thúc học phần: Bài kiểm tra thực hành.

42
Học phần 10
GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG
Mã số: V.GDQ1.D1.6.
Số tiết: 90 Lý thuyết: 45 Thực hành: 45

MỤC TIÊU
1. Trang bị một số vấn đề tư duy lý luận trong đường lối quân sự của Đảng.
2. Trang bị một số nội dung cơ bản về công tác quốc phòng, về nghệ thuật
quân sự Việt Nam, về chiến lược “ Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ của các thế
lực thù địch với Cách mạng Việt Nam.
3.Thực hành rèn luyện một số kỹ năng quân sự cần thiết, rèn luyện tác phong,
nếp sống tập thể có kỷ luật góp phần vào mục tiêu đào tạo toàn diện của nhà trường.
NỘI DUNG
Phần I: Lý thuyết
Lý Thực
TS thuyết hành Ghi
TT Tên bài ĐV ĐV Số ĐV Số chú
HT
HT tiết HT tiết
Đối tượng, phương pháp nghiên
1 cứu môn học Giáo dục quốc 3
phòng, an ninh
Quan điểm của chủ nghĩa Mác -
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về
2 4
chiến tranh quân đội và bảo vệ tổ
quốc
Xây dựng nền quốc phòng toàn
3 dân, an ninh nhân dân bảo vệ tổ 4
quốc Việt Nam XHCN
Chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ
4 4
quốc Việt Nam XHCN
Xây dựng lực lượng vũ trang
5 5
nhân dân Việt Nam

43
Kết hợp phát triển kinh tế - xã
6 hội với tăng cường củng cố quốc 5
phòng - an ninh
7 Nghệ thuật quân sự Việt Nam 5
Tổng cộng 2 2 30

Phần II: Lý thuyết


Lý Thực
TS thuyết hành Ghi
TT Tên bài ĐV ĐV Số ĐV Số chú
HT
HT tiết HT tiết
Phòng chống chiến lược “Diễn
biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ
1 2
của các thế lực thù địch đối với
cách mạng Việt Nam
Phòng chống địch tiến công bằng
2 hoả lực, bằng vũ khí công nghệ 2
cao
Xây dựng lực lượng dân quân tự
vệ, lực lượng dự bị động viên và
3 2
động viên công nghiệp quốc
phòng
Xây dựng và bảo vệ chủ quyền
4 2
lãnh thổ, biên giới quốc gia
Một số nội dung cơ bản về dân
tộc, tôn giáo và đấu tranh phòng
5 chống địch lợi dụng vấn đề dân 4
tộc và tôn giáo chống phá cách
mạng Việt Nam

44
Những vấn đề cơ bản về bảo vệ
an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự,
an ninh xã hội, xây dựng phong
6 trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ 3
quốc và những vấn đề cơ bản về
đấu tranh phòng chống tội phạm
và tệ nạn xã hội
Tổng cộng 1 1 15

Phần III: Thực hành


Lý Thực
TS thuyết hành Ghi
TT Tên bài ĐV ĐV Số ĐV Số chú
HT
HT tiết HT tiết
Điều lệnh đội ngũ và các tư thế
1 3 18
vận động trong chiến đấu
2 Kỹ thuật sử dụng súng AK, CKC 2 12
Tổng cộng 3 3 5 40

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN


Thời điểm thực hiện: Học kỳ I
Phương pháp dạy - học:
- Thuyết trình.
- Làm mẫu phân tích từng động tác.
- Làm mẫu tổng hợp các động tác.
Phương pháp đánh giá:
- Kiểm tra sau mỗi đơn vị học trình.
- Thi kết thúc học phần: Thi thực hành, bắn đạn thật. Cấp chứng chỉ.

Học phần 11

45
HOÁ HỌC ĐẠI CƯƠNG – VÔ CƠ
Mã số: V.HHĐ1.D1.4. (Đã sửa)

Số ĐVHT: 4 Số tiết: 90 Lý thuyết: 30 Thực hành: 60


MỤC TIÊU

1. Trình bày được cấu tạo và giải thích được tính chất của nguyên tử, phân tử,
chiều hướng, giới hạn, cơ chế của các quá trình hóa học dựa trên các định luật cơ
bản của hoá học.
2. Trình bày được tính chất của một số hợp chất vô cơ quan trọng liên quan
đến ngành Dược.
3. Sử dụng đúng tính năng, đúng thao tác với các dụng cụ thủy tinh, thiết bị
và máy thường dùng trong phòng thí nghiệm hoá học.
4. Thực hiện được các kỹ thuật của phòng thí nghiệm hoá học như: rửa, lọc,
sấy, kết tinh…
NỘI DUNG

Lý Thực
TS thuyết hành Ghi
TT Tên bài ĐV ĐV Số ĐV Số chú
HT
HT tiết HT tiết
Phần lý thuyết
1 Những khái niệm và định luật cơ
2
bản trong hóa học
2 Cấu tạo nguyên tử - Bảng hệ
2
thống tuần hoàn (HTTH)
3 Cấu tạo phân tử và liên kết hoá
4
học
4 Phức chất 2
5 Cấu tạo vật thể 2
6 Nhiệt động hóa học 2
7 Động hóa học và cân bằng hoá
2
học.
8 Sự hình thành và tính chất của
2
dung dịch
9 Dung dịch chất điện ly 4
10 Phản ứng oxy khử và dòng điện 2
46
11 Hoá vô cơ 6
Tổng cộng 30

Phần thực hành


1 Dụng cụ và kỹ thuật thực nghiệm 4
cơ bản trong phòng thí nghiệm
hoá học
2 Phương pháp lọc, rửa và cất 4
3 Kết tinh, thăng hoa 4
4 Xác định số phân tử nước kết 4
tinh trong CuSO4.nH2O. Xác
định đương lượng của nguyên tố
Magnesi
5 Nồng độ dung dịch và các cách 4
xác định
6 Tốc độ phản ứng và các yếu tố 4
ảnh hưởng
7 Phản ứng trong dung dịch điện ly 4
8 Sự thuỷ phân 2
9 pH và dung dịch đệm 4
10 Xác định áp suất hơi nước bão 4
hoà và nhiệt bay hơi của nước
11 Phản ứng oxy hoá khử 4
12 Phức chất 4
13 Kim loại phân nhóm A 4
14 Kim loại phân nhóm B 4
15 Phi kim 6
Tổng cộng 4 2 30 2 60

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN


Thời điểm thực hiện: Học kỳ I
Phương pháp dạy - học:
- Lý thuyết: Thuyết trình, giáo viên thực hiện các phương pháp dạy học tích
cực.
- Thực hành: Sinh viên thực hiện các bài thực hành tại phòng thực tập của
trường. Sử dụng Check - List hướng dẫn.

47
Phương pháp đánh giá:
- Kiểm tra sau mỗi đơn vị học trình.
- Thi kết thúc học phần: Bài thi viết, sử dụng câu hỏi thi truyền thống kết hợp
câu hỏi trắc nghiệm, hoặc thi vấn đáp hoặc thi trắc nghiệm trên máy.

48
Học phần 12
VI SINH VẬT & KÝ SINH TRÙNG
Mã số: V.SKV1.N1.3. (Đã sửa)

Số ĐVHT: 3 Số tiết: 60 Lý thuyết: 30 Thực hành: 30


MỤC TIÊU
1. Mô tả được những đặc điểm cơ bản về hình thể, cấu tạo, sinh lý của Vi
sinh vật và Ký sinh trùng.
2. Trình bày được đặc điểm của sinh vật học và phân loại của Vi sinh vật, Ký
sinh trùng.
3. Trình bày được đặc điểm của sinh vật học, khả năng gây bệnh, đặc điểm
bệnh học, đường xâm nhập và tác hại của Vi sinh vật - Ký sinh trùng.
4. Nêu được các phương pháp chẩn đoán, đặc điểm dịch tễ, biện pháp phòng
và hướng điều trị các bệnh do vi sinh vật và ký sinh trùng gây nên.
5. Nêu được hình thể vi sinh vật - ký sinh trùng gây bệnh thường gặp.
6. Nêu được mối tương quan giữa vi sinh vật - ký sinh trùng với cơ thể và
môi trường..
7. Thể hiện được ý thức vô trùng trong cuộc sống và nghề nghiệp.
NỘI DUNG

Lý Thực
TS thuyết hành Ghi
TT Tên bài ĐV ĐV Số ĐV Số chú
HT
HT tiết HT tiết
Phần lý thuyết 2 2 30
Đại cương về vi sinh vật , ký
1 4
sinh trùng và vi rút.
Miễn dịch và các ứng dụng trong
2 2
y học
Cầu khuẩn gây bệnh: Tụ cầu,
3 liên cầu, lậu cầu, phế cầu và não 2
mô cầu
Vi khuẩn gây bệnh đường tiêu
4 4
hoá (thương hàn, lỵ, tả)

49
Trực khuẩn gây bệnh: trực khuẩn
5 2
mủ xanh, uốn ván, lao
6 Xoắn khuẩn giang mai 2
Virus gây bệnh thường gặp: Sởi,
7 cúm, viêm gan, viêm não, dại, 4
HIV, dengue.
8 Đại cương về ký sinh trùng 2
9 Amip, trùng roi, trùng lông 2
10 Ký sinh trùng sốt rét 2
Các loại giun tròn gây bệnh trên
11 người (giun chỉ, đũa, tóc, móc, 2
kim)
12 Các loại sán gây bệnh 2
Phần thực hành 1 1 30
Các phương pháp lấy bệnh phẩm
1 4
– quan sát hình thể vi khuẩn
Kỹ thuật nhuộm Gram và quan
2 4
sát vi khuẩn Gram (+)
Kỹ thuật nhuộm Zielhneelsen và
3 4
quan sát vi khuẩn Gram (-)
Kỹ thuật xét nghiệm máu và soi
4 6
hình thể ký sinh trùng sốt rét.
5 Kỹ thuật xét nghiệm phân 4
Quan sát hình thể trứng các loại
6 4
giun sán.
Quan sát hình thể các loại đơn
7 4
bào
Tổng cộng 3 2 30 1 30
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
Thời điểm thực hiện: Học kỳ II.
Phương pháp dạy - học:
- Lý thuyết: Thuyết trình, giáo viên thực hiện các phương pháp dạy học tích
cực.
- Thực hành: Sinh viên thực hiện các bài thực hành tại phòng thực tập của
trường. Sử dụng Check - List hướng dẫn.
Phương pháp đánh giá:
50
- Kiểm tra sau mỗi đơn vị học trình..
- Thi kết thúc học phần: Bài thi viết, sử dụng câu hỏi thi truyền thống kết hợp
câu hỏi trắc nghiệm, hoặc thi vấn đáp hoặc thi trắc nghiệm trên máy.

51
Học phần 13
GIẢI PHẪU - SINH LÝ
Mã số: V.GPS1.N1.6. (Đã sửa)

Số ĐVHT: 5 Số tiết: 90 Lý thuyết: 60 Thực hành: 30


MỤC TIÊU
1. Mô tả được vị trí, hình thể ngoài, hình thể trong của các cơ quan trong cơ
thể người.
2. Chỉ được, nhận diện được các mốc, các chi tiết giải phẫu chủ yếu trên
tranh, trên mô hình, trên người.
3. Trình bày được chức năng hoạt động của các cơ quan và hệ thống cơ quan,
mối quan hệ thống nhất giữa chúng với nhau và giữa cơ thể với môi trường bên
ngoài.
4. Vận dụng được kiến thức giải phẫu, sinh lý vào các môn học khác trong
công tác chăm sóc sức khỏe người bệnh.
NỘI DUNG
Lý Thực
TS thuyết hành Ghi
TT Tên bài ĐV ĐV Số ĐV Số chú
HT
HT tiết HT tiết
I. Phần Giải phẫu 3 2 30 1 30
1. Đại cương giải phẫu và hệ xương 4 4
2. Giải phẫu hệ cơ 4 6
3. Giải phẫu hệ thần kinh 6 4
4. Giải phẫu hệ tuần hoàn 4 4
5. Giải phẫu hệ hô hấp 2 2
6. Giải phẫu hệ tiêu hoá 6 4
7. Giải phẫu hệ tiết niệu 2 2
8. Giải phẫu hệ sinh dục 2 4
II. Phần Sinh lý 2 2 30
* Lý thuyết
Giới thiệu môn học - Sinh lý tế
1. 1
bào
2. Sinh lý máu 4
3. Sinh lý hệ thần kinh 4
4. Sinh lý hệ tuần hoàn 4
5. Sinh lý hệ hô hấp 3
6. Sinh lý hệ tiêu hoá 4
52
7. Sinh lý hệ tiết niệu 3
8. Sinh lý hệ sinh dục 3
9. Sinh lý nội tiết 4
Tổng cộng 5 4 60 1 30

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN


Thời điểm thực hiện: Học kỳ I.
Phương pháp dạy - học:
- Lý thuyết: Thuyết trình, kết hợp phương pháp dạy học tích cực.
- Thực hành: Tại phòng thực tập Giải phẫu, Sinh lý của Nhà trường. Sử dụng
mô hình, tranh, băng hình không gian ba chiều để hướng dẫn sinh viên.
Phương pháp đánh giá:
- Kiểm tra sau mỗi đơn vị học trình.
- Thi kết thúc học phần: Bài thi viết, sử dụng câu hỏi thi truyền thống kết hợp
câu hỏi trắc nghiệm, hoặc thi vấn đáp hoặc thi trắc nghiệm trên máy.

53
Học phần 14
HOÁ HỮU CƠ
Mã số: V.HHC1.N1.3. (Đã sửa)

Số ĐVHT: 3 Số tiết: 60 Lý thuyết: 30 Thực hành: 30

MỤC TIÊU

1. Trình bày được cấu tạo, danh pháp các nhóm hợp chất hữu cơ cơ bản;
2. Trình bày được hóa tính của một số hợp chất hữu cơ thường được sử dụng
làm thuốc;
3. Trình bày được phương pháp điều chế của một số chất hữu cơ dùng làm
thuốc.
4. Rèn luyện tác phong, kỹ năng, thao tác ngăn nắp, gọn gàng.
NỘI DUNG

Lý Thực
TS thuyết hành Ghi
TT Tên bài ĐV ĐV Số ĐV Số chú
HT
HT tiết HT tiết
1 - Cấu tạo các hợp chất hữu cơ;
(1T)
2 - Các hiệu ứng điện tử trong hóa
3 0
hữu cơ: (1T)
- Đồng phân học trong hóa hữu
3 cơ: (1T)
4 - Hydrocarbon mạch hở: (3T)
- Hydrocarbon cyclanic: (1T)
- Hydrocarbon terpenic và dẫn 7 4
chất: (1T)
5 - Hydrocarbon thơm: (2T)
7 - Dẫn chất Halogen (2T)
3 4
- Hợp chất cơ kim (1T)
9 Alcol, Phenol, Ether oxyd (3T) 3 4
10 Aldehyd, Ceton.(2T) 2 4
54
11 Acid carboxylic và các dẫn chất.
3 8
(3T)
12 Amin (2T) 2 6
13 Lipid (2T) 3 0
15 Hydrat carbon (1T) 2 0
Aminoacid – peptid – protein.
(2T)
16 Hợp chất dị vòng.(2T) 2 0
Tổng cộng 3 2 30 1 30

II. Phần thực hành.


Lý Thực
TS thuyết hành Ghi
TT Tên bài ĐV ĐV Số ĐV Số chú
HT
HT tiết HT tiết
1 Hydrocarbon và dẫn chất - alcol
4
- ether oxyd
2 Phenol 4
3 Aldehyd - ceton 4
4 Acid cacbonic 8
5 Este - chất béo 4
6 Hợp chất chứa Nitơ 6
Tổng cộng 30

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN


Thời điểm thực hiện: Học kỳ II
Phương pháp dạy - học:
- Lý thuyết: Thuyết trình, giáo viên thực hiện các phương pháp dạy học tích
cực.
- Thực hành: Sinh viên thực hiện các bài thực hành tại phòng thực tập của
trường. Sử dụng Check - List hướng dẫn.
Phương pháp đánh giá:
- Kiểm tra sau mỗi đơn vị học trình.
- Thi kết thúc học phần: Bài thi viết, sử dụng câu hỏi thi truyền thống kết hợp
câu hỏi trắc nghiệm, hoặc thi vấn đáp hoặc thi trắc nghiệm trên máy.

55
Học phần 15
HOÁ PHÂN TÍCH
Mã số: V.HPT1.N1.5 (đã sửa)

Số ĐVHT: 5 Số tiết: 105 Lý thuyết: 45 Thực hành: 60

MỤC TIÊU
1. Trình bày được các công thức tính nồng độ, tính toán và giải được các bài
toán về nồng độ.
2. Trình bày được nguyên tắc của các phương pháp hoá học trong phân tích
định lượng.
3. Thao tác và tính toán được kết quả định lượng khi thực hiện các phương
pháp chuẩn độ acid base, tạo phức, oxi hoá khử, kết tủa.

NỘI DUNG
Lý Thực
TS thuyết hành Ghi
TT Tên bài ĐV ĐV Số ĐV Số chú
HT
HT tiết HT tiết
1 Đại cương về hoá phân tích 3
2 Các cách biểu diễn nồng độ dung
4
dịch
3 Phương pháp phân tích khối
4
lượng
4 Đại cương về chuẩn độ 2
5 Phương pháp chuẩn độ acid –
8
base
6 Pha các dung dịch chuẩn độ và
4
cách hiệu chỉnh
7 Chuẩn độ tạo phức 8
8 Chuẩn độ oxy hoá - khử 6
9 Chuẩn độ kết tủa 6
Tổng cộng 5 3 45
Thực hành 2 60
1 Sử dụng các dụng cụ dùng trong
4
phân tích định lượng
56
2 Xác định độ ẩm của Natri clorid
4
dược dụng
3 Pha dung dịch gốc Acid oxalic
0,1N, dung dịch Natri hydroxyd
4
0,1N từ hóa chất không tinh
khiết
4 Định lượng dung dịch Acid
4
hydrocloric pha sẵn
5 Pha dung dịch Natri carbonat
0,1N, dung dịch Acid
4
hydrocloric 0,1N từ Acid
hydrocloric đặc
6 Định lượng dung dịch Amoniac 4
7 Pha dung dịch Magnesi clorid
4
0,1M, định lượng Complexon
8 Định lượng ion Calci, xác định
độ cứng của nước máy tính theo 4
độ Đức
9 Pha dung dịch Kali permanganat
4
0,1N
10 Định lượng muối Mohr, nước
4
Oxy già
11 Pha dung dịch Natri thiosulfat
0,1N, định lượng muối Kali 4
dicromat
12 Pha dung dịch Iod 0,1N, định
4
lượng Glucose
13 Pha dung dịch Natri clorid
0,05N, định lượng Bạc theo 4
phương pháp Mohr
14 Định lượng Clorid theo phương
4
pháp Fonhard
15 Định lượng ion Iodid theo
4
phương pháp Faijan
Tổng cộng 5 3 45 2 60

57
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
Thời điểm thực hiện: Học kỳ III
Phương pháp dạy - học:
- Lý thuyết: Thuyết trình, giáo viên thực hiện các phương pháp dạy học tích
cực.
- Thực hành: Sinh viên thực hiện các bài thực hành tại phòng thực tập của
trường. Sử dụng Check - List hướng dẫn.
Phương pháp đánh giá:
- Kiểm tra sau mỗi đơn vị học trình.
- Thi kết thúc học phần: Bài thi viết, sử dụng câu hỏi thi truyền thống kết hợp
câu hỏi trắc nghiệm, hoặc thi vấn đáp hoặc thi trắc nghiệm trên máy.

58
Học phần 16
HOÁ SINH
Mã số: V.HSH1.N1.3. (Đã sửa)

Số ĐVHT: 3 Số tiết: 45 Lý thuyết: 45 Thực hành: 0

MỤC TIÊU
1. Trình bày được những kiến thức cơ bản về Hoá sinh học
2. Vận dụng và liên hệ được các kiến thức hoá sinh vào việc học tập, nghiên
cứu các môn khoa học cơ sở có liên quan và các môn y học lâm sàng.

NỘI DUNG

Lý Thực
TS thuyết hành Ghi
TT Tên bài ĐV ĐV Số ĐV Số chú
HT
HT tiết HT tiết
Đại cương về hóa sinh học, Vi
1 4
tamin, Hormon.
2 Enzym 4
3 Năng lượng sinh học 4
Hoá học glucid - chuyển hoá
4 6
glucid
5 Hoá học lipid - chuyển hoá lipid 4
Hoá học protid - chuyển hoá
6 4
protid
Hoá học acid nucleic - chuyển
7 4
hoá acid nucleic
Hoá học hemoglobin - chuyển
8 4
hoá hemoglobin
9 Hoá sinh hệ thống gan mật. 5
Hoá sinh thận và nước tiểu, hoá
10 6
sinh một số dịch cơ thể.
Tổng cộng 3 2 45 0 0

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN


59
Thời điểm thực hiện: Học kỳ II
Phương pháp dạy - học:
Thuyết trình, giáo viên thực hiện các phương pháp dạy học tích cực.
Phương pháp đánh giá:
- Kiểm tra sau mỗi đơn vị học trình.
-Thi kết thúc học phần: Bài thi viết, sử dụng câu hỏi thi truyền thống kết hợp
câu hỏi trắc nghiệm, hoặc thi vấn đáp hoặc thi trắc nghiệm trên máy.

60
Học phần 17
THỰC VẬT
Mã số: V.TVH1.N1.5 (Đã sửa)

Số ĐVHT: 5 Số tiết: 90 Lý thuyết: 60 Thực hành: 30


MỤC TIÊU
1. Viết và đọc đúng tên cây thuốc, dược liệu bằng tiếng Latin theo danh pháp
Dược điển Việt Nam.
2. Mô tả được các đặc điểm hình thái giải phẫu các cơ quan sinh dưỡng và
sinh sản của thực vật.
3. Mô tả và nhận biết được một số họ thực vật làm thuốc
4. Làm được một số tiêu bản vi phẫu thực vật
NỘI DUNG

Lý Thực
TS thuyết hành Ghi
TT Tên bài ĐV ĐV Số ĐV Số chú
HT
HT tiết HT tiết
Cách viết và đọc các nguyên âm
1 6
và phụ âm trong tiếng Latin
Cách viết và đọc các nguyên âm
2 và phụ âm đặc biệt trong tiếng 4
Latin
3 Sơ lược ngữ pháp tiếng Latin 8
Cách viết tên cây thuốc, dược
4 6
liệu bằng tiếng Latin
Cách đọc tên cây thuốc, dược
5 6
liệu bằng tiếng Latin
6 Tế bào thực vật 2 4
7 Mô thực vật 4 2
8 Rễ cây 2 4
9 Thân cây 2 4
10 Lá cây 4 4
11 Hoa 6 4
12 Quả và hạt 2 4
13 Phân loại thực vật 8 4
Tổng cộng 5 4 60 1 30

61
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
Thời điểm thực hiện: Học kỳ II
Phương pháp dạy - học:
- Lý thuyết: Thuyết trình, giáo viên thực hiện các phương pháp dạy học tích
cực.
- Thực hành: Sinh viên thực hiện các bài thực hành tại phòng thực tập của
trường. Sử dụng Check - List hướng dẫn.
Phương pháp đánh giá:
- Kiểm tra sau mỗi đơn vị học trình.
- Thi kết thúc học phần: Bài thi viết, sử dụng câu hỏi thi truyền thống kết hợp
câu hỏi trắc nghiệm, hoặc thi vấn đáp hoặc thi trắc nghiệm trên máy.

Học phần 18
PHÁP LUẬT - TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
Mã số: V.PLT1.N1.3.

Số ĐVHT: 3 Số tiết: 45 Lý thuyết: 45 Thực hành: 0

62
MỤC TIÊU
1. Mô hình tổ chức của ngành y tế nói chung và ngành Dược nói riêng.
2. Các quan điểm của Đảng và Nhà nước trong lĩnh vực y tế, các chính sách
về Y tế nói chung và về Dược nói riêng.
3. Phân tích được thực trạng ngành Dược nước ta trong giai đoạn hiện nay.
4. Cách thức quản lý y tế tại cơ sở.

NỘI DUNG
Lý Thực
TS thuyết hành Ghi
TT Tên bài ĐV ĐV Số ĐV Số chú
HT
HT tiết HT tiết
1 Lịch sử ngành Dược Việt Nam 3
Hệ thống tổ chức ngành Y tế và
ngành Dược Việt Nam
2 5
- Tổ chức của ngành Y tế
- Tổ chức của ngành Dược
Những quan điểm, đường lối,
chính sách của Đảng và Nhà
Nước về công tác chăm sóc và
bảo vệ sức khoẻ nhân dân.
3 5
- Các quan điểm chỉ đạo và mục
tiêu của công tác Y tế.
- Các nhiệm vụ và giải pháp chủ
yếu.
Chính sách thuốc Quốc gia
- Vị trí, vai trò của thuốc trong
công tác chăm sóc và bảo vệ
4 5
sức khoẻ nhân dân
- Chính sách Quốc gia về thuốc
của Việt Nam

63
Chính sách thuốc thiết yếu
- Thuốc thiết yếu
- Chính sách quốc gia về thuốc
5 5
thiết yếu - Chương trình TTY
- Một số chính sách cung ứng
thuốc đặc biệt
Thực trạng ngành Dược Việt
6 12
Nam và vấn đề hội nhập Quốc tế
Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y
7 5
tế
8 Luật pháp y tế Việt Nam 5
Tổng cộng 3 3 45

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN


Thời điểm thực hiện: Học kỳ III
Phương pháp dạy - học:
Thuyết trình, giáo viên thực hiện các phương pháp dạy học tích cực.
Phương pháp đánh giá:
- Kiểm tra sau mỗi đơn vị học trình.
-Thi kết thúc học phần: Bài thi viết, sử dụng câu hỏi thi truyền thống kết hợp
câu hỏi trắc nghiệm, hoặc thi vấn đáp hoặc thi trắc nghiệm trên máy.

64
Học phần 19
BÀO CHẾ
Mã số: V.BCH1.N1.3. (Đã sửa)

Số ĐVHT: 6 Số tiết: 120 Lý thuyết: 60 Thực hành: 60

MỤC TIÊU
1. Trình bày được ưu, nhược điểm, thành phần của các dạng thuốc.
2. Trình bày được phương pháp bào chế và tiêu chuẩn chất lượng các dạng
thuốc .
3. Hướng dẫn đúng cách bảo quản và cách dùng của các dạng thuốc.
4. Bào chế được một số dạng thuốc thông thường ở quy mô phòng thí
nghiệm.
NỘI DUNG

Lý Thực
TS thuyết hành Ghi
TT Tên bài ĐVH ĐV Số ĐV Số chú
T
HT tiết HT tiết
1 Đại cương về bào chế 2 0
2 Dung dịch thuốc 4 8
3 Thuốc tiêm 4 4
4 Thuốc tiêm truyền 2 4
5 Thuốc nhỏ mắt 4 4
6 Các dạng thuốc chiết xuất 6 4
7 Nhũ tương thuốc 4 4
8 Hỗn dịch thuốc 4 4
9 Thuốc mỡ 4 4
10 Thuốc đặt 4 4
11 Thuốc bột 4 2
12 Thuốc cốm-hạt-pellet 4 2
13 Thuốc viên tròn 4 4
14 Thuốc viên nén 6 8
15 Thuốc nang 4 4
Tổng cộng 6 4 60 2 60

65
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
Thời điểm thực hiện: Học kỳ V.
Phương pháp dạy - học:
- Lý thuyết: Thuyết trình, giáo viên thực hiện các phương pháp dạy học tích
cực.
- Thực hành: Sinh viên thực hiện các bài thực hành tại phòng thực tập của
trường. Sử dụng Check - List hướng dẫn.
Phương pháp đánh giá:
- Kiểm tra sau mỗi đơn vị học trình.
- Thi kết thúc học phần: Bài thi viết, sử dụng câu hỏi thi truyền thống kết hợp
câu hỏi trắc nghiệm, hoặc thi vấn đáp hoặc thi trắc nghiệm trên máy.

66
Học phần 20
HOÁ DƯỢC
Mã số: V.HDH1.N1.5 (đã sửa)

Số ĐVHT: 5 Số tiết: 90 Lý thuyết: 60 Thực hành: 30

MỤC TIÊU
1. Trình bày được phương pháp tổng hợp hóa dược, mối liên quan giữa cấu
trúc với tác dụng, tính chất lý - hóa và chất lượng dược chất.
2. Trình bày được cấu tạo, phương pháp điều chế, phương pháp kiểm nghiệm
và áp dụng điều trị của các hóa dược.
3. Vận dụng được các kiến thức, kĩ năng đã học để tiến hành kiểm nghiệm
được một số nguyên liệu làm thuốc.
NỘI DUNG
Lý Thực
TS thuyết hành Ghi
TT Tên bài ĐV ĐV Số ĐV Số chú
HT
HT tiết HT tiết
Phần lý thuyết
Thuốc an thần, gây ngủ và chống
1 4
động kinh.
Thuốc giảm đau gây ngủ và
2 thuốc giảm đau, hạ sốt, chống 6
viêm
Thuốc điều trị ho hen và thuốc
3 2
long đờm.
Thuốc tác dụng trên hệ thần kinh
4 4
giao cảm và phó giao cảm
5 Thuốc tim mạch 6
Vitamin và một số chất dinh
6 4
dưỡng
Histamin và thuốc kháng
7 4
histamin
Thuốc ảnh hưởng chức năng dạ
8 4
dày, ruột

67
9 Hormon và các hợp chất tương
6
tự
10 Thuốc kháng sinh và kháng
12
khuẩn
11 Thuốc điều trị nấm 2
12 Thuốc điều trị bệnh do ký sinh
4
trùng
13 Thuốc chống virus 2
Phần thực hành
1 Thử giới hạn tạp chất. Kiểm
4
nghiệm Natri clorid
2 Thử giới hạn tạp chất. Kiểm
4
nghiệm Paracetamol
3 Kiểm nghiệm Aspirin 4
4 Kiểm nghiệm Vitamin C 4
5 Kiểm nghiệm Glucose 2
6 Kiểm nghiệm Cloramphenicol 4
7 Kiểm nghiệm Metronidazol 4
8 Kiểm nghiệm Penicilin G 4
Tổng cộng 5 4 60 1 30

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN


Thời điểm thực hiện: Học kỳ III.
Phương pháp dạy - học:
- Lý thuyết: Thuyết trình, giáo viên thực hiện các phương pháp dạy học tích
cực.
- Thực hành: Sinh viên thực hiện các bài thực hành tại phòng thực tập của
trường. Sử dụng Check - List hướng dẫn.
Phương pháp đánh giá:
- Kiểm tra sau mỗi đơn vị học trình.
- Thi kết thúc học phần: Bài thi viết, sử dụng câu hỏi thi truyền thống kết hợp
câu hỏi trắc nghiệm, hoặc thi vấn đáp hoặc thi trắc nghiệm trên máy.

68
Học phần 21
DƯỢC LIỆU
Mã số: V.DLH1.N1.5 (đã sửa)

Số ĐVHT: 5 Số tiết: 90 Lý thuyết: 60 Thực hành: 30


MỤC TIÊU
1. Trình bày được phân loại các nhóm hoạt chất trong dược liệu.
2. Trình bày được bộ phận dùng, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác
dụng và công dụng, cách dùng của một số dược liệu thường dùng.
3. Thực hiện được các thao tác cơ bản trong kiểm nghiệm dược liệu bằng
kính hiển vi và bằng phương pháp hoá học.
4. Nhận biết được một số dược liệu bằng cảm quan và hướng dẫn sử dụng
hợp lý, an toàn các dược liệu theo danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam.
NỘI DUNG
Lý Thực
TS thuyết hành Ghi
TT Tên bài ĐVH ĐV Số ĐV Số chú
T
HT tiết HT tiết
Phần lý thuyết 4 4 60
Đại cương về Dược liệu học – thu hái,
1 6
chế biến dược liệu
2 Dược liệu chứa Hydrat carbon 4
3 Dược liệu chứa Glycosid 4
4 Dược liệu chứa Saponin 6
5 Dược liệu chứa Anthranoid 4
6 Dược liệu chứa Flavonoid 6
7 Dược liệu chứa Cumarin 4
8 Dược liệu chứa Tanin 2
9 Dược liệu chứa Alcaloid 6
10 Dược liệu chứa Tinh dầu 4
11 Dược liệu chứa Nhựa 4
12 Dược liệu chứa Lipid 2
13 Dược liệu chứa Acid hữu cơ 4
14 Động vật làm thuốc 4
Phần thực hành 1 1 30
Xác định độ ẩm trong dược liệu và
1 4
kiểm nghiệm tinh bột 
Kiểm nghiệm Ích mẫu bằng phương
2 4
pháp vi học
Kiểm nghiệm Glycosid trong dược
3 4
liệu
4 Kiểm nghiệm Saponin trong dược liệu 4
69
Kiểm nghiệm Anthranoid trong dược
5 2
liệu
Kiểm nghiệm Flavonoid và Tanin
6 4
trong dược liệu
7 Kiểm nghiệm Alcaloid trong dược liệu 4
8 Kiểm nghiệm chất béo trong dược liệu 2
9 Kiểm nghiệm tinh dầu trong dược liệu 2
Tổng cộng 5 4 60 1 30

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN


Thời điểm thực hiện: Học kỳ IV
Phương pháp dạy - học:
- Lý thuyết: Thuyết trình, giáo viên thực hiện các phương pháp dạy học tích
cực.
- Thực hành: Sinh viên thực hiện các bài thực hành tại phòng thực tập của
trường. Sử dụng Check - List hướng dẫn.
Phương pháp đánh giá:
- Kiểm tra sau mỗi đơn vị học trình.
- Thi kết thúc học phần: Bài thi viết, sử dụng câu hỏi thi truyền thống kết hợp
câu hỏi trắc nghiệm, hoặc thi vấn đáp hoặc thi trắc nghiệm trên máy.

Học phần 22
DƯỢC LÝ ĐẠI CƯƠNG
Mã số: V.DLC1.N1.3 (đã sửa)

Số ĐVHT: 3 Số tiết: 45 Lý thuyết: 45 Thực hành: 0

MỤC TIÊU

1.Trình bày được dược động học, các cách tác dụng của thuốc và các yếu
tố ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc

2. Trình bày được dược động học, tác dụng, cơ chế tác dụng, tác dụng
không mong muốn, chỉ định, chống chỉ định, chế phẩm và liều dùng của một số
thuốc.
70
NỘI DUNG

Lý Thực
TS thuyết hành Ghi
TT Tên bài ĐV ĐV Số ĐV Số chú
HT
HT tiết HT tiết
1 Dược động học 8
2 Dược lực học 8
Phản ứng có hại của thuốc và
3 3
ngộ độc thuốc
Các thuốc tác dụng trên hệ
4 4
cholinergic
Các thuốc tác dụng trên hệ
5 4
adrenergic
Các thuốc tác dụng trên sinap
6 thần kinh cơ và các sinap thần 4
kinh thực vật
7 Thuốc gây mê 2
8 Thuốc gây tê 2
9 Thuốc an thần gây ngủ 4
10 Thuốc giảm đau gây ngủ 2
Các thuốc điều trị rối loạn tâm
11 2
thần
12 Thuốc điều trị động kinh 2
Tổng cộng 3 3 45
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
Thời điểm thực hiện: Học kỳ IV
Phương pháp dạy - học:
Thuyết trình, giáo viên thực hiện các phương pháp dạy học tích cực.
Phương pháp đánh giá:
- Kiểm tra sau mỗi đơn vị học trình.
-Thi kết thúc học phần: Bài thi viết, sử dụng câu hỏi thi truyền thống kết hợp
câu hỏi trắc nghiệm, hoặc thi vấn đáp hoặc thi trắc nghiệm trên máy.

71
Học phần 23
KIỂM NGHIỆM
Mã số: V.KNH1.N1.4 (đã sửa)

Số ĐVHT: 4 Số tiết: 75 Lý thuyết: 45 Thực hành: 30


MỤC TIÊU
1. Trình bày được nguyên tắc chung và một số phương pháp kiểm nghiệm
thuốc được quy định trong Dược điển Việt Nam.
2. Kiểm nghiệm được một số nguyên liệu và dạng thuốc thông dụng.
3. Rèn luyện tác phong chính xác, trung thực trong hoạt động nghề nghiệp.
NỘI DUNG
Lý Thực
TS thuyết hành Ghi
TT Tên bài ĐV ĐV Số ĐV Số chú
HT
HT tiết HT tiết
Phần lý thuyết 3 3 45
Đại cương về công tác kiểm tra
1 2
chất lượng thuốc và mỹ phẩm.
Phương pháp xử lý số liệu, tính
2 toán và trả lời kết quả kiểm 4
nghiệm.
72
Dung dịch Ion mẫu, dung dịch
3 chuẩn, thuốc thử, chỉ thị màu 6
thường dùng trong kiểm nghiệm.
Các phương pháp phân tích dụng
4 8
cụ (quang phổ, điện hoá...)
Xác định giới hạn tạp chất trong
5 2
thuốc và dược liệu.
Phương pháp chung xác định các
6 6
chỉ số vật lý.
Kiểm nghiệm thuốc bột, thuốc
7 2
cốm.
8 Kiểm nghiệm viên nén, viên nang. 2
Kiểm nghiệm các dạng thuốc
9 lỏng: Tiêm, siro, tra mắt, nhỏ 6
mũi...
KiÓm nghiÖm thuèc mì, thuèc
10 2
kem.
11 Kiểm nghiệm thuốc đông dược. 2
12 Kiểm nghiệm vi sinh vật. 3
Phần thực hành 1 1 30
Kiểm nghiệm viên nén
1 4
Paracetamol
Kiểm nghiệm thuốc nhỏ mắt
2 Cloramphenicol và thuốc tiêm 6
Vitamin B1
Kiểm nghiệm thuốc mỡ
3 4
Tetracyclin
4 Kiểm nghiệm viên nén Vitamin C 4
5 Kiểm nghiệm viên nang
4
Amoxycilin
6 Kiểm nghiệm Magnesi sulfat 4
7 Kiểm nghiệm thuốc bột Natri
4
hydrocarbonat
Tổng cộng 4 3 45 1 30

73
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
Thời điểm thực hiện: Học kỳ IV
Phương pháp dạy - học:
- Lý thuyết: Thuyết trình, giáo viên thực hiện các phương pháp dạy học tích
cực.
- Thực hành: Sinh viên thực hiện các bài thực hành tại phòng thực tập của
trường. Sử dụng Check - List hướng dẫn.
Phương pháp đánh giá:
- Kiểm tra sau mỗi đơn vị học trình.
- Thi kết thúc học phần: Bài thi viết, sử dụng câu hỏi thi truyền thống kết hợp
câu hỏi trắc nghiệm, hoặc thi vấn đáp hoặc thi trắc nghiệm trên máy.

74
Học phần 24
QUẢN LÝ TỒN TRỮ THUỐC
Mã số: V.QLT1.N1.4

Số ĐVHT: 4 Số tiết: 75 Lý thuyết: 45 Thực hành: 30


MỤC TIÊU

1. Trình bày được các kiến thức chung về tồn trữ thuốc, các nguyên tắc quản
lý trong kho Dược và nguyên tắc bảo quản tốt thuốc.
2. Trình bày được nguyên tắc và kĩ thuật bảo quản từng dạng thuốc, hoá chất
và dược liệu.
3. Vận dụng được những kiến thức và kỹ năng về tồn trữ và bảo quản thuốc,
dụng cụ y tế trong thực tiễn.
NỘI DUNG

Lý Thực
TS thuyết hành Ghi
TT Tên bài ĐV ĐV Số ĐV Số chú
HT
HT tiết HT tiết
Đại cương về tồn trữ và quản lý
kho dược
- Chức năng, nhiệm vụ và phân
loại kho dược
- .Địa điểm và thiết kế của 1 kho
dược.
1 8 8
- Diện tích và cách bố trí kho
dược.
- Các trang thiết bị trong kho
dược.
- Công tác quản lý trong kho
dược.
2 Qui định GSP 4 4

75
Bảo quản thuốc
3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến
chất lượng thuốc.
- Bảo quản các dạng chế phẩm.
3 18 12
- Bảo quản hoá chất.
- Bảo quản dược liệu.
-Xử lý thuốc kém phẩm chất và
ứ đọng.
Bảo quản dụng cụ y tế:
- .Dụng cụ phẫu thuật.
- Dụng cụ thuỷ tinh.
4 - Dụng cụ chất dẻo 15 6
- Dụng cụ cao su
- .Bông – Băng – gạc – Chỉ phẫu
thuật
Tổng cộng 4 3 45 1 30

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN


Thời điểm thực hiện: Học kỳ V
Phương pháp dạy - học:
- Lý thuyết: Thuyết trình, giáo viên thực hiện các phương pháp dạy học tích
cực.
- Thực hành: Sinh viên thực hiện các bài thực hành tại kho thuốc tổngCông ty
Dược Vật tư y tế Thanh Hoá. Sử dụng Check - List hướng dẫn.
Phương pháp đánh giá:
- Kiểm tra sau mỗi đơn vị học trình.
- Thi kết thúc học phần: Bài thi viết, sử dụng câu hỏi thi truyền thống kết hợp
câu hỏi trắc nghiệm, hoặc thi vấn đáp hoặc thi trắc nghiệm trên máy.

76
Học phần 25
BỆNH HỌC (Đã sửa )
Mã số: V.BHY1.N1.4.

Số ĐVHT: 4 Số tiết: 60 Lý thuyết: 60 Thực hành: 0

MỤC TIÊU
Sinh viên có khả năng trình bày được: những kiến thức về nguyên nhân gây
bệnh, triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và hướng xử trí một số bệnh thường gặp.
NỘI DUNG
Lý Thực
thuyết hành
TS Đ Đ
Ghi
TT Tên bài ĐV V Số V Số chú
HT
H tiết H tiết
T T
Bài mở đầu BM
1 2 Nội
- Giới thiệu môn học.
giảng
Các bệnh hô hấp: BM
Nội
- Viêm đường hô hấp trên (2T) giảng
- Viêm phế quản (4T)
2 12
- Viêm phổi: (2T)
- Hen phế quản: (2T)
- Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) (2T)
Các bệnh tim mạch: BM
Nội
- Suy tim: (2T) giảng
- T¨ng huyết áp: (2T)
3 - Bệnh van tim: (2T) 12

- Cơn đau thắt ngực (2T)


- Nhồi máu cơ tim (2T)
- Tai biến mạch máu não (2T)

77
Các bệnh tiêu hoá: BM
Nội
- Loét dạ dày tá tràng: (2T) giảng
- Áp xe gan do amip: (1T)
4 - Viêm gan do virus: (2T) 10

- Bệnh lý đại tràng: (1T)


- Các bệnh nhiễm trùng đường tiêu hoá (bệnh
tả, lỵ trực trùng, lỵ amip, thương hàn): (4T)
Các bệnh tiết niệu: BM
Nội
- Viêm cầu thận cấp: (2T) giảng
5 - Hội chứng thận hư: (2T) 8
- Sỏi tiết niệu: (2T)
- Nhiễm khuẩn tiết niệu (2T)
Các bệnh nội tiết: BM
Nội
- Đái tháo đường: (2T) giảng
6 - Basedow (2T) 8
- Gut (2T)
- Viêm khớp dạng thấp (2T)
Các bệnh về máu và cơ quan tạo máu: BM
Nội
7 - Hội chứng thiếu máu (2T) 4 giảng
- Hội chứng xuất huyết: (2T)
Các bệnh lây qua đường tình dục: BM
Nội
- Bệnh lậu: (1T)
8 4
- Giang mai: (1T)
- HIV/AIDS: (2T)
Tổng cộng 4 4 60

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN


Thời điểm thực hiện: Học kỳ V
Phương pháp dạy - học:
Thuyết trình, giáo viên thực hiện các phương pháp dạy học tích cực.
Phương pháp đánh giá:
- Kiểm tra sau mỗi đơn vị học trình.
- Thi kết thúc học phần: Bài thi viết, sử dụng câu hỏi thi truyền thống kết hợp
câu hỏi trắc nghiệm, hoặc thi vấn đáp hoặc thi trắc nghiệm trên máy.
Học phần 26

78
DƯỢC LÝ CHUYÊN NGÀNH
Mã số: V.DLN1.N1.5.

Số ĐVHT: 5 Số tiết: 105 Lý thuyết: 45 Thực hành: 60


MỤC TIÊU

1.Trình bày được dược động học, tác dụng, cơ chế tác dụng, tác dụng không
mong muốn, tương tác, chỉ định, chống chỉ định, chế phẩm và liều dùng của một số
thuốc thuộc các nhóm thuốc tác dụng trên các cơ quan

2. Làm được một số thực nghiệm để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng dến tác
dụng của thuốc và chứng minh tác dung của thuốc trên một số cơ quan

NỘI DUNG
Lý Thực
TS thuyết hành Ghi
TT Tên bài ĐVH ĐV Số ĐV Số chú
T
HT tiết HT tiết
Phần lý thuyết 3 3 45
Thuốc tác dụng trên tim mạch:
- Thuốc điều trị suy tim
- Thuốc điều trị thiếu máu cơ tim
1 - Thuốc chống loạn nhịp tim 10
- Thuốc điều trị tăng huyết áp
- Thuốc lợi tiểu
- Thuốc điều trị tăng lipoprotein máu
Thuốc tác dụng trên hệ tiêu hóa: thuốc
điều trị viêm loét dạ dày, hành tá tràng,
2 4
thuốc gây nôn và chống nôn, nhuận
tràng, chống tiêu chảy.
Thuốc tác dụng trên hệ hô hấp: thuốc
3 3
điều trị hen phế quản, thuốc điều trị ho.
4 Thuốc kháng histamin 2
5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm 2
6 Hormon và các thuốc kháng hormon 6
7 Vitamin 4
8 Thuốc kháng sinh 6
79
Hóa trị liệu
- Thuốc phòng và chống sốt rét
- Thuốc điều trị lao
9 8
- Thuốc điều trị amip và trùng roi
- Thuốc chống nấm
- Thuốc chống virus
Phần thực hành
- Ảnh hưởng của đường đưa thuốc đến
tác dụng của thuốc
1 8
- Ảnh hưởng của pH dịch dạ dày đến
hấp thu thuốc
- Ảnh hưởng của đường đưa thuốc đến
tốc độ hấp thu thuốc
- Tác dụng hiệp đồng và đối lập của
2 8
thuốc
- Nhận thức nhóm thuốc tác dụng trên
thần kinh trung ương
- Tác dụng gây mê của thiopental
-Tác dụng chống co giật của
3 phenobarbital 8
- Nhận thức nhóm thuốc tác dụng trên
hệ hô hấp và kháng histamin
4 Thuốc kháng histamin 10
- Định khu tác dụng của strychnin
-Tác dụng nhuận tẩy của magnesi
5 sulphat 8
- Nhận thức nhóm thuốc tác dụng trên
hệ tiêu hoá, vitamin.
Tác dụng của adrenalin trên mạch
Tác dụng của atropin, acetylcholin trên
6 tim ếch tại chỗ 8
- Nhận thức nhóm thuốc tác dụng trên
hệ tim mạch
80
- Tác dụng của atropin và pilocarpin
trên đồng tử
- Tác dụng của atropin và pilocarpin
7 10
trên thỏ
- Nhận thức nhóm thuốc kháng sinh và
hoá trị liệu
Tổng cộng 5 3 45 2 60

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN

Thời điểm thực hiện: Học kỳ IV


Phương pháp dạy - học:
- Lý thuyết: Thuyết trình, giáo viên thực hiện các phương pháp dạy học tích
cực.
- Thực hành: Sinh viên thực hiện các bài thực hành tại phòng thực tập của
trường. Sử dụng Check - List hướng dẫn.
Phương pháp đánh giá:
- Kiểm tra sau mỗi đơn vị học trình.
- Thi kết thúc học phần: Bài thi viết, sử dụng câu hỏi thi truyền thống kết hợp
câu hỏi trắc nghiệm, hoặc thi vấn đáp hoặc thi trắc nghiệm trên máy.
Học phần 27
KINH TẾ DƯỢC
Mã số: V.KTD1.N1.4.

Số ĐVHT: 4 Số tiết: 75 Lý thuyết: 45 Thực hành: 30

MỤC TIÊU

1. Trình bày được các kiến thức cơ bản về doanh nghiệp và doanh nghiệp
dược.
2. Trình bày được các nội dung của công tác quản lý và cung ứng thuốc.
3. Vận dụng được các kiến thức về tài chính doanh nghiệp trong phân tích
một số chỉ tiêu kinh doanh dược.
81
NỘI DUNG
Lý Thực
TS thuyết hành Ghi
TT Tên bài ĐVH ĐV Số ĐV Số chú
T
HT tiết HT tiết
Đại cương về doanh nghiệp - luật
1 5
doanh nghiệp
2 Tài chính doanh nghiệp dược 8
- Vốn. 8
- Chi phí. 7
- Lợi nhuận 5
3 Quản lý cung ứng thuốc 4
- Đại cương về cung ứng thuốc. 4
- Các văn bản pháp quy liên quan đến
2 4
cung ứng thuốc.
- Nhu cầu thuốc, các phương pháp xác
6 4
định nhu cầu thuốc.
- Mô hình màng lưới phân phối thuốc. 2
4 Lập kế hoạch cung ứng thuốc. 4 8
- Các chỉ tiêu đánh giá hệ thống cung
2 2
ứng thuốc cộng đồng
Tổng cộng 4 3 45 1 30

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN

Thời điểm thực hiện: Học kỳ VI


Phương pháp dạy - học:
- Lý thuyết: Thuyết trình, giáo viên thực hiện các phương pháp dạy học tích
cực.
- Thực hành: Sinh viên thực hiện các bài thực hành tại phòng thực tập của
trường. Sử dụng Check - List hướng dẫn. Lớp học được chia thành các tổ thực tập,
mỗi tổ 20 - 25 sinh viên.
Phương pháp đánh giá:
- Kiểm tra sau mỗi đơn vị học trình.
- Thi kết thúc học phần: Bài thi viết, sử dụng câu hỏi thi truyền thống kết hợp
câu hỏi trắc nghiệm, hoặc thi vấn đáp hoặc thi trắc nghiệm trên máy.

82
83
Học phần 28
MARKETTING DƯỢC
Mã số: V.MKT1.N1.3.
Số ĐVHT: 3 Số tiết: 60 Lý thuyết: 30 Thực hành: 40 (2
tuần)

MỤC TIÊU

1. Trình bày được khái niệm về nhu cầu, mong muốn, yêu cầu và mục tiêu
của marketing, marketing Dược.
2. Trình bày được 4 chính sách của marketing và các đặc trưng của
marketing Dược.
3. Vận dụng được kiến thức đã học vào thực tế hành nghề Dược.

NỘI DUNG

Lý Thực
TS thuyết hành Ghi
TT Tên bài ĐVH ĐV Số ĐV Số chú
T
HT tiết HT tiết
Phần lý thuyết
Đại cương về marketing:
- Khái niệm về nhu cầu, mong muốn, -
1 8
- Yêu cầu và marketing.
- Các mục tiêu của marketing.
Bốn chính sách của marketing
- Chính sách sản phẩm.
- Chính sách giá.
2 10
- Chính sách phân phối.
- Chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh
doanh.
Marketing Dược:
- Khái niệm, đặc điểm, các đặc trưng
3 12
- Một số yếu tố ảnh hưởng đến
marketing dược

84
Phần thực hành
- Bµi tËp vận dụng .
40
- Thực tập hiệu thuốc
Tổng cộng 3 2 30 1 40

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN

Thời điểm thực hiện: Học kỳ IV.


Phương pháp dạy - học:
- Lý thuyết: Thuyết trình, giáo viên thực hiện các phương pháp dạy học tích
cực.
- Thực hành: Sinh viên thực hiện các bài thực hành tại phòng thực tập của
trường, hiệu thuốc và khoa lâm sàng của bệnh viện. Sử dụng Check - List hướng
dẫn.
Phương pháp đánh giá:
- Kiểm tra sau mỗi đơn vị học trình và sau 2 tuần thực hành.
- Thi kết thúc học phần: Bài thi viết, sử dụng câu hỏi thi truyền thống kết hợp
câu hỏi trắc nghiệm, hoặc thi vấn đáp hoặc thi trắc nghiệm trên máy.

85
Học phần 29
QUẢN TRỊ KINH DOANH DƯỢC
Mã số: V.QTK1.N1.4.

Số ĐVHT: 4 Số tiết: 75 Lý thuyết: 45 Thực hành: 30


MỤC TIÊU

1. Trình bày được các nguyên tắc cơ bản của quản trị học trong công tác quản
lý kinh tế.
2. Có khả năng vận dụng được các kiến thức về quản trị áp dụng trong các
hoạt động kinh doanh dược phẩm.
NỘI DUNG
Lý Thực
TS thuyết hành Ghi
TT Tên bài ĐVH ĐV Số ĐV Số chú
T
HT tiết HT tiết
1 Đại cương của quản trị học 4
2 Các trường phái quản trị 4
3 Chức năng và kỹ năng của quản trị 4 8
Những hình thức cơ cấu tổ chức cơ bản
4 8
của doanh nghiệp
Môi trường kinh doanh của doanh
5 4 4
nghiệp
6 Hoạch định chiến lược 12 4
7 Quản trị nguồn nhân lực 4 4
Văn hóa doanh nghiệp - Vận dụng kiến
8 5 18
thức thực tế vào ngành dược
Tổng cộng 4 3 45 1 30

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN


Thời điểm thực hiện: Học kỳ VI.
Phương pháp dạy - học:
- Lý thuyết: Thuyết trình, giáo viên thực hiện các phương pháp dạy học tích
cực.
- Thực hành: Sinh viên thực hiện các bài thực hành tại phòng thực tập của
trường. Sử dụng Check - List hướng dẫn.

86
Phương pháp đánh giá:
- Kiểm tra sau mỗi đơn vị học trình.
- Thi kết thúc học phần: Bài thi viết, sử dụng câu hỏi thi truyền thống kết hợp
câu hỏi trắc nghiệm, hoặc thi vấn đáp hoặc thi trắc nghiệm trên máy.

87
Học phần 30
ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG THUỐC
Mã số: V.ĐBC1.N1.4.

Số ĐVHT: 4 Số tiết: 85 Lý thuyết: 45 Thực hành: 40


(2 tuần)

MỤC TIÊU

1. Trình bày được khái niệm thuốc và yêu cầu đối với việc sử dụng thuốc.
2. Trình bày mục tiêu và vai trò của công tác đảm bảo chất lượng thuốc.
3. Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thuốc trong toàn bộ
chu trình từ nguyên liệu đầu vào đến tay người sử dụng.
4. Trình bày được các bộ phận cấu thành của hệ thống đảm bảo chất lượng
thuốc.
5. Trình bày được khái niệm, mục đích, vai trò, những nội dung chính của các
tiêu chuẩn GMP, GSP, GLP, GPP, GDP.
NỘI DUNG

Lý Thực
TS thuyết hành Ghi
TT Tên bài ĐVH ĐV Số ĐV Số chú
T
HT tiết HT tiết
Phần lý thuyết 3 3 45
1 Khái niệm thuốc 4
- Những yêu cầu đối với việc sử dụng
thuốc (một hàng hóa đặc biệt): an toàn,
hiệu quả, kinh tế…
- 3 yếu tố chính ảnh hưởng đến việc sử
dụng thuốc: thầy thuốc (chỉ định…);
người bệnh (tuân thủ, cơ địa…); chất
lượng thuốc
- Khái niệm chất lượng thuốc
2 Công tác đảm bảo chất lượng thuốc 8
- Khái niệm: Đảm bảo chất lượng
thuốc
88
- Mục tiêu công tác đảm bảo chất
lượng thuốc
- Chu trình thuốc và các yếu tố tác
động đến chất lượng thuốc
Ngliệu - sản xuất – bảo quản - phân
phối (kiểm nghiệm)
- Hệ thống tiêu chuẩn nhằm đảm bảo
chất lượng thuốc: GMP – GLP – GSP -
GPP – GDP- GAP (thuốc đông dược)
GMP và công tác đảm bảo chất
3 4
lượng thuốc
- Khái niệm
- Mục tiêu
- Vai trò của GMP trong công tác đảm
bảo chất lượng thuốc
- Những quy định chính của GMP
GLP và công tác đảm bảo chất lượng
4 8
thuốc
- Khái niệm
- Mục tiêu
- Vai trò của GLP trong công tác đảm
bảo chất lượng thuốc
- Những quy định chính của GLP
GSP và công tác đảm bảo chất lượng
5 8
thuốc
- Khái niệm
- Mục tiêu
- Vai trò của GSP trong công tác đảm
bảo chất lượng thuốc
- Những quy định chính của GSP
GDP, GPP và công tác đảm bảo chất
6 7
lượng thuốc
- Khái niệm
- Mục tiêu
- Vai trò của GPP trong công tác đảm
bảo chất lượng thuốc

89
- Những quy định chính của GDP vµ
GPP
Một số quy định của luật bảo vệ sức
7 2
khỏe nhân dân và luật dược
Hệ thống đảm bảo chất lượng thuốc
8 4
trong thực tế
Đảm bảo chất lượng thuốc ở tầm vĩmô:
- Mục tiêu: đảm bảo thuốc đến tay
người sử dụng là thuốc đạt chất lượng.
- Cấu trúc: gồm sự kết hợp chặt chẽ
của các thành phần: Cơ quan quản lý +
Nhà sản xuất + Cơ quan kiểm tra chất
lượng + Hệ thống phân phối
- Đảm bảo chất lượng thuốc trong đơn
vị sản xuất (QA)
- Chức năng, nhiệm vụ, cấu trúc và
hoạt động của phòng đảm bảo chất
lượng thuốc
Phần thực hành 1 1 40
- Thực tập công ty Dược, bệnh viện
Tổng cộng 4 3 45 1 40

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN

Thời điểm thực hiện: Học kỳ V


Phương pháp dạy - học:
- Lý thuyết: Thuyết trình, giáo viên thực hiện các phương pháp dạy học tích
cực.
- Thực hành: Sinh viên thực hiện các bài thực hành tại Công ty Dược, hiệu
thuốc và khoa lâm sàng của bệnh viện. Sử dụng Check - List hướng dẫn.
Phương pháp đánh giá:
- Kiểm tra sau mỗi đơn vị học trình và sau 2 tuần thực hành

90
- Thi kết thúc học phần: Bài thi viết, sử dụng câu hỏi thi truyền thống kết hợp
câu hỏi trắc nghiệm, hoặc thi vấn đáp hoặc thi trắc nghiệm trên máy.

Học phần 31
PHÁP CHẾ DƯỢC
Mã số: V.PCD1.N1.4.

Số ĐVHT: 4 Số tiết: 75 Lý thuyết: 45 Thực hành: 30


MỤC TIÊU

1.Trình bày được các qui định pháp lý cơ bản của có liên quan đến các lĩnh
vực hoạt động Dược và ứng dụng các qui định này trong công tác hành nghề.
2 .Có khả năng vận dụng các qui định pháp lý chủ yếu trong các lĩnh vực sản
xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu, lưu thông, phân phối, tồn trữ và sử dụng thuốc.
NỘI DUNG
Lý Thực Ghi
TT Tên bài
thuyết hành chú

91
TS ĐV Số ĐV Số
ĐVH
T HT tiết HT tiết
Hệ thống hoá các văn bản pháp qui
1 4 2
trong lĩnh vực Dược - luật Dược
Các qui định về việc dự thảo, xét
2 duyệt, ban hành và quản lý qui trình kỹ 6 4
thuật pha chế sản xuất thuốc
Qui định quản lý thuốc gây nghiện-
3 4 4
thuốc hướng thần
4 Qui định kê đơn và bán thuốc theo đơn 8 4
Qui định về nhãn thuốc và nhãn mỹ
5 8 4
phẩm
Các qui định về thực hành tèt nhà
6 8 8
thuốc - GPP
7 Qui định về quản lý chất lượng thuốc 7 4
Tổng cộng 4 3 45 1 30

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN

Thời điểm thực hiện: Học kỳ VI


Phương pháp dạy - học:
- Lý thuyết: Thuyết trình, giáo viên thực hiện các phương pháp dạy học tích
cực.
- Thực hành: Sinh viên thực hiện các bài thực hành tại phòng thực tập của
trường. Sử dụng Check - List hướng dẫn.
Phương pháp đánh giá:
- Kiểm tra sau mỗi đơn vị học trình.
- Thi kết thúc học phần: Bài thi viết, sử dụng câu hỏi thi truyền thống kết hợp
câu hỏi trắc nghiệm, hoặc thi vấn đáp hoặc thi trắc nghiệm trên máy.

92
Học phần 32
DƯỢC LÂM SÀNG
Mã số: V.DLS1.N1.5.

Số ĐVHT: 5 Số tiết: 130 Lý thuyết: 30 Thực hành: 100


(5 tuần)
MỤC TIÊU

1.Tr×nh bµy ®îc nh÷ng kiến thức cơ bản liên quan đến sử dụng thuốc hợp lý,
an toµn vµ hiÖu qu¶.
2. Tr×nh bµy ®îc nguyên tắc sử dụng hợp lý, an toµn, hiÖu qu¶ một số
nhóm thuốc thông dụng.
3. Thực hiện được một số kỹ năng cơ bản trong hướng dẫn sử dụng thuốc cho
người dùng.
NỘI DUNG
Lý Thực
TS thuyết hành Ghi
TT Tên bài ĐVH ĐV Số ĐV Số chú
T
HT tiết HT tiết
Phần lý thuyết 2 2 30
Bài mở đầu: giới thiệu môn học và các
nguyên tắc đánh giá sử dụng thuốc an toàn -
hợp lý:
- Giới thiệu môn học:
+ Định nghĩa.
+ Mục tiêu của môn học.
1 2
- Nội dung và cách tiếp cận của dược sĩ lâm
sàng với mục tiêu sử dụng thuốc hợp lý:
+ Các tiêu chuẩn để lựa chọn thuốc hợp lý.
+ Những nội dung của "Hướng dẫn điều trị".
+ Các kỹ năng cần có của DSLS để đạt được
mục tiêu hướng dẫn điều trị .

93
Các thông số dược động học cơ bản:
- Diện tích dưới đường cong (AUC).
+ Khái niệm về diện tích dưới đường cong.
+ Khái niệm sinh khả dụng tuyệt đối và tương
đối.
+ Ý nghĩa.
- Thể tích phân bố (Vd).
2 + Khái niệm về thể tích phân bố. 4
+ Ý nghĩa.
- Độ thanh thải của thuốc (Clearance, Cl).
+ Khái niệm về độ thanh thải.
+ Ý nghĩa.
- Thời gian bán thải (t1/2)
+ Khái niệm về thời gian bán thải.
+ Ý nghĩa.
Xét nghiệm lâm sàng và nhận định kết
quả:
- Vài nét về đơn vị đo lường sử dụng
trong các kết quả xét nghiệm.
+ Hệ thống SI trong y học.
+ Cách chuyển đổi sang hệ thống S.I.
trong y học.
- Một số xét nghiệm hoá sinh.
3 + Creatinin huyết thanh. 2
+ Hệ số thanh thải creatinin .
(Clearance-creatinin, ClCR)
+ Urê.
+ Enzym (ASAT, ALAT).
- Một số xét nghiệm huyết học:
+ Hồng cầu.
+ Bạch cầu.
+ Tiểu cầu.

94
Tương tác thuốc
- Tương tác thuốc- thuốc.
+ Khái niệm chung.
+ Các loại tương tác thuốc.
- Tương tác thuốc- thức ăn- đồ uống
+ Khái niệm chung.
4 + Ảnh hưởng của thức ăn đến thuốc. 4
+ Ảnh hưởng của đồ uống đến thuốc.
- Hướng dẫn thời gian uống thuốc hợp
lý.
+ Các yếu tố quyết định thời điểm
uống thuốc trong ngày.
+ Các thời điểm để uống thuốc.
Phản ứng bất lợi của thuốc
- Phản ứng bất lợi của thuốc.
+ Định nghĩa ADR.
+ Phân loại.
- Các yếu tố liên quan đến sự phát sinh
5 4
ADR.
+ Các yếu tố thuộc về bệnh nhân.
+ Các yếu tố thuộc về thuốc.
- Các biện pháp hạn chế ADR.
- Cách xử trí khi gặp ADR

95
Thông tin thuốc

- Phân loại thông tin thuốc.

+ Phân loại thông tin theo đối tượng

được thông tin.

+ Phân loại thông tin theo nội dung

chuyên biệt của thông tin.


6 2
+ Phân loại thông tin theo nguồn thông

tin.

- Yêu cầu của thông tin thuốc.

+ Yêu cầu chung.

+ Yêu cầu về nội dung.

- Kỹ năng thông tin thuốc .


Đường đưa thuốc và cách sử dụng
- Đưa thuốc qua đường tiêu hóa.
+Đặt dưới lưỡi.
+ Đặt trực tràng.
+ Uống.
7 2
- Đưa thuốc theo đường tiêm.
+ Đường tĩnh mạch (V).
+ Tiêm bắp.
+ Tiêm đưới da.
- Tiêm đưới da

96
Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh
và kháng khuẩn.
- Chỉ sử dụng kháng sinh khi có nhiễm
khuẩn
8 4
- Phải biết lựa chọn kháng sinh hợp lí.
- Phối hợp kháng sinh phải hợp lí.
- Phải sử dụng kháng sinh đúng thời
gian quy định.
Nguyên tắc sử dụng glucocorticoid
- Nhịp sinh lý của sự tiết
hydrocortison.
- Chỉ định và lựa chọn thuốc.
+ Điều trị thay thế khi thiếu hormon .
+ Điều trị với mục đích không phải để
thay thế hormon .
- Tác dụng phụ và cách khắc phục
9 2
+ Tác dụng trên sự tăng trưởng ở trẻ
em .
+ Tác dụng trên sự tăng trưởng ở trẻ
em .
+ Loét dạ dày- tá tràng .
+ Hiện tượng ức chế HPA .
+ Sự thừa corticoid và bệnh Cushing
do thuốc .

97
Nguyên tắc sử dụng thuốc giảm đau
ngoại vi.
- Lựa chọn thuốc phù hợp với người
bệnh.
- Tránh vượt quá mức liều giới hạn.
10 - Tôn trọng nguyên tắc phối hợp thuốc 2
giảm đau.
- . Lưu ý các biện pháp hỗ trợ để giảm
tác dụng không mong muốn.
- . Lưu ý các tương tác bất lợi cần
tránh.
Nguyên tắc sử dụng vitamin và chất
khoáng.

- Nhu cầu hàng ngày về vitamin và


chất khoáng.

- Thiếu vitamin và chất khoáng.

+ Nguyên nhân thiếu.


11 2
+ Xử trí khi thiếu vitamin và chất
khoáng.

- Thừa vitamin và chất khoáng.

+ Nguyên nhân gây thừa và hậu quả .

+ Các biện pháp tránh thừa vitamin và


chất khoáng.
Phần thực hành 100
Tra cứu thông tin của các thuốc sử
1 12
dụng trong điều trị một số nhóm bệnh.
Hướng dẫn sử dụng thuốc trong điều
2 8
trị một số nhóm bệnh.

98
Thực hành hướng dẫn sử dụng thuốc
3 40
tại Hiệu thuốc
Thực hành sử dụng thuốc tại khoa lâm
4 40
sàng Bệnh viện
Tổng cộng 5 2 30 3 100

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN

Thời điểm thực hiện: Học kỳ V


Phương pháp dạy - học:
- Lý thuyết: Thuyết trình, giáo viên thực hiện các phương pháp dạy học tích
cực.
- Thực hành: Sinh viên thực hiện các bài thực hành tại phòng thực tập của
trường, hiệu thuốc và khoa lâm sàng của bệnh viện. Sử dụng Check - List hướng
dẫn.
Phương pháp đánh giá:
- Kiểm tra sau mỗi đơn vị học trình và sau 2 tuần thực hành.
- Thi kết thúc học phần: Bài thi viết, sử dụng câu hỏi thi truyền thống kết hợp
câu hỏi trắc nghiệm, hoặc thi vấn đáp hoặc thi trắc nghiệm trên máy.

Học phần 33
KỸ NĂNG GIAO TIẾP BÁN HÀNG
Mã số: V.KHG1.N1.3.

99
Số ĐVHT: 3 Số tiết: 70 Lý thuyết: 30 Thực hành: 40

MỤC TIÊU

1. Nắm được những kiến thức cơ bản về tâm lý khách hàng, kỹ năng giao
tiếp, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng đặt câu hỏi.
2. Trình bày được các bước trong quy trình bán dược phẩm trực tiếp và vận
dụng được trong các tình huống cụ thể.
3. Trình bày được các bước trong quy trình bán dược phẩm gián tiếp và vận
dụng được trong các tình huống cụ thể.
NỘI DUNG
Lý Thực
TS thuyết hành Ghi
TT Tên bài ĐVH ĐV Số ĐV Số chú
T
HT tiết HT tiết
Tâm lý khách hàng và thói quen dùng
1 8
thuốc
2 Kỹ năng giao tiếp 4 4
3 Kỹ năng lắng nghe 4 4
4 Kỹ năng đặt câu hỏi 4 4
Quy trình và kỹ năng bán dược phẩm
5 - Quy trình 10 4
- Kỹ năng
Vận dụng các kiến thức vào thực tế
6 4
ngành Dược
7 Thùc tËp, thùc ®Þa 20
Tổng cộng 3 2 30 1 40

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN


Thời điểm thực hiện: Học kỳ IV
Phương pháp dạy - học:
- Lý thuyết: Thuyết trình, giáo viên thực hiện các phương pháp dạy học tích
cực.
- Thực hành: Sinh viên thực hiện các bài thực hành tại Công ty Dược, hiệu
thuốc và khoa lâm sàng của bệnh viện. Sử dụng Check - List hướng dẫn.
Phương pháp đánh giá:
- Kiểm tra sau mỗi đơn vị học trình.
100
- Thi kết thúc học phần: Bài thi viết, sử dụng câu hỏi thi truyền thống kết hợp
câu hỏi trắc nghiệm, hoặc thi vấn đáp hoặc thi trắc nghiệm trên máy.

101
Học phần 34
THỰC HÀNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Mã số: V.NCK1.N1.2.
Số ĐVHT: 2 Số tiết: 45 Lý thuyết: 15 Thực hành: 30
MỤC TIÊU
Trang bị cho sinh viên kiến thức và kỹ năng cơ bản về các phương pháp
nghiên cứu khoa học thường sử dụng trong Y sinh học, các phương pháp chọn mẫu
nghiên cứu cơ bản, xử lý số liệu thống kê & viết báo cáo khoa học, cách trình bày
một đề tài khoa học.
NỘI DUNG
Lý Thực
TS thuyết tập Ghi
TT Tên bài ĐV ĐV Số ĐV Số chú
HT
HT tiết HT tiết
Vai trò nghiên cứu khoa học và
1 3 0
quy trình nghiên cứu
2 Các phương pháp nghiên cứu 4 10
3 Phương pháp chọn mẫu 4 5
4 Trình bày và phiên giải số liệu 2 5
5 Viết đề cương, đề tài nghiên cứu 2 10
Tổng cộng 2 1 15 1 30
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
Thời điểm thực hiện: Học kỳ VI
Phương pháp dạy - học : Thuyết trình, thực hiện phương pháp dạy - học tích cực,
thảo luận.
Phương pháp đánh giá:
- Kiểm tra sau mỗi đơn vị học trình:
+ Kiểm tra học phần lý thuyết 01 bài 60 phút.
+ Kiểm tra thực hành phương pháp nghiên cứu 01 bài 60 phút.
+ Kiểm tra viết đề cương nghiên cứu 01 bài 120 phút.
- Thi kết thúc học phần: Viết bài đề tài khoa học.

102
Học phần 35
THỰC TẬP VÀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Số ĐVHT: 12 Số tiết: 480 Lý thuyết: 0 Thực hành: 480
(12 tuần)

MỤC TIÊU
1. Hoàn thiện kiến thức lý thuyết và kỹ năng thực hành trước khi thi tốt
nghiệp.
2. Bổ sung thêm kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm thực tiễn trong hoạt động
hành nghề Dược.
3. Đáp ứng được yêu cầu trong việc thực hiện nhiệm vụ của một Dược sĩ
trình độ cao đẳng theo chức danh và ngạch công chức đã qui định sau khi tốt
nghiệp.

NỘI DUNG
Lý Thực
TS thuyết hành Ghi
TT Tên bài ĐVH ĐV Số ĐV Số chú
T
HT tiết HT tiết
Thực tập về quản lý nhà nước tại
1 Phòng nghiệp vụ Dược- Sở Ytế tỉnh, 40
thành phố.
Thực hành tại Viện kiểm nghiệm hay
2 Trung tâm kiểm nghiệm thuốc, mỹ 40
phẩm tỉnh, thành phố
Thực tập tại các Công ty, các Doanh
nghiệp sản xuất và kinh doanh dược
phẩm.:
- Xưởng GMP.
3 200
- Kho GSP.
- Phòng kiểm nghiệm và đảm bảo chất
lượng.
- Hiệu thuốc, nhà thuốc

103
Thực tập tại Khoa dược bệnh viện từ
4 80
cấp quận, huyện, thị trở lên
5 Thực tập tại Trạm Y tế Xã, Phường 120
Tổng cộng 12 12 480

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:

Thời điểm thực hiện: Học kỳ VI


Phương pháp giảng dạy:
- Địa điểm: Sinh viên thực tập tại các cơ sở thực tập. Mỗi cơ sở thực tập
không bố trí quá 10 sinh viên. Các cơ sở thực tập được chọn làm địa điểm thực tập
phải là những cơ sở đã được nhà trường lựa chọn và hỗ trợ về các nguồn lực để đảm
bảo đủ điều kiện cho sinh viên đến thực tập.
- Sinh viên thực tập tại cơ sở thực tập dưới sự hướng dẫn, giám sát, giúp đỡ
của giảng viên Nhà trường và giảng viên thỉnh giảng.
Phương pháp đánh giá:
- Kiểm tra sau mỗi tuần thực tập.
- Thi kết thúc học phần: Mỗi sinh viên (hoặc một nhóm sinh viên) trình bày
bản báo cáo kết quả thực tập theo mẫu của nhà trường kết hợp với điểm hoàn thành
chỉ tiêu thực hành và điểm kiểm tra sổ thực tập của sinh viên.

104
Học phần 36
ÔN VÀ THI TỐT NGHIỆP
I. Thời gian ôn và thi tốt nghiệp
Theo quy chế của Bộ Giáo dục & Đào tạo.
II. Thời gian thi
Theo quy chế của Bộ Giáo dục & Đào tạo.
III. Nội dung thi và hình thức thi
Thi tốt nghiệp khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp và các môn khoa học
Mác - Lênin.
3.1. Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
- Lý thuyết (Tương đương 4 đơn vị học trình), bao gồm:
+ Kiến thức cơ sở ngành: Thực vật, Pháp chế dược, Kinh tế dược, Dược lý
đại cương; Dược lý chuyên ngành
+ Kiến thức chuyên ngành: Hoá dược, Bào chế, Dược liệu, Quản lý tồn trữ
thuốc.
* Hình thức thi viết: Thi viết câu hỏi truyền thống cải tiến, câu hỏi trắc nghiệm
hoặc kết hợp.
- Thực hành (Tương đương 4 đơn vị học trình). Thực hiện các kỹ năng, qui trình
kỹ thuật đã học trong chương trình , tập trung vào 3 lĩnh vực Bào chế, Hoá dược-
Dược lý, Dược liệu. .
* Hình thức thi:
+ Rút thăm tiến hành kỹ thuật .
3.2. Thi khối kiến thức khoa học Mác - Lênin
Theo quy định của Bộ Giáo dục & Đào tạo.
IV. Hội đồng thi:
Được thành lập theo quy chế thi, kiểm tra xét lên lớp, xét tốt nghiệp trong các
trường Cao đẳng, Đại học của Bộ Giáo dục & Đào tạo.

105
HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH
Chương trình Cao đẳng Dược được xây dựng trên cơ sở chương trình khung
giáo dục đại học ngành sức khoẻ trình độ cao đẳng đã được ban hành theo Thông tư
số 11/2010/TT/2010/TT-BGDĐT ngày 23/3/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo. Chương trình gồm 150 đơn vị học trình, Chương trình được thực hiện
trong 3 năm và chia làm 6 học kỳ chính.
Chương trình đào tạo là cơ sở giúp Hiệu trưởng quản lý chất lượng đào tạo, là
quy định bắt buộc đối với tất cả các bộ môn nghiêm túc thực hiện theo đúng nội
dung chương trình đã xây dựng.
Trên cơ sở chương trình giáo dục đã được phê duyệt các bộ môn của Nhà
trường biên soạn giáo trình giảng dạy theo đúng mục tiêu và thời lượng quy định
sao cho vừa đảm bảo mục tiêu, nội dung, yêu cầu đề ra, vừa đảm bảo phù hợp với
điều kiện cụ thể Nhà trường, của địa phương, đáp ứng được nhu cầu của người học
và của toàn xã hội.
1. Thực tập và thực tập nghề nghiệp:
1.1. Thực tập
Tổ chức thực tập tại phòng thực hành tại trường, các khoa Dược bệnh viện đa
khoa tỉnh Thanh Hoá, bệnh viện Nhi Thanh Hoá, bệnh viện Phụ sản Thanh Hoá,
Công ty cổ phần dược phẩm Thanh Hoá, Trung tâm Kiểm nghiệm dược phẩm và
mỹ phẩm Thanh Hoá, các nhà thuốc, đại lý thuốc, bệnh viện huyện, thành phố thuộc
tỉnh Thanh Hoá theo quy chế của Bộ Giáo dục & Đào tạo.
1.2. Thực tập nghề nghiệp:
Thực tập nghề nghiệp sẽ được tổ chức sau khi sinh viên đã hoàn thành và thi
xong các học phần quy định về lý thuyết cũng như thực hành và đạt kết quả học tập
từ trung bình trở lên. Mục tiêu của thực hành nghề nghiệp là sinh viên có hiểu biết
cơ bản về nghề nghiệp của mình sau khi tốt nghiệp và những yêu cầu về trình độ
cần thiết nhằm đáp ứng nhiệm vụ được giao sau khi ra trường. Sinh viên được thực
hành bệnh viện , tại Công ty cổ phần Dược phẩm Thanh Hoá, các nhà thuốc, nhà
đại lý dưới sự quản lý, hướng dẫn và đánh giá của cán bộ giảng viên nhà trường và

106
các giảng viên hướng dẫn thực hành tại các cơ sở y tế thuộc tỉnh Thanh Hoá theo
quy chế của Bộ Giáo dục & Đào tạo.
2. Phương pháp dạy/học:
Coi trọng việc phát huy tính tự chủ trong học tập của sinh viên.
Tăng cường các phương tiện nghe, nhìn, phương pháp dạy học tích cực.
Đảm bảo tài liệu dạy học và tài liệu tham khảo, điều kiện phương tiện truy
cập thông tin qua mạng internet…
Tăng cường hiệu quả hiệu quả dạy học thực tập, thực hành bệnh viện, theo
phương thức thực hành theo năng lực thực hiện, tăng cường vai trò của giáo viên
hướng dẫn tạo điều kiện cho sinh viên học thực hành nhằm nâng cao tính chủ động
trong thực hành của sinh viên để rèn luyện phương pháp, kỹ năng nghề nghiệp, gắn
việc học tập với thực tiễn nghề nghiệp. Trong quá trình thực hành nghề nghiệp
giảng viên Nhà trường phối hợp chặt chẽ với giảng viên hướng dẫn của các cơ sở y
tế để thực hiện lượng giá, đánh giá, thi kết thúc học phần theo quy định của Bộ Giáo
dục & Đào tạo.
3. Kiểm tra/thi:
- Áp dụng theo quy chế 25 của Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành và sử dụng
thang điểm 10.
Các hình thức thi / kiểm tra bao gồm:
- Kiểm tra sau mỗi đơn vị học trình (lượng giá quá trình đào tạo).
- Thi sau mỗi học phần để tích luỹ chứng chỉ (lượng giá kết thúc).
- Đối với các học phần Kiến thức giáo dục đại cương, cơ sở, chuyên ngành, sau mỗi
học phần sinh viên có một điểm thi (một chứng chỉ).
- Đối với các học phần thực hành nghề nghiệp tuỳ theo phương pháp tổ chức dạy
học, sinh viên có điểm kiểm tra lý thuyết và thực hành độc lập hoặc phối hợp.
4. Thi tốt nghiệp:
- Áp dụng theo hình thức đào tạo niên chế kết hợp học phần:
Thời gian thi: Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Hình thức thi: Thi tốt nghiệp gồm 2 phần: Lý thuyết và Thực hành, điểm thi của
mỗi học phần được tính độc lập.

107
- Thi lý thuyết: Tương đương 4 ĐVHT, thi viết câu hỏi truyền thống có cải tiến
hoặc câu hỏi trắc nghiệm. Nội dung tổng hợp kiến thức các nội dung gồm phần
Kiến thức cơ sở ngành: Thực vật, Pháp chế dược, Kinh tế dược, Dược lý ; Kiến
thức chuyên ngành: Hoá dược, Bào chế, Quản lý và tồn trữ thuốc, Dược liệu.
- Thi thực hành: Tương đương 4 ĐVHT, thi theo hình thức truyền thống hoặc thi
thực hành nhiều trạm, chú ý kỹ năng giao tiếp, kỹ năng phân tích, ra quyết định và
giải quyết vấn đề.
- Thi môn Lý luận chính trị: Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
5. Tổ chức thi tốt nghiệp:
Kỳ thi tốt nghiệp Cao đẳng Dược được tổ chức và thực hiện theo đúng Quy
chế đào tạo Đại học, Cao đẳng hệ chính (Ban hành kèm theo Quyết định số
25/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 26/6/2006 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo).
Trong quá trình thực hiện chương trình, hằng năm các Phòng ban, Bộ môn
thấy cần phải điều chỉnh cho phù hợp với thực tế, làm văn bản trình lên Hội đồng
khoa học Trường xem xét. Nếu thấy hợp lý Hội đồng khoa học trình Hiệu trưởng
Quyết định điều chỉnh và chỉ được điều chỉnh khi có quyết định của Hiệu trưởng.

KT/HIỆU TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG

Ths. Lê Thị Hường

108
109

You might also like