You are on page 1of 6

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

KHOA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

ĐỀ TIỂU LUẬN MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1. Cơ sở lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh


2. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh từ năm
1890 đến năm 1930
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề độc lập dân tộc và sự vận dụng của
Đảng ta trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay
4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc - Giá trị lý
luận và thực tiễn
5. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng CNXH ở Việt Nam và sự vận
dụng của Đảng ta trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện
nay.
6. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng phải trong sạch, vững mạnh
và sự vận dụng của Đảng ta trong xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay
7. Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước dân chủ và sự vận dụng của Đảng
ta trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân hiện nay
8. Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước trong sạch, vững mạnh và sự vận
dụng của Đảng ta trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của
nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân hiện nay
9. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc và sự vận dụng của
Đảng ta trong xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc ở nước ta hiện nay
10. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế và sự vận dụng của Đảng
ta trong quan hệ quốc tế hiện nay
11. Hồ Chí Minh – Nhà văn hóa kiệt xuất Việt Nam
12. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa - Giá trị lý luận và thực tiễn
13. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người – Giá trị lý luận và thực tiễn
14. Quan điểm Hồ Chí Minh về các chuyển mực đạo đức cách mạng và
liên hệ với việc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức của bản thân
15. Quan điểm Hồ Chí Minh về các nguyên tắc xây dựng đạo đức cách
mạng và liên hệ với việc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức của bản thân

(Sinh viên chọn 1 trong các đề tài trên)


(Bìa)
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN
MÔN:

Đề tài:

Học viên: Nguyễn văn A


Mã sinh viên:
Lớp:

HÀ NỘI - 2021
MỤC LỤC

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4. Cơ sở lý luân và phương pháp nghiên cứu
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
6. Kết cấu của tiểu luận

NỘI DUNG
Chương 1
1.1.
1.1.1.
1.1.2
1.2
1.2.1
1.2.2

Chương 2
2.1.
2.1.1
2.1.2
2.2.
2.2.1
2.2.2.

KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC (nếu có)
Ghi chú:
- Đánh máy cỡ chữ 14 Times New Roman từ 20 đến 30 trang,
đóng quyển

- Thời gian nộp theo quy định của Ban Quản lý Đào tạo

- Lớp tập hợp theo danh sách và nộp lên Văn phòng khoa Tư
tưởng Hồ Chí Minh.

You might also like