You are on page 1of 23

Chuyên đề 8: Bài toán đồ thị Nhà sách Lovebook

CHUYÊN ĐỀ 8: BÀI TOÁN ĐỒ THỊ


A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
I. Khai thác dữ kiện cơ bản từ đồ thị
1. Cấu trúc đồ thị
- Đồ thị thường bao gồm hệ trục tọa độ trục tung và trục hoành.

Trục tung

O
Trục hoành

- Ý nghĩa: Nếu trục tung biểu diễn sự thay đổi của chất hoặc hỗn hợp chất (1) thì
trục hoành biểu diễn lượng chất hoặc hỗn hợp chất (2)
→ Đồ thị có vai trò biểu diễn sự thay đổi lượng chất (1) theo lượng chất (2).
2. Các hình dáng thường gặp và ý nghĩa
2.1. Đường thẳng đồ thị hướng lên

Ý nghĩa: Biểu diễn lượng chất đang tăng.


Trường hợp đặc biệt:
(1)
C

(2)

(1) B
A

Nhận xét: Độ dốc của (1) nhỏ hơn độ dốc của (2) chứng tỏ lượng chất từ
điểm B → C tăng thêm mạnh hơn do có thêm chất khác làm lượng chất
tăng mạnh hơn.
(2)
(2) C
B

(1)

A
Nhận xét: Độ dốc của (2) nhỏ hơn độ dốc của (1) chứng tỏ lượng chất từ B
→ C tăng nhẹ hơn ta sẽ suy nghĩ 2 trường hợp:
TH1: Lượng chất A → B vẫn tăng nhưng có 1 chất trong hỗn hợp lại giảm đi
→ Tăng nhẹ hơn ban đầu.
TH2: Lượng chất A → B không tăng nữa và có 1 chất mới tạo thành nhưng
lượng tạo thành ít hơn so với lượng chất A → B
→ Tăng nhẹ hơn ban đầu.

472 |LOVEBOOK.VN
Chinh phục vận dụng cao Hóa học Hơn cả một cuốn sách

2.2. Đường thẳng hướng xuống

Ý nghĩa: Biểu diễn lượng chất đang giảm hay nói cách khác lượng chất thoát ra
tăng.
Trường hợp đặc biệt:
(1)
A
(1)

(2)
B
C

Nhận xét: Độ dốc của (2) nhỏ hơn độ dốc của (1) → Lượng chất giảm nhẹ
hơn → Lượng chất thoát ra tăng nhẹ hơn ta nghĩ 2 trường hợp:
TH1: Lượng chất thoát ra từ A → B không tăng khi ở B → C; có một lượng
chất mới thoát ra nhưng tăng ít hơn lượng chất ban đầu.
TH2: Lượng chất thoát ra từ A → B vẫn tăng nhưng trong hỗn hợp có một
hoặc một số chất không tăng → Lượng chất thoát ra tăng nhẹ hơn.
(2)
A (1)
B
(2)

STUDY TIP C
Hình dáng đồ thị có 3 dạng Nhận xét: Độ dốc của (2) lớn hơn dộ dốc của (1) → Lượng chất giảm mạnh
chính:
hơn → Lượng chất thoát ra tăng mạnh hơn → Chắc chắn có thêm chất mới
: Lượng chất tăng thoát ra.
2.3. Đường thẳng ngang
: Lượng chất giảm
: Lượng chất
không đổi Ý nghĩa: Khi lượng chất ở trục hoành tăng thì lượng chất ở trục tung (lượng chất
cần xét) không tăng.

II. Kĩ năng phân tích đồ thị


Để bạn đọc tìm hiểu kĩ hơn tôi sẽ nêu các ví dụ ra để phân tích.
Nhận xét
Ví dụ 1: Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch NaOH và Ba(OH)2. Đồ thị biểu diễn số
Ứng với mỗi bài toán ta lại
có các quá trình phản ứng mol kết tủa theo số mol CO2
khác nhau; ứng với mỗi n↓
quá trình ta lại có hướng
phản ứng khác nhau (do A B
chất này hết, chất kia
dư,…). Chính vì vậy để
làm tốt bài toán đồ thị ta
C
phải nắm vững:
+ Quá trình phản ứng O
+ Phân tích đồ thị để xem
xét chất nào hết, chất nào Phân tích + giải thích
dư trong phản ứng.
+ Đoạn OA:

LOVEBOOK.VN| 473
Chuyên đề 8: Bài toán đồ thị Nhà sách Lovebook
- Hình dáng: Đồ thị hướng lên → n↓ tăng (kết tủa là BaCO3)
- Phản ứng: CO2  2OHd­  CO32  H2O
Ba2  CO32  BaCO3 
- Điểm đặc biệt: Tại điểm A
→ Ba2+ đã kết tủa hoàn toàn.
+ Đoạn AB:
- Hình dáng: Đồ thị đi ngang → n↓ không đổi
- Phản ứng: CO2  OH  HCO3
→ Lúc này BaCO3↓ không bị ảnh hưởng.
- Điểm đặc biệt: Tại điểm B
→ Dung dịch chỉ gồm muối HCO3
+ Đoạn BC:
- Hình dáng: Đồ thị hướng xuống → n↓ giảm do CO2 hòa tan BaCO3.
- Phản ứng: CO2  BaCO3  H2 O  Ba  HCO3 2 tan

- Điểm đặc biệt: Tại điểm C


→ Kết tủa BaCO3 bị hòa tan hoàn toàn.
+ Từ C trở đi: nCO tăng không làm xuất hiện kết tủa.
2

Mở rộng vấn đề:


Tại sao từ A → B, CO2 không hòa tan BaCO3 mà từ B → C mới hòa tan?
Trả lời: Từ A → B dung dịch còn ion OH
Cách hiểu 1: CO2 ưu tiên phản ứng với OH rồi mới đến BaCO3.
Cách hiểu 2: Giả sử CO2 hào tan BaCO3 tạo Ba2+, HCO3 nhưng dung dịch có
ion OH :
OH  HCO3  míi t¹o thµnh   CO32   H2 O
Ba 2   CO32   BaCO3 
→ BaCO3↓ lại được tạo thành.
→ Coi như là lượng BaCO3 không đổi.
Chỉ khi nào OH chuyển hóa thành HCO3 hết.
→ Không có ion để tương tác với HCO3 mới tạo.
→ Kết tủa sẽ bị tan.
Ví dụ 2: Cho từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch X chứa Na2CO3 và NaHCO3.
Phản ứng biểu diễn theo đồ thị sau:

O
A nHCl

Phân tích + giải thích


+ Đoạn OA:
- Hình dáng: Đồ thị đi ngang → nCO  0 (chưa tăng) là do ion H+ phản ứng với
2

2
ion CO 3

474 |LOVEBOOK.VN
Chinh phục vận dụng cao Hóa học Hơn cả một cuốn sách

- Phản ứng: H  CO23  HCO3


- Điểm đặc biệt: Tại điểm A
→ Ion CO23 hết.
+ Đoạn AB:
- Hình dáng: Đồ thị hướng lên → nCO tăng là do ion H+ phản ứng với ion HCO3
2

- Phản ứng: H  HCO3  H2O  CO2


- Điểm đặc biệt: Tại điểm B
→ Ion HCO3 hết.
+ Từ B trở đi: Đồ thị đi ngang → nCO không đổi là do dù số mol H+ tăng nhưng
2

không có ion phản ứng để tạo khí.


Ví dụ 3: Nhỏ từ từ dung dịch chứa HCl vào dung dịch E chứa hỗn hợp NaOH
và K2CO3. Lượng khí thoát ra theo đồ thị sau:

O A nHCl

Phân tích + giải thích


+ Đoạn OA:
- Hình dáng: Đồ thị đi ngang → nCO  0 do H phản ứng với OH rồi H phản
2

ứng với CO23


- Phản ứng: H  OH  H2O
H  CO23  HCO3
- Điểm đặc biệt: Tại điểm A
→ OH ;CO23 hết và dung dịch chỉ còn HCO3 .
+ Đoạn AB:
STUDY TIP - Hình dáng: Đồ thị hướng lên → nCO tăng là do H phản ứng với HCO3
2

Ion ưu tiên phản ứng với


- Phản ứng: H  HCO3  H2O  CO2 
rồi mới phản ứng với
- Điểm đặc biệt: Tại điểm B
→ HCO3 hết.
+ Từ B trở đi: Đồ thị đi ngang → không còn ion HCO3 nữa nên dù số mol H
tăng cũng không tạo thêm khí CO2.
Ví dụ 4: Dung dịch Z chứa AlCl3 và HCl. Rót từ từ dung dịch NaOH vào dung
dịch Z ta có đồ thị sau:

O A C

LOVEBOOK.VN| 475
Chuyên đề 8: Bài toán đồ thị Nhà sách Lovebook
Phân tích + giải thích
+ Đoạn OA:
- Hình dáng: Đồ thị đi ngang → n Al OH  0 do OH phản ứng với H trước.
3

- Phản ứng: H  OH  H2O


- Điểm đặc biệt: Tại điểm A
→ OH hết.
+ Đoạn AB:
- Hình dáng: Đồ thị hướng lên → n Al OH tăng do OH phản ứng với Al3+.
3

- Phản ứng: Al3  3OH  Al  OH3  trắng keo


- Điểm đặc biệt: Tại điểm B
→ Al  OH3 max; dung dịch không còn Al3+.
+ Đoạn BC:
- Hình dáng: Đồ thị hướng xuống → n Al OH giảm do OH phản ứng với
3

Al(OH)3 (hòa tan kết tủa).


STUDY TIP
- Phản ứng: Al  OH3  OH  AlO2 tan  2H2 O
Ion ưu tiên phản ứng
với trước rồi mới phản
- Điểm đặc biệt: Tại điểm C
ứng với Al3+: → Al(OH)3 bị hòa tan hết và Al tồn tại ở dạng AlO2 .
+ Từ C trở đi: Đồ thị ngang → n Al OH  0 (không xuất hiện kết tủa) dù số mol
3

OH tăng thì cũng không có chất nào tham gia phản ứng.
Ví dụ 5: Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa NaHCO3 và BaCl2 và
theo dõi lượng kết tủa. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa vào số mol của
Ba(OH)2 được biểu diễn ở đồ thị sau:
m↓(g)

B
A

Phân tích + giải thích


+ Đoạn OA:
- Hình dáng: Đồ thị hướng lên → mBaCO tăng
3

- Phản ứng: 
HCO  OH  CO32  H2O
3

Ba2  CO32  BaCO3 


- Điểm đặc biệt: Tại điểm A
→ Đồ thị bẻ nhánh.
→ Đặt nghi vấn?
+ Đoạn AB:
- Hình dáng: Đồ thị hướng lên → mBaCO tăng nhưng độ dốc đoạn AB nhỏ hơn
3

độ dốc đoạn AB → Kết tủa tăng chậm hơn.

476 |LOVEBOOK.VN
Chinh phục vận dụng cao Hóa học Hơn cả một cuốn sách

- Phản ứng: HCO3  OH  CO32  H2O


Ba2  CO32  BaCO3 
- Điểm đặc biệt: tại B
→ HCO3 hết.
Nhận xét: Rõ ràng phản ứng tại OA, AB đều giống nhau nhưng lượng BaCO3
tạo ra ở đoạn OA nhiều hơn?
Trả lời: BaCO3 tạo thành do Ba2+ và CO23 .
+ Lượng CO23 tạo thành khi cho HCO3  OH  CO32  H2O là như nhau.
+ Lượng Ba2+:
Ba  OH 2
- Tại OA: Ba 2 
BaCl 2


1mol Ba  OH2  2mol OH  2mol CO23  tạo 1mol BaCO3 từ Ba 2  Ba  OH 2 
→ Lúc đó còn Ba2+ ở ngoài BaCl2 kết tủa với CO23 nữa.
- Tại AB: Ba2+ trong BaCl2 lúc đó coi như hết.
1 Ba  OH2  2mol CO23  Chỉ tạo 1mol BaCO3 từ Ba(OH)2
mol

 n®o¹n
BaCO3
OA
 n®o¹n
BaCO3
AB

+ Từ B trở đi:
- Hình dáng: Đồ thị đi ngang → mBaCO không đổi vì không có ion nào trong dung
3

dịch phản ứng với Ba(OH)2 tạo kết tủa.


Ví dụ 6: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch gồm HCl
và Al 2  SO4 3 . Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo số mol
Ba(OH)2 như sau:
m↓(g)
C
B
D
A

Phân tích + giải thích


+ Đoạn OA:
- Hình dáng: Đồ thị hướng lên → m↓ tăng → có sự tạo thành BaSO4 (chưa tạo
thành Al(OH)3 vì OH phải trung hòa hết H trước).
- Phản ứng: Ba2  SO24  BaSO4 
H  OH  H2O
- Điểm đặc biệt: tại điểm A
→ H hết.
+ Đoạn AB:
- Hình dáng: Đồ thị hướng lên nhưng độ dốc lớn hơn độ dốc đoạn AB
→ Có thêm kết tủa Al(OH)3 → Kết tủa: BaSO4; Al(OH)3.
- Phản ứng: Ba2  SO24  BaSO4 
Al3  3OH  Al  OH3 

LOVEBOOK.VN| 477
Chuyên đề 8: Bài toán đồ thị Nhà sách Lovebook
- Điểm đặc biệt: Tại điểm B
→ SO24 hết.
+ Đoạn BC:
- Hình dáng: Đồ thị hướng lên nhưng độ dốc nhỏ hơn đoạn AB → BaSO4 không
kết tủa nữa, chỉ có Al(OH)3 tiếp tục kết tủa.
- Phản ứng: Al3  3OH  Al  OH3 
- Điểm đặc biệt: Tại điểm C
→ Al(OH)3 kết tủa hoàn toàn.
+ Đoạn CD:
- Hình dáng: Đồ thị hướng xuống → mkết tủa giảm do Al(OH)3 tan trong OH dư.
- Phản ứng: Al  OH3  OH  AlO2 tan  2H2 O
- Điểm đặc biệt: Tại điểm D
→ Al(OH)3 tan hết.
+ Từ D trở đi:
- Hình dáng: Đồ thị đi ngang → mkết tủa không đổi → kết tủa chỉ có BaSO4.
Ví dụ 7: Nhỏ rất từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch X chứa đồng thời
Al 2  SO4 3 và K2SO4. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tổng khối lượng kết tủa
theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:
m↓(g) B
A
C

Phân tích + giải thích


+ Đoạn OA:
- Hình dáng: Đồ thị hướng lên do xuất hiện kết tủa BaSO4 và Al(OH)3
- Phản ứng: Ba2  SO24  BaSO4 
Al3  3OH  Al  OH3 
- Điểm đặc biệt: Tại điểm A
→ Al(OH)3 kết tủa hoàn toàn.
+ Đoạn AB:
- Hình dáng: Đồ thị hướng lên nhưng độ dốc nhỏ hơn đoạn OA vì kết tủa
Al(OH)3 tan trong OH nhưng lượng BaSO4 tạo thành có khối lượng lớn hơn nên
mkết tủa vẫn tăng.
- Phản ứng: Ba2  SO24  BaSO4 
Al  OH3  OH  AlO2  2H2 O
- Điểm đặc biệt: Tại điểm B
→ BaSO4 kết tủa hoàn toàn.
+ Đoạn BC:
- Hình dáng: Đồ thị hướng xuống vì mBaSO không đổi; kết tủa Al(OH)3 tiếp tục
4

tan.

478 |LOVEBOOK.VN
Chinh phục vận dụng cao Hóa học Hơn cả một cuốn sách

STUDY TIP - Phản ứng: Al  OH3  OH  AlO2  2H2 O

Ta phải dựa vào tương quan - Điểm đặc biệt: Tại điểm C
của các chất để dự đoán → Al(OH)3 tan hoàn toàn.
trường hợp:
+ Ở ví dụ 7: chỉ có mặt + Từ C trở đi:
ở Al2(SO4)2 nên sẽ kết - Hình dáng: Đồ thị đi ngang → mkết tủa không đổi và kết tủa chỉ có BaSO4.
tủa hết trước Al(OH)3 → Chỉ Ví dụ 8: Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch AlCl3 và Al 2  SO4 3 thì khối
có Al(OH)3 tiếp tục kết tủa.
lượng kết tủa thu được phụ thuộc thể tích dung dịch Ba(OH)2 theo đồ thị sau:
m↓(g)
B
A
C

(lít)
O

Phân tích + giải thích


+ Đoạn OA:
- Hình dáng: Đồ thị hướng lên → mkết tủa tăng do xuất hiện BaSO4 và Al(OH)3.
- Phản ứng: Ba2  SO24  BaSO4 
Al3  3OH  Al  OH3 
- Điểm đặc biệt: Tại điểm A
→ BaSO4 kết tủa hoàn toàn ( SO24 hết)
+ Đoạn AB:
- Hình dáng: Đồ thị hướng lên nhưng độ dốc nhỏ hơn đoạn AB → Chỉ có kết tủa
Al(OH)3 tiếp tục kết tủa (tương quan Al3+ dư so với SO24 ).
- Phản ứng: Al3  3OH  Al  OH3 
- Điểm đặc biệt: Tại điểm B
→ Al(OH)3 kết tủa hoàn toàn (Al3+ hết).
+ Đoạn BC:
- Hình dáng: Đồ thị hướng xuống → mkết tủa giảm do Al(OH)3 tan trong OH  .
- Phản ứng: Al  OH3  OH  AlO2 tan  H2O
- Điểm đặc biệt: Tại điểm C
→ Al(OH)3 tan hoàn toàn.
+ Từ C trở đi:
- Hình dáng: Đồ thị đi ngang → mkết tủa không đổi và chỉ gồm BaSO4.
Ví dụ 9: Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa H2SO4 và
Al2(SO4)3. Số mol kết tủa phụ thuộc vào thể tích dung dịch Ba(OH)2 được biểu
diễn theo đồ thị sau:
n↓
B

A C

LOVEBOOK.VN| 479
Chuyên đề 8: Bài toán đồ thị Nhà sách Lovebook
Phân tích + giải thích
+ Đoạn OA:
- Hình dáng: Đồ thị hướng lên → n↓ tăng do xuất hiện BaSO4 còn Al(OH)3 chưa
xuất hiện do OH phản ứng với H  H2 SO4  trước.
- Phản ứng: Ba2  SO24  BaSO4 
H  OH  H2O
- Điểm đặc biệt tại điểm A
→ H hết.
+ Đoạn AB:
- Hình dáng: Đồ thị hướng lên nhưng độ dốc lớn hơn đoạn OA → có thêm kết
tủa Al(OH)3 xuất hiện.
- Phản ứng: Ba2  SO24  BaSO4 
Al3  3OH  Al  OH3 
- Điểm đặc biệt: Tại điểm B
→ Al(OH)3 kết tủa hoàn toàn (Al3+ hết) và BaSO4 cũng kết tủa hoàn toàn ( SO24
hết)
+ Đoạn BC:
- Hình dáng: Đồ thị hướng xuống → n↓ giảm do Al(OH)3 bị hòa tan trong OH
- Phản ứng: Al  OH3  OH  AlO2  2H2 O
- Điểm đặc biệt: Tại điểm C
→ Al(OH)3 tan hoàn toàn.
+ Từ C trở đi:
- Hình dáng: Đồ thị đi ngang → n↓ không đổi và kết tủa chỉ có BaSO4.
Ví dụ 10: Dung dịch X gồm các ion Al3 ;H ;SO42 ;Cl . Thêm từ từ tới dư dung
dịch Ba(OH)2 vào dung dịch X tới khi phản ứng hoàn toàn kết quả thí nghiệm
được biểu diễn trên đồ thị:
m↓(g)
C
B
D

Phân tích + giải thích


+ Đoạn OA:
- Hình dáng: Đồ thị hướng lên → m↓ tăng do xuất hiện kết tủa BaSO4 còn Al(OH)3
chưa xuất hiện vì OH ưu tiên phản ứng với H trước.
- Phản ứng:
Ba 2   SO24   BaSO4 
H  OH  H2 O
- Điểm đặc biệt: Tại điểm A
→ H+ hết.
480 |LOVEBOOK.VN
Chinh phục vận dụng cao Hóa học Hơn cả một cuốn sách
+ Đoạn AB:
- Hình dáng: Đồ thị hướng lên với độ dốc lớn hơn đoạn OA → xuất hiện thêm
có kết tủa Al(OH)3.
- Phản ứng: Ba2  SO24  BaSO4 
Al3  3OH  Al  OH3 
- Điểm đặc biệt: Tại điểm B xảy ra 2 trường hợp:
(1) Al(OH)3 kết tủa hoàn toàn (Al3+ hết)
(2) BaSO4 kết tủa hoàn toàn ( SO24 hết).
+ Đoạn BC:
- Hình dáng: Đồ thị hướng lên nhưng độ dốc nhỏ hơn đoạn AB ta nghĩ đến 2
trường hợp (Ghi số thứ tự tương ứng (1) – (1); (2) – (2)).
(1) Al(OH)3 bị hòa tan; BaSO4 tiếp tục kết tủa và lượng BaSO4 tạo thành lớn
hơn lượng Al(OH)3 mất đi.
(2) BaSO4 không kết tủa nữa; chỉ còn Al(OH)3 kết tủa tiếp.
- Phản ứng: (1) Al  OH3  OH  AlO2  2H2O

Ba 2   SO42   BaSO4
(2) Al 3  OH  Al  OH 3 
- Điểm đặc biệt: Tại điểm C
(1) BaSO4 kết tủa hoàn toàn ( SO24 hết)
(2) Al(OH)3 kết tủa hoàn toàn (Al3+ hết)
+ Đoạn CD:
- Hình dáng: Đồ thị hướng xuống
(1) BaSO4 không kết tủa nữa; Al(OH)3 tiếp tục tan.
(2) Al(OH)3 bị hòa tan trong OH
- Phản ứng: (1) Al  OH3  OH  AlO2  2H2 O

(2) Al  OH3  OH  AlO2  2H2 O


- Điểm đặc biệt: Tại điểm D
→ Cả 2 trường hợp Al(OH)3 đều bị hòa tan hết.
+ Từ D trở đi:
- Hình dáng: Đồ thị đi ngang → Không xảy ra phản ứng.
Ví dụ 11: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch X gồm Ba(OH)2 và NaOH vào dung dịch
Y gồm H2SO4 và Al2(SO4)3. Sự phụ thuộc tổng số mol kết tủa thu được theo thể
tích dung dịch X cho vào được biểu diễn theo đồ thị bên dưới.
n↓
D
B

C
A

O
VX (ml)

Phân tích + giải thích

LOVEBOOK.VN| 481
Chuyên đề 8: Bài toán đồ thị Nhà sách Lovebook
+ Đoạn OA:
- Hình dáng: Đồ thị hướng lên → n↓ tăng do xuất hiện kết tủa BaSO4 còn kết tủa
Al(OH)3 chưa xuất hiện do OH phản ứng với H+ trước.
- Phản ứng: Ba2  SO24  BaSO4 
H  OH  H2O
- Điểm đặc biệt: Tại điểm A
→ H+ hết.
+ Đoạn AB:
- Hình dáng: Đồ thị hướng lên nhưng độ dốc lớn hơn đoạn OA → Xuất hiện thêm
kết tủa Al(OH)3.
- Phản ứng: Ba2  SO24  BaSO4 
Al3  3OH  Al  OH3 
- Điểm đặc biệt: Tại điểm B
→ Al(OH)3 kết tủa hoàn toàn.
+ Đoạn BC:
- Hình dáng: Đồ thị hướng xuống → số mol kết tủa Al(OH)3 tan trong OH nhiều
hơn số mol BaSO4 kết tủa thêm.
- Phản ứng: Ba2  SO24  BaSO4 
Al  OH3  OH  AlO2  2H2 O
Lưu ý - Điểm đặc biệt: Tại điểm C
Đồ thị ở đây bị giảm không → Al(OH)3 kết tủa hoàn toàn.
phải do khối lượng BaSO4 + Đoạn CD:
tạo thành nhỏ hơn khối
lượng Al(OH)3 mà là số
- Hình dáng: Đồ thị hướng lên → n↓ tăng do BaSO4 tiếp tục kết tủa.
mol của BaSO4 nhỏ hơn - Phản ứng: Ba2  SO24  BaSO4 
lượng Al(OH)3 bị tan. Bạn
đọc cần lưu ý đồ thị của số - Điểm đặc biệt: Tại điểm D
mol kết tủa khác với đồ thị → BaSO4 kết tủa hoàn toàn ( SO24 hết)
khối lượng kết tủa.
+ Từ D trở đi:
- Hình dáng: Đồ thị đi ngang → Không còn phản ứng xảy ra.
Ví dụ 12: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Ba  AlO2 2 và Ba  OH2 . Số
mol Al(OH)3 tạo thành phụ thuộc vào số mol HCl được biểu diễn bằng đồ thị
hình bên.
n↓

O A C nHCl

Giải thích + phân tích


+ Đoạn OA:
- Hình dáng: Đồ thị đi ngang → Không có kết tủa xuất hiện do H+ phản ứng vói
OH trước.

482 |LOVEBOOK.VN
Chinh phục vận dụng cao Hóa học Hơn cả một cuốn sách

- Phản ứng: H  OH  H2O


- Điểm đặc biệt: Tại điểm A
→ OH hết.
+ Đoạn AB:
- Hình dáng: Đồ thị hướng lên → n↓ tăng vì tạo thành Al(OH)3
- Phản ứng: H  AlO2  H2O  Al  OH3 
- Điểm đặc biệt: Tại điểm B
→ AlO2 hết, Al(OH)3 kết tủa hoàn toàn.
+ Đoạn BC:
- Hình dáng: Đồ thị hướng xuống → n↓ giảm vì Al(OH)3 bị hòa tan trong OH  .
- Phản ứng: Al  OH3  OH  AlO2  2H2 O
- Điểm đặc biệt: Tại điểm C
→ Al(OH)3 tan hết.
+ Từ C trở đi:
- Hình dáng: Đồ thị đi ngang → Không xuất hiện kết tủa và không xảy ra phản
ứng.
Ví dụ 13: Cho từ từ dung dịch H2SO4 vào dung dịch X gồm Ba(OH)2 và
Ba  AlO2 2 phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:

n↓
B

A C

Phân tích + giải thích


+ Đoạn OA:
- Hình dáng: Đồ thị hướng lên → n↓ tăng do xuất hiện kết tủa BaSO4; còn Al(OH)3
chưa xuất hiện vì H+ phản ứng với OH trước.
- Phản ứng: Ba2  SO24  BaSO4 
H  OH  H2O
- Điểm đặc biệt: Tại điểm A
→ H+ hết.
+ Đoạn AB:
- Hình dáng: Đồ thị hướng lên với độ dốc lớn hơn đoạn OA → xuất hiện thêm
kết tủa Al(OH)3.
- Phản ứng: Ba2  SO24  BaSO4 
Al3  3OH  Al  OH3 
- Điểm đặc biệt: Tại điểm B
→ Al(OH)3 kết tủa hoàn toàn (Al3+ hết); BaSO4 kết tủa hoàn toàn (Ba2+ hết).
+ Đoạn BC:
- Hình dáng: Đồ thị hướng xuống → n↓ giảm vì Al(OH)3 bị hòa tan trong OH  .

LOVEBOOK.VN| 483
Chuyên đề 8: Bài toán đồ thị Nhà sách Lovebook

- Phản ứng: Al  OH3  OH  AlO2  2H2 O


- Điểm đặc biệt: Tại điểm C
→ Al(OH)3 hòa tan hoàn toàn.
+ Từ C trở đi:
- Hình dáng: Đồ thị đi ngang → Không xảy ra phản ứng; kết tủa chỉ có BaSO4
Ví dụ 14: Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 và NaAlO2.
Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa vào thể tích CO2 tham gia phản ứng được
biểu diến bằng đồ thị sau:
m↓
B
A
C

Phân tích + giải thích


+ Đoạn OA:
- Hình dáng: Đồ thị hướng lên do xuất hiện kết tủa BaCO3; kết tủa Al(OH)3 chưa
xuất hiện vì CO2 phản ứng với OH trước.
- Phản ứng: CO2  2OH  CO32  H2O
Ba2  CO32  BaCO3 
- Điểm đặc biệt: Tại điểm A
→ OH hết, đồng thời Ba2+ hết.
+ Đoạn AB:
- Hình dáng: Đồ thị hướng lên nhưng độ dốc nhỏ hơn đoạn OA → Xuất hiện kết
tủa Al(OH)3; không xuất hiện kết tủa BaCO3 thêm.
- Phản ứng: CO2  H2 O  AlO2  Al  OH3  HCO3
CO2  CO32  H2O  HCO3
- Điểm đặc biệt: Tại điểm B
→ Al(OH)3 kết tủa hoàn toàn; ion âm trong dung dịch chuyển hết thành HCO3 .
+ Đoạn BC:
- Hình dáng: Đồ thị hướng xuống do BaCO3 bị hòa tan trong CO2.
- Phản ứng: BaCO3  CO2  H2 O  Ba  HCO3 2
- Điểm đặc biệt: Tại điểm C
→ BaCO3 tan hết
Ví dụ 15: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa Na2SO4 và
Al2(SO4)3. Lượng kết tủa tạo ra được biểu diễn bằng đồ thị:
m↓
B
C

484 |LOVEBOOK.VN
Chinh phục vận dụng cao Hóa học Hơn cả một cuốn sách
Phân tích + giải thích
+ Đoạn OA:
- Hình dáng: Đồ thị hướng lên → m↓ tăng do xuất hiện kết tủa BaSO4 và Al(OH)3.
- Phản ứng: Ba2  SO24  BaSO4 
Al3  3OH  Al  OH3 
- Điểm đặc biệt: Tại điểm A
→ Al(OH)3 kết tủa hoàn toàn (Al3+ hết)
+ Đoạn AB:
- Hình dáng: Đồ thị hướng lên nhưng độ dốc nhỏ hơn đoạn OA vì khối lượng
kết tủa BaSO4 sinh ra lớn hơn khối lượng kết tủa Al(OH)3 hào tan.
- Phản ứng: Ba2  SO24  BaSO4
Al  OH3  OH  AlO2  2H2 O
Nhận xét
- Điểm đặc biệt: Tại điểm B
Đoạn AB còn có thể xảy ra
một trường hợp nũa là → BaSO4 kết tủa hoàn toàn ( SO24 hết)
Al(OH)3 tiếp tục kết tủa,
+ Đoạn BC:
BaSO4 không kết tủa nữa
nhưng tại sao ta không - Hình dáng: Đồ thị hướng xuống → m↓ giảm do Al(OH)3 tiếp tục tan; BaSO4
chọn? Đó là vì trong chất không kết tủa nữa.
tham gia phản ứng ban
đầu; tương quan
- Phản ứng: Al  OH3  OH  AlO2  2H2 O
nhiều hơn so với Al3+ - Điểm đặc biệt: Tại điểm C
xuất hiện ở cả
→ Al(OH)3 tan hoàn toàn trong OH  .
Na2SO4; Al2(SO4)3 nên
BaSO4 vẫn kết tủa, gãy + Từ C trở đi:
khúc là do Al(OH)3. - Hình dáng: Đồ thị đi ngang → Không xảy ra phản ứng và cũng không có kết
tủa.
Ví dụ 16: Dung dịch Y gồm các ion Na ,Zn2 ,H ,Cl ,SO24 . Cho dung dịch
Ba(OH)2 dư vào Y, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị:
n↓
C
A B

Phân tích + giải thích


+ Đoạn OA:
- Hình dáng: Đồ thị hướng lên → n↓ tăng vì xuất hiện kết tủa BaSO4 và Zn(OH)2
- Phản ứng: Ba2  SO24  BaSO4 
2OH  Zn2  Zn  OH2 
- Điểm đặc biệt: Tại điểm A
→ Zn(OH)2 kết tủa hoàn toàn.
+ Đoạn AB:
- Hình dáng: Đồ thị đi ngang → n↓ tăng vì Zn(OH)2 đã tan hết, chỉ có BaSO4 kết
tủa.
- Phản ứng: Ba2  SO24  BaSO4 
Zn  OH2  2OH  ZnO22  2H2O

LOVEBOOK.VN| 485
Chuyên đề 8: Bài toán đồ thị Nhà sách Lovebook
- Điểm đặc biệt: Tại điểm B
→ Zn(OH)2 tan hết.
+ Đoạn BC:
- Hình dáng: Đồ thị hướng lên → n↓ tăng vì Zn(OH)2 đã tan hết, chỉ xó BaSO4 kết
tủa.
- Phản ứng: Ba2  SO24  BaSO4 
- Điểm đặc biệt: Tại điểm C
→ SO24 hết.
+ Từ C trở đi:
- Hình dáng: Đồ thị đi ngang → Không xảy ra phản ứng và không xuất hiện kết
tủa.
Ví dụ 17: Dung dịch T gồm các ion Al3 ,SO24 ,Cl ,H . Cho từ từ dung dịch
Ba(OH)2 vào T, sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa vào số mol Ba(OH)2 được
biểu diễn theo đồ thị dưới đây:
m↓
C

A B D

Phân tích + giải thích


+ Đoạn OA:
- Hình dáng: Đồ thị hướng lên → m↓ tăng do xuất hiện kết tủa BaSO4; kết tủa
Al(OH)3 chưa xuất hiện vì OH phản ứng với H+ trước.
- Phản ứng: Ba2  SO24  BaSO4 
H  OH  H2O
- Điểm đặc biệt: Tại điểm A
→ BaSO4 kết tủa hoàn toàn ( SO24 hết)
+ Đoạn AB:
- Hình dáng: Đồ thị đi ngang → m↓ không tăng, két tủa Al(OH)3 chua xuất hiện,
lúc này chỉ có H+ phản ứng với OH  .
- Phản ứng: H  OH  H2O
- Điểm đặc biệt: Tại điểm B
→ H+ hết
+ Đoạn BC:
- Hình dáng: Đồ thị hướng lên → m↓ tăng do xuất hiện kết tủa Al(OH)3
- Phản ứng: Al3  3OH  Al  OH3 
- Điểm đặc biệt: Tại điểm C
→ Al(OH)3 kết tủa hoàn toàn (Al3+ hết).
+ Đoạn CD:
- Hình dáng: Đồ thị hướng xuống → m↓ giảm do kết tủa Al(OH)3 bị hòa tan trong
OH  .

486 |LOVEBOOK.VN
Chinh phục vận dụng cao Hóa học Hơn cả một cuốn sách

- Phản ứng: Al  OH3  OH  AlO2  2H2 O


- Điểm đặc biệt: Tại điểm D
→ Al(OH)3 tan hết.
+ Từ D trở đi:
- Hình dáng: Đồ thị hướng xuống → m↓ không thay đổi vì không có phản ứng
nào xảy ra nữa.
Ví dụ 18: Dung dịch X chứa CuSO 4 ,NaNO 3 ,HCl. Nhúng thanh Mg dư vào dung
dịch X, đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng thanh Mg theo thời gian được
biểu diễn như hình vẽ dưới đây. (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5).
mMg (g)
O’
B

C
A
t (s)
O

Phân tích + giải thích


+ Đoạn O’A:
- Hình dáng: Đồ thị hướng xuống → mMg giảm do Mg tan trong dung dịch ion
Nhận xét H ,NO3 .
Tại điểm A chúng ta có thể - Phản ứng: 3Mg  8H  2NO3  3Mg2  2NO  4H2O
chia thành 2 trường hợp:
- Điểm đặc biệt: Tại điểm A
→ NO3 hết.
Nếu H+ hết → sẽ không có
+ Đoạn AB:
phản ứng hòa tan Mg bằng
H+ → Đồ thị không có đoạn - Hình dáng: Đồ thị hướng lên → mMg tăng do Mg phản ứng với Cu2+ tạo Cu;
hướng xuống ở đằng sau khối lượng Cu tạo thành lớn hơn khối lượng Mg phản ứng.
→ vô lí nên ta chọ trường
hợp hết.
- Phản ứng: Mg  Cu2  Mg2  Cu
- Điểm đặc biệt: Tại điểm B
→ Cu2+ hết.
STUDY TIP + Đoạn BC:
Mg phản ứng theo thứ tự: - Hình dáng: Đồ thị hướng xuống → mMg tăng do Mg bị hòa tan trong H+.
- Phản ứng: Mg  2H  Mg2  H2
- Điểm đặc biệt: Tại điểm C.
→ H+ hết.
Ví dụ 19: Cho rất từ từ và khuấy đều dung dịch H3PO4 vào dung dịch chứa
Ca(OH)2. Mối quan hệ giữa khối lượng kết tủa và số mol H3PO4 được biểu diễn
bằng đồ thị sau:
m↓
B
A

C
O

LOVEBOOK.VN| 487
Chuyên đề 8: Bài toán đồ thị Nhà sách Lovebook
Phân tích + giải thích
+ Đoạn OA:
- Hình dáng: Đồ thị hướng lên → xuất hiện kết tủa Ca 3  PO4 2 .

- Phản ứng: 2H3PO4  3Ca  OH2  Ca 3  PO4 2  6H2O


- Điểm đặc biệt: Tại điểm A
→ Kết tủa Ca3  PO4 2 đạt max.
+ Đoạn AB:
- Hình dáng: Đồ thị hướng lên nhưng độ dốc nhỏ hơn đoạn OA do Ca3  PO4 2
phản ứng với H3PO4 tạo thành CaHPO4↓.
- Phản ứng: Ca3  PO4 2  H3PO4  3CaHPO4 
- Điểm đặc biệt: Tại điểm B
→ Kết tủa CaHPO4 đạt max.
+ Đoạn BC:
- Hình dáng: Đồ thị hướng xuống → m↓ giảm do CaHPO4↓ chuyển thành
Ca  H2 PO4 2 .
STUDY TIP  tan 

Ca3(PO4)2, CaHPO4: Kết tủa. - Phản ứng: CaHPO4  H3PO4  Ca  H2 PO4 2 tan
Ca(H2PO4)2: Muối tan.
- Điểm đặc biệt: Tại điểm C.
→ CaHPO4 ↓ chuyển hết thành Ca  H2 PO4 2 .
+ Từ C trở đi:
- Hình dáng: Đồ thị đi ngang → Không có phản ứng và không xuất hiện kết tủa
nữa.

III. Tư duy xử lí bài toán đồ thị


- Mỗi bài toán đều có rất nhiều dạng cho khác nhau, phản ứng khác nhau nhưng
chúng ta đều có thể tư duy, khai thác dữ kiện bằng một phương pháp tư duy xử
lí duy nhất.
Đọc Phân tích Xác định các vị trí
đồ thị đồ thị đề cho dữ kiện
Lưu ý
Để làm tốt bạn đọc cần
phải nắm vững lý thuyết;
các phản ứng hóa học xảy
ra đồng thời phải dựa vào
tương quan giữa các chất Kết tủa
để suy luận đúng trường
hợp. Tại 1 điểm BTĐT
Sản phẩm Kết quả
BTNT
Dung dịch

Nhận xét:
Bước quan trọng nhất là việc xử lí đồ thị bằng tư duy xử lí thành sản phẩm;
ta phải áp dụng linh hoạt BTĐT (bảo toàn điện tích) và BTNT (bảo toàn
nguyên tố) sao cho hợp lí.

488 |LOVEBOOK.VN
Chinh phục vận dụng cao Hóa học Hơn cả một cuốn sách

B. VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a
mol HCl và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Số mol Al(OH)3
B

0,4
A Số mol NaOH
O 0,8 2,0 2,8 C

Tỉ lệ a : b là?
Phân tích đồ thị:
+ Đoạn OA: OH phản ứng với H+
+ Tại A: H+ hết
+ Đoạn AB: OH phản ứng với Al3+ tạo kết tủa Al(OH)3
+ Tại B: Al(OH)3 kết tủa cực đại.
+ Đoạn BC: OH hòa tan kết tủa Al(OH)3 tạo AlO2  tan .
+ Tại C: Al(OH)3 tan hết.
Tư duy giải: Sử dụng kĩ năng phân tích sản phẩm tại các điểm đề cho.
Lời giải
+ Tại n NaOH  0,8 mol
KÕt tña
Na  : 0,8 mol
S¶n phÈm 
Dung dÞch Cl  :  a  3b  mol
 3
Al : b mol

BTĐT
 n Na  3n Al3  n Cl
 n Na  a  3b  3b  0,8 mol  a  0,8 mol
Lưu ý: Ta có thể nhẩm ra ngay, tuy nhiên cách giải nên tuân thủ tư duy phân tích
sản phẩm.
nNaOH  nOH  nH  nHCl  a  0,8 mol.
+ Tại n NaOH  2 mol

KÕt tña: Al  OH 3 : 0,4 mol


 
BTNT.Na
 Na  : 2 mol
S¶n phÈm  BTNT.Cl
Dung dÞch    Cl  :  0,8  3b  mol
 BTNT.Al
   Al 3 :  b  0,4  mol
STUDY TIP

BTĐT
 2n Na  3n Al3  n Cl
Ta dựa vào phần phân tích
đồ thị để dự đoán tại các  2  3b  1,2  0,8  3b (luôn đúng)
điểm ta xét sản phẩm gồm
+ Tại n NaOH  2,8 mol
những thành phần nào, từ
đó mới điền số mol áp dụng KÕt tña: Al  OH 3 : 0,4 mol
BTĐT để ràng buộc các chất
với nhau.  
BTNT.Na
 Na  : 2,8 mol
S¶n phÈm 
 BTNT.Cl
Dung dÞch    Cl  :  0,8  3b  mol
 BTNT.Al
 
  AlO2 :  b  0,4  mol
LOVEBOOK.VN| 489
Chuyên đề 8: Bài toán đồ thị Nhà sách Lovebook


BTĐT
 n Na  n Cl  n AlO
2

 2,8  0,8  3b  b  0,4  b  0,6 mol


 a : b  0,8 : 0,6  4 : 3.
Câu 2: Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch X chứa hỗn hợp
Al(NO3)3, HCl và HNO3. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau, giá
trị của a là?
n↓

B
0,15

y
A
O 0,06 0,288a 0,448a C

Phân tích đồ thị:


+ Đoạn OA: OH phản ứng với H+
+ Tại A: H+ hết
+ Đoạn AB: OH phản ứng với Al3+ tạo kết tủa Al(OH)3
+ Tại B: Al(OH)3 kết tủa cực đại.
+ Đoạn BC: OH hòa tan kết tủa Al(OH)3 tạo AlO2  tan .
+ Tại C: Al(OH)3 tan hết.
Lời giải
+ Tại n NaOH  0,06 mol

BTĐT
 n  nCl  nNO  nH  3nAl3  nH  nOH
ph¶n øng
  0,06 mol
3

+ Tại điểm B:
n max
Al  OH 
 0,15 mol 
BTNT.Al
 n Al3  n max
Al  OH 
 0,15 mol
3 3

+ Tại n NaOH  0, 288a mol

KÕt tña: Al  OH 3 :  0,32  0,096a  mol


 
BTNT.Na
 Na  : 0,288a mol
S¶n phÈm 
Dung dÞch n   0,06  3.0,15  0,51 mol
Al 3 : 0,17  0,096a mol
  
n   n Na

BTĐT
 n Al3   0,17  0,096a  mol 
3

BTNT.Al
 n Al OH   n Al3  n dung
Al 3
dÞch
 0, 15   0,17  0,096a   0,096a  0,02  mol 
3

+ Tại n NaOH  0, 448a mol

KÕt tña Al  OH 3
Na   n NaOH  0,448a mol
S¶n phÈm 
Dung dÞch n   0,51 mol
 
BTĐT
 AlO 2   0,448a  0,51 mol


BTNT.Al
 n Al OH    n Al3  n dung
AlO 
dÞch
3 2

 0,15   0,448a  0,51  0,66  0,448a  mol 


n Al OH  b»ng nhau

3
 0,096a  0,02  0,66  0,448a  a  1,25

490 |LOVEBOOK.VN
Chinh phục vận dụng cao Hóa học Hơn cả một cuốn sách

Câu 3: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol
Ba(OH)2 và b mol Ba(AlO2)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị bên
dưới. Tỉ lệ a : b là?
n↓
B

0,2
A số mol HCl

0,1 0,3 0,7 C

Phân tích đồ thị:


+ Đoạn OA: H+ phản ứng với OH
+ Tại A: OH hết
+ Đoạn AB: H phản ứng với AlO2 tạo kết tủa Al(OH)3
+ Tại B: Al(OH)3 kết tủa cực đại.
+ Đoạn BC: H hòa tan kết tủa Al(OH)3 tạo Al 3  tan .
+ Tại C: Al(OH)3 tan hết.
Lời giải
+ Tại n HCl  0,1 mol  nOH  2a  nH  0,1 mol  a  0,05 mol
+ Tại n HCl  0,3 mol
KÕt tña: Al  OH 3 : 0,2 mol
 
BTNT.Ba
 Ba  :  a  b  mol
S¶n phÈm  BTNT.Al
Dung dÞch    AlO2   2b  0,2  mol
Lưu ý
 BTNT.Cl
   Cl   n HCl  0,3 mol
Phần xử lí tại

BTĐT
 2n Ba2  nAlO  nCl  2a  2b  2b  0,2  0,3 (luôn đúng)
chúng ta 2

cần linh hoạt tính toán; đi + Tại n HCl  0,7 mol


theo cách phân tích sản
phẩm ở đó cũng được KÕt tña: Al  OH 3 : 0,2 mol
 Ba 2  :  a  b  mol
nhưng áp dụng
 
BTNT.Ba

sẽ nhanh S¶n phÈm  BTNT.Al


hơn.
Dung dÞch    Al 3   2b  0,2  mol
 BTNT.Cl
   Cl   n HCl  0,7 mol

BTĐT
 2n Ba2  n AlO  n Cl  2a  2b  3  2b  0,2   0,7  b  0,15 mol
2

 a : b  0,05 : 0,15  1 : 3
Câu 4: Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa AlCl3 x (mol/l)
và Al2(SO4)3 y (mol/l). Phản ứng được biểu diễn theo đồ thị dưới. Tỉ lệ x : y là?
Số mol kết tủa

B
7a
A
5a
C
3a

O
Số mol Ba(OH)2

LOVEBOOK.VN| 491
Chuyên đề 8: Bài toán đồ thị Nhà sách Lovebook
Phân tích đồ thị:
Nhận xét + Đoạn OA: Tạo kết tủa BaSO4 và Al(OH)3
Tương quan Al lớn hơn
3+
+ Tại A: SO24 hết
vì Al3+ xuất hiện 2 nơi
+ Đoạn AB: Chỉ xảy ra phản ứng tạo kết tủa Al(OH)3
còn
+ Tại B: Al(OH)3 kết tủa cực đại.
chỉ xuất hiện ở 1 nơi
+ Đoạn BC: OH hòa tan kết tủa Al(OH)3 tạo AlO2  tan .
nên ta dự
đoán tại A thì nghĩa + Tại C: Al(OH)3 tan hết, kết tủa chỉ có BaSO4
là BaSO4 không kết tủa Lời giải
nữa. Chọn ngay a  1 mol
+ Tại n   3 mol
nBaSO4  n  3 mol

 
BTNT.S
 3n Al  SO   n BaSO4  3 mol


2 4 3

  n Al 2  SO4 3
 1 mol  y  1 mol

+ Tại n   5 mol
 BaSO 4 : 3 mol
KÕt tña: 
Al  OH 3 : 5  3  2 mol
S¶n phÈm
Al 3 
Dung dÞch  
Cl
+ Tại n   7 mol
 BaSO 4 : 3 mol
KÕt tña: 
Al  OH 3 : 7  3  4 mol
S¶n phÈm
 Ba 2 
Dung dÞch  
Cl

BTNT.Al
 n max
Al  OH 3
 n AlCl3  2n Al  SO   4  x  2y  x  2  x  2 mol
2 4 3

 x : y  2 :1

Câu 5: Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 1M đến dư vào 200 ml dung dịch chứa
H2SO4 và Al2(SO4)3 xM. Phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
Số mol kết tủa

B
0,42
C

O
V1 V2 Thể tích dung dịch Ba(OH)2 (lít)

Biết V2/V1 = 1,2. Giá trị của x là?


Phân tích đồ thị:
+ Đoạn OA: Kết tủa gồm BaSO4; OH phản ứng với H  .
+ Tại A: H hết
+ Đoạn AB: Kết tủa gồm BaSO4 và Al(OH)3
+ Tại B: SO24 hết và Al(OH)3 kết tủa cực đại.

492 |LOVEBOOK.VN
Chinh phục vận dụng cao Hóa học Hơn cả một cuốn sách

+ Đoạn BC: OH hòa tan kết tủa Al(OH)3 tạo AlO2  tan .
+ Tại C: Al(OH)3 tan hết.
Lời giải
+ Tại điểm B:
 BaSO 4  0,42  0,2x  mol 
KÕt tña: 0,42 mol  BTNT.Al
S¶n phÈm    Al  OH 3  2n Al  SO   0,4x  mol 
2 4 3

Dung dÞch: chØ cã H 2 O


 n Ba OH   n BaSO4  0,42  0,4x  mol 
1

+ Tại điểm C:
KÕt tña: BaSO 4 : 0,42  0,4x  mol 
 n AlO
S¶n phÈm  
BTĐT
 Ba 2   2
 0,2x  mol 
Dung dÞch  2
AlO   0,4x  mol 
 2

  n Ba OH   n BaSO4  n Ba2  0,42  0,4x  0,2x  0,42  0,2x  mol 
BTNT.Ba 2

n Ba OH 
2
V 0,42  0,2x
 1,2  1 2  1,2   1,2  x  0,3.
V1 n Ba OH  0,42  0,4x
2

Câu 6: Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào 200 ml dung dịch X chứa Na2CO3 và
NaHCO3. Phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
Số mol CO2
B
0,28

A
O
0,44 Số mol HCl

Nếu cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 0,8M và H2SO4 vào 200 ml dung dịch X, thu
được dung dịch Y và 1,792 lít khí CO2 (đktc). Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y,
thu được m gam kết tủa. Giá trị m là?
Phân tích đồ thị:
+ Đoạn OA: H+ phản ứng với CO23 tạo HCO3 .
+ Tại A: CO23 hết.
+ Đoạn AB: H+ phản ứng với HCO3 tạo CO2 và H2O.
+ Tại B: HCO3 hết.
Định hướng tư duy giải:
- Bài toán chia làm 2 phần:
+ Bài toán đồ thị → Xử lí dung dịch X
+ Bài toán cho HCl, H2SO4 vào X.
Thành phần Thành phần dung
Đồ thị Kết quả
dung dịch X dịch HCl, H2SO4

Lời giải
Bước 1: Xử lí đồ thị
LOVEBOOK.VN| 493
Chuyên đề 8: Bài toán đồ thị Nhà sách Lovebook

Khí CO 2 : 0,28 mol


S¶n phÈm
Dung dÞch: NaCl  n HCl  0,44 mol

 n Na2 CO3  n NaHCO3  n CO2  0,28 mol
BTNT.C


BTNT.Na
 2n Na2 CO3  n NaHCO3  n NaCl  0,44 mol
n Na CO  0,16 mol
 2 3
n NaHCO3  0,12 mol
Bước 2: Xử lí bài toán cho HCl, H2SO4 vào X
H   CO 23   HCO 3
0,16  0,16  mol 
 
H  HCO  CO 2  H2 O
3

0,08 0,08  mol 


  n H  0,16  0,08  0,24 mol
 n HCl  2n H2 SO4  0,24 mol
0,24  0,2.0,8
n H2 SO4   0,04 mol
2
CO 2 : 0,08 mol
HCl Na 2 CO 3
   Ba  OH 2  BaCO 3
H 2 SO 4 NaHCO 3 Y  
 BaSO 4
BTNT.S
  n BaSO4  n H2 SO4  0,04 mol

BTNT.C
 n BaCO3  n Na2 CO3  n NaHCO3  n CO2  0,16  0,12  0,08  0,2 mol
 m  m BaSO4  m BaCO3  0,04.233  0,2.197  48,72  g 
Nhận xét: Ở đây ta sẽ ràng buộc n H với nCO2 ,nCO nhanh chóng.
2 3

(tránh viết phương trình như trên)



+) H+ phản ứng với CO23 : H  CO23   HCO3 : n H  n CO2
1
3

    2
+) H phản ứng với HCO : H  HCO  CO2  H2 O : nH  nCO2
+
3 3

 nH  nCO2  nCO2


3

Nếu ta thay lại vào bài  nH  nNa CO  nCO  0,16  0,08  0,24 mol
2 3 2

(khớp với kết quả tính được)

Câu 7: Hòa tan hết hỗn hợp gồm Fe3O4 và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) trong dung dịch
chứa x mol HCl loãng, thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào X,
phản ứng được biểu diễn theo đồ thị dưới. Giá trị của x là?
Số mol kết tủa
B
C
0,24

O
A 1,40 Số mol NaOH

Phân tích đồ thị:


FeCl 3

FeCl 2
Z  NaOH
 AlCl 3
HCl d­

494 |LOVEBOOK.VN

You might also like