You are on page 1of 20

Tổ 13_Y2014

I. Sơ lược về giải phẫu.

Chất trắng
dính vào
• Hai cuống tiểu não trên:

dính vào
• Hai cuống tiểu não giữa:

• Hai cuống tiểu não dưới

Chất xám

2
Vỏ tiểu não.

 Gồm 3 lớp:
• Lớp phân từ
• Lớp TB purkinje
• Lớp TB hạt

3
4
Tiểu não nhuộn H-Sài Gòn (Hình chụp tại phòng thực tập mô) 5
Chất trắng và các nhân tiểu não

 Chất trắng là những sợi thần kinh đi đến  Các nhân tiểu não quan trọng là:
và đi ra của tiểu não  Nhân mái: Liên hệ với tiền đình và thể lưới
để điều chỉnh thăng bằng và tư thế
 Nhân xen: tạo bởi nhân nút và nhân tiểu cầu
 Nhân răng: liên hệ với đồi thị và vỏ não, có
vai trò quan trọng trong phối hợp các hoạt
động vận động nối tiếp nhau khởi phát từ vỏ
não.

6
II. Sự phân chia của tiểu não

Căn cứ vào sự phân bố trong


không gian, người ta chia tiểu
não ra:
• Thùy trước
• Thùy sau
• Thùy nhung cục.

7
8
Sự phân chia của tiểu não

 Căn cứ vào chức năng:


 Thùy nhộng
 Hai bán cầu tiểu não
 Vùng trung gian
 Vùng ngoài

 Căn cứ vào bậc thang


tiến hóa:
 Tiểu não cổ
 Tiểu não cũ
 Tiểu não mới

9
III. CHỨC NĂNG DẪN TRUYỀN TIỂU
NÃO

10
Những đường đi vào tiểu não
 Bó tủy tiểu não chéo & Bó tủy
tiểu não thẳng
 Tiếp nhận xung động về trương lực

 Điều hòa và phối hợp các động tác

 Bó Goll & Burdach


 Xung động về cảm giác bản thể

 Bó tiền đình tiểu não


 Cảm giác về không gian
 Điều hòa trương lực cơ để giữ
thăng bằng cho cơ thể

 Bó lưới tiểu não


 Bó trám tiểu não
 Bó vỏ-cầu-tiểu não
 Liên hệ giữa vỏ não và tiểu não 11
Những đường đi ra khỏi tiểu não
 Những đường từ nhân mái
đi ra
 Bó tiểu não tiền đình
 Bó móc bắt chéo

 Những đường từ nhân răng


đi ra
 Bó tiểu não nhân đỏ
 Bó tiểu não đồi thị vỏ não

12
IV. CHỨC NĂNG ĐIỀU HÒA CỬ
ĐỘNG CỦA TIỂU NÃO

13
Kiểm soát và điều chỉnh vận động không tùy ý

 Kiểm soát và điều chỉnh trương lực cơ


 Ở động vật: ức chế trương lực cơ do thùy nhộng  phá hủy thùy nhộng dẫn tới trương lực cơ
duỗi tăng
 Ở người: tổn thương tiểu não gây giảm trương lực cơ cùng bên.
 Tăng trương lục cơ của các chi và của thân là do thùy nhộng
 Tăng trương lực cơ ở cùng cổ là do tiểu não cổ (thùy nhung cụ và phần lân cận của thùy nhộng)

 Kiểm soát sự phối hợp động tác và duy trì tư thế trong không gian khi hoạt động
nhanh: thuộc vai trò của thùy nhộng.
 Kiểm soát và điều chỉnh thăng bằng cơ thể: do tiểu não cũ (lưỡi tiểu não, lưỡi gà)
và tiểu não cổ ( thùy nhung cục)

14
Kiểm soát và điều chỉnh vận động tùy ý
 Vùng trung gian bán cầu
tiểu não đảm nhiệm chức
năng kiểm soát vận động
ngọn chi.
 Vùng ngoài bán cầu tiểu
não:
 Chức năng lập kế hoạch
cho những cử động tiếp
theo
 Định thời gian thích hợp co
những cử động liên tiếp
nhau

15
Vai trò tiểu não trong hoạt động thực vật

 Trên lâm sàng tổn thương tiểu não thường có các rối loạn thực vật kèm theo như:
rối loạn dinh dưỡng, tim mạch, thân nhiệt, chuyển hóa …

16
V. NHỮNG RỐI LOẠN DO CẮT BỎ
TIỂU NÃO TRÊN ĐỘNG VẬT

17
Trên động vật

Giai đoạn 1 Giai đoạn 2


• RL tăng trương lực cơ như • Giảm RL trương lực cơ,
trong duỗi cứng mất não. còn vận động nhưng các
động tác rối loạn, không
chính xác.

Giai đoạn 3
• Các triệu chứng trên giảm
nhiều nhưng vẫn còn tồn
tại.

18
Trên lâm sàng

 Giảm trương lực cơ  Run


 Cử động sai tầm  Lay tròng mắt khi nhìn cố định vào một
vật
 Cử động sai hướng
 Mất thăng băng, lảo đảo
 Cử động loạn nhịp
 Rối loạn phát âm và chữ viết

19
20

You might also like