You are on page 1of 8

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

VIỆN KINH TẾ BƯU ĐIỆN

BÀI THI TIỂU LUẬN


MÔN HỌC: KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM
NHÓM MÔN HỌC: SKD1102 NHÓM 03

Giảng viên: TRẦN HƯƠNG GIANG


Sinh viên: PHAN VIỆT HOÀNG
Mã sinh viên: B17DCVT150
Lớp: SKD1102 NHÓM 03
Số điện thoại: 0368312520

Hà Nội 2021

i
MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU.........................................................................3

Câu 1: Để đánh giá kết quả cảu công việc của nhóm nên đánh
giá như thế nào cho đúng đắn, khách quan? Tại sao những
nhóm làm việc tốt thường có những giá trị chung tốt và có
những cá nhân nổi trội?............................................................4

Câu 2: Trong một cuộc họp hay thảo luận nhóm trước những
ý kiến bất đồng quan điểm với mình bạn ứng xử như thế nào?
Làm thế nào để ý kiến của mình đưa ra có tính thuyết phục
cao?..........................................................................................6

Câu 3:Trong buối nhận phân công công việc từ cấp trên,
người trưởng nhóm đã nhận một công việc mới. Tuy nhiên,
các thành viên trong nhóm phản đối không chịu làm vì họ cho
rằng người trưởng nhóm nhận phần công việc nặng và khó
khăn hơn các nhóm khác..........................................................7

2
LỜI NÓI ĐẦU

Trong xã hội hiện nay, với sự toàn cầu hoá ngày càng gia tăng,
khoa học kỹ thuật phát triển, khối lượng kiến thức của nhận loại càng
gia tăng thì yêu cầu làm việc nhóm là một xu thế làm viêc rất phát
triển và hiệu quả trong mọi lĩnh vực hoạt động. Bởi lẽ ngày nay không
ai có thể tự mình nắm vững tất cả các thông tin của mọi lĩnh vực, điều
đó có nghĩa không phải công viễ nào, vấn đê hay tình huống nào…
chúng ta có thể tự mình giải quyết hiệu quả. Vì sức mạnh của nhiều
người nhằm đảm bảo tính hiệu quả của công việc, phát huy tối đa
năng lực của cá nhân, tìm ra giải pháp để giải quyết vấn đề một các
nhanh chóng…Nhóm không chỉ là môi trường giúp cho cá nhân phát
triển mà còn là công cụ đổi mới và phát triển đất nước.

Vì vậy, “KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM” là một phần không


thể thiếu trong hành trang của sinh viên Việt Nam nói chung và sinh
viên PTIT nói riêng khi bước chân ra xã hội. Và bài tiểu luận này sẽ
làm rõ một số vấn đề liên quan đến kỹ năng này.

3
Câu 1: Để đánh giá kết quả cảu công việc của nhóm nên đánh giá
như thế nào cho đúng đắn, khách quan? Tại sao những nhóm làm
việc tốt thường có những giá trị chung tốt và có những cá nhân
nổi trội?
Bài làm
 Đánh giá kết quả làm việc nhóm:
- Chọn các tiêu chuẩn đánh giá:
 Nỗ lực của nhóm chứa đựng một số yếu tố có thể
đánh giá bằng việc thực hiện.
 Hãy tìm các tiêu chuẩn đánh giá tầm rộng khi phân
tích việc thực hiện.
 Hãy đánh giá các tiêu chuẩn đó mà việc cải tiến
chúng đảm bảo các lợi ích kinh tế thực.
- Đánh giá kết quả:
 Việc đánh giá kết quả cần phải có ý nghĩa và chính
xác, nghĩa là cần thiết thực, vì nếu cần, bạn có thể
hỏi thêm những người bên ngoài để học đánh giá.
- Đo lường sự thực hiện của sinh viên:
 Đánh giá tiến độ của toàn nhóm so với mục tiêu của
đề án, kế hoạch thời gian.
 Thời gian: thành quả so với kế hoạch làm việc.
 Chất lượng: độ chính xác; sự hài lòng của giáo viên.
 Sự tiến triển: đóng góp với tập thể; khả năng.
- Lãnh đạo:
 Đánh giá hiệu quả của việc lãnh đạo nhóm trong việc
hỗ trợ và hướng dẫn nhóm.
 Việc điều hành: đạt được kết quả như kế hoạch đã
vạch ra.
 Ý kiến đánh giá ở trên: thực hiện tiến độ của nhóm.
 Ý kiến đánh giá bên dưới: thực hiện chỉ tiêu bên trên.

4
 Tinh thần: ý kiến của nhóm, khách hàng, những
người có liên quan.
- Phân chia nhóm:
 Đánh giá hiệu quả của mỗi nhóm nhỏ theo yêu cầu
phân chia.
 Các mục tiêu: những kết quả thực tế so với yêu cầu
đề ra.
 Chất lượng: ý kiến đánh giá của các thành viên trong
nhóm.
- Các thành viên nhóm:
 Đánh giá sự đóng góp của cá nhân vào việc thực hiện
kế hoạch toàn nhóm.
 Hiệu suất: so với mục tiêu.
 Ý kiến đánh giá: của giáo viên, của thành viên trong
nhóm.
 Tự đánh giá: so với các thành viên còn lại.
 Giá trị khác: có đóng góp gì thêm không, ý thức
trách nhiệm.

 Những nhóm làm việc tốt thường có những giá trị chung tốt
và có những cá nhân nổi trội vì:
- Một khi đã là thành viên của một nhóm nào đó, họ
đều cảm nhận một vai trò nhất định và thể hiện tinh
thần trách nhiệm đối với công việc cũng như với các
thành viên khác trong nhóm.
- Mỗi người đều có ý nghĩa riêng của mình, mỗi người
đều có lí do để tồn tại trong nhóm đó và mỗi người là
một mắt xích không thể thiếu trong chuỗi liên kết
nhóm.
- Tuân thủ quy tắc chung giúp cho một nhóm hoát
động chặt chẽ, gắn kết, thống nhất.

5
- Sự tương tác đa chiều làm các thành viên nhóm càng
hiểu nhau hơn, tin tưởng hơn, gắn kết hơn và dễ đạt
được sự đồng thuận.
- Làm việc nhóm không phải là ỷ lại, dựa dẫm, đùn
đẩy hay thậm chí là phó mặc cho các thành viên khác
trong nhóm. Người có trách nhiệm là người làm việc
với tính tực giác và tinh thần kỷ luật cao độ. Họ biết
mình cần phải đầu tư thời gian, công sức để hoàn
thành nhiệm vụ, thậm chí đối khi còn phải biết hy
sinh “cái tôi” vì thành công chung của cả nhóm. Hơn
ai hết, họ hiểu rằng khi một đội bóng chiến thắng, tất
cả các thành viên đều chiến thắng và khi đội bóng
bại trận, tất cả họ đều thua.

Câu 2: Trong một cuộc họp hay thảo luận nhóm trước những ý
kiến bất đồng quan điểm với mình bạn ứng xử như thế nào? Làm
thế nào để ý kiến của mình đưa ra có tính thuyết phục cao?
Bài làm:
 Ứng xử:
- Lắng nghe những gì các thành viên chia sẻ và cảm nhận.
Khi nắng nghe chú tâm bằng sự đánh giá của mình và cảm
nhận của mình và của chính các thành viên tham gia trong
nhóm. Lắng nghe những điểm mạnh, các thông tin để hiểu
rõ vấn đề mâu thuẫn.
- Tìm hiểu, liệt kê ý kiến các bên.
- Đặt câu hỏi cho nhóm để tìm giải pháp, xem xét vấn đề có
đáng để giành thời gian và năng lượng.
- Phân tích điểm mạnh về quan điểm của mình để thuyết
phục các thành viên trung lập.
 Để ý kiến của mình đưa ra có tính thuyết phục cao tôi sẽ:

6
- Tôn trọng các thành viên trong nhóm: ngôn ngữ, thái độ và
cử chỉ.
- Chuẩn bị các thông tin tranh luận rõ ràng và chính xác.
- Tranh luận đưa ra có sự liên quan chặt chẽ, chính xác và
mạnh mẽ.
- Chứng minh các lập luận đưa ra bằng các ví dụ cụ thể
đáng tin cậy.
- Tìm điểm tương đồng để thoả hiệp…

Câu 3:Trong buối nhận phân công công việc từ cấp trên, người
trưởng nhóm đã nhận một công việc mới. Tuy nhiên, các thành
viên trong nhóm phản đối không chịu làm vì họ cho rằng người
trưởng nhóm nhận phần công việc nặng và khó khăn hơn các
nhóm khác.
1. Tình huống trên liên quan đến những vấn đề gì trong làm
việc nhóm?
2. Nếu là trưởng nhóm, bạn sẽ xử lý thế nào?

Bài làm:
1. Những vấn đề trong tình huống trên là:
- Xây dựng niềm tin: sự thiếu tin tưởng của đôi bên.
- Mâu thuẫn trong nhóm: giao tiếp kém, không đủ khả năng
kiểm soát cảm xúc của bản thân.
- Cái tôi quá lớn trong tập thể.
- Hay nể nang, ngại va chạm.
- Sự tự giác kém, thích thụ động.
- Tiếp cận theo triết lý Thua-Thắng: đòi hỏi quyền lợi cá
nhân nhiều hơn trong khi không quan tâm đến quyền lợi
của nhóm và các thành viên khác.

7
2. Nếu là nhóm trưởng, tôi sẽ:
- Đặt câu hỏi cho đồng nghiệp xem họ bất mãn ở đâu.
- Tổng hợp chủ đề để mọi người sẽ bốc thăm hoặc bỏ phiếu
để đi đến kết luận.
- Tìm hiểu về ưu và nhược điểm của từng người và khuyến
khích mọi người tự tìm hiểu lẫn nhau.
- Chia nhỏ mục tiêu (ngắn hạn và dài hạn) để xác định vai
trò của nhân viên.
- Tạo các buổi gặp mặt để các nhân viên có thời gian kết nối
và hiểu rõ nhau hơn thúc đẩy năng suất làm việc.

You might also like