You are on page 1of 121

TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 1

Table of Contents
Chuyên đề DS01-RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN [1] 2
Chuyên đề DS02-BIẾN ĐỔI ĐA THỨC [1] 14
Chuyên đề DS03-HÀM SỐ, PT BẬC HAI, ĐỊNH LÍ VIET [1] 19
Chuyên đề DS04-PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ, PT BẬC CAO [1] 32
Chuyên đề DS05-HỆ PHƯƠNG TRÌNH [1] 41
Chuyên đề DS06-BẤT ĐẲNG THỨC, GTLN, GTNN [1] 53
Chuyên đề DS07-PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN [1] 67
Chuyên đề DS08-TÍNH CHIA HẾT; SỐ NGUYÊN TỐ; SỐ CHÍNH PHƯƠNG [1] 73
Chuyên đề DS09-TỔ HỢP-BÀI TOÁN KHÁC [1] 80
Chuyên đề HH01-ĐA GIÁC [1] 88
Chuyên đề HH02-ĐƯỜNG TRÒN-CHỨNG MINH; TÍNH ĐẠI LƯỢNG [1] 93
Chuyên đề HH03-ĐƯỜNG TRÒN-BÀI TOÁN KHÁC [1] 105
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 2

CT-D01 RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN

Câu 1. (CT 18-19-Bắc Giang)


 x4 x 4 x x   1 1 
Cho biểu thức A     :   (với x  0; x  1 ).
 x x 2 1  x   x  1 1  x 
a. Rút gọn biểu thức A .
1  2018
b. Có bao nhiêu giá trị nguyên của x để A  .
2018
Câu 2. (CT-21-22-HẢI DƯƠNG)

1 12  135 3 12  135  2
 1 
Cho x  1  3   . Tính giá trị của biểu thức M=  x  x   .
3 2

3 3 3   3
 
Câu 3. (CT 18-19-Kiên Giang)
 x x 2 x  1 x
A    :
x  x  2 x  2 x  2  x
Rút gọn biểu thức:  (với x  0, x  1, x  4)
Câu 4. (CT 18-19-Hải Dương)

a2 x  x  2 x 1 1
x  a  1  1  a2  ,  a  0 P 
 a  1
2

Cho ; x2  2x  1
Rút gọn P theo a
Câu 5. (CT 20-21-HẬU GIANG)

Tính giá trị đúng của biểu thức A  43  30 2  6  4 2 .


Câu 6. (CT-21-22-THÁI NGUYÊN-TOÁN)
 2 x5   3 
Cho biểu thức A   : 1  4  x  . Rút gọn và tính giá trị của A khi
 x 1 2  x  x   

x  29  12 3  2 2 .
Câu 7. (CT 20-21-KON-TUM)

Không dùng máy tính cầm tay, tính giá trị biểu thức A  28  63  5 8  2 7 .
Câu 8. (CT 18-19-Hà Nam)
Cho biểu thức
 1 a 1 a  1 1 2
Q   2  1   a  2a  1 (với 0  a  1).
 1  a  1  a 1  a 2
 1  a  a a 
a. Rút gọn Q.
b. So sánh Q và Q3 .
Câu 9. (CT-21-22-BÌNH PHƯỚC)

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 1
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 3

 x x 1 x x 1   2 x  2 x 1
Cho biểu thức A   
  
 x  x  x  x  :  x 1 
   
a)Rút gọn biểu thức A.
b)Tìm x nguyên để A nhận giá trị nguyên.
Câu 10. (CT-20-21-ĐỒNG-NAI)
Cho a là các số thực thỏa mãn a  0 và a  9

Rút gọn biểu thức P 


27  a a


27 a a  125 
. Tìm a để P đạt giá trị lớn nhất
a  3 a a  2a  10 a  75

Câu 11. (CT 18-19-Lào Cai)


x  3 3  2 2  3 3  2 2


 y  3 17  12 2  3 17  12 2
Cho:  .
Tính giá trị biểu thức M   x  y   3  x  y  xy  1
3

Câu 12. (CT-21-22-TÂY NINH)

42 3
Rút gọn biểu thức P  .
1 3
Câu 13. (CT-21-22-ĐỒNG THÁP)
 4a  1 a  a 1
Rút gọn biểu thức P     với a  0; a  1 .
 
2
 a 1 a a  a

Câu 14. (CT-21-22-PHÚ YÊN)


1 a a 1
Cho biết a  0, a 2  . Tính giá trị biểu thức: P 
2 2 a  a  1  a2
4

Câu 15. (CT 20-21-QUẢNG NAM-CHUYÊN TOÁN)


2 x x 18
Cho biểu thức A    với x  0, x  9 .
1 x  4 x  4 x 2 x 3 x 9
Rút gọn biểu thức A;
Câu 16. (CT 20-21-SƠN LA)
2 1
1 
2019 2021  2020 2020 2020
Tính giá trị của biểu thức: A =   .
1  2020 2020 1  2020
Câu 17. (CT 18-19-Bến Tre)
a b  a b a  b
Cho biểu thức P  với a, b là hai số thực dương.
1  ab
1
a. Rút gọn biểu thức P : 

a  b a  b 
b. Tính giá trị của biểu thức P khi a  2019  2 2018 và b  2020  2 2019 .
Câu 18. (CT-17-18-QUẢNG NINH)
Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 2
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 4

 3 3  x 3 
Cho biểu thức A       1  , với x  0; x  3.
 x2  x 3  3 x 3  27   3 x 
 
a) Rút gọn biểu thức A;

b) Tính giá trị của biểu thức A khi x  3  5  3  29  12 5 .

Câu 19. (CT 20-21-BẮC-GIANG)


3x  5 x  1  14 x 1  2 x 1
Cho biểu thức A    với x  1, x  2 .
x  3  x 1 x 1 1 x 1  2
a) Rút gọn biểu thức A .
b) Tìm tất cả các giá trị của x để A nhận giá trị là số nguyên.
Câu 20. (CT 20-21-KIÊN GIANG)

x 2 x 1 3 x
Cho biểu thức A    (x  0, x  1)
x 1 x 2 x  x 2
a) Rút gọn biểu thức A.
5
b) Hãy so sánh giá trị biểu thức A với .
2
Câu 21. (CT 18-19-VĨNH LONG)
 x3 x 2 1  1
Cho biểu thức A     : với x  0 và x  4 . Tìm giá trị của A tại x  14  6 5 .
 x x  8 x  2  x
Câu 22. (CT 18-19-Quảng Nam)
 a 1 ab  a   2a b  2 ab 
Cho biểu thức A     1  :   .
 ab  1 1  ab 1  ab
   
với a  0; b  0 và ab  1 . Rút gọn biểu thức A và tìm giá trị lớn nhất của A khi a + b = ab .
Câu 23. (CT 20-21-LONG-AN)
x x 3 2( x  3) x 3
Cho biểu thức P    với x  0; x  9
( x  1)( x  3) x 1 3 x
a) Rút gọn biểu thức P.
b) Tìm x để P là số nguyên.
Câu 24. (CT 18-19-ĐỒNG NAI)
 a a a  4a
P    .
 a  2 a  3 a  2  a
Cho biểu thức
a)Rút gọn biểu thức P
b)Tìm các số thực dương a sao cho P đạt giá trị lớn nhất
Câu 25. (CT-21-22-BÌNH DƯƠNG)

x  2 x 1  x  2 x 1
Rút gọn P= với x  2
x  2x 1  x  2x 1
Câu 26. (CT 20-21-SÓC TRĂNG)

Rút gọn biểu thức A  27  48  4  12

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 3
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 5

Câu 27. (CT 20-21-QUẢNG NAM-CHUYÊN TIN)


x  x  1
x x x
Cho biểu thức P   với x  0 .
x 1 x x
Rút gọn biểu thức P và tìm tất cả giá trị x thỏa mãn P2  P .
Câu 28. (CT-20-21-GIA-LAI)
a 1 a 1 2 a
Rút gọn biểu thức A   , với a  0, a  1 .
a 1 a 1
Câu 29. (CT 18-19-chuyên_Tin_Quảng Nam)
x 4 2
A  A .
Cho biểu thức x  2 x x  4 , với x  0 và x  4. Rút gọn biểu thức A và tìm x để 5
Câu 30. (CT 18-19-Thái Nguyên)
3 5 5 3 5
A  
Rút gọn biểu thức 52 5 1 3  5
Câu 31. (CT-21-22-CẦN THƠ)
Cho biểu thức
  x  1 x  1  x  3 1  1
P  : với x > 1 và x  2.
 x  2 x  1  1   x  1 x  1  x  1
a)Rút gọn biểu thức P.
b)Tính giá trị của P khi x  7  4 3   5 1 74 3  5 3 2 .

Câu 32. (CT-21-22-KIÊN GIANG)

x 2 2x  x x  2
Cho biểu thức A    (với x  0, x  1 , và x  4 )
x 1 x 2 x 3 x  2
a) Rút gọn biểu thức A;
b) Tính giá trị biểu thức A tại x  3  2 2 .
Câu 33. (CT-21-22-AN GIANG)

Rút gọn A  419  40 19  419  40 19 .

Câu 34. (CT 18-19-TIỀN GIANG)


5
Rút gọn biểu thức A  29  12 5  .
5 2 5
Câu 35. (CT 18-19-YÊN BÁI)
a  1 a a 1 a2  a a  a 1
Cho biểu thức P    .
a a a a a a
a) Tìm điều kiện của a để biểu thức P có nghĩa. Rút gọn biểu thức P.
9
b) Tìm tất cả các giá trị của a để P  .
2
Câu 36. (CT-21-22-SƠN LA)

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 4
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 6

 x2 x 1  x 1
Cho biểu thức P     : , với 0  x  1.
 x x  1 x  x  1 1  x  2
1) Rút gọn biểu thức P .
2
2) Tìm x để P  .
7
Câu 37. (CT 20-21-PHÚ YÊN)
Thực hiện phép tính:
 2020  x 2020  x   2020  x 2020  x 
P  :  
 2020  x 2020  x   2020  x 2020  x 
Câu 38. (CT-21-22-VĨNH LONG)
So sánh 24  26 và 10.

Câu 39. (CT 20-21-BÌNH ĐỊNH-CHUYÊN TIN)

Thu gọn biểu thức: A 4 15 5 3 4 15 .

Câu 40. (CT-21-22-BẠC LIÊU)

x x 1 1
Cho biểu thức A    với x  0 , x  1 .
x 1 x 1 x 1
Rút gọn biểu thức A. Tìm giá trị của x sao cho A là số nguyên.
Câu 41. (CT 18-19-Bắc Ninh)
 a  a 2  b2 a  a 2  b2  4 a 4  a 2b 2
Rút gọn biểu thức: P    : , a  b 0
 a  a 2  b2 a  a 2  b2  b 2
 
Câu 42. (CT 18-19-Bình Định)

 
2
a b  ab  a  b a 3  b3 
Cho biếu thức: T  :   , với a  b,a  0, b  0
a b  a b ab 
 
a. Rút gọn biểu thức T
b. Chứng tỏ T > 1
Câu 43. (CT-21-22-NINH BÌNH)

 a2 a 1  a 1
Cho biểu thức A=  + +  : với a  0, a  1. Rút gọn biểu thức A .
 a a 1 a  a 1 1  a  2
Câu 44. (CT-17-18-BÌNH ĐỊNH)
 x 2 x 2  x2  2x  1
Cho biểu thức A    .
 x 1 x 2 x  1 2
 
a) Tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa và rút gọn biểu thức A;
b) Tìm x để A  0 .
c) Tìm giá trị lớn nhất của A;

Câu 45. (CT-21-22-QUỐC HỌC HUẾ)


Cho biểu thức
Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 5
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 7

 1 2 x 2   1 1 
A     :    ; dk: x  0; x  1.
 x  1 x x  x  x  1   3 x  3 3x  3 x 
Tìm tất cả các giá trị của x sao cho biểu thức A nhận giá trị là số nguyên.
Câu 46. (CT 20-21-NINH-BÌNH)

Cho P  a 2  a 2 (a  1) 2  (a  1) 2 với a  . Chứng minh P là một số tự nhiên.

Câu 47. (CT 20-21-BÌNH THUẬN)


Tính giá trị biểu thức A  5  2 6  5  2 6 .
Câu 48. (CT-21-22-BÌNH ĐỊNH)

x y x y 1 1
Cho biểu thức: A . .
x y x y x y

Tính giá trị biểu thức A với x 2021 2 505 , y 2021 2 505 .
Câu 49. (CT-21-22-QUẢNG BÌNH)

 x 1 x 1 8 x   x  x  3 1 
Cho biểu thức P     :   (với x  0, x  1).
 x  1 x  1 x  1   x  1 x  1 
a) Rút gọn biểu thức P.
b) Tìm tất cả các số thực x để P nhận giá trị nguyên.
Câu 50. (CT 18-19-ĐÀ NẴNG)
2  x  1 x2  x 2x  x
Cho biểu thức A    với x  0, x  1
x 1 x  x 1 x
3
Chứng minh rằng: A 
4
Câu 51. (CT-20-21-HÀ-NAM-chuyên)
x 3 x 2 x x 1 1
Cho biểu thức P : với x 0; x 1.
x x 2 x 1 x 1 x 1
1) Rút gọn biểu thức P .
1 x 1
2) Tìm x để 1.
P 8
Câu 52. (CT-21-22-BÀ RỊA VŨNG TÀU)

x x 1  x  1 x 2 
Rút gọn biểu thức sau P      với
1  x  x  x  1 x  x  2 
x  0, x  1, x  4
Câu 53. (CT-21-22-KHÁNH HÒA)
Không dùng máy tính bỏ túi, tính giá trị biểu thức

T

2 1  3 10  6 3   2 1  2
10  6 3 .
2 2  2 3 2 2  2 3
Câu 54. (CT-21-22-ĐỒNG NAI)
Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 6
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 8

a a b b a b b a 
Rút gọn biểu thức A     : a  b  (với a  0, b  0, a  b ).
  
 a b a b 
Câu 55. (CT 20-21-KON-TUM)
x 1 1
Rút gọn biểu thức B  : 2  x  0, x  1 .
x x x x x  x
Câu 56. (CT 20-21-BÌNH THUẬN)

x  x 45 x
Rút gọn biểu thức B   với x  0 và x  1 .
1 x 1 x
Câu 57. (CT 18-19-Bà Rịa Vũng Tàu)
 1  a3  a  2 a 1
P 1 a  (a  1)
 a 1  a
Rút gọn biểu thức:  
Câu 58. (CT-21-22-TIỀN GIANG)
3 2
Tính giá trị của biểu thức P  x2022  10 x2021  x2020  2021 tại x  .
3 2
Câu 59. (CT 18-19-THỪA THIÊN HUẾ)

5x 12 x 32
Cho các biểu thức P x và Q x x x 3. Tìm số nguyên x 0 sao cho P x 0
x 16
và Q x 0 là các số nguyên, đồng thời P x 0 là ước của Q x 0 .

Câu 60. (CT 18-19-Cà Mau)


Rút gọn các biểu thức sau
a. A  4 20  45  3 125  2 405
b. B  9  4 2  9  4 2
Câu 61. (CT 20-21-BÌNH PHƯỚC)
 2 a  1 2 a 
Cho biểu thức A  1  
 a  1   a  1 a a  a  a  1 
 : 
   
a)Rút gọn biểu thức A .
b)Tính giá trị của A khi a  2021  2 2020 .

Câu 62. (CT 18-19-Hưng Yên)


x 1 1
Cho các biểu thức A  : 2 và B  x4  5x2  8x  2025 với x  0, x  1
x x  x  x x  x
a. Rút gọn biểu thức A
b. Tìm các giá trị của x để biểu thức T  B  2 A2 đạt giá trị nhỏ nhất
Câu 63. (TH-21-22-GIA LAI)
x 2 x 1 x 1
Cho biểu thức A    , với x  0, x  1 và x  4.
x 1 2  x  x 1 x 2 
a) Rút gọn biểu thức A.

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 7
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 9

b) Tính giá trị của biểu thức A khi x  4  2 3.


Câu 64. (CT-21-22-LÀO CAI)

 a a 1 a a 1   a  2 
Cho biểu thức A     :   với a  0; a  1; a  2 . Tìm tất cả các giá trị nguyên
 a  a a  a   a  2 
dương của a để P nhận giá trị nguyên.
Câu 65. (CT 20-21-LAI CHÂU)
 x 2 x  x 3  x  x 2 
Cho biểu thức P    :   
 x 1 x  x 2   x  x 2 x  2 
1) Tìm điều kiện của x để biểu thức P có nghĩa;
2) Tìm x để P  1.
Câu 66. (CT 20-21-HẬU GIANG)
2 1
1 
2019 2021  2020 2020 2020
Tính giá trị của biểu thức: A =   .
1  2020 2020 1  2020
Câu 67. (TH-17-18-QUỐC HỌC HUẾ)
a 1 a a 1 a2  a a  a  1
M  
Cho biểu thức a a a a a a với a  0;a  1 .
a) Chứng minh rằng M  4.
6
N
b) Tìm tất cả các giá trị của a để biểu thức M nhận giá trị nguyên.
Câu 68. (CT 18-19-VĨNH LONG)

Tính giá trị biểu thức A  12  80  32 3  12  80  32 3 .


Câu 69. (CT 18-19-Lâm Đồng)

Tính giá trị biểu thức



A  4  15  10  6  4  15

Câu 70. (CT 18-19-Nam Định)


x2 y2 x2 y 2
Rút gọn biểu thức P    .
( x  y )(1  y ) ( x  y )(1  x) (1  x)(1  y )
Câu 71. (CT 18-19-TRÀ VINH)

x  x  y
Cho biểu thức: Q   1  : với x  y  0 .
x 2  y 2  x2  y 2  x  x2  y 2

1. Rút gọn Q.
2. Xác định giá trị của Q khi x  3 y .
Câu 72. (CT-21-22-HÀ NAM)

 a 1 ab  a  a  a  b  ab
S    1 :
 ab  1 1  ab  1  ab
Cho biểu thức
với a  0, b  0, a  b  0 và ab  1.
2 2

a) Rút gọn biểu thức S .


Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 8
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 10

b) Tính giá trị của biểu thức S khi a  3  2 2 và b  11  6 2.


Câu 73. (CT-20-21-HÒA-BÌNH-CHUYÊN-TIN)
Rút gọn biểu thức: B  6  2 5  6  2 5
Câu 74. (CT 18-19-Quảng Trị)

3  5  13  48
A
Rút gọn biểu thức: 6 2 .
Câu 75. (CT-21-22-QUẢNG NAM)

Rút gọn biểu thức A 



8  x 1 x  2 x 1  x 3 x
(với x  1, x  4, x  9 )
 x  4  x  2 x 4  
2 x  x 6 
Câu 76. (CT-20-21-HÒA-BÌNH-CHUYÊN-TOÁN)
Rút gọn biểu thức:
a 9
a) A 
a 3
3 6 2 8
b) B  
1 2 1 2

Câu 77. (CT-21-22-QUẢNG NINH)


x2 x 1 1
Rút gọn biểu thức A    với x  0, x  1.
x x 1 x  x 1 x 1
Câu 78. (CT 20-21-TÂY NINH)

9 4 5 29 12 5
Rút gọn biểu thức T .
5
Câu 79. (CT 20-21-BẾN TRE)
3 10 4
Rút gọn biểu thức T =  
5 2 5 62 5
Câu 80. (CT-21-22-BẾN TRE)
Rút gọn biểu thức A   x  2  1  4 x  4 x  2  7 (với x  2 ).
2

Câu 81. (CT-21-22-GIA LAI)

2 x  4  7 x  14
Cho biểu thức A  1   , với x  0.
x 5 x 1 x  3 x  2
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tìm tất cả giá trị của x để A là số nguyên.
Câu 82. (TH-21-22-PHÚ THỌ)

Cho a, b thỏa mãn 0  a  1;0  b  1; a  b và a  b  1  b  1  a . Tính giá trị


2 2

của biểu thức A  a  b  2021.


2 2

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 9
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 11

Câu 83. (CT-21-22-LÂM ĐỒNG)

Tính giá trị biểu thức: A  4  10  2 5  4  10  2 5 .


Câu 84. (CT-21-22-QUẢNG NGÃI)
1 a 1
Rút gọn biểu thức A  2 :  a  0; a  1 
a  a a aa a
Câu 85. (CT 18-19-Gia Lai)
 x x  1 x 1   1 1 
Rút gọn biểu thức: P   với x  0 và x  1.
 x  1  x  1  .  x  x  x  1 
 
Câu 86. (CT 20-21-THÁI NGUYÊN-CHUYÊN TIN)
Không sử dụng máy tính cầm tay, tính giá trị biểu thức

A  2  2 4  2 3  1  4 7  4 3 .
Câu 87. (CT 20-21-NINH-BÌNH)
x 1  1 1 
Tính giá trị của biểu thức A  :
x x  x
  với x  4  2 3 .
x 1
2

Câu 88. (CT-17-18-QUỐC HỌC HUẾ)


2x 4  21x 3  55x 2  32x  4012
Tính giá trị của biểu thức F  khi x  5  3 (không sử dụng máy tính cầm
x2  10x  20
tay).
Câu 89. (CT 18-19-ĐIỆN BIÊN)
x 2 x  3 3x  4 x  5
Cho biểu thức P    , ( x  0; x  25) .
x 1 5  x x  4 x  5
a) Rút gọn P. Tìm các số thực x để P  2 .
b) Tìm các số tự nhiên x là số chính phương sao cho P là số nguyên.
Câu 90. (CT 20-21-YÊN BÁI)
 a 1 a 1   a2  a a 
Cho biểu thức P     4 a  :   , với a  0, a  1 .
 a 1 a 1   a 1 
1.Rút gọn biểu thức P .
2.Tìm tất cả các giá trị của a để P  2 .
Câu 91. (CT-21-22-VĨNH LONG)
x 2x  x x x 1
Cho biểu thức A   và B   1 với x  0, x  1. Rút gọn A và chứng minh B >
x 1 x  x x 1
A;
Câu 92. (CT 20-21-PHÚ-THỌ)

 3 3  2 2 . Tính giá trị biểu thức P   2 x3  6 x  2008 


1 2021
Cho x  .
3
3 2 2
Câu 93. (CT-21-22-HẢI PHÒNG)

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 10
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 12

 1 x 1   4 x 5
Cho biểu thức A   
 x x 1 x 1    .  x  4   (với x  0, x  1 ).
  x  1 
Rút gọn biểu thức A và tìm tất cả các giá trị của x để A  2 .
Câu 94. (CT-21-22-HẢI DƯƠNG)
3
 a b 
   2a a  b b ab  a
 a b
Cho biểu thức: A   , với a  0, b  0, a  b . Chứng minh giá trị
3a  3b ab
2
a a b a
biểu thức A không phụ thuộc vào a và b.
Câu 95. (CT 18-19-Bình Dương)
Tính giá trị của biểu thức:
1 1 1 1
P    ...  .
2 1 1 2 3 2  2 3 4 3  3 4 2025 2024  2024 2025
Câu 96. (CT 20-21-VŨNG TÀU)
x4 x x 2
Rút gọn biểu thức: P   , với 0  x  4
x x  8 ( x  1) 2  3
Câu 97. (CT 18-19-Bình Phước)
 a 1 ab  a   a  1 ab  a 
Rút gọn biểu thức: T     1  :    1
 ab  1 ab  1   ab  1 ab  1
   
Câu 98. (CT-20-21-HƯNG-YÊN)
 2x 1 1   x4 
Cho biểu thức M   3   : 1   với x  0 , x  1 , x  9 .
 x  1 x  1   x  x  1 
1) Rút gọn biểu thức M .
2) Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức M nhận giá trị nguyên dương.
Câu 99. (CT 18-19-Lào Cai)
a 3  b3 a b
Rút gọn biểu thức biết a, b là thực dương: P   
a b a b b a
Câu 100. (CT-17-18-QUỐC HỌC HUẾ)
1 9x x 1
Cho các biểu thức P  x    ;Q x    với x  0 . Tìm số nguyên x nhỏ nhất thỏa mãn
x x3 x x
  1.
P x
Q x 2

Câu 101. (CT 18-19-An Giang)


Rút gọn biểu thức
A  
7  11  13  7  11  13  7  11  13  
7  11  13 .

Câu 102. (CT-20-21-HẢI-PHÒNG)


 2 x 1   x 
Cho biểu thức P     : 1  .
 x x  x  x 1 x  1   x  1 

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 11
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 13

1
Rút gọn P . Tìm tất cả các giá trị của x để P 
7
Câu 103. (CT-21-22-NINH THUẬN)
2 2 x
Cho biểu thức A    . Tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa và rút gọn A
x 4 x  4 x  16
Câu 104. (CT 20-21-BÌNH ĐỊNH-CHUYÊN TOÁN)
3x  4 x  7 x 1 x 3
Tìm tất cả các giá trị nguyên của x để biểu thức P    nhận giá trị nguyên.
x  2 x 3 x 3 x 1
------------- HẾT -------------

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 12
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 14

CT-D02 BIẾN ĐỔI ĐA THỨC

Câu 1. (CT 20-21-HẬU GIANG)


n2  5n  4
Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho là một số nguyên.
n5
Câu 2. (CT 20-21-THANH-HÓA)
1 1 1
Cho a, b c, là ba số thực thỏa mãn đồng thời các điều kiện a+b+c=1 và   1
a b c
Chứng minh rằng trong ba số a, b c, có ít nhất một số bằng 1.
Câu 3. (CT-21-22-PTNK-HỒ CHÍ MINH)
1 1 1 1 1 1 a b c
M   ,N    ,K   
Cho a b c bc ca ab bc ca ab
a 2  b2  c2
a) Chứng minh nếu MK  thì N  0
abc
b) Cho M  K  4, N  1 . Tính tích abc
Câu 4. (CT 18-19-Thanh Hóa)
a 3  3a 2  5a  17  0

 3
b  3b  5b  11  0

2
Cho a, b là các số thực dương thỏa mãn biểu thức
Chứng minh rằng a  b  2
Câu 5. (CT 20-21-PHÚ-THỌ)
x2  y 2
Cho 0  x  y thỏa mãn 2 x  2 y  5 xy .Tính E  2
2 2
.
2
x y
Câu 6. (CT-21-22-THÁI NGUYÊN-TOÁN)
Cho f  x  là đa thức bậc ba thỏa mãn f  x  1  f  x    x ,x  và f  0   2021 . Xác định đa
2

thức f  x  , từ đó tính tổng T  12  22  32  ...  20212 .

Câu 7. (CT 18-19-Quảng Ngãi)


5x  1 1  2 x 2
A  2 
Cho x  1, hãy rút gọn biểu thức x 1 x  x  1 1  x .
3

Câu 8. (CT 18-19-Quảng Ngãi)


a 2  a  b 2

Cho a, b, c là các số thực khác 0 thỏa mãn điều kiện  b 2  b  c 2 .
 c2  c  a2

Chứng minh rằng  a  b  b  c  c  a   1 .

Câu 9. (CT-21-22-GIA LAI)

Cho đa thức f ( x)  ax 2  bx  c, (a  0) . Tìm a, b, c biết f ( x)  2020 chia hết cho x  1,


f ( x)  2021 chia hết cho x  1 và f ( x) nhận giá trị bằng 2 khi x  0 .

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 1
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 15

Câu 10. (CT 20-21-QUẢNG TRỊ)


a 3  1 b3  1 c 3  1
Cho a, b, c là basố thực phân biệt thỏa mãn   . Chứng minh rằng abc 1 0.
a b c
Câu 11. (CT-17-18-PHÚ THỌ)
Cho ba số a, b, c đôi một khác nhau thỏa mãn a2  b  b2  c  c2  a . Tính giá trị của biểu thức:

  
T  a  b 1 b  c 1 c  a 1 . 
Câu 12. (CT 18-19-Bình Dương)


Cho các số thực x, y thỏa mãn x  2018  x 2  y  
2018  y 2  2018 .

Tính giá trị của biểu thức: Q  x 2019  y 2019  2018  x  y   2020 .

Câu 13. (CT 20-21-AN-GIANG)


1
Tính giá trị của biểu thức A  2a3  3a2  3a 1 với a  .
3
3 1
Câu 14. (CT 20-21-TP.HCM)
a b c
Cho ba số dương a, b, c thỏa mãn điều kiện    2020
bc ca ab
 a2 b2 c2 
Tính giá trị của biểu thức P      : a  b  c
bc ca ab
Câu 15. (CT 18-19-Khánh Hòa)

Chứng minh rằng với mọi số thực a, b, c ta luôn có  a  b  c   a 2  b 2  c 2  2  ab  bc  ca  .


2

Câu 16. (CT 18-19-Hải Dương)


x  y  z  xyz  4
Cho x, y, z thỏa mãn
x  4  y  4  z   y  4  x  4  z   z  4  x  4  y   xyz  8
Chứng minh
Câu 17. (CT-20-21-HÒA-BÌNH-CHUYÊN-TIN)
Phân tích đa thức thành nhân tử: A  2 x  5x  2
2

Câu 18. (CT-21-22-HẢI DƯƠNG)


Tìm tất cả các số tự nhiên có 4 chữ số abcd thỏa mãn đồng thời các điều kiện: abcd chia hết cho 3 và
abc  bda  650 .
Câu 19. (TH-21-22-PHÚ THỌ)
x3  1   2   2020   2021 
Cho f  x   . Tính f   f   ...  f  f .
1  3x  3x 2
 2022   2022   2022   2022 
Câu 20. (CT-21-22-DHSP HÀ NỘI)

1 5
a
Cho 2
a) Tìm một đa thức bậc hai Q( x) với hệ số nguyên sao cho  là nghiệm của Q( x)

b) Cho đa thức: P( x)  x5  x4  x  1. Tính giá trị của P( )

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 2
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 16

Câu 21. (CT-21-22-NAM ĐỊNH)

Cho a, b, c  thỏa mãn abc  0 và a2  b2  c2  1. Tính giá trị của biểu thức
S  a2b2  b2c2  c2a2 .
Câu 22. (CT-21-22-THANH HÓA)
Cho các số thực a, b không âm thỏa mãn điều kiện (a  2)(b  2)  8 . Tính giá trị của biểu thức:

P  ab  2 a 2  b 2  8  2 a 2  4 b 2  4   
Câu 23. (CT 18-19-THỪA THIÊN HUẾ)
x x2
Cho t . Tính giá trị biểu thức A theo t .
x2 x 1 x4 x2 1
Câu 24. (CT 18-19-Bình Phước)
Cho x  3  2 . Tính giá trị biểu thức H  x5  3x4  3x3  6 x2  20 x  2023
Câu 25. (CT-19-20 -BẮC NINH)
x4 2x 3 3x 2 38x 5
Tính giá trị của biểu thức A khi x  2  3 .
2
x 4x 5
Câu 26. (CT 18-19-Khánh Hòa)
1 1 1 1 1
Cho ba số x, y, z khác 0 đồng thời thỏa mãn x  y  z  , 2 2 2  4 và
2 x y z xyz

   0 . Tính giá trị biểu thức Q   y 2017  z 2017  z 2019  x 2019  x 2021  y 2021  .
1 1 1
x y z

Câu 27. (CT-21-22-HÀ NỘI)

2
Cho số thực x khác 0 thỏa mãn x  và x3 đều là số hữu tỉ. Chứng minh x là số hữu tỉ.
x
Câu 28. (CT 20-21-THANH-HÓA)
Cho x, y z, là ba số thực thỏa mãn đồng thời các điều kiện x+ y+z=2045 và
 x  18   y  7    z  2020   0 Tính giá trị của biếu thức:
3 3 3

F=  x  18    y  7   z  2020 
2021 2021 2021

Câu 29. (CT-21-22-BÌNH DƯƠNG)


1 1
Cho x là số thực dương thỏa mãn: x 2  2
 7 . Tính giá trị của A= x 7  7
x x
Câu 30. (CT 20-21-THÁI NGUYÊN-CHUYÊN TOÁN)
Cho hai số thực a, b thỏa mãn ab  2. Chứng minh:
a 9  b9   a 4  b 4  a 5  b5   16  a  b  .

Câu 31. (CT-20-21-HÒA-BÌNH-CHUYÊN-TOÁN)


Cho ba số x, y, z thỏa mãn đồng thời: x2  2 y  1  y 2  2 z  1  z 2  2 x  1  0

Tính giá trị của biểu thức: A  x1000  y1000  z1000


Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 3
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 17

Câu 32. (CT 20-21-LÂM ĐỒNG)


Cho các số thực x, y, z đôi một khác nhau thỏa mãn: x 3  3x  1, y 3  3y  1 và z3  3z  1. Tính giá trị
biểu thức: S  x 2  y 2  z2 .
Câu 33. (CT-20-21-HẢI-DƯƠNG)
(2 x 2  6 x  3)10 3 5
Tính giá trị của biểu thức: B  (10 x  30 x  11)  5 2
khi x 
2

x  3x 4  x3  1 2
Câu 34. (CT-21-22-PHÚ THỌ)
Cho a, b thỏa mãn a 2  4ab  7b 2  0,  a  b  . Tính giá trị của biểu thức
2a  b 3a  2b
Q  .
a b ab
Câu 35. (CT 18-19-Hồ Chí Minh)
a 2  2  a  c  1 a  b  1
Cho a, b, c là ba số thực thỏa mãn điều kiện a  b  c  0 và . Tính giá trị của
biểu thức A  a  b  c
2 2 2

Câu 36. (CT-21-22-AN GIANG)

Cho hai số a, b phân biệt thỏa mãn a2  2021a  b2  2021b  c , với c là một số thực dương. Chứng minh
1 1 2021
rằng:   0.
a b c
Câu 37. (CT 18-19-Lào Cai)
1 1 1
Cho 2 số dương a, b và số c khác 0 thỏa mãn điều kiện    0 . Chứng minh rằng:
a b c
ab  ac  bc
Câu 38. (CT-21-22-THÁI BÌNH)
1 1 1
Cho a, b, c la các số thực khác 0 và thóa mân (a  b  c)      1. Chứng minh rằng
a b c
a 3
 
 b3 b 25  c 25 c 2021  a 2021  0 . 
Câu 39. (CT-21-22-ĐỒNG NAI)
Tìm đa thức bậc ba P( x)  x 3  ax 2  bx  c với a, b, c là các hệ số thực. Biết P(x) chia hết cho (x -1),
P(x) chia cho (x – 2) và (x – 3) đều có số dư là 6.
Câu 40. (CT-21-22-BÌNH ĐỊNH)
1 1 1 1
Cho các số thực a , b , c 0 và a b c 0 thỏa mãn .
a b c a b c
1 1 1 1
Chứng minh rằng: 2021 2021 2021 2021 2021
.
a b c a b c 2021
Câu 41. (CT-21-22-THANH HÓA)
1 1 1
Cho các số hữu tỉ a, b, c đôi một phân biệt. Đặt B    . Chứng minh rằng B
( a  b) 2
(b  c) 2
(c  a ) 2
là số hữu tỉ.
Câu 42. (CT 18-19-DAK LAK)
Cho đa thức f ( x)  x3  2 x2  (1  m) x  m .
Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 4
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 18

1) Khi m  2 , hãy phân tích đa thức f ( x) thành nhân tử.


2) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f ( x)  0 có ba nghiệm phân biệt x1 , x2 , x3 thỏa
mãn x12  x22  x32  4 .
Câu 43. (CT-21-22-HÀ TĨNH)
Cho a, b, c lả các số thực đôi một phân biệt, rút gọn biểu thức:
(a  b)3  (b  c)3  (c  a)3
A
a 2 (b  c)  b 2 (c  a)  c 2 (a  b)
Câu 44. (CT 20-21-BÌNH DƯƠNG)
a b 1  ab
Với a,b là số thực dương thỏa ab+a+b=1. Chứng minh  
1 a 1 b 2 1  a 2 1  b 2 
2 2

Câu 45. (CT-21-22-HÀ NỘI)

Cho ba số thực a, b và c thỏa mãn ab  bc  ca  1. Chứng minh


ab bc ca
  0
1  c 2 1  a2 1  b2
Câu 46. (CT-21-22-LÀO CAI)

Cho x  1  2021 . Tính giá trị biểu thức: x5  2 x4  2021x3  3x2  2018x  2021.
Câu 47. (CT 18-19-Hà Tĩnh)
1 1 1
 
x2  y 2  z 2
Cho x, y, z là các số hữu tỉ thỏa mãn x y z . Chứng minh rằng là số hữu tỉ
Câu 48. (CT 18-19-Thanh Hóa)
 1  1   1 
P  1  1   ........ 1  
Tính giá trị biểu thức  1  2  1  2  3   1  2  3  ....  2018 
Câu 49. (CT-17-18-THÁI BÌNH)
Cho các số thực x, y, z thỏa mãn các điều kiện x  y  z  0 và xyz  0
x2 y2 z2
Tính giá trị biểu thức: P   
y 2  z2  x 2 z2  x 2  y 2 x 2  y 2  z 2

Câu 50. (CT 18-19-Phú Thọ)


1 1 1
a b c  x
Cho a, b, c là 3 số thực đôi một khác nhau: b c a . Tính
P  x.abc
Câu 51. (CT-20-21-HÒA-BÌNH-CHUYÊN-TIN)


Cho hai số x, y thỏa mãn: x  x  2020
2
 y  
y 2  2020  2020

Tính giá trị của: S  x  y


Câu 52. (CT 18-19-Lâm Đồng)

 a 2  1 b2  1 c 2  1   a  b  b  c  c  a 


2

Cho ab  bc  ac  1 . Chứng minh:


------------- HẾT -------------

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 5
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 19

CT-D03 HÀM SỐ, PT BẬC HAI, ĐỊNH LÍ VIET

Câu 1. (CT 20-21-YÊN BÁI)


Cho parabol (P): y  2 x 2 và đường thẳng (d): y 2x  m  1 , với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị của
tham số m để parabol (P) cắt đường thẳng (d) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 thỏa mãn
x1  x2  1 .

Câu 2. (CT 18-19-ĐIỆN BIÊN)


Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d ) : y  2 x  3 và Parabol ( P ) : y  x . Tìm tọa độ các
2

giao điểm A, B của ( d ) và ( P ) . Tính độ dài đường cao OH của tam giác OAB .

Câu 3. (CT-21-22-BẾN TRE)


Cho Parabol  P  : y  2 x và đường thẳng  d  : y   x  6 . Biết  d  cắt  P  tại hai điểm phân biệt
2

A  x1; y1  , B  x2 ; y2  với x1  x2 . Tính 4x2  y1 .


Câu 4. (CT-21-22-DAKLAK)

Cho phương trình x 4   m  2  x 2  3m  3  0 với m là tham số. Tìm tất cả giá trị của m để phương trình
đã cho có bốn nghiệm phân biệt x1 , x2 , x3 , x4 sao cho x14  x2 4  x34  x4 4  2 x1 x2 x3 x4 đạt giá trị nhỏ nhất.

Câu 5. (CT 20-21-BẮC-GIANG)


Cho parabol  P  : y  x 2 và đường thẳng  d  : y   mx  2  m ( m là tham số). Tìm m để đường thẳng
1 1
d  cắt parabol  P  tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 sao cho biểu thức T  
 x1  1  x2  1
4 4

đạt giá trị nhỏ nhất.


Câu 6. (CT 18-19-ĐỒNG NAI)
Tìm các tham số thực m để phương trình x 2   m  1 x  2m  0 có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 thỏa mãn
x1  x2  1
P đạt giá trị nhỏ nhất
 x1  x2   3x1 x2  3
2

Câu 7. (CT-21-22-BẾN TRE)


Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y   6  7m x  2 nghịch biến trên .
Câu 8. (CT 18-19-Gia Lai)
Tìm m để phương trình 12 x2  2mx  3  0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x1  4 x2  0 .
Câu 9. (CT 18-19-Lâm Đồng)
Cho phương trình x  mx  2m  3  0 ( x là ẩn số, m là tham số). Tìm m để phương trình có hai nghiệm
2

trái dấu mà nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn nghiệm dương.
Câu 10. (CT 20-21-HẬU GIANG)
1
Trong mặt phẳng tọa độ (Oxy), cho hàm số y   x 2 có đồ thị (P). Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị (P).
2
Câu 11. (CT 18-19-ĐÀ NẴNG)

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 1
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 20

Trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy cho  P  : y  x và đường thẳng  d  : y  mx  2m, với m là tham
2

số. Gọi A và H lần lượt là giao điểm của (d) với trục hoành và trục tung . Tìm tất cả các giá trị của m để
d  cắt (P) tại hai điểm C và D nằm về hai phía trục tung sao cho C có hoành độ âm và BD  2 AC

Câu 12. (CT 18-19-Bắc Ninh)


Cho phương trình: x2  ax  b  0 với x là ẩn, a, b là tham số. Tìm a, b sao cho phương trình có nghiệm
 x1  x2  5
thỏa mãn  3 3
 x1  x2  35
Câu 13. (CT-20-21-DAKLAK)
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho parabol  P  : y  x và đường thẳng  d  : y  2  m  1 x  3 với m là
2

tham số.
1) Tìm toạ độ điểm A thuộc parabol  P  sao cho độ dài đoạn thằng OA bằng 2 5 .
2) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng  d  cắt parabol  P  tại hai điểm phân biệt có
hoành độ x1; x2 thoả mãn điều kiện x12  2mx1  2 x2  x1 x2  2 .
Câu 14. (CT-17-18-QUỐC HỌC HUẾ)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol  P  : y  x 2 , đường thẳng (d) có hệ số góc k và đi qua điểm

 
M 0;1 . Chứng minh rằng với mọi giá trị của k, (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B có hoành độ

x1 ; x 2 thỏa điều kiện x1  x 2  2.

Câu 15. (CT 18-19-Bình Phước)


Xét các số thực a; b; c với b  a  c sao cho phương trình ax2  bx  c  0 có 2 nghiệm thực m; n thỏa mãn
0  m, n  1 . Tìm GTLN và GTNN của biểu thức

M
 a  b  2a  c 
a(a  b  c)

Câu 16. (CT 20-21-TÂY NINH)


Tìm m để phương trình x2 mx m 7 0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2 sao cho
2 x1 x2 15
S đạt giá trị nhỏ nhất.
x2
1
x 2
2
2( x1 x2 1)
Câu 17. (CT 18-19-TRÀ VINH)
Cho đường thẳng (d ) : y  ax  b . Tìm a, b biết đường thẳng (d) tiếp xúc với parabol ( P ) : y  x tại
2

điểm A(1;1) .

Câu 18. (CT-21-22-QUỐC HỌC HUẾ)


Tìm m để phương trình x 3   m  1 x 2  3x  m  3  0 có ba nghiệm phân biệt x1 ; x 2 ; x 3 sao cho biểu
1 1 1
thức P    đạt giá trị nhỏ nhất
 x1  1  x 2  1  x1  1
4 4 4

Câu 19. (CT-20-21-HÒA-BÌNH-CHUYÊN-TOÁN)

Một ca nô xuôi dòng trên một khúc sông từ bến A đến bến B dài 96km, sau đó lại ngược dòng đến địa
điểm C cách bến B là 100km, thời gian ca nô xuôi dòng ít hơn thời gian ngược dòng là 30 phút. Tính vận
tốc riêng của ca nô, biết vận tốc của dòng nước là 4km/h.

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 2
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 21

Câu 20. (CT 20-21-QUẢNG NAM-CHUYÊN TIN)


Cho parabol  P  : y  x 2 và đường thẳng  d  : y  x  m ( m là tham số). Biết  P  và  d  cắt nhau tại hai
điểm A và B , trong đó A  1;1 . Tìm tọa độ điểm B .

Câu 21. [CT-21-22-QUẢNG NGÃI)


Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x 2  5x  2m  2  0 có hai nghiệm dương phân biệt
x1 ; x2 thỏa mãn x12  4 x1  2m  2  x2  3 .

Câu 22. (CT-21-22-BẠC LIÊU)

Cho phương trình x  2mx  m  m  11  0 (1), với m là tham số thực. Tìm các giá của m để phương
2 2

trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn điều kiện

3  x12  x22   5 x1 x2  21 .
Câu 23. (CT 20-21-BÌNH PHƯỚC)
Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng  d  : y  2 x  m cắt parabol  P  : y  x 2 tại hai điểm phân
biệt có hoành độ dương.
Câu 24. (CT 18-19-Hà Nam)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho Parabol (P) có phương trình y  x và hai đường thẳng (d): y  m ;
2

(d’): y  m 2 (với 0  m  1 ). Đường thẳng (d) cắt Parabol (P) tại hai điểm phân biệt A, B; đường thẳng
(d’) cắt Parabol (P) tại hai điểm phân biệt C, D (với hoành độ điểm A và D là số âm). Tìm m sao cho diện
tích hình thang ABCD gấp 9 lần diện tích tam giác OCD.
Câu 25. (CT-21-22-AN GIANG)
a) Vẽ đồ thị  P  của hàm số y   x 2 .
b) Viết phương trình đường thẳng  d  đi qua điểm A  0;1 và tiếp xúc với  P  .

Câu 26. (CT-21-22-QUẢNG NINH)


Cho hai hàm số y  2 x và y  4 x  m (với m là tham số). Tìm các giá trị của m để đồ thị của hai hàm
2

số trên cắt nhau tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương.
Câu 27. (CT 20-21-SÓC TRĂNG)

1 2 m2
Cho hàm số y  x có đồ thị hàm số (P) và đường thẳng d: y  mx   m  1 (với m là tham số)
2 2
a)Vẽ đồ thị hàm số (P) trên hệ trục tọa độ Oxy
b)Tìm tất cả các gía trị của tham số m để đường thẳng d cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ
x1; x2 sao cho biểu thức T  x1.x2 đạt giá trị nhỏ nhất
Câu 28. (CT-21-22-KIÊN GIANG)
a 1
Tìm tất cả các số thực a, b sao cho phương trình (ẩn x ) x2  ax  b  0 có hai nghiệm là và .
3 a2
Câu 29. (CT-20-21-ĐỒNG-NAI)
Tìm các tham số thực m để phương trình x 2   2m  1  x  m  1  0 có hai nghiệm x1 , x2 sao cho biểu thức
x1 x2  x1  x2  3
M đạt giá trị nhỏ nhất
x12  x22

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 3
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 22

Câu 30. (CT 18-19-TUYÊN QUANG)


Tìm tham số m để phương trình x2  2(m  1) x  m2  0
a)Có hai nghiệm phân biệt dương
b)Có hai nghiệm x1  x2 thỏa mãn:  x1  m   x2  3m
2

Câu 31. (CT-21-22-BẾN TRE)

Cho phương trình: x2   m  3 x  4m  4  0 (1), với m là tham số. Tìm m để phương trình (1) có hai
nghiệm phân biệt x1 ; x2 thỏa x1  x2  x1 x2  20 .
Câu 32. (CT-20-21-HÒA-BÌNH-CHUYÊN-TIN)
Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) :y  4 x  3 và parabol (P) : y  x 2
Câu 33. (CT-21-22-QUẢNG NAM)
Cho parabol (P): y  x 2 và đường thẳng (d) y   2  2 m  x  m (m là tham số). Chứng minh rằng (d) luôn

1 
cắt (P) tại hai điểm A, B sao cho M  ;1  là trung điểm của đoạn thẳng AB, hai điểm H, K lần lượt là
2 
hình chiếu vuông góc của A, B trên trục hoành. Tính độ dài đoạn thẳng KH.

Câu 34. (CT 20-21-QUẢNG TRỊ)


Cho các parabol ( P1 ) : y  mx 2 , ( P2 ) : y  nx 2 ( m  n) . Lấy các điểm A, B thuộc  P1  và C, D thuộc
 P2  sao cho ABCD là hình vuông nhận Oy làm trục đối xứng. Tính diện tích hình vuông ABCD .
Câu 35. (CT 20-21-LAI CHÂU)
Cho phương trình x2  6x  2m  1  0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x13  x23  72.

Câu 36. (CT-21-22-ĐỒNG NAI)


Cho phương trình x 4  4(4m  1) x 2  9m  0 ( m là tham số thực).
a, Giải phương trình khi m  4 .
b, Tìm m để phương trình đã cho có bốn nghiệm phân biệt x1 , x 2 , x 3 , x 4 trong đó có hai nghiệm x1 , x 2
thỏa mãn x1  3x 2 .
Câu 37. (CT-21-22-QUỐC HỌC HUẾ)
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P): y  x 2 và đường thẳng (d): y  2mx  3  m  0  . Tìm tất cả
 
các giá trị của m để đường thẳng (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt sao cho SOAB  6 cm 2 (Với O là gốc
tọa độ, đơn vị đo trên các trục tọa độ là cm).
Câu 38. (TH-17-18-QUỐC HỌC HUẾ)
Cho parabol  P  : y  2x 2 và đường thẳng  d  : y  ax  b.
a) Tìm điều kiện của b sao cho với mọi số thực a, parabol (P) luôn cắt đường thẳng (d) tại hai điểm phân
biệt.
b) Gọi A là giao điểm của (P) và (d) có hoành độ bằng 1, B là giao điểm của (d) và trục tung. Biết rằng
tam giác OAB có diện tích bằng 2, tìm a và b.

Câu 39. (TH-21-22-PHÚ THỌ)


Cho phương trình x2  3x  8  0 có hai nghiệm x1 ; x2 . Tính x1  x2 .
3 3

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 4
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 23

Câu 40. (CT-20-21-GIA-LAI)


Tìm giá trị của tham số m để hàm số y   m  1 x  m 2 nghịch biến trên và đồ thị của nó đi qua điểm
M  2;1 .

Câu 41. (CT 18-19-An Giang)


Cho phương trình x4  2mx2  m2  2  0 ( m là tham số).
a. Giải phương trình khi m  3 .
b. Chứng minh rằng phương trình luôn luôn có đúng hai nghiệm phân biệt.
c. Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa x1  x2  2 .

Câu 42. (CT 20-21-NINH-BÌNH)


Cho phương trình x 2  2mx  2m  1  0 . Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt
x1 , x 2 ,  x1  x 2  thỏa mãn 4x1  x 22 .

Câu 43. (CT 20-21-QUẢNG NINH)


Cho phương trình x  2mx  m  2m  2  0 (m là tham số). Tìm m để phương trình có 4 nghiệm
4 2 2

phân biệt x1 , x2 , x3 , x4 thỏa mãn x1  x2  x3  x4  24 .


4 4 4 4

Câu 44. (CT 18-19-Bến Tre)


Cho phương trình x2  2mx  m  4  0 với m là tham số. Tìm các giá trị của m để phương trình đã cho
1
có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 thỏa đạt giá trị lớn nhất.
x12  x22
Câu 45. (CT 18-19-Lào Cai)
x1  x2
Tìm tất cả các giá trị nguyên m để phương trình: x2  3x  m  4  0 có nghiệm thỏa là số nguyên
 x1 x2 
2019

Câu 46. (CT-21-22-SƠN LA)


Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol  P  : y   x và đường thẳng  d  : y  mx  m  1 (m là tham
2

số, m  0 ).
1) Với m  3, tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng  d  và parabol  P  .
2) Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng  d  cắt parabol  P  tại hai điểm phân biệt có hoành độ
x1 , x2 sao cho biểu thức A  8 x1 x2  x12  x22 đạt giá trị nhỏ nhất.
3) Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng  d  cắt hai trục tọa độ tạo thành một tam giác có diện tích
bằng 2.
Câu 47. (CT-21-22-TÂY NINH)
Tìm m để hai đường thẳng y  3x  2m  1 và y  4 x  m  8 cắt nhau tại một điểm trên trục tung.
Câu 48. (CT-21-22-ĐỒNG THÁP)
Cho phương trình x  2  m  2  x  m  4m  0 ( x là ẩn số, m là tham số). Tìm tất cả các giá trị của
2 2

3 3
tham số m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn điều kiện  x2   x1.
x1 x2
Câu 49. (CT 18-19-Lâm Đồng)

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 5
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 24

Trên hệ trục tọa độ Oxy (cách chọn đơn vị trên hai trục tọa độ như nhau), cho đường thẳng
 d  có hệ số
4
  d  đi qua A(3; 4) . Tính khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng  d 
góc là 3 và đường thẳng
Câu 50. (CT 18-19-Thái Bình)

Cho phương trình x  2mx  m  2m  4  0 (1) (với m là tham số). Tìm


2 2
m để phương trình (1) có hai
nghiệm không âm
x1 ; x2 . Tính theo m giá trị của biểu thức P  x1  x2 và tìm giá trị nhỏ nhất của P
Câu 51. (CT-21-22-VĨNH LONG)
Cho Parabol (P): y  x 2 và đường thẳng (d): y   m  1 x  m  4 (m là tham số). Tìm m để (d) cắt (P) tại
2 điểm nằm về 2 phía của trục tung.
Câu 52. (CT 20-21-BÌNH ĐỊNH-CHUYÊN TIN)
Cho phương trình: 2019 x 2 m 2020 x 2021 0 (với m là tham số). Tìm m để phương trình có 2

nghiệm x1 , x 2 thỏa: x1 x2 x12 2020 x 22 2020 .

Câu 53. (CT 18-19-Hà Tĩnh)

Cho phương trình x  2mx  1  2m  0 . Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm 1 2 với mọi
2 x ;x
2 x1 x2  1
P 2
m. Tìm m để x1  2mx2  1  2m đạt giá trị nhỏ nhất

Câu 54. (CT-20-21-HÒA-BÌNH-CHUYÊN-TOÁN)


Cho phương trình: x2  mx  m 1  0 ( m là tham số).Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa
mãn: x1  x 2  4( x1  x 2 )  5 .
2 2

Câu 55. (CT-21-22-BÌNH PHƯỚC)


Cho phương trình: x2  2(m  3) x  3m2  8m  5  0 , với m là tham số.
a)Tìm m để phương trình có 2 nghiệm trái dấu.
b)Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1; x2 phân biệt thỏa mãn điều kiện:
x12  2 x2 2  3 x1 x2  x1  x2 .

Câu 56. (CT-20-21-HƯNG-YÊN)


Tìm hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng với hệ số góc dương, đi qua điểm A  2;1 và tạo với hai
1
trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng .
2
Câu 57. (CT 20-21-HẬU GIANG)
Cho Parabol (P) y  x 2 và đường thẳng d: y  4mx  m  3 (m là tham số).
a)Tìm m để Parabol (P) cắt đường thẳng dtại hai điểm phân biệt.
b)Tìm m để Parabol(P) cắt đường thẳng d tại hai điểm phân biệt có hoành độ cùng nhỏ hơn 1.
Câu 58. (CT 18-19-Cà Mau)

Cho parabol
 P  : y  x 2 và đường thẳng d : y  x  2
a. Vẽ đồ thị của
 P  và d trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b. Tìm m để d và
 P  và đường thẳng    : y   2m  3 x  1 cùng đi qua điểm có hoành độ lớn hơn 1
Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 6
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 25

Câu 59. (CT 18-19-chuyên_Tin_Quảng Nam)

Cho đường thẳng (d ) : y  2 x  m ( m là tham số) và parabol


( P) : y  x 2 . Tìm m để (d ) cắt ( P ) tại

x 2  x22  10.
hai điểm phân biệt có hoành độ x1, x2 sao cho 1
Câu 60. (CT 18-19-Hưng Yên)
Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số y  x 2 và y  x  m cắt nhau tại hai điểm phân biệt
A  x1 ; y1  , B  x2 ; y2  sao cho  x1  x2    y1  y2   162
8 8

Câu 61. (CT 18-19-Bắc Giang)


Cho phương trình x 2   m  1 x  3  0 (1), với x là ẩn, m là tham số. Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của
3x12  3x22  4 x1  4 x2  5
phương trình (1). Đặt B  . Tìm m khi B đạt giá trị lớn nhất.
x12  x22  4

Câu 62. (CT 18-19-Quảng Nam)


Cho hai hàm số y  2 x và y  mx . Tìm m để hai đồ thị của hai hàm số đã cho cắt nhau tại ba điểm
2

phân biệt là ba đỉnh của tam giác đều.


Câu 63. (CT 18-19-Kiên Giang)

Cho Parabol ( P) : y  x và đường thẳng (d ) : y  2mx  4m (với m là tham số). Tìm tất cả các giá trị của
2

x ;x x  x2  3
tham số m để (d ) cắt ( P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ 1 2 thỏa mãn 1
Câu 64. (CT-21-22-KHÁNH HÒA)
Cho các phương trình ( ẩn x ) ax 2  bx  c  0 1 và cx 2  bx  a  0  2 với a, b, c là các số thực
dương thỏa mãn a  b  4c  0 .
a) Chứng minh các phương trình 1 và  2  đều có hai nghiệm dương phân biệt.
b) Gọi x1 ; x2 là hai nghiệm của phương trình 1 và x3 ; x4 là hai nghiệm của phương trình  2  . Tìm giá trị
1 1 1 1
nhỏ nhất của biểu thức T     .
x1 x2 x3 x2 x3 x4 x3 x1 x1 x4 x1 x2
Câu 65. (CT 20-21-QUẢNG NAM-CHUYÊN TOÁN)
Cho parabol ( P) : y  x2 và đường thẳng (d ) : y  2 x  3 . Tìm giá trị của tham số m biết rẳng đường thẳng
(d ') : y  4 x  m cắt đường thẳng (d ) tại điểm có hoành độ dương thuộc ( P) .
Câu 66. (CT 18-19-TIỀN GIANG)
Giả sử x1 , x2 là 2 nghiệm của phương trình x2  2mx  4  0 . Xác định m để x14  x2 4  32 .

Câu 67. (CT-20-21-HƯNG-YÊN)


Tìm các giá trị của m để phương trình 2 x 2   m  5  x  m  2  0 ( m là tham số) có hai nghiệm phân biệt
17
x1 , x2 thỏa mãn x12  x22  .
4
Câu 68. (CT 20-21-HẬU GIANG)
Cho phương trình x2  (2m  1)x  m2  2  0 (1) (với m là tham số thực).
a) Giải phương trình (1) khi m  3.
b) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn điều kiện 1  x1  x2 .

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 7
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 26

Câu 69. (CT 18-19-Cà Mau)


x 2   2m  1 x  m 2  1  0
Cho phương trình (1) (x là ẩn số)
a. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt
 x  x   x1
2
x1 ; x2 x ;x
b. Gọi là 2 nghiệm phân biệt của (1). Tìm m để 1 2 thỏa mãn 1 2
Câu 70. (CT-21-22-CẦN THƠ)
Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = –2mx – 2m. Tìm tất cả giá trị của tham số m sao cho (d)
cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 và x2 thỏa mãn x1  x 2  2 3 .

Câu 71. (CT 20-21-LAI CHÂU)


Cho Parabol  P : y  3x 2 và đường thẳng  d : y  6 x  2m - 1. Tìm m để đường thẳng d  cắt Parabol
P  tại hai điểm phân biệt.
Câu 72. (CT-21-22-TÂY NINH)

Tìm m, n để phương trình x 2  2  n  1 x  2n  2  m   m 2  n 2  0 có nghiệm kép.

Câu 73. (CT 20-21-LONG-AN)


3
Cho hàm số: y   x  3 có đồ thị  d  .
4
a) Vẽ đồ thị  d  .
b) Gọi A là giao điểm của  d  với trục tung Oy ; B là giao điểm của  d  với trục hoành Ox .
Tính chu vi tam giác OAB và khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng  d  .

Câu 74. (CT 20-21-BÌNH THUẬN)


Cho phương trình 2 x2  4mx  2m2 1  0 (1) (với m là tham số).
a) Chứng tỏ phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m .
b) Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình (1) khi m  3 , Gọi x1 , x2 là hai nghiệm
của phương trình 1 khi m  3, không giải phương trình hãy tính giá trị biểu
thức Q   8 x12  50 x1  70  8 x22  50 x2  70   2094 .

Câu 75. (TH-21-22-THÁI NGUYÊN)


Cho phương trình 3 x  4  m  1 x  m  4m  1  0. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương
2 2

trình có hai nghiệm phân biệt khác không x1 , x2 thỏa mãn


1 1 1
   x1  x2  .
x1 x2 2
Câu 76. (CT 20-21-LÂM ĐỒNG)
Chứng minh rằng hàm số y   m2  2m  10  x  2021 luôn nghịch biến với mọi giá trị của tham số m.

Câu 77. (CT-21-22-PHÚ YÊN)


1 1 1 1
Chứng minh rằng nếu a, b, c là ba số thỏa mãn a b c 2021 và thì một trong ba số
a b c 2021
phải có một số bằng 2021.
Câu 78. (CT 20-21-BẾN TRE)
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2x2 – (m+1)x +m – 3 = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 ;
x2 thỏa mãn 2x12 + 6 x2 + (1 – m) x1 + m = 12

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 8
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 27

Câu 79. (CT 18-19-VĨNH LONG)


Cho phương trình x 2   2m  3 x  m 2  1  0 (1) ( x là ẩn số, m là tham số)
a) Chứng tỏ rằng phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m .
b) Giả sử x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình (1). Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt
x1  x2 thỏa mãn x1  x2  3 .

Câu 80. (CT 20-21-VŨNG TÀU)


Cho đa thức P( x)  ( x  2)( x  4)  x 2  ax  8   bx 2
Với a, b là các số thực thỏa mãn a  b  1. Chứng minh rằng phương trình P( x)  0 có bốn nghiệm phân
biệt.
Câu 81. (CT 18-19-YÊN BÁI)
Cho parabol ( P ) : y  x và đường thẳng (d ) : y  mx  m  1 (với m là tham số). Tìm tất cả các giá trị
2

của m để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm A, B phân biệt sao cho tam giác OAB cân tại O (với O là gốc toạ
độ).
Câu 82. (CT 20-21-BÌNH ĐỊNH-CHUYÊN TOÁN)
Cho phương trình: 2 x2  3x  2m  0 . Tìm m để phương trình trên có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 khác
1 1
0 thỏa  1.
x1 x2

Câu 83. (CT 20-21-BÌNH PHƯỚC)


Chứng minh rằng với a, b, c là các số thực khác 0 thì tồn tại ít nhất một trong các phương trình sau có
nghiệm 4ax2  2(b  c) x  c  0 (1); 4bx 2  2(c  a) x  a  0 (2); 4cx 2  2(a  b) x  b  0 (3).

Câu 84. (CT 18-19-ĐÀ NẴNG)

   
Chứng minh rằng phương trình ax 2  2bx  c bx 2  2cx  a cx 2  2ax  b  0 luôn có nghiệm với
mọi số thực a, b, c
 ax 2  2bx  c  0 (1)
 2
Ta có:  ax  2bx  c  bx  2cx  a  cx  2ax  b   0 *  bx  2cx  a  0
2 2 2
(2)
cx 2  2ax  b  0 (3)

1  4b 2  4ac  4  b 2  ac 


  2  4c 2  4ba  4  c 2  ab 

 3  4a  4bc  4  a  bc 
2 2

 1   2   3  4  a 2  b 2  c 2  ab  ac  bc   2  a  b   2  a  c   2  b  c 
2 2 2

 1   2   3  0
 Luôn tôn tại 1 biểu thức   0  * luôn có nghiệm với mọi a, b, c

Câu 85. (CT-17-18-BÌNH ĐỊNH)


Cho đa thức f  x   x2 – 2  m  2  x  6m  1 (m là tham số). Bằng cách đặt x  t  2 . Hãy tính f  x  theo t
và tìm điều kiện của m để phương trình f  x   0 có hai nghiệm lớn hơn 2.

Câu 86. (CT-20-21-HÀ-NAM-chuyên)


Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 9
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 28

Cho phương trình x 4 2mx 2 2m 6 0. Tìm giá trị của m để phương trình có bốn nghiệm phân biệt
x 1, x 2 , x 3 , x 4 sao cho x 1 x 2 x 3 x 4 và x 4 2x 3 2x 2 x 1 0.

Câu 87. (CT-20-21-HÒA-BÌNH-CHUYÊN-TIN)


Cho phương trình x2  2(m 1) x  m2  0 (m là tham số). Tìm giá trị của m để phương trình đã cho có hai
nghiệm x1 , x2 thỏa mãn (2 x1  1)(2 x2  1)  13 .

Câu 88. (CT-21-22-THÁI BÌNH)


Cho f ( x)  x2  3x  5 có hai nghiệm là x1 , x2 . Đąt g ( x)  x2  4 . Tính giá trị của T  g  x1   g  x2  .

Câu 89. (CT-21-22-GIA LAI)

Cho phương trình x  mx  2m  0, với m là tham số. Tìm tất cả giá trị m để phương trình đã cho có
2 2

hai nghiệm nguyên x1 , x2 thỏa mãn 5 x1  8 x2  252.


2 2

Câu 90. (CT-19-20 -BẮC NINH)

Cho hai hàm số y x 2 và y m 1 x 1 (với m là tham số) có đồ thị lần lượt là P và d . Tìm

m để P cắt d tại hai điểm phân biệt A x 1; y1 , B x 2 ; y2 sao cho y13 y23 18 x 13 x 23 .

Câu 91. (CT 20-21-BÌNH THUẬN)


1
Vẽ đồ thị hàm số y   x 2 .
2
Câu 92. (CT 18-19-TIỀN GIANG)
1 2
Trong mặt phẳng Oxy, cho Parabol  P  : y  x và đường thẳng  d  : x  2 y  12  0 .
4
a) Tìm tọa độ giao điểm A và B của  d  và  P  .

b) Tìm tọa độ điểm C nằm trên  P  sao cho tam giác ABC vuông tạiC.

Câu 93. (CT-21-22-PHÚ THỌ)

Cho phương trình x2  2 x  m  0 ( m là tham số). Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2
thỏa mãn x1  2 x2  8.
2

Câu 94. (CT 20-21-AN-GIANG)


 
Cho hàm số y  3  1 x  1 có đồ thị là đường thẳng (d).
a.Vẽ đồ thị (d) của hàm số đã cho trên mặt phẳng tọa độ.
b.Đường thẳng  d   song song với  d  và đi qua điểm có tọa độ  0;3 . Đường thẳng  d  và  d   cắt trục
hoành lần lượt tại A, B , cắt trục tung lần lượt tại C, D . Tính diện tích tứ giác ABCD .
Câu 95. (CT-20-21-HÒA-BÌNH-CHUYÊN-TIN)
Một tam giác vuông có cạnh huyền dài 10cm. Hai cạnh góc vuông hơn kém nhau 2cm. Tính độ dài hai
cạnh góc vuông.
Câu 96. (CT-21-22-LÀO CAI)

Cho phương trình x 2  2  m  1 x  2m  5  0 (trong đó m là tham số).


a) Chứng minh rằng phương trình luôn có 2 nghiệm x1; x2 với mọi m.

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 10
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 29

b) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm x1; x2 thỏa mãn điều kiện:
x2
1  
 2mx1  2m  1 x22  2mx2  2m  1  0.

Câu 97. (TH-21-22-GIA LAI)


Cho phương trình x 2  2  m  1 x  m 2  3m  2  0, với m là tham số. Tìm m để phương trình đã cho
có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x1  x2  4 x1 x2 .

Câu 98. (CT 18-19-VĨNH PHÚC)


Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ( P) : y  x2 và đường thẳng (d ) : 2mx  m  1. Tìm tất cả các giá trị của
m để (d ) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt A( x1; y1 ); B( x2 ; y2 ) thỏa mãn 2 x1  2 x2  y1 y2  0
Câu 99. (CT-17-18-VĨNH PHÚC)
Cho phương trình x2  2  m  1 x  2m2  3m  1  0 , trong đó m là tham số và x là ẩn số.
a) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có nghiệm.
9
b) Giả sử phương trình đã cho có hai nghiệm là x1, x 2 . Chứng minh rằng x1  x 2  x1 x 2  .
8

Câu 100. (CT-17-18-THÁI BÌNH)


Cho a, b là hai số thực bất kỳ. Chứng minh có ít nhất một trong hai phương trình ẩn x sau vô nghiệm:
x2  2ax  2a 2  b2  1  0
x2  2bx  3b2  ab  0

Câu 101. (TH-17-18-QUỐC HỌC HUẾ)


Cho phương trình x2  2  m  3  x  2m  5  0 (x là ẩn số). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương

1 1 4
trình có hai nghiệm dương phân biệt x1 ; x 2 thỏa mãn   .
x1 x2 3

Câu 102. (CT 18-19-Thái Bình)

Cho các số a; b; c thỏa mãn điều kiện a  2b  5c  0. Chứng minh phương trình ax  bx  c  0 có
2

nghiệm
Câu 103. (CT-20-21-GIA-LAI)
Cho phương trình x  2  m  1 x  2m  4  0 , (với m là tham số) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 . Tìm
2

giá trị của tham số m để x12  x22  3 .

Câu 104. (CT-17-18-PHÚ THỌ)


x4  x3
Tìm m để phương trình sau có 4 nghiệm phân biệt: x2  3mx  2m2  .
2

Câu 105. (CT-21-22-QUẢNG NGÃI)


Cho hàm số y   m  2  x  2 ( m là tham số) có đồ thị là đường thẳng (d).
a)Tìm điều kiện của m để hàm số đồng biến trên ℝ
b)Tìm giá trị của m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến (d) bằng 1.
Câu 106. (CT-21-22-HẢI PHÒNG)
Cho hai phương trình (ẩn x ; tham số a, b )

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 11
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 30

x 2  ax  b  0 1
x 2  bx  2a  0  2
Tìm tất cả các cặp số thực  a; b  để mỗi phương trình trên đều có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn
x2  x1  x0 , trong đó x0 là nghiệm chung của hai phương trình và x1 , x2 lần lượt là hai nghiệm còn lại
của phương trình 1 , phương trình  2  .

Câu 107. (CT-21-22-QUẢNG BÌNH)

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol  P  : y  x và đường thẳng  d  : y  2mx  m  1 (với m
2

là tham số). Tìm tất cả các giá trị của m để  d  cắt  P  tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 thỏa

mãn x1  x2  3.
Câu 108. (CT 18-19-Phú Thọ)

Cho a là số nguyên dương. Biết 3 nghiệm x1  x2  x3 của phương trình:


x3  3x 2   2  a  x  a  0
A  4  x1  x2   x12  x22  x32
a. CMR: Biểu thức A có giá trị không đổi:
b.Đặt
S n  x1n  x2n  x3n . CMR: S là số nguyên lẻ với mọi số n tự nhiên

Câu 109. (CT 20-21-BÌNH PHƯỚC)


Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình x2  mx  8  0 và phương trình x2  x  m  0 có ít nhất một
nghiệm chung.
Câu 110. (CT 18-19-Bình Dương)
Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình x 2  2  m  1 x  2m  6  0 . Tìm tất cả các giá trị m nguyên
2 2
x  x 
dương để A   1    2  có giá trị nguyên.
 x2   x1 
Câu 111. (CT 20-21-LÂM ĐỒNG)
Cho phương trình: x2  mx  n  0, trong đó x là ẩn số; m, n là tham số thỏa mãn m + n = 4. Tìm các giá
trị của m, n để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 sao cho x1  x2  x22 .
Câu 112. (CT 20-21-SƠN LA)
Cho Parabol (P) y  x và đường thẳng d: y  4mx  m  3 (m là tham số).
2

a)Tìm m để Parabol (P) cắt đường thẳng dtại hai điểm phân biệt.
b)Tìm m để Parabol(P) cắt đường thẳng d tại hai điểm phân biệt có hoành độ cùng nhỏ hơn 1.
Câu 113. (CT 20-21-KON-TUM)
Cho phương trình: x2  2mx  m2  2m  1  0 ( m là tham số). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để
phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x1  x2 và x1  x2  8 .

Câu 114. (CT 20-21-QUẢNG NAM-CHUYÊN TIN)


Cho phương trình x2  2(2m  1) x  m2  3m  1  0 ( m là tham số). Tìm tất cả giá trị của m để phương
trình đã cho có một nghiệm x  1 và một nghiệm lớn hơn 2. x 2  2  2m  1 x  m 2  3m  1  0

Câu 115. (CT 18-19-Bình Phước)

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 12
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 31

1 2 1
Cho parabol  P  y  x và đường thẳng d : y   m  1 x  m 2  . Với giá trị nào của m thì d cắt (P) tại
2 2
hai điểm phân biệt A( x1; y1 ); B( x2 ; y2 ) sao cho biểu thức T  y1  y2  x1 x2 đạt giá trị nhỏ nhất
Câu 116. (CT 20-21-BẾN TRE)
Cho hai đường thẳng (d1): y = -2x + 3 và (d2): y = (m2 – 3m) x + 5 – 2m, với m là tham số. Tìm m để ( d1)
//( d2).
Câu 117. (CT 20-21-KIÊN GIANG)

Tìm tất cả các cặp số thực  m; n  sao cho phương trình x2  mx  n  0 có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn
1  x1 1  x2   2 , đồng thời phương trình 2x2  nx  m  0 có hai nghiệm x3 , x4 thỏa mãn
3
2  x1 2  x2   .
2
Câu 118. (CT-21-22-ĐỒNG THÁP)
Cho hàm số y  (m  3) x , với m là tham số.
2

Tìm tất cả các giá trị nguyên dương của m để hàm số đồng biến khi x  0.
Câu 119. (CT-21-22-LÂM ĐỒNG)

Cho phương trình: x   m  1 x  m  2  0 (*) ( x là ẩn,


2 2
m là tham số). Tìm giá trị của m để phương
trình có hai nghiệm trái dấu thỏa mãn 2 x1  x2  4 (biết x1  x2 ).

Câu 120. (CT-21-22-TIỀN GIANG)


Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol  P  : y  x 2 và đường thẳng  d  : y  2  x .

Gọi A, B là hai giao điểm của đường thẳng  d  với parabol  P  . Tìm tọa độ điểm M nằm trên trục hoành
sao cho chu vi tam giác MAB nhỏ nhất.
Câu 121. (CT 20-21-BÌNH DƯƠNG)
1 1 1
Cho hai số thực m,n khác 0 thỏa   .Chứng minh phương trình có nghiệm (x2+mx+n).(x2+nx+m)
m n 2
=0
Câu 122. (CT 18-19-TRÀ VINH)
Với a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác. Chứng minh rằng phương trình sau luôn có nghiệm:
(b 2  c 2  a 2 ) x 2  4bcx  (b 2  c 2  a 2 )  0 .
------------- HẾT -------------

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 13
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 32

CT-D04 PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ, PT BẬC CAO

 Dạng 01: Phương trình vô tỷ

Câu 1. (CT-21-22-VĨNH LONG)


Giải phương trình: 43  x  x  1
Câu 2. (CT 18-19-Hà Tĩnh)

Giải phương trình: 4 x  3x  2  x  2


2

Câu 3. (CT-20-21-HẢI-DƯƠNG)
Giải phương trình: 5 x 2  3 x  6  (7 x  1) x 2  3

Câu 4. (CT 18-19-Khánh Hòa)


Giải phương trình x2  2 x  2  3x x  1 .
Câu 5. (CT-21-22-HÀ TĨNH)

 
Giai phương trinh: 9 x 2  x 2  x  5 ( 3 x  1  1) 2 .

Câu 6. (CT 20-21-QUẢNG TRỊ)

Giải phương trình x  3  ( x  3) x  3  2( x  1)  0 .


2 2

Câu 7. (CT-21-22-PHÚ THỌ)

Giải phương trình x3  7 x 2  11x  4  2  x  1  0.


3

Câu 8. (CT 18-19-ĐIỆN BIÊN)

Giải phương trình x  16  6 2 x  1  2 5  x .


Câu 9. (CT 20-21-VŨNG TÀU)

Giải phương trình: x2  3  x  2x 1


Câu 10. (CT 20-21-THANH-HÓA)
1 35
Giải phương trình: 1  
x2 1 12 x

Câu 11. (CT 18-19-Thanh Hóa)


x 2  x  4  2 1  x  x  1
Giải phương trình:
Câu 12. (CT 18-19-Hà Nam)

Giải phương trình  x9 3  


9  x  3  2 x.

Câu 13. (CT 18-19-chuyên_Tin_Quảng Nam)

Giải phương trình x  3 x  2  ( x  1) 4  x .


2

Câu 14. (CT 20-21-BÌNH DƯƠNG)


Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 1
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 33

Giải phương trình  x  2020  x  2019  


x 2  x  2019.2020  4039

Câu 15. (CT 20-21-BẾN TRE)

Giải phương trình: x 3 + 2 x 1 = 2 x 2  10 x 1


Câu 16. (CT-21-22-QUẢNG NINH)

Giải phương trình x  1  3x  3  4 x  8 .


Câu 17. (CT 18-19-Bình Định)
Giải bất phương trình: 3x  2  7x  8
Câu 18. (CT-20-21-HÀ-TĨNH)
Giải phương trình 2  x  2  x  2   x 2  3x  3 .

Câu 19. (CT-21-22-DAKLAK)

Giải phương trình 2022 2022x  2021  2023x  2022  2023


Câu 20. (CT 18-19-Quảng Nam)

Giải phương trình 3


x 2  4 x  3  3 2 x 2  3x  2  3 3x 2  2 x  2  3 4 x 2  9 x  3
Câu 21. (TH-21-22-PHÚ THỌ)

Giải phương trình 5 x  4  2 x  1  2.


Câu 22. (CT 20-21-PHÚ-THỌ)

Giải phương trình 5 x  6 x  4  3  x  1 3 x  4.


2 2

Câu 23. (CT-21-22-GIA LAI)

12
Giải phương trình x 2  4 x  3 x  3  3x  x   7.
x
Câu 24. (CT 18-19-Cà Mau)

 
3
x 1 1  2 x 1  2  x
Giải phương trình:
Câu 25. (CT 18-19-Thái Nguyên)

Giải phương trình 2 x  3  5  2 x  3x2 12 x  14


Câu 26. (CT-21-22-QUỐC HỌC HUẾ)
 
Giải phương trình: x 2  1 2x 2  3 x 2  x  1  4  1  x . 
Câu 27. (CT 20-21-LÂM ĐỒNG)
Giải phương trình 4  x2  6  2 2  x  3 2  x .
Câu 28. (CT 18-19-Hải Dương)
3
2( x  1) x   x2  7
Giải phương trình: x
Câu 29. (CT 18-19-Kiên Giang)

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 2
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 34

x2  6 x  5   2 x  5 x  1  0
Giải phương trình:
Câu 30. (CT 18-19-Hồ Chí Minh)
2
4 x  3  1 4x 
Giải phương trình: x
Câu 31. (CT 20-21-VĨNH PHÚC)
Giải phương trình 2 x  3  2 x  1  1
Câu 32. (CT-17-18-QUẢNG NINH)
Giải phương trình x3  x2  x x  1  2  0 .
Câu 33. (CT 20-21-BÌNH ĐỊNH-CHUYÊN TIN)

Giải phương trình: 5 1 x3 2 x2 2.

Câu 34. (CT 20-21-NINH-BÌNH)


Giải bất phương trình x 1  4  x  1.
Câu 35. (CT-17-18-THÁI BÌNH)

Giải phương trình x 2  4x  12  2x  4  x  1

Câu 36. (CT-20-21-HÒA-BÌNH-CHUYÊN-TIN)


Tìm các số thực x, y thoả mãn: 2 x  y  2 y x  3(2 x  3)  0 .
2

Câu 37. (CT 20-21-THÁI NGUYÊN-CHUYÊN TOÁN)

Giải phương trình 16 x  1  2 4 x  1  4 x  1  2 .


2

Câu 38. (CT 18-19-Bến Tre)

Giải phương trình: x3  1  x 2  3x  1 .


Câu 39. (CT 18-19-TUYÊN QUANG)

Giải phương trình: 2 x  1  3 4 x 2  2 x  1  3  8 x3  1


Câu 40. (CT 18-19-Hưng Yên)
Giải phương trình 2 x3  108x  45  x 48x  20  3x2
Câu 41. (CT-17-18-QUỐC HỌC HUẾ)

Cho phương trình x2  2  m  1 x2  1  m2  m  2  0 (1) (x là ẩn số).


a) Giải phương trình (1) khi m  0.
b) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình (1) có bốn nghiệm phân biệt.

Câu 42. (CT-21-22-BẾN TRE)

   2 x  5  2 x  2   2 x 2  9 x  10  1
Giải phương trình: x  3 .
Câu 43. (CT 18-19-TIỀN GIANG)
Giải phương trình 10  x  2  x  4   3x 2  6 x  21 .

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 3
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 35

Câu 44. (CT 18-19-Phú Thọ)


13x 2  28 x  24
x2  2 2 x  1 
Giải phương trình: 2x  1
Câu 45. (CT 20-21-BẮC-GIANG)
Giải phương trình:  x  1 x  1  5 x  13 .

Câu 46. (CT-21-22-HẢI PHÒNG)

Giải phương trình 3x  2  2 x  2  x .


Câu 47. (CT 20-21-TP.HCM)
Giải phương trình 2 x2  x  9  2 x2  x  1  x  4
Câu 48. (CT 18-19-Gia Lai)

Giải phương trình x2  3 x  4x  2 .


Câu 49. (CT 20-21-BÌNH PHƯỚC)
Giải phương trình: 2 x2  3x 5x  4  5x  4  0.

Câu 50. (CT-21-22-THÁI BÌNH)


Giải phương trình 4 x  3  4 x  3x  9 .
Câu 51. (CT 18-19-Nam Định)


Giải phương trình 2 1  x  x 2  2 x  1  x  x 2  1. 
Câu 52. (CT-20-21-ĐỒNG-NAI)


Giải phương trình x 3 35  x 3 . x  3 35  x 3  30 
Câu 53. (CT-21-22-VĨNH PHÚC)
Giải phương trình 4 x  x  3  2 x  2
2

Câu 54. (CT-21-22-BÌNH DƯƠNG)


Giải pt: x 2  6 x  11  
x2  x  1  2 x2  4x  7  x2

Câu 55. (CT 18-19-ĐÀ NẴNG)

Giải phương trình: 5 x  x  1  3 x 2 x  1  4


2
 
Câu 56. (CT-21-22-ĐỒNG NAI)
1 1 2
 
Giải phương trình:
x  x 1   x 1  x 2  3

Câu 57. (CT 18-19-Hà Nội)


9  3 x 3  2x   7 x  5 3  2x
Giải phương trình:
Câu 58. (CT-21-22-PHÚ YÊN)

Giải phương trình:  


x  2  x  1 1  x 2  x  2  3. 
Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 4
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 36

Câu 59. (CT 20-21-HẬU GIANG)

Giải phương trình: x  4  x 2  2.


Câu 60. (CT 18-19-Bắc Ninh)
Giải phương trình: x  3  3x  1  x  3
Câu 61. (CT-20-21-HÒA-BÌNH-CHUYÊN-TIN)
1 1
Giải phương trình:   10
x 5 x 5
Câu 62. (CT-21-22-SƠN LA)
Giải phương trình: x 2  2 x  5  2 x  1  0.
Câu 63. (CT-21-22-THÁI NGUYÊN-TOÁN)

Giải phương trình 2 x  3  2 x  18  4 x  1  0 .


Câu 64. (CT 18-19-VĨNH PHÚC)

Giải phương trình: x  x  4   x2  6x 1


Câu 65. (CT 18-19-TRÀ VINH)

x2
Giải phương trình:  x2  4  8  x2
4
Câu 66. (CT-21-22-HẢI DƯƠNG)

Giải phương trình: x 2  5 x  4  x 2  1  15  5 x  1  3 x  4  3 x  1.

Câu 67. (CT-17-18-NGHỆ AN)


Giải phương trình 3x  7 x  4  14 x  4  20

Câu 68. (CT-21-22-NGHỆ AN)

 
Giải phương trình: x 2  2 2  x  1  5 x

Câu 69. (CT-20-21-HƯNG-YÊN)

Giải phương trình 5 x  2 x  3   2 x  1 5 x  2 x  1  0 .


2 2

Câu 70. (CT-21-22-BÌNH PHƯỚC)

Giải phương trình: 2 x 2 x  3  3 x 2  6 x  1


Câu 71. (CT-20-21-HẢI-PHÒNG)
Giải phương trình  x  1  x  2 x  6  3  2 x .
2

Câu 72. (CT 18-19-Quảng Ngãi)


Giải phương trình x  1  1  3x  x  2.
Câu 73. (CT 18-19-Nghệ An)

Giải phương trình: x  2  4  x  2 x2  5x  1


Câu 74. (CT 18-19-Bình Phước)
Giải phương trình: x  1  6 x  14  x2  5

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 5
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 37

Câu 75. (CT-21-22-KHTN HÀ NỘI)

Giải phương trình: 13 5  x  18 x  8  61  x  3 (5  x)(x  8)

Câu 76. (CT-21-22-QUẢNG BÌNH)

Giải phương trình 8 5 x  1  6 2 x  3  7 x  29.


Câu 77. (CT 20-21-LAI CHÂU)

Giải phương trình 2 x 2  1  x 2  3x  2  2 x 2  2 x  3  x 2  x  2


Câu 78. (CT 20-21-YÊN BÁI)
x2  x
Giải phương trình  2  x2  x  4 .
x  x  10
2

Câu 79. (CT-21-22-QUẢNG NAM)


Giải phương trình  x  1 7  2 x  x 2  3 x  2 .

Câu 80. (CT-20-21-GIA-LAI)

Giải phương trình 2 x 2  5 x  12  2 x 2  3x  2  x  5 .


Câu 81. (CT 20-21-QUẢNG NAM-CHUYÊN TOÁN)

 
2
Giải phương trình 2  x  1  3x  1 .

Câu 82. (CT-21-22-TIỀN GIANG)

Giải phương trình: x  x 2  1  x  1  x  1  4 .


Câu 83. (TH-21-22-GIA LAI)

Giải phương trình 3 2 x  1  x  3  3  2 x 2  7 x  3.


Câu 84. (CT 20-21-SƠN LA)

Giải phương trình: x  4  x 2  2.


Câu 85. (CT-21-22-CẦN THƠ)

Giải phương trình sau trên tập số thực: x  2 2x  1  4 x  2 .


Câu 86. (CT 18-19-Quảng Trị)

Giải phương trình: 2 3  x  2  x  5 .


Câu 87. (CT-17-18-CHUYÊN ĐHSP HÀ NỘI)

x       
2 2 2 2
Giải phương trình 2
 2x  4 x 1  x2  x  1  x2  x  2017

Câu 88. (CT-21-22-HÀ NỘI)

Giải phương trình x  x  2  2 x  1  0 .


2

Câu 89. (CT-17-18-PHÚ THỌ)


Giải phương trình 4x2  5  3x  1  13x .

Câu 90. (CT-21-22-HÀ NAM)

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 6
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 38

Giải phương trình x  x  4   2  x  x  x  4  0.


2 2

Câu 91. (CT 20-21-KON-TUM)

Giải phương trình  3x  2   


x2  1  1  x2 .

Câu 92. (CT 20-21-KIÊN GIANG)


Giải phương trình
x 2  2 x  1  2x 2  x  1  0
Câu 93. (CT 18-19-Bắc Giang)
Giải phương trình x  3  x2  4x  7 .
Câu 94. (CT-21-22-BÀ RỊA VŨNG TÀU)

Giải phương trình 5 x  ( x  4) 2 x  1  4  0 .

Câu 95. (CT-21-22-NINH BÌNH)

Giải phương trình: 29  x 2  2x  3  x 2 (1)


Câu 96. (CT 18-19-Bình Dương)

Giải phương trình: 7  2 x  x  2  x   7x .

 Dạng 02: Phương trình bậc cao

Câu 97. (CT 18-19-Quảng Ngãi)

Tìm cặp số thực (x; y) với y lớn nhất thỏa mãn điều kiện x  5 y  2 y  4 xy  3  0 .
2 2

Câu 98. (CT 20-21-TÂY NINH)


Giải phương trình ( x 1)( x 2 5x 24) 0.
Câu 99. (CT-20-21-HÀ-NỘI-CHUYÊN)
Giải phương trình  x  12    2 x  12    24  3 x   0
7 7 7

Câu 100. (CT-21-22-THANH HÓA)


 
Giải phương trình: x 2  3 x  2 x 2  9 x  18  168 x 2 . 
Câu 101. (CT-21-22-AN GIANG)

 
Biết nghiệm của phương trình 2 x 2  2 3  3 x  3 3  0 là nghiệm của phương trình 4 x4  bx2  c  0 .
Tìm các số b, c .

Câu 102. (TH-17-18-QUỐC HỌC HUẾ)


1 3 1
Giải phương trình  2  .
x  x  2 x  3x  2 x
2

Câu 103. (CT 20-21-BÌNH THUẬN)


Giải phương trình  x  2  x  1 x  3 x  4   24  0 .

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 7
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 39

Câu 104. (CT-21-22-VĨNH PHÚC)


4x2
Giải phương trình x 
2
5
 x  2
2

Câu 105. (CT-21-22-TIỀN GIANG)


Tìm tất cả giá trị thực của tham số m sao cho phương trình x 2  2 x  2m x  1  2  0 vô nghiệm.

Câu 106. (CT-20-21-HÒA-BÌNH-CHUYÊN-TOÁN)


Giải phương trình: x 2  3 x  1  3

Câu 107. (CT 18-19-ĐỒNG NAI)


Giải phương trình: x4  22 x2  25  0
Câu 108. (CT-21-22-CẦN THƠ)
3
Lúc 7 giờ, anh Toàn điều khiển một xe gắn máy khởi hành từ thành phố A đến thành phốB;Khi đi được
4
quãng đường, xe bị hỏng nên anh Toàn dừng lại để sửa chữa. Sau 30 phút sửa xe, anh Toàn tiếp tục điều
khiển xe gắn máy đó đi đến thành phố B với vận tốc nhỏ hơn vận tốc ban đầu 10 km/h. Lúc 10 giờ 54 phút,
anh Toàn đến thành phố B; Biết rằng quãng đường từ thành phố A đến thành phố B là 160 km và vận tốc
của xe trên mỗi đoạn đường không đổi. Hỏi anh Toàn dừng xe để sửa chữa lúc mấy giờ?
Câu 109. (CT 20-21-NGHỆ AN)
 1 
Giải phương trình: 2 x  x 2  2   3  3x 2  x
 x 
Câu 110. (CT-21-22-ĐỒNG THÁP)
Giải phương trình ( x  2 x)  2( x  1)  1  0.
2 2 2

Câu 111. (CT-21-22-BÌNH DƯƠNG)

 
Với a,b,c là độ dài 3 cạnh của tam giác. Chứng minh pt sau vô nghiệm: x(c 2  x  1  a 2  b 2  b 2  0 với
x thuộc R
Câu 112. (CT-21-22-AN GIANG)

 
Giải phương trình 2 x 2  2 3  3 x  3 3  0 .

Câu 113. (CT 20-21-AN-GIANG)


 1   1
Giải phương trình: 2  x 2  2   7  x    2  0 .
 x   x

Câu 114. (CT 20-21-BÌNH ĐỊNH-CHUYÊN TOÁN)


x4  x2  1 1
Giải phương trình  .
x3  3x 2  x 2
Câu 115. (CT 20-21-VĨNH PHÚC)
 x 2  xy  x  4

Giải hệ phương trình  2 5
 x  y  2  4  2 xy
2

 x

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 8
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 40

Câu 116. (CT-21-22-LÀO CAI)


Một người dự định đi xe đạp từ A đến B cách nhau 40km trong một thời gian nhất định. Sau khi đi được
20km người đó đã dừng lại nghỉ 20 phút. Do đó để đến B đúng thời gian dự định người đó phải tăng vận
tốc thêm 3km/h. Tính vận tốc dự định của người đó.
Câu 117. (CT 18-19-Bà Rịa Vũng Tàu)
x  x  1  x 2  3x  2   24
Giải phương trình:
Câu 118. (CT 18-19-VĨNH LONG)

Giải phương trình  x 2  9   12 x  1 .


2

Câu 119. (CT-21-22-BÀ RỊA VŨNG TÀU)


Cho hai đa thức P( x)  x3  ax2  bx  c và Q( x)  3x2  2ax  b(a, b, c  ) . Biết rằng P( x) có ba nghiệm
phân biệt. Chứng minh Q( x) có hai nghiệm phân biệt.

Câu 120. (CT 18-19-DAK LAK)


15 ( x  1) 2  15 x  3
Giải phương trình: 2  .
x  6x  4 x( x 2  2 x  4)
Câu 121. (CT-20-21-HÒA-BÌNH-CHUYÊN-TIN)
Giải phương trình: 4 x  1  3

Câu 122. (CT-17-18-BÌNH ĐỊNH)


Giải phương trình 4x 4  4x 3  20x 2  2x  1  0

Câu 123. (CT 18-19-Bà Rịa Vũng Tàu)


f  0  3
Cho đa thức f ( x)  x  ax  b thỏa mãn f (1)  1 và
2
. Chứng minh rằng phương trình
f ( x)  x có hai nghiệm phân biệt. Tìm số nghiệm của f  f ( x)   x
Câu 124. (CT 20-21-VĨNH PHÚC)
4x 5x 3
Giải phương trình  2 
x  x  3 x  5x  3
2
2
Câu 125. (CT 18-19-Thái Bình)

 4x  x  3  x 3 :
3
3 3

Giải phương trình: 2


Câu 126. (CT-20-21-DAKLAK)
Giải phương trình:  x 2  x  4   8 x  x 2  4   23x 2  0 .
2

Câu 127. (CT-21-22-NAM ĐỊNH)


2
 x  7 x2
Giải phương trình x  2
  4  
 x 1 x 1
------------- HẾT -------------

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 9
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 41

CT-D05 DS05-HỆ PHƯƠNG TRÌNH

Câu 1. (CT 20-21-PHÚ YÊN)


 x 2  y  mxy  5
Cho hệ phương trình  2 với m là tham số.
 y  x  mxy  5
a) Giải hệ phương trình với m = 1.
b) Xác định m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất.
Câu 2. (CT-21-22-BÀ RỊA VŨNG TÀU)

2 x 2  y 2  3xy  4 x  3 y  2  0
Giải hệ phương trình  .
 x  y  3  x  y  1  2
2

Câu 3. (CT 20-21-SÓC TRĂNG)


 x  xy  y 2  3 y

Giải hệ phương trình:  3 x
 y  2x  2 y  4  0

Câu 4. (CT-21-22-NGHỆ AN)

3x 2  y 2  5  2 xy  2 x  2 y 1
Giải hệ phương trình:  2
2 x  y  10  2 x  3 y
2
 2
Câu 5. (CT 18-19-Lâm Đồng)
 x 2  y 2  x  y  18

xy ( x  1)( y  1)  72
Giải hệ phương trình: 
Câu 6. (CT 18-19-Quảng Trị)
 x3  y 3  1  3xy
 2
 x  2 xy  2 y  5
2
Giải hệ phương trình: .
Câu 7. (CT 18-19-TIỀN GIANG)

2 x  xy  y  3 y  2
2 2

Giải hệ phương trình  2 .


x  y  3

2

Câu 8. (CT-21-22-DAKLAK)

 x3  6 xy  y 3  8
Giải hệ phương trình 
 2 x  y  3  5 x  y  3   x  y  5
2

Câu 9. (CT 18-19-Bình Định)


 4 4
x  y  x  y  3

Giải hệ phương trình: 
 x  y  6  5
 xy
Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 1
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 42

Câu 10. (CT 18-19-DAK LAK)



(2 x  y )( x  y )  2 x  6 x  xy  3 y
2 2 2
(1)
Giải hệ phương trình: 
 3( x  y )  7  5 x  5 y  14  4  2 x  x

2 2 2
(2)

Câu 11. (CT-21-22-TÂY NINH)


 xy  y 2  16
Giải hệ phương trình  .
 x 2
 xy  25
Câu 12. (CT 20-21-AN-GIANG)


Giải hệ phương trình 
 
 22 2 x  y 3 2
.
 
 1 2 x  y  3

Câu 13. (CT-21-22-KIÊN GIANG)
Giải hệ phương trình sau:

x  2 y  x  2x y  0
3 2


 x  1  16  y  3

Câu 14. (CT 18-19-Thái Nguyên)

x  y  3  4x
2 2

 3
 x  12 x  y  6 x  9
Giải hệ phương trình: 
3 2

Câu 15. (CT-21-22-VĨNH PHÚC)


 x 2  y 2  x  y  8
Giải hệ phương trình 
2 x  y  3x y  3x  2 y  1  0
2 2

Câu 16. (CT 18-19-ĐIỆN BIÊN)


 x 16
 xy - =
y 3
Giải hệ phương trình:  .
 xy - y = 9
 x 2
Câu 17. (CT-21-22-THANH HÓA)
 1 1
 x  x2  1  y  y 2  1

Giải hệ phương trình:  .
 x  2 x y   8x  1
2 1
 y

Câu 18. (CT-17-18-QUẢNG NINH)


x2  xy  2y2  0
Giải hệ phương trình  .
xy  3y  x  3
2

Câu 19. (CT-21-22-LÂM ĐỒNG)

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 2
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 43

Trường THCS X có 60 giáo viên. Tuổi trung bình của tất cả thầy giáo và cô giáo là 42 tuổi. Biết rằng tuổi
trung bình của các thầy giáo là 50, tuổi trung bình của các cô giáo là 38. Hỏi trường THCS X có bao
nhiêu thầy giáo, bao nhiêu cô giáo?
Câu 20. (CT-21-22-NINH THUẬN)
Trên một khúc sông xuôi dòng từ bến A đến bến B dài 80 km, một chiếc thuyền đi xuôi dòng từ bến A đến
bến B rồi sau đó đi ngược dòng đến bến A mất tất cả 9 giờ. Biết rằng, thời gian chiếc thuyền ngược dòng
trên khúc sông này nhiều hơn xuôi dòng 1 giờ. Tính vận tốc của dòng nước.
Câu 21. (CT-21-22-THÁI BÌNH)
 2 2 xy
x  y  x  y  1
2

Giải hệ phương trình 


 3x 2  33  3 2 x  y  1  3 x  y  6

Câu 22. (CT 18-19-An Giang)
Tìm số a và hai số x; y thỏa 2 x  y  1 và 9 x  ay  3 đồng thời tổng hai số x; y bằng 7 .

Câu 23. (CT-21-22-HẢI PHÒNG)


 x  y  xy  x  4
2 2
Giải hệ phương trình  2 .

 y  2 xy  y  4
Câu 24. (CT 18-19-Quảng Ngãi)
 x  2 y  xy  2
 2
x  4 y  4
2
Giải hệ phương trình .
Câu 25. (CT-20-21-HÀ-NAM-chuyên)
xy 2 4y 2 8 x (x 2)
Giải hệ phương trình .
x y 3 3 2y 1

Câu 26. (CT-21-22-TIỀN GIANG)

 x  3x  y  8
3 3

Giải hệ phương trình:  2 .


 x  y  y  2
2

Câu 27. (CT-21-22-LÂM ĐỒNG)

 2 x  y  3  x 2  9  0 1
Giải hệ phương trình: 
 y  2 xy  9  0.
2
 2
Câu 28. (CT-21-22-QUẢNG NINH)
 x 2  2 x  3xy  12
Giải hệ phương trình  .
 y 2
 2 y  xy  4
Câu 29. (CT 20-21-QUẢNG NAM-CHUYÊN TIN)
 ( x  y  1) x  4
Giải hệ phương trình  .
(2 x  3 y )( x  y  1)  10
Câu 30. (CT 18-19-TUYÊN QUANG)

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 3
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 44


x  2x  2 y  3  0
2
Tìm nghiệm nguyên của hệ phương trình:  2
16 x  8 xy  y  2 y  4  0

2 4

Câu 31. (CT 18-19-Hải Dương)


3x 2  xy  4 x  2 y  2


Giải hệ phương trình  x  x  1  y  y  1  4

Câu 32. (CT-21-22-NAM ĐỊNH)

 x  2 x  1  y  x  y  2   1
Giải hệ phương trình 
4 x  3  2 y  2  11  x.
Câu 33. (CT 18-19-YÊN BÁI)
 x 2  1  y ( x  y )  4 y
Giải hệ phương trình:  2
 x  1  x  y  2   y
Câu 34. (CT 20-21-VŨNG TÀU)
Giải hệ phương trình:
 x  y  2  xy

(2  x) y  x  y
2 2

Câu 35. (CT-20-21-GIA-LAI)


 x 2  y 2  4
Giải hệ phương trình 
 
.
 x  y  16  x 2 2
y  4 xy  2 y 5

Câu 36. (CT-21-22-QUẢNG NGÃI)



2 x  7 xy  4 y  0
2 2

Giải hệ phương trình: 


 x  y  6  2y 1

2

Câu 37.

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 4
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 45

(CT 20-21-TP.HCM)
 y  2 xy  8 x  6 x  1
2 2

Giải hệ phương trình  2


 y  x  8 x  x  1
3 2

Câu 38. (CT-21-22-ĐỒNG NAI)



 x  2 xy  3 (1)
2 2

Giải hệ phương trình:  2



 y  2 x y  3 (2)
2

Câu 39. (CT-19-20 -BẮC NINH)

y2 2xy 4 2x 5y
Giải hệ phương trình .
5x 2 7y 18 x4 4

Câu 40. (CT-21-22-BÌNH ĐỊNH)

2 2 xy y 2x y 10
Giải hệ phương trình: .
3y 4 2y 1 2 2x 1 3

Câu 41. (CT 20-21-NINH-BÌNH)

 x  2y  xy  x  y  0
2 2

Giải hệ phương trình  2


 x  y  10
2

Câu 42. (CT 18-19-Gia Lai)


 x 2  xy  y 2  19  x  y 2
Giải hệ phương trình  .
 x  xy  y  7  x  y 
2 2

Câu 43. (CT-20-21-HÒA-BÌNH-CHUYÊN-TOÁN)


( x  y )( y 2  2 y )  1
Giải hệ phương trình: 
 x  y  y  2
2

Câu 44. (CT 20-21-NGHỆ AN)

 x  x  y  x y  xy  y  0
3 2 2 2

Giải hệ phương trình: 


 x  y  1  2 y  3x  4

Câu 45. (CT-21-22-GIA LAI)


 x  2 y  xy  2 x  7 y  3  0
2 2

Giải hệ phương trình 


 x  3 y  30  x  2 y  5  0.

2 2

Câu 46. (CT-20-21-HÀ-NỘI-CHUYÊN)


 x  y  x  1  4

Giải hệ phương trình  2
 y  xy  x  y  5 x  y  12 y  13  243
3 3

Câu 47. (CT-20-21-ĐỒNG-NAI)
Giải hai hệ phương trình sau:
6 x 3  2 x 2 y  x  y  x 2  y 3  36
1)  2 2)  2
 x  6 xy  y  6 y  x  36
2 3

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 5
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 46

Câu 48. (CT 18-19-ĐỒNG NAI)



 x  xy  6
2
Giải hệ phương trình:  2  x, y  
3x  2 xy  3 y  30

2

Câu 49. (CT-21-22-QUỐC HỌC HUẾ)


 x  y 2   x  12  y  x  1  1  0
Giải hệ phương trình: 
 x3  y  1  0
Câu 50. (CT 20-21-PHÚ-THỌ)
 x 2  2  y 2  2 xy  11y
Giải hệ phương trình 
 y  2 x  y   2 x  13 y  4
2 2

Câu 51. (CT 20-21-THÁI NGUYÊN-CHUYÊN TIN)


 x  y 2  2 xy  5

Giải hệ phương trình  x 2  y 2 5 .
 
 xy 2
Câu 52. (CT 18-19-VĨNH PHÚC)
 x2  y 2  5
Giải hệ phương trình: 
 x  y  xy  5
Câu 53. (CT-21-22-SƠN LA)
 1 2
 x 1  y  2  5

Giải hệ phương trình:  .
 5  1 3
 x  1 y  2
Câu 54. (CT-21-22-BẾN TRE)

Giải hệ phương trình:


 y  2 xy  2  0
2

 2
4 x  y  y  2 x  2  0.
2

Câu 55. (CT-20-21-HẢI-DƯƠNG)
 2 8 xy
 x  y  x  y  16
2

Giải hệ phương trình: 


 x 2  12  5 x  y  3x  x 2  5
 2

Câu 56. (CT-20-21-HÒA-BÌNH-CHUYÊN-TIN)


 x  2  2 y  1  4
Giải hệ phương trình: 
3 x  2  y  16
Câu 57. (TH-21-22-PHÚ THỌ)

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 6
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 47

3x 2  xy  y 2  3x  1

Giải hệ phương trình  .

 2 x 2
 xy  2 y 2
 3 y  3
Câu 58. (CT-21-22-PTNK-HỒ CHÍ MINH)

 x  2  y  1  2
Cho hệ phương trình: 
 x  y  m
a) Giải hệ với m  7
b) Tìm m sao cho hệ có nghiệm ( x, y)
Câu 59. (CT-17-18-NGHỆ AN)
6x  4y  2  x  1 2

Giải hệ phương trình 
 
 
2
6y  4x  2  y  1

Câu 60. (CT 18-19-Nam Định)


 x  3 y  2  y ( x  y  1)  x  0

Giải hệ phương trình  4y
3 8  x  y  1  1  x  14 y  8.
2


Câu 61. (CT-21-22-KHTN HÀ NỘI)
Giải hệ phương trình:
 x 4  y 4  6x 2 y 2  1

 x(x  y)  x  y
4

Câu 62. (CT 20-21-HẬU GIANG)


 x 3 (4y 2  1)  2 x  4

, với x , y  .
 
Giải hệ phương trình  2
 x y 2  2 4 y 2
 1  x 2
 1  x

Câu 63. (CT 18-19-Bến Tre)
 x 2  4 y 2  2
Giải hệ phương trình:  
 x  2 y 1  2 xy   4
Câu 64. (CT 18-19-Hưng Yên)
 x 2  y 2  x  y   x  1 y  1

Giải hệ phương trình  x  2  y 2
    1
 y  1   x  1 
Câu 65. (CT-21-22-QUẢNG NAM)
 x  2 y  xy  2  0
Giải hệ phương trình  2 .
 x  y  2 x y  2 xy  1  0
2 2 2

Câu 66. (CT-21-22-PHÚ YÊN)


x y 2 xy 1
Giải hệ phương trình: 3.
2 x2 y 2 xy 2
16
Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 7
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 48

Câu 67. (CT 20-21-HẬU GIANG)


 x  4 x  y  x  4   6
Giải hệ phương trình:  2 .
 x  8 x  y  5
Câu 68. (CT-21-22-PHÚ THỌ)

4 x 2  3xy  2 y 2  2 x  4 y

Giải hệ phương trình  x 2  2 x  y  1 .
 x  2y 
 2
Câu 69. (CT-17-18-VĨNH PHÚC)
2x2  xy  1
Cho hệ phương trình  2 , trong đó m là tham số và x, y là các ẩn số.
4x  4xy  y  m
2

a) Giải hệ phương trình với m  7 .


b) Tìm tất cả các giá trị của m để hệ phương trình có nghiệm.

Câu 70. (CT-17-18-THÁI BÌNH)


 2  2 
x  y  4xy 
2
 1   4 4  xy 
Giải hệ phương trình  xy 
 x  y  3 2y2  y  1  2y2  x  3

Câu 71. (CT-21-22-CẦN THƠ)

 x  2 2  12 x  4 y  1
Giải hệ phương trình  ..
  
2
y  1  2 y  4 x  2

Câu 72. (CT-20-21-HÀ-TĨNH)


 x4  2x2 y  1
Giải hệ phương trình  2 .
 2 x  y 2
 2 y  2
Câu 73. (CT 18-19-ĐÀ NẴNG)
4 x  2  2 3  x  4   3 y  y  1  10

Giải hệ phương trình: 
    x  y  y 2  1  2
3

 x 2

Câu 74. (CT-21-22-BÌNH PHƯỚC)


2 x 2  4 xy  3x  4 y  4  9  x  1  x 2  2 xy  x  2 y 

Giải hệ phương trình: 

 x  1  x  2 y  2x  2 y  5
Câu 75. (CT 18-19-Nghệ An)

 xy  3 y  4 x
2

 2
 y  2 y  7  7 x  8x
Giải hệ phương trình: 
2

Câu 76. (TH-21-22-THÁI NGUYÊN)



 x  4 xy  3 y  0
2 2

Giải hệ phương trình  .



 x 2
 xy  y  6

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 8
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 49

Câu 77. (CT-21-22-HÀ NAM)

 x  2 y  1  2 2 xy  x  4 y  2  0
Giải hệ phương trình 
 x  2  3 2 y  1  4.
Câu 78. (CT 20-21-BẾN TRE)
Giải hệ phương trình:
 x 2  3 y 2  2 xy  2 x 2 y  0
 2
 x  2 y  4  x  3 y  1  x  2 y  1  0
2 2

Câu 79. (CT 20-21-BÌNH ĐỊNH-CHUYÊN TOÁN)


 x  y  3x  2 y  1
Giải hệ phương trình  .
 x y  yx

Câu 80. (CT 18-19-Quảng Nam)


 3 27
8 x  y 3  18

Giải hệ phương trình  2
 4x  6x  1
 y y2
Câu 81. (CT 20-21-YÊN BÁI)
 x 2  4 x  2y  0
Giải hệ phương trình  .
 2 x  y 
2 2
 4  2y  0

Câu 82. (CT 20-21-LÂM ĐỒNG)


Một tổ chức từ thiện cần chia đều một số quyển vở thành các phần quà để tặng cho các cháu nhỏ ở một
trung tâm nuôi dạy trẻ mồ côi. Nếu mỗi phần quà giảm 6 quyển vở thì sẽ có thêm 5 phần quà nữa cho các
cháu, còn nếu mỗi phần quà giảm 10 quyển vở thì các cháu sẽ có thêm 10 phần quà. Hỏi tổ chức từ thiện
trên có bao nhiêu quyển vở?
Câu 83. (CT-21-22-HẢI DƯƠNG)

 x  3 y  y ( x  y  1)  x  2

Giải hệ phương trình: 

  
14 y  4 y  1  1  8  x 2  3 8  x

Câu 84. (CT-21-22-NINH BÌNH)

 x 2  4y 2  17 (*)
Giải hệ phương trình: 
2xy  x  2y  1 (**)
Câu 85. (CT-17-18-PHÚ THỌ)
 2x  2y  6

Giải hệ phương trình 
 2x  5  2y  9  8.

Câu 86. (CT 20-21-THANH-HÓA)


 xy  3 y  4 x 2  3x  3
Giải hệ phương trình:  2
 y  4 y  18  7 x  16 x
2

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 9
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 50

Câu 87. (CT-17-18-QUỐC HỌC HUẾ)


x 3  y3  9
Giải hệ phương trình  2 .
x  2y  x  4y
2

Câu 88. (CT-21-22-HÀ TĨNH)

 x3  xy 2  2 y 3  0
Giải hệ phương trình:  .
 2 x  x  8 y  3 y  4
3 2

Câu 89. (CT 20-21-BÌNH ĐỊNH-CHUYÊN TIN)


x3 x2y xy 2 y3 0
Giải hệ phương trình: .
xy 3y x 3 2 0

Câu 90. (CT 18-19-TIỀN GIANG)


1
Hai máy cày cùng làm việc trong 12 giờ thì cày được khu đất. Nếu máy cày thứ nhất làm một mình
10
trong 42 giờ rồi nghỉ và sau đó máy cày thứ hai làm một mình trong 22 giờ thì cả hai máy cày được 25%
khu đất. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi máy cày trong bao lâu?
Câu 91. (CT-20-21-DAKLAK)
2 x  y  2 x  y  4  x 2  y 2
Giải hệ phương trình:  .
2 x  3 y  6
Câu 92. (CT 18-19-Bình Phước)
 x 2  1 y 2  1  10
Giải hệ phương trình: 
 x  y  xy  1  3
Câu 93. (CT-20-21-HÀ-TĨNH)
 ax  by  c

Giả sử a , b , c là các số thực khác 0 sao cho hệ phương trình bx  cy  a có nghiệm  x ; y  . Chứng
cx  ay  b

a 2 b2 c 2
minh rằng + + = 3.
bc ca ab
Câu 94. (CT 20-21-SƠN LA)
 x  4 x  y  x  4   6
Giải hệ phương trình:  .
 x  8 x  y  5
2

Câu 95. (CT-20-21-HẢI-PHÒNG)


 x 2  y 2  2 xy 2

Giải hệ phương trình  3 1 .
x y   2

Câu 96. (CT 18-19-VĨNH LONG)

 2 x  y  9  36  x 2  0
Giải hệ phương trình  .
 y 2  xy  9  0
Câu 97. (CT 18-19-Hồ Chí Minh)
Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 10
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 51


x  y  1
2 3

 2
x  y  x  y
Giải hệ phương trình: 
5 3 2

Câu 98. (CT 20-21-BẮC-GIANG)


 x3  xy  2 x 2  2 y  0

Giải hệ phương trình:   x  y  2  x  1 .
  y  
x  5  9 x  5
 x2
Câu 99. (CT 18-19-Bà Rịa Vũng Tàu)
 x 2  2 y  xy  2 x

Giải hệ phương trình:  x  y  xy  2
Câu 100. (CT 20-21-TÂY NINH)

x 2 y 5xy 2 xy 0
Giải hệ phương trình .
x 2 y xy 6
Câu 101. (CT-20-21-HƯNG-YÊN)
 x  x 2  2   x 2 y  4  2  x 2  y 
Giải hệ phương trình  .
 x 2
 y  2  0
Câu 102. (CT 20-21-HẬU GIANG)
Cho đa thức f (x)  x2  ax  b (với a, b  ). Tìm a, b biết rằng f (2)  5 và f (3)  7.
Câu 103. (CT 18-19-Hà Tĩnh)
 xy  x  y  5

 1 1 2

 x  2x y  2 y 3
2 2

Giải hệ phương trình: 
Câu 104. (CT 18-19-TRÀ VINH)
 x2  y 2  2 y  1
Giải hệ phương trình:  .
 xy  x  1
Câu 105. (CT-21-22-BẠC LIÊU)

3x 2  5 xy  2 y 2  5  x  2 y   0

Giải hệ phương trình:  .

3 x 2
 xy  5 y 2
 9

Câu 106. (CT 20-21-QUẢNG NAM-CHUYÊN TOÁN)


 x 2  y 2  xy  x  5
Giải hệ phương trình  2 .
 x y  xy 2
 y 2
 5 x  xy  5 y  2
Câu 107. (CT 20-21-BÌNH PHƯỚC)
4 x 2 y  xy 2  5

Giải hệ phương trình: 
64 x  y  61

3 3

Câu 108. (CT 18-19-Bắc Giang)

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 11
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 52

 x 2  xy  x  3 y  6  0
Giải hệ phương trình 
 5 x  6  16  3 y  2 x  2 x  y  4.
2

Câu 109. (CT 18-19-chuyên_Tin_Quảng Nam)


 x 2  x  y 2  y  0
 2 .
2 x  y  x  y  3  0
2
Giải hệ phương trình 
Câu 110. (CT-21-22-VĨNH LONG)
 x 1
x  x  y  2

Giải hệ phương trình: 
2 y  y  3
 x y 2

Câu 111. (CT-21-22-NAM ĐỊNH)


P  x P 1  1 P  3  3 P  7   31 P 10 
Cho đa thức bậc hai thỏa mãn , , . Tính giá trị của .
Câu 112. (CT 18-19-Thanh Hóa)
1 1
 x2  y2  1

 x 2  1  y 2  1  xy  2
Giải hệ phương trình: 
Câu 113. (CT 18-19-Hà Nội)

 xy ( x  y )  2

 3

 x  y 3  x3 y 3  7  x  1 y  1  31
Giải hệ phương trình:
------------- HẾT -------------

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 12
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 53

CT-D06 BẤT ĐẲNG THỨC, GTLN, GTNN

 Dạng 01: Bất đẳng thức

Câu 1. (CT 18-19-Bình Phước)


x2 y 2
Cho x; y là hai số thực dương. CMR:   x y
y x
Câu 2. (CT 18-19-Gia Lai)
Cho a, b, c là các số thực dương tùy ý, Chứng minh rằng
a 3  b3 b3  c 3 c 3  a 3
   2  a  b  c.
ab bc ca
Câu 3. (CT 18-19-Nghệ An)
Cho a, b, c thực dương thỏa mãn abc  1. Chứng minh rằng:
1 1 1
   3
a 4  a 3  ab  2 b 4  b3  bc  2 c 4  c 3  ac  2
Câu 4. (CT-21-22-BẾN TRE)

Cho ba số thực dương x , y z thỏa 3 xy  xz  2 . Chứng minh rằng:


4 yz 5 xz 7 xy
   8.
x y z
Câu 5. (CT-21-22-VĨNH PHÚC)
Cho các số dương a; b; c thỏa mãn a  b  ab  1  c  6 . Chứng minh rằng:
a) a  b  2c  10
2 a  1 2 b  1 2c  2
b)   5
a 1 b 1 c2
Câu 6. (CT 20-21-QUẢNG NAM-CHUYÊN TIN)
Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn a  b  c  2020 .
4a 4b 4c 1 1 1
Chứng minh rằng      .
2020a  b 2020b  c 2020c  a
2 2 2
a b c
Câu 7. (CT-21-22-PTNK-HỒ CHÍ MINH)

Cho dãy n số thực x1; x2 ;; xn (n  5) thỏa: 1


x  x2    xn
và x1  x2  xn  1
1
a) Chứng minh nếu xn  thì x1  x2  xn
3
2
b) Chứng minh nếu xn  thì tìm được số nguyên dương k  n sao cho
3
1 2
 x1  x2  xk 
3 3
Câu 8. (CT 18-19-Lào Cai)

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 1
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 54

1 1 1
Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn điều kiện abc    . Chứng minh rằng
a b c
3  a  b  c   8a 2  1  8b 2  1  8c 2  1

Câu 9. (CT 20-21-BẮC-GIANG)


Cho a , b , c là các số thực dương. Chứng minh rằng:
a2 b2 c2 1
  
5a   b  c  5b   c  a  5c   a  b 
2 2 2 2 2 2
3

Câu 10. (CT 20-21-SƠN LA)


1 1 1 1
Chứng minh rằng: + + + ... + > 5.
1+ 2 3+ 4 5+ 6 119 + 120
Câu 11. (CT 20-21-HẬU GIANG)
1 1 1 1
Chứng minh rằng: + + + ... + > 5.
1+ 2 3+ 4 5+ 6 119 + 120
Câu 12. (CT 18-19-Quảng Nam)
Cho ba số thực dương a, b, c . Chứng minh rằng
a 2  b 2 b 2  c 2 c 2  a 2 3(a 2  b 2  c 2 )
   .
ab bc ca a bc
Câu 13. (CT 18-19-ĐỒNG NAI)
Cho các số thực a, b, c . Chứng minh rằng
a 3  b3 b3  c 3 c3  a3 1 1 1
    
ab  a  b  bc  b  c  ac  c  a  a b c
2 2 2 2 2 2

Câu 14. (CT 18-19-Hà Nam)


Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn xy  yz  zx  x  y  z.
x2 y2 z2
Chứng minh rằng    1.
x3  8 y3  8 z3  8
Câu 15. (CT-21-22-QUỐC HỌC HUẾ)
Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn x  y  z  3 . Chứng minh

1 1 1 3 5
   .
x  2y  3z  y  2z  3x  z  2x  3y  5

Câu 16. (CT-20-21-HẢI-DƯƠNG)


1 1  x3  y 3  3( x 2  y 2 )  4( x+ y )  4  0
Chứng minh rằng:   2 biết 
x y  xy  0
Câu 17. (CT 18-19-Nam Định)

Cho các số thực dương a, b thỏa mãn a  b  1.


1
Chứng minh rằng 3  a  b    a  b   4ab   a  3b  b  3a .
2

2
Câu 18. (CT 20-21-KIÊN GIANG)
Cho a, b, c là các số thực thỏa mãn abc  1 . Chứng minh rằng
Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 2
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 55

a2  1 b2  1 c 2  1
 2 2  2 2  a(b  1)  b(c  1)  c(a  1)
c 2a2 ab bc
Câu 19. (CT-20-21-HÀ-NỘI-CHUYÊN)
Với a, b, c là những số thực dương thỏa mãn a  b  c  3.
2
1 1 1  4  a b c 
Chứng minh rằng: 3     1  1   3   
a b c  abc  bc ca ab 
Câu 20. (CT-21-22-BÌNH PHƯỚC)
Cho a, b, c là các số dương. Chứng minh rằng:
a3 b
a .
a) a  b
2 2
2
a3 b3 c3 abc
   .
b) a  ab  b b  bc  c c  ca  a
2 2 2 2 2 2
3
Câu 21. (CT-21-22-HẢI DƯƠNG)
Cho a, b, c, d là các số thực dương thỏa mãn a  b  c  d  4 .
a b c d
Chứng minh bất đẳng thức:     2.
1  b c 1  c d 1  d a 1  a 2b
2 2 2

Câu 22. (CT 18-19-Bình Định)


2 2
1  1  1 25
Cho hai số dương a, b thỏa mãn a   1 . Chứng minh rằng: a   b   
b  a  b 2
Câu 23. (CT-21-22-QUẢNG NGÃI)
Cho các số thực a,b,c đôi một khác nhau và thỏa mãn  c  a  c  b   4 .Chứng minh rằng:
1 1 1
   1.
 a  b c  a  c  b
2 2 2

Câu 24. (CT 20-21-BẾN TRE)


Cho các số thực không âm thỏa mãn a +b + c = 1. Chứng minh rằng:
h. 16a  9  16b  9  16c  9  11
Câu 25. (CT-20-21-HẢI-DƯƠNG)
Cho ba số thực x , y , z dương thỏa mãn xy  yz  zx  2xyz  1 . Chứng minh:
x2 y y 2 z z 2 x
   2 xyz
x 1 y 1 z 1

Câu 26. (CT-20-21-ĐỒNG-NAI)


1 1  a2 1  b2 1  c2 6
 a , b, c  .   
Chứng minh 1  3b  c 1  3c  a 1  3a  b 5
2 2 2
Cho 3
Câu 27. (CT 20-21-VĨNH PHÚC)
Cho các số dương a, b, c . Chứng minh rằng
8  a 2  b2  c2  27  a  b  b  c  c  a 
  16
ab  bc  ca a  b  c
3

Câu 28. (CT-21-22-HÀ NỘI)

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 3
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 56

Cho các số thực không âm a, b và c thỏa mãn a  b  c  5 . Chứng minh 2a  2ab  abc  18
Câu 29. (CT-21-22-KHÁNH HÒA)
x ; x ;, x21 x3  x23  x33  x21  12
thỏa mãn x1; x2 ;: x21  2 và 1
3
Cho các số thực 1 2 . Chứng minh
x1  x2  x21  18

Câu 30. (CT 20-21-SÓC TRĂNG)


a 3 b3
Cho a, b là hai số thực âm. Chứng minh rằng:   a 2  b2
b a
Câu 31. (CT-21-22-BẠC LIÊU)

Cho ba số thực dương a , b , c thỏa mãn a  b  c  3 . Chứng minh:


2 2 2

b1) a  b  c  a  b  c
2 2 2

a b c
b2)    ab  bc  ca .
b c a
Câu 32. (CT-21-22-HÀ NAM)
Cho ba số thực dương x, y, z thỏa mãn x  y  z  1. Chứng minh rằng

1  1  1 
 2  1  2  1  2  1  512.
x  y  z 
Câu 33. (CT-21-22-KHÁNH HÒA)
Phân tích đa thức P( x, y)  4 x3  3xy 2  y3 thành nhân tử. Từ đó chứng minh 4 x2  y3  3xy 2 với mọi số
thực x; y thỏa mãn x  y  0 .

Câu 34. (CT 18-19-Hồ Chí Minh)


1
x4  x  0
Chứng minh rằng 2 với mọi số thực x
Câu 35. (CT-17-18-BÌNH ĐỊNH)
Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn điều kiện xyz  1 . Chứng minh rằng:

x 1  y3   y 1  z  3



z 1  x3  0
3 3 3
y z x

Câu 36. (CT 18-19-Hà Tĩnh)


xy yz xz 3
  
Cho x, y, z  0 thỏa mãn x  y  z  1 . Chứng minh rằng xy  z yz  x xz  y 2

Câu 37. (CT-17-18-CHUYÊN ĐHSP HÀ NỘI)


Cho các số dương a, b, c, d. Chứng minh rằng trong bốn số sau có ít nhất một số không nhỏ hơn 3.
1 1 2 1 1 2 1 1 2 1 1
a2   ;b   ;c   ;d  
b c c d d a a b

Câu 38. (CT-21-22-HẢI PHÒNG)


Cho các số thực dương x, y, z . Chứng minh rằng

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 4
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 57

x xy y yz z zx
   3xyz .
2x  y 2y  z 2z  x
Câu 39. (CT-17-18-THÁI BÌNH)
Cho các số thực dương a, b, c bất kì. Chứng minh rằng:
1 1 1 3
  
a 3a  2b b 3b  2c c 3c  2a 5abc

Câu 40. (CT 18-19-Hà Nội)


Cho a, b, c là các số thực dương. Chứng minh rằng
 ab bc   1 1 
     2
 ab b  c  a  b bc 
Câu 41. (CT-17-18-NGHỆ AN)
2 2 2
 a   b   c  3
Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn c  a . Chứng minh rằng:      4  
a  b b  c ca 2

Câu 42. (CT 18-19-Thái Nguyên)


Cho x, y, z là các số thực dương. Chứng minh rằng
x2 y2 z2 x yz
  
8 x  3 y  14 xy
2 2
8 y  3z  14 yz
2 2
8 z  3x  14 xz
2 2 5

Câu 43. (CT-21-22-QUẢNG NINH)


Cho hai số thực x, y thỏa mãn 0  x  y  8 và xy  4 x  3y . Chứng minh x 2  y 2  100 .

Câu 44. (CT-20-21-HẢI-PHÒNG)


Cho ba số dương x, y, z thỏa mãn xy  yz  zx  5 . Chứng minh

x y z 2 6
   .
x 5
2
y 5
2
z 5
2 3

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi nào?


Câu 45. (CT-21-22-NAM ĐỊNH)
a  bc b  ca c  ab
Cho a, b, c  0 và a  b  c  1 . Chứng minh rằng    2.
bc ca a b
Câu 46. (CT 18-19-Khánh Hòa)
Với a, b, c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện a  b  c  abc . Chứng minh rằng
1  a2 1  b2
  1  c2  1 .
a b
Câu 47. (CT-20-21-HÀ-NAM-chuyên)
Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn abc 8 . Chứng minh:

a b c 1 2
a b2 c2 .
ca 4 ab 4 bc 4 16

Câu 48. (CT-17-18-QUẢNG NINH)

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 5
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 58

Cho các số thực a, b thoả mãn a  2; b  2 . Chứng minh rằng:

a 2
   
 1 b2  1  a  b ab  1  5 . 
Câu 49. (CT 18-19-VĨNH LONG)
Cho a, b, c là các số dương. Chứng minh rằng:
a3 b
a) a .
a b
2 2
2
a 3
b3 c3 abc
b) 2    .
a  ab  b b  bc  c c  ca  a
2 2 2 2 2
3
Câu 50. (CT-21-22-PHÚ YÊN)

Cho số tự nhiên abc có 3 chữ số. Chứng minh rằng


199 100a 10b c
100.
19 a b c
Câu 51. (CT 20-21-TP.HCM)
a 2  b2 ( a  b) 2
Cho 2 số thực a, b . Chứng minh rằng:  ab  2
2 a  b2  2
Câu 52. (CT 20-21-LÂM ĐỒNG)
Chứng minh rằng với mọi số thực a, b, c, d, e, ta luôn có:
a2  b2  c 2  d 2  e2  a  b  c  d  e  .

Câu 53. (CT 18-19-Nam Định)

1 1 1 1 1 1
Chứng minh rằng 1 2
 2  1  2  2  ...  1  2
  2018.
1 2 2 3 2017 20182
Câu 54. (CT-21-22-CẦN THƠ)
Cho x, y, z là các số thực dương. Chứng minh rằng
 x  2  y  2  z  2
2 2 2

   12
yz zx xy
Câu 55. (CT 20-21-BÌNH PHƯỚC)
Cho a, b là hai số dương. Chứng minh rằng:
1 1 4 1
i.   ii. a 2  ab  3b 2  1   a  5b  2  .
a b ab 4
Câu 56. (CT-20-21-HƯNG-YÊN)

Cho a , b là các số dương thỏa mãn điều kiện  a  b   4ab  12 . Chứng minh rằng:
3

1 1
  2020ab  2021 .
1 a 1 b
Câu 57. (CT 18-19-TRÀ VINH)
Cho x, y, z là ba số thực dương thỏa mãn: x  y  z  2 .
2 2 2

2 2 2 x3  y 3  z 3
Chứng minh:     3.
x2  y 2 y 2  z 2 z 2  x2 2 xyz
Câu 58. (CT-21-22-QUẢNG BÌNH)

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 6
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 59

Cho ba số thực x, y, z  5;7 . Chứng minh rằng

xy  1  yz  1  zx  1  x  y  z.
Câu 59. (CT-21-22-KIÊN GIANG)
1 1 1 2
Cho x, y, z là các số thực lớn hơn 2021, thỏa mãn    . Chứng minh rằng, ta có bất đẳng
x y z 2021
thức sau:
x  y  z  x  2021  y  2021  z  2021 .
Câu 60. (CT-21-22-BÌNH DƯƠNG)
Cho x,y,z >0 thỏa xy + yz +zx =1. chứng minh: 10 x2  10 y 2  z 2  4 . Dấu “=” xảy ra khi nào ?
Câu 61. (CT 20-21-LAI CHÂU)
1 1 1
Cho a.b.c  0 thỏa mãn a  b  c  ab  bc  ca  6abc . Chứng minh:   3
a2 b2 c 2
Câu 62. (CT 20-21-NINH-BÌNH)

Cho ba số dương a, b,c thoả mãn: a 2  b 2  b 2  c 2  c 2  a 2  2021.


a2 b2 c2 1 2021
Chứng minh rằng:    .
bc ca ab 2 2
Câu 63. (CT-21-22-ĐỒNG NAI)
ab bc ca
Cho ba số thực dương a, b, c . Chứng minh:    2( a  b  c )
c a b
Câu 64. (CT-21-22-QUỐC HỌC HUẾ)
1 1 1 
Cho f  n  
1
 
n  N* . Chứng minh f  n      với mọi n 
*

 

 2n  1 n  1  n 2 n n 1 
1
f 1  f  2   f  2021  .
2
Câu 65. (CT 18-19-DAK LAK)
Cho các số thực x, y không âm, chứng minh rằng x3  y3  x2 y  xy 2 .

Câu 66. (CT-21-22-LÀO CAI)

Cho ba số thực dương x; y , z thỏa mãn: x 2  y 2  z 2  3 . Chứng minh rằng:


x 4
  
 y 4  z 4  x3  y 3  z 3  3  x  y  z .

Câu 67. (CT 18-19-YÊN BÁI)


Cho các số thực a, b, c thoả mãn a, b, c  1. Chứng minh rằng:
a b c
   12.
b 1 c 1 a 1
Câu 68. (CT 20-21-PHÚ-THỌ)
Cho 3 số thực dương x, y, z thỏa mãn xy  yz  zx  3xyz. Chứng minh
x y z 3
   .
3 y z  xyz
2 2
3x z  xyz
2 2
3x y  xyz 2
2 2

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 7
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 60

Câu 69. (CT 18-19-Kiên Giang)


Cho ba số dương x, y, z thỏa mãn điều kiện x  y  z  2 . Chứng minh rằng
x2 y2 z2
  1
yz zx x y
Câu 70. (CT 18-19-VĨNH PHÚC)
Cho các số thực dương a, b, c . Chứng minh rằng:
a2 b2 c2
  1
a 2  ab  b 2 b 2  bc  c 2 c 2  ac  a 2
Câu 71. (CT 18-19-DAK LAK)
Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn abc  1 . Chứng minh rằng:
ab bc ca
 5 5  5  1.
a  b  ab b  c  bc c  a 5  ca
5 5

Câu 72. (CT-20-21-GIA-LAI)


1 1 1
Cho các số dương x, y, z thoả mãn    2020. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
x y yz zx
y 2  2 x2 z2  2 y2 x2  2 z 2
P   .
xy yz zx
Câu 73. (CT-21-22-NINH THUẬN)
1
Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn xyz  . Chứng minh rằng
8
1 1 2
 
xy  yz  zx x  y  z 3

 Dạng 02: Gtln, gtnn

Câu 74. (CT 18-19-TUYÊN QUANG)


Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn a  b  c  3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
a 2  4a  1 b 2  4b  1 c 2  4c  1
M  
a2  a b2  b c2  c
Câu 75. (CT-21-22-THÁI BÌNH)
Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn a2  b2  c2  3abc . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
a b c
T  2  2
3a  2b  c 3b  2c  a 3c  2a 2  b 2
2 2 2 2 2

Câu 76. (CT-21-22-QUẢNG NAM)


Cho ba số thực dương x, y, z thỏa mãn xy  yz  zx  xyz . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

x2 y2 z2
H   .
9z  zx 2 9 x  xy 2 9 y  yz 2

Câu 77. (CT-21-22-LÀO CAI)


2 1 1
Cho hai số thực dương x; y thỏa mãn: x  y  . Tìm giá trị nhỏ nhất của A  53x  53 y  2  2 .
3 x y
Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 8
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 61

Câu 78. (CT 20-21-HẬU GIANG)


Cho ba số thực dương x , y , z thỏa mãn điều kiện x  y  z  3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
3
P 1 .
xy  yz  xz
Câu 79. (CT 18-19-Bà Rịa Vũng Tàu)
abc  a  b  c   3
Cho a; b; c  3 dương thỏa mãn .
a. Chứng minh rằng: ab  ac  bc  3
a b c
P  
b. Tìm GTNN của biểu thức: 9  b2 9  c2 9  c2
Câu 80. (CT 18-19-Thái Bình)
1 1 1
2
 2  2 1
Cho a,b,c là ba số thức dương thỏa mãn điều kiện: a b c
1 1 1
P  
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 5a 2  2ab  2b 2 5b 2  2bc  2c 2 5c 2  2ca  2a 2
Câu 81. (CT 20-21-KON-TUM)
Cho các số thực dương a, b . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
1 1
M  a2  2
 b2  2 .
b a
Câu 82. (CT 20-21-SƠN LA)
1 1
Cho ba số thực dương a, b, c thỏa mãn a  b  c  4. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P   .
ac bc
Câu 83. (CT 18-19-Thái Bình)

Cho biểu thức


x  1  x2  y  
1  y 2  2018.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  x  y
Câu 84. (CT 18-19-Hưng Yên)
Cho a, b là hai số thay đổi thỏa mãn các điều kiện a  0 và a  b  1
8a 2  b
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A   b2
4a
Câu 85. (CT 20-21-VŨNG TÀU)
Với các số thực dương a, b thay đổi, hãy tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
 1 1 
S  ( a  b)   
 a  ab  2b b 2  ab  2a 2 
2 2

Câu 86. (CT-21-22-LÂM ĐỒNG)


Cho a , b, c là các số dương và a  b  c  6. Tìm giá trị nhỏ nhất biểu thức:
a3 b3 c3
P   .
a 2  4ab  b 2 b 2  4bc  c 2 c 2  4ca  a 2
Câu 87. (CT-21-22-NINH BÌNH)

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 9
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 62

1 1 1
Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn    12 .
xy yz zx
1 1 1
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P    
2x  3y  3z 3x  2y  3z 3x  3y  2z

Câu 88. (CT-21-22-NGHỆ AN)

Cho các số dương a , b , c thỏa mãn ab  bc  ca  3abc . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
 a 2  b2 b2  c 2 c2  a2 
P  a b  bc  c a    
 2a  2b 2b  2c 2c  2a 

Câu 89. (CT 18-19-Quảng Trị)


x2 y 2 1
P  
Cho biểu thức y x x  y . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P trong các trường hợp sau:
a. x, y là các số thực dương.
b. x, y là các số nguyên dương.
Câu 90. (CT-21-22-PHÚ THỌ)
Cho ba số dương x, y, z. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
xz y2 x z
P   .
y  yz xz  yz
2
2 x
Câu 91. (CT 20-21-HẬU GIANG)
1 1
Cho ba số thực dương a, b, c thỏa mãn a  b  c  4. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P   .
ac bc
Câu 92. (CT 20-21-BÌNH PHƯỚC)
1 1 1
Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn    3 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
a b c
1 1 1
P   .
a 2  ab  3b 2  1 b 2  bc  3c 2  1 c 2  ca  3a 2  1

Câu 93. (CT 18-19-Lâm Đồng)


Cho a, b, c  0 và a  2b  3c  20, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
3 9 4
S  abc  
a 2b c
Câu 94. (CT-21-22-BÀ RỊA VŨNG TÀU)
Xét các số thực a, b, c không âm, thòa măn a2  b2  c2  1 . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của
a b c
biểu thức S    .
1  bc 1  ac 1  ab
Câu 95. (CT-17-18-PHÚ THỌ)
Cho các số thực không âm x, y, z thỏa mãn x  y  z  1 . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu

9
thức: P  x2  y2  z2  xyz
2

Câu 96. (CT 18-19-Bắc Ninh)

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 10
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 63

a 2  b2  c2
Cho các số thực a, b, c thỏa mãn 0  a, b, c  2, a  b  c  3 . Tìm GTLN và GTNN của P 
ab  bc  ca
Câu 97. (CT-17-18-QUỐC HỌC HUẾ)
Cho a, b, c là các số dương thay đổi và thỏa mãn điều kiện ab  bc  ac  1 .
a2 b2 c2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức E    .
ab bc ca

Câu 98. (CT-21-22-HÀ TĨNH)


Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn x  y  xy  3 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
x y
P  9  x2  9  y 2 
4
Câu 99. (CT 20-21-NGHỆ AN)
Cho a, b, c  0 thỏa mãn a  b  c  3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
ab bc ca
P  
c  ab a  bc b  ca
Câu 100. (CT 20-21-TÂY NINH)
Cho a , b , c là các số thực tổng bằng 0 và 1 a, b, c 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
P a 2
2b 2 2
c .
Câu 101. (CT 20-21-YÊN BÁI)
Cho các số thực a, b, c dương. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau
2a b c
P   .
 a  b  a  c   b  c  b  a   c  a  c  b 
Câu 102. (CT-20-21-DAKLAK)
Cho a, b, c là các số thực dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
3  ab  bc  ca   a  b  c 
3

P  .
a 2  b2  c2 abc
Câu 103. (CT-21-22-SƠN LA)
Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn a(a  1)  b(b  1)  c(c  1)  18. Tìm giá trị lớn nhất của
P  a  b  c.
Câu 104. (CT 18-19-Bến Tre)
4 1
Cho hai số thực dương a, b thỏa a  b  1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức T   
a b
Câu 105. (CT 18-19-chuyên_Tin_Quảng Nam)

Cho hai số thực dương a và b thỏa mãn a  b  ab . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
ab
A ab
ab .
Câu 106. (CT-21-22-TÂY NINH)
Cho x, y, z là các số thực thỏa mãn 0  x, y, z  1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

  
T  2 x3  y 3  z 3  x 2 y  y 2 z  z 2 x 
Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 11
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 64

Câu 107. (TH-21-22-GIA LAI)


1 1
Cho hai số thực a, b dương thỏa mãn   2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
a b
1 1
P  .
2a  b  1 a  2b  1
Câu 108. (CT-19-20 -BẮC NINH)
Cho các số thực không âm x, y, z thỏa mãn x y z 3 . Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu
thức M x2 6x 25 y2 6y 25 z2 6z 25 .
Câu 109. (CT 20-21-TP.HCM)
Cho hai số dương a, b thỏa mãn điều kiện a  b  3
20 7
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: Q  b  a  
a b
Câu 110. (CT-21-22-TIỀN GIANG)
Cho a, b, c là các số thực dương thay đổi thỏa mãn abc = 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
1 1 1
M 2  2  2 .
a  2b  3 b  2c  3 c  2a 2  3
2 2

Câu 111. (CT 20-21-BÌNH ĐỊNH-CHUYÊN TOÁN)

 x  y  x  y
2 2

Cho x, y là 2 số thực dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A  .
x2  y 2 xy

Câu 112. (CT 18-19-Bắc Giang)


Cho x, y, z là các số thực thỏa mãn x2  y 2  z 2  8 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
M  x3  y 3  y 3  z 3  z 3  x3 .

Câu 113. (CT 20-21-PHÚ YÊN)


Cho x  0, y  0 và xy  4 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
x3 y3
Q  
4( y  2) 4( x  2)
Câu 114. (TH-21-22-PHÚ THỌ)
Cho ba số dương x, y, z thỏa mãn x 2  y 2  z 2  12. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu

x6 y6 z6
thức P    .
y 1
3
z 1
3
x 13

Câu 115. (CT-21-22-VĨNH LONG)


3 x 6 x
Cho số thực x thỏa mãn 1  x  2 . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức: T  
x 3 x
Câu 116. (CT-20-21-HÀ-TĨNH)
Cho x , y , z là các số thực không âm thỏa mãn x2 z 2  y 2 z 2  1  3z . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
1 8 4z2
P   .
 x  1  y  3 1  2 z 
2 2 2

Câu 117. (CT-21-22-BÌNH ĐỊNH)


Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 12
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 65

Cho a , b là các số dương thỏa mãn a 2b 3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
9 2
3a 2 a 2b ab 8 a b3
P 2 .
ab
Câu 118. (CT-21-22-GIA LAI)
Cho hai số thực x, y không âm thỏa mãn x  y  2. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức
S   5 x 2  7 y  5 y 2  7 x   151xy.

Câu 119. (CT 20-21-PHÚ YÊN)


Tìm cặp (x;y) thỏa mãn phương trình x  y  8 x  y  2 xy  3  0 sao cho y đạt giá trị lớn nhất.
2 2

Câu 120. (CT 18-19-Hải Dương)


Cho a, b, c dương thỏa mãn ab  bc  ca  1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
2a b c
P    a 2  28b 2  28c 2
1 a 2
1 b 2
1 c 2

Câu 121. (CT 20-21-BÌNH DƯƠNG)


Với hai số thực x,y thỏa 1  x  y  5.Tìm min của P=2(x2+y2)+4(x-y-xy)+7
Câu 122. (CT-20-21-HẢI-DƯƠNG)
Cho đường tròn  O; R  , hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Lấy E là điểm bất kỳ nằm trên
cung nhỏ AD ( E không trùng với A và D ). Đường thẳng EC cắt OA tại M; đường thẳng EB cắt OD
tại N.
a) Chứng minh rằng: AM .ED  2.OM .EA;
OM ON
b) Xác định vị trí điểm E để tổng  đạt giá trị nhỏ nhất.
AM DN
Câu 123. (CT-21-22-DAKLAK)
Cho ba số thực dương a, b, c thỏa mãn a  b  c  2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
b  a 2  1 c  b 2  1 a  c 2  1
2 2 2

P   .
a 2  b2  1 b2  c 2  1 c 2  a 2  1

Câu 124. (CT 20-21-QUẢNG TRỊ)


Cho các số thực a, b, c thỏa mãn 3a 2  3b2  8c2  32 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
P  ab  bc  ca .
Câu 125. (CT 18-19-Hồ Chí Minh)

Cho x, y là các số thực thỏa mãn điều kiện x  xy  y  3 . Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức
2 2

P  x2  y 2
Câu 126. (CT 20-21-BÌNH ĐỊNH-CHUYÊN TIN)
Cho x , y , z là các số thực dương thỏa x y z 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
x yz y zx z xy
P .
y z z x x y
Câu 127. (CT 20-21-THÁI NGUYÊN-CHUYÊN TOÁN)

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 13
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 66

Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn a  3b  5c  2020. Tìm giá trị lớn nhất của biểu
3ab 15bc 5ca
thức P    .
a  3b 3b  5c 5c  a
Câu 128. (CT 18-19-Phú Thọ)
1 1 1
x  y  z  9;    1.
Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn: x y z Tính giá trị nhỏ nhất của biểu
thức: T  x  y  z  3xyz
3 3 3

------------- HẾT -------------

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 14
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 67

CT-D07 PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN

Câu 1. (CT 18-19-ĐỒNG NAI)


Tìm các cặp số nguyên  x; y  thỏa mãn điều kiện 2 x2  4 y 2  2 xy  3x  3  0

Câu 2. (CT-21-22-ĐỒNG THÁP)


Tìm tất cả các cặp số ( x; y) thỏa mãn phương trình 16 x  y  4 x( x  y )  1.
4 2

Câu 3. (CT 18-19-An Giang)


Tìm số các số nguyên x thỏa mãn bất đẳng thức
 x  18  x  19   x  2018
19 18 2019
0 .

Câu 4. (CT 20-21-SÓC TRĂNG)


3 4
Tìm tất cả các cặp số nguyên dương (x ; y) thỏa mãn điều kiện:  1
x y
Câu 5. (CT 20-21-VŨNG TÀU)
Tìm tất cả các cặp số nguyên  x, y  thỏa mãn: x( x  y ) 2  y  1  0

Câu 6. (CT 20-21-TP.HCM)


Tìm tất cả các số nguyên dương x, y thỏa mãn phương trình 3x  y3  1 .
Câu 7. (CT-21-22-LÀO CAI)

Tìm tất cả các bộ số nguyên  x ; y  thỏa mãn phương trình: x 2  2 x  2 y 2  2  xy  1

Câu 8. (CT-21-22-ĐỒNG NAI)


Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn bất đẳng thức 5x 2  3 y 2  4 xy  2 x  8 y  8  0

Câu 9. (CT-20-21-HẢI-PHÒNG)
Giải phương trình nghiệm nguyên x2 y  xy  2 x2  5x  4 .
Câu 10. (CT 18-19-ĐÀ NẴNG)
1 8
Tìm tất cả các cặp số nguyên  x; y  thỏa mãn: y  
x 1 x  4
Câu 11. (CT 18-19-Thái Bình)
x2  2
y .
Cho hàm số x  2 Tìm tất cả các giá trị x nguyên.
Câu 12. (CT-21-22-DHSP HÀ NỘI)

x2 y  1
Tìm tất cả các số nguyên dương N sao cho N có thể biểu diễn một cách duy nhất ở dạng với x, y
xy  1
là hai số nguyên dương.
Câu 13. (CT-21-22-PHÚ THỌ)


Tìm tất cả các cặp số nguyên  x; y  thỏa mãn x 2 y  xy  y   x  y   3x  1.
Câu 14. (CT-17-18-THÁI BÌNH)
Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 1
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 68

Tìm tất cả các cặp số nguyên  x; y  thỏa mãn phương trình x3  y3  6xy  3

Câu 15. (CT-21-22-HÀ NAM)

Giải phương trình x  y  x  3 z  2021 với x, y và z là các số nguyên.


3 2

Câu 16. (CT 18-19-Phú Thọ)

x 2  y  3  y  x 2  3
2

Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình:


Câu 17. (CT 20-21-THANH-HÓA)
Tìm tất cả các cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn xy2 –(x-2)(x4 +2x +1)= 2y2.
Câu 18. (CT-20-21-DAKLAK)
Tìm tất cả các số nguyên x, y thoả mãn phương trình x3  x2 y  4 y3  y  1 .
Câu 19. (TH-17-18-QUỐC HỌC HUẾ)
Tìm tất cả các số nguyên x, y, z không âm thỏa mãn xyz  xy  yz  zx  x  y  z  2017.

Câu 20. (CT-20-21-ĐỒNG-NAI)


Tìm các tham số nguyên n để phương trình x2  nx  n  0 có nghiệm nguyên
Câu 21. (CT-21-22-NINH BÌNH)
Tìm tất cả các cặp số nguyên (x, y) thỏa mãn phương trình:
7(x + 2y)3 (y  x)  8y  5x  1 .
Câu 22. (CT-17-18-CHUYÊN ĐHSP HÀ NỘI)
1 1
Tìm tất cả các số thực x sao cho trong 4 số x  2; x2  2 2; x  ; x  có đúng một số không phải là số
x x
nguyên.

Câu 23. (CT 20-21-BẮC-GIANG)


a2  3
Tìm tất cả các cặp số nguyên dương  a ; b  để biểu thức nhận giá trị là số nguyên.
ab  3
Câu 24. (CT-21-22-NINH THUẬN)
Tìm tất cả các số nguyên x, y thỏa mãn y2 + 3y = x4 + x2 + 18
Câu 25. (CT 18-19-Nam Định)
Tìm tất cả các cặp số nguyên ( x; y) thỏa mãn 2 x  5 y  41  2 xy.
2 2

Câu 26. (CT-21-22-BẠC LIÊU)

Tìm nghiệm nguyên của phương trình  x  2  y 2  3  x  1  5 y  x  2  .


2

Câu 27. (CT 18-19-Bình Định)


Cho phương trình: (m 1)x 2  2(2m  3)x  5m  25  0 (m là tham số). Tìm các giá trị m là số nguyên sao
cho phương trình có nghiệm là số hữu tỉ.
Câu 28. (CT-21-22-CẦN THƠ)
Tìm tất cả các cặp số nguyên (x, y) thỏa mãn x2 + 5y2 + 4xy + 4y + 2x – 3 = 0.
Câu 29. (CT-21-22-BÌNH PHƯỚC)
Tìm nghiệm nguyên của phương trình:
Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 2
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 69

 2 x  y  x  y   3  2 x  y   5  x  y   22.
Câu 30. (CT 18-19-ĐIỆN BIÊN)
Cho phương trình: x2  m2 x  m  1  0 (1), m là tham số. Tìm tất cả các số tự nhiên m để phương trình
(1) có nghiệm nguyên.
Câu 31. (CT 18-19-Quảng Nam)

Tìm tất cả các cặp số nguyên ( x ; y) thỏa mãn đẳng thức x 2 y 2  x 2  6 y 2  2 xy.

Câu 32. (CT-21-22-HẢI PHÒNG)

Tìm các số nguyên dương x, y thỏa mãn y 4  2 y 2  3  x2  3x .


Câu 33. (CT 18-19-ĐIỆN BIÊN)
Có bao nhiêu tập hợp con A của tập hợp S  1, 2,3...2018 thỏa mãn điều kiện A có ít nhất hai phần tử
y2
và nếu x  A, y  A, x  y thì A.
x y
Câu 34. (CT-21-22-HẢI DƯƠNG)

Tìm các số nguyên x, y, z thỏa mãn đồng thời: x  4 y  z  2( xz  2 x  2 z )  396 và x  y  3 z


2 2 2 2 2

Câu 35. (CT 18-19-DAK LAK)


Tìm các số nguyên x, y, z thỏa mãn đồng thời: x2  4 y 2  z 2  2 xz  4( x  z)  396 và x 2  y 2  3 z .

Câu 36. (CT 18-19-Quảng Trị)

 x, y  của phương trình: 7  x  y   3  x  xy  y  .


2 2
Tìm tất cả các nghiệm nguyên
Câu 37. (CT-21-22-DAKLAK)
Tìm tất cả các số nguyên dương x, y thỏa mãn x4  x2  2 x2 y  2 xy  2 y 2  2 y  36  0

Câu 38. (CT-20-21-ĐỒNG-NAI)


Tìm các số nguyên x và y thỏa mãn 6x  7y  8 và 9 x  10y  200

Câu 39. (CT-21-22-NGHỆ AN)

Tìm x, y  sao cho x3  1993.3y  2021


Câu 40. (CT 18-19-Bến Tre)
Tìm các nghiệm nguyên của phương trình: x 3  xy  2  x  y .

Câu 41. (CT 18-19-Lào Cai)


Tìm tất cả cặp số nguyên x, y thỏa mãn y 2  2 xy  3x  2  0
Câu 42. (CT 18-19-VĨNH LONG)
Tìm nghiệm nguyên của phương trình x 2  xy  y 2  2 x  3y  2 .
Câu 43. (CT-21-22-DHSP HÀ NỘI)
Cho a , b , c là ba số nguyên dương sao cho mỗi số trong ba số đó đều biểu diễn được dưới dạng lũy thừa
của 2 với số mũ tự nhiên. Biết rằng phương trình bậc hai ax2  bx  c  0 (1) có cả hai nghiệm đều là số
nguyên. Chứng minh rằng hai nghiệm của phương trình (1) bằng nhau.
Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 3
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 70

Câu 44. (CT-20-21-HẢI-DƯƠNG)


Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: x  y  z2 2
Câu 45. (CT-19-20 -BẮC NINH)

Tìm tất cả các cặp số nguyên dương x ; y thỏa mãn xy x y x2 y2 1 30 .

Câu 46. (CT-21-22-HÀ NỘI)

Tìm tất cả cặp số nguyên ( x , y ) thỏa mãn x  5 xy  6 y  x  2 y  2  0 .


2 2

Câu 47. (CT-21-22-BẾN TRE)

Giải phương trình nghiệm nguyên: x y  xy  2 x  1  y  xy  2 y .


2 2 2

Câu 48. (CT-21-22-QUỐC HỌC HUẾ)


Tìm tất cả các giá trị nguyên dương của x và y thỏa mãn x 2  2y x  421.9  0.
Câu 49. (CT-20-21-HÒA-BÌNH-CHUYÊN-TOÁN)
Tìm các số nguyên x và y thỏa mãn: xy 2  y 2  x2  xy  2x  y  0

Câu 50. (CT 20-21-PHÚ YÊN)


Tìm nghiệm nguyên của phương trình:
x 2
 3 x 2  7  x 2  15  x 2  19   351.

Câu 51. (CT 20-21-THÁI NGUYÊN-CHUYÊN TIN)


Tìm các cặp số nguyên dương  x; y  thỏa mãn x  y  y  8.
2 2

Câu 52. (CT-21-22-HÀ TĨNH)

Tìm các số nguyên m, n thỏa mãn m(m  1)(m  2)  n .


2

Câu 53. (CT-17-18-VĨNH PHÚC)


Cho phương trình x2  y2  z2  3xyz (1). Mỗi bộ số  x; y; z  trong đó x, y, z là các số nguyên dương thỏa
mãn (1) được gọi là một nghiệm nguyên dương của phương trình (1).
a) Tìm tất cả các nghiệm nguyên dương có dạng  x; y; y  của phương trình (1).

b) Chứng minh rằng tồn tại nghiệm nguyên dương  a; b; c  của phương trình (1) và thỏa mãn điều kiện

   
min a; b; c  2017 . Trong đó kí hiệu min a; b; c là số nhỏ nhất trong ba số a, b, c .

Câu 54. (CT 20-21-VĨNH PHÚC)


Tìm tất cả các số nguyên dương a, b, c, d thỏa mãn a! b! c!  d ! Cho biết kí hiệu n ! là tích các số tự
nhiên từ 1 đến n .
Câu 55. (CT 18-19-Thanh Hóa)

Tính tất cả các cặp số nguyên dương


 x; y  thỏa mãn: x2019  y 2019  y1346  y673  2

Câu 56. (CT-20-21-GIA-LAI)


Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 4
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 71

2 x 2  8 x  62   x  1 y 2   x 2  6 x  5  y.

Câu 57. (CT-20-21-HÀ-TĨNH)


x2  2
Tìm tất cả các cặp số nguyên dương  x; y  sao cho có giá trị là số nguyên.
xy  2

Câu 58. (CT 18-19-Gia Lai)


Tìm các nghiệm nguyên của phương trình x 2   y  2  x  y  0.

Câu 59. (CT-21-22-NAM ĐỊNH)

Tìm tất cả các cặp số nguyên dương  x; y  thỏa mãn x 2 y 2  y  x   5 xy 2  27 .

Câu 60. (CT-21-22-VĨNH LONG)


Tìm các nghiệm nguyên dương của phương trình: x 2 y  2 xy  y  32 x

Câu 61. (CT-20-21-HÀ-NAM-chuyên)


Tìm tất cả các cặp số nguyên dương (x; y) thỏa mãn 2x y2 4y 61 0.
Câu 62. (CT-21-22-TÂY NINH)

Tìm nghiệm nguyên của phương trình x 2  2 y  x  y   2  x  1 .

Câu 63. (CT 18-19-Bình Dương)


Tìm tất cả các cặp số nguyên dương x, y thỏa mãn: x 2  y 2  3  x  y  .

Câu 64. (CT-21-22-THANH HÓA)


Tìm tất cả các cặp số nguyên ( x; y) thỏa mãn x2  2 y 2  2 xy  2 x  4 y  6  0 .
Câu 65. (CT 18-19-Hà Nam)
Tìm các số nguyên dương x, y thỏa mãn 7 x  3.2 y  1
Câu 66. (CT 18-19-ĐỒNG NAI)
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm M  50;100  và N 100;0  . Tìm số các điểm nguyên nằm bên
trong tam giác OMN (Một điểm được gọi là điểm nguyên nếu hoành độ và tung độ của điểm đó đều là các
số nguyên)
Câu 67. (CT 20-21-BÌNH PHƯỚC)
Giải phương trình nghiệm nguyên sau: y 2  2 y  4 x2 y  8x  7 .
Câu 68. (CT 20-21-BÌNH DƯƠNG)
Tìm nghiệm nguyên của x2+y2+xy=x2y2
Câu 69. (CT 18-19-Thái Nguyên)

x, y 16  x3  y 3   15 xy  371
Tìm nguyên dương thỏa mãn:
Câu 70. (CT 18-19-Bắc Ninh)

Tìm cặp số nguyên x, y thỏa mãn x  2 y  1


2 2

Câu 71. (CT-17-18-NGHỆ AN)


Tìm số tự nhiên n thỏa mãn S  n   n2  2017n  10 với S  n  là tổng các chữ số của n.

Câu 72. (CT 18-19-TUYÊN QUANG)


Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 5
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 72

Tìm nghiệm nguyên của phương trình: 3x2  2 xy  y  5x  2  0


Câu 73. (CT 18-19-VĨNH PHÚC)
Cho phương trình x3  2 y3  4 z 3  9!(1) với x; y; z là ẩn và 9! Là tích các số nguyên dương liên tiếp từ 1
đến 9
a)Chứng minh rằng nếu có các số nguyên x; y; z thỏa mãn (1) thì x, y, z đều chia hết cho 4
b)Chứng minh rằng không tồn tại các số nguyên x, y, z thỏa mãn (1).
Câu 74. (CT 18-19-Nghệ An)

Tìm các số nguyên x; y; z sao cho x  y  z  6  xy  3x  4 z


2 2 2

Câu 75. (CT-21-22-BÀ RỊA VŨNG TÀU)


Tìm tất cả các cặp số nguyên ( x; y) thỏa mãn phương trình ( xy 1)2  x2  y 2

Câu 76. (CT 18-19-Bình Phước)


Tìm tất cả bộ số nguyên  a; b  thỏa mãn 3  a 2  b 2   7  a  b   4

------------- HẾT -------------

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 6
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 73

TÍNH CHIA HẾT; SỐ NGUYÊN TỐ; SỐ


CT-D08 CHÍNH PHƯƠNG

 Dạng 1: Tính chia hết

Câu 1. (CT 20-21-BÌNH PHƯỚC)


Tìm tất cả các bộ số nguyên dương  a, b  thỏa mãn. b2  3a a2 b

Câu 2. (CT-17-18-PHÚ THỌ)


Chứng minh rằng trong 11 số nguyên tố phân biệt và lớn hơn 2 bất kỳ luôn chọn được hai số gọi là a, b sao
cho a2  b2 chia hết cho 60.

Câu 3. (CT 18-19-Gia Lai)


Chứng minh rằng 13  23  33  ...  20173  20183  2019.

Câu 4. (CT 20-21-BẾN TRE)


Giả sử A = 2n + 4n +6n + 8n với n là số nguyên dương. Chứng minh rằng với n không chia hết cho 4 thì A
chia hết cho 5.
Câu 5. (CT 20-21-YÊN BÁI)
Cho biểu thức P  ab(a  b)  2 , với a, b là các số nguyên. Chứng minh rằng nếu giá trị của biểu thức P
chia hết cho 3 thì a  b chia hết cho 3.
Câu 6. (CT 20-21-THANH-HÓA)
Chứng minh rằng nếu 2n = 10a+b (với a, b n, là các số tự nhiên thỏa mãn 0<b<10 và n >3) thì ab chia hết
cho 6
Câu 7. (CT 18-19-TUYÊN QUANG)
Cho a, b,c là các số nguyên. Chứng minh nếu a2016  b2017  c2018 chia hết cho 6 thì a2018  b2019  c2020 cũng
chia hết cho 6
Câu 8. (CT 18-19-YÊN BÁI)
 
Chứng minh A  52 n  14n 1  2n  17 n chia hết cho 33, với mọi số nguyên dương n.

Câu 9. (CT-21-22-KHÁNH HÒA)


Hai số tự nhiên khác nhau được gọi là "thân thiết" nếu tổng bình phương của chúng chia hết cho 3 . Hỏi
tập họp X  {1;2;3;;2021} có bao nhiêu cặp số "thân thiết" (không phân biệt thứ tự)?

Câu 10. (CT 18-19-Hà Nội)

Cho x, y là các số nguyên sao cho x  2 xy  y ; xy  2 y  x đều chia hết cho 5. Chứng minh
2 2 2

2 x2  y 2  2 x  y cũng chia hết cho 5

Câu 11. (CT-21-22-KHTN HÀ NỘI)


Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất, biết rằng khi chia n cho 7 , 9 , 11 , 13 ta nhận được các số dư tương ứng
là 3 , 4 , 5 , 6 .
Câu 12. (CT-21-22-NAM ĐỊNH)

Cho p1 , p2 , , p12 là các số nguyên tố lớn hơn 3. Chứng minh rằng p12  p22   p122 chia hết cho 12.

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 1
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 74

Câu 13. (CT 18-19-Quảng Trị)


4
Tìm chữ số tận cùng của a  2017 .
6

Câu 14. (CT-21-22-BẠC LIÊU)

Chứng minh rằng A  45  988.2 chia hết cho 2021 với mọi số tự nhiên n lẻ.
n n

Câu 15. (CT-21-22-ĐỒNG NAI)


Trong 2021 số nguyên dương đầu tiên, có bao nhiêu số không chia hết cho 7 và không chia hết cho 11?
Câu 16. (CT 18-19-Bình Định)
Cho n là sô tự nhiên chẵn, chứng minh rằng số 20n  3n  16n 1 chia hết cho số 323
Câu 17. (CT 18-19-Nam Định)
Có bao nhiêu số tự nhiên n không vượt quá 2019 thỏa mãn n3  2019 chia hết cho 6.
Câu 18. (CT-21-22-LÂM ĐỒNG)

Cho a, b, c là các số nguyên thỏa mãn a  b  20c  c . Chứng minh rằng a  b  c chia hết cho 6.
3 3 3 3

Câu 19. (CT-21-22-PTNK-HỒ CHÍ MINH)

Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho (2n  1)3  1 chia hết cho 22021

Câu 20. (CT 20-21-BÌNH ĐỊNH-CHUYÊN TIN)


Chứng minh rằng không tồn tại số nguyên n thỏa mãn 2020 2020 1 n3 2018n .

Câu 21. (CT-21-22-HÀ NỘI)

Chứng minh với mỗi số nguyên n , số n2  n  16 không chia hết cho 49.
Câu 22. (CT 18-19-Lâm Đồng)

Với n là số tự nhiên chẵn, chứng minh rằng:


 20n  16n  3n  1 323
Câu 23. (CT 18-19-Lào Cai)
Cho m, n là các số nguyên thỏa mãn 4  m  n   mn chia hết cho 225. CMR: mn cũng chia hết cho 225
2

Câu 24. (CT 18-19-Thanh Hóa)

Cho n số nguyên dương tùy ý, với mỗi số nguyên k ta đặt S k  1  2  ......  n Chứng minh rằng
k k k

S2019 S1
Câu 25. (CT-21-22-VĨNH PHÚC)
Cho các số nguyên x, y,z thỏa mãn x  y  z  2 x yz . Chứng minh rằng xyz chia hết cho 24
2 2 2

Câu 26. (CT 18-19-Quảng Ngãi)


Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì n3  9n  27 không chia hết cho 81.
Câu 27. (CT 20-21-VĨNH PHÚC)
Thầy Du viết số 20202021 thành tổng của các số nguyên dương rồi đem cộng tất cả các chữ số của các số
nguyên dương này với nhau. Hỏi thầy Du có thể nhận được kết quả là số 2021 hoặc 2022 đượckhông?
Tại sao?

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 2
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 75

Thầy Du viết số 20202021 thành tổng của một vài số nguyên dương rồi đem cộng tất cả các chữ số của các
số nguyên dương này với nhau. Hỏi thầy Du có thể nhận được kết quả là số 2021 hoặc 2022 được không?
Tại sao?
Câu 28. (CT 20-21-QUẢNG TRỊ)
Chứng minh rằng có thể chọn 3 số a1 , a2 , a3 trong 7 số nguyên tố phân biệt bất kì sao
cho P  (a1  a2 )(a1  a3 )(a2  a3 ) chia hết cho 216 .
Câu 29. (CT 20-21-PHÚ-THỌ)
Phân tích số 210720202021 thành tổng của ksố tự nhiên a1; a2 ;....; ak .
Đặt S  a15  a 52  ...  ak5 . Tìm chữ số tận cùng của S.

Câu 30. (CT-21-22-KIÊN GIANG)


Tìm tất cả các số nguyên tố q , sao cho tồn tại số nguyên dương n để n2  22q là một lũy thừa với số mũ
nguyên dương của 11.
Câu 31. (CT 18-19-Hải Dương)
 a ; a ;.........a2018 
Đặt N  a1  a2  ......  a2018 , M  a1  a2  ........  a2018 1 2
5 5 5 
 . Chứng minh rằng nếu N
chia hết cho 30 thì M cũng chia hết cho 30
Câu 32. (CT-21-22-NGHỆ AN)
Cho số 676 số nguyên tố khác nhau. Chứng minh rằng có ít nhất hai số trong các số đã cho mà hiệu của
chúng chia hết cho 2022 .
Câu 33. (CT-20-21-DAKLAK)
Chứng minh rằng khi lấy 1011 số bất kì từ 2020 số nguyên dương đầu tiên, ta luôn tìm được hai số x và
y  x  y  từ 1011 số đó sao cho x chia hết cho y .
Câu 34. (CT 20-21-KIÊN GIANG)

Tìm tất cả các cặp số nguyên dương  a; b  sao cho ab là ước của a2  b .

Câu 35. (CT-21-22-QUẢNG NGÃI)


Cho a là số nguyên lẻ và không chia hết cho 3. Chứng minh rằng a 2  20212 chia hết cho 24.

 Dạng 2: Số nguyên tố; Số chính phương

Câu 36. (CT-17-18-QUỐC HỌC HUẾ)


Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho n2  3n là một số chính phương.
Câu 37. (CT-17-18-BÌNH ĐỊNH)

Chứng minh rằng nếu số tự nhiên abc là số nguyên tố thì b2  4ac không là số chính phương.

Câu 38. (CT 18-19-Bắc Ninh)


Chứng minh rằng nếu hiệu các lập phương của 2 số nguyên liên tiếp là bình phương của một số tự nhiên n
thì n là tổng 2 số chính phương liên tiếp
Câu 39. (CT 18-19-Hà Tĩnh)

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 3
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 76

a1  a2  ......  an
Cho , n là số tự nhiên không âm, a là các số nguyên dương và không có 2 số nào liên
tiếp. Đặt S  a1  a2  ......  an . Chứng minh rằng luon tồn tại một số chính phương b thỏa mãn
Sn  b  Sn1
Câu 40. (CT-21-22-KIÊN GIANG)
Cho m, p, r là các số nguyên tố thỏa mãn mp  1  r . Chứng minh rằng m2  r hoặc p 2  r là số chính
phương.
Câu 41. (CT 20-21-TÂY NINH)
Chứng minh rằng nếu p là một số nguyên tố lớn hơn 3 thì p 1 chia hết cho 24 .
2

Câu 42. (CT-21-22-QUẢNG NGÃI)


Cho tập hợp S gồm n số nguyên dương đôi một khác nhau ( n  3 ) thỏa mãn tính chất: tổng của 3 phần tử
bất kì trong S đều là số nguyên tố. Tìm giá trị lớn nhất có thể của n.
Câu 43. (CT-20-21-HÀ-NỘI-CHUYÊN)
Tìm tất cả các số nguyên dương a, b, c sao cho cả ba số 4a  5b , 4b  5c , 4c  5a đều là bình phương
2 2 2

của số nguyên dương.


Câu 44. (CT-21-22-BÌNH PHƯỚC)
Cho hai số tự nhiên a, b thỏa mãn 2a 2  a  3b2  b. Chứng minh rằng 2a  2b  1 là số chính phương.
Câu 45. (CT 20-21-YÊN BÁI)
Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho A  n2  2n  8 là số chính phương.
Câu 46. (CT-17-18-PHÚ THỌ)
Tìm các số nguyên m sao cho m2  12 là số chính phương.

Câu 47. (CT-21-22-TIỀN GIANG)


Cho m, n là các số nguyên dương sao cho m2  n2  m chia hết cho mn . Chứng minh rằng m là số chính
phương.
Câu 48. (CT 20-21-BÌNH ĐỊNH-CHUYÊN TOÁN)
Tìm tất cả các số nguyên tố p và q sao cho p 2  3 pq  q 2 là một số chính phương.

Câu 49. (CT-21-22-BÌNH ĐỊNH)

Tìm tất cả các số nguyên dương x sao cho x 2 x 13 là số chính phương.


Câu 50. (CT 18-19-Hải Dương)
2 k 1
Tìm tất cả các số tự nhiên n, k để n  4 là số nguyên tố
8

Câu 51. (CT-21-22-BÌNH DƯƠNG)


Cho 3 số nguyên a,b,c thỏa a  b  c  b / c . cm rằng ( a+b+c) có giá trị là lập phương của 1 số nguyên
Câu 52. (CT-21-22-VĨNH LONG)
Chứng minh rằng tổng các bình phương của 6 số nguyên liên tiếp không thể là số chính phương.
Câu 53. (CT-19-20 -BẮC NINH)

Cho n là số nguyên dương thỏa mãn 12n 2 1 là số nguyên. Chứng minh rằng 2 12n 2 1 2 là số
chính phương.
Câu 54. (CT 20-21-QUẢNG TRỊ)
Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 4
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 77

Tìm các số nguyên dương n để n2  2020 là số chính phương.


Câu 55. (CT 20-21-NINH-BÌNH)
Tìm tất cả các số nguyên n sao cho n 2  2022 là số chính phương.
Câu 56. (CT 20-21-THÁI NGUYÊN-CHUYÊN TIN)
Chứng minh P  5  172019  20202021 không là số chính phương.
Câu 57. (CT-21-22-PHÚ THỌ)
Tìm các số nguyên tố p, q thoả mãn đồng thời các điều kiện sau:
i) p q  p chia hết cho p  q.
2 2

ii) pq  q chia hết cho q  p.


2 2

Câu 58. (CT-21-22-NGHỆ AN)


n  23
Tìm số nguyên dương n để là bình phương của một số hữu tỉ dương.
n  89
Câu 59. (CT-21-22-LÂM ĐỒNG)
Cho B  2  22  23  24  ...  22021  22022 . Chứng minh rằng B  2 không phải là số chính phương.
Câu 60. (CT 18-19-Hưng Yên)
Tìm các giá trị nguyên của x để M  x 4   x  1  2 x 2  2 x là số chính phương.
3

Câu 61. (CT 18-19-THỪA THIÊN HUẾ)


Cho số tự nhiên z và các số nguyên x, y thỏa mãn x y xy 1. Tìm giá trị của x, y, z sao cho
2z 1
42 x 2
y 2
1 2
x y 2
là số chính phương lớn nhất.

Câu 62. (CT 18-19-Bến Tre)


Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3. Chứng minh rằng p  1 chia hết cho 24.
2

Câu 63. (CT 18-19-chuyên_Tin_Quảng Nam)

Tìm hai số nguyên tố p và q, biết rằng p  q và p  4q đều là các số chính phương.


Câu 64. (CT-21-22-THÁI BÌNH)
Giả sử n là số tự nhiên thỏa mãn điều kiện n(n  1)  7 không chia hết cho 7. Chứng minh rằng
4n3  5n 1 không là số chính phương.
Câu 65. (CT 18-19-Nghệ An)

  2  m2  n2   1
Cho hai số nguyên dương m, n thỏa mãn m n 1 là một ước nguyên tố của . CMR m.n là
số chính phương
Câu 66. (CT 18-19-Bà Rịa Vũng Tàu)

Cho A  m n  4m  2n với m, n là các số nguyên dương. Khi n  2 tìm m để A là số chính phương.


2 2

Khi n  5 chứng minh rằng A không thể là số chính phương.


Câu 67. (CT-21-22-QUẢNG BÌNH)
Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho hai số n  2n  7 và n  2n  12 đều là lập phương của
22

hai số nguyên dương nào đó.


Câu 68. (CT-20-21-HẢI-DƯƠNG)
Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 5
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 78

Tìm tất cả các số tự nhiên a để a  2; 4a 2  16a  17; 6a 2  24a  25 đều là các số nguyên tố.
Câu 69. (CT 20-21-VĨNH PHÚC)
Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho 2 p 2  3 p  4 cũng là số nguyên tố.

Câu 70. (CT-21-22-VĨNH PHÚC)


(a; b; c) sao cho  a  b  c   2a  2b là số chính phương
2
Tìm tất cả các bộ ba số nguyên dương

Câu 71. (CT 18-19-Bắc Giang)


Chứng minh rằng không tồn tại số tự nhiên n để 2018  n2 là số chính phương.
Câu 72. (CT-21-22-DAKLAK)
Tìm tất cả các số tự nhiên n và k để n4  42k 1 là số nguyên tố.
Câu 73. (CT 18-19-VĨNH LONG)
Tìm các số tự nhiên x thỏa mãn biểu thức P   x4  x2  14x  49 là số nguyên tố.
Câu 74. (CT 20-21-NGHỆ AN)
Tìm tất cả các số x, y  Z  và số nguyên tố p thỏa mãn p x  y 4  4

Câu 75. (CT-21-22-THANH HÓA)


p2  p
Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho  1 là lập phương của một số tự nhiên.
2
Câu 76. (CT 18-19-ĐÀ NẴNG)
Cho x, y là hai số tự nhiên thỏa mãn 3 y 2  1  4 x 2 . Chứng minh rằng x là tổng bình phương hai số tự
nhiên liên tiếp
Câu 77. (CT-21-22-PTNK-HỒ CHÍ MINH)

2n  2 4n 2  2n  1
Tìm tất cả số tự nhiên n và số nguyên tố p sao cho và là các số nguyên. Chứng
p p
minh với n và p tìm được, các số nguyên trên không thể đồng thời là số chính phương.

Câu 78. (CT 18-19-Bình Phước)


Tìm tất cả số nguyên p sao cho 16 p  1 là lập phương của 1 số nguyên dương.
Câu 79. (CT-20-21-HẢI-PHÒNG)
Cho phương trình ẩn x là x 2  px  q  0 1 (với p, q là các số nguyên tố). Tìm tất cả các giá trị của p
và q biết phương trình 1 có nghiệm là các số nguyên dương.

Câu 80. (TH-21-22-THÁI NGUYÊN)


Tìm các số nguyên tố p, q sao cho phương trình x  px  q  0 có các nghiệm là các số nguyên.
2

Câu 81. (CT-17-18-QUẢNG NINH)


Tìm các số tự nhiên n để A  n2018  n2008  1 là số nguyên tố.
Câu 82. (CT 20-21-KON-TUM)
Tìm số nguyên dương n lớn nhất để A  230  22020  4n là số chính phương.
Câu 83. (CT 20-21-QUẢNG NAM-CHUYÊN TIN)

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 6
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 79

Cho n là số tự nhiên có dạng n  1  4k , k  . Đặt x  2n1  2 và y  2n  1 . Chứng minh rằng


 n. y 2
 1 chia hết cho 4 và  x n  y n  là một số chính phương.

Câu 84. (CT 20-21-THÁI NGUYÊN-CHUYÊN TOÁN)


Cho số nguyên dương n thỏa mãn 2n  1 và 3n  1 là các số chính phương. Chứng minh 15n  8 là hợp số.
Câu 85. (CT-21-22-QUẢNG NAM)
 
Tìm tất cả bộ ba số nguyên tố p, q, r thỏa mãn pq  r  1 và 2 p2  q 2  r 2  1 .

Câu 86. (TH-21-22-THÁI NGUYÊN)

Chứng minh A  5 3  5 8  10 7  4 3 là một số nguyên tố.

Câu 87. (CT-21-22-KHÁNH HÒA)

Với mọi số nguyên dương n , chứng minh A  n 2  n 2 (n  1) 2  (n  1) 2 là số nguyên dương nhưng không
là số chính phương.
Câu 88. (CT-21-22-THÁI NGUYÊN-TOÁN)
Tìm n nguyên dương để biểu thức A  4n3  2n2  7n  5 có giá trị là số chính phương.
Câu 89. (CT-21-22-LÀO CAI)

Cho p là số nguyên tố sao cho tồn tại các số nguyên dương x ; y thỏa mãn x3  y 3  p  6 xy  8. Tìm giá
trị lớn nhất của p .
Câu 90. (CT-20-21-HÀ-TĨNH)
Tồn tại hay không số nguyên dương n sao cho 2n  2021 và 3n  2020 đều là các số chính phương.

Câu 91. (CT 20-21-NGHỆ AN)


CMR: nếu m, n là 2 số tự nhiên thỏa mãn: 2m2  m  3n2  n thì 2m  2n  1 là số chính phương
Câu 92. (CT-21-22-QUẢNG NGÃI)
Cho các số nguyên tố p, q thỏa mãn p  q2 là số chính phương. Chứng minh rằng:
a)p = 2q + 1.
b) p2  q2021 không phải là số chính phương.
Câu 93. (CT 20-21-QUẢNG NAM-CHUYÊN TOÁN)
Tìm tất cả số tự nhiên n thỏa mãn 3n  8 là lập phương của một số tự nhiên.
Câu 94. (CT-17-18-CHUYÊN ĐHSP HÀ NỘI)
Tìm tất cả các số nguyên dương a, b, c, d thỏa mãn a2  b3 ; c3  d4 ;a  d  98

Câu 95. (CT 20-21-LÂM ĐỒNG)


Tìm các số tự nhiên n sao cho n2  18n  2020 là số chính phương.
------------- HẾT -------------

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 7
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 80

CT-D09 TỔ HỢP-BÀI TOÁN KHÁC

 Dạng 1: Tổ hợp – Rời rạc

Câu 1. (CT 20-21-NGHỆ AN)


Trong hình chữ nhật có chiều dài bằng 149cm, chiều rộng bằng 40cm cho 2020 điểm phân biệt. CMR: tồn
tại ít nhất 2 điểm trong số 2020 điểm đã cho mà khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn 2cm.
Câu 2. (CT-20-21-ĐỒNG-NAI)
Có bao nhiêu cách bỏ 5 cây bút khác màu gồm xanh, đen, tím, đỏ, hồng vào 5 hộp đựng bút khác màu gồm
xanh, đen, tím, đỏ, hồng sao cho mỗi hộp chỉ có một bút và màu bút khác với màu hộp.
Câu 3. (CT 18-19-Hà Nam)
Một học sinh chấm tùy ý 6 điểm phân biệt vào trong hình tròn bán kính bằng 1. Chứng minh rằng luôn tồn
tại hai điểm A, B trong 6 điểm đã cho thỏa mãn AB  1.
Câu 4. (CT-21-22-KHTN HÀ NỘI)
Cho tập A  {1, 2,3,, 2021} . Tìm số nguyên dương k lớn nhất (k  2) sao cho ta có thể chọn được k số
phân biệt từ tập A mà tổng của hai số phân biệt bất kỳ trong k số được chọn không chia hết cho hiệu của
chúng.
Câu 5. (CT 20-21-THÁI NGUYÊN-CHUYÊN TOÁN)
Bạn Chi được thưởng mỗi ngày ít nhất một chiếc kẹo, nhưng trong 7 ngày liên tiếp, tổng số kẹo Chi nhận được
không quá 10 chiếc. Chứng minh trong một số ngày liên tiếp, tổng số kẹo Chi nhận được là 27 chiếc.
Câu 6. (CT 18-19-Khánh Hòa)
Để tiết kiệm chi phí vận hành đồng thời đưa du khách tham quan hết 18 danh lam thắng cảnh trong tỉnh K,
Công ty Du lịch lữ hành KH đã thiết lập các tuyến một chiều như sau: nếu có tuyến đi từ A đến B và từ
B đến C thì sẽ không có tuyến đi từ A đến C . Hỏi có bao nhiêu cách thiết lập để đi hết 18 địa điểm trên
?
Câu 7. (CT 18-19-Nghệ An)
Để phục vụ cho lễ khai mạc World Cung 2018, ban tổ chức giải đấu chuẩn bị 25000 quả bóng, các quả
bóng được đánh số từ 1 đến 25000. Người ta dùng 7 màu: Đỏ, Da cam, Vàng, Lục, Lam, Chàm, Tím để
sơn các quả bóng (mỗi quả được sơn 1 màu). Chứng minh rằng trong 25000 quả bóng nói trên tồn tại 3 quả
bóng cùng màu được đánh số là a, b, c mà a chia hết cho b, b chia hết cho c và abc  17
Câu 8. (CT 20-21-BẮC-GIANG)
Trong mặt phẳng cho 2020 điểm phân biệt sao cho từ ba điểm bất kỳ luôn chọn ra được hai điểm có
khoảng cách nhỏ hơn 1cm. Chứng minh rằng tồn tại một hình tròn có bán kính bằng 1cm chứa không ít
hơn 1010 điểm trong 2020 điểm đã cho.
Câu 9. (CT-21-22-HÀ TĨNH)
Cho tập hợp X  {1;2;3;4;5;6;7;8;9} , chia tập hơp X thành hai tập hợp khác rỗng và không có phần tử
chung. Chứng minh rằng với mọi cách chia thì luôn tồn tại 3 số a, b, c trong một tập hợp thỏa mãn
a  c  2b .
Câu 10. (CT 18-19-Thanh Hóa)

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 1
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 81

Trong một giải đấu thể thao có n độ tham dự n  2 , luật đấu như sau: Hai đội bất kỳ luôn đấu với nhau
đúng 1 trận. Sau một trận, đội thắng được 2 điểm, đội thua 0 điểm và hòa nhau cả hai đội được 1 điểm. Sau
giải đấu các đội xếp hạng théo thứ tự từ cao xuống thấp (bằng điểm xếp cùng hạng). Hỏi điểm chênh lệch
lớn nhất có thể giữa các đội xếp thứ hạng liền nhau là bao nhiêu ?
Câu 11. (CT-17-18-NGHỆ AN)
Trong đường tròn  O  có bán kính 21 đơn vị, cho 399 điểm bất kì A1, A2 ,..., A 399 . Chứng minh rằng tồn tại

vô số hình tròn có bán kính bằng 1 đơn vị nằm trong đường tròn  O  và không chứa điểm nào trong 399

điểm A1, A2 ,..., A 399 .

Câu 12. (CT 20-21-THANH-HÓA)


Trên một đường tròn người ta lấy 2024 điểm phân biệt, các điểm được tô màu xanh và màu đỏ xen kẽ
nhau. Tại mỗi điểm ta ghi một số thực khác 0 và 1 sao cho quy tắc sau được thỏa mãn “số ghi tại điểm
màu xanh bằng tổng của hai số ghi màu đỏ kể nó; số ghi màu đỏ bằng tích của hai số ghi tại hai điểm màu
xanh kế nó”. Tính tổng của 2024 số đó.
Câu 13. (CT-21-22-KIÊN GIANG)
Có bốn căn phòng nằm liên tiếp nhau, thành một hàng ngang. Có một con chuột trốn trong các căn phòng
đó; mỗi ngày nó trốn trong một căn phòng. Có một chú mèo tìm cách bắt con chuột này. Cứ mỗi tối, mèo
ta vào một căn phòng, và nếu con chuột đang trốn ở căn phòng ấy thì nó sẽ bị mèo bắt. Biết rằng, nếu chưa
bị mèo bắt mỗi sáng, con chuột lại chạy sang trốn ở căn phòng nằm ngay bên cạnh. Hỏi chú mèo có thể
đảm bảo chắc chắn sẽ bắt được con chuột sau tối đa bốn tối hay không? Vì sao?
Câu 14. (CT 18-19-Phú Thọ)
Trung tâm thành phố Việt Trì có tát cả 2019 bóng đèn chiếu sáng đô thị, chia gồm 3 loại: Đèn ánh sáng
trắng có 671 bóng, đèn ánh sáng vàng nhạt có 673 bóng, đèn ánh sáng đỏ có 675 bóng. Vào dịp giỗ tổ
Hùng Vương, người ta thực hiện việc thay bóng đèn theo quy luật sau: Mỗi lần tháo bỏ 2 bóng đèn khác
loại và thay vào đó bằng 2 bóng đèn thuộc loại còn lại. Hỏi đến một lúc nào đó có thể tất cả các bóng đèn
của trung tâm thành phố đều là cùng một loại không.
Câu 15. (CT 18-19-YÊN BÁI)
Cho một hình vuông cạnh 4cm, người ta đặt vào miền trong của hình vuông 17 điểm phân biệt (kể cả trên
các cạnh). Chứng minh rằng tồn tại hai điểm mà khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn hoặc bằng 2cm.
Câu 16. (CT 18-19-Bắc Giang)
Mười đội bóng chuyền tham gia giải bóng chuyền VTV cup 2018. Cứ hai đội trong giải đấu đó thi đấu với
nhau đúng một trận. Đội thứ nhất thắng x1 trận và thua y1 trận, đội thứ hai thắng x2 trận và thua y 2
trận,…, đội thứ mười thắng x10 trận và thua y10 trận. Biết rằng trong một trận đấu bóng chuyền không có
trận hòa. Chứng minh rằng: x12  x22  ...  x102  y12  y22  ...  y102 .

Câu 17. (CT 20-21-PHÚ-THỌ)


Cho X là một tập hợp gồm 506 số nguyên dương đôi một khác nhau, mỗi số không lớn
hơn 2020. Chứng minh trong tập hợp X luôn tìm được hai phần tử x, y sao cho x  y thuộc tập hợp
E  5;10;15 .
Câu 18. (CT 18-19-Bắc Ninh)
Cho 20 số tự nhiên, mỗi số có ước nguyên tố không vượt quá 7. Chứng minh rằng luôn chọn được ra 2 số
sao cho tích của chúng là 1 số chính phương.
Câu 19. (CT 20-21-YÊN BÁI)
Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 2
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 82

Cho 25 điểm nằm trong hoặc nằm trên cạnh của một lục giác đều cạnh 6cm. Chứng minh rằng có ít nhất
hai trong số các điểm đã cho có khoảng cách không vượt quá 3cm.
Câu 20. (CT-19-20 -BẮC NINH)
Cho 2020 cái kẹo vào 1010 chiếc hộp sao cho không có hộp nào chứa nhiều hơn 1010 cái kẹo và mỗi
hộp chứa ít nhất 1 cái kẹo. Chứng minh rằng có thể tìm thấy một số hộp mà tổng số kẹo trong các hộp đó
bằng 1010 cái.
Câu 21. (CT 18-19-Hà Nội)

Cho a1 , a2 ,......, a50 là các số nguyên thỏa mãn: 1  a1  a2 ......  a50  50 , a1  a2  .....  a50  100 . Chứng
minh rằng từ các số đã cho có thể chọn được một vài số có tổng là 50
Câu 22. (CT 18-19-VĨNH PHÚC)
Một bảng hình vuông gồm n hàng và n cột (n nguyên dương). Các hàng và cột đánh số từ 1 đến n ( từ trên
xuống dưới, từ trái qua phải). Ô vuông nằm trên hàng i, cột j  i; j  1; 2;3;......n  của bảng gọi là ô  i; j  .
Tại mỗi ô của bảng điền 1 số 0 hoặc 1 sao cho nếu ô  i; j  điền số 0 thì ai  b j  n , trong đó ai là số số 1
trên hàng I và b j là số số 1 trên cột j. Gọi P là tổng các số trong các ô của bảng hình vuông đã cho
a)Xây dựng 1 bảng hình vuông thỏa mãn yêu cầu bài toán trong trường hợp n  4 và P  8
 n2   n2  n2
b)Chứng minh rằng P    , với   là phần nguyên của
2 2 2 .
Câu 23. (CT 18-19-Quảng Ngãi)
Trên biểu tượng Olympic có 9 miền được ký hiệu a, b, ..., k (như hình minh họa). Người ta điền 9 số
1, 2, ..., 9 vào 9 miền trên sao cho mỗi miền được điền bởi một số, miền khác nhau được điền bởi số khác
nhau và tổng các số trong cùng một hình tròn đều bằng 14.
a. Tính tổng các số trong các miền b, d, f và h.
b. Xác định cách điền thỏa mãn yêu cầu trên.

a e k

b d f h

c g

Câu 24. (CT-21-22-ĐỒNG THÁP)


Tại một tổ bầu cử Đại biểu Quốc hội khóa XV và Hội đồng Nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021 – 2026. Tổ
bầu cử mời cử tri tham dự lễ khai mạc và chuẩn bị ghế ngồi cho họ. Ghế được sắp xếp thành các hàng, giữ
khoảng cách đảm bảo phòng chống dịch bệnh, mỗi cử tri ngồi một ghế. Nếu cử tri được mời đi dự đầy đủ
thì khi xếp mỗi hàng 7 ghế sẽ thiếu 2 ghế, khi xếp mỗi hàng 8 ghế sẽ có 2 ghế trống. Tính số cử tri mà tổ
bầu cử đã mời dự lễ khai mạc. (Mỗi cử tri là một công dân có đủ quyền bầu cử theo quy định của pháp
luật).
Câu 25. (CT 18-19-Khánh Hòa)
Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số abc sao cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác cân.

Câu 26. (CT 18-19-Nam Định)

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 3
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 83
Cho 100 điểm trên mặt phẳng sao cho trong bất kỳ bốn điểm nào cũng có ít nhất ba điểm thẳng hàng.
Chứng minh rằng ta có thể bỏ đi một điểm trong 100 điểm đó để 99 điểm còn lại cùng thuộc một
đường thẳng.
Câu 27. (CT-21-22-HÀ NAM)
Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh bằng 1. Bên trong hình vuông người ta lấy tùy ý 2021 điểm
phân biệt A1, A2 ,..., A2021 sao cho 2025 điểm A, B, C , D, A1, A2 , ..., A2021 không có ba điểm nào
thẳng hàng. Chứng minh rằng từ 2025 điểm trên luôn tồn tại 3 điểm là 3 đỉnh của hình tam giác có diện
1
tích không quá .
4044
Câu 28. (CT-21-22-PTNK-HỒ CHÍ MINH)
Cho N tập hợp ( N  6) , mỗi tập hợp gồm 5 chữ cái khác nhau được lấy từ 26 chữ cái a, b, c,, x, y, z
a) Biết rằng trong N tập hợp đã cho, hai tập hợp bất kỳ có chung đúng 1 chữ cái, và không có chữ cái nào
có mặt trong tất cả N tập hợp này. Chứng minh không có chữ cái nào có mặt trong 6 tập hợp từ N tập đã
cho
b) Biết rằng trong N tập hợp đã cho, hai tập hợp bất kỳ có chung đúng 2 chữ cái, và không có hai chữ cái
nào cùng xuất hiện trong N tập hợp này. Hỏi trong số N tập hợp đã cho, có nhiều nhất bao nhiêu tập hợp
có chung đúng 2 chữ cái?
Câu 29. (CT-17-18-VĨNH PHÚC)
Cho số tự nhiên n 1 và n2 số nguyên dương a1, a 2 ,..., a n 2 thỏa mãn điều kiện
1  a1  a 2  ...  a n 2  3n . Chứng minh rằng tồn tại hai số a i , a j (1  j  i  n  2; i, j  ) sao cho
n  a i  a j  2n .

Câu 30. (CT-21-22-KHÁNH HÒA)


Trong kỳ thi chọn đội tuyển năng khiếu của trường T có n môn (n  , n  5) , mọi môn thi đều có thí
sinh tham gia và thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:
- Có ít nhất 5 môn có số lượng thí sinh tham gia thi đôi một khác nhau;
- Với 2 môn thi bất kì, luôn tìm được 2 môn thi khác có tổng số lượng thi sinh tham gia bằng với tổng số
lưọng thí sinh của 2 môn đó. Hỏi kỳ thi có ít nhất bao nhiêu môn được tổ chức?
Câu 31. (CT 18-19-DAK LAK)
Truyện kể rằng một hoàng tử đi cứu công chúa và gặp một con rắn có 100 cái đầu. Hoàng tử có hai thanh
kiếm: Thanh kiếm 1 cho phép chặt đúng 21 cái đầu rắn. Thanh kiếm 2 cho phép chặt đúng 9 cái đầu rắn
nhưng khi đó con rắn lại mọc thêm 2018 cái đầu khác.
Biết rằng nếu con rắn có ít hơn 21 cái đầu hoặc 9 cái đầu thì hoàng tử không dùng được thanh kiếm 1 hoặc
thanh kiếm 2 tương ứng và hoàng tử cứu được công chúa nếu như con rắn bị chặt hết đầu. Hỏi hoàng tử có
cứu được công chúa không?

Câu 32. (CT 20-21-THÁI NGUYÊN-CHUYÊN TIN)


Cho một bảng ô vuông có kích thước 2020  2020 (gồm 2020 hàng và 2020 cột). Người ta tô màu đen
3030 ô vuông bất kì của bảng. Chứng minh rằng có thể chọn ra 1010 hàng và 1010 cột của bảng sao cho
các ô được tô màu đen đều nằm trên 1010 hàng hoặc 1010 cột đã chọn.
Câu 33. (CT-20-21-HÀ-NỘI-CHUYÊN)
Từ một bộ bốn số thực (a, b, c, d) ta xây dựng bộ số mới (a + b, b + c, c + d, d + a) và liên tiếp xây dựng
các bộ số mới theo quy tắc trên. Chứng minh rằng nếu ở hai thời điểm khác nhau, ta thu được cùng một bộ
số (có thể khác thứ tự) thì bộ số ban đầu phải có dạng (a, - a, a, -a).

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 4
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 84

Câu 34. (TH-17-18-QUỐC HỌC HUẾ)


Bên trong hình vuông cạnh bằng 1, lấy 9 điểm phân biệt tùy ý sao cho không có bất kỳ 3 điểm nào trong
chúng thẳng hàng. Chứng minh rằng tồn tại 3 điểm trong số đó tạo thành một tam giác có diện tích không
1
vượt quá .
8

Câu 35. (CT-21-22-HẢI PHÒNG)


Cho tập hợp X  1; 2;3;...;101 . Tìm số tự nhiên n  n  3 nhỏ nhất sao cho với mọi tập con A tùy ý gồm
n phần tử của X đều tồn tại 3 phần tử đôi một phân biệt a, b, c  A thỏa mãn a  b  c .
Câu 36. (CT-21-22-BÌNH ĐỊNH)
Cho tập hợp A gồm 21 số tự nhiên khác nhau thỏa mãn tổng của 11 số bất kỳ lớn hơn tổng của 10 số
còn lại. Biết các số 101 và 102 thuộc tập hợp A . Tìm các số còn lại của tập hợp A .
Câu 37. (TH-21-22-GIA LAI)
Trong quá trình truy vết phòng dịch Covid – 19 của 3 ca F1 có tên là Lâm, Thanh, Vân. Đội thu thập
thông tin đã thu thập được các thông tin sau:
(1): Lâm không có ô tô cá nhân và đi đến Gia Lai.
(2): Xe khách không đi Hà Nội mà chỉ đến Đà Nẵng và Gia Lai.
(3): Thanh đến Đà Nẵng và không đi Hà Nội.
(4): Tàu hỏa không đến Gia Lai mà chỉ đến Hà Nội.
(5): Mỗi người trên đi một phương tiện khác nhau và ba người đến ba địa phương khác nhau.
Hỏi mỗi người đi bằng phương tiện gì và đến địa phương nào? Vì sao?
Câu 38. (CT-20-21-HẢI-PHÒNG)
Giả sử rằng A là tập hợp con của tập hợp 1; 2;3;...;1023 sao cho A không chứa hai số nào mà số này
gấp đôi số kia. Hỏi A có thể có nhiều nhất bao nhiêu phần tử?
Câu 39. (CT 18-19-Hồ Chí Minh)
Các số nguyên dương từ 1 đến 2018 được tô màu theo quy tắc sau: Các số mà khi chia cho 24 dư 17 được
tô màu xanh; các số mà khi chia cho 40 dư 7 được tô màu đỏ. Các số còn lại được tô màu vàng
a. Chứng tỏ rằng không có số màu được tô cả hai màu xanh và đỏ. Hỏi có bao nhiêu số được tô màu vàng
b. Có bao nhiêu cặp số
 a; b  sao cho a được tô màu xanh; b được tô màu đỏ và a  b  2
Câu 40. (TH-21-22-GIA LAI)
Bảng G vòng loại World Cup khu vực châu Á môn bóng đá có 5 đội bóng tham gia. Các đội thi đấu theo
thể thức như sau: Mỗi đội đều thi đấu với tất cả các đội khác hai trận; trong mỗi trận đội thắng được 3
điểm, hoà mỗi đội được 1 điểm và đội thua 0 điểm. Kết quả xếp hạng từ 1 đến 5 của bảng đấu dựa trên
tổng số điểm của mỗi đội đạt được từ cao xuống thấp, nếu hai đội bằng điểm thì sẽ được xếp hạng bằng
cách so sánh thêm các chỉ số phụ. Hỏi sau khi kết thúc bảng đấu, đội đứng thứ 5 có thể thắng ít nhất 4 trận
hay không? Vì sao?
Câu 41. (CT-21-22-THÁI NGUYÊN-TOÁN)
Bạn Nam dự định chỉ dùng các hình vuông cạnh 2cm và 3cm để ghép lại thành một hình vuông cạnh
2021cm . Hỏi bạn Nam có thực hiện được không? Giải thích?
Câu 42. (CT-21-22-HÀ NỘI)
Cho A là một tập hợp con có 100 phần tử của tập hợp {1,2,3,,178}
1) Chứng minh A chứa hai số tự nhiên liên tiếp.

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 5
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 85

2) Chứng minh với mọi số tự nhiên n thuộc tập hợp {2,3,4,,22} , tồn tại hai phần tử của A có hiệu
bằng n .
Câu 43. (CT-21-22-NINH BÌNH)
Một giải cờ vua có n kỳ thủ tham gia với thể thức thi đấu như sau: Mỗi kỳ thủ đều thi đấu với tất cả các
kỳ thủ khác; mỗi cặp kỳ thủ chỉ thi đấu một ván. Sau mỗi ván đấu, người thắng được 2 điểm, người thua
được 0 điểm, mỗi người được 1 điểm nếu ván đấu hòa.
a) Tính theo n số ván đấu của giải?
b) Biết rằng khi giải đấu kết thúc, tổng số điểm mà mỗi kỳ thủ đạt được đôi một khác nhau và điều bất ngờ
nhất là kỳ thủ đứng cuối lại thắng cả ba kỳ thủ đứng đầu (thứ tự xếp hạng theo điểm giảm dần từ cao
xuống thấp). Chứng minh rằng n không thể bằng 12.
Câu 44. (CT-21-22-NAM ĐỊNH)

Xét hai tập hợp A, B khác  thỏa mãn A B   và A B  * . Biết rằng A có vô hạn phần tử và
tổng của mỗi phần tử thuộc A với mỗi phần tử thuộc B là phần tử thuộc B . Gọi x là phần tử bé nhất
thuộc B thỏa mãn x  1 . Hãy tìm x.
Câu 45. (CT 20-21-AN-GIANG)
Trên mỗi đỉnh của một đa giác có 12 cạnh người ta ghi một số, mỗi số trên một đỉnh là tổng của hai số ở
hai đỉnh liền kề. Biết hai số ở hai đỉnh A5 và A9 là 10 và 9. Tìm số ở đỉnh A1 (hình vẽ).

A7
A8 A6
9 10
A9 A5

A10 A4

A11 A3

A12 A2
A1

Câu 46. (TH-21-22-PHÚ THỌ)


Cho 100 điểm trên mặt phẳng sao cho trong bất kì 4 điểm nào cũng có ít nhất 3 điểm thẳng hàng. Chứng
minh rằng có thể bỏ đi 1 điểm trong 100 điểm đó để 99 điểm còn lại cùng thuộc 1 đường thẳng.
Câu 47. (CT-17-18-THÁI BÌNH)
Cho 5 số tự nhiên phân biệt sao cho tổng của ba số bất kỳ trong chúng lớn hơn tổng của hai số còn lại.
Chứng minh rằng tất cả 5 số đã cho đều không nhỏ hơn 5
Câu 48. (CT-20-21-ĐỒNG-NAI)
Trong mặt phẳng cho 1889 điểm thỏa mãn với 3 điểm bất kỳ tạo thành 3 đỉnh của một tam giác có diện
tích nhỏ hơn 1. Chứng minh trong các điểm đã cho tồn tại 237 điểm cùng nằm bên trong hoặc trên cạnh
1
của một tam giác có diện tích nhỏ hơn
2
Câu 49. (CT-17-18-CHUYÊN ĐHSP HÀ NỘI)
Xét hình bên: Ta viết các số 1, 2, 3, 4,..., 9 vào vị trí của chín điểm trong hình vẽ bên sao cho mỗi số chỉ
xuất hiện đúng một lần và tổng ba số trên một cạnh của tam giác bằng 18. Hai cách viết được gọi là như
Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 6
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 86
nhau nếu bộ số viết ở các điểm (A; B; C; D; E; F; G; H; K) của mỗi cách là trùng nhau. Hỏi có bao nhiêu
cách viết phân biệt ? Tại sao?

G
F E

H K

B D C

Câu 50. (CT-21-22-VĨNH PHÚC)


Thầy Quyết viết các số nguyên 1, 2, 3,…., 2021, 2002 lên bảng. Thầy Quyết thực hiện việc thay số như
sau: Mỗi lần thay số, thầy chọn ra hai số bất kì trên bảng, xóa hai số này đi và viết lên bảng số trung bình
cộng của hai số vừa xóa. Sau 2021 lần thay số như vậy, trên bảng còn lại duy nhất một số.
a) Chứng minh rằng số còn lại trên bảng có thể là số 2021
b) Chứng minh rằng số còn lại trên bảng có thể là số 2006
Câu 51. (TH-21-22-THÁI NGUYÊN)
Cho năm đội tuyển bóng đá A, B, C, D, E. Mỗi đội đều thi đấu với mỗi đội khác đúng một trận. Kết thúc
mỗi trận đấu, đội thắng được 3 điểm, đội hòa được 1 điểm, đội thua được 0 điểm. Khi các đội đã thi đấu
xong tất cả các trận đấu thì không có hai đội nào có số điểm bẳng nhau. Đội A có số điểm cao nhất và đội
A thua đội B; Hai đội B, C không thua trận nào. Đội C được ít điểm hơn đội D; Tính số điểm cụ thể của
mỗi đội tuyển.
Câu 52. (CT-21-22-THANH HÓA)
Cho bảng kẻ ô vuông kích thước 8  8 gồm có 64 ô vuông con (như hình vẽ bên). Người ta đặt 33 quân cờ
vào các ô vuông con của bảng sao cho mỗi ô vuông con có không quá một quân cờ. Hai quân cờ được gọi
là "chiếu nhau" nếu chúng nằm cùng một hàng hoặc nằm cùng một cột. Chứng minh rằng với mỗi cách đặt
luôn tồn tại ít nhất 5 quân cờ đôi một không chiếu nhau.

 Dạng 2: Bài toán đại số khác

Câu 53. (CT 20-21-NINH-BÌNH)


Với số thực a , ta định nghĩa phần nguyên của số a là số nguyên lớn nhất không vượt quá a và kí hiệu là
 n  1  n 
a  . Dãy các số x0 , x1, x 2 ,....., x n ,... được xác định bởi công thức xn       . Hỏi trong 200
 2   2
số x 0 , x1 , x 2 ,....., x199  có bao nhiêu số khác 0 ?
(Biết 1, 41  2  1, 42 )
Câu 54. (CT 18-19-Lào Cai)
Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 7
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 87
Một công ty vận tải dự định dùng loại xe lớn để chở 20 tấn rau theo một hợp đồng. Nhưng khi vào công
việc công ty không còn xe lớn nên thay bằng xe có trọng lượng nhỏ hơn 1 tấn so với xe lớn ban đầu. Để
đảm bảo thời gian đã hợp đồng công ty cần dùng nhiều hơn 1 xe. Hỏi trọng tải mỗi xe nhỏ là bao nhiêu.
Câu 55. (CT 20-21-LONG-AN)
Cho phương trình: m  m2 x  m  2   8 x  4 với m là tham số, m  2 .
Tìm tất cả giá trị của m để phương trình trên có nghiệm nhỏ hơn 2 .
Câu 56. (CT 20-21-SÓC TRĂNG)
Một xe ô tô chở khách khởi hành từ Sóc Trăng đến thành phố Hồ Chí Minh với quãng đường dài 225 km
trong một khoảng thời gian định trước. Sau 3 giờ khởi hành xe đi đến trạm dừng chân ở tỉnh Tiền Giang và
dừng lại cho khách nghỉ ngơi 30 phút. Khi tiếp tục hành trình trên quãng đường còn lại để đảm bảo đến
thành phố Hồ Chí Minh đúng giờ thì tài xế cho xe tăng vận tốc thêm 15 km / h. Tính thời gian xe đi từ Sóc
Trăng đến thành phố Hồ Chí Minh.
Câu 57. (CT 18-19-Thái Bình)
Hai cây nến cùng chiều dài và làm bằng các chất liệu khác nhau, cây nến thứ nhất cháy hết với tốc độ đều
trong 3 giờ, cây nến thứ hai cháy hết với tốc độ đều trong 4 giờ. Hỏi phải cùng bắt đầu đốt lúc mấy giờ
chiều để 4 giờ chiều phần còn lại của cây nến thứ hai dài gấp đôi phần còn lại của cây nến thứ nhất?
Câu 58. (CT 18-19-Quảng Ngãi)
Một số nguyên dương được gọi là số may mắn nếu số đó gấp 99 lần tổng tất cả các chữ số của nó. Tìm số
may mắn đó.
------------- HẾT -------------

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 8
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 88

CT-H01 ĐA GIÁC

 Dạng 1: Đa giác-chứng minh hệ thức; tính các đại lượng

Câu 1. (CT 18-19-Lâm Đồng)


Cho hình chữ nhật ABCD. Trên cạnh AB lấy điểm E , trên cạnh DC lấy điểm F sao cho AE  CF , M là
điểm nằm giữa A, D. Gọi G và H lần lượt là giao điểm của FE với MB và MC. Chứng minh:
S AEGM  SMHFD  SGBCH
Câu 2. (CT 18-19-Hồ Chí Minh)

Cho tam giác ABC


 AB  AC  vuông tai A có đường cao AH. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của H lên
AB, AC
a. Chứng minh rằng: BE CH  CF BH  AH BC
b. Gọi D là điểm đối xứng của B qua H và gọi O là trung điểm của BC. Đường thẳng đi qua D và vuông
góc với BC cắt AC tại K. Chứng minh rằng BK  AO
Câu 3. (CT 18-19-Bắc Giang)
Cho tam giác ABC vuông tại A . Các cạnh của tam giác ABC thỏa mãn điều kiện
BC 2  2BC. AC  4 AC 2 . Tính số đo góc ABC .
Câu 4. (CT 18-19-VĨNH LONG)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB  6cm , AC  8cm . Các đường phân giác trong và phân giác ngoài
của góc B lần lượt cắt đường thẳng AC tại M và N . Tính diện tích của tam giác BMN .
Câu 5. (CT 18-19-DAK LAK)
Biết rằng mỗi đường chéo của một ngũ giác lồi ABCDE cắt ra khỏi nó một tam giác có diện tích bằng 1.
Tính diện tích của ngũ giác ABCDE.
Câu 6. (CT-21-22-VĨNH LONG)
3
Cho hình vuông ABCD và điểm E trên cạnh BC biết AB = 4cm, BE  BC . Tia Ax vuông góc với AE tại
4
A cắt tia CD tại F.
a) Tính diện tích  AEF
b) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng EF, tia AI cắt CD tại K. Chứng minh: AE 2  KF . CF
Câu 7. (CT 20-21-LÂM ĐỒNG)
Cho hình thang ABCD (AB // CD), hai đường chéo vuông góc với nhau. Biết AC = 8cm, BD = 6cm. Tính
chiều cao của hình thang.

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 1
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 89

Câu 8. (CT-21-22-BẾN TRE)


12
Cho tam giác ABC vuông tại A với ( AB  AC ), có đường cao AH . Biết BC  1dm và AH  dm .
25
a)Tính độ dài hai cạnh AB và AC
b)Kẻ HD  AB ; HE  AC (với D  AB , E  AC ). Gọi I là trung điểm của BC . Chứng minh
IA  DE .
Câu 9. (CT 20-21-VŨNG TÀU)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và có trực tâm H. Gọi D, E, F lần lượt là chân ba đường cao kẻ từ A, B,
2 2 2
 AB   BC   CA 
C của tam giác ABC. Biết        36 , hãy chứng minh rằng tam giác ABC đều.
 HF   HD   HE 

Câu 10. (CT-21-22-TÂY NINH)

Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH ( H thuộc BC ). Biết ABC  60 và AH  a . Tính
theo a độ dài cạnh BC .
Câu 11. (CT 18-19-Quảng Nam)
Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a . Trên cạnh AD lấy điểm M sao cho AM  3MD . Kẻ tia Bx cắt
cạnh CD tại I sao cho ABM  MBI . Kẻ tia phân giác của CBI , tia này cắt cạnh CD tại N.
a. So sánh MN với AM + NC.
b. Tính diện tích tam giác BMN theo a.
Câu 12. (CT 20-21-BÌNH THUẬN)
A a
Cho ABC có AB  c, AC  b, BC  a . Chứng minh rằng : sin  .
2 bc

Câu 13. (CT 20-21-TÂY NINH)

Cho tam giác ABC có ABC 30 , ACB 15 và M là trung điểm của BC . Lấy điểm D thuộc cạnh
BC sao cho CD AB . Tính số đo góc MAD .
Câu 14. (CT-21-22-KHTN HÀ NỘI)
Cho tam giác nhọn ABC có điểm P nằm trong tam giác ( P không nằm trên các cạnh). Gọi J , K , L lần
lượt là tâm đường tròn nội tiếp các tam giác PBC, PCA , PAB
1) Chứng minh rằng BJC  CKA  ALB  450 .
2) Giả sử PB  PC và PC  PA . Gọi X , Y , Z lần lượt là hình chiếu vuông góc của J , K , L trên các cạnh
BC,CA, AB . Dựng hình bình hành XYWZ . Chứng minh rằng W nằm trên phân giác BAC .
Câu 15. (CT-21-22-ĐỒNG THÁP)

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 2
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 90

Ông An có một mảnh đất hình thang vuông với đáy lớn dài 16m, đáy bé dài 9m và hai đường chéo vuông
góc nhau. Ông dự định xây dựng một công trình trên toàn bộ diện tích của mảnh đất đó. Biết rằng đơn giá
xây dựng là 4 triệu đồng trên mỗi mét vuông. Tính chi phí xây dựng công trình.
Câu 16. (CT-21-22-AN GIANG)
Cho tam giác ABC đều có diện tích 36 cm2 . Gọi M , N , P là ba điểm lần lượt nằm trên ba cạnh
AB, BC, CA sao cho MN  BC; NP  AC; PM  AB . Chứng tỏ rằng tam giác MNP đều và tính diện tích
tam giác MNP .
Câu 17. (CT 20-21-KON-TUM)
MC 2
Cho tam giác ABC có diện tích bằng 184cm2 . Gọi điểm M thuộc cạnh BC sao cho  , điểm N
BC 7
NA 3
thuộc cạnh AC sao cho  . Gọi giao điểm của AM và BN là I . Tính diện tích tam giác ANI .
NC 5
Câu 18. (CT-21-22-LÂM ĐỒNG)
Cho tam giác ABC, đường cao AH  H  BC  . Biết AC  10cm,
BC  AB  2cm và CAH  300. Tính diện tích tam giác ABC.
Câu 19. (CT-21-22-KIÊN GIANG)
Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 8. Trên cạnh BC , lấy điểm M sao cho BM  5 . Gọi N là giao
điểm của đường thẳng CD và đường thẳng vuông góc với AM tại A . Gọi I là trung điểm của MN . Hãy
tính độ dài đoạn thẳng DI .
Câu 20. (CT 18-19-ĐIỆN BIÊN)
Cho hình thang ABCD (AB//CD, AB  CD ). Gọi K , M lần lượt là trung điểm của BD và AC . Đường
thẳng đi qua K và vuông góc với AD cắt đường thẳng đi qua M và vuông góc với BC tại Q . Chứng
minh:
a) KM // AB.
b) QD  QC.
Câu 21. (CT 20-21-TÂY NINH)
AB 3
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH ( H thuộc cạnh BC ). Biết và
AC 4
12
AH a . Tính theo a độ dài BC .
5
Câu 22. (CT 18-19-Lâm Đồng)
Cho tam giác ABC cân tại A; Kẻ đường cao BH ( H thuộc đường thẳng AC). Chứng minh
BC 2  2CH . AC
Câu 23. (CT-21-22-QUẢNG NAM)
Cho hình vuông ABCD tâm O, điểm E nằm trên đoạn thẳng OB (E khác O, B), H là hình chiếu vuông góc
của C trên đường thẳng AE. Gọi F là giao điểm của AC và DH.
a)Chứng minh HD là tia phân giác của góc AHC.
b)Chứng minh diện tích hình vuông ABCD bằng hai lần diện tích tứ giác AEFD.

Câu 24. (CT 20-21-KIÊN GIANG)

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 3
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 91

Cho hình thoi ABCD cạnh a , có ABC  1200 . Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD . Trên
các cạnh AB, AD , tương ứng lấy các điểm E , F không trùng với các đỉnh của hình thoi đã cho, sao cho
EOF  600 . Hãy tính tích BE.DF theo a.
Câu 25. (CT 20-21-SÓC TRĂNG)
Cho hình vuông ABCD có diện tích bằng 36cm2 ; E là trung điểm của AB và CF vuông góc với DE
tại F .Tính diện tích tam giác CEF (phần tô đậm trên hình vẽ).

 Dạng 2: Đa giác-chứng minh thẳng hàng, đồng quy, cố định.

Câu 26. (CT-21-22-DHSP HÀ NỘI)


Cho A, B là hai điểm cố định nằm trên đường tròn tâm O , bán kính R . Giả sử C là điểm cố định trên tia
đối của tia BA . Một cát tuyến thay đổi qua C cắt đường tròn  O  tại D và E ( D nằm giữa C, E ). Các
đường tròn ngoại tiếp các tam giác BCD và ACE cắt nhau tại giao điểm thứ hai M . Biết rằng bốn điểm
O, B, M , E tạo thành tứ giác OBME .
Chứng minh rằng:
a) Tứ giác OBME nội tiếp.
b) CD.CE  CO2  R2 .
c) M luôn di chuyển trên một đường tròn cố định.
Câu 27. (CT-21-22-NINH THUẬN)
Cho tam giác nhọn ABC có trực tâm H và các đường cao AD, BE, CF. Gọi I và K lần lượt là hình chiếu
vuông góc của H trên EF và ED. Hai đường thẳng IK và AD cắt nhau tại M. Hai đường thẳng FM và DE
cắt nhau tại N. Gọi S là điểm đối xứng của B qua D; Chứng minh ba điểm A, N, S thẳng hàng
Câu 28. (CT 20-21-BÌNH ĐỊNH-CHUYÊN TIN)
Cho hình thoi ABCD có ABC 60 . Gọi M là điểm bất kỳ trên đường chéo BD . Gọi H , K lần lượt
là hình chiếu vuông góc của M trên AB , AD và N là trung điểm của đoạn HK . Trên nửa mặt phẳng
có bờ là đường thẳng BD chứa điểm A dựng tam giác đều BED . Chứng minh 3 điểm M , N , E thẳng
hàng.

 Dạng 3: Đa giác-cực trị

Câu 29. (CT 18-19-Bình Định)


Cho tam giác ABC có các góc đều nhọn và AB  BC; BC  CA. Xác định vị trí điểm M thuộc miền tam
giác ABC (gồm các cạnh và miền trong tam giác) sao cho tổng khoảng cách từ M đến ba cạnh nhỏ nhất.
Câu 30. (CT-21-22-HẢI DƯƠNG)

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 4
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 92

Cho đoạn thẳng AB cố định có độ dài AB = a (a  0) , I là một điểm nằm giữa A và B (IA > IB). Trên tia Ix
vuông góc với AB lấy hai điểm M và N sao cho IA = IM, IB = IN, AN cắt MB tại K (K  MB), BN cắt MA tại
L (L  MA). Tìm vị trí của điểm I trên AB sao cho AN.NK có giá trị lớn nhất.
Câu 31. (CT-20-21-HƯNG-YÊN)
Cho tam giác MNP vuông cân tại M , MN  a . Lấy điểm D thuộc cạnh MN , điểm E thuộc cạnh NP
sao cho chu vi tam giác NDE bằng 2a . Tìm giá trị lớn nhất của diện tích tam giác NDE .
Câu 32. (CT 18-19-Bà Rịa Vũng Tàu)

Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng 1. Điểm M di động bên trong tam giác thỏa mãn: BMC  120 .
0

Đường thẳng BM cắt AC ở Q và CM cắt AB ở P. Chứng minh rằng AP  AQ không đổi. Tìm GTLN của
diện tích tứ giác APMQ
Câu 33. (CT-21-22-BÀ RỊA VŨNG TÀU)
Cho tam giác ABC và điểm O thay đổi trong tam giác. Tia Ox song song với AB cắt BC tại D , tia Oy
song song với BC cắt AC tại E , tia Oz song song với AC cắt AB tại F . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
2 2 2
 AB   BC   AC 
thức S       
 OD   OE   OF 
Câu 34. (CT-21-22-SƠN LA)
Cho tam giác ABC, điểm M di động trên cạnh BC ( M khác B và C ). Qua M kẻ các đường thẳng
song song với AC và AB lần lượt cắt AB, AC theo thứ tự ở D và E. Xác định vị trí của điểm M trên
cạnh BC sao cho hình bình hành ADME có diện tích lớn nhất.
Câu 35. (CT-17-18-BÌNH ĐỊNH)
Cho tam giác ABC vuông tại A; Từ điểm I thuộc miền trong tam giác kẻ IM  BC; IN  AC; IK  AB .
Tìm vị trí của I sao cho tổng IM2  IN2  IK2 nhỏ nhất.
------------- HẾT -------------

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 5
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 93

CT-H02 ĐƯỜNG TRÒN-CHỨNG MINH; TÍNH ĐẠI LƯỢNG

Câu 1. (CT 20-21-QUẢNG TRỊ)


Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) . Gọi M là điểm chính giữa cung AB không chứa C và I
là điểm trên đoạn MC sao cho MI  MA .
1.Chứng minh I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC .
2.Vẽ đường tròn (O ') tiếp xúc với (O) tại D và tiếp xúc với AB, AC lần lượt tại E, F .
a.Chứng minh ba điểm M , E, D thẳng hàng.
b.Chứng minh tứ giác DIFC nội tiếp.
Câu 2. (CT-21-22-PHÚ YÊN)
Cho đường tròn tâm O. Từ một điểm A ở ngoài đường tròn kẻ hai tiếp tuyến AB, AC ( B, C là các tiếp
điểm) và cát tuyến ADE ( D nằm giữa A và E ). Gọi I là giao điểm của OA và BC . Từ I kẻ đường
thẳng song song với BE cắt AB tại J , cắt BD tại M .
a) Chứng minh đẳng thức: MI .CE BM .CD.
b) Chứng minh MI MJ .
Câu 3. (CT 18-19-Cà Mau)
Cho tam giác ABC cân tại A; Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác, K là tâm đường tròn bàng tiếp góc
A và O là trung điểm của IK
a. CMR 4 điểm B, I , C, K cùng thuộc (O)
b. CMR: AC là tiếp tuyến của (O)
c. Tính tổng diện tích các hình viên phân giới hạn bởi các cung nhỏ CI , IB, BK , KC và các dây cung tương
ứng của (O) biết AB  20, BC  24
Câu 4. (CT 18-19-ĐÀ NẴNG)
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm (O) có A là góc tù, AB  AC và H là trực tâm của tam giác.
Các đường cao AH , BH , CH lần lượt cắt BC, CA, AB tại D, E, F
a) CMR: AO vuông EF
b) Gọi K là giao điểm thứ hai của AO với đường tròn ngoại tiếp tam giác OHD. Chứng minh rằng EF là
trung trực của AK

Câu 5. (CT-21-22-LÂM ĐỒNG)

Cho hình vuông ABCD . Vẽ đường tròn tâm O đường kính BC và đường tròn  A; AB  chúng cắt nhau tại
một điểm thứ hai là E ( E khác B). Tia CE cắt AD tại điểm F. Chứng minh rằng F là trung điểm
của AD .
Câu 6. (CT 20-21-LÂM ĐỒNG)
Cho hai đường tròn (O; R) và đường tròn (O; R’) tiếp xúc trong tại điểm A (trong đó R > R’). Gọi BC là
một dây của đường tròn lớn tiếp xúc với đường tròn nhỏ tại D. Chứng minh rằng AD là tia phân giác của
góc BAC.
Câu 7. (CT 18-19-DAK LAK)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn  AB<AC  . Vẽ ba đường cao AD, BE, CF của tam giác ABC, chúng
cắt nhau tại H.
a) Chứng minh rằng tứ giác DHEC nội tiếp. Xác định tâm O của đường tròn ngoại tiếp tứ giác DHEC.
b) Trên cung nhỏ EC của đường tròn  O  lấy điểm I sao cho IC>IE , DI cắt CE tại N. Chứng minh
NI.ND=NE.NC .
Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 1
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 94
c) Gọi M là giao điểm của EF với IC. Chứng minh MN vuông góc với CH.
Câu 8. (CT 18-19-Bắc Ninh)
Cho (O 1 ),  O2  cắt nhau tại hai điểm A,B. Gọi MN là tiếp tuyến chung của 2 đường tròn với M, N lần lượt
thuộc (O 1 ),  O2  . Qua A kẻ đường thẳng d song song với MN cắt (O 1 ),  O2  ,BM, BN lần lượt tại C, D,
F,G. Gọi E là giao điểm của CM và DN. Chứng minh EF = EG
Câu 9. (CT 20-21-THÁI NGUYÊN-CHUYÊN TIN)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn  O, R  . Gọi H , I lần lượt là trực tâm, tâm đường
tròn nội tiếp của tam giác ABC .
a) Chứng minh HAI  OAI .
b) Cho BAC  300 , tính độ dài đoạn thẳng AH theo R.
Câu 10. (CT 18-19-Lâm Đồng)
Cho đường tròn (O) đường kính AB. Kẻ đường thẳng d là tiếp tuyến của đường tròn tạiB. Qua A kẻ hai
đường thẳng cắt đường thẳng d lần lượt ở E, F (điểm B nằm giữa E và F), AE cắt dường tròn (O) tại điểm
thứ hai là C, FA cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai làD. Chứng minh CDFE là tứ giác nội tiếp
Câu 11. (CT 20-21-HẬU GIANG)
Cho đường tròn (O), từ điểm A ngoài đường tròn vẽ đường thẳng AO cắt đường tròn (O) tại B và
C (AB  AC). Qua A vẽ đường thẳng không đi qua tâm O cắt đường tròn tại D và E (AD  AE). Đường thẳng
vuông góc với AB tại A, cắt đường thẳng CE tại F.
a)Chứng minh rằng tứ giác ABEF nội tiếp đường tròn.
b)Gọi M là giao điểm thứ hai của FB với đường tròn (O), chứng minh DM  AC.
c)Chứng minh: CE.CF  AD.AE  AC 2 .
Câu 12. (CT-21-22-BÌNH PHƯỚC)
Cho tam giác nhọn ABC  AB  AC  nội tiếp đường tròn  O  , D là điểm chính giữa trên cung nhỏ BC
của đường tròn  O  , H là chân đường cao kẻ từ A của tam giác ABC. Hai điểm K , L lần lượt là hình
chiếu vuông góc của H lên AB và AC.
a)Chứng minh AL.CB  AB.KL.
b)Lấy điểm E trên đoạn thẳng AD sao cho BD  DE . Chứng minh E là tâm đường tròn nội tiếp tam
giác ABC.
c)Đường thẳng KL cắt đường tròn  O  tại hai điểm M , N ( K nằm giữa M , L ). Chứng minh
AM  AN  AH .
Câu 13. (CT-17-18-CHUYÊN ĐHSP HÀ NỘI)
Cho đường tròn  O  bán kính R và một điểm M nằm ngoài đường tròn  O  . Kẻ hai tiếp tuyến MA, MB tới

đường tròn  O  (A, B là hai tiếp điểm). Trên đoạn thẳng AB lấy điểm C (C khác A, C khác B). Gọi I; K là

trung điểm MA, MC.Đường thẳng KA cắt đường tròn  O  tại điểm thứ haiD.

a) Chứng minh rằng KO2  KM2  R2 .


b) Chứng minh rằng tứ giác BCDM là tứ giác nội tiếp.

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 2
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 95

c) Gọi E là giao điểm thứ hai của đường thẳng MD với đường tròn  O  và N là trung điểm KE đường

thẳng KE cắt đường tròn  O  tại điểm thứ hai F. Chứng minh rằng bốn điểm I, A, N, F cùng nằm trên một

đường tròn.

Câu 14. (CT-21-22-KIÊN GIANG)

Cho  O1  ,  O2  là hai đường tròn, cắt nhau tại điểm A, M , sao cho O1 AO2 là góc tù. Tiếp tuyến tại A
của  O1  cắt  O2  tại điểm thứ hai B (khác A ). Tiếp tuyến tại A của  O2  cắt  O1  tại điểm thứ hai D
(khác A ).
a) Trên cung AD không chứa M của  O1  , lấy điểm K , khác A và D , sao cho đường thẳng KM cắt
cung AB không chứa M của  O2  tại điểm L , khác A và B . Chứng minh rằng đường thẳng AK song
song với đường thẳng BL .
b) Gọi C là điểm đối xứng của A qua M . Chứng minh rằng ABCD là tứ giác nội tiếp.
Câu 15. (CT 18-19-Bình Định)
Cho tam giác ABC (AB < AC) có các góc đều nhọn, các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Đường
thẳng EF cắt đường thẳng BC và AD lần lượt tại K và I. Qua F kẻ đường thẳng song song với AC cắt AK,
AD lần lượt tại M và N. Gọi O là trung điểm của BC. Chứng minh:
a. DA là phân giác của FDE
b. F là trung điểm của MN
c. OD  OK  OE2 và BD  DC  OD  DK
Câu 16. (CT-21-22-THÁI BÌNH)
Cho tam giác ABC nhọn ( AB  AC ) nội tiếp trong đường tròn (O) có các đường cao BE, CF cắt nhau
tại H . Gọi S là giao điểm của các đường thằng BC và EF , gọi M là giao điểm khác A của SA và
đường tròn (O) .
a.Chứng minh rằng tứ giác AEHF nội tiếp và HM vuông góc với SA .
b.Gọi I là trung điểm của BC . Chứng minh rằng SH vuông góc với AI .
c.Gọi T là điểm nằm trên đoạn thằng HC sao cho AT vuông góc với BT . Chứng minh rằng hai đường
tròn ngoại tiếp của các tam giác SMT và CET tiếp xúc với nhau.
Câu 17. (CT-21-22-BẾN TRE)

Cho tam giác ABC có đường phân giác ngoài của góc A cắt đường thẳng BC tại điểm D . Gọi M là
trung điểm của BC . Đường tròn ngoại tiếp ADM cắt các đường thẳng AB , AC lần lượt tại E và F
(với E , F khác A ). Gọi N là trung điểm của EF . Chứng minh rằng MN // AD .
Câu 18. (CT 20-21-PHÚ YÊN)
Cho hình vuông ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của CD, AD và G là giao điểm của AE và BF.
a) Chứng minh rằng FED  FGD .
b) Gọi H là điểm đối xứng với F qua G, I là giao điểm của BD và EF. Đường thẳng qua D, song song với
BF cắt HI tại K. Chứng minh rằng K là trực tâm của tam giác GDE.
Câu 19. (CT 18-19-Thái Nguyên)
Cho tam giác ABC nội tiếp (O), AB < AC, các đường cao BD, CE cắt nhau tại H. Gọi M là trung điểm
BC, MH cắt (O) tại N
a. Chứng minh A, E, D, H, N cùng thuộc một hình tròn
b. Lấy P trên đoạn BC sao cho BHP  CHM , Q là hình chiếu vuông góc của A lên HP. Chứng minh
DENQ là hình thang cân
Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 3
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 96
c. Chứng minh rằng (MPQ) tiếp xúc (O)
Câu 20. (CT 18-19-ĐÀ NẴNG)
Cho hai đường tròn  I , r  và  J , R  tiếp xúc ngoài với nhau tại E  r  R  và đường thẳng d là tiếp tuyến
tại E của 2 đường tròn đó. Trên d lấy A và C sao cho E nằm giữa và R  EA  EC. Các tiếp tuyến thứ 2
của  I  vẽ từ A và C cắt nhau ở B, các tiếp tuyến thứ hai từ  J  vẽ từ A và C cắt nhau ởD. Chứng minh
rằng tồn tại 1 điểm cách đều 4 đường thẳng AB, BC, CD, DA
Câu 21. (CT-21-22-ĐỒNG NAI)
Cho  ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O) (CA > CB). Ba đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.
AD và BE cắt (O) lần lượt tại M và N.
1, Chứng minh tứ giác ABDE nội tiếp, xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABDE và chứng
minh MN // DE.
2, Chứng minh AE.AC.CE = CD.AB.EF
3, Gọi K là trung điểm của HC. Chứng minh IHKO là hình bình hành.
Câu 22. (CT-21-22-NINH THUẬN)
Cho đường tròn (O) ngoại tiếp tam giác nhọn ABC. Gọi H là chận đường cao hạ từ đỉnh A của tam giác
ABC. Chứng minh BAH  OAC
Câu 23. (CT 18-19-Quảng Trị)

Cho đường tròn tâm O , đường kính BC . A là một điểm thuộc đường tròn ( A khác B, C ), H là hình

chiếu của A lên BC . Vẽ đường tròn


 I  đường kính AH cắt AB và AC lần lượt tại M và N .
a. Chứng minh tứ giác BMCN nội tiếp.
b. Vẽ đường kính AK của đường tròn
 O  . Gọi E là trung điểm của HK . Chứng minh rằng EM  EN .
Câu 24. (CT-21-22-ĐỒNG THÁP)
Cho đường tròn (O) có bán kính r . Trên tiếp tuyến của (O) tại A lấy điểm M sao cho AM  r , vẽ cát
tuyến MBC của (O) ( B nằm giữa M , C ) sao cho AMB   với 45o    90o . Gọi I là trung điểm
BC.
a) Chứng minh OAMI là tứ giác nội tiếp.
b) Tính diện tích tam giác ABC theo r ,  .
Câu 25. (CT 20-21-THÁI NGUYÊN-CHUYÊN TOÁN)
Cho đường tròn  O  , từ điểm A nằm bên ngoài đường tròn kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn
( B, C là các tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của AO và BC. Vẽ đường kính CD của đường tròn  O  .
Đường thẳng AD cắt đường tròn  O  tại M khác D.
a) Chứng minh tam giác AMB và tam giác ABD đồng dạng.
b) Gọi N là giao điểm của BM và AO. Chứng minh NH  NM .NB.
2

Câu 26. (CT-21-22-LÀO CAI)


Cho tam giác nhọn  ABC không cân (AB < AC) có đường tròn ngoại tiếp (O; R) và đường tròn nội tiếp
(I; r). Đường tròn (I; r) tiếp xúc với các cạnh BC , CA , AB lần lượt tại D, E, F. Kéo dài AI cắt BC tại M
và cắt đường tròn (O;R) tại điểm thứ 2 là N (N khác A). Gọi Q là giao điểm của AI và FE. Nối AD cắt
đường tròn (I; r) tại điểm thứ 2 là P (P khác D). Kéo dài DQ cắt đường tròn (I; r) tại điểm thứ 2 là T (T
khác D). Chứng minh rằng:
a) AF 2  AP. AD
b) Tứ giác PQID nội tiếp và NB2  NM .NA.
Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 4
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 97

c) QA là phân giác của PQT


d) ADF  QDE

Câu 27. (CT-21-22-HÀ TĨNH)


Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB . Gọi I là điểm chính giữa cung AB . Trên cung lớn AB của
đường tròn tâm I bán kính IA lấy điểm C sao cho tam giác ABC nhọn. Gọi M , N lần lượt là giao điểm
của CA, CB với nửa đường tròn đường kính AB(M khác A, N khác B ): J là giao điểm của AN với
BM .
a) Chứng minh MBC và NAC là các tam giác cân.
b) Chứng minh I là trực tâm của tam giác CMN .
CJ
c) Gọi K là trung điểm của IJ , tính tỉ số .
OK
Câu 28. (CT-21-22-CẦN THƠ)
Cho tam giác ABC (AB > BC > AC) có ba góc nhọn và nội tiếp đường tròn (O). Vẽ đường tròn tâm C, bán
kính CB cắt đường thẳng AB tại điểm D và cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là E.
a)Chứng minh đường thẳng DE vuông góc với đường thẳng AC.
b)Đường thẳng DE cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là F. Các đường thẳng CO, AB cắt nhau tại điểm H
và các đường thẳng BE, CF cắt nhau tại điểm K. Chứng minh rằng: CKH  CBH .
c)Gọi I là giao điểm của đường thẳng AB và CE. Chứng minh IA. IB = ID. IH.
Câu 29. (CT 20-21-LÂM ĐỒNG)
Cho tam giác nhọn ABC. Gọi AH, BD, CK là các đường cao của tam giác  H  BC , D  AC , K  AB  .
Chứng minh rằng:
SHDK
 cos2 A  cos2B  cos2C  1.
SABC
Câu 30. (CT-21-22-SƠN LA)
Cho nửa đường tròn  O  đường kính AB  2R. Điểm C cố định trên nửa đường tròn ( C khác A và
B ), điểm M thuộc cung AC ( M khác A và C ). Kẻ MH vuông góc với AB tại H , nối MB cắt AC
tại E. Hạ EI vuông góc với AB tại I , gọi K là giao điểm của AC và MH .
1) Chứng minh BHKC và AMEI là các tứ giác nội tiếp.
2) Tính AE. AC  BE.BM theo R.
3) Khi M thay đổi trên cung AC chứng minh IMO  ICO.
Câu 31. (CT-21-22-VĨNH LONG)
Cho  O ; R  và điểm M sao cho OM = 2R. Kẻ các tiếp tuyến MA, MB với  O  (A, B là các tiếp điểm).
Trên đoạn thẳng AB lấy điểm I (Với AI < BI và I khác A). Qua I vẽ dây CD sao cho IC = ID và C thuộc
cung nhỏ AB. Tiếp tuyến của  O  tại C cắt OI tại Q. Chứng minh:
a) Tứ giác OCQD nội tiếp được đường tròn.
b)  AMB là tam giác đều.
c) OQ  MQ
Câu 32. (CT-21-22-QUẢNG NAM)
Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC). Đường tròn (O) đường kính BC cắt AB, AC lần lượt tại F, E. Gọi H
là giao điểm của BE và CF, đường thẳng AH cắt BC tại D;
a)Chứng minh tứ giác ODFE nội tiếp đường tròn.

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 5
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 98
b)Gọi K là giao điểm của AH và EF, I là trung điểm của AH. Đường thẳng CI cắt đường tròn (O) tại M (M
khác C). Chứng minh CI vuông góc với KM.

Câu 33. (CT 18-19-Kiên Giang)


MH  AB  H  AB 
Cho tam giác AMB cân tại M nội tiếp đường tròn (O; R) . Kẻ . Biết
AM  10 cm, AB  12 cm . Tính độ dài MH và bán kính R

Câu 34. (CT 20-21-VĨNH PHÚC)


Cho tam giác nhọn ABC có AB  AC và nội tiếp đường tròn  O  . Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam
giác ABC , tia AI cắt đường tròn  O  tại điểm D (khác A ). Đường thẳng OD cắt đường tròn  O  tại
điểm E (khác D ) và cắt cạnh BC tại điểm F .
a) Chứng minh rằng tam giác IBD cân. Xác định tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác IBC.
b) Chứng minh ID.IE  IF.DE.
c) Gọi các điểm M , N lần lượt là hình chiếu vuông góc của I trên các cạnh AB, AC . Gọi H , K lần lượt là các
điểm đối xứng với M , N qua I . Biết rằng AB  AC  3.BC, chứng minh KBI  HCI .
Câu 35. (CT-21-22-PHÚ YÊN)

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn O , có BC CA AB. Đường phân giác trong của góc A cắt
BC tại D và cắt O tại điểm thứ hai là E. Trên cung AB ( không chứa C ) lấy điểm F bất kì ( F khác
A , khác B ). Gọi G là giao điểm của EF với BC . Trên hai cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm H , K
sao cho AH GC, AK GB. Gọi M , N theo thứ tự là giao điểm của HK với các đường thẳng AE và
EF . Chứng minh rằng
a) AKH và FBC là các tam giác đồng dạng.
b) FAKN là hình thang.
c) MNGD là tứ giác nội tiếp.
Câu 36. (CT-21-22-BÌNH DƯƠNG)
Cho hình thoi ABCD ( AC>BD). Gọi O là giao điểm của AC và BD. (O) nội tiếp hình thoi ABCD, tiếp
xúc các cạnh AB, BC, CD, DA lần lượt tại E,F,G,H. Lấy K trên đoạn HA và L trên đoạn AE sao cho KL
tiếp xúc (O)
a) cm: góc LOK  góc LB0 và BL.DK  OB 2
b) đường tròn ngoại tiếp tam giác CFL cắt cạnh AB tại M ( khác L), đường tròn ngoại tiếp tam giác CKG
cắt cạnh AD tại N ( khác K). Chứng minh K,L,M,N cùng thuộc đường tròn
c) lấy P,Q tương ứng trên đoạn FC và GC sao cho LP//KQ. Chứng minh PQ tiếp xúc (O)
Câu 37. (CT 18-19-Bắc Ninh)
Từ A ngoài (O) vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC (B, C là tiếp điểm). AO cắt BC tại H. Đường tròn đường kính CH
cắt (O) tại điểm thứ hai làD. Gọi T là trung điểm BD
a. Chứng minh ABHD là tứ giác nội tiếp
b. Gọi E là giao điểm thứ 2 của đường tròn đường kính AB với AC, S là giao điểm của AO với BE. Chứng
minh TS // HD
Câu 38. (CT 20-21-VŨNG TÀU)
Cho đường tròn  O  có đường kính AB.Từ điểm S thuộc tia đối của tia AB kẻ đến  O  hai tiếp tuyến SC
và SD (C, D là hai tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của đường kính AB và dây CD. Vẽ đường tròn  O '  đi
qua C và tiếp xúc với đường thẳng AB tại S. Hai đường tròn  O  và  O '  cắt nhau tại điểm M khác C;
1. Chứng minh tứ giác SMHD nội tiếp.
2. Gọi K là hình chiếu vuông góc của C trên BD, I là giao điểm của BM và CK.

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 6
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 99

Chứng minh: HI // BD .
3. Các đường thẳng SM và HM lần lượt cắt  O  tại L và T ( L, T khác M).
Chứng minh rằng tứ giác CDTL là hình vuông khi và chỉ khi MC 2  MS.MD
Câu 39. (CT-21-22-TÂY NINH)

Cho tứ giác ABCD có ABD  29 ; ADB  41 ; DCA  58 và ACB  82 . Tính ABC .


Câu 40. (CT-17-18-QUẢNG NINH)
Cho đường tròn  O; R  có đường kính AB, M là một điểm tùy ý thuộc đường tròn (M khác A và B). Qua
A và B lần lượt kẻ các đường thẳng d và d’ là tiếp tuyến với đường tròn. Tiếp tuyến tại M của đường tròn
cắt d và d’ lần lượt tại C vàD. Đường thẳng BM cắt d tại E.
a) Chứng minh rằng CM  CA  CE .
b) Chứng minh rằng AD  OE .
c) Tính độ dài đoạn AM theo R biết rằng AE  BD .

Câu 41. (CT-21-22-PHÚ THỌ)

Cho tam giác nhọn ABC  AB  AC  nội tiếp đường tròn  O  . Các đường cao BE, CF cắt nhau tại H .
Gọi G là giao điểm của EF , BC. Đường thẳng đi qua A và vuông góc với GH tại I cắt BC tại M . Các
tiếp tuyến với  O  tại B, C cắt nhau tại S .
a) Chứng minh tứ giác GFIC nội tiếp.
b) Chứng minh M là trung điểm của BC và tam giác AEM đồng dạng với tam giác ABS.
2
KE  HE 
c) Gọi K là giao điểm của MH và EF. Chứng minh   .
KF  HF 
Câu 42. (CT 18-19-Quảng Trị)

Cho tam giác ABC nhọn. Gọi M là trung điểm của BC . Kẻ BH  AC


 H  AC  . Đường thẳng vuông
góc với AM tại A cắt BH tại E . Gọi F là điểm đối xứng với E qua A , K là giao điểm của CF và
AB . Chứng minh rằng M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CHK .
Câu 43. (CT 18-19-Kiên Giang)
xAy  B  Ax, B  Ay 
Cho điểm A cố đinh, xAy  60 và điểm B luôn nằm trong
0

Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của B trên Ax và Ay. Đường thẳng BN cắt Ax tại H và đường thẳng BM
cắt Ay tại K.
a.Chứng minh rằng HK  2MN
b. Gọi I, D lần lượt là trung điểm của AB, HK. Chứng minh rằng tứ giác MIND nội tiếp
c. Giả sử AB  8 cm, gọi O là trung điểm MN. Tính độ dài IO
Câu 44. (CT 20-21-LONG-AN)
Cho ABC nhọn có AB  AC . Gọi O, H , G lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp, trực tâm, trọng tâm của
tam giác trên. Gọi E là điểm tùy ý sao cho luôn tạo thành EHG và EOG.
Chứng minh: Tỉ số diện tích EHG và diện tích EOG không phụ thuộc vào vị trí điểm E.
Câu 45. (CT 20-21-THÁI NGUYÊN-CHUYÊN TIN)

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 7
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 100

Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Vẽ đường tròn tâm A cắt đường tròn  O  tại hai điểm phân biệt
C, D. Trên đường tròn  O  , lấy điểm M nằm trên cung nhỏ AC với M  A, M  C. Đoạn thẳng
BM cắt đường tròn  A  tại điểm N. Chứng minh:
a) CMB  DMB.
b) MN 2  MC.MD.
Câu 46. (CT 18-19-chuyên_Tin_Quảng Nam)

Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O) , D là điểm chính giữa trên cung nhỏ BC
của đường tròn (O) , H là chân đường cao vẽ từ A của tam giác ABC. Hai điểm K, L lần lượt là hình
chiếu vuông góc của H lên AB và AC.
a) Chứng minh AL.CB = AB.KL .
b) Lấy điểm E trên đoạn thẳng AD sao cho DB = DE. Chứng minh E là tâm đường tròn nội tiếp tam
giác ABC.
c) Đường thẳng KL cắt đường tròn (O) tại hai điểm M, N (K nằm giữa M, L). Chứng minh
AM = AN = AH.
Câu 47. (CT-21-22-THANH HÓA)
 
Cho hai đường tròn (O) và O cắt nhau tại hai điểm A và B . Tiếp tuyến tại A của đường tròn tâm O
cắt đường tròn tâm O tại P( P  A) . Tiếp tuyến tại A của đường tròn tâm O cắt đường tròn tâm O tại
Q(Q  A) . Gọi I là điểm sao cho tứ giác AOIO là hình bình hành và D đối xứng với A qua B .
a) Chứng minh rằng I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác A P Q. Từ đó suy ra tứ giác A D P Q nội tiếp
?
b) Gọi M là trung điểm của đoạn PQ. Chứng minh ADP  QDM .
c) Giả sử hai đường thẳng IB và PQ cắt nhau tại S . Gọi K là giao điểm của AD và PQ . Chứng
2 1 1
minh:  
SK SP SQ
Câu 48. (CT-17-18-VĨNH PHÚC)
Cho hình thang ABCD với AD và BC là hai cạnh đáy trong đó BC  AD , BC  BD  1 , AB  AC ,
CD  1 , BAC  BDC  1800 , E là điểm đối xứng với D qua đường thẳng BC.
a) Chứng minh rằng 4 điểm A, C, E, B cùng nằm trên một đường tròn và BEC  2AEC .
b) Đường thẳng AB cắt đường thẳng CD tại điểm K , đường thẳng BC cắt đường thẳng AE
tại điểm F . Chứng minh rằng FA  FD và đường thẳng FD tiếp xúc với đường tròn ngoại
tiếp tam giác ADK .
c) Tính độ dài cạnh CD.

Câu 49. (TH-21-22-THÁI NGUYÊN)


Cho tam giác ABC nhọn ( AB  AC ) nội tiếp đường tròn  O  . Gọi D là trung điểm của cạnh BC, E
là hình chiếu vuông góc của A trên cạnh BC và H là trực tâm của tam giác ABC. Đường thẳng AD
cắt đường tròn  O  tại điểm thứ hai là F.
a) Chứng minh BC 2  4DA.DF ;
b) Tia DH cắt đường tròn  O  tại điểm G. Đường thẳng FE cắt đường tròn  O  tại điểm thứ hai là K.
Chứng minh đường thẳng BC là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác GKE.
Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 8
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 101

Câu 50. (CT 20-21-THÁI NGUYÊN-CHUYÊN TOÁN)


Cho đường tròn  I , r  nội tiếp tam giác ABC. Điểm M thuộc cạnh BC với M  B, M  C. Đường tròn
 I1 , r1  nội tiếp tam giác AMC. Đường thẳng song song với BC, tiếp xúc với đường tròn  I1 , r1  cắt
các cạnh AB, AC lần lượt tại B ', C '. Gọi N là giao điểm của AM với B ' C ' , đường tròn  I 2 , r2 
nội tiếp tam giác AB ' N . Chứng minh:
a) Bốn điểm A, I , I1 , I 2 cùng nằm trên một đường tròn.
b) r  r1  r2 .
Câu 51. (CT 20-21-KIÊN GIANG)

Cho tam giác ABC  AB  AC  . Lấy điểm P nằm trong tam giác sao cho AP  AB . Đường tròn tâm A, bán
kính AP cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại hai điểm phân biệt M, N ( M khác phía với C đối với
đường thẳng AB ). Đường thẳng MN cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại K ,L .
a) Chứng minh rằng tứ giác BLKC là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh tam giác ABP đồng dạng với tam giác APL.
Câu 52. (CT-21-22-AN GIANG)
Cho tam giác ABC ( AB  AC ) nội tiếp trong đường tròn  O  đường kính AC . Gọi I là một điểm thuộc
đoạn OC ( I khác O và C ). Qua I kẻ đường vuông góc với AC cắt BC tại E và AB kéo dài tại D .
Gọi K là điểm đối xứng của C qua điểm I .
a) Chứng minh rằng các tứ giác BDCI và AKED nội tiếp.
b) Chứng minh IC.IA  IE.ID .
Câu 53. (CT 18-19-Lào Cai)
Cho đường tròn (w) có tâm O và một điểm A nằm ngoài đường tròn (w). Qua A kẻ tiếp tuyến AK, AL tới
(w) với K, L là các tiếp điểm. Dựng tiếp tuyến d của (w) tại E thuộc cung nhỏ KL. Đường thẳng d cắt
đường thẳng AL, AK tương ứng tại M, N. Đường thẳng KL cắt OM tại P và ON tại Q. Chứng minh rằng:
a. AOL  AKL
KAL
MON  900 
b. 2
c. MQ vuông góc ON
d. KQ.PL  EM .EN
Câu 54. (CT-21-22-THÁI NGUYÊN-TOÁN)
Cho hai đường tròn  O  và  O ' cắt nhau tại hai điểm A, B ( O và O ' nằm về hai phía đối với đường
thẳng AB ). Từ điểm C thuộc tia đối của tia AB vẽ các tiếp tuyến CD, CE với đường tròn  O  , D, E là
các tiếp điểm và điểm E nằm trong đường tròn  O ' . Đường thẳng AD, AE cắt đường tròn  O  tại
điểm M , N  M  A, N  B  . Gọi K là giao điểm của hai đường thẳng DE và MN . Chứng minh:
a) Tam giác CDA và tam giác CBD đồng dạng, từ dó suy ra AD.BE  BD.AE .
b) K là trung điểm của đoạn thẳng MN .
Câu 55. (CT 18-19-Thái Bình)

Cho tam giác ABC có AB  4, AC  3, BC  5 , đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa điểm A
vẽ hai nửa đường tròn đường kính BH và HC. Hai nửa đường tròn này cắt AB, AC lần lượt tại E, F.
a. Tính diện tích nửa đường tròn đườn kính BH

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 9
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 102
b. Chứng minh tứ giác BEFC nội tiếp và đường thẳng EF là tiếp tuyến chung của hai đường tròn đường
kính BH và CH
Câu 56. (CT-21-22-TÂY NINH)
Cho tứ giác ABCD ( ABC, BCD là các tam giác nhọn) nội tiếp đường tròn có AC và BD cắt nhau tại
E . Gọi M , N và I lần lượt là trung điểm của CD, CE và DE .

a) Chứng minh IAE  EBN .


b) Gọi J là giao điểm của AI và BN ; đường thẳng JM cắt AC và BD lần lượt tại K và L . Chứng
minh JE là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác EKL .
Câu 57. (CT 18-19-Bình Dương)
Cho đường tròn (O) bán kính R và điểm M nằm ngoài đường tròn (O). Kẻ các tiếp tuyến MA, MB tới
đường tròn (O) (A, B là các tiếp điểm). Trên đoạn thẳng AB lấy điểm C (C khác A và C khác B). Gọi I, K
lần lượt là trung điểm của MA, MC. Đường thẳng KA cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai làD.
a) Chứng minh rằng: KO2 – KM2 = R2.
b) Chứng minh rằng tứ giác BCDM là tứ giác nội tiếp.
c) Gọi E là giao điểm thứ hai của đường thẳng MD với đường tròn (O) và N là trung điểm của KE. Đường
thẳng KE cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là F. Chứng minh rằng bốn điểm I, A, N, F cùng thuộc một
đường tròn.
Câu 58. (CT 18-19-Lâm Đồng)

Từ điểm A nằm ngoài đường tròn


 O  , vẽ các tiếp tuyến AB và AC của đường tròn ( B, C là các tiếp
điểm) và cát tuyến ADE (D nằm giữa A và E). Đường thẳng đi qua D song song với AB cắt BC và BE
theo thứ tự tại H và K. Chứng minh DH = HK
Câu 59. (CT 18-19-Hồ Chí Minh)
Cho tam giác ABC vuông tại A; Gọi M là trung điểm của BC và O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
AMB. Đường thẳng AC cắt (O) tại điểm thứ hai là K. Đường thẳng BK cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC tại L.Các đường thẳng CL và KM cắt nhau tại E. Chứng minh rằng E nằm trên đường tròn ngoại tiếp
tam giác ACM
Câu 60. (CT-21-22-BẠC LIÊU)
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB . Lấy điểm E trên tia đối của tia AB . Kẻ tiếp tuyến EC với
nửa đường tròn (O) ( C là tiếp điểm), tia EC cắt tia tiếp tuyến Bx của nửa đường tròn (O) tại D (tia
tiếp tuyến Bx nằm trong nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn (O) ). Gọi H là giao điểm của
BC với DO ; K là giao điểm thứ hai của AD với nửa đường tròn (O) .
a) Chứng minh rằng: EO.EB  EC.ED .

b) Chứng minh BKH  BDH và tứ giác KHOA nội tiếp.


c) Qua O kẻ đường thẳng song song với BD cắt CD tại M . Chứng minh
BD DM
  1.
DM EM
Câu 61. (CT 20-21-NGHỆ AN)
Cho tam giác nhọn ABC có AB  AC nội tiếp đường tròn (O) . Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại
H.
a)CMR: BC là phân giác ngoài của tam giác DEF

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 10
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 103
b)Gọi M là giao điểm của đường thẳng EF với (O) (M thuộc cung nhỏ AB). O 1, O2 lần lượt là tâm đường
tròn ngoại tiếp các tam giác BMF và CME. CMR: O1O2⊥ AM
c)Lấy K trên đoạn HC(K ≠C, H), gọi I là giao điểm của BK với (O) (I ≠B), G là giao điểm của đường
 FK BF  BE 
thẳng CI với BE. CMR: SΔGFB     SΔCEF
 FC CF  CE 
Câu 62. (CT 18-19-An Giang)
Cho tam giác ABC cân tại A (góc A nhọn), các đường cao AD và BE cắt nhau tại H ( D thuộc BC , E
thuộc AC ).
a. Chứng minh tứ giác AEDB nội tiếp.
b. Gọi O là trung điểm của AH . Chứng minh AEO  EBC .
c. Chứng minh DE tiếp xúc với đường tròn đường kính AH .
Câu 63. (CT 20-21-TÂY NINH)
Cho tam giác ABC nhọn, không cân có O là tâm đường tròn ngoại tiếp và AH là đường cao với H
thuộc BC . Gọi M là trung điểm cạnh BC và K là hình chiếu vuông góc của M trên cạnh AC . Đường
tròn tâm I ngoại tiếp tam giác ABK cắt lại cạnh BC tại D .
a)Chứng minh CH CM CB CD .
b)Gọi N là trung điểm của AB . Chứng minh I là trung điểm của ON .
Câu 64. (CT-21-22-LÂM ĐỒNG)

Cho hình bình hành ABCD có BAD  90 .Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BC . Đường
0

trung tuyến kẻ từ C của tam giác ABC cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại K .Chứng minh rằng
bốn điểm K , H , D, C cùng thuộc một đường tròn.
Câu 65. (CT 18-19-Gia Lai)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, trên các cạnh AB, AC, BC lần lượt lấy các điểm H, I, K sao cho tứ giác
AHKI nội tiếp đường tròn. Trên tia AK lấy điểm D (K nằm giữa A và D) sao cho KA.KD = KB.KC.
a. Chứng minh tứ giác ABDC nội tiếp đường tròn.
HI IK

b. Chứng minh BC CD .
S' HI 2
c. Chứng minh  , trong đó S và S ' lần lượt là diện tích của hai tam giác ABC và HIK .
S 4. AK 2
Câu 66. (CT-21-22-HÀ NỘI)

Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O) , với gốc BAC  60 và AB  AC . Các đường thẳng
BO, CO lần lượt cắt các đoạn thẳng AC , AB tại M , N . Gọi F là điểm chính giữa của cung BC lớn.
1) Chứng minh năm điểm A, N , O, M và F cùng thuộc một đường tròn.
2) Gọi P , Q lần lượt là các giao điểm thứ hai của hai tia FN , FM với đường tròn (O) . Gọi J là giao
điểm của đường thẳng BC và đường thẳng PQ . Chứng minh tia AJ là tia phân giác của góc BAC .
3) Gọi K là giao điểm của đường thẳng OJ và đường thẳng CF . Chứng minh AB vuông góc với AK .
Câu 67. (CT-17-18-BÌNH ĐỊNH)
Cho đường tròn  T  tâm O đường kính AB, trên tiếp tuyến tại A lấy một điểm P khác A, điểm K thuộc
đoạn OB (K khác O và B). Đường thẳng PK cắt đường tròn  T  tại C và D (C nằm giữa P và D), H là
trung điểm của CD.
a) Chứng minh rằng tứ giác AOHP nội tiếp được đường tròn.

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 11
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 104

b) Kẻ DI song song với PO, điểm I thuộc AB, chứng minh rằng PDI = BAH

c) Chứng minh đẳng thức PA2 = PC.PD .

d) BC cắt OP tại J, chứng minh AJ song song với DB.


Câu 68. (CT-21-22-TIỀN GIANG)
Cho tam giác ABC vuông tại A (AC < AB) có đường cao AH. Gọi D là điểm nằm trên đoạn thẳng AH (D
khác A và H). Đường thẳng BD cắt đường tròn tâm C bán kính CA tại E và F (F nằm giữa B và D). Qua F
vẽ đường thẳng song song với AE cắt hai đường thẳng AB và AH lần lượt tại M và N.
a) Chứng minh BH.BC = BE.BF.
b) Chứng minh HD là tia phân giác của góc EHF .
c) Chứng minh F là trung điểm MN.
Câu 69. (CT 20-21-QUẢNG NAM-CHUYÊN TOÁN)
Cho tam giác ABC cân tại A (AB<BC), M là trung điểm của AC, G là trọng tâm của tam giác ABM.
a) Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chứng minh OG vuông góc với BM.
b) Lấy điểm N trên cạnh BC sao cho BN=BA. Vẽ NK vuông góc với AB tại K, BE vuông góc với AC tại
BE
E, KF vuông góc với BC tại F. Tính tỉ số .
KF
Câu 70. (CT 18-19-Thái Nguyên)

Cho tam giác ABC cân có BAC  100 , D thuộc nửa mặt phẳng không chứa A bờ BC,
0

CBD  150 , BCD  350 . Tính ADB

Câu 71. (CT 20-21-SƠN LA)


Cho đường tròn (O), từ điểm A ngoài đường tròn vẽ đường thẳng AO cắt đường tròn (O) tại B và
C ( AB  AC ). Qua A vẽ đường thẳng không đi qua tâm O cắt đường tròn tại D và E ( AD  AE). Đường
thẳng vuông góc với AB tại A, cắt đường thẳng CE tại F.
a)Chứng minh rằng tứ giác ABEF nội tiếp đường tròn.
b)Gọi M là giao điểm thứ hai của FB với đường tròn (O), chứng minh DM  AC.
c)Chứng minh: CE.CF  AD. AE  AC 2 .
Câu 72. (CT-21-22-NAM ĐỊNH)

Cho tam giác nhọn ABC  AB  AC  nội tiếp đường tròn  O  . Đường phân giác trong của BAC cắt
đường tròn  O  tại D ( D  A ). Trên cung nhỏ AC của đường tròn  O  lấy điểm G khác C sao cho
AG  GC ; một đường tròn có tâm là K đi qua A , G và cắt đoạn thẳng AD tại điểm P nằm bên trong
tam giác ABC . Đường thẳng GK cắt đường tròn  O  tại điểm M ( M  G ).
a) Chứng minh các tam giác KPG , ODG đồng dạng với nhau.
b) Chứng minh GP, MD là hai đường thẳng vuông góc.
c) Gọi F là giao điểm của hai đường thẳng OD và KP , đường thẳng qua A và song song với BC cắt
đường tròn  K  tại điểm E ( E  A ). Chứng minh rằng tứ giác DGFP là tứ giác nội tiếp và
EGF  900 .
------------- HẾT -------------

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 12
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 105

CT-H03 ĐƯỜNG TRÒN-BÀI TOÁN KHÁC

 Dạng 1: Tổng hợp đường tròn-thẳng hàng, đồng quy, cố định

Câu 1. (CT 20-21-TP.HCM)


Đường tròn ( I ) nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với các cạnh AB, BC, CA lần lượt tại D, E, F . Kẻ đường
kính EJ của đường tròn ( I ) . Gọi d là đường thẳng qua A song song với BC. .Đường thẳng JD cắt
d , BC lần lượt tại L, H .
a) Chứng minh: E, F , L thẳng hàng.
b) JA, JF cắt BC lần lượt tại M , K . Chứng minh: MH  MK.
Câu 2. (CT-21-22-QUẢNG BÌNH)

Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn  O  đường kính AE. Gọi D là một điểm bất kì trên cung BE
không chứa điểm A ( D khác B và E ). Gọi H , I , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của D lên các
đường thẳng BC, CA và AB.
a) Chứng minh ba điểm H , I , K thẳng hàng.
AC AB BC
b) Chứng minh   
DI DK DH
c) Gọi P là trực tâm của ABC , chứng minh đường thẳng HK đi qua trung điểm của đoạn thẳng DP.
Câu 3. (CT-20-21-ĐỒNG-NAI)
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn  O  có hai đường cao BE ,CF cắt nhau tại trực tâm H , biết
AB  AC. Gọi L là giao điểm của đường thẳng BC với tiếp tuyến tại A của (O). Gọi K là giao điểm của hai
đường thẳng BC và EF. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của hai đoạn thẳng BC , EF
a)Chứng minh tứ giác ALMO nội tiếp đường tròn. Gọi D là giao điểm của  O  với đường tròn ngoại tiếp tứ
giác ALMO,D khác A; Chứng minh LD là tiếp tuyến của  O 
b)Chứng minh MK vuông góc với AK , suy ra KH  AM
c)Chứng minh rằng ba điểm A, N, D thẳng hàng.
Câu 4. (CT 20-21-PHÚ YÊN)
Cho đường tròn (O; R), lấy điểm A nằm ngoài đường tròn sao cho OA = 2R. Từ A kẻ hai tiếp tuyến AM,
AN (M, N là các tiếp điểm) và cát tuyến ABC (AB < AC). Gọi I là trung điểm của BC, T là giao của NI với
(O) ( T  N ).
a) Chứng minh rằng tam giác AMN đều.
b) Chứng minh rằng MT // AC.
c) Tiếp tuyến của (O) tại B, C cắt nhau ở K. Chứng minh K, M, N thẳng hàng.
Câu 5. (CT 18-19-Thanh Hóa)

Cho tam giác nhọn ABC có AB  AC . Gọi D, E, F theo thứ tự là chân các đường cao kẻ từ A, B, C của
tam giác, P là giao điểm các đường BC và EF . Đường thẳng qua D song song với EF lần lượt cắt các
cạnh AB, AC, CF tại Q, R, S
a. CMR: tứ giác BQCR là tứ giác nội tiếp
PB DB

b. Chứng minh PC DC với D là trung điểm QS
c. Khi B, C cố định và A thay đổi; chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác PQR luôn đi qua một điểm
cố định
Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 1
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 106

Câu 6. (CT-20-21-HẢI-PHÒNG)
Cho tam giác ABC vuông tại A  AB  AC  , M là trung điểm cạnh BC . P là một điểm di động trên

đoạn AM ( P khác A và M ). Đường tròn đi qua P , tiếp xúc với đường thẳng AB tại A , cắt đường thẳng
BP tại K ( K khác P ). Đường tròn đi qua P , tiếp xúc với đường thẳng AC tại A , cắt đường thẳng
CP tại L ( L khác P ).
a) Chứng minh BP.BK  CP.CL  BC 2
b) Chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác PKC luôn đi qua hai điểm cố định.
c) Gọi J là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác PKC và E là giao điểm thứ hai của đường tròn này
với đường thẳng AC . Gọi I là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác PLB và F là giao điểm thứ hai
của đường tròn này với đường thẳng AB . Chứng minh EF / / IJ .
Câu 7. (CT-21-22-BÌNH ĐỊNH)
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O , D là điểm bất kì thuộc cạnh BC ( D khác B và C ). Gọi
M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AC . Đường thẳng MN cắt đường tròn O tại P , Q
(theo thứ tự P , M , N , Q ). Đường tròn ngoại tiếp tam giác BDP cắt AB tại I (khác B ). Các đường
thẳng DI và AC cắt nhau tại K .
a) Chứng minh 4 điểm A , I , P , K nằm trên một đường tròn.
QA PD
b) Chứng minh .
QB PK
c) Đường thẳng CP cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác BDP tại G (khác P ). Đường thẳng IG cắt
CD
đường thẳng BC tại E . Chứng minh khi D di chuyển trên đoạn BC thì tỉ số không đổi.
CE
Câu 8. (CT-21-22-KHÁNH HÒA)
Cho ABC vuông tại A . Các đường tròn  O  đường kính AB , và ( I ) đường kính AC cắt nhau tại điểm
thứ hai là H  H  A  . Đường thẳng  d  thay đổi đi qua A cắt đường tròn  O  tại M và cắt đường tròn
 I  tại N ( A nằm giữa hai điểm M và N ).
a) Đoạn thẳng OI lần lượt cắt các đường tròn (O) , ( I ) lần lượt tại D, E . Chứng minh OI là đường trung
trực của đoạn thẳng AH và AB  AC  BC  2DE .
b) Chứng minh giao điểm S của hai đường thẳng OM và IN di chuyển trên một đường tròn cố định khi
đường thẳng (d) quay quanh A;
c) Giả sử đường thẳng MH cắt đường trong  I  tại điểm thứ hai là T (T  H ) . Chứng minh rằng ba điểm
N , I , T thẳng hàng và ba đường thẳng MS , AT , NH đồng quy.
Câu 9. (CT 18-19-Hà Nội)
Cho ngũ giác lồi ABCDE nội tiếp (O) có CD / / BE . Hai đường chéo CE và BD cắt nhau tại P. Điểm M
thuộc BE sao cho MAB  PAE . Điểm K thuộc AC sao cho MK song song AD, điểm L thuộc đường thẳng
AD sao cho ML // AC. Đường tròn ngoại tiếp tam giác KBC cắt BD, CE tại Q và S (Q khác B, S khác C)
a. Chứng minh 3 điểm K, M, Q thẳng hàng
b. Đường tròn ngoại tiếp tam giác LDE cắt BD, CE tai T và R (T khác D, R khác E). Chứng minh M, S, Q,
R,T cùng thuộc một đường tròn
c. Chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác PQR tiếp xúc (O)
Câu 10. (TH-21-22-PHÚ THỌ)

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 2
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 107

Cho tam giác ABC nhọn ( AB  AC ) nội tiếp đường tròn tâm O. Các đường cao AD, BE, CF đồng quy
tại H . Gọi P là giao điểm của đường thẳng EF và đường thẳng BC, I là giao điểm của đường thẳng
PA với đường tròn  O  .
a) Chứng minh các điểm A, I , F , H , E cùng nằm trên một đường tròn.

b) Gọi M là trung điểm của BC, chứng minh ba điểm M , H , I thẳng hàng.
c) Đường thẳng qua D song song với EF cắt các đường thẳng AB, CF lần lượt tại Q, S. Chứng minh
D là trung điểm của QS.
Câu 11. (CT 20-21-NINH-BÌNH)
Cho đường tròn  T  tâm O và dây cung AB cố định ( O  AB ). P là điểm di động trên đoạn thẳng AB
( P  A,B và P khác trung điểm của đoạn thẳng AB ). Đường tròn  T1  tâm C đi qua điểm P tiếp xúc
với đường tròn  T  tại A . Đường tròn  T2  tâm D đi qua điểm P tiếp xúc với đường tròn  T  tại B .
Hai đường tròn  T1  và  T2  cắt nhau tại N ( N  P ). Gọi  d1  là tiếp tuyến chung của  T  với  T1  tại
A ,  d 2  là tiếp tuyến chung của  T  với  T2  tại B ,  d1  cắt  d 2  tại điểm Q .
1. Chứng minh tứ giác AOBQ nội tiếp đường tròn.
2. Chứng minh: ANP  BNP và bốn điểm O,D,C, N cùng nằm trên một đường tròn.
3. Chứng minh rằng đường trung trực của đoạn thẳng ON luôn đi qua một điểm cố định khi P di động
trên đoạn thẳng AB ( P  A,B và P khác trung điểm của đoạn thẳng AB ).
Câu 12. (CT-21-22-QUẢNG NGÃI)
Cho đường tròn tâm O, bán kính R = 4cm và hai điểm B, C cố định trên (O), BC không là đường kính.
Điểm A thay đổi trên (O) sao cho tam giác ABC nhọn. Gọi D, E, F lần lượt là chân các đường cao kẻ từ A,
B, C của tam giác ABC.
a)Chứng minh BAD  CAO .
b)Gọi M là điểm đối xứng của A qua BC, N là điêm đối xứng của B qua AC. Chứng minh rằng:
CD.CN = CE.CM.
c)Trong trường hợp 3 điểm C, M, N thẳng hàng, tính độ dài đoạn thẳng AB.
d)Gọi I là trung điểm của BC. Đường thẳng AI cắt EF tại K. Gọi H là hình chiếu vuông góc của K trên BC.
CHứng minh rằng đường thẳng AH luôn đi qua một điểm cố định khi A thay đổi.
Câu 13. (CT-21-22-HẢI PHÒNG)
Cho tam giác nhọn ABC  AB  AC  nội tiếp đường tròn  O  . Gọi I là tâm đường tròn bàng tiếp trong
góc BAC của tam giác ABC . Đường thẳng AI cắt BC tại D , cắt đường tròn  O  tại E  E  A  .
a) Chứng minh E là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác IBC .
b) Kẻ IH vuông góc với BC tại H . Đường thẳng EH cắt đường tròn  O  tại F  F  E  . Chứng minh
AF  FI .
c) Đường thẳng FD cắt đường tròn  O  tại M  M  F  , đường thẳng IM cắt đường tròn  O  tại N
 N  M  . Đường thẳng qua O song song với FI cắt AI tại J , đường thẳng qua J song song với AH
cắt IH tại P . Chứng minh ba điểm N , E, P thẳng hàng.
Câu 14. (CT 18-19-TIỀN GIANG)
Cho đường tròn tâm O đường kính AB  2R và điểm C nằm trên đường tròn sao cho CA  CB . Gọi I là
trung điểm của OA . Vẽ đường thẳng d vuông góc với AB tại I , cắt tia BC tại M và cắt đoạn
AC tại P ; AM cắt đường tròn  O  tại điểm thứ hai K.

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 3
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 108

a) Chứng minh tứ giác BCPI nội tiếp được trong một đường tròn.
b) Chứng minh 3 điểm B, P, K thẳng hàng.

c) Các tiếp tuyến tại A và C của đường tròn  O  cắt nhau tại Q . Tính diện tích của tứ giác QAIM theo

R biết BC  R .

Câu 15. (CT 18-19-Hà Nam)


Cho đường tròn (O) và đường thẳng d cố định ((O) và d không có điểm chung). Điểm P di động trên
đường thẳng d. Từ điểm P vẽ hai tiếp tuyến PA, PB (A, B thuộc đường tròn (O) ). Gọi H là chân đường
vuông góc hạ từ điểm A đến đường kính BC, E là giao điểm của hai đường thẳng CP và AH. Gọi F là giao
điểm thứ hai của đường thẳng CP và đường tròn (O)
a. Chứng minh E là trung điểm của đoạn thẳng AH.
b. Vẽ dây cung CN của đường tròn (O) sao cho CN song song với AB. Gọi I là giao của hai đường thẳng
IF AF
NF và AB. Chứng minh  và IA  IB.
IB AC
c. Chứng minh điểm I luôn thuộc một đường cố định khi P di động trên d.
Câu 16. (CT 20-21-SƠN LA)

Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. M là điểm chính giữa cung AB, C là một điểm trên nửa đường
tròn. AC cắt MO tạiD. Chứng minh rằng tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MCD luôn nằm trên một
đường thẳng cố định khi C di động trên nửa đường tròn.
Câu 17. (CT 18-19-Quảng Nam)
Cho đường tròn tâm O, dây cung AB không qua O. Điểm M nằm trên cung lớn AB. Các đường cao AE, BF
của tam giác ABM cắt nhau ở H.
a. Chứng minh OM vuông góc với EF.
b. Đường tròn tâm H bán kính HM cắt MA, MB lần lượt tại C vàD. Chứng minh rằng khi M di động trên
cung lớn AB thì đường thẳng kẻ từ H vuông góc với CD luôn đi qua một điểm cố định.
Câu 18. (CT-21-22-THÁI NGUYÊN-TOÁN)
Cho điểm A cố định nằm ngoài đường tròn  O  . Kẻ các tiếp tuyến AE, AF với đường tròn  O  , ( E, F
là các tiếp điểm). Điểm D di động trên cung lớn EF sao cho tam giác DEF nhọn. Tiếp tuyến tại D của
đường tròn  O  cắt các tia AE, AF lần lượt tại B, C . Gọi M , N lần lượt là giao điểm của đường thẳng
EF với các đường thẳng OB, OC .
a) Chứng minh bốn điểm B, M , N , C cùng thuộc một đường tròn.
b) Gọi DK , OI lần lượt là đường phân giác của các góc EDF , BOC ( K thuộc EF , I thuộc
BC ). Chứng minh đường thẳng IK luôn đi qua một điểm cố định.

Câu 19. (CT 18-19-Khánh Hòa)


Cho đường tròn (O) đường kính BC và H là một điểm nằm trên đoạn thẳng BO (điểm H không trùng
với hai điểm B và O ). Qua H vẽ đường thẳng vuông góc với BC , cắt đường tròn (O) tại A và D . Gọi
M là giao điểm của AC và BD , qua M vẽ đường thẳng vuông góc với BC tại N.
a) Chứng minh rằng MNBA là tứ giác nội tiếp.
2
 BO  OH
b) Tính giá trị của P  2    .
 AB  BH

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 4
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 109

c) Từ B vẽ tiếp tuyến với đường tròn (O) , cắt hai đường thẳng AC và AN lần lượt tại K và E . Chứng
minh rằng đường thẳng EC luôn đi qua trung điểm I của đoạn thẳng AH khi điểm H di động trên đoạn
thẳng BO .
Câu 20. (CT-21-22-NGHỆ AN)

Cho đường tròn  O  có dây cung BC cố định và không đi qua tâm O . Gọi A là điểm di động trên đường
tròn  O  sao cho tam giác ABC nhọn và AB  AC . Gọi M là trung điểm của cạnh BC và H là trực
tâm tam giác ABC . Tia MH cắt đường tròn  O  tại K , đường thẳng AH cắt cạnh BC tại D và đường
thẳng AO cắt đường tròn  O  tại E ( E khác A ).
a) Chứng minh rằng tứ giác BHCE là hình bình hành và HA.HD  HK .HM .
b) Tia KD cắt đường tròn  O  tại I ( I khác K ), đường thẳng đi qua I và vuông góc với đường thẳng
BC cắt AM tại J . Chứng minh rằng các đường thẳng AK , BC và HJ cùng đi qua một điểm.
c) Một đường tròn thay đổi luôn tiếp xúc với AK tại A và cắt các cạnh AB , AC lần lượt tại P , Q phân
biệt. Gọi N là trung điểm của PQ . Chứng minh rằng AN luôn đi qua một điểm cố định.
Câu 21. (CT-17-18-NGHỆ AN)
Cho hai đường tròn  O  và  O '  cắt nhau tại A vàB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm M khác A; Qua M

kẻ các tiếp tuyến MC và MD với đường tròn  O '  (C, D là tiếp điểm và D nằm trong đường tròn tâm O).

a) Chứng minh rằng AD.BC  AC.DB .

b) Các đường thẳng AC, AD cắt đường tròn  O  lần lượt tại E và F (E, F khác A ). Chứng minh đường

thẳng CD đi qua trung điểm của EF.


c) Chứng minh rằng đường thẳng EF luôn đi qua một điểm có định khi M thay đổi.

Câu 22. (CT 20-21-KON-TUM)


Cho đường tròn tâm I nội tiếp trong tam giác ABC , tiếp xúc với các cạnh BC , CA, AB theo thứ tự tại các
điểm D, E , F . Đường thẳng đi qua A và song song với BC , cắt EF tại K . Đường thẳng ID cắt EF tại
N .Từ điểm N kẻ đường thẳng song song với BC , cắt AB, AC lần lượt tại P , Q . Gọi M là trung điểm của
cạnh BC .
1) Chứng minh rằng bốn điểm I , N, P , F cùng nằm trên một đường tròn.
2) Chứng minh rằng ba điểm A, N, M thẳng hàng.
3)Chứng minh rằng IM  DK .
Câu 23. (CT 20-21-BẾN TRE)
Cho đường tròn (O; R). Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn, kẻ hai tiếp tuyến AB, AC ( B, C là hai
điểm thuộc đường tròn tâm O). Gọi M là một điểm thuộc cung nhỏ BC ( M khác B, C). Tiếp tuyến tại M
cắt AB, AC lần lượt tại E và F. Đường thằng BC cắt OE, OF lần lượt tại P và Q.
a)Chứng minh ABC  AOC .
b)Chứng minh FP vuông góc với OE.
PQ
c)Chứng minh rằng không đổi khi M di chuyển trên cung nhỏ BC của đường tròn (O; R).
EF
Câu 24. (CT-20-21-HẢI-DƯƠNG)
Cho nửa đường tròn (O) đường kính MN. Trên tia đối của tia MO lấy điểm B, Trên tia đối của tia NO lấy
điểmC. Từ B và C kẻ các tiếp tuyến với nửa đường tròn (O), chúng cắt nhau tại A, tiếp điểm của nửa

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 5
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 110

đường tròn (O) với BA, AC lần lượt là E,D. Kẻ AH vuông góc với BC ( H BC) . Chứng minh AH, BD,
CE đồng quy.
Câu 25. (CT-21-22-HẢI DƯƠNG)
Cho hai đường tròn (O;R) và (O';R') cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B (AB < 2R). Từ một điểm C
thay đổi trên tia đối của tia AB, vẽ các tiếp tuyến CD, CE với đường tròn tâm O (D, E là các tiếp điểm và E
nằm trong đường tròn tâm O ' ). Hai đường thẳng AD và AE cắt đường tròn tâm O ' lần lượt tại M và N (M
và N khác với điểm A). Đường thẳng DE cắt MN tại I. Chứng minh rằng:
a) MI.BE = BI.AE;
b) Khi điểm C thay đổi thì đường thẳng DE luôn đi qua một điểm cố định.
Câu 26. (CT-20-21-HÀ-TĨNH)
Cho hai đường tròn  O  và  O  cắt nhau tại A và B sao cho hai tâm O và O nằm khác phía đối với

đường thẳng AB . Đường thẳng d thay đổi đi qua B cắt các đường tròn  O  và  O  lần lượt tại C và

D ( d không trùng với đường thẳng AB ).


1) Xác định vị trí của đường thẳng d sao cho đoạn thẳng CD có độ dài lớn nhất.
2) Gọi M là điểm di chuyển từ điểm A , ngược chiều kim đồng hồ trên đường tròn  O  ; N là điểm di
chuyển từ điểm A , cùng chiều kim đồng hồ trên đường tròn  O  sao cho AOM luôn bằng AON .
Chứng minh đường trung trực của MN luôn đi qua một điểm cố định.
Câu 27. (CT-21-22-NINH BÌNH)
Trên đường tròn tâm O , lấy hai điểm B, C cố định và BC không đi qua tâm. A là một điểm di động trên
cung lớn BC sao cho tam giác ABC nhọn và AB  AC. Các đường cao AD, BE, CF của tam giác ABC
cắt nhau tại H. Đường thẳng d đi qua D và song song với EF, cắt các đường thẳng AB, AC lần lượt tại
M, N. Gọi P là giao điểm của hai đường thẳng EF và BC, I là trung điểm của BC. Chứng minh rằng:
1. Tứ giác BFEC và tứ giác MBNC nội tiếp.
2. EDI ∽ PEI và H là trực tâm của tam giác API.
3. Đường tròn ngoại tiếp tam giác MNP luôn đi qua một điểm cố định.
Câu 28. (CT-17-18-THÁI BÌNH)
Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O và có hai tia BA và CD cắt nhau tại E, hai tia AD và BC cắt
nhau tại F. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BD. Các đường phân giác trong của các góc BEC và
góc BFA cắt nhau tại K.
a) Chứng minh rằng DEF  DFE  ABC và tam giác EKF là tam giác vuông
b) Chứng minh rằng EM.BD  EN.AC
c) Chứng minh rằng ba điểm K, M, N thẳng hàng

Câu 29. (CT 18-19-Bắc Giang)


Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn  O  với AB  AC. Gọi M là điểm thuộc cạnh BC ( M
không trùng với B và C ), đường thẳng AM cắt đường tròn  O  tại điểm D khác A . Đường tròn ngoại
tiếp tam giác MCD cắt đường thẳng AC tại điểm E khác C . Đường tròn ngoại tiếp tam giác MBD cắt
đường thẳng AB tại điểm F khác B .
a. Chứng minh tứ giác BECF nội tiếp được trong một đường tròn.

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 6
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 111

b. Chứng minh hai tam giác ECD , FBD đồng dạng và ba điểm E, M , F thẳng hàng.
c. Chứng minh đường thẳng OA vuông góc với đường thẳng EF .
Câu 30. (CT 20-21-QUẢNG NAM-CHUYÊN TIN)
Cho tam giác nhọn ABC (AB>BC) nội tiếp đường tròn (O). Gọi D, E lần lượt là trung điểm AB và AC, H
là chân đường cao kẻ từ đỉnh B của  ABC và K là điểm đối xứng của H qua đường thẳng DE.
a) Chứng minh bốn điểm A,D,O,E cùng nằm trên một đường tròn.
b) Chứng minh AK vuông góc với BK và ba điểm B, O, K thẳng hàng.
c) Tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B cắt AC tại M. Trên tia BM, lấy điểm P sao cho BP =CM; trên tia
đối của tia BA lấy điểm N sao cho BN=BC. Gọi X, Y lần lượt là trung điểm của CN và BM. Tính tỉ số
XY
.
CP
Câu 31. (CT 18-19-Bà Rịa Vũng Tàu)
Cho đường tròn (O) đường kính AB, M thuộc (O) khác A vàB. Các tiếp tuyến của A và M cắt nhau ởC.
Đường tròn
I  qua M tiếp xúc với AC tạiC. Các đường CO và CB lần lượt cắt
 I  tại E và F. Vẽ đường
kính CD của (I), giao điểm DE và AB là K
a. Chứng minh rằng tam giác OCD cân và OEFK là tứ giác nội tiếp
b. Chứng minh tam giác OEF và CED đồng dạng
c. Đường thẳng đi qua 2 điểm
 O  và  I  cắt AC tại H. Chứng minh rằng các đường AF , CK , OH đồng
quy.
Câu 32. (CT 20-21-PHÚ-THỌ)
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn  O; R  , các đường cao AD; BE; CF cắt nhau tại H . Gọi
M là trung điểm của BC.
a) Chứng minh bốn điểm M ; D; E; F cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh AB.BF  AC.CE  4R .
2

c) Khi vị trí các đỉnh A, B, C thay đổi trên đường tròn (O) sao cho tam giác ABC luôn nhọn, chứng
minh bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF không đổi.
Câu 33. (CT 18-19-Hà Tĩnh)
Cho đường tròn tâm (O) và dây cung AB cố định không phải đường kính. Điểm C khác A, B di động trên
AB. Đường tròn tâm P đi qua C và tiếp xúc với (O) tại A, đường tròn tâm Q đi qua C và tiếp xúc với (O)
tạiB. Các đường tròn (P), (Q) cắt nhau tại điểm thứ hai là M. Các tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A và B
cắt nhau tại I
a. Chứng minh rằng MC là phân giác của AMB và các điểm A, M, O, B, I cùng thuộc đường tròn
b. Chứng minh rằng khi điểm C thay đổi thì tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MPQ luôn thuộc một
đường thẳng cố định.
Câu 34. (TH-21-22-GIA LAI)
Cho điểm A nằm ngoài đường tròn ( O ) . Qua A vẽ hai tiếp tuyến AB, AC ( B, C là tiếp điểm) và cát
tuyến ADE ( D nằm giữa A và E , tia AD nằm giữa hai tia AB và AO ). Gọi K là trung điểm của
đoạn DE , H là giao điểm của AO và BC .
a) Chứng minh năm điểm A, B, K , O, C nằm trên một đường tròn.
b) Chứng minh AD. AE  AH . AO
c) Gọi F là điểm đối xứng của D qua AO . Chứng minh ba điểm E, H , F thẳng hàng.
Câu 35. (CT 18-19-ĐỒNG NAI)
Cho đường tròn (O) và đường kính AB cố định. Biết điểm C thuộc đường tròn (O), với C khác A vàB. Vẽ
đường kính CD của đường tròn (O). Tiếp tuyến tại B của đường tròn (O) cắt hai đường thẳng AC và AD
lần lượt tại hai điểm E và F
Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 7
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 112
1)Chứng minh tứ giác ECDF nội tiếp đường tròn
2)Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng BF. Chứng,minh OE vuông góc với AH
3)Gọi K là giao điểm của hai đường thẳng OE và AH. Chứng minh điểm K thuộc đường tròn ngoại tiếp tứ
giác ECDF
4)Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ECDF. Chứng minh I luôn thuộc đường thẳng cố định và
đường tròn (I) luôn đi qua 2 điểm cố định khi C di động trên (O) thỏa mãn điều kiện.
Câu 36. (CT-20-21-HƯNG-YÊN)
Cho hình vuông ABCD tâm O , cạnh a . M là điểm di động trên đoạn OB ( M khác O và B ). Vẽ
đường tròn tâm I đi qua M và tiếp xúc với BC tại B , vẽ đường tròn tâm J đi qua M và tiếp xúc với
CD tại D . Đường tròn  I  và đường tròn  J  cắt nhau tại điểm thứ hai là N .

a) Chứng minh rằng 5 điểm A , N , B , C , D cùng thuộc một đường tròn.


b) Chứng minh 3 điểm C , M , N thẳng hàng.
Câu 37. (CT 20-21-TP.HCM)
Cho tam giác nhọn ABC  AB  BC  CA  nội tiếp đường tròn  O  . Từ A kẻ đường thẳng song song với
BC cắt  O  tại A1 . Từ B kẻ đường thẳng song song với AC cắt  O  tại B1 . Từ C kẻ đường thẳng song
song với AB cắt  O  tại C1 . Chứng minh rằng các đường thẳng qua A1 , B1 , C1 lần lượt vuông góc với
BC, CA, AB đồng quy.
Câu 38. (CT-21-22-QUẢNG NINH)
Trên đường tròn tâm O đường kính AB lấy điểm C bất kì ( CA  CB , C khác A). Gọi H là hình chiếu của
C trên AB, I là trung điểm của CH. Đường thẳng BI cắt đường tròn (O) tại điểm F (F khác B). Qua điểm
C kẻ đường thẳng vuông góc với CF, đường thẳng này cắt FB tại điểm K. Gọi P là trung điểm của BC.
a. Chứng minh BI. BF  BC2 ;
b. Chứng minh tứ giác CPKI nội tiếp;

c. Chứng minh KF là tia phân giác của CKA ;


d. Khi C di chuyển trên đường tròn (O) ( CA  CB , C khác A), chứng minh đường thẳng CK luôn đi qua
một điểm cố định.

Câu 39. (TH-21-22-THÁI NGUYÊN)


Cho tam giác OBC cân tại O, đường cao OH . Vẽ đường tròn  O  không có điểm chung với đường
thẳng BC. Dựng các tiếp tuyến BE, CF của đường tròn  O  không đối xứng với nhau qua OH ( E, F
là các tiếp điểm) sao cho hai điểm E và H nằm cùng một phía so với đường thẳng BO. Đường thẳng
BE cắt đường thẳng CF tại M . Chứng minh:
a) Bốn điểm B, O, M , C cùng thuộc một đường tròn;
b) Ba điểm E, F , H thẳng hàng.
Câu 40. (CT-19-20 -BẮC NINH)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, AB AC . Các đường cao AD, BE,CF của tam giác ABC cắt
nhau tại điểm H . Gọi O là đường tròn ngoại tiếp tứ giác DHEC , trên cung nhỏ EC của đường tròn

O lấy điểm I (khác điểm E ) sao cho IC IE . Đường thẳng DI cắt đường thẳng CE tại điểm N ,
đường thẳng EF cắt đường thẳng CI tại điểm M .
a) Chứng minh rằng NI .ND NE.NC .
b) Chứng minh rằng đường thẳng MN vuông góc với đường thẳng CH .

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 8
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 113

c) Đường thẳng HM cắt đường tròn O tại điểm K (khác điểm H ), đường thẳng KN cắt đường tròn

O tại điểm G (khác điểm K ), đường thẳng MN cắt đường thẳng BC tại điểm T . Chứng minh rằng
ba điểm H ,T ,G thẳng hàng.

Câu 41. (CT 20-21-YÊN BÁI)


Cho hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn tâm O , bán kính R . Trên tia đối của tia BA lấy điểm M khác
điểm B . Kẻ BH vuông góc với CM ( H thuộc CM ). Gọi K là giao điểm của OH với BC .
1.Chứng minh tứ giác BHCO nội tiếp, HO là tia phân giác của BHC .
2.Chứng minh BK.BH  CK.MH .
3. Gọi I là trung điểm của cạnh AD , tia BI cắt đường tròn (O) tại E . Tính độ dài đoạn thẳng DE theo R .
4.Đường tròn ngoại tiếp tam giác BHM cắt đường tròn (O) tại N ( N khác B ). Chứng minh ba điểm
M, N, K thẳng hàng.

Câu 42. (CT-21-22-VĨNH PHÚC)


Cho hình thang ABCD (AD song song với BC, AD < BC). Các điểm E, F lần lượt thuộc các cạnh AB, CD.
Đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF cắt đường thẳng AD tại M (M không trùng với A và D, D nằm giữa A
và M), đường tròn ngoại tiếp tam giác CEF cắt đường thẳng BC tại điểm N (N không trùng với B và C, B
nằm giữa C và N). Đường thẳng AB cắt đường thẳng CD tại điểm P, đường thẳng EN cắt đường thẳng FM
tại điểm Q. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác EFQP nội tiếp đường tròn
b) PQ song song với BC và tâm đường tròn ngoại tiếp các tam giác PQE, AMF, CEN cùng nằm trên một
đường thẳng cố định.
c) Các đường thẳng MN, BD, EF đồng quy tại một điểm
Câu 43. (CT 18-19-Nghệ An)

Cho tam giác ABC vuông tại A


 AB  AC  nội tiếp đường tròn (O) đường cao AH. Gọi D là điểm đối
xứng với A qua BC. Gọi K là hình chiếu vuông góc của A lên BD. Qua H kẻ đường thẳng song song với
BD cắt AK tại I. Đường thẳng BI cắt đường tròn (O) tại N (N khác B)
a. Chứng minh AN.BI  DH .BK
b. Tiếp tuyến của (O) tại D cắt đường thẳng BC tại P. Chứng minh đường thẳng BC tiếp xúc với đường
tròn ngoại tiếp tam giác ANP
c. Tiếp tuyến của (O) tại C cắt DP tại M. Đường tròn qua D tiếp xúc với CM tại M và cắt OD tại Q (Q
khác D). Chứng minh đường thẳng qua Q vuông góc với BM luôn đi qua điểm cố định khi BC cố định và
A di động trên đường tròn (O)
Câu 44. (CT-20-21-HÀ-NAM-chuyên)
Cho tam giác nhọn ABC (AB AC ) nội tiếp đường tròn O , có đường cao AH . Gọi I là tâm đường

tròn nội tiếp của tam giác ABC . Đường thẳng AI cắt đường tròn O tại điểm thứ hai M . Gọi A ' là
điểm đối xứng với A qua O . Đường thẳng MA ' cắt các đường thẳng AH , BC theo thứ tự tại N và K .
Gọi L là giao điểm của MA và BC . Đường thẳng A ' I cắt đường tròn O tại điểm thứ hai D . Hai
đường thẳng AD và BC cắt nhau tại điểm S .
1) Chứng minh tam giác ANA ' là tam giác cân và MA '.MK ML.MA .
2) Chứng minh MI 2 ML.MA và tứ giác NHIK là tứ giác nội tiếp.
3) Gọi T là trung điểm của cạnh SA , chứng minh ba điểm T , I , K thẳng hàng.

4) Chứng minh nếu AB AC 2BC thì I là trọng tâm của tam giác AKS .

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 9
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 114

Câu 45. (CT-17-18-QUỐC HỌC HUẾ)


Cho đường tròn  O  có tâm O và hai điểm C, D trên  O  sao cho ba điểm C, O, D không thẳng hàng. Gọi
Ct là tia đối của tia CD, M là điểm tùy ý trên Ct, M khácC. Qua M kẻ các tiếp tuyến MA, MB với đường
tròn (O) (A và B là các tiếp điểm, B thuộc cung nhỏ CD ). Gọi I là trung điểm của CD, H là giao điểm của
đường thẳng MO và đường thẳng AB.
a) Chứng minh rằng tứ giác MAIB nội tiếp.
b) Chứng minh rằng đường thẳng AB luôn đi qua một điểm cố định khi M di động trên tia Ct.
MD HA2
c) Chứng minh rằng  .
MC HC2

Câu 46. (CT 20-21-THANH-HÓA)


Cho tam giác ABC nhọn có BAC > 450. Về phía ngoài tam giác ABC dựng các hình vuông ABMN và
ACPQ. Đường thẳng AQ cắt đoạn thẳng BM tại E, đường thẳng AN cắt đoạn thẳng CP tại F.
a)Chứng minh tứ giác EFQN nội tiếp được một đường tròn.
b)Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng EF. Chứng minh I là tâm đường trong ngoại tiếp tam giác ABC.
c)Đường thẳng MN cắt đường thẳng PQ tại D; Các đường tròn ngoại tiếp tam giác DMQ và DNP cắt nhau
tại K với K khác D; Các tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại B và C cắt nhau tại J.
Chứng minh bốn điểm D, A, K, J thẳng hàng.
Câu 47. (CT-21-22-PTNK-HỒ CHÍ MINH)
Cho tam giác ABC vuông tại A . Các điểm E, F lần lượt thay đổi trên các canh AB, AC sao cho EF / / BC .
Gọi D là giao điểm của BF và CE, H là hình chiếu của D lên EF. Đường tròn ( I ) đường kính EF cắt BF,
CE tại M, N ( M khác F, N khác E)
a) Chứng minh AD và đường tròn ngoại tiếp HMN cùng đi qua tâm I của đường tròn tâm I .
b) Gọi K, L lần lượt là hình chiếu vuông góc của E, F lên BC và P, Q tương ứng là giao điểm của EM, FN
BP  BL
với BC. Chứng minh tứ giác AEPL, AFQK nội tiếp và không đổi khi E, F thay đổi
CQ  CK
c) Chứng minh nếu EL và FK cắt nhau trên đường tròn ( I ) thì EM và FN cắt nhau trên đường thẳng BC.
Câu 48. (CT 18-19-YÊN BÁI)
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O ), có đường cao AD. Kẻ DE, DF lần lượt vuông góc
với AB, AC ( E thuộc AB, F thuộc AC ).
a) Chứng minh tứ giác BCFE nội tiếp.
b) Gọi I là giao điểm BF và CE, K là giao điểm của BF và DE, L là giao điểm của CE và DF.
Chứng minh KEL  LFK và KL song song BC.
c) Qua B kẻ đường thẳng song song với đường thẳng DE cắt đường thẳng ID tại G. Chứng minh 3
điểm A, O, G thẳng hàng.

Câu 49. (CT 20-21-BÌNH PHƯỚC)


Cho tam giác nhọn ABC với  AB  AC  nội tiếp đường tròn  O  . Ba đường cao AD, BE, CF cắt nhau
tại trực tâm H .
a)Chứng minh rằng các tứ giác BFHD ; ABDE nội tiếp và H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF .
b)Gọi M là trung điểm của BC . Chứng minh tứ giác DFEM nội tiếp.
c)Tia MH cắt đường tròn  O  tại I . Chứng minh rằng các đường thẳng AI , EF , BC đồng quy.

Câu 50. (CT 18-19-Bình Phước)

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 10
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 115
Cho đường tròn (O;R) có 2 đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Trên dây BC lấy M (M khác B và
1
C). Trên dây BD lấy N sao cho MAN  CAD , AN cắt CD tại K. Từ M kẻ MH vuông góc với AB (H
2
thuộc AB)
a)CMR: Tứ giác ACMH nội tiếp, ACMK nội tiếp
b)Tia AM cắt (O) tại E (E khác A), tiếp tuyến tại E và B của đường tròn cắt nhau tại F. Chứng minh rằng
AF đi qua trung điểm HM
c)CMR: MN luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định khi M di chuyển trên dây BC (M khác B và C)
Câu 51. (CT-21-22-BÀ RỊA VŨNG TÀU)
Cho tam giác ABC nhọn ( AB  AC ). Một đường tròn đi qua B, C và không đi qua A cắt các cạnh
AB, AC lần lượt tại E, F ( E khác B; F khác C ); BF cắt CE tại D . Gọi P là trung điểm của BC và K
là điểm đối xứng với D qua P .
AE DE
a) Chứng minh tam giác KBC đồng dạng với tam giác DFE và  .
AC CK
b) Gọi M , N lần lượt là hình chiếu vuông góc của D trên AB, AC . Chửng minh MN vuông góc với AK
và MA2  NK 2  NA2  MK 2 .
c) Gọi I , J lần lượt là trung điềm AD và MN , Chứng minh ba điểm I , J , P thẳng hàng.
d) Đường thẳng IJ cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác IMN tại T ( T khác I ). Chứng minh AD là tiếp
tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác DTJ .
Câu 52. (CT 20-21-BÌNH THUẬN)
Cho đường tròn  O; R  đường kính AB . Trên tia tiếp tuyến Ax của  O; R  lấy điểm C khác A . Kẻ tiếp
tuyến CD ( D là tiếp điểm, D khác A ).
a) Chứng minh: tứ giác OACD nội tiếp.
b) Đường thẳng vuông góc với AB tại O cắt tia BD tại E . Chứng minh: BD.BE  2R2 .
c) Gọi F là trung điểm của cạnh OE . Chứng minh ba điểm B, F , C thẳng hàng.

Câu 53. (CT 20-21-HẬU GIANG)

Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. M là điểm chính giữa cung AB, C là một điểm trên nửa đường
tròn. AC cắt MO tạiD. Chứng minh rằng tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MCD luôn nằm trên một
đường thẳng cố định khi C di động trên nửa đường tròn.
Câu 54. (CT 18-19-Phú Thọ)

Cho nửa đường tròn tâm (O) đường kính AB  2R , H là điểm cố định trên OA
 H  O; H  A
. Đường
thẳng qua H vuông góc với AB cắt nửa đường tròn tạiC. Gọi E là giao điểm thay đổi trên cung AC
 E  A; E  C  , F thay đổi trên cung BC  F  B; F  C  sao cho EHC  FHC
a. Chứng minh rằng tứ giác EHOF nội tiếp
b. Gọi R ' là bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác EHOF . Tính EHF khi R  R '
c. Chứng minh rằng đường thẳng EF luôn đi qua một điểm cố định
Câu 55. (CT-17-18-PHÚ THỌ)
Cho tam giác ABC cân với BAC  1200 nội tiếp đường tròn  O  . Gọi D là giao điểm của đường thẳng AC

với tiếp tuyến của  O  tại B; E là giao điểm của đường thẳng BO với đường tròn  O   E  B  ; F, I lần

lượt là giao điểm của DO với AB, BC; M, N lần lượt là trung điểm của AB, BC.
a) Chứng minh rằng tứ giác ADBN nội tiếp.
b) Chứng minh rằng ba điểm F, N, E thẳng hàng.
Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 11
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 116
c) Chứng minh rằng các đường thẳng MI, BO, FN đồng quy.

 Dạng 2: Tổng hợp đường tròn-cực trị

Câu 56. (CT-21-22-QUỐC HỌC HUẾ)


Cho đường tròn (O) và dây BC cố định (BC không phải là đường kính). Điểm A di động trên cung lớn BC
sao cho tam giác ABC là tam giác nhọn. Gọi E là điểm đối xứng của B qua đường thẳng AC và F là điểm
đối xứng của C qua đường thẳng AB. Gọi K là giao điểm của hai đường thẳng EC và FB, H là giao điểm
của hai đường thẳng BE và CF.
a)Chứng minh FAHB và ACKF là tứ giác nội tiếp.
b)Chứng minh KA là phân giác của góc BKC và ba điểm K, O, A thẳng hàng.
c)Xác định vị trí của điểm A sao cho tứ giác BKCO có diện tích lớn nhất.
Câu 57. (CT 18-19-Nam Định)
Cho đoạn thẳng AB và C là điểm nằm giữa hai điểm A,B. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB,
vẽ nửa đường tròn đường kính AB và nửa đường tròn đường kính BC. Lấy điểm M thuộc nửa đường tròn
đường kính BC ( M  B; M  C ). Kẻ MH vuông góc với BC ( H  BC ), đường thẳng MH cắt nửa đường
tròn đường kính AB tại K. Hai đường thẳng AK và CM giao nhau tại E.
a) Chứng minh BE 2  BC. AB.
b) Từ C kẻ CN  AB (N thuộc nửa đường tròn đường kính AB), gọi P là giao điểm của NK và CE. Chứng
minh rằng tâm đường tròn nội tiếp của các tam giác BNE và PNE cùng nằm trên đường thẳng BP.
c) Cho BC  2R . Gọi O1 , O2 lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp các tam giác MCH và MBH . Xác định
vị trí điểm M để chu vi tam giác O1 HO2 lớn nhất.
Câu 58. (CT 18-19-Quảng Ngãi)
Cho hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn (O). Gọi M là một điểm bất kì trên cạnh BC (M khác B và C),
N là điểm trên cạnh CD sao cho BM = CN. Gọi H, I lần lượt là giao điểm của AM với BN, DC.
a. Chứng minh tứ giác AHND nội tiếp và MN vuông góc với BI.
b. Tìm vị trí điểm M để độ dài đoạn MN ngắn nhất.
c. Đường thẳng DM cắt đường tròn (O) tại P (P khác D). Gọi S là giao điểm của AP và BD. Chứng minh
SM song song AC.
Câu 59. (CT 20-21-SÓC TRĂNG)
Từ một điểm A nằm bên ngoài đương tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến AB, AC(B,Clà các tiếp điểm) và cát tuyến
ADE(AD<AE và AEkhông qua tâm O)
a. Gọi F, G lần lượt là giao điểm của BC với AO và AE, H là trung điểm của DE.Chứngminh tứ giác
OFGH là tứ giác nội tiếp.
b. Chứng minh: AD  AE  AF  AO .
c. Gọi MN là dây cung thay đổi nhưng luôn đi qua F. Xác định vị trí của dây cung MN sao độ dài của nó
ngắn nhất
Câu 60. (CT 18-19-ĐIỆN BIÊN)
Trên đường tròn (O) lấy hai điểm cố định A và C phân biệt. Tìm vị trí của các điểm B và D thuộc đường
tròn đó để chu vi tứ giác ABCD có giá trị lớn nhất.
Câu 61. (CT 20-21-LAI CHÂU)
Cho  O; R  và điểm A nằm ngoài đường tròn. Qua A kẻ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn ( B,C là hai
tiếp điểm). I là điểm thuộc đoạn BC  IB  IC  . Kẻ đường thẳng d vuông góc với OI tại I . Đường thẳng
d cắt đường thẳng AB, AC lần lượt tại E và F
1) CMR: Tứ giác OIBE và OIFC là các tứ giác nội tiếp.
Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 12
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 117
2) Chứng minh I là trung điểm của EF ;
3) Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với OA cắt đường thẳng AB, AC lần lượt tại P và Q . Tìm vị trí của
điểm A để diện tích tam giác APQ nhỏ nhất.
Câu 62. (CT-21-22-DAKLAK)

Cho nửa đường tròn  O; R  đường kính AB . Lấy điểm C tùy ý trên nửa đường tròn đó ( C khác A và
B ). Gọi M , N lần lượt là điểm chính giữa của cung AC và cung BC . Hai đường thẳng AC và BN cắt
nhau tại D . Hai dây cung AN và BC cắt nhau tại H .
1) Chứng minh tứ giác CDNH nội tiếp.
2) Gọi I là trung điểm DH . Chứng minh IN là tiếp tuyến của nửa đường tròn  O; R  .
3) Chứng minh rằng khi C di động trên nửa đường tròn  O; R  thì đường thẳng MN luôn tiếp xúc với
một đường tròn cố định.
4) Trên nửa đường tròn  O; R  không chứa C lấy một điểm P tùy ý ( P khác A và B ). Gọi Q, R, S lần
AB BC CA
lượt là hình chiếu vuông góc của P trên AB, BC, CA . Tìm vị trí của P để tổng   đạt giá trị
PQ PR PS
nhỏ nhất.
Câu 63. (CT 18-19-Bến Tre)
Cho nửa đường tròn  O; R  có đường kính AB. Vẽ đường thẳng d là tiếp tuyến của  O  tại B. Trên
cung AB lấy điểm M tùy ý ( M khác A, B ), tia AM cắt đường thẳng d tại điểm N. Gọi C là trung
điểm của đoạn thẳng AM , tia CO cắt đường thẳng d tại điểm D.
a. Chứng minh tứ giác OBNC là tứ giác nội tiếp.
b. Gọi E là hình chiếu của N trên đoạn thẳng AD. Chứng minh rằng ba điểm N , O, E thẳng hàng và
NE. AD
 2R .
ND
c. Chứng minh rằng CACN .  CO.CD .
d. Xác định vị trí của điểm M để 2AM  AN đạt giá trị nhỏ nhất.
Câu 64. (CT-21-22-HÀ NAM)
Cho đường tròn (O ) đường kính AB  2R. Gọi  là tiếp tuyến của (O ) tại A. Trên  lấy điểm M
sao cho MA  R. Qua M vẽ tiếp tuyến MC (C thuộc đường tròn (O ), C khác A). Gọi H và D
lần lượt là hình chiếu vuông góc của C trên AB và AM . Gọi d là đường thẳng đi qua điểm O và
vuông góc với AB. Gọi N là giao điểm của d và BC.
a) Chứng minh OM //BN và MC  NO.
b) Gọi Q là giao điểm của MB và CH , K là giao điểm của AC và OM . Chứng minh đường thẳng
QK đi qua trung điểm của đoạn thẳng BC.
c) Gọi F là giao điểm của QK và AM , E là giao điểm CD và OM . Chứng minh tứ giác FEQO là
hình bình hành. Khi M thay đổi trên , tìm giá trị lớn nhất của QF  EO.
Câu 65. (CT-21-22-BẠC LIÊU)
Cho hình vuông ABCD cố định; M là điểm di chuyển trên đoạn BC ( M khác B ); đường thẳng AM
cắt đường thẳng CD tại E , đường thẳng vuông góc với đường thẳng AM tại A cắt đường thẳng BC tại
F.
a) Chứng minh tam giác AEF vuông cân.

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 13
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 118
b) Gọi I là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF . Chứng minh I di chuyển trên một đường
thẳng cố định khi M di động trên BC .
CB CD S
c) Gọi N là điểm thuộc đoạn CD sao cho 2.   5 . Tìm giá trị nhỏ nhất của 1 (trong đó S ,
CM CN S
S1 lần lượt là diện tích của hình vuông ABCD và đa giác ABMND )
Câu 66. (CT-21-22-GIA LAI)
Cho đường tròn ( O ) có đường kính AB cố định, I là một điểm thuộc đoạn OA, ( I khác O ) qua I kẻ
đường thẳng vuông góc với AB và cắt đường tròn ( O ) tại hai điểm phân biệt M và N. Gọi C là điểm
thuộc cung lớn MN và E là giao điểm của AC với MN .
a) Chứng minh tứ giác EIBC nội tiếp một đường tròn.
b) Chứng minh AE. AC  AM 2 và AE. AC  AI .IB  AI 2 .
c) Gọi H , K , P lần lượt là hình chiếu của C lên đường thẳng BM , MN và BN . Xác định vị trí điểm C
trên đường tròn ( O ) sao cho độ dài đoạn thẳng HK lớn nhất.

Câu 67. (TH-17-18-QUỐC HỌC HUẾ)


Cho đường tròn  O; R  và hai đường kính AB,CD vuông góc với nhau, M là điểm thuộc cung CD không

chứa A của  O; R  (M không trùng với hai điểm C và D). Đường thẳng AM cắt CD tại N. Gọi I là tâm

đường tròn ngoại tiếp tam giác CMN. Đường thẳng IM cắt đường tròn  O; R  tại K.

a) Chứng minh tam giác INC vuông cân tại I. Từ đó suy ra ba điểm I, B, C thẳng hàng.
R 2  OI2
b) Tính tỉ số .
IM.IK
c) Tìm vị trí của điểm sao cho tích IM.IK có giá trị lớn nhất.

Câu 68. (CT 18-19-Hưng Yên)


Cho đường tròn (O;R) và một đường thẳng d không có điểm chung với đường tròn. Trên d lấy một điểm M
bất kỳ, qua M kẻ các tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (O) (A, B là các tiếp điểm). Kẻ đường kính AC
của đường tròn (O). Tiếp tuyến của đường tròn (O) cắt đường thẳng AB tại E
a. Chứng minh rằng BE.MB  BC.OB
b. Gọi N là giao điểm của CM với OE. Chứng minh rằng đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng
OM và CE vuông góc với đường thẳng BN
c. Tìm giá trị nhỏ nhất của dây AB khi M di chuyển trên đường thẳng d, biết R  8cm và khoảng cách từ O
đến đường thẳng d bằng 10 cm
Câu 69. (CT 20-21-HẬU GIANG)
Cho tam giác ABC nhọn (AB  AC) và nội tiếp trong đường tròn (O). Gọi D là điểm đối xứng của B qua
O. Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm B lên AC và AO, với K khác O và thuộc đoạn
thẳng AO. Gọi M là giao điểm của đường thẳng HK và BC.
1) Chứng minh bốn điểm A, B, H , K cùng thuộc một đường tròn.
2) Chứng minh tam giác MHB cân.
3) Chứng minh M là trung điểm của BC.
4) Cho điểm E nằm bên ngoài đường tròn (O) và một đường thẳng d thay đổi nhưng luôn đi qua E , đồng
thời cắt (O) tại hai điểm phân biệt P , Q. Giả sử bán kính đường tròn (O) bằng a. Tính diện tích lớn nhất
của tam giác OPQ theo a.
Câu 70. (CT 18-19-Thái Bình)

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 14
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 119

Cho nửa đường tròn đường kính AB  2R. Tìm kích thước hình chữ nhật MNPQ có hai đỉnh M, N thuộc
đường tròn, hai đỉnh P, Q thuộc đường kính AB sao cho điện tích MNPQ lớn nhất.
Câu 71. (CT-20-21-HÒA-BÌNH-CHUYÊN-TOÁN)
Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O;R) vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là tiếp điểm).
Trên cung nhỏ BC lấy một điểm M (M khác B, M khác C), từ M kẻ MI, MK, MP lần lượt vuông góc với
AB, AC, BC ( I  AB , K  AC , P  BC ).

1) Chứng minh rằng: MPK  MBC


2) Chứng minh rằng : Tam giác MIP đồng dạng với tam giác MPK.
3) Xác định vị trí của điểm M trên cung nhỏ BC để tích MI .MK.MP đạt giá trị lớn nhất.
Câu 72. (CT-20-21-GIA-LAI)
Cho đường tròn (O; R) , BC là một dây cung cố định của (O; R) không qua O . Gọi A là điểm di động
trên cung lớn BC sao cho AB  AC và tam giác ABC nhọn. Các đường cao BD và CE cắt nhau tại
H . Gọi T là giao điểm của DE với BC.
a) Chứng minh tứ giác BCDE nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh TB  TDTE .  TB.BC .
2

c) Cho BC  R 3 . Tìm giá trị lớn nhất của chu vi tam giác ADH theo R.
Câu 73. (CT 20-21-BÌNH DƯƠNG)
Cho tam giác ABC cân tại A có góc A >900 nội tiếp đường tròn (O) bán kính R ; M là điểm trên BC (BM
>CM).Gọi D là giao điểm của AM và (O) ( D khác A), điểm H là trung điểm của BC.Gọi E là điểm chính
giữa của cung lớn BC ; ED cắt BC tại N
a/ Chứng minh: MA.MD=MB.MC và BN.CM=BM.CN
b/ Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BDM.Chứng minh B,I,E thẳng hàng
c/ Khi 2AB=R, Xác định vị trí của M để 2MA+AD nhỏ nhất.
Câu 74. (CT-20-21-HÒA-BÌNH-CHUYÊN-TIN)
Cho đường tròn (O;R) và dây cung BC  2R . Gọi A là điểm chính giữa của cung nhỏ BC, M là điểm tùy ý
trên cung lớn BC ( CM  BM  0 ). Qua C kẻ tiếp tuyến d tới (O). Đường thẳng AM cắt d và BC lần lượt
tại Q và N. Các đường thẳng MB và AC cắt nhau tại P.
1)Chứng minh rằng: PQCM là tứ giác nội tiếp.
2)Chứng minh rằng: PQ song song với BC.
1 1 1
3)Tiếp tuyến tại A của (O) cắt d tại E. Chứng minh rằng:  
CN CQ CE
4)Xác định vị trí của M sao cho bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác MBN lớn nhất.
Câu 75. (CT 18-19-Hải Dương)
Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính BC. Gọi A là điểm di động trên nửa đường tròn (A khác B, C). Kẻ
AD  BC  D  BC 
sao cho đường tròn đường kính AD cắt AB, AC và nửa đường tròn (O) tại E, F, G
(khác A), AG cắt BC tại H
AD 3
a. Tính BE.CF theo R và chứng minh H, E, F thẳng hàng
b. Chứng minh FG.CH  GH .CF  CG.HF
c. Trên BC lấy M cố định (M khác B, C). Gọi N, P lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MAB và
MAC. Xác định vị trí của A để diện tích tam giác MNP nhỏ nhất.
Câu 76. (CT 18-19-TRÀ VINH)
Từ một điểm A nằm bên ngoài đường tròn (O; R), vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là tiếp
điểm). Trên cung nhỏ BC lấy điểm M, vẽ MI  AB, MK  AC ( I  AB, K  AC ).
Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 15
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 120
1. Chứng minh AIMK là tứ giác nội tiếp đường tròn.
2. Vẽ MP  BC ( P  BC ) . Chứng minh MPK  MIP .
3. Xác định vị trí điểm M trên cung nhỏ BC để tích MI .MK .MP đạt giá trị lớn nhất.
Câu 77. (CT 18-19-Kiên Giang)
Một người muốn làm một chiếc quạt có chu vi là 80 cm (hình minh họa – phần quạt AOB). Tính số đo của

góc

AOB AOB    sao cho diện tích của chiếc quạt là lớn nhất
A B

 Dạng 3: Bài toán hình học khác

Câu 78. (CT-21-22-AN GIANG)


Hai ngọn nến hình trụ có chiều cao và đường kính khác nhau được đặt thẳng đứng trên mặt bàn. Ngọn nến
thứ nhất cháy hết trong 6 giờ, ngọn nến thứ hai cháy hết trong 8 giờ. Hai ngọn nến được thắp sáng cùng
lúc, sau 3 giờ chúng có cùng chiều cao.
a) Tìm tỉ lệ chiều cao lúc đầu của hai ngọn nến.
b) Biết tổng chiều cao của hai ngọn nến là 63 cm. Tính chiều cao của mỗi ngọn nến.
Câu 79. (CT 18-19-Lâm Đồng)

Cho  là góc nhọn. Chứng minh sin 4   sin 2   cos 2   cos 4   cos 2   sin 2   1

Câu 80. (CT 20-21-BẾN TRE)


Ông Việt muốn xây một bồn chứa nước hình trụ có thể tích 8m3. Đáy và thành làm bằng bê tông giá 100
nghìn đồng/m2, nắp làm bằng nhôm giá 140 nghìn đồng / m2. Vậy đáy của hình trụ có bán kính bao nhiêu
để chi phí xây dựng là thấp nhất?
Câu 81. (CT-21-22-ĐỒNG THÁP)

Từ một tấm tôn hình quạt OAB có OA  2dm, AOB  120 , người ta xác định hai điểm M , N lần lượt
o

là trung điểm của OA, OB rồi cắt tấm tôn theo hình chữ nhật MNPQ (như hình vẽ). Dùng miếng tôn hình
chữ nhật MNPQ cuộn lại tạo thành mặt xung quanh của một hình trụ sao cho MQ, NP trùng khít nhau.
Tính thể tích hình trụ tạo thành.
O

M 120o N

A B

Q P

Câu 82. (CT-21-22-QUẢNG NINH)

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 16
TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN TOÁN NHIỀU NĂM TRANG 121
Cho hình lăng trụ đứng, đáy là tam giác vuông, chiều cao bằng 6. Số đo ba cạnh của tam giác đáy là các số
nguyên. Số đo diện tích toàn phần của lăng trụ bằng số đo thể tích của lăng trụ. Tính số đo ba cạnh tam
giác đáy của lăng trụ.
Câu 83. (CT 18-19-An Giang)
Hai khối hình hộp chữ nhật có kích thước 10 18  m được đặt hai bên một khối trụ tròn xoay để ngăn chặn
nó tự lăn, hai khối này đều có mặt 18  m áp sát với mặt đất. Biết khoảng cách giữa hai mặt ngoài của hai
khối hộp là 96 đơn vị (hình vẽ bên). Tính bán kính và thể tích của khối trụ, cho chiều dài khối trụ là 300
đơn vị.

------------- HẾT -------------

Thầy Hưng Toán BMT. 034.982.60.70 Trung tâm T – L – H – 14/3, Trần Hưng Đạo, BMT| 17

You might also like