You are on page 1of 14

1

Bài 1:
Trường hợp A B C D E
Sản phẩm Pháp Đức Pháp Đức Pháp Đức Pháp Đức Pháp Đức
Sản phẩm X (Số lượng sp X/người- 3 9 5 9
7 5 9 7 6 6
giờ)
Sản phẩm Y (Số lượng sp Y/người-
3 4 5 3 9 3 5 15 9 12
giờ)
a) Xác định cơ sở, mô hình mậu dịch trong từng trường hợp
- Trường hợp A:
+ Cơ sở mậu dịch:
 Pháp có lợi thế tuyệt đối về sản phẩm X
 Đức có lợi thế tuyệt đối về sản phẩm Y
+ Mô hình mậu dịch:
 Pháp xuất khẩu sản phẩm X, nhập khẩu sản phẩm Y
 Đức xuất khẩu sản phẩm Y, nhập khẩu sản phẩm X
- Trường hợp B:
+ Cơ sở mậu dịch:
 Pháp có lợi thế tương đối về sản phẩm X
 Đức có lợi thế tương đối về sản phẩm Y
+ Mô hình mậu dịch:
 Pháp xuất khẩu sản phẩm X, nhập khẩu sản phẩm Y
 Đức xuất khẩu sản phẩm Y, nhập khẩu sản phẩm X
- Trường hợp C:
+ Cơ sở mậu dịch: Pháp có lợi thế tuyệt đối về sản phẩm Y
+ Mô hình mậu dịch:
 Pháp xuất khẩu sản phẩm Y
 Đức nhập khẩu sản phẩm Y
- Trường hợp D:
+ Cơ sở mậu dịch: Đức có lợi thế tuyệt đối về sản phẩm X và Y
+ Mô hình mậu dịch:
 Đức xuất khẩu sản phẩm X và Y
 Pháp nhập khẩu sản phẩm X và Y
- Trường hợp E:
+ Cơ sở mậu dịch: Đức có lợi thế tuyệt đối về sản phẩm X và Y
+ Mô hình mậu dịch:
 Đức xuất khẩu sản phẩm X và Y
 Pháp nhập khẩu sản phẩm X và Y
b) Trường hợp nào Pháp có lợi thế tuyệt đối về 1 sản phẩm:
- Trường hợp A: Pháp có lợi thế tuyệt đối về sản phẩm X
- Trường hợp C: Pháp có có lợi thế tuyệt đối về sản phẩm Y
c) Trường hợp nào Pháp có lợi thế tuyệt đối về cả hai sản phẩm: trường hợp B
d) Trường hợp nào mỗi quốc gia có lợi thế tuyệt đối về 1 sản phẩm: trường hợp A
e) Trường hợp nào Pháp có lợi thế so sánh về cả hai sản phẩm: trường hợp B. Vì lợi thế so sánh là
sự khác biệt tương đối về năng suất lao động giữa hai quốc gia về một sản phẩm
- Mô hình mậu dịch:
 Pháp có lợi thế so sánh về sản phẩm X: Giá so sánh sản phẩm X tại Pháp rẻ hơn Đức
(1/7 < 1/5)
 Pháp có lợi thế so sánh về sản phẩm Y: Giá so sánh sản phẩm Y tại Pháp rẻ hơn Đức
(1/5 <1/3)
2

Bài 2:
a)
Trường hợp A:
2 6
- Cơ sở mậu dịch: Mỹ có lợi thế tương đối về sản phẩm Y ( < )
8 4
4
Anh có lợi thế tương đối về sản phẩm X (4 > )
6
- Mô hình mậu dịch: Mỹ xuất khẩu Y, nhập khẩu X
Anh xuất khẩu X, nhập khẩu Y
Trường hợp B:
4 3
- Cơ sở mậu dịch: Mỹ có lợi thế tương đối về sản phẩm Y ( < )
6 2
6 2
Anh có lợi thế tương đối về sản phẩm X ( > )
4 3
- Mô hình mậu dịch: Mỹ xuất khẩu Y, nhập khẩu X
Anh xuất khẩu X nhập khẩu Y
Trường hợp C:
6 2
- Cơ sở mậu dịch: Mỹ có lợi thế tương đối về sản phẩm X và Y ( = )
9 3
9 3
Anh có lợi thế tương đối về sản phẩm X và Y ( = )
6 2
- Mô hình mậu dịch: Giá so sánh ở hai quốc gia bằng nhau nên không có trao đổi mậu dịch
b)
Để mậu dịch xảy ra thì khung tỷ lệ trao đổi ở các trường hợp là:
Trường hợp A:

1 3
¿) Mỹ < ¿) T < ¿) Anh => < ¿) T <
4 2

Trường hợp B:

2 3
¿) Mỹ < ¿) T < ¿) Anh => < ¿) T <
3 2

Trường hợp C:

2
¿) Anh = ¿) T = ¿) Mỹ =
3
c)
Mỹ: Có 6X
Không thương mại: Mỹ phải sản xuất 6Y, tốn 1,5h
Thương mại: Mỹ chỉ cần sản xuất 6X, tốn 1h
=> Vậy Mỹ tiết kiệm được 0,5h
Anh: Có 6Y
Không thương mại: Anh phải tự sản xuất 6X, tốn 3h
Thương mại: Anh chỉ cần sản xuất 6Y, tốn 2h
=> Vậy Anh tiết kiệm được 2h
d)
. Tại Mỹ:

{ P X =1 , 5
Lương $9/h  P =2 ,25
Y
3
. Tại Anh:
Lương £6/h  P =2
Y
{ P X=13

$
Có E= . Để mậu dịch xảy ra thì giá trong nước < giá xuất khẩu:
£
⟹ {
Mỹ xuất X khi 1 ,5<3 E → 0 ,5< E <1,125
Anh xuất Y khi 2 E< 2 ,25

Bài 3:
a) Xác định cơ sở, mô hình mậu dịch trong từng trường hợp.
Trường hợp A:
Cơ sở mậu dịch:
Lý thuyết lợi thế tuyệt đối
1 1
- Mỹ có lợi thế tuyệt đối về sản phẩm X ( 8 < 4 )
1 1
- Anh có lợi thế tuyệt đối về sản phẩm Y ( 6 < 2 )
Mô hình mậu dịch:
- Mỹ xuất khẩu sản phẩm X, nhập khẩu sản phẩm Y.
- Anh xuất khẩu sản phẩm Y, nhập khẩu sản phẩm X.

Trường hợp B:
Cơ sở mậu dịch:
Lý thuyết lợi thế so sánh
- Mỹ có lợi thế so sánh về sản phẩm X.
- Anh có lợi thế so sánh về sản phẩm Y.
Mô hình mậu dịch:
- Mỹ xuất khẩu sản phẩm X, nhập khẩu sản phẩm Y.
- Anh xuất khẩu sản phẩm Y, nhập khẩu sản phẩm X.

Trường hợp C:
Có thể không xảy ra mậu dịch vì chi phí cơ hội của 2 nước bỏ ra cho sản phẩm X (vàs sản
phẩm Y) là ngang nhau. Cụ thể:
3
Giá so sánh sản phẩm X tại Mỹ = Giá so sánh sản phẩm X tại Anh = 2 .

b) Tìm giá so sánh Px/Py (khung tỷ lệ trao đổi) để mậu dịch xảy ra trong từng trường hợp.
Trường hợp A:
. Mỹ:
1 1
1 giờ lao động  8 X = 2 Y
1X = 4Y
. Anh:
1 1
1 giờ lao động  4 X = 6 Y
2
1X = Y
3
Giá so sánh sản phẩm X tại Mỹ > Giá so sánh sản phẩm X tại Anh

( )
PX
PY Mỹ
=4>
( )
PX
PY Anh
=
2
3
4
2
( )
XP
Giá so sánh sản phẩm X khi có thương mại: 3 < P <4
Y T

Trường hợp B:
. Mỹ:
1 1
1 giờ lao động  6 X= 4 Y
3
1X = Y
2
. Anh:
1 1
1 giờ lao động  2 X = 3 Y
2
1X = Y
3
Giá so sánh sản phẩm X tại Mỹ > Giá so sánh sản phẩm X tại Anh

( )
PX
PY Mỹ
( )
3 PX
= >
2 PY Anh
=
2
3
2
( )
XP
Giá so sánh sản phẩm X khi có thương mại: 3 < P < 2
Y T
3

c) Trường hợp B: Lợi ích từ mậu dịch (tiết kiệm chi phí lao động) khi Mỹ và Anh giao
thương theo giá Px/Py = 1. Số lượng sản phẩm trao đổi: 6X và 6Y.

Kết luận:
PX
Khi Mỹ và Anh giao thương theo giá P =1
Y

Khối lượng mậu dịch: 6X = 6Y


Mỹ xuất khẩu 6X đổi lấy 6Y
Kết quả:
- Mỹ tiết kiệm được 0,5h lao động.
- Anh tiết kiệm được 1h lao động.

d) Trường hợp B: tiền lương tại Mỹ $9/h; tại Anh £6. Xác định giới hạn tỷ giá hối đoái E
(£1 đổi bao nhiêu $) để mậu dịch diễn ra.
Trường hợp B:
5
. Tại Mỹ:

{
Lương $9/h  P X=2 ,25
Y
P =1 , 5

. Tại Anh:
Lương £6/h  PX =2
Y
{ P =13

$
Có E= £ . Để mậu dịch xảy ra thì giá trong nước < giá xuất khẩu:

{Anh
Mỹ xuất X :1 ,5< 3 E → 0 , 5< E<1,125
xuất Y :2 E<2 , 25

Bài 4:s
a. Quốc gia có lợi thế tuyệt đối về sản phẩm A, sản phẩm B: QG2
b.
- Cơ sở mậu dịch: - QG1 có lợi thế tương đối về sản phẩm B
- QG2 có lợi thế tương thế về sản phẩm A
- Mô hình mậu dịch:
9 5
Ta có: ¿ > ¿ ( > )
8 6
 QG1 xuất khẩu sản phẩm B, nhập khẩu sản phẩm A
QG2 xuất khẩu sản phẩm A, nhập khẩu sản phẩm B
c.
Để mậu dịch xảy ra
- Ta có:
9 5 8 6
¿>¿ ( > ) ; ¿<¿ ( < )
8 6 9 5
8 PB 6
 < <
9 PA 5
d.
- 8A đổi 8B
- QG1:
+ Không có mậu dịch: 72
+ Có mậu dịch: 64  Tiết kiệm 8 (72 - 64 = 8)
- QG2:
+ Không có mậu dịch: 48
+ Có mậu dịch: 40  Tiết kiệm 8 (48 - 40 = 8)
e.
- Ta có bảng mới:
Sản phẩm QG1 (€) QG2 ($)
A 36 45
B 32 54

- Lại có: 1€ = e.$


- Do đó, để mậu dịch diễn ra thì:
36 > 45e và 32 < 54e
 0,6 < e < 0,8

Bài 5:
6

Năng suất lao động (đơn vị sản phẩm/1 giờ)


Sản phẩm
Mỹ Pháp
Lúa mì (W) 1/4 1/3
Sữa (M) 1/5 1/2

a.
- Gọi lúa mỳ là W, sữa là M, ta có:
- Chi phí cơ hội của lúa mì và sữa ở Mỹ lần lượt là:
PW 1/5 4
¿=( )US = = (1)
PM 1/4 5
PM 1/4 5
¿=( )US = = (2)
PW 1/5 4
- Chi phí cơ hội của lúa mì và sữa ở Pháp lần lượt là:
PW 1/2 3
¿=( ) Fr = = (3)
PM 1/3 2
PM 1/3 2
¿=( ) Fr = = (4)
PW 1/2 3
b.
4 3
- Vì ¿ < ¿ ( < )
5 2
 Mỹ nhập khẩu lúa mỳ và xuất khẩu sữa
2 5
- Vì ¿ < ¿ ( < )
3 4
 Pháp nhập khẩu sữa và xuất khẩu lúa mỳ
- Từ (1) và (3) ta có miền giá trị trao đổi:
4 PW 3
< <
5 PM 2
- Từ (2) và (4) ta có miền giá trị trao đổi:
2 PM 5
< <
3 PW 4
c.
4
- Với ¿ = , theo bài toán Mỹ có 400 giờ lao động nên ta có bảng sau:
5

Mỹ
Lúa mì Sữa
(W) (M)
100 0
75 20
50 40
25 60
0 80

- Từ bảng trên ta có đường PPF tại Mỹ


7

3
- Với ¿ = , theo bài toán Pháp có 300 giờ lao động nên ta có bảng sau:
2

Pháp
Lúa mì Sữa
(W) (M)
100 0
80 30
60 60
40 90
20 120
0 150

- Từ bảng trên ta có đường PPF tại Pháp


8

d.
PW 4 PW 3
- Giá trị trao đổi = 1 nằm trong khoảng < < nên Mỹ và Pháp sẽ trao đổi hàng hóa với
PM 5 PM 2
nhau
9

- Từ 2 đường PPF, ta có các kết luận như sau:


+ Điểm A, A’: Khi chưa có mậu dịch quốc tế  Hai quốc gia tự cung, tự cấp tại A, A’
+ Điểm E, E’: Hai quốc gia gia tăng được sản lượng trong nước và tiêu dùng vượt ra ngoài đường
PPF nhờ mậu dịch quốc tế
- Lợi ích mà Mỹ đạt được:
+ Sản xuất: (100W ; 0M)
+ Trao đổi: (-45W ; 45M)
+ Tiêu thụ khi có mậu dịch: (55W ; 45M)
+ Tiêu thụ khi không có mậu dịch: (50W ; 40M)
+ Lợi ích mậu dịch: (+5W ; +5M)
10
- Lợi ích mà Pháp đạt được:
+ Sản xuất: (0W ; 150M)
+ Trao đổi: (45W; - 45M)
+ Tiêu thụ khi có mậu dịch: (45W ; 105M)
+ Tiêu thụ khi không có mậu dịch: (40W ; 90M)
+ Lợi ích mậu dịch: (+5W ; +15M)

Bài 6:
- Gọi lúa mỳ là W, sữa là M, ta có:
- Chi phí cơ hội của lúa mì và sữa ở Mỹ lần lượt là:
PW 1/5 4
¿=( )US = = (1)
PM 1/4 5
PM 1/4 5
¿=( )US = = (2)
PW 1/5 4
- Chi phí cơ hội của lúa mì và sữa ở Pháp lần lượt là:
PW 1/2 3
¿=( ) Fr = = (3)
PM 1/3 2
PM 1/3 2
¿=( ) Fr = = (4)
PW 1/2 3
b. Mô hình mậu dịch
4 3
- Vì ¿ < ¿ ( < )
5 2
 Mỹ nhập khẩu lúa mỳ và xuất khẩu sữa
2 5
- Vì ¿ < ¿ ( < )
3 4
 Pháp nhập khẩu sữa và xuất khẩu lúa mỳ
- Từ (1) và (3) ta có miền giá trị trao đổi:
4 PW 3
< <
5 PM 2
- Từ (2) và (4) ta có miền giá trị trao đổi:
2 PM 5
< <
3 PW 4
4
- Với ¿ = , theo bài toán Mỹ có 400 giờ lao động nên ta có bảng sau:
5

Mỹ
Lúa mì Sữa
(W) (M)
100 0
75 20
50 40
25 60
0 80

- Từ bảng trên ta có đường PPF tại Mỹ


11

3
- Với ¿ = , theo bài toán Pháp có 300 giờ lao động nên ta có bảng sau:
2

Pháp
Lúa mì Sữa
(W) (M)
100 0
80 30
60 60
40 90
20 120
0 150

- Từ bảng trên ta có đường PPF tại Pháp


12

d.
PW 4 PW 3
- Giá trị trao đổi = 1 nằm trong khoảng < < nên Mỹ và Pháp sẽ trao đổi hàng hóa với
PM 5 PM 2
nhau
Gọi:
Điểm A, A’: Khi chưa có mậu dịch quốc tế. Hai quốc gia tự cung, tự cấp tại A và A’
Điểm B, B’: Hai quốc gia sản xuất chuyên môn hóa hoàn toàn sản phẩm mà mình có giá cả so sánh
thấp hơn
Điểm E,E’: Hai quốc gia gia tăng được sản lượng trong nước vượt và tiêu dùng vượt ra ngoài
đường PPF nhờ vào mậu dịch quốc tế
13

Kết luận
MỸ:
Sản xuất: B (100W; 0C)
Trao đổi: (–45W; +45C)
Tiêu thụ (có mậu dịch): E (55W; 45C)
Tiêu thụ (Ko có mậu dịch): A (50W; 40C)
14
Lợi ích mậu dịch: A→E (+5W; +5C)
ANH:
Sản xuất: B’ (0W; 150C)
Trao đổi: (+45W; –45C)
Tiêu thụ (có mậu dịch): E’ (45W; 105C)
Tiêu thụ (Ko có mậu dịch): A’ (40W; 90C)
Lợi ích mậu dịch: A’→E’ (+5W; +15C)

You might also like