You are on page 1of 4

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI THÔNG TIN DI ĐỘNG

Tổng quan

1. Sơ đồ khối hệ thống thông tin di động GSM (Vẽ, giải thích tóm tắt các phần tử)
2. Sơ đồ khối hệ thống thông tin di động 3G WCDMA UMTS (R3), (Vẽ, giải thíctóm tắt
các phần tử)
3. Sơ đổ khối hệ thống thông thông ti di động LTE, (Vẽ, giải thích tóm tắt các phần tử)
4. Phân bố vùng địa lý cho các hệ thống thông tin di động (MSC/SGSN/MME, LA/RA/TA,
Cell: Omnidirectional, Sectorized)

GSM
1. Tổ chức tài nguyên tần số, thời gian (tần số 200KHz tám khe, cấu trúc thời gian: lhe,
khung, siêu khung)
2. Tổng kết các kênh (kênh logic, kênh vật lý)

WCDMA

1. Nguyên lý trải phổ : thế nào là trải phổ, để trải phổ phải làm gì, sơ đồ trải phổ cho điều
chế BPSK, độ lợi xử lý và ý nghĩa.
2. Máy thu RAKE: Ý nghĩa của máy thu RAKE, ngón (finger) là gì, nguyên lý (chọn các
đường mạnh, đồng bộ và kết hợp)
3. Điều khiển công suất: ý nghĩa của điều khiển công suất, điều khiển công suất vòng hở (sử
dụng khi nào, nguyên lý). điều khiển công suất vòng trong (sử dụng khi nào, ở đâu, thực
hiện ở đâu, tiêu chí đánh giá), điều khiển công suất vòng ngoài (sử dụng klhi nào, thực
hiện ở đâu, tiêu chí đánh giá)
4. Chuyển giao: các kiểu chuyển giao (nội tần số, giữa các tần số, giữa các RAT (Radio
Access Technology, chẳng hạn GSM, cdma20001x..) , giữa các RAM (Radio Access
Mode: chế độ truy nhập vô tuyến: FDD, TDD) , chuyển giao mềm (mềm, mềm hơn, khi
nào, ý nghĩa, khái niệm tập tích cực, tập giám sát), chuyển giao cứng (khi nào). Khi
chuyển giao mềm nhiễu tăng nếu sử dụng điều khiển công suất thông thường (UE nối
đồng thời đến nhiễu BTS), đề suất giải pháp điều khiển công suất trong trường hợp này
5. Vai trò của SRNC, Drift RNC và ấn định lại SRNC
6. Mô hình phân tầng (NAS, AS) và phân lớp cho ngăn xếp giao thức trên giao diện vô
tuyến: NAS (ý nghĩa, thuộc lớp mấy, để truyền các báo hiệu gì (CC, MM, SS, GMM,
SM). AS (ý nghĩa, lớp mấy, gồm các lớp con và lớp gì)
7. Các loại kênh : kênh logic (được tạo ra ở đâu, ý nghĩa), kênh truyền tải (được tạo ra ở
đâu, ý nghĩa), kênh vật lý (được tạo ra ở đâu, ý nghĩa)
8. Các chức năng của lớp vật lý: mã hóa kênh/giải mã (mã hóa phát hiện lỗi và mã hoá sửa
lỗi) các kênh truyền tải, phối hợp tốc độ (ý nghĩa, cách làm), ghép/phân kênh (kênh tổng
hợp CCTrCH), điều chế (QPSK cho DL, BPSK cho UL), trải phổ/giải trải phổ (trải phổ
tốc độ 3,84Mcps, định kênh), ngẫu nhiên/giải ngẫu nhiên (tăng tính trực giao, nhận dạng
nguồn phát), đồng bộ thời gian và tần số, đô đạc vô tuyển để thông báo cho lớp cao hơn,
phân phối/kết hợp cho phân tập vĩ mô và thực hiện chuyển giao mềm.Điều khiển công
suất vòng trong, phân tập anten
9. Phân phối/kết hợp phân tập vĩ mô và thực hiện chuyển giao mềm: UE kết nối với nhiều
NodeB, RNC phân bố, kết hợp tín hiệu phát/ thu đến nhiều NodeB kết nối đến cùng một
UE. Vai trò cuả máy thu RAKE phân biệt các đường phân tập. trên DL phân tập phát tại
UE (hiệu năng tăng khi số finger. Trên UL: phân tập thu. Điều khiển công suất (TPC) gây
nhiễu (lý do), biện pháp khắc phục.
10. Các kiểu mã sửa lỗi và phát hiện lỗi. Vai trò của mã phát hiện lỗi (yêu cầu phát lại, tính
toán BLER), định nghĩa BLER
11. Mã trải phổ và định kênh trong WCDMA (OVSF)
12. Mã ngẫu nhiên hóa nhận dạng nguồn phát và thủ tục tim ô (đa thức tạo mã Gold cho UL
và DL, số mã nhận dạng ô, số nhóm, số tập trong một nhóm, số mã trong một nhóm, mã
sơ cấp và thứ cấp)
13. Sơ đồ khối máy phát vô tuyến
14. Sơ đồ khối máy thu vô tuyến
15. Các thông số kênh vật lý của giao diện vô tuyến WCDMA và phân bố tần số 3G tại Việt
Nam.
16. Tài nguyên mã-thời gian trong 3GWCDMA (mã định kênh và cây mã, độ dài khung và
số số chip trong một khung, độ dài khe và số chiip trong một khe)
17. Sơ đồ trải phổ, ngẫu nhiên hóa và điều chế kênh DPDCH/DPCCH đường xuống
18. Sơ đồ truyền dẫn đa mã cho đường xuống
19. Sơ đồ trải phổ, ngẫu nhiên hóa và điều chế kênh DPDCH/DPCCH đường lên
20. Tổng kết các kênh trong mặt phẳng CP và UP (vẽ hình, diễn giải tiên viết tắt, thí dụ:
DCCH: Dedicated Control Channel, kênh logic)
21. Cấu trúc khung DPCH đường xuống (vẽ và giải thích)
22. Cấu trúc khung DPDCH đường lên (vẽ và giải thích)
23. Vẽ cấu trúc khung kênh DPDCH/DPCCH đường xuống. Nếu cho k=5, (1) tính tốc độ bit
kênh , (2) tính SF, (3) tìm các mã OVSF C ch,SF,i, trong đó i là số thứ tự mã, (4) vẽ sơ đồ
điều chế và trải phổ cho trường hợp chỉ sử dụng một kênh cho đườngxuống: C d,1=Cch,SF,i
(5) vẽ sơ đồ điều chế và trải phổ cho trường hợp sử dụng 4 kênh. Tính tốc độ bit kênh tối
đa cho trường hợp này
24. Vẽ cấu trúc khung kênh DPDCH/DPCCH đường lên. Nếu cho k=6, (1) tính tốc độ bit ,
(2) tính SF, (3) tìm mã OVSF Cch,SF,I, trong đó i là số tứ tự của mã (4) vẽ sơ đồ điều chế
và trải phổ cho trường hợp chỉ sử dụng một kênh cho đường lên:C d,1=Cch,SF,i lưu ý i=SF/4
(5) vẽ sơ đồ điều chế và trải phổ cho trường hợp sử dụng 6 kênh đường lên, Tính tốc độ
bit kênh tối đa cho trường hơp này.
25. Phân bố tần số 3WCDMA tại Việt Nam
26. Trình bày thủ tục tìm gọi
27. Trình bày thủ tục RACH

HSPPA

1 Cấu trúc thời gian-mã của HS-DSCH (SF=16, 15 mã dùng cho số liệu, tốc độ bit
đỉnh cho các sơ đô điều chế khác nhau:16QAM, 64QAM, sơ đồ cây má)
2 Mã E-DPCH loại đàu cuối 6 (2SF4+2FS2, tốc độ số liệu đỉnh cho cac sơ đồ điều chế
khác nhau:(16QAM. 64QAM, sơ đồ cây mã)
3 Cấu trúc kênh tổng thể
4 Nguyên lý xử lý phát lại của nút (Hình 8.11)
5 Phân tích sơ đồ trạng thái hình 8.6 (ý nghĩa của từng trạng thái, quản lý di động
UE trong từng trạng thái: kết nối, tìm gọi, chọn lại ô, chuyển giao)

LTE
1. Nguyên lý OFDM trong LTE (chuyển đổi luồng số từ nối tiếp vào song song, sắp xếp
điều chế, biến đổi IFFT, chèn CP)
2. Các thông số OFDM (TFFT, TCP, thời gian ký hiệu OFDM, kích thước FFT, băng thông
sóng mang con, tần số lất mẫu, thời hian lấy mẫu)
3. Đơn vị tài nguyên trong miền tần số và thời gian (sóng mang con, khối tài nguyên,
khung, khung con, khe, ký hiệu OFDM)
4. Băng thông (băng thông kênh, cấu hình băng thông truyền dẫn, lý do cấu hình băng thông
truyền dẫn nhỏ hơn băng thông kênh). Đề xuất sử dụng tần số cho băng tần 7 với sử dung
các băng thông kênh 10 và 20 MHz.
5. Dung lượng cực đại đối với cấu hình băng thông truyền dẫn cho các băng thông kênh: 5
MHz; 10MHz; 20MHz sử dụng điều chế 64QAM với băng thông sóng mang con 15 kHz
(số khối tài nguyên số sóng mang con, thời gian FFT, T cp=4,7s, số mẫy trên CP, số bit
trong một sóng mang con, tốc độ bit),
6. Các tín hiệu tham chuẩn đường xuống (Cell-Specific RS; ý nghĩa, MS-Specffic RS: ý
nghĩa, MBSFN-Specific RS: ý nghĩa, cơ sở để ghép tín hiệu tham chuyển: dịnh lý
Nyquist).
7. Mẫu ký hiệu tham chuẩn cho một cửa an ten và hai anten cử anten
8. Các tín hiệu tham chuẩn đường lên (DRS, SRS, ý nghĩa, tài nguyên sử dụng)
9. Tổng kết các kênh và chuyển đổi giữa chúng (sơ đồ chuyển đổi, tên các kênh)
10. Báo hiệu L1/L2 đường xuống (lập biểu đường xuống, cho phép đường lên, HARQ
ACK/NACK, tên các kênh: PCFICH, PDCCH, PHICH) và ghép báo hiệu L1/L2 với số
liệu PDSCH và hoa tiêu.
11. Báo hiệu đường lên (có ấn định hay không ấn định tài nguyên, tên các kênh, ghép với
PUSCH, PUCCH
12. Thủ tục HARQ
13. Thủ tục truy nhập ngẫu nhiên (phát tiền tố, đợi trả lới, phát PUSCH, không va chạm: sử
dụng khi nào, va chạm: sử dụng khi nào)
14. Tìm gọi
15. Tìm ô và đồng bộ (sắp xếp PSS và SSS1/SSS2 trong khung, các trúc PSS, cấu trúc SSS,
giải mã ZC của PSS: ID lớp vật lý và đồng bộ khe, giải mã SSS tìm nhóm nhận dạng ô
lớp vật lý và đồng bộ khung)
16. MIB (truyển trên PBCH, vị trí, chỉ thị băng thông đường xuống, PHICH, SFN (số khung
hệ thống)
17. SIB (truyền trên DSCH, bốn chức năng)
18. RRC mode và MOBILY (IDLE, CONNECTED, chọn lại ô, chuyển giao)

Một số vấn đền chung:

1 Định tuyến cho cuộc gọi từ mạng ngoài đến máy di động (hỏi HSS để tìm
MSC/SGSN/MME, tra cứu VLR/SGSN/MME để tìm LA, RA, TA, phát quảng bá tìm
gọi UE)
2 LAU/RAU/TAU (cập nhật vị trí xẩy ra khi nào, thực hiện như thế nào

Hà Nội 18/4/2013

TS. Nguyễn phạm Anh Dũng

You might also like