You are on page 1of 1

Câu 19: Giúp sức để kết thúc tội phạm vào thời điểm sau khi tội phạm

hoàn thành là đồng phạm.


Đúng, vì Đồng phạm là những người cùng tham gia vào việc thực hiện một tội phạm như: cùng thực
hiện tội phạm có thể là trực tiếp thực hiện hành vi được mô tả trong cấu thành tội phạm (là người thực
hành), thực hiện hành vi chủ mưu, chỉ huy, cầm đầu việc thực hiện tội phạm (là người tổ chức), người
thực hiện hành vi kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác thực hiện tội phạm (là người xúi giục); tạo
điều kiện về tinh thần hay vật chất cho người khác thực hiện tội phạm (là người giúp sức).
Căn cứ pháp lý:
Khoản 3 Điều 17 bộ luật hình sự 2015 có quy định về “Đồng phạm” như sau:
Đồng phạm là những người cùng tham gia vào việc thực hiện một tội phạm như: cùng thực hiện tội
phạm có thể là trực tiếp thực hiện hành vi được mô tả trong cấu thành tội phạm (là người thực hành),
thực hiện hành vi chủ mưu, chỉ huy, cầm đầu việc thực hiện tội phạm (là người tổ chức), người thực
hiện hành vi kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác thực hiện tội phạm (là người xúi giục); tạo điều
kiện về tinh thần hay vật chất cho người khác thực hiện tội phạm (là người giúp sức)
Câu 21: Đồng phạm phức tạp là tội phạm có tổ chức.
Đúng, vì đồng phạm phức tạp là hình thức đồng phạm trong đó có một hoặc một số người là người thực
hành vi còn lại những người khác với vai trò là người tổ chức hoặc người xúi giục hoặc người giúp sức.
Theo khoản 3 điều 17 bộ luật hình sự 2015 quy định “Người đồng phạm bao gồm người tổ chức, người
thực hành, người xúi giục, người giúp sức…”. Ngoài ra, “phạm tội có tổ chức là hình thức đồng phạm
có sự câu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm.” (khoản 2 điều 17 bộ luật hình sự).
Như vậy, đặc điểm của phạm tội có tổ chức là sự cấu kết chặt chẽ giữa những người trong đồng phạm.

You might also like