You are on page 1of 4

CON LẮC ĐƠN

Con lắc đơn


+ Con lắc đơn gồm một vật nặng treo vào sợi dây không giản, vật nặng kích thước không đáng kể so với chiều dài sợi dây, sợi dây
khối lượng không đáng kể so với khối lượng của vật nặng.
+ Khi dao động nhỏ (sin   (rad)), con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình:
s S
s = Socos(t + ) hoặc  = o cos(t + ); với  = ; o = o
l l
l 1 g g
+ Chu kỳ, tần số, tần số góc: T = 2 ; f= ;= .
g 2 l l
mg
+ Lực kéo về khi biên độ góc nhỏ: F = - s =-mg
l
4 2 l
+ Xác định gia tốc rơi tự do nhờ con lắc đơn : g = .
T2
+ Chu kì dao động của con lắc đơn phụ thuộc độ cao, độ sâu, vĩ độ địa lí và nhiệt độ môi trường.
* Năng lượng của con lắc đơn
1 2
+ Động năng : Wđ = mv
2
1
+ Thế năng: Wt = mgl(1 - cos) = mgl2 (  1rad,  (rad)).
2
1 2
+ Cơ năng: W = Wt + Wđ = mgl(1 - cos0) = mgl 0 .
2
Cơ năng của con lắc đơn được bảo toàn nếu bỏ qua ma sát.
g 2 l 1  1 g
1. Tần số góc: = ; chu kỳ: T = = 2 ; tần số: f = = =
l  g T 2 2 l
Điều kiện dao động điều hoà: Bỏ qua ma sát, lực cản và 0 << 1 rad hay S0 << l
s
2. Lực kéo về (lực hồi phục) F = − mg sin  = − mg = − mg = −m 2 s
l
Lưu ý: + Với con lắc đơn lực hồi phục tỉ lệ thuận với khối lượng.
+ Với con lắc lò xo lực hồi phục không phụ thuộc vào khối lượng.
3. Phương trình dao động:
s = S0cos(t + ) hoặc α = α0cos(t + ) với s = αl, S0 = α0l
 v = s’ = -S0sin(t + ) = -lα0sin(t + )
 a = v’ = -2S0cos(t + ) = -2lα0cos(t + ) = -2s = -2αl α
Lưu ý: S0 đóng vai trò như A còn s đóng vai trò như x l
4. Hệ thức độc lập: T
* a = -2s = -2αl
F P
v v2 − v2
* S = s +( Tìm chiều dài con lắc: = max2
2 2 2
) s
0
  g O α F’
Ft
v2
* 0 =  +
2 2

gl
1 1 mg 2 1 1
5. Cơ năng: W = m 2S02 = S0 = mgl 02 = m 2l 2 02
2 2 l 2 2
Lưu ý: Cơ năng của con lắc đơn tỉ lệ thuận với khối lượng vật còn cơ năng của con lắc lò xo không phụ thuộc vào khối lượng của
vật
6. Tại cùng một nơi con lắc đơn chiều dài l1 có chu kỳ T1, con lắc đơn chiều dài l2 có chu kỳ T2, con lắc đơn chiều dài l1 + l2 có chu
kỳ T2,con lắc đơn chiều dài l1 - l2 (l1>l2) có chu kỳ T4.
Thì ta có: T32 = T12 + T22 và T42 = T12 − T22
7. Khi con lắc đơn dao động với 0 bất kỳ. Cơ năng, vận tốc và lực căng của sợi dây con lắc đơn
W = mgl(1-cos0); v2 = 2gl(cosα – cosα0) và TC = mg(3cosα – 2cosα0)
Lưu ý: - Các công thức này áp dụng đúng cho cả khi 0 có giá trị lớn
- Khi con lắc đơn dao động điều hoà (0 << 1rad) thì:
CON LẮC ĐƠN
1
W= mgl 02 ; v 2 = gl ( 02 −  2 ) (đã có ở trên)
2
TC = mg (1 − 1,5 2 +  02 )
 20
Tmax = mg (1 +  0 ); Tmin = mg (1 − )
2
CON LẮC ĐƠN
141. Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây l tại nơi có gia tốc trọng trường g, dao động điều hòa với chu kì T
phụ thuộc vào.
A. l và g. B. m và l. C. m và g. D. m, l và g.
142.Con lắc đơn chiều dài l dao động điều hòa với chu kì.
m k l g
A.T = 2 . B.T = 2 . C.T = 2 . D.T = 2
k m g l
143 Con lắc đơn DĐĐH, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của con lắc.
A.Tăng lên 2 lần. B.Giảm đi 2 lần. C.Tăng lên 4 lần. D.Giảm đi 4 lần.
144.Trong dao động điều hòa của con lắc đơn, phát điểu nào sau đây đúng?
A. Lực kéo về không phụ thuộc vào chiều dài của con lắc.
B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.
C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.
D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.
145. Chọn câu trả lời ĐÚNG : Dao động của con lắc đơn :
A. Luôn là dao động điều hòa.
B. Luôn là dao động tắt dần.
C. Trong điều kiện biên độ góc nhỏ (m  100) và không ma sát thì được coi là dao động điều hòa.
l
D. Có tần số góc  được tính bởi công thức  = .
g
146. Điều nào sau đây là SAI khi nói về chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn?
A. Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn tỉ lệ với căn bậc hai của chiều dài của nó.
B. Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của gia tốc trọng trường.
C. Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào cách kích thích dao động.
D. Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng của con lắc.
147. Trong dao động điều hòa của con lắc đơn, cơ năng của con lắc bằng :
A. Thế năng của nó ở vị trí biên. B. Động năng của nó khi ở vị trí cân bằng.
C. Tổng của động năng và thế năng ở vị trí bất kỳ. D. Tất cả đều đúng.
148. Điều nào sau đây là SAI khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo :
A. Cơ năng của con lắc lò xo tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.
B. Cơ năng là một hàm số hình sin theo thời gian với tần số bằng tần số dao động của con lắc.
C. Có sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng.
D. Cơ năng tỉ lệ với bình phương tần số dao động.
149. Vận tốc của một con lắc đơn có khối lượng vật nặng là m, chiều dài dây treo l dao động với biên độ góc 0 khi đi qua vị trí cân
bằng là :
A.v2 = 2mgl (1 − cos0) B.v2 = 2gl (1 − cos0) C.v2 = 2mgl (cos0 − 1) D.v2 = 2gl (cos0 − 1)
150.Lực căng của dây treo con lắc đơn có khối lượng vật nặng m, chiều dài dây treo l, dao động với biên độ góc 0 khi đi qua vị trí
cân bằng là :
A.T = mgl (3 − 2cos0) B.T = mgl (2 − 3cos0)
C.T = mg (3 − 2cos0) D.T = mg (2 − 3cos0)
151.Chọn phát biểu SAI :
A. Khi biên độ góc nhỏ (m  100) và không ma sát thì dao động của con lắc đơn là dao động điều hòa.
B. Một dao động điều hòa được xem là hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn xuống một đường thẳng nằm trong mặt
phẳng của quĩ đạo.
C. Một dao động điều hòa có thể biểu diễn bằng một vectơ quay.
D. Dao động tự do là dao động mà tần số dao động chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ, không phụ thuộc vào các yếu tố bên
ngoài.
152.Con lắc đơn dđđh cới chu kì 1s tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s 2, chiều dài của con lắc là.
A. 24,8 m. B. 24,8 cm. C. 1,56 m. D. 2,45 m.
153.Ở nơi mà con lắc đơn đếm giây (chu kì 2s) có độ dài 1m, thì con lắc đơn có độ dài 3m sẽ dao động với chu kì T bằng ::
A. 6s. B. 4,24s. C. 3,46s. D. 1,5s.
154.Một con lắc đơn có độ dài l1 dao động với chu kì T1 = 0,8s. Một con lắc đơn khác có độ dài l2 dao động với chu kì T1 = 0,6s.
Chu kì của con lắc đơn có độ dài l1 + l2 là.
A. T = 0,7s. B. T = 0,8s. C. T = 1,0s. D. T=1,4 s .
CON LẮC ĐƠN
155.Một con lắc đơn có độ dài l, trong khoảng thời gian t nó thực hiện được 6 dao động. Người ta giảm bớt độ dài của nó đi 16cm,
cũng trong khoảng thời gian t như trước nó thực hiện được 10 dao động. Chiều dài của con lắc ban đầu là.
A. l = 25m. B. l = 25cm. C. l = 9m. D. l = 9cm.
156.Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động với các biên độ nhỏ. Trong cùng một khoảng thời gian, người ta thấy con lắc thứ
nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao động. Tổng chiều dài của 2 con lắc là 164cm. Chiều dài
của mỗi con lắc lần lượt là.
A.l1 = 100m, l2 = 6,4m. B.l1 = 1,00m, l2 = 64cm.
C.l1 = 64cm, l2 = 100cm. D.l1 = 6,4cm, l2 = 100cm.
157. Một con lắc đơn có chu kì T = 4s, thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vị trí có li độ cực đại:
A. t = 0,5s. B. t = 1,0s. C. t = 1,5s. D. t = 2,0s.
158. Cho một con lắc đơn dao động với biên độ góc 0 nhỏ. Chọn câu trả lời đúng.
A.Chu kì tỉ lệ thuận với chiều dài dây treo. B.Chu kì phụ thuộc vào khối lượng m của vật treo.
C.Chu kì tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của gia tốc trọng trường g.
D.Chu kì tỉ lệ nghịch với chiều dài dây treo.
159. Khi dao động nhỏ, chu kì của con lắc đơn:
A.Phụ thuộc vào biên độ. B.Tỉ lệ với chiều dài.
C.Tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường. D.Phụ thuộc vào nhiệt độ
160. Cho con lắc đơn chiều dài l dao động nhỏ với chu kì T. Nếu tăng chiều dài con lắc gấp 4 lần và tăng khối lượng vật treo gấp 2
lần thì chu kì con lắc:
A.Tăng 8 lần. B.Tăng 4 lần. C.Tăng 2 lần. D.Tăng 2 lần.
161. Cho các nhận định sau:
I. Chu kì con lắc đơn không phụ thuộc vào bản chất và khối lượng của vật.
II. Khi dao động với biên độ nhỏ thì chu kì của con lắc đơn không phụ thuộc vào biên độ.
III. Chu kì của con lắc đơn phụ thuộc vào gia tốc trọng trường g.
Nhận định nào là đúng?
A. I + II. B. I + III. C. II + III. D. I+II+III.
162. Con lắc đơn thứ nhất có chiều dài l1 dao động với chu kì T1, con lắc đơn thứ hai có chiều dài l2 dao động với chu kì T2. Con
lắc có chiều dài (l1 + l2) dao động với chu kì là:
T1 + T2
A.T = T1 + T2. B.T = T12 + T22 C..T = T12 − T22 D.T =
2
163. Hiệu số chiều dài 2 con lắc đơn là 22cm. ở cùng một nơi và trong cùng một thời gian thì con lắc (1) làm được 30 dao động và
con lắc (2) làm được 36 dao động. Chiều dài mỗi con lắc là:
A.l1 = 72cm; l2 = 50cm. B.l1 = 42cm; l2 = 20cm.
C.l1 = 50cm; l2 = 72cm. D.l1 = 41cm; l2 = 22cm.
164. Một con lắc đơn chiều dài l thì trong 2 phút làm được 120 dao động. Nếu tăng chiều dài con lắc thêm 74,7cm thì trong 2 phút
con lắc làm được 60 dao động. Con lắc có chiều dài là:
A. 37,35cm. B. 24,9cm . C. 18,675cm. D. 14,94cm.
165.Một con lắc đơn chiều dài l thì trong 2 phút làm được 120 dao động. Nếu tăng chiều dài con lắc thêm 74,7cm thì trong 2 phút
con lắc làm được 60 dao động. Gia tốc trọng trường ở nơi treo con lắc là ( =3,14):
A. 9,82m/s2. B. 9,96m/s2. C. 0,63m/s2. D. 10m/s2.
166 . Một con lắc đơn có chiều dài (l1 +l2) thì có chu kì 2 giây, nếu có chiều dài là (l1 – l2) thì có chu kì là 1s. Cho g = 10m/s2 = 2
m/s2 thì chiều dài mỗi con lắc là:
A.l1 = 62,5 cm; l2 = 37,5 cm. B.l1 = 37,5 cm; l2 = 62,5 cm.
C.l1 = 65 cm; l2 = 40 cm. D.l1 = 80 cm; l2 = 20 cm.
167. Ở cùng một nơi, con lắc đơn có chiều dài l1 dao động với chu kì T1 = 2,828 (s) thì con lắc đơn hai có chiều dài l 2 = l1/2 dao
động với chu kì là:
A. 5,656 (s). B. 4 (s) C. 2 (s) D. 1,414 (s)
168. Hai con lắc đơn có độ dài dây treo lần lượt là l1 và l2. Trong cùng một khoảng thời gian con lắc thứ nhất thực hiện được 10 dao
động, con lắc thứ hai thực hiện được 6 dao động. Hiệu số chiều dài của chúng là 16cm. Chiều dài của hai con lắc lần lượt là :
A. 25cm và 9cm B. 9cm và 25cm C. 36cm và 20cm D. 20cm và 36cm
169. Nhận định nào dưới đây là sai: Khi con lắc đơn đi qua vị trí cân bằng thì:
A.Sức căng dây cực đại. B.Li độ của vật bằng không.
C.Vtốc góc bằng không. D.Gia tốc dài bằng không ..
170.Khi con lắc đơn có li độ cong cực đại thì điều nào sai:
A.Vận tốc góc triệt tiêu. B.Vận tốc dài triệt tiêu.
C.Gia tốc dài cực đại. D.Gia tốc dài cực tiều .
171.Một con lắc đơn dao động với biên độ góc 0  100. Năng lượng của con lắc khi đó là:
1 2 1 2
A.W= mv + mgl(1- cos) B.W= mv + mg(1- cos)
2 2
1
C.W= m  2s02 D.cả 2 câu A,C đều đúng
2
CON LẮC ĐƠN
172. Một con lắc đơn chiều dài l = 100cm, ở nơi có g  2 m/s2 = 10 m/s2, dao động với biên độ góc 0 = 60. Vận tốc dài con lắc
khi qua vị trí cân bằng là:
A. 1/3 (m/s). B. 10/3 (m/s). C. 1/6 (m/s). D. 2/3 (m/s).
173.Một con lắc đơn chiều dài 1m mang một vật có khối lượng m, dao động ở một nơi có gia tốc trọng trường g  10 m/s2. Đưa
vật lên độ cao 10cm so với vị trí cân bằng rồi thả ra thì vận tốc hòn bi khi đi qua vị trí cân bằng là:
A. 2 m/s. B. 10 2 m/s. C. 2 cm/s. D. 10 2 cm/s
174. Một con lắc đơn, chiều dài l = 100cm mang vật có khối lượng m = 100g. kéo vật tới vị trí cao cách phương cân bằng 50cm rồi
buông nhẹ. Cho g = 10 m/s2 thì vận tốc con lắc qua vị trí cân bằng là:
A. 3,14m/s. B. 2 m/s . C. 1,64m/s. D. 2,5 m/s
175. Một con lắc đơn, chiều dài l = 100cm mang vật có khối lượng m = 100g. kéo vật tới vị trí cao cách phương cân bằng 50cm rồi
buông nhẹ. Cho g = 10 m/s2 cơ năng của con lắc là:
A. 0,134 (J). B. 1,34 (J). C. 13,4 (J). D. 0,5(J)
176. Khi li độ cong của con lắc đơn giảm dần thì:
A.Sức căng dây tăng dần. B.Vtốc dài của con lắc đơn giảm dần.
C.Thế năng tăng dần. D.Cơ năng giảm dần.
177. Một con lắc đơn chiều dài l = 80cm, treo vật có m = 50g. Khi con lắc có vận tốc góc 10rad/s thì có động năng:
A. 160 (J). B. 3,2 (J). C. 1,6 (J). D. 16 (J).
Đề bài sau đây được dùng cho 2 câu sau :
Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 2s tại nơi có gia tốc trọng trường g = 2 (m/s2).
178. Chiều dài của con lắc là :
A. 1m B. 0,5m C. 1,5m D. 2m
179.Bây giờ nếu giảm chiều dài con lắc đi một đoạn 5% chiều dài cũ. Chu kì mới của con lắc là :
A. 1,5s B. 1,949s C. 2,2s D. 1,84s.
Đề bài sau đây được dùng 3 câu sau :
Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 200g treo vào sợi dây có chiều dài l = 100cm. Cho con lắc dao động với biên
độ góc nhỏ 0 = 50. Lấy g = 9,81m/s2,  = 3,14.
180.Chu kì dao động nhỏ của con lắc là :
A. 1,99s B. 2s C. 3s D. 2,005s
181.Năng lượng dao động của con lắc là :
A. 1J B. 2J C. 0,0855J D. 7,46.10 −3J
182.Vận tốc của vật nặng khi đi qua vị trí cân bằng :
A. 0,273m/s B. 0,924m/s C. 4,47m/s D. 5m/s.
Đề bài sau đây được dùng cho 3 câu sau :
Tại một nơi trên Trái đất có hai con lắc đơn cùng dao động. Chu kì dao động của chúng lần lượt là 0,6s và 0,8s. Gọi l 1 và
l2 là chiều dài dây treo của mỗi con lắc.
l
183.Tỉ số 1 là :
l2
A. 0,75 B. 1,33 C. 0,5625 D.1,78
184. Chu kì của con lắc đơn có chiều dài l1 + l2 là :
A. 1,4s B. 0,2s C. 2s D. 1s.
185.Chu kì của con lắc đơn có chiều dài l2 − l1 là:
E. A. 0,2s B.0,529s C.0,44s D.0,28s

You might also like