You are on page 1of 78

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA ĐIỆN TỬ-VIỄN THÔNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
THIẾT KẾ BỘ LỌC SỐ THÔNG DẢI
CÓ DẢI THÔNG 800 KHZ - 1200 KHZ

Người thực hiện: Phạm Thế Hùng


Trương Minh Tân
Lớp: 09DT2
Người hướng dẫn: TS. Bùi Thị Minh Tú

Đà Nẵng – 2014
2

LỜI CAM ĐOAN

Em tên là: Phạm Thế Hùng


Lớp: 09DT2 – Khoa Điện tử - Viễn Thông, trường đại học Bách Khoa – Đại học
Đà Nẵng.
Em xin cam đoan nội dung của đồ án này không phải là bản sao chép c ủa b ất c ứ
đồ án hoặc công trình đã có từ trước. Nếu vi phạm em xin chịu m ọi hình thức k ỷ
luật của Khoa.
Sinh viên thực hiện đồ án

Phạm Thế Hùng


NHIỆM VỤ CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM
Đề tài:
“Thiết kế bộ lọc số thông dải có dải thông 800 KHz – 1200 KHz”
1. Phạm Thế Hùng: Chương 1, chương 3, chương 4 : Tìm hiểu tổng quan về
bộ lọc số ; tìm hiểu lý thuyết, các phương pháp thiết kể và mô phỏng bộ lọc IIR
2. Trương Minh Tân:
Chương 1, chương 2, chương 4 : Tìm hiểu tổng quan về bộ lọc số ; tìm hiểu lý
thuyết, các phương pháp thiết kể và mô phỏng bộ lọc FIR .
MỤC LỤC

3. MỤC LỤC

4. LỜI MỞ ĐẦU 1
5. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ BỘ LỌC SỐ..................................................2

6. 1.1 Giới thiệu chương...................................................................................2

7. 1.2 Tổng quan về bộ lọc số...........................................................................3

8. 1.2.1 Hàm truyền đạt....................................................................................4

9. 1.2.2 Đặc tuyến tần số..................................................................................6

10. 1.2.2.1 Bộ lọc lý tưởng .................................................................................7

11. 1.2.2.2 Bộ lọc thực tế ...................................................................................9

12. 1.3 Các bước để thiết kế một bộ lọc số ...................................................10

13. 1.4 Kết luận chương ...................................................................................11

14. CHƯƠNG 2 BỘ LỌC SỐ FIR ......................................................................12

15. 2.1 Giới thiệu chương ................................................................................12

16. 2.2 Các đặc tính của bộ lọc FIR pha tuyến tính ......................................12

17. 2.2.1 Đáp ứng xung h(n) .............................................................................12

18. 2.2.2 Đáp ứng tần số H(ejω) ........................................................................14

19. 2.3 Các phương pháp thiết kế bộ lọc FIR có pha tuyến tính ....................16

20. 2.3.1 Phương pháp cửa sổ...........................................................................16

21. 2.3.1.1 Cửa sổ chữ nhật...............................................................................18

22. 2.3.1.2 Cửa sổ tam giác................................................................................18

23. 2.3.1.3 Cửa sổ Hanning................................................................................18

24. 2.3.1.4 Cửa sổ Hamming .............................................................................18

25. 2.3.1.5 Cửa sổ Blackman .............................................................................19

26. 2.3.1.6 Cửa sổ Kaiser ..................................................................................19


27. 2.3.2 Phương pháp lấy mẫu tần số .................................................................20

28. 2.3.3 Phương pháp xấp xỉ tối ưu cân bằng gợn sóng .....................................23

29. 2.4 Cấu trúc của bộ lọc FIR ............................................................................27

30. 2.4.1 Cấu trúc dạng trực tiếp ..........................................................................27

31. 2.4.2 Cấu trúc dạng ghép tầng ........................................................................28

32. 2.4.3 Cấu trúc dạng pha tuyến tính .................................................................28

33. 2.5 Kết luận chương ........................................................................................29

34. CHƯƠNG 3 BỘ LỌC SỐ IIR............................................................................31

35. 3.1 Giới thiệu chương .....................................................................................31

36. 3.2 Đặc tính của bộ lọc nguyên mẫu tương tự .............................................32

37. 3.2.1 Bộ lọc Butterworth ..................................................................................32

38. 3.2.2 Bộ lọc Chebyshev ....................................................................................34

39. 3.2.2.1 Bộ lọc Chebyshev loại I .......................................................................35

40. 3.2.2.2 Bộ lọc Chebyshev loại II ......................................................................36

41. 3.2.3 Bộ lọc Elliptic .........................................................................................37

42. 3.3 Các phương pháp tổng hợp bộ lọc số IIR từ bộ lọc tương tự .................38

43. 3.3.1 Nguyên tắc ..............................................................................................38

44. 3.3.2 Phương pháp bất biến xung (Impulse invariance) ..................................39

45. 3.3.3 Phương pháp biến đổi song tuyến tính (Bilinear transformation ) ........41

46. 3.3.4 Phương pháp tương đương vi phân (Approximation of derivatives ) .....43

47. 3.3.5 Phương pháp biến đổi z tương thích (Matched-z transformation) ........44

48. 3.4 Biến đổi băng tần .....................................................................................45

49. 3.5 Cấu trúc bộ lọc số IIR ...............................................................................48


6

50. 3.5.1 Cấu trúc bộ lọc số IIR dạng trực tiếp ....................................................48

51. 3.5.2 Cấu trúc bộ lọc số IIR dạng ghép tầng ..................................................50

52. 3.5.3 Cấu trúc bộ lọc số IIR dạng song song ..................................................51

53. 3.6 Kết luận chương ........................................................................................52

54. CHƯƠNG 4 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VÀ MÔ PHỎNG BỘ LỌC SỐ THÔNG DẢI


CÓ DẢI THÔNG 800KHZ – 1200KHZ.............................................................54

55. 4.1 Giới thiệu chương .....................................................................................54

56. 4.2 Thiết kế bộ lọc số FIR ..............................................................................54

57. 4.2.1 Tính toán thiết kế ...................................................................................54

58. 4.2.1.1 Phương pháp cửa sổ ............................................................................54

59. 4.2.1.2 Phương pháp lấy mẫu tần số ..............................................................56

60. 4.2.2 Phần mô phỏng .......................................................................................56

61. 4.2.2.1 Lưu đồ thuật toán ................................................................................57

62. 4.2.2.2 Kết quả mô phỏng ...............................................................................59

63. 4.3 Thiết kế bộ lọc số IIR ...............................................................................63

64. 4.3.1 Tính toán thiết kế....................................................................................63

65. 4.3.1.1 Sử dụng bộ lọc Butterworth .................................................................64

66. 4.3.1.2 Sử dụng bộ lọc Chebyshev1 ................................................................66

67. 4.3.1.3 Sử dụng bộ lọc Chebyshev2 ................................................................68

68. 4.3.2 Kết quả mô phỏng ..................................................................................71

69. 4.4 Kết luận chương ........................................................................................76

70. KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI ................................................77

71. TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................78


72. PHỤ LỤC 79
8

73. CÁC TỪ VIẾT TẮT


74.
75.
77.Chuyển đổi tương tự
A 76.Analog Digital Converter
sang số
78.
B 79.Band Pass Filter 80.Bộ lọc thông dải

81.
B 82.Band Stop Filter 83.Bộ lọc chắn dải

84.
86.Chuyển đổi số sang
D 85. Digital Analog Converter
tương tự
87.
89.Biến đổi Fourier rời
D 88.Discrete Fourier Transform
r ạc
90.
D 91.Digital Signal Processing 92.Xử lý tín hiệu số

93.
FI 94.Finite Impulse Response 95. Đáp ứng xung hữu hạn

96.
H 97. High Pass Filter 98.Bộ lọc thông cao

99.
100. Inverse Discrete 101. Biến đổi Fourier
I
Fourier Transform rời rạc ngược
102.
103. Infinite Impulse 104. Đáp ứng xung vô
II
Response hạn
105.
107. Nửa mặt phẳng
L 106. Left Half Plane
bên trái
108.
110. Bộ lọc thông
L 109. Low Pass Filter
thấp
MỤC LỤC

111. LỜI MỞ ĐẦU


112. Ngày nay, chúng ta tiếp xúc với rất nhiều loại tín hi ệu v à d ưới
nhiều dạng khác nhau như: Âm thanh, hình ảnh hay các tín hiệu thông tin
liên lạc, hệ thống điều khiển rađa, địa chất và khí tượng ... Bên c ạnh
các tín hiệu có ích cũng luôn tồn tại các tín hiệu không cần thiết trong
hoàn cảnh riêng nào đó, mà ta gọi đó là nhiễu. Do vậy lĩnh vực xử lý tín
hiệu mỗi ngày càng phát triển mạnh. Trong đó không thể không nhắc t ới
vai trò của các bộ lọc, lọc số là một quá trình mà ở đó phổ tần của tín
hiệu có thể bị thay đổi, biến dạng tuỳ thuộc vào một số đặc tính mong
muốn. Sử dụng bộ lọc số ta có thể làm được rất nhiều điều với tín hiệu
số như: Loại đi thành phần làm bẩn tín hiệu như nhiễu, loại bỏ méo
xuyên giữa các kênh truyền dẫn hoặc sai lệch trong đo lường, để phân
tách hai hoặc nhiều tín hiệu riêng biệt đã được trộn lẫn theo chủ định
nhằm cực đại hoá sự sử dụng kênh truyền, để phân tích các tín hi ệu
trong các thành phần tần số của chúng, hay đơn giản nhất là lấy đi m ột
phần phổ tín hiệu mà ta mong muốn. Xét về đáp ứng xung có thể chia
các bộ lọc số thành 2 loại chính là bộ lọc có đáp ứng xung hữu hạn FIR
và bộ lọc có đáp ứng xung vô hạn IIR. Mỗi loại bộ lọc có những đặc
điểm riêng và các phương pháp thiết kế khác nhau. Trong khuôn khổ đồ
án này em xin phép được trình bày về các phương pháp để thiết kế một
bộ lọc số thỏa mãn yêu cầu cho trước. Với mục tiêu xác định như trên,
đồ án được chia thành 4 chương với nội dung cơ bản như sau:
113. Chương 1: Tổng quan về bộ lọc số.
114. Chương 2: Bộ lọc lọc số FIR
115. Chương 3: Bộ bộ lọc số IIR
116. Chương 4: Tính toán thiết kế và mô phỏng bộ lọc số có dải
thông 800KHz -1400 KHz.
Trong quá trình làm đồ án không tránh khỏi những sai sót, em mong các thầy
cô trong hội đồng góp ý để em có thể hoàn thiện hơn trong những luận án sau
này.
10

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ BỘ L ỌC SỐ


1.1 Giới thiệu chương
Quá trình lọc tín hiệu nhằm tiến hành việc phân bố lại các thành phần tần s ố của
tín hiệu. Quá trình này được thực hiện thông qua các bộ lọc. Các b ộ l ọc được s ử
dụng nhằm hai mục đích sau:
- Phân tích tín hiệu được áp dụng khi tín hiệu mong mu ốn b ị giao thoa v ới
các tín hiệu khác hay nói cách khác là bị các loại nhiễu tác động vào.
- Phục hồi tín hiệu: khi tín hiệu ta mong muốn hay cần đánh giá bị sai l ệch đi
bởi nhiều yếu tố của môi trường tác động vào, làm cho nó bị biến dạng gây ảnh
hưởng đến kết quả đánh giá.
Có hai kiểu bộ lọc chính:
- Bộ lọc tương tự là một mạch điện tử tương tự bao gồm: điện tr ở, tụ điện,
bộ khuyếch đại thuật toán, ghép với nhau theo một sơ đồ cụ thể.
- Bộ lọc số thường dùng một chip DSP để xử lý, thậm chí là máy tính, tuy
nhiên trước khi có thể xử lý tín hiệu thì tín hiệu phải đi qua bộ ADC, v à sau khi
xử lý xong thì đi qua bộ DAC.
Ưu điểm của bộ lọc tương tự là giá thành rẻ, tác động nhanh, dải động (Dynamic
Range) về biên độ và tần số đều rộng.
Tuy nhiên các bộ lọc số thì có ưu điểm vượi trội hơn hẳn so với lọc tương tự:
- Bộ lọc số thì có khả năng lập trình được, còn một bộ l ọc tương t ự mu ốn
thay đổi cấu trúc phải thiết kế lại bộ lọc
- Các bộ lọc số dễ dàng thiết kế, dễ kiểm tra và dễ thi hành trên m ột máy
tính.
- Bộ lọc tương tự thường nhạy cảm với sự thay đổi của nhiệt độ, độ ẩm...
phụ thuộc lớn vào sai số của các linh kiện. Các bộ lọc số thì không gặp phải v ấn
đề này, và rất ổn định với cả thời gian và nhiệt độ.
- Các bộ lọc số linh hoạt hơn nhiều trong xử lý tín hiệu, với nhiều cách khác
nhau hay chính là khả năng thích nghi tốt hơn so với bộ lọc tương tự.
- Các bộ xử lý DSP nhanh có thể xử lý các tổ hợp phức tạp, phần c ứng l ại
tương đối đơn giản, và có mật độ tích hợp cao.
1.2 Tổng quan về bộ lọc số
Các quá trình hoạt động của một bộ lọc số thể hiện như hình dưới:

Hình 1.1: Quá trình hoạt động của bộ lọc số


Bộ lọc số là hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian. Đặc tr ưng bởi một đáp
ứng xung và một đáp ứng tần số. Mỗi đáp ứng đều chứa đầy đủ thông tin về bộ
lọc nhưng ở dạng khác nhau. Nếu có được một trong hai đáp ứng thì có th ể suy ra
đáp ứng kia bằng cách tính toán trực tiếp. Đáp ứng xung là đầu ra c ủa hệ thống
khi đầu vào là xung đơn vị. Còn đáp ứng tần số là từ phép biến đồi Fourier c ủa
đáp ứng xung.

Hình 1.2: Đáp ứng xung của hệ thống


12

Hình 1.3: Đáp ứng tần số của hệ thống


1.2.1 Hàm truyền đạt
Trong miền thời gian, một hệ thống LTI được đặc trưng bởi đáp ứng xung h(n) của
nó. Với tín hiệu vào x(n) cho trước, đáp ứng của hệ thống được tính b ằng phép
chập:

Hoặc bằng phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng:

Trong miền z, phép chập được chuyển thành phép nhân. Qua bi ến đổi z công th ức
(1.1) trở thành:

Với X(z) là biến đổi z của tín hiệu vào x(n).


H(z) là hàm truyền đạt của hệ thống.

Biến đổi z hai phía đối với phương trình sai phân (1.2):

Suy ra:

Nếu a0 = 1, ta được:

Điều kiện để hệ thống ổn định:


Trong miền thời gian rời rạc n:
Trong miền z:
Một hệ thống LTI nhân quả là ổn định nếu và chỉ nếu tất cả các đi ểm c ực c ủa
hàm truyền đạt H(z) phải nằm bên trong đường tròn đơn vị.
Nếu xét về đáp ứng xung có thể chia các bộ lọc số thành 2 loại chính: B ộ l ọc có
đáp ứng xung hữu hạn FIR (Finite Impulse Response) còn gọi l à b ộ l ọc không đệ
quy, và bộ lọc có đáp ứng xung vô hạn IIR (Infinte Impulse Response) còn gọi l à b ộ
lọc đệ quy.
Bộ loc đáp ứng xung hữu hạn FIR:
Nếu các hệ số trong phương trình (1.6) bằng 0, ta có phương trình sai phân s ẽ có
dạng:

Theo (1.8):

Hệ thống FIR có thể có chính xác pha tuyến tính. Do đó thường r ất hữu ích trong
các ứng dụng xử lý tiếng nói khi yêu cầu xác định thứ tự thời gian là cần thiết.
Các phương pháp thường được sử dụng để thiết kế bộ lọc số FIR là: phương pháp
cửa sổ, phương pháp lấy mẫu tần số và phương pháp xấp xỉ tối ưu.
Bộ lọc đáp ứng xung vô hạn IIR
Hệ thống IIR bao gồm cả điểm không và điểm cực, phương trình sai phân (1.2) có
thể được viết lại như sau:

Hệ thống IIR có đáp ứng xung chiều dài vô hạn nhưng do công thức truy hồi (1.9)
nên nó sử dụng ít phép tính hơn so với khi thiết kế hệ thông FIR.
Sự khác nhau nữa là hệ thống IIR không thể có pha tuyến tính chính xác nh ư h ệ
thống FIR. Phương pháp thiết kế chung nhất là dựa trên những biến đổi thi ết k ế
tương tự.
1.2.2 Đặc tuyến tần số
14

Việc thiết kế bộ lọc thực tế đều đi từ lý thuyết các bộ lọc số lý tưởng. Chúng ta
sẽ nghiên cứu 4 bộ lọc số lý tưởng tiêu biểu là:
- Bộ lọc số thông thấp lý tưởng.
- Bộ lọc số thông cao lý tưởng.
- Bộ lọc số thông dải lý tưởng.
- Bộ lọc số chắn dải lý tưởng.

1.2.2.1 Bộ lọc lý tưởng


Bộ lọc thông thấp lý tưởng:

Hình 1. 4: Đáp ứng biên độ của bộ lọc thông thấp lý tưởng.[1]

Đáp ứng xung h(n) của bộ lọc thông thấp lý tưởng pha 0.

Bộ lọc thông cao lý tưởng:


Hình 1. 5: Đáp ứng biên độ của bộ lọc thông cao lý tưởng.[1]

Đáp ứng xung h(n) của bộ lọc thông cao lý tưởng pha 0.

Bộ lọc thông dải lý tưởng:

Hình 1.6: Đáp ứng biên độ của bộ lọc thông dải lý tưởng [1]

Đáp ứng xung h(n) của bộ lọc thông dải lý tưởng pha 0.

Bộ lọc chắn dải lý tưởng:

Đáp ứng xung h(n) của bộ lọc chắn dải lý tưởng pha 0.
16

1.2.2.2 Bộ lọc thực tế


Xét một bộ lọc số thông thấp làm ví dụ:

Hình 1. 8: Đáp ứng biên độ của bộ lọc số thông thấp thực tế [1]
Có 4 tham số quyết định đến chỉ tiêu của bộ lọc số:
- Tần số giới hạn dải thông .
- Tần số giới hạn dải chắn .
- Độ gợn sóng dải thông .
- Độ gợn sóng dải chắn .
Về mặt lý tưởng các độ gợn sóng trong dải thông và dải chặn cảng nhỏ càng tốt,
tần số giới hạn dải thông và dải chặn gần nhau để cho d ải quá d ộ c àng nh ỏ c àng
tốt. Tuy nhiên trong thực tế thì các tham số này nghịch nhau, để độ gợn nh ỏ thì
dải quá dộ phải lớn nên tùy theo yêu cầu của từng trường hợp cụ thể ta lựa chọn
cách thiết kế phù hợp.

1.3 Các bước để thiết kế một bộ lọc số [7]


Việc thiết kế một bộ lọc số tiến hành theo 3 bước:
- Đưa ra các chỉ tiêu (Specifications): Để thiết kế một bộ lọc, đầu tiên
chúng ta cần xác định các chỉ tiêu. Các chỉ tiêu được xác định theo yêu cầu của
người dùng.
- Tìm các xấp xỉ (Appproximations): Một khi chỉ tiêu đã được xác định, sử
dụng các khái niệm và công cụ toán học khác nhau để tiến tới bi ểu di ễn v à tính
gần đúng cho bộ lọc với tập các chỉ tiêu đã cho. Bước này là chủ đề chính c ủa
việc thiết kế lọc số.
- Thực hiện bộ lọc (Implementation): Kết quả của các bước trên được mô tả
dưới dạng một phương trình sai phân, hoặc một hàm hệ thống H(z), hoặc một đáp
ứng xung h(n). Từ các mô tả này chúng ta có thể thi hành bộ lọc bằng phần cứng
hoặc phần mềm mô phỏng trên máy tính.
Với bộ lọc FIR có thể đạt được chính xác yêu cầu về pha tuyến tính. Còn b ộ l ọc
IIR, một dải thông có pha tuyến tính là rất khó đạt. Do đó, chúng ta chỉ xét các ch ỉ
tiêu về biên độ.

Hình 1.9: Các chỉ tiêu bộ lọc số (a) tuyệt đối (b) tương đối [7]
18

Có 2 loại chỉ tiêu:


- Các chỉ tiêu tuyệt đối bao gồm: .
- Các chỉ tiêu tương đối bao gồm: Rp là độ gợn sóng trong dải thông tính theo dB
và As là suy hao trong dải chắn tính theo dB.
Mối quan hệ giữa hai loại chỉ tiêu:

1.4 Kết luận chương


Có hai kiểu lọc chính là lọc tương tự và lọc số. Các bộ lọc số được sử dụng r ộng
rãi trong thực tế nhờ những ưu điểm vượt trội so với các bộ lọc tương tự như:
• Một bộ lọc số có thể được lập trình nên trở nên linh hoạt v à dễ sửa đổi
thông số
• Rất ổn định với cả thời gian và nhiệt độ.
• Các bộ lọc số linh hoạt hơn nhiều trong xử lý tín hiệu, v ới nhi ều cách
khác nhau hay chính là khả năng thích nghi tốt hơn so với bộ lọc tương tự.
• Các bộ xử lý DSP nhanh có thể xử lý các tổ hợp phức tạp, phần c ứng l ại
tương đối đơn giản, và có mật độ tích hợp cao.
Bộ lọc số có hai chức năng chính là phân tích tín hiệu và phục hồi tín hiệu.
Nếu xét về đáp ứng xung có thể chia các bộ lọc số thành 2 loại chính là bộ l ọc có
đáp ứng xung hữu hạn FIR (Finite Impulse Response) và bộ lọc có đáp ứng xung vô
hạn IIR (Infinte Impulse Response).
Xét về đáp ứng tần số biên độ có thể chia các bộ lọc thành 4 loại cơ bản: Thông
thấp, thông cao, thông dải và chắn dải.
Việc thiết kế bộ lọc thực tế đều đi từ lý thuyết các bộ lọc số lý tưởng. Có 4 loại chỉ
số tuyệt đối là và 2 loại chỉ số tương đối là .
CHƯƠNG 2 BỘ LỌC SỐ FIR
2.1 Giới thiệu chương
FIR (Finite Impulse Response) là bộ lọc số đặc trưng bởi đáp ứng xung có chi ều
dài hữu hạn. Ngoài ra bộ lọc số FIR còn thích hợp với các bộ lọc yêu c ầu pha
tuyến tính. Ưu điểm của đáp ứng pha tuyến tính là:
117. Bài toán thiết kế chỉ bao gồm các phép tính thực, không có các phép
tính phức dẫn tới việc tính toán trở nên đơn giản hơn.
118. Bộ lọc pha tuyến tính không có méo trễ nhóm và chỉ bị trễ một
khoảng không đổi.
Có 3 phương pháp thường được sử dụng để tổng hợp bộ lọc số FIR pha tuy ến
tính:
- Phương pháp cửa sổ (Window Design Techniques).
- Phương pháp lấy mẫu tần số (Frequnecy Sampling Design Techniques ).
- Phương pháp xấp xỉ tối ưu cân bằng gợn sóng (Optimal Equiripple Design
Techniques).
Mỗi phương pháp có những ưu điểm và khuyết điểm riêng. Chương này trình bày
các đặc tính, phương pháp thiết kế và cấu trúc của bộ lọc FIR.
2.2 Các đặc tính của bộ lọc FIR pha tuyến tính
Cho h(n) với 0 ≤ n ≤ M-1 là đáp ứng xung có chiều dài M c ủa bộ l ọc FIR ta có
hàm truyền hệ thống là:
(2.1)

Đáp ứng tần số có dạng:


(2.2)

Do bộ lọc FIR có pha tuyến tính nên ta giả sử pha có dạng phương trình tuyến tính
như sau : .

2.2.1 Đáp ứng xung h(n)

- Trường hợp 1:
20

Để pha tuyến tính thì h(n) phải đối xứng:

(2.3)

Có hai kiểu đối xứng tùy thuộc vào M:

- M lẻ: khi đó là một số nguyên. Đáp ứng xung đối xứng qua điểm .

- M chẵn, khi đó không là một số nguyên đáp ứng xung đối xứng như hình dưới:

- Trường hợp 2:
Đáp ứng pha là một đường thẳng không đi qua gôc tọa độ. Khi này ta có h(n) phản
đối xứng :
và (2.4)
Như trên ta có hai kiểu phản đối xứng phụ thuộc vào M:
- M lẻ: Trong trường hợp này, nguyên. Đáp ứng xung phản đối xứng qua.

Tại , giá trị của h()=0.


- M chẵn , không nguyên, đáp ứng xung phản đối xứng như hình dưới:

2.2.2 Đáp ứng tần số H(ejω )

Ta có thể chia thành 4 loại bộ lọc FIR pha tuyến tính theo cấu trúc ph ản đối x ứng
và đối xứng, M chẵn hay M lẻ.

Đáp ứng tần số của một bộ lọc FIR có pha tuyến tính nói chung :

(2.5)
22

- Bộ lọc FIR pha tuyến tính Loại-1 (Type 1): Đáp ứng xung đối xứng, , , M
lẻ, là một số nguyên.

(2.6)
Với a(n) được tính theo công thức:
; mẫu ở chính giữa (2.7) ;
(2.8)

- Bộ lọc FIR pha tuyến tính Loại-2 (Type 2): Đáp ứng xung đối xứng , , M chẵn,
không phải số nguyên.

(2.9)

Với với (2.10)

Lưu ý : Tại thì Hr(ejω) =. Như vậy bộ lọc FIR loại 2 không thích hợp cho việc thiết
kế bộ lọc thông cao hoặc chắn dải.

- Bộ lọc FIR pha tuyến tính Loại-3 (Type 3): Đáp ứng xung phản đối
xứng, , , M lẻ, là một số nguyên và

(2.11)
Với với (2.12)

Lưu ý: Tại và thì Hr =0. Vậy bộ lọc FIR loại 3 không thích hợp cho việc thiết kế
bộ lọc thông thấp, thông cao và cả chắn dải.

- Bộ lọc FIR pha tuyến tính Loại-4 (Type 4): Đáp ứng xung phản đối
xứng, , , M chẵn, không phải biến nguyên.

(2.13) Với với


(2.14) Lưu ý: Tạithì Hr(ejω) =. Vậy bộ lọc FIR loại 4 không thích hợp cho việc
thiết kế bộ lọc thông thấp và cả chắn dải.
Bảng sau đây mô tả khả năng thích hợp trong việc thiết k ế các b ộ l ọc s ố c ủa 4
loại lọc FIR pha tuyến tính đã nêu:
Type LPF HPF BPF SBF
FIR Type 1    
FIR Type 2  
FIR Type 3 
FIR Type 4  

Bảng 1: Khả năng thích hợp trong việc thiết kế các bộ lọc số [7]
2.3 Các phương pháp thiết kế bộ lọc FIR có pha tuyến tính
2.3.1 Phương pháp cửa sổ
Ý tưởng của phương pháp này là cắt (nhân với hàm cửa sổ) đáp ứng xung bộ lọc lý
tưởng (vô hạn, không nhân quả) để thu được đáp ứng xung bộ lọc FIR có pha
tuyến tính, nhân quả. Do vậy việc quan trọng là tìm ra đáp ứng xung của bộ l ọc lý
tưởng và lựa chọn hàm cửa sổ thích hợp.
Xét ví dụ với bộ lọc thông thấp.

Đáp ứng tần số của bộ lọc thông thấp lý tưởng với tần số ωc < π:
(2.15)
Đáp ứng xung lý tưởng của bộ lọc này có dạng:

(2.16)

Ta thấy hd(n) đối xứng theo α , có độ dài vô hạn và không nhân quả. Để có đáp
ứng xung của bộ lọc FIR thực tế, ta nhân đáp ứng xung của bộ lọc lý tửng với một
hàm cửa sổ w(n), với w(n) là một hàm đối xứng đối theo nằm trong khoảng từ 0
đến M-1 và bằng 0 trong các khoảng còn lại.
24

Kết quả thu được là đáp ứng xung của bộ lọc thực tế h(n) đối xứng hoặc phản
đối xứng với α=(M-1)/2 trong khoảng [0,M-1].

h(n) = hd(n).w(n) (2.17)


Trong miền tần số, đáp ứng tần số của bộ lọc FIR nhân quả H(ejw) là tích chập
vòng của đáp ứng tần số bộ lọc lý tưởng Hd(ejw) và đáp ứng tần số của hàm cửa sổ
W(ejw).
H(ejw) = Hd(ejw) ⊗ W(ejw) (2.18)
Hình 2.5 biểu diễn phương pháp cửa sổ trong miền tần số:

Hình 2.5 Quá trình thực hiện phương pháp cửa sổ [7]

Nhận xét:
- Do cửa sổ w(n) có chiều dài M hữu hạn nên đáp ứng tần s ố c ủa nó có m ột
búp chính độ rộng tỷ lệ với 1/M và các búp phụ hai bên có biên độ nhỏ hơn.
- Tích chập tuần hoàn tạo ra đáp ứng tần số của bộ lọc thực tế H(ejw) giống
với dạng của đáp ứng tần số của bộ lọc lý tưởng Hd(ejw) nhưng bị méo đi .
- Búp chính tạo ra một dải chuyển tiếp trong H(ejw) , độ rộng của búp chính
có quan hệ với độ rộng của dải chuyển tiếp, búp chính càng l ớn thì dải chuy ển
tiếp càng lớn.
- Các búp phụ tạo ra gợn sóng có hình dạng như nhau ở c ả dải thông v à d ài
chắn.

Một số loại cửa sổ thường sử dụng:

2.3.1.1 Cửa sổ chữ nhật


(2.19)

2.3.1.2 Cửa sổ tam giác

2.3.1.3 Cửa sổ Hanning

2.3.1.4 Cửa sổ Hamming

2.3.1.5 Cửa sổ Blackman


26

Dưới đây là bảng tổng kết các thông số về độ rộng dải chuyển tiếp và độ suy
giảm dải chắn tối thiểu đối với từng loại cửa sổ.
Tên cửa sổ Độ rộng dải chuyển tiếp
Xấp xỉ Chính xác
Chữ nhật 21dB
Bartlett 25dB
Hanning 44dB
Hamming 53dB
Blackman 74dB

Bảng 2 : Các thông số về độ rộng dải chuyển tiếp và độ suy giảm cải chắn tối
thiểu của từng cửa sổ [7]
2.3.1.6 Cửa sổ Kaiser
Để đạt được độ suy giảm dải chắn như mong muốn, cần tìm một loại của sổ phù
hợp. Đối với các loại cửa sổ đã nêu trên, hàm cửa sổ có biên độ búp phụ càng
thấp thì độ rông búp chính lại tăng dẫn tới dải chuyển tiếp bị nới r ộng. Như v ậy
phải tăng bậc bộ lọc để giải quyết yêu cầu bài toán.
Cửa sổ Kaiser có thông số β có thể điều chỉnh được do đó có thể điều chỉnh được
độ rộng của búp phụ so với đỉnh của búp sóng chính. Tương tự với các hàm cửa sổ
khác, độ rộng búp chính có thể thay đổi nhờ việc điều chỉnh chiều dài c ửa s ổ do
vậy điều chỉnh được độ rộng dải chuyển tiếp. Với các đặc điểm đã nêu các b ộ
lọc số được thiết kế rất có hiệu quả khi sử dụng cửa sổ Kaiser.
Hàm cửa sổ được cho dưới dạng:
, với 0≤ n ≤ M-1
Trong đó: I0[.] là hàm Bessel bậc không được hiệu chỉnh
β là tham số phụ thuộc vào bậc bộ lọc M.
Các bước thiết kế một bộ lọc thông thấp sử dụng cửa sổ Kaiser:
- Cho trước các chỉ tiêu thiết kế của bộ lọc thông thấp: ωs, ωp, As, Rp
- Độ rộng dải chuyển tiếp :
- Bậc của bộ lọc:

- Tính tham số β:

β=

2.3.2 Phương pháp lấy mẫu tần số


Cho h(n) là đáp ứng xung của bộ lọc FIR có chiều dài M, H(k) là biến đổi Fourier
rời rạc với M điểm và H(z) là hàm truyền của hệ thống. Ta có:

Đáp ứng tần số được xác định bằng công thức:

Với:

Mặt khác bộ lọc FIR pha tuyến tính nên ta có:

H(k) được viết lại:

Trong đó:

Với bộ lọc FIR loại 1 và 2:

Với bộ lọc FIR loại 3 và 4:

Đáp ứng xung h(n) tìm được:


28

Ý tưởng cơ bản: Cho bộ lọc thông thấp lý tưởng Hd(ejω) có chiều dài M, lấy mẫu
Hd(ejω) ở M điểm cách đều nhau trong khoảng [0 : 2 π]. Đáp ứng t ần s ố c ủa b ộ l ọc
thực tế H(ejω) được nội suy từ các mẫu H(k) theo phương trình (2.30). Đáp ứng
xung của bộ lọc thực tế h(n) tính theo (2.35). Các bước tương tự tiến hành cho các
bộ lọc chọn tần loại khác.

Hình 2.6 Hình ảnh lấy mẫu và nội suy thành đáp ứng thực tế [7]
Nhận xét:
- Lỗi xấp xỉ là sự sai khác giữa đáp ứng lý tưởng và thực tế bằng không tại
các tần số được lấy mẫu.
- Lỗi xấp xỉ tại các tần số khác nhau phụ thuộc vào mức độ dốc hay độ bi ến
đổi đột ngột tại tần số đó hay phụ thuộc vào hình dạng của đáp ứng t ần s ố lý
tưởng.
- Tại tần số có đáp ứng càng dốc, ví dụ gần biên của dải thông hay dải chắn,
thì có hàm sai số xấp xỉ càng lớn.
Có 2 phương pháp thiết kế:
Phương pháp thiết kế đơn giản: Sử dụng ý tưởng cơ bản và không đưa ra ràng
buộc nào về lỗi xấp xỉ, nghĩa là chấp nhận lỗi này sinh ra do thi ết k ế. Ph ương
pháp này ít được sử dung trong thực tế.
Phương pháp thiết kế tối ưu: Cố gắng tối thiểu hóa lỗi trong dải chắn bằng cách
thay đổi các giá trị của mẫu trong dải chuyển tiếp. Trong phương pháp này chúng
ta phải tăng M để tạo ra các mẫu tự do trong dải chuy ển ti ếp có th ể nh ận giá tr ị
trung gian giữa 0 và 1. Số mẫu ở dải chuyển tiếp là không l ớn, chỉ c ần từ 1 đến 2
mẫu là đủ vì trong thực tế dải chuyển tiếp là rất nhỏ so với dải thông và dải
chắn. Thay đổi các giá trị chuyển tiếp quá độ có thể cho k ết qu ả t ốt hơn, hay nói
một cách khác có thể thu được hệ số suy giảm lớn nhất đối với M và độ r ộng dải
chuyển tiếp đã cho. Bài toán đặt ra ở đây là việc phải tìm cách tối ưu hóa giá tr ị
tại 1 và 2 mẫu đó để đạt được độ suy giảm dải chắn tối thiểu lớn nhất.

2.3.3 Phương pháp xấp xỉ tối ưu cân bằng gợn sóng


Ý tưởng của phương pháp này là xuất phát từ một dãy có chiều dài M cho tr ước, sử
dụng thuật toán Remez để tìm ra dãy đáp ứng xung sao cho cực đại của hàm sai số
giữa đáp ứng tần số của bộ lọc lý tưởng và đáp ứng tần số của bộ lọc thực t ế l à
nhỏ nhất. Nếu đáp ứng tần số của dãy đáp ứng xung tìm được nói trên vẫn chưa
thoả mãn điều kiện yêu cầu của thiết kế, tăng giá trị M. Quá trình này được lặp
đi lặp lại đến khi tìm ra được bộ lọc thoả mãn các yêu cầu đã được đặt ra.
Trong phần 2.2.2 đáp ứng tần số của 4 loại bộ lọc FIR pha tuyến tính có th ể được
viết lại như sau:

Các giá trị của β và Hr(ω) được cho trong bảng dưới đây:
Loại bộ lọc β
FIR loại 1
FIR loại 2
FIR loại 3
FIR loại 4

Bảng 3: Giá trị của β và Hr(ω) cho từng loại bộ lọc FIR pha tuyến tính. [7]
Biểu thức Hr(ω) trong 4 trường hợp có thể được viết lại dưới dạng tổng quát sau:
30

Với P(ω) tính bằng:

Bảng sau đây đưa ra giá trị L, các hàm P(ω) và Q(ω) cho 4 loại bộ lọc:

Loại bộ lọc Q(ω) L P(ω)


FIR loại 1 1
FIR loại 2 cos
FIR loại 3 sin ω
FIR loại 4 s

Bảng 4: Giá trị L, các hàm P(ω) và Q(ω) cho 4 loại bộ lọc [7]
Gọi Hdr(ω) là hàm độ lớn của đáp ứng tần số mong muốn, W(ω) là hàm trọng số
có tác dụng trải đều sai số giữa bộ lọc thực tế lý tưởng trên cả d ải thông v à d ải
chắn. Hàm sai số giữa bộ lọc thực tế và bộ lọc lý tưởng được xây dựng như sau:

Hàm E(ω) có miền xác định chỉ là phần dải thông và dải chắn, mà không xác định
tại dải chuyển tiếp.
Nếu ta lựa chọn hàm trọng số được tính bằng biểu thức sau:

Với δ1 và δ2 lần lượt là độ gợn sóng của dải thông và dải chắn.
Thì hàm sai số ở cả dải thông và dải chắn đều không v ượt quá δ2. Điều này có
nghĩa nếu như ta tối thiểu hoá cực đại của hàm sai số E(ω) là δ 2 ta tự động có luôn
cực đại của sai số giữa bộ lọc thực tế và bộ lọc lý tưởng ở dải chắn là δ2 và ở dải
thông là δ1.
Theo (2.38) và (2.40):

Nếu định nghĩa các hàm trọng số biến dạng và hàm độ lớn của đáp ứng tần số bộ
lọc lý tưởng biến dạng là:
(ω) = W(ω) Q(ω)

Thì hàm sai số của cả 4 loại bộ lọc có cùng dạng chung:

Bài toán Chebyshev: Tìm các hệ số a(n) hoặc (n) hoặc (n) hoặc (n) nhằm tối
thiểu hoá cực đại của trị tuyệt đối hàm sai số trên dải thông và dải chắn. Hay:

Định lý xoay chiều: S là một tập con trong khoảng [0, π], điều kiện cần và đủ để
P(ω) xấp xỉ với Hdr(ω) một cách tốt nhất và duy nhất, theo nghĩa gần đúng
Chebyshev trong S là hàm sai số E(ω) tồn tại ít nhất L + 2 thành phần tần số cực trị
trong S, nghĩa là phải tồn tại ít nhất L + 2 tần số ωi trong S sao cho:
E(ωi) = - E(ωi-1) = ±max|E(ω)| (2.44)
với ω0 < ω1 < ω2<…<ωL+1 ϵ S
Định lý nói trên không chỉ ra cách thức để thu được hàm P( ω) . Tuy nhiên nó ch ỉ ra
rằng nghiệm đó tồn tại, không những thế nghiệm là duy nhất và điều kiện để biết
đó là nghiệm khi hàm sai số E(ω) có ít nhất L+2 cực trị, các cực trị này có giá tr ị
tuyệt đối bằng nhau, hai cực trị liên tiếp có một là cực đại và một là cực tiểu.
Để tìm ra hàm P(ω), thuật toán trao đổi Remez, với ý t ưởng: Trước tiên chúng ta
dự đoán một tập tần số cực trị sau đó lần lượt tính δ, P(ω) và E(ω). Từ hàm sai số
E(ω) chúng ta xác định tập L + 2 tần số cực trị mới.
Lặp lại tiến trình cho tới khi đạt được tập tần số cực trị tối ưu.
Thuật toán Remez trình bày theo dạng lưu đồ [4]:
32

Vòng lặp tiếp theo bao giờ cũng thu được L+2 điểm rời rạc tiến gần tới những cực
trị của hàm P(ω) mà chúng ta mong muốn gần đúng với dr(ω) theo nghĩa Chebyshev
hơn, và cuối cùng nó sẽ hội tụ về các điểm cực trị thực.
Parks và McClellan đã đưa ra giải pháp sử dụng thuật toán Remez để tìm ra đáp
ứng xung của bộ lọc tối ưu nhất, tức là gần đúng theo nghĩa Chebyshev đối với
một bộ lọc lý tưởng, cho giá trị M là chiều dài của dãy đáp ứng xung nào đó v ới
các điều kiện ràng buộc về độ gợn sóng ở dải thông và dải chắn như sau:
1. Xác định loại bộ lọc, tính giá trị L và xây dựng các hàm W(ω), Q(ω).
2. Xây dựng bài toán gần đúng bằng cách xác định các hàm (ω) vàdr(ω).
3. Sử dụng thuật toán trao đổi Remez để tìm ra hàm tối ưu P(ω).
4. Tính các giá trị của dãy đáp ứng xung h(n).
Khi chọn giá trị M càng chuẩn thì kết quả là thu được bộ lọc có hàm đáp ứng t ần
số càng gần với yêu cầu bài toán. Nếu như với giá trị M nào đó mà chưa thoả mãn
được yêu cầu cầu của bài toán thì ta phải tăng giá trị M đến khi nào thoả mãn các
điều kiện ràng buộc cho δ1 và δ2. Về mặt kinh nghiệm,một số tài liệu đưa ra công
thức lựa chọn ban đầu cho chiều dài M của dãy đáp ứng xung là [7]:

2.4 Cấu trúc của bộ lọc FIR


2.4.1 Cấu trúc dạng trực tiếp
Hàm truyền của bộ lọc FIR được cho bởi biểu thức:
(2.46) Suy ra đáp ứng xung h(n) có dạng:
(2.47)
Ta thấy đáp ứng xung có chiều dài hữu hạn .

Phương trình sai phân được biểu diễn:


(2.48)
Là tích chập tuyến tính của các dãy hữu hạn. Cấu trúc trực tiếp có được ngay từ
phương trình sai phân không hồi quy (2.48):
Hình 2.7 minh họa cho cấu trúc trực tiếp của bộ lọc FIR với M = 4:
34

2.4.2 Cấu trúc dạng ghép tầng


Hàm truyền H(z) được biến đổi thành các tích của các hệ con bậc 2 v ới hệ s ố
thực. Các hệ con này thực hiện ở dạng trực tiếp và bộ lọc tổng thể có dạng ghép
tầng của các hệ con bậc 2.

(2.49)
Với ,Bk,1 và Bk,2 là hệ số của các hệ con bậc 2.
Ví dụ về cấu trúc dạng ghép tầng được cho trong hình 2.8 với M = 5:

2.4.3 Cấu trúc dạng pha tuyến tính


Xét bộ lọc FIR có pha tuyến tính, pha của bộ lọc sẽ có dạng:
(2.50) Với hoặc và là một
hằng số.
Điều kiện để bộ lọc FIR nhân quả có đáp ứng xung trong khoảng [0,M-1] tuy ến
tính
(2.51)
(2.52)
Xét phương trình sai phân (2.3 ) với đáp ứng xung đối xứng (2.6)

Ví dụ cấu trúc dạng pha tuyến tính được cho hình 2.9 đối với cả M lẻ và M
chẵn:
Như vậy với cùng một bậc của bộ lọc (M), cấu trúc pha tuyến tính tiết kiệm được
50% các bộ nhân so với cấu trúc dạng trực tiếp.
2.5 Kết luận chương
Chương 2 đã trình bày các đặc trưng, cấu trúc của bộ lọc FIR có pha tuy ến tính
và cơ sở lý thuyết về các phương pháp thiết kế một bộ lọc số FIR.
Bộ lọc số FIR pha tuyến tính được chia làm 4 loại: Loại I: Đáp ứng xung đối
xứng, M lẻ. Loại II: Đáp ứng xung đối xứng, M chẵn. Loại III: Đáp ứng xung phản
đối xứng, M lẻ và Loại IV:Đáp ứng xung phản đối xứng, M chẵn
Thiết kế bộ lọc FIR có ba phương pháp: phương pháp cửa sổ, phương pháp l ấy
mẫu tần số và phương pháp xấp xỉ tối ưu:
- Phương pháp cửa sổ: Ý tưởng phương pháp này là cắt (nhân với hàm cửa
sổ) đáp ứng xung bộ lọc lý tưởng (vô hạn, không nhân quả) để thu được đáp ứng
xung bộ lọc FIR có pha tuyến tính, nhân quả. Một s ố c ửa sổ thông dụng l à c ửa s ổ
chữ nhật, tam giác, Hamming, Hanning, Blackman và cửa sổ Kaiser. Trong đó c ửa
sổ Kaiser là cửa sổ cho ra bộ lọc có thông số tối ưu nhất.
36

- Phương pháp lấy mẫu tần số: Chúng ta làm gần đúng Hd(ejω) bằng một
hàm H(ejω) của bộ lọc thực tế. H(ejω) nhận được qua việc nội suy giữa các mẫu
H(k) lấy trên Hd(ejω) tại các tần số . Sai số gần đúng này bằng 0 t ại các t ần s ố l ấy
mẫu và hữu hạn với các tần số khác.
- Phương pháp tối ưu: Hai phương pháp trình bày trên là hai phương pháp
đơn giản cho việc tổng hợp bộ lọc số FIR, tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số bất lợi
nhỏ: Thứ nhất ta không thể ràng buộc điều kiện đồng thời điều kiện v ề độ gợn
sóng δ1 và δ2 ở cả hai thông và dải chắn. Thứ hai là hàm sai số xấp xỉ phân bố
không đều trên các dải và có xu hướng tăng lên khi đến gần dải chuy ển ti ếp. Hay
nói cách khác thiếu sự điều khiển chính xác tại các tần số giới hạn như tần s ố
cạnh dải thông và tần số cạnh dải chặn. Phương pháp xấp xỉ t ối ưu gi ải quy ết
được các vấn đề trên nhưng phải trả giá cho việc đó là quá trình tính toán phức
tạp cần có sự trợ giúp của máy tính.
Bộ lọc FIR có thể biểu diễn theo 3 cấu trúc: Dạng trực tiếp, dạng ghép tầng và
dạng pha tuyến tính.
MỤC LỤC

CHƯƠNG 3 BỘ LỌC SỐ IIR


3.1 Giới thiệu chương
Bộ lọc IIR là bộ lọc số có đáp ứng xung dài vô hạn. Khác v ới bộ lọc FIR, b ộ
lọc IIR có hồi tiếp và được gọi là bộ lọc số có tính đệ quy.

Hình 3. 1 Sơ đồ hệ thống của bộ lọc FIR và IIR [9]


Vì lý do trên nên các bộ lọc IIR có đáp ứng tần số tốt hơn nhi ều so v ới các b ộ
lọc FIR có cùng bậc. Bộ lọc IIR có pha không tuyến tính nên gây ra m ột s ố v ấn
đề cho các hệ thống cần pha tuyến tính do đó bộ lọc IIR thường ít được s ử
dụng trong xử lý tín hiệu số khi có sự yêu cầu khắt khe về pha.
Có nhiều phương pháp để thiết kế bộ lọc IIR, thường có 2 phương pháp phổ
biến như sau. Một là thiết kế bộ lọc số IIR từ các bộ lọc tương tự, trước tiên ta
thiết kế một bộ lọc tương tự có đáp ứng tần số mong muốn, sau đó dùng các
phương pháp gần đúng để chuyển đổi sang bộ lọc số.
Việc chuyển đổi này cũng có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau:
• Phương pháp bất biến xung (Impulse invariance).
• Phương pháp biến đổi song tuyến tính (Bilinear transformation).
• Phương pháp tương đương vi phân (Approximation of derivatives).
• Phương pháp biến đổi z tương thích (Matched-z transformation).

Hai là kỹ thuật thiết kế trực tiếp bộ lọc số, cũng có nhiều phương pháp khác
nhau:

• Phương pháp xấp xỉ Padé (Padé approximation).

• Phương pháp bình phương cực tiểu (Least-Squares).


38

• Phương pháp thiết kế trong miền tần số.

Trong chương này chúng ta sẽ đi vào nghiên cứu các phương pháp loại thứ nhất vì
nó đơn giản và có độ chính xác chấp nhận được.

3.2 Đặc tính của bộ lọc nguyên mẫu tương tự

3.2.1 Bộ lọc Butterworth


Bộ lọc Butterworth đặc trưng bởi đáp ứng biên độ bằng phẳng trong cả dải thông
và dải chắn. Đáp ứng biên độ bình phương có dạng:

Trong đó: N là bậc của bộ lọc.


ΩC là tần số cắt theo rad/sec.
Đặc tuyến biên độ tần số của bộ lọc Butterworth:

Nhận xét:
- là đơn điệu giảm trong cả dải thông và dải chặn.
- Bậc của bộ lọc N càng tăng thì càng gần với bộ lọc lý tưởng.
- Đáp ứng biên độ luôn bằng ở tần số cắt với mọi giá trị của N.
- với mọi N.
Vì Ha(s)Ha(-s) ước lượng tại s= jΩ đúng bằng ta có:

Vị trí các điểm cực của Ha(s)Ha(-s):

Nhận xét:
- Có 2N cực của Ha(s).Ha(-s) phân bố trên đường tròn bán kính tại các điểm
cách đều.
- N lẻ:
- N chẵn:
- Các điểm cực đối xứng qua trục jΩ. Một điểm cực không bao giờ rơi vào
trục ảo và rơi vào trục thực khi N lẻ.

Hình 3. 3: Vị trí các cực của bộ lọc Butterworth [7]


Để đảm bảo cho hệ thống ổn định thì các điểm cực của Ha(s) phải nửa mặt phẳng
trái. Do đó trong các điểm cực của Ha(s).Ha(-s) ta chọn các điểm cực nằm nửa mặt
phẳng trái để làm cực của Ha(s). Ta có biểu thức của Ha(s):

Bậc của bộ lọc:


40

Với Rp là độ gợn sóng trong dải thông tính theo dB và As là suy hao trong dải chắn
tính theo dB. là tần số giới hạn dải thông. là tần số giới hạn dải chắn.
3.2.2 Bộ lọc Chebyshev
Có 2 loại bộ lọc Chebyshev:
- Loại I: Đáp ứng biên độ gợn sóng ở dải thông và giảm đơn điệu trong dải
chắn.
- Loại II: Đáp ứng biên dộ giảm đơn điệu ở dải thông và gợn sóng trong dải
chắn.
Đa thức Chebyshev bậc N được định nghĩa:
(3.6)
Đa thức Chebyshev có thể được thành lập bằng phương trình đệ qui như sau:
(3.7)
Trong đó: và suy ra và .
Các tính chất của đa thức Chebyshev:
- , với
- , với mọi N.
- Với 1x ≤ tăng đơn điệu đến vô cùng.

3.2.2.1 Bộ lọc Chebyshev loại I


Đặc tuyến đáp ứng biên độ bình phương của bộ lọc Chebyshev loại 1 được cho
bởi biểu thức sau :

Trong đó: ɛ là thông số của bộ lọc, nó có quan hệ với độ gợn sóng trong dải thông.
TN (x)là đa thức Chebyshev bậc N.
Hình 3. 4: Sự ảnh hưởng của thông số lên độ gợn dải thông tương ứng với 2
trường hợp N chẵn và N lẻ. [7]
Nhận xét:
- Tại x = 0 (hoặc Ω = 0):

- Tại x=1 (hoặc Ω = Ωc):

- Tại 0 ≤ x ≤ 1 (hoặc 0 ≤ Ω ≤ Ωc): dao động giữa 1 và


- Tại x 1 (hoặc Ω > Ωc): giảm đơn điệu về 0.
Vị trí các điểm cực:
Các điểm cực của Ha(s).Ha(-s) có được bằng cách tìm nghiệm của:

Ta có là nghiệm trên LHP của đa thức trên. Với:

Trong đó:

Các điểm cực rơi trên một Elip với trục chính bΩc và trục phụ aΩc.
42

Biểu thức của Ha(s):

K được chọn sao cho:

3.2.2.2 Bộ lọc Chebyshev loại II


Bộ lọc chebyshev loại II có cả điểm không và điểm cực. Đáp ứng biên độ bình
phương là:

3.2.3 Bộ lọc Elliptic


Bộ lọc Elliptic có gợn sóng đồng đều trong cả dải thông v à dải chặn đối c ới c ả N
lẻ và chẵn. Bao gồm cả điểm không và điểm cực. Đáp ứng biên độ bình phương
có dạng:

Ở đây là hàm Elip Jacobian bậc N, nó được Zverev tính theo phương pháp l ập bảng
năm 1967 và ɛ là tham số liên quan tới độ gợn sóng dải thông.

Hình 3. 5: Đáp ứng biên độ tần số bộ lọc Elliptic [7]


Việc tổng hợp đạt hiệu quả lớn nhất nếu trải đều sai số gần đúng toàn bộ dải
thông và dải chắn. Bộ lọc Elliptic làm được điều này vì thế nó là bộ lọc tối ưu
nhất xét theo bặc nhỏ nhất với chỉ tiêu đặt ra. Ngoài ra v ới chỉ tiêu cho tr ước b ộ
lọc Elliptic có độ rộng băng chuyển tiếp nhỏ nhất.
Bậc của bộ lọc được tính theo công thức sau:

Trong đó:

3.3 Các phương pháp tổng hợp bộ lọc số IIR từ bộ lọc tương tự
3.3.1 Nguyên tắc
Ta có hàm truyền đạt của bộ lọc tương tự (trong miền biến phức s) có dạng:

Với αk, βk là các hệ số bộ lọc.


Hàm truyền cũng có thể biểu diễn dưới dạng biến đổi Laplace của đáp ứng xung:

Hay biểu diễn dưới dạng phương trình vi phân tuyến tính hệ số hằng:

Trong đó x(t), y(t) lần lượt là tín hiệu vào và tín hiệu ra của bộ lọc.
Mỗi cách biểu biễn trong ba cách biểu diễn tương đương của bộ l ọc tương tự như
trên sẽ đưa đến một phương pháp chuyển đổi sang miền số.
Ta đã biết một hệ thống tương tự tuyến tính bất biến theo thời gian với hàm
truyền đạt Ha(s) được gọi là ổn định nếu tất cả các cực của Ha(s) đều phân bố ở
nửa trái của mặt phẳng s. Do đó, một phương pháp chuy ển đổi t ừ mi ền tương t ự
sang miền số phải thỏa các nguyên tắc sau:
- Trục ảo jΩ trong mặt phẳng s sẽ ánh xạ thành vòng tròn đơn v ị trong mặt
phẳng z. Nguyên tắc này bảo đảm có mối liên hệ trực tiếp giữa hai biến tần s ố
trong hai miền.
- Phần nửa trái của mặt phẳng s sẽ ánh xạ thành phần ở phía bên trong vòng
tròn đơn vị trong mặt phẳng z. Nguyên tắc này bảo đảm một b ộ l ọc t ương tự ổn
định sẽ được chuyển thành một bộ lọc số ổn định.
44

3.3.2 Phương pháp bất biến xung (Impulse invariance)


Phương pháp này dựa trên quan hệ cuả đáp ứng xung ha(t) cuả bộ lọc tương tự và
dãy h(n) rời rạc được xác định bởi lấy mẫu ha(t):

Với T là chu kì lấy mẫu. Ta có ω = ΩT hay


Vì z = ejΩ thuộc đường tròn đơn vị và s = jΩ thuộc trục ảo nên ta có phép biến đổi
sau đây từ mặt phẳng s sang mặt phẳng z:

Mối liên hệ giữa H(z) và Ha(s):

Đặc tính của ánh xạ z = có thể đạt được bằng cách thay s = và bi ểu di ễn bi ến
phức z theo tọa độ cực z = r. Như vậy (3.21) có thể được viết lại:

Ta phải có r = và ω = ΩT do đó:
- σ < 0: ánh xạ vào <1 (bên trong đường tròn đơn vị).
- σ = 0: ánh xạ vào (trên đường tròn đơn vị ).
- σ > 0: ánh xạ vào (bên ngoài đường tròn đơn vị).
Ánh xạ nhiều s lên một z (Ánh xạ many-to-one): Mỗi dải bán-vô hạn bên trái (nằm
bên mặt phẳng trái) ánh xạ vào bên trong đường tròn đơn vị.
Tính nhân quả và ổn định là không thay đổi. Aliasing (sai số lấy mẫu) xuất hiện
nếu bộ lọc không có băng tần-hữu hạn.
Hình 3. 6: Ánh xạ mặt phẳng phức trong phép biến đổi bất biến xung [7]
Các bước thiết kế:
Với các chỉ tiêu cho trước ωs, ωp, As, Rp, muốn xác định H(z) trước tiên ta thiết kế
một bộ lọc tương tự tương ứng sau đó ánh xạ chúng thành bộ lọc s ố mong mu ốn.
Các bước thực hiện:
- Chọn T và xác định các tần số tương tự:

- Thiết kế một bộ lọc tương tự có hàm truyền đạt Ha(s) thỏa mãn các chỉ tiêu
đã cho sử dụng các đặc tính của một trong ba bộ lọc điển hình (Butterworth,
Chebyshev, Elliptic) trong phần trước.
- Sử dụng phép khai triển riêng phần, khai triển Ha(s) thành:

- Biến đổi các điểm cực tương tự {pk} thành các điểm cực số {}để thu được
bộ lọc số.

Ưu điểm của việc ánh xạ bất biến xung là đây là một thiết kế ổn định và các tần
số Ω và ω có quan hệ tuyến tính. Nhược điểm là gặp phải sai số lấy mẫu của đáp
ứng tần số tương tự và trong một số trường hợp sai số này là không chấp nhận
được. Phương pháp thiết kế này chỉ tiện sử dụng khi bộ lọc analog có b ăng t ần-
46

hữu hạn biến đổi thành bộ lọc thông thấp hoặc thông dải không có dao động trong
dải chắn.
3.3.3 Phương pháp biến đổi song tuyến tính (Bilinear transformation)
Ánh xạ này là phương pháp biến đổi tốt nhất:

Với T là một tham số. Ta có:

Là tuyến tính với mỗi biến (s hoặc z) nếu biến còn l ại được c ố định, ho ặc song
tuyến tính với s và z.

Nhận xét:
- Thay s = σ + jΩ vào (3.25) ta được:

Với σ < 0 ⇒ ánh xạ vào bên trong đường tròn đơn vị


σ = 0 ⇒ |z|=1 ánh xạ vào trên đường tròn đơn vị.
σ > 0⇒ |z|>1 ánh xạ vào bên ngoài đường trèn đơn vị.
- Toàn bộ mặt phẳng-nửa trái ánh xạ vào bên trong vòng tròn đơn v ị. Đây là
phép biến đổi ổn định.
- Trục ảo ánh xạ lên đường tròn đơn vị là ánh xạ 1-1. Do đó không có aliasing
trong miền tần số.
Thay thế σ = 0 vào phương trình (3.29) ta có:
Giải (3.30) ta được mối quan hệ của ω và Ω là phi tuyến

Các bước thiết kế:


Với các chỉ tiêu của bộ lọc số cho trước ωs, ωp, As, Rp, để xác định H(z) ta thực
hiện theo các bước sau:
- Chọn một giá trị T tuỳ ý, và có thể đặt T = 1.
- Chuyển đổi các tần số cắt ωp và ωs, nghĩa là tính toán Ωp và Ωs sử dụng
công thức (3.31)

- Thiết kế một bộ lọc thông thấp có hàm truyền H a(s) phù hợp các chỉ tiêu
này.
- Biến đổi

Nhận được H(z) là một hàm hữu tỉ theo z-1


Ưu điểm của phương pháp này là một thiết kế ổn định, không bị sai s ố l ấy mẫu
(aliasing) và không ràng buộc về kiểu bộ lọc có thể biến đổi được.
3.3.4 Phương pháp tương đương vi phân (Approximation of derivatives)
Một trong những phương pháp đơn giản nhất để biến đổi bộ lọc tương tự sang bộ
lọc số là lấy gần đúng phương trình vi phân bằng một phương trình sai phân
tương đương. Phép gần đúng này thường được dùng để giải phương trình vi phân
tuyến tính hệ số hằng nhờ máy tính.
Thay thế đạo hàm dy(t)/dt tại t = nT bằng phép sai phân lùi [y(nT)-y(nT-T)]/T ta
được:

Với T là khoảng lấy mẫu và y(n)y(nT). Bộ vi phân tương tự với tín hiệu ra dy(t)/dt
có hàm hệ thống H(s) = s, trong khi đó hệ thống s ố cho tín hi ệu ra [y(n)-y(n-1)]/T
có hàm hệ thống dạng H(z) = (1-z-1)/T.
48

Vậy:

Hàm hệ thống của bộ lọc số IIR đạt được nhờ lấy gần đúng phép đạo hàm bằng
phép sai phân hữu hạn là:

Trong đó: Ha(s) là hàm hệ thống của bộ lọc tương tự.

Xét phép nội suy của ánh xạ từ mặt phẳng z với

Nếu thay s = jΩ vào (3.36) ta được

Khi Ω biến thiên từ - ∞ đến ∞ quỹ tích tương ứng của các điểm trong mặt phẳng z
là một đường tròn bán kính 1/2 và có tâm tại z = 1/2 như minh họa.

Hình 3.8: Ánh xạ biến LHP trong mặt phẳng s thành các điểm nằm bên trong
đường tròn bán kính 1/2 và tâm 1/2 trong mặt phẳng z.[1]
3.3.5 Phương pháp biến đổi z tương thích (Matched-z transformation)
Đối với phương pháp này điểm không và điểm cực của H a(s) được ánh xạ trực
tiếp thành điểm không và điểm cực trong mặt phẳng z bằng cách sử dụng m ột
hàm mũ. Chọn gốc tại s = a của mặt phẳng s, chúng ta ánh xạ nó lên m ặt ph ẳng z
tại z = eaT, với T là khoảng lấy mẫu. Như vậy, hàm hệ thống H a(s) với điểm không
{zk} và điểm cực {pl} được ánh xạ thành hàm hệ thống của của bộ lọc số H(z):

Lưu ý rằng kỹ thuật này có vẻ tương tự kĩ thuật ánh xạ bất biến xung trong đó các
điểm cực phân bố giống nhau và sai số lấy mẫu không mong muốn. Tuy nhiên hai
kĩ thuật khác nhau về vị trí của điểm không. Ngoài ra phương pháp bi ến đổi z
tương thích không giữ nguyên đáp ứng xung hoặc các đặc tính của đáp ứng t ần
số.
3.4 Biến đổi băng tần
Mục đích của việc này là để thiết kế các bộ lọc số khác nhau như bộ lọc thông
cao, bộ lọc thông dải, bộ lọc chắn dải bằng cách sử dụng kết quả của bộ lọc thông
thấp và phép biến dổi băng tần.
Gọi HLP(Z) là bộ lọc nguyên mẫu đã cho và H(z) là bộ lọc s ố chọn t ần mong
muốn. Thực hiện ánh xạ theo công thức:

Giả sử HLP(Z) là một bộ lọc ổn định và nhân quả ta mong muốn H(z) cũng ổn định
và nhân quả. Điều này dẫn tới các yêu cầu sau:
- G(.) phải là một hàm hữu tỉ theo z-1 sao cho H(z) thực hiện được.
- Đường tròn đơn vị của mặt phẳng Z phải ánh xạ lên đường tròn đơn v ị c ủa
mặt phẳng z.
- Để cho các bộ lọc ổn định, bên trong đường tròn đơn vị của mặt phẳng Z
cũng phải ánh xạ lên bên trong đường tròn đơn vị của mặt phẳng z.
50

Hình 3.9: Những thông số của bộ lọc chọn tần [7]


Đặt ω’ và ω là biến tần số của Z và z, ta có Z = e jω’ và z = ejω trên đường tròn đơn
vị tương ứng của chúng. Để thỏa mãn hai yêu cầu đầu tiên phải có:

Công thức tổng quát của hàm G(.) là một hàm hữu tỉ kiểu toàn thông có dạng:

Bằng cách chọn một xấp xỉ bậc n và các hệ số {}, chúng ta có thể thu được các ánh
xạ khác nhau. Công thức được sử dụng rộng rãi nhất cho các phép bi ến đổi này
được liệt kê trong bảng sau:
Type Transformation Parameters
Lowpass : tần số cắt của bộ lọc mới

Highpass : tần số cắt của bộ lọc mới

Bandpass : tần số cắt dưới của bộ lọc mới


: tần số cắt trên của bộ lọc mới
Bandstop : tần số cắt dưới của bộ lọc mới
: tần số cắt trên của bộ lọc mới

Hình 3.10: Bảng công thưc biến đổi tần số cho các bộ lọc với là tần số cắt bộ lọc
thông thấp nguyên mẫu [7]
3.5 Cấu trúc bộ lọc số IIR
Hàm truyền của bộ lọc IIR có dạng:

Với là các hệ số của bộ lọc. N là bậc của bộ lọc nếu


Phương trình sai phân được biểu diễn:

Có 3 cấu trúc khác nhau dung để thực hiện bộ lọc IIR:


- Dạng trực tiếp.
- Dạng ghép tầng.
- Dạng song song.
3.5.1 Cấu trúc bộ lọc số IIR dạng trực tiếp

Bỏ một đường dây trễ ta thu được cấu trúc trực tiếp loại II
52

Hình 3.12 Cấu trúc trực tiếp loại II [7]


Định lý chuyển vị: Định lý này phát biểu rằng nếu ta:
- Thay thế nút cộng bằng nút nhánh và ngược lại.
- Đảo hướng của tất cả các hệ số truyền đạt nhánh và các nhánh.
- Đổi chỗ tín hiệu vào và tín hiệu ra cho nhau.
Thì hàm truyền đạt sẽ giữ nguyên không đổi.
Cấu trúc thu được có tên là cấu trúc chuyển vị hay dạng chuyển vị.
Áp dụng dịnh lý chuyển vị với cấu trúc trực tiếp loại II:

Hình 3.13 Cấu trúc chuyển vị trực tiếp loại II [7]


3.5.2 Cấu trúc bộ lọc số IIR dạng ghép tầng
Trong cấu trúc này hàm hệ thống H(z) được phân tích thành các hệ con bậc 2 với
hệ số thực. Giả sử N chẵn và nguyên:

Với K=N/2, , , , là các số thực biểu diễn cho hệ số của các hệ con bậc 2. Các hệ
con bậc 2:

Trong đó và .
Hình 3.14 Cấu trúc hệ Biquad [7]
Ví dụ cấu trúc ghép tầng cho bộ lọc IIR bậc 4:

Hình 3.15 Cấu trúc ghép tầng với N=4 [7]

3.5.3 Cấu trúc bộ lọc số IIR dạng song song


Hàm hệ thống H(z) được viết lại như sau:

Ở đây K = N/2, , , , là các số thực biểu diễn cho hệ số của các hệ con bậc 2. Các
hệ con bậc 2

Với
Ví dụ M = N = 4, cấu trúc song song cho bộ lọc IIR bậc:
54

Hình 3.16 Cấu trúc song song với N = 4 [7]

3.6 Kết luận chương


Chương 3 trình bày về các phương pháp để tổng hợp bộ lọc s ố IIR trên c ơ s ở b ộ
lọc tương tự tức là tổng hợp bộ lọc tương tự trước sau đó sử dụng các phương
pháp biến đổi tương đương một cách gần đúng từ bộ lọc tương tự thành bộ lọc
số.
Có 3 phương pháp để tổng hợp bộ lọc tương tự, xác định hàm truyền tương tự
Ha(s):
- Butterworth: Có đặc điểm là đáp ứng biên độ bằng phẳng trong cả dải thông
và dải chắn. Nhưng nó đòi hỏi bậc lớn hơn so với các bộ lọc tương tự khác. Đáp
ứng bình phương biên độ có dạng:

- Chebyshev: Gồm 2 loại:


Chebyshev I là bộ lọc toàn cực có tính chất gợn sóng đều ở dải thông
và đơn điệu ở dải chắn. Đáp ứng bình phương biên độ có dạng:

Chebyshev II là bộ lọc chứa cả điểm không và điểm cực có tính


đơn điệu ở dải thông và gợn sóng ở dải chắn . Đáp ứng bình phương biên
độ có dạng:

- Elliptic: Có đáp ứng biên độ gợn sóng trong cả dải thông và dải chắn. Đáp
ứng pha phi tuyến hơn so với các bộ lọc còn lại. Đáp ứng bình phương biên độ có
dạng:
Khi có có được hàm truyền tương tự ta sẽ ánh xạ sang miền số để có được bộ lọc
số IIR theo 4 phương pháp sau:
- Phương pháp bất biến xung: Nội dung của phương pháp này là xác định đáp
ứng xung của bộ lọc số bằng cách lấy mẫu đáp ứng xong của bộ lọc tương tự. Khi
có được hàm truyền của bộ lọc tương tự, ta đưa về dạng:

Sau đó biến đổi Ha(s) theo phép biến đổi sau

- Phương pháp biến đổi song tuyến tính: Nội dung phương pháp là phép ánh
xạ mặt phẳng s của bộ lọc tương tự sang mặt phẳng z của bộ lọc số. Hàm truyền
H(z) được xác định từ Ha(s) theo phép biến đổi:

- Phương pháp tương đương vi phân: Nội dung phương pháp là phép lấy gần
đúng phương trình vi phân bằng một phương trình sai phân tương đương. Hàm
truyền (z) được xác định từ Ha(s) theo phép biến đổi:

- Phương pháp biến đổi z tương thích: Đối với phương pháp này điểm không
và điểm cực của Ha(s) được ánh xạ trực tiếp thành điểm không và điểm cực trong
mặt phẳng z bằng cách sử dụng một hàm mũ.
Phép biến đổi băng tần giúp ta thiết kế các bộ lọc số khác nhau như bộ lọc thông
cao, bộ lọc thông dải, bộ lọc chắn dải bằng cách sử dụng kết quả của bộ lọc thông
thấp.
Tùy theo cách biểu diễn hàm truyền hệ thống mà ta có thể vẽ cấu trúc theo 3
dạng: Trực tiếp, ghép tầng và song song.
MỤC LỤC

CHƯƠNG 4 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VÀ MÔ PHỎNG BỘ LỌC SỐ


THÔNG DẢI CÓ DẢI THÔNG 800KHZ – 1200KHZ
4.1 Giới thiệu chương
Trong chương này, sẽ trình bày các bước để thiết kế bộ lọc số thỏa mãn yêu
cầu cho trước sau đó sử dụng phần mềm Matlab tiến hành mô phỏng để kiểm
tra lại các kết quả thiết kế.
Yêu cầu đồ án: Thiết kế bộ lọc thông dải có dải thông từ 800 KHz – 1200 KHz.
Cho tần số lấy mẫu Fs = 4000 KHz. Giả sử độ rộng dải chuyển tiếp là ∆Ω =
200 KHz. Mức suy hao dải chắn AS = 40dB. Độ gợn sóng trong dải thông RP = 0,3
dB.
4.2 Thiết kế bộ lọc số FIR
4.2.1 Tính toán thiết kế
4.2.1.1 Phương pháp cửa sổ
Bước 1: Xác định chỉ tiêu của bộ lọc cần thiết kế:
- Tần số giới hạn dưới dải thông:

- Tần số giới hạn trên dải thông:

- Độ rộng dải chuyển tiếp:

Vậy các chỉ tiêu của bộ lọc cần thiết kế là: , , , , ,


Bước 2: Tìm đáp ứng xung của bộ lọc:
119. Chọn loại cửa sổ: Chọn cửa sổ Kaiser.
120. Tính tham số β. Vì AS = 40dB (21dB < AS < 50dB ) nên:

- Tính bậc bộ lọc:

- Tính đáp ứng xung của bộ lọc thông dải lý tưởng:


MỤC LỤC

Chọn:
58

Mặt khác bộ lọc FIR pha tuyến tính bậc M = 45 đối xứng tại ta dịch đáp
ứng xung lý tưởng qua phải 22 mẫu. Thay số, ta có:

- Hàm cửa sổ Kaiser:

- Đáp ứng xung của bộ lọc thiết kế:

4.2.1.2 Phương pháp lấy mẫu tần số


Bước 1: Xác định các chỉ tiêu của bộ lọc:
Các chỉ tiêu được xác định tương tự như phần phương pháp cửa sổ ở mục 4.2.1.1.
Bước 2: Chọn số mẫu để lấy mẫu từ bộ lọc lý tưởng:
- Chọn M để có một mẫu rơi vào dải chuyển tiếp M = 40. Giá trị mẫu T1
được chọn theo phụ lục.
Bước 3: Thực hiện lấy mẫu.
- Dãy mẫu được cho như sau:

Bước 4: Xác định pha

Bước 5: Xác định đáp ứng xung của bộ lọc thiết kế:
4.2.2 Phần mô phỏng
Ở phần này ta sẽ mô phỏng các bước tính toán trên bằng Matlab.
Đầu tiên ta sẽ xác định lưu đồ thuật toán sau đó viết chương trình v à có k ết qu ả
mô phỏng.

4.2.2.1 Lưu đồ thuật toán

Hình 4.1 Lưu đồ thuật toán phương pháp cửa sổ Kaiser và phương pháp lấy mẫu
tần số
Phương pháp tối ưu:
60

Hình 4.2 Lưu đồ thuật toán của phương pháp tối ưu cho bộ lọc FIR
4.2.2.2 Kết quả mô phỏng
Kết quả mô phỏng đáp ứng của bộ lọc khi sử dụng phương pháp cửa sổ
Cửa sổ Kaiser:
Hình 4.3: Kết quả mô phỏng đáp ứng của bộ lọc sử dụng cửa sổ Kaiser(M=45 )
Cửa sổ Hamming:

Hình 4.4: Kết quả mô phỏng đáp ứng của bộ lọc sử dụng cửa sổ
Hamming(M=415)
Nhận xét:
- Với cùng một yêu cầu thiết kế thì bộ lọc bằng cửa sổ Kaiser cho bậc M nhỏ hơn
nhiều so việc thiết kế sử dụng cửa sổ Hamming.
- Cửa sổ Kaiser cho ra kết quả As gần giống với yêu cầu bài toán so v ới cửa s ổ
Hamming.
Kết quả mô phỏng đáp ứng của bộ lọc sử dụng lấy mẫu tần số
Chọn T1=0.42856445:

Hình 4.5: Kết quả mô phỏng đáp ứng của bộ lọc sử với T1=0.4285644
62

Chọn T1=0.12856445:

Hình 4.6: Kết quả mô phỏng đáp ứng của bộ lọc với T1=0.12856445.
Nhận xét:
- Việc chọn mẫu giá trị mẫu T ở dải chuy ển tiếp ảnh hưởng đến độ chính xác
của bộ lọc.
- Chọn T theo bảng phụ lục sẽ cho kết quả đúng với yêu cầu bộ lọc.

Kết quả mô phỏng đáp ứng của bộ lọc khi sử dụng phương pháp tối ưu.
Hình 4.7: Kết quả mô phỏng đáp ứng của bộ lọc sử dụng phương pháp tối ưu
Nhận xét:
- Việc sử dụng phương pháp lặp cho cho bộ lọc được thiết k ế thỏa mãn tốt điều
kiện bài toán đề ra.
Cấu trúc bộ lọc FIR:
Với phương pháp thiết kế cửa sổ Kaiser: ta có bậc bộ lọc M=45.

Giá trị đáp ứng xung:


64

h(n)=[ 0.0035 -0.0000 -0.0000 -0.0000 -0.0093 0.0000 0.0162 -0.0000


-0.0075 -0.0000 -0.0199 0.0000 0.0469 -0.0000 -0.0386 0.0000 -0.0295
-0.0000 0.1444 -0.0000 -0.2545 0.0000 0.3000 -0.0000 -0.2545 -0.0000
0.1444 -0.0000 -0.0295 0.0000 -0.0386 -0.0000 0.0469 0.0000 -0.0199
-0.0000 -0.0075 -0.0000 0.0162 0.0000 -0.0093 -0.0000 -0.0000 -0.0000
0.0035].
Nhận xét:
Cấu trúc bộ lọc càng phức tạp thì sẽ có càng nhiều bộ tr ễ v à bộ nhân. Độ phức
tạp phụ thuộc vào bậc của bộ lọc hay chiều dài đáp ứng xung tìm được. Vì vậy
việc chọn phương pháp thiết kế sao cho bộ lọc có bậc nhỏ nhưng v ẫn đáp ứng
được nhu cầu bài toán là rất thực tế.
Tiến hành đưa tín hiệu vào bộ lọc:
Cho tín hiệu x = x1 + x3 + x2 + x4.
Với x1 = sin(2*pi*400000*t); x2 = sin(2*pi*900000*t); x3 = sin(2*pi*1000000*t)
x4=sin(2*pi*1400000*t).

Hình 4.9: Tín hiệu trước(bên trái) và sau(bên phải) khi qua bộ lọc
Hình 4.10: Phổ tín hiệu trước(bên trái) và sau(bên phải) khi qua bộ lọc
Vậy bộ lọc đã thực hiện đúng yêu cầu lọc thông dải trong khoảng t ừ 800 KHz –
1200 KHz.
4.3 Thiết kế bộ lọc số IIR
Phương pháp thiết kế được sử dụng trong đồ án này là [7]:

- Thiết kế bộ lọc thông thấp analog nguyên mẫu.


- Nghiên cứu và áp dụng các phép biến đổi bộ lọc để thu được bộ lọc s ố
thông thấp (trong đồ án này là phép biến đổi song tuyến tính).
- Nghiên cứu và áp dụng các phép biến đổi băng tần để thu được các b ộ l ọc
số khác từ bộ lọc số thông thấp.
4.3.1 Tính toán thiết kế
Yêu cầu bài toán thiết kế bộ lọc thông dải với các tham số như sau: , , , , ,
Ta chọn bộ số thông thấp nguyên mẫu có có các chỉ tiêu , , .
4.3.1.1 Sử dụng bộ lọc Butterworth [7]
- Chọn chu kỳ lấy mẫu T=1
- Chuyển đổi các tần số cắt ωp và ωs:
rad/s
66

rad/s
- Thiết kế một bộ lọc Butterworth có hàm truyền Ha(s) phù hợp các chỉ tiêu này:
Bậc của bộ lọc:

Tần số cắt:

Suy ra đáp ứng bình phương biên độ:

Ta có các điểm cực của là:

- Chọn các điểm cực của nằm ở bên trái của mặt phẳng s:

Vậy ta có hàm truyền tương tự của bộ lọc Butterworth:

- Biến đổi:
- Biến đổi băng tần để thu được bộ lọc thông dải theo yêu cầu:

Thay vào hàm truyền của bộ lọc số thông thấp đã tính được ở trên ta thu được bộ
lọc số thông dải thoản mãn yêu cầu:

4.3.1.2 Sử dụng bộ lọc Chebyshev1 [7]


- Chọn chu kỳ lấy mẫu T=1
- Chuyển đổi các tần số cắt ωp và ωs:
rad/s
rad/s
- Thiết kế một bộ lọc Chebyshev1có hàm truyền Ha(s) phù hợp các chỉ tiêu này:

Bậc bộ lọc:
68

Tìm điểm cực của Ha(s):

Với:

- Hàm truyền Ha(s)của bộ lọc chebyshev1:

- Biến đổi:

- Biến đổi băng tần để thu được bộ lọc thông dải theo yêu cầu:
Tương tự như trường hợp tính ở phần 4.3.1.1 ta được

Thay vào hàm truyền của bộ lọc số thông thấp đã tính được ở trên ta thu được bộ
lọc số thông dải thoản mãn yêu cầu:

4.3.1.3 Sử dụng bộ lọc Chebyshev2 [6]


- Chọn chu kỳ lấy mẫu T=1
- Chuyển đổi các tần số cắt ωp và ωs:
rad/s
rad/s
- Thiết kế một bộ lọc Chebyshev2có hàm truyền Ha(s) phù hợp các chỉ tiêu này:

Bậc bộ lọc:

Các điểm cực của Ha(s):

Các điểm không của Ha(s):

- Hàm truyền Ha(s) của bộ lọc chebyshev2 có dạng:

- Biến đổi:
70

- Biến đổi băng tần để thu được bộ lọc thông dải theo yêu cầu:
Tương tự như trường hợp tính ở phần 4.3.1.1 ta được

Thay vào hàm truyền của bộ lọc số thông thấp đã tính được ở trên ta thu được bộ
lọc số thông dải thoản mãn yêu cầu:

4.3.2 Kết quả mô phỏng


- Đáp ứng biên độ và đáp ứng pha của các bộ lọc số được thiết kế từ các bộ lọc
analog Butterworth, Chebyshev I, Chebyshev II:
Hình 4.11 Đáp ứng biên độ và đáp ứng pha của bộ lọc thiết kế từ Butterworth,
Chebyshev I, Chebyshev II
- Nhận xét:
• Với cùng yêu cầu thiết kế thì bộ lọc Chebyshev sẽ có ít đi ểm cực (b ậc ít
hơn) so với bộ lọc Butterworth.

• Cả 3 loại bộ lọc đề cho đáp ứng pha gần tuyến tính.

• Bộ lọc Chebyshev II có dải chuyển tiếp hẹp hơn so v ới b ộ l ọc Chebyshev I


và Butterworth.

- Kết quả mô phỏng bằng simulink:


Các khối tín hiệu vào:
Tín hiệu 1: Tín hiệu sin rời rạc có tần số 900 KHz, Fs=4000 sample/s.
Tín hiệu 2: Tín hiệu sin rời rạc có tần số 450 KHz, Fs=4000 sample/s.
Tín hiệu 2: Tín hiệu sin rời rạc có tần số ngẫu nhiên, Fs=4000 sample/s.
Cho 3 tín hiệu vào bộ cộng làm tín hiệu đầu v ào cho b ộ l ọc IIR. Hai kh ối phân
tích tín hiệu đầu vào và đầu ra. Chạy mô phỏng:
+ Bộ lọc Butterworth:
72

Phổ của tín hiệu vào và tín hiệu ra bộ lọc thu được ở khối Input và Output:
Hình 4.13 Phổ tín hiệu vào và tín hiệu ra
+ Bộ lọc Chebyshev: phần cấu trúc của bộ lọc Chebyshev I v à b ộ l ọc Chebyshev II
tương tự nhau, khác nhau về hệ số.

Phổ của tín hiệu vào và tín hiệu ra bộ lọc thu được ở khối Input và Output của bộ
lọc Chebyshev I:
Input

Output
74

Hình 4.15 Phổ của tín hiệu vào và tín hiệu ra bộ lọc Chebyshev I
Phổ của tín hiệu vào và tín hiệu ra bộ lọc thu được ở khối Input và Output của bộ
lọc Chebyshev II:

Input

Output
Hình 4.16 Phổ của tín hiệu vào và tín hiệu ra bộ lọc Chebyshev II
Nhận xét :
- Hệ số của bộ lọc có được trong tính toán có giá trị gần đúng so với khi
chạy mô phỏng bằng công cụ Matlab, các sai số này do sự làm tròn số trong quá
trình tính toán và sai số nằm trong khoảng chấp nhận được.
- Tần số cắt của bộ lọc nằm trong khoảng 700 KHz đến 1300 KHz nên
ngoài khoảng này tín hiệu sẽ bị chặn lại ta có được phổ của đầu ra như hình mô
phỏng.

4.4 Kết luận chương


Để thiết kế bộ lọc số FIR có pha tuyến tính chúng ta có ba phương pháp: phương
pháp cửa sổ, lấy mẫu tần số và phương pháp tối ưu. Trong phương pháp cửa s ổ thì
cửa sổ Kaiser có ưu điểm so với các loại cửa sổ khác(cửa sổ chữ nhật, tam giác,
Hamming, Hanning, Blackman) như: với một chỉ tiêu thiết kế thì cần bậc M (M=45)
nhỏ hơn nhiều cửa sổ Hamming (M=415) nên bộ lọc thiết kế đơn giản hơn.
Phương pháp lấy mẫu tần số, việc lấy 1 đến 2 mẫu trong dải chuy ển ti ếp l à r ất
quan trọng. Ngoài ra chọn giá trị của mẫu ở dải chuy ển ti ếp c ũng ảnh hưởng đến
độ chính xác của bộ lọc (T1=0.42856445 theo phụ lục cho kết quả chính xác hơn
76

so với chọn T1= 0.12856445). Còn đối với phương pháp tối ưu là phương pháp tốt
nhất trong 3 phương pháp thiết kế bộ lọc số FIR.
Bộ lọc IIR được thiết kế dựa trên việc tổng hợp bộ lọc tương tự (Butterworth,
Chebyshev) sử dụng phương pháp biến đổi song tuyến tính. Các bộ lọc được thiết
kế đã đáp ứng được các chỉ tiêu đề ra. Với đáp ứng biên độ bằng phẳng trong cả
dải thông và dải chắn bộ lọc Butterworth yêu cầu bậc cao hơn (M=16) bộ lọc
Chebyshev (M=10) để đạt cùng một chỉ tiêu thiết kế. Tuy nhiên nhìn chung cả 3
loại bộ lọc đều có pha không tuyến tính trong dải thông. Phương pháp biến đổi
song tuyến cho phép bộ lọc thiết kế không có sai số lấy mẫu trong miền tần số, và
bộ lọc thiết kế là bộ lọc ổn định (các điểm cực nằm trong đường tròn đơn vị).
MỤC LỤC

KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI


Kết luận:
FIR và IIR là hai bộ lọc thường dùng trong xử lý tín hiệu số. FIR là t ừ vi ết t ắt
Finite Impulse Response nghĩa là đáp ứng xung hữu hạn, trong khi IIR l à Infinite
Impulse Response, đáp ứng xung vô hạn. Mặc dù cả IIR v à FIR đều phục v ụ
cùng mục đích, nhưng mỗi loại lại có những ưu nhược điểm riêng. V ới cùng
tình huống lọc, FIR vận hành yêu cầu nhiều phép nhân và tổng hơn so v ới IIR.
Bộ lọc FIR là không đệ quy trong khi IIR thì đệ quy. Do đó, trong FIR không có
phản hồi feedback, còn trong IIR thì rất nhiều. IIR có s ố l ượng hệ s ố ít h ơn so
với FIR, do đó mà tốn ít thời gian thực hiện các phép toán hơn. Nhưng b ộ l ọc
FIR lại dễ thiết kế hơn. Sau nữa là về tính ổn định. Nếu được thiết k ế đơn
thuần, lọc IIR có thể không ổn định trong khi FIR thì luôn ổn định.
Đồ án đã trình bày được các đặc trưng, phương pháp thiết kế một bộ lọc s ố
FIR và IIR thỏa mãn yêu cầu cho trước. Phần tính toán đã chỉ ra được đáp ứng
xung hoặc hàm truyền của bộ lọc số từ đó có thể biểu diễn theo các dạng cấu
trúc cho trước. Phần mô mỏng cho thấy bộ lọc được thiết kế ổn định (các điểm
cực nằm trong đường tròn đơn vị) và thỏa mãn yêu cầu thiết k ế của đồ án (dải
thông từ 800khz-1200khz).
Hướng phát triển đề tài:
Giới hạn của đề tài là mọi thông số của quá trình lọc dùng để xác định các đặc
trưng của hệ thống coi như đã biết. Tuy nhiên trong thực tế các thông số này
có thể biến đổi theo thời gian, trong một số bài toán thực tiễn cho thấy một số
thông số thường không ổn định và bản chất của sự biến thiên thì không tiên
đoán được. Vì vậy hướng phát triển đề tài là nghiên cứu thiết kế bộ lọc sao cho
có thể tự thích nghi với hoàn cảnh, có nghĩa là có thể tự điều chỉnh các hệ số
trong bộ lọc để bù lại các thay đổi trong tín hiệu vào, tín hiệu ra, hoặc trong
thông số của hệ thống.
MỤC LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Đặng Hoài Bắc, “Xử lý tín hiệu số”, Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn
Thông – Hà Nội 2006.
[2] Dương Tử Cường, “Xử lý tín hiệu số”, nhà xuất bản Quân Đội Nhân Dân -
Hà Nội 2003.
[3] Nguyễn Thanh Duẩn, “Luận án Tìm hiểu simulink trong matlab”.
[4] Nguyễn Quốc Trung, “Xử lý tín hiệu và lọc s ố tập 1”, nhà xu ất b ản Khoa
Học Kỹ Thuật – Hà Nội 2006.
[5] Nguyễn Quốc Trung, “Xử lý tín hiệu và lọc số tập 2”, nhà xu ất b ản Khoa
Học Kỹ Thuật – Hà Nội 2003.
[6] Mamoukhov, “How to design analog filters - Chapter 4 Chebyshev
approximation- Chapter5 Inverse Chebyshev approximation”,
http://www.matheonics.com/tutorial.html.
[7] Vinay K.Ingle, John G.Proakis, “Digital Signal Processing using MatLab v4”.
[8] The Mathwork, “Filter design toolbox for use with matlab”.
[9] Zoran Milivojević, “Digital Filter Design- Chapter 3 IIR filter”,
http://www.mikroe.com/chapters/view/73/chapter-3-iir-filters/.

You might also like