You are on page 1of 16

RB  RA 34

WB-WA=P.tB-P.tA=P.  4 RM2 .108.  1, 2566.104 J


v 340

Câu 7 [VDC]: Tại O có một nguồn phát âm thanh đẳng hướng với công suất không đổi. Một người
đi bộ từ A đến C theo 1 đường thẳng và lắng nghe âm thanh từ nguồn O thì nghe thấy cường độ âm
tăng từ I đến 4I/3 rồi lại giảm xuống I. Khoảng cách AO bằng:
A. AC. B. AC / 3 . C. AC / 3 . D. AC / 2 .
Hướng dẫn
Tại A và C cường độ âm bằng I còn tại H cường độ là 4I/3. Ta thấy
 P 
cường độ âm tỉ lệ nghịch với r2  I   nên
 4 I 0 

OH  AO 3 / 2    60  OA  AC
 Chọn A.

Câu 8: Một người chạy tập thể dục trên một con đường hình vuông khép
kín có chu vi 400 m. Bên trong vùng đất được bao bởi con đường có đặt một nguồn âm điểm phát
âm đẳng hướng ra bên ngoài. Khi đi hết một vòng khép kín thì người đó thấy có hai vị trí mà mức
cường độ âm bằng nhau và là lớn nhất có giá trị L1 và có một điểm duy nhất mức cường độ âm nhỏ
nhất là L2 trong đó L1  L2  10 dB. Khoảng cách từ nguồn âm đến tâm của hình vuông tạo bởi con
đường gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 40 m. B. 31 m. C. 36 m. D. 26 m.
Hướng dẫn
Chọn D.
rmin  x

O
rmax

Ta có:
1
o I tile .
r2
o Để tồn tại duy nhất một điểm có cường độ âm nhỏ nhất thì nguồn âm phải nằm trên đường
chéo của hình vuông.
L
rmax
→  10 20  10 ,
rmin
Với x  rmin → 10 x  2 x  100 2 → x  31 cm.
→ Khoảng cách từ nguồn âm O đến tâm hình vuông là d  50 2  31 2  27 m
Câu 9 (Chuyên ĐH Vinh 2020-L1): Tại điểm O đặt hai nguồn âm điểm giống hệt nhau phát ra âm
đẳng hướng có công suất không đổi. Điểm A cách O một đoạn d(m). Trên tia vuông góc với OA tại
A lấy điểm B cách A một khoảng 6(m). Điểm M thuộc đoạn AB sao cho AM = 4,5(m). Thay đổi d
để góc (MOB) có giá trị lớn nhất, khi đó mức cường độ âm tại A là L A = 40 dB. Để mức cường độ
âm tại M là 50 dB thì cần đặt thêm tại O bao nhiêu nguồn âm nữa?
A. 33. B. 35. C. 15. D. 25.
Hướng dẫn
Phương pháp:
ThS. Nguyễn Mạnh Trường – DĐ: 0978.013.019 71 Website: ThayTruong.Vn
tan a  tan b
Công thức lượng giác: tan(a  b) 
1  tan a  tan b
Bất đẳng thức Cô – si: a  b  2 ab (dấu “=” xảy ra ởa =))
nP
Cường độ âm: I 
4 r 2
I
Mức cường độ âm: L  10 log
I0
I
Hiệu mức cường độ âm L1  L2  10 log 1
I2
Cách giải:

Từ hình vẽ ta thấy:
AB AM

tan   tan  d  AB  AM   BM
MOB      tan MOB  tan(   )   d
1  tan  tan  1  AB  AM d  AB. AM AB. AM
d
d d d d
 AB  AM 
Để MOBmax  (tan MOB) max   d  
 d min
Áp dụng bất đẳng thức Cô – si, ta có:
AB.AM AB  AM
d  2 d  2 AB.AM
d d
AB.AM
(dấu “=” xảy ra.  d   d 2  AB.AM  6.4,5  d  3 3m )
d

3 21
Vậy MOBmax  d  3 3  OM  d 2  AM 2  (m)
2
Mức cường độ âm tại A là:
nP
 10log 4 OA  10 log
n.I 2 2P
LA  10log  40(dB)(1)
I0 I0 4 .OA 2 I0
Mức cường độ âm tại M là:
nP
 10log 4 OM  10log
IM 2 nP
LM  10log  50(dB)(2)
I0 I0 4 OM 2 I0
Từ (1) và (2) ta có:
nP 2P  n OA 2 
10log  10log  10  log   2 
1
4 OM 2 I0 4 OA 2 I0  2 OM 
n OA 2 n (3 3) 2
   10    10  n  35
2 OM 2 2  3 21  2
 
 2 
Số nguồn âm cần đặt thêm là: 35  2  33
ThS. Nguyễn Mạnh Trường – DĐ: 0978.013.019 72 Website: ThayTruong.Vn
 P
 I1  I A  I B  4 R 2
Với  1

I  I  I '  P
 2 A' B
4 R22
 AD  a
Đặt  , ta có: a.b  18m2
CD  b
b2 b2
R12  a 2  và R22  R12  AA2  a 2   9
4 4
P  Pmax khi I1, I2 có giá trị lớn nhất tức là khi R1 có giá trị nhỏ nhất
b2 b
Theo BĐT Cosi, ta có: R12  a 2   2a  ab  18
4 2
b
 Giá trị nhỏ nhất của R12  18m2 khi a   3m và R22  18  9  27m 2
2
 P
 I1  72
Khi đó:   I  2  I1  I 2  
5P
108
 
 8 W / m 2  Pmax  542,87W
I  P
 2
108
Chọn C.
Câu 12 (Chuyên Trần Phú HP 2020-L1): Tại vị trí O trên mặt đất có một nguồn âm điểm phát âm
đẳng hướng ra không gian với công suất không đổi. Hai điểm P và Q lần lượt trên mặt đất sao cho
OP vuông góc với OQ. Một thiết bị xác định mức cường độ âm M bắt đầu chuyển động thẳng với
gia tốc a không đổi từ P hướng đến Q, sau khoảng thời gian t1 thì M đo được mức cường độ âm lớn
nhất, tiếp đó M chuyển động thẳng đều và sau khoảng thời gian 0,125t1 thì đến điểm Q. Mức cường
độ âm đo được tại P là 20 dB. Mức cường độ âm tại Q mà máy đo được xấp xỉ là
B. 26 dB B. 24 dB C. 4 dB D. 6 dB
Hướng dẫn
Phương pháp:
I
Mức cường độ âm: L  10log
I0
OP 2
IQ
Tỉ số cường độ âm tại hai điểm: 
I P OQ 2
I
Hiệu mức cường độ âm: LQ  LP 10log Q
IP
at 2
Quãng đường chuyển động nhanh dần đều: s  v0t 
2
Vận tốc của chuyển động nhanh dần đều: v  v0  at
Quãng đường của chuyển động đều: s = vt
b  ab ' b
2 2
b'
Hệ thức lượng trong tam giác vuông:  2  2 
c  ac ' c c'
Cách giải:

ThS. Nguyễn Mạnh Trường – DĐ: 0978.013.019 74 Website: ThayTruong.Vn


Nhận xét: cường độ âm tại một điểm tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đó tới nguồn O. Vậy mức
cường độ âm tại M đạt cực đại khi OM ⊥ PQ
Chuyển động của thiết bị trên đoạn PM là chuyển động nhanh dần đều
at12
không vận tốc đầu, ta có: PM   0,5at 2
2
Khi đến M, vận tốc của thiết bị là: v  at1
Chuyển động từ M đến Q là chuyển động đều với vận tốc v, ta có: MQ  vt2  at1.0,125t1  0,125at12
OP 2 MP
Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác OPQ, ta có: 
OQ 2 MQ
Hiệu mức cường độ âm tại Q và P là:
IQ OP 2 MQ 0,5at 2
LQ  LP  10log  10log S  LQ  LP  10log 10log
IP OQ 2 MP 0,125at 2

 LQ  20  10log 4  LQ  26, 02  dB 
Chọn A.

FULL TÀI LIỆU DẠY HỌC VẬT LÝ CÓ TRÊN WEBSITE: THAYTRUONG.VN


QUÝ THẦY (CÔ) CẦN FILE WORD CÁC TÀI LIỆU DẠY HỌC VẬT LÝ THCS &
THPT HÃY LIÊN HỆ SĐT: 0978.013.019 (ZALO) HOẶC FACEBOOK: VẬT LÝ
THẦY TRƯỜNG ĐỂ ĐƯỢC CHIA SẺ NHÉ!
FILE WORD DỄ DÀNG CHỈNH SỬA, RÕ NÉT & HÌNH ẢNH KHÔNG BỊ MỜ

ThS. Nguyễn Mạnh Trường – DĐ: 0978.013.019 75 Website: ThayTruong.Vn


ThS. Nguyễn Mạnh Trường – DĐ: 0978.013.019 76 Website: ThayTruong.Vn

You might also like