You are on page 1of 12

BÀI TẬP ÔN TẬP MÔN GIẢI TÍCH 2

BÀI TẬP CHƯƠNG 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN

Câu 1.A: Cho hàm số ẩn z  z( x, y) được xác định bởi phương trình
x  e 2 z ( z  y 2  2 y ) . Tính vi phân toàn phần dz( x, y).

Câu 2.A: Cho hàm số z  f ( x  y )h( x  y ) với f (t ), h(t ) khả vi đến


cấp 2. Chứng minh hệ thức zz x//2  z x/ 2  zz //y 2  z /y2 .

Câu 3.A: Tìm các hằng số A, B, C để hàm số


z  2 x 3  3xy  2 y 3  Ax  By  C đạt cực trị tại điểm M (1, 1) và
z(1, 1)  0 .

y
Câu 4. A: Cho hàm số z  ln x 2  y 2  arctan . Rút gọn biểu thức
x
I  z x//2  z y//2 và tính d 2 z (1,0).

Câu 5.A: Tìm cực trị của hàm số z  xye x  y .

Câu 6.A: Tìm cực trị của hàm số z  e 2 x ( x 2  y 2  2)

Câu 7.A: Tìm cực trị của hàm số z  xy 2  x 4  y 4

Câu 8.A: Tìm cực trị của hàm số z  xy 1  x 2  y 2

Câu 9.A: Tính gần đúng số I  e 0,02  (2,11)3 .

Câu 10.A: Tìm cực trị của hàm số f ( x, y, z )  5  z với các điều kiện:

x  y  z  1
 2
x  y  2
2

Câu 11.A: Tìm cực trị của hàm số f ( x, y, z )  xyz với các điều kiện:

1 4 1
2
 2  2  1, x , y  0, z  0
x y z

1
Câu 12.A: Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số

z  x 2  y 2  2 x 2 y  1 trong miền D  ( x, y ) : x 2  y 2  1

Câu 13.A: Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số

z  x 2  y 2  8 x  6 y  1 trong miền D  ( x, y ) : x 2  y 2  1

1 4 1
Câu 14.A: Tìm cực trị của hàm số f ( x, y )  x  2 xy  y 4 với điều
4 4
kiện: x 2  y 2  1

Câu 15.A: Cho u( x, y ), v( x, y ) là các hàm số ẩn xác định từ hệ phương


 ux v x
e sin 
 y 2 
trình  u ; u (1,1)  0, v(1,1)  . Tính du(1,1), dv(1,1).
e x cos v  y 4
 y 2

Câu 16.A: Cho z( x, y ) là hàm ẩn xác định từ phương trình

x2 y2 z2
   1, z (0,0)  5 . Tính dz (0,0).
3 4 5

Câu 17.A: Cho hàm số ẩn z  z( x, y) được xác định bởi phương trình
y2
z  x3 sin( yz )  3xe z . Tính gần đúng giá trị của z tại điểm
x0  0,98; y  0,01.

Câu 18.A: Cho hàm số ẩn z  z( x, y) được xác định bởi phương trình
y
z  x 2 y  2 xe z . Tính gần đúng giá trị của z tại điểm x0  0,99; y  0,02.

Câu 19.A: Tìm cực trị của hàm số z  3x 2 y  y 3  18 x  30 y.

Câu 20.A: Tìm cực trị của hàm số z  x 4  y 4  4 xy  1.

Câu 21.A: Tìm cực trị của hàm số z  e x ( x  y )( x  y  4).

BÀI TẬP CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI

2
2 2 x x2
Câu 1.C: Cho tích phân  dx  f ( x, y )dy
0 2 x x 2

a. Thay đổi thứ tự lấy tích phân .

b. Tính tích phân với f ( x, y )  xy .

1 1 1 y 2

Câu 2.C: Cho tích phân  dy  f ( x, y )dx


0 y 2

a. Thay đổi thứ tự lấy tích phân .

b. Tính tích phân với f ( x, y )  y .


2 y

Câu 3.C: Cho tích phân  dy  f ( x, y )dx


1 2 y

a. Thay đổi thứ tự lấy tích phân .

b. Tính tích phân với f ( x, y )  x 2  2 y.


1 x
Câu 4.C: Cho tích phân  dx  f ( x, y )dy
0  x2

a. Thay đổi thứ tự lấy tích phân .

b. Tính tích phân với f ( x, y )  x3  xy.

2 8 y 2

Câu 5.C: Cho tích phân  dy  f ( x, y )dx


0 y2
2

a. Thay đổi thứ tự lấy tích phân .


b. Tính tích phân với f ( x, y)  xy  x.

Câu 6.C: Tính tích phân

I   ( x 2  y 2 )dxdy , D  ( x, y ) x 2  y 2  2 x  2 y  0
D

Câu 7.C: Tính tích phân

3
I   ( y  x )dxdy, D  ( x, y ) x 2  y 2  2 y , x  y
D

Câu 8.C: Tính tích phân

I   x  y dxdy, D  ( x, y ) x 2  y 2  1,  x  y
D

Câu 9.C: Tính tích phân

( x  y )2
I   2
dxdy, D  ( x, y ) 1  x 2  y 2  2 y
D
y

( x  2 y) x3
Câu 10.C: Tính tích phân I   3
dxdy, trong đó D là miền
D
y
x2
giới hạn bởi các đường y  x 2 , y  , y  2  x, y  6  x, x  0.
2
Câu 11.C: Tính diện tích S miền phẳng D giới hạn bởi các đường:

y2 1 3
x y , x , y , y .
2

2 x x

Câu 12.C: Tính tích phân

I   ln( x 2  y 2 )  xy  y dxdy ,
D

D  ( x, y ) 1  x 2  y 2  4, y  x

Câu 13.C: Tính thể tích của vật thể

V  ( x, y ) a 2  x 2  y 2 , x 2  y 2  z 2  R 2 , 0  a  R

Câu 14.C: Tính thể tích của vật thể giới hạn bởi các mặt cong

z  x 2  y 2 , z  2( x 2  y 2 ), x 2  y 2  2 x

Câu 15.C: Tính tích phân I   ( x 2  y 2  x  y )dxdydz , V là miền


V

giới hạn bởi các mặt cong x 2  y 2  a 2 , z  2a  x 2  y 2 , z  0, a  0.

4
Câu 16.C: Tính tích phân I   ( x 2  y 2  xy )dxdydz, V là miền giới
V

hạn bởi các măt cong x 2  y 2  a 2 , z  2a 2  ( x 2  y 2 ), z  0, a  0.

Câu 17.C: Tính tích phân I   ( x  y  z ) 2 dxdydz , V là miền chứa


V

điểm (0,0, a) và giới hạn bởi x 2  y 2  z 2  2a 2 , z  x 2  y 2 , a  0.

Câu 18.C: Tính tích phân I   ( x 2  y 2  z 2 )dxdydz , V là miền chứa


V

điểm (0,0, a) và giới hạn bởi x 2  y 2  z 2  3a 2 , 2az  x 2  y 2 , a  0.

BÀI TẬP CHƯƠNG 3: TÍCH PHÂN ĐƯỜNG MẶT

Câu 1.B: Tính tích phân đường loại 2 của hàm véc tơ
F  ( xy  x  y )i  ( xy  x  y ) j dọc theo đường tròn x 2  y 2  1 với
chiều ngược kim đồng hồ.

Câu 2.B: Cho u( x, y )  x 3  y 3  x 2 y . Tính tích phân đường loại 2 của


hàm véc tơ gradu( x, y ) dọc theo nửa trên đường tròn x 2  y 2  1 đi từ
điểm A( 1,0) đến điểm B(1,0).

Câu 3.B: Tính J   xdx  ydy lấy theo chiều tăng của tham số t , biết
C

x  1 t
rằng đường cong C có phương trình:  , 0t 3
 y  2t

x2
Câu 4.B: Tính J   ( xy  4 x  5 y )dx  ( y  2 x  )dy lấy theo chiều
2

C
2
ngược kim đồng hồ, biết đường cong C có phương trình: x 2  y 2  4
2 3
Câu 5.B: Cho trường vô hướng u( x, y )  xy  
x y

a. Chứng minh rotgradu( x, y )  0, xy  0.

b. Tính đạo hàm của hàm u( x, y ) tai M(1,1) theo hướng OM .

5
Câu 6.B: Cho trường vô hướng u( x, y )  e xy (2 x  y )

a. Chứng minh rotgradu( x, y )  0, ( x, y).

b. Tính đạo hàm của hàm u( x, y ) tai M(1,0) theo hướng gradu(1,0) .

ydx  xdy
Câu 7.B: Tính I  
C
x2  y2
, theo chiều dương của C trong các

trường hợp:

a. C không bao quanh gốc tọa độ.

x2 y2
b. C có phương trình  1
4 9

Câu 8.B: Tính I   ( e x sin y  sin2 x cos y )dx ( e x cosy  sin 2 x sin y )dy
L

với cung L là nửa trên đường tròn x 2  y 2  2 x từ O(0,0) đến A(2,0) .

1
Câu 9.B: Tính I   ( x 3  ysinx )dy  y 2 ( cosx  y )dx với cung L là nửa
L
2
trên đường tròn x 2  y 2  4 từ điểm A(2,0) đến điểm B( 2,0) .

( x  y )dx  ( y  x )dy
Câu 10.B: Cho I   ,
L
x 2
 y 2

a. Chứng minh rằng biểu thức dưới dấu tích phân là vi phân toàn phần

của hàm số u( x, y ) trong miền không chứa gốc tọa độ. Tìm hàm số đó?

b. Tính I với L là cung có phương trình y  1  x 2 đi từ điểm A(1,0)


đến điểm B(0,1).

 x2 1 
Câu 11.B: Cho I    2 x ln y  dx    dy ,
 y 1  y2 
L  

a. Chứng minh rằng I không phụ thuộc dạng đường cong nằm phía
trên trục hoành?

6
b. Tính I với L là cung có phương trình x  ln y đi từ điểm A(1, e)
đến điểm B(0,1).

I  yzdx  zxdy  x y 2 dz theo hướng ngược kim


2
Câu 12.B: Tính
C

đồng hồ nhìn từ phía trục Oz xuống, biết C có phương trình

 x  y  z  2 R
2 2 2 2

 2
 x  y  R , z  0, R  0
2 2

Câu 13.B: Tính thông lượng  của trường véc tơ


F ( x, y, z )  xi  y j  2k theo phía ngoài của phần mặt cầu:
x 2  y 2  z 2  R 2 , R  0 nằm trong góc phần tám thứ nhất.

Câu 14.B: Tính thông lượng  của trường gradu( x, y, z ) , biết


u ( x, y , z )  x 2  y 2  z 2

theo phía trên của nửa trên mặt cầu: x 2  y 2  z 2  R 2 , R  0

Câu 15.B: Tính thông lượng  của trường gradu( x, y, z ) , biết

u( x, y , z )  x 2 y 2

theo phía trên của mặt nón: z  2 R  x 2  y 2 , z  0, R  0

Câu 16.B: Tính tích phân đường

I  (y cos x  y 3  x 2 )dx ( x 3  2 ysinx)dy với cung


2
AB là nửa trên
AB

đường tròn x 2  y 2  4 từ điểm A(2,0) đến điểm B( 2,0) .

Câu 17.B: Tính tích phân đường

 ( x  2 x cos y  y e
3 x
I )dx (2 x  3 y 2e  x  x 2 sin y )dy với cung AB xác
OA

 x2  y 2  4
định bởi  từ điểm O(0,0) đến điểm A(0,2) .
 x  0

7
x2
Câu 18.B: Tính tích phân J   ( xy  e  4 y )dx  ( y  x  )dy lấy
x 4

C
2
theo chiều ngược kim đồng hồ, biết C có phương trình: x 2  y 2  1.

BÀI TẬP CHƯƠNG 4: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN

Câu 1.D:

a. Tích phân phương trình: y /  sin( x  y )  sin( x  y )

b. Tìm nghiệm tổng quát của phương trình: y //  3 y /  4 y  x  sin x

Câu 2.D:

 x( y  1)dx  y 2 ( x  2)dy  0
a. Giải bài toán Cauchy: 
 y (0)  5

b. Tìm nghiệm tổng quát của phương trình: y //  2 y /  x  cos x

Câu 3.D:

cos xdy  y ln 2 ydx  0


a. Giải bài toán Cauchy: 
 y (0)  e

b.Tìm nghiệm tổng quát của phương trình: y //  y  x  cot x

Câu 4.D:

 xyy /  x 2  2 y 2  0
a. Giải bài toán Cauchy: 
 y (1)  2

b. Tìm nghiệm tổng quát của phương trình: y //  y /  2 y  xe x  1

Câu 5.D:

 ydx  ( y 4  x )dy  0
a. Giải bài toán Cauchy: 
 y (0)  3

b. Tìm nghiệm tổng quát của phương trình: y //  2 y /  3 y  x  e x cos x

8
Câu 6.D:

( x  1) y /  y  ( x  1)2 y 3  0
a. Giải bài toán Cauchy: 
 y (0)  1

b. Tìm nghiệm tổng quát của phương trình: x ( x  1) y //  ( x  2) y /  y  0


, biết rằng phương trình có một nghiệm dạng đa thức.

Câu 7.D:

 ydx  ( x  y x )dy  0
a. Giải bài toán Cauchy: 
 y (1)  1

b. Tìm nghiệm tổng quát của phương trình: ( x 2  1) y //  2 y  0 ,


biết rằng phương trình có một nghiệm dạng đa thức.

Câu 8.D:

 ydy  (2 y  x )dx  0
a. Giải bài toán Cauchy: 
 y (1)  1

b. Tìm nghiệm tổng quát của phương trình: y //  2 y /  y  e x  e  x .

Câu 9.D:


  y  x (1  ln y )  dy  3x (1  y ln y )dx  0
3 3 2

a. Giải bài toán Cauchy: 


 y (0)  1

b.Tìm nghiệm tổng quát của phương trình ( x 2  1) y //  2( x  1) y /  2 y  2


, biết rằng phương trình có hai nghiệm riêng: y  1, y  x.

Câu 10.D:

a. Tích phân phương trình sau bằng cách tìm thừa số tích phân

y3
(2 xy  x y  y  )dx  ( x 2  y 2  1)dy  0.
2

e x
b. Tìm nghiệm tổng quát của phương trình: y  2 y  y 
// /
 x.
x

9
Câu 11.D:

a. Tích phân phương trình sau bằng cách tìm thừa số tích phân

y ( xy  1)dx  ( y 2  x)dy  0.

ex
b. Tìm nghiệm tổng quát của phương trình: y  2 y  y   x
// /

Câu 12.D:

a. Tích phân phương trình: ( x  1)( y /  y 2 )  y

b. Tìm nghiệm tổng quát của phương trình:

y //  y / tan x  y cos 2 x  cos 2 x cos 2 x bằng phép đổi biến t  sin x.

Câu 13.D:

a. Tích phân phương trình: ( y  xy )dx  xdy

b. Tìm nghiệm tổng quát của phương trình:

xy //  2(1  x ) y /  ( x  2) y  e x bằng phép đổi biến z  yx.

Câu 14.D:

a. Giải bài toán Cauchy:

 2 2 x
( y cos 2 x  ln y) dx  ( 2   y sin 2 x) dy  0
 y y
 y (0)  1

b. Tìm nghiệm tổng quát của phương trình:

( x  1) y //  xy /  y  ( x  1) 2 e 2 x , biết rằng phương trình thuần nhất


tương ứng có một nghiệm y  e x .

Câu 15.D:

a. Tích phân phương trình sau bằng cách tìm thừa số tích phân
( y  cos y)dx  (1  sin y)dy  0

b. Tìm nghiệm tổng quát của phương trình:

10
y //  4 y /  4 y  e 2 x ln x  1

Câu 16.D:

a. Tìm nghiệm của phân phương trình vi phân: ydx  ( y 4  x)dy  0,

thỏa mãn điều kiện y(0)  2.

b. Bằng phép đổi biến x  et , hãy giải phương trình vi phân:

x 2 y ''  2 xy ' 2 y  x(3ln x  1).

Câu 17.D:

a. Tìm nghiệm của phân phương trình vi phân: xy ' 2 y  y 2 ln x  0.

u
b. Bằng phép đặt y  , hãy tìm nghiệm tổng quát của phương trình vi
x2
phân: x 2 y ''  x(4  3x) y ' 2( x 2  3 x  1) y  xe 2 x .

Câu 18.D:

a. Giải phương trình vi phân: ( y  cos y)dx  (1  sin y)dy  0.

u
b. Bằng phép đặt y  , hãy giải phương trình vi phân:
x2

x 2 y ''  x(4  x) y ' 2(1  x) y  xe x .

11
CHÚC CÁC EM ÔN TẬP VÀ THI TỐT!

12

You might also like