You are on page 1of 18

08/09/2018

Điểm cộng, trừ giờ bài tập:


-Điểm trừ vào bài kiểm giữa kỳ:
Khi SV đã được +2 điểm mà vẫn tự ý lên làm
GIẢI TÍCH bài: -0,5 điểm/lần.
Khi không có SV xung phong lên làm thì GV
GV. Phan Trung Hiếu
sẽ gọi 1 SV lên làm theo danh sách thứ tự từ
trên xuống:
60 tiết
-Nếu SV làm đúng thì +0,5 điểm/lần,
-Nếu làm sai hoặc không biết làm thì -0,5
LOG điểm/lần.
O
4

Kiểm tra, đánh giá kết quả: Tải bài giảng và xem thông tin môn học:
-Điểm chuyên cần (hệ số 0.1):
Dự lớp đầy đủ: 10 điểm.
Vắng 1 ngày hoặc đi trễ 2 ngày: trừ 1
điểm. sites.google.com/site/sgupth
Chỉ được vắng 1 ngày có phép.
-Bài kiểm tra giữa kì (hệ số 0.3):
Tự luận, không được sử dụng tài liệu.
-Bài kiểm tra cuối kì (hệ số 0.6):
Tự luận, không được sử dụng tài liệu.
2 5

Điểm cộng, trừ giờ bài tập: Nội dung:


-Điểm cộng vào bài kiểm giữa kỳ:
Chương 1: Giới hạn.
1 lần xung phong lên bảng làm đúng 1
Chương 2: Hàm liên tục.
câu:+0,5 điểm (nếu làm sai thì không
Chương 3: Hàm khả vi.
trừ điểm).
Chương 4: Nguyên hàm.
Chỉ được cộng tối đa 2 điểm.
Chương 5: Tích phân xác định.
Chương 6: Tích phân suy rộng.
Chương 7: Lý thuyết chuỗi.

3 6

1
08/09/2018

Tài liệu học tập:


[1] Bài giảng trên lớp.
[2] Nguyễn Đình Trí, Toán cao cấp tập 2
Phép tính giải tích hàm một biến, NXB Giáo
dục. §1. Giới hạn của dãy số
[3] Nguyễn Đình Trí, Bài tập Toán cao cấp
(tập 2), NXB Giáo dục.
Các tài liệu tham khảo khác.

7 10

Dụng cụ hỗ trợ học tập: I. Các định nghĩa về dãy số thực:


Định nghĩa 1.1. Dãy số thực (dãy số) là ánh xạ
Máy tính FX 500MS, FX 570MS,
FX 570ES, FX 570ES Plus. f : *  
n  f (n)  xn .
Kí hiệu: {xn }  {x1 , x2 ,..., xn ,...}, trong đó:
x1 , x2 ,..., xn ,... là các số hạng,
xn là số hạng tổng quát của dãy số.
Nhận xét 1.2. Dãy số hoàn toàn xác định khi
biết số hạng tổng quát của nó.
8 11

1
Ví dụ 1.1: Dãy số {xn }, với xn  .
n 1
Chương 1: Khi đó
Giới hạn 1 1 1
x1  , x2  , x3  ,...
2 3 4
1
GV. Phan Trung Hiếu
Ví dụ 1.2: Dãy số {xn }, với xn  .
§1. Giới hạn của dãy số n! n
§2. Giới hạn của hàm số Khi đó
§3. Phương pháp tính giới hạn của hàm số 1 1 1
x3  , x4  , x5  ,...
LOG 3 20 115
O
12

2
08/09/2018

Ví dụ 1.3: Dãy số {xn }, với Chú ý: Một dãy số có thể được minh họa bằng
cách vẽ các số hạng của nó trên một trục số, hoặc
xn  1  2  3  ...  n. vẽ đồ thị của nó.
Khi đó n
Ví dụ, xét dãy số {xn}, với xn 
n 1
x1  1,
x2  1  2  3,
x3  1  2  3  6,...

13 16

Ví dụ 1.4: Dãy số {xn }, với


 1  1  1 
xn  1  2 1  2  ... 1  2 
 2  3   n 
Khi đó
1 3
x2  1   ,
22 4
 1  1 2
x3  1  2 1  2   ,...
 2  3  3

14 17

Ví dụ 1.5: Dãy số {xn }, với Định nghĩa 1.6


Số a   được gọi là giới hạn của dãy số {xn} nếu
 x1  1
   0, n0   : xn  a   , n  n0 .
 x2  1 ,n  3 (Dãy Fibonacci)
n
x  x  x Ký hiệu lim xn  a hay xn   a.
 n n 1 n 2 n

Khi đó x3  x2  x1  2,
x4  x3  x2  2  1  3,
x5  x4  x3  3  2  5,
x6  x5  x4  5  3  8,...
{xn }  1,1, 2,3,5,8,13,21,...
15 18

3
08/09/2018

Chú ý 1.7:
II. Các phép toán về giới hạn của dãy số:
-Nếu a là một con số hữu hạn thì ta nói dãy {xn}
Định lý 2.1
hội tụ đến a.
-Nếu a không tồn tại hoặc a   thì ta nói dãy ▪Nếu một dãy số có giới hạn thì giới hạn đó là
{xn} phân kỳ. duy nhất.
▪Nếu một dãy số hội tụ thì nó bị chặn.
▪Nếu một dãy số tăng và bị chặn trên thì nó hội
tụ.
▪ Nếu một dãy số giảm và bị chặn dưới thì nó hội
tụ.

19 22

Một số kết quả giới hạn cần nhớ: Định lý 2.2. Nếu các dãy số {xn} và {yn} đều
1) lim k  k ( k  ). có giới hạn thì
n
1 1
2) lim   0,   0; lim n  0,   1. i) lim( xn  yn )  lim xn  lim yn
n  n n  n  n n 
pn
3) lim  0, (p  0); ii) lim( xn . yn )  lim xn .lim yn
n  n! n  n n 

n xn nlim xn
lim n  0, (  , p  1). iii) lim   (lim yn  0).
n p
n  y lim yn n
n
n 
n
0 khi a  1,
4) lim a  
n
 khi 20
a  1. 23

5) lim n a  1, a  0. Định lý 2.3 (Định lý kẹp):


n
Cho 3 dãy số {xn}, {yn}, {zn}. Nếu
6) lim n n  1.
n 
n  yn  xn  zn , n  * ,
 a lim y  lim z  a
7) lim 1    ea (a  ). n n n n
n 
 n
8) lim xn  a  lim( xn  a)  0. thì
n  n
lim xn  a.
9) lim xn  0  lim xn  0. n 
n  n 

10) lim xn  lim xn , xn  0.


n  n
21 24

4
08/09/2018

Chú ý 2.4: Một vài quy tắc với  :

a  ( )  ( )  a  ,


a  (  )  (  )  a  ,
 , a  0, §2. Giới hạn của hàm số
a.( )  ( ).a  
 , a  0,
 , a  0,
a.( )  ( ).a  
 , a  0.

25 28

 ()  ( )  ,


I. Hàm số:
( ).()  ().()  ,
1.1. Định nghĩa:
()  ()  , Một hàm số f xác định trên một tập hợp D   là
().( )  ( ).( )  . một quy tắc đặt tương ứng mỗi số x  D với một số
thực y xác định duy nhất f : D  
 n  * , ta có ( ) n  ,
x  y  f ( x)
n  neáu n chaün, D: tập xác định (TXĐ) của hàm số f.
()   x: biến độc lập (biến số).
 neáu n leû. y: biến phụ thuộc (hàm).
a
  0. f(x): giá trị của hàm số f tại x.
  f ( D )  { y   y  f ( x ), x  D}: Tập giá trị (TGT)
của hàm số f.
26 29

a G  ( x, f ( x)) x  D : Đồ thị của hàm số f.


  :
0
a > 0 và mẫu > 0  ,
a < 0 và mẫu < 0  ,
a > 0 và mẫu < 0  ,
a < 0 và mẫu > 0  .

27 30

5
08/09/2018

Ví dụ 2.1: Đồ thị dưới đây cho thấy mức tiêu thụ điện Biểu diễn hàm số bằng lời, bằng đồ thị:
trong một ngày vào tháng 9 ở San Francisco (P được
tính bằng MW, t được tính bằng giờ, bắt đầu vào lúc nửa
Ví dụ 2.4: Đồ thị dưới đây mô tả chiều cao
đêm). của mực nước trong bồn tắm như một hàm số
a) Mức tiêu thụ điện
theo thời gian. Hãy mô tả hàm số bằng lời
vào lúc 6h sáng và theo suy nghĩ của bạn.
6h tối là bao nhiêu?
b) Hãy cho biết tập
xác định và tập giá
trị của hàm số P(t).
c) Mức tiêu thụ điện
khi nào là thấp nhất?
Cao nhất? Thời gian
đó có hợp lý không?

31 34

1.2. Các phương pháp biểu diễn hàm số: Hàm số xác định từng khúc:
 Biểu diễn hàm số bằng biểu thức: Hàm số trong ví dụ sau được xác định bởi các
Ví dụ 2.2: Diện tích S của một hình tròn phụ công thức khác nhau trong từng khúc khác
thuộc vào bán kính R của hình tròn đó. Ta có nhau của tập xác định của nó.
S   R 2 ( R  0).
Biểu diễn hàm số dưới dạng bảng số liệu:
Ví dụ 2.3: Dân số thế giới P phụ thuộc vào
thời gian t

32 35

Ví dụ 2.5: Một hãng cho thuê xe ô tô với giá


a) Tìm dân số thế giới 3ngàn/km nếu quãng đường chạy xe không quá 100
vào năm 1950? km. Nếu quãng đường chạy xe vượt quá 100 km thì
P(1950) = 2560 (triệu) ngoài số tiền phải trả cho 100 km đầu còn phải trả
b) Tìm t sao cho thêm 1,5 ngàn/km. Gọi x là số km xe thuê đã chạy và
C(x) là chi phí thuê xe.
P(t) = 4450?
a) Viết hàm số C(x).
b) Tính chi phí thuê 1 xe khi xe được thuê đã chạy
được 50km.
c) Tính chi phí thuê 1 xe khi xe được thuê đã chạy
được 150km.
d) Vẽ đồ thị hàm số C(x).
33 36

6
08/09/2018

Định nghĩa 2.3:


II. Các hàm số cơ bản:
▪Hàm số y=f(x) được gọi là hàm chẵn nếu
2.1. Các hàm số sơ cấp cơ bản: f ( x)  f ( x), x  D.
Hàm hằng: y  C . ▪Hàm số y=f(x) được gọi là hàm lẻ nếu
Hàm lũy thừa: y  x (   ).

f ( x)   f ( x), x  D.
x
Hàm mũ: y  a (0  a  1).
Hàm logarit: y  log a x (0  a  1).
Hàm lượng giác:
y  sin x, y  cos x, y  tan x, y  cot x.
Hàm lượng giác ngược:
y  arcsin x, y  arccos x, y  arctan x, y  arccot x
37 40

Chú ý: Định nghĩa 2.4. Giả sử y=f(u) là hàm số của


 sin(arcsin x )  x (1  x  1). biến số u, đồng thời u=g(x) là hàm số của biến
   số x. Khi đó, y=f(u)=f(g(x)) là hàm số hợp của
arcsin(sin x)  x   x  .
 2 2 biến số x thông qua biến số trung gian u. Ký
 cos(arccos x)  x ( 1  x  1). hiệu
arccos(cos x)  x (0  x   ).
( f  g )( x)  f  g ( x)  .
 tan(arctan x )  x ( x  ).
  
arctan(tan x )  x   x  .
 2 2
 cot(arc cot x)  x ( x   ).
arccot(cot x)  x (0  x   ).
38 41

2.2. Các hàm số sơ cấp: là những hàm số được tạo Ví dụ 2.7: Cho hàm số (Jeam /40)
thành bởi một số hữu hạn các phép toán cộng, trừ,
nhân, chia các hàm số sơ cấp cơ bản.
f ( x)  x 2 , g ( x)  x  3.
Tìm f  g và g  f .
Ví dụ 2.6: Ta thường gặp các dạng hàm số sơ cấp
sau Ví dụ 2.8: Một hòn đá rơi xuống hồ nước, tạo
Hàm đa thức (hàm nguyên): ra gợn sóng hình tròn tản ra với vận tốc
60cm/s.
y  an x n  an1 x n1  ...  a0 . a) Biểu diễn bán kính r của vòng tròn dưới
Hàm phân thức (hàm hữu tỷ): dạng một hàm số theo thời gian t (giây).
P ( x) b) Nếu S là diện tích của vòng tròn, được biểu
y
Q ( x) diễn dưới dạng hàm số theo bán kính r, hãy
P(x) và Q(x) là các đa thức. tìm S  r và giải thích ý nghĩa của nó.
39 42

7
08/09/2018

Định nghĩa 3.2 (Giới hạn một phía):


III. Định nghĩa về giới hạn của hàm số: ▪ Nếu f(x) có giới hạn là L khi x  x0 và x  x0
Ví dụ 2.9: Xét hàm số f ( x)  x 2  x  2 khi các giá trị thì ta nói f(x) có giới hạn bên phải tại x0. Ký
của x gần 2. Bảng dưới đây, cho thấy giá trị của hàm f(x) hiệu
khi x tiến dần về 2 nhưng không bằng 2 lim f ( x)  L.
x  x0
▪ Nếu f(x) có giới hạn là L khi x  x0 và x  x0
thì ta nói f(x) có giới hạn bên trái tại x0. Ký
hiệu
lim f ( x)  L.
x x0

Định lý 3.3: Giới hạn hàm số (nếu có) là duy nhất.

43 46

Định nghĩa 3.1. Cho hàm số f(x) xác định trên tập Chú ý:
D và x0  D hoặc x0  D. Ta nói hàm số f(x) có  x  x0  x  x0 .
giới hạn là L khi x  x0 ký hiệu là  x  x0  x  x0 và x  x0 .
lim f ( x )  L  x  x0  x  x0 và x  x0 .
x  x0 
Với điều kiện ta có thể làm cho các giá trị của f(x)
gần L, và giữ chúng nằm gần đó, bằng cách lấy x đủ lim f ( x )  L  lim f ( x )  lim f ( x )  L.
x x0 x x0 x x0
gần x0 nhưng không được bằng x0 . 
Ngoài ra, ta còn có thể ký hiệu lim f ( x )  L1 
x  x0
f ( x)  L khi x  x0 
đọc là f(x) tiến dần về L khi x tiến dần về x0 . lim f ( x)  L2   lim f ( x) không tồn tại.
x  x0
 x  x0
L1  L2 
44 47

Ví dụ 2.10: Dự đoán giá trị của Ví dụ 2.11: Một bệnh nhân cứ mỗi 4 giờ đồng
x 1 hồ phải tiêm một mũi thuốc 150 mg. Đồ thị cho
a ) lim 2 .
x1 x  1
thấy lượng thuốc f(t) trong máu bệnh nhân sau t
x2  9  3 giờ. Tìm tlim 
f (t ) và lim f (t ) và giải thích ý

b) lim . 12 t 12
x0 x2 nghĩa của các giới hạn đó.
 cos5 x 
c) lim  x3  .
x0  10000 

45 48

8
08/09/2018

Định nghĩa 3.4 (Giới hạn vô cùng): ▪ Nếu f(x) giảm mà không bị chặn khi x tăng
▪ Nếu f(x) tăng mà không bị chặn khi x  x0 không bị chặn với các giá trị dương thì
thì lim f ( x)  . lim f ( x)  .
xx
0 x 
▪ Nếu f(x) giảm mà không bị chặn khi x  x0 ▪ Nếu f(x) tăng mà không bị chặn khi x giảm
thì lim f ( x)  . không bị chặn với các giá trị âm thì
x x
Ví dụ 2.12:
0
lim f ( x )  .
x 
Ví dụ 2.15:
1 n chẵn:
lim  .
x 0 x2 lim x n  .
x 
lim x n  .
x 

49 52

Định nghĩa 3.5 (Giới hạn tại vô cùng):


▪ Nếu f(x) có giới hạn là L khi x tăng không bị IV. Định nghĩa chính xác về giới hạn:
chặn với các giá trị dương thì lim f ( x)  L. Định nghĩa 4.1. Cho hàm số f(x) xác định trên tập
x 
D và x0  D hoặc x0  D. Ta nói hàm số f(x) có
▪ Nếu f(x) có giới hạn là L khi x giảm không bị giới hạn là L khi x  x0 (L, x0 hữu hạn),
chặn với các giá trị âm thì lim f ( x)  L. ký hiệu là lim f ( x )  L
x  x  x0
Ví dụ 2.13:
   0,   0 : x  D, 0  x  x0    f ( x)  L   .
lim f ( x)  3.
x

lim f ( x )  7.
x 

50 53

▪ Nếu f(x) tăng mà không bị chặn khi x tăng Ví dụ 2.16: Một thợ máy được yêu cầu chế tạo
không bị chặn với các giá trị dương thì ra một cái đĩa kim loại hình tròn có diện tích là
lim f ( x)  . 1000 cm 2 .
x 
▪ Nếu f(x) giảm mà không bị chặn khi x giảm a) Bán kính cái đĩa là bao nhiêu?
không bị chặn với các giá trị âm thì b) Nếu sai số cho phép đối với diện tích cái đĩa
lim f ( x)  . là 5cm 2 thì người thợ máy phải kiểm soát
x
Ví dụ 2.14: bán kính cái đĩa trong phạm vi bao nhiêu cm?
n lẻ: c) Xét về định nghĩa  ,  của lim f ( x )  L thì x
xx 0

lim x n  . là gì? f(x) là gì? x0 là gì? L là gì? Giá trị 


x  được cho là bao nhiêu? Giá trị tương ứng của
lim x n  .  là bao nhiêu?
x 

51 54

9
08/09/2018

V. Giới hạn của các hàm số sơ cấp cơ bản: VI. Một số định lý về giới hạn hàm số:
5.1. Giới hạn tại một điểm thuộc TXĐ: ĐL 6.1: lim k  k (k  ).
x x0
Giới hạn của hàm số sơ cấp tại một điểm x0 thuộc
ĐL 6.2: Giả sử lim f ( x)  A, lim g ( x)  B.
TXĐ của nó được tính theo công thức Khi đó:
x x
0 0 x x

lim f ( x )  f ( x0 ).
x  x0 i ) lim  k . f ( x)   k. lim f ( x) (k  ).
x  x0 x x0
Ví dụ 2.17: Tính các giới hạn sau ii ) lim  f ( x)  g ( x)   A  B.
x  x0
a ) lim( x 2  x  2).
x 1 iii ) lim  f ( x).g ( x)   A.B.
x  x0
sin x  3  f ( x)  A
b) lim .
x 0 cos x iv) lim   ( B  0).
x  x0 g ( x ) 
  B
c) lim x  2. v) lim  f ( x) 
g ( x)
 A B (0  A  1).
x2
x  x0
55 58

Ví dụ 2.18: Cho ĐL 6.3:


2
1  x khi x  1, i ) lim f ( x )  0  lim f ( x)  0.
f ( x)   x  x0 x x0
 2, khi x  1. ii ) Nếu
Tìm lim f ( x ), lim f ( x), lim f ( x ).  g ( x)  f ( x)  h( x ), x  ( x0   , x0   ),
x 1 x 1 x 1
 lim g ( x )  lim h( x )  L
Ví dụ 2.19: Tìm m để hàm số sau có giới hạn  x x0 x  x0

khi x  2 thì
lim f ( x)  L.
 x 2  mx  1 khi x  2 x  x0
f ( x)   2 .
 2 x  x  1 khi x  2

56 59

5.2. Một số kết quả giới hạn của các hàm sơ cấp
V. Một số kết quả giới hạn cần nhớ:
cơ bản: Ví dụ 2.20: Cho lim f ( x)  5  1, tìm lim f ( x).
x2 x4 x4

f ( x)
Ví dụ 2.21: Cho lim  1, tìm lim f ( x).
x 0 x x 0

Ví dụ 2.22: Cho hàm số f(x) thỏa


Xem Bảng 1.
4 x  9  f ( x)  x 2  4 x  7, x  0
Tìm lim f ( x).
x4

Ví dụ 2.23: Tính lim( x  1)sin .
x1 x 1

57 60

10
08/09/2018

Định nghĩa 7.4 (So sánh các VCB): Cho f(x) và g(x)
Chú ý 6.4: Trong tính toán về giới hạn hàm là hai VCB khi x  x0 .
số, có khi ta gặp các dạng sau đây gọi là dạng Xét f ( x)
vô định: lim  k.
x  x0 g ( x )
0  -Nếu k  0 thì ta nói f(x) là VCB bậc cao hơn g(x).
, , 0.,   , 00 ,  0 ,1.
0  Ký hiệu:f ( x )  o  g ( x ) , nghĩa là f ( x)  0 nhanh hơn g(x).
Khi đó, ta không thể dùng định lý 6.2, mà phải -Nếu k   thì ta nói f(x) là VCB bậc thấp hơn g(x).
dùng các phép biến đổi để khử các dạng vô -Nếu k  0, k   thì ta nói f(x) và g(x) là hai VCB cùng
định đó. bậc. Ký hiệu: f ( x )  O  g ( x ) .
-Đặc biệt, nếu k  1 thì ta nói f(x) và g(x) là hai VCB tương
đương. Ký hiệu: f ( x)  g ( x).
Một số vô cùng bé tương đương thường gặp
(Xem Bảng 1).
61 64

VII. Vô cùng bé (VCB): VIII. Vô cùng lớn (VCL):


Định nghĩa 7.1. Hàm số f(x) được gọi vô cùng Định nghĩa 8.1. Hàm số f(x) được gọi vô cùng
bé khi x  x0 (x0 có thể là vô cùng) nếu lớn khi x  x0 (x0 có thể là vô cùng) nếu
lim f ( x )  0. lim f ( x)  .
x  x0 x  x0
Ví dụ 2.24: Ví dụ 2.25:
a ) sin x, tan x, 1  cos x là VCB khi x  0. 1 1
a) , , cot x là VCL khi x  0.
b) x 3  3sin 2 x là VCB khi x  0. x sin x

c) cos x, cot x là VCB khi x  .
x 1 2 b) x 2 , 2 x  1 là VCL khi x  .
d) 2 là VCB khi x  .
x 2
62 65

Định lý 7.2. Định nghĩa 8.2 (So sánh các VCL): Cho f(x) và g(x)
là hai VCL khi x  x0 .
lim f ( x)  L   ( x )  f ( x)  L là một VCB khi Xét
x  x0 f ( x)
x  x0 . lim  k.
x  x0 g ( x )

Tính chất 7.3 -Nếu k  0 thì ta nói f(x) là VCL bậc thấp hơn g(x).
1) Tổng, hiệu, tích của hai VCB là một VCB. Ký hiệu:f ( x )  o  g ( x ) , nghĩa là f ( x)   chậm hơn g(x).
2) Tích của một VCB và một hàm bị chặn là -Nếu k   thì ta nói f(x) là VCL bậc cao hơn g(x).
một VCB. -Nếu k  0, k   thì ta nói f(x) và g(x) là hai VCL cùng
bậc. Ký hiệu: f ( x )  O  g ( x ) .
3) Thương của hai VCB chưa chắc là một
-Đặc biệt, nếu k  1 thì ta nói f(x) và g(x) là hai VCL tương
VCB. đương. Ký hiệu: f ( x)  g ( x).

63 66

11
08/09/2018

3.1. Khử dạng 0 và  :


Tính chất 8.3: Quan hệ ~ trong VI và VII là 0 
quan hệ tương đương, nó có 3 tính chất sau Dùng hàm tương đương dựa vào định lý sau đây
1) f ( x )  f ( x ). 1) lim f ( x)  L   \{0}  f ( x)  L.
x  x0

 f (x)  g(x)
2) f ( x )  g ( x )  g ( x )  f ( x ). 2)   lim f (x)  lim g(x).
lim g(x) toàn taïi xx0 xx0
xx0
 f ( x )  g ( x)  f (x).g(x)  f1(x).g1(x)
3)   f ( x)  h( x).  f (x)  f1(x) 
 g ( x )  h ( x) 3)   f (x) f1(x)
g(x)  g1(x)  g(x)  g (x)
 1

4) f ( x)  g ( x)  n f ( x)  n g ( x) nếu căn có nghĩa.

67 70

Chú ý 3.2:
Ta không thể viết f ( x)  0 hay f ( x)  
ngay cả khi f ( x)  0 hay f ( x)   vì điều
này vô nghĩa.
§3. Phương pháp tính 
giới hạn của hàm số  f ( x)  f1 ( x)  f ( x )  g ( x )  f1 ( x)  g1 ( x )
 
 g ( x)  g1 ( x)  f ( x )  g ( x)  f1 ( x)  g1 ( x)

68 71

f ( x) : Ví dụ 3.1: Cho f ( x)  x 2  5 và g ( x)   x 2  3.
Phương pháp tính xlim
 x0 Tính:
Thế x0 vào f(x)
a) lim
f ( x) b) lim  f ( x )  g ( x ).
.
x g ( x) x
con số cụ thể  vô định
biện luận Ví dụ 3.2: Tính các giới hạn sau
xem ? x2  2x x2  2x  3
0 
, , 0., , 00, 0,1.
a) lim . b) lim
x0 x3  3 x x  2 x 3  x  1
0 
( x  2)( x 2  5 x  1) 2x 2  3x  5
khử c) lim . d ) lim .
x  x( x 2  2) x  5x  1
69 72

12
08/09/2018

sin 2 x x2 Ví dụ 3.3:
e) lim . f ) lim .
x 0 x x 0 arcsin 3x a) f ( x)  2x2 , g( x)  4x4  f ( x)  g(x)  2x2.
7x
1  cos3 x arctan b) f ( x)  2x4 , g( x)  4x4  f (x)  g(x)  2x4.
g ) lim . h) lim 2 x 4 .
x 0 x2 x 0 e 1 Ví dụ 3.4: Tính
ln(1  2 x) x  3sin 2 x  4sin 3 x
1 2x 1 a) lim .
i ) lim . j ) lim . x0 5 x  x3  x8
x 0 1  e3 x
x 0 tan 3x
e3 x  e5 x tan x  sin x
ln(cos x) 1  cos x b) lim . c ) lim .
k ) lim . l ) lim . x 0 x x 0 x3
x 0 x2 x  ( x   ) 2

73 76

Chú ý 3.3 (Quy tắc ngắt bỏ VCB cấp cao): Chú ý 3.4 (Quy tắc ngắt bỏ VCL cấp
Nếu  ( x),  ( x) đều là tổng của các VCB khác thấp):
 ( x) Nếu  ( x),  ( x)đều là tổng của các VCL khác
cấp thì giới hạn của tỉ số khi x  x0 bằng  ( x)
 ( x) cấp thì giới hạn của tỉ số khi x  x0 bằng
giới hạn của tỉ số hai VCB cấp bé nhất trong  ( x)
giới hạn của tỉ số hai VCL cấp lớn nhất trong
 ( x),  ( x).
 ( x),  ( x).

74 77

Hệ quả: Cho f(x) và g(x) là hai VCB khi Hệ quả: Cho f(x) và g(x) là hai VCL khi
x  0 sao cho x   sao cho
f ( x)  ax m , g ( x)  bx n f ( x)  ax m , g ( x)  bx n
Khi đó: Khi đó:
axm neáu m  n axm neáu m  n
 n  n
f (x)  g(x)  bx neáu m  n f (x)  g(x)  bx neáu m  n
(a  b)xm neáu m  n, a  b  0 (a  b)xm neáu m  n, a  b  0
 
Nếu m  n, a  b  0 thì ta không thể viết Nếu m  n, a  b  0 thì ta không thể viết
f ( x)  g ( x)  0. f ( x)  g ( x)  0.
75 78

13
08/09/2018

Ví dụ 3.5: Tính Ví dụ 3.10: Hằng năm, doanh thu y của một


x2  4  2 x  3 x doanh nghiệp có liên quan đến số tiền x dùng
lim . để chi trong quảng cáo và cho bởi phương trình
x 
x2  4  x
500 x
3.2. Khử dạng    : y(x)  .
Phương pháp: Quy đồng hoặc nhân và chia với lượng x  20
liên hợp để đưa về dạng Tìm xlim

y ( x) và giải thích ý nghĩa của kết quả
0 hoặc 
.
0  tìm được.
Ví dụ 3.6: Tính các giới hạn sau
 x3 x2 
a) lim  2
x 3 x  4

  . b) xlim
3x  2  
 x2  x  1  x . 
79 82

0
3.3. Dạng 0 . : biến đổi đưa về dạng hoặc  .
0 
Ví dụ 3.7: Tính các giới hạn sau
2x 1  x 1  x
a) lim ( x  1) 3
.
b) limsin   tan .
x  x  x2 x1
 2  2
0 0  g ( x)
3.4. Dạng 0 ,  ,1 : Giới hạn có dạng lim  f ( x)
x  x0
g ( x) g (x)
Đặt a  lim  f ( x)   ln a  lim ln  f ( x)
x  x0 x  x0

 ln a  lim g ( x ) ln f ( x )  b
x  x0

 a  eb . x
1
 3
Ví dụ 3.8: Tính a) lim(1  x) . x b) lim 1   .
x 0
80
x 
 x

3.5. Định lý: Nếu lim f ( x )  L và f ( n )  x n thì


x  
lim x n  L.
n 
Ví dụ 3.9: Tính
(3 n  1)(2 n  2)( n  1)
a ) lim .
n  (2  n )(2 n 2  n  1)
3n 2  1  2 n 2  1
b ) lim .
n  4n  3
5 n 1  4 n  1  1 3n 
c ) lim . e ) lim  cos n 3  .
n   2.5 n  6 n n  2 n
 6n  1 
 12 n  2 
d ) lim ln  .
n 
 9  4n 

81

14
Bài tập Giải tích Chương 1
Một số kết quả giới hạn thường gặp
, a 1
lim a x  
, n chaün x 
0, 0  a 1
 lim x n   ; lim x n   
x  x 
, n leû 0, a 1
lim a x  
x 
, 0  a 1
 lim ln x  ; lim ln x    lim tan x  , lim  tan x   
x  x 0  
x x
2 2


 lim cot x  , lim cot x    lim arctan x  
x 0 x  x  2
ln x x
 lim arc cot x  0, lim arc cot x    Nếu   1,   1 thì lim   lim x  0
x  x  x  x x  

u ( x)
1
 1 
 lim 1  u ( x)  u ( x)  x  x0
 e u ( x ) 
0   lim  1   e  u( x)   
x  x0
x  x0 x  x0
 u ( x) 
Bảng 1: Một số hàm tương đương thường gặp
STT Hàm tương đương
Với m  n, an  0, am  0 :
1 ▪ Khi x  0 : an x n  an 1 x n1  ...  am x m  am x m
▪ Khi x   : an x n  an 1 x n1  ...  am x m  an x n

2 
sin u ( x)  u ( x ) u ( x ) 
x  x0
0 
3 
arcsin u ( x)  u ( x ) u ( x ) 
x  x0
0 
4 
tan u ( x)  u ( x ) u ( x ) 
x  x0
0 
5 
arc tan u ( x)  u ( x ) u ( x ) 
x  x0

0

6 ln 1  u ( x )  u ( x )  u ( x ) 
 0 x  x0

u ( x)
7 log a 1  u ( x )  
ln a
 x  x0
u ( x )  0 
8 
eu ( x )  1  u ( x) u ( x ) 
x  x0
0 
9 
au ( x )  1  u ( x).ln a u ( x ) 
x  x0
0 
10 1  u( x)  1   u ( x)  u( x) 
x x
 0 0

2
 u ( x) 
11 cos u ( x )  1 
2
 u( x)  0
x  x0

1
GV. Phan Trung Hiếu
Bài tập Giải tích Chương 1
Bài 1: Chiều cao h (cm) của một cây hoa hướng dương theo thời gian
t (ngày) được biểu diễn bằng một hàm số h(t) có đồ thị như hình vẽ.
a) Tìm chiều cao của cây ở ngày thứ 40.
b) Tìm tập xác định và tập giá trị của hàm số h(t). Từ đó,
chúng ta biết được thông tin gì về chiều cao của cây hoa hướng dương?
Bài 2: Doanh thu R (triệu USD) từ chương trình TV của giải bóng đá quốc gia theo thời gian t (năm)
được biểu diễn bằng một hàm số R(t) có bảng giá trị như sau (tính từ năm 1975):
t 0 5 10 15 20 25 30
R(t) 201 364 651 1075 1159 2200 2200
a) Tìm R(25) và giải thích ý nghĩa của kết quả đó.
b) Vào năm thứ bao nhiêu (kể từ năm 1975) thì doanh thu là 1159 triệu USD?
Bài 3: Trọng lượng cơ thể của một người là một hàm số theo độ tuổi
của người đó có đồ thị như hình vẽ.
a) Hãy mô tả bằng lời về sự biến đổi của trọng lượng cơ thể theo
thời gian.
b) Hãy cho biết điều gì đã xảy ra khi người này 30 tuổi?

Bài 4: Ở một tiểu bang, vận tốc tối đa cho phép trên đường cao tốc là 65 dặm/h và tối thiểu là 40
dặm/h. Tiền phạt nếu vi phạm quy định này là 15 USD cho 1 dặm/h vượt mức tối đa hoặc 1 dặm/h
thấp hơn mức tối thiểu. Biểu diễn số tiền phạt F dưới dạng hàm số của vận tốc x và đồ thị F(x) với
0  x  100.
Bài 5: Cho bảng giá trị sau đây
x 1 2 3 4 5 6
f(x) 3 1 4 2 2 5
g(x) 6 3 2 1 2 3
Tính f ( g(1)), g( f (1)), f ( f (1)), g(g(1)), (g  f )(3), ( f  g )(6) .
Bài 6: Một con tàu đang di chuyển với vận tốc 30 km/h song song với bờ. Con tàu cách bờ 6 km và nó
sẽ đi ngang qua ngọn hải đăng vào buổi trưa.
a) Biểu diễn khoảng cách s giữa ngọn hải đăng và con tàu dưới dạng
hàm số theo d, là khoảng cách mà con tàu đi được kể từ buổi trưa,
nghĩa là tìm f sao cho s  f ( d ).
b) Biểu diễn d dưới dạng hàm số theo t, là thời gian trôi qua kể từ buổi trưa,
nghĩa là tìm g sao cho d  g(t ).
c) Tìm f  g. Hàm số này có ý nghĩa gì?
Bài 7: Số lượng con gấu y (con) trong một khu vực theo
thời gian t (tháng) được biểu diễn bằng đồ thị
như hình bên.
a) Tìm lim y(t ), lim y(t), lim y(t ).
t  0.6 t  0.6 t  0.6

b) Tìm lim y(t), lim y(t ), lim y(t).


t  0.8 t  0.8 t  0.8

2
GV. Phan Trung Hiếu
Bài tập Giải tích Chương 1
Bài 8:
f (x) f ( x)
a) Cho lim 2
 1, tìm lim f ( x ) và lim .
x 2 x x 2 x  2 x
f (x)  5
b) Cho lim  3, tìm lim f ( x ) .
x 2 x 2 x2

c) Cho 5  2 x 2  f ( x )  5  x 2 ,  1  x  1, tìm lim f ( x ) .


x 0

Bài 9: Tính các giới hạn sau


7 4
x 10  3x 5  2 x x2  x  1 2x 3  8
1) lim 1 2 1 . 2) lim . 3) lim .
x0 x  2 x 2  5 x  x 2  1
x 3  4x 3  2 x 5
x
2 sin 2
x 3 3. arcsin 2 x
4) lim . 5) lim 2
6) lim .
x  3
x 13 x 0 3x x 0 x
t an5x 1  cos 4 x esin x  1
6) lim . 7) lim . 8) lim .
x 0 s in3x x 0 s in4x x 0 x
ln(1  3x 2 ) 1 x 1 sin(sin x )
9) lim . 10) lim . 11) lim .
x 0 sin 2 (3x ) x 0 4
1 x 1 x 0 sin x

1  cos 2 x (1  x  x 2 )3  1
5
12) lim . 13) lim .
x 0 tan 2 x x 0 sin 2 x
sin x  cos x e x 1  1 sin( ex 1  1)
14) lim . 15) lim . 16) lim .
x
  x1 ln x x1 ln x
4 x
4
Bài 10: Tính các giới hạn sau
(x 2  1)(1  2 x )5 sin( 3 x )ln(1  3x )
1) lim . 2) lim .
x7  x  3
3
x  x 0
(arctan x )2 ( e 5 x
 1)
(1  1  x )(1  cos 2 x ) (1  e 4 x )(1  cos x )
3) lim . 4) lim .
x 0 ln(1  x )arcsin 2 x x 0 x 3  sin 4 x
1  cos 2 x ln(1  2 x sin 2 x )
5) lim . 6) lim .
x 0 x s in3x x 0 s in(x 2 ) tan x
2
x 2  x  3 1  8x 3 e x  cos x
7) lim . 8) lim .
x  4
1  x4 x 0 x2
sin 2 x  x 2 cos2 x s in2x  arcsin 2 x  arctan 2 x
9) lim . 10) lim .
x 0 x 2 sin 2 x x 0 3x  4 x 3
1  cos x  2 sin x  sin 3 x  x 2  3x 4 x2
11) lim . 12) lim .
x 0 tan 3 x  6 sin 2 x  x  5x 3 x 0 1  x sin x  cos x

3
GV. Phan Trung Hiếu
Bài tập Giải tích Chương 1
x
arctan(2  x )  2 sin( x  2) cos  x  sin
13) lim . 14) lim 2 .
x2 x2  4 x1 (x  1)2
2 2
2 x  3x cos x  3 cos x
15) lim x . 16) lim .
x 0 (2  3 x )2 x 0 sin 2 x
Bài 11: Tính các giới hạn sau
 2   2x x 
1) lim   cot x  . 2) lim   .
x 0 s in2x x  x  1 x 1
  
2) lim
x 
 1  x  x2  1  x  x2 .  3) lim
x 
 x2  2x  2 x 2  x  x . 
 1  sin x 
x 

4) lim x x  x 2  1 .  5) lim 
x   cos 2 x 
 tan x .
2

x 
6) lim (1  x ) tan . 7) lim 2 x.sin .
x1 2 x  x
8  x2 x2 x2 x2   x 
8) lim  1  cos  cos  cos . cos . 9) lim x   arctan .
x0 x3  2 4 2 4  x 
4 x1
3x  1
 2x  1  cot 2 x
10) lim   . 11) lim  1  x 2  .
x  2 x  3 x 0
 
1
1
 1  tan x  sin x
12) lim 1  sin(x 2  x ) . x 13) lim   .
x 0 x0
 1  sin x 
x  sin x
14) lim .
2 x  7  5 sin x
x 

Bài 12: Biết rằng trong mối quan hệ vật chủ - ký sinh trùng, khi mật độ của vật chủ (số lượng của vật
chủ trên mỗi đơn vị diện tích) là x thì số lượng ký sinh trùng trên vật chủ trong một khoảng thời gian là
900x
y . Nếu mật độ vật chủ tăng không bị chặn thì giá trị của y sẽ thế nào?
10  45x
Bài 13: Một cái bể chứa 5000 lít nước tinh khiết. Người ta bơm nước muối có chứa 30 gam muối trên
mỗi lít nước vào bể với tốc độ 25 lít/phút.
a) Tìm nồng độ muối trong bể sau t phút (tính bằng gam/lít).
b) Nồng độ muối trong bể sẽ như thế nào khi t   ?
Bài 14: Tính các giới hạn sau
3
 3n 2  n  2  2.7 n  2  4 n 3  1
1) lim  2  . 2) lim .
n  4 n  2 n  7
  n  7 n  3.5n 2

n2  1  n 3
2 n2  n3  n
3) lim . 4) lim .
n  4
n3  n  n n 
n2  n  n
( 1)n 2 n.sin n
5) lim .
n  n1

4
GV. Phan Trung Hiếu

You might also like