You are on page 1of 15

Hocmai.

vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam


CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC
Khóa học: Pen C – Trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)
BÀI TOÁN LIÊN QUAN

SƠ ĐỒ TƯ DUY – CÁI NHÌN TỔNG QUAN


VỀ CỰC TRỊ HÀM
GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Giáo viên: NGUYỄN THANH TÙNG

ĐÁP ÁN
1A 2D 3B 4C 5B 6B 7D 8D 9C 10C
11B 12D 13C,B,D 14A 15C 16C 17C 18B 19A 20C
21B 22D 23C 24D 25D 26B 27A 28D 29D 30A
31D 32C 33C 34D 35A 36A 37B 38A 39B 40B

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1. Điểm cực đại của hàm số y  x3  3x2  3 là
A. x  0 . B. x  2 . C. x  3 . D. x  7 .

Giải

x  0   
Ta có y '  3x 2  6 x ; y '  0  
x  2 0 1
Suy ra điểm cực đại của hàm số là x  0 (đổi dấu từ + sang  )  đáp án A.

Câu 2. Tìm giá trị cực đại yCĐ của hàm số y  x3  3x  2 .


A. yCĐ  4 . B. yCĐ  1 . C. yCĐ  0 . D. yCĐ  1 .

Giải
 x  1  y ''(1)  6  0
y '  3x2  3 và y ''  6 x ; y '  0    x  1 là cực đại của hàm số .
 x  1  y ''(1)  6  0
 yCĐ  y(1)  4  đáp án D.
Chú ý: Với hàm bậc 3 có hai cực trị thì ta có thể sử dụng nhận xét: yCĐ  yCT để suy ra yCĐ .

2x  3
Câu 3 (THPTQG – 104– 2017 ). Hàm số y  có bao nhiêu điểm cực trị?
x 1
A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 1 .
Giải
1
Ta có y '   0 , x  1 , suy ra hàm số không có cực trị  đáp án B.
( x  1)2
ax  b
Chú ý: Hàm phân thức y  không có cực trị.
cx  d

Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !! Tổng đài tư vấn: 1900 69-33 - Trang | 1-
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC
Khóa học: Pen C – Trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)
BÀI TOÁN LIÊN QUAN

Câu 4 (THPTQG – 101– 2017 ). Cho hàm số y  f ( x) có bảng biến thiên như sau:

x  1 0 1 
y'  0  0  0 
 
3
y
0 0

Mệnh đề nào dưới đây sai?


A. Hàm số có ba điểm cực trị. B. Hàm số có giá trị cực đại bằng 3.
C. Hàm số có giá trị cực đại bằng 0. D. Hàm số có hai điểm cực tiểu.
Giải
Dựa vào bảng biến thiên cho ta biết hàm số có 3 điểm cực trị (1 cực đại và 2 cực tiểu)
và yCĐ  3 , suy ra C sai  đáp án C.

Câu 5. Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm cấp hai trong khoảng (a; b) chứa điểm x0 . Khẳng định
nào sau đây là đúng?
A. Nếu f '( x0 )  0 và f ''( x0 )  0 thì x0 là điểm cực đại của hàm số.
B. Nếu f '( x0 )  0 và f ''( x0 )  0 thì x0 là điểm cực tiểu của hàm số.
C. Nếu f '( x0 )  0 thì x0 là điểm cực trị của hàm số.
D. Nếu f '( x0 )  0 và f ''( x0 )  0 thì x0 không là điểm cực trị của hàm số.

Giải
Khẳng định đúng là đáp án B.
Chú ý: Vì B đúng nên hiển nhiên A sai. Còn phương án C sai vì qua x0 thì f '( x) có thể không đổi dấu,
khi đó x0 không là điểm cực trị. Còn D sai vì chưa thể khẳng định được x0 không là cực trị của hàm số (ví
dụ như hàm số y  x 4 có y '(0)  y ''(0)  0 nhưng hàm số vẫn đạt cực trị tại x  0 ).

Câu 6 (THPTQG – 103– 2017 ). Cho hàm số y  f ( x) có bảng biến thiên như sau:
x  1 2 
y'  0  0 

4
y
2 5

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. Hàm số có bốn điểm cực trị. B. Hàm số đạt cực tiểu tại x  2 .
C. Hàm số không có cực đại. D. Hàm số đạt cực tiểu tại x  5 .

Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !! Tổng đài tư vấn: 1900 69-33 - Trang | 2-
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC
Khóa học: Pen C – Trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)
BÀI TOÁN LIÊN QUAN

Giải
Dựa vào bảng biến thiên cho ta biết hàm số có 2 điểm cực trị và hàm số đạt cực tiểu tại x  2 .
Suy ra B đúng  đáp án B.
Câu 7 (THPTQG – 102– 2017 ). Cho hàm số y  f ( x) có bảng biến thiên như sau:
x  2 2 
y'  0  0 

3
y
0

Tìm giá trị cực đại yCĐ và giá trị cực tiểu yCT của hàm số đã cho.
A. yCĐ  3 và yCT  2 . B. yCĐ  2 và yCT  0 .
C. yCĐ  2 và yCT  2 . D. yCĐ  3 và yCT  0 .
Giải
Dựa vào bảng biến thiên cho ta biết yCĐ  3 và yCT  0  đáp án D.

Câu 8. Điểm cực tiểu của hàm số y  x3  3x 2  3 thuộc góc phần tư thứ mấy?
A. Thứ I. B. Thứ II. C. Thứ III. D. Thứ IV.

Giải
x  0  y  3 yCT  yCĐ
Ta có y '  3x 2  6 x ; y '  0    yCT  1  M (2; 1) là điểm cực tiểu và
 x  2  y  1
thuộc góc phần tư thứ IV  đáp án D.

x2  x  2
Câu 9. Số cực trị của hàm số y  bằng bao nhiêu?
x 1
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .

Giải

x2  2x  3 x  1
Ta có y '  ; y '  0   x  3
( x  1)2 
Vì x  1 và x  3 là các nghiệm đơn phân biệt nên hàm số có 2 cực trị  đáp án C.

Câu 10. Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm f '( x)  x( x 2  1)2 ( x  3)3 . Hỏi hàm số có bao nhiêu điểm
cực trị ?
A. 4 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .

Giải

Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !! Tổng đài tư vấn: 1900 69-33 - Trang | 3-
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC
Khóa học: Pen C – Trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)
BÀI TOÁN LIÊN QUAN

x  0
Ta có f '( x)  0   x  1 . Do x  1 là các nghiệm kép nên f '( x) qua x  1 không đổi dấu.
 x  3
Vậy hàm số có hai điểm cực trị là x  0 và x  3  đáp án C.

Câu 11. Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm trên và y


đồ thị hàm số y  f '( x) như hình vẽ bên. Hàm số y  f ( x)
có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 0 .
B. 1 . O x
C. 2 .
D. 3 .

Giải y

 x  x1  0
Dựa vào đồ thị ta có f '( x)  0  
x  0
Do f '( x) qua x  0 không đổi dấu nên hàm số
x1 O x
có một điểm cực trị là x  x1
 đáp án B.

Câu 12. Cho hàm số y  f ( x) xác định, liên tục trên và có bảng biến thiên:

x ∞ 0 1 +∞
y' + 0 +

+∞
0
y
1

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?


A. Hàm số có đúng một cực trị.
B. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 1.
C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 0 và giá trị nhỏ nhất bằng 1 .
D. Hàm số đạt cực đại tại x  0 và đạt cực tiểu tại x  1 .

Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !! Tổng đài tư vấn: 1900 69-33 - Trang | 4-
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC
Khóa học: Pen C – Trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)
BÀI TOÁN LIÊN QUAN

Giải
Từ bảng biến thiên cho ta biết hàm số không có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất
(vì lim   )  loại C.
x
Hàm số có hai cực trị, đạt cực đại tại x  0 ; đạt cực tiểu tại x  1
(hàm số có giá trị cực tiểu bằng 1 )  đáp án D.

Chú ý: Ở câu hỏi này x  0 là giá trị tại đó y ' không xác định nhưng y ' qua nó đổi dấu nên x  0 thỏa
mãn điều kiện cần và đủ. Do đó, x  0 vẫn là một điểm cực trị.

1
Câu 13. Cho hàm số y  x3  x 2  3x  1 có:
3
1. giá trị cực tiểu là
8
A. 3 . B. 1 . C.  . D. 8 .
3
2. điểm cực đại là
A. y  8 . B. x  3 . C. x  1 . D. M  3;8 .
3. đồ thị là (C ) . Khi đó là M là điểm cực tiểu của (C ) , tọa độ:
8  8
A. M 1;8 . B. M (3;  ) . C. M  3;8 . D. M 1;   .
3  3

Giải
 8  3  1 
 x  1  y (1)   Dấu y '
Ta có y '  x  2 x  3 ; y '  0 
2
3

 x  3  y (3)  8 8
8
1. Hàm số có giá trị cực tiểu là: 
3
8
Cách 1: Lập trục xét dấu y ' . Từ dấu của y '  yCT    đáp án C.
3
8
Cách 2: Do yCĐ  yCT  yCT    đáp án C.
3
2. Hàm số có điểm cực đại là: Lập trục xét dấu y ' . Từ dấu của y '  xCĐ  3  đáp án B.
 8
3. Điểm cực tiểu M của đồ thị (C ) là: Lập trục xét dấu, suy ra điểm cực tiểu M 1;    đáp án D.
 3
Nhận xét: Như vậy qua câu hỏi này ta cần phân biệt được các khái niệm điểm cực trị của hàm số
x  x0 (điểm cực đại của hàm số xCĐ , điểm cực tiểu của hàm số xCT ), điểm cực trị của đồ thị hàm số
M ( x0 ; y0 ) (điểm cực đại của đồ thị hàm số M ( xCĐ ; yCĐ ) , điểm cực tiểu của đồ thị hàm số M ( xCT ; yCT ) ,
giá trị cực trị của hàm số y0 (giá trị cực đại của hàm số yCĐ , giá trị cực tiểu của hàm số yCT ) hay còn
được gọi là cực trị của hàm số y0 (cực đại của hàm số yCĐ , cực tiểu của hàm số yCT ) . Điều này khá
quan trọng để ta “cắt nghĩa” chuẩn dữ kiện cũng như yêu cầu của bài toán.
Chú ý: Với các hàm số dạng đa thức thì ta luôn có: yCĐ  yCT .

Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !! Tổng đài tư vấn: 1900 69-33 - Trang | 5-
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC
Khóa học: Pen C – Trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)
BÀI TOÁN LIÊN QUAN

Câu 14. Cho hàm số y  f ( x) liên tục trên và có bảng biến thiên như sau:

x  1 0 0 
y'  0  0  0 
 
2
y
1 1
Khẳng định nào sau đây sai?
A. Điểm cực đại của hàm số là M (0; 2) .
B. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là 1 .
C. Cực tiểu của hàm số là 1 .
D. Hàm số đồng biến trên các khoảng (1;0) và (0; ) .

Giải
Từ bảng biến thiên cho ta biết điểm cực đại của hàm số là x  0 , suy ra A sai  đáp án A.

Câu 15. Hàm số y  x  cos 2 x  2017


 5
A. Nhận x   làm điểm cực đại. B. Nhận điểm x   làm điểm cực tiểu.
12 12
7 11
C. Nhận x  làm điểm cực đại. D. Nhận x  làm điểm cực đại.
12 12
Giải
 
 x    k
1   12
Ta có y '  1  2sin 2 x  0  sin 2 x    sin      ( k  ).
2  6  x  7  k
 12
      
 y ''  12  k   4 cos  6   2 3  0
     
Ta có y ''  4 cos 2 x    x    k là các điểm cực tiểu và
 y ''  7  k   4 cos  7   2 3  0 12
  12   
  6 
7
x  k là các điểm cực đại (với k  )  C đúng  Đáp án C.
12
11 5
Chú ý: Với k  1  x  là điểm cực tiểu và k  1  x   là điểm cực đại (do đó B, D sai).
12 12
Các bạn xem thêm cách giải nhanh ở bài “Các kĩ thuật phụ trợ cần biết khi giải bài toán hàm số”.

Câu 16 (THPTQG – 103– 2017 ). Đồ thị hàm số y   x3  3x 2  5 có hai điểm cực trị A và B .
Tính diện tích S của tam giác OAB với O là gốc tọa độ.
10
A. S  9 . B. S  . C. S  5 . D. S  10 .
3

Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !! Tổng đài tư vấn: 1900 69-33 - Trang | 6-
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC
Khóa học: Pen C – Trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)
BÀI TOÁN LIÊN QUAN

Giải
 x  0  y  5  A(0;5) 
 AB  2 5
Ta có y '  3x 2  6 x ; y '  0     .
 x  2  y  9  B(2;9) 
 AB : 2 x  y  5  0
5 1 1
Khi đó: d (O, AB)   5 , suy ra: SOAB  d (O, AB). AB  . 5.2 5  5  đáp án C.
2  (1)
2 2 2 2

Câu 17. Với giá trị nào của m thì hàm số y  x3  m2 x2  (4m  3) x  1 đạt cực đại tại x  1 ?
A. m  1 hoặc m  3 . B. m  1 . C. m  3 . D. m  1 .

Giải
 y '  3 x 2  2m 2 x  4m  3

Ta có: 
 y ''  6 x  2m

2

m  1
+) Điều kiện cần: Hàm số đạt cực đại tại x  1  y '(1)  0  2 m 2  4 m  6  0   .
 m  3
+) Điều kiện đủ:
Với m  1  y ''  6 x  2  y ''(1)  4  0  x  1 là điểm cực tiểu (không thỏa mãn).
Với m  3  y ''  6 x 18  y ''(1)  12  0  x  1 là điểm cực đại (thỏa mãn).
Vậy m  3  đáp án C.

x3 1
Câu 18. Hàm số y   (2m  1) x 2  (m2  m) x đạt cực tiểu tại x  1 khi và chỉ khi
3 2
A. m  2 . B. m  1 . C. m  1 hoặc m  2 . D. m  1 .

Giải
 y '  x 2  (2m  1) x  m2  m
Ta có  .
 y ''  2 x  2m  1
m  1
+) Điều kiện cần: Hàm số đạt cực tiểu tại x  1  y '(1)  0  m2  3m  2  0   .
m  2
+) Điều kiện đủ:
Với m  1  y ''  2 x  1  y ''(1)  1  0 , suy ra x  1 là điểm cực tiểu (thỏa mãn).
Với m  2  y ''  2 x  3  y ''(1)  1  0 , suy ra x  1 là điểm cực đại ( không thỏa mãn).
Vậy m  1  đáp án B.

Câu 19. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y  x 4  mx có điểm cực tiểu x  0 .
A. m  0 . B. m  0 . C. m . D. không tồn tại.

Giải
Ta có y '  4 x  m và y ''  8 x .
3 2

+) Điều kiện cần: Hàm số đạt cực tiểu tại x  0  y '(0)  0  m  0 .


+) Điều kiện đủ: Với m  1  y ''  0 , thay m  0 vào y ' ta được: y '  4 x3 đổi dấu từ " " sang " " khi

Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !! Tổng đài tư vấn: 1900 69-33 - Trang | 7-
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC
Khóa học: Pen C – Trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)
BÀI TOÁN LIÊN QUAN

đi qua x  0 , suy ra x  0 là điểm cực tiểu (thỏa mãn).


Vậy m  0  đáp án A.

Câu 20. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y  (m  1) x4  m  2 đạt cực đại tại x  0 .
A. 1 . B. 2 . C. vô số. D. 5 .
Giải
Cách 1:
Ta có y '  4(m  1) x3 và y ''  12(m  1) x 2 .
+) Điều kiện cần: Hàm số đạt cực đại tại x  0  y '(0)  0  0  0 (luôn đúng).
+) Điều kiện đủ: Ta có y ''(0)  0 , như vậy ta chưa kết luận được x  0 là cực đại của hàm số.
Để x  0 là điểm cực đại của hàm số thì y '  4(m  1) x3 đổi dấu từ “+” sang “  ” (theo chiều tăng
của biến x ), suy ra: 4(m  1)  0  m  1, nghĩa là có vô số số nguyên m thỏa mãn  đáp án C.
Cách 2:
Ta có: ab  0  hàm số có tối đa 1 cực trị (nếu a  b  0 thì hàm số không có cực trị - xem điều
kiện cực trị của hàm trùng phương – bài học sau).
Vậy để x  0 là điểm cực đại thỏa mãn điều kiện bài toán thì :
ab  0 0  0
 
a  0  m  1  0  m  1 , nghĩa là có vô số số nguyên m thỏa mãn  đáp án C.
a 2  b 2  0 (m  1) 2  0
 

Câu 21. Gọi m  m0 là số nguyên nhỏ nhất để hàm số y  x4  (m  1) x2  3 đạt cực tiểu tại x  0 .
Trong các số sau, đâu là giá trị gần m0 nhất?
A. 3 . B. 0 . C. 5 . D. 3 .
Giải
 y '  4 x  2(m  1) x

3

Cách 1: Ta có  .
 y ''  12 x  2(m  1)

2

+) Điều kiện cần: Hàm số đạt cực tiểu tại x  0  y '(0)  0  0  0 (luôn đúng).
+) Điều kiện đủ: Ta có y ''(0)  2(m  1) . Để thỏa mãn bài toán thì:

 y ''(0)  0  2(m  1)  0  m  1 (1) .


 y ''(0)  0 và y ' đổi dấu từ “  ” sang “  ” (theo chiều tăng của biến x ) khi qua x  0 (*)
Ta có y ''(0)  0  m  1  y '  4 x3 thỏa mãn (*)  m  1 (2) .

Kết hợp (1) và (2)  m  1  min m  m0  1 gần 0 nhất  đáp án B.


Cách 2: Do hàm số dạng trùng phương và a  1  0 , suy ra hàm số :

 Nếu có 1 điểm cực trị thì x  0 là điểm cực tiểu.


 Nếu có 3 điểm cực trị thì x  0 là điểm cực đại.
(xem điều kiện cực trị của hàm trùng phương – bài học sau).

Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !! Tổng đài tư vấn: 1900 69-33 - Trang | 8-
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC
Khóa học: Pen C – Trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)
BÀI TOÁN LIÊN QUAN

Vậy để thỏa mãn điều kiện bài toán thì hàm số cần có một điểm cực trị
 ab  0  m 1  0  m  1 .
 min m  m0  1 gần 0 nhất  đáp án B.

 Chú ý: Ở Cách 1 nếu học sinh sử dụng hệ điều kiện  y '(0)  0  0  0  m 1
 y '(0)  0  2(m  1)  0
 m0  2 gần 3 nhất và chọn A. Như các bạn đã thấy đó không phải là một quả chính xác.

1 2
Câu 22. Tìm m để hàm số y  x3  (m  1) x 2  (2m  3) x  đạt cực tiểu tại x  3 .
3 3
A. m  0 . B. m  0 . C. m  1 . D. m  0 .

Giải
 y '  x  2(m  1) x  2m  3
2
Ta có:  . Hàm số đạt cực tiểu tại x  3  y '(3)  0  8m  0  m  0 .
 y ''  2 x  2(m  1)
Với m  0  y ''(3)  2  0 (thỏa mãn x  3 là điểm cực tiểu). Vậy m  0  đáp án D.

Câu 23. (THPTQG – 102– 2017). Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số
1
y  x3  mx 2  (m2  4) x  3 đạt cực đại tại x  3 .
3
A. m  1 . B. m  1 . C. m  5 . D. m  7 .

Giải
Ta có y '  x2  2mx  m2  4 và y ''  2 x  2m .
m  1
+) Điều kiện cần: Hàm số đạt cực đại tại x  3  y '(3)  0  m 2  6 m  5  0   .
m  5
+) Điều kiện đủ:
Với m  1  y ''  2x  2  y ''(3)  4  0 , suy ra x  3 là điểm cực tiểu (loại).
Với m  5  y ''  2 x  10  y ''(3)  4  0 , suy ra x  3 là điểm cực đại ( thỏa mãn).
Vậy m  5  đáp án C.

Câu 24. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y  x3  3mx2  3m  1 có hai điểm cực
trị. A. m  0 . B. m  0 . C. m  0 . D. m  0 .

Giải

x  0
Ta có: y '  3x2  6mx ; y '  0  3x( x  2m)  0   (*) .
 x  2m
Hàm số có hai điểm cực trị  (*) có 2 nghiệm phân biệt  2m  0  m  0  đáp án D.
Chú ý: Có thể xem cách giải sử dụng điều kiện cực trị của hàm bậc 3 trong bài học sau.

Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !! Tổng đài tư vấn: 1900 69-33 - Trang | 9-
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC
Khóa học: Pen C – Trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)
BÀI TOÁN LIÊN QUAN

1 1 1 1
Câu 25. Biết hàm số y  x3   m  1 x 2  mx  có giá trị cực đại bằng . Gọi m  m0 là giá
3 2 3 3
trị nhỏ nhất trong các giá trị thỏa mãn bài toán. Khi đó giá trị nào dưới đây gần m0 nhất?
A. 3 . B. 2 . C. 1. D. 2 .

Giải
 x  1
Ta có y  x 2   m  1 x  m; y  0   . Xét hai trường hợp sau:
x  m
Trường hợp 1: m  1 .
Vẽ trục số dấu của y ' ta được hàm số đạt cực đại tại x  1 . Khi đó:
m 1 1 1
yCĐ  y  1    m .
2 2 3 3
Trường hợp 2: m  1 .
Vẽ trục số dấu của y ' ta được hàm số đạt cực đại tại x  m . Khi đó:
m3 m2 1 1
yCĐ  y  m   
    m  3 hoặc m  0 (loại).
6 2 3 3
1
Vậy các giá trị cần tìm của m thỏa mãn là m  3, m    m0  3 gần 2 nhất  đáp án D.
3

Câu 26. Cho hàm số y  2 x3  (2m 1) x2  (m2 1) x  2 . Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên
của tham số m để hàm số đã cho có hai điểm cực trị.
A. 4 . B. 5 . C. 3 . D. 6 .

Giải
Ta có: y '  6 x 2  2(2m  1) x  m2  1 ; y '  0  6 x2  2(2m  1) x  m2  1  0 (*) .
Hàm số có hai điểm cực trị  (*) có 2 nghiệm phân biệt, suy ra:
2  3 2 2  3 2
 '  (2m  1)2  6(m2  1)  2m2  4m  7  0  m
2 2
m
hay 3,12  m  1,12   m 3; 2; 1;0;1 : có 5 giá trị nguyên  đáp án B.
Chú ý: Có thể xem cách giải sử dụng điều kiện cực trị của hàm bậc 3 trong bài học sau.

Câu 27. Cho hàm số y  x3  3x2  ax  b có đồ thị (C ) . Biết M (1;6) là một điểm cực trị của (C ) .
Khi đó tổng a  b bằng
A. 8 . B. 10 . C. 14 . D. 28 .

Giải
Ta có y '  3x  6 x  a .
2

 M  (C ) 6  a  b  4 a  9
Do M (1;6) là điểm cực trị của (C )      a  b  8
 y '(1)  0 9  a  0 b  1
 đáp án A.

Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !! Tổng đài tư vấn: 1900 69-33 - Trang | 10-
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC
Khóa học: Pen C – Trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)
BÀI TOÁN LIÊN QUAN

Câu 28. Cho hàm số y  4 x  3sin 2 x có đồ thị (C ) . Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A. Hàm số không có cực trị. B. Hàm số đồng biến trên .
C. Đồ thị (C ) đi qua gốc tọa độ. D. Hàm số có 1 cực đại.

Giải

Ta có y '  4  6sin x cos x  4  3sin 2 x  0 , x   A, B đúng và D sai  Đáp án D.

Câu 29. Cho hàm số y  ax3  bx2  cx  d có đồ thị (C ) . Nếu (C ) có hai điểm cực trị là gốc tọa độ
O và A(2; 4) thì hàm số có dạng nào sau đây?
A. y  3x3  5x 2 . B. y  3x3  10 x . C. y  x3  3x . D. y  x3  3x 2 .

Giải
Ta có y '  3ax  2bx  c
2

Do O(0;0) và A(2; 4) là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số nên ta có:
 y '(0)  0 c  0
 y (0)  0  a  1
 d  0 
   b  3  y  x3  3x 2  đáp án D.
 y '(2)  0 12 a  4b  c  0 c  d  0
  
 y (2)  4 8a  4b  2c  d  4

Câu 30 (THPTQG – 102– 2017 ). Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số y  ax4  bx2  c
với a, b, c là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng? y

A. Phương trình y '  0 có ba nghiệm thực phân biệt.


B. Phương trình y '  0 có hai nghiệm thực phân biệt. O x
C. Phương trình y '  0 vô nghiệm trên tập số thực.
D. Phương trình y '  0 có đúng một nghiệm thực.

Giải
Dựa vào đồ thị cho ta biết hàm số có 3 điểm cực trị, suy ra phương trình y '  0 có ba nghiệm
thực phân biệt  đáp án A.

Câu 31. Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Hàm số y  f ( x) đạt cực trị tại x0 khi và chỉ khi x0 là nghiệm của phương trình f '( x)  0 .
B. Nếu hàm số y  f ( x) có f '( x0 )  f ''( x0 )  0 thì x  x0 không phải là cực trị của hàm số.
C. Nếu hàm số y  f ( x) có f '( x0 )  0 và f ''( x0 )  0 thì x  x0 là điểm cực tiểu của hàm số.
D. Nếu f '( x) đổi dấu từ dương sang âm khi x qua điểm x0 và f ( x) liên tục tại x0 thì hàm số
y  f ( x) đạt cực đại tại điểm x  x0 .
Giải
Các phát biểu A, B, C sai. Vì ta có thể lấy các phản ví dụ

Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !! Tổng đài tư vấn: 1900 69-33 - Trang | 11-
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC
Khóa học: Pen C – Trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)
BÀI TOÁN LIÊN QUAN

+) Hàm y  f ( x)  x3 có f '(0)  0 nhưng x  0 không phải là cực trị (qua 0 thì f '( x) không đổi
dấu). Nghĩa là thiếu điều kiện đổi dấu.
+) Hàm số y  f ( x)  x 4 có f '(0)  f ''(0)  0 nhưng x  0 vẫn là điểm cực trị.
 f '( x0 )  0
+) Nếu   x  x0 phải là điểm cực đại.  đáp án D.
 f ''( x0 )  0

Câu 32. Đồ thị hàm số y  ax3  bx2  cx  d (C ) có hai điểm điểm cực trị là O(0;0) và M (1;1) . Khi
đó trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng?
A. a là số thực âm. B. c và d đều bằng 0.
C. Đồ thị (C ) đi qua điểm N (1; 2) . D. a  b  1.

Giải
Ta có y '  3ax2  2bx  c . Do (C ) có hai điểm cực trị là O(0;0) và M (1;1) . Suy ra:
O  (C ) d  0
 M  (C )  c  d  0
 a  b  c  d  1 
   a  2  A, B, D đúng  C không đúng  Đáp án C.
 y '(0)  0 c  0 b  3
  
 y '(1)  0 3a  2 b  c  0
Chú ý: Ở đây phương án C không đúng vì (C ) có dạng: y  2 x3  3x 2 nên điểm N (1; 2)  (C ) .

x 2  (m  2) x  6
Câu 33. Biết m  m0 là giá trị làm hàm số y  đạt cực tiểu tại điểm x  1 , khi đó
xm
giá trị nào trong các giá trị dưới đây gần m0 nhất?
A. 5 . B. 2 . C. 2 . D. 4 .

Giải
x  2mx  m  2m  6
2 2
Ta có y '  . Điều kiện cần :
( x  m)2
m 2  4m  5 m  1
y '(1)  0   0  m 2  4m  5  0  
(m  1)  m  5
2

x2  2 x  3 8
+) Với m  1 thì y '   y ''   y ''(1)  1  0  x  1 là điểm cực tiểu (thỏa mãn).
( x  1) 2
( x  1)3
x 2  10 x  9 32 1
+) Với m  5 thì y '   y ''   y ''(1)    0  x  1 là điểm cực đại (loại).
( x  5) 2
( x  5) 3
2
Vậy m  m0  1 gần 2 nhất  đáp án C.

3x 2  2mx  1
Câu 34. Cho hàm số f ( x)  có hai điểm cực trị x1 , x2 . Giá trị của biểu thức
x 3
f ( x1 )  f ( x2 )
P là A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 6 .
x1  x2

Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !! Tổng đài tư vấn: 1900 69-33 - Trang | 12-
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC
Khóa học: Pen C – Trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)
BÀI TOÁN LIÊN QUAN

Giải
3x  2mx  1 u
2
u'
Đặt f ( x)   , ta có:  6 x  2m .
x 3 v v'
 u '( x1 )
 f ( x1 )  v '( x )  6 x1  2m
 1
Với x1 , x2 là cực trị của hàm số ta có:  (*)
 f ( x )  u '( x1 )  6 x  2m
 2
v '( x1 )
2

f ( x1 )  f ( x2 ) 6( x1  x2 )
Suy ra: P    6  đáp án D.
x1  x2 x1  x2
Chú ý: Xem lại cách chứng minh công thức (*) có trong bài giảng (Ví dụ 3).

mx 2  x  m  1
Câu 35. Cho hàm số f ( x)  có 2 điểm cực trị x1 , x2 . Gọi m  m0 là giá trị thỏa mãn
x2
f ( x1 )  f ( x2 )
phương trình  4 . Khi đó giá trị nào dưới đây gần m0 nhất ?
x1  x2
A. 1. B. 3 . C. 4 . D. 4.

Giải

mx 2  x  m  1 u u'
Đặt f ( x)   , ta có:  2mx  1 .
x2 v v'
 u '( x1 )
 f ( x1 )  v '( x )  2mx1  1
 f ( x1 )  f ( x2 ) 2m( x1  x2 )
(*)    2m
1
Với x1 , x2 là cực trị của hàm số ta có: 
 f ( x )  u '( x1 )  2mx  1 x1  x2 x1  x2
 2
v '( x1 )
2

Khi đó điều kiện bài toán tương đương: 2m  4  m  2  m0 gần 1 nhất  đáp án A.
Chú ý: Xem lại cách chứng minh công thức (*) có trong bài giảng (Ví dụ 3).

Câu 36. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào sai?
A. Hàm số y  f ( x) đạt cực tiểu tại điểm x  x0 khi và chỉ khi f '( x0 )  0 và f ''( x0 )  0 .
B. Đồ thị của một hàm đa thức y  f ( x) luôn cắt trục tung.
C. Đồ thị hàm số bậc ba luôn cắt trục hoành tại ít nhất 1 điểm.
2x  2  2
D. Đồ thị hàm số y  đi qua điểm M  2;  .
x 1  3
Giải
Phương án A đúng khi ta phát biểu “hàm số y  f ( x) thỏa mãn f '( x0 )  0 và f ''( x0 )  0 thì
x  x0 là điểm cực tiểu của hàm số” nhưng x  x0 là điểm cực tiểu của hàm số thì chưa chắc
f ''( x0 )  0 (và có thể còn không tồn tại f '( x0 ) ), nghĩa là phát biểu ngược lại thì chưa chắc đúng.
Như vậy, sử dụng cụm từ “khi và chỉ khi” cho phát biểu này là không chính xác. Do đó A sai
 đáp án A.

Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !! Tổng đài tư vấn: 1900 69-33 - Trang | 13-
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC
Khóa học: Pen C – Trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)
BÀI TOÁN LIÊN QUAN

Chú ý: Ta có thể lấy các phản ví dụ để chỉ ra phương án A sai như sau:
Ví dụ 1: f ( x)  x 4 có f '(0)  0 và f ''(0)  0 nhưng x  0 vẫn là điểm cực tiểu của hàm số.
Ví dụ 2: f ( x)  x không có đạo hàm tại x  0 nhưng x  0 vẫn là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số.

x2  x  1
Câu 37. Biết rằng đồ thị hàm số y  có hai điểm cực trị A, B . Trong các điểm dưới đây,
x 1
điểm nào thuộc đường thẳng AB ?
A. M (2;5) . B. N (1;1) . C. P(3; 5) . D. Q(3; 5) .

Giải

x2  2 x  x  0  y  1  A(0; 1)
Cách 1: Ta có y '  ; y'  0     AB : y  2 x  1
x 1 x  2  y  3  B(2;3)
Trong các phương án đưa ra chỉ có điểm N  AB  đáp án B.
Cách 2 (dùng công thức giải nhanh – xem lại Ví dụ 3 trong bài giảng)
Áp dụng công thức giải nhanh, phương trình đường thẳng AB là:
2a b a1;b1; p1
y x    y  2 x  1 đi qua điểm N (1;1)  đáp án B.
p p

Câu 38. Cho hàm số y  f ( x) xác định và liên tục trên khoảng (a; b) . Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Nếu f ( x) đạt cực đại tại điểm x  x0  (a; b) thì f ( x) đồng biến trên khoảng (a; x0 ) và
nghịch biến trên khoảng ( x0 ; b) .
B. Nếu f ( x) đồng biến trên khoảng (a; b) thì hàm số không có điểm cực trị trên (a; b) .
C. Nếu f ( x) đạt cực trị tại x  x0  (a; b) thì tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M ( x0 ; f ( x0 ))
song song hoặc trùng với trục hoành.
D. Nếu f ( x) đạt cực tiểu tại x  x0  (a; b) thì f '( x) qua x0 sẽ đổi dấu từ âm sang dương.
Giải
Các phát biểu B, C, D đều đúng.
Phát biểu A sai, vì: Mệnh đề này chưa chỉ ra ngoài điểm cực đại x  x0  (a; b) có thể sẽ có các
điểm cực trị (cực đại hoặc cực tiểu) khác thuộc khoảng (a; b) , khi đó tính đơn điệu của hàm sẽ bị
thay đổi. Nó chỉ chắc chắn đúng khi trên khoảng (a; b) tồn tại duy nhất điểm cực đại x  x0 .
 đáp án A.

Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !! Tổng đài tư vấn: 1900 69-33 - Trang | 14-
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC
Khóa học: Pen C – Trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)
BÀI TOÁN LIÊN QUAN

Câu 39. Cho khoảng (a; b) chứa x0 . Hàm số y  f ( x) xác định và liên tục trên khoảng (a; b) . Có
các phát biểu sau đây:
I. x0 là điểm cực trị của hàm số khi f '( x0 )  0 .
II. f ( x)  f ( x0 ), x  (a; b) thì x  x0 là điểm cực tiểu của hàm số.
III. f ( x)  f ( x0 ), x  (a; b) \ x0  thì x  x0 là điểm cực đại của hàm số.
IV. f ( x)  m , x  (a; b) thì m được gọi là giá trị nhỏ nhất của hàm số trên khoảng (a; b) .
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Giải
+) Phát biểu I. sai , vì thiếu điều kiện f '( x) đổi dấu khi đi qua (a; b) .
+) Phát biểu II. sai , vì dấu “=” khi f ( x)  f ( x0 ) có thể có vô số nghiệm ví như y  f ( x)  1.
+) Phát biểu III. đúng , vì nó là định nghĩa được phát biểu trong sách giáo khoa (các bạn có thể
xem trong bài giảng phần phân tích định nghĩa này).
+) Phát biểu IV. sai , vì chưa cho điều kiện dấu “=” xảy ra, nghĩa là tồn tại x0  (a; b) : f ( x0 )  m .
Vậy chỉ có 1 phát biểu đúng (phát biểu III)  đáp án B.

Câu 40 Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y   x4  8mx3  3(2m  1) x 2  13 có cực đại mà


không có cực tiểu?
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .

Giải
x  0
y '  4 x3  24mx 2  6(2m  1) x  2 x 2 x 2  12mx  3(2m  1)   0  
 f ( x)  2 x  12mx  3(2m  1)  0 (*)
2

a10
+) Nếu (*) vô nghiệm thì y '  0 có nghiệm x  0   xCĐ  0 (thỏa mãn).
+) Nếu (*) có nghiệm kép x  x0  0 thì x  x0 không là cực trị của hàm số  xCĐ  0 , còn nếu (*)
có nghiệm kép x  0 thì thực chất y '  0  x3  0 , khi đó xCĐ  0 (thỏa mãn).
+) Nếu (*) có 2 nghiệm phân biệt khác 0 thì số cực trị là 3 (có cực đại và cực tiểu – loại), nếu có 2
nghiệm phân biệt, có một nghiệm bằng 0 thì để thỏa mãn bài toán điều kiện cần là:
1
f (0)  0  m    (loại).
2
Vậy để thỏa mãn bài toán thì (*) hoặc vô nghiệm, hoặc có nghiệm kép
1 7 1  7 m
  '  36m2  6(2m  1)  0  6m2  2m  1  0  m  m  0
6 6
Suy ra có 1 số nguyên m  0 thỏa mãn  đáp án B.
Chú ý: Nếu hàm số y  f ( x) mà f '( x)  0 có nhiều hơn 1 nghiệm không bội chẵn thì hàm số luôn có cực
đại và cực tiểu.
Giáo viên : Nguyễn Thanh Tùng
Nguồn : Hocmai.vn

Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !! Tổng đài tư vấn: 1900 69-33 - Trang | 15-

You might also like