You are on page 1of 2

Lớp: 9AĐK

CHUYÊN ĐỀ : ÔN TẬP HÀM SỐ BẬC NHẤT (BUỔI 4)


Dạng 5. Khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng d
Phương pháp giải: Để tìm khoảng cách từ điểm gốc tọa độ O đến đường thẳng d : y  ax  b với
a  0, b  0 ta làm như sau:
Bước 1. Tìm tọa độ các điểm A, B lần lượt là giao điểm của d với trục hoành và trục tung của hệ trục tọa
độ Oxy.
1 1 1
Bước 2. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ O đến d. Khi đó: 2
  .
OH 2
OA OB2
Bài 1. Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đường thẳng d : y  x  3.
Bài 1.2. Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đường thẳng d : y  2 x  3.
Bài 2. Cho đường thẳng d có phương trình y  mx  2 .
1) Tìm giá trị của m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng d bằng 1.
TH1: m  0 , khi đó d : y  2 suy ra khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng d bằng 2 (loại).
TH2: m  0 và 2  0, khi đó, d cắt Ox, Oy tại A, B.
2  2  2
d cắt Ox tại A : cho y  0  x    A   ;0  suy ra OA   .
m  m  m
d cắt Oy tại B : cho x  0  y  2  B  0;2  suy ra OB  2  2.
Kẻ OH  d tại H . Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác OAB vuông tại O , đường cao OH , ta có:
m2 1 m2  1 1 m   3
1

1

1
OH 2 OA2 OB 2
 
4 4

4

1
suy ra m 2
 3  
 m  3
. Vậy m   3; 3 .  
2) Tìm giá trị của m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng d lớn nhất.
TH1: m  0 , khi đó d : y  2 suy ra khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng d bằng 2.
TH2: m  0 và 2  0, khi đó, d cắt Ox, Oy tại A, B.
2  2  2
d cắt Ox tại A : cho y  0  x    A   ;0  suy ra OA   .
m  m  m
d cắt Oy tại B : cho x  0  y  2  B  0;2  suy ra OB  2  2.
Kẻ OH  d tại H . Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác OAB vuông tại O , đường cao OH , ta có:
1 1 1 m2 1 1
     suy ra OH  2.
OH 2 OA2 OB 2 4 4 4
Kết hợp hai trường hợp suy ra OH  2 , dấu “=” xảy ra khi m  0.
Vậy khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng d là lớn nhất bằng 2 khi m  0.
Bài 2.1. Cho đường thẳng d có phương trình y  mx  2m  1.
1) Tìm giá trị của m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng d bằng 2.
2) Tìm giá trị của m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng d lớn nhất.
Bài 3. [Thi vào lớp 10, Thành phố Hà Nội, 2008] Cho đường thẳng d có phương trình y   m  1 x  2.
Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng d là lớn nhất.
Bài 4. Cho đường thẳng d có phương trình y   m  1 x  m  3 Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến
đường thẳng d là lớn nhất.
Cách 1:
TH1: m  1  0  m  1 , khi đó d : y  2 suy ra khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng d bằng 2.
TH2: m  3  0  m  3 , khi đó d : y  2 x suy ra khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng d bằng 0.
m  1  0 m  1
TH3:   . Khi đó, d cắt Ox, Oy tại hai điểm A, B.
m  3  0 m  3
m3  m3  m3
d cắt Ox tại A : cho y  0  x    A  ;0  suy ra OA   .
m 1  m 1  m 1
d cắt Oy tại B : cho x  0  y  m  3  B  0; m  3 suy ra OB  m  3 .
Kẻ OH  d tại H . Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác OAB vuông tại O , đường cao OH , ta có:
 m  1  1  m2  2m  2 suy ra OH 2  m2  6m  9
2
1 1 1
  
OH 2 OA2 OB 2  m  32  m  32 m 2  6m  9 m 2  2m  2
m 2  6 m  9 5  m  2 m  2   m  6 m  9  5  m  2m  2   2m  1
2 2 2 2

Ta có: OH  2
2
  5 2 5
m  2m  2 m 2  2m  2 m  2m  2
Vì  2m  1  0 và m2  2m  2   m  1  1  0 với mọi m .
2 2

1
Do đó, OH 2  5  OH  5 , dấu”=” xảy ra khi m  .
2
Cách 2:
Bước 1: Ta tìm điểm cố định mà đường thẳng d đi qua. Dễ dàng tìm được điểm đó là M  1; 2  .
Bước 2: Ta có OH  OM  const , do đó khoảng cách lớn nhất bằng OM khi đó H  M hay OM  d
Mà ta thấy: OM   1  0    2  0   5  OH suy ra OH 2  5 vậy ta đã đoán được max của OH
2 2

Chính là khoảng cách từ điểm O đến điểm cố định M .


Ta có: gọi đường thẳng OM có dạng y  kx (vì đi qua gốc tọa độ O )
Mà M  1; 2   OM nên 2  1.k  k  2 . Do đó, đường thẳng OM : y  2 x .
1
Vì OM  d nên 2. m  1  1  2m  1  m  .
2
Bài 4.1. Cho đường thẳng d có phương trình y  mx  m  2 Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ
đến đường thẳng d là lớn nhất.
Bài 5. [ Đề thi học kỳ 1 toán 9 Hà Nội Ams 2020 – 2021] Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường
thẳng d : y   m  1 x  m và d ' : y  2 x  m2  2 (với m là tham số).
1) Khi m  2, hãy vẽ đường thằng d trên hệ trục tọa độ Oxy và tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến
đường thẳng vừa vẽ.
2) Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng d cắt đường thẳng d ' tại một điểm nằm trên trục tung.
3) Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng d tiếp xúc với đường tròn có tâm tại gốc tọa độ O và
1
có bán kính R  .
5
C. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 1. Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đường thẳng d : y  x  2.
Bài 2. Cho đường thẳng d có phương trình d : y   m  1 x  1.
1) Tìm giá trị của m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng d bằng 1.
2) Tìm giá trị của m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng d lớn nhất.
Bài 3. Cho đường thẳng d : y  mx  m  1.
a) Chứng minh d luôn đi qua một điểm cố định với mọi m.
b) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến d là lớn nhất.

You might also like