You are on page 1of 3

BÀI ÔN TẬP NITƠ – PHOTPHO 2

BÀI 1: Hoàn thành các PTHH sau và cân bằng bằng phương pháp thăng bằng electron.

a) HNO3 đặc + Al → … j) M + HNO3 → NO + . . .


b) HNO3 + Fe → NO2 + . . . k) M + HNO3 → NxOy + . . .
c) HNO3 + Mg → N2O + . . . l) FeO + HNO3 → NO + . . .
d) HNO3 + Al → N2 + . . . m) Fe(OH)2 + HNO3 → N2O + . . .
e) Mg + HNO3 → NH4NO3 + . . .
f) FeS + HNO3đặc nóng → … n) Al + dung dịch KNO3 / KOH → khí có mùi
g) Fe3O4 + HNO3 → NO + . . . khai + . . .
h) FeS2 + HNO3 → NO2 + . . . o)Zn + dung dịch KNO3 / KOH → khí có mùi
i) FexOy + HNO3 → NO2 + . . . khai + . . .
BÀI 2:

t0 C E
+NaOH +NaOH +H2O + CO2
N
A G I G

M +G
0 +H2
t +M
B D F H K L B F
0
xt, t , p

BÀI 3:

t0
A C E B
+? t0 H
M NaOH
0
t B D G
F
+ H2O

BÀI 4:

1. Giải thích vì sao không trộn chung phân đạm amoni với vôi hoặc tro bếp?

2. Viết phương trình phản ứng khi cho Zn3P2 vào nước và cho biết ý nghĩa thực tiễn của phản ứng này?

3. Muối ăn có lẫn Na2SO4 , NaBr , MgCl2 , CaCl2 , CaSO4, NaNO3. Hãy dùng phương pháp hoá học để điều
chế muối ăn tinh khiết, Viết các PTHH của các phản ứng để minh hoạ.

4. Trong mỗi chén sứ A, B, C đựng một muối Nitrat. Nung các chén ở nhiệt độ cao trong không khí đến khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó làm nguội chén người ta nhận thấy:
- Trong chén A không còn dấu vết gì cả
- Cho dung dịch HCl vào chén B thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí
- Trong chén C còn lại chất rắn màu nâu
Xác định các muối Nitrat trong các chén A, B, C và viết các phương trình phản ứng xảy ra.

(Chú ý: Với chén A: chỉ ra 3 trường hợp, chén B 1 trường hợp, chén C 2 trường hợp)

BÀI 5: Cho dung dịch X : K+, NH4+, CO32-, SO42-. Chia dung dịch X làm 2 phần bằng nhau.

Cho phần 1 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, đun nóng thấy tách ra 6,45 gam kết tủa và thoát ra 672 ml
(đktc) khí. Cho phần 2 tác dụng với axit HNO3 dư thì thấy có 336 ml (đktc) khí bay ra.
1. Tính tổng lượng muối tan trong dung dịch X.

2. Sục 224ml (đktc) khí SO2 vào một nửa dung dịch X ở trên thì thu được dung dịch Y. Trộn Y với dung
dịch BaCl2 dư sẽ tách ra bao nhiêu gam kết tủa ?

BÀI 6: Cho hỗn hợp khí N2 và H2 vào bình kín ở nhiệt độ không đổi. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng, áp
suất khí trong bình giảm 5% so với ban đầu. Biết tỉ lệ số mol đã phản ứng của N2 là 10%.

(a) Tính % thể tích của N2 và H2 trong hỗn hợp ban đầu?

(b) Tính hằng số cân bằng của phản ứng. Biết ban đầu số mol hỗn hợp là 1 mol và thể tích bình là 1 lít.

BÀI 7: A là hợp chất của nitơ và hiđro với tổng điện tích hạt nhân bằng 10.

B là oxit của nitơ có 36,36 % oxi về khối lượng .

1/ Xác định A, B, D,E, G và hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

A + NaClO → X + NaCl + H2O

X + HNO2 → D + H2 O

D + NaOH → E + H2O

A + Na ⎯⎯
1:1
→ G + H2

G+B → E + H2O

2/ Công thức cấu tạo của D? Nhận xét về tính oxihóa - khử của nó?

3/ D hòa tan Cu tương tự HNO3 . Hỗn hợp D và HCl hòa tan được vàng tương tự cường thủy . Viết các
phương trình phản ứng tương ứng.

BÀI 8: Hoà tan hoàn toàn 0,775g đơn chất A trong dung dịch HNO3 đặc thu được một hỗn hợp X gồm hai khí
(tồn tại trong điều kiện thích hợp) có khối lượng là 5,75g và một dung dịch gồm 2 axit có oxi với hàm lượng
oxi lớn nhất. Để trung hoà hai axit này cần dùng vừa hết 0,1 mol NaOH.

1. Xác định thành phần % theo số mol của mỗi chất trong hỗn hợp X. Biết d(X/H2)= 38,3.

2. Xác định đơn chất A.

3. Tính tỷ lệ số mol 2 axit có trong dung dịch sau phản ứng.

BÀI 9: Hòa tan hoàn toàn 11,6g hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào 87,5 g HNO3 50,4 %, sau khi kim loại tan hết
thu được dung dịch D và V(l) ở đktc hỗn hợp khí Y (2 chất khí có tỉ lệ mol là 3:2). Cho 500ml dung dịch
NaOH 1,2M vào dung dịch D thu đc kết tủa Z và dung dịch E. Lọc lấy Z rồi nung trong không khí đến khối
lượng không đổi thu đc 16 g rắn R. Cô cạn dung dịch E thu được chất rắn F, nung F đến khối lượng không
đổi thu được 37,05 g chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

1) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong X


2) Tính nổng độ phần trăm mỗi chất tan trong D
3) Xác định các khí trong Y và tính V?
BÀI 10:

1. Để xác định hàm lượng nitơ có mặt trong một mẫu thép dưới dạng nitrua N3-, người ta hoà tan 10 gam thép
trên trong dung dịch HCl dư. Ion NH4+ tạo thành được phân huỷ bằng NaOH đặc, khí NH3 bay ra được hấp thụ
hoàn toàn bằng 15 ml dung dịch H2SO4 nồng độ 0,01M. Lượng dư H2SO4 được xác định bằng một lượng dư KI
và KIO3. I2 giải phóng ra từ phản ứng trên phản ứng hết với 16 ml dung dịch Na2S2O3 nồng độ 0,014M để tạo
ra I- và S4O6 2-. Tính phần trăm khối lượng nitơ trong mẫu thép trên.

2. Dung dịch X chứa muối MHCO3. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 39,4 gam
kết tủa. Mặt khác, làm khô dung dịch X thu được chất rắn khan Z. Nhiệt phân Z, thu được 21,4 gam hỗn hợp
khí và hơi. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định công thức phân tử và gọi tên muối trên.

BÀI 11:

1. Phát biểu điều kiện để kim loại (không tan trong nước) tác dụng hoàn toàn với dung dịch H3PO4. Viết
phương trình phản ứng minh họa với kim loại Mg.

2. Đốt cháy 0,3 mol Mg trong bình chứa 0,1 mol không khí (gồm 20% ôxi và 80% nitơ) thu được sản phẩm A.
Cho A vào dung dịch H3PO4 0,1M. Tính thể tích tối thiểu dung dịch H3PO4 0,33M cần để hòa tan hoàn toàn sản
phẩm A. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

BÀI 12: Hòa tan hết 23,76 gam hỗn hợp X gồm FeCl2; Cu và Fe(NO3)2 vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu
được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch chứa AgNO3 1M vào Y đến các phản ứng hoàn thấy đã dùng 580ml, kết
thúc thu được m gam kết tủa và thoát ra 0,448 lít khí (ở đktc). Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong
cả quá trình, tính giá trị của m

BÀI 13: Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe trong 2,912 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2 thu được
(m + 6,11) gam hỗn hợp Y gồm các muối và oxit (không thấy khí thoát ra). Hòa tan hết Y trong dung dịch HCl,
đun nóng thu được dung dịch Z chứa 2 muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z thu được 73,23 gam kết tủa. Mặt
khác hòa tan hết m gam hỗn hợp X trên trong dung dịch HNO3 31,5% thu được dung dịch T và 3,36 lít khí NO
(sản phẩm khử duy nhất; đktc). Tính nồng độ C% của Fe(NO3)3 có trong dung dịch T.

BÀI 14: Người ta hòa 216,55 gam hỗn hợp muối KHSO4 và Fe(NO3)3 vào nước dư thu được dung dịch A. Sau
đó cho m gam hỗn hợp B gồm Mg, Al, Al2O3 và MgO vào dung dịch A rồi khuấy đều tới khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn thấy B tan hết, thu được dung dịch C chỉ chứa các muối và có 2,016 lít hỗn hợp khí D có tổng khối
lượng là 1,84 gam gồm 5 khí ở (đktc) thoát ra trong đó về thể tích H2, N2O, NO2 lần lượt chiếm 4/9, 1/9 và 1/9.
Cho BaCl2 dư vào C thấy xuất hiện 356,49 gam kết tủa trắng. Biết trong B oxi chiếm 64/205 về khối lượng.
Tính giá trị m.

BÀI 15: Hòa tan hết 20 gam hỗn hợp X gồm Cu và các oxit sắt (trong hỗn hợp X oxi chiếm 16,8% về khối
lượng) cần vừa đúng dung dịch hỗn hợp A chứa b mol HCl và 0,2 mol HNO3 thu được 1,344 lít NO (đktc) là
sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng dung dịch AgNO3 vừa đủ thu
được m gam kết tủa và dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa,
nung đến khối lượng không đổi thu được 22,4 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính m?

You might also like