You are on page 1of 17

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

DANH MỤC
Thiết bị dạy học tối thiểu. Môn: VẬT LÝ
(Ban hành kèm theo Thông tư số /2021/TT-BGDĐT ngày / /2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

THIẾT BỊ DÙNG CHUNG


Số Tên thiết Mục đích Mô tả chi tiết thiết bị Đối tượng Đơn Số Ghi chú
TT bị sử dụng GV HS vị lượng
1. Đế 3 chân Lắp dụng cụ Đế 3 chân hình sao bằng kim loại, nặng khoảng
2,5kg, bền, chắc, ổn định, có lỗ Ф10mm và vít
x x Cái 7 cái/PHBM 10, 11, 12
M6 thẳng góc với lỗ để giữ trục Ф10mm, có các
vít chỉnh thăng bằng, sơn màu tối.
2. Trụ Ф10 Lắp dụng cụ Bằng inox đặc Ф10mm, dài 495mm, một đầu ren
x x Cái 7 cái/PHBM 10, 11, 12
M6 x12mm, có tai hồng M6.
3. Trụ Ф8 Lắp dụng cụ Bằng inox đặc Ф8mm dài 150mm, vê tròn mặt 10, 11, 12
x x Cái 7 cái/PHBM
cắt.
4. Đồng hồ đo Đo thời gian - Đồng hồ đo thời gian hiện số, có hai thang đo 10, 11, 12
thời gian 9,999s và 99,99s, ĐCNN 0,001s. Có 5 kiểu hoạt
hiện số động: A, B, A+B, A<-->B, T, thay đổi bằng
chuyển mạch. Có 2 ổ cắm 5 chân A, B dùng nối
với Cổng quang hoặc nam châm điện, 1 ổ cắm 5
chân C chỉ dùng cấp điện cho nam châm. Số đo x x Cái 7 cái/PHBM
thời gian được hiển thị đếm liên tục trong quá
trình đo. Vỏ nhựa cách điện.
- Một hộp công tắc: nút nhấn kép lắp trong hộp bảo
vệ, một đầu có ổ cắm, đầu kia ra dây tín hiệu dài 1m
có phích cắm 5 chân.
5. Khớp đa Lắp dụng cụ Hai miệng khoá thẳng góc với nhau, siết bằng hai 10, 11, 12
x x Cái 7 cái/PHBM
năng vít M6 có tay vặn.
6. Nam châm Tạo từ Gồm 2 nam châm Ф16/6x3mm có vỏ thép mạ x x Cái 7 cái/PHBM 10, 11, 12
Ф16 trường cho kẽm bảo vệ và núm bằng nhựa.
2
thí nghiệm
7. Bảng thép Lắp dụng cụ Bằng thép có độ dày tối thiểu > 0,5mm, kích 10, 11, 12
Thước (400x550)mm, sơn tĩnh điện màu trắng,
nẹp viền xung quanh; hai vít M4x40mm lắp vòng
x x Cái 7 cái/PHBM
đệm Ф12mm để treo lò xo. Mặt sau có lắp 2 ke
nhôm kích thước (20x30x30)mm để lắp vào đế 3
chân. Đảm bảo cứng và phẳng.
8. Hộp quả Dùng trong Gồm 10 quả kim loại khối lượng 50g, mỗi quả có 10, 11, 12
treo các thí 2 móc treo, có hộp đựng. x x Cái 7 cái/PHBM
nghiệm
9. Biến áp Dùng trong Điện áp vào xoay chiều 220V- 50Hz, 1 A 10, 11, 12
nguồn các thí Điện áp ra một chiều và xoay chiều, điều chỉnh vô cấp
nghiệm từ 3 đến 24 V; c.đ.d.đ tối thiểu với xoay chiều 5 A, với
x x Cái 7 cái/PHBM
1 chiều 3,5 A
Có mạch đóng ngắt và bảo vệ điện tử, đảm bảo an
toàn trong quá trình thí nghiệm.
10. Đồng hồ đo Đo các đại Loại thông dụng, hiển thị đến 4 chữ số: 11, 12
điện đa lượng điện Dòng điện một chiều: Giới hạn đo 10A, có các thang
năng đo A, mA, A.
Dòng điện xoay chiều: Giới hạn đo 10A, có các thang
đo A, mA, A. x x Cái 7 cái/PHBM
Điện áp một chiều: Giới hạn đo 20V có các thang
đo mV và V
Điện áp một chiều: Giới hạn đo 20V có các thang
đo mV và V
11. Dây nối Dùng cho Bộ gồm 20 dây nối có tiết diện 0,75 mm 2, có 10, 11, 12
các thí phích cắm đàn hồi ở đầu, cắm vừa lỗ có đường x x Cái 7 cái/PHBM
nghiệm kính 4mm, dài tối thiểu 500mm.
12. Máy phát Tạo tần số Phát tín hiệu hình sin, hiển thị được tần số (4 chữ 11, 12
âm tần âm số), dải tần từ 0,1Hz đến 1000Hz, điện áp vào
x x Cái 7 cái/PHBM
220V, điện áp ra cao nhất 15Vpp, công suất tối
thiểu 20W.
13. Xe đo kĩ Dùng trong - Đo lực: dải đo ± 100 N, độ phân giải 0,1 N, độ 10, 11, 12
thuật số các bài thí chính xác ± 1%.
nghiệm - Đo vị trí: độ phân giải ±0,2 mm x x Cái 7 cái/PHBM
- Đo vận tốc: dải đo ± 3 m/s
- Đo gia tốc: dải đo ±16g
3
14. Đường Dùng cho dài 1 m 10, 11, 12
băng Xe đo kĩ x x Cái 7 cái/PHBM
thuật số
15. Sử dụng để thu thập, hiển thị, xử lý và lưu trữ kết quả
của các cảm biến tương thích trong danh mục. Có các
cổng kết nối với các cảm biến và các cổng USB, SD
để xuất dữ liệu. Được tích hợp màn hình màu, cảm
Bộ thu Sử dụng cho ứng để trực tiếp hiển thị kết quả từ các cảm biến. Phần
các cảm mềm tự động nhận dạng và hiển thị tên, loại cảm biến.
nhận số x x Cái 7 cái/PHBM 10, 11, 12
biến trong Có thể kết nối với máy tính lưu trữ, phân tích và trình
liệu danh mục chiếu dữ liệu. Được tích hợp các công cụ để phân tích
dữ liệu.
Thiết bị có thể sử dụng nguồn điện hoặc pin, ở
chế độ sử dụng pin, thời lượng phải đủ để thực
hiện các bài thí nghiệm.
16. Xác định
Cảm biến khoảng cách Thang đo dải đo thấp: từ 0,15m đến 1,6m với độ
phân giải ±0,5mm. 7
chuyển giữa mặt x x Cái 10, 11, 12
Thang đo dải đo cao: từ 0,4m tới 10m với độ phân giải cái/PHBM
động cảm biến và ±2,5mm
vật
17. Cảm biến Thang đo: ±50 N. 7
Xác định lực x x Cái 10, 11, 12
lực Độ phân giải tối thiểu: ±0.1 N cái/PHBM
18. Cảm biến Xác định tần 7
Tần số hoạt động 20 ~ 20000 Hz x x Cái 10, 11, 12
âm thanh số sóng cái/PHBM
19. Cảm biến Xác định Thang đo: ±6 V 7
x x Cái 10,11,12
điện thế hiệu điện thế Độ phân giải:±0,01V cái/PHBM
20. Xác định
Cảm biến Thang đo ±1A 7
cường dộ x x Cái 10,11,12
dòng điện Độ phân giải:±1mA cái/PHBM
dòng điện
21. Cảm biến Xác định - Thang đo từ -20oC đến 110oC 10,11,12
x x Cái 7Cái/PHBM
nhiệt độ nhiệt độ - Độ phân giải: ±0,1°C
22. Cảm biến Xác định áp Thang đo: 0 đến 250kPa 10,11,12
x x Cái 7Cái/PHBM
áp suất khí suất Độ phân giải tối thiểu: ±0.3kPa.
23. Xác định 10,11,12
Thang đo: ± 4,0 Gauss với độ phân giải ±0,01
Cảm biến cường độ từ 7
Gauss, ± 80 Gauss với độ phân giải ±0.21 Gauss, x x Cái
từ trường trường nam cái/PHBM
± 630 Gauss với độ phân giải ±2,1 Gauss
châm điện
Học liệu điện tử (mỗi video tối đa 3 phút)
4
Số Chủ đề Tên thiết bị Mục đích sử dụng Mô tả chi tiết thiết bị Đối tượng Đơn Số Ghi
TT dạy học vị lượng chú
Lớp 10

1 Chủ đề 2 Giải thích chuyển động


Phần mềm 3D mô phỏng khối
Phần mềm 3D lượng riêng cho phép:
Dạy học về khối lượng - Thực hiện thí nghiệm tính khối
mô phỏng khối
riêng. lượng riêng đơn giản nhất
lượng riêng - Thao tác chú thích, hiển thị
công thức
Chủ đề 4: Biến dạng của vật rắn
Video clip biến Dạy học về biến dạng kéo, Video clip miêu tả biến dạng kéo
dạng; Đặc tính nén; các đặc tính của lò xo và biến dạng nén
1.1
Đặc tính của lò xo: giới hạn đàn
của lò xo
hồi, độ dãn, độ cứng

2 Chuyên đề 10.2. Trái Đất và bầu trời


Video clip về Dạy học về: nhật thực, Mô tả được: nhật thực, nguyệt
1.1 nhật, nguyệt nguyệt thực, thủy chiều. thực, thủy triều
thực, thủy triều.
Phần mềm 3D về Dạy học về một số đặc Phần mềm 3D Mô phỏng hệ Mặt
hệ Mặt Trời điểm cơ bản của chuyển Trời cho phép:
động nhìn thấy của Mặt - Quan sát kích thước và chu kỳ
Trời, Mặt Trăng, Kim chuyển động giữa các hành tình.
Tinh và Thuỷ Tinh trên - Thực hiện các thao thu phóng,
nền trời sao. lựa chọn, di dời hành tinh theo
quỹ đạo, hiển thị thông tin về
cách hành tinh trong hệ mặt trời
Phần mềm mô Dạy học về một số hiện Phần mềm mô phỏng 3D Trái
phỏng 3D Trái tượng thiên văn quan sát Đất, Mặt Trời, Mặt Trăng, cho
được từ Trái Đất phép:
Đất, Mặt Trời,
- Quan sát kích thước Mặt Trời,
Mặt Trăng Trái Đất, Mặt Trăng và chu kỳ
chuyển động
- Quan sát được phần ánh sáng
5
Mặt Trời phủ sáng của Mặt
Trăng và Trái Dất
- Thao tác thay đổi vị trí của
chúng theo quỹ đạo để giải thích
một số hiện tượng thiên văn

Lớp 11
Chủ đề 1 Dao động
Video/clip về Dạy học về dao động tắt Video mô tả được dao động tắt
dao động dần, dao động cưỡng bức dần, cưỡng bức, hiện tượng cộng
và hiện tượng cộng hưởng. hưởng
Phần mềm 3D Dạy học về dao động tắt Phần mềm 3D mô phỏng về dao
mô phỏng về dao dần, dao động cưỡng bức động, cho phép:
và hiện tượng cộng hưởng. - Quan sát, thực hiện thao tác tạo
động
ra dao động, thực hiện dao động
cưỡng bức
- Quan sát các hiện tượng dao
động tắt dần, hiện tượng cộng
hưởng
- Thực hiện các thao tác tạm
dừng, hiển thị thông tin, đo đếm
tần số
Chủ đề 2 Sóng
Video clip về Dạy học về mô tả sóng; Video về mô tả sóng qua bước
hình ảnh sóng Mối liên hệ các đại lượng
sóng, biên độ, tần số, tốc độ và
đặc trưng của sóng với các
cường độ sóng.
1.2 đại lượng đặc trưng cho Nêu mối liên hệ các đại lượng
dao động của phần tử môiđặc trưng của sóng với các đại
trường. lượng đặc trưng cho dao động
của phần tử môi trường.
Video clip về Dạy học về so sánh sóng Video về mô tả, so sánh một số
chuyển động của dọc và sóng ngang đặc trưng của song dọc và sóng
phần tử môi ngang sóng
trường
Dao động kí
Chủ đề 3 Điện trường (Trường điện)
Video clip về Dạy học về định nghĩa Mô tả được điện thế tại một điểm
6
điện thế điện thế trong điện trường
Video clip về tụ Dạy học về tìm hiểu một Mô tả được một số ứng dụng của
điện trong cuộc số ứng dụng của tụ điện tụ điện trong cuộc sống
trong cuộc sống
sống
Phần mềm 3D Dạy học về tìm hiểu một Phần mềm 3D mô phỏng về cấu
mô phỏng cấu số ứng dụng của tụ điện tạo của tụ điện cho phép:
trong cuộc sống - Quan sát cấu tạo của tụ điện
tạo của tụ điện.
- Thao tác thu phóng, hiển thị
chú thích
- Mở rộng đọc thông số của tụ
điện thông qua màu sắc trên tụ
Chủ đề 4 Dòng điện, mạch điện
Video clip về Dạy học về định nghĩa Mô tả được khái niệm về cường
cường độ dòng cường độ dòng điện. độ dòng điện.
điện.
Phần mềm 3D Dạy học về về mạch điện, Phần mềm 3D mô phỏng cấu tạo
mô phỏng cấu dòng điện (dòng electron) của mạch điện, cho phép:
- Quan sát cấu tạo của mạch điện
tạo của mạch
- Sử dụng các vật dụng cho sẵn
điện nối thành mạch điện.
- Mô tả chiều của dòng điện,
chiều electron
- Thao tác thu phóng, hiển thị
chú thích và công thức định luật
Ohm
Chuyên đề 11.1. Trường hấp dẫn
Video clip về Dạy học về trường hấp Mô tả được trường hấp dẫn của
trường hấp dẫn. dẫn. Trái Đất
Video về thế hấp Dạy học về định nghĩa thế Mô tả được thế hấp dẫn tại một
dẫn. hấp dẫn tại một điểm trong điểm trong trường hấp dẫn
trường hấp dẫn.
Phần mềm 3D Dạy học về trường hấp Phần mềm 3D mô phỏng về
mô phỏng về dẫn. trường hấp dẫn, cho phép:
- Mô phỏng trường hấp dẫn Trái
trường hấp dẫn
Đất trong mô hình 3D
- Thao tác thu phóng, chú thích.
7
- Mở rộng cho tất cả các vật có
khối lượng đều có trường hấp
dẫn, lực hấp dẫn trong hệ Mặt
Trời.
Chuyên đề 11.2. Truyền thông tin bằng sóng vô tuyến
Video về biến Dạy học về biến điệu biên So sánh được biến điệu biên độ
điệu biên độ và độ (AM) và biến điệu tần (AM) và biến điệu tần số (FM).
số (FM).
biến điệu tần số
Chuyên đề 11.3. Mở đầu về điện tử học
Video clip về Dạy học về cảm biến, - Phân loại được cảm biến.
các loại cảm nguyên tắc hoạt động - Mô tả được nguyên tắc hoạt
biến, quang quang trở, điện trở nhiệt, động của quang trở (LDR), điện
trở nhiệt, của sensor sử dụng:
trở… sensor
LDR, điện trở nhiệt.
Phần mềm 3D Dạy học về cảm biến, Phần mềm 3D mô phỏng cấu tạo
mô phỏng cấu nguyên tắc hoạt động của một số loại cảm biến, quang
tạo của một số quang trở, điện trở nhiệt, trở, cho phép:
loại cảm biến, sensor - Mô tả cấu tạo và nguyên tắc
quang trở. hoặc động của LDR, điện trở
nhiệt và sensor sử dụng hai thành
phần trên
- Thao tác chú thích, thu phóng,
cắt lớp khi cần
Video clip về Dạy học về thiết bị đầu ra, Mô tả được hoạt động của mạch
thiết bị đầu ra thiết kế một số mạch điện op-amp-relays, mạch op-amp –
LEDs (light-emitting diode), op-
ứng dụng đơn giản có sử
amp – CMs (calibrated meter),
dụng thiết bị đầu ra. mạch điện đơn giản có sử dụng
thiết bị đầu ra
Phần mềm 3D Dạy học về thiết bị đầu ra, Phần mềm 3D mô phỏng cấu tạo
mô phỏng cấu thiết kế một số mạch điện của thiết bị đầu ra, cho phép:
- Mô tả cấu tạo, cách hoạt động
tạo của thiết bị ứng dụng đơn giản có sử
của mạch op-amp-relays, mạch
đầu ra dụng thiết bị đầu ra. op-amp – LEDs (light-emitting
8
diode), op-amp – CMs
(calibrated meter), mạch điện
đơn giản có sử dụng thiết bị đầu
ra
- Thao tác thu phóng hiển thị chú
thích
Video clip về Dạy học về một số ứng Mô tả được một số ứng dụng,
thiết bị cảm biến dụng, nguyên tắc hoạt nguyên tắc hoạt động của thiết bị
động của thiết bị cảm biến. cảm biến
Lớp 12
1 Chủ đề 1 Vật lí nhiệt
1.1 Video về động Dạy học về cấu trúc của Mô tả được sơ lược cấu trúc của
học phân tử, sự chất rắn, chất lỏng, chất chất rắn, chất lỏng, chất khí.
khí; một số hiện tượng vật Giải thích sơ lược một số hiện
nóng chảy, sự
lí liên quan đến sự chuyển tượng vật lí liên quan đến: sự
hoá hơi thể nóng chảy, sự hoá hơi.
Phần mềm 3D Dạy học về cấu trúc của Phần mềm 3D mô phỏng: động
mô phỏng động chất rắn, chất lỏng, chất học phân tử, sự nóng chảy, hóa
khí; một số hiện tượng vật hơi, cho phép:
học phân tử, sự
lí liên quan đến sự chuyển - Mô phỏng cấu trúc (thuyết hạt)
nóng chảy, hóa thể của chất rắn lỏng khí và những
hơi thay đổi tác động bên ngoài dẫn
đến thay đổi chuyển động, thay
đổi trạng thái.
- Mô phỏng một số hiện tượng
vật lý liến quan đến sự nóng
chảy hóa hơi, (vòng tuần hoàn
của nước)
2 Chủ đề 2 Khí lí tưởng
2.1 Video mô phỏng Dạy học về phân tích mô Mô tả được mô hình chuyển
chuyển động hình chuyển động Brown động Brown
Brown
Phần mềm 3D mô Dạy học về phân tích mô Phần mềm 3D mô phỏng
phỏng Brownian hình chuyển động Brown Brownian motion, cho phép:
motion - Mô phỏng sự chuyển động hỗn
loạn của hạt trong chất lỏng và
9
đặc biệt là chất khí.
- Giải thích hiện tượng khuyếch
tán.
3 Vật lý hạt nhân và phóng xạ
3.1 Video về cấu trúc Dạy học về cấu trúc của Mô tả được cấu trúc hạt nhân
hạt nhân hạt nhân
Phần mềm 3D mô Dạy học về cấu trúc của Phần mềm 3D mô phỏng cấu
phỏng cấu trúc hạt nhân trúc hạt nhân, cho phép:
hạt nhân - Quan sát thí nghiệm bắn phá
hạt nhân (tán xạ hạt α)
- Mô tả cấu trúc hạt nhân.
3.2 Video mô phỏng Dạy học về sự phân hạch Trực quan hóa sự phân hạch và
sự phân hạch và và sự tổng hợp hạt nhân sự tổng hợp hạt nhân
sự tổng hợp hạt
nhân.
Phần mềm 3D mô Dạy học về sự phân hạch Phần mềm 3D mô phỏng sự
phỏng sự phân và sự tổng hợp hạt nhân phân hạch và nhiệt hạch, cho
hạch và nhiệt phép quan sát sự phân hạch và
hạch. sự tổng hợp hạt nhân, thấy rõ sự
suy giảm hoặc tăng trưởng kích
thước hạt nhân, giải phóng năng
lượng lớn
Chuyên đề 12.2. Một số ứng dụng vật lí trong chẩn đoán y học
Video clip về tia Dạy học về cách cải thiện Mô tả được một số cách cải
X trong Y học ảnh chụp bằng tia X thiện ảnh chụp bằng tia X: giảm
liều chiếu, cải thiện độ sắc nét,
cải thiện độ tương phản
Phần mềm 3D mô Dạy học về cách cải thiện Phần mềm 3D mô phỏng quá
phỏng quá trình ảnh chụp bằng tia X trình chụp tia X và những yếu tố
chụp tia X trong y ảnh hưởng đến chất lượng hình
học ảnh.
Video clip về siêu Dạy học về siêu âm Đánh giá được vai trò của siêu
âm âm trong đời sống và trong khoa
học.
Chuyên đề 12.3. Vật lí lượng tử
10

THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, HÓA CHẤT


Số Chủ đề Đối tượng Đơn Số Ghi
Tên thiết bị Mục đích sử dụng Mô tả chi tiết thiết bị
TT dạy học GV HS vị lượng chú
1 Chủ đề 1: Động học
Lớp 10
Bộ thiết bị Tạo số liệu để vẽ đồ thị độ Bộ thiết bị gồm X X Bộ 7 bộ/PHBM
đo tốc độ, đo dịch chuyển-thời và đồ thị + Xe đo kĩ thuật số: Thiết bị dùng
vận tốc vận tốc – thời gian trong chung
1.1 chuyển động thẳng + Đường băng: dài 1 m
Thực hiện thí nghiệm để
rút ra được công thức tính
gia tốc
1.2 Bộ thiết bị Thực hiện thí nghiệm rút + Bộ thu nhận số liệu: Thiết bị dùng X X Bộ 7 Bộ/PHBM
đo vận tốc ra công thức tính gia tốc. chung
và gia tốc + Cổng quang
của vật rơi Đo gia tốc rơi tự do bằng + Thước nhựa (có vạch đen)
tự do dụng cụ thực hành. + Trụ đỡ có kẹp
+ Khăn vải
2 Chủ đề 2: Động lực học
Bộ thiết bị Xây dựng định luật 2 Bộ thiết bị gồm X X Bộ 7 Bộ/PHBM
đo gia tốc Newton về chuyển động + Xe đo kĩ thuật số: Thiết bị dùng
2.1
chung
+ Đường băng: dài 1 m
2.2 Bộ thí Tổng hợp hai lực đồng Bảng từ: gắn dụng cụ X X Bộ 7 Bộ/PHBM
nghiệm tổng quy và song song Thước đo góc: Ф180mm, ĐCNN 10.
hợp hai lực Lực kế có đế nam châm: 2 cái, loại
đồng quy và 5N
song song Lò xo: 2 cái, loại 5 N
Thanh treo Bằng kim loại nhẹ,
cứng, để treo các quả kim loại có 3
con trượt có móc treo, hai đầu có hai
lỗ để móc treo hai lò xo 5 N.
Thanh định vị Bằng kim loại nhẹ,
mỏng, thẳng, sơn màu đen, gắn được
11
Số Chủ đề Đối tượng Đơn Số Ghi
Tên thiết bị Mục đích sử dụng Mô tả chi tiết thiết bị
TT dạy học GV HS vị lượng chú
lên bảng từ tính.
Cuộn dây Dây nhẹ mềm, không dãn,
bền, màu tối.
3 Chủ đề 3: Động lượng
Bộ thí + Xác định tốc độ và + Xe đo kĩ thuật số: Thiết bị dùng X X Bộ 7 Bộ/PHBM
nghiệm bảo đánh giá động lượng của chung
+ Đường băng: dài 1 m
toàn động vật trước và sau va chạm
3.1
lượng + Thảo luận và phát biểu
định luật bảo toàn động
lượng
Bộ thí + Thí nghiệm và thảo + Xe đo kĩ thuật số: Thiết bị dùng X X Bộ 7 Bộ/PHBM
nghiệm về luận về sự thay đổi năng chung
+ Đường băng: dài 1 m
sự thay đổi lượng trong một số
3.2
năng lượng trường hợp va chạm đơn
trong va giản
chạm
4 Chủ đề 4: Biến dạng của vật rắn
Bộ thiết bị Tìm mối liên hệ giữa lực + Bộ thu nhận số liệu: Thiết bị dùng X X Bộ 7 Bộ/PHBM
chứng minh đàn hồi và độ biến dạng chung
định luật của lò xo + Cảm biến lực
4.1 Hooke + Lò xo
+ Quả kim loại (4 x 50 g có móc)
+ Trụ đỡ có kẹp
+ Thước
CÁC CHUYÊN ĐỀ LỚP 10
1 Chuyên đề 10.2. Trái Đất và bầu trời
- Xác định vị trí của các Bản đồ bầu trời sao phía bắc X X Bộ 7 Bộ/PHBM
1.1 Bản đồ sao sao, chòm sao trên nền
trời sao.
Sử dụng mô hình hệ Mặt Hệ gồm Mặt Trời, tám hành tinh X X Bộ 7 Bộ/PHBM
Mô hình hệ Trời để thảo luận một số quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng
1.2 đặc điểm cơ bản của quay quanh Trái Đất
Mặt Trời
chuyển động nhìn thấy của
12
Số Chủ đề Đối tượng Đơn Số Ghi
Tên thiết bị Mục đích sử dụng Mô tả chi tiết thiết bị
TT dạy học GV HS vị lượng chú
Mặt Trời, Mặt Trăng, Kim
Tinh và Thuỷ Tinh trên
nền trời sao
Đối
Số Chủ đề tượn Đơn Số
Tên thiết bị Mục đích sử dụng Mô tả chi tiết thiết bị
TT dạy học g sử vị lượng
dụng
GV HS

1 Chủ đề
1: Dao
động
Con lắc lò Tạo ra dao động và dao Lò xo, dây không giãn, quả cầu kim X X Bộ 7 Bộ/PHBM
1.1 xo, con lắc động tự do loại có móc treo
đơn.
2. Chủ đề
2: Sóng

2.1 Bộ thiết bị Đo tần số của sóng âm. + Bộ thu nhận số liệu: Thiết bị dùng X X Bộ 7 Bộ/PHBM
đo tần số chung
sóng âm + Cảm biến âm thanh: kèm bộ
phận khuếch đại
+ Loa
2.2 Bộ thí Chứng minh sự giao thoa - Bể sóng X X Bộ 7 Bộ/PHBM
nghiệm giao hai sóng kết hợp - Bộ tạo sóng: 2 nguồn dao động có
thoa sóng 2 chế độ điều chỉnh đồng pha và
nguợc pha 180 độ
- Nguồn LED 3W: Có chế độ nhấp
nháy và ổn định
- Phụ kiện giao thoa sóng nước
- Máy phát âm tần: Thiết bị dùng
chung
2.4 Bộ thiết bị Tạo sóng dừng Khớp nối với đế 3 chân và trụ thép X X Bộ 7 Bộ/PHBM
13
Số Chủ đề Đối tượng Đơn Số Ghi
Tên thiết bị Mục đích sử dụng Mô tả chi tiết thiết bị
TT dạy học GV HS vị lượng chú
tạo sóng làm giá thí nghiệm.
dừng Lò xo: Bằng dây thép, mạ niken, đàn
hồi tốt, dài 300 mm.
Dây đàn hồi: mảnh, dài 1 m.
Lực kế: Loại 5N, độ chia nhỏ nhất
0,1N.
Ròng rọc Đường kính tối thiểu
20mm.
Bộ rung Kiểu điện động, dùng
nguồn điện từ máy phát âm tần.
2.5 Bộ thiết bị Đo tốc độ truyền âm + Bộ thu nhận số liệu: Thiết bị dùng X X Bộ 7 Bộ/PHBM
đo tốc độ chung
truyền âm + Cảm biến âm thanh: kèm bộ
phận khuếch đại
+ Cảm biến nhiệt độ
+ Loa
+ Vỏ đĩa CD: làm mặt phản xạ âm
+ Ống dẫn âm
+ Giá đỡ: 2 giá đỡ ống dẫn âm
+ Thước: thước mét
4 Chủ đề
4: Dòng
điện,
mạch
điện
4.1 Bộ thí Đo suất điện động và điện Bộ gồmcác module. Mỗi một X X Bộ 7 Bộ/PHBM
nghiệm điện trở trong của pin hoặc module chứa một thành phần linh
acquy (battery hoặc kiện khác nhau. Các module có thể
accumulator) ghép nối với nhau thành một khối
tạo thành mạch điện hoàn chỉnh
Thiết bị dùng chung: Đồng hồ đa
năng hiện số, biến thế nguồn
14
Ghi
chú

Lớp 12
Số Chủ đề Đối tượng Đơn Số Ghi
Tên thiết bị Mục đích sử dụng Mô tả chi tiết thiết bị
TT dạy học GV HS vị lượng chú
1 Chủ đề 1: Vật lí nhiệt
1.1 Thí nghiệm nội Thể hiện mối liên hệ Xilanh, nguồn nhiệt… X X Bộ 7 Bộ/PHBM
năng nội năng của vật với
năng lượng của các
phân tử tạo nên vật
1.2 Thí nghiệm Thể hiện chiều truyền Cốc thủy tinh, nước, đồng xu kim X X Bộ 7 Bộ/PHBM
truyền nhiệt năng lượng nhiệt giữa loại, nguồn nhiệt, nhiệt kế.
lượng hai vật tiếp xúc nhau
1.3 Bộ thí nghiệm Đo nhiệt dung riêng, Nguồn điện 1 chiều, 12 V-2.5 A X X Bộ 7 Bộ/PHBM
nhiệt dung riêng nhiệt nóng chảy riêng, Cảm biến dòng điện, khoảng thực
nghiệm +-0,3A-1A)
nhiệt hoá hơi riêng. Cảm biến điện thế, 1V-6V
Thanh tạo nhiệt
Cảm biến nhiệt độ: Khoảng thực
nghiệm – 200C – 1200C.
Cốc chứa dung dịch cần xác định
nhiệt dung riêng, vỏ làm bằng xốp
Cân, đồng hồ …
15
Số Chủ đề Đối tượng Đơn Số Ghi
Tên thiết bị Mục đích sử dụng Mô tả chi tiết thiết bị
TT dạy học GV HS vị lượng chú
2 Chủ đề 2: Khí lí tưởng
2.1 Bộ thiết bị thí Khảo sát định luật + Bộ thu nhận số liệu: Thiết bị dùng X X Bộ 7 Bộ/PHBM
nghiệm khảo sát Boyle chung
định luật Boyle + Xi lanh có kèm cảm biến áp suất:
kèm bộ phận khuếch đại
2.2 Bộ thiết bị thí Khảo sát định luật Áp kế X X Bộ 7 Bộ/PHBM
nghiệm khảo sát Charles Thang đo 0 - 2x105Pa, nối với hệ xi-
định luật lanh và pit-tông thủy tinh, gắn trên
Charles bảng thép có chia độ từ 0-4. Giá đỡ
bằng nhựa.
Lọ dầu: bôi trơn không màu, 5ml.
Nút cao su: Chịu được dầu, đậy kín 1
đầu xi-lanh.
Nhiệt kế: 0-1000C, ĐCNN 10C.
Bình đun nước nóng bằng inox,
dung tích 1 lít, 1000W- 220V.
3 Chủ đề 3: Từ trường (Trường từ)
3.1 Bộ dụng cụ tạo Tạo ra các đường sức từ Bảng mạt sắt trong dầu nến, kích X X Bộ 7 Bộ/PHBM
từ phổ thước 220x150x7mm, mặt mica
trong, đáy nhựa màu trắng
Nam châm
3.2 Bộ dụng cụ xác Xác định hướng của lực Bảng điện X X Bộ 7 Bộ/PHBM
định hướng của từ tác dụng lên đoạn Dây dẫn và nam châm: dây có thể
lực từ dây dẫn mang dòng dịch chuyển khí có dòng điện và khi
điện đặt trong từ đổi chiều dòng điện
trường. Pin 1.5 V
Công tắc, dây dẫn
3.3 Bộ thiết bị đo Đo cảm ứng từ bằng Nam châm vĩnh cửu X X Bộ 7 Bộ/PHBM
cảm ứng từ cân dòng điện Cân đòn dải đo 0 -300 g, độ chia
nhỏ nhất 0,01 g
Bộ nguồn 0-24V DC có thể điều
chỉnh, dòng điện tối đa 5 A
Dây dẫn thẳng: dây đồng, d = 2
mm, l = 20 cm
Bộ đế và thanh đỡ, dây dẫn điện có
16
Số Chủ đề Đối tượng Đơn Số Ghi
Tên thiết bị Mục đích sử dụng Mô tả chi tiết thiết bị
TT dạy học GV HS vị lượng chú
đầu cắm và đầu kẹp cá sấu
3.4 Bộ thiết thí Minh họa hiện tượng Ống dây được nối sẵn 2 đầu. X X Bộ 7 Bộ/PHBM
nghiệm về cảm cảm ứng điện từ Hai bóng đèn led được đấu song
ứng điện từ song ngược chiều nhau
Nam châm thẳng: 2 thanh nam châm
thẳng.
CÁC CHUYÊN ĐỀ LỚP 12
1 Chuyên đề 12.1. Dòng điện xoay chiều
Bộ thiết thí Đo tần số, điện áp xoay Hộp có khay xốp để chứa các linh kiện. X X Bộ 7 Bộ/PHBM
nghiệm khảo sát chiều. Bảng lắp ráp mạch điện, sơn tĩnh điện
đoạn mạch điện Khảo sát đoạn mạch màu ghi sáng, trên có các ổ cắm để mắc
xoay chiều xoay chiều RLC mắc mạch.
nối tiếp Điện trở: Loại thông dụng
1.1
Tụ điện: Loại thông dụng
Cuộn dây Có lõi thép, dây quấn
bằng đồng, có hệ số tự cảm (khi
không có lõi sắt) khoảng từ 0,02H
đến 0,05H
Bộ thiết thí Khảo sát quan hệ giữa Hộp X X Bộ 7 Bộ/PHBM
nghiệm khảo sát cường độ dòng điện Dây nối
đoạn mạch điện chạy qua diode bán dẫn Diode chỉnh lưu có đế
xoay chiều và điện áp giữa hai cực Nguồn
của nó. Đồng hồ đo điện năng hiện số
3 Chuyên đề 12.3. Vật lí lượng tử
3.1 Bộ thí nghiệm tế Khảo sát dòng quang Tế bào quang điện Loại chân X X Bộ 7 Bộ/PHBM
bào quang điện điện không, catôt phủ chất nhạy quang
Sb-Ce, có hộp bảo vệ.
Nguồn sáng Loại đèn 220V - 32W điều
chỉnh được cường độ sáng, có pha và
chân đế.
Hộp chân đế, kích thước (280x100x44)
mm, có gắn biến thế nguồn (điện áp đầu
vào 220V, điện áp đầu ra 1 chiều tối đa
50V/100mA) và bảng mạch chiết áp điều
chỉnh điện áp ra liên tục.
17
Số Chủ đề Đối tượng Đơn Số Ghi
Tên thiết bị Mục đích sử dụng Mô tả chi tiết thiết bị
TT dạy học GV HS vị lượng chú
Kính lọc sắc Gồm 3 kính: đỏ, lục,
lam.
Biến trở con chạy
Microampekế: để đo I qua tế bào
quang điện
Pin

You might also like