You are on page 1of 2

PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN – HIỆN ĐẠI

(Từ cuối thế kỉ XIX - 1945)


Chủ đề 1
CÁC CUỘC CẢI CÁCH TIÊU BIỂU
CUỐI THẾ KỈ XIX Ở CHÂU Á
**********
I. Cuộc Duy Tân Minh Trị ở Nhật Bản
1. Hoàn cảnh lịch sử
- Những _______________________ _______________ với nước ngoài làm phong trào chống
Mạc Phủ lên cao.
- 1/1868 Thiên Hoàng Minh Trị (Meiji) ________________________ đã thực hiện cải cách.
2. Nội dung cải cách
a) Chính trị:
+ Thủ tiêu _________________________, lập chính phủ mới
+ Thực hiện ________________________giữa các công dân
+ 1889, thiết lập chế độ ________________________
b) Kinh tế
+ Thống nhất ________________________ (đồng Yên)
+ Cho phép ________________________ (kể cả ruộng đất)
c) Quân sự: Tổ chức huấn luyện ________________________
d) Giáo dục: Thi hành chính sách bắt buộc, ________________________, cử học sinh đi du
học phương Tây.
3. Tính chất: Cải cách Minh Trị mang tính chất của một cuộc ____________
____________mở đường cho ________________________.
4. Nhật bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
- Trong 30 năm cuối thế kỷ XIX, kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh ở Nhật  sự ra đời
của các tổ chức độc quyền: Mit-xư-i, Mitshubishi…
- Do thiếu thị trường, Nhật đẩy mạnh xâm lược thuộc địa:
+ 1874: Đánh Đài Loan
+ 1894 – 1895: Chiến tranh Nhật – Trung
+ 1904 – 1905: Chiến tranh Nga – Nhật
 Đối nội: Bóc lột nặng nề quần chúng lao động nhất là giai cấp công nhân  phong trào
đấu tranh của công nhân.
 Nhật Bản trở thành nước chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.
II. Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc
1. Bối cảnh lịch sử;
- Đầu thế kỷ XX, giai cấp tư sản Trung Quốc lớn mạnh đã thành lập các tổ chức để lãnh đạo
nhân dân đấu tranh chống đế quốc và phong kiến.
- Tháng 8/1905, Tôn Trung Sơn lập Trung Quốc Đồng Minh Hội
+ Cương lĩnh chính trị: Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc (chủ nghĩa tam
dân)
+ Mục tiêu: Đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc, thực hiện cải
cách ruộng đất.
2. Diễn biến:
- 5/1911, Chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh “quốc hữu hóa đường sắt” gây sự bất mãn cho
nhân dân cả nước.
- 10/1911, Trung Quốc đồng minh hội phát động khởi nghĩa ở Vũ Xương và giành thắng lợi.
- 12/1911, Trung Hoa dân quốc được thành lập (do Tôn Trung Sơn làm Tổng thống), ban hành
hiến pháp mới, công nhận quyền tự do dân chủ...
- 2/1912, Hoảng sợ trước thắng lợi của cách mạng, một bộ phận địa chủ - tư sản thỏa hiệp với
phong kiến, đế quốc.
* Kết quả: Vua Thanh thoái vị, Tôn Trung Sơn từ chức, Viên Thế Khải (đại diện cho lực
lượng phong kiến quân phiệt) lên làm Tổng thống. Cách mạng Tân Hợi kết thúc
* Tính chất: Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng tư sản không triệt để vì:
+ Không thủ tiêu chế độ sở hữu ruộng đất phong kiến
+ Không chia ruộng đất cho dân cày
+ Không xóa bỏ ách nô dịch của nước ngoài
* Ý nghĩa: Có ý nghĩa lịch sử lớn lao: Lật đổ chế đổ phong kiến, mở đường cho Chủ
ngĩa tư bản phát triển. Ảnh hưởng đến phong trào cách mạng ở Châu Á.
III. Những cải cách của Xiêm
1. Hoàn cảnh lịch sử:
- 1851, Rama IV lên ngôi chủ trương “mở cửa” để ________________________ trước sự đe
dọa của các nước phương Tây.
- 1868, Rama V lên ngôi tiếp tục ________________________.
2. Nội dung cải cách:
+ Kinh tế:
- Nông nghiệp: ________________________, xóa bỏ lao dịch
- Công thương nghiệp: Khuyến khích ________________________, xây dựng nhà máy
+ Chính trị:
- Đối nội: Cải cách hành chính, quân đội, tòa án ________________________
- Đối ngoại: Thực hiện chính sách ________________________: “Chính sách cây tre” để
giữ gìn đất nước.
+ Xã hội: ________________________chế độ nô lệ
* Kết quả: Kinh tế phát triển theo hướng ________________________. Chủ quyền đất
nước được bảo vệ. Xiêm thoát khỏi ________________________
* Tính chất: cải cách là một ________________________không triệt để.

--------------------------------------------------------------------------------------------------

You might also like