You are on page 1of 35

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ

CHUYÊN NGÀNH
DƯỢC LIỆU VÀ DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN
Mã số : 60 73 10

(Ban hành theo quyết định số 45/2008/QĐ-BGD ĐT


Ngày 05 tháng 08 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2009


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CAO HỌC
CHUYÊN NGÀNH DƯỢC LIỆU - DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN
Mã số: 60 73 10
PHẦN KIẾN THỨC CHUNG (6 tín chỉ)
Số tín Loại học Phân bố
Stt Tên môn học phần
chỉ LT TH
1 Triết học 4 Bắt buộc 4 0
2 Anh văn chuyên ngành 2 Bắt buộc 1 1
PHẦN KIẾN THỨC CƠ SỞ (15 tín chỉ)
Số tín Loại học Phân bố
Stt Tên môn học phần
chỉ LT TH
3 Luật và Pháp chế Dược 2 Bắt buộc 2 0
4 Sinh học phân tử cơ sở Dược 2 Bắt buộc 2 0
5 Sinh dược học 2 Bắt buộc 2 0
6 Hóa cơ sở 3 Bắt buộc 3 0
7 Phương pháp nghiên cứu khoa học 2 Bắt buộc 2 0
8 Y Dược xã hội học 2 Tự chọn 2 0
9 Trắc nghiệm thống kê bằng máy tính 2 Tự chọn 1 1
10 Các phương pháp phân tích dụng cụ 2 Tự chọn 2 0
11 Dược động học 2 Tự chọn 2 0
12 Các phương pháp nghiên cứu dược lý - Dược lâm sàng 2 Tự chọn 2 0
PHẦN KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH (19 tín chỉ)
Số Phân bố
Loại học
Stt Tên môn học tín
phần LT TH
chỉ
13 Hóa học các hợp chất tự nhiên 3 Bắt buộc 3
14 Các phương pháp sắc ký hiện đại ứng dụng trong 2 Bắt buộc 2
phân tích các hợp chất tự nhiên
15 Các phương pháp phổ ứng dụng trong phân tích 2 Bắt buộc 2
16 Kiểm nghiệm dược liệu và chế phẩm tự nhiên 3 Bắt buộc 1,5 1,5
17 Phân loại, sinh thái - tài nguyên thực vật 2 Tự chọn 2
18 Nuôi cấy mô thực vật 1 Tự chọn 1
19 Y học cổ truyền dân tộc 2 Tự chọn 1,5 0,5
20 Các phương pháp chiết xuất phân lập 3 Tự chọn 2,5 0,5
21 Phương pháp nghiên cứu thuốc từ dược liệu 3 Tự chọn 3
22 Thực hành tốt trong sản xuất kinh doanh dược liệu 2 Tự chọn 2
23 Thiết kế thí nghiệm và tối ưu hóa quy trình 2 Tự chọn 1 1
CHỨNG CHỈ 1 (BẮT BUỘC)

TRIẾT HỌC
4 tín chỉ = 60 tiết
1. MỤC TIÊU
Chương trình Triết học dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc
chuyên ngành Triết học nhằm nâng cao tính khoa học và tính hiện đại của lý luận, gắn lý luận
với những vấn đề của thời đại và của đất nước, đặc biệt là nâng cao năng lực vận dụng lý luận
vào thực tiễn, vào lĩnh vực khoa học chuyên môn của học viên cao học và nghiên cứu sinh.

Để thực hiện được mục đích trên, chương trình triết học dùng cho học viên cao học và
nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học cần đạt được các yêu cầu sau:
- Thứ nhất: Kế thừa những kiến thức đã có ở trình độ đào tạo đại học và phát triển sâu
thêm những nội dung cơ bản trong lịch sử triết học và trong triết học Mác-Lênin.
- Thứ hai: Trên cơ sở những nội dung cơ bản về lịch sử triết học, triết học Mác-Lênin,
chương trình được bổ sung, phát triển nhằm nâng cao tính hiện đại gắn liền với các thành tựu
mới của khoa học và công nghệ, với những vấn đề của thời đại và của đất nước đang đặt ra.
- Thứ ba: Nâng cao năng lực cho học viên cao học và nghiên cứu sinh trong việc vận
dụng các nguyên lý của chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh vào những vấn đề
thực tiễn đất nước đang đặt ra cũng như trong học tập, nghiên cứu và trong lĩnh vực công tác
của mình.

2. NỘI DUNG
Chương trình giảng dạy được phân bổ như sau:
I. HỌC PHẦN 1: LỊCH SỬ TRIẾT HỌC
Thứ tự Nội dung Số tiết
Chương I Khái luận về Triết học và lịch sử Triết học 2
Chương II Khái lược lịch sử triết học Phương Đông cô – trung đại 10
Chương III Khái lược lịch sử triết học Phương Tây 8
Chương IV Khái lược lịch sử triết học Mác-Lênin 4
Tổng cộng 24
II. HỌC PHẦN 2: TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
Thứ tự Nội dung Số tiết
Chương V Thế giới quan duy vật biện chứng – Vai trò của nó trong nhận 5
thức và thực tiễn
Chương VI Phép biện chứng duy vật – Phương pháp luận nhận thức khoa 8
học và thực tiễn
Chương VII Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn của triết học 5
Mác-Lênin
Chương VIII Lý luận hình thái kinh tế - xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa 8
xã hội ở Việt Nam
Chương IX Vấn đề giai cấp dân tộc, nhân loại trong thời đại hiện nay và vận 3
dụng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Chương X Lý luận về nhà nước và Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 2
ở Việt Nam
Chương XI Quan điểm triết học Mác-Lênin về con người và vấn đề xây 5
dựng con người Việt Nam
Tổng cộng 36

3. CÁN BỘ GIẢNG DẠY


1. PGS. TS. Nguyễn Thế Nghĩa : Trường Cán bộ TPHCM
2. TS. Nguyễn Chương Nhiếp : Trường Đại học Sư phạm TPHCM
3. TS. Nguyễn Thị Bích Thủy : Đại học Y Dược TPHCM

4. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ


Thi viết dạng tự luận
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Giáo trình Triết học (Dùng cho học viên cao học và
nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học). Nxb Chính trị - Hành
chính, Hà Nội – 2008.
2. Viện Triết học. Lịch sử Phép biện chứng. Nxb Chính trị Quốc gia, 1998.
3. PGS, TS Đinh Xuân Lý – PGS, TS Phạm Ngọc Anh (Đồng chủ biên). Một số
chuyên đề về Tư tưởng Hồ Chí Minh (Tập 1, 2, 3). Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội
– 2008.
4. Văn kiện, Nghị quyết Đại hội Đảng tòan quốc (lần thứ VI, VII, VIII, IX, X). Nxb
Chính trị Quốc gia.
5. Triết học Tây Âu, Triết học Mác –LêNin – những vấn đề cơ bản. Nxb TP.Hồ Chí
Minh, 2001.
6. Đại cương lịch sử triết học Phương Đông Cổ Đại. Nxb Chính Trị Quốc gia, 1998.
7. Hệ tư tưởng Đức (C. Mác – Ph. Ăngghen tuyển tập, Tập 1). Nxb Sự Thật, Hà Hội
1980 (Nxb Chính trị Quốc gia, 2004)
8. Chống Duy rinh. Nxb Chính trị Quốc gia, H Nội - 2004.
9. Chủ nghĩa Duy vật và Chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán (V.I. Lênin tòan tập, Tập
18)
10. Bút ký Triết học (V.I. Lê nin toàn tập, Tập 29).
11. Phạm Minh Hạc – Nguyễn Khoa Điềm (Chủ biên) Về phát triển văn hóa và xây
dựng con người trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nhà xuất bản Chính
trị Quốc gia, Hà Nội, 2003.
12. Đặng Hữu. Phát triển nguồn lực con người cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa
trên cơ sở tiếp tục đổi mới giáo dục – đào tạo. Tạp chí Khoa học Xã hội, số 1(59),
2003.
13. Nguyễn Thế Nghĩa. Triết học với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nhà
xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1997.
14. Nguyễn Thế Nghĩa. Hiện đại hóa ở Việt Nam. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội,
1997.
15. Nguyễn Duy Quý (Chủ biên) Những vấn đề lý luận về chủ nghĩa xã hội và con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt nam. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà
Nội, 1998.
16. Hồ Sĩ Quý (Chủ biên). Con người và phát triển con người trong quan niệm của C.
Mác và Ph. Ăngghen. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003.
CHỨNG CHỈ 2 (BẮT BUỘC)

ANH VĂN CHUYÊN NGÀNH


2 (1/1) tín chỉ = 60 tiết
1. MỤC TIÊU HỌC TẬP
- Sử dụng được các thuật ngữ hay sử dụng trong ngành dược.
- Nghe, đọc được các thuật ngữ ngành dược.

2. NỘI DUNG

Lý thuyết
 Chương trình do Bộ môn Ngoại ngữ Khoa Khoa Học Cơ bản Trường ĐHYD TP HCM
đảm nhiệm, học theo quy định của Bộ Giáo Dục Đào Tạo.
- Part 1: Introduction to pharmacy
- Part 2: Chemistry
* Unit 1: Introduction to Chemistry
* Unit 2: Hydrocarbons
* Unit 3: Quinine
* Unit 4: Opium
* Unit 5: Digitalis
- Part 3: Microbiology
* Unit 6: Vaccines
* Unit 7: Sera and Vaccines
* Unit 8: Microbiology
* Unit 9: Parasitic Roundworms of Man
- Part 4: Pharmacokinetics
* Unit 10: How do drugs work
* Unit 11: Distribution and excretion of drugs
* Unit 12: Routes of drug administration: enteral administration, parenteral
administration, topical administration.
* Unit 13: Drugs acting on the cardiovascular system: digitalis and other glycosides, toxic
effects of digitalis
* Unit 14: Drugs acting on the gut: zentel, diethyl carbamazine.

Thực hành: Luyện phát âm, luyện viết.

3. CÁN BỘ GIẢNG
Bộ môn Ngoại ngữ Khoa Khoa Học Cơ bản Trường ĐHYD TP HCM đảm nhiệm

4. PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ: Thi viết

5. TÀI LIỆU THAM KHẢO:


English for pharmaceutical specialists (Lê Thị Sử biên soạn).
CHỨNG CHỈ 3 (BẮT BUỘC)
LUẬT VÀ PHÁP CHẾ DƯỢC
2 (2/0) tín chỉ = 30 tiết
1. MỤC TIÊU HỌC TẬP
- Trình bày được các khái niệm cơ bản về nhà nước và pháp luật .
- Nêu được nội dung chủ yếu của các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt
Nam, liên hệ với các lãnh vực hành nghề y dược.
- Trình bày được khái niệm về pháp chế XHCN và pháp chế dược, các biện pháp
tăng cường pháp chế dược trong các lãnh vực hành nghề y dược.
2. NỘI DUNG
2.1. Lý thuyết

STT Bài học Số tiết


1 Lý luận chung về nhà nước và pháp luật 4
2 Các ngành luật cơ bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam 8
3 Các loại văn bản qui phạm pháp luật 2
4 Pháp chế xã hội chủ nghĩa 2
5 Pháp chế dược và các biện pháp tăng cường pháp chế dược 4
6 Một số vấn đề về luật quốc tế 2
7 Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân và luật dược 4
8 Một số văn bản qui phạm pháp luật về dược áp dụng cho tất cả các 4
lãnh vực hành nghề dược
3. CÁN BỘ GIẢNG DẠY
Phụ trách: 1. TS. Phạm Đình Luyến (Tiến sĩ dược + cử nhân luật)
Phối hợp giảng dạy: 2. TS. Dương Thị Mai Trang
3. ThS. GVC Lương Thanh Long
4. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ: Trắc nghiệm
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lý luận chung về nhà nước và pháp luật – NXB Giáo Dục 1996.
2. Các bộ luật do nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản.
3. Các văn bản quản lý nhà nước trong lãnh vực Dược – NXB y học 2002.
CHỨNG CHỈ 4 (BẮT BUỘC)

SINH HỌC PHÂN TỬ CƠ SỞ DƯỢC


2 tín chỉ (30 tiết)
1. MỤC TIÊU
- Trình bày được kiến thức tổng quát sinh học phân tử cơ sở dược.
- Tóm tắt được ứng dụng sinh học phân tử trong chẩn đoán, tìm thuốc mới.
- Trình bày được một số công nghệ sinh học phân tử dược.
2. Nội dung

STT Tên bài học Số tiết


1 Kiến thức khái quát 10
Genomics
Proteomics
Cytomics
Vi kỹ thuật và kỹ thuật nano (Micro và nanotechnology)
Tạo dòng tế bào
Nuôi cấy mô
Vi kỹ thuật và kỹ thuật nano trong y tế
2 Sinh học phân tử ứng dụng trong chẩn đoán 5
3 Sinh học phân tử ứng dụng trong tìm thuốc mới 5
Các chất từ vi sinh vật, thực vật, côn trùng và động vật
Nguyên tắc hoạt động
Các hệ thống và mô hình
4 Công nghệ sinh học phân tử dược 7,5
Tin sinh học
Các hệ thống và mô hình sinh học
Các hệ thống định lượng
Sàng lọc hiệu năng cao
Tự động hóa
Phối hợp hóa học, sinh học và công nghệ sinh học
Xác định kiểu gen (genotyping)
Xác định trình tự gen (sequencing)
Dược lý bộ gen
5 Seminar 2,5
3. CÁN BỘ GIẢNG DẠY
1. PGS.TS. Trần Thu Hoa (Phụ trách)
2. TS. Trần Cát Đông
3. TS. Nguyễn Trọng Hiệp
4. TS. Nguyễn Đinh Nga
4. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ: viết chuyên đề và seminar

5. TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Heinrich Klefenz. Industrial Pharmaceutical Biotechnology. Wiley (2002).
2. Lee W. Riley. Molecular Epidemiology of Infectious Diseases: Principles and
Practices. ASM (2004).
3. Bernard R.Glick. Công Nghệ Sinh Học Phân Tử - Nguyên Lý Và Ứng Dụng Của
ADN Tái Tổ Hợp. Nhà xuất bản KHKT. 2007.
4. David Eisenberg, Edward M. Marcotte, Ionannis Xenarios and Todd O. Yeates,
Protein function in the post-genomic era, Nature, 405 (2000), 823–826.
5. S. Beck, A. Olek and J. Walter, From genomics to epigenomics: a loftier view of
life, Nature Biotechnology, 17 (1999), 1144.
6. C. Klein, Validation of genomics-derived drug targets using yeast, Drug
Discovery Today, 5 (2000), 37–38.
7. J. Skolnick, J. S. Fetrow and A. Kolinski, Structural genomics and its importance
for gene function and analysis, Nature Biotechnology, 18 (2000), 283–287.

CHỨNG CHỈ 5 (BẮT BUỘC)

SINH DƯỢC HỌC


Số tín chỉ: 02 (30 tiết)
1. MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi học xong học viên phải:
- Trình bày được các khái niệm sinh khả dụng, các khái niệm tương đương
- Phân tích được các quy định và các phương pháp xác định sinh khả dụng, tương
đương sinh học của dược phẩm
- Thiết kế được thử nghiệm xác định tương đương sinh học in vivo, tương đương in
vitro
- Phân tích được ảnh hưởng của các yếu tố dược học và sinh học đến sinh khả dụng của
thuốc
- Trình bày được các đặc điểm về sinh dược học của các dạng thuốc uống, thuốc đặt,
thuốc tiêm, thuốc dùng trên da, thuốc nhỏ mắt,…
2. NỘi dung
STT NỘI DUNG SỐ TIẾT
1 Đại cương về sinh dược học 2
2 Sinh khả dụng của thuốc và tương đương sinh học 3
3 Phương pháp xác định sinh khả dụng và tương đương sinh 2
học in vitro
4 Phương pháp xác định sinh khả dụng và tương đương sinh 4
học in vivo
5 Sinh khả dụng của thuốc uống 8
6 Sinh khả dụng của thuốc đặt trực tràng 2
7 Sinh khả dụng của thuốc tiêm 2
8 Sinh khả dụng của thuốc dùng trên da 4
9 Sinh khả dụng của thuốc nhỏ mắt 1
10 Sinh khả dụng của một số dạng thuốc đặc biệt khác 2

3. CÁN BỘ GIẢNG
1. GS.TS. Lê Quan Nghiệm Phụ trách
2. TS. Nguyễn Thiện Hải
3. TS. Trịnh Thị Thu Loan
4. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
- Kiểm tra kiến thức bằng trắc nghiệm
- Viết thu hoạch chuyên đề
5. TÀI LIỆU HỌC TẬP
1. Lê Quan Nghiệm: Sinh dược học và các hệ thống trị liệu mới
2. Leon Shargel, Andrew B.B. Yu: Applied biopharmaceutics & pharmacokinetics

CHỨNG CHỈ 6 (BẮT BUỘC)

HÓA CƠ SỞ
3 tín chỉ = 45 tiết
1. MỤC TIÊU HỌC TẬP
- Vẽ được công thức cấu hình cấu dạng các hợp chất hữu cơ ứng dụng trong ngành
Dược. Phân biệt và biểu diễn đúng các cấu hình các chất hữu cơ theo Fischer,
Newman và phối cảnh. Hiểu sâu sắc về chuyển đổi các cấu hình trên.
- Gọi tên đúng danh pháp các chất hữu cơ phức tạp: Danh pháp D, L. Danh pháp R,
S. Danh pháp cấu hình các alcaloid, terpenoid, steroid. Xác định khung cơ bản và
các nhóm thế ưu tiên trong danh pháp các chất hữu cơ có nhiều nhóm thế. Viết
được công thức các chất hữu cơ trong dược phẩm khi biết được tên gọi và ngược
lại.
- Hiểu, dự kiến, giải thích và biện giải đúng công thức chất hữu cơ khi biết được
công thức cấu tạo và biết phổ của các chất hữu cơ theo các phương pháp phổ UV,
IR,1H-NMR và 13C-NMR .
2. NỘI DUNG: 45 tiết (3 tín chỉ)
I- Hóa lập thể: 15 tiết
STT Tên bài học Số tiết
1 Đại cương 3
Các phương pháp biểu diễn công thức lập thể
Sự đối xứng trong công thức các chất hữu cơ.
Cấu dạng và cấu hình. Cách biểu diễn cấu dạng và cấu hình.
Cấu dạng của hydrocarbon không vòng, hydrocarbon vòng,
steroid, terpenoid, đường pyranose và furanose
2 8
Đồng phân quang học
Khái niệm về carbon bất đối xứng
Sự bất đối xứng của phân tử .
Các hợp chất quang hoạt có carbon bất đối xứng.
Các hợp chất quang hoạt không có carbon bất đối xứng.
Biến thể racemic
Tổng hợp bất đối xứng
Sự tách biệt biến thể racemic
Ứng dụng trong ngành dược .
3 4
Đồng phân hình học các hợp chất có nối đôi và vòng trong phân tử
Bản chất lập thể của các đồng phân hình học
Tính chất vật lí và hóa học của các đồng phân hình học
II- Danh pháp hóa hữu cơ và ứng dụng trong ngành Dược: 15 tiết
STT Tên bài học Số tiết
4 5
Danh pháp quốc tế
Danh pháp qui ước và danh pháp IUPAC
Danh pháp hydrocarbon phức tạp: đa vòng, steroid, terpenoid.
5 Danh pháp dị vòng 5
- Danh pháp đơn vòng một và nhiều dị tố. Danh pháp qui ước
và IUPAC
- Danh pháp đa vòng ngưng tụ
- Độ ưu tiên các nhóm chức. Tiền tố. Hậu tố và nguyên tắc gọi
tên các chất hữu cơ phức tạp có nhiều nhóm chức
6 Ứng dụng 5
- Viết công thức cấu tạo và gọi tên các chất hữu cơ ứng dựng
trong dược phẩm.

III. Các phương pháp quang phổ xác định cấu tạo hợp chất hữu cơ: 15 tiết
STT Tên bài học Số tiết
7 3
Quang phổ tử ngoại – UV, quang phổ hồng ngoại IR
- Đại cương về quang phổ tử ngoại
- Biện giải phổ tử ngoại
- ĐẠI CƯƠNG VỀ QUANG PHỔ HỒNG NGOẠI.
- Biện giải phổ hồng ngoại
8 1 8
Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton H-HNMR
Lý thuyết về phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton 1H-NMR
Ứng dụng: Biện giải phổ 1H-NMR.
9 4
Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton 13C 13C-NMR
- Lý thuyết về phổ 13C-NMR.
- Ứng dụng: Biện giải phổ 13C-NMR.
3. CÁN BỘ GIẢNG DẠY:
PGS. TS. Đặng Văn Tịnh (phụ trách)
ThS. Nguyễn Anh Tuấn
TS. Trương Ngọc Tuyền
PGS.TS. Phạm Khánh Phong Lan
TS. Lê Nguyễn Bảo Khánh
4. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ: Lý thuyết: Thực hiện tiểu luận.
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trương Thế Kỷ, Giáo trình Hóa Hữu cơ . Bộ môn Hóa Hữu cơ
2. Trương Thế Kỷ, Tài liệu Hóa lập thể . Bộ môn Hóa Hữu cơ
3. Nguyễn Anh Tuấn, Danh pháp Hoá hữu cơ Dược . Bộ môn Hóa hữu cơ
4. Đặng Văn Tịnh, Tài liệu về phổ cộng hưởng từ hạt nhân. Bộ môn Hóa hữu cơ.
5. Phạm Khánh Phong Lan, Tài liệu về quang phổ UV và IR. Bộ môn Hóa hữu cơ.
6. Đặng Như Tại, Hóa lập thể. Nhà xuất bản giáo dục. Hà Nội 2000
7. Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần thị Đà. Ứng dụng một số phương pháp phổ nghiên cứu
cấu trúc phân tử . Nhà xuất bản giáo dục. Hà Nội 1999.

CHỨNG CHỈ 7 (BẮT BUỘC)

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


Số tín chỉ: 2 (30 tiết lý thuyết)
1. MỤC TIÊU HỌC TẬP
- Trình bày được các phương pháp luận nghiên cứu khoa học.
- Áp dụng được trong xây dựng đề cương nghiên cứu và thực nghiệm khoa học.
2. NỘI DUNG
STT Bài học lý thuyết Số tiết
1 Khái niệm về NCKH và Y đức 4
2 Đề cương, luận văn và báo cáo 4
3 Tạp chí và cơ sở dữ liệu 4
4 SOP và Guideline về NCKH 4
5 Thiết kế mô hình thí nghiệm 4
6 Trắc nghiệm giả thuyết 4
7 Phương pháp thống kê y sinh học 4
8 Chiến lược NCKH của ngành Y tế 2
Tổng cộng: 30
3. CÁN BỘ GIẢNG
1. GS. TS. Nguyễn Minh Đức (phụ trách)
2. GS. TS. Lê Quan Nghiệm
3. PGS. TS. Đặng Văn Giáp
4. PGS. TS. Đặng Văn Tịnh
5. PGS. TS. Trần Mạnh Hùng
6. TS. Nguyễn Ngọc Khôi
4. LƯỢNG GIÁ
Trắc nghiệm cuối khóa
5. TÀI LIỆU ĐÀO TẠO
5.1. Tài liệu đào tạo
Tập bài học “Phương pháp nghiên cứu khoa học”
5.2. Sách tham khảo
1. Ranjit Kumar. Research Methodology: A Step-by-Step Guide For Beginners. Sage Pubns
Ltd (2005).
2. Stephen Polgar and Shane A. Thomas. Introduction to Research in the Health Sciences.
Churchill Livingstone (2000).
3. Robert Barrass. Scientists must write – A guide to better writing for scientists, engineers
and students. 2nd Ed . (2002), Routledge, UK.
4. Jame E. De Muth. Basic Statistics and Pharmaceutical Statistical Applications. 2 nd Ed.
(2006), Chapman & Hall/CRC, USA.
5. Daniel W. W. Biostatistics: A Foundation for Analysis in the Health Sciences. John Wiley
& Sons, 5th Ed., Singapore, 274-327 (1991).
6. Jar J. H. Biostatistical Analysis. 3rd Ed., Prentice Hall, USA, 179-305 (1996).
7. Amstrong N. A. and James K. C. Pharmaceutical Experimental Design and Interpretation.
Taylor & Francis, UK (1996)

CHỨNG CHỈ 8 (TỰ CHỌN)

Y DƯỢC XÃ HỘI HỌC


2 (2/0) tín chỉ = 30 tiết
1. MỤC TIÊU HỌC TẬP
- Trình bày được những khái niệm cơ bản về môn xã hội học và xã hội học y tế, có
kiến thức để khảo sát, phân tích, dự đoán thực tiễn xã hội, hiện tượng xã hội liên
quan đến các lãnh vực hành nghề Y Dược .
- Biết được phương pháp nghiên cứu và cách trình bày một đề tài khoa học thuộc
lãnh vực Dược xã hội học.
- Nêu được nội dung cơ bản của một số chương trình y tế có tính xã hội cao.
2. NỘI DUNG

STT Bài học Số tiết


1. Đại cương về xã hội học và xã hội học y tế 4
2. Phương pháp nghiên cứu Dược xã hội học 2
3. Chăm sóc thuốc men và đảm bảo công bằng trong bảo vệ sức 2
khỏe nhân dân (Pharmaceutical Care)
4. Chính sách thuốc thiết yếu của Việt Nam và thế giới 2
5. Xã hội học bệnh viện 4
6. Chiến lược phát triển ngành Dược 2
7. Chính sách thuốc quốc gia 2
8. Bảo hiểm y tế 4
9. Lịch sử ngành Y Dược thế giới và Việt Nam 4
10. Quan điểm của Đảng về công tác y tế 2
11. Đạo đức hành nghề Y Dược 2
3. CÁN BỘ GIẢNG DẠY
Phụ trách: 1. TS Phạm Đình Luyến
Phối hợp giảng dạy: 2. PGS. TS. Lê Văn Truyền
3. TS. Dương Thị Mai Trang
4. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ : Trắc nghiệm và câu hỏi ngắn
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đào Hữu Hồ – Thống kê xã hội học – NXB ĐH quốc gia Hà nội
2. Nguyễn Văn Lê – Nhập môn xã hội học – NXB Giáo Dục 1997
3. PGS Vũ Minh Tâm – Xã hội học – NXB Giáo Dục 2001
4. PGS TS Lê Văn Truyền – Đề cương bài giảng dược xã hội học – 2002
5. Ministry of health – Vietnam essential drug list – the 4th edition 1999
6. WHO – The use of essential drugs – 1995.

CHỨNG CHỈ 9 (TỰ CHỌN)

TRẮC NGHIỆM THỐNG KÊ BẰNG MÁY TÍNH


Số tín chỉ: 2 (1/1) (15 tiết lý thuyết + 30 tiết thực hành)

1. MỤC TIÊU HỌC TẬP

- Sử dụng được phần mềm phổ thông MS-Excel (công cụ Data Analysis) và phần mềm
thống kê Phasolpro SA (tiếng Việt) để thực hiện các trắc nghiệm giả thuyết thống kê t,
F, c2, ANOVA và hồi quy.
- Áp dụng được các trắc nghiệm thống kê trong việc xử lý những kết quả thực nghiệm
của đề tài nghiên cứu.

2. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO


Lý thuyết
STT Bài học lý thuyết Số tiết
Giới thiệu phần mềm thống kê (SPSS, BMDP...)
1 3
So sánh hai phương sai (trắc nghiệm F)
So sánh hai giá trị trung bình (trắc nghiệm t: bắt cặp, trắc nghiệm t:
2 phương sai bằng nhau, trắc nghiệm t: phương sai khác nhau, trắc 3
nghiệm z: phương sai biết trước)
3 So sánh hai hay nhiều tỷ số (trắc nghiệm khi bình phương) 3
Phân tích phương sai (ANOVA: một yếu tố, ANOVA: hai yếu tố
4 3
không lặp và ANOVA: hai yếu tố có lặp)
5 Phân tích hồi quy tuyến tính (đơn giản và đa tham số) 3

Thực hành

STT Bài học thực hành Số tiết


1 MS-Excel: Khởi động Data Analysis & Đặt giả thuyết 3
2 MS-Excel: So sánh phương sai 3
3 MS-Excel: So sánh 2 giá trị trung bình 3
4 MS-Excel: So sánh 2 giá trị trung bình (tiếp theo) 3
5 MS-Excel: So sánh 2 hay nhiều tỷ số 3
6 MS-Excel: Phân tích phương sai 1 yếu tố 3
7 MS-Excel: Phân tích phương sai 2 yếu tố (không lặp) 3
8 MS-Excel: Phân tích phương sai 2 yếu tố (có lặp) 3
9 MS-Excel: Phân tích hồi quy tuyến tính đa tham số 3
10 Phasolpro SA: Tất cả các test thống kê 3
Tổng cộng: 30

3. CÁN BỘ GIẢNG
1. PGS. TS. Đặng Văn Giáp (phụ trách)
2. TS. Đỗ Quang Dương
3. ThS. Chung Khang Kiệt

4. LƯỢNG GIÁ CUỐI KHÓA


Trắc nghiệm & Thực hành

5. TÀI LIỆU ĐÀO TẠO


Tập bài học “Trắc nghiệm thống kê bằng máy tính”

6. SÁCH THAM KHẢO


1. Đặng Văn Giáp. Phân tích dữ liệu khoa học bằng chương trình MS-Excel. Xuất bản lần 1
(1997), Nxb Giáo dục.
2. Jame E. De Muth. Basic Statistics and Pharmaceutical Statistical Applications. 2 nd Ed.
(2006), Chapman & Hall/CRC, USA.
3. Bernard V. Liengme. A Guide to Microsoft Excel for Scientists and Engineers. 2 nd Ed.
(2000), Butterworth-Heinemann, UK.
4. Lundstedt T., Seifert E., Abramo L., Thelin B., Nystrom A., Dawson-Saunders B. and
Trapp R. G. Basic and Clinical Biostatistics. Appleton & Lange, USA, 124-141 (1990).
5. Daniel W. W. Biostatistics: A Foundation for Analysis in the Health Sciences. John Wiley
& Sons, 5th Ed., Singapore, 274-327 (1991).
6. Jar J. H. Biostatistical Analysis. 3rd Ed., Prentice Hall, USA, 179-305 (1996).
7. Amstrong N. A. and James K. C. Pharmaceutical Experimental Design and Interpretation.
Taylor & Francis, UK (1996)
CHỨNG CHỈ 10 (TỰ CHỌN)

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỤNG CỤ


2 tín chỉ = 30 tiết LT
1. MỤC TIÊU
- Trình bày được lý thuyết cơ bản của phương pháp phân tích dụng cụ (chiết tách, sắc
ký, quang phổ, điện hóa,.…) ứng dụng trong ngành Dược.
2. NỘI DUNG:
Lý thuyết:

STT Tên bài giảng Số tiết


1 Chiết xuất 6
2 Phương pháp điện hóa 6
3 Phương pháp quang phổ UV-vis, IR 6
4 Phương pháp HPLC 6
5 Phương pháp GC 6

3. CÁN BỘ GIẢNG DẠY:


- PGS TS Võ thị Bạch Huệ (phụ trách)
- GS TS Nguyễn Minh Đức
- PGS TS Trần Hùng
- PGS TS Nguyễn Đức Tuấn
- TS Vĩnh Định
4. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ:
Thi lý thuyết với nhiều dạng khác nhau: trắc nghiệm, câu hỏi ngắn, điền câu.
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Hobarth W. et al. - Instrumental Methods of Analys. Wadsworth Publishing company,
1988.
2. Pool C. F. and Pool S.K. - Chromatography Today. Elsevier, Amsterdam, 1991.
3. Bộ Y tế - Dược điển Việt nam, lần xuất bản thứ I, II và III. Nhà xuất bản Y học, Hà
nội. 2002
4. Pharmacopoiea Commission of PRC - Pharmacopoiea of People's Republic of China.
Chemical Industry Press, Beijing, 1997.
5. WHO - Quality Control Methods for Medicinal Plant Materials. WHO, Geneva, 1998.
6. Silverstein R.M. et al. Spectrometric Identification of Organic Compounds. John
Willey & Son, 1981.
7. Cooper J. W. - Spectroscopic Techniques for Organic Chemists. John Willey & Son,
1980.
CHỨNG CHỈ 11 (TỰ CHỌN)

DƯỢC ĐỘNG HỌC


2 tín chỉ lý thuyết = 30 tiết
1. MỤC TIÊU
- Trình bày được sự hấp thu, phân bố, chuyển hóa thải trừ của thuốc và các yếu tố ảnh
hưởng đến dược động của thuốc.
- Kể được các thông số đánh giá dược động học của thuốc và phương pháp xác định
cũng như ứng dụng các thông số này.
- Nêu được dược động học của thuốc trên một số đối tượng đặc biệt.
2. NỘI DUNG
STT Tên bài học Số tiết
1 Dược động học đại cương (14 t)
Giới thiệu Dược động học 1
Đường đi đến hệ tuần hòan của thuốc trong cơ thể 3
Số phận của thuốc sau khi vào hệ tuần hòan chung 4
Khái niệm về ngăn dược động và dược động không tuyến tính 1
Xác định các thông số dược động 2
Bài tập 3
2 Dược động học và các yếu tố ảnh hưởng (16 t)
Dược động và thiểu năng thận - Bài tập 4
Dược động và thiểu năng gan - Bài tập 2
Dược động và tuổi tác 2
Dược động và tình trạng thai nghén 1
Dược động và tình trạng béo phì 1
Dược động và lối sống 1
Dược động và sự tương tác thuốc 4
3 Khái niệm về theo dõi nồng độ thuốc trong trị liệu 1
Tổng số: 30 tiết
3. CÁN BỘ GIẢNG DẠY
1. PGS. TS. Mai Phương Mai (Phụ trách)
2. TS. Nguyễn Tuấn Dũng
3. TS. Võ Phùng Nguyên
4. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ: Thi trắc nghiệm. Bài tập ngắn.
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Malcolm Rowland, Thomas N Tozer. Clinical Pharmacokinetics: Concepts and
Applicatios. Lippincott Williams & Wilkins, 2002
2. Leon Shargel, Andrew B.C. Applied Biopharmaceutics & Pharmacokinetics. Appleton
& Lange (1999)
3. Cohen Y., Laabaume J.P- Pharmacocinetique. Masson (1989)
4. Michael E. Winter, Mary Anne Koda-Kimble, lloyd Y. Young. Basic Clinical
Pharmacokinetics. Applied Therapeutics Inc. (1998)
CHỨNG CHỈ 12 (TỰ CHỌN)
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DƯỢC LÝ
DƯỢC LÂM SÀNG
2 tín chỉ = 30 tiết
1. MỤC TIÊU
- Trình bày được các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong dược lý và dược lâm
sàng
- Nêu được các nguyên tắc, cách chọn lựa, thiết kế và áp dụng phương pháp nghiên cứu
vào dự án nghiên cứu, phù hợp với mục tiêu nghiên cứu
- Trình bày được cơ sở lý luận và xây dựng một mô hình nghiên cứu có đủ độ tin cậy
và có ý nghĩa về mặt dược lý và lâm sàng
2. NỘI DUNG
STT Tên bài học Số tiết
1 Giới thiệu tổng quát về các phương pháp nghiên cứu dược lý thực nghiệm, 2
dược trị liệu và dược lâm sàng
2 Nguyên tắc và cơ sở các mô hình sàng lọc thuốc in vitro, ex vivo 8
3 Nguyên tắc và cơ sở của các phương pháp nghiên cứu in vivo 8
4 Nguyên lý và các bước tiến hành thử nghiệm trên lâm sàng 4
5 Các phương pháp đánh giá độc tính của thuốc, nguyên liệu dùng làm thuốc 4
6 Các phương pháp nghiên cứu dược lý, dược động học ở mức độ tế bào và 4
phân tử
Tổng cộng: 30 tiết
3. CÁN BỘ GIẢNG DẠY
1. PGS. TS. Trần Mạnh Hùng (phụ trách)
2. PGS.TS. Mai Phương Mai
3. TS. Nguyễn Tuấn Dũng
4. TS. Võ Phùng Nguyên
5. TS. Nguyễn Ngọc Khôi

4. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ


Thi trắc nghiệm, trả lời câu hỏi ngắn, viết báo cáo

5. TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Drug Discovery and Evaluation, H. Gerhard Vogel (Ed). 2002
2. Adaptive Design Methods in Clinical Trials, Shein-Chung Chow, Mark Chang, 2006
CHỨNG CHỈ 13 (BẮT BUỘC)
HÓA HỌC CÁC HỢP CHẤT TỰ NHIÊN
Số tín chỉ: 3 (3 Lý thuyết = 48 tiết)

1. MỤC TIÊU
Sau khi học môn này học viên phải:
Trình bày được các kiến thức hiện đại về các nhóm hợp chất chính trong dược liệu:
1. Phân loại và cấu trúc các nhóm hợp chất quan trọng
2. Các phương pháp kiểm định
3. Các phương pháp chiết xuất
4. Các đặc điểm phổ giúp xác định cấu trúc
5. Tầm quan trọng của chúng trong y học.

2. NỘI DUNG
2.1. Lý thuyết (48 tiết)
2.1.1. Các hợp chất terpenoid (12 tiết - GS. TS. Nguyễn Minh Đức)
– Con đường sinh tổng hợp và phân loại chung các terpenoid
– Monoterpen – Tinh dầu
– Sesquiterpen
– Diterpen
– Triterpen
 Các triterpen và steroid tự do
 Saponin
 Quassinoid
 Các nhóm hợp chất khác
– Carotenoid
2.1.2. Các hợp chất phenol thực vật (12 tiết - PGS. TS. Trần Hùng)
– Sinh nguyên của các hợp chất phenol thực vật
– Các hợp chất C6 – C1 – C6
– Các hợp chất C6 – C2 – C6
– Các hợp chất C6 – C3 – C6
– Các hợp chất C6 – C4 – C6
– Các hợp chất phenol đơn giản
– Xác định cấu trúc của các hợp chất phenol thực vật
2.1.3. Alkaloid và các nhóm hợp chất có nitơ khác (12 tiết - TS. Nguyễn Viết Kình)
– Cấu trúc và phân loại các alkaloid.
– Các phương pháp định tính alkaloid.
– Các phương pháp định lượng alkaloid.
– Các tính chất phổ học của alkaloid.
– Những thành tựu mới trong sử dụng alkaloid trong trị liệu.
– Các nhóm hợp chất có nitơ khác trong dược liệu.
2.1.4. Các nhóm hợp chất khác (12 tiết - TS. Bùi Mỹ Linh, TS. Võ Văn Lẹo, TS. Huỳnh
Ngọc Thụy)
– Tài nguyên biển ứng dụng trong dược phẩm
– Carbohydrat sử dụng trong trị liệu và dược phẩm.
– Acetogenin
– Polyacetylen
– Chất béo – Những quan niệm mới trong trị liệu - Các ứng dụng trong dược phẩm.
– Các peptid và dẫn chất ứng dụng trong trị liệu
– Động vật làm thuốc

3. CÁN BỘ GIẢNG
Phụ trách môn: PGS. TS. Trần Hùng
Giảng viên PGS. TS. Trần Hùng
GS. TS. Nguyễn Minh Đức
TS. Nguyễn Viết Kình
TS. Bùi Mỹ Linh
TS. Võ Văn Lẹo
TS. Huỳnh Ngọc Thụy

4. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ


Kết hợp đánh giá trắc nghiệm khách quan với kỹ năng viết báo cáo tổng quan

5. GIÁO TRÌNH - TÀI LIỆU THAM KHẢO


Xem phần tài liệu tham khảo chung

CHỨNG CHỈ 14 (BẮT BUỘC)


CÁC PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ HIỆN ĐẠI ỨNG DỤNG
TRONG PHÂN TÍCH CÁC HỢP CHẤT TỰ NHIÊN
Số tín chỉ: 2 (2 Lý thuyết = 30 tiết)

1. MỤC TIÊU
Sau khi học môn này học viên phải:
1. Trình bày được cơ sở lý thuyết của các phương pháp sắc ký lỏng cao áp, sắc ký khí và
điện di mao quản.
2. Trình bày được cấu hình thiết bị, các kỹ thuật phân tích cơ bản, các yếu tố ảnh hưởng
và các cánh khắc phục sự cố trong phân tích HPLC, GC và CE
3. Trình bày được các ứng dụng và ưu nhược điểm của các phương pháp phân tích trên
trong phân tích dược liệu và thuốc có nguồn gốc tự nhiên.

2. NỘI DUNG
2.1. Lý thuyết (30 tiết)
2.1. Sắc ký lỏng cao áp ứng dụng trong nghiên cứu các hợp chất tự nhiên (14 tiết - GS.
TS. Nguyễn Minh Đức)
– Những tiến bộ trong thiết bị và kỹ thuật phân tích sắc ký lỏng cao áp.
 Các tiến bộ và xu hướng phát triển trong sắc ký lỏng cao áp.
 Các kỹ thuật chuẩn bị mẫu, bơm mẫu
 Pha tĩnh và lựa chọn pha tĩnh trong phân tích các hợp chất tự nhiên.
 Pha động – các yếu tố ảnh hưởng và lựa chọn phương pháp rửa giải
 Detector và lựa chọn detector trong phân tích hợp các chất tự nhiên.
– Khắc phục sự cố trong phân tích sắc ký lỏng cao áp phân tích các hợp chất tự nhiên.
– Sắc ký lỏng cao áp ứng dụng trong phân tích thuốc có nguồn gốc tự nhiên
 Sắc ký lỏng cao áp trong phân tích định danh các chất và định tính điểm chỉ
 Sắc ký lỏng cao áp trong phân tích định lượng
2.2. Sắc ký khí ứng dụng trong nghiên cứu các hợp chất tự nhiên (12 tiết - PGS. TS. Trần
Hùng)
– Kỹ thuật sắc ký khí. (8 tiết)
 Các tiến bộ và xu hướng phát triển trong sắc ký khí.
 Các kỹ thuật chuẩn bị mẫu, bơm mẫu
 Pha tĩnh và lựa chọn cột sắc ký trong phân tích sắc ký khí.
 Detector và lựa chọn detector trong phân tích sắc ký khí
 GC-MS và GC-MS/MS trong phân tích thuốc có nguồn gốc tự nhiên.
– Khắc phục sự cố trong phân tích sắc ký khí.
– Sắc ký khí ứng dụng trong phân tích thuốc có nguồn gốc tự nhiên (2 tiết)
 Ứng dụng của GC-MS và GC-MS/MS trong phân tích thuốc có nguồn gốc tự nhiên.
 Sắc ký khí trong phân tích định danh các chất và định tính điểm chỉ
 Sắc ký khí trong phân tích định lượng
2.3. Điện di mao quản ứng dụng trong nghiên cứu các hợp chất tự nhiên (4 tiết - PGS. TS.
Nguyễn Đức Tuấn)
– Đại cương
– Cơ sở lý thuyết của điện di mao quản
– Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình điện di
– Trang thiết bị
– Các kỹ thuật tiêm mẫu
– Các thông số đặc trưng
– Các kỹ thuật điện di mao quản và ứng dụng
– Ứng dụng CE trong phân tích các hợp chất tự nhiên

3. CÁN BỘ GIẢNG
Phụ trách môn: GS. TS. Nguyễn Minh Đức
Giảng viên GS. TS. Nguyễn Minh Đức
PGS. TS. Trần Hùng
PGS. TS. Nguyễn Đức Tuấn

4. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ


Kết hợp đánh giá trắc nghiệm khách quan với kỹ năng viết báo cáo tổng quan.

5. GIÁO TRÌNH - TÀI LIỆU THAM KHẢO


Xem phần tài liệu tham khảo chung

CHỨNG CHỈ 15 (BẮT BUỘC)


CÁC PHƯƠNG PHÁP PHỔ ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH
Số tín chỉ: 2 (2 Lý thuyết = 30 tiết)

1. MỤC TIÊU
Sau khi học môn này học viên phải:
1. Trình bày được các các khái niệm cơ bản và ý nghĩa của phổ các phổ 1D-NMR, 2D-
NMR trong phân tích cấu trúc.
2. Trình bày được các khái niệm cơ bản và ý nghĩa của phổ khối lượng trong phân tích.
3. Trình bày được nguyên tắc, cấu tạo các loại phổ khối, các hệ thống ghép nối Sắc ký –
khối phổ và ứng dụng của MS trong phân tích các hợp chất tự nhiên
4. Ứng dụng được các kiến thức phổ NMR, MS kết hợp với các loại phổ khác trong biện
giải cấu trúc các hợp chất tự nhiên.

2. NỘI DUNG
2.1. Lý thuyết (30 tiết)
2.1. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân ứng dụng trong nghiên cứu các hợp chất tự nhiên (12,5
tiết - GS. TS. Nguyễn Minh Đức).
– Cơ sở lý thuyết NMR
– Phổ 1D-NMR
 Phổ 1H-NMR
 Phổ 13C-NMR
 Các kỹ thuật xác định số proton gắn trên carbon
– Phổ 2D-NMR
 Phổ tương tác H-H
 Phổ tương tác H-C
 Phổ tương tác C-C
 Phổ tương tác xa H-C
 Phổ tương tác H-H qua không gian
– Phổ NMR trong xác định cấu trúc các hợp chất tự nhiên
2.2. Phổ khối lượng ứng dụng trong phân tích và xác định cấu trúc (12,5 tiết - PGS. TS.
Trần Hùng)
– Cơ sở lý thuyết chung
– Nguyên lý và cấu tạo của khối phổ kế
 Nguyên lý hoạt động và cấu tạo chung của khối phổ kế
 Ion hóa mẫu - Các phương thức ion hóa mẫu và bộ phận ion hóa mẫu
 Tách ion - Các phương thức phân tách ion và bộ phận phân tách ion, MS đa chiều
 Phân tích MS nhiều lần - MS nối tiếp, bẫy ion và các thiết bị lai
 Phát hiện ion - Các phương thức phát hiện ion, bộ phận phát hiện ion
– Phổ khối trong các hệ thống phân tích
 Khối phổ kế ghép nối sắc ký on-line
 Khối phổ kế off-line
 Khối phổ kế độc lập
– Ứng dụng phổ khối và các phương pháp sắc ký – phổ khối trong phân tích
 Phân tích các chất bay hơi (GC-MS và SFC MS)
 Phân tích các chất chuyển hóa bậc II (LC-MS, CE-MS)
 Phân tích các chất đại phân tử (~omic analysis)
 Phân tích vết (trace analysis)
 Phân tích mẫu rắn
– Phổ khối trong xác định cấu trúc
– Khắc phục sự cố trong phân tích phổ khối
2.3. Xác định cấu trúc lập thể các hợp chất tự nhiên (CD, ORD, IR, NMR, X-ray) (5 tiết)
– Phổ CD, ORD và phổ nhiễu xạ đơn tinh thể tia X trong xác định cấu trúc các chất.
– Các đặc điểm cấu trúc lập thể các chất từ dữ liệu phổ CD, ORD, IR, NMR.

3. CÁN BỘ GIẢNG
Phụ trách môn: PGS. TS. Trần Hùng
Giảng viên PGS. TS. Trần Hùng
GS. TS. Nguyễn Minh Đức

4. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ


Kết hợp đánh giá trắc nghiệm khách quan với kỹ năng viết báo cáo tổng quan.

5. GIÁO TRÌNH - TÀI LIỆU THAM KHẢO


Xem phần tài liệu tham khảo chung

CHỨNG CHỈ 16 (BẮT BUỘC)


KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU VÀ CHẾ PHẨM TỰ NHIÊN
Số tín chỉ: 3 (1,5 Lý thuyết = 28 tiết + 1,5 Thực hành = 60)

1. MỤC TIÊU
Sau khi học môn này học viên phải:
1. Trình bày được các nguyên tắc và yêu cầu phân tích trong kiểm nghiệm dược liệu và
các chế phẩm có nguồn gốc tự nhiên.
2. Thực hiện được các phương pháp vi học, hóa học và các phương pháp sắc ký, quang
phổ hiện đại trong phân tích và kiểm nghiệm dược liệu.
3. Trình bày được các quy định và yêu cầu thiết bị, kết quả trong phân tích vết trong
kiểm nghiệm dược liệu và chế phẩm có nguồn gốc tự nhiên.

2. NỘI DUNG
2.1. Lý thuyết (28 tiết)
2.1. Kiểm nghiệm dược liệu bằng phương pháp hiển vi (7 tiết – TS. Bùi Mỹ Linh)
– Các kỹ thuật hiển vi cơ bản
– Đặc điểm các cơ quan thực vật ứng dụng trong kiểm nghiệm dược liệu.
– Đặc điểm vi học của một số họ thực vật ứng dụng trong kiểm nghiệm dược liệu.
2.2. Kiểm nghiệm dược liệu bằng phương pháp hóa học (7 tiết – TS. Nguyễn Viết Kình)
– Các phương pháp chiết xuất và chuẩn bị mẫu.
– Định tính các nhóm hợp chất trong dược liệu.
* Alkaloid và các hợp chất có Nitơ
* Quinonoid
* Coumarin và phenylpropanoid
* Flavonoid, taninoid và lignan
* Glycosid trợ tim
* Saponin (triterpenoid, steroid) và phytosterol
* Iridoid glycosid
* Các nhóm khác.
– Các phương pháp xác định định lượng
 Xác định các chỉ số (DĐVN III)
 Phương pháp định lượng các nhóm hợp chất chính bằng pp hóa học và quang phổ.
2.3. Kiểm nghiệm dược liệu bằng phương pháp sắc ký (7 tiết – GS. TS. Nguyễn Minh Đức)
– Ứng dụng các phương pháp sắc ký trong kiểm nghiệm dược liệu và các sản phẩm có
nguồn gốc tự nhiên.
– Các quy định, yêu cầu về thiết bị, phương pháp phân tích và xử lý kết quả trong phân
tích sắc ký dược liệu và các sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên.
– Xây dựng quy trình định lượng bằng phương pháp sắc ký trong phân tích sắc ký dược
liệu và các sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên.
– Các kỹ thuật đặc biệt trong phân tích một số nhóm các chất có nguồn gốc tự nhiên
(Các kỹ thuật phân tích dẫn xuất, phân tích các chất phân cực mạnh, phân tích đối
quang…).
2.4. Phân tích vết trong phân tích dược liệu và chế phẩm có nguồn gốc tự nhiên
7 tiết (PGS. TS. Trần Hùng)
– Nguồn gốc các tạp chất có hại trong dược liệu và sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên.
– Các quy định về thiết bị, phương pháp và kết quả liên quan tới phân tích vết
– Phân tích dư lượng của thuốc bảo vệ thực vật.
– Phân tích độc tố nấm.
– Phân tích các chất nhiễm bẩn từ môi trường.
2.2. Thực hành (60 tiết)
(TS. Nguyễn Viết Kình, GS. Nguyễn Minh Đức, PGS. TS. Trần Hùng, TS. Bùi Mỹ Linh, TS.
Võ Văn Lẹo, TS. Huỳnh Ngọc Thụy)
– HPLC - Các kỹ thuật cơ bản và hiệu chỉnh thiết bị. (4 tiết)
– Định tính dược liệu và chế phẩm nguồn gốc tự nhiên bằng HPLC-UV. (4 tiết)
– Định lượng dược liệu và chế phẩm nguồn gốc tự nhiên bằng HPLC-UV. (6 tiết)
– GC – Các kỹ thuật cơ bản và hiệu chỉnh thiết bị, phân tích định tính các chất bay hơi.
(4 tiết)
– Định tính điểm chỉ và định lượng các chất bay hơi trong dược liệu và chế phẩm nguồn
gốc tự nhiên bằng GC-FID. (6 tiết)
– MS/MS - Các kỹ thuật cơ bản và hiệu chỉnh thiết bị, phân tích MS trực tiếp. (4 tiết)
– Phân tích LC - ESI - MS. (4 tiết)
– Phân tích LC- ESI - MS/MS. (4 tiết)
– Phân tích, định danh tinh dầu bằng GC-MS + NIST 5.1 và phân tích mẫu rắn (kiến
tập). (4 tiết)
– Kiểm nghiệm dược liệu, chế phẩm có nguồn gốc tự nhiên theo tiêu chuẩn. (4 tiết)
– Kiểm nghiệm phát hiện chất giả mạo trong chế phẩm có nguồn gốc tự nhiên. (4 tiết)
– Xây dựng tiêu chuẩn cho dược liệu và chế phẩm có nguồn gốc tự nhiên. (8 tiết)
– Tham quan, khảo sát một số phòng kiểm nghiệm ở các cơ sở sản xuất chế phẩm có
nguồn gốc tự nhiên. (4 tiết)

3. CÁN BỘ GIẢNG
Phụ trách môn: TS. Nguyễn Viết Kình
Giảng viên TS. Nguyễn Viết Kình
GS. TS. Nguyễn Minh Đức
PGS. TS. Trần Hùng
TS. Bùi Mỹ Linh
TS. Võ Văn Lẹo
TS. Huỳnh Ngọc Thụy

4. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ


Kết hợp đánh giá trắc nghiệm khách quan với kỹ năng viết báo cáo tổng quan và kiểm tra
kỹ năng thực hành

5. GIÁO TRÌNH - TÀI LIỆU THAM KHẢO


Xem phần tài liệu tham khảo chung

CHỨNG CHỈ 17 (TỰ CHỌN)


PHÂN LOẠI, SINH THÁI - TÀI NGUYÊN THỰC VẬT
Số tín chỉ: 2 (2 Lý thuyết = 30 tiết)

1. MỤC TIÊU
Sau khi học môn này học viên phải:
1. Trình bày được những vấn đề cơ bản của phân loại thực vật và ứng dụng được các
hiểu biết đó trong nghiên cứu dược liệu.
2. Trình bày được sự đa dạng loài và đa dạng hóa học ở thực vật
3. Trình bày được cách đánh giá nguồn tài nguyên cây thuốc của Việt Nam, công tác bảo
tồn và phát triển bền vững tài nguyên cây thuốc.

2. NỘI DUNG
2.1. Lý thuyết (30 tiết)
5.1. Phân loại học thực vật (15 tiết)
– Nguyên tắc phân loại và hệ thống học thực vật.
– Các dạng sơ đồ hệ thống và các kiểu khóa phân loại.
– Đa dạng loài và đa dạng hóa học ở thực vật.
– Các ngành thực vật trong sinh giới.
– Phân loại thực vật dựa vào vào hình thái (Morphotaxonomy), nhiễm sắc thể
(Cytotaxonomy), sinh hóa (Chemotaxonomy).
5.2. Sinh thái và tài nguyên thực vật (15 tiết)
– Nguồn tài nguyên cây thuốc của Việt Nam.
– Các nhóm cây thuốc đặc trị bệnh ung thư, chống siêu khuẩn,…
– Tiếp cận thực vật dân tộc học để tìm các chất điều biến miễn dịch từ thực vật.
– Các ưu tiên trong công tác bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên cây thuốc.

3. CÁN BỘ GIẢNG
Phụ trách môn: PGS. TS. Trương Thị Đẹp
Giảng viên PGS. TS. Trương Thị Đẹp
PGS. TS. Trần Hùng
PGS. TS. Lê Công Kiệt

4. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ


Kết hợp đánh giá trắc nghiệm khách quan với kỹ năng viết báo cáo tổng quan

5. GIÁO TRÌNH - TÀI LIỆU THAM KHẢO


Xem phần tài liệu tham khảo chung

CHỨNG CHỈ 18 (TỰ CHỌN)


NUÔI CẤY MÔ THỰC VẬT
Số tín chỉ: 1 (1 Lý thuyết = 15 tiết)

1. MỤC TIÊU
Sau khi học môn này học viên phải:
4. Trình bày được các kiến thức cơ bản về sinh lý thực vật ảnh hưởng tới và ứng dụng
trong nuôi cấy mô thực vật.
5. Trình bày được các kỹ thuật cơ bản và cách tổ chức một phòng thí nghiệm nuôi cấy
mô thực vật.
6. Trình bày được các ứng dụng nuôi cấy mô thực vật trong bảo tồn, nhân giống và thu
nhận sản phẩm thứ cấp làm thuốc.
2. NỘI DUNG
2.1. Lý thuyết (15 tiết)
– Tổ chức phòng thí nghiệm và các kỹ thuật căn bản nuôi cấy mô thực vật.
– Các cơ sở sinh lý thực vật gắn liền với kỹ thuật nuôi cấy mô thực vật.
– Các giai đoạn tổng quát của sự vi nhân giống.
– Những nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho các mô được nuôi cấy trong điều kiện vô
trùng.
– Sự thu nhận các chất biến dưỡng thứ cấp từ nuôi cấy mô thực vật.

3. CÁN BỘ GIẢNG
Phụ trách môn: PGS. TS. Trương Thị Đẹp
Giảng viên PGS.TS. Bùi Trang Việt
PGS. TS. Trương Thị Đẹp

4. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ


Kết hợp đánh giá trắc nghiệm khách quan với kỹ năng viết báo cáo tổng quan

5. GIÁO TRÌNH - TÀI LIỆU THAM KHẢO


Xem phần tài liệu tham khảo chung

CHỨNG CHỈ 19 (TỰ CHỌN)


Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN DÂN TỘC
Số tín chỉ: 2 (1,5 Lý thuyết = 25 tiết + 0,5 Thực hành = 20 tiết)

1. MỤC TIÊU
Sau khi học môn này học viên phải:
1. Trình bày được các khái niệm cơ bản của y học cổ truyền.
2. Trình bày được mục đích và phương pháp chế biến dược liệu cổ truyền và các cơ sở
khoa học cho các phương pháp chế biến ấy.

2. NỘI DUNG
2.1. Lý thuyết (25 tiết)
– Nội dung cơ bản các học thuyết y học cổ truyền.
– Thuyết âm dương trong y học cổ truyền.
– Thuyết ngũ hành.
– Bát cương, bát pháp.
– Chế biến dược liệu – Mối liên quan tới thành phần và tác dụng của thuốc.
2.2. Thực hành (20 tiết)
– Thực hành chế biến đông dược

3. CÁN BỘ GIẢNG
Phụ trách môn: PGS. TS. Phan Quan Chí Hiếu
Giảng viên PGS. TS. Phan Quan Chí Hiếu
TS. Bùi Mỹ Linh
Các cán bộ giảng Khoa Y học cổ truyền

4. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ


Kết hợp đánh giá trắc nghiệm khách quan với kỹ năng viết báo cáo tổng quan và thi thực
hành

5. GIÁO TRÌNH - TÀI LIỆU THAM KHẢO


Xem phần tài liệu tham khảo chung

CHỨNG CHỈ 20 (TỰ CHỌN)


CÁC PHƯƠNG PHÁP CHIẾT XUẤT PHÂN LẬP
Số tín chỉ: 3 (2,5 Lý thuyết = 40 tiết + 0,5 Thực hành = 28 tiết)

1. MỤC TIÊU
Sau khi học môn này học viên phải:
1. Trình bày được các quá trình xảy ra trong chiết xuất dược liệu, các yếu tố ảnh
hưởng lên quá trình này.
2. Trình bày được các phương pháp đang sử dụng trong chiết xuất dược liệu và ưu
nhược điểm, quy mô ứng dụng của các phương pháp này.
3. Trình bày được các nguyên tắc cơ bản trong phân lập các hợo chất tinh khiết từ
dược liệu.
4. Thiết kế được một quy trình chiết xuất phân lập các nhóm hợp chất chủ yếu trong
1 dược liệu.

2. NỘI DUNG
2.1. Lý thuyết (30 tiết)
2.2.1. Các phương pháp chiết xuất dược liệu (15 tiết - GS. TS. Nguyễn Minh Đức)
– Cơ sở lý thuyết: Các quá trình và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chiết xuất dược
liệu.
– Các tiến bộ trong phương pháp và kỹ thuật chiết xuất dược liệu.
– Cơ sở lý thuyết chưng cất – Lý thuyết và ứng dụng trong chiết xuất dược liệu.
– Cơ sở lý thuyết lọc – Ứng dụng trong chiết xuất dược liệu.
– Nghiên cứu tối ưu hóa trong chiết xuất dược liệu.
2.2.2. Các phương pháp phân lập và tinh chế (25 tiết - TS. Nguyễn Viết Kình)
– Sắc ký phẳng (SKLM chế hóa; Sắc ký phẳng ly tâm - RPC)
– Sắc ký cột.
– Sắc ký cột áp suất trung bình (MPLC).
– Các phương pháp sắc ký phân bố lỏng – lỏng.
– Các kỹ thuật phân lập và tinh chế khác (kết tinh, chưng cất, tạo dẫn xuất v.v…)
2.2. Thực hành (28 tiết - GS. TS. Nguyễn Minh Đức, TS. Nguyễn Viết Kình, TS. Võ Văn
Lẹo, TS. Huỳnh Ngọc Thụy).
– Các kỹ thuật chiết xuất dược liệu. (8 tiết)
– Các kỹ thuật sắc ký điều chế (PLC, CC, MPLC, HPLC). (8 tiết)
– Thực hành phân lập chất đánh dấu trong dược liệu. (12 tiết)

3. CÁN BỘ GIẢNG
Phụ trách môn: GS. TS. Nguyễn Minh Đức
Giảng viên GS. TS. Nguyễn Minh Đức
TS. Nguyễn Viết Kình
TS. Võ Văn Lẹo
TS. Huỳnh Ngọc Thụy

4. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ


Kết hợp đánh giá trắc nghiệm khách quan với kỹ năng viết báo cáo tổng quan và kiểm tra
kỹ năng thực hành

5. GIÁO TRÌNH - TÀI LIỆU THAM KHẢO


Xem phần tài liệu tham khảo chung

CHỨNG CHỈ 21 (TỰ CHỌN)


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THUỐC TỪ DƯỢC LIỆU
Số tín chỉ: 3 (3 Lý thuyết = 45 tiết)

1. MỤC TIÊU
Sau khi học môn này học viên phải:
1. Trình bày được xu hướng chung và các tiến bộ kỹ thuật trên thế giới hiện nay trong
nghiên cứu và sản xuất thuốc có nguồn gốc tự nhiên và biết cách áp dụng chúng vào
thực tế nghiên cứu và sản xuất dược liệu
2. Trình bày được những quy định, những yêu cầu chung của việc xây dựng tiêu chuẩn
và phương pháp kiểm nghiệm dược liệu.
3. Biết cách xây dựng một tiêu chuẩn chất lượng cho một dược liệu.
4. Trình bày được và có khả năng tổ chức thực hiện một số các thử nghiệm sàng lọc cần
thiết trong nghiên cứu dược liệu.

2. NỘI DUNG

2.1. Lý thuyết (45 tiết)


2.1.1. Phương pháp nghiên cứu và sản xuất thuốc mới từ dược liệu (15 tiết)
– Các thành tựu mới trong nghiên cứu thuốc có nguồn gốc tự nhiên
– Xu hướng và các kỹ thuật mới trong nghiên cứu thuốc có nguồn gốc tự nhiên
– Xu hướng và các kỹ thuật mới trong sản xuất thuốc có nguồn gốc tự nhiên.
2.1.2. Tiêu chuẩn hóa dược liệu và sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên (15 tiết)
– Tầm quan trọng và vai trò của đảm bảo chất lượng dược liệu trong sản xuất và sử dụng
dược liệu và thuốc có nguôn gốc tự nhiên.
– Các quy định, yêu cầu liên quan tới tiêu chuẩn hóa dược liệu và chế phẩm có nguồn
gốc tự nhiên.
– Các nội dung của 1 tiêu chuẩn dược liệu và chế phẩm có nguồn gốc tự nhiên.
– Phương thức xây dựng tiêu chuẩn dược liệu và chế phẩm có nguồn gốc tự nhiên.
2.1.1. Các thử nghiệm sàng lọc trong nghiên cứu dược liệu (15 tiết)
– Các phương pháp sàng lọc hóa học
– Các phương pháp sàng lọc dựa trên sắc ký - quang phổ
– Giới thiệu về sàng lọc thuốc mới in silico.
– Thử nghiệm in vitro – ứng dụng trong nghiên cứu dược liệu.
– Giới thiệu về high-throughput screening – ứng dụng trong nghiên cứu dược liệu.
– Giới thiệu về microarray screening – ứng dụng trong nghiên cứu dược liệu.
– Thử nghiệm ex vivo – ứng dụng trong nghiên cứu dược liệu.

3. CÁN BỘ GIẢNG
Phụ trách môn: PGS. TS. Trần Hùng
Giảng viên PGS. TS. Trần Hùng
TS. Huỳnh Ngọc Thụy

4. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ


Kết hợp đánh giá trắc nghiệm khách quan với kỹ năng viết báo cáo tổng quan

5. GIÁO TRÌNH - TÀI LIỆU THAM KHẢO


Xem phần tài liệu tham khảo chung

CHỨNG CHỈ 22 (TỰ CHỌN)


THỰC HÀNH TỐT TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH
DƯỢC LIỆU - NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC KIỂM NGHIỆM DƯỢC
LIỆU VÀ SẢN PHẨM TỰ NHIÊN
Số tín chỉ: 2 (2 Lý thuyết = 30 tiết)

1. MỤC TIÊU
Sau khi học môn này học viên phải:
1. Trình bày được những yêu cầu cơ bản trong quản lý chất lượng liên quan tới sản xuất
kinh doanh dược liệu.
2. Trình bày được các yêu cầu cơ bản và cách tổ chức thực hiện của GACP, GMP trong
sản xuất dược liệu.
3. Trình bày được những nét cơ bản của nghiệp vụ kiểm nghiệm dược liệu và thuốc có
nguồn gốc tự nhiên.

2. NỘI DUNG
2.1. Lý thuyết (30 tiết)
2.1.1. Thực hành tốt trong sản xuất kinh doanh dược liệu (15 tiết - GS. TS. Nguyễn Minh
Đức)
– GACP
– GMP trong sản xuất thuốc từ dược liệu.
– GLP và ISO cho đơn vị kiểm nghiệm.
2.1.2. Nghiệp vụ công tác kiểm nghiệm dược liệu và sản phẩm tự nhiên (15 tiết - PGS.
TS. Nguyễn Viết Kình, TS. Võ Văn Lẹo)
– Chức năng của đơn vị kiểm nghiệm.
– Các quy định, quy chế liên quan tới công tác kiểm nghiệm dược liệu,
– Đại cương về chất lượng,
– Chất lượng trong đơn vị kiểm nghiệm thuốc,
– Sự phát triển của chất lượng - Mối tương quan giữa QC, QA và QM,
– Hệ thống quản lý chất lượng.

3. CÁN BỘ GIẢNG
Phụ trách môn: GS. TS. Nguyễn Minh Đức
Giảng viên GS. TS. Nguyễn Minh Đức
TS. Nguyễn Viết Kình
TS. Võ Văn Lẹo

4. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ


Kết hợp đánh giá trắc nghiệm khách quan với kỹ năng viết báo cáo tổng quan

5. GIÁO TRÌNH - TÀI LIỆU THAM KHẢO


Xem phần tài liệu tham khảo chung

CHỨNG CHỈ 23 (TỰ CHỌN)


THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM VÀ TỐI ƯU HÓA QUY TRÌNH
Số tín chỉ: 2 (1 Lý thuyết = 16 tiết + 1 Thực hành = 30 tiết)

1. MỤC TIÊU
a. Nắm vững kiến thức và sử dụng được phương phần mềm chuyên dụng để thiết kế các mô
hình thí nghiệm.
b. Nắm vững kiến thức và sử dụng được phần mềm thông minh để phân tích liên quan nhân
quả (xu hướng, mức độ và quy luật).
c. Nắm vững kiến thức và sử dụng được phần mềm thông minh để tối ưu hóa thông số quy
trình và dự đoán tình huống xấu.

2. NỘI DUNG
2.1. Lý thuyết (16 tiết)
STT Bài học lý thuyết Số tiết
1 Một số định nghĩa và khái niệm mở đầu 2
2 Yếu tố ảnh hưởng & Mô hình thí nghiệm 2
3 Liên quan nhân quả & Logic mờ thần kinh 4
4 Tối ưu hóa và dự đoán & Mạng thần kinh và thuật toán 4
5 Áp dụng trong Dược liệu & Dược cổ truyền 4
Thực hành

STT Bài học thực hành Số tiết


1 Chọn lựa biến số trong chiết xuất dược liệu 4
2 Thiết kế thí nghiệm với phần mềm Design-Expert 4
3 Phân tích nhân quả với phần mềm thông minh FormRules 4
4 Tối ưu hóa thông số với phần mềm thông minh INForm 4
5 Kết hợp bộ ba Design-Expert, FormRules và INForm 6
6 Phân tích cơ sở dữ liệu trong chiết xuất dược liệu 4
7 Truy cập trang web liên quan (Intelligensys, Profits…) 4

3. CÁN BỘ GIẢNG
Phụ trách môn: PGS. TS. Đặng Văn Giáp
Giảng viên PGS. TS. Đặng Văn Giáp
TS. Đỗ Quang Dương

4. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ


Trắc nghiệm cuối khóa

5. GIÁO TRÌNH - TÀI LIỆU THAM KHẢO


Xem phần tài liệu tham khảo chung
GIÁO TRÌNH VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH

Các giáo trình môn học dành cho đào tạo cao học chuyên ngành Dược liệu và Dược học cổ
truyền do các cán bộ giảng biên soạn.

Thực vật học và tài nguyên cây thuốc


1. Bài giảng Phân loại Thực vật (Tài liệu dành cho học viên Cao học)- Trương Thị Đẹp.
2. Bài giảng Tài nguyên Thực vật (Tài liệu dành cho học viên Cao học)- Lê Công Kiệt.
3. Bùi Trang Việt. Bài giảng Nuôi cấy mô Thực vật (Tài liệu dành cho học viên Cao học
Dược)
4. Dương Công Kiên. Nuôi cấy mô Thực vật, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh,
2002.
5. LeComte – Flore général de l’Indochine (nhiều tập).
6. Aubréville A. et Tardieur-Blot – Flore du Cambodge, du Laos et du Vietnam. Muséum
national d’histoire naturelle (nhiều tập).
7. Phạm Hoàng Hộ – Cây cỏ Việt nam, tập I, II và III. Nhà Xuất bản Trẻ, Tp. HCM. 2000.
8. Martin G. – Thực vật Dân tộc học, Nxb. Nông nghiệp, 2002.
9. Lã Đình Mỡi (chủ biên) – Tài nguyên Thực vật có Tinh dầu, tập I. Nxb. Nông nghiệp,
2001.
10. Trung tâm khoa học tự nhiên – Thực vật chí Việt nam. Nxb. KHKT, Hà nội. (nhiều tập)
11. Bộ Khoa học công nghệ và môi trường – Sách đỏ Việt nam, Phần Thực vật. Nxb. KHKT,
Hà nội, 1996.
12. PROSEA – Plant Resources of South-est Asia. Backhuys Publisher, Leiden. (nhiều tập)
13. Petelot A. Les plantes médicinales du Cambodge, du Laos et du Vietnam. Muséum
national d’histoire naturelle. Tomes I, II, III et IV. 1952.
14. Võ Văn Chi – Từ điển Cây thuốc Việt nam, Nxb. Y học, 1997.
15. Viện Dược liệu – Tài nguyên Cây thuốc Việt nam. Nxb. KHKT. Hà nội, 1996.

Dược liệu học và hoá học các hợp chất tự nhiên
16. Ngô Vân Thu – Bài giảng Dược liệu, Tập I. Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh,
1998.
17. Phạm Thanh Kỳ – Bài giảng Dược liệu, Tập II. Đại học Dược Hànội 1998.
18. Ngô Vân Thu – Bài giảng Hóa học Cây thuốc – Glycosid tim. Nxb. Y học, 1986.
19. Ngô Vân Thu – Bài giảng Hóa học Cây thuốc – Saponin. Nxb. Y học, 1990.
20. Đỗ Tất Lợi – Những Cây thuốc và Vị thuốc Việt nam. Nxb. KHKT, Hà nội, 2000
21. Viện Dược liệu – 1000 cây thuốc Việt nam, Nxb. KHKT. Hà nội, 2006.
22. WHO – Selected Monograph on Medicinal Plants. WHO, Geneva, Vol. I, II và III.
23. Evans W.C. – Trease and Evans’ Pharmacognosy, 14th Ed. WB. Souders Company Ltd.
2000.
24. Paris M. et Hurabielle M. – Abrégé de Matière médicale –Pharmacognosie. Masson,
1981.
25. Hostettmann K. and Marston A. – Saponins. Cambridge University Press, 1995.
26. Manske and Holmes H. – The Alkaloids – Chemistry and Pharmacology. Academic
Press. (nhiều tập)
27. Markham K. R. – Techniques of Flavonoid Identification. Academic Press, London,
1982.
28. Atal C.K. and Kapur B. M. – Cultivation and Utilization of Aromatic Plants. Council of
Scientific and Industry Research, India, 1982.
29. Miller L.P. (Ed.) – Phytochemistry, Vol. I, II, III. Van Nostrand Reinold Company, New-
York, 1973.
30. Anton R (Ed.) Natural Products as Medicinal Agents. Hippocrates Verlag, Stugart, 1981.
31. Waller G.R. and Yamasaki K. – Saponin Used in Traditional and Modern Medicine.
Plenum Press, New-York, 1996.
32. Waller G.R. and Yamasaki K. – Saponin used in Food and Agriculture, Plenum Press,
New-York, 1996.
33. Devon T.K. and Scott A.I. – Handbook of Natural Occurring Compounds, Vol. I.
Academic Press, 1975.
34. Wichtl M. and Anton R. – Plantes Thérapeutiques. Edition Tec. And Doc., Paris, 1999.
35. Tang W. and Eisenbrand G. – Chinese Drugs of Plant Medicine, Springer Verlag, 1992
36. Kaufman P. B. et al. – Natural Products from Plants. CRC Press, 1999.
37. Cutle S.T and Cutler H.G. – Biologycal Active Natural Products: Pharmaceuticals. CRC
Press, 2000.
38. Mill S. And Bone K. – Pharmacodynamic Base of Herbal Drugs. CRC Press, 2000.
39. Manuchair E. – Principle and Practice of Phytotherapy. Churchill Livingstone, 2000.
40. Viện Dược liệu. Nghiên cứu thuốc từ Thảo dược, Nxb. Khoa học Kỹ thuật, Hà nội, 2006.

Các phương pháp quang phổ


41. Nguyễn Hữu Đỉnh và Trần Thị Đà – Ứng dụng Một số Phương pháp Phổ Nghiên cứu
Cấu trúc Phân tử. Nxb. Giáo dục, 1999.
42. Nguyễn Đình Triệu – Các phương pháp vật lý ứng dụng trong hóa học, Nxb. Đại học
quốc gia, 1999.
43. Duddeck H. and Dietrich W. – Structure Elucidation by Modern NMR. Springer Verlag,
1992.
44. Silverstein R.M. et al. Spectrometric Identification of Organic Compounds. John Willey
& Son, 1981.
45. Breitmaier E. – Structure Elucidation by NMR in Organic Chemistry – A Practical guide.
John Willey & Son, 1993.
46. Yamaguchi K. Spectral Data of Natural Products, Vol. I. Elsevier Publishing company,
1970.
47. Cooper J. W. – Spectroscopic Techniques for Organic Chemists. John Willey & Son,
1980.

Các phương pháp sắc ký


48. Hobarth W. et al. – Instrumental Methods of Analys. Wadsworth Publishing company,
1988.
49. Pool C. F. and Schuette S.A. – Contemporary Practice of Chromatography. Elsevier,
Amsterdam, 1984.
50. Pool C. F. and Pool S.K. – Chromatography Today. Elsevier, Amsterdam, 1991.
51. McNair H., J.M. Miller – Basic Gas Chromatography, John Wiley and Son, New York,
1998.
52. Niessen W. M. A.– Current Practice of Gas Chromatography–Mass Spectrometry, Marcel
Dekker, Inc. 2001.
53. Jorgenson J. W., High performance capillary electrophoresis, David Heiger, pp. 45–97,
(2000).
54. Weinberger R. – Practical Capillary Electrophoresis, 2nd ed., a Harcourt Science and
technology Company, pp. 157–161, (2000).
55. Trần Tử An, Thái Nguyễn Hồng Thu; Hóa phân tích tập 2, Trường Đại học Dược Hà
Nội, 2006.
56. Nguyễn Minh Đức, Sắc ký lỏng hiệu năng cao, Nxb. Y học 2006.

Kiểm nghiệm và tiêu chuẩn hóa


57. Bộ Y tế – Dược điển Việt nam, lần xuất bản thứ I, II và III. Nhà xuất bản Y học, Hà nội.
58. Pharmacopoiea Commission of PRC – Pharmacopoiea of People’s Republic of China.
Chemical Industry Press, Beijing, 1997.
59. The Bristish Pharmacopoeia 2007 – CD-Rom, appendix III G. Capillary Electrophoresis
(2007).
60. The United States Pharmacopoeia XXIX – CD-Rom, (2007).
61. Wagner H. and Bladt S. – Plant Drug Analysis. Springer Verlag, New-york, 1996.
62. WHO – Quality Control Methods for Medicinal Plant Materials. WHO, Geneva, 1998.
63. Đỗ thị Kim, Đinh Lê Hoa, Phạm Thị Lệ Nhiễu – Kiểm Nghiệm Dược liệu, Tập I. II, III,
Nxb. Y học.

Chính sách liên quan tới nghiên cứu cây thuốc, Thực hành tốt
64. Thủ tướng chính phủ (1978). Nghị quyết 226 CP ngày 19/10/1978 của Hội đồng Chính
phủ.
65. Thủ tướng chính phủ. Nghị quyết 37CP của
66. Bộ Y tế (1996). Quyết định 371/BYT-QĐ của (12 tháng 3 năm 1996) ban hành “Quy chế
đánh giá tính an toàn và hiệu lực của thuốc cổ truyền”.
67. Bộ Y tế (1998). Chỉ thị 03/ 1998/ CT- BYT về việc tăng cường công tác quản lý chất
lượng thuốc.
68. Bộ y tế (2000). Quyết định số 1570 /2000/ QĐ-BYT ngày 22 tháng 5 năm 2000 về
việc triển khai áp dụng nguyên tắc “Thực hành tốt phòng Kiểm nghiệm thuốc”.
69. Thủ tướng chính phủ (2003). Chính sách quốc gia về Y dược học cổ truyền đến năm
2010.
70. Quốc hội. (2005). Luật dược
71. Bộ Y tế (2008). Quy định tạm thời nguyên tắc cơ bản để sản xuất thuốc từ dược liệu giai
đoạn tới 31/1/2010.
72. WHO (1998). Regional office for the Western Pacific – Report, Working Group on
Herbal Medicine. Manila.
73. WHO ( 2000). General guideline for methodologies on research and evaluation of
traditional medicine.
74. U.S. Food and Drug Administration. Guidance for Industry - Guide to Minimize
Microbial Food Safety Hazards For Fresh Fruits And Vegetables, 1998
75. WHO (2005). Good Manufacturing Practices: updated supplementary guidelines for the
manufacture of herbal medicinal products.
76. WHO (2003). Guidelines for the regulation of herbal medicines in the South-East Asia
Region
77. Good Laboratory Practices Questions and Answers - Guidance for Industry - July 2007.

Thử nghiệm sàng lọc cây thuốc


78. Hostettmann K. – Assay for Bioactivity (in Method in Plant Biology, Ed. By Dey P.M.
and J. B. Harborn, Vol. 6), Academic Press, 1991.
79. Paul J. – Cell and Tissue Culture, 5th Ed. Chuchil Livinstone, 1975.
80. Atta-Ur-Rahman. Studies in Natural Products Chemistry, Vol. 9, Elsevier, Amsterdam,
1991.
81. Atta-Ur-Rahman, I. Choudhary, W. J. Thomsen. Bioassay Techniques for Drugs
Development, Hawood Academic Publisher, 2001.
82. Kshirsagar T. High-throughput lead optimization in drug discovery, CRC Press, Taylor &
Francis Group, 2008
83. Seethala R., Fernandes P. B. Handbook of Drug Screening, Marcel Dekker, Inc. New
York, 2001.
84. Nguyễn Văn Mùi. Xác định hoạt độ enzym, Nxb. Khoa học Kỹ thuật, Hà nội, 2002.
85. Amstrong D. Oxidants And Antioxidants - Ultrastructure And Molecular Biology
Protocols, Humana Press,

Thiết kế thí nghiệm và tối ưu hóa quy trình


86. Đặng Văn Giáp. Thiết kế và tối ưu hóa công thức và quy trình. Xuất bản lần 1 (2002),
Nxb Y học - TP. Hồ chí Minh.
87. Amstrong N. A. and James K. C. Pharmaceutical Experimental Design and Interpretation.
Taylor & Francis, UK (1996).
88. Rowe R. C. and Roberts R. J. Intelligent Software for Product Formulation, Taylor &
Francis, UK (1998).
89. Zupan J. and Gasteiger J., Neural Networks in Chemistry and Drug Design, Wiley-
VCH, Germany (1999)
90. Mitchell M. An Introduction to Genetic Algorithms, The MIT Press, USA (1999).

You might also like