You are on page 1of 21

BỘ MÔN: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ GVHD: ThS.

NGUYỄN THU HÀ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG

BÀI TIỂU LUẬN

ĐỘNG TỪ TIẾNG ANH

MÔN: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ

GVHD: THẠC SĨ NGUYỄN THU HÀ

Sinh viên thực hiện:


1. NGUYỄN HOÀNG ĐĂNG TRÂN – 187NA10396

2. VŨ PHI YẾN – 187NA00924

Trang | 1
Hồ Chí Minh, tháng 10/2019
BỘ MÔN: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ GVHD: ThS. NGUYỄN THU HÀ

MỤC LỤC:

Trang | 2
Hồ Chí Minh, tháng 10/2019
BỘ MÔN: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ GVHD: ThS. NGUYỄN THU HÀ

LỜI MỞ ĐẦU:

Trang | 3
Hồ Chí Minh, tháng 10/2019
BỘ MÔN: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ GVHD: ThS. NGUYỄN THU HÀ

I. KHÁI NIỆM:

- Động từ là từ (thành phần câu) dùng để biểu thị hoạt động (Vd: chạy, đi,
đọc,..) và trạng thái (Vd: tồn tại, ngồi,..). Trong ngôn ngữ tiếng Việt, động
từ gồm hai loại là nội động từ và ngoại động từ. Nội động từ là động từ chỉ
có chủ ngữ (Vd: Anh ấy chạy), còn ngoại động từ là động từ có chủ ngữ và
tân ngữ (VD: cô ấy ăn cá). Động từ trong tiếng Anh cũng như vậy. Nhưng
cả hai ngôn ngữ đều có sự khác biệt về mặt ngữ pháp. Trước hết, chúng ta
hãy cùng tìm hiểu về cấu trúc hình thành câu của cả hai:

+ Trong tiếng Việt: Gồm 6 thành phần: chủ ngữ, vị ngữ, tân ngữ, bổ túc
ngữ, hình dung phụ gia ngữ và phó từ phụ gia ngữ. Trong đó chủ ngữ và vị
ngữ được coi là hai thành phần chủ yếu của câu: chủ ngữ “nói về cái gì, ấy
tức là “chủ thể” trong câu, còn “vị ngữ” thì thuật thuyết “cái thế nào” về
chủ ngữ ấy. Và trong một câu tiếng Việt có thể không có ĐỘNG TỪ mà
câu đó vẫn có nghĩa. (Vd: Cố ấy rất đẹp, đứa bé này ngoan,…)

+ Trong tiếng Anh: Gồm 4 thành phần: chủ ngữ, động từ, tân ngữ, các
thông tin nền. Trong đó, chủ ngữ và động từ là hai thành phần bắt buộc
trong một câu tiếng Anh. Chúng ta có thể thấy rằng, thành phần không thế
thiếu trong một câu đó chính là ĐỘNG TỪ. Hãy thử tưởng tượng một câu
mà không có động từ thì câu đó không nói lên được điều gì cả.

(Ví dụ: 1. Tom coffee in the kitchen = Tom cà phê trong nhà bếp => Một
câu không có nghĩa  Tom made coffee in the kitchen = Tom đã pha cà
phê trong nhà bếp.

2. Tom kick the ball. – Tom thực hiê ̣n hành động đá quả bóng.
Quả bóng là đối tượng nhận tác động của hành động (object of the verb).

Trang | 4
Hồ Chí Minh, tháng 10/2019
BỘ MÔN: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ GVHD: ThS. NGUYỄN THU HÀ

=> Vậy qua hai sự so sánh trên ta có thể đi đến kết luận rằng: Ngoài chức
năng dùng để biểu thị hoạt động và trạng thái ra thì động từ trong tiếng
Anh còn làm cho câu trở nên có nghĩa. Chính vì vậy, nó là một thành phần
không thể thiếu trong câu.

II. PHÂN LOẠI ĐỘNG TỪ:

1. ĐỘNG TỪ THƯỜNG (Ordinary verb):

1.1. Định nghĩa:

- Là các động từ chỉ hành động, trạng thái của con người, sự vật hay sự
việc như: walk (đi bộ), play (chơi), seem (dường như, có vẻ), ….

Ví dụ:

- She walks to school every day. (Cô ấy đi bộ tới trường hàng ngày.)

Ta thấy động từ “walk” (đi bộ) chỉ hành động dùng chân bước đi và đây là
động từ chỉ hành động.

- He looks very tired. (Anh ấy trông có vẻ mệt mỏi.)

Động từ “look” trong câu này có nghĩa là “trông có vẻ, nhìn có vẻ” là động
từ chỉ trạng thái.

1.2. Đặc điểm:

* Động từ thường khi đóng vai trò làm động từ chính trong câu sẽ chia
theo thì và chia theo chủ ngữ.

Ví dụ: - My mother goes to work by motorbike every day. (Mẹ tôi đi làm


bằng xe máy hàng ngày.)

Trang | 5
Hồ Chí Minh, tháng 10/2019
BỘ MÔN: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ GVHD: ThS. NGUYỄN THU HÀ

Ta thấy động từ “go” trong câu này chia thì “hiện tại đơn” và chia theo chủ
ngữ “she” (ngôi thứ 3 số ít) nên phải thêm “es”.

* Động từ thường trong câu phủ định phải mượn trợ động từ rồi thêm
“not” sau trợ động từ, và động từ thường lúc này phải ở dạng nguyên thể.

Ví dụ: - You didn’t wash clothes yesterday. (Hôm qua con không giặt


quần áo đấy.)

 * Động từ thường trong câu hỏi phải mượn trợ động từ đảo lên trước chủ
ngữ, và động từ thường đứng sau chủ ngữ và ở dạng nguyên thể.

Ví dụ: - Did you go to school yesterday? (Hôm qua bạn có đi học không?)

* Động từ thường khi nó KHÔNG đóng vai trò làm động từ chính thì sẽ
chia theo cấu trúc.

Ví dụ: - I like playing football. (Tôi thích chơi đá bóng.)

Ta thấy trong câu này, động từ “like” là động từ chính trong câu chia theo
thì và chia theo chủ ngữ. Còn động từ “play” sẽ chia theo cấu trúc: like +
V-ing: Thích làm gì.)

2. TRỢ ĐỘNG TỪ:

2.1. Định nghĩa:

- Là các các từ được theo sau bởi một động từ khác để tạo thành một câu
hỏi, câu phủ định, hoặc thể bị động. Có 12 trợ động từ trong tiếng Anh: be,
have, do, can, shall, will, may, must, need, ought (to), dare, used (to).
Trong đó có 9 động từ còn được xếp vào loại Động từ khuyết thiếu (Modal

Trang | 6
Hồ Chí Minh, tháng 10/2019
BỘ MÔN: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ GVHD: ThS. NGUYỄN THU HÀ

verbs). Đó là các động từ can, may, must, will, shall, need, ought (to),
dare và used (to).

- Có 3 trợ động từ được dùng nhiều nhất: Be, Do, Have

(Phần bên dưới sẽ mô tả rõ hơn về 3 loại trợ động từ thông dụng cũng như
các ví dụ để các bạn dễ phân biệt khi nào chúng là động từ chính khi nào
là động trợ động từ).

2.2. Phân loại:

2.2.1 Trợ động từ be:

Động từ “be” hay “to be” là động từ quan trọng được dùng rất nhiều
trong Tiếng Anh. Nó có thể được dùng như là 1 động từ chính đứng độc
lập trong tất cả các thì gồm: be, to be, been, am, are, is, was, were,
wasn’t, weren’t, isn’t, aren’t. Khi được dùng với chức năng là 1 trợ động
từ thì “be” luôn được theo sau bởi 1 động từ khác để tạo thành cụm động
từ hoàn chỉnh, nó có thể là số ít hoặc số nhiều, hiện tại hoặc quá khứ. Các
câu phủ định sẽ được thêm “not”.

 Jerry is messy. (Is = Action verb = động từ hành động )

 Although he is always complaining about his accidents, Jerry fails


to pay attention. (Is = auxiliary verb = trợ động từ động từ )

 Jerry is going to be doing extra laundry for the rest of his life. (to be
= auxiliary verb = trợ động từ động từ )

Trang | 7
Hồ Chí Minh, tháng 10/2019
BỘ MÔN: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ GVHD: ThS. NGUYỄN THU HÀ

2.2.2. Trợ động từ do:

“Do” có thể được dùng như là 1 động từ hành động mà đứng độc lập trong
tất cả các thì gồm: to do, do, does, done, did and didn’t, doesn’t.
Khi được dùng như là 1 trợ động từ, “do” luôn luôn kết hợp với 1 động từ
khác để tạo thành 1 cụm động từ hoàn chỉnh, nó được dùng trong câu
khẳng định để nhấn mạnh.

- Ví dụ: “I do love you!” . Trợ động từ “Do” thường được dùng trong các
câu hỏi và câu phủ định. Nó cũng được dùng trong câu tĩnh lược, khi mà
động từ chính được hiểu trước đó. Ví dụ: “He plays piano well, doesn’t
he?” hoặc “They all had dinner, but I didn’t.” (Đây là dạng Câu hỏi
đuôi trong tiếng Anh)

 Because he spills things so often, Jerry does more laundry than most
people. (Does = Action verb = động từ hành động)

 Jerry didn’t put his coffee in a cup with a lid. (Didn’t = auxiliary
verb = trợ động từ động từ)

 Jerry doesn’t always spill things, but it happens a lot. (Doesn’t =


auxiliary verb = trợ động từ động từ )

2.2.3. Trợ động từ have:

“Have” là động từ rất quan trọng có thể đứng 1 mình độc lập trong tất cả
các thì dưới các dạng: has, have, having, had, and hadn’t. Nó được dùng
để mô tả sở hữu, hoặc cũng được dùng để mô tả khả năng, mô tả ngoại
hình của 1 ai đó. “Have” cũng là 1 động từ rất phổ biến để thay thế các
động từ “eat” and “drink.

- Ví dụ “Let’s have dinner.” hoặc “Let’s have a drink.”

Trang | 8
Hồ Chí Minh, tháng 10/2019
BỘ MÔN: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ GVHD: ThS. NGUYỄN THU HÀ

Khi được dùng như là 1 trợ động từ, “have” phải kết hợp với 1 động từ
chính để tạo thành 1 cụm động từ hoàn chỉnh cho nên các bạn rất dễ phân
biệt dựa trên 3 ví dụ bên dưới:

 Jerry has a large coffee stain on his shirt. → (Has = Action verb =
động từ hành động)

 Jerry has bought a new shirt to replace the one that was ruined
earlier. → (Has = auxiliary verb = trợ động từ trong thì hiện tại hoàn
thành.)

 Jerry should had been more careful! → (Have = auxiliary verb = trợ
động từ trong thì quá khứ hoàn thành.)

2.3.4. Trợ động từ khuyết thiếu (Modal Auxiliary


Verbs):

Có một nhánh trong trợ động từ đó chính là các trợ động từ khuyết thiếu.
Các trợ động từ khuyết thiếu này dùng để chỉ về khả năng, tiềm năng, sự
cần thiết hay ý định. Các động từ khuyết thiếu bao gồm: can, could, will,
would, shall, should, may, might, need, must, ought to

*Lưu ý : Những động từ khuyết thiếu không bao giờ đứng một mình mà
phải luôn đi kèm với những động từ ngữ nghĩa khác.

- Ví dụ: Liam and Luca will fly to Japan today. (Liam và Luca sẽ bay tới Nhật
hôm nay. Vậy “will” là trợ động từ và “fly” là động từ chính)

- Một số mẫu câu về trợ động từ:

1. Jessica is taking John to the airport.

2. If he doesn’t arrive on time, he’ll have to take a later flight.

Trang | 9
Hồ Chí Minh, tháng 10/2019
BỘ MÔN: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ GVHD: ThS. NGUYỄN THU HÀ

3. Unfortunately, our dinner has been eaten by the dog.

4. I have purchased a new pair of shoes to replace the ones that were lost in
my luggage.

5. She was baking a pie for dessert.

6. Did Matthew bring coffee?

3. NGOẠI ĐỘNG TỪ VÀ NỘI ĐỘNG TỪ (TRANSITIVE & INTRANSITIVE VERBS)

3.1 Ngoại động từ (Transitive verbs):

Ngoại động từ diễn tả hành động tác động trực tiếp lên người hoặc vật, nó
luôn được theo sau bởi một tân ngữ. Nếu thiếu tân ngữ, câu sẽ không hoàn
chỉnh.

- Ví dụ: She ate that cupcake. (Ngoại động từ luôn luôn cần thêm yếu tố
bên ngoài là một danh từ hay đại từ theo sau để hoàn tất nghĩa của câu.
Trong câu trên, chúng ta không thể nói “she ate” rồi ngừng lại. Danh từ
đi theo ngay sau ngoại động từ được gọi là tân ngữ (túc từ) trực tiếp
(cupcake là tân ngữ trực tiếp của ate. Hoặc I like it (tôi thích nó). Ta
không thể nói: I like (tôi thích) rồi ngưng lại.)

3.2 Nội động từ (Intransitive verbs):

Nội động từ diễn tả hành động dừng lại với người nói hay người thực hiện
nó. Nội động từ không cần có tân ngữ trực tiếp đi kèm theo. Nếu có tân
ngữ thì phải có giới từ đi trước, tân ngữ này được gọi là tân ngữ của giới
từ (prepositional object), không phải là tân ngữ trực tiếp. Ví dụ: She walks /
Birds fly / She walks in the garden.

Trang | 10
Hồ Chí Minh, tháng 10/2019
BỘ MÔN: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ GVHD: ThS. NGUYỄN THU HÀ

3.3 Các động từ vừa là ngoại động từ vừa là nội động từ:

Có một số động từ vừa được xem là nội động từ, vừa được xem là ngoại
động từ. Ví dụ như:

 I write a story / I write.


 Who sang that song?  He sang.
 She left her bag at the restaurant.
 After finished the lunch, her left.

Để quyết định khi nào dùng nội động từ, khi nào dùng ngoại động từ, hãy
xác định xem tân ngữ trong câu là gì. Nó có bị tác động trực tiếp hoặc theo
sau động từ không. Nếu câu có tân ngữ và tân ngữ đó được tác động trực
tiếp bởi động từ thì đó là ngoại động từ, và ngược lại.

3.4 Cụm động từ và biến thể của từ:

Cụm động từ cũng có thể được phân loại là nội động từ hay ngoại động từ.
Ví dụ: 1. Billy has decided to give up smoking when his wife has a baby.
2. I hope Linda doesn’t give up.
Trong đó, “give up” là một cụm động từ. Trong ví dụ đầu tiên, ta có thể
thấy “give up” mang ý nghĩa từ bỏ, quên một thứ gì đấy. Còn trong ví dụ
thứ hai, “give up” có nghĩa là đừng từ bỏ sự cố gắng.

4. ĐỘNG TỪ LIÊN KẾT (LINKING VERBS):


Là những từ kết nối chủ ngữ với danh từ/ cụm danh từ hoặc tính từ miêu tả
chủ ngữ).
Các động từ liên kết phổ biến bao gồm “be” (am, is, are, was, were),
become (trở nên), seem (dường như), feel (cảm thấy), look (trông có vẻ),
sound (nghe có vẻ),...

Trang | 11
Hồ Chí Minh, tháng 10/2019
BỘ MÔN: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ GVHD: ThS. NGUYỄN THU HÀ

Ví dụ:. He is an excellent student in my department.  (Anh ấy là một sinh


viên xuất sắc trong khoa của tôi.)
Jasmine looks amazing. (Jasmine trông thật tuyệt.)
Động từ liên kết còn cho thấy rõ hơn về mối liên hệ giữa chủ ngữ và bổ
ngữ:

4.1 NHỮNG ĐỘNG TỪ LIÊN KẾT THỰC SỰ


(True linking verbs):

TRUE LINKING
VÍ DỤ: GIẢI THÍCH:
VERBS:

Động từ to be “am” nối


TO BE
I am glad you came today. chủ ngữ “I” với trạng thái
(THÌ/ LÀ/ BỊ/ Ở)
“vui vẻ”-“glad” là tính từ.

Động từ “became” nối


BECOME It became clear that she chủ ngữ “It” với trạng thái
(TRỞ NÊN) loved him. “rõ ràng”-“clear” là tính
từ.
Động từ “seem” nối chủ
SEEM He seemed very serious ngữ “He” với trạng thái
(TRÔNG CÓ VẺ) about this problem. “nghiêm túc”-“serious” là
tính từ.

4.2 NHỮNG ĐỘNG TỪ VỪA LÀ LIÊN KẾT VỪA LÀ ĐỘNG TỪ


THƯỜNG:
Grow: Phát triển Smell: Ngửi thấy Stay: Lưu lại
Look: Nhìn, trông có vẻ Sound: nghe có vẻ Get: Lấy

Trang | 12
Hồ Chí Minh, tháng 10/2019
BỘ MÔN: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ GVHD: ThS. NGUYỄN THU HÀ

Prove: Chứng minh Taste: Nếm Appear: Trông có vẻ


Remain: Còn lại Turn: Hóa ra là Feel: Cảm giác

Để xác định được trường hợp nào với những động từ trên đóng vai trò là
động từ liên kết hay động từ thường, chúng ta hãy lấy động từ “Look”
để làm ví dụ:

1. The flowers looked wilted 2. She looked for wild flowers


(Những bông hoa này trông có (Cô ấy tìm kiếm những bông hoa
vẻ héo.) dại.)
Giải thích:
- Trong câu này, “look” đóng - Trong câu này, “look” là động
vai trò động từ liên kết vì khi ta từ thường vì khi ta thay “look”
thay “look” bằng động từ liên bằng động từ liên kết thực sự To
kết thực sự là To Be” thì câu Be thành “were” thì câu có nghĩa
này vẫn có nghĩa không hợp lý.
 The flowers were wilted.  She were for wild flowers
(Những bông hoa đã héo) (Cô ấy là để cho những bông hoa
dại)

5. CÁC CỤM ĐỘNG TỪ (PHRASAL VERBS):

5.1 Khái niệm:

Cụm động từ được tạo thành từ động từ kết hợp với một số từ liên quan
khác. Có một số động từ cần có các từ khác đi kèm mới trọn vẹn nghĩa.

Về mặt lý thuyết cụm động từ phức tạp hơn động từ nhưng chức năng
trong câu hệt như động từ. Như vậy cụm động từ cũng sẽ đảm nhiệm vị
ngữ trong câu.

Trang | 13
Hồ Chí Minh, tháng 10/2019
BỘ MÔN: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ GVHD: ThS. NGUYỄN THU HÀ

5.2 Cấu tạo cụm động từ:

Tách cụm động từ sẽ được 3 phần chính:

– Phần trước: có chức năng bổ nghĩa cho phần trung tâm, với các nghĩa
như sự việc tiếp diễn, ngăn cản hoặc khuyến khích.

– Phần trung tâm

– Phần sau: bổ ngữ cho động từ chính trong cụm động từ về địa điểm, thời
gian, nguyên nhân, mục đích,…

Phân tích câu: Hoa đang đi đến trường.

Trong đó cụm động từ: Đang / đi / đến trường

Phần trước: đang

Phần trung tâm: đi

Phần sau: đến trường

Có một số trường hợp đặc biệt cụm động từ bị khuyết điểm phần phụ trước
hoặc phần phụ sau. Ví dụ như không có phần phụ sau: sẽ làm, đang đi.
Không có phần phụ trước như: làm xong công việc, đi du lịch.

Ví dụ: “Các bạn học sinh còn đang vui chơi ở sân trường”.
Phân tích cụm động từ trong câu trên.
=> Cụm động từ: “còn đang vui chơi ở sân trường”.
Trong đó:
Phần trước: “còn đang” bổ ngữ cho động từ chính, diễn tả sự việc đang
xảy ra.
Phần trung tâm: “vui chơi”.
Phần sau: “ở sân trường” bổ ngữ cho động từ chính về địa điểm.
Trang | 14
Hồ Chí Minh, tháng 10/2019
BỘ MÔN: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ GVHD: ThS. NGUYỄN THU HÀ

6. ĐỘNG TỪ TÌNH THÁI (MODAL VERB):

Động từ tình thái (hay còn gọi là động từ khiếm khuyết Modal verbs) là động từ
nhưng lại không được dùng để chỉ hành động, mà nó chỉ giúp bổ nghĩa cho
động từ chính:

 Động từ không cần chia ở ngôi thứ 3 số ít: I can, She can, He can, It can

 Không có hình thức nguyên thể hay phân từ hai giống như các động từ
thường khác – Động từ chính đứng đằng sau không chia, ở dạng nguyên
thể (có hoặc không có “to” )

 Không cần trợ động từ trong câu hỏi, câu phủ định, câu hỏi đuôi…

6.1 ĐỘNG TỪ TÌNH THÁI DIỄN ĐẠT KHẢ NĂNG:

Khi muốn nhắc tới khả năng hay năng lực của ai đó, chúng ta thường sử
dụng động từ “can” cho thì hiện tại đơn và “could” cho thì quá khứ.

Chúng ta cần lưu ý là việc sử dụng can/could để nói tới khả năng bẩm sinh
hay năng lực của một ai đó. Đây chính là khả năng từ khi sinh ra đã có
hoặc khả năng tự học, tự tìm hiểu và khám phá mà đạt được.

6.2 ĐỘNG TỪ TÌNH THÁI DIỄN ĐẠT ĐIỀU CÓ THỂ XẢY RA:
Khi muốn diễn đạt điều có khả năng xảy ra, chúng ta cũng có thể
dùng can/could. Dùng “can” khi nói về hiện tại, và dùng “could” khi nói về
quá khứ.
He could be very naughty when he was a little boy (Anh ấy có thể là một cậu bé
rất bướng bỉnh khi còn nhỏ)
It can be rainny in July (Trời có thể mưa vào tháng 7)

Trang | 15
Hồ Chí Minh, tháng 10/2019
BỘ MÔN: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ GVHD: ThS. NGUYỄN THU HÀ

6.3 ĐỘNG TỪ TÌNH THÁI DIỄN TẢ SỰ XIN PHÉP:

Khi muốn diễn tả sự xin phép hay hỏi ý kiến của một ai đó, chúng ta có rất
nhiều động từ tình thái phù hợp như can, could, may, might.

Chúng ta có một số lưu ý như sau: Lúc này nếu chúng ta


dùng “could” không phải đang đề cập tới việc làm trong quá khứ, mà
dùng “could” để đặt câu hỏi theo phép lịch sự. Nhưng thông thường người
nước ngoài họ vẫn hay dùng nhiều nhất là “can”

Bên cạnh đó “may/might” cũng được dùng để hỏi ý kiến


nhưng “may” luôn được dùng nhiều hơn “might” và “may” thể hiện cấp độ
lịch sự nhiều hơn can/could. Chúng ta có thể dùng may/might khi muốn
hỏi ý kiến của bạn bè, những người cùng tuổi hoặc ít tuổi hơn mình.

Tóm tắt:

Can: Thường được nhiều người dùng nhất, phổ biến nhất, mang tính trung lập
Could: Thể hiện sự do dự và lịch sự
May: Được dùng với hình thức trang trọng, lịch sự và tôn trọng
Might: Ít dùng hơn cả, thể hiện sự do dự nhất khi hỏi so với ba loại kể trên

6.4 ĐỘNG TỪ TÌNH THÁI DIỄN TẢ SỰ SUY LUẬN:

+ Đối với thì hiện tại đơn: Khi diễn tả sự suy luận ở thời hiện tại đơn,
chúng ta dùng “must” và “can’t”. “Must” được dùng cho câu nói ở thể
khẳng định, và “can’t be” dùng cho câu nói ở thể phủ định.

Ví dụ: He must be here (Chắc chắn anh ta ở đây) >< He can’t be here
(Anh ta chắc chắn không ở đây)

Trang | 16
Hồ Chí Minh, tháng 10/2019
BỘ MÔN: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ GVHD: ThS. NGUYỄN THU HÀ

+ Đối với thì quá khứ: Chúng ta dùng “must have done” cho thể khẳng
định và “can’t/couldn’t have done” cho thể phủ định.
Ví dụ: She must have been working hard (Cô ấy chắc chắn đã làm việc
rất chăm chỉ) >< She couldn’t have been working hard (Cô ấy chắc
không làm việc chăm chỉ đâu!)

Trang | 17
Hồ Chí Minh, tháng 10/2019
BỘ MÔN: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ GVHD: ThS. NGUYỄN THU HÀ

6.5 CÁC LOẠI MODAL VERB:


Modal
Chức năng Ví dụ Chú ý
Verbs
Diễn tả khả năng
hiện tại hoặc tương You can speak – Can và Could còn được
lai là một người có Spainish. dùng trong câu hỏi đề
Can
thể làm được gì, nghị, xin phép, yêu cầu.
hoặc một sự việc It can rain. Ví dụ:
có thể xảy ra Could you please wait a
moment?Can I ask you a
question?
Could (quá Diễn tả khả năng My brother could
khứ của xảy ra trong quá speak English when -Có thể dùng “be able to”
“Can”) khứ he was five. thay cho “can hoặc could”

Mustn’t – chỉ sự cấm đoán


You must get up
Diễn đạt sự cần Khi đưa ra lời phỏng đoán
early in the morning.
thiết, bắt buộc ở cho hoạt động xảy ra trong
hiện tại hoặc tương You must be here quá khứ ở thể phủ định,
Must
lai before 8 a.m cần dùng can’t have V3

Đưa ra lời đoán You must be hungry I was with him the whole
after working hard. day. He can’t have gone to
the movies.

Diễn tả sự cần thiết


phải làm gì nhưng I have to stop
Don’t have to= Don’t need
Have to là do khách quan smoking. My doctor
to (chỉ sự không cần thiết)
(nội quy, quy said that.
định…)
Diễn tả điều gì có -May và might dùng để
May thể xảy ra ở hiện May I call her? xin phép. Nhưng might ít
tại được dùng trong văn nói,

Trang | 18
Hồ Chí Minh, tháng 10/2019
BỘ MÔN: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ GVHD: ThS. NGUYỄN THU HÀ

chủ yếu trong câu gián


tiếp:
May I turn on TV?
I wonder if he might go
Might (quá Diễn tả điều gì có
She might not be his there alone.
khứ của thể xảy ra ở quá
house.
“May”) khứ -Might được dùng không
phải là quá khứ của May
Where is John? I don’t
know. He may/might go
out with his friends.

Diễn đạt, dự đoán


Tomorrow will be
sự việc xảy ra
sunny.
trong tương lai
Will Did you buy sugar? Dùng Will hay Would
Đưa ra một quyết trong câu đề nghị, yêu cầu,
Oh, sorry. I’ll go
định tại thời điểm lời mời
now.
nói
Will you have a cup of
Diễn tả một giả coffee?
định xảy ra hoặc She was a child. She
Would you like a cake?
Would dự đoán sự việc có would be upset when
thể xảy ra trong hear this bad news.
quá khứ
Dùng để xin ý
kiến,lời khuyên. Where shall we eat
Shall
“Will” được sử tonight?
dụng nhiều hơn

Chỉ sự Chỉ sự yêu You should send this


cầu ở mức trịnh report by
trọng nhưng ở mức September 8th .
Should
độ nhẹ hơn You should call her.
“Must”
She worked hard,
Đưa ra lời khuyên, she should get the

Trang | 19
Hồ Chí Minh, tháng 10/2019
BỘ MÔN: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ GVHD: ThS. NGUYỄN THU HÀ

ý kiến best result.


Dùng để suy đoán  
Chỉ sự bắt buộc. You ought not to eat
Mạnh hơn candy at night.
Ought to
“Should” nhưng
chưa bằng “Must”  

6.6 CÁCH SỬ DỤNG:


Modal Verb Ý nghĩa Ví dụ
Nghĩa vụ buộc phải tuân You must stop when the traffic lights
thủ turn red.
Must
He must be very tired. He’s been
Kết quả logic / chắc chắn
working all day long.
Must not Ngăn cấm You must not smoke in the hospital.
Có khả năng I can swim.
Can Sự cho phép Can I use your phone please?
Khả năng Smoking can cause cancer.
Có khả năng trong quá When I was younger I could run
khứ fast.
Could Excuse me, could I just say
Cho phép 1 cách lịch sự
something?
Khả năng It could rain tomorrow!
Sự cho phép May I use your phone please?
May
Có khả năng năng xảy ra It may rain tomorrow!
Cho phép một cách lịch
Might I suggest an idea?
sự
Might
I might go on holiday to Australia
Có khả năng xảy ra
next year.

Trang | 20
Hồ Chí Minh, tháng 10/2019
BỘ MÔN: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ GVHD: ThS. NGUYỄN THU HÀ

Không cần thiết/không I need not buy tomatoes. There are


Needn’t
liên quan đến nghĩa vụ plenty of tomatoes in the fridge.
I should / ought to see a doctor. I
Một phần nghĩa vụ
have a terrible headache.
You should / ought to revise your
Should/ought to Lời khuyên
lessons
He should / ought to be very tired.
Kết quả logic
He’s been working all day long.
Had better Lời khuyên You’d better revise your lessons

Trang | 21
Hồ Chí Minh, tháng 10/2019

You might also like