(VNA) Giải Nhanh Toàn Bộ Sóng Âm - Chương 2

You might also like

You are on page 1of 10

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

GIẢI NHANH TOÀN BỘ SÓNG ÂM


THẦY VNA

Câu 1: Đại học – 2012


Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có 2 nguồn âm điểm, giống nhau với
công suất phát âm không đổi. Tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB. Để tại trung điểm M của đoạn
OA có mức cường độ âm là 30 dB thì số nguồn âm giống các nguồn âm trên cần đặt thêm tại O bằng
A. 5 B. 7 C. 3 D. 4
rM P 1 2
HD: Chọn B. Ta có: LA − LM = 20 log + 10 log A  20 − 30 = 20 log + 10 log
rA PM 2 PM
Phương trình trên chỉ có duy nhất một ẩn PM nên việc tìm ra nó quá dễ dàng.
Giờ ta phân tích công thức bên trên:
• LA và LM lần lượt là các mức cường độ âm tại A và M ứng với nguồn âm tại thời điểm đang
xét.
Tức là LA ứng với công suất PA tại O lúc có 2 nguồn âm điểm
LM ứng với công suất tại PM tại O lúc đã đặt điểm một số nguồn âm
• Khi viết công thức trên ta nên thay luôn các giá trị vào để chỉ còn 1 ẩn
Bấm máy ta giải được PM = 5 → số nguồn âm cần đặt thêm vào O là 3 nguồn âm.

Câu 2: Đại học – 2013


Trên một đường thẳng cố định trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm và phản xạ âm,
một máy thu ở cách nguồn âm một khoảng d thu được âm có mức cường độ âm là L; khi dịch
chuyển máy thu ra xa nguồn âm thêm 9 m thì mức cường độ âm thu được là L – 20 (dB). Khoảng
cách d là
A. 1 m B. 9 m C. 8 m D. 10 m
rB r−9 r−9 r−9
HD: Chọn B. Ta có: LA − LB = 20 log  L − ( L − 20 ) = 20 log  log =1 = 10  r = 1
rA r r r

Câu 3: Đại học – 2014


Trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm, có 3 điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự A; B;
C với AB = 100 m, AC = 250 m. Khi đặt tại A một nguồn điểm phát âm công suất P thì mức cường
độ âm tại B là 100 dB. Bỏ nguồn âm tại A, đặt tại B một nguồn điểm phát âm công suất 2P thì mức
cường độ âm tại A và C là
A. 100 dB và 96,5 dB B. 100 dB và 99,5 dB C. 103 dB và 99,5 dB D. 103 dB và 96,5 dB
BA 2P
HD: Chọn A. Ta có: LAsau − LBtruoc = 20 log + 10 log  LAsau − 100 = 20 + 10 log 2  LAsau = 103
AB P
(dB).
AB 100
Lại có: LCsau − LAsau = 20 log  LCsau − 103 = 20 log  LCsau = 99, 5 (dB).
BC 150

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − Chuyên luyện thi Vật Lý 1


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 4: Đại Học − 2016


Cho 4 điểm O, M, N và P nằm trong một môi trường truyền âm. Trong đó, M và N nằm trên nửa
đường thẳng xuất phát từ O, tam giác MNP là tam giác đều. Tại O, đặt một nguồn âm điểm có công
suất không đổi, phát âm đẳng hướng ra môi trường. Coi môi trường không hấp thụ âm. Biết mức
cường độ âm tại M và N lần lượt là 50 dB và 40 dB. Mức cường độ âm tại P là
A. 43,6 dB B. 38,8 dB C. 35,8 dB D. 41,1 dB
HD: Chọn D.
ON ON ON
Ta có: LM − LN = 20 log  50 − 40 = 20 log   3,16
OM OM OM
Đặt OM = 1 → ON = 3,16 → MN = MP = 2,16.
Xét ∆OMP có: OP = OM 2 + MP2 − 2.OM.MP.cos1200 = 2,8 .
OM 1
Vậy: LP − LM = 20 log  LP = 50 + 20 log = 41,1 dB.
OP 2,8
3 CÔNG THỨC DASA VÀ CÁCH SỬ DỤNG
Ta nhắc lại một số công thức quen thuộc
P P
• Công thức tính cường độ âm: I = = 2
(W / m2 ) (1)
S 4πr
I
• Công thức tính mức cường độ âm: L = log (B) . Trong đó I0 = 10−12 (W / m2 ) (2)
I0
• 1 B = 10 dB

Công thức DASA 1:


I
Khai triển (2) ta có: 10 L =  I = 10 L−12
I0
P
Kếp hợp với (1) ta được: 10 L−12 =
4πr 2
P
Công Thức DASA 1: I = 10 L−12 =
4πr 2

Công thức DASA 2:


(Áp dụng cho bài tập nguồn âm công suất không đổi)
Tại O ta đặt một nguồn âm có công suất là P. Các vị trí A và B cách
nguồn âm O lần lượt là OA và OB, khi đó mức cường độ âm tại A và O A
B tính theo dB lần lượt là LA và LB.
10 LA OB2
Ta có: = (DASA 1)
10 LB OA 2
 OB  LA − LB  OB 
2 2 B
Suy ra: 10 =   LA − LB = log  
 OA   OA 
OB
Công Thức DASA 2: LA − LB = 2log (B)
OA
OB
Công Thức DASA 2: LA − LB = 20 log (dB)
OA

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Vũ Ngọc Anh − Chuyên luyện thi Vật Lý


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Công thức DASA 3:


(Áp dụng cho bài tập nguồn âm công suất thay đổi) O A
Tại O ta đặt một nguồn âm có công suất là PA. Điểm A cách O một đoạn
rA có mức cường độ âm là LA. Tại O' ta đặt một nguồn âm có cùng tần số
và công suất là PB. Điểm B cách O một đoạn rB có mức cường độ âm là ?
(Nguồn âm tại O và O' phát không cùng thời điểm)
O'
10 LA PA OB2
Ta có: = . (DASA 1)
10 LB PB OA 2 B
Suy ra:
2 2
LA − LB P  OB   OB  P
10 = A .   LA − LB = log   + log A
PB  OA   OA  PB

OB P
Công Thức DASA 3: LA − LB = 2log + log A
OA PB
OB P
Công Thức DASA 3: LA − LB = 20 log + 10 log A
OA PB

3 CÔNG THỨC DASA

P
Công thức DASA 1: I A = 10 LA −12 =
4πrA2
OB
Công thức DASA 2: LA − LB = 20 log (dB)
OA
OB P
Công thức DASA 3: LA − LB = 20 log + 10 log A (dB)
OA PB

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Bài 1: Ban đầu, tại O đặt 20 nguồn âm giống nhau thì mức cường độ âm tại A là 20 (dB). Sau đó, để
mức cường độ âm tại trung điểm M của OA là 40 dB thì cần đặt thêm tại O bao nhiêu nguồn âm ?
A. 500 B. 660 C. 480 D. 340
Hướng Dẫn:
OA P
Ta có: LM − LA = 20 log + 10 log M O M A
OM P A

x
 20 = 20 log 2 + 10 log x = 500
20
Vậy đặt thêm vào O là 480 nguồn âm. Chọn C.

Bài 2: Một máy nghe nhạc có công suất âm P0, cho rằng cứ truyền mỗi mét thì năng lượng âm bị
giảm 5% do sự hấp thụ âm của môi trường. Mức cường độ âm tại điểm M cách nguồn âm 10 m hơn
mức cường độ âm tại N cách nguồn âm 20 m là bao nhiêu ?
A. 7,75 dB B. 8,25 dB C. 9,50 dB D. 10,25 dB
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − Chuyên luyện thi Vật Lý 3


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Hướng Dẫn:
ON PM 20 0,9510
Ta có: LM − LN = 20 log + 10 log = 20 log + 10 log = 8,25 (dB) Chọn B.
OM PN 10 0,95 20

Bài 3: Đặt một cái loa H đang phát có công suất P tại O thì vị trí A cách O là 10 m có mức cường độ
âm là 20 dB . Vị trí B là điểm cách O là 100 m, trên đường vuông góc với OB tại B , người ta đặt một
cái loa D có công suất P/4 cách O là 50 5 m. Sau khi loa H ngừng phát thì người ta bật loa D lên.
Khi đó mức cường độ âm tại vị trí B là ?
A. 0 dB B. 20 dB C. 40 dB D. 30 dB
Hướng Dẫn:
OB
Ta có: LA − LB = 20 log  20 − LB = 20 log 10  LB = 0 50
OA
Lúc sau khi đặt nguồn âm tại D thì DB = 50 m (pi – ta – go) 50
Như vậy công suất nguồn âm giảm 4 lần và khoảng cách từ nguồn
100
 P  O B
tới B giảm 2 lần.  I = 
 4πr 2 
10
Do đó I không đổi hay mức cường độ âm tại B lúc sau cũng không A
đổi.
Nên LB lúc sau vẫn là 0. Chọn A.

Bài 4: Có 3 điểm O, P, Q thẳng hàng. Tại điểm O đặt một nguồn âm không đổi thì mức cường độ
âm tại P và Q lần lượt là 100 dB và 80 dB. Biết PQ = 18 m. Công suất nguồn âm là bao nhiêu ?
2π 4π π π
A. W B. W C. W D. W
25 25 5 4
Hướng Dẫn:
OQ OQ OQ 1
Ta có: LP − LQ = 20 log  100 − 80 = 20 log  =
OP OP OP 10
Mặt khác OQ – OP = 18 → OQ = 20m, OP = 2m
L −12 P
Ta có: I A = 10 A =
4πrA2
P
Nên: I P = 10 LP −12 = 2
 P = 1010 −12.4π.22 = 4π / 25 W. Chọn B.
4πOP

Bài 5: Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn
điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm
tại A là 60 dB, tại B là 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là
A. 26 dB B. 17 dB C. 34 dB D. 40 dB
Hướng Dẫn:
Bài toán trên có nguồn âm không đổi, LA và LB đều biết, như vậy ta chỉ cần tìm tỉ số OA/OM hoặc
OB/OM là giải quyết xong bài toán:
OB OB OB
Có LA − LB = 20 log  60 − 20 = 20 log  = 100 .
OA OA OA
OA 1
Do M là trung điểm của AB nên ta tìm được ngay tỉ số =
OM 50, 5
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4 Thầy Vũ Ngọc Anh − Chuyên luyện thi Vật Lý


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

OM
LA − LM = 20 log  60 − LM = 20 log 50, 5  LM = 26 (dB). Chọn A.
OA
Bài 6: Trong một căn phòng, các dãy ghế xếp quây thành từng vòng tròn quanh 1 điểm chính giữa
là O. Trên các dãy ghế đặt các máy phát âm. Biết dãy ghế thứ n có 10n máy phát âm và cách tâm O
là nR0. Nếu chỉ bật máy ở dãy ghế đầu tiên thì mức cường độ âm tại O là 60 dB. Nếu bật cả 3 dãy
ghế đầu thì mức cường độ âm tại O là
A. 105 dB B. 57,37 dB C. 60,26 dB D. 62,63 dB
Hướng Dẫn:
L −12 P r P
Ta có: I A = 10 A = và LA − LB = 20 log B + 10 log A
4πrA2 rA PB
Ta có:
• L1 = 60 dB
1

L2 − L1 = 20 log + 10 log 2  L2 = 56,99 dB
2
1
• L3 − L1 = 20 log + 10 log 3  L3 = 55, 23 dB
3
Có: I0 = I1 + I 2 + I 3  10 LO −12 = 10 L1 −12 + 10 L2 −12 + 10 L3 −12  LO = 62,63 dB. Chọn D.

Bài 7: Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm
đẳng hướng và không hấp thụ âm. Ba điểm O, A, B cùng nằm trên nửa đường thẳng xuất phát từ
I 16
O theo đúng thứ tự, tỉ số giữa cường độ âm tại A và B là A = . Một điểm M nằm trên đoạn OA,
IB 9
IA + IB
cường độ âm tại M bằng . Tỉ số OM/OA là
4
A. 8/5 B. 5/8 C. 16/25 D. 25/16
Hướng Dẫn:
2
 r   OM 
2 2
I  OM  4I A 4I A OM 8
Ta có: A =  M  =     = =  = . Chọn A.
I M  rA   OA   OA  IA + IB 9 OA 5
I A + .I A
16

Bài 8: Trong môi trường đẳng hướng không hấp thụ âm, nguồn âm tại O có công suất không đổi.
Trên cùng đường thẳng qua O lần lượt có ba điểm A, B, C cùng nằm về một phía của O. Mức cường
độ âm tại B kém mức cường độ âm tại A là a (dB), mức cường độ âm tại B hơn mức cường độ âm
tại C là 3a (dB). Biết 3OA = 2OB. Tính tỉ số OC/OA .
A. 81/16 B. 9/4 C. 27/8 D. 32/27
Hướng Dẫn:
OB 3
Ta có: LA − LB = 20 log  a = 20 log
OA 2
 ( LA − LB ) + ( LB − LC ) = 20 log
OC OC OC
Và LA − LC = 20 log  a + 3a = 20 log
OA OA OA
4
OC OC 3 OC  3  81
 4a = 20 log  log = 4 log  =   = . Chọn A.
OA OA 2 OA  2  64

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − Chuyên luyện thi Vật Lý 5


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Bài 9: Một loa coi như 1 nguồn âm điểm đặt tại O có công suất P đẳng hướng, nhưng do sự hấp thụ
của môi trường nên cứ ra xa 2 m năng lượng lại giảm 3%. Biết tại điểm cách nguồn 10 m thì có mức
cường độ âm là 60 dB. Điểm cách nguồn 110 m thì có mức cường độ âm là
A. 40,23 dB B. 54,12 dB C. 33,78 dB D. 32,56 dB
Hướng Dẫn:
5
110 0,97 110 0,97 5
Ta có: L1 − L2 = 20 log + 10 log  L2 = 60 − 20 log − 10 log = 32, 56 (dB) Chọn D.
10 0,97 55 10 0,97 55

Bài 10: Đặt một nguồn âm tại O thì thấy vị trí A cách O là 30 m có mức cường độ âm là 40 dB. Trên
đường vuông góc với OA tại O, lấy điểm B cách O một đoạn 40 m. Nếu ta tăng công suất nguồn âm
lên 3 lần thì trên đoạn AB, mức cường độ âm lớn nhất đo được là (Bỏ qua sự hấp thụ âm của môi
trường )
A. 37,17 dB B. 46,71 dB C. 45,94 dB D. 48,06 dB
Hướng Dẫn:
Ta có: mức cường độ âm đo được lớn nhất tại vị trí gần nguồn âm nhất → đó là hình chiếu của O
xuống AB.
1 1 1 1 1
Nên: 2
= 2
+ 2
= 2 + 2  OH = 24 m.
OH OA OB 30 40
OH P 24 1
Lại có: LA − LH = 20 log + 10 log  LH = 40 − 20 log − 10 log = 46,71 dB. Chọn B.
OA 3P 30 3

Bài 11: Người ta đặt một nguồn âm tại O có công suất là P và cho một máy nhận biết mức cường độ
âm xuất phát từ O di chuyển trên một đường thẳng về một phía. Khi ra xa tới vị trí A cách O một
đoạn 10 m thì người ta đo được mức cường độ âm là 40 dB, tiếp tục ra xa thêm 90 m tới vị trí B thì
người ta đặt thêm tại vị trí A một nguồn âm có công suất là 10P. Lúc này mức cường độ âm tại B đo
được là
A. 31,25 dB B. 26,31 dB C. 45,15 dB D. 33,25 dB
Hướng Dẫn:
Tại vị trí B, mức cường độ âm:
10
• So với nguồn O: LB(O) − 40 = 20 log  LB(O) = 20 dB = 2B.
100
10 10
• So với nguồn A: LB(A) − 40 = 20 log + 10 log  LB(A) = 30,915 dB = 3,09 B.
90 1
L −12 −12 −12
Khi tại B chịu tác động của cả 2 nguồn thì: I B = I B(O) + I B(A)  10 B = 10 B(O) + 10 B(A)
L L

Thay số ta tính được LB = 3,125 B = 31,25 dB. Chọn A.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

6 Thầy Vũ Ngọc Anh − Chuyên luyện thi Vật Lý


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Bài 12: (ĐH – 2015) Tại vị trí O trong một nhà máy, một còi báo cháy (xem là nguồn điểm) phát âm
với công suất không đổi. Từ bên ngoài, một thiết bị xác định mức cường độ âm chuyển động thẳng
từ M hướng đến O theo hai giai đoạn với vận tốc ban đầu bằng không và gia tốc có độ lớn 0,4 m/s2
cho đến khi dừng lại tại N (cổng nhà máy). Biết NO = 10 m và mức cường độ âm (do còi phát ra) tại
N lớn hơn mức cường độ âm tại M là 20 dB. Cho rằng môi trường truyền âm đẳng hướng và không
hấp thụ âm. Thời gian thiết bị đó chuyển động từ M đến N có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 27 s B. 32 s C. 47 s D. 25 s
Hướng Dẫn:
Bài toán cho biết thiết bị chuyển động từ M đến N theo hai giai đoạn với cùng gia tốc 0,4 m/s2 nên
ban đầu từ M thiết bị chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,4 m/s2 đến vị trí K nào đó, xong sau
đó chuyển động chậm dần đều với với gia tốc 0,4 m/s2 rồi dừng lại tại cổng N.

O N K M

* Suy luận: Ta giả sử có 2 vật chuyển động nhanh dầu đều từ M và N tiến về K cùng gia tốc 0,4 m/s2
nên suy ra NK = MK và thời gian đi là như nhau.
* Chứng minh:
v
Giai đoạn 1: Chuyển động NDĐ từ M về K → vK = v0 + at1  vK = at1  t1 = K .
a
v
Giai đoạn 2: Chuyển động CDĐ từ K về N → vN = vK − at 2  0 = vK − at 2  t 2 = K → t1 = t2.
a
1 1 NM
Tổng quãng đường đi được là: NM = NO + OM = at12 + at 22 = at12  2t1 = 2 (*).
2 2 a
Áp dụng DASA 2 ta có:
OM OM OM
LN − LM = 20 log  20 = 20 log  = 10  OM = 100  MN = 90 m
ON ON ON
NM 90
Thay MN = 90 m vào (*) ta có: 2t1 = 2 =2 = 30 s.
a 0, 4
Chọn B.

Bài 13: (Trích đề thi thử lần 3 chuyên Vinh – 2013)


Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng
hướng và không hấp thụ âm. Một người đang chuyển động thẳng đều từ A về O với tốc độ 2 m/s.
Khi đến điểm B cách nguồn 20 m thì mức cường độ âm tăng thêm 20 dB. Thời gian người đó chuyển
đông từ A đến B là
A. 90 s B. 100 s C. 45 s D. 50 s
Hướng Dẫn:
• Áp dụng công thức DASA 2 ta có:
OA OA
LB − LA = 20 = 20 log  = 10 .
OB OB
• Mà OB = 20 m → AB = 180 m
• Vậy thời gian người đó chuyển động từ A đến B là t = 180/2 = 90 s.
Chọn A.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − Chuyên luyện thi Vật Lý 7


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Bài 14: (Trích đề thi thử lần 3 Chuyên Vinh – 2014)


Một nguồn âm đặt tại O trong môi trường đẳng hướng. Hai điểm M và N trong môi trường tạo với
O thành một tam giác đều. Mức cường độ âm tại M và N đều bằng 24,77 dB. Mức cường độ âm lớn
nhất mà một máy thu thu được đặt tại một điểm trên đoạn MN là
A. 28 dB B. 27 dB C. 25 dB D. 26 dB
Hướng Dẫn:
• Mức cường độ âm lớn nhất thu được khi đặt máy thu ở trung điểm I của MN vì OI min.
OI 3
• Nên:=
OM 2
• Áp dụng công thức DASA 2 ta có:
OM 2
LI = LM + 20 log = 24,77 + 20 log  26 dB .
OI 3
Chọn D.

Bài 15: (Trích đề thi thử lần 6 Báo Vật Lý Tuổi Trẻ – 2013)
Sóng âm lan truyền theo hình cầu từ nguồn phát đặt tại O. M và N là hai điểm nằm trên hai đường
thẳng vuông góc với nhau cùng đi qua M (OM ⊥ MN). Mức cường độ âm tại M và N tương ứng là
60 dB và 40 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm của MN là
A. 44 dB B. 50 dB C. 46 dB D. 54 dB
Hướng Dẫn:
• Áp dụng công thức DASA 2 ta có:
ON ON
LM − LN = 20 = 20 log  = 10 . N
OM OM
ON 2 + OM 2 MN 2 I
• Nên: MN = 3 11OM , OI 2 = −
2 4
103 M O
 OI = OM .
2
OM 2
• Vậy: LI = LM + 20 log = 60 + 20 log  46 dB .
OI 103
Chọn C.

Bài 16: (Trích đề thi thử lần 1 Chuyên Hà Tĩnh – 2016)


Ba điểm S, A, B nằm trên một đường tròn đường kính AB, biết AB = 2SA. Tại S đặt một nguồn âm
đẳng hướng thì mức cường độ âm tại B là 40,00 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm AB là
A. 40,00 dB B. 69,28 dB C. 44,77 dB D. 35,23 dB
Hướng Dẫn:
• Chọn AB = 2 m  SA = 1 m S
 SB = AB2 − SA2 = 3 m
• Áp dụng công thức DASA 2 ta có:
SB 3 A B
LO = LB + 20 log = 40 + 20 log  44,77 dB . O
SO 1
Chọn C.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

8 Thầy Vũ Ngọc Anh − Chuyên luyện thi Vật Lý


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Bài 17: (Trích đề thi thử lần 2 Bamabel – Năm 2016)


Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm có một nguồn âm điểm với công
suất phát âm không đổi P. Gọi A, B, C theo thứ tự là ba điểm cùng nằm trên một đường phẳng (A
là trung điểm của OC). Mức cường độ âm tại A, B, C lần lượt là LA, 20 dB và LC. Biết LA + LC = 40 dB,
khoảng cách AB bằng 20 m. Khoảng cách BC gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 28 m B. 31 m C. 25 m D. 36 m
Hướng Dẫn:

O A B C
• Áp dụng công thức DASA 2 ta có:
OC OC
✓ LB − LC = 20 − LC = 20 log  2LC = 40 − 40 log (1)
OB OB
OC
✓ LA − LC = 20 log  LA + LC = 20 log 2 + 2LC (2)
OA
OC OC
• Từ (1), (2) và LA + LC = 40 dB suy ra: 40 = 20 log 2 + 40 − 40 log  2log = log 2
OB OB
OC
• Nên: = 2  2OA = OB và AB = 20 m → BC = 28,28 m.
OB
Chọn A.

Bài 18: (Trích đề thi thử lần 4 Chuyên Vinh – 2015)


Trong một môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm có ba điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự
A, B và C, một nguồn điểm phát âm công suất P đặt tại điểm O, di chuyển một máy thu âm từ A
đến C thì thấy rằng: mức cường độ âm tại B là lớn nhất và bằng LB = 46,02 dB còn mức cường độ
âm tại A và C bằng nhau và bằng LA = LC = 40 dB. Bỏ nguồn âm tại O, đặt tại A một nguồn điểm
phát âm công suất P '. Để mức cường độ âm tại B vẫn không đổi thì
A. P ' = P / 3 B. P' = 3P C. P' = P / 5 D. P' = 5P
Hướng Dẫn:
• Áp dụng công thức DASA 2 ta có:
OA OA
LB − LA = 46,02 − 40 = 20 log  =2
OB OB
• Có: LA = LC → OA = OC = 2OB = 2. (Chọn OB = 1)

→ AB =
(
2 OA2 + OC 2 − 4OB2
= 3
)
2
• Áp dụng công thức DASA 3 ta có:
AB P P P 1
LB − LB ' = 0 = 20 log + 10 log  log = −2log 3  = .
OB P' P' P' 3
Chọn B.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − Chuyên luyện thi Vật Lý 9


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Bài 19: (Trích bài tập thầy Nguyễn Đình Sáng – Admin Club)
Bốn điểm A, B, C, D nằm trên một đường thẳng theo thứ tự đó, có AB = 10 m. Tại A đặt một nguồn
âm, tại B đặt n nguồn âm giống nguồn âm tại A. Ban đầu chỉ có nguồn âm tại A hoạt động thì đo
được mức cường độ âm tại C và D chênh nhau 6,02 dB. Tắt nguồn âm tại A cho các nguồn âm tại B
cùng hoạt động thì đo được mức cường độ âm tại C và D chênh nhau 7,96 dB. Biết mức cường độ
âm tại C ban đầu và sau khi có sự thay đổi chênh lệch nhau 9,54 dB. Khoảng cách CD và giá trị của
n là
A. 20 m; 3 B. 30 m; 3 C. 20 m; 4 D. 30 m; 4
Hướng Dẫn:
AD AD
• Lúc đầu: LC − LD = 20 log = 6,02  = 2 . (1)
AC AC
BD BD
• Lúc sau: LC '− LD ' = 20 log = 7,96  = 2, 5 . (2)
BC BC
• Từ (1), (2) và AB = 10 m ta có: CD = 30 m, AC = 30m, BC = 20 m.
• Áp dụng công thức DASA 3 ta có:
AC 3
LC '− LC = 20 log + 10 log n = 9, 54  20 log + 10 log n = 9, 54  n = 4
BC 2
Chọn D.

Bài 20: Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng không hấp thụ âm, có một nguồn âm điểm với
công suất phát âm không đổi. Hai điểm M và N trong môi trường sao cho OM vuông góc với ON.
Mức cường độ âm tại M và N lần lượt là LM = 50 dB, LN = 30 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm
của MN xấp xỉ bằng ?
A. 35 dB B. 40 dB C. 29 dB D. 36 dB
Hướng Dẫn:
ON ON
Ta có: LM − LN = 20 log  = 10 .
OM OM
MN 101
Đặt OM = 1 và ON = 10 → MN = 101 . Gọi E là trung điểm MN → OE = = .
2 2
OM
Vậy: LE − LM = 20 log  LE  36 dB.
OE
Chọn D.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

10 Thầy Vũ Ngọc Anh − Chuyên luyện thi Vật Lý

You might also like