You are on page 1of 3

THẦY VŨ NGỌC ANH – VNA 085.2205.

609
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

KHOÁ HỌC: CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO LỚP 11


0110: TỤ ĐIỆN - GHÉP TỤ ĐIỆN

Câu 1: [VNA] Tụ điện là


A. hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
B. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
C. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi.
D. hệ thống hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa.
Câu 2: [VNA] Khi nói về tụ điện, nhận xét nào dưới đây không đúng ?
A. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ.
B. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn.
C. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F).
D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn.

Câu 3: [VNA] Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. không đổi.

Câu 4: [VNA] Một tụ phẳng có các bản hình tròn bán kính 10 cm, khoảng cách và hiệu điện thế hai
bản tụ là 1 cm, 108 V. Giữa hai bản là không khí. Điện tích của tụ điện là
A. 3.107 C. B. 3.10−10 C. C. 3.10−8 C. D. 3.10−9 C.

Câu 5: [VNA] Hai bản tụ điện phẳng có dạng hình tròn bán kính 60 cm đặt cách nhau 2 mm trong
không khí. Có thể tích điện cho tụ điện một điện tích lớn nhất là bao nhiêu để tụ điện không bị đánh
thủng? Biết rằng điện trường lớn nhất mà không khí chịu được là 3.105 V / m .
A. 3,0.10−7 C. B. 3,6.10−6 C. C. 3,0.10−6 C. D. 3,6.10−7 C.

Câu 6: [VNA] Một tụ điện phẳng không khí có điện dung C = 500 pF được tích điện đến hiệu điện
thế 300 V. Ngăt tụ khỏi nguồn, nhúng vào chất điện môi lỏng  = 2 . Hiệu điện thế của tụ lúc đó là
A. 600 V. B. 150 V. C. 300 V. D. 100 V.

Câu 7: [VNA] Một tụ điện có điện dung 24 nF tích điện đến hiệu điện thế 450 V thì số electron di
chuyển đến bản âm của tụ điện là
11 11 11 11
A. 775.10 electron. B. 675.10 electron. C. 875.10 electron. D. 575.10 electron.

Câu 8: [VNA] Cho mạch điện như hình vẽ C1 =6µF, C2 = 3µF, C3 = 6µF, C4 = 1µF, UAB = 60V. Hiệu
điện thế giữa hai đầu M và N là:
M
−80 −40
A. V B. V A
3 3 C2 C3 B
80 40 C1
C. V D. V
3 3 N C4
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 1


THẦY VŨ NGỌC ANH – VNA 085.2205.609
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 9: [VNA] Bốn tụ điện mắc thành bộ theo sơ đồ như hình vẽ. Biết C1 = C4 = 20 F, C2 = 30 F , C3
= 50 F. Đặt điện áp 20 V lên hai đầu mạch điện AB. Điện áp UNB khi đó bằng C1

A. 12,00 V. B. 15,56 V. C2
A
C. 24,14 V. D. 45,00 V.
B C4 C3
M N

Câu 10: [VNA] Ba tụ điện mắc thành bộ theo sơ đồ như hình vẽ. Biết C1 = 10 F, C2 = 6 F, C3 = 4 F.
Nối bộ tụ với hiệu điện thế 24 V. Điện tích của các tụ điện lần lượt là

A. Q1 = 12.10−5 C, Q2 = 7,2.10−5 C, Q3 = 4,8.10−5 C.

B. Q1 = 15.10−5 C, Q2 = 10.10−5 C, Q3 = 15.10−5 C. C2


C1
C. Q1 = 24.10−5 C, Q2 = 16.10−5 C, Q3 = 8.10−5 C.
C3
D. Q1 = 16.10−5 C, Q2 = 10.10−5 C, Q3 = 6.10−5 C.

Câu 11: [VNA] Đối với một tụ điện phẳng, nếu tăng hằng số điện môi lên hai lần, giảm khoảng cách
d giữa hai bản tụ chỉ còn một nửa so với lúc đầu thì điện dung của tụ
A. giảm 4lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. tăng 4 lần.

Câu 12: [VNA] Một tụ điện phẳng có điện dung 7,0 nF chứa đầy điện môi. Diện tích mỗi bản bằng
15 cm 2 và khoảng cách giữa hai bản bằng 10−5 m. Hằng số điện môi của chất điện môi trong tụ điện
bằng
A. 5,28. B. 2,56. C. 4,53. D. 3,63.

Câu 13: [VNA] Cho mạch điện như hình vẽ. Biết C2 = 3μF ; C3 = 7μF;C4 = 4μF . Tính Cx để điện
dung của bộ tụ là C = 5μF
A. 8μF B. 12μF
C4
C. 6μF D. 4μF C3

Cx C2

Câu 14: [VNA] Có 3 tụ điện có điện dung C1 = C2 = C3 = C. Để được bộ tụ có điện dung Cb = C/3 ta
phải ghép các tụ đó theo cách nào trong các cách sau?

A. C1 nt C2 nt C3 B. C1 // C2 // C3 C. (C1 nt C2) // C3 D. (C1 // C2) nt C3

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 2


THẦY VŨ NGỌC ANH – VNA 085.2205.609
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 15: [VNA] Ba tụ điện mắc thành bộ theo sơ đồ như hình vẽ. Biết C1
C1 = 3 nF, C2 = 2 nF và C3 = 20 nF. Nối bộ tụ với hiệu điện thế 30 V. C3
a) Hiệu điện thế trên tụ C2 là C2
A. 12 V. B. 18 V.
C. 24 V. D. 30 V.
b) Tụ C1 bị đánh thủng. Điện tích và hiệu điện thế trên tụ C1 lần lượt là
A. 15 V và 300 nC. B. 30 V và 600 nC. C. 0 V và 0 nC. D. 25 V và 500 nC.

Câu 16: [VNA] Một tụ điện phẳng đặt thẳng đứng trong không khí điện dung của nó là C. Khi dìm
một nửa ngập trong điện môi có hằng số điện môi là 3, một nửa trong không khí điện dung của tụ
A. tăng 2 lần. B. tăng 1,5 lần. C. tăng 3 lần. D. giảm 3 lần.

Câu 17: [VNA] Một tụ điện phẳng đặt nằm ngang trong không khí điện dung của nó là C. Khi dìm
một nửa ngập trong điện môi có hằng số điện môi là 3, một nửa trong không khí điện dung của tụ
1 1 3 2
A. giảm còn . B. giảm còn . C. tăng lần. D. giảm còn lần.
2 3 2 3

Câu 18: [VNA] Ba tụ điện mắc thành bộ theo sơ đồ như hình vẽ bên. Biết C1 = 1 F, C2 = 2 F và C3
= 3 F; hiệu điện thế lớn nhất mà tụ điện C1, C2 và C3 chịu được tương ứng là 30 V; 15 V và 20 V.
Hiệu điện thế lớn nhất mà bộ tụ có thể chịu được là
A. 10 V. B. 15 V. C1
C. 25 V. D. 30 V.
C2 C3
A B

Câu 19: [VNA] Bốn tụ điện mắc thành bộ theo sơ đồ như hình vẽ. Biết C1 = 1 μF; C2 = 2F; C3 = C4 =
4 μF. Khi nối hai điểm A, B với nguồn điện thì C1 có điện tích 2 μC. C1 C2
Điện tích của bộ tụ là
A. 8 C. B. 6 C. C3 C4
A B
C. 6,2 C. D. 5 C.

Câu 20: [VNA] Cho mạnh điện như hình vẽ. Trong đó các tụ điện có điện dung bằng nhau là C0.
Điện dung của bộ tụ là : A
2C 4C0
A. 0 . B. .
11 11
B
2C0 15C0
C. . D.
10 11

--HẾT--

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 3

You might also like