You are on page 1of 6

Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline:

05.6868.0666

TRÍ ANH EDUCATION


CS1: Huỳnh Thúc Kháng – CS2: Thụy Khuê
Luyện thi Toán – Lý – Hóa – Anh
CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10
Môn: Toán
LUYỆN TẬP MỆNH ĐỀ TẬP HỢP

Câu 1: (Cuối kỳ 1 Chuyên Nguyễn Huệ) Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai ?
a) Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
b) Tam giác cân có một góc bằng 60 là tâm giác đều.
c) Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.
d) Tam giác có hai đường cao bằng nhau là tam giác cân.
Lời giải: Ta có mệnh đề c) sai.
Câu 2: (Cuối kỳ 1 THPT Lương Thế Vinh) Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu là mệnh
đề đúng?
a) Số 2 là số nguyên tố.
b) Số 32018 − 1 chia hết cho 2.
c) Đường chéo của hình bình hành là đường phân giác của góc ở đỉnh nằm trên đường chéo
của hình bình hành đó.
d) Mọi hình chữ nhật luôn có chiều dài lớn hơn chiều rộng.
e) Một số chia hết cho 28 thì chia hết cho 8.
Lời giải: Ta chỉ có a) và b) đúng. d) sai vì hình vuông cũng là hình chữ nhật.
Câu 3: (Cuối kỳ 1 Chuyên Nguyễn Huệ) Cho định lí “Nếu hai tam giác bằng nhau thì diện tích chúng
bằng nhau”. Mệnh đề nào sau đây đúng?
a) Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần và đủ để chúng có diện tích bằng nhau.
b) Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần để diện tích chúng bằng nhau.
c) Hai tam giác có diện tích bằng nhau là điều kiện đủ để chúng bằng nhau.
d) Hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ để diện tích chúng bằng nhau.
Lời giải: Ta có:
• Điều kiện cần: Hai tam giác có diện tích bằng nhau là điều kiện cần để hai tam giác bằng nhau.
• Điều kiện đủ: Hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ để hai tam giác có diện tích bằng nhau.
Và nhớ: P  Q thì P là điều kiện đủ để có Q , và Q là điều kiện cần để có P .

Câu 4: (Cuối kỳ 1 THPT Cầu Giấy) Cho hai tập hợp A =  −2;3 , B = (1;5 . Xác định A  B ?
Lời giải: Ta có A  B =  −2;5 .

Câu 5: (Cuối kỳ 1 THPT Cầu Giấy) Cho tập hợp A = ( 2; + ) . Khi đó C A là?
Lời giải: Ta có C A = ( −; 2 .

Câu 6: (Cuối kỳ 1 THPT Phan Đình Phùng) Cho 2 tập hợp E =  −5; 2 ) và F = ( −2;3 . Tập hợp
E  F bằng tập hợp nào sau đây?

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 1/6
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

Lời giải: Ta có E  F =  −5;3 .

Câu 7: (Cuối kỳ 1 THPT Kim Liên) Cho A = ( −;0 )  ( 4; + ) , B =  −2;5 . Xác định A  B ?
Lời giải: Ta có A  B =  −2;0 )  ( 4;5 .

Câu 8: (Cuối kỳ 1 Chuyên Nguyễn Huệ) Cho tập A =  x  | 2  x  5 . Xác định C A ?


Lời giải: Ta có A =  2;5)  C A = ( −; 2 )  5; + ) .

Câu 9: (Cuối kỳ 1 THPT Phan Đình Phùng) Cho A = ( 2; + ) , B =  x  | 3x − 15  x − 1 . Tổng


bình phương các số tự nhiên thuộc tập hợp A  B là?
Lời giải: Ta có A  B = ( 2;7 )  32 + 42 + 52 + 62 = 86 .

Câu 10: (Cuối kỳ 1 Chuyên Nguyễn Huệ) Cho 2 tập hợp A =  −1;3 , B = ( 2;5 ) . Hãy xác định các tập
hợp sau A  B, A  B, A \ B, B \ A ?
Lời giải: Ta có A  B = ( 2;3 , A  B =  −1;5 ) , A \ B =  −1; 2 , B \ A = ( 3;5 ) .

Câu 11: (Cuối kỳ 1 THPT Phan Đình Phùng) Cho 2 tập hợp M = x   
/ x2 − 7 x + 6 = 0 ,

N = x  / 6 x và 4 mệnh đề:

I. M  N = N II. M  N = M
III. M \ N = 1;6 IV. N \ M = 1; 2;3; 4;5;6

Có mấy mệnh đề đúng trong 4 mệnh đề trên?


Lời giải: Ta có 2 mệnh đề đúng.
Câu 12: (Cuối kỳ 1 THPT Lương Thế Vinh) Cho các tập hợp A = {cam, táo, mít, dừa}, B = {táo,
cam}, C = {dừa, ổi, cam, táo, xoài}. Hỏi tập ( A \ B )  C là gì?
Lời giải: Ta có ( A \ B )  C = {dừa}

Câu 13: (Cuối kỳ 1 THPT Lương Thế Vinh) Đầu năm học, thầy chủ nhiệm phát phiếu điều tra sở
thích về ba môn Văn, Sử, Địa. Biết rằng mỗi bạn đều thích ít nhất một trong ba môn đó. Kết
quả là có 4 bạn thích cả ba môn; có 9 bạn thích Văn và Sử; có 5 bạn thích Sử và Địa; có 11 bạn
thích Văn và Địa; có 24 bạn thích Văn; có 19 bạn thích Sử và có 22 bạn thích Địa. Hỏi có bao
nhiêu bạn không thích Địa?
Lời giải: Ta có

Gọi V , S , Đ lần lượt là tập hợp các học sinh thích môn Văn, môn Sử và môn Địa.
Ta có biểu đồ Ven thể hiện mối quan hệ giữa các tập hợp trên như hình vẽ.

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 2/6
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

Suy ra tổng số các học sinh không thích môn Địa là 8 + 5 + 9 = 22 .

Câu 14: (Cuối kỳ 1 Chuyên Nguyễn Huệ) Cho 2 tập hợp A =  m; m + 2 , B =  −1; 2 . Tìm điều kiện của
m để A  B =  ?
Lời giải: Ta có A  B =   m + 2  −1  m  2

Câu 15: (Học kỳ 1 Toán 10 THPT Nguyễn Tất Thành) Cho tập A = ( −1;3 và B = ( m − 2; m + 3.
Tìm m để A  B = . .
Lời giải: Ta có A  B = .  m − 2  3  m + 3  −1 .
Câu 16: (Giữa kỳ 1 Toán 10 THPT Việt Đức) Cho số thực m  0 . Tìm điều kiện cần và đủ để hai
8 
khoảng ( −; 2m ) và  ; +   có giao khác tập rỗng.
m 
8
Lời giải: Ta có 2m   2m2  8  m2  4  −2  m  0 .
m
Câu 17: Cho hai tập hợp: A = (m − 1; m + 2), B = (−1;1).
a) Tìm m để B  A.
b) Tìm m để A  B = .
c) Tìm m để B  C A
d) Tìm m để A  C B  
e) Tìm m để A  C B =
Lời giải: Ta có
m − 1  −1
a) B  A.    −1  m  0 .
m + 2  1
m − 1  1 m  2
b) A B =     .
 m + 2  −1  m  −3
m − 1  1 m  2
c) B  C A = ( −; m − 1   m + 2; + )    hoặc tư duy khi đó A  B = .
 m + 2  −1  m  −3
 m − 1  −1  m  0
d) A  C B    A  ( −; −1  1; + )       m .
m + 2  1  m  −1
m − 1  −1
e) AC B =  A  ( −; −1  1; + ) =   −1  m  0 .
m + 2  1
BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Câu 1: Cho A =  −4; 4 , B = 1;7 . Hãy xác định A  B ?
A. A  B = 1, 4 B. A  B =  −4;7  C. A  B = 1;7  D. A  B =  −4;1

Câu 2: Cho A =  −4; −2 , B = ( 3;7 . Hãy tính A  B ?


A. A  B =  −2;3) B. A  B =  −4;7 
C. A  B =  D. A  B =  −4; −2  ( 3;7

Câu 3: Cho A =  −1; + ) , B = (−2;1)  ( 3;5  . Hãy xác định A \ B ?


A. A \ B =  −1; + ) B. A \ B = −1, 0, 4,5

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 3/6
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

C. A \ B = ( −1, 0 )  ( 0, 4 )  ( 4,5 )  ( 5, + ) D. A \ B = 

Câu 4: Cho A = (−1;5)  (3;7)  , B =  2; + ) . Hãy xác định B \ A ?


A. B \ A = 4 B. B \ A =  2; 4 )  ( 4; + )
C. B \ A =  2; + ) D. B \ A = 

Câu 5: Cho: A = x  
x 2  25 , C =  x  x  −4. Tính C ( A \ C ).

A. C ( A \ C ) = ( −, −4  ( 5, + ) B. C ( A \ C ) = ( −,5


C. C ( A \ C ) = ( −4,5 ) D. C ( A \ C ) =  −5, −4  5

Câu 6: Viết tập hợp A = 0; 1; 2; 3; 4 bằng cách chỉ rõ tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó:
A. A =  x  x  4 B. A =  x  +
x  4 C. A =  x  x  4 D. A =  x  x  4

Câu 7: Viết tập hợp B = 0; 4; 8; 12; 16 bằng cách chỉ rõ tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó:
A. B =  x = 2n + 2 n  , n  4 B. B =  x = n + 4 n  , n  4

C. B =  x = n 2 n  , n  4 D. B =  x = 4n n  , n  4

Câu 8: Viết tập hợp C = −3 ; 9; −27; 81 bằng cách chỉ rõ tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó:


A. C = x = −3n n  *
,n4  
B. C = x = ( −3)
n
n *
,n4
C. C =  x = 3n n *
,n4  
D. C = x = 3n + 3 n  *
,n4
Câu 9: Viết tập hợp D = 9; 36; 81; 144 bằng cách chỉ rõ tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó:


A. D = x = n 2 n  *
,n4  
B. D = x = 3n 2 n  *
,n4
C. D =  x = 9n 2
n *
,n4  D. D =  x = n 3
n *
, n  4

Câu 10: Viết mỗi tập hợp C =  x  x + 3  4 + 2 x và 5 x − 2  4 x bằng cách liệt kê các phần tử của
nó.
A. C = 0,1 B. C = 0,1, 2 C. C = 1, 2 D. C = 1, 2,3

Câu 11: Viết mỗi tập hợp F = x   x 2  225 và x chia hết cho 3 bằng cách liệt kê các phần tử của
nó.
A. F = 0,3, 6,9,12,15 B. F = 3, 6, 9, 12, 15
C. F = 0, 3, 6, 9, 12, 15 D. F = 3, 6,9,12,15

Câu 12: Viết mỗi tập hợp H =  x  x là bội của 4 và x  20 bằng cách liệt kê các phần tử của nó.
A. H = 1, 2, 4 B. H = 1, 2, 4
C. H = 0, 4,8,12,16, 20 D. H = 0, 4, 8, 12, 16, 20

Câu 13: Cho 2 tập hợp: A =  a; a + 2 , B = b; b + 1. Tìm điều kiện của a và b sao cho A  B = .
a  b − 1 a  b − 2
A.  B.  C. Luôn đúng a, b D. Không tồn tại
a  b + 2 a  b + 1

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 4/6
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

a + 2  b a  b − 2
Lời giải: Để A  B =  thì   .
b + 1  a a  b + 1

Câu 14: Cho 2 tập hợp: A =  a; a + 2 , B = b; b + 1. Tìm điều kiện của a và b sao cho A  B.
a  b
A.  B. b − 1  a  b C. Luôn đúng a, b D. Không tồn tại
a  b − 1
a  b
Lời giải: Để A  B thì b  a  a + 2  b + 1   (Vô lý). Vậy không tồn tại giá trị thỏa mãn.
a  b − 1

Câu 15: Cho 2 tập hợp: A =  a; a + 2 , B = b; b + 1. Tìm điều kiện của a và b sao cho A  C B  
a  b − 1
A. b − 1  a  b B.  C. Luôn đúng a, b D. Không tồn tại
a  b
a  b a  b
Lời giải: Để A  C B   khi    với mọi cặp số thực a, b đều đúng.
a + 2  b + 1 a  b − 1

Câu 16: Cho 2 tập hợp: A =  a; a + 2 , B = b; b + 1. Tìm điều kiện của a và b sao cho B \ C A = .
a  b + 1
A. b − 2  a  b + 1 B.  C. Luôn đúng a, b D. Không tồn tại
a  b − 2
b + 1  a a  b + 1
Lời giải: Để B \ C A =  thì   .
b  a + 2 a  b − 2

Câu 17: Cho 2 tập hợp: A =  a; a + 2 , B = b; b + 1. Tìm điều kiện của a và b sao cho A  C B =
a  b − 1
A. b − 1  a  b B.  C. Luôn đúng a, b D. Không tồn tại
a  b
a  b
Lời giải: Để A  C B = thì   b −1  a  b .
a + 2  b + 1

Câu 18: Cho 2 tập hợp: A =  a; a + 2 , B = b; b + 1. Tìm điều kiện của a và b sao cho B  C A =
a  b
A.  B. b − 1  a  b C. Luôn đúng a, b D. Không tồn tại
a  b − 1
b  a b  a
Lời giải: Để B  C A = thì   do đó không tồn tại.
a + 2  b + 1 a  b − 1

Câu 19: Cho 2 tập hợp: A =  a; a + 2 , B = b; b + 1. Tìm điều kiện của a và b sao cho A  B có duy
nhất 1 phần tử
a + 2 = b
A. b − 2  a  b + 1 B.  C. Luôn đúng a, b D. Không tồn tại
a = b + 1
a + 2 = b
Lời giải: Ta có A  B có duy nhất 1 phần tử khi  .
a = b + 1

Câu 20: Cho 2 tập hợp: A =  a; a + 2 , B = b; b + 1. Tìm điều kiện của a và b sao cho A  B =  0;3

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 5/6
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

 a = 0

b = 2
A.  B. a + b = 3 C. Luôn đúng a, b D. Không tồn tại
 a = 1

 b = 0
Lời giải: Ta có A  B =  0;3 khi có 2 trường hợp sau:

Trường hợp 1: Nếu a = 0 suy ra A =  0; 2 nên bắt buộc B =  2;3  b = 2 .

Trường hợp 2: Nếu b = 0 suy ra B =  0;1 nên bắt buộc A = 1;3  a = 1 .

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 6/6

You might also like