You are on page 1of 33

MÔN: TOÁN 12

ĐỀ 04 THỜI GIAN: 90 PHÚT

Mã đề 000

2 2 2

 f ( x)dx  2  g ( x)dx  3  [f ( x)  2 g ( x)] dx


Câu 1. Biết 0 ; 0 . Khi đó tích phân 0 bằng
A. 8 . B. 7 . C. 4 . D. 6 .

Câu 2. Cho hai số phức z1  2  3i, z2  3  2i . Số phức z1 z2 bằng


A. 12  5i. B. 12  5i . C. 12  5i . D. 12  18i.

Câu 3. Cho hình nón có chiều cao h  4 2 và đường sinh l  6 . Bán kính đáy r của khối nón đã cho
bằng
A. r  2. B. r  2 2. C. r  4. D. r  3 2.

Câu 4. Một cấp số cộng có số hạng đầu u1  3 và công sai d  2 . Số hạng thứ 3 của cấp số cộng đó
bằng
A. u3  18 . B. u3  10 . C. u3  12 . D. u3  7 .
f  x
Câu 5. Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A.
 ; 2  . B.
 1;3 . C.
 4;   . D.
 ; 1 .
f  x   sin x  2021
Câu 6. Cho hàm số . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A.  f  x  dx   cos x  2021x  C . B.  f  x  dx  cos x  2021x  C .


f  x  dx  cos x  C f  x  dx   cos x  C
C.  . D.  .
2x  3
y
Câu 7. Đồ thị hàm số x  1 có các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là
A. x  1, y  3 . B. x  2, y  1 . C. x  1, y  2 . D. x  1, y  2 .

log  ab 2

Câu 8. Với a , b là hai số thực dương tùy ý, bằng
1
log a  log b 2  log a  log b 
A. log a  2 log b . B. 2 . C. . D. 2 log a  log b .
Trong không gian Oxyz , mặt cầu  
S : x 2   y  1   z  2   4
2 2

Câu 9. có tọa độ tâm I là

A.
 0;1;  2  . B.
 0;1; 2  . C.
 0;  1; 2  . D.
 1;1;  2  .
x 1  y z 1
d:  
Câu 10. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng 2 1 2 . Một vectơ chỉ phương của
đường thẳng d là
   
u1   2;1; 2  u2   1;0;1 u3   2; 1; 2  u4   1; 1; 1
A. . B. . C. . D. .
f  x   3x 2  2 x  1
Câu 11. Cho hàm số . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
f  x  dx  x f  x  dx  3 x
A.  B. 
3
 x  xC
2 3
 2x2  x  C
. .
3 2
x x
C.  f  x  dx  6 x 3  4 x 2  2 x  C
. D.
 f  x  dx    xC
3 2 .

Câu 12. Số chỉnh hợp chập 2 của 10 phần tử là


2 2
B. C10 . C. A10 .
2 10
A. 10 . D. 2 .

Câu 13. Các số thực x, y thỏa mãn x  yi  3  4i với i là đơn vị ảo là


A. x  3; y  4 . B. x  4; y  3 . C. x  3; y  4 . D. x  4; y  3 .
f  x
Câu 14. Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:

Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng


A. 1 . B. 0 . C. 4 . D. 3 .

Câu 15. Cho hai số phức z1  2  i, z2  1  3i . Điểm biểu diễn của số phức z1  2 z2 có tọa độ là

A.
 3; 4  . B.
 2;0  . C.
 0; 5 . D.
 0; 2  .
1

 x dx
2

Câu 16. Tích phân 0 bẳng


1 2
A. 3 . B. 3 . C. 4 . D. 3 .

Câu 17. Trong không gian vói hệ tọa độ Oxyz , mặt phẳng có phương trình nào sau đây đi qua điểm
N (3;0; 2) ?

A. 2 x  4 y  z  4  0 . B. 2 x  4 y  z  0. C. 2 x  4 y  z  4  0 . D. x  4 y  z  4  0 .

Câu 18. Trong không gian Oxyz , đường thẳng nào dưới đây đi qua điểm M (1; 2;1) ?
x 1 y  2 z 1 x 1 y  2 z 1
d2 :   d3 :  
A. 2 1 3 . B. 2 3 1 .
x 1 y  2 z 1 x 1 y  2 z 1
d4 :   d1 :  
C. 2 1 3 . D. 2 3 1 .

Câu 19. :Một khối chóp có thể tích bằng 12 và diện tích đáy bằng 4. Chiều cao của khối chóp đó bằng
4 1
A. 3. B. 9 . C. 9. D. 3 .

Câu 20. Nghiệm của phương trình log 3 ( x  1)  2 là


A. x  6 . B. x  8 . C. x  5 . D. x  9 .
'
Câu 21. Cho hàm số f ( x ) có bảng xét dấu đạo hàm f ( x ) như hình vẽ

Hàm số f ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị


A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 22. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ bên

A. y   x  2 x  1 . B. y  x  2 x  1 . C. y  x  3x  1 . D. y   x  3x  1 .
4 2 4 2 3 2 3 2

Câu 23. Trong không gian Oxyz , gọi


   là mặt phẳng cắt ba trục tọa độ tại ba điểm A  2;0; 0  ,
B  0;  3;0  C  0; 0; 4     là
, . Phương trình mặt phẳng
x y z x y z
  0   1
A. 6 x  4 y  3 z  12  0 . B. 2 3 4 . C. 6 x  4 y  3 z  0 . D. 2 3 4 .

Câu 24. Cho khối lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có BB '  a , đáy là tam giác vuông cân tại B và
AC  a 2 ( tham khảo hình vẽ bên). Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
A' C'

B'

A C

a3 a3 a3
3
A. 3 . B. a . C. 6 . D. 2 .

Câu 25. Một hình trụ có bán kính đáy r  4 cm và độ dài đường sinh l  3 cm . Diện tích xung quanh
của hình trụ đó bằng
A. 12 cm . B. 48 cm . C. 24 cm . D. 36 cm .
2 2 2 2

z  1 i  5  i
Câu 26. Cho số phức z thỏa mãn . Khi đó môđun của z bằng
z  13 z 5 z  13 z  5
A. . B. . C. . D. .
2

Câu 27. Đạo hàm của hàm số y  3 là


x

2 2 2 2

A. y  3 . B. y  3 .ln 3 . C. y  2 x.3 . D. y  2 x.3 .ln 3 .


x x x x

Câu 28. Với a là số thực dương tùy ý, 4 2 bằng


log a

a
B. a .
2 a
A. 2 . C. a . D. 2 .

trên đoạn 
f  x   x 4  10 x 2  2 1; 2
Câu 29. Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng
A. 2 . B. 23 . C. 22 . D. 7 .

Câu 30. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABC D có AB  a 3 , AD  a , AA  2a (tham khảo hình

vẽ). Khoảng cách từ A đến mặt phẳng


 BDDB  bằng

a 3
A. 2 . B. a . C. a 3 . D. 2a .
Câu 31. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy và
SA  a 2 (tham khảo hình vẽ). Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng  SAB  bằng

A. 45 . B. 30 . C. 60 . D. 90 .

Câu 32. Số nghiệm của phương trình


x 2
 2 x  3 log 2 x  0

A. 0 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .

Câu 33. Có 20 tấm thẻ đánh số từ 1 đến 20 . Lấy ngẫu nhiên 2 thẻ từ 20 tấm thẻ đó, tính xác suất để
tổng hai số ghi trên 2 thẻ đó là một số lẻ
10 2 9 17
A. 19 . B. 19 . C. 19 . D. 19 .
1 1

 5 f  x   x  x  dx  20  f  x  dx
2001

Câu 34. Cho 1 . Khi đó 1 bằng


A. 5 . B. 4 . C. 1 . D. 0 .

Câu 35. Kết luận nào sau đây đúng về số thực a thỏa mãn 
2a  3   2a  3 
3 7

?
 3  3
1  a  2 1  a  2
 3 
a2
A.  a  2 . B. 2 . C. a  2 . D.  a  2 .
397
Câu 36. Năm 2021 , tỉ lệ thể tích của khí CO2 trong không khí là 10 . Biết rằng tỉ lệ thể tích khí CO2
6

trong không khí tăng 0, 4% mỗi năm. Vậy ít nhất đến năm bao nhiêu thì tỉ lệ thể tích khí CO2
41
5
trong không khí vượt ngưỡng 10 ?
A. 2029 . B. 2031 . C. 2028 . D. 2030 .
y  f  x
Câu 37. Cho hàm số f ( x ) , đồ thị của hàm số là đường cong trong hình vẽ bên. Xét
g  x   f (2 x)  4 x
. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
 3  3
g     g  0   g  1 g     g  0   g  1
A.  2  . B.  2  .
 3  3
g  0   g     g  1 g  1  g     g  0 
C.  2 . D.  2 .
Câu 38. Một bồn hình trụ chứa đầy dầu được đặt nằm ngang, có chiều dài 5m , bán kính đáy 1m , với
nắp bồn đặt trên mặt nằm ngang của hình trụ. Người ta rút một phần dầu tương ứng với 0,5m
của đường kính đáy. Tính thể tích của phần dầu còn lại trong bồn gần nhất với kết quả nào dưới
đây?

3 3 3 3
A. 11, 781m . B. 12, 637m . C. 14,923m . D. 10, 471m .

Câu 39. Cho lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác đều, góc giữa hai mặt phẳng
 A ' BC  và
 ABC  0
bằng 45 , gọi M là trung điểm BC , khoảng cách giữa hai đường thẳng
A ' B và C ' M bẳng a 3 . Thể tích khối lăng trụ bằng

3 3
A. 16 3a . D. 8 3a
3 3
B. 12a . C. 24a .
f  x f ' x
Câu 40. Cho hàm số bậc bốn có đồ thị như sau:
1 4
g  x   f  x2   x   3; 3 
Hàm số 16 có giá trị lớn nhất trên đoạn   bằng
1  7  49  5  25
f  4  1 f  2  f   f  
A. . B. 4. C.  2  64 . D.  2  64 .

Cho nguyên hàm   vdu là


udv  2 x sin x  (2  x ) cosx  C
2
Câu 41. với v  cos x . Nguyên hàm
A. 2 x cos x  2sin x  C . B. 2 x sin x  2 cos x  C .
C. 2 x sin x  2 cos x  C . D. 2 x sin x  2 cos x  C .

Câu 42. Cho số phức z thỏa mãn


 z  3  i  z  1  3i  
là số thực. Biết tập hợp tất cả các điểm biểu diễn
của z là một đường thẳng. Khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng đó bằng
A. 4 2 . B. 0 . C. 2 2 . D. 3 2 .
x y 1 z 1 x  2 y  3 z 1
d1 :   ; d2 :   ;
Câu 43. Trong không gian Oxyz , cho ba đường thẳng 1 2 1 1 2 1
x 1 y 1 z 1
d3 :  
2 1 1 . Có bao nhiêu đường thẳng cắt cả 3 đường thẳng đã cho?
A. 0. B. 2. C. 1. D. Vô số.

Câu 44. Có bao nhiêu số nguyên dương a sao cho ứng với mỗi a thì mọi số thực dương b đều thỏa
 1   1
2  b log a  log a  1  3  b 2  2 
 b   b ?
A. 100. B. 900. C. 99. D. 899.

Câu 45. Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng ( P ) : 2 x  y  2 z  1  0 và điểm A(5; 1; 4) . Xét mặt
cầu ( S ) có tâm I (a; b; c ) cắt mặt phẳng ( P) theo giao tuyến là đường tròn (C ) có bán kính
bằng 2 . Biết rằng mọi điểm M thuộc (C ) thì AM là tiếp tuyến của ( S ) , khi đó a  b  c bằng
20 20

A. 3 . B. 3 . C. 9 . D. 9 .

Câu 46. Cho hàm số f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên:


Số nghiệm của phương trình f (4 x  4 x)  x  1 là
2

A. 6 . B. 4 . C. 8 . D. 5 .
f  x y  f  x , y  f  x
Câu 47. Cho đa thức có đồ thị của hai hàm số trên cùng một hệ trục toạ độ
như hình vẽ

có hai nghiệm phân biệt trên đoạn 


f  x   me x 0;2
Phương trình khi và chỉ khi
e f  2  m  0
2
e f  2  m  0
2
f  0  m  0 f  0  m  0
A. . B. . C. . D. .
f  x
Câu 48. Cho hàm số có đạo hàm liên tục trên R và có bảng biến thiên của đạo hàm như sau:

Biết
f  0   1
. Số điểm cực trị của hàm số
 
y  f x3  3 x

A. 5 . B. 7 . C. 3 . D. 4.
z  4  3i  2
Câu 49. Xét số phức z thỏa mãn và hai số phức z1 , z2 sao cho phần thực của z1 và
P  2 z  z1  z  z2
phần ảo của z2 cùng bằng 1 . Giá trị nhỏ nhất của bằng
A. 8  2 5 . B. 5  2 2 . C. 7  2 5 . D. 8  10 .
f  x   ax 4  2 x 2  2 g  x   bx3  cx 2  2 x
Câu 50. Cho hàm số ; có đồ thị như hình vẽ. Gọi S1 , S 2 là
557
S1 
diện tích các hình phẳng gạch sọc trong hình vẽ. Khi 480 thì S 2 bằng

299 5 557 301


A. 240 . B. 4 . C. 480 . D. 240 .
----------Hết---------
ĐÁP ÁN ĐỀ VTED 14 THI THỬ TN THPT NĂM 2021
MÔN: TOÁN 12
THỜI GIAN: 90 PHÚT

Mã đề 000
BẢNG ĐÁP ÁN TN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
A C A D D A D A A C A C A C C B A B C B A B A D C
26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
A D C C A B D A B D D A B C D D C D A D B A A A A

LỜI GIẢI CHI TIẾT


2 2 2

 f ( x)dx  2  g ( x)dx  3  [f ( x)  2 g ( x)] dx


Câu 1. [2D3-2.1-1] Biết 0 ; 0 . Khi đó tích phân 0 bằng
A. 8 . B. 7 . C. 4 . D. 6 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyên Huỳnh
2 2 2

 [f ( x)  2 g ( x)] dx   f(x) dx  2 g(x)dx  2  2.3  8


Ta có: 0 0 0 .

Câu 2. [2D4-2.1-1] Cho hai số phức z1  2  3i, z2  3  2i . Số phức z1 z2 bằng


A. 12  5i. B. 12  5i . C. 12  5i . D. 12  18i.
Lời giải
FB tác giả: Nguyên Huỳnh
Ta có: z1 z2  (2  3i)(3  2i)  12  5i .

Câu 3. [2H2-1.2-1] Cho hình nón có chiều cao h  4 2 và đường sinh l  6 . Bán kính đáy r của khối
nón đã cho bằng
A. r  2. B. r  2 2. C. r  4. D. r  3 2.
Lời giải
FB tác giả: Nguyên Huỳnh

Ta có r  l  h  36  32  2 .
2 2

Câu 4. [1D3-3.3-1] Một cấp số cộng có số hạng đầu u1  3 và công sai d  2 . Số hạng thứ 3 của cấp
số cộng đó bằng
A. u3  18 . B. u3  10 . C. u3  12 . D. u3  7 .
Lời giải
Ta có u3  u1  2d  3  4  7 .
f  x
Câu 5. [2D1-1.2-1] Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A.
 ; 2  . B.
 1;3 . C.
 4;   . D.
 ; 1 .
Lời giải

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng


 ; 1 .
f  x   sin x  2021
Câu 6. [2D3-1.1-1] Cho hàm số . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A.  f  x  dx   cos x  2021x  C . B.  f  x  dx  cos x  2021x  C .


f  x  dx  cos x  C f  x  dx   cos x  C
C.  . D.  .
Lời giải

Ta có  f  x  dx   cos x  2021x  C .
2x  3
y
Câu 7. [2D1-4.1-1] Đồ thị hàm số x  1 có các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt

A. x  1, y  3 . B. x  2, y  1 . C. x  1, y  2 . D. x  1, y  2 .
Lời giải
FB tác giả: Tuân Mã
Ta có:
3
2
 2x  3  x 2
lim    lim 2x  3
x 
 x  1  x 1  1 y
+ x y  2 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số x 1
.
 2x  3  2x  3
lim      x  1 y 
x 1  x  1 
+ là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số x 1 .

log  ab 2 
Câu 8. [2D2-3.1-1] Với a , b là hai số thực dương tùy ý, bằng
1
log a  log b 2  log a  log b 
A. log a  2 log b . B. 2 . C. . D. 2 log a  log b .
Lời giải
FB tác giả: Tuân Mã
log  ab 2
  log a  log b 2
 log a  2 log b
Ta có: .
[2H3-1.3-1] Trong không gian Oxyz , mặt cầu  
S : x 2   y  1   z  2   4
2 2

Câu 9. có tọa độ tâm I


A.
 0;1;  2  . B.
 0;1; 2  . C.
 0;  1; 2  . D.
 1;1;  2  .
Lời giải
FB tác giả: Tuân Mã
 S  :x   y  1   z  2   4 I  0;1;  2 
2 2 2

Mặt cầu có tâm là .


x 1  y z 1
d:  
Câu 10. [2H3-3.1-1] Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng 2 1 2 . Một vectơ chỉ
phương của đường thẳng d là
   
u1   2;1; 2  u2   1;0;1 u3   2; 1; 2  u4   1; 1; 1
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Bá Đại
x 1 y z 1
d:  
Ta có d được viết lại là 2 1 2 . Một vectơ chỉ phương của đường thẳng d là

u1   2; 1; 2 
.
f  x   3x 2  2 x  1
Câu 11. [2D3-1.1-1] Cho hàm số . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
 f  x  dx  x  x2  x  C  f  x  dx  3x  2x2  x  C
3 3
A. . B. .
3 2
x x
C.  f  x  dx  6 x 3  4 x 2  2 x  C
. D.
 f  x  dx    xC
3 2 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Bá Đại
 f  x  dx  x  x2  x  C
3
Ta có .

Câu 12. [1D2-2.1-1] Số chỉnh hợp chập 2 của 10 phần tử là


2 2
B. C10 . C. A10 .
2 10
A. 10 . D. 2 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Bá Đại
2
Số chỉnh hợp chập 2 của 10 phần tử là A . 10

Câu 13. [2D4-1.1-1] Các số thực x, y thỏa mãn x  yi  3  4i với i là đơn vị ảo là


A. x  3; y  4 . B. x  4; y  3 . C. x  3; y  4 . D. x  4; y  3 .
Lời giải
FB tác giả: Luong Tam Hoang
x  3

Vì x  yi  3  4i nên ta có  y  4 .
f  x
Câu 14. [2D1-2.2-2] Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:
Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng
A. 1 . B. 0 . C. 4 . D. 3 .
Lời giải
FB tác giả: Luong Tam Hoang
f  x
Dựa vào bảng biến thiên của hàm số , giá trị cực tiểu của hàm số đã cho là yCT  4 .

Câu 15. [2D4-2.1-2] Cho hai số phức z1  2  i, z2  1  3i . Điểm biểu diễn của số phức z1  2 z2 có
tọa độ là

A.
 3; 4  . B.
 2;0  . C.
 0; 5 . D.
 0; 2  .
Lời giải
FB tác giả: Luong Tam Hoang
z  2 z2  2  i  2  1  3i   0  5i
Ta có 1 .
z1  2 z2 có tọa độ là  0; 5 
Đo đó điểm biểu diễn của số phức .
1

 x dx
2

Câu 16. [2D3-2.1-1] Tích phân 0 bẳng


1 2
A. 3 . B. 3 . C. 4 . D. 3 .
Lời giải
Tác giả FB: Bình Phan
1
x 1 1
3

 x dx  
2

3 0 3
Ta có 0 .

Câu 17. [2H3-2.4-1] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt phẳng có phương trình nào sau đây đi
qua điểm N (3;0; 2) ?
A. 2 x  4 y  z  4  0 .
B. 2 x  4 y  z  0. C. 2 x  4 y  z  4  0 . D. x  4 y  z  4  0 .
Lời giải
Tác giả FB: Bình Phan
Thay toạ độ điểm N (3;0; 2) lần luợt vào các phương trình mặt phẳng thấy điểm N thuộc mặt
phẳng có phương trình 2 x  4 y  z  4  0

Câu 18. [2H3-3.3-1] Trong không gian Oxyz , đường thẳng nào dưới đây đi qua điểm M (1; 2;1) ?
x 1 y  2 z 1 x 1 y  2 z 1
d2 :   d3 :  
A. 2 1 3 . B. 2 3 1 .
x 1 y  2 z 1 x 1 y  2 z 1
d4 :   d1 :  
C. 2 1 3 . D. 2 3 1 .
Lời giải
Tác giả FB: Bình Phan
Thay toạ độ điểm M (1; 2;1) lần luợt vào các phương trình đường thẳng thấy điểm M thuộc
x 1 y  2 z 1
d3 :  
đường thẳng có phương trình 2 3 1 .

Câu 19. [2H1-3.4-1] Một khối chóp có thể tích bằng 12 và diện tích đáy bằng 4. Chiều cao của khối
chóp đó bằng
4 1
A. 3. B. 9 . C. 9. D. 3 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Đình Đức
1 3V
V  Bh  h  9
Áp dụng công thức thể tích khối chóp 3 B .

Câu 20. [2D2-5.1-1] Nghiệm của phương trình log 3 ( x  1)  2 là


A. x  6 . B. x  8 . C. x  5 . D. x  9 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Đình Đức
Phương trình log 3 ( x  1)  2  x  1  3  x  1  9  x  8 .
2

'
Câu 21. [2D1-2.2-2] Cho hàm số f ( x ) có bảng xét dấu đạo hàm f ( x ) như hình vẽ

Hàm số f ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị


A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Đình Đức
'
Vì hàm số có đạo hàm trên R và đạo hàm f ( x ) đổi dấu 4 lần nên hàm số f ( x ) có 4 điểm cực
trị.
Câu 22. [2D1-5.1-2] Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ bên

A. y   x  2 x  1 . B. y  x  2 x  1 .
4 2 4 2
C. y  x  3 x  1 . D. y   x  3 x  1 .
3 2 3 2

Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Thị Bích Ngọc
Quan sát đồ thị hàm số trên ta thấy đây là đồ thị của hàm số y  ax  bx  c với a  0 nên ta
4 2

chọn B.

Câu 23. [2H3-2.3-2] Trong không gian Oxyz , gọi


   là mặt phẳng cắt ba trục tọa độ tại ba điểm
A  2; 0;0  B  0;  3; 0  C  0;0; 4     là
, , . Phương trình mặt phẳng
x y z
  0
A. 6 x  4 y  3 z  12  0 . B. 2 3 4 .
x y z
  1
C. 6 x  4 y  3 z  0 . D. 2 3 4 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Thị Bích Ngọc

Phương trinh mặt phẳng


   cắt ba trục tọa độ tại ba điểm A  2; 0;0  , B  0;  3;0  , C  0;0; 4 
x y z
   1  6 x  4 y  3 z  12  0
là: 2 3 4 .

Câu 24. [2H1-3.2-2] Cho khối lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có BB '  a , đáy là tam giác vuông cân tại
B và AC  a 2 ( tham khảo hình vẽ bên). Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
A' C'

B'

A C

a3 a3 a3
3
A. 3 . B. a . C. 6 . D. 2 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Thị Bích Ngọc
a2
S ABC 
Tam giác ABC vuông cân tại B và có AC  a 2 nên AB  BC  a . Suy ra 2 .
a3
VABC . A ' B 'C '  BB '.S ABC 
Do đó thể tích khối lăng trụ trên là: 2 .

Câu 25. [2H2-1.2-1] Một hình trụ có bán kính đáy r  4 cm và độ dài đường sinh l  3 cm . Diện tích
xung quanh của hình trụ đó bằng
A. 12 cm . B. 48 cm . C. 24 cm . D. 36 cm .
2 2 2 2

Lời giải
FB tác giả: Đặng Thị Ngọc Anh
S xq  2 rl  24 cm 2
Diện tích xung quanh của hình trụ đó bằng .
z  1 i  5  i
Câu 26. [2D4-3.2-2] Cho số phức z thỏa mãn . Khi đó môđun của z bằng
z  13 z 5 z  13 z  5
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB tác giả: Đặng Thị Ngọc Anh
5  i  5  i   1  i  4  6i
z  1 i  5  i  z     2  3i
Ta có 1 i 2 2 .
z  13
Suy ra .
2

Câu 27. [2D2-4.2-1] Đạo hàm của hàm số y  3 là


x

2 2 2 2

A. y  3 . B. y  3 .ln 3 . C. y  2 x.3 . D. y  2 x.3 .ln 3 .


x x x x

Lời giải
FB tác giả: Đặng Thị Ngọc Anh

Ta có
 3    x   .3 .ln 3  2 x.3 .ln 3
x2 2 x2

.
x2

Câu 28. [2D2-3.2-2] Với a là số thực dương tùy ý, 4 2 bằng


log a

a
B. a .
2 a
A. 2 . C. a . D. 2 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Phú Hòa
2

Ta có 4
log 2 a
 2 2log 2 a  2log2 a  a 2 .

Câu 29. [2D1-3.1-1] Giá trị nhỏ nhất của hàm số


f  x   x 4  10 x 2  2
trên đoạn  1; 2 bằng
A. 2 . B. 23 . C. 22 . D. 7 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Phú Hòa

liên tục và xác định trên đoạn 


f  x   x  10 x  2
4 2
1; 2
Hàm số .
 x  5   1; 2

f   x   0  4 x 3  20 x  0   x  0   1; 2

f   x   4 x3  20 x  x   5   1; 2 .
Ta có ,
f  1  7; f  0   2; f  2   22
Khi đó .

trên đoạn 
f  x   x  10 x 2  2
4
1; 2
Vậy giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng 22 .

Câu 30. [1H3-5.3-2] Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABC D có AB  a 3 , AD  a , AA  2a (tham

khảo hình vẽ). Khoảng cách từ A đến mặt phẳng


 BDDB bằng
a 3
A. 2 . B. a . C. a 3 . D. 2a .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Phú Hòa

AE  BB  do BB   ABCD  , AE   ABCD  


Kẻ AE  BD, E  BD . Lại có .
AE   BDDB 
Suy ra .
AB. AD a.a 3 a 3
d  A,  BDDB    AE   
Do đó AB  AD
2 2 2a 2 .

Câu 31. [1H3-3.3-2] Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với mặt

phẳng đáy và SA  a 2 (tham khảo hình vẽ). Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng
 SAB 
bằng
A. 45 . B. 30 . C. 60 . D. 90 .
Lời giải
FB tác giả: Phạm Văn Mạnh
SA   ABCD   SA  BC  1 .
Ta có
 BC  AB  2 
Lại có ABCD là hình vuông .

Từ
 1 ,  2   BC   SAB  . Lại có SC  SAB   S  SB là hình chiếu của SC lên  SAB  .
  SC ,  SAB     SC , SB   CSB

.

Xét tam giác vuông SAB : SB  SA  AB  a 3 .


2 2

 BC a 1 
tan CSB     CSB  30
Xét tam giác vuông SBC : SB a 3 3 .

Vậy góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng


 SAB  bằng 30 .

Câu 32. [2D2-5.1-2] Số nghiệm của phương trình


x 2
 2 x  3 log 2 x  0

A. 0 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải
FB tác giả: Phạm Văn Mạnh
Điều kiện x  0 .
x 2
 2 x  3 log 2 x  0
 x2  2 x  3  0

 log 2 x  0
 x  1  l 

  x  3  tm 
x  1
  tm 
Vậy phương trình có hai nghiệm.

Câu 33. [1D2-5.2-2] Có 20 tấm thẻ đánh số từ 1 đến 20 . Lấy ngẫu nhiên 2 thẻ từ 20 tấm thẻ đó, tính
xác suất để tổng hai số ghi trên 2 thẻ đó là một số lẻ
10 2 9 17
A. 19 . B. 19 . C. 19 . D. 19 .
Lời giải
FB tác giả: Phạm Văn Mạnh
2
Số cách lấy ngẫu nhiên 2 thẻ trong 20 thẻ là: C20 cách lấy.
1 1
Để tổng 2 thẻ lấy ra là số lẻ ta cần lấy 1 thẻ chẵn và 1 thẻ lẻ và ta có: C10 .C10 cách lấy.
C101 .C101 10
2

Suy ra xác suất để tổng hai số ghi trên 2 thẻ đó là một số lẻ là C 20 19 .
1 1

 5 f  x   x  x  dx  20  f  x  dx
2001

Câu 34. [2D3-2.1-2] Cho 1 . Khi đó 1 bằng


A. 5 . B. 4 . C. 1 . D. 0 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Thị Hồng Nhung
Ta có:
1 1 1

 5 f  x   x  x  dx  20  5.  f  x  dx    x  x  dx  20
2001 2001

1 1 1
1 1
 5.  f  x  dx  0  20   f  x  dx  4
1 1 .

Câu 35. [2D2-1.3-3] Kết luận nào sau đây đúng về số thực a thỏa mãn 
2a  3    2a  3 
3 7

?
 3  3
1  a  2 1  a  2
 3 
a2
A.  a  2 . B. 2 . C. a  2 . D.  a  2 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Thị Hồng Nhung
3
2a  3  0  a 
Điều kiện: 2
1 1
 2a  3    2a  3 
3 7
 
 2a  3   2a  3
3 7

 2a  4  .  2a  2  .  2a  3  1
2
 2a  3   1
4

 0 0
 2a  3  2a  3
7 7

 3
1  a 
 2

 a  2

397
Câu 36. [2D2-4.5-2] Năm 2021 , tỉ lệ thể tích của khí CO 6
2 trong không khí là 10 . Biết rằng tỉ lệ thể

tích khí CO2 trong không khí tăng 0, 4% mỗi năm. Vậy ít nhất đến năm bao nhiêu thì tỉ lệ thể
41
tích khí CO 5
2 trong không khí vượt ngưỡng 10 ?

A. 2029 . B. 2031 . C. 2028 . D. 2030 .


Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Thị Hồng Nhung
n
397  0, 4 
. 1
6  
Thể tích khí CO2 n
trong không khí sau năm là: 10  100 
n n
397  0, 4  41  251  410 410
. 1
6    5     n  log 251  n  8,1
Ta có: 10  100  10  250  397 250 397

Vì n   nên n  9 .
41
Vậy ít nhất đến năm 2030 thì tỉ lệ thể tích khí CO2 trong không khí vượt ngưỡng 10
5

y  f  x
Câu 37. [2D1-1.4-3] Cho hàm số f ( x ) , đồ thị của hàm số là đường cong trong hình vẽ bên.
g  x   f (2 x)  4 x
Xét . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

 3  3
g     g  0   g  1 g     g  0   g  1
A.  2  . B.  2  .
 3  3
g  0   g     g  1 g  1  g     g  0 
C.  2 . D.  2 .
Lời giải
FB tác giả: Bui Thi Dung
g x  2 f   2x  4 g  x   0  2 f   2x   4  0  f   2x   2
Ta có: , (*)
y  f  2x 
Phương trình (*) là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số và đường thẳng
y 2.

 a 3
 x 
 2 x  a  3 2 2
2 x  0 
x  0
f   2x   2    
2 x  2 x 1
 
2 x  b  2 x  b  1
y  f  x  2
Dựa vào đồ thị hàm số ta suy ra:
g x 
Bảng xét dấu của
 3 
g x  y  g  x   ;1
Từ bảng xét dấu của ta thấy hàm số đồng biến trên  2  .
 3
g     g  0   g  1
Suy ra:  2  .
Câu 38. [2D3-3.5-3] Một bồn hình trụ chứa đầy dầu được đặt nằm ngang, có chiều dài 5m , bán kính
đáy 1m , với nắp bồn đặt trên mặt nằm ngang của hình trụ. Người ta rút một phần dầu tương
ứng với 0,5m của đường kính đáy. Tính thể tích của phần dầu còn lại trong bồn gần nhất với
kết quả nào dưới đây?

3 3 3 3
A. 11, 781m . B. 12, 637m . C. 14,923m . D. 10, 471m .
Lời giải
FB tác giả: Bui Thi Dung
y
y = 1-x2

-1 O 0,5 x

y = - 1-x2

Chọn hệ trục tọa độ Oxy có gốc O là tâm của mặt đáy (như hình vẽ).

Đường tròn đáy có bán kính bằng 1 nên có phương trình là: x  y  1  y   1  x .
2 2 2

0,5

S  2  1  x 2 dx
Diện tích phần hình tròn đáy có chứa dầu là: 1 .
0,5

V  S .h  10  1  x 2 dx 12, 637  m3 
Thể tích của phần dầu còn lại trong bồn là: 1 .
Câu 39. [2H1-3.2-3] Cho lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác đều, góc giữa hai mặt

phẳng
 A ' BC  và
 ABC  0
bằng 45 , gọi M là trung điểm BC , khoảng cách giữa hai đường
thẳng A ' B và C ' M bẳng a 3 . Thể tích khối lăng trụ bằng

3 3
A. 16 3a . D. 8 3a
3 3
B. 12a . C. 24a .
Lời giải
FB tác giả: Lê Nga
A' C'

N
B'

H
A C

B
MH  BN  MH   A ' BN 
Gọi N là trung điểm của B ' C ' . Kẻ
C ' M / / BN  C ' M / /  A ' BM   d  C ' M ;  A 'B    d  C ' M ;  A ' BN    d  M ;  A ' BN    MH
Ta có
x 3
 AM 
Gọi cạnh đáy có độ dài là x 2
x 3
 A' A 
. Ta có 
 A ' BC  ;  ABC     A ' M ; AM   45 0
2
Xét tam giác BMN vuông tại M có:
1 1 1 1 4 4
2
 2
 2
 2  2  2  x 2  16a 2  x  4a
MH BM MN 3a x 3x
 4a 
2
3 4a 3
 VLT  .  24a 3
4 2 .
f  x f ' x
Câu 40. [2D1-3.1-3] Cho hàm số bậc bốn có đồ thị như sau:

1 4
g  x   f  x2   x   3; 3 
Hàm số 16 có giá trị lớn nhất trên đoạn   bằng
1  7  49  5  25
f  4  1 f  2  f   f  
A. . B. 4. C.  2  64 . D.  2  64 .
Lời giải
FB tác giả: Lê Nga

1 3 9
f ' x f ' x  x  3x2  x
Dựa vào đồ thị hàm số nên hàm số 2 2
1  1 
g '  x   2 x. f '  x 2   x 3  2 x  f '  x 2   x 2 
4  8 
x  0 x  0
g ' x  0    1 6
 f '  x2   1 x2  x  3x 4  9 x 2  1 x 2
 8 2 2 8
Xét
x  0
 2 x  0
x  0
 2 
x  2,5 x   5
  2
 x 2  3,5  x    3; 3 
  
f  0 f  0

 5  25
  3; 3  f  
g  x  bằng  2  64 .
Vậy giá trị lớn nhất của trên đoạn 

 udv  2 x sin x  (2  x ) cosx  C


2
Câu 41. [2D3-1.3-3] Cho nguyên hàm với v  cos x . Nguyên hàm

 vdu là
A. 2 x cos x  2sin x  C . B. 2 x sin x  2 cos x  C .
C. 2 x sin x  2 cos x  C . D. 2 x sin x  2 cos x  C .
Lời giải
FB tác giả: Đinh Huế
 udv  2 x sin x  (2  x ) cosx  C
2
Ta có

 uv   2 x sin x  (2  x 2 ) cosx  C    2sin x  2 x cos x  2 x cos x   2  x 2  sin x  x 2 sin x


u   x 2 u   x 2 du  2 xdx
   
Với v  cos x  v   sin x . Do đó v   sin x dv   sin xdx v  cos x .
 vdu   2 x cos xdx .
u  2 x du  2dx
 
Tính 
2 x cos xdx
: Đặt dv  cos xdx v  sin x .
  2 x cos xdx  2 x sin x   2sin xdx  2 x sin x  2 cos x  C
Khi đó .

Câu 42. [2D4-1.2-3] Cho số phức z thỏa mãn


 z  3  i  z  1  3i  
là số thực. Biết tập hợp tất cả các
điểm biểu diễn của z là một đường thẳng. Khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng đó
bằng
A. 4 2 . B. 0 . C. 2 2 . D. 3 2 .
Lời giải
FB tác giả: Đinh Huế
Với z  x  yi; x, y  
 z  3  i   z  1  3i    x  yi  3  i   x  yi  1  3i 
Ta có
  x  3  x  1   y  1  3  y    x  1  y  1   x  3  3  y   i
.
 z  3  i   z  1  3i   x  1  y  1   x  3  3  y   0  x  y  4  0
Vì là số thực nên
Do đó tập hợp tất cả các điểm biểu diễn của z là một đường thẳng x  y  4  0 .
004 4
d  O;     2 2
1   1 2
2 2

.
x y 1 z 1
d1 :   ;
Câu 43. [2H3-3.6-3] Trong không gian Oxyz , cho ba đường thẳng 1 2 1
x  2 y  3 z 1 x 1 y  1 z 1
d2 :   ; d3 :  
1 2 1 2 1 1 . Có bao nhiêu đường thẳng cắt cả 3 đường
thẳng đã cho?
A. 0. B. 2. C. 1. D. Vô số.
Lời giải
FB tác giả: Thanh Hương Nguyễn

d
Đường thẳng 1 đi qua điểm
M  0;1;  1 có vectơ chỉ phương 1
u  1; 2; 1 .

d
Đường thẳng 2 đi qua điểm
N  2;3;1  có vectơ chỉ phương 2
u  1; 2;1 .

P  1; 1;1 u  2;1;1
Đường thẳng d3 đi qua điểm có vectơ chỉ phương 3 .

Dễ thấy hai đường thẳng d1 , d 2 song song; hai đường thẳng d1 , d3 chéo nhau. Gọi
 P  là mặt
A   P   d3  P  tồn tại vô
phẳng chứa hai đường thẳng d1 , d 2 ; gọi . Khi đó, trong mặt phẳng
số dường thẳng qua A và cắt d1 , d 2  có vô số đường thẳng cắt cả 3 đường thẳng đã cho.

Câu 44. [2D2-6.5-4] Có bao nhiêu số nguyên dương a sao cho ứng với mỗi a thì mọi số thực dương b
 1   1
2  b log a  log a  1  3  b 2  2 
đều thỏa  b   b ?
A. 100. B. 900. C. 99. D. 899.
Lời giải
FB tác giả: Thanh Hương Nguyễn
g  x   b  b  g   x   b .ln b  b .ln b   b x  b  x  ln b
x x x x
Xét hàm số .
g   x   0 b  0; x  0
Ta sẽ chứng minh .
Thật vậy:
b x  b  x b x  b  x  0
b   0;1 ; x  0     g x  0
+ Với  ln b  0  ln b  0 .
b  b
x x
b  b  0
x x
b  1; x  0     g x  0
+ Với  ln b  0  ln b  0 .
g   x   0 b  0; x  0  g  x   0;   .
Vậy là hàm số đồng biến trên khoảng
1
log a  2  VT  VP  2  g  log a   1  3 g  2   2  g  2   2  b 2 
 TH1: Nếu b2

b  1
2 2

 VT  VP    0, b  0
b2 .
 1   1
log a  2  VT  VP  2 b log a  log a  1  3  b 2  2   ,  b   
 TH2: Nếu  b   b  (loại).
log a  2  0  a  100  a   1, 2,...,100
Vậy .

Câu 45. [2H3-2.7-4] Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng ( P ) : 2 x  y  2 z  1  0 và điểm
A(5; 1; 4) . Xét mặt cầu ( S ) có tâm I (a; b; c ) cắt mặt phẳng ( P) theo giao tuyến là đường

tròn (C ) có bán kính bằng 2 . Biết rằng mọi điểm M thuộc (C ) thì AM là tiếp tuyến của ( S ) ,
khi đó a  b  c bằng
20 20

A. 3 . B. 3 . C. 9 . D. 9 .
Lời giải
FB tác giả: Vương Hữu Quang
IA  ( P)   H 
Vì mọi điểm M thuộc (C ) thì AM là tiếp tuyến của ( S ) nên với H là hình
chiếu của A trên mặt phẳng ( P) .

H
Tìm tọa độ điểm : Phương trình đường AH đi qua A(5;  1;  4) có VTCP  (2; 1; 2)
u
 x  5  2t
 x  5  2t  y  1  t

 ( AH ) : 
( AH ) :  y  1  t  z  4  2t
 z  4  2t 2 x  y  2 z  1  0
 . Tọa độ điểm H là nghiệm phương trình
 2(5  2t )  (1  t )  2(4  2t )  1  0  t  2  H (1;1;0) .

2.5  1.(1)  2.( 4)  1


HA  d  A;( P)   6
Ta có 9
. Tam giác AMI vuông tại M :
2  1  1
MH 2  IH .HA  4  6 IH  IH   HI  AH  ( x  1; y  1; z )  (4; 2; 4)
3 9 9
 5 11 4  20
I ; ;  a bc 
Vậy  9 9 9  nên 9 .

Câu 46. [2D1-5.4-4] Cho hàm số f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên:

Số nghiệm của phương trình f (4 x  4 x)  x  1 là


2

A. 6 . B. 4 . C. 8 . D. 5 .
Lời giải
FB tác giả: Vương Hữu Quang
 1 t 1 1
x  :x
t  4 x 2  4 x  4 x 2  4 x  t  0 (  '  4  4t  0  t  1)   2 2
 1 t 1 1
x  :x
Đặt  2 2.
Trên mỗi khoảng xét của x thì 1 nghiệm t sẽ cho 1 nghiệm x tương ứng thỏa mãn.
 t 1 1  1
 f (t )   x   (1)
2  2
f (4 x 2  4 x)  x  1  
  t 1 1  1
 f (t )   x   (2)
 2  2 .
1  x  1
 2 y  1   x  1   2 y  1  x  1  x  4 y 2  4 y
2
y
Ta vẽ hai đồ thị: 2 .
Từ đồ thì suy ra phương trình (1) có 3 nghiệm, phương trình (2) có 1 nghiệm. Vậy phương trình
có 4 nghiệm thỏa mãn.
f  x y  f  x , y  f  x
Câu 47. [2D1-5.3-4] Cho đa thức có đồ thị của hai hàm số trên cùng một hệ
trục toạ độ như hình vẽ

có hai nghiệm phân biệt trên đoạn 


f  x   me x 0;2
Phương trình khi và chỉ khi
e f  2  m  0
2
e f  2  m  0
2
f  0  m  0 f  0  m  0
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Thị Thanh Nguyệt

Dựa vào đồ thị ta suy ra


 C2  là đồ thị hàm bậc 4,  C1  là đồ thị hàm bậc 3.

Do đó
 C2  là đồ thị của hàm số y  f  x

 C1  là đồ thị hàm số y  f  x
.
f  x
f  x   me x  m
Phương trình ex .
f  x
g  x 
Xét hàm số e x với x   0; 2 .

f   x  .e x  f  x  .e x f   x   f  x 
 g  x  
e2 x ex .

x  a  0  l 

g x  0  f  x  f  x  0   x 1
 x2

Bảng biến thiên


Dựa vào BBT suy ra phương trình
f  x
m
có 2 nghiệm phân biệt trên đoạn 
ex 0; 2  e 2 f  2   m  0
.
f  x
Câu 48. [2D1-2.2-4] Cho hàm số có đạo hàm liên tục trên R và có bảng biến thiên của đạo hàm
như sau:

Biết
f  0   1
. Số điểm cực trị của hàm số
y  f x3  3 x   là
A. 5 . B. 7 . C. 3 . D. 4.
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Thị Thanh Nguyệt

g  x   f  x3   3x g   x   3x 2 f   x3   3
Đặt có .
1
g   x   0  f   x3    1
x2
1
 1  f   t    2
Đặt t  x , từ
3
3
t2

1
y
y  f  t  3
t 2 như sau
Từ BBT ta có đồ thị hàm số và
Từ đồ thị suy ra phương trình
 2  t  a  x  3 a .
BBT:

Ta có đồ thị hàm số
 
y  g  x   f x3  3 x

 
 Hàm số y  g  x   f x  3 x có 3 cực trị và đồ thị hàm số y  g  x  cắt trục hoành tại
3

2 điểm phân biệt.

Vậy hàm số
 
y  g  x   f x3  3 x
có 5 cực trị.

z  4  3i  2
Câu 49. [2D4-5.2-4] Xét số phức z thỏa mãn và hai số phức z1 , z2 sao cho phần thực
P  2 z  z1  z  z2
của z1 và phần ảo của z2 cùng bằng 1 . Giá trị nhỏ nhất của bằng
A. 8  2 5 . B. 5  2 2 . C. 7  2 5 . D. 8  10 .
Lời giải
FB tác giả: Kiều Ngân
M  x; y   x, y    .
Gọi là điểm biểu diễn số phức z  x  yi
 y  4   x  4 2  3
z  4  3i  2   x  4    y  3  4  
2 2


y   4   x  4  3
2

Ta có 
 .
 x  4  2 6  x  2   5  x  1  1
  
y 3  2 5  y  1 4  y  1  0 .
Điều kiện 
Gọi B , C lần lượt là điểm biểu diễn số phức z1 , z2 .
 B  1; b   d1 : x  1

C  c; 1  d 2 : y  1
suy ra 
z
Phần thực của và phần ảo của
1 z 2 cùng bằng  1 .
M  x; y 
Gọi B , C  lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm lên d1 , d 2 .
 B  1; y   MB  x  1
  

C   x; 1  MC   y  1 .
Suy ra
P  2 z  z1  z  z2  2MB  MC  2MB   MC 
Ta có
 P  2 x  1  y  1  2  x  1   y  1
 P  2 x  3  y



 
 P  2 x  3  4  x  4 2  3   2 x  4  x  4 2  f x
     

 
 P  2 x  3   4   x  4  2  3   2 x  4   x  4  2  g  x 

g  x   f  x  , x   6; 2  P  f  x 
Nhận xét: .
x4
f   x   2 
4   x  4
2

Ta có ;
 x  4  0
f   x   0  2 4   x  4
2
 x4 
 4  4   x  4     x  4 
 2
 2

 x  4
 4
 16  x  4
 
2
 x  4  5
5
Bảng biến thiên
4  2 
min P  min f  x   8  2 5 z 4  3 i
Vậy  6;2 xảy ra khi 5  5  .

f  x   ax 4  2 x 2  2 g  x   bx3  cx 2  2 x
Câu 50. [2D3-3.1-4] Cho hàm số ; có đồ thị như hình vẽ.
557
S S S1 
Gọi 1 , 2 là diện tích các hình phẳng gạch sọc trong hình vẽ. Khi 480 thì S 2 bằng

299 5 557 301


A. 240 . B. 4 . C. 480 . D. 240 .
Lời giải
FB tác giả: Kiều Ngân
Điều kiện a  0 , b  0 .
g  x g  x
Dựa vào hình vẽ, ta thấy đồ thị hàm số đối xứng qua gốc tọa độ O nên là hàm số

x  0
g  x   0  x  bx  2   0   2
2
 x   2  1
c  0  g  x   bx 3  2 x  b
lẻ, suy ra . Do đó .
x  0
f   x   4ax  4 x  4 x  ax  1  0   2 1
3 2

f  x   ax 4  2 x 2  2
x   2
Lại có ,  a .

Dựa vào đồ thị, ta thấy nghiệm của phương trình


 1 là nghiệm của phương trình
 2 và ngược
2 1
   b  2 a g  x   2ax 3  2 x
lại nên b a . Suy ra .
Ta có
0
0 0
 ax 5 ax 4 2 x 3 
S1    f  x   g  x   dx    ax  2 x  2  2ax  2 x  dx  
4 2 3
   x2  2x 

1

1  5 2 3  1
2 2 2

a 7 557 1 1
   a b .
40 6 480 4 2
x  2
 1  
Phương trình  x  2 . Khi đó
2
2 2
 1 3 1 4   x4 x5 2 x3 
S 2    g  x   f  x   dx     x  2 x  x  2 x  2  dx     x  
2 2
 2x 
3 3 2 4   8 20 3 3
2 2 2

299
 .
240
----------Hết---------

You might also like