You are on page 1of 15

Câu 1 : Một nhóm học sinh gồm 10 nam và 3 nữ.

Có bao nhiêu cách sắp


xếp nhóm học sinh này thành hàng dọc sao cho có 7 học sinh nam luôn
đứng cạnh nhau.
GIẢI :
Gọi C là số cách 7 học sinh nam đứng liền nhau .
Coi là 1 tập X.
Số cách để bố trí 7 học sinh đứng liền nhau xen kẽ với 3 học sinh
nữ bằng : 4!
Hoán vị 7 h/s nam đứng liền nhau trong X có : 7! Cách
 Vậy số cách xếp được 7 h/s nam đứng liền nhau là :
C = 4! * 7! = 120960 Cách.

Câu 2 : R = {(a,b) ∈ Z x Z | b chia hết cho a} có phải là quan hệ thứ tự


không?(có giải thích).
GIẢI :
R
Câu 1 : Một nhóm gồm 8 học sinh. Có bao nhiêu cách sắp xếp sao cho A
luôn đứng cạnh B
GIẢI :
Gọi A là số cách xếp cho A vs B luôn đứng cạnh nhau.
Xem A vs B là nhóm X.
Số cách xếp X và h/s còn lại là : 7! Cách
Hoán vị A vs B trong X có : 2! Cách
 Vậy số cách xếp được A vs B cạnh nhau là : A = 7!*2! Cách
Câu 2 : Dùng bảng Karnaugh để tối thiểu hóa hàm logic sau
f(α,y,a) = αȳā+ āy + aȳ + ᾱāȳ.
GIẢI :
α Y A F=α Ý Á+ Á Y + A Ý + ά Á Ý

0 0 0 0.1.1 +
0 0 1
0 1 0
0 1 1
1 0 0
1 1 0
1 0 1
1 1 1

Câu 1 : Một lớp có 40 học sinh, trong đó có 15 em học giỏi Toán, 16 em


học giỏi Văn, 17 em học giỏi Tiếng Anh. Có 5 em học giỏi cả 2 môn Văn
và Toán, 8 em học giỏi cả 2 môn Toán và Anh, 6 em học giỏi Văn và Anh,
có 2 em học giỏi cả 3 môn. Hỏi có bao nhiêu em không học giỏi môn
nào?
GIẢI :
Gọi A là tập h/s giỏi 1 môn học
Gọi B là tập h/s giỏi từ 2 môn học trở lên
Gọi No là tập h/s của lớp
 Vậy số h/s giỏi 1 môn là : N(A) = 15+16+17 = 48 (em)
 Vậy số h/s giỏi từ 2 môn trở lên là : N(B) = 5+8+6+2 = 21 (em)
 Vậy số h/s giỏi không giỏi môn nào sẽ bằng :
No – [ N(A) – N(B) ] = 40 – [ 48 – 21 ] = 13 (em)
Vậy số h/s không giỏi môn nào là 13 em.

Câu 2 : Dùng bảng Karnaugh để tối thiểu hóa hàm logic sau

GIẢI :
F=x UA + x́ U Á + UA + xU
x U A
0 0 0
0 0 1
0 1 0
1 0 0
1 1 0
0 1 1
1 0 1
1 1 1

xU (00) Ú x (10) U x́ (01) x́ Ú (11)

A (0)

Á (1)

=> Ftt =

Câu 2 : Cho đồ thị có ma trận trọng số sau:


0 3 0 0 2 0
3 0 6 0 1 0
0 6 0 4 2 4
0 0 4 0 2 0
2 1 2 2 0 1
0 0 4 0 1 0
Vẽ đồ thị tương ứng với ma trận trên. Dùng PRIM để tìm cây khung tối
thiểu.
GIẢI : 2 3

1 4

5 6

Câu 1 : Có bao nhiêu hoán vị của các số 1,2,...,9 mà trong đó 3 số 4, 5, 6


không đứng cạnh nhau theo thứ tự tăng dần.
GIẢI :
+ Gọi A là tập hợp các hoán vị của các số tự nhiên từ 1...9
 A = 9!
+ Gọi A1 là tập các số tự nhiên gồm 3 số 4, 5, 6 gom thành nhóm theo
thứ tự tăng dần và các số còn lại là 1..3 và 7..9. Như vậy A1 là tập hoán
vị của 7 số
 A1 =7!
+ Gọi A2 là tập các số tự nhiên trong đó 3 số 4, 5, 6 không đứng cạnh
nhau theo thứ tự tăng dần .
- Theo nguyên lí bù trừ : A2 = 9! – 7! = 357840 (hoán vị)
Câu 2 : Cho đồ thị có ma trận trọng số sau:
0 0 5 0 2 7
0 0 8 0 6 3
5 8 0 4 2 4
0 0 4 0 2 0
2 6 2 2 0 1
7 3 4 0 1 0
Vẽ đồ thị tương ứng với ma trận trên. Dùng PRIM tìm cây khung tối
thiểu.
GIẢI :
4
1

5 3

Câu 1 : Trong không gian Oxyz cho 9 điểm có tọa độ nguyên. Chứng
minh rằng luôn tìm được 2 điểm mà trung điểm của nó cũng có tọa độ
nguyên.
GIẢI :
(Xét 1 điểm bất kì trong không gian(x,y,z) .
Vì 1 giá trị x hoặc y hoặc z chỉ nhận 1 giá trị chẵn or lẻ.
 Có tất cả 2*2*2 = 8 bộ mà (x.y.z) có thể nhận )
Bài có tất cả 9 điểm theo dirichle thì tồn tại 2 điểm cùng tọa độ chẵn, lẻ.
 Trung điểm của 2 điểm có tọa độ nguyên.

Câu 2 : Cho đồ thị có ma trận kề sau:


0 0 1 0 1 1
0 0 1 0 1 1
1 1 0 1 1 1
0 0 1 0 1 0
1 1 1 1 0 1
1 1 1 0 1 0
Vẽ đồ thị tương ứng với ma trận trên. Dùng tìm kiếm chiều sâu để tìm
cây khung.
GIẢI :

3
HÀNH ĐỘNG STACK ĐÃ DUYỆT CÒN LẠI CÂY KHUNG
Bắt đầu đỉnh 1 1 1 2,3,4,5,6 T={ 1 }
Đ1 có 3 đỉnh kề : 3,5,6 1 1 2,3,4,5,6 T={1}
Chọn đỉnh 3 1,3 1,3 2,4,5,6 T={1,3}
Đ3 có 4 đỉnh kề : 1,3 1,3 2,4,5,6 T={1,3}
1,2,4,5
Chọn đỉnh 2 1,3,2 1,3,2 4,5,6 T={1,3,2}
Đ2 có 3 đỉnh kề : 3,5,6 1,3,2 1,3,2 4,5,6 T={1,3,2}
Chọn đỉnh 5 1,3,2,5 1,3,2,5 4,6 T={1,3,2,5}
Đ5 có 5 đỉnh kề : 1,2,3,5 1,2,3,5 4,6 T={1,2,3,5}
1,2,3,4,6
Chọn đỉnh 6 1,2,3,5,6 1,2,3,5,6 4 T={1,2,3,5,6}
Đ6 có 3 đỉnh kề : 1,2,5 1,2,3,5,6 1,2,3,5,6 4 T={1,2,3,5,6}
Quay lại đỉnh 5 1,2,3,5,6,4 1,2,3,5,6,4 T={1,2,3,5,6,4}
Chọn đỉnh 4
Đ4 có 2 đỉnh kề : 3,5 1,2,3,5,6,4 1,2,3,5,6,4 T={1,2,3,5,6,4}

Cây khung tối thiểu sau khi áp dụng thuật toán là :

Câu 1 : Có 151 máy tính được đánh số bởi một số nguyên bất kỳ trong
khoảng từ 1 đến 300 sao cho không có máy nào được đánh trùng nhau.
Chứng minh rằng luôn tìm được 2 máy được đánh bởi 2 số nguyên liên
tiếp.
GIẢI :

Câu 2 : Cho đồ thị có ma trận trọng số sau:


0 3 0 0 2 0
3 0 6 0 1 0
0 6 0 4 2 4
0 0 4 0 2 0
2 1 2 2 0 1
0 0 4 0 1 0
Vẽ đồ thị tương ứng với ma trận trên. Dùng KRUSKAL tìm cây khung tối
thiểu.
GIẢI :
CẠNH (5-2) (5-6) (5-1) (5-3) (5-4) (1-2) (3-6) (3-4) (2-3)
Trọng số 1 1 2 2 2 3 4 4 6

Câu 1 :
a) Cho E là 1 tập hợp. P( E ) là tập các tập con được sinh bởi E. Xét qun
hệ R = {(A, B) ∈ P(E)x P(E) | A  B}. Chứng minh rằng R là quan hệ thứ
tự.
b) Dùng bảng Karnaugh để tối thiểu hóa hàm logic sau
f(α,y,a) = αȳā+ āy + aȳ + ya
GIẢI
a) Để R có quan hệ thứ tự trên E thì R có : tính phản xạ, phản
xứng, bắc cầu .
+ tính phản xạ :
+ tính phản xứng :
+ tính bắc cầu :
=> Kết luận : R là quan hệ thứ tự .

b) f(α,y,a) = αȳā+ āy + aȳ + ya .
α Y A F=α Ý Á+ Á Y + A Ý +YA

0 0 0 0.1.1 + 1.0 + 0.1 + 0.0 = 0


0 0 1 0.1.0 + 0.0 + 1.1 + 1.0 =
0 1 0 1.1.1 + 1.1 + 0.0 + 0.1 =
0 1 1 1.1.1 + 0.1 + 1.0 + 1.1 =
1 0 0 1.1.1 + 1.1 + 0.1 + 0.0 =
1 1 0 0.1.0 + 1.1 + 0.0 + 0.1 =
1 0 1 0.1.0 + 0.0 + 1.1 + 1.0 =
1 1 1 0.1.1 + 0.1 + 1.0 + 1.1 =

AY Á Y A Ý Á Ý

ά

Ftt =
Câu 2 : Cho đồ thị có ma trận trọng số sau:
0 0 5 0 2 7
0 0 8 0 6 3
5 8 0 4 2 4
0 0 4 0 2 0
2 6 2 2 0 1
7 3 4 0 1 0
Vẽ đồ thị tương ứng với ma trận trên. Dùng KRUSKAL tìm cây khung tối
thiểu.
GIẢI :

CẠNH (5-6) (5-1) (5-3) (5-4) (6-2) (6-3) (3-4) (3-5) (5-2) (6-1) (3-2)
Trọng 1 2 2 2 3 4 4 5 6 7 8
số

Câu 1 : Trong không gian Oxy cho 6 điểm có tọa độ nguyên. Cm rằng
luôn tìm được 2 điểm mà trung điểm của nó cũng có tọa độ nguyên.
GIẢI :
(Xét 1 điểm bất kì trong không gian(x,y) .
Vì 1 giá trị x hoặc y chỉ nhận 1 giá trị chẵn or lẻ.
 Có tất cả 2*2 = 4 bộ mà (x.y) có thể nhận )
Bài có tất cả 6 điểm theo dirichle thì tồn tại 2 điểm cùng tọa độ chẵn, lẻ.
 Trung điểm của 2 điểm có tọa độ nguyên.
Câu 1 :
a)Dùng bảng Karnaugh để tối thiểu hóa hàm logic sau
f(u,y,a) = ūya + uȳā + āū + ūȳ
b) R = {((a , b) , (c , d) ) ∈ R2 x R2 | a 2+c2 = b2+ d2 } có phải là quan hệ
tương đương không? (có giải thích).
GIẢI : a)
F=Ú YA+U Ý Á + Á Ú + Ú Ý
U Y A
0 0 0 1.0.0 + 0.1.1 + 1.1 + 1.1 =0
0 0 1 1.0.1 + 0.1.0 + 0.1 + 1.1 =0
0 1 0 1.1.0 + 0.0.1 + 1.1 + 1.0 =1
1 0 0 0.0.0 + 1.1.1 + 1.0 + 0.1 =1
1 1 0 0.1.0 + 1.0.1 + 1.0 + 0.0 =0
0 1 1 1.1.1 + 0.0.0 + 0.1 + 1.0 =1
1 0 1 0.0.1 + 1.1.0 + 0.0 + 0.1 =1
1 1 1 0.1.1 + 1.0.0 + 0.0 + 0.0 =1

UY (00) Ú Y (10) U Ý (01) Ú Ý (11)

A (0)

Á (1)

=> Ftt = ū + ȳā
b)Để R là quan hệ tương đương thì R phải có : tính phản xạ, tính đối
xứng, tính bắc cầu.
+ tính phản xạ :
+ tính đối xứng :
+ tính bắc cầu :
 Vậy R là quan hệ tương đương.

Câu 2 : Cho đồ thị có ma trận kề sau:


0 0 1 0 1 1
0 0 1 0 1 1
1 1 0 1 1 1
0 0 1 0 1 0
1 1 1 1 0 1
1 1 1 0 1 0
Vẽ đồ thị tương ứng với ma trận trên. Dùng tìm kiếm chiều rộng để tìm
cây khung.
GIẢI :

HÀNH ĐỘNG ĐỈNH ĐÃ HÀNG ĐỈNH CÒN CÂY KHUNG


DUYỆT ĐỢI LẠI
Bắt đầu với đỉnh 6 T={
Đ6 có 4 đỉnh kề : T={
T={
T={
T={
T={
T={

You might also like