You are on page 1of 53

Bảo vệ Rơ le

trong Hệ thống điện


TS. Vũ Thị Anh Thơ
thovta@epu.edu.vn 0983168183
Tài liệu tham khảo

1. Bảo vệ các Hệ thống Điện, Trần Đình Long, NXB KHKT


2. Giáo trình Bảo vệ Rơ le trong Hệ thống điện, Đại học Điện lực
3. Ebook: Power System Protection (P.M. Anderson)
4. Ebook: Power System Relaying (Stanley H. Horowitz)
5. Ebook: Protection of Electrical Networks (Christophe Prévé)
6. Ebook: Protection of electricity distribution networks (JuanM. Gers and Edward
J. Holmes)
7. Ebook: Protective Relaying Principles and Applications (H. LeeWillis)
8. Ebook: Protective relaying theory and application (Walter A. Elmor)
Nội dung

➢ Chương 1: Khái quát về hệ thống Bảo vệ Rơ le

➢ Chương 2: Các nguyên lý Bảo vệ Rơ le trong Hệ thống điện

➢ Chương 3: Bảo vệ máy phát và động cơ điện

➢ Chương 4: Bảo vệ máy biến áp

➢ Chương 5: Bảo vệ đường dây và thanh góp


CHƯƠNG 5:

BẢO VỆ ĐƯỜNG DÂY VÀ THANH GÓP


Chương 5: Bảo vệ đường dây và thanh góp

➢ Bảo vệ các đường dây tải điện


✓ Vai trò của đường dây tải điện – Các sự cố
✓ Phân loại đường dây tải điện
✓ Phương thức bảo vệ cho các đường dây tải điện
➢ Bảo vệ các hệ thống thanh góp
✓ Vai trò, các loại sự cố và các loại thanh góp
✓ Bảo vệ so lệch toàn phần thanh góp
✓ Bảo vệ so lệch không toàn phần thanh góp
Chương 5: Bảo vệ đường dây và thanh góp
5.1 Vai trò, các loại sự cố và phân loại đường dây tải điện

➢ Nhiệm vụ của đường dây tải điện?


Truyền tải và phân phối điện năng từ nguồn điện đến các phụ tải

➢ Các sự cố đối với đường dây tải điện


✓ Ngắn mạch, chạm đất, đứt dây
✓ Quá điện áp
✓ Quá tải
Chương 5: Bảo vệ đường dây và thanh góp
5.1 Vai trò, các loại sự cố và phân loại đường dây tải điện

➢ Phân loại đường dây tải điện


✓ Theo chủng loại đường dây: Đường dây không, cáp ngầm, đường dây dài, ngắn,…
✓ Theo cấp điện áp:
Đường dây hạ áp U<1kV
Đường dây trung áp 1kV≤ U ≤ 35kV
Đường dây cao áp 66kV≤ U ≤ 220kV
Đường dây siêu cao áp 330kV≤ U ≤ 1000kV
Đường dây cực siêu cao áp U > 1000kV
Chương 5: Bảo vệ đường dây và thanh góp
5.2 Phương thức bảo vệ cho các đường dây bảo vệ

➢ Bảo vệ cho đường dây hạ áp: Cầu chì, áp tô mát


➢ Bảo vệ cho đường dây trung áp
✓ Quá dòng điện cắt nhanh hoặc có thời gian
✓ Quá dòng điện có hướng
✓ So lệch dùng cáp thứ cấp chuyên dùng
✓ Khoảng cách
➢ Bảo vệ cho đường dây cao áp và siêu cao áp
✓ So lệch dòng điện
✓ Khoảng cách
✓ So sánh tín hiệu
✓ So sánh pha
✓ So sánh hướng (công suất hoặc dòng điện)
Chương 5: Bảo vệ đường dây và thanh góp
5.3 Bảo vệ quá dòng điện cho đường dây tải điện

V.3.1 Bảo vệ quá dòng điện

✓ Bảo vệ quá dòng cắt nhanh vô hướng


✓ Bảo vệ quá dòng cắt nhanh có hướng
✓ Bảo vệ quá dòng có thời gian vô hướng
✓ Bảo vệ quá dòng có thời gian có hướng
✓ Bảo vệ quá dòng thứ tự không
Chương 5: Bảo vệ đường dây và thanh góp
5.3 Bảo vệ quá dòng điện cho đường dây tải điện

V.3.1 Bảo vệ quá dòng cắt nhanh vô hướng


D2
D1
HTĐ
Dùng cho đường dây một
nguồn cấp: A I>> B I>>
𝐼𝑘đ = 𝑘𝑎𝑡 𝐼𝑁𝑛𝑔𝑚𝑎𝑥 IN
INmax
với 𝑘𝑎𝑡 = 1.2 ÷ 1.3
INmin
➢ Dòng ngắn mạch giảm dần khi Ikd
điểm ngắn mạch đi xa nguồn
➢ Độ lớn dòng ngắn mạch phụ
thuộc vào chế độ của hệ thống
LCNmin INngmax
➔ Không bảo vệ được toàn bộ đối L
tượng
Vùng chết
LCNmax
Chương 5: Bảo vệ đường dây và thanh góp
5.3 Bảo vệ quá dòng điện cho đường dây tải điện

V.3.2 Bảo vệ quá dòng cắt nhanh có hướng


Dùng với đường dây nguồn cấp 2 phía
A I>> I>> B

I A
I B ~ MC BI BI MC
~
Nng max Nng max

 Ikd = ???
INmaxA
𝑰𝒌𝒅 = 𝑲𝒂𝒕 . 𝒎ax 𝑰𝑵𝒏𝒈 𝐦𝐚𝐱 𝑨 ; 𝑰𝑵𝒏𝒈 𝐦𝐚𝐱 𝑩 INmaxB
IkđA=kat.INngmaxA
Ikđ
➔ Luôn có một vùng không
được bảo vệ (vùng chết) trên INngmaxA
đường dây dùng quá dòng vô INngmaxB
hướng
LCNA Vùng chết LCNB
Chương 5: Bảo vệ đường dây và thanh góp
5.3 Bảo vệ quá dòng điện cho đường dây tải điện

V.3.2 Bảo vệ quá dòng cắt nhanh có hướng


Dùng với đường dây nguồn cấp 2 phía
A I>> I>> B
➔ Đặt thêm bộ phận
định hướng công suất
~ MC BI BI MC
~
INmaxA
IkdA = K at I Nng max A
INmaxB
IkdB = K at I Nng max B IkđA
➔ Mở rộng được vùng
IkđB INngmaxA
bảo vệ INngmaxB
LCNB
LCNA
Chương 5: Bảo vệ đường dây và thanh góp
5.3 Bảo vệ quá dòng điện cho đường dây tải điện

V.3.3 Bảo vệ quá dòng có thời gian vô hướng


Dòng điện khởi động
➢ Dòng khởi động phía sơ cấp

𝐾𝑎𝑡 𝐾𝑚𝑚
𝐼𝑘đ = 𝐼𝑙𝑣max
𝐾𝑡𝑣
➢ Dòng khởi động phía thứ cấp

3
𝐾𝑎𝑡 𝐾𝑚𝑚 𝐾𝑠đ
𝐼𝑘đ = 𝐼𝑙𝑣max
𝐾𝑡𝑣 𝑛𝐼
Chương 5: Bảo vệ đường dây và thanh góp
5.3 Bảo vệ quá dòng điện cho đường dây tải điện

V.3.3. Bảo vệ quá dòng có thời gian vô


hướng
t
Đặc tính phụ thuộc
Thời gian tác động: Phối hợp theo nguyên
tắc phân cấp thời gian bậc thang; thường
chọn Dt=0.3÷0.6sec
Đặc tính độc lập
Đặc tính độc lập: Thời gian tác động
không phụ thuộc vào giá trị dòng ngắn mạch
Đặc tính phụ thuộc : Thời gian tác động có
dạng đường cong phi tuyến 𝑡 = 𝑓(𝐼𝑟 )
𝐼
Với 𝐼𝑟 = 𝐼 𝑁 IN
𝑘đ Ikđ Ir =
I kd
Chương 5: Bảo vệ đường dây và thanh góp
5.3 Bảo vệ quá dòng điện cho đường dây tải điện

V.3.3 Bảo vệ quá dòng có thời gian vô hướng


Thời gian tác động: Đảm bảo bảo vệ gần chỗ sự cố nhất tác động đầu tiên
I>,t1 I>,t2 I>,t3
HTĐ
N tpt

A tA B tB C tC D
t
t1=t2+Δt
Đặc tính thời gian độc lập
Δt t2=tC+Δt
Δt tC
tB
t3=tpt+Δt Δt tpt
L
Chương 5: Bảo vệ đường dây và thanh góp
5.3 Bảo vệ quá dòng điện cho đường dây tải điện

V.3.3 Bảo vệ quá dòng có thời gian vô hướng


Thời gian tác động: Đảm bảo bảo vệ gần chỗ sự cố nhất tác động đầu tiên
I>,t1 I>,t2 I>,t3
HTĐ
N tpt

A tA B tB C tC D
t1N
t

t1 t2N
t2 t3
Δt Δt Δt tpt

L
➔ Giảm thời gian tác động của bảo vệ ở đầu nguồn
Chương 5: Bảo vệ đường dây và thanh góp
5.3 Bảo vệ quá dòng điện cho đường dây tải điện

V.3.4. Bảo vệ quá dòng có thời gian có hướng


Nguyên lý làm việc : Đặt thêm bộ phận định hướng công suất

BI

MC
I>
~ BU & t
Điều kiện khởi động
W
- I ≥ Ikd
- Chiều của dòng công suất trùng chiều quy ước ( Từ thanh góp ra đường dây)
- Tác động theo thời gian đặt trước
Chương 5: Bảo vệ đường dây và thanh góp
5.3 Bảo vệ quá dòng điện cho đường dây tải điện

V.3.4. Bảo vệ quá dòng có thời gian có hướng


Thời gian tác động:
B C
Nguyên tắc bậc thang cho
A t t2 t3 t4 t5 t6 D
~ ~
1

nhóm các bảo vệ cùng BV1 BV2 BV3 BV4 BV5 BV6
t1
hướng CS t t3
t5
t
D
L
t2
tA t4
t6
t
Chương 5: Bảo vệ đường dây và thanh góp
5.3 Bảo vệ quá dòng điện cho đường dây tải điện

V.3.4 Bảo vệ quá dòng có thời gian có hướng


Vị trí đặt định hướng công suất
B C
A t t2 t3 t4 t5 t6 D
~ ~
1
So sánh thời gian của 2 BV BV1 BV2 BV3 BV4 BV5 BV6
trên cùng đối tượng
t1
- Đặt đinh hướng công suất ở BV t t3
có thời gian tác động nhỏ hơn t5
t
- Nếu thời gian tác động của hai L
t2 D
bảo vệ bằng nhau thì không cần tA t4
đặt đinh hướng công suất
t6
t
Chương 5: Bảo vệ đường dây và thanh góp
5.3 Bảo vệ quá dòng điện cho đường dây tải điện

V.3.5. Bảo vệ quá dòng thứ tự không


A B C
Sử dụng bộ lọc dòng điện thứ tự không để bảo vệ chống
chạm đất trong mạch điện có dòng cham đất lớn
Dòng điện vào Rơ le IA IB IC
IR = Ia + I b + Ic = 3Io
RIo
Chế độ làm việc bình thường
- Theo lý thuyết IR = 0
- Thực tế, do sai số BI nên dòng có giá trị nhỏ BI Ia Ib Ic
Khi có ngắn mạch chạm đất, dòng qua Rơ le tăng gấp nhiều lần
Chương 5: Bảo vệ đường dây và thanh góp
5.3 Bảo vệ quá dòng điện cho đường dây tải điện

V.3.5. Bảo vệ quá dòng thứ tự không


A B C
Sử dụng bộ lọc dòng điện thứ tự không để bảo vệ chống
chạm đất trong mạch điện có dòng cham đất lớn
Dòng điện khởi động IA IB IC

𝐼𝑘đ51𝑁 = 0.1 ÷ 0.3 𝐼đ𝑚𝐵𝐼 RIo


Thời gian làm việc: phối hợp với các BV51N khác
Nhận xét: Bảo vệ có độ nhạy cao
BI Ia Ib Ic
Chương 5: Bảo vệ đường dây và thanh góp
5.4 Bảo vệ so lệch cho đường dây tải điện

➢ Bảo vệ so lệch có hãm


➢ Bảo vệ so sánh pha dòng điện
➢ Bảo vệ so lệch dùng dây dẫn phụ
➢ Bảo vệ so sánh hướng công suất
Chương 5: Bảo vệ đường dây và thanh góp
5.4 Bảo vệ so lệch cho đường dây tải điện

5.4.1 Bảo vệ so lệch có hãm


A
Nguyên lý tác động B N1
IS1 N2 IS2 Ngắn mạch trong
1BI 2BI
Ngắn mạch ngoài
vùng bảo vệ (N1)
~ MC MC
~ vùng bảo vệ (N2)
Nguồn hai phía
BISL
IH IT1 IT2 ISL IH  ISL
IH  ISL
ISL IT1
IH Nguồn một phía
BIH
IT1 Bảo vệ không IR IH
IT2 DI
tác động IT2 IH = ISL
𝑰ሶ 𝑹 = 𝑰ሶ 𝑺𝑳 = 𝜟𝑰ሶ = 𝑰ሶ 𝑻𝟏 − 𝑰ሶ 𝑻𝟐
Bảo vệ tác động
𝑰ሶ 𝑯 = 𝑰ሶ 𝑻𝟏 + 𝑰ሶ 𝑻𝟐
Chương 5: Bảo vệ đường dây và thanh góp
5.4 Bảo vệ so lệch cho đường dây tải điện

5.4.1 Bảo vệ so lệch có hãm - Điều kiện tác động


Điều kiện khởi động
ISL  I kd = K H .I H
Các vùng tác động
m1=0.25 : Vùng hãm xét đến sai số của các
máy biến dòng

m2=0.5: Vùng hãm xét đến sự bão hòa mạch


từ của các máy biến dòng

Vùng IDIFF>>: Vùng tác động ngưỡng cao


không cần xét đến dòng điện hãm, nhằm loại
bỏ nhanh chóng các sự cố bên trong vùng
bảo vệ
Chương 5: Bảo vệ đường dây và thanh góp
5.4 Bảo vệ so lệch cho đường dây tải điện

5.4.2 Bảo vệ so sánh pha dòng điện

Độ lệch pha

D =  = 1 − 2
Chế độ làm việc bình thường
D =   0
Ngắn mạch trong vùng bảo vệ
D =  = 180o
Bình thường, BI không lý tưởng D =   0
Chọn kd = (30o  60o )
Chương 5: Bảo vệ đường dây và thanh góp
5.4 Bảo vệ so lệch cho đường dây tải điện

5.4.2 Bảo vệ so sánh pha dòng điện

Sơ đồ khối so sánh pha


dòng điện cho từng pha
riêng biệt
Chương 5: Bảo vệ đường dây và thanh góp
5.4 Bảo vệ so lệch cho đường dây tải điện

5.4.2 Bảo vệ so sánh pha dòng điện

Tín hiệu dòng và áp khi


ngắn mạch trong và
ngoài vùng bảo vệ
Chương 5: Bảo vệ đường dây và thanh góp
5.4 Bảo vệ so lệch cho đường dây tải điện

5.4.3 Bảo vệ so sánh hướng công suất thứ tự không


Nguyên lý tác động
Chương 5: Bảo vệ đường dây và thanh góp
5.5 Bảo vệ khoảng cách cho đường dây tải điện

➢ Vùng bảo vệ
➢ Phối hợp tác động
Chương 5: Bảo vệ đường dây và thanh góp
5.5 Bảo vệ khoảng cách cho đường dây tải điện

V.5.1 Chọn giá trị khởi động và thời gian tác động
Các vùng cài đặt của bảo vệ khoảng cách
➢ Thường được chỉnh định với 3 vùng tác động theo hướng thuận
❖ Vùng I: tác động tức thời
❖ Vùng II & III: tác động có trễ theo nguyên tắc phân cấp thời gian, phối hợpvới các bảo vệ liền kề

➢ Có thể bổ sung thêm một vùng hướng ngược (Z3R)


❖ Vùng bảo vệ để gia tăng hiệu quả bảo vệ.
❖ Bảo vệ dự phòng cho thanh góp
❖ Đặt khoảng 25% tổng trở vùng I
❖ Có thể dùng đặc tính tác động vô hướng(hình tròn).
Chương 5: Bảo vệ đường dây và thanh góp
5.5 Bảo vệ khoảng cách cho đường dây tải điện

V.5.2 Phối hợp ~


bảo vệ ZA< ZB< ZC<
A t
B C D𝐼𝐼𝐼
𝑡𝐴𝐼𝐼𝐼 𝑡𝐵

Vùng 1 𝑡𝐴𝐼𝐼 Dt 𝑡𝐵𝐼𝐼 Dt 𝑡𝐶𝐼𝐼

Vùng 2 𝑡𝐴𝐼 ≃ 0 Dt 𝑡𝐵𝐼 ≃ 0 Dt 𝑡𝐶𝐼 ≃ 0 Dt L

Vùng 3 A
𝑍𝐴𝐼 = 0.8𝑍𝐴𝐵 B 𝑍𝐵𝐼 = 0.8𝑍𝐵𝐶
C D
𝑍𝐶𝐼 = 0.8𝑍𝐶𝐷

𝑍𝐴𝐼𝐼 = 0.8(𝑍𝐴𝐵 + 𝑍𝐵𝐼 )

𝑍𝐴𝐼𝐼𝐼 = 0.8 𝑍𝐴𝐵 + 0.8 𝑍𝐵𝐶 + 𝑍𝐶𝐼 Hoặc quá dòng cực đại
Chương 5: Bảo vệ đường dây và thanh góp
5.5 Bảo vệ khoảng cách cho đường dây tải điện

V.5.2 Phối hợp bảo vệ


B R
3
A C
R1 R2 N2
R4
N1

N3
R6
➢ Vùng 1 (Z1): bảo vệ khoảng 80-90% đường dây AB
➢ Không thể cài đặt để bảo vệ 100% đường dây:
✓ Sai số của BI, BU: BI có thể bị bão hòa và ảnh hưởng tới độ chính xác của tổng trởđo được.
✓ Ảnh hưởng của hệ số phân bố dòng điện
✓ Tính toán tổng trở dựa trên giả thuyết: bỏ qua điện dung đường dây, các pha đảo pha tuần tự...tuy
nhiên thực tế điều này không thể hoàn toàn chính xác.
Chương 5: Bảo vệ đường dây và thanh góp
5.5 Bảo vệ khoảng cách cho đường dây tải điện

V.5.2 Phối hợp bảo vệ


B R
3
A C
R1 R2 N2
R4
N1

N3
R6
➢ Vùng 2 (Z2): tối thiểu từ 120-150% ZAB (giá trị tối thiểu đảm bảo để sự cố sát thanh
góp B (N2, N3) không bị rơi vào vùng 1 của BV1)
➢ Vùng 2 của BV1 là bảo vệ dự phòng cho BV3 và BV5 do đó:
✓ Vùng 2 của BV1 không thể bảo vệ vượt quá Vùng 1 của các bảo vệ liền kề (BV3;BV5)
✓ Phối hợp với đường dây ngắn nhất (bảo vệ tới 50% của đường dây ngắn nhất)
Chương 5: Bảo vệ đường dây và thanh góp
5.5 Bảo vệ khoảng cách cho đường dây tải điện

V.5.2 Phối hợp bảo vệ


B R
3
A C
R1 R2 N2
R4
N1

N3
R6

➢ Vùng 3 (Z3): bao trùm đường dây dài nhất từ thanh góp B (đường dây BD) –
Tuy nhiên không được quá vùng 2 của các bảo vệ BV3; BV5.
➢ Vùng 3: tính tới khả năng ảnh hưởng của tải nặng và trường hợp xảy ra dao
động công suất. Có thể sử dụng bảo vệ quá dòng điện.
Chương 5: Bảo vệ đường dây và thanh góp
5.6 Vai trò và các hư hỏng của hệ thống thanh góp

➢ Thanh góp là Nút điện áp trong Hệ thống điện, thực hiện chức năng kết nối các
phần tử khác nhau trong hệ thống với nhau.

➢ Các hư hỏng trên hệ thống thanh góp thường ít xảy ra, tuy nhiên nếu xảy ra mà
không được cách ly kịp thời có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng

➢ Các sự cố thường gặp trong hệ thống Thanh góp: Ngắn mạch nhiều pha/ Ngắn
mạch chạm đất 1 pha

➢ Các bảo vệ thường dung: Quá dòng, khoảng cách và so lệch


Chương 5: Bảo vệ đường dây và thanh góp
5.7 Các loại sơ đồ thanh góp

5.7.1 Sơ đồ một hệ thống thanh góp


D1 D2 D3 D1 D2 D1 D2
(a) Sơ đồ một hệ
thống thanh góp
(b) Sơ đồ một hệ
thống thanh góp CLPĐ
PĐ1 PĐ2 Pđ1 CLPđ1 Pđ2
phân đoạn bằng 1
dao cách ly CLPđ2
(c) Sơ đồ một hệ
thống thanh góp
phân đoạn bằng 2
dao cách ly N1 N2 N1 N2 N1 N2
(a) (b) (c)
Chương 5: Bảo vệ đường dây và thanh góp
5.7 Các loại sơ đồ thanh góp

5.7.1 Sơ đồ một hệ thống thanh góp

(d) Sơ đồ một hệ
thống thanh góp phân
đoạn bằng máy cắt

(e) Sơ đồ một hệ
thống thanh góp có
thanh góp vòng
Chương 5: Bảo vệ đường dây và thanh góp
5.7 Các loại sơ đồ thanh góp

5.7.2 Sơ đồ hai hệ thống thanh góp có một máy cắt trên một mạch

Sơ đồ hai hệ thống thanh góp


Chương 5: Bảo vệ đường dây và thanh góp
5.7 Các loại sơ đồ thanh góp

5.7.2 Sơ đồ hai hệ thống thanh góp có một máy cắt trên một mạch

Sơ đồ hai hệ thống thanh góp có phân đoạn thanh góp làm việc
Chương 5: Bảo vệ đường dây và thanh góp
5.7 Các loại sơ đồ thanh góp

5.7.2 Sơ đồ hai hệ thống thanh góp có một máy cắt trên một mạch

Sơ đồ hai hệ thống thanh góp có thanh góp vòng


Chương 5: Bảo vệ đường dây và thanh góp
5.7 Các loại sơ đồ thanh góp

➢ 5.7.3 Các sơ đồ khác

Sơ đồ hai hệ thống thanh góp có 2 máy cắt/1 mạch


Chương 5: Bảo vệ đường dây và thanh góp
5.7 Các loại sơ đồ thanh góp

➢ 5.7.3 Các sơ đồ khác

Sơ đồ hai hệ thống thanh góp có 2 máy cắt/1 mạch


Chương 5: Bảo vệ đường dây và thanh góp
5.7 Các loại sơ đồ thanh góp

➢ 5.7.3 Các sơ đồ khác

Sơ đồ hai hệ thống thanh góp có 3 máy cắt/ 2 mạch


Chương 5: Bảo vệ đường dây và thanh góp
5.7 Các loại sơ đồ thanh góp

➢ 5.7.3 Các sơ đồ khác

Sơ đồ hai hệ thống thanh góp có 4 máy cắt/ 3 mạch


Chương 5: Bảo vệ đường dây và thanh góp
5.7 Các loại sơ đồ thanh góp

➢ 5.7.3 Các sơ đồ khác

Sơ đồ tứ giác
Chương 5: Bảo vệ đường dây và thanh góp
5.8 Các sơ đồ thanh góp không cần đặt bảo vệ riêng

➢ Trường hợp 1: Để bảo vệ đường dây, ở đầu nguồn thường đặt bảo vệ dòng
điện có nhiều cấp thời gian. Khi ngắn mạch trên thanh góp B, bảo vệ dòng điện
cực đại sẽ tác động cắt nguồn với thời gian tII. Thời gian này vẫn cho phép vì khi
ngắn mạch ở cuối đường dây với khả năng phát sinh nhiều hơn so với khả năng
ngắn mạch trên thanh góp, bảo vệ vẫn làm việc với thời gian như vậy.
Chương 5: Bảo vệ đường dây và thanh góp
5.8 Các sơ đồ thanh góp không cần đặt bảo vệ riêng

➢ Trường hợp 2: Đối với thanh góp không phân đoạn của nhà máy điện công suất
bé cung cấp điện chủ yếu cho phụ tải cấp điện áp máy phát điện cũng không cần
đặt bảo vệ thanh góp riêng mà dùng bảo vệ chống ngắn mạch ngoài của máy
phát điện để bảo vệ cho thanh góp.
Chương 5: Bảo vệ đường dây và thanh góp
5.8 Các sơ đồ thanh góp không cần đặt bảo vệ riêng

➢ Trường hợp 3: Đối với thanh góp phía thứ cấp không phân đoạn của trạm biến
áp có thể sử dụng bảo vệ của máy biến áp để bảo vệ cho thanh góp
Chương 5: Bảo vệ đường dây và thanh góp
5.9 Bảo vệ toàn phần thanh góp

➢ Các thanh góp từ dạng thanh góp đơn có phân đoạn trở đi đòi hỏi phải có bảo vệ
riêng.
➢ Đặt bảo vệ riêng cho thanh góp nhằm các mục đích:
✓ Đảm bảo yêu cầu tác động nhanh để giữ vững tính ổn định của hệ thống.
✓ Đảm bảo cắt có chọn lọc ngắn mạch trên thanh góp có phân đoạn khi cả hai phân
đoạn cùng làm việc và máy cắt phân đoạn đóng, trên hệ thống hai thanh góp làm việc
song song với máy cắt nối đóng
➢ Để bảo vệ thanh góp có thể dùng các bảo vệ dòng điện cực đại, bảo vệ dòng
điện có hướng, bảo vệ khoảng cách và thông dụng nhất là bảo vệ so lệch vì bảo
vệ này bảo đảm cắt nhanh và có chọn lọc các sự cố trong sơ đồ nối điện bất kỳ.
Chương 5: Bảo vệ đường dây và thanh góp
5.9 Bảo vệ toàn phần thanh góp

➢ Các điểm cần chú ý khi bảo vệ so lệch thanh góp


✓ Cần đặt biến dòng điện trên tất cả các phần tử nối vào thanh góp.
✓ Các biến dòng điện về nguyên tắc nên chọn có cùng dòng điện định mức chọn theo
dòng điện làm việc cực đại Ilvmax của phần tử mang công suất lớn nhất. Khi dùng các
biến dòng điện có hệ số biến khác nhau thì phải cân bằng các sức điện động do
chúng tạo ra bằng các biến dòng trung gian.
✓ Bảo vệ tác động cắt các phần tử nối với nguồn, các phần tử không nối với nguồn có
thể không cắt để giảm nhẹ việc đóng trở lại nguồn điện.
✓ Trong sơ đồ bảo vệ thường dùng rơ le có biến dòng bão hoà trung gian để làm giảm
ảnh hưởng các giá trị quá độ của dòng điện không cân bằng
✓ Nối đất chỉ thực hiện ở một điểm chung (trên bảng bảo vệ).
Chương 5: Bảo vệ đường dây và thanh góp
5.9 Bảo vệ toàn phần thanh góp

➢ So lệch toàn phần thanh góp đơn


Chương 5: Bảo vệ đường dây và thanh góp
5.9 Bảo vệ toàn phần thanh góp

➢ So lệch toàn phần thanh góp đơn có phân đoạn bằng máy cắt
Chương 5: Bảo vệ đường dây và thanh góp
5.9 Bảo vệ toàn phần thanh góp

➢ So lệch có hãm

You might also like