You are on page 1of 86

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PLC S7-1500 .........................................................1

1.1 TỔNG QUAN VỀ PLC S7 – 1500 .....................................................................1


1.2 PHÂN LOẠI HIỆU SUẤT ........................................................................................1
1.3 CÁC MODULES NGOẠI VI. ...........................................................................3

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT S7-1500/CPU 1511-1 PN ............................. 15

2.1 HÌNH ẢNH THỰC TẾ CỦA S7-1500 /CPU1511-1 PN ..................................15


2.2 KẾT NỐI ..........................................................................................................17
2.3 NGẮT, LỖI, CHUẨN ĐOÁN LỖI VÀ BÁO ĐỘNG HỆ THỐNG...................................19
2.4 PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN.................................................23
2.5 CÁC NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH ......................................................................24

CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH TIA PORTAL ...................27

2.1 PHẦN MỀM LẬP TRÌNH SIMATIC TIA PORTAL STEP7 BASIC ............27
3.2 GIAO DIỆN CỦA PHẦN MỀM SIMATIC TIA PORTAL STEP7 BASIC ...28
3.3 NẠP CHƯƠNG TRÌNH XUỐNG PLC. ..........................................................33
3.4 GIAO TIẾP GIỮA MÁY TÍNH VÀ PLC. .......................................................33
3.5 TẬP LỆNH CỦA PLC S7-1500 .......................................................................35

CHƯƠNG 4: GIỚI THIỆU VỀ HMI ........................................................................64

4.1 TỔNG QUAN VỀ HMI ...................................................................................64


4.2 HƯỚNG DẪN LẬP TRÌNH HMI TRÊN WINCC ..........................................66

KẾT LUẬN ..................................................................................................................81

TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................82


DANH MỤC CÁC HÌNH
HÌNH 1.1: SƠ ĐỒ KẾT NỐI NGUỒN VỚI CPUS VÀ MODULES NGOẠI VI. ...3

HÌNH 1.2: HÌNH DÁNG MODULES NGÕ VÀO/ RA THỰC TẾ. .........................4

HÌNH 1.3: SƠ ĐỒ KẾT NỐI MẠNG TRUYỀN THÔNG. .....................................10

HÌNH 1.4: SƠ ĐỒ KẾT NỐI VỚI CÁC MODULES CHỨC NĂNG. ...................13

HÌNH 2.1: HÌNH DÁNG THỰC TẾ CỦA S7-1500/CPU 1511-1 PN .....................15

HÌNH 2.2: MẶT TRƯỚC CỦA CPU 1511-1 PN. ....................................................16

HÌNH 2.3: CHỐT ĐỂ KHÓA CPU ...........................................................................16

HÌNH 2.4: MẶT DƯỚI BẢNG ĐIỀU KHIỂN CỦA CPU 1511-1 PN ...................17

HÌNH 2.5: MẶT SAU CỦA CPU 1511-1 PN ............................................................ 16

HÌNH 2.6: KẾT NỐI NGUỒN CHO CPU. ............................................................... 17

HÌNH 2.7: SƠ ĐỒ KHỐI CỦA CPU. ........................................................................19

HÌNH 2.8: LED HIỂN THỊ CỦA CPU 1511-1 PN (KHÔNG CÓ BẢNG ĐIỀU
KHIỂN).........................................................................................................................20

HÌNH 2.9: PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN. .....................................23

HÌNH 2.10: CHƯƠNG TRÌNH LAD. .......................................................................24

HÌNH 2.11: VÍ DỤ VỀ NGÔN NGỮ FDB. ............................................................... 26

HÌNH 3.1: SƠ ĐỒ THIẾT KỂ MỘT CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN. .............27

HÌNH 3.2: GIAO DIỆN CHÍNH CỦA PHẦN MỀM...............................................28

HÌNH 3.3: GIAO DIỆN SOẠN THẢO CHÍNH .......................................................29

HÌNH 3.4: TẠM DỪNG HOẠT ĐỘNG CỦA PLC. ................................................33

HÌNH 3.5: SƠ ĐỒ KẾT NỐI PLC VỚI MÁY TÍNH. .............................................34

HÌNH 4.1: TẠO 1 PROJECT TRONG TIA PORTAL. ..........................................66

HÌNH 4.2: ADD DEVICE PLC 1511-1PN. ................................................................ 67

HÌNH 4.3: GIAO DIỆN LẬP TRÌNH LAD. ............................................................. 68


HÌNH 4.4: DOWNLOAD CHƯƠNG TRÌNH XUỐNG PLC. .................................69

HÌNH 4.5: GIAO DIỆN KẾT NỐI MÁY TÍNH VỚI PLC. .....................................70

HÌNH 4.6: LỰA CHỌN MÀN HÌNH HMI. .............................................................. 71

HÌNH 4.7: KẾT NỐI GIỮA PLC VỚI MÀN HÌNH HMI. ......................................72

HÌNH 4.8: GIAO DIỆN LẬP TRÌNH CHO HMI. ...................................................73

HÌNH 4.9: THAY ĐỔI THUỘC TÍNH CHO NGÕ VÀO/RA. ................................ 74

HÌNH 4.10: THAY ĐỔI THUỘC TÍNH CHO NGÕ VÀO/RA. ............................. 75

HÌNH 4.11: THAY ĐỔI THUỘC TÍNH CHO NGÕ VÀO/RA. ............................. 76

HÌNH 4.11: THAY ĐỔI THUỘC TÍNH CHO NGÕ VÀO/RA. ............................. 77

HÌNH 4.12: THAY ĐỔI THUỘC TÍNH CHO NGÕ VÀO/RA. ............................. 77

HÌNH 4.13: THAY ĐỔI THUỘC TÍNH CHO NGÕ VÀO/RA. ............................. 78

HÌNH 4.14: LOAD CHƯƠNG TRÌNH CHO HMI. ................................................78

HÌNH 4.15: CHỌN CHẾ ĐỘ GO ONLINE. ............................................................ 79

HÌNH 4.16: GIÁM SAT HMI TRÊN MÁY TÍNH...................................................80

HÌNH 4.17: GIAO DIỆN HMI. ..................................................................................80


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PLC S7-1500

1.1 TỔNG QUAN VỀ PLC S7 – 1500


Các dòng CPU của dòng điều khiển SIMATIC S7-1500 là bộ điều khiển thế hệ mới của
SIEMENS và là 1 cốt mốc quan trọng trong tự động hóa. S7-1500 với nhiều tính năng cải tiến
cho sự tối ưu hóa hoạt động, dễ dàng sử dụng trong hoạt động. S7-1500 là dòng PLC hoàn hảo
cho hệ thống tự động như:
 Mạnh mẽ hơn:
- Hiệu suất của hệ thống cao do thời gian đáp ứng ngắn và chất lượng điều khiển cao nhất.
- Tích hợp công nghệ điều khiển vị trí.
- Tích hợp chức năng bảo mật cao nhất.
 Hiệu quả hơn:
- Cải tiến thiết kế, dễ dàng trong việc sử dụng cũng như kiểm tra hệ thống.
- Tích hợp chuẩn đoán lỗi hệ thống, tự động hiển thị trên màn hình.
- TIA Portal giúp cho việc lập trình hiệu quả và giảm giá thành sản phẩm.
 Tính năng mới:
- Bus kết nối module tốc độ cao giúp xử lý tín hiệu nhanh hơn.
- 3 cổng truyền thông Ethernet với 2 IP.
- Vẽ đồ thị (Trace): giúp việc chuẩn đoán các ứng dụng Motion và biến tần chính xác.
- Chức năng điều khiển trục và tốc độ được tích hợp.
- Chức năng điều khiển PID (version 2.0).
- Nhiều cấp bảo mật cho chương trình.
- Màn hình hiển thị các trạng thái của CPU và module cũng như chuẩn đoán lỗi.

1.2 Phân loại hiệu suất


Các CPUs có thể được sử dụng cho các ứng dụng nhỏ và tầm trung, cũng như đối với các khu
vực cao cấp của máy và nhà máy tự động hóa.

Bảng 1.1: Phân loại hiệu suất các dòng PLC S7-1500.

Giao tiếp Giao tiếp Bộ nhớ Thời gian xử


CPU Phân loại hiệu suất
PROFIBUS PROFINET làm việc lý cho mỗi bit

Dòng CPU tiêu chuẩn cho


CPU 1511-1 PN - 1 1.15 MB 60 ns
những ứng dụng nhỏ tới
trung bình.

Page 1
Dòng CPU có độ tin cậy cao
CPU 1511F-1 PN - 1 1.23 MB 60 ns
cho những ứng dụng nhỏ tới
trung bình.
CPU 1513-1 PN Dòng CPU tiêu chuẩn cho - 1 1.8 MB 40 ns
những ứng dụng trung bình.
Dòng CPU có độ tin cậy cao
CPU 1513F-1 PN - 1 1.95 MB 40 ns
cho những ứng dụng trung
bình.
Dòng CPU tiêu chuẩn cho
CPU 1515-2 PN - 2 3.5 MB 30 ns
những ứng dụng trung bình
tới lớn.
Giao tiếp Giao tiếp Bộ nhớ Thời gian xử
CPU Phân loại hiệu suất
PROFIBUS PROFINET làm việc lý cho mỗi bit

Dòng CPU có độ tin cậy cao


CPU 1515F-2 PN -- 2 3.75 MB 30 ns
cho những ứng dụng trung
bình tới lớn.
Dòng CPU tiêu chuẩn cho
CPU 1516-3
những ứng dụng cao cấp và 1 2 6 MB 10 ns
PN/DP
những nhiệm vụ truyền
thông.
Dòng CPU có độ tin cậy cao
CPU 1516F-3
cho những ứng dụng cao cấp 1 2 6.5 MB 10 ns
PN/DP
và những nhiệm vụ truyền
thông.
Dòng CPU tiêu chuẩn cho
CPU 1517-3
những ứng dụng đòi hỏi và 1 2 10 MB 2 ns
PN/DP
những nhiệm vụ truyền
thông.
Dòng CPU có độ tin cậy cao
CPU 1517F-3
cho những ứng dụng đòi hỏi 1 2 11 MB 2 ns
PN/DP
và những nhiệm vụ truyền
thông.
Dòng CPU tiêu chuẩn cho
CPU 1518-4
những ứng dụng hiệu suất 1 3 24 MB 1 ns
PN/DP
cao, đòi hỏi những nhiệm vụ
truyền thông và tốc độ cao.
Dòng CPU có độ tin cậy cao
CPU 1518F-4 cho những ứng dụng hiệu
1 3 26 MB 1 ns
PN/DP suất cao, đòi hỏi những
nhiệm vụ truyền thông và tốc
độ cao.

Page 2
1.3 CÁC MODULES NGOẠI VI.
 Modules nguồn.

Hình 1.1: Sơ đồ kết nối nguồn với CPUs và modules ngoại vi.
Có hai loại nguồn chính cung cấp cho SIMATIC S7-1500:
- Nguồn cấp cho hệ thống (PS).
Chỉ cấp nguồn cho hệ thống bên trong hoạt động như các phần của modules điện tử, các đèn
led và các modules ngoại vi.

Bảng 1.2: Các modules nguồn cấp cho hệ thống.

Tên viết tắt PS 25W 24V DC PS 60W 24/48/60V DC PS 60W 120/230V


Số hạng mục 6ES7505-0KA00-0AB0 6ES7505-0RA00-0AB0 AC/DC
6ES7507-0RA00-0AB0
Thông số
Dãy điện áp 24 VDC, 48 VDC, 120 VAC, 230 VAC
24 VDC
ngõ vào 60 V DC 120 VDC, 230 VDC
Công suất ngõ 25 W 60 W 60 W
ra
Cách điện giữa X X X
các bus
Ngắt chuẩn X X X
đoán
- Nguồn cấp cho tải (PM).
Cung cấp cho CPU, các modules ngoại vi, các cơ cấu chấp hành và cảm biến.
Bảng 1.3: Các modules nguồn cấp cho tải.

Tên viết tắt PM 70W 120/230V AC PM 190W 120/230V AC


Số hạng mục 6EP1332-4BA00 6EP1333-4BA00
Các thông số
Dãy điện áp ngõ vào 120/230 V AC, 120/230 V AC,
Với chuyển mạch tự động Với chuyển mạch tự động
Điện áp ngõ ra 24 V DC 24 V DC
Dãy dòng ngõ ra 3A 8A
Công suất tiêu thụ 84 W 213 W

Page 3
 Các modules ngõ vào, ngõ ra.

Hình 1.2: Hình dáng modules ngõ vào/ ra thực tế.


Các modules I/O tạo sự kết hợp giữa bộ điều khiển và các modules I/O. Tín hiệu từ cảm
biến, công tắc, nút nhấn sẽ được đưa vào modules ngõ vào và nó sẽ truyền tới bộ điều khiển để
xử lý xuất tín hiệu ra modules ngõ ra để diều khiển các cơ cấu chấp hành.

Bảng 1.4: Các loại modules ngõ vào/ra.


Các dòng chức năng

Mô modules cho các ứng dụng cực kỳ nhanh.


Thời gian trễ đầu vào ngắn nhất.
Tốc độ cao (HS)
Thời gian chuyển đổi ngắn nhất.
Nhiều chế độ đẳng thời.

Tính khả dụng cho những ứng


dụng phức tạp.
Với modules analog.
Tính năng cao (HF) Các tham số cho mỗi kênh.
 Độ chính xác cao (<0.1%)C
Chuẩn đoán cho mỗi kênh.
Nhiều tính năng mở rộng.

Dòng CPU trung bình trên tải / With analog modules


Tiêu chuẩn (ST) modules. Các modules đặc biệt
Chuẩn đoán trên tải và modules. Độ chính xác = 0.3%
Dãy điện áp xấp xỉ từ 10 V tới 20 V
Không tốn kém, các modules đơn giản.
Cơ bản (BA) Không tham số.
Không chuẩn đoán.

Page 4
- Modules ngõ vào số (DI).

Bảng 1.5: Các loại modules ngõ vào số.


DI 16x24VDC DI 32x24VDC DI 16x24VDC DI 16x230VAC DI 16x24VDC
ên viết tắt HF HF SRC BA BA / DQ
DI 16x24VDC DI 32x24VDC 16x24V/0.5A
Số hạng mục BA BA BA

Tính năng 6ES7521- 6ES7521- --- --- ---


cao (HF) 1BH00-0AB0 1BL00-0AB0

6ES7521- 6ES7521- 6ES7521- 6ES7521- 6ES7523-


Cơ bản
1BH10-0AA0 1BL10-0AA0 1BH50-0AA0 1FH00-0AA0 1BL00-0AA0
(BA)
Kích thước
Tính năng 35 mm 35 mm --- --- ---
cao (HF)
Cơ bản 25 mm 25 mm 35 mm 35 mm 25 mm
(BA)
Số ngõ vào 16 32 16 16 16
Cách ly --- X --- X ---
giữa các
kênh
Dãy điện 24 V DC 24 V DC 24 V DC 120/230 V AC 24 V DC
Ngắt chuẩn
áp ngõ vào Chỉ với HF Chỉ với HF --- --- ---
đoán phần
Ngắt Chỉ với HF Chỉ với HF --- --- ---
cứngđộ
Chế Chỉ với HF Chỉ với HF --- --- ---
đẳngvào
Ngõ thời
Tính năng 0.05ms tới 20ms
delay 0.05ms tới 20ms
--- --- ---
cao (HF) (tùy cấu hình) (tùy cấu hình)
1.2ms tới 4.8ms
Cơ bản Kiểu 3 ms Kiểu 3 ms Kiểu 3 ms Kiểu 25 ms
(Tùy cấu hình)
(BA) Chỉ với HF: Bộ Chỉ với HF: Bộ
Năng mở --- --- ---
đếm lên tới 1kHz đếm lên tới 1kHz
rộng

Page 5
- Modules ngõ ra số (DQ).

Bảng 1.6: Các loại modules ngõ ra số.


DQ DQ 32x24VDC/ DQ 16x24VDC/
DI 16x24VDC/
8x24VDC/2A 0.5A ST 0.5A ST
Tên viết tắt DQ16x24V/0.5A BA
HF DQ 32x24VDC/ DQ 16x24VDC/
0.5A BA 0.5A BA

Số hạng mục

Tính năng cao 6ES7522- 1BF00-


0AB0 --- ---
(HF)

6ES7522- 6ES7522-
Tiêu chuẩn (ST)
1BL00-0AB0 1BH00-0AB0
6ES7522- 6ES7523-
6ES7522- 1BL10-
1BH10-0AA0 1BL00-0AA0
Cơ bản (BA) 0AA0

Kích thước
Tính năng cao 35 mm --- ---
(HF)
Tiêu chuẩn (ST) 35 mm 35 mm
Cơ bản (BA) 25 mm 25 mm 25 mm

Số ngõ ra 8 32 16 16

Loại Transistor Transistor Transistor Transistor

Cách ly giữa các X X X X


kênh
Dãy điện áp ngõ ra 24 V DC 24 V DC 24 V DC 120/230 V AC

Dãy dòng ngõ ra 2A 0.5 A 0.5 A 0.5 A

Ngắt chuẩn đoán X Chỉ với ST Chỉ với ST ---


Ngắt phần cứng --- --- --- ---
Chế độ đẳng thời Chỉ với ST Chỉ với ST ---

Page 6
- Modules ngõ ra số (AC)

Bảng 1.7: Các loại modules ngõ ra số (AC).


Tên viết tắt DQ 8x230V- DQ 16x230V- DQ 8x230V- DQ 16x230V-
AC/5A ST Relais AC/2A ST Relais AC/2A ST Triac AC/1A ST Triac

Số hạng mục 6ES7522- 6ES7522- 6ES7522- 6ES7522-


5HF00-0AB0 5HH00-0AB0 5FF00-0AB0 5FH00-0AB0

Thông số
Kích thước 35 mm 35 mm 35 mm 35 mm
Số ngõ ra 8 16 8 16
Loại Relais Relais Triac Triac

Cách điện giữa các X X X X


kênh

Nguồn cấp cho cuộn dây 24 V DC 24 V DC --- ---


Dãy điện áp ngõ ra 24 V DC to 120 24 V DC to 230 V AC 230 V AC
V DC / 24 V AC 120 V DC / 24
to 230 V AC V AC to 230 V
Dãy dòng ngõ ra 5A 2A 2A 1A
Ngắt chuẩn đoán X AC X --- ---

Ngắt phần cứng --- --- --- ---

Page 7
- Modules ngõ vào tương tự (Analog modules).

Bảng 1.8: Các loại modules ngõ vào tương tự (AI).


AI 8xU/I HS AI8xU/I/RTD/TC AI4xU/I/RTD/TC AI 4xU/I/RTD/TC/
Tên viết tắt
ST ST AQ 2xU/I ST
Số hạng mục 6ES7531- 6ES7531- 6ES7531- 6ES7534-
7NF10-0AB0 7KF00-0AB0 7QD00-0AB0 7QE00-0AB0

Thông số
Kích thước 35 mm 35 mm 25 mm 25 mm

Số ngõ vào 8 8 4 4
Độ phân giải 16 bits bao gồm cả 16 bits bao gồm cả tín 16 bits bao gồm cả tín 16 bits bao gồm cả tín
tín hiệu hiệu hiệu hiệu
Kiểu đo lường Điện áp, dòng điện Điện áp, dòng Điện áp, dòng Điện áp, dòng điện,
điện, điện trở, điện điện, điện trở, điện điện trở, điện trở nhiệt,
trở nhiệt, cặp nhiệt trở nhiệt, cặp nhiệt cặp nhiệt
Cách điện giữa các --- --- --- ---
kênh
Dãy điện áp 24 V DC 24 V DC 24 V DC 24 V DC
Chênh lệch điện áp
10 V DC 10 V DC 20 V DC 20 V DC
ngõ vào cho phép.
(UCM)
Ngắt chuẩn đoán X X X X
X X X X
Ngắt phần cứng
Hai giới hạn mức cao, Hai giới hạn mức cao, Hai giới hạn mức cao, Hai giới hạn mức cao,
hai giới hạn mức thấp hai giới hạn mức thấp hai giới hạn mức thấp hai giới hạn mức thấp
cho mỗi trường hợp cho mỗi trường hợp cho mỗi trường hợp cho mỗi trường hợp
Chế độ đẳng thời X --- --- ---

Thời gian chuyển 125 µs, trên mỗi


9/23/27/107 ms 9/23/27/107 ms 9/23/27/107 ms
đổi (trên kênh) modules, kể cả số kênh
hoạt động

Page 8
- Modules ngõ ra tương tự (Analog modules)

Bảng 1.9: Các loại modules ngõ ra tương tự (AQ).

Tên viết tắt AQ 8xU/I HS AQ 4xU/I ST AQ 2xU/I ST AI4xU/I/RTD/TC/


AQ 2xU/I ST
6ES7532- 6ES7532- 6ES7532- 6ES7534-
Số hạng mục
5HF00-0AB0 5HD00-0AB0 5NB00-0AB0 7QE00-0AB0

Thông số
Kích thước 35 mm 35 mm 25 mm 25 mm

Số ngõ ra 8 4 2 2
Độ phân giải 16 bits bao gồm cả 16 bits bao gồm cả tín 16 bits bao gồm cả tín 16 bits bao gồm cả
tín hiệu hiệu hiệu tín hiệu
Loại ngõ ra Điện áp/dòng điện Điện áp/dòng điện Điện áp/dòng điện Điện áp/dòng điện
Cách điện giữa mỗi --- --- --- ---
kênh
Dãy điện áp cấp 24 V DC 24 V DC 24 V DC 24 V DC

Ngắt chuẩn đoán X X X X

Chế độ đẳng thời X --- --- ---

Page 9
 Modules truyền thông.
Các cổng truyền thông PROFINET đã được tích hợp trong cac CPU S7-1500 (và PROFIBUS
trong CPU1516-3PN/DP). Tuy nhiên trong S7-1500 vẫn có các module truyền thông hổ trợ cho
nhu cầu mở rộng mạng truyền thông.

Bảng 1.10: Các loại truyền thông.


Tùy chọn loại truyền thông PN/IE DP Serial

Truyền thông PG để vận hành, kiểm tra và chuẩn đoán X X ---


Truyền thông cho HMI để vận hành và giám sát X X ---
Trao đổi dữ liệu với TCP/IP, UDP, ISO-on-TCP, ISO protocol X --- ---
Truyền thông qua Modbus TCP X --- ---
Gửi cảnh báo qua email X --- ---
Quản lý tập tin và truy cập file qua FTP (File Transfer
X --- ---
Protocol); CP có thể là FTP client và FTP server
Truyền thông với S7 X X ---
Kết nối nối tiếp điểm-điểm
--- --- X
Trao đổi dữ liệu thông qua điểm-điểm với Freeport, 3964
(R), USS hoặc giao thức Modbus
Web server
X --- ---
Trao đổi dữ liệu thông qua HTTP (S), ví dụ như để chuẩn đoán
SNMP (Simple Network Management Protocol) X --- ---
Đồng bộ hóa thời gian X X ---

Hình 1.3: Sơ đồ kết nối mạng truyền thông.

Page 10
- Modules truyền thông PROFINET và Ethernet công nghiệp.

Bảng 1.11: Các loại modules truyền thông PROFINET và Ethernet công nghiệp.
Tên viết tắt CM 1542-1 CP 1543-1
Số hạng mục 6GK7 542-1AX00-0XE0 6GK7543-1AX00-0XE0
Thông số
Hệ thống Bus PROFINET Ethernet công nghiệp
Giao tiếp RJ45 RJ45
Tốc độ truyền dữ liệu 10/100 Mbit/s 10/100/1000 Mbit/s

TCP/IP, ISO, UDP,


TCP/IP, ISO-on-TCP, UDP, Truyền thông S7,
Chức năng và giao thức Truyền thông S7,IP Broadcast / IP-Broadcast/Multicast, bảo mật,
Multicast, SNMPv1 Chuẩn đoán SNMPV1/V3, DHCP,
FTP client/server, email, IPV4/IPV6

Ngắt chuẩn đoán X X

Ngắt phần cứng X ---

Chế độ đẳng thời --- ---

- Modules truyền thông PROFIBUS.

Bảng 1.12: Các loại modules truyền thông PROFIBUS.


Tên viết tắt CM 1542-5 CP 1542-5

Số hạng mục 6GK7542-5DX00-0XE0 6GK7542-5FX00-0XE0


Thông số
Hệ thống Bus PROFIBUS PROFIBUS

Giao tiếp RS485 RS485

Tốc độ truyền dữa liệu 9600 bit/s to 12 Mbit/s 9600 bit/s to 12 Mbit/s

DPV1 master/slave, truyền thông S7, DPV1 master/slave, truyền thông S7,
Chức năng và giao thức
truyền thông PG/OP, truyền thông mở truyền thông PG/OP

Ngắt chuẩn đoán X X

Ngắt phần cứng X X

Chế độ đẳng thời --- ---

Page 11
- Modules truyền thông nối tiếp điểm-điểm.

Bảng 1.13: Các loại modules truyền thông nối tiếp điểm tới điểm.

CM PtP RS232 HF CM CM PtP RS422/485


Tên viết tắt
PtP RS232 BA HF CM PtP
RS422/485 BA
Số hạng mục

Tính năng cao (HF) 6ES7541-1AD00-0AB0 6ES7541-1AB00-


Cơ bản (BA) 6ES7540-1AD00-0AA0 0AB0
6ES7540-1AB00-
Thông số 0AA0
Giao tiếp RS232 RS422/485
Tốc độ truyền dữ liệu
Tính năng cao (HF) 300 to 115 200 bit/s 300 to 115 200 bit/s
Cơ bản (BA) 300 to 19 200 bit/s 300 to 19 200 bit/s
Độ dài tối đa khung truyền
Tính năng cao(HF) 4 kbyte 4 kbyte
Cơ bản (BA) 1 kbyte 1 kbyte

Ngắt chuẩn đoán X X

Ngắt phần cứng --- ---

Chế độ đẳng thời --- ---

Giao thức
Tính năng cao(HF) Freeport, 3964 (R), Modbus RTU master, Freeport, 3964 (R), Modbus RTU
Modbus RTU slave master, Modbus RTU slave
Cơ bản (BA) Freeport, 3964 (R) Freeport, 3964 (R)

Page 12
 Các modules chức năng.

Hình 1.4: Sơ đồ kết nối với các modules chức năng.


Module này dành cho các xử lý yêu cầu phần cứng tốc độ cao như các bộ đếm tốc độ cao, xác
định vị trí. Các khối techonology hỗ trợ cho việc lập trình đơn giản hơn. Tốc độ đáp ứng nhanh.
Có thể kết nối với CPU hay cả các trạm remote I/O Et200MP.

- Các dạng điều khiển PID.

Bảng 1.14: Các dạng điều khiển PID.

Điền khiển PID Mô tả

PID Compact Bộ điều khiển PID liên tục

PID 3Step Bộ điều khiển bước để tích hợp các thiết bị truyền động

PID Temp Bộ điều khiển nhiệt để làm nóng và làm mát với hai thiết bị
truyền động riêng biệt

- Bộ đếm.

Bảng 1.15: Thông số của bộ đếm.

Chức năng Giá trị Mô tả


Sáu bộ đếm tốc độ cao Lên đến 100 kHz Cho xung và nhiều encoders
Tần số 0.04 Hz - 400 kHz
Chu kỳ đo 2.5 μs - 25 s
Phụ thuộc vào khoảng thời gian đo
Tốc độ đo
và tín hiệu.
Có thể cài đặt bởi người dùng.

Page 13
- Các modules bộ đếm và bộ điều khiển vị trí.

Bảng 1.16: Các modules bộ đếm và bộ điều khiển vị trí.


Tên viết tắt TM Count 2x24V TM PosInput 2

Số hạng mục 6ES7550-1AA00-0AB0 6ES7551-1AB00-0AB0


Thông số

Nhiều tín hiệu từ encoders được


Tích hợp encoders cho tín hiệu, truyền tới RS-422 (5 V Tín hiệu
24V, không đồng bộ, khác biệt),
Khả năng kết nối với encoders Xung encoders cùng/không cùng Xung encoders cùng/không cùng
hướng tín hiệu. hướng tín hiệu.
Xung bộ đếm lên/ xuống Xung bộ đếm lên/ xuống
Encoders tuyệt đối (SSI)
200 kHz: 1 MHz
Tần số đếm lớn nhất
800 kHz cùng 4 lần xung 4 MHz cùng 4 lần xung
3 DIs trên kênh đếm cho 2 DIs trên kênh đếm cho
 Khởi động  Khởi động

Tích hợp DI  Dừng  Dừng


 Sự tự kích  Sự tự kích
 Đồng bộ  Đồng bộ
2 DQs cho bộ so sánh và giá 2 DQs cho bộ so sánh và giá trị
Tích hợp DQ
trị giới hạn giới hạn

Bộ so sánh có khả năng điều Bộ so sánh có khả năng điều chỉnh


Bộ đếm chức năng chỉnh dãy bộ đếm, dò tìm khi bị dãy bộ đếm, dò tìm tuyệt đối khi bị
lệch vị trí lệch vị trí

Tần số Tần số
Bộ đo chức năng Chu kỳ Chu kỳ
Tốc độ Tốc độ
X X
Ngắt chuẩn đoán
X X
Ngắt phần cứng
X X
Chế độ đẳng thời

Page 14
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT S7-1500/CPU 1511-1 PN

2.1 HÌNH ẢNH THỰC TẾ CỦA S7-1500 /CPU1511-1 PN

Hình 2.1: Hình dáng thực tế của S7-1500/CPU 1511-1 PN

S7-1500/CPU 1511-1 PN là dòng CPU tiêu chuẩn cho những ứng dụng nhỏ cho tới trung bình, chỉ
có một địa chỉ IP và một cổng giao tiếp PROFINET. Bộ nhớ làm việc của dòng CPU này lên tới
1.15MB với thời gian xử lý trên mỗi bit rất nhanh khoảng 60ns.

Page 15
① LEDs báo trạng thái của CPU Hình 2.3: Chốt để khóa CPU
② Màn hình
③ Các nút nhấn điều khiển
Hình 2.2: Mặt trước của CPU 1511-1 PN.

①LEDs báo trạng thái của CPU ①Bề mặt tiếp xúc với thanh rail
②Cổng kết nối với màn hình ②Các connector để kết nối với nguồn và các
③Thẻ nhớ SIMATIC modules ngoại vi
④Công tắc chọn chế độ ③Ốc vít để bắt xuống thanh rail
⑤LEDs cho 2 cổng của giao tiếp PROFINET Hình 2.5: Mặt sau của CPU 1511-1 PN
X1
⑥Địa chỉ MAC
⑦PROFINET cổng giao tiếp (X1) với 2 cổng
⑧Đầu conector để cấp nguồn 24VDC

Page 16
⑨Ốc vít để bắt xuống thanh rail
Hình 2.4: Mặt dưới bảng điều khiển của CPU
1511-1 PN

2.2 KẾT NỐI


Phần này cung cấp thông tin về việc kết nối, trạng thái hiển thị và sơ đồ khối của CPU
1511-1 PN.
 Nguồn cấp 24 VDC (X80)
Kết nối nối nguồn 24VDC bên ngoài bằng đầu nối khi CPU chuyển về từ nhà máy, khi
không có modules nguồn và thanh rail. Sơ đồ cấp nguồn như hình bên dưới.

①Điện áp cấp +24 VDC


②GND
③GND (giới hạn dòng tới 10A)
④Điện áp cấp +24 VDC (giới hạn dòng tới 10A)
⑤Hai chân này dùng để đồng bộ giữa:
① và ④
② và ③
Hình 2.6: Kết nối nguồn cho CPU.

Nếu CPU đã cấp nguồn từ hệ thống thì không cần cấp nguồn 24V vào
hai chân này.
 Một cổng giao tiếp PROFINET cùng cổng mạng (X1 P1 R và X1 P2 R).
Bảng dưới đây cho thấy sự phân chia thiết bị đầu cuối cho giao tiếp PROFINET với 2 cổng
mạng, tương ứng với tiêu chuẩn Ethernet cho một đầu cắm RJ45.

Bảng 2.1: Sơ đồ chân của giao tiếp PROFINET cùng với hai cổng mạng

Hình ảnh Tên tín hiệu Ý nghĩa


1 TD Truyền dữ liệu +
2 TD_ Truyền dữ liệu -
3 RD Nhận dữ liệu +
N
4 GND Ground

Page 17
5 GND Ground
6 RD_ Nhận dữ liệu -
7 GND Ground
N
8 GND Ground

Page 18
 Sơ đồ khối
Hình dưới đây là sơ đồ khối của CPU 1511-1 PN.

①Màn hình PN X1 P1 R : Một cổng giao tiếp PROFINET


② Lựa chọn chế độ ở cổng 1
RUN/STOP/MRES PN X1 P2 R : Một cổng giao tiếp PROFINET
③ Board mạch điện tử ở cổng 2
④Bộ chuyển đổi L+ : Cấp nguồn 24 V DC
⑤Bus đa năng M : Ground
⑥Nguồn cấp nội từ hệ thống R/S : RUN/STOP LED (vàng/xanh)
X50 Thẻ nhớ SIMATIC ER : Đèn màu đỏ báo lỗi
X80 24 V DC Nguồn cấp ngoài MT : Đèn màu vàng báo sự cố
X1 P1, X1 P2 : LED link Tx/Rx
Hình 2.7: Sơ đồ khối của CPU.

2.3 Ngắt, lỗi, chuẩn đoán lỗi và báo động hệ thống


 Trạng thái và hiển thị lỗi của CPU.

Page 19
① RUN/STOP LED (LED vàng/xanh)
② ERROR LED ( LED đỏ)
③ MAINT LED (LED vàng)
④ LINK RX/TX LED cho cổng X1 P1 (LED vàng/xanh)
⑤ LINK RX/TX LED cho cổng X1 P2 (LED vàng/xanh)
Hình 2.8: LED hiển thị của CPU 1511-1 PN (không có bảng điều khiển).
 Ý nghĩa của các đèn led RUN/STOP, ERROR và MAINT.

Bảng 2.2: Ý nghĩa của các đèn led RUN/STOP, ERROR và MAINT

RUN/STOP ERROR LED MAINT Ý nghĩa


LED LED Mất nguồn CPU
LED tắt LED tắt LED tắt

LED tắt Có lỗi xãy ra


LED tắt LED đỏ nháy

CPU đang ở chế độ RUN


LED xanh sáng LED tắt LED tắt

Đang chờ chuẩn đoán


LED xanh sáng LED đỏ nháy LED tắt
Yêu cầu bảo trì. Các phần cứng bị
LED xanh sáng LED tắt LED vàng sáng
ảnh hưởng phải được kiểm tra / thay
thế. PROFINET tạm dừng
Yêu cầu bảo trì. Các phần cứng bị
LED xanh sáng LED tắt LED vàng nháy ảnh hưởng phải được kiểm tra /
thay thế. Tình trạng xấu

LED vàng sáng LED tắt Cập nhật firmware thành công
LED vàng nháy

CPU đang ở chế độ STOP


LED vàng sáng LED tắt LED tắt
Lỗi thẻ nhớ SIMATIC.
LED vàng sáng LED đỏ nháy LED vàng nháy
Lỗi CPU

CPU đang thực hiện dừng các


LED vàng nháy LED tắt LED tắt hoạt động nội bộ trong, ví dụ sau
khi khởi động, STOP.
Tải về các chương trình từ thẻ nhớ
SIMATIC

Page 20
Khởi động (chuyển từ RUN →
LED vàng/xanh LED tắt LED tắt
STOP)
nháy
Khởi động (khởi động CPU)
LED vàng/xanh LED đỏ nháy LED vàng nháy Kiểm tra chân lúc khởi động, chèn
nháy một module.
Kiểm tra LED nhấp nháy.

Page 21
 Ý nghĩa của LED LINK RX/TX

Bảng 2.4: Ý nghĩa của LED LINK RX/TX.


LINK TX/RX Ý nghĩa
LED Không có kết nối Ethernet giữa giao tiếp PROFINET của thiết bị
PROFINET và các modules truyền thông.
LED tắt Không có dữ liệu truyền / nhận qua giao tiếp PROFINET. Mất
kết nối.
LED nhấp nháy là đang bắt đầu thực hiện
LED xanh nháy

Có kết nối Ethernet với giao tiếp PROFINET với các modules
truyền thông.
LED xanh sáng

Dữ liệu đang truyền nhận thông qua giao tiếp PROFINET.


LED vàng chớp

Page 22
2.4 PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN

Khác với phương pháp điều khiển cứng, trong hệ thống điều khiển có lập trình, cấu
trúc bộ điều khiển và cách đấu dây độc lập với chương trình. Chương trình định nghĩa
hoạt động điều khiển được viết nhờ sự giúp đỡ của một máy vi tính.

Để thay đổi tiến trình điều khiển, chỉ cần một thay đổi nội dung bộ nhớ điều khiển, chứ
không cần thay đổi cách nối dây bên ngoài. Qua đó, ta thấy được ưu điểm của phương pháp
điều khiển lập trình được so với phương pháp điều khiển cứng. Do đó, phương pháp này được
sử dụng rất rộng rãi trong lĩnh vực điều khiển vì nó rất mềm dẻo…

Phương pháp điều khiển lập trình được thực hiện theo các bước sau:

Hình 2.9: Phương pháp lập trình điều khiển.

Page 23
2.5 CÁC NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH

 Ngôn ngữ lập trình LAD (ladder Logic):

Hình 2.10: Chương trình LAD.


Chương trình LAD (Hinh 2.10) bao gồm cột dọc biểu diễn nguồn điện logic cùng với
các kí hiệu công tắc logic tạo thành một nhánh mạch điện logic nằm ngang. Ở hình bên, logic
điều khiển được biểu diễn bằng hai công tắc thường hở, một công tắc thường đóng và một ngõ
ra relay logic.

Các kí hiệu công tắc trên được dùng để xây dựng nên bất kì mạch logic nào: sự kết hợp
nhiều mạch logic có thể biểu diễn mạch điều khiển cho một ứng dụng có logic điều khiển phức
tạp. Điều cần thiết cho công việc thiết kế chương trình ladder là lập tài liệu về hệ thống và mô
tả hoạt động của chúng để người sử dụng hiểu được mạch ladder một cách nhanh chóng và
chính xác.

Các qui ước của ngôn ngữ lập trình LAD:

Các đường dọc trên sơ đồ biểu diễn đường công suất, các mạch được nối kết với đường này.

Mỗi nấc thang (thanh ngang) xác định một hoạt động trong quá trình điều khiển.

Sơ đồ thang được đọc từ trái sang phải và từ trên xuống. Nấc ở đỉnh thang được đọc từ trái sang
phải, nấc thứ hai tính từ trên xuống cũng đọc tương tự… Khi ở chế độ hoạt động, PLC sẽ đi từ
đầu đến cuối chương trình thang sau đó lặp đi lặp lại nhiều lần. Quá trình lần lượt đi qua tất cả
các nấc thang gọi là chu kỳ quét.

Mỗi nấc thang bắt đầu với một hoặc nhiều ngõ vào và kết thúc với ít nhất một ngõ ra.

Các thiết bị điện được trình bày ở điều kiện chuẩn của chúng. Vì vậy, công tắc thường hở được
trình bày ở sơ đồ thang ở trạng thái hở. Công tắc thường đóng được trình bày ở trạng thái đóng.

Thiết bị bất kỳ có thể xuất hiện trên nhiều nấc thang. Có thể có một rơle đóng một hoặc nhiều
thiết bị.

Page 24
Các ngõ vào và ra được nhận biết theo địa chỉ của chúng, kí hiệu tùy theo nhà sản xuất qui định.

Page 25
 Ngôn ngữ lập trình FDB (Funtion Block Diagram):

Hình 2.11: Ví dụ về ngôn ngữ FDB.


Phương pháp này có cách biểu diễn chương trình như sơ đồ không tiếp điểm dùng các
cổng logic (thường dùng theo ký tự của EU). Theo phương pháp này các tiếp điểm ghép nối
tiếp được thay thế bằng cổng AND, các tiếp điểm ghép song song được thay thế bằng cổng OR,
các tiếp điểm thường đóng thì có cổng NOT. Phương pháp này thích hợp cho người dùng sử
dụng kiến thức về điện tử mà đặc biệt là mạch số.

Page 26
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH TIA PORTAL

2.1 PHẦN MỀM LẬP TRÌNH SIMATIC TIA PORTAL STEP7 BASIC

Phần mềm SIMATIC TIA Portal STEP7 Basic cung cấp một môi trường thân thiện với
người dùng, từ hiệu chỉnh, thư viện, và bộ điều chỉnh logic cần thiết đến ứng dụng điều khiển.

SIMATIC TIA Portal STEP7 Basic cung cấp công cụ cho quản lý và cấu hình tất cả các
thiết bị trong project, ví dụ như: PLCs và thiết bị HMI. SIMATIC TIA Portal STEP7 Basic cung
cấp hai ngôn ngữ lập trình (LAD và FBD), thích hợp và hiệu quả trong cải tiến lập trình điều
khiển trong ứng dụng. Ngoài ra SIMATIC TIA Portal STEP7 Basic còn cung cấp bộ công cụ
tạo và cấu hình thiết bị HMI.

SIMATIC TIA Portal STEP7 Basic cung cấp một hệ thống trợ giúp trực tuyến và cung
cấp 2 chế độ hiển thị khác nhau: a project-oriented view và a task-oriented set of portals.

Trình tự các bước thiết kế một chương trình điều khiển:

Hình 3.1: Sơ đồ thiết kể một


chương trình điều khiển.

Page 27
3.2 GIAO DIỆN CỦA PHẦN MỀM SIMATIC TIA PORTAL STEP7 BASIC

Phần mềm SIMATIC TIA Portal STEP7 Basic chạy hệ điều hành Windows, phần mềm
làm nhiệm vụ trung gian giữa người lập trình và PLC.

Hình 3.2: Giao diện chính của phần mềm.

Để tạo một project mới ta thực hiện theo các bước sau:
Từ giao diện chính của phần mềm, chọn Start / Create new project / Create / Create a PLC
program / Main.

Lúc này vùng soạn thảo chương trình dưới dạng Ladder hiện ra (Hình 3.3).

Page 28
Hình 3.3: Giao diện soạn thảo chính

Page 29
- Các thanh công cụ thường dùng:

Mở chương trình mới.

Mở chương trình đã có sẳn.

Lưu chương trình.

Kiểm tra lỗi trong chương trình.

Nạp chương trình xuống PLC.

Run.

Stop.

Chèn / xóa networ

- Các phần tử lập trình thường dùng:

 Lệnh logic:

 Lệnh timer:

Page 30
 Các lệnh counte:

Page 31
Lớp 14DĐI1LT4-10

 Các lệnh so sánh:

 Các phép toán:

 Các lệnh chuyển đổi:

Page 32
Lớp 14DĐI1LT4-10

3.3 NẠP CHƯƠNG TRÌNH XUỐNG PLC.

 Để nạp chương trình xuống PLC chúng ta thực hiện các bước sau:

 Thiết lập PLC: Từ giao diện soạn thảo chính chọn Add new device / chọn loại PLC. Sau đó
chọn online access để lấy địa chỉ IP để kết nối PLC với máy tính.

 Online / STOP (hinh 9.3.) hoặc click trái chuột lên biểu tượng trên thanh công cụ. Lúc này
trên giao diện xuất hiện hộp thoại thông báo xác nhận việc chọn PLC ở chế STOP, chọn yes.

 Từ menu chính chọn Online / download to device hoặc click trái chuột lên biểu tượng từ
thanh công cụ để nạp chương trình xuống PLC.

Hình 3.4: Tạm dừng hoạt động của PLC.

3.4 GIAO TIẾP GIỮA MÁY TÍNH VÀ PLC.

Do PLC có hỗ trợ sẳn dây cáp nối với máy tính nên ta chỉ cần nối PLC với máy tính PC qua
dây cáp mạng:

Page 33
Lớp 14DĐI1LT4-10

Hình 3.5: Sơ đồ kết nối PLC với máy tính.

Page 34
Lớp 14DĐI1LT4-10

3.5 TẬP LỆNH CỦA PLC S7-1500

 Các lệnh cơ bản:


Các lệnh về bit
Công tắc:
Công tắc thường hở (Normally Open, viết tắc là NO) và công tắc thường đóng
(Normally Closed, viết tắc là NC). Đối với PLC, mỗi công tắc đại diện cho trạng thái một bit
trong bộ nhớ dữ liệu hay vùng ảnh của các đầu vào, ra. Công tắc thường hở (ON – nghĩa là cho
dòng điện đi qua) khi bit bằng 1 còn công tắc thường đóng (ON – nghĩa là không cho dòng điện
đi qua) khi bit bằng 0.

Trong LAD, các lệnh này biểu diễn bằng chính các công tắc thường hở và thường đóng.
Trong FBD, các công tắc thường hở được biểu diễn như các đầu vòa hoặc ra của các khối chức
năng AND, OR hoặc XOR. Công tắc thường đóng được biểu diễn them dấu đảo (vòng tròn nhỏ)
ở đầu vào tương ứng.

Các ví dụ minh họa: Ladder (LAD):


 Công tắc thường hở:

Page 35
Lớp 14DĐI1LT4-10

 Công tắc thường đóng:

 AND:

 OR:

 XOR:

Lệnh đảo bit, lệnh sườn:


Lệnh đảo
Lệnh đảo thay đổi dòng năng lượng. Nếu dòng năng lượng gặp lệnh này, nó sẽ bị chặn lại.
Ngược lại nếu phía trước lệnh này không có dòng năng lượng, nó sẽ trở thành nguồn cung cấp
dòng năng lượng. Trong LAD, lệnh này được biểu diễn như một công tắc. Trong FBD, lệnh đảo
không có biểu tượng riêng. Nó được tích hợp như là đầu vào của những khối chức năng khác
(với một vòng tròn nhỏ ở đầu vào của các khối chức năng đó). Trong STL, lệnh này đảo giá trị
của đỉnh ngăn xếp: 0 thành 1 và 1 thành 0. Lệnh này không có toán hạng.
Page 36
Lớp 14DĐI1LT4-10

Page 37
Lớp 14DĐI1LT4-10

LAD: ---| NOT |---

FDB:

LAD:

FDB:

Lệnh sườn:
Đều thuộc nhóm lệnh công tắc, ghi nhận trạng thái các bit dữ liệu (0 hay 1) quen thuộc với khái
niệm “mức”. Các lệnh về sườn ghi nhận không phải mức đơn thuần mà là sự biến đổi mức.
Lệnh sườn dương (Positive Transition) cho dòng năng lượng đi qua trong khoảng thời gian bằng
thời gian một vòng quét khi ở đầu vào của nó có sự thay đổi mức từ 0 lên 1. Lệnh sườn âm
(Negative Transition) cho dòng năng lượng đi qua trong khoảng thời gian bằng thời gian một
vòng quét khi đầu vào của nó có sự thay đổi mức từ 1 xuống 0.

Trong LAD, các lệnh này được biểu diễn cũng như các công tắc. Trong FDB, các lệnh này được
biểu diễn bằng các khối chức năng P và N.

Page 38
Lớp 14DĐI1LT4-10

Loại dữ
Thông số Vùng nhớ Mô tả
liệu

I, Q, M, L,
<Operand1> BOOL Signal to be queried
D

I, Q, M, L, Edge memory bit in which the signal


<Operand2> BOOL
D state of the previous query is saved.

Ví dụ:

Page 39
Lớp 14DĐI1LT4-10

Page 40
Lớp 14DĐI1LT4-10

TRIG và N_TRIG:

Thông số Loại dữ liệu Vùng nhớ Mô tả

I, Q, M, Edge memory bit in which the


<Operand> BOOL
L, D RLO of the last query issaved.

CLK BOOL Current RLO

Q BOOL Result of edge evaluation

Mô tả:
 P_TRIG: Khi có tín hiệu xung CLK lệnh bắt đầu hoạt động. Khi tín hiệu có sự thay đổi
mức (0 lên 1) thì ngõ ra Q sẽ được đặt lên 1. Các trường hợp khác ngõ ra Q ở mức 0.
 N_TRIG: Khi có tín hiệu xung CLK lệnh bắt đầu hoạt động. Khi tín hiệu cósự thay đổi
mức (1 xuống 0) thì ngõ ra Q sẽ được đặt lên 1. Các trường hợp khác ngõ ra Q ở mức 0.

Thí dụ:

LAD:

Page 41
Lớp 14DĐI1LT4-10

Chương trình sẽ nhảy đến lệnh nhảy CAS1 khi ngõ vào CLK có sự thay đổi mức (0 lên 1)
FBD:

LAD:

COIL (cuộn dây):

Lệnh ra:

Giống như một cuộn dây relay.

LAD:

FBD:

Ví dụ:

LAD:

FBD:

Page 42
Lớp 14DĐI1LT4-10

LAD:

FDB:

Q0.0 lên 1 khi thỏa các điều kiện sau:


 I0.0 và I0.1 cùng ở mức 1.
 I0.2 ở mức 1
Q4.0 xuống 0 khi thỏa các điều kiện sau:
 I0.0 và I0.1 cùng ở mức 1.
 I0.2

Set và Reset:

- SET: Một khi điều kiện vào ON, hàm này sẽ giữ ở trạng thái ON cho dù điều kiện vào có
OFF.

LAD:

FBD:

- RESET: Một khi điều kiện vào ON, hàm này sẽ giữ ở trạng thái OFF cho dù điều kiện vào có
ON.

LAD:

Page 43
Lớp 14DĐI1LT4-10

FBD:

Page 44
Lớp 14DĐI1LT4-10

Các thông số của lệnh


Thông số Dữ liệu Mô tả
IN(hoặc nối với công tắc hoặc BOOL Bit vị trí được giám sát
cổng logic )

OUT BOOL Bit vị trí được SET hoặc RESET

Chương trình ví dụ:

LAD:

Ngõ ra Q0.0 được đặt lên 1 khi các điều kiện sau hoạt động:
 I0.0 và I0.1 cùng lên mức 1

 I0.2 ở mức 0

FBD:

Page 45
Lớp 14DĐI1LT4-10

LAD:

Ngõ ra Q0.0 được đặt xuống 0 khi các điều kiện sau hoạt động:
 I0.0 và I0.1 cùng lên mức 1

 I0.2 ở mức 0

FBD:

SET_BF và RESET_BF: Set và Reset bit field

- SET_BF: Khi điều kiện vào ON, hàm này sẽ giữ trạng thái ON với số bit (n) được đặt trước
cho dù điều kiện vào có OFF.

Page 46
Lớp 14DĐI1LT4-10

- RESET_BF: Khi điều kiện vào ON, hàm này sẽ giữ trạng thái OFF với số bit (n) được đặt
trước cho dù điều kiện vào có ON.
Thông số Dữ liệu Mô tả
IN Constant Số bit đặt trước
OUT BOOL Bắt đầu từ địa chỉ của bit đặt trước

LAD:

Khi n gõ vào I0.0 và I0.1 cùng lên mức 1 thì Q20.0, Q20.1, Q20.2, Q20.3 và Q20.4 sẽ lên mức 1.

FBD:

LAD:

Khi ngõ vào I0.0 và I0.1 cùng lên mức 1 thì Q20.0, Q20.1, Q20.2, Q20.3 và Q20.4 sẽ xuống
mức 0.

Page 47
Lớp 14DĐI1LT4-10

FBD:

P và N (Set operand on positive signal edge / Set operand on negative signal edge):
LAD:

FDB:

Ví dụ: LAD:

Ngõ ra Q0.0 lên mức 1 khi trạng thái tín hiệu đầu vào của cuộn dây chuyển từ mức (0 lên 1).
Trong các trường hợp khác Q0.0 ở trạng thái OFF.

FBD:

Page 48
Lớp 14DĐI1LT4-10

LAD:

Ngõ ra Q3.0 lên mức 1 khi trạng thái tín hiệu đầu vào của cuộn dây chuyển từ mức (1 xuống
0). Trong các trường hợp khác Q3.0 ở trạng thái OFF.

FBD:

RS và SR:

 RS (Reset set flip-flop): Là một tập hợp chi phối chốt nơi đặt chi phối. Nếu các thiết lập S1
và thiết lập lại R tín hiệu cả hai đều đúng, địa chỉ ngõra Q sẽ lên 1.

Cấu trúc: S1 R Q
0 0 giữ nguyên trạng thái
0 1 0
1 0 1
1 1 1

Page 49
Lớp 14DĐI1LT4-10

 SR (Set reset set flip-flop): Là một thiết lập lại chi phối chốt nơi đặt lại chiphối. Nếu các
thiết lập S và thiết lập lại R1 tín hiệu là đúng. Địa chỉ ngõra Q sẽ ở mức 0.

0 0 giữ nguyên trạng thái


0 1 0
1 0 1
1 1 0

Thông số các lệnh:

Thông số Dữ liệu Mô tả
S,S1 Set ngõ vào
R,R1 Reset ngõ vào
BOOL
Q Ngõ ra

Chương trình ví dụ:

LAD:

FBD:

Bit nhớ M0.0 và ngõ ra Q4.0 sẽ được thiết lập khi thỏa các điều kiện sau:

 I0.0 = 0 và I0.1 = 1

Page 50
Lớp 14DĐI1LT4-10

 I0.0 và I0.1 cùng ở mức 1

Bit nhớ M0.0 và ngõ ra Q4.0 sẽ được thiết lập lại khi thỏa các điều kiện sau:

 I0.0 =1 và I0.1 = 0

LAD: FBD:

Bit nhớ M0.0 và ngõ ra Q4.0 sẽ được thiết lập khi thỏa các điều kiện sau:

 I0.0 = 0 và I0.1 = 1

Bit nhớ M0.0 và ngõ ra Q4.0 sẽ được thiết lập lại khi thỏa các điều kiện sau:

 I0.0 =1 và I0.1 = 0

 I0.0 và I0.1 cùng ở mức 1

Lệnh định thời:

- TP: Bộ đếm thời gian Pulse tạo ra một xung có độ rộng với thời gianđược đặt trước.
- TON (On-Delay Timer): Bộ đóng trễ.

- TOF (OFF-Delay Timer): Bộ ngắt trễ.

- TONF (Retentive On-Delay Timer): Bộ đóng trễ có nhớ.

- TP:

LAD FBD

Thông số Dữ liệu Mô tả

Page 51
Lớp 14DĐI1LT4-10

IN BOOL Đầu vào cho phép Timer

PT TIMER Giá trị đặt trước cho Timer

Q BOOL Đầu ra Timer

ET TIMER Giá trị thời gian trôi qua ở đầu ra

Timer datablock DB Xác định bộ định thời để reset lại khi RT cho phép

Page 52
Lớp 14DĐI1LT4-10

Hình 2.34: Biểu đồ thời gian

Mỗi lần có một xung cạnh lên thì ngõ ra Q sẽ ON, thời gian Timer bắt đầu tính, đủ thời gian
đặt (PT) Q OFF.
Khi IN lên 1 chưa đủ thời gian đặt PT sau đó xuống 0 thì Q vẫn giữ nguyên trạng thái.
Khi IN =0 thì Q ở trạng thái OFF.

TON:
LAD FBD

Thông số Dữ liệu Mô tả
IN BOOL Đầu vào cho phép Timer

PT TIMER Giá trị đặt trước cho Timer

Q BOOL Đầu ra Timer

ET TIMER Giá trị thời gian trôi qua ở đầu ra

Timer datablock DB Xác định bộ định thời để reset lại khi RT cho phép

Page 53
Biểu đồ thời gian

Khi ngõ vào IN lên 1 thì ET tăng dần lên 1(ngõ ra Q off), thời gian Timer bắt đầu tính,
khi ET >=PT thì ngõ ra Q on.
Nếu IN lên 1 trong khoảng thời gian chưa đủ thời gian đặt PT thì ngõ ra Q vẫn giữ nguyên
trạng thái (off).
Khi Q đang ON, ngõ vào IN xuống 0 thì Q sẽ OFF.

TOF:

LAD

Page 54
Các thông số

Thông số Dữ liệu Mô tả
IN BOOL Đầu vào cho phép Timer
PT TIMER Giá trị đặt trước cho Timer
Q BOOL Đầu ra Timer
ET TIMER Giá trị thời gian trôi qua ở đầu ra
Timer datablock Xác định bộ định thời để reset lại khi RT chophép
DB

Biểu đồ thời gian

Khi ngõ vào IN lên 1 thì bit ET lên 1(ngõ ra Q sẽ ON).


Khi IN xuống 0, thời gian Timer bắt đầu tính, đủ thời gian đặt trước (PT) thì bit ET sẽ OFF
(Q sẽ OFF).
Khi IN xuống 0 chưa đủ thời gian đặt PT đã lên 1 thì bit ET vẫn giữ nguyên trạng thái.
Khi IN lên 1, nếu sau thời thời gian đặt PT mà vẫn giữ nguyên trạng thái thì Q sẽ ON.

Page 55
Nếu IN=1 không đủ thời gian đặt PT thì bit ET sẽ không lên 1.

TONR:
LAD FBD

Các thông số

Thông số Dữ liệu Mô tả
IN BOOL Đầu vào cho phép Timer
R BOOL Thiết lập lại TONR khi thời gian trôi qua bằng 0
PT TIMER Giá trị đặt trước cho Timer
Q BOOL Đầu ra Timer
ET TIMER Giá trị thời gian trôi qua ở đầu ra

Timer datablock DB Xác định bộ định thời để reset lại khi RT chophép

Biểu đồ thời gian

Page 56
Biểu đồ thời gian

Ngõ vào IN có tác dụng kích thời gian cho Timer, khi ngõ vào IN=1 thời gian. Timer được
tính, khi IN=0 thời gian không bị reset về 0. Khi đủ thời gianthì bit ET sẽ lên 1. Thời gian Timer
chỉ bị reset khi có tín hiệu Reset Timer (tínhiệu từ R).

Lệnh đếm (Counter).


Đếm lên (Counter Up):
LAD

FBD

Page 57
Các thông số

Thông số Dữ liệu Mô tả

Counter name Số hiệu Counter

CU BOOL Kích đếm lên


R BOOL Reset
SINT, INT, DINT, USINT, UINT, Giá trị đặt trước cho
PV
UDINT Counter
Q BOOL Đúng nếu CV>=PV
SINT, INT, DINT, USINT, UINT,
CV Giá trị hiện tại
UDINT

Page 58
Mỗi lần có một sườn cạnh lên ở CU, giá trị bộ đếm được tăng lên 1. Khi giá trị hiện tại (CV:
Current count value) lớn hơn hoặc bằng giá trị đặt (PV: Preset value), ngõ ra sẽ được bậc lên ON.
Khi chân Reset được kích giátrị hiện tại bộ đếm và ngõ ra Q được trả về 0.
Bộ đếm ngưng đếm khi giá trị bộ đếm đạt giá trị tối đa là 32767.

Đếm xuống (Counter Down).

LAD FBD

Các thông số

Thông số Dữ liệu Mô tả
Counter name Số hiệu Counter
CD BOOL Kích đếm xuống
LOAD BOOL Load

SINT, INT, DINT, USINT, UINT, Giá trị đặt trước cho
PV
UDINT Counter

Q BOOL Đúng nếu CV<=0

SINT, INT, DINT, USINT, UINT,


CV Giá trị hiện tại
UDINT

Page 59
Biểu đồ thời gian

Mô tả:
Khi chân LOAD được kích(sườn lên) giá trì PV được nạp cho bộ đếm. Mỗi lần có
sườn cạnh lên ở chân CD, giá trị bộ đếm được giảm xuống 1. Khigiá trị hiện tại (CV) của bộ đếm
nhỏ hơn hoặc bằng 0, ngõ ra sẽ được bật lên ON.
Bộ đếm ngưng đếm khi giá trị bộ đếm đạt giá trị tối thiểu là - 32767.

Đếm lên / xuống (Counter Up / Down).

LAD FBD

Page 60
Các thông số

Thông số Dữ liệu Mô tả

Counter name Số hiệu Counter

CU, CD BOOL Kích đếm lên / xuống


R BOOL Reset
LOAD BOOL Load
PV SINT, INT, DINT, USINT, Giá trị đặt trước cho Counter
QU UINT,UDINT
BOOL Đúng nều CV>=PV
QD BOOL Đúng nếu CV<=0
CV SINT, INT, DINT, USINT, Giá trị hiện tại
UINT,UDINT

Page 61
Biểu đồ thời
gian

Loại thông Loại dữ


Thông số Mô tả
số
liệu
Counter
Số hiệu Counter
name
HSC HW_HSC Nhận diên HSC
DIR 1=yêu cầu hướng mới

CV 1=yêu cầu thiết lập giá trị truy cậpmới

BOOL 1=yêu cầu thiết lập giá trị thamchiếu


RV
mới.
1=yêu cầu đặt giá trị định thời mới(chỉ dành
PERIOD
cho chế độ đo tần số)

Hướng mới:
NEW_DIR INT 1= phía trước
1= phía sau

NEW_CV DINT Giá trị truy cập mới


NEW_RV DINT Giá trị tham chiếu mới
IN
NEW_ Giá trị định thời mới trong vài giây: 0.01,
INT
PERIOD 0.1 hoặc 1(chỉ dành cho chế độ đo tần số)

BUSY BOOL Chức năng bận


STATUS OUT WORD Điều kiện thực thi lệnh.

Page 62
Mỗi lần có một sườn cạnh lên ở chân CU, giá trị bộ đếm được tăng.
Mỗi lần có một sườn cạnh lên ở chân CD, giá trị bộ đếm được giảm xuống 1.
Khi giá trị hiện tại CV>=PV, ngõ ra QU sẽ được bật lên ON. Khi giá trị hiện tại CV<=0, ngõ ra QD
sẽ được bật lên ON.
Khi chân R được kích (sườn lên) giá trị bộ đếm và ngõ ra Q sẽ được reset về 0.
Khi chân LOAD được kích (sườn lên) giá trị PV được đặt lại.

Đếm tốc độ cao (CTRL_HSC):

LAD

Các thông sốFBD

Page 63
CHƯƠNG 4: GIỚI THIỆU VỀ HMI

4.1 TỔNG QUAN VỀ HMI

HMI là từ viết tắt của Human-Machine-Interface, có nghĩa là thiết bị giao tiếp giữa người điều
hành và máy móc thiết bị. Nói một cách chính xác, bất cứ cách nào mà con người “giao diện” với một
máy móc thì đó là một HMI.

 Các thiết bị HMI truyền thống

HMI truyền thống bao gồm:

- Thiết bị nhập thông tin: công tắc chuyển mạch, nút bấm…

- Thiết bị xuất thông tin: đèn báo, còi, đồng hồ đo, các bộ tự ghi dùng giấy.

Nhược điểm:

- Thông tin không đầy đủ.

- Thông tin không chính xác.

- Khả năng lưu trữ thông tin hạn chế

- Độ tin cậy và ổn định thấp

- Đối với hệ thống rộng và phức tạp: độ phức tạp rất cao và rất khó mở rộng.

 Các thiết bị HMI hiện đại

Do phát sự phát triển của Công nghệ thông tin và Công nghệ Vi điện tử, HMI ngày nay sử
dụng các thiết bị tính toán mạnh mẽ.

HMI hiện đại chia làm 2 loại chính:

- HMI trên nền PC và Windows/MAC: SCADA,Citect…

- HMI trên nền nhúng: HMI chuyên dụng, hệ điều hành là Windows CE 6.0

- Ngoài a còn có một số loại HMI biến thể khác MobileHMI dùng Palm, PoketPC.

Các ưu điểm của HMI hiện đại:

- Tính đầy đủ kịp thời và chính xác của thông tin.

- Tính mềm dẻo, dễ thay đổi bổ xung thông tin cần thiết.

- Tính đơn giản của hệ thống, dễ mở rộng, dễ vận hành và sửa chữa.

Page 64
- Tính “Mở”: có khả năng kết nối mạnh, kết nối nhiều loại thiết bị và nhiều loại giao thức.

- Khả năng lưu trữ cao

Các thành phần của HMI:

- Phần cứng: màn hình, các phím bấm và chíp (CPU).

- Phần mềm: Các công cụ xây dựng HMI, công cụ mô phỏng, hàm và lệnh, công cụ kết
nối và nạp chương trìh, gỡ rối…

- Kết nối truyền thông: Các cổng giao tiếp (RS232, RS485, Ethernet, USB), các giao thức
truyền thông (Mobus, CANbus, PPI, MPI, Profielbus..)

Page 65
4.2 HƯỚNG DẪN LẬP TRÌNH HMI TRÊN WINCC

Bước 1: Tạo 1 project trong TIA Portal V13

Hình 4.1: Tạo 1 project trong TIA Portal.

Page 66
Bước 2: Add device PLC 1511-1PN

Hình 4.2: Add device PLC 1511-1PN.

Page 67
Bước 3: Mở khối OB1 trong phần Program Blocks và viết 1 chương trình đơn giản

Hình 4.3: Giao diện lập trình LAD.

Page 68
Bước 4: Nhấp chọn vào dòng chữ PLC_1 (CPU 1511-1PN) rồi chọn Download chương
trình vào PLC

Hình 4.4: Download chương trình xuống PLC.

Page 69
Bước 5: Chọn PN/IE là chuẩn truyền thông của ProFinet để download cho con 1511 (bắt
buộc).Còn phần PG/PC interFace là card mạng của mỗi máy (có thể khác nhau phần
này).Sau khi dò ra PLC chỉ cần load vào đến khi Finish là xong chương trình bên PLC.

Hình 4.5: Giao diện kết nối máy tính với PLC.

Page 70
Bước 6: Chọn màn hình HMI đang dùng kết nối với PLC 1511.

Hình 4.6: Lựa chọn màn hình HMI.

Page 71
Bước 7: Chọn như hình vẽ rồi Finish

Hình 4.7: Kết nối giữa PLC với màn hình HMI.

Page 72
Bước 8: Thiết kế 1 giao diện HMI đơn giản gồm 1 nút nhấn và 1 cái đèn, ta chỉ cần kéo
và thả đối tượng (đã khoanh màu đỏ) lên màn hình

Hình 4.8: Giao diện lập trình cho HMI.

Ta sẽ lập trình phần nút nhấn theo 1 yêu cầu đơn giản là ấn vào đèn sáng thả ra đèn tắt.
Phần nút nhấn,bạn nhấp vào nút nhấn như trên hình.Chọn thẻ Properties/Events/Press

Page 73
Hình 4.9: Thay đổi thuộc tính cho ngõ vào/ra.

Ta chọn thuộc tính cho phần Press (nhấn) là Setbit, xong mình chọn tag_1 bằng cách
nhấp vào dấu” …” rồi chọn Tag1 như hình sau:

Page 74
Hình 4.10: Thay đổi thuộc tính cho ngõ vào/ra.
Tương tự mình chọn thuộc tính cho phần Release là Resetbit, rồi cũng chọn Tag1 như
trên

Page 75
Hình 4.11: Thay đổi thuộc tính cho ngõ vào/ra.
Lập trình cho đèn ngõ ra đổi màu: Nhấp vào cái đèn như hình. Trong thẻ
Properties/Animations/Display có 2 thuộc tính của phần này la Appearance (đổi màu)
hoặc Visibility (ẩn/hiện),mình chọn Appearance bằng cách nhấp vào biểu tượng khoanh
đỏ để cấu hình thuộc tính.

Page 76
Hình 4.11: Thay đổi thuộc tính cho ngõ vào/ra.
Phần Appearance, Tag chọn như hình vẽ sau:

Hình 4.12: Thay đổi thuộc tính cho ngõ vào/ra.

Page 77
Cấu hình thuộc tính

Hình 4.13: Thay đổi thuộc tính cho ngõ vào/ra.


Nghĩa là khi Tag_2 của PLC Q0.0 mức 0 thì đèn màu trắng, mức 1 thì đèn màu đỏ
Bước 9: Mô phỏng trên WinCC
- Load chương trình lập trình HMI vào màn hình HMI KTP900

Hình 4.14: Load chương trình cho HMI.

Page 78
- Bật cấu hình go online để chạy runtime

Hình 4.15: Chọn chế độ Go online.


- Bật mở chế độ simulation

Page 79
Hình 4.16: Giám sat HMI trên máy tính.

- Kết quả xuất hiện trên máy tính màn hình mô phỏng như sau:

Hình 4.17: Giao diện HMI.

Page 80
KẾT LUẬN

Qua thời gian thực hiện đề tài “ TỔNG QUAN THIẾT BỊ PLC S7 -1500” . Cuối cùng chúng
em cũng hoàn thành đề tài đúng thời gian. Chúng em đả giải quyết tương đối tốt mục đích của bộ
điều khiển PLC S7- 1500 mang lại.

Sự kết hợp giữa thiết kế nhỏ gọn, cấu hình linh hoạt và tập lệnh mạnh mẽ đã khiến cho PLC
S7- 1500 trở thành một giải pháp hoàn hảo dành cho việc điều khiển nhiều ứng dụng đa dạng khác
nhau.

Kết hợp một bộ vi xử lý, một bộ nguồn tích hợp, các mạch ngõ vào và mạch ngõ ra trong một
thiết bị nhỏ gọn, S7-1500 đã tạo ra một PLC mạnh mẽ. Sau khi người dùng tải xuống một chương
trình, CPU sẽ chứa mạch logic được yêu cầu để giám sát và điều khiển các thiết bị nằm trong ứng
dụng. CPU giám sát các ngõ vào và làm thay đổi ngõ ra theo logic của chương trình người dùng, có
thể bao gồm các hoạt động như logic Boolean, việc đếm, định thì, các phép toán phức hợp và việc
truyền thông với các thiết bị thông minh khác.

Một số tính năng bảo mật giúp bảo vệ việc truy xuất đến cả CPU và chương trình điều khiển:

Mỗi CPU cung cấp một sự bảo vệ bằng mật khẩu cho phép người dùng cấu hình việc truy xuất
đến các chức năng của CPU.

Người dùng có thể sử dụng chức năng “know-how protection” để ẩn mã nằm trong một khối
xác định.

CPU cung cấp một cổng PROFINET để giao tiếp qua một mạng PROFINET. Các module
truyền thông là có sẵn dành cho việc giao tiếp qua các mạng RS232 hay RS485.

Page 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Anh
[1]. 6ES75111AK010AB0.pdf

[2]. S7-1500_in_a_Nutshell.pdf

[3]. s71500_cpu1511f_1_pn_manual_en-US_en-US.pdf

[4]. STEP_7_Professional_V13_1_enUS_en-US.pdf

Tài liệu trên Internet


[7]. https://www.automation.siemens.com

Page 82

You might also like