You are on page 1of 16

HW1:

Bài 1: Năng suất lao động sản xuất ra sản phẩm X và Y của Pháp và Đức như
sau:

Trường hợp  A B C D E

Sản phẩm Phá Đức  Phá Đức  Phá Đức  Phá Đức  Phá Đức 
p p p p p

Sản phẩm X 7 5 9 7 6 6 3 9 5 9
(Số lượng sp
X/người-giờ) 

Sản phẩm Y 3 4 5 3 9 3 5 15 9 12
(Số lượng sp
Y/người-giờ)
Gọi       a1, a2  lần lượt là năng suất lao động sản phẩm X, Y của Pháp 
b1, b2  lần lượt là năng suất lao động sản phẩm X, Y của Anh
a) Xác định cơ sở, mô hình mậu dịch trong từng trường hợp
Trường hợp A: 
Cơ sở mậu dịch giữa 2 quốc gia là sự khác biệt một cách tuyệt đối về năng suất lao
động
Ta thấy: a1 > b1 => Pháp có lợi thế tuyệt đối về sản phẩm X
 a2 < b2  =>  Đức có lợi thế tuyệt đối về sản phẩm Y
Mô hình mậu dịch:  Pháp xuất X nhập Y
        Đức nhập X xuất Y

Trường hợp B: 


Cơ sở mậu dịch giữa 2 quốc gia là sự khác biệt một cách tương đối về năng suất lao
động
Ta thấy: a1/ b1(9/7) < a2/b2(5/3) => Pháp  có lợi thế so sánh về sản phẩm Y

Mô hình mậu dịch:  Pháp nhập X xuất Y


        Đức xuất X nhập Y

Trường hợp C: 


Cơ sở mậu dịch giữa 2 quốc gia là sự khác biệt một cách tương đối về năng suất lao
động
Ta thấy: b1/ a1(6/6) >ba2/a2(9/3) => Pháp  có lợi thế so sánh về sản phẩm Y
Mô hình mậu dịch:  Pháp nhập X xuất Y
        Đức xuất X nhập Y

Trường hợp D:
Hai quốc gia có cùng lợi thế về sản phẩm X và Y
Trường hợp E: 
Cơ sở mậu dịch giữa 2 quốc gia là sự khác biệt một cách tương đối về năng suất lao
động
Ta thấy: a1/ b1(9/5) > a2/b2(12/9) => Đức có lợi thế so sánh về sản phẩm X
Mô hình mậu dịch:  Pháp nhập X xuất Y
        Đức xuất X nhập Y
b) Trường hợp nào Pháp có lợi thế tuyệt đối về 1 sản phẩm: A
c) Trường hợp nào Pháp có lợi thế tuyệt đối về cả hai sản phẩm: B,C,D
d) Trường hợp nào mỗi quốc gia có lợi thế tuyệt đối về 1 sản phẩm: A
e) Trường hợp nào Pháp có lợi thế so sánh về cả hai sản phẩm: B,D
Bài 2: Năng suất lao động sản xuất ra sản phẩm X và Y của Mỹ và Anh như sau:

Trường hợp  A B C

Sản phẩm Mỹ  Anh  Mỹ  An Mỹ Anh


h

Sản phẩm X (Số lượng sp X/người-giờ)  8 4 6 2 9 3

Sản phẩm Y (Số lượng sp Y/người-giờ) 2 6 4 3 6 2


Gọi       a1, a2  lần lượt là năng suất lao động sản phẩm X, Y của Mỹ 
b1, b2  lần lượt là năng suất lao động sản phẩm X, Y của Anh
a) Xác định cơ sở, mô hình mậu dịch trong từng trường hợp.
Trường hợp A: 
Cơ sở mậu dịch giữa 2 quốc gia là sự khác biệt một cách tuyệt đối về năng suất lao
động
Ta thấy: a1 > b1 => Mỹ có lợi thế tuyệt đối về sản phẩm X
 a2 < b2  => Anh có lợi thế tuyệt đối về sản phẩm Y
Mô hình mậu dịch:
Mỹ xuất X nhập Y
Anh nhập X xuất Y
Trường hợp B: 
Cơ sở mậu dịch giữa 2 quốc gia là sự khác biệt một cách tương đối về năng suất lao
động
a1/ b1(6/2) > a2/b2(4/3) => Mỹ có lợi thế so sánh về sản phẩm X
Mô hình mậu dịch:
Mỹ xuất X nhập Y
Anh nhập X xuất Y
Trường hợp C: 
Hai quốc gia có cùng lợi thế về sản phẩm X và Y
b) Tìm giá so sánh Px/Py (khung tỷ lệ trao đổi) để mậu dịch xảy ra trong từng
trường hợp.
Trường hợp A:
- Giá so sánh SP X:
[ P(X) / P(Y) ]UK = 4 /6 < [ P(X) / P(Y) ]t < [ P(X) / P(Y) ] US = 8 /2
- Giá so sánh SP Y:
[ P(Y) / P(X) ] US = 1/4 < [ P(Y) / P(X) ]t  < [ P(Y) / P(X) ] UK = 3/2
Trường hợp B :
- Giá so sánh SP X:
[ P(X) / P(Y) ] UK = 2 / 3 < [ P(X) / P(Y) ]t < [ P(X) / P(Y) ] US = 3 / 2
- Giá so sánh SP Y:
[ P(Y) / P(X) ] US = 2 / 3 < [ P(Y) / P(X) ]t  < [ P(Y) / P(X) ] UK = 3 / 2

Trường hợp C :
- Giá so sánh SP X:
[ P(X) / P(Y) ] US = 2 / 3 = [ P(X) / P(Y) ]t  =  [ P(X) / P(Y) ] UK = 2 / 3
- Giá so sánh SP Y:
[ P(Y) / P(X) ] US = 3 / 2 = [ P(Y) / P(X) ]t  = [ P(Y) / P(X) ] UK = 3 / 2

c) Trường hợp B: Lợi ích từ mậu dịch (tiết kiệm chi phí lao động) khi Mỹ và Anh
giao thương theo giá Px/Py =1. Số lượng sản phẩm trao đổi: 6X và 6Y.
Trường hợp B:
Mỹ trao đổi 6X lấy 6Y và Anh trao đổi 6Y lấy 6X
Mỹ( có 6X):
+ Không có thương mại: muốn 6Y tốn 1,5h
+ Có thương mại: muốn 6Y tốn 1h ( Vì Mỹ lấy 6X với chi phí sản xuất chỉ trong 1h
để đổi lấy 6Y)
Mỹ tiết kiệm 0,5h
Anh( có 6Y):
+ Không có thương mại: muốn 6X tốn 3h
+ Có thương mại: muốn 6X tốn 2h( Vì Anh lấy 6Y với chi phí sản xuất chỉ trong 2h
để đổi lấy 6X)
Anh tiết kiệm 1h

d) Trường hợp B: tiền lương tại Mỹ $9/h; tại Anh £6. Xác định giới hạn tỷ giá
hối đoái E (£1 đổi bao nhiêu $) để mậu dịch diễn ra.
£1 = $1,5 để mậu dịch diễn ra  E = $1,5
Bài 3:
a) Trường hợp A: ( Lợi thế tuyệt đối)

Mỹ Anh
1 giờ lđ <-> 8X = 2Y 1 giờ lđ <-> 4X = 6Y
1X = 1 / 4 Y 1X = 3 / 2 Y
[ P(X) / P(Y) ] US = 1 / 4  < [ P(X) / P(Y) ] UK = 3 / 2
[ P(Y) / P(X) ] US = 4     > [ P(Y) / P(X) ] UK = 2 / 3

- Cơ sở mậu dịch:
Lợi thế tuyệt đối: 
+ Mỹ có lợi thế tuyệt đối về SP X ( 1 / 8 < 1 / 4 )
+ Anh có lợi thế tuyệt đối về SP Y ( 1 / 6 < 1 / 2 )

- Mô hình mậu dịch:


+ Mỹ xuất khẩu SP X, nhập khẩu SP Y
+ Anh xuất khẩu SP Y, nhập khẩu SP X

Trường hợp B: ( Lợi thế so sánh)

Mỹ Anh
1 giờ lđ <-> 6X = 4Y 1 giờ lđ <-> 2X = 3Y
1X = 2 / 3 Y 1X = 3 / 2 Y
[ P(X) / P(Y) ] US = 2 / 3 < [ P(X) / P(Y) ] UK = 3 / 2
[ P(Y) / P(X) ] US = 3 / 2 > [ P(Y) / P(X) ] UK = 2 / 3

- Cơ sở mậu dịch:
Lợi thế tuyệt đối: 
+ Mỹ có lợi thế so sánh về SP X ( Giá so sánh SP X tại Mỹ = 2 / 3 nhỏ hơn giá so
sánh SP X tại Anh = 3 / 2 )
+ Anh có lợi thế so sánh về SP Y ( Giá so sánh SP Y tại Anh = 2 / 3 nhỏ hơn giá so
sánh SP Y tại Mỹ = 3 / 2 )

- Mô hình mậu dịch:


+ Mỹ xuất khẩu SP X , nhập khẩu SP Y
+ Anh xuất khẩu SP Y , nhập khẩu SP X

Trường hợp C:

Mỹ Anh
1 giờ lđ <-> 9X = 6Y 1 giờ lđ <-> 3X = 2Y
1X = 2 / 3 Y 1X = 2 / 3 Y
[ P(X) / P(Y) ] US = 2 / 3 = [ P(X) / P(Y) ] UK = 2 / 3
[ P(Y) / P(X) ] US = 3 / 2 = [ P(Y) / P(X) ] UK = 3 / 2

- Cơ sở mậu dịch:
+ Mỹ và Anh đều có cùng lợi thế về SP X và SP Y

- Mô hình mậu dịch:

b) Giá so sánh P(X) / P(Y) ( khung tỷ lệ trao đổi) để mậu dịch xảy ra
Trường hợp A:
- Giá so sánh SP X:
[ P(X) / P(Y) ] US = 1 / 4 < [ P(X) / P(Y) ]t < [ P(X) / P(Y) ] UK = 3 / 2
- Giá so sánh SP Y:
[ P(Y) / P(X) ] UK = 2 / 3 < [ P(Y) / P(X) ]t  < [ P(Y) / P(X) ] US = 4

Trường hợp B :
- Giá so sánh SP X:
[ P(X) / P(Y) ] US = 2 / 3 < [ P(X) / P(Y) ]t < [ P(X) / P(Y) ] UK = 3 / 2
- Giá so sánh SP Y:
[ P(Y) / P(X) ] UK = 2 / 3 < [ P(Y) / P(X) ]t  < [ P(Y) / P(X) ] US = 3 / 2

Trường hợp C :
- Giá so sánh SP X:
[ P(X) / P(Y) ] US = 2 / 3 = [ P(X) / P(Y) ]t  =  [ P(X) / P(Y) ] UK = 2 / 3
- Giá so sánh SP Y:
[ P(Y) / P(X) ] US = 3 / 2 = [ P(Y) / P(X) ]t  = [ P(Y) / P(X) ] UK = 3 / 2

( Hai điều kiện trên là tương đương nhau)


c) Lợi ích từ mậu dịch( tiết kiệm chi phí lao động) khi hai nước giao thương theo giá
Px / Py = 1 và số lượng SP trao đổi 6X = 6Y.
Trường hợp B:

Mỹ trao đổi 6X lấy 6Y và Anh trao đổi 6Y lấy 6X


Mỹ( có 6X):
+ Không có thương mại: muốn 6Y tốn 1,5h
+ Có thương mại: muốn 6Y tốn 1h ( Vì Mỹ lấy 6X với chi phí sản xuất chỉ trong 1h
để đổi lấy 6Y)
Mỹ tiết kiệm 0,5h
Anh( có 6Y):
+ Không có thương mại: muốn 6X tốn 3h
+ Có thương mại: muốn 6X tốn 2h( Vì Anh lấy 6Y với chi phí sản xuất chỉ trong 2h
để đổi lấy 6X)
Anh tiết kiệm 1h
d) Giới hạn tỷ giá hối đoái E để mậu dịch diễn ra.
£1 = $1,5 để mậu dịch diễn ra  E = $1,5
Bài 4:
a)
SP QG1 QG2
A ( số đơn vị SP A / 1 giờ lđ) 1 / 9 1 / 5
B ( số đơn  vị SP B / 1 giờ lđ) 1 / 8 1 / 6

QG1 QG2
1 giờ lđ <-> 1 / 9 A = 1 / 8 Y 1 giờ lđ <-> 1 / 5 A = 1 / 6 Y
1A = (9 / 8) Y 1A = ( 5 / 6 ) Y
[ P(A) / P(B) ] 1 = 9 / 8         > [ P(A) / P(B) ] 2 = 5 / 6
[ P(B) / P(A) ] 1 = 8 / 9         < [ P(B) / P(A) ] 2 = 6 / 5

- Cơ sở mậu dịch:
+ QG 1 có lợi thế so sánh về SP B

Bài 5: 
Năng suất lao động của lúa mì, sữa của Mỹ và Pháp
Sản phẩm Năng suất lao động (sản phẩm/giờ)
Mỹ Pháp
Lúa Mì 1 1
4 3
Sữa 1 1
5 2

a. Chi phí cơ hội của lúa mì và sữa của Mỹ 
1
5
CPCH WUS= =0.8
1
4
1
4
CPCH MUS= =1.25
1
5

Chi phí cơ hội của lúa mì và sữa của Pháp 
1
2
CPCH WFR= =1.5
1
3
1
3
CPCH MFR= =0.67
1
2
b. Mô hình mậu dịch và miền giá trị trao đổi
 Cơ sở mậu dịch:
o Mỹ có lợi thế so sánh về lúa mì (0.8<1.5)
o Pháp có lợi thế so sánh về sữa (0.67<1.25)
 Mô hình mậu dịch:
o Mỹ xuất khẩu lúa mì, nhập khẩu sữa
o Pháp xuất khẩu sữa, nhập khẩu lúa mì
 Miền giá trị trao đổi:
PWUS PWT P WFR
=0.8< < =1.5
P MUS P MT P MFR
c. Đường giới hạn khả năng sản xuất của Mỹ:

Sữa
80
70
60
50
40
30
20
10
Lúa
0 mì
100
Đường giới hạn khả năng sản xuất của Pháp
Sữa
150

90
80
70
60
50
40
30
20
10
Lúa
0 mì
100
d. Lợi ích mậu dịch
 Mỹ:
o Sản xuất A(100W, 0M)
o Trao đổi (-45W,+45M)
o Tiêu thụ (có mậu dịch): (55W, 45M)
o Tiêu thụ (không mậu dịch): (50W,40M)
o Lợi ích mậu dịch: (+5W,+5M)
 Pháp:
o Sản xuất: A’(0W, 150M)
o Trao đổi: (+45W, -45M)
o Tiêu thụ (có mậu dịch): (45W, 105M )
o Tiêu thụ (không mậu dịch): (40W, 90M)
o Lợi ích mậu dịch: (+5W, +15M)

Bài 6: đáp án bài 6 giống bài 5

a. Chi phí cơ hội của lúa mì và sữa của Mỹ 
1
5
CPCH WUS= =0.8
1
4
1
4
CPCH MUS= =1.25
1
5
Chi phí cơ hội của lúa mì và sữa của Pháp 
1
2
CPCH WFR= =1.5
1
3
1
3
CPCH MFR= =0.67
1
2
b. Mô hình mậu dịch và miền giá trị trao đổi
 Cơ sở mậu dịch:
o Mỹ có lợi thế so sánh về lúa mì (0.8<1.5)
o Pháp có lợi thế so sánh về sữa (0.67<1.25)
 Mô hình mậu dịch:
o Mỹ xuất khẩu lúa mì, nhập khẩu sữa
o Pháp xuất khẩu sữa, nhập khẩu lúa mì
 Miền giá trị trao đổi:
PWUS PWT P WFR
=0.8< < =1.5
P MUS P MT P MFR
c. Đường giới hạn khả năng sản xuất của Mỹ:

Sữa
80
70
60
50
40
30
20
10
Lúa
0 mì
100
Đường giới hạn khả năng sản xuất của Pháp
Sữa
150

90
80
70
60
50
40
30
20
10
Lúa
0 mì
100
d. Lợi ích mậu dịch
a. Mỹ:
i. Sản xuất A(100W, 0M)
ii. Trao đổi (-45W,+45M)
iii. Tiêu thụ (có mậu dịch): (55W, 45M)
iv. Tiêu thụ (không mậu dịch): (50W,40M)
v. Lợi ích mậu dịch: (+5W,+5M)
b. Pháp:
i. Sản xuất: A’(0W, 150M)
ii. Trao đổi: (+45W, -45M)
iii. Tiêu thụ (có mậu dịch): (45W, 105M )
Tiêu thụ (không mậu dịch): (40W, 90M\

HW3:
Bài 1
Câu a – h:

100
Qs

40
30
a b c d
20
10
Qd
0
100 200 300 350 400 Q

a/ Trong điều kiện tự cung tự cấp ở Canada: Qd=Qs  500 – 5P = 10P-100  P=40
 Q=300
b/ Trong điều kiện tự do thương mại  P = P thế giới = 20  Qd = 400; Qs= 100 
Q nhập khẩu=300
c/ Thặng dư tiêu dùng =|(80*400-60*300)/2|= 7000
Thặng dư sản xuất =|(10*100- 30*300)/2|= 4000
d/ Chính phủ đánh thuế quan 10  P= 20+10= 30  Qd = 350; Qs= 200  Q nhập
khẩu=150
e/ Thặng dư tiêu dùng = a+b+c+d=|(70*350-80*400)/2|= 3750
Thặng dư sản xuất = a= |(20*200-10*100)/2|= 1500
f/ Thu nhập ngân sách từ thuế quan= c =10*150= 1500
Tổn thất ròng = b+d= 750
g/ Chính phủ áp dụng thuế nhập khẩu $15  P= 20+15= 35  Qs=250
Chính phủ áp dụng thuế nhập khẩu $22  P= 20+22= 42  Qs=320
h/ Giá trị tối thiểu của thuế quan để thuế quan là ngăn cấm  Q nhập khẩu = 0 
Qd=Qs  P=40 = P thế giới + T nhập khẩu  T nhập khẩu=20

Câu i:

Qs
P

40
30
Giá trong nước cũ
30 - x Giá trong nước mới
20 Giá thế giới cũ
20 - x Giá thế giới mới
10
Qd
0
Qs’ Qs Qd Qd’ Q

Q nhập khẩu
i/ Ta có
Qd=500-5P  Qd/P= -5
Qs=10P-100  Qs/P= 10
Q nhập khẩu = Qd-Qs= 600-15P  Q nhập khẩu/P=-15
Nếu P thế giới giảm 1 lượng x dẫn đến:
 P trong nước giảm 1 lượng x
 Qd tăng 1 lượng 5x
 Qs giảm 1 lượng 10x
 Q nhập khẩu tăng 1 lượng 15x

Câu j:
P

Qs

Giá trong nước


Giá thế giới
Qd
Qd’
0
Qs Q
Qd Qd’

Q nhập khẩu
j/ Nếu cầu nội địa tăng dẫn đến 1 lượng y:
 Qd tăng 1 lượng y
 Q nhập khẩu tăng 1 lượng y
 Giá trong nước và Qs không đổi

Câu k:

Qs
P
Qs’

Giá trong nước


Giá thế giới

Qd
0
Qs’ Q
Qs Qd

Q nhập khẩu
k/ Nếu cung nội địa tăng dẫn đến 1 lượng z:
 Qs tăng 1 lượng z
 Q nhập khẩu giảm 1 lượng y
 Giá trong nước và Qd không đổi

Bài 2:
a. Theo đề bài ta có:
ti=0,1
t=0,3
ai= giá nhập LK/ giá thành phẩm= 300/400= 0,75

ERP= (t -ai x ti)/(1-ai)=(0,3-0,1x0,75)/(1-0,75)=0,9

b. Với thuế Linh kiện x = 30%= 0,3


ERP= (t -ai x ti)/(1-ai)= (0,3-0,3x0,75)/(1-0,75)= 0,3

  Với thuế Linh kiện x = 40%= 0,4


ERP= (t -ai x ti)/(1-ai)= (0,3-0,4x0,75)/(1-0,75)= 0
  
  Với thuế Linh kiện z = 50%= 0,5
ERP= (t -ai x ti)/(1-ai)= (0,3-0,5x0,75)/(1-0,75)= -0,3
Khi thuế quan  là 40% và 50% thì nhà sản xuất không được lợi

Bài 3: Cho hàm cầu và cung cao su của Malaysia như sau:
Qd = 100 – 15P Qs = 25P – 10
P là giá (tính bằng USD); Qd là lượng cầu, Qs là lượng cung (tính bằng đơn vị sản
phẩm). Malaysia
là quốc gia nhỏ. Giá thế giới là 5 USD.

6.6
7 Qs=25P-10
5
4
2.75

0.4
Qd=100-15P
0
25 40 58.75 90 115 100 Q

a) Xác định giá và lượng cân bằng trong tình trạng tự cung tự cấp:
Ta có:
Qd = 100 – 15P = Qs = 25P – 10
=> 40P=110
=> Pcb = 2.75
=> Qcb=58.75
b) Xác định số lượng sản xuất, tiêu thụ và xuất khẩu khi thương mại tự do:
Ta có:
Qd = 100 – 15P và Qs = 25P – 10
Khi có thương mại tự do => P = Pw = 5
=> Qd = 25 và Qs = 115
Lượng xuất khẩu:
∆Q=115-25=90
c) Chính phủ Malaysia đánh thuế xuất khẩu 1 USD lên mỗi đơn vị cao su xuất khẩu.
Xác định giá trong nước, số lượng sản xuất, tiêu dùng và xuất khẩu:
Pw=Pt + 1 => Pt= 5 - 1 = 4
Qd = 100 – 15P và Qs = 25P – 10
Khi có thương mại thuế => P = Pt = 4
=> Qd = 40 và Qs = 90
Lượng xuất khẩu:
∆Q=90-40=50
d) Tính lượng thay đổi thặng dư sản xuất, thặng dư tiêu dùng, thu ngân sách và thiệt
hại dòng do thuế XK:
Thăng dư sản xuất: (5-4)x90+(115-90)x1/2=102.5
Thặng dư tiêu dùng: (5-4)x25+(5-4)x(40-25)/2=32.5
Ngân sách: (5-4)x(90-40)=50
Thiệt hại ròng: (115-90)x1/2+(5-4)x(40-25)/2=20

e)

6.6
Pw
7 mới Qs=25P-10
5
Pt mới
4
2.75

0.4
Qd=100-15P
0
25 40 58.75 90 115 100 Q
Dựa vào đồ thị ta thấy P thế giới tăng => P thuế tăng => Qs tăng,Qd giảm => tiêu
dùng giảm, sản xuất tăng => xuất khẩu tăng
Vậy ngược lại nếu P thế giới giảm => P thuế giảm => Qs giảm ,Qd tăng => tiêu dùng
tăng , sản xuất giảm => xuất khẩu giảm
f)

Qs=25P-10
6.6
7
5
4
2.75

0.4
Qd=100-15P
0
25 40 58.75 90 115 100 Q
Dựa vào đồ thị ta thấy khi cung tăng => Qs tăng ,Qd không đổi => tiêu dùng không
đổi , sản xuất tăng => xuất khảu tăng
Ngược lại nếu cung giảm => Qs giảm , Qd không đổi => tiêu dùng không đổi , sản
xuất giảm => xuất khẩu giảm

g)

Qs=25P-10
6.6
7
5
4
2.75

0.4
Qd=100-15P
0
25 40 58.75 90 115 100 Q
Dựa vào đồ thị , ta thấy khi cầu tăng => Qd tăng , Qs không đổi => tiêu dùng tăng ,
sản xuất không đổi => xuất khẩu giảm
ngược lại nếu cầu giảm => Qd giảm , Qs không đổi => tiêu dùng giảm , sản xuất
không đổi => xuất khẩu tăng

You might also like