You are on page 1of 5

POL

Trang cá nhân của Lê Đại Nam

Tóm tắt một số kiến thức về giải tích vector (P3)

TH1 20
Posted by ldn28593
 
 
 
 
 
 
i
4 Votes

3. Trường vector và trường vô hướng:

3.1 Trường vector và trường vô hướng (Vector field & Scalar field)

Trường vector Trường vô hướng
Mỗi điểm trong không gian gắn với 1 vector Mỗi điểm trong không gian gắn với một số vô
hướng

– ví dụ:+ vân tốc dòng nước chảy trong chất lỏng+ – ví dụ:+ phân bố áp suất trong chất lỏng+
điện trường+ lực hấp dẫn điện thế+ thế năng hấp dẫn
3.2 Gradient – Rota (Curl) – Divergence:

Về mặt hình thức, ta có thể định nghĩa “Vector” Nabla (Del):   (trong hệ tọa độ
Descartes).

Gradient Rota Divergence


grad rot div
tác động lên 1 trường vô tác động lên 1 trường vector tác động lên 1 trường
hướng vector
sinh ra 1 trường vector sinh ra 1 trường vector sinh ra 1 trường vô hướng
Xác định tốc độ và hướng Xác định độ quay của một vector tại Xác định tốc độ biến thiên
sự biến thiên của trường một điểm trong trường (liên quan đến về độ lớn của vector trong
vô hướng độ đổi hướng) trường

nhân “Nabla” với vô nhân hữu hướng “Nabla” với vector nhân vô hướng “Nabla”


hướng với vector

3.3 Laplacian của một hàm số:

Giả sử ta có hàm số  , Laplacian của một hàm số được định nghĩa là:

Trong hệ tọa độ Descartes thì  .

Do đó, ta có:  .

Ta có một số tính chất của Laplacian:

1. 

2. 

3.4 Một số tính chất của Gradient – Rota – Divergence và Laplacian:

Ngoài ra còn nhiều hệ thức khác với lưu ý là xem “nabla” như một vector.

3.5 Vector Nabla – Gradient – Rota (Curl) – Divergence – Laplacian trong các hệ tọa độ:

3.5.1 Hệ tọa độ Descartes:

Vector Nabla trong tọa độ Descartes:

Đạo hàm của các vector đơn vị:
Gradient trong tọa độ Descartes:

Rota trong tọa độ Descartes:

Divergence trong tọa độ Descartes:

Laplacian trong tọa độ Descartes:

Tham khảo thêm ở: hꑔ�p://mathworld.wolfram.com/CartesianCoordinates.html
(hꑔ�p://mathworld.wolfram.com/CartesianCoordinates.html)

3.5.2 Hệ tọa độ trụ:

Trong hệ tọa độ trụ  , ta có:

Quan hệ giữa tọa độ trụ và tọa độ Descartes:

Từ đây ta rút ra quan hệ giữa các đạo hàm riêng như sau:

hay từ tọa độ Descartes, biểu diễn theo tọa độ trụ:

Các vector đơn vị của hệ tọa độ trụ:

Từ đó ta biểu diễn các vector đơn vị của tọa độ Descartes như sau:
.

Vector Nabla trong tọa độ trụ:

Từ  , ta thay các biểu thức vector đơn vị và đạo hàm riêng tìm được ở trên vào, ta
có được:

Đạo hàm của các vector đơn vị:

Gradient trong tọa độ trụ:

Rota trong tọa độ trụ:

Divergence trong tọa độ trụ:

Laplacian trong tọa độ trụ:

Tham khảo thêm ở: hꑔ�p://mathworld.wolfram.com/CylindricalCoordinates.html
(hꑔ�p://mathworld.wolfram.com/CylindricalCoordinates.html)

3.5.3 Hệ tọa độ cầu:

Trong hệ tọa độ cầu , tương tự ở trên, ta có các kết quả sau:

Vector Nabla trong tọa độ cầu:

Đạo hàm của các vector đơn vị:

Gradient trong tọa độ cầu:

Rota trong tọa độ cầu:

Divergence trong tọa độ cầu:
Divergence trong tọa độ cầu:

Laplacian trong tọa độ cầu:

Tham khảo thêm ở:

hꑔ�p://mathworld.wolfram.com/SphericalCoordinates.html
(hꑔ�p://mathworld.wolfram.com/SphericalCoordinates.html)

About ldn28593

Vật lý là tôn giáo và tôi là người mộ đạo!
View all posts by ldn28593 »
Posted on 20/01/2013, in Toán cho Vật lý, Vật lý sơ cấp. Bookmark the permalink. Để lại phản hồi.

Để lại phản hồi

Comments 0

Tạo một website miễn phí hoặc 1 blog với WordPress.com.

You might also like