You are on page 1of 137

Tài liệu học tập Hoá học Năm học 2021 -

12 2022

Chuyên đề 1: ÔN TẬP HÓA HỮU CƠ 11


B. Bài tập ôn tập
Câu 1: Chất nào sau đây không tác dụng được với C2H5OH?
A. CH3CHO. B. CH3COOH. C. CuO. D. Na.
Câu 2: Oxi hóa chất nào sau đây bằng CuO sẽ thu được xeton?
A. etanol. B. phenol. C. metanol. D. propan – 2 - ol.
Câu 3: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch KOH ?
A. etanol. B. phenol. C. glixerol. D. stiren.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Ancol bậc III không bị oxi hóa bởi CuO.
B. Phenol tác dụng được với K, KOH.
C. Hidro hóa andehit thu được ancol bậc I.
D. Phenol có tính axit mạnh hơn axit fomic.
Câu 5: Cho các chất sau: etilen, axetilen, benzen, toluen, stiren, phenol, etanol. Số chất tác dụng
được với nước brom là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 6: Cho các chất: ancol etylic, glixerol, phenol, benzen, stiren, propan – 1, 2 - diol. Số chất tác
dụng được với Na là
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 7: Cho các chất sau: axetilen, propin, toluen, metanol, andehit axetic, axit fomic. Số chất tác
dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 8: Chất hữu cơ X tác dụng được với Na, NaOH nhưng không tác dụng với NaHCO 3. Chất X

A. phenol. B. etanol. C. axit axetic. D. propanal.
Câu 9: Chất nào sau đây hòa tan được Cu(OH) 2 tạo thành dung dịch xanh lam?
A. etanol. B. phenol. C. glixerol. D. stiren.
Câu 10: Chất nào sau đây không hòa tan được Cu(OH)2?
A. axit axetic. B. ancol etylic. C. glixerol. D. propan–1, 2–diol
Câu 11: Công thức chung của ancol đơn chức, mạch hở, có 1 liên kết đôi C = C là
A. CnH2nOH. B. CnH2n-1OH. C. CnH2n+1OH. D. CnH2nO.
Câu 12: Thuốc thử để phân biệt etanol và phenol là
A. Dung dịch brom. B. Quỳ tím. C. Cu(OH)2. D. Dung dịch KMnO4
Câu 13: Phenol không phản ứng với chất nào dưới đây?
A. Br2. B. Na. C. KOH. D. Cu(OH )2.
Câu 14: Cho các chất có công thức cấu tạo :
½H3 OH
OH
½H2 OH

(1) (2) (3)


Chất nào không thuộc loại phenol?
A. (1). B. (2). C. (3). D. (1) và (2).
Câu 15: Cặp chất nào sau đây tác dụng được với Cu(OH) 2?
A. C2H5OH, CH3COOH. B. C3H5(OH)3, C6H5OH.
C. HCOOH, C2H4(OH)2. D. C6H5OH, C3H7OH.
-----------Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Lê Quý Trang 1
Đôn-----------
Câu 16: Hãy chọn câu phát biểu sai.
A. Phenol là chất rắn kết tinh dễ bị oxi hoá trong không khí thành màu hồng nhạt.
B. Phenol có tính axit yếu nên làm quỳ tím hóa hồng.
C. Phenol có tính axit mạnh hơn ancol nhưng yếu hơn axit cacbonic.
D. Khác với benzen, phenol phản ứng với dung dịch Br2 ở nhiệt độ thường tạo kết tủa trắng.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Dung dịch HCOOH làm quỳ tím hóa hồng.
B. Phenol tác dụng với dd Br2 tạo ra kết tủa trắng.
C. Andehit có cả tính oxi hóa và tính khử.
D. Oxi hóa ancol bậc II bằng CuO thu được andehit.
Câu 18: Số đồng phân andehit mạch nhánh có công thức phân tử C 5H10O là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 19: Ở điều kiện thích hợp, CH3COOH tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau
đây?
A. HNO3, NaOH, CaCO3. B. ZnO, CH3OH, Fe(OH)2.
C. Mg, C2H5OH, CH3CHO. D. NaOH, CH3OH, BaCl2.
Câu 20: Biết 1 mol andehit A tác dụng được với 2 mol H2. Mặt khác, tráng gương 1 mol A thu
được 2 mol kết tủa Ag. Chất A là
A. HOC - CHO. B. CH3CHO. C. CH2=CH - CHO. D. HCHO
Câu 21: Số ancol có công thức phân tử C5H12O không bị oxi hóa bởi CuO là
A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.
Câu 22: Cho sơ đồ chuyển hóa: Tinh bột → X → Y → Z → Polietilen. Điều kiện tiến hành của
phản ứng thứ 3 trong sơ đồ trên là
A. H2SO4 đặc, 170oC. B. H2SO4 đặc, 140oC. C. xt H+, to. D. bột Fe, to.
Câu 23: Ở cùng điều kiện, một thể tích hơi của ancol A nặng gấp 2,483 lần cùng một thể tích
không khí. Công thức phân tử của ancol A là
A. C3H6O. B. C4H8O. C. C3H8O. D. C4H10O.
Câu 24: Cho các chất sau: phenol, ancol etylic, stiren, 2 – metylpropan – 2 – ol. Hai thuốc thử có
thể dùng để phân biệt các chất trên là
A. dd brom, Na. B. Na và Cu(OH)2. C. dd brom và CuO. D. dd brom, Cu(OH)2.
Câu 25: Số đồng phân thơm có công thức C7H8O tác dụng được với NaOH là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 26: Lần lượt cho ancol etylic, phenol, axit acrylic tác dụng với Na, dung dịch KOH, dd Br 2.
Số phản ứng xảy ra là
A. 4. B. 7. C. 6. D. 5.
Câu 27: Có tất cả bao nhiêu ancol có công thức C3H8On hòa tan được Cu(OH)2?
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 28: Cho các chất: ancol etylic, glixerol, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với
Cu(OH)2 là
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Câu 29: Cho sơ đồ chuyển hóa: Glucozơ → X → Y → CH 3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là
A. CH3CH2OH và CH3CHO. B. CH3CH2OH và CH2=CH2.
C. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO. D. CH3CHO và CH3CH2OH.
Câu 30: Cho dãy các chất: HCHO, C3H4 (propin), C6H5CHO, HCOOH, C2H5OH, CH2(OH) -
CHO. Số chất trong dãy có thể tham gia phản ứng tráng gương là
A. 2 B. 1 C. 4 D. 3
Câu 31: Phát biểu đúng là
A. Axit đơn chức khi cháy luôn cho số mol CO2 lớn hơn số mol H2O.
B. Anđehit tác dụng với H2 (xúc tác Ni) luôn tạo ancol bậc II.
C. Anđehit vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
D. Lên men glucozo sẽ thu được ancol metylic.
Câu 32: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 là
A. anđehit axetic, but–1–in, etilen B. anđehit axetic, axetilen, but–2–in
C. axit fomic, andehit axetic, propin D. anđehit fomic, axetilen, etilen
Câu 33: Lần lượt cho axit axetic, phenol tác dụng với Na, Fe2O3, dd KOH, dd NaHCO3, dd Br2. Số
phản ứng xảy ra là
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 34: Ancol X có công thức phân tử là C5H12O. Biết khi oxi hóa X bằng CuO thu được sản
phẩm có phản ứng tráng gương. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 2 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 35: Phản ứng nào dưới đây chứng minh phenol có tính axit mạnh hơn ancol?
A. C6H5OH + Na → C6H5ONa + H2
B. C6H5OH + Br2 → C6H2OHBr3 + HBr
C. C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH + NaHCO3
D. C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
Câu 36: Số đồng phân ancol X có công thức phân tử C 4H10O khi đun nóng với CuO tạo ra sản
phẩm cho phản ứng tráng gương là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 37: Số đồng phân mạch nhánh có công thức phân tử C5H10O2 tác dụng được với cả Na và
NaOH là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 38: Cho các chất sau: phenol, etan – 1, 2 – diol, stiren, propan – 2 – ol. Hai thuốc thử có thể
dùng để phân biệt các chất trên là
A. dd brom, Na. B. Na và Cu(OH)2. C. dd brom và CuO. D. dd brom, Cu(OH)2.
Câu 39: Đun axit acrylic với metanol (xúc tác H2SO4 đặc) thu được este X. Phần trăm khối
lượng của nguyên tố C trong X là
A. 55,81%. B. 54,55%. C. 48,65%. D. 37,21%.
Câu 40: Hợp chất hữu cơ A chỉ chứa C, H, O và có m C + mH = 3,5mO. Công thức phân tử của A là
A. CH4O. B. C2H6O. C. C3H8O. D. C4H8O.
Câu 41: Các chất sau: (1) metanol, (2) etanol, (3) propan-2-ol, (4) 2-metylpropan-2-ol, (5) butan-
1- ol. Các chất khi bị oxi hóa bằng CuO thu được sản phẩm andehit là
A.1, 2, 3. B. 2, 3, 4. C. 1, 2, 5. D. 1, 3, 5.
Câu 42: Số đồng phân thơm có công thức C8H10O tác dụng được với Na nhưng không tác dụng
được với NaOH là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.
Câu 43: Ancol mạch hở X có công thức phân tử C4H8O2 và có đồng phân hình học. Tên gọi của X

A. but – 2 – en – 1, 4 – diol. B. but – 3 – en – 1, 2 – diol.
C. but – 2 – en – 1, 2 – diol. D. but – 3 – en – 1, 3 – diol.
Câu 44: Ancol X có tên gọi: but – 2 – en – 1, 4 – diol. Phát biểu nào sau đây về X là không đúng?
A. X là ancol không no, đa chức, mạch hở. B. X có đồng phân hình học.
C. X không hòa tan được Cu(OH)2. D. Đốt cháy hoàn toàn X thu được nH2O < nCO2.
Câu 45: Chất hữu cơ A mạch hở, có đồng phân hình học và có CTPT C 4H8O. A có thể làm mất
màu dung dịch brom và tác dụng được với Na giải phóng khí hiđro. CTCT của A là
A. CH2 = CH – CH2 – CH2OH. B. CH2 = C(CH3) – CH2OH.
C. CH3 – CH = CH – CH2OH. D. CH3 – CH2 – CH = CH – OH.
Câu 46: Chất X có CTPT là C3H6O có khả năng làm mất màu dung dịch brom và trùng hợp để
tạo thành polime. X có thể là chất nào trong các chất sau?
A. Ancol anlylic. B. Propanal. C. metyl vinyl ete. D. A và C đều đúng.
Câu 47: A, B, D là 3 đồng phân có cùng công thức phân tử C 3H8O. Biết A tác dụng với CuO đun
nóng cho ra andehit, còn B cho ra xeton. Vậy D là
A. Ancol bậc III. B. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất.
C. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất. D. Chất có thể tách nước tạo anken duy nhất.
Câu 48: X, Y, Z là 3 ancol liên tiếp trong dãy đồng đẳng, trong đó MZ = 1,875MX. X có đặc
điểm là
A. Tách nước tạo 1 anken duy nhất. B. Hòa tan được Cu(OH)2.
C. Chứa 1 liên kết  trong phân tử. D. Không có đồng phân cùng chức hoặc khác
chức.
Câu 49: Cho các chất sau: 1) CH  C–CH3 2) C6H5OH 3)C2H4(OH)2 4)CH2=CH–COOH.
Chất tác dụng được với cả K, KOH và nước brom là
A. 1, 2 và 4. B. 4. C. 1 và 2. D. 2 và 4.
Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn anđehit X thu được số mol H2O bằng số mol X; số mol CO2 < 3 lần
số mol H2O. Kết luận không đúng là
A. X là anđehit đơn chức. B. X là anđehit đa chức.
C. X là anđehit no. D. X là anđehit không no.
Câu 51: Cho hỗn hợp X gồm 9,6 g metanol và 9,2 g etanol tác dụng với Na dư thu được V lít khí
H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 4,48. B. 5,60. C. 11,20. D. 6,72.
Câu 52: Một ancol mạch hở, đơn chức X có phần trăm khối lượng nguyên tố oxi là 27,59%. Công
thức phân tử của X là
A. C4H10O. B. C4H8O. C. C3H8O. D. C3H6O.
Câu 53: Một ancol no, mạch hở, đơn chức X có tỉ lệ khối lượng m C : mH = 4 : 1. Công thức phân
tử của X là
A. C2H6O. B. C4H8O. C. C3H8O. D. C3H6O.
Câu 54: Hợp chất hữu cơ A chỉ chứa C, H, O và có mC + mH = 1,875mO. Công thức phân tử của
A là
A. CH4O. B. C2H6O. C. C3H8O. D. C4H8O.
Câu 55: Cho 4,6 g glixerol tác dụng với Na dư thu được V lít khí H 2 (đktc). Giá trị của V là
A. 4,48. B. 3,36. C. 1,68. D. 2,24.
Câu 56: Cho 12 gam ancol X no, đơn chức, mạch hở phản ứng với Na dư thu được 2,24 lít khí H 2
(đktc). Công thức phân tử của X là
A. CH3OH. B. C4H9OH. C. C2H5OH. D. C3H7OH.
Câu 57: Cho 13,8 g một ancol no, đơn chức, mạch hở X tác dụng hết với Na dư thu được 3,36 lít
H2 (đktc). CTPT của X là
A. C2H5OH. B. CH3OH. C. C3H7OH. D. C2H4(OH)2.
Câu 58: Đốt cháy một lượng ancol X no, đơn chức thu được 2,24 lít khí CO 2 ( đktc) và 2,7 gam
H2O. Công thức phân tử của ancol X là
A. CH3OH. B. C3H7OH. C. C4H9OH D. C2H5OH.
Câu 59: Cần bao nhiêu mililit dung dịch brom 0,2M để phản ứng vừa đủ với 1,88 gam phenol?
A. 200. B. 400. C. 300. D. 100.
Câu 60: Cho 1,84 gam glixerol hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu(OH) 2?
A. 0,98. B. 1,96. C. 2,4. D. 4,8.
Câu 61: Một ancol đơn chức có tỉ khối hơi so với oxi bằng 1,4375. Công thức của ancol đó là
A. C3H7OH. B. CH3OH. C. C4H9OH. D. C2H5OH.
Câu 62: Ở cùng điều kiện, một thể tích hơi của ancol A nặng gấp 2,069 lần cùng một thể tích
không khí. Công thức phân tử của ancol A là
A. C3H6O. B. C3H8O. C. C4H8O. D. C4H10O.
Câu 63: Phần trăm khối lượng của nguyên tố C trong andehit acrylic là
A. 64,29%. B. 62,07%. C. 54,55%. D. 50,00%.
Câu 64: Cho 25 gam dung dịch andehit propionic tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong
NH3 đun nóng thu được 8,64 g kết tủa Ag. Nồng độ phần trăm của andehit propionic trong dung
dịch trên là
A. 8,80%. B. 9,28%. C. 18,56%. D. 11,60%.
Câu 65: Cho 18,6 g hỗn hợp A gồm etanol và phenol tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít khí H 2
(đktc). Phần trăm khối lượng của phenol trong hỗn hợp A là
A. 50,54%. B. 59,47%. C. 67,14%. D. 61,00%.
Câu 66: Cho 20,2 g hỗn hợp X gồm ancol etylic và ancol metylic tác dụng hết với Na dư thu
được 5,6 lít H2 (đktc). Phần trăm số mol của ancol metylic trong hỗn hợp X là
A. 25%. B. 40%. C. 50%. D. 60%.
Câu 67: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư AgNO 3
trong dung dịch NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành

A. 43,2 gam. B. 10,8 gam. C. 64,8 gam. D. 21,6 gam.
Câu 68: Cho 5,76 gam axit hữu cơ Y đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO 3 thu được 7,28
gam muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3COOH. B. CH3–CH2–COOH.
C. CH2=CH–COOH. D. CH2=CH–CH2COOH.
Câu 69: Đốt cháy hoàn toàn một lượng anđehit A cần vừa đủ 2,52 lít O2 (đktc), được 4,4 gam
CO2 và 1,35 gam H2O. A có công thức phân tử là
A. C3H4O. B. C4H6O. C. C4H6O2. D. C8H12O.
Câu 70: Cho 14 gam hỗn hợp A gồm etanol và phenol tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí
H2 (đ kc). Phần trăm khối lượng của etanol trong hỗn hợp A là
A. 32,86%. B. 40,53%. C. 39,14%. D. 60,24%.
Câu 71: Cho 15,8 g hỗn hợp A gồm metanol và phenol tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít khí
H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của phenol trong hỗn hợp A là
A. 50,54%. B. 59,49%. C. 67,14%. D. 61,00%.
Câu 72: Oxi hoá 12 g một ancol đơn chức X thu được 11,6 g xeton Y. CTCT của X là
A. CH3CH2CH2OH. B. CH3CH(OH)CH3.
C. CH3CH2CH2CH2OH. D. CH3CH(OH)CH2CH3.
Câu 73: Để trung hòa 100 gam một axit hữu cơ đơn chức X có nồng độ 3,7% cần dùng 500 ml
dung dịch KOH 0,1M. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH2COOH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. CH3(CH2)2COOH.
Câu 74: Cho 6,04 gam hỗn hợp X gồm phenol và ancol etylic tác dụng với Na dư thu được 1,12
lít H2 (đktc). Vậy khi cho hỗn hợp X vào dung dịch Br2 dư thu được khối lượng kết tủa là
A. 9,93 g. B. 6,62 g. C. 11,59 g. D. 13,24 g.
Câu 75: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm hai ancol no, đơn chức thu được 70,4 gam CO2
và 39,6 gam H2O. Giá trị của a là
A. 30,6. B. 31,8. C. 33,2. D. 35,2.
Câu 76: Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm glixerol và một ancol đơn chức no phản ứng với Na thì thu
được 8,96 lit khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với Cu(OH) 2 thì hoà tan được 9,8 gam
Cu(OH)2. Công thức của ancol đơn chức no là
A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. CH3OH. D. C4H9OH.
Câu 77: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm hai ancol kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của
ancol etylic thu được 15,232 lít CO2 (đktc) và 15,84 gam H2O. CTPT hai ancol trên là
A. CH4O và C2H6O. B. C2H6O và C3H8O.
C. C3H8O và C4H10O. D. C3H6O và C4H8O.
Câu 78: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 80%, hấp thu hoàn toàn
khí CO2 sinh ra vào dung dịch vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 45. B. 11,25. C. 14,4. D. 22,5.
O
Câu 79: Cho lên men 2 lít ancol etylic 8 với hiệu suất là 85%. Biết khối lượng riêng của ancol
etylic nguyên chất là 0,8 g/cm3. Khối lượng axit axetic có trong giấm ăn thu được là
A. 245,5 g. B. 104,3 g. C. 141,9 g. D. 136,7 g.
Câu 80: Cho 11,52 g hỗn hợp X gồm andehit acrylic và andehit fomic tác dụng vừa đủ với 8,96
lít H2 (đktc). Nếu cho một nửa lượng hỗn hợp X trên tác dụng với dd AgNO 3/NH3 dư thì thu
được bao nhiêu g kết tủa Ag?
A. 95,04 g. B. 47,52 g. C. 60,48 g. D. 86,40 g.
HẾT
Chuyên đề 2: ESTE – LIPIT
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

Bài 1: ESTE
I – KHÁI NIỆM, DANH PHÁP
½ H OH + ½H
½OOH 0
H2SO4 ñacë, t +HO
½H ½OO½
2 5 3 3 2 5 2
etyl aòetat
Tổng quát:
0
H2SO4 ñacë, t
R½OOH + R½OOR' +2H O
R'OH
1. Khái niệm: Khi thay thế nhóm - OH ở nhóm cacboxyl của phân tử axit cacboxylic bằng nhóm
- OR’ thì được este.
CTCT của este đơn chức: RCOOR’
R: gốc hiđrocacbon của axit hoặc H.
R’: gốc hiđrocacbon của ancol (R #
H)
CTCT chung của este no đơn chức: CnH2n+1COOCmH2m+1 (n ≥ 0, m ≥ 1) hoặc CxH2xO2 (x ≥ 2)
2. Danh pháp:
Tên gọi este = Tên gốc hiđrocacbon của ancol + tên gốc axit.
- Tên gốc axit: Xuất phát từ tên của axit tương ứng, thay đuôi ic → at.
Thí dụ:
CH3COOCH2CH2CH3: propyl axetat
HCOOCH3: metyl fomat
CH2=CH-COOC2H5: etyl acrylat
II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Các este là chất lỏng hoặc chất rắn trong điều kiện thường, hầu như không tan trong nước.
- Có nhiệt độ sôi thấp hơn hẳn so với các axit đồng phân hoặc các ancol có cùng khối lượng
mol phân tử hoặc có cùng số nguyên tử cacbon.
- Các este thường có mùi đặc trưng: isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat và etyl
propionat có mùi dứa; geranyl axetat có mùi hoa hồng…
III – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Thuỷ phân trong môi trường axit
VD: CH COOC H
+ H O  H
 ,to
 CH COOH + C H OH

3 25
2  3 25

TQ: RCOOR’ + H2O H 


,t
 o
RCOOH + R’OH 
* Đặc điểm của phản ứng: Thuận nghịch và xảy ra chậm.
2. Thuỷ phân trong môi trường kiềm (Phản ứng xà phòng hoá)
t
½H ½OO½ H + NaOH 0 ½H ½OONa + ½ H OH
3 2 5 3 2 5
TQ: RCOOR’ + MOH → RCOOM + R’OH
 Đặc điểm của phản ứng: Phản ứng chỉ xảy ra 1 chiều.
IV – ĐIỀU CHẾ
Bằng phản ứng este hoá giữa axit cacboxylic và ancol.
0
H2SO4 ñaëc, t
R½OOH + R½OOR' +2H O
V - ỨNG DỤNG R'OH
- Dùng làm dung môi để tách, chiết chất hữu cơ (etyl axetat), pha sơn (butyl axetat),...
- Một số polime của este được dùng để sản xuất chất dẻo như poli(vinyl axetat), poli
(metyl metacrylat),.. hoặc dùng làm keo dán.
- Một số este có mùi thơm, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp
thực phẩm (benzyl fomat, etyl fomat,..), mĩ phẩm (linalyl axetat, geranyl axetat,…),…

Bài 2: LIPIT
I – KHÁI NIỆM
Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nước nhưng tan
nhiều trong các dung môi hữu cơ không cực.
Cấu tạo: Phần lớn lipit là các este phức tạp, bao gồm chất béo (triglixerit), sáp, steroit và
photpholipit,…
II – CHẤT BÉO
1. Khái niệm
Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay là triaxylglixerol.
 Axit béo là những axit đơn chức có mạch cacbon dài, không phân nhánh, có thể no hoặc
không no.
Các axit béo hay gặp:
C17H35COOH hay CH3[CH2]16COOH: axit stearic
C17H33COOH hay CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH: axit oleic
C15H31COOH hay CH3[CH2]14COOH: axit panmitic
CTCT chung của chất béo:
R1½OO ½H2
R2½OO ½H
R3½OO ½H2
R1, R2, R3 là gốc hiđrocacbon của axit béo, có thể giống hoặc khác nhau.
Thí dụ:
(C17H35COO)3C3H5: tristearoyl glixerol (tristearin)
(C17H33COO)3C3H5: trioleoyl glixerol (triolein)
(C15H31COO)3C3H5: tripanmitoyl glixerol (tripanmitin)
2. Tính chất vật lí
Ở điều kiện thường: Là chất lỏng hoặc chất rắn.
- R1, R2, R3: Chủ yếu là gốc hiđrocacbon no thì chất béo là chất rắn.
- R1, R2, R3: Chủ yếu là gốc hiđrocacbon không no thì chất béo là chất lỏng.
Không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ không cực: benzen,
clorofom,…
Nhẹ hơn nước, không tan trong nước.
3. Tính chất hoá học
a. Phản ứng thuỷ phân
(½H3[½H2]16 ,
½OO) ½ H + 3H O H+ 3½H3[½H2]16 ½OOH + ½3H5(OH)3
t
0
3 3 5
tìãíteaìãè aòãt íteaìãc álãòeìél
b. Phản ứng xà phòng hoá
(½H3[½H2]16
½OO)3½3H5 + 3NaOH 3½H3[½H2]16 ½OONa + ½3H5(OH)3
t
0
tìãíteaìãè èatìã íteaìat álãòeìél
c. Phản ứng cộng hiđro của chất béo lỏng

(½17H33½OO)3½3H5 + 3H2 Nã
(léèá) (½17H35½OO)3½3H5
175 -
0 (ìaéè)
190 ½

4. Ứng dụng
- Thức ăn cho người, là nguồn dinh dưỡng quan trọng và cung cấp phần lớn năng lượng cho cơ
thể hoạt động.
- Là nguyên liệu để tổng hợp một số chất khác cần thiết cho cơ thể. Bảo đảm sự vận chuyển và
hấp thụ được các chất hoà tan được trong chất béo.
- Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất xà phòng và glixerol. Sản xuất
một số thực phẩm khác như mì sợi, đồ hộp,…

B. NHỮNG LƯU Ý VÀ CÔNG THỨC GIẢI NHANH KHI LÀM BÀI TẬP
1) Khi đốt cháy este (hoặc axit) thu được nCO2  nH O2 → este (hoặc axit) no, đơn chức, mạch
hở → CnH2nO2.
2) Nếu este đơn chức tác dụng với NaOH, KOH theo tỉ lệ mol 1 : 2 → este của phenol.
3)Este (không phải của phenol) tác dụng vừa đủ với NaOH (KOH) với tỉ lệ mol 1 : a thì đó
là este a chức.
VDụ: RCOOR’ + NaOH →
1 : 1 → este đơn chức.
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH →
1 : 3 → este ba chức (trieste).
4) Phản ứng xà phòng hoá chất béo X:
X + 3NaOH → C3H5(OH)3 + muối
(mol) 1 : 3 : 1

C. Các dạng bài tập quan trọng về este, lipit


Dạng 1: Xác định CTPT, CTCT của este, viết đồng phân, gọi tên este.
Câu 1: Hóa hơi 14,4 g một este đơn chức A thì thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 6,4 g
khí oxi. Công thức cấu tạo của A là
A. HCOOC2H3. B. C2H3COOH. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5.
Câu 2: Thủy phân este X có công thức phân tử C4H8O2 bằng dung dịch NaOH thu được 2 chất
hữu cơ Y và Z, trong đó Z có tỉ khối hơi so với khí hidro là 23. Tên của X là
A. metyl propionat. B. propyl fomat. C. etyl axetat. D. etyl fomat.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức A cần 8,96 lít O 2 (đktc), thu được 7,2 g H2O.
Công thức phân tử của este này là
A. C2H4O2. B. C4H8O2. C. C3H6O2. D. C5H10O2.
Câu 4: Một este tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỉ khối hơi so với CO2 bằng 2. Khi
đun nóng este này với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng bằng 93,18% lượng este đã
phản ứng. Tên gọi của este này là
A. metyl axetat. B. metyl fomat. C. etyl axetat. D. metyl propionat.
Câu 5: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng, với dung dịch AgNO 3
trong NH3. Thể tích của 3,7 g hơi chất X bằng thể tích của 1,6 g khí O2 (cùng điều kiện về nhiệt
độ và áp suất). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 g X thì thể tích khí CO 2 thu được vượt quá 0,7 lít (ở
đktc). Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOC2H5. B. HOOC-CHO.
C. CH3COOCH3. D. O=CH-CH2-CH2OH.
Câu 6: Este X có tỉ khối hơi so với khí CO 2 bằng 2. Xà phòng hoá hoàn toàn 0,1 mol X bằng
100ml dung dịch 1M của một hidroxit kim loại kiềm MOH rồi chưng cất, thu được 9,8 g chất rắn
khan và 4,6g chất hữu cơ A. Kim loại kiềm M và este là
A. Na và CH3COOC2H5. B. K và C2H5COOCH3.
C. Na và CH3COOCH3. D. K và CH3COOC2H5.

Dạng 2 : Phản ứng thuỷ phân, phản ứng xà phòng hoá.


Câu 1: Khi thủy phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X cần vừa đủ 100 ml dung
dịch KOH 1M thu được 4,6 gam một ancol Y. Tên gọi của X là
A. etyl fomat. B. etyl propionat.
C. etyl axetat. D. propyl axetat.
Câu 2: Đun nóng 22,2 g etyl fomat với 250 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch A. Cô
cạn dung dịch A thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 34,0 g. B. 20,4 g. C. 28,4 g. D. 32,4 g.
Câu 3: Đun nóng 33 g phenyl propionat với 250 ml dung dịch KOH 10% (d = 1,12 g/ml) thu
được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được chất rắn có khối lượng là
A. 53,68 g. B. 40,32 g. C. 24,64 g. D. 57,04 g.
Câu 4: Đun 20 g este A có công thức C 2H3COOC2H5 với m gam dung dịch NaOH 5%. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 22,8 g chất rắn khan.
Giá trị của m là
A. 240. B. 200. C. 160. D. 180.
Câu 5: Đun 44 g hỗn hợp etyl axetat và propyl fomat với dung dịch KOH (dư 20%) đến khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 49,7 g chất rắn. Phần trăm khối
lượng của etyl axetat là
A. 40%. B. 20%. C. 30%. D. 35%.
Câu 6: Cho 80,6 g trieste của glixerol với axit hữu cơ, đơn chức tác dụng vừa đủ với 200 g dung
dịch NaOH 6%. Khối lượng muối thu được là
A. 76,2 g. B. 83,4 g. C. 91,2 g. D. 91,8 g.
Câu 7: Xà phòng hóa một triglixerit (trieste của glixerol) bằng NaOH dư thu được 9,2 g
glixerol và 83,4 g muối của một axit béo. Tên của axit béo này là
A. axit axetic. B. axit stearic. C. axit panmitic. D. axit oleic.
Dạng 3: Phản ứng este hoá
Câu 1: Đun 12 g axit axetic với một lượng dư ancol etylic (có axit H 2SO4 đặc làm xúc tác) đến
khi phản ứng dừng lại thu được 11 g este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là
A. 70,0%. B. 75,0%. C. 62,5%. D. 50,0%.
Câu 2: Đun một lượng dư axit axetic với 13,8 g ancol etylic (có axit H2SO4 đặc làm xúc tác)
đến khi phản ứng dừng lại thu được 11,22 g este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là
A. 55,0%. B. 62,5%. C. 60,0%. D. 42,5%.
Câu 3: Đun 14,4 g axit acrylic với 13,8 g ancol etylic (có axit H 2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi
phản ứng dừng lại thu được m g este. Hiệu suất của phản ứng este hóa đạt 65%. Giá trị của m là
A. 13,00. B. 13,26. C. 20,00. D. 11,18.
Câu 4: Đun nóng 132,35 g axit axetic với 200 g isoamylic (CH 3)2CHCH2CH2OH có H2SO4 đặc
xúc tác thu được isoamyl axetat (dầu chuối). Biết hiệu suất phản ứng đạt 68%. Khối lượng dầu
chuối thu được là
A. 97,5 g. B. 195,0 g. C. 292,5 g. D. 159,0 g.
Câu 5: Đun nóng 9,2 g etanol với một axit đơn chức dư (xt H 2SO4 đặc) thu được 11,1 g este.
Biết hiệu suất phản ứng este hóa là 75%. CTCT của axit là
A. HCOOH. B. CH3COOH. C. C2H3COOH. D. C2H5COOH.
Câu 6: Khi đun nóng 25,8 g hỗn hợp ancol etylic và axit axetic có H 2SO4 đặc làm xúc tác thu
được 14,08 g este. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp đó thu được 23,4 g nước. Phần trăm
khối lượng của ancol etylic trong hỗn hợp ban đầu và hiệu suất của phản ứng este hóa lần lượt

A. 53,5% và 80%. B. 53,5% và 66,67%. C. 60,0% và 75%. D. 45,0% và 60%.

Dạng 4: Bài toán hỗn hợp các chất


Câu 1: Cho 16,2 g hỗn hợp gồm metyl axetat và etyl axetat tác dụng với 100 ml dung dịch
NaOH 2M thì phản ứng vừa đủ. Thành phần % theo khối lượng của este metyl axetat là
A. 45,68%. B. 18,80%. C. 54,32%. D. 63,48%.
Câu 2: Xà phòng hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 este HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 cần dùng
vừa đủ 150 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 11,6 g muối
khan. Phần trăm khối lượng của hai este trong hỗn hợp là
A. 50% và 50%. B. 40% và 60%. C. 33,3% và 66,7%. D. 75% và 25%.
Câu 3: Xà phòng hoá 35,2 g hỗn hợp 2 este là HCOOC3H7 và C2H5COOCH3 đã dùng hết 200 ml
dung dịch NaOH. Nồng độ mol của dung dịch NaOH là
A. 0,5 M. B. 1,6 M. C. 2 M. D. 1,5M.
Câu 4: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X,
thu được 2,16 gam H2O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là
A. 25,0%. B. 27,9%. C. 72,1%. D. 75,0%.
Câu 5: Hỗn hợp A gồm CH3COOH và CH3COOR (R là gốc hiđrocacbon). Cho m gam A tác
dụng với lượng dư dung dịch NaHCO 3 tạo thành 3,36 lít khí CO 2 (đktc). Cùng lượng A trên phản
ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 2,5M, tạo ra 6 gam ROH. ROH là
A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C4H9OH.
Câu 6: Hỗn hợp A gồm các axit no, đơn chức, mạch hở và este no, đơn chức, mạch hở. Để phản
ứng với m g A cần 400ml dung dịch NaOH 0,5 M. Đốt cháy hoàn toàn m g hỗn hợp A thu được
0,65 mol CO2. Giá trị của m là
A. 26,4 g. B. 11,6 g. C. 14,8 g. D. 15,5 g.
D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP
Câu 1: Thủy phân C2H5COOCH3 trong dung dịch KOH thu được sản phẩm là
A. C2H5COOK và CH3OK. B. C2H5COOK và CH3OH.
C. CH3COOK và C2H5OH. D. CH3COOH và C2H5OK.
Câu 2: Metyl propionat là tên gọi của
A. HCOOC3H7. B. C2H5COOCH3. C. C3H7COOCH3. D. CH3COOC2H5.
Câu 3: Một este có công thức phân tử là C4H8O2, khi thủy phân thu được ancol metylic. CTCT của
C4H8O2 là
A. CH3COOCH3. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. HCOOC3H7.
Câu 4: Thủy phân este X trong dung dịch NaOH thu được C2H3COONa và CH3OH. Tên gọi của
X là
A. etyl axetat. B. vinyl axetat. C. metyl acrylat. D. etyl acrylat.
Câu 5: Thủy phân CH3COOC6H5 trong dung dịch NaOH dư thu được sản phẩm là
A. CH3COONa và C6H5OH. B. CH3COONa và C6H5ONa.
C. CH3COOH và C6H5OH. D. CH3COOH và C6H5ONa.
Câu 6: Đun nóng chất béo với dung dịch NaOH thu được
A. glixerol và muối của axit béo. B. glixerol và axit béo.
C. glixerol và axit monocacboxylic. D. ancol và axit béo.
Câu 7: Este được tạo thành từ axit no, đơn chức mạch hở và ancol no, đơn chức mạch hở có
công thức
A. CnH2n-1COOCmH2m+1. B. CnH2n-1COOCmH2m-1.
C. CnH2n+1COOCmH2m+1. D. CnH2n+1COOCmH2m-1.
Câu 8: Số đồng phân đơn chức của C3H6O2 là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 9: Số đồng phân của C4H8O2 tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng với
Na là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 10: Chất nào sau đây tham gia phản ứng cộng với hidro ở (điều kiện thích hợp) ?
A. Tripanmitin. B. Tristearin. C. Etyl Axetat. D. Etyl acrylat.
Câu 11: Nhận xét nào sau đây về este là chưa đúng?
A. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
B. Este là sản phẩm của phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol.
C. Công thức chung của este đơn chức là CnH2nO2.
D. Một số este có mùi thơm đặc trưng.
Câu 12: Một chất hữu cơ đơn chức X có công thức phân tử là C3H6O2. Biết X không làm đổi
màu quỳ tím và có phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5. C. HCOOC3H7. D. C2H5COOH.
Câu 13: Chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất trong các chất sau?
A. C6H5OH. B. C4H7OH. C. C3H7COOH. D. CH3COOC2H5.
Câu 14: Để biến một số dầu (chất béo lỏng) thành mỡ rắn hoặc bơ nhân tạo, người ta thực hiện
quá trình
A. hiđro hóa. B. xà phòng hóa. C. este hóa. D. cô cạn.
Câu 15: Cho este A có công thức: C2H5COOCH = CH2. Nhận xét nào sau đây về este trên là
chưa đúng?
A. Tên gọi của A là vinyl propionat.
B. A có thể làm mất màu dung dịch brom và tham gia phản ứng trùng hợp.
C. Sản phẩm thủy phân của A cho được phản ứng tráng gương.
D. Thủy phân este A trong môi trường kiềm thu được muối và ancol.
Câu 16: Este CH3COOCH = CH2 tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. H2, AgNO3/NH3. B. NaOH, Br2, H2. C. K, K2CO3, H2. D. Br2, KHCO3.
Câu 17: Khi thực hiện phản ứng este hóa giữa axit cacboxylic và ancol, để thu được nhiều este
(cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận), ta cần tác động vào yếu tố nào sau đây ?
A. Cho ancol dư hoặc axit dư. B. Tách nước ra khỏi sản phẩm.
C. Chưng cất để tách este. D. Cả A, B, C.
Câu 18: Nhận xét nào sau đây là chưa đúng?
A. Chất béo lỏng là chất béo của axit không no.
B. Phản ứng thủy phân este, chất béo trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa.
C. Este có nhiệt độ sôi cao hơn ancol nhưng thấp hơn axit cacboxylic có cùng số C.
D. Thủy phân chất béo trong môi trường axit hoặc kiềm đều thu được glixerol.
Câu 19: Dãy nào sau đây gồm các chất đều tác dụng được với vinyl fomat?
A. Na, NaOH, Br2, AgNO3/NH3. B. HCl, Br2, NaOH, AgNO3/NH3.
C. CH3OH, H2, KOH, Cu(OH)2. D. NaHCO3, Br2, HCl, AgNO3/NH3.
Câu 20: Dãy chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần?
A. CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH.
B. CH3COOH, CH3CH2CH2OH, CH3COOC2H5.
C. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOC2H5.
D. CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH, CH3COOH.
Câu 21: Cho các chất có công thức cấu tạo sau đây: (1) HCOOC 2H5; (2) CH3COOCH3; (3)
CH3COOH; (4) CH3CH2COOCH3; (5) HCOOCH2CH2OH; (6) CH3OOC-COOC2H5.
Những chất thuộc loại este là
A. (1), (2), (4), (6). B. (1), (2), (4), (5), (6).
C. (1), (2), (4), (5). D. (1), (3), (5), (6).
Câu 22: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại chất béo?
A. (C17H31COO)3C3H5. B. (C16H33COO)3C3H5.
C. (C6H5COO)3C3H5. D. (C2H5COO)3C3H5.
Câu 23: Cho sơ đồ biến hoá sau: C2H2  X  Y  Z  CH3COOC2H5. Vậy X, Y , Z lần
lượt là:
A. C2H4, CH3COOH, C2H5OH. B. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH.
C. CH3CHO, C2H4, C2H5OH. D. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.
Câu 24: Chất có công thức phân tử nào sau đây không thể là este?
A. C3H4O2. B. C3H8O2. C. C4H6O4. D. C3H6O2.
Câu 25: Thủy phân một este X trong môi trường kiềm dư thu được hai muối. X là este nào sau
đây?
A. C6H5COOCH3. B. HCOOC6H5. C. CH2=CHCOOCH3. D. CH3COOC2H3
Câu 26: Đun nóng este CH3OOCCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu
được là:
A. CH2=CHCOONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH2=CHOH.
C. CH3COONa và CH3CHO. D. C2H5COONa và CH3OH.
Câu 27: Khi thủy phân este vinyl axetat trong môi trường axit thu được
A. Axit axetic và anđehit axetic. B. Axit axetic và ancol metylic.
C. Axit axetic và ancol etylic. D. Axit axetic và ancol vinylic.
Câu 28: Este X là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C9H8O2. Biết X tác dụng với
dung dịch NaOH cho hai muối và nước, các muối đều có khối lượng phân tử lớn hơn khối lượng
phân tử của natri axetat. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOC6H4CH=CH2. B. CH2=CHCOOC6H5.
C. CH3COOC6H4CH=CH2. D. C6H5COOCH=CH2.
Câu 29: Cho glixerol tác dụng với axit axetic thì thu được bao nhiêu chất có chứa chức este?
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 30: Thủy phân este có công thức phân tử C 4H8O2 (xúc tác axit) thu được 2 sản phẩm hữu cơ
X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp Y. X là
A. ancol metylic. B. etyl axetat. C. axit fomic. D. ancol etylic.
Câu 31: Đun glixerol với hai axit béo RCOOH và R’COOH (xt H 2SO4 đặc). Số loại trieste tối đa
thu được là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 9.
Câu 32: Xà phòng hóa CH3OOC – CH2 – COOC2H3 trong dung dịch KOH thu được các sản
phẩm gồm
A. CH3OH, C2H3OH, CH2(COOK)2. B. CH3OH, C2H5OH, CH2(COOK)2.
C. CH3OH, CH3CHO, CH2(COOK)2. D. CH3COOH, CH3CHO, HOCH2COOK.
Câu 33: Isoamyl axetat có mùi chuối chín, được sử dụng làm dầu chuối. Isoamyl axetat có công
thức phân tử là
A. C8H16O2. B. C5H10O2. C. C6H12O2. D. C7H14O2.
Câu 34: Để phân biệt các chất lỏng axit axetic, glixerol, triolein cần dùng các thuốc thử là
A. H2O, dung dịch Br2. B. Quì tím, K2CO3. C. H2O, Cu(OH)2. D. A và C đều đúng.
Câu 35: Cho tất cả các đồng phân mạch hở, đơn chức của C 2H4O2 lần lượt tác dụng với Na,
NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 36: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch
thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO 3/ NH3 thu được chất T. Cho T
tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X là
A. HCOOCH=CH2. B. CH3COOC2H3.
C. HCOOCH3. D.CH3COOCH=CH-CH3.
Câu 37: Với công thức phân tử C8H8O2 có bao nhiêu đồng phân este khi bị xà phòng hóa cho 2
muối?
A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.
Câu 38: Hóa hơi 22 g một este no, đơn chức A thì thu được 5,6 lít khí ở đktc. Công thức phân tử
của A là
A. C2H4O2. B. C4H8O2. C. C3H6O2. D. C5H10O2.
Câu 39: Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất 17,20 g hợp chất A (C, H, O) có thể tích bằng thể
tích 5,60 g khí nitơ. Khi cho 2,15 g A tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ được 2,10 g một muối
và một anđêhit. A có CTCT là
A. HCOOCH2 – CH=CH2. B. HCOOCH=CH2.
C. CH3COOCH=CH2. D. HCOOCH=CH-CH3.
Câu 40: X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi so với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 g este X với
dung dịch NaOH vừa đủ thì thu được 2,05 g muối. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOC2H5. B. HCOOCH(CH3)2.
C. C2H5COOCH3. D. HCOOCH2CH2CH3.
Câu 41: Đốt cháy một este X thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 7,2 g H2O. X thuộc loại
A. este đơn chức. B. este no, đơn chức. C. este no, hai chức. D. este chưa no.
Câu 42: Đốt cháy một este no, đơn chức A cần dùng 0,35 mol oxi, thu được 0,3 mol CO 2. Công
thức phân tử của este là
A. C2H4O2. B. C3H6O2. C. C4H8O2. D. C5H10O2.
Câu 43: Este X đơn chức có phần trăm khối lượng oxi xấp xỉ bằng 37,21%. Công thức phân tử
của X là
A. C2H4O2. B. C4H8O2. C. C3H6O2. D. C4H6O2.
Câu 44: Một este đơn chức no A có chứa 48,65 %C về khối lượng trong phân tử thì số công thức
cấu tạo của A là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn 4,4 g một este X no, đơn chức, mạch hở thu được 4,48 lít khí CO 2
(đktc). Công thức phân tử của X là
A. CH2O2. B. C4H8O2. C. C3H6O2. D. C2H4O2..
Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn 7,5 g một este đơn chức X ta thu được 11 g CO 2 và 4,5 g H2O. Công
thức phân tử của X là
A. C3H6O2. B. C4H8O2. C. C5H10O2. D. C2H4O2.
Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn 15 g một este đơn chức X thu được 16,8 lít CO2 (đktc) và 10,8 g H2O.
Công thức phân tử của este trên là
A. C3H6O2. B. C4H6O2. C. C5H8O2. D. C2H4O2.
Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp hai este cho sản phẩm cháy qua bình đựng P 2O5
dư thấy khối lượng bình tăng thêm 6,21 g, sau đó cho qua dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 34,5 g
kết tủa. Các este trên thuộc loại
A. no, đơn chức. B. không no, đơn chức. C. no đa chức. D. không no đa chức.
Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn 3,7 g hỗn hợp 2 este đồng phân X và Y ta thu được 3,36 lít khí CO 2
(đktc) và 2,7 g H2O. X và Y có công thức cấu tạo là
A. CH2=CHCOOCH3 và HCOOCH2CH=CH2 B. CH3COOCH3 và HCOOC2H5
C. CH2=CHCOOC2H5 và C2H5COOCH=CH2 D. Kết quả khác.
Câu 50: Hỗn hợp A gồm 2 este đơn chức no, đồng phân. Trộn 0,1 mol hỗn hợp A với O 2 vừa đủ
rồi đốt cháy thu được 0,6 mol sản phẩm gồm CO2 và hơi nước. Công thức phân tử 2 este là
A. C4H8O2. B. C5H10O2. C. C3H6O2. D. C3H8O2.
Câu 51: X là este của glixerol và axit hữu cơ Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X rồi hấp thụ tất cả
sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 60 g kết tủa. X có công thức cấu tạo là
A. (HCOO)3C3H5. B. (CH3COO)3C3H5.
C. (C17H35COO)3C3H5. D. (C17H33COO)3C3H5.
Câu 52: Thuỷ phân một este (X) trong môi trường kiềm thu được ancol có phân tử khối bằng
52,27% phân tử khối của este. Công thức của este X là
A. HCOOCH3. B. HCOOC2H5. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOC2H5.
Câu 53: Thủy phân 1 este đơn chức no E bằng dung dịch NaOH thu được muối khan có khối
lượng phân tử bằng 24/29 khối lượng phân tử của E. Tỉ khối hơi của E đối với không khí bằng 4.
Công thức cấu tạo của E là
A. C2H5COOCH3. B. C2H5COOC3H7. C. C3H7COOCH3. D. Kết quả khác.
Câu 54: Một este 3 chức mạch hở được tạo thành từ glixerol và axit no đơn chức có chứa
55,385% cacbon về khối lượng. CTCT của este là
A. C3H5(COOCH3)3. B. (CH3COO)3C3H5. C. C3H5(COOC2H5)3. D. (C2H5COO)3C3H5. Câu
55: Xà phòng hóa 8,8 g etyl axetat bằng 400 ml dung dịch NaOH 0,3M. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là
A. 8,2 g. B. 9,0 g. C. 10,4 g. D. 9,4 g.
Câu 56: Cho 10,88 g phenyl axetat vào 400 ml dd NaOH 0,45M đun nóng đến khi phản ứng kết
thúc. Cô cạn dd sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là
A. 16,64 g. B.15,84 g. C. 10,56 g. D. 17,76 g.
Câu 57: Một chất hữu cơ X mạch hở có khối lượng phân tử là 60 đvC thỏa mãn điều kiện sau: X
không tác dụng với Na, X tác dụng với dung dịch NaOH, và X phản ứng được với Ag NO 3/NH3.
Vậy X là
A. CH3COOH. B. HCOOCH3. C. C3H7OH. D. HO – CH2 – CHO.
Câu 58: Đun hỗn hợp X gồm 12 g axit axetic và 11,5 g ancol etylic với H2SO4 làm xúc tác đến
khi kết thúc phản ứng thu được 11,44 g este. Hiệu suất phản ứng este hoá là
A. 50%. B. 60%. C. 65%. D. 75%.
Câu 59: Một este tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỷ khối hơi so với khí CO 2 bằng 2.
Khi đun nóng este này với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng lớn hơn khối lượng este
đã phản ứng. Công thức cấu tạo thu gọn của este này là
A. CH3COOCH3. B. HCOOC3H7. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOCH3.
Câu 60: Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít (đktc) hỗn hợp hai este no, mạch hở, đơn chức là đồng đẳng
liên tiếp thu được 19,712 lít khí CO 2 (đktc). Xà phòng hóa cùng lượng este trên bằng dung dịch
NaOH tạo ra 17 gam một muối duy nhất. Công thức của hai este là
A. HCOOC2H5 và HCOOC3H7. B. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5.
C. HCOOC3H7 và HCOOC4H9. D. CH3COOC2H5 và CH3COOC2H5.
Câu 61: Cho 5,16 gam một este đơn chức mạch hở X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong NH3
thì thu được 12,96 gam Ag. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 62: Xà phòng hóa hoàn toàn m gam triglixerit X bằng lượng vừa đủ NaOH thu được 0,5
mol glixerol và 459 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 444. B. 442. C. 443. D. 445.
Câu 63: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 g chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được muối có khối lượng là
A. 17,80 g. B. 18,24 g. C. 16,68 g. D. 18,38 g.
Câu 64: Xà phòng hóa hoàn toàn 20 g một loại chất béo X cần vừa đủ 300 ml NaOH 0,5M. Khối
lượng muối thu được sau phản ứng là
A. 15,4 g. B. 33,8 g. C. 21,4 g. D. 26,0 g.
Câu 65: Cho X là este của glixerol với axit cacboxylic đơn chức, mạch hở. Đun nóng 7,9 gam X
với dung dịch NaOH tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,6 gam hỗn hợp muối. Khối
lượng glixerol thu được là
A. 2,3 gam. B. 3,45 gam. C. 4,5 gam. D. 6,9 gam.
Câu 66: Đốt cháy hoàn toàn a mol este X được tạo bởi ancol no, đơn chức, mạch hở và axit
không no (có một liên kết đôi C = C), đơn chức, mạch hở thu được 8,96 lít CO 2 (ở đktc) và 5,4 g
nước. Giá trị của a là
A. 0,2. B. 0,1. C. 0,15. D. 0,015.
Câu 67: Cho 16,2 g hỗn hợp este của ancol metylic và hai axit cacboxylic no, đơn chức tác dụng
vừa đủ với dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch A. Cô cạn dd A thu được 17,8 g hỗn hợp
hai muối khan, thể tích dung dịch NaOH 1 M đã dùng là
A. 0,2 lít. B. 0,25 lít. C. 0,3 lít. D. 0,35 lít.
Câu 68: Xà phòng hóa hoàn toàn 9,7 g hỗn hợp hai este no đơn chức X, Y cần 100 ml dung
dịch NaOH 1,5M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp 2 ancol đồng đẳng liên tiếp
và 1 muối duy nhất. CTCT thu gọn của 2 este đó là
A. HCOOCH3, HCOOC2H5. B. CH3COOCH3, CH3COOC2H5.
C. C2H5COOCH3, C2H5COOC2H5. D. C3H7COOCH3, C3H7COOC2H5.
Câu 69: Cho 4,4 g chất X (C4H8O2) tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ được m 1 g
ancol và m2 g muối. Biết số nguyên tử C trong phân tử ancol và phân tử muối bằng nhau. Giá trị
của m1, m2 lần lượt là
A. 4,1 g và 2,3 g. B. 4,1 g và 2,4 g. C. 4,2 g và 2,3 g. D. 2,3 g và 4,1 g.
Câu 70: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 g chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm
4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6 g nước. Nếu cho 4,4 g hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa
đủ thu được 4,8 g muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là
A. metyl propionat. B. etyl propionat. C. isopropyl axetat. D. etyl axetat.
Câu 71: Một este đơn chức X có tỷ khối hơi so với CO 2 bằng 2. Cho 17,6 g X tác dụng với 300
ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,2 g chất rắn. CTCT thu
gọn của X là
A. CH3COOCH3. B. HCOOC3H7. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOCH3.
Câu 72: Thuỷ phân 40 g vinyl propionat bằng dung dịch NaOH (dư 25%). Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được a g chất rắn khan và chất hữu cơ X. Hoà tan X vào nước thu được dung
dịch
X. Cho dung dịch X tác dụng với AgNO3/NH3 dư thì thu được b g kết tủa. Giá trị của a và b là
A. 38,4 và 86,4. B. 38,4 và 43,2. C. 42,4 và 86,4. D. 42,4 và 43,2.
Câu 73: Cho hỗn hợp X gồm 2 este có CTCT là C4H8O2 và C3H6O2 tác dụng với NaOH dư thu
được 6,14 g hỗn hợp 2 muối và 3,68 g ancol B duy nhất có tỉ khối so với oxi là 1,4375. Khối
lượng của C4H8O2và C3H6O2 trong X lần lượt là
A. 5,28 g và 1,48 g. B. 2,64 g và 3,70 g. C. 3,52 g và 2,96 g. D. 4,40 g và 2,22 g.
Câu 74: Đốt cháy 0,2 mol một este no, mạch hở thu được 17,92 lít CO 2 (đktc) và 10,8 g H 2O.
Công thức phân tử của este có dạng là
A. CnH2n-2O4. B. CnH2nO2 C. CnH2n-2O2. D. CnH2n-4O4.
Câu 75: Khi đun nóng 4,45 kg chất béo tristearin có chứa 20% tạp chất với dung dịch NaOH ta
thu được bao nhiêu kg glixerol ? Biết hiệu suất phản đạt 85 %.
A. 0,3128 kg. B. 0,3542 kg. C. 0,2435 kg. D. 0,3654 kg.
Câu 76: Đốt cháy hoàn toàn 9,3 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức tạo bởi cùng một axit
cacboxylic và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp thu được 0,45 mol CO 2 và 0,35 mol H2O. Vậy phần
trăm khối lượng của este có phân tử khối lớn hơn trong X là
A. 46,24% B. 53,76%. C. 50%. D. 60%.
Câu 77: Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1 : 1). Lấy 5,3 g hỗn hợp X tác
dụng với 5,75 g C2H5OH (có xúc tác H2SO4) thu được m g hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng
este hóa đều bằng 80%). Giá trị của m là
A. 10,12. B. 6,48. C. 8,10. D. 16,20.
Câu 78: Chất hữu cơ X có CTPT C 5H8O2. Cho 5 g X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH, thu
được một hợp chất hữu cơ không làm mất màu nước brom và 3,4 g một muối. Công thức của X

A. CH3COOC(CH3)=CH2. B. HCOOCH=CHCH2CH3.
C. HCOOCH2CH=CHCH3. D. HCOOC(CH3)=CHCH3.
Câu 79: Cho ancol Y tác dụng với axit Z thu được este X. Làm bay hơi 8,8 g este X thu được thể
tích hơi bằng thể tích của 3,2 g khí oxi (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tìm công thức
phân tử, công thức cấu tạo của Y, Z và X. Biết từ Y có thể chuyển hoá thành Z chỉ bằng một
phản ứng hoá học. CTPT của X, Y, Z lần lượt là:
A. C3H6O2; CH3OH; CH3COOH. B. C3H6O2; C2H5OH; CH3COOH.
C. C4H8O2; CH3OH; C2H5COOH. D. C4H8O2; C2H5OH; CH3COOH.
Câu 80: Khi thủy phân a gam một este (X) thu được 0,92 gam glixerol; 3,02 gam natri linoleat
(C17H31COONa) và m gam natri oleat (C 17H33COONa). Giá trị của a và m lần lượt là
A. 8,82 và 6,08. B. 6,08 và 8,82. C. 5,14 và 3,04. D. 3,04 và 5,14.
HẾT

Chuyên đề 3: CACBOHIĐRAT
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Bài 1: GLUCOZƠ & FRUCTOZO
I. Tính chất vật lí và trạng thái thiên nhiên
- Chất rắn kết tinh, không màu, dễ nóng chảy.
- Có độ ngọt kém đường mía, có nhiều trong các bộ phận của cây và nhất là trong quả chín.
- Glucozơ có trong cơ thể người và động vật (chiếm 0,1% trong máu người).
II. Cấu trúc phân tử
Glucozơ có công thức phân tử là C6H12O6, tồn tại ở dạng mạch hở và mạch vòng.
* Dạng mạch hở:
Glucozơ có cấu tạo của anđehit đơn chức và ancol 5 chức, có công thức cấu tạo thu gọn là
CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CH=O
Hoặc viết gọn: CH2OH[CHOH]4CHO
III. Tính chất hoá học
Glucozơ có các tính chất của nhóm anđehit và ancol đa chức.
1. Tính chất của ancol đa chức (poliancol): Tác dụng với Cu(OH)2:
dd glucozo hoà tan Cu(OH)2 ở t0 thường tạo dd phức có màu xanh
2C6H12O6 + Cu(OH)2  (C6H11O6)2Cu + 2H2O
2. Tính chất của nhóm anđehit
a. Tính khử
- Oxi hóa Glucozơ bằng phức bạc amoniac (AgNO 3 trong dung dịch NH3)
RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  RCOONH4 + 2Ag + 2NH4NO3.
Với R là CH2OH[CHOH]4
b. Tính oxi hoá
CH OH[CHOH] CHO + H
Ni,t CH OH[CHOH] CH OH
0

2 4 2
  2 4 2
(Sobitol)
3. Phản ứng lên men
C6H12O6  enzim  2C2H5OH + 2CO2
0 0
30 35 C

5. Điều chế và ứng dụng


* Điều chế: thủy phân tinh bột hoặc
xenlulozo:
6 10 5 n (C H 2 O ) + nH O 6 12 6

 HCl
 0  nC H O
40 0

* Ứng dụng:
- Dùng làm nước tăng lực, công nghiệp dược phẩm.
- Dùng sản xuất bánh kẹo...

* FRUCTÔZƠ (Đồng phân của GLUCÔZƠ).


- Công thức phân tử C6H12O6
- Công thức cấu tạo dạng mạch hở: CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CO-CH2OH
Trong môi trường kiềm, Fructozo chuyển hoá thành Glucozo:
Glucozơ   Fructozơ
 
* Tính chất:  O H
- Tương tự glucozo, fructozo tác dụng Cu(OH) 2 cho dd phức màu xanh, tác dụng H2 cho
sobitol, tham gia phản ứng tráng bạc.
- Khác với glucozo, fructozo có phản ứng lên men.

Bài 2: SACCAROZO

I. Tính chất vật lí, trạng thái thiên nhiên:


Là chất rắn kết tinh, không màu, tan tốt trong nước, nóng chảy ở nhiệt độ 185 oC, có nhiều
trong mía, củ cải đường.
II. Cấu tạo phân tử.
Saccarozơ = Glucozơ + Fructơzơ - H2O
C12H22O11 = C6H12O6 + C6H12O6 - H2O
III. Tính chất hoá học.
Saccarozơ không có phản ứng tráng bạc vì khi phân tử glucozo kết hợp với phân tử
fructozo đã phá vỡ nhóm - CHO. Vì vậy, saccarozơ chỉ còn tính chất của ancol đa chức và đặc
biệt có phản ứng thuỷ phân của đisaccarit.
1. Phản ứng của ancol đa chức
Phản ứng với Cu(OH)2
2C12H22O11+ Cu(OH)2 (C12H21O11)2Cu+ 2H2O
2. Phản ứng thuỷ phân
CHO+HO H ,t
  0  C H O + C H O
12 22 11 2 6 12 6 6 12 6
Glucozơ Fructozơ

IV. Ứng dụng và sản xuất đường saccarozơ


1. Ứng dụng: SgK
2. Sản xuất đường saccarozơ: SgK

Bài 3: TINH BỘT & XENLULOZO


I. TINH BỘT
1. Tính chất vật lí, trạng thái thiên nhiên.
Tinh bột là chất rắn vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh, tan trong nước
nóng tạo dung dịch keo (hồ tinh bột), là hợp chất cao phân tử có trong các loại ngũ cốc, các loại
quả, củ...
2. Cấu trúc phân tử
Tinh bột là hỗn hợp của 2 loại polisaccarit là amilozơ và amilopectin. Cả 2 đều có công thức
(C6H10O5)n và được tạo thành từ những gốc α-glucozơ.
- Amilozơ: gồm các gốc α-glucozơ liên kết với nhau tạo thành chuỗi dài không phân
nhánh, xoắn lại thành hình lò xo.
- Amilopectin: gồm các gốc α-glucozơ liên kết với nhau tạo thành chuỗi dài phân nhánh.
3. Tính chất hoá học
Là một polisaccarit có cấu trúc vòng xoắn, tinh bột biểu hiệu rất yếu tính chất của một
poliancol, chỉ biểu hiện rõ tính chất thuỷ phân và phản ứng màu với iot.
a. Phản ứng thuỷ phân
+ Thuỷ phân nhờ xúc tác axit
(C6H10O5)n + nH2O H
nC6H12O6
+ Thuỷ phân nhờ enzim ,t 0 
2O 2O 2O
Tinh bét H §extrinH MantozoH glucozo
α-amilaza β-amilaza mantaza

b. Phản ứng màu với dung dịch iot:


Tinh bột + I2 → hợp chất màu xanh
4. Sự tạo thành tinh bột trong cây xanh
6nCO2 + 5n H2O  ¸nhs¸ng mÆttrêi  (C6H10O5)n + 6nCO2
clorophin
II. XENLULOZƠ
1. Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên
Xenlulozơ là chất rắn, dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước, tan được trong dung dịch
svayde ( dugn dịch Cu(OH)2 trong NH3), có trong gỗ , bông...
2. Cấu trúc phân tử
Xenlulozơ là một polime hợp thành từ các mắt xích -glucozo liên kết với nhau tạo thành
mạch dài không phân nhánh, vòng xoắn.
Vì mỗi mắt xích C6H10O5 có 3 nhóm -OH tự do, nên có thể viết công thức của xenlulozơ là
[C6H7O2(OH)3]n
3. Tính chất hoá học
a. Phản ứng thủy phân
(C6H10O5)n+ nH2O H S O ,t
   6o12 
2 46
nC H O
b. Phản ứng của ancol đa chức
+Xenlulozơ phản ứng với HNO3 có H2SO4 đặc xúc tác
[C6H7O2(OH)3]n+3nHNO3 S
H 2 O4,t6 o 72 [C H O 2 3 n(ONO ) 2] + 3nH O.
(Xenlulozo trinitrat)
B. Những lưu ý và công thức giải nhanh khi làm bài tập trong chương
1) Tráng gương glucozo hoặc fructozo:
C6H12O6 → 2Ag↓
2) Lên men tinh bột (hoặc xenlulozo) thành ancol etylic:
C6H10O5 → C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2
3) Glu, Fru, Sac, (Man) đều hoà tan được Cu(OH)2 theo tỉ lệ mol 2 :
1. 2X + Cu(OH)2 →
4) Khi thuỷ phân Sac (hoặc Man), sau đó đem sản phẩm tráng gương:
O
Sac (Man) H 2  sản phẩm AgNO3 / NH3  4Ag↓
1 : 4
5) Phản ứng giữa Xenlulozơ và HNO3 có thể viết
gọn: X + 3HNO3 → X’
+ 3H2O
162 3. 63 297
C. Các dạng bài tập quan trọng
Dạng 1: Bài tập về phản ứng lên men glucozơ
Câu 1: Lên men 400 g glucozơ 90%. Dẫn toàn bộ khí thu được vào dung dịch NaOH dư thu
được 318 g muối. Hiệu suất quá trình lên men là
A. 50,0%. B. 62,5%. C. 75,0%. D. 80,0%.
Câu 2: Cho 300 g dd glucozơ 12% lên men thành ancol etylic. Cho tất cả khí CO 2 hấp thụ vào dd
NaOH thì thu được 21,2 g Na2CO3 và 8,4 g NaHCO3. Hiệu suất của phản ứng lên men là
A. 50,0%. B. 62,5%. C. 80,0%. D. 75,0%.
Câu 3: Lên men a g glucozơ với hiệu suất 80%. Dẫn khí thu được vào nước vôi trong dư thu
được 160 g kết tủa. Giá trị của a là
A. 115,2. B. 144,0. C. 180,0. D. 225,0.
Câu 4: Lên men 250 g glucozơ chứa 10% tạp chất thu được V lít dung dịch ancol 12,5O . Biết
ancol etylic nguyên chất có khối lượng riêng là 0,8 g/cm3 và hiệu suất của toàn bộ quá trình là
80%. Giá trị của V là
A. 1,15. B.0,46. C. 0,72. D. 0,92.
Câu 5: Cho glucozơ lên men với hiệu suất 90% hấp thụ toàn bộ sản phẩm khí thoát ra vào 400
ml dung dịch NaOH 2,5M (d = 1,05g/ml) thu được dung dịch chứa hai muối với tổng nồng độ là
15,73
%. Khối lượng glucozơ đã dùng là
A. 80 g. B. 90 g. C. 108 g. D. 135 g.
Dạng 2: Bài tập về phản ứng tráng gương cacbohiđrat
Câu 1: Cho 50 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO 3 trong
dung dịch NH3 thu được 2,16 gam Ag kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ
đã dùng là
A. 0,20 M. B. 0,10M. C. 0,01M. D. 0,02M.
Câu 2: Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men hoàn toàn m
gam glucozơ rồi cho khí CO2 thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được

A. 60 gam. B. 20 gam. C. 40 gam. D. 80 gam.
Câu 3: Dung dịch Y gồm glucozo và saccarozo phản ứng hết với AgNO3/NH3 thu được 2,16 g
Ag. Cũng lượng Y như trên đun nóng với dung dịch H 2SO4 loãng rồi tiến hành phản ứng tráng
bạc thì thu được tối đa 8,64 g Ag. Khối lượng saccarozo có trong dung dịch Y là
A. 10,26 g. B. 6,84 g. C. 3,42 g. D. 5,13 g.
Câu 4: Tráng gương hoàn toàn m g glucozơ. Cho toàn bộ lượng Ag tạo thành vào HNO 3 dư thu
được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và NO 2 có tỉ khối so với hyđro là 21. Giá trị của m là
A. 27. B. 45. C. 54. D. 60.
Câu 5: Cho 28,8 gam hỗn hợp X gồm propinal, glucozơ, fructozơ tác dụng với lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 103,6 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của propinal trong
X là
A. 37,5%. B. 40,0%. C. 42,5%. D. 85,6%.

Dạng 3: Bài tập về phản ứng giữa xenlulozơ và axit nitric


Câu 1: Từ xenlulozo sản xuất được xenluzozo trinitrat, quá trình sản xuất bị hao hụt 20%. Từ
3,24 tấn xenlulozo thì lượng xenlulozo trinitrat thu được là
A. 7,425 tấn. B. 1,188 tấn. C. 4,752 tấn. D. 29,7 tấn.
Câu 2: Đun 64,8 kg xenlulozơ với 56,7 kg HNO 3 nguyên chất (xt H2SO4 đặc). Biết hao hụt của
phản ứng là 20%. Số kg xenlulozơ trinitrat thu được là
A. 71,28. B. 47,52. C. 95,04. D. 112,48.
Câu 3: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric
đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản
ứng đạt 90%). Giá trị của m là
A. 30. B. 10. C. 42. D. 21.
Câu 4: Muốn sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat với hiệu suất phản ứng 90% thì thể tích dd
HNO3 99,67% (d = 1,52 g/ml) cần dùng là
A. 27,23 lít. B. 27,72 lít. C. 28,00 lít. D. 29,50 lít.
Câu 5: Cho xenlulozo phản ứng với anhidrit axetic (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thu được 11,1
gam hỗn hợp X gồm xenlulozo triaxetat, xenlulozo diaxetat và 6,6 gam CH 3COOH. Thành phần
phần trăm theo khối lượng của xenlulozo triaxetat và xenlulozo diaxetat trong X lần lượt là
A. 77,0% và 23,0%. B. 77,8% và 22,2%. C. 76,8% và 23,2%. D. 70,0% và 30,0%.
Dạng 4: Bài tập đốt cháy cacbohidrat
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một cacbohidrat X thu được 5,28 gam CO2 và 1,98 gam
H2O. Biết tỉ lệ khối lượng H và O trong X là: mH : mO = 0,125 : 1. Công thức phân tử của X là
A. C6H12O6. B. C12H22O11. C. (C6H10O5)n-1. D. (C6H10O5)n.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và saccarozơ cần
2,52 lít O2 (đktc) thu được 1,8 g H2O. Giá trị của m là
A. 6,20. B. 3,60. C. 5,25. D. 3,15.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 3,15 gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucôzơ và saccarozơ
cần V (lít) khí O2 (đktc), thu được 1,8 gam nước. Giá trị của V là
A. 5,04. B. 3,36. C. 6,72. D. 2,52.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam một cacbohiđrat cần 13,44 lít O2 (đktc). Hấp thụ hoàn toàn
sản phẩm cháy vào 200 ml dd chứa NaOH 1,75M và Ba(OH)2 1M thì thu được kết tủa có khối
lượng là
A. 29,55 g. B. 9,85 g. C. 19,70 g. D. 39,40 g.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X (glucozơ, fructozơ, metanal và axit etanoic) cần 3,36
lít O2 (đktc). Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng 50 ml dung dịch Ca(OH) 2 2M, sau phản ứng
hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 10,0. B. 7,5. C. 5,0. D. 15,0.

D. Bài tập trắc nghiệm tổng hợp


Câu 1: Để tráng ruột áp phích, người ta cho chất nào sau đây tác dụng với AgNO 3/NH3?
A. Glucozơ. B. Anđehit axetic. C. Axetilen. D. Saccarozơ.
Câu 2: Glucozơ tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây (ở điều kiện thích hợp)?
A. Na, NaOH. B. H2, Cu(OH)2.
C. H2, NaHCO3. D. AgNO3/NH3, NaOH.
Câu 3: Dãy nào sau đây gồm các chất đều tác dụng được với AgNO 3/NH3?
A. Glucozơ, saccarozơ. B. Glucozơ, fructozơ.
C. Glucozơ, xenlulozơ. D. Saccarozơ, tinh bột.
Câu 4: Nhận xét nào sau đây về glucozơ là chưa đúng?
A. Glucozơ có thể được điều chế bằng phản ứng thủy phân tinh bột hoặc xenlulozơ.
B. Trong môi trường bazơ, glucozơ chuyển thành fructozơ.
C. Công thức đơn giản nhất của glucozơ là CH2O.
D. Glucozơ vừa có tính chất của anđehit vừa có tính chất của ancol đa chức.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là chưa chính xác?
A. Cacbohiđrat là hợp chất tạp chức, thường có công thức chung là Cn(H2O)m.
B. Tinh bột có phản ứng thủy phân và phản ứng màu với iot.
C. Xenlulozơ được dùng để sản xuất tơ, sợi, giấy, vải.
D. Liên kết giữa các gốc α - glucozơ trong tinh bột là liên kết α - 1,4 – glicozit.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là chưa đúng?
A. Saccarozơ được tạo thành từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ.
B. Dung dịch glucozơ và fructozơ đều hòa tan được Cu(OH)2.
C. Thủy phân saccarozơ, xenlulozơ và tinh bột đều thu được sản phẩm như nhau.
D. Saccarozơ có nhiều trong cây mía, củ cải đường và có độ ngọt cao hơn glucozơ.
Câu 7: Glucozơ và fructozơ phản ứng với chất nào sau đây cho ra cùng một sản phẩm?
A. H2. B. Cu(OH)2. C. AgNO3/NH3. D. A và C đúng.
Câu 8: Một dung dịch có các tính chất sau:
1. Hòa tan được Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam.
2. Không tham gia phản ứng tráng gương.
3. Bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch
axit. Dung dịch đó là
A. Fructozơ. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Tinh bột.
Câu 9: Từ chất nào sau đây không thể điều chế trực tiếp được ancol etylic?
A. Tinh bột. B. Etyl axetat. C. Etilen. D. Glucozơ.
Câu 10: Cho các chất glucozơ, saccarozơ, fructozơ, xenlulozơ. Các chất trong đó đều có phản
ứng tráng gương và phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh là
A. saccarozơ, fructozơ. B. glucozơ, xenlulozơ.
C. glucozơ, fructozơ. D. glucozơ, saccarozơ.
Câu 11: Glucozo và xenlulozo lần lượt thuộc loại
A. monosaccarit và disaccarit. B. monosaccarit và polipeptit.
C. disaccarit và polisaccarit. D. monosaccarit và polisaccarit.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2.
B. Thuỷ phân (xúc tác H+, t0) saccarozơ cũng như xenlulozơ đều cho cùng một loại monosacarit.
C. Sản phẩm thuỷ phân xenlulozơ (xúc tác H+,t0) có thể tham gia phản ứng tráng gương.
D. Dung dịch saccarozơ tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch phức xanh lam.
Câu 13: Cho các chất sau: amilozơ, amilopectin, saccarozơ, xenlulozơ, fructozơ, glucozơ. Số
chất trong dãy bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit vô cơ là
A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.
Câu 14: Một hợp chất cacbohiđrat (X) có các phản ứng theo sơ đồ sau:
X Cu(OH) 2  dung dịch xanh lam.
Vậy X không phải là chất nào dưới đây?
A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Tinh bột.
Câu 15: Cho một số tính chất sau:
(1): Chất rắn. (2): Tan trong các dung môi hữu cơ.
(3): Cấu trúc thẳng. (4): Khi thuỷ phân tạo thành glucôzơ.
(5): Tham gia phản ứng este hoá với axit. (6): Dễ dàng điều chế được từ dầu
mỏ.
Những tính chất đặc trưng của xenlulozơ là
A. 1, 3, 4, 5. B. 1, 2, 4, 5, 6. C. 2, 3, 4, 6. D. 1, 2, 4, 6.
Câu 16: Để nhận biết 3 chất bột màu trắng: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozo, ta có thể tiến hành
theo trình tự nào sau đây?
A. Hoà tan vào nước, dùng vài giọt dd H2SO4 , đun nóng, dùng dd AgNO3, NH3.
B. Hoà tan vào nước, dùng iôt.
C. Dùng vài giọt H2SO4 đun nóng, dùng dd AgNO3 trong NH3.
D. Dùng iôt, dùng dd AgNO3 trong NH3.
Câu 17: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: (C6H10O5)n → X → Y → Z → T ( C3H6O2). Trong đó, T có
các tính chất sau: không làm đổi màu quì tím, tác dụng được với dung dịch Ba(OH)2 nhưng
không tác dụng với K. Các chất X, Y, Z, T là
X Y Z T
A C2H5-OH CH3COOH C H
6 12 6O H-COO-C2H5
B C H O
6 12 6 C H
2 5 -OH CH 3 -COOH CH3-COO-CH3
C C6H12O6 CH3-CH(OH)-COOH CH2=CH-COOH CH3-CH2-COOH
D CH3-COOH CH3COOCH3 C2H5-OH CH3-O-CH=CH2

Câu 18: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung
dịch glucozơ phản ứng với
A. kim loại Na. B. AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng.
o
C. H2 (xt, t , p). D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
Câu 19: Tơ nào sau đây được sản xuất từ xenlulozơ?
A. tơ capron. B. tơ visco. C. tơ nilo -6, 6. D. tơ tằm.
Câu 20: Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit?
A. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ . B. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ.
C. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ. D. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ.
Câu 21: Cho các dung dịch sau: CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, glucozơ, saccarozơ,
C2H5OH. Số dung dịch có thể hoà tan được Cu(OH) 2 là
A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.
Câu 22: Saccarozơ là loại hợp chất hữu cơ
A. Tạp chức. B. Có thành phần nguyên tố gồm C, H, O.
C. Không tham gia phản ứng tráng gương. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 23: Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Tinh bột và xenlulozo đều thuộc loại polisaccarit.
B. Glucozơ và xenlulozo đều hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo phức xanh lam.
C. Dùng phản ứng tráng gương có thể phân biệt được glucozơ và fructozơ.
D. Glucozo và saccarozo là đồng phân của nhau.
Câu 24: Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử, nhưng khi đun nóng với dung dịch
H2SO4 lại có thể cho phản ứng tráng gương. Đó là do
A. đã có sự tạo thành anđehit sau phản ứng.
B. saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ và fructozơ.
C. saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ.
D. saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành fructozơ.
Câu 25: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối nhỏ.
B. Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột.
C. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau.
D. Xenlulozơ và tinh bột đều có phân tử khối rất lớn, nhưng phân tử khối của xenlulozơ
lớn hơn nhiều so với tinh bột.
Câu 26: Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, etilenglicol, axetilen,
fructozơ. Số dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 27: Cách phân biệt nào sau đây là đúng ?
A. Cho Cu(OH)2 vào 2 dung dịch glixerol và glucozơ ở nhiệt độ phòng sẽ thấy dung dịch
glixerol hóa màu xanh còn dung dịch glucozơ thì không tạo thành dung dịch màu xanh.
B. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch glixerol và saccarozơ, sau đó sục khí CO2 vào mỗi dung
dịch, ở dung dịch nào có kết tủa trắng là saccarozơ, không là glixerol.
C. Để phân biệt dung dịch glucozơ và saccarozơ, ta cho chúng tráng gương, ở dung dịch nào
có kết tủa sáng bóng là glucozơ.
D. Cho Cu(OH)2 vào 2 dung dịch glixerol và saccarozơ, dung dịch nào tạo dung dịch màu
xanh lam trong suốt là glixerol.
Câu 28: Có 4 lọ mất nhãn (1), (2), (3), (4) chứa các dung dịch: etanal, glucozơ, etanol,
saccarozơ. Biết rằng dung dịch (1), (2) tác dụng Cu(OH) 2 ở điều kiện thường tạo dung dịch xanh
lam, dung dịch (2), (4) tác dụng với Cu(OH)2 đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch. Vậy 4 dung dịch lần
lượt theo thứ tự là :
A. Etanal (1), glucozơ (2), etanol (3), saccarozơ (4).
B. Saccarozơ (1), glucozơ (2), etanol (3), etanal (4).
C. Glucozơ (1), saccarozơ (2), etanol (3), etanal (4).
D. Saccarozơ (1), glucozơ (2), etanal (3), etanol (4).
Câu 29: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân.
(b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.
(c) Glucozơ, fructozơ, saccarozo đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Oxi hóa glucozo cũng như fructozo sẽ thu được
sobitol. Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 30: Cho các chuyển hóa sau:
X + H2O H,t + X2
0 X 1

X1 + 2[Ag(NH3)2]OH t0 3 X + 3NH


3 + 2Ag +2 H O
X2 + 2[Ag(NH3)2]OH t0 3 X + 3NH
3 + 2Ag +2 H O
X3 + HCl  axit gluconic + NH4Cl
Chất X

A. xenlulozơ. B. mantozơ. C. tinh bột. D. saccarozơ.
Câu 31: Cho một số tính chất: là chất kết tinh không màu (1) ; có vị ngọt (2) ; tan trong nước (3)
; hoà tan Cu(OH)2 (4) ; tham gia phản ứng tráng bạc (5), bị thuỷ phân trong môi trường axit khi
đun nóng (6). Các tính chất của saccarozơ là
A. (1), (2), (3), (5) và (6). B. (1), (2), (3), (4) và (6).
C. (2), (4), (5) và (6). D. (1), (2), (3), (4) và (5).
Câu 32: Cho các phát biểu sau:
(a) Tinh bột bị thủy phân trong dung dịch kiềm loãng, đun nóng tạo thành glucozơ.
(b) Oxi hóa glucozơ thu được hợp chất đa chức là sobitol.
(c) Glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) Amilopectin có cấu trúc mạch không phân nhánh.
(e) Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2.
(g) Hồ tinh bột tác dụng với I2 tạo ra sản phẩm có màu xanh.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 33: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp tinh bột và saccarozơ, chỉ thu được một loại monosaccarit.
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 đều thu được Ag.
(f) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo
sobitol. Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 34: Chọn phát biểu sai.
A. Saccarozơ là một đisaccarit.
B. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit, chỉ khác nhau về cấu tạo của gốc glucozơ.
C. Khi thuỷ phân đến cùng saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều cho một loại monosaccarit.
D. Khi thuỷ phân đến cùng, tinh bột và xenlulozơ đều cho glucozơ.
Câu 35: Chọn câu phát biểu sai.
A. Phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương.
B. Phân biệt fructozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương.
C. Phân biệt tinh bột và xenlulozơ bằng I2.
D. Phân biệt saccarozơ và glixerol bằng Cu(OH)2.
Câu 36: Cùng là chất rắn kết tinh, không màu, không mùi, dễ tan trong nước, có vị ngọt là tính
chất vật lí và trạng thái tự nhiên của nhóm chất nào sau đây?
A. Glucozơ và saccarozơ. B. Glucozơ và tinh bột.
C. Glucozơ và xenlulozơ. D. Saccarozơ và tinh bột.
Câu 37: Cho các chất sau: glucozơ, tinh bột, fructozơ, xenlulozơ, triolein, etyl axetat. Số chất
không tham gia phản ứng thủy phân là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 38: Để tráng bạc một chiếc gương soi, người ta phải đun nóng dung dịch chứa 36 gam
glucozơ với lượng vừa đủ dung dịch AgNO 3 trong amoniac. Khối lượng bạc sinh ra bám vào mặt
kính của gương và khối lượng AgNO3 cần dùng lần lượt là (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
A. 68,0 gam; 43,2 gam. B. 21,6 gam; 68,0 gam.
C. 43,2 gam; 68,0 gam. D. 43,2 gam; 34,0 gam.
Câu 39: Tráng gương hoàn toàn 300 g dung dịch glucozơ 6%. Lượng Ag thu được cho tác dụng
với HNO3 đặc, nóng dư thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là
A. 4,48. B. 2,24. C. 11,20. D. 6,72.
Câu 40: Tráng gương hoàn toàn dung dịch chứa x gam glucozơ thì thu được lượng Ag đúng
bằng lượng Ag tạo thành khi cho 19,2 gam Cu vào dung dịch AgNO3 dư. Giá trị của x là
A. 36. B. 18. C. 27. D. 54.
Câu 41: Thủy phân 1 kg sắn chứa 20% tinh bột trong môi trường axit. Với hiệu suất phản ứng
85%, lượng glucozơ thu được là
A. 261,43 gam. B. 200,80 gam. C. 188,89 gam. D. 192,50 gam.
Câu 42: Thể tích dung dịch HNO3 67,5 % (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với
xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20 %)
A. 56 lít. B. 49 lít. C. 81 lít. D. 70 lít.
Câu 43: Khử glucozơ bằng hiđro để tạo sobitol. Khối lượng glucozơ cần để tạo ra 1,82 g sobitol
với hiệu suất 80% là
A. 2,25 g. B. 1,44 g. C. 22,50 g. D. 14,40 g.
Câu 44: Tráng gương hoàn toàn 200 g dung dịch glucozơ a% thu được 10,8 g Ag. Giá trị của a là
A. 4,5. B. 9,0. C. 13,5. D. 18,0.
Câu 45: Tại một nhà máy ancol, cứ 10 tấn tinh bột sẽ sản xuất được 1,5 tấn ancol etylic. Tính
hiệu suất của quá trình sản xuất là
A. 17,60%. B. 26,41%. C. 15,00%. D. 52,81%.
Câu 46: Lượng mùn cưa (chứa 50% là xenlulozơ) cần để sản xuất 1 tấn C2H5OH, biết hiệu suất
của quá trình đạt 70% là
A. 1,0 tấn. B. 2,0 tấn. C. 5,0 tấn. D. 6, 5 tấn.
Câu 47: Cho 10 kg glucozơ chứa 10% tạp chất lên men thành ancol. Biết ancol nguyên chất có
khối lượng riêng 0,8 g/ml và trong quá trình chế biến ancol bị hao hụt mất 5%. Tính thể tích
ancol 460 thu được là
A. 3,875 lít. B. 2,785 lít. C. 2,185 lít. D. 11,875 lít.
Câu 48: Tráng gương hoàn toàn 450 g dung dịch glucozơ 3%. Lượng Ag thu được cho tác dụng
với HNO3 loãng, dư thu được V lít NO (đktc). Giá trị của V là
A. 1,12. B. 2,24. C. 4,48. D. 6,72.
Câu 49: Để sản xuất ancol etylic người ta dùng nguyên liệu là mùn cưa và vỏ bào từ gỗ chứa
50% xenlulozơ. Nếu muốn điều chế một tấn ancol etylic, hiệu suất quá trình là 70% thì khối
lượng nguyên liệu xấp xỉ là
A. 5031 kg. B. 5000 kg. C. 5100 kg. D. 6200 kg.
Câu 50: Cho 8,55 gam cacbohiđrat A tác dụng với dung dịch HCl, cho sản phẩm thu được tác
dụng với lượng dư AgNO3/NH3 tạo thành 10,8 gam Ag kết tủa. A có thể là chất nào trong các
chất sau
A. Glucozơ. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. Tinh bột.
Câu 51: Mét hîp chÊt h÷u c¬ X t¹p chøc cã m¹ch cacbon kh«ng ph©n nh¸nh vµ chøa nhãm chøc
- CHO vµ nhãm -OH. §èt ch¸y X thu ®îc CO2 vµ H2O víi sè mol b»ng nhau vµ b»ng sè mol O 2
®·
®èt ch¸y. §un nãng 9 g X víi lîng d AgNO3/ dung dÞch NH3 cho 10,8 g Ag (hiÖu suÊt 100%).
VËy CTCT ®óng cña X lµ
A. CH2OH-CHOH - CHO. B. CH2OH(CHOH)4 - CHO.
C. CH2OH(CHOH)3 - CO - CH2OH. D. CH2OH -(CHOH)3 - CHO.
Câu 52: Thủy phân hoàn toàn 62,5 gam dung dịch saccarozo 17,1% trong môi trường axit (vừa
đủ) ta thu được dung dịch M. Cho AgNO3 trong NH3 dư vào dung dịch M và đun nhẹ. Khối
lượng Ag thu được là
A. 6,25 g. B. 6,50 g. C. 6,75 g. D. 13,50 g.
Câu 53: Cho a gam glucoz¬ lªn men thµnh ancol etylic víi hiÖu suÊt 80%. KhÝ CO 2 tho¸t ra ®îc hÊp
thô võa hÕt bëi 65,57 ml dung dÞch NaOH 20% (d = 1,22g/ml) s¶n phÈm thu ®îc lµ muèi natri
hi®rocacbonat. Giá trị của a là
A. 36,0. B. 45,0. C. 18,0. D. 22,5.
Câu 54: Từ 10 kg gạo nếp (có 80% tinh bột), khi lên men sẽ thu được bao nhiêu lít cồn 96o ?
Biết hiệu suất quá trình lên men đạt 80% và khối lượng riêng của cồn nguyên chất là 0,807 g/ml.
A. 4,5 lít. B. 4,7 lít. C. 4,3 lít. D. 4,1 lít.
Câu 55: Thuỷ phân 1 kg khoai có chứa 20% tinh bột trong môi trường axit. Nếu hiệu suất của
quá trình là 75% thì khối lượng glucozơ thu được là
A. 167 g. B. 200 g. C. 150 g. D. 192 g.
Câu 56: Người ta tách được từ sản phẩm chế biến lõi ngô một hợp chất cacbohiđrat X có công
thức (CH2O)n. X tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Mặt khác nếu lấy 0,5
g X tác dụng vừa đủ với AgNO3 trong NH3 thì thu được 0,72 g kim loại Ag. Công thức của X là
A. C6H12O6. B. C5H10O5. C. C12H22O11. D. C7H14O7.
Câu 57: Cho m (g) tinh bột lên men thành ancol etylic (H=65%). Lượng cacbonic sinh ra được
hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong, thu được 100 g kết tủa và dung dịch X. Đun kĩ
dung dịch X thu thêm 50 g kết tủa. Giá trị của m là
A. 218,96 . B. 105,30. C. 276,92. D. 249,23.
Câu 58: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO 2
sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch
X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm 100 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 750. B. 810. C. 550. D. 650.
Câu 59: Thuỷ phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ. Lấy toàn bộ sản phẩm X của phản ứng thuỷ
phân cho tác dụng với lượng dư AgNO 3/NH3 thu được a gam kết tủa. Còn nếu cho toàn bộ sản
phẩm X tác dụng với dung dịch nước brom dư thì có b gam brom phản ứng. Giá trị của a, b lần
lượt là
A. 21,6 và 16. B. 43,2 và 32. C. 21,6 và 32. D. 43,2 và 16.
Câu 60: Cho 75 gam tinh bột lên men thành ancol etylic. Toàn bộ lượng CO 2 sinh ra được hấp
thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH) 2 thu được 108,35 g kết tủa và dung dịch X. Đun kĩ dung
dịch X thu thêm 19,7 g kết tủa. Hiệu suất của cả quá trình lên men ancol etylic từ tinh bột là
A. 59,4%. B. 70,2%. C. 81,0%. D. 78,6%.
Câu 61: Từ glucozo, chỉ qua 3 phản ứng có thể điều chế các chất trong dãy nào sau đây ?
A. cao su buna, polietilen, PVC B. vinyl axetilen, polietilen, axit axetic.
C. cao su buna, polietilen, metan D. cao su buna, polietilen, axit axetic.
Câu 62: Cho các đặc tính sau:
(1) Là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước, ngọt hơn đường nho.
(2) Dung dịch hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo phức màu xanh lam.
(3) Cho được phản ứng thủy phân.
(4) Tác dụng với H2 (xúc tác Ni, t0) thu được sobitol.
(5) Cho được phản ứng tráng gương.
(6) Chỉ tồn tại dưới dạng mạch vòng.
(7) Trong công nghiệp, được dùng làm nguyên liệu tráng gương, tráng ruột
phích. Số đặc tính đúng của saccarozơ là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 63: Cho các chuyển hóa sau:
X + H2O xt ,t 0 Y
Y + AgNO3 + NH3 + H2O  Amoni gluconat + Ag + NH4NO3
Z + H2O a s,c loro phi n
     X + E
Các chất X và Y lần lượt là
A. tinh bột và fructozơ. B. tinh bột và glucozơ.
C. saccarozơ và glucozơ. D. xenlulozơ và glucozơ.
Câu 64: Cho khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Hỏi từ 10 tấn vỏ bào
(chứa 80% xenlulozơ) có thể điều chế được bao nhiêu lít ancol etylic thực phẩm 400? (Biết hiệu
suất của toàn bộ quá trình điều chế là 64,8%).
A. 2940 lít. B. 9200 lít. C. 3680 lít. D. 1472 lít.
Câu 65: Lên men a gam glucozơ, cho toàn bộ lượng CO 2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch nước vôi
trong tạo thành 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch so với ban đầu giảm 3,4 gam. Biết hiệu
suất của quá trình lên men là 90%, giá trị của a là
A. 12,0. B. 18,0. C. 15,0. D. 13,5.
Câu 66: Lên men m gam glucozo với hiệu suất 72%. Lượng CO2 sinh ra hấp thụ hoàn toàn vào
500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M sinh ra 9,85 gam kết tủa. Khi đun
nóng dung dịch thu được lại có kết tủa xuất hiện. Giá trị m là
A. 25,00. B. 12,96. C. 6,25. D. 13,00.
Câu 67: Hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ. Thủy phân 7,02 g hỗn hợp X trong axit thành
dung dịch Y. Trung hòa hết axit trong dung dịch Y rồi cho tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3
thu được 8,64 Ag. Phần trăm theo khối lượng saccarozo trong hỗn hợp là
A. 97,14%. B. 48,71%. C. 24,35%. D.12,17%.
Câu 68: Lên men 60 gam glucozơ, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào nước vôi trong thu
được 12 gam kết tủa và khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng lên 10 gam so với khối lượng
nước vôi trong ban đầu. Hiệu suất phản ứng lên men là
A. 60,0%. B. 67,5%. C. 54,0%. D. 75,0%.
Câu 69: Có thể tổng hợp C2H5OH từ CO2 theo sơ đồ sau: CO2 → tinh bột → glucozo → ancol
etylic. Tính thể tích khí CO2 sinh ra kèm theo sự tạo thành C2H5OH nếu CO2 lúc đầu dùng 1120
lít (đktc) và Hiệu suất của mỗi quá trình lần lượt là 50%, 70%, 80%.
A. 104,53 lít. B. 134,28 lít. C. 146,72 lít. D. 122,34 lít.
Câu 70: Hỗn hợp X áéfm álïcéôơ va~tãèâ bétä. Laáy ½ âỗn hợp X âéa~ taè va~é èö ôc dö ,
léïc laáy dïèá dịcâ ñekñem tìaèá áö ôèá tâï ñö ôïc 2,16 á Aá. Laáy ½ âỗn hợp X cé~è laïã
ñïè èéèá vôã dïèá dịcâ H2SO4 léaõèá, tìïèá âé~a dïèá dịcâ íaï êâaè ö èá baèá NaOH, ìéfã
ñem tìaèá áö ôèá téa~è béä dïèá dịch ñö ôïc 6,48 á Aá. Pâafè tìaêm kâéáã lö ôïèá álïcéôơ
tìéèá X la~
A. 35,7%. B. 35,0%. C. 64,3%. D. 66,7%.
HẾT

Chuyên đề 4: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT CHƯƠNG

Bài 1: AMIN
I – Khái niệm, phân loại, danh pháp
1. Khái niệm, phân loại
a. Khái niệm: Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH 3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được hợp
chất amin.
Thí dụ

NH 3 ½H 3 NH 2 ½ 6 H 5 -NH ½H 3 -NH- 3 NH 2
2 ½H
am oniac m etylam phenylam in ñim etylam xiclohexyla m in
in B Iphân
- Đồng phân : Amin thường có đồng về mạchincacbon,
B II về vị trí B I
nhóm chức và về bậc của
amin.
Thí dụ:
½H 3 ½H 2 ½H 2 ½H 2 NH 2
½H 3 ½H ½H 2 NH 2
Ñé fè á ê â a âè v e fm a ïc â c a c b é è
½H
3

½H 3 ½H 2 ½H 2 NH 2
½H 3 ½H ½H 3
Ñé fè á ê â a âè v e fv ò tìí è â é m c â ö c
NH
2

½H 3 ½H 2 NH 2
½H 3 NH ½H 3
Ñéfèá êâaâè vefbaäc cïa am ãè
c. Phân loại
- Theo gốc hiđrocacbon: Amin béo như CH3NH2, C2H5NH2,…,
amin thơm như C6H5NH2, CH3C6H4NH2,…
- Theo bậc của amin: Amin bậc I, amin bậc II, amin bậc III
- Bậc của amin: Bằng số nguyên tử hiđro trong phân tử NH3 bị thay thế bởi gốc hiđrocacbon.
2. Danh pháp: Gọi tên theo tên gốc chức (tên gốc hiđrocacbon + amin) và tên thay thế.
VD: Tên gốc – chức Tên thay thế
C2H5NH2 etylamin etanamin
C2H5NH2 phenylamin benzenamin (anilin)
C2H5–NH–CH3 etylmetylamin N - metyletanamin
II – Tính chất vật lí
- Metylamin, đimetylamin, trimetylamin, etylamin là những chất khí, mùi khai, khó chịu, tan
nhiều trong nước. Các amin có phân tử khối cao hơn là những chất lỏng hoặc rắn, độ tan trong
nước giảm dần theo chiều tăng của phân tử khối
- Nhiệt độ sôi : Hiđrocacbon < amin ancol. (có khối lượng phân tử tương đương ).
- Anilin là chất lỏng, không màu, ít tan trong nước và nặng hơn nước.
- Các amin đều rất độc.
III – Cấu tạo phân tử và tính chất hoá học
1. Cấu tạo phân tử: Hình vẽ SgK.
2. Tính chất hoá học
a. Tính bazơ
- Tác dụng với nước: Dung dịch các amin mạch hở trong nước làm quỳ tím hoá xanh,
phenolphtalein hoá hồng.
C2H5NH2 + H2O → C2H5NH3+ + OH
Anilin và các amin thơm phản ứng rất kém với nước.
- Tác dụng với axit
C6H5NH2 + HCl → [C6H5NH3]+Cl
anilin phenylamoni clorua
C2H5NH2 + H2SO4 → C2H5NH3HSO4
etylamin etylamoni hidrosunfat
2C2H5NH2 + H2SO4 → (C2H5NH3)2HSO4
etylamin etylamoni sunfat
b. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin
Viết gọn : C6H5NH2 + 3Br2 → C6H5Br3NH2 ↓ + 3HBr.
kết tủa màu trắng
 Nhận biết anilin
:NH 2 NH 2
Bì Bì
H2O
+ 3 B ì2 +3HBì


(2 ,4 ,6 -tribrom anilin)
Bài 2: AMINO AXIT
I – Khái niệm
1. Khái
niệm Thí dụ:
½H 3 ½H ½OOH H 2 N ½H 2 [½H 2 ]3 ½OOH
NH ½H
2 NH
2
alaè ãè lyíãè
Aminoaxit là những hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (- NH 2) và
nhóm cacboxyl (- COOH).
CTTQ: (H2N)xR(COOH)y (x ≥ 1, y ≥ 1)
2. Danh pháp
- Xuất phát từ tên axit tương ứng (tên hệ thống, tên thường) có thêm tiếp đầu ngữ amino và số
hoặc chữ cái Hi Lạp (α, β…) chỉ vị trí của nhóm NH2 trong mạch là tên thay thế, tên bán hệ
thống
- Các α-amino axit có trong thiên nhiên thường được gọi bằng tên riêng.
Tên gọi của một số amino axit: bảng /SgK

II – Cấu tạo phân tử và tính chất hoá học


1. Cấu tạo phân tử: Tồn tại dưới hai dạng: phân tử và ion lưỡng cực.-
H2N-½H2 -½OOH H3+N-½H2-½OO
daïèá êâaâè tö ãéè lö ôõèá cö ïc
 Các amino axit là những hợp chất ion nên ở điều kiện thường là chất rắn kết tinh,
tương đối dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy cao (phân huỷ khi đun nóng).
2. Tính chất hoá học
Các amino axit là những hợp chất lưỡng tính, có tính chất riêng của mỗi nhóm chức và có phản
ứng trùng ngưng.
a. Tính chất lưỡng tính -
HOO½-½H -NH + H½l +
2 2 HOO½-½H2-NH3½l
H2N-½H 2-½OOH + NaOH H2N-½H 2-½OONa + H 2O
b. Tính axit – bazơ của dung dịch amino axit
- Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím. -
H2N ½H2 ½OOH H3N-½H
+ 2-½OO

- Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím hoá hồng


HOO½-½H2½H2½H½OOH - -
OO½-½H2½H2½H½OO
NH2 +
NH3
- Dung dịch lysin làm quỳ tím hoá xanh.

H2N[½H2]4½H NH2
½OOH + H2O H3N[½H2]4
½H - -
+½OO + OH
c. Phản ứng riêng của nhóm –COOH: phản ứng este hoá
Tài liệu học tập Hoá học Năm học 2021 -
12 2022
H½l
H2N-½H2-½OOH + ½2H5OH H2N-½H2-½OO½2H5 + H2O
kâí
H2N-CH2-COOC2H5 + HCl
Thực ra este hình thành dưới dạng muối. → ½lH3N  ½H
2½OO½ 2H5
d. Phản ứng trùng ngưng

½O OH
... + H
+ NH +H N OH + t
H ... 0
H [½ NH
H [½
2]5 H [
2 ]5 ½
½O H

2
]
5
½
O
... NH [½H2]5 ½O NH [½H2]5
½O NH [½H2]5 ½O ... + èH2O
âay t ½ + èH O
èN- 2 ½ 0 2
2
H[½ ] OO ] O
2H 5 H (NH 5 )
è
[½H
axit ε-aminocaproic
poli
III – Ứng dụng
- Các amino axit thiên nhiên (hầu hết
là các α-amino axit) là những hợp chất
cơ sở để kiến tạo nên các loại protein
của cơ thể sống.
- Muối mononatri của axit glutamic
dùng làm gia vị thức ăn (mì chính hay
bột ngọt), axit glutamic là thuốc hỗ trợ
thần kinh, methionin là thuốc bổ gan.
- Các axit 6-aminohexanoic (ω-
aminocaproic) và 7-aminoheptanoic
(ε-aminoenantoic) là nguyên liệu để
sản xuất tơ nilon như nilon-6, nilon-7,

-----------Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Lê Quý Trang 33


Đôn-----------
Tài liệu học tập Hoá học Năm học 2021 -
12 2022
Bài 3: Thí dụ: Hai đipeptit từ alanin và glyxin
là: Ala-Gly và Gly-Ala.
PEPTIT VÀ
2. Tính chất hoá học
PROTEIN a. Phản ứng thuỷ phân
I – Peptit ...H2N ½H ½O NH ½H ½O NH ½H ½O ...NH
1. Khái niệm ½H½OOH + (è - 1)H2O
* Peptit là hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α- 1 2 3

R R R
H âéaëc OH
+ - H N½H½OOH+ H N½H½OOH+ H
amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết N½H½OOH
2 + ...2 + H N½H½OOH
2
2
peptit. 1
R R23
lãeâè keát êeêtãt R

...
NH ½ ...
½H ½ H
N ½
1
R O R
2
H

* Phân tử peptit hợp thành từ các gốc α-amino


axit bằng liên kết peptit theo một trật tự nhất
định. Amino axit đầu N còn nhóm NH2, amino
axit đầu C còn nhóm COOH.
Thí duï: ½OOH
H2N
½H2½O
NH
½H
ñafï N ½
H
3

ñ
a
f
ï

½
* Những phân tử peptit chứa 2, 3, 4,…gốc α-
amino axit được gọi là đi, tri, tetrapeptit.
Những phân tử peptit chứa nhiều gốc α-
amino axit (trên 10) hợp thành được gọi là
polipeptit.
* CTCT của các peptit có thể biểu diễn bằng
cách ghép từ tên viết tắt của các gốc α-amino
axit theo trật tự của chúng.
-----------Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Lê Quý Trang 34
Đôn-----------
b. Phản ứng màu biure
Trong môi trường kiềm, Cu(OH) 2 tác dụng với peptit cho màu tím (màu của hợp chất phức đồng
với peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên). Đipeptit không có phản ứng này do chỉ có 1 liên kết
peptit. II – Protein.
1. Khái niệm: Protein là những polipeptit cao phân tử có khối lượng phân tử từ vài chục nghìn
đến vài triệu.
Phân loại:
* Protein đơn giản: Là loại protein mà khi thủy phân chỉ cho hỗn hợp các α-amino axit.
Thí dụ: anbumin của lòng trắêng trứng, fibroin của tơ tằm,…
* Protein phức tạp: Được tạo thành từ protein đơn giản cộng với thành phần “phi
protein”. Thí dụ: nucleoprotein chứa axit nucleic, lipoprotein chứa chất béo,…
2. Cấu tạo phân tử : Được tạo nên bởi nhiều gốc α-amino axit nối với nhau bằng liên kết peptit.
...
NH ½H ½ N ½H ½ NH ½H ½ . . . â a y NH ½H ½
R 1 O H R2 O R3 O Rã O è

(n ≥ 50)
3. Tính
chất
a. Tính chất vật lí:
- Nhiều protein hình cầu tan được trong nước tạo thành dung dịch keo và đông tụ lại khi đun nóng.
Thí dụ: Hoà tan lòng trắng trứng vào nước, sau đó đun sôi, lòng trắng trứng sẽ đông tụ lại.
- Sự đông tụ và kết tủa protein cũng xảy ra khi cho axit, bazơ và một số muối vào dung dịch
protein.
b. Tính chất hoá học
- Bị thuỷ phân nhờ xt axit, bazơ hoặc enzim : Protein → chuỗi polipeptit → α-amino axit
- Có phản ứng màu:
Protein + dd CuSO4/OH- → dung dịch có màu xanh tím.

B. Những lưu ý khi làm bài tập trong chương


1) Các amin đơn chức CxHyN (bậc 1, 2, 3) đều tác dụng với HCl theo tỉ lệ mol 1 : 1 và
m muối = m amin + mHCl
2) Amin a chức thì tác dụng với HCl theo tỉ lệ mol 1 : a.
3) Khi n gốc α – amino axit liên kết với nhau để tạo thành peptit thì sẽ tách ra (n – 1) phân tử
H2O và trong peptit tạo thành có chứa (n – 1) liên kết peptit.
4) Khi thủy phân peptit chứa n gốc amino axit (chứa 1 nhóm – NH 2 và 1 nhóm – COOH) bằng
NaOH (hoặc KOH) thì ta có sơ đồ:
Peptit + nNaOH → hỗn hợp muối + H2O
5) Khi thủy phân không hoàn toàn các oligopeptit, số mol amino axit luôn được bảo toàn.
VD: Thủy phân pentapeptit: Gly – Gly – Gly – Gly – Gly thu được các peptit ngắn hơn và
Gly:
n Gly trước phản ứng = n Gly sau phản ứng
Tài liệu học tập Hoá học Năm học 2021 -
12 2022

C. Các dạng bài tập quan trọng


Dạng 1: Bài tập xác định CTPT, CTCT, tên gọi của amin, amino axit
Câu 1: Cho 15 gam amino axit X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là
A. H2NCH2COOH. B. H2NC2H4COOH.
C. H2NC4H8COOH. D. H2NC3H6COOH.
Câu 2: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 8,4 lít khí CO 2; 1,4 lít khí N2 (các
thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H 2O. Công thức phân tử của X là
A. C3H7N. B. C2H7N. C. C3H9N. D. C4H9N.
Câu 3: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml
dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là
A. C3H5N. B. C2H7N. C. CH5N. D. C3H7N.
Câu 4: Cho X là một  - amino axit no chỉ chứa 1 nhóm - NH2 và 1 nhóm - COOH. Cho 17,8
gam X tác dụng với HCl dư thu được 25,1 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3-CH(NH2)-COOH. B. H2N-CH2-COOH.
C. H2N-CH2CH2 –COOH. D. CH3 - CH(CH3)CH(NH2)COOH.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp, thu được
nCO : nH O  1 : 2 . CTPT của 2 amin lần lượt là
2 2

A. C3H9N và C4H11N. B. CH5N và C2H7N.


C. C2H7N và C3H9N. D. C4H11N và C5H13N.
Câu 6: Este X được điều chế từ amino axit và ancol etylic. Tỉ khối hơi của X so với hiđro 51,5.
Đốt cháy hoàn toàn 10,3 g X thu được 17,6 g CO2, 8,1 g nước và 1,12 lít N2 (đktc). Công thức
cấu tạo thu gọn của X là
A. H2N- (CH2)2 - COOCH3. B. H2N- CH(CH3) – COOCH3.
C. H2N- CH2 CH(NH2) – COOC2H5. D. H2N-CH2 -COOC2H5.

Dạng 2: Bài tập amin, amino axit tác dụng với axit HCl
Câu 1: Cho 8,6 g amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với 40 g dung dịch HCl a%. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được 15,9 g muối khan. Giá trị của a là
A. 14,60. B. 3,65. C. 7,30. D. 18,25.
Câu 2: Cho b gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với 160 gam dung dịch HCl 9,125%. Cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được 38,2 gam muối khan. Giá trị của b là
A. 23,6. B. 17,7. C. 18,0. D. 21,50.
Câu 3: Cho 14,75 gam một amin đơn chức, bậc một X tác dụng với dung dịch HCl dư. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được 23,875 gam muối khan. Số công thức cấu tạo của X thoả mãn
các dữ kiện trên là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 4: Cho 25,4 gam hỗn hợp X gồm etylamin, trimetylamin, glyxin tác dụng vừa đủ với 160
gam dung dịch HCl. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 40 gam muối khan. Nồng độ phần
trăm của dung dịch HCl đã dùng là
A. 3,65%. B. 7,3%. C. 9,215%. D. 14,6%.
Câu 5: Cho b gam hỗn hợp X gồm etylamin, trimetylamin, glyxin tác dụng với 360 g dung dịch
HCl 7,3%. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 56,3 gam muối khan. Biết HCl dùng dư
20% so với lượng cần cho các phản ứng. Giá trị của b là
A. 35,76. B. 41,18. C. 30,02. D. 34,40.

-----------Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Lê Quý Trang 35


Đôn-----------
Câu 6: Hợp chất X có vòng benzen và có chứa C, H, N. Trong phân tử, phần trăm khối lượng của
N trong X là 13,08%. Số đồng phân của X là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Dạng 3: Bài tập đốt cháy amin, amino axit, peptit


Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 11,8 g amin no, đơn chức mạch hở A bằng O 2 dư thu được 2,24 lít N2
(đktc). CTPT của A là
A. CH5N. B. C2H7N. C. C3H9N. D. C4H11N.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức chưa no có một liên kết  ở gốc
hiđrocacbon thu được n : n  9 : 8. CTPT của amin đó là
HO CO
2 2

A. C4H11N. B. C4H9N. C. C3H7N. D. C2H3N.


Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm glyxin và etylamin thu được 8,96 lít khí CO 2
(đktc) và 10,8 gam H2O. Phần trăm về khối lượng của etylamin trong hỗn hợp là
A. 62,5%. B. 35,7%. C. 65,2%. D. 37,5%.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức A, B ( trong đó số mol A
= 2,5 lần số mol B) thu được 8,8 gam CO 2 và 1,12 lít N2 (đktc). Công thức phân tử của 2 amin là
A. CH5N và C2H7N. B. C2H7N và C2H7N.
C. C2H7N và C3H9N. D. CH5N và C3H9N.
Câu 5: Khi đốt cháy các đồng đẳng của metyl amin thì giá trị t = n CO2 : nH2O biến đổi trong
khoảng
A. 0,4 < t < 1. B. 0,25 < t < 1. C. 0,57 < t < 1. D. 1 < t < 1,33.
Câu 6: Cho 3,04 g hỗn hợp A gồm 2 amin no, đơn chức tác dụng vừa đủ với dd HCl thu được
5,96 g muối. Thể tích N2 (đktc) sinh ra khi đốt cháy hỗn hợp A trên là
A. 0,224 lít. B. 0,448 lít. C. 0,672 lít. D. 0,896 lít.

Dạng 4: Bài tập amino axit tác dụng với axit hoặc bazơ
Câu 1: Cho 0,01 mol amino axit A phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH.
Công thức của A có dạng
A. H2NRCOOH. B. (H2N)2RCOOH. C. H2NR(COOH)2. D. (H2N)2R(COOH)2.
Câu 2: X là một  - amino axit chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 15,1 gam X tác
dụng với HCl dư thu được 18,75 gam muối. Công thức cấu tạo của X là
A. C3H7CH(NH2)CH2COOH. B. CH3- CH(NH2)-COOH.
C. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH. D. C6H5- CH(NH2)-COOH.
Câu 3: Một α - aminoaxit X chứa một nhóm - NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư),
thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H2NCH2COOH. B. H2NCH2CH2COOH.
C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D. CH3CH(NH2)COOH.
Câu 4: Cho một  - amino axit mạch thẳng A chứa một nhóm amino và 2 nhóm cacboxyl phản
ứng hết với 0,1 mol NaOH tạo 9,55 gam muối. Chất A là
A. Axit 2- aminopropanđioic. B. Axit 2- aminobutanđioic.
C. Axit 2- aminopentanđioic. D. Axit 2- amino hexanđioic.
Câu 5: Biết X là một amino axit. Cho 0,01 mol X phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl
0,125M thu được 1,835 gam muối khan. Mặt khác, khi cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch
NaOH thì cần 200 ml dung dịch NaOH 0,1M. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C2H5(NH2)COOH. B. C3H6(NH2)COOH.
C. C3H5(NH2)COOH. D. C 3H5(NH 2)(COOH) 2.
Câu 6: Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl dư thu được m1 gam muối Y. Cũng
1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2- m1
= 7,5. Công thức phân tử của X là
A. C4H10O2N2. B. C5H9O4N. C. C4H8O4N2. D. C5H11O2N.

Dạng 5: Bài tập về peptit và protein


Câu 1: Một pentapeptit A được tạo thành từ 2 gốc glyxin, 2 gốc alanin và một gốc valin.
Khối lượng của 0,45 mol A là
A. 173,25 g. B. 167,85 g. C. 186,15 g. D. 161,55 g.
Câu 2: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol một tetrapeptit X thu được 32,8 gam hỗn hợp amino axit.
Phân tử khối của X là
A. 246. B. 260. C. 274. D. 314.
Câu 3: Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol một peptit X thì thu được 0,2 mol glyxin; 0,6 mol alanin và
0,4 mol valin. Phần trăm khối lượng của O trong X là
A. 23,05%. B. 26,71%. C. 23,53%. D. 33,92%.
Câu 4: Thuỷ phân một mol peptit A thu được 3 mol Ala, 2 mol Gly và 1 mol Val. Nếu đốt cháy
0,2 mol A bằng lượng oxi vừa đủ thì thu được hỗn hợp sản phẩm có tổng khối lượng là bao nhiêu
? (Biết sản phẩm cháy là CO2, H2O và N2).
A. 245,6 g. B. 216,9 g. C. 236,8 g. D. 232,8 g.
Câu 5: Kết quả phân tích nguyên tố cho thấy insulin (dùng chữa bệnh tiểu đường) chứa 3,2% S.
Thủy phân hoàn toàn 1 mol insulin thu được 6 mol xistein (HSCH 2CH(NH2)COOH) ngoài ra
không thu được amino axit chứa S nào khác. Phân tử khối của insulin là
A. 6000. B. 1600. C. 3200. D. 726.
Câu 6: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm
28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là
A. 90,6. B. 111,74. C. 81,54. D. 66,44.

D. Bài tập trắc nghiệm tổng hợp


Câu 1: Amino axit là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa
A. nhóm amino. B. một nhóm amino và một nhóm cacboxyl .
C. nhóm cacboxyl. D. nhóm amino và nhóm cacboxyl.
Câu 2: Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với
A. dd HCl. B. dd NaOH. C. dd NaCl. D. nước Br2.
Câu 3: Có bao nhiêu amin có vòng benzen ứng với công thức phân tử C 7H9N ?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 4: Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch phenyl amoni clorua, hiện tượng quan sát được là
A. tạo thành dung dịch đồng nhất. B. xuất hiện kết tủa trắng.
C. dung dịch tách thành 2 lớp. D. tách lớp, sau đó trở thành đồng nhất.
Câu 5: Số đồng phân amin bậc 1 và bậc 2 ứng với công thức phân tử C4H11N là
A. 3 và 4. B. 4 và 3. C. 5 và 3. D. 6 và 2.
Câu 6: Số đồng phân amin bậc 2 ứng với công thức phân tử C 5H13N là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 7: Tên của hợp chất CH3-CH2-NH-CH3 là
A. etylmetylamin. B. metyletanamin. C. N-metyletylamin. D. metyletylamin.
Câu 8: Số đồng phân cấu tạo của amino axit có công thức phân tử C 4H9O2N là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 9: Amin nào dưới đây có 2 đồng phân bậc I?
A. C3H9N. B. C2H7N. C. C4H11N. D. C5H13N.
Câu 10: Trong các chất sau: C3H9N, C4H11N, C5H13N, chất chỉ có một đồng phân amin bậc III là
A. C3H9N. B. C4H11N. C. C3H9N và C4H11N. D. C4H11N và C5H13N.
Câu 11: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?
A. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH. B. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3.
C. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2. D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2.
Câu 12: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ?
A. Axit phenic (phenol). B. Axit -amino propionic.
C. Axit 2,3-điamino butiric. D. Axit glutamic.
Câu 13: Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này
với
A. dd HCl và dd Na 2SO4. B. dd KOH và dd HCl.
C. dd KOH và CuO. D. dd NaOH và dd NH3.
Câu 14: Alanin có thể phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?
A. Ba(OH) 2, CH3OH, H2N-CH2COOH. B. HCl, Cu, CH 3NH2.
C. C2H5OH, FeCl2, Na 2SO4. D. H2SO4, CH 3–CH=O, H2O.
Câu 15: Polipeptit (-NH-CH2-CO-)n là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng
A. axit glutamic. B. axit aminoaxetic.
C. axit  - aminopropionic. D. alanin.
Câu 16: Thuốc thử thích hợp để nhận biết 3 dd: axit fomic, glyxin, axit ,-diamino butiric là
A. AgNO 3/NH3. B. Cu(OH) 2. C. Quỳ tím. D. Na 2CO 3.
Câu 17: Khi thủy phân các chuỗi polipeptit sẽ thu được
A. hỗn hợp các α - amino axit. B. hỗn hợp các axit hữu cơ.
C. hỗn hợp các amino axit. D. hỗn hợp các axit béo.
Câu 18: Từ glyxin và alanin có thể tạo ra bao nhiêu loại dipeptit?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 19: Để phân biệt các dung dịch keo : hồ tinh bột, xà phòng, lòng trắng trứng, ta dùng
A. NaOH, I2. B. Cu(OH)2, I2. C. NaOH, HNO3. D. HCl, bột Al.
Câu 20: Có bốn dd loãng không màu đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt, không dán nhãn:
anbumin, glixerol, CH3COOH, NaOH. Thuốc thử nào có thể dùng để phân biệt bốn chất trên?
A. Quỳ tím. B. Phenolphtalein. C. Dd HNO3 đặc. D. CuSO4.
Câu 21: Thứ tự các chất : 1. NH3 2. CH3NH2 3. (CH3)2NH 4. C6H5NH 2 theo chiều tăng
dần tính bazơ là
A. 4 < 1 < 2 < 3. B. 1 < 2 < 3 < 4. C. 2 < 3 < 1 < 4. D. 4 < 3 < 2 < 1.
Câu 22: Cho các chất sau: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenyl amoni
clorua, ancol benzylic, alanin. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.
Câu 23: Cho sơ đồ: X  Y  Z  M  (trắng). Các chất X, Y, Z phù hợp với sơ đồ trên lần
lượt là
A. C6H6, C6H5NO2, C6H5NH2. B. C6H5CH(CH3)2, C6H5CH3, C6H5NH2.
C. C6H6, C6H5Br, C6H5OH. D. cả A và C.
Câu 24: Hiện tượng sau khi kết thúc phản ứng cho dung dịch HCl dư vào anilin là
A. Dung dịch tạo thành đồng nhất trong suốt. B. Xuất hiện kết tủa màu trắng.
C. Xuất hiện kết tủa màu vàng. D. Tạo lớp chất lỏng không tan nổi lên trên.
Câu 25: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Liên kết giữa nhóm –CO-NH- được gọi là liên kết peptit.
B. Trong phân tử protein số gốc α-amino axit luôn lớn hơn 50.
C. Peptit là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 liên kết peptit.
D. Trong môi trường kiềm, peptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu xanh lam.
Câu 26: Phát biểu nào dưới đây về amino axit là không đúng?
A. Amino axit là hợp chất tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
B. Hợp chất H2N – COOH là amino axit đơn giản nhất.
C. Ngoài dạng phân tử, amino axit còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực (H3N+RCOO-).
D. Chuỗi peptit được tạo thành từ các gốc -amino axit.
Câu 27: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. CH3NH2, C2H5NH2 tan vô hạn trong nước tạo ra dd làm quì tím hóa xanh.
B. Tính bazơ: C6H5NH2 < NH3 < C2H5NH 2.
C. Cho metylamin tác dụng với khí HCl thấy xuất hiện khói trắng.
D. Tripeptit mạch hở là peptit trong phân tử có 3 liên kết peptit.
Câu 28: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Các amin đều có thể tác dụng với axit HCl.
B. Tính bazo của các amin đều mạnh hơn NH3.
C. Metylamin có tính bazo mạnh hơn anilin.
D. Công thức tổng quát của amin no, mạch hở, đơn chức là CnH2n+3N.
Câu 29: Ứng dụng nào sau đây của amino axit được nêu không đúng?
A. Axit 6 - aminohexanoic và 7 - aminoheptanoic là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon.
B. Các amino axit thiên nhiên là những chất cơ sở kiến tạo nên các loại protein của cơ thể
sống.
C. Methionin (CH3SCH2CH2CH(NH2)COOH) dùng làm thuốc bổ gan.
D. Axit glutamic dùng làm gia vị thức ăn (gọi là mì chính hay bột ngọt).
Câu 30: Cho các chất sau: metylamin, điphenylamin, đimetylamin, anilin, etylamin, glixin. Số
chất làm cho quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 31: Cho dung dịch phenolphtalein vào các dung dịch sau: H2N-CH2-CH(NH2)-COOH (1);
H2N-CH2-COONa (2); ClH3N-CH2COOH (3); HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH (4) ; NaOOC-
CH2-CH2-CH(NH2)-COONa (5). Các dung dịch chuyển sang màu hồng là
A. (1), (2), (4), (5). B. (1), (2), (5). C. (1), (3), (5). D. (2), (3), (4), (5).
Câu 32: Cho các dung dịch sau: (1) H2NCH2 COOH; (2) Cl- NH3 - CH2COOH; (3) H2NCH2 COO-
+

; (4) H2N(CH2)2CH(NH2)COOH; (5) HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH. Số dd làm đổi màu


quì tím là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 33: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Khi thay nguyên tử H trong phân tử hidrocacbon bằng nhóm –NH2 sẽ thu được amin.
B. Tính bazo của các amin no, đơn chức đều mạnh hơn NH3.
C. Độ tan của amin giảm dần khi số nguyên tử C trong phân tử tăng.
D. Các amin khí có mùi khai giống NH3 và độc.
Câu 34: Khi viết đồng phân của C4H11N và C4H10O một HS nhận xét:
1. Số đồng phân của C4H10O nhiều hơn số đồng phân C4H11N.
2. C4H11N có 3 đồng phân amin bậc I. 3. C4H11N có 3 đồng phân amin bậc II.
4. C4H11N có 1 đồng phân amin bậc III. 5. C4H10O có 7 đồng phân ancol và ete
no. Nhận xét đúng gồm:
A. 1, 2, 3, 4. B. 2, 3, 4. C. 3, 4, 5. D. 2, 3, 4, 5.
Câu 35: Cho phản ứng: C4H9O2N + NaOH  A + C2H5OH ( với các hệ số cân bằng là 1 : 1 : 1 :
1). Vậy chất A là
A. CH3COONH4. B. H2NCH2COONa. C. CH3COONa. D.
H2N(CH2)2COONa.
Câu 36: Cho từng chất H2NCH2COOH, CH3COOH, CH3COOCH3 lần lượt tác dụng với dung
dịch NaOH và với dung dịch HCl, số phản ứng xảy ra là
A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.
Câu 37: Cho các dãy chuyển hóa : Glyxin  NaO HCl  X.
H  A
Glyxin  HCl NaOH  Y.
Các chất X và Y lần lượt  B

A. Đều là ClH3NCH2COONa. B. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa.
C. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa. D. ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa.
Câu 38: Cho dung dịch các chất sau: glyxin (1); axit glutamic (2) ; HOOC-CH2-CH2-
CH(NH3Cl)- COOH (3) ; H2N-CH2-CH(NH2)COOH (4). Thứ tự tăng dần pH của các dung dịch
trên (cùng nồng độ mol/l) là
A. (1) < (2) < (3) < (4). B. (3) < (1) < (2) < (4).
C. (3) < (2) < (1) < (4). D. (3) < (4) < (1) < (2).
Câu 39: Khi thủy phân peptit:
H2N-CH(CH3)-CONH-CH2-CONH-CH2-CONH-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH
thì sản phẩm thu được có tối đa bao nhiêu peptit có phản ứng màu biure?
A. 5. B. 3. C. 10. D. 4.

NNaCho sơ đồ sau: C H O N     C     0  X. CTPT của X là
 Na 0 OH ,t HC l du ,t
Câu
H O 40:
4 9 2 36 2
A. C3H7O2N. B. C3H7O2NaCl. C. C3H8O2NCl. D. C3H9O2NCl.
Câu 41: Cho axit glutamic tác dụng với hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol metylic trong môi
trường HCl khan, ta có thể thu được bao nhiêu chất có nhóm chức este?
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 42: Thủy phân 0,15 mol peptit
NH2-CH2-C-NH-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH2-COOH

O CH2-COOH CH2-C6H5
thu được tổng cộng bao nhiêu mol amino axit?
A. 0,45. B. 0,30. C. 0,60. D. 0,75.
Câu 43: Thủy phân 0,15 mol peptit
NH2-CH2-C-NH-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH2-COOH
O CH2-COOH CH2-C6H5
trong môi trường axit sẽ thu được bao nhiêu gam hỗn hợp amino axit?
A. 69,6. B. 67,2. C. 71,8. D. 75,4.
Câu 44: Cho 4,5 g etylamin tác dụng vừa đủ với dd axit HCl. Khối lượng muối thu được là
A. 7,65 g. B. 8,10 g. C. 8,15 g. D. 0,85 g.
Câu 45: Cho 0,1 mol amin đơn chức X tác dụng với dung dịch HCl dư. Cô cạn dung dịch thu được
9,55 gam muối khan. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 46: Khi đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng của metylamin thu được CO 2 và H2O theo tỉ lệ
mol là 2 : 3. CTPT của đồng đẳng trên là
A. C2H7N. B. C3H6N. C. C3H9N. D. C4H11N.
Câu 47: Cho 0,1 mol  - amino axit A phản ứng hết với HCl tạo ra 11,15 gam muối. Tên gọi của
A là
A. Glyxin. B. Alanin. C. Phenylalanin. D. Valin.
Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g một amin no, đơn chức cần dùng 10,08 lít O2 (đktc).
CTPT của amin trên là
A. C2H7N. B. CH5N. C. C3H9N. D. C4H11N.
Câu 49: Hợp chất hữu cơ X không vòng, thành phần phân tử gồm C, H, N trong đó N
chiếm 23,7% theo khối lượng. X tác dụng với HCl theo tỉ lệ số mol 1:1. CTPT của X là
A. C3H9N. B. C2H7N. C. C4H11N. D. C5H13N.
Câu 50: Thể tích dd brom 8% (d = 1,25 g/ml) cần dùng để điều chế 132 g tribrom anilin là
A. 0,96 lít. B. 0,64 lít. C. 1,28 lít. D. 1,92 lít.
Câu 51: X là một -amino axit no chỉ chứa một nhóm –NH 2 và một nhóm –COOH. Cho 7,5
gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 11,15 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của
X là
A. CH 3-CH(NH 2)-COOH. B. H2N-CH 2-COOH.
C. H2N-(CH2)2-COOH. D. H2N-(CH2)5-COOH.
Câu 52: Một đoạn tơ nilon – 6 có phân tử khối bằng 19906 đvC. Số mắc xích (gốc amino axit)
có trong đoạn tơ trên là
A. 176. B. 178. C. 182. D. 190.
Câu 53: Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hóa 500 g benzen rồi khử hợp chất nitro sinh ra
bằng H mới sinh. Biết hiệu suất mỗi giai đoạn đều đạt 78%, khối lượng anilin thu được là
A. 346,7 g. B. 358,7 g. C. 362,7 g. D. 385,7 g.
Câu 54: Amino axit A chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Đốt cháy hoàn toàn x gam
A thu được 12,6 g H2O ; 15,68 lít hỗn hợp gồm CO2 và N2 ở đktc (tỉ lệ mol 6 : 1). Giá trị của x là
A. 17,8. B. 15,0. C. 10,3. D. 20,6.
Câu 55: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol một tetrapeptit X thu được 31,4 g hỗn hợp amino axit.
Phân tử khối của X là
A. 242. B. 260. C. 314. D. 246.
Câu 56: Cho 8,9 g chất X có CTPT C3 H7 O2 N tác dụng với 100 ml dd NaOH 1,5M. Cô cạn
dd sau phản ứng thu được 11,7 g chất rắn. CTCT thu gọn của X là
A. H2NCH2COOCH 3. B. H2NCH2CH 2COOH.
C. HCOOH 3NCH=CH 2. D. CH 2=CHCOONH 4.
Câu 57: Cho 8,9 g chất X có CTPT C3H7O2N tác dụng với 100 ml dd NaOH 1,5M. Cô cạn
dd sau phản ứng thu được 11,4 g chất rắn. CTCT thu gọn của X là
A. H2NCH 2COOCH 3. B. H2NCH 2CH2COOH.
C. HCOOH 3NCH=CH 2. D. CH 2=CHCOONH 4.
Câu 58: Cho 0,01 mol -amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 0,1M hay
100 ml dung dịch HCl 0,1M. Nếu cho 0,03 mol X tác dụng với 40 gam dung dịch NaOH 7,05%
cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 6,15 gam chất rắn. Công thức của X là.
A. (H2N)2C3H5COOH. B. H2NC4H7(COOH)2.
C. H2NC2H3(COOH)2. D. H2NC3H5(COOH)2.
Câu 59: Khi phân tích 6 g chất hữu cơ A thu được 8,8 g CO2; 7,2 g H2O và 2,24 lít N2
(đktc). Biết 0,1 mol A tác dụng vừa đủ với 0,2 mol HCl. Công thức phân tử của A là
A. CH4N. B. C2H8N2. C. C2H6N2. D. C6H7N.
Câu 60: Thực hiện phản ứng este hóa giữa amino axit X và ancol CH3OH thu được este Y
có tỉ khối hơi so với không khí bằng 3,069. CTCT thu gọn của X là
A. H2N-CH 2-COOH. B. H2N-CH2-CH 2-COOH.
C. CH 3-CH(NH 2)-COOH. D. H2N-CH 2-CH 2-CH 2-COOH.
Câu 61: Cho 1 mol  -amino axit X tác dụng với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là
28,287%. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH(NH2)COOH. B. H2NCH2CH2COOH.
C. NH2CH2COOH. D. H2NCH2CH(NH2)COOH.
Câu 62: Khi trùng ngưng 13,1 g axit -aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài amino axit còn dư
người ta thu được m gam polime và 1,44 g nước. Giá trị của m là
A. 10,41. B. 9,04. C. 11,02. D. 8,43.
Câu 63: Có hai amin bậc một: X (đồng đẳng của anilin) và Y (đồng đẳng của metylamin). Đốt
cháy hoàn toàn 3,21 gam amin X sinh ra khí CO 2, hơi nước và 336 cm 3 khí nitơ (đktc). Khi đốt
cháy hoàn toàn amin Y cho VCO2 : VH 2O  2 : 3 . Công thức phân tử của 2 amin đó là
A. CH 3C6H4NH2 và CH 3CH 2CH 2NH 2. B. C2H5C6H4NH2 và CH3CH 2CH2NH 2.
C. CH 3C6H4NH2 và CH 3(CH 2)4NH 2. D. C2H5C6H4NH 2 và CH 3(CH 2)4NH 2.
Câu 64: Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol một amin no, mạch hở X bằng lượng oxi vừa đủ thu được
0,6 mol hỗn hợp khí và hơi. Cho 9,2 g X tác dụng với dung dịch HCl dư thì số mol HCl đã phản
ứng là
A. 0,3. B. 0,1. C. 0,4. D. 0,2.
Câu 65: Lấy 9,1 g hợp chất A có công thức phân tử là C 3H9O2N tác dụng với dd NaOH dư, đun
nóng, thu được 2,24 lít khí B (đktc) làm xanh giấy quì tím ẩm. Đốt cháy hết lượng khí B nói trên,
thu được 4,4 g CO2. Công thức cấu tạo của A và B là
A. HCOONH3C2H5; C2H5NH2. B. CH3COONH3CH3; CH3NH2.
C. HCOONH3C2H3; C2H3NH2. D. CH2=CHCOONH4; NH3.
Câu 66: Cho 3 hợp chất hữu cơ X, Y, Z đều chứa các nguyên tố C, H, N. Thành phần phần
trăm khối lượng của N trong phân tử X là 45,16%, trong Y là 23,73%, trong Z là 15,05%.
Biết cả X, Y, Z khi tác dụng với HCl đều cho muối amoni có dạng R – NH3Cl. Công thức
của X, Y (mạch thẳng), Z lần lượt là:
A. CH 3NH2, C2H5NH2, C6H5NH2. B. C2H5NH2, CH 3CH2CH 2NH2, C6H5NH2.
C. CH 3NH2, CH3CH 2CH2NH 2, C6H5NH 2. D. CH 3NH2, C3H7NH 2, C6H5CH 2NH2.
Câu 67: Cho 12,55 gam ClH3NCH(CH3)COOH tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Cô
cạn dung dịch thu được m gam chất rắn. Giá trị m là
A. 11,10. B. 20,95. C. 19,15. D. 16,95.
Câu 68: Cho 7,78 gam hỗn hợp X chứa Glyxin và Alanin vào 200 ml dung dịch KOH 0,4M
sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m g chất rắn khan.
Giá trị của m là
A. 9,88. B. 10,18. C. 11,04. D. 10,82.
Câu 69: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) và (H2N)2C5H9COOH
(lysin) vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng với vừa hết 800ml
dung dịch NaOH 1M. Số mol lysin trong hỗn hợp X là
A. 0,20. B. 0,25. C. 0,10. D. 0,15.
Câu 70: Đốt cháy hoàn toàn x mol một peptit X mạch hở được tạo thành từ amino axit no A chỉ
chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH thì thu được b mol CO 2 và c mol nước. Biết b – c =
3,5x. Số liên kết peptit trong X là
A. 9. B. 8. C. 10. D. 6.
Câu 71: X có CTPT là C2H7NO2. Phát biểu nào đúng về X, biết X có thể tác dụng với dung
dịch HCl và dung dịch NaOH?
A. X là amino axit. B. X là muối amoni của axit no đơn chức.
C. X là muối amoni của amino axit. D. X là este của amino axit với ancol.
Câu 72: Hợp chất C3H7O2N tác dụng được với dung dịch NaOH, dung dịch H 2SO4 và làm mất
màu nước brom. Công thức cấu tạo của hợp chất đó là
A. CH2=CH–COONH 4. B. H2N–CH2–CH2–COOH.
C. CH3- CH(NH 2)-COOH. D. CH3–CH2 –CH2–NO2.
Câu 73: Thủy phân hoàn toàn tripeptit mạch hở X (có công thức phân tử C9H17N3O4) chỉ thu
được 2 aminoaxit. Số công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 74: Peptit X mạch hở được tạo bởi từ glyxin và alanin. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng
lượng oxi vừa đủ, sản phẩm cháy gồm CO2, N2 và 1,15 mol H2O. Số liên kết peptit có trong X là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 75: Cho 22,02 gam muối HOOC-[CH2]2-CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 200 ml dung dịch
gồm NaOH 1M và KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị
của m là
A. 34,74. B. 36,90. C. 34,02. D. 39,06.
Câu 76: Cho 0,2 mol alanin tác dụng với 200 ml dung dịch HCl thu được dung dịch X có chứa
28,75 gam chất tan. Thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng để phản ứng vừa đủ với các chất
trong dung dịch X là
A. 100 ml. B. 400 ml. C. 500 ml. D. 300 ml.
Câu 77: Đipeptit X mạch hở và tripeptit Y mạch hở đều được tạo nên từ một aminoaxit (no,
mạch hở, trong phân tử chứa 1 nhóm NH2- và 1 nhóm –COOH). Đốt hoàn toàn 0,1 mol Y thu
được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu
được dẫn qua nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Giá trị m là
A. 80. B. 120. C. 20. D. 60.
Câu 78: Một muối X có công thức C3H10O3N2. Lấy 14,64 gam X cho phản ứng hết với 150
ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi và chất rắn.
Trong phần hơi có một chất hữu cơ Y (bậc 1). Khối lượng chất rắn là
A. 1,68 g. B. 12,12 g. C. 13,8 g. D. 15,48 g.
Câu 79: Hỗn hợp X gồm glyxin, valin và axit glutamic. Trong X, nguyên tố oxi chiếm 40% về
khối lượng. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, tạo ra 9,44 gam muối. Giá trị
của m là
A. 7,2. B. 4,8. C. 6,4. D. 5,6.
Câu 80: Cho 22,25 g alanin vào 175 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch X. Cho a g dung
dịch NaOH 8% vào dd X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy lượng NaOH dư 20%.
Giá trị của a là
A. 240. B. 300. C. 375. D. 360.
HẾT

Chuyên đề 5: POLIME
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

Bài 1: ĐẠI CƯƠNG POLIME


I – KHÁI NIỆM: Polime là những hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều đơn vị cơ sở gọi là
mắt xích liên kết với nhau tạo nên.
Thí duï: êélãetãleè (½H ½H ) , èãléè-6 ( NH [½H ] ½O )
2 2 è 2 5 è-
n: Hệ số polime hoá hay độ polime hoá.
- Các phân tử như CH2=CH2, H2N[CH2]5COOH: monome
* Tên gọi: Ghép từ poli trước tên monome.
Nếu tên của monome gồm hai cụm từ trở lên thì được đặt trong dấu ngoặc đơn.
Thí dụ:
êélãetãleè ( ½H2 ½H2 )è ; êélã(vãèyl cléìïa) ( ½H2 ½H½l)è
* Một số polime có tên riêng:
Thí dụ:
Tefléè: ½F2 ½F2 è

Nãléè-6: NH [½H2]5 ½O è

Xenlulozơ: (C6H10O5)n
II – ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC
 Mạch không phân nhánh: amilozơ, tinh bột,…
 Mạch phân nhánh: amilopectin, glicogen,…
 Mạng không gian: cao su lưu hoá, nhựa bakelit,…

ééééééééééééééé
a) ééééééééééééé ééééééé
é é
b) é éé ééééééééééééé
éééééééééé
é é éé
é é a) maèïá kâéèâá êâaâè èâaèâ
ééééééé b) maïèá êâaèâ èâaèâ
é
é éééééééééééééé é éé
é ééé c) maèïá kâéèâá áãaè
c) ééééééééé
éé é é
ééé
é ééééééé ééééééééé
ééééééééé éé é éééééééé
é
é
é
ééééééééééééééééééééééééééé
éééééé éé
é
III – TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Các polime hầu hết là những chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Polime khi nóng chảy cho chất lỏng nhớt, để nguội rắn lại gọi là chất nhiệt dẻo. Polime không
nóng chảy, khi đun bị phân huỷ gọi là chất nhiệt rắn.
IV – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC (GIẢM
TẢI) V – PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ
1. Phản ứng trùng hợp: Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống
nhau hay tương tự nhau thành phân tử lớn (polime).
 Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng hợp là trong phân tử phải có
liên kết bội (CH2=CH2, CH2=CH-Cl, CH2=CH-CH-CH2,…) hoặc là vòng kém bền có thể mở ra
như:
½H2 ½H2 ½ O
½H2 ½H2, H2½
O ½H2 ½H2 NH,...
Thí
dụ: 0
òt, t , ê
è½H ½H ½H2 ½H
½l è
2 ½l
vãèyl cléìïa êélã(vãèyl cléìïa)
½H2 ½H2 ½ O
0
H2½ t ,
NH[½H2]5½O
òt è
½H2 ½H2 NH
caêìélactam caêìéè
2. Phản ứng trùng ngưng
èHOO½-½ H -½OOH + èHO½H -½H OH t0
6 4 2 2
½O ½6H4-½O O½2H4 O è + 2èH2O
poli(etylen-terephtalat )
èH2N ½H2]6 NH2 + èHOO½-[½H2]4-½OOH t0

NH [½H2]6 NH½O [½H2]4 ½O è + 2èH2O


poli(hexametylen añipamit) hay nilon-6,6
 Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime)
đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O).
 Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng ngưng là trong phân tử phải
có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng.

Bài 2: VẬT LIỆU POLIME


I – CHẤT DẺO
1. Khái niệm về chất dẻo
- Chất dẻo là vật liệu polime có tính dẻo.
2. Một số polime dùng làm chất dẻo
a) Polietilen (PE): ½H2 ½H2è
PE là chất dẻo mềm, nóng chảy ở nhiệt độ trên 110 0C, có tính “trơ tương đối” của ankan mạch
không phân nhánh, được dùng làm màng mỏng, vật liệu điện, bình chứa,…
b) Poli (vinyl clorua) (PVC): ½H2 ½H
½l è
PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống
dẫn nước, vải che mưa.
½H3
c) Poli (metyl metacylat) : ½H2 ½
½OO½H3 è
Là chất rắn trong suốt cho ánh sáng truyền qua tốt (gần 90%) nên được dùng chế tạo thuỷ tinh
hữu cơ plexiglat.
II – TƠ
1. Khái niệm
- Tơ là những polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.
- Trong tơ, những phân tử polime có mạch không phân nhánh, sắp xếp song song với nhau.
2. Phân loại
a. Tơ thiên nhiên (sẵn có trong thiên nhiên) như bông, len, tơ tằm.
b. Tơ hoá học (chế tạo bằng phương pháp hoá học)
- Tơ tổng hợp (chế tạo từ polime tổng hợp): tơ poliamit (nilon, capron), tơ vinylic thế
(vinilon, nitron,…)
- Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo (xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm
bằng con đường hoá học): tơ visco, tơ xenlulozơ axetat,…
3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp
a. Tơ nilon-6,6
t
èH N ½H ] NH + èHOO½-[½H ] -½OOH 0
2 26 2 2 4
NH [½H2]6 NH½O [½H2]4 ½O + 2èH2O
è
poli(hexametylen añipamit) hay nilon-6,6
- Tính chất: Tơ nilon-6,6 dai, bền, mềm mại, óng mượt, ít thấm nước, giặt mau khô nhưng kém
bền với nhiệt, với axit và kiềm.
- Ứng dụng: Dệt vải may mặc, vải lót săm lốp xe, dệt bít tất, bện làm dây cáp, dây dù, đan lưới,…
b. Tơ nitron (hay olon)

è½H2 R½OOR', t
0
½H ½H 2 ½H
½N ½N è
acrilonitrin poliacrilonitrin
- Tính chất: Dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt.
- Ứng dụng: Dệt vải, may quần áo ấm, bện len đan áo rét.
III – CAO SU
1. Khái niệm: Cao su là vật liệu có tính đàn hồi.
2. Phân loại: Có hai loại cao su: Cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp.
a. Cao su thiên nhiên
 Cấu tạo:
250-300 ½
½aé íï tâãeâè èâãeâè 0 ãíéêìeè
 Cao su thiên nhiên là polime của isopren:
½H2 ½ ½H ½H2 è ~ 1.500 - 15.000
è
½H3
 Tính chất và ứng dụng
- Cao su thiên nhiên có tính đàn hồi, không dẫn điện và nhiệt, không thấm khí và nước, không
tan trong nước, etanol, axeton,…nhưng tan trong xăng, benzen.
- Cao su thiên nhiên tham gia được phản ứng cộng (H2, HCl, Cl2,…) do trong phân tử có chứa
liên kết đôi. Tác dụng được với lưu huỳnh cho cao su lưu hoá có tính đàn hồi, chịu nhiệt, lâu
mòn, khó hoà tan trong các dung môi hơn so với cao su thường.
- Bản chất của quá trình lưu hoá cao su (đun nóng ở 1500C hỗn hợp cao su và lưu huỳnh với tỉ
lệ khoảng 97:3 về khối lượng) là tạo cầu nối S S giữa các mạch cao su tạo thành mạng lưới.

nS,t 
0

b. Cao su tổng hợp: Là loại vật liệu polime tương tự cao su thiên nhiên, thường được điều chế
từ các ankađien bằng phản ứng trùng hợp.
 Cao su buna
Na
è½H2 ½H ½H ½H2 t0, òt ½H2 ½H ½H ½H2è
buta-1,3-ñien polibuta-1,3-ñien
Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền kém cao su thiên nhiên.
 Cao su buna-S và buna-N

è½H2 t
½H ½H + è½H ½H2 0 ½H2 ½H ½H ½H2 ½H ½H2
½H2
òt
½6 H 5 ½6 H 5 è
buta-1,3-ñien stiren cao su buna-S

è½H2
½H ½H + è½H2 t0,ê òt ½H2 ½H ½H ½H ½H2
½H2 ½H ½H2
½N ½N è
buta-1,3-ñien acrilonitrin cao su buna-N
Tài liệu học tập Hoá học Năm học 2021 -
12 2022
B. Các dạng bài tập quan trọng
Dạng 1: Bài tập tính số mắc xích, tỉ lệ số mắc xích
Câu 1: Trùng hợp hoàn toàn 16,8 gam etilen thu được polietilen (PE). Số mắt xích -CH 2-CH2- có
trong lượng trên PE là
A. 3,614.1023. B. 3,720.1023. C. 12,460.1023. D. 4,140.1022.
Câu 2: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon – 6 ,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ
capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon – 6,6 và capron nêu trên lần lượt

A. 113 và 152. B. 113 và 114. C. 121 và 152. D. 121 và 114.
Câu 3: Một loại cao su lưu hóa chứa 2% lưu huỳnh. Số mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua
(–S – S–) là (giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở nhóm metylen trong mạch cao su)
A. 46. B. 47. C. 44. D. 45.
Câu 4: Khi đốt cháy một polime sinh ra từ phản ứng đồng trùng hợp isopren với acrilonitrin
bằng lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp khí gồm CO 2, hơi H2O và N2 trong đó CO2 chiếm
58,33% về thể tích. Tỷ lệ số mắt xích isopren và acrilonitrin trong polime trên là
A. 3 : 2. B. 1 : 2. C. 2 : 1. D. 1 : 3.
Câu 5: Để xác định tỉ số mắt xích k của 2 monome trong phân tử cao su buna-S người ta lấy
4,575 gam cao su buna-S phản ứng với brom (trong điều kiện thích hợp) thì cần 2 gam brom. Tỉ
số k (là tỉ số monome có phân tử khối nhỏ đối với monome có phân tử khối lớn) là
A. 1 : 2. B. 1 : 3. C. 2 : 3. D. 3 : 4.

Dạng 2: Bài tập đốt cháy polime


Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn một polime X, thu được CO2 và hơi nước có tỉ lệ thể tích là 1 : 1.
Vậy X là polime nào sau đây ?
A. Polistiren. B. Poliisopren. C. Cao su buna. D. Polietilen.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn một lượng polietilen, sản phẩm cháy cho đi qua bình đựng dung dịch
Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện 10 gam kết tủa. Khối lượng bình thay đổi như thế nào so với trước thí
nghiệm ?
A. tăng 4,4 gam. B. tăng 6,2 gam. C. giảm 3,8 gam. D. giảm 5,6 gam.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một đoạn polime X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa 400
ml dung dịch Ca(OH)2 2,5M. Sau thí nghiệm, khối lượng bình tăng 87,6 g, đồng thời trong bình
có 50 g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng dung dịch thu được sau khi lọc thì lại thấy xuất hiện
thêm kết tủa. Polime X là
A. cao su isopren. B. cao su BuNa. C. poli propilen. D. Poli stiren..
Câu 4: Đồng trùng hợp đimetyl buta–1,3–đien với acrilonitrin (CH2=CH–CN) theo tỉ lệ tương
ứng x : y, thu được một loại polime. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polime này, thu được hỗn
hợp khí và hơi (CO2, H2O, N2) trong đó có 57,69% CO2 về thể tích. Tỉ lệ x : y khi tham gia trùng
hợp là bao nhiêu ?
x 1 x 2 x 3
A.  . B.  . C.  . D. x 3
 .
y 3 y 3 y 2 y 5
Câu 5: Một loại cao su BuNa – S có cấu trúc điều hòa được trùng hợp từ buta – 1, 3 – dien và
stiren với tỉ lệ mol 2 : 3. Đốt cháy hoàn toàn a g cao su trên rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào
bình chứa dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 129,9 g đồng thời có b g kết tủa.
Tổng (a +
b) có giá trị là
A. 504,30. B. 336,20. C. 383,04. D. 302,58.

-----------Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Lê Quý Trang 49


Đôn-----------
Dạng 3: Bài tập về tổng hợp polime
Câu 1: Thực hiện phản ứng trùng hợp 25 gam vinyl clorua thu được hỗn hợp X. Lượng hỗn hợp
này có khả năng làm mất màu 80 ml dung dịch brom 1M. Hiệu suất của phản ứng trùng hợp là
A. 80%. B. 65%. C. 50%. D. 40%.
Câu 2: Người ta tiến hành phản ứng trùng hợp 108 kg buta – 1, 3 – dien để tạo ra cao su BuNa
với hiệu suất 70%. Hỗn hợp sau phản ứng tác dụng vừa đủ với V m 3 khí H2 (đktc) để tạo ra các
hợp chất no hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 26,88. B. 44,80. C. 58,24. D. 76,16.
Câu 3: Polime (-HN(CH2)5CO-)n được tổng hợp từ một trong hai cách sau:
+ Cách 1: Từ m gam α-aminocaproic với hiệu suất 100%.
+ Cách 2: Từ m gam caprolactam với hiệu suất 86,26%.
Nhận xét nào sau đây là đúng ?
A. Khối lượng tơ capron ở hai cách là như nhau.
B. Khối lượng tơ capron thu ở cách một lớn hơn cách hai.
C. Khối lượng tơ capron thu ở cách hai lớn hơn cách một.
D. Không thể so sánh được vì phản ứng tổng hợp là khác nhau.
Câu 4: Teflon được sản xuất từ clorofom qua các giai đoạn: CHCl 3  CHF2Cl  CF2=CF2 
Teflon. Hiệu suất của mỗi giai đoạn là 80%. Để sản xuất 2,5 tấn teflon cần bao nhiêu tấn clorofom?
A. 5,835. B. 2,988. C. 11,670. D. 5,975.
Câu 5: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo
sơ đồ trên thì cần V m 3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH 4 chiếm 80% thể tích
khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%)
A. 286,7. B. 358,4. C. 224,0. D. 448,0.

C. Bài tập trắc nghiệm tổng hợp


Câu 1: Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp ?
A. Poli (vinyl clorua). B. Polisaccarit. C. Protein. D. Nilon – 6, 6.
Câu 2: Dãy hợp chất nào sau đây chỉ chứa tơ nhân tạo ?
A. Tơ capron, tơ axetat, tơ visco. B. Tơ axetat, tơ visco, tơ đồng – amoniac.
C. Tơ polieste, tơ visco, tơ đồng – amoniac. D. Tơ polieste, tơ visco, tơ axetat.
Câu 3: Thủy tinh hữu cơ và tơ nilon – 6 được tạo thành từ các monome tương ứng là:
A. CH3 – COO – CH = CH2 và H2N – (CH2)5 – COOH.
B. CH2 = C(CH3) – COOCH3 và H2N – (CH2)6 – COOH.
C. CH2 = C(CH3) – COOCH3 và H2N – (CH2)5 – COOH.
D. CH2 = CH – COOCH3 và H2N – (CH2)6 – COOH.
Câu 4: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. stiren; clobenzen; isoprene; but – 1 – en.
B. 1,2 – điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen.
C. buta – 1,3 – đien; cumen; etilen; trans – but – 2 – en.
D. 1, 1, 2, 2 – tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.
Câu 5: Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng
hợp là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 6: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. glyxin. B. axit terephtalic. C. axit axetic. D. etylen glycol.
Câu 7: Trong các polime có cùng số mắt xích sau đây, polime nào có khối lượng phân tử lớn nhất?
A. Poli (vinyl axetat). B. Tơ capron. C. Thuỷ tinh hữu cơ. D. Polistiren.
Tài liệu học tập Hoá học Năm học 2021 -
12 2022
Câu 8: Cho các polime sau: (-CH2 – CH2-)n ; (- CH2- CH=CH- CH2-)n ; (- NH-CH2 -CO-)n
Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là
A. CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3- CH(NH2)- COOH.
B. CH2=CH2, CH2=CH-CH= CH2, NH2- CH2- COOH.
C. CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, NH2- CH2- COOH.
D. CH2=CH2, CH3- CH=CH-CH3, NH2- CH2- CH2- COOH.
Câu 9: Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất trong
dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 10: Mệnh đề nào sau đây không đúng ?
A. Hệ số polime hóa càng lớn thì khối lượng polime càng lớn.
B. Nhiều polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.
C. Tơ là loại vật liệu polime có dạng sợi dai, bền.
D. Tùy điều kiện phản ứng mà các chất đơn chức đều có thể trùng hợp thành polime.
Câu 11: Cho biến hóa sau: Xenlulozơ → A → B → C → Cao su BuNa. A, B, C là những chất nào ?
A. CH3COOH,C2H5OH, CH3CHO. B. C6H12O6, C2H5OH, CH2=CH CH=CH2.
C. C6H12O6, CH3COOH, HCOOH. D. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH.
Câu 12: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna – S là:
A. CH2=CH – CH=CH2, lưu huỳnh. B. CH2=C(CH3) – CH=CH2, C6H5CH=CH2.
C. CH2=CH – CH=CH2, C6H5CH=CH2. D. CH2=CH – CH=CH2, CH3 – CH=CH2.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của buta – 1, 3 – đien.
B. Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp.
C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
D. Tơ capron là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng.
Câu 14: Polime có cấu trúc mạng không gian là
A. PVC. B. nhựa bakelit. C. PE. D. amilopectin.
Câu 15: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
A. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2.
B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH.
C. H2N-(CH2)5-COOH.
D. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH.
Câu 16: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)?
A. Bông. B. Tơ visco. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ tằm.
Câu 17: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?
A. poli(metyl metacrylat). B. poli(etylen terephtalat).
C. polistiren. D. poliacrilonitrin.
Câu 18: Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?
A. Trùng hợp vinyl xianua. B. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic.
C. Trùng hợp metyl metacrylat. D. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit
ađipic.
Câu 19: Điều nào sau đây không đúng?
A. Tơ tằm, bông, len là polime thiên nhiên.
B. Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp.
C. Chất dẻo là những vật liệu bị biến dạng khi tác động và vẫn giữ nguyên biến dạng đó khi thôi
tác động.
D. Nilon-6,6 và tơ capron là poliamit.

-----------Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Lê Quý Trang 50


Đôn-----------
Câu 20: Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao
nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 21: Cho các chất: caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl
axetat (5). Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là
A. (1), (3) và (5). B. (1), (2) và (3). C. (3), (4) và (5). D. (1), (2) và (5).
Câu 22: Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là
A. tơ nilon-6,6 và tơ capron. B. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat.
C. tơ visco và tơ nilon-6,6. D. tơ tằm và tơ vinilon.
Câu 23: Nhóm các vật liệu polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. Cao su BuNa -S, tơ lapsan, tơ axetat. B. Tơ enang, thuỷ tinh hữu cơ, PE.
C. Poli(vinyl clorua), nhựa rezol, PVA. D. Polipropilen, tơ olon, cao su BuNa.
Câu 24: Trong các polime có cùng hệ số trùng hợp sau, polime nào có khối lượng phân tử nhỏ
nhất?
A. Polistiren. B. Thủy tinh hữu cơ.
C. Poli(vinyl clorua). D. Cao su thiên nhiên.
Câu 25: Loại cao su nào dưới đây tạo thành do phản ứng đồng trùng hợp?
A. Cao su BuNa. B. Cao su cloropren. C. Cao su BuNa – S. D. Cao su isopren.
Câu 26: Khái niệm đúng về polime là
A. Polime là hợp chất được tạo thành từ các phân tử lớn.
B. Polime là hợp chất được tạo thành từ các phân tử có phân tử khối nhỏ hơn.
C. Polime là sản phẩm duy nhất của phản trùng hợp hoặc trùng ngưng.
D. Polime là hợp chất cao phân tử gồm n mắt xích tạo thành.
Câu 27: Xenlulozơ triaxetat thuộc loại
A. tơ nhân tạo. B. tơ tổng hợp. C. chất dẻo. D. tơ poliamit.
Câu 28: Nhận xét về tính chất vật lí chung của polime nào dưới đây không đúng?
A. Hầu hết là những chất rắn, không bay hơi.
B. Hầu hết polime đều đồng thời có tính dẻo, tính đàn hồi và có thể kéo thành sợi dai, bền.
C. Đa số nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ rộng, hoặc bị phân huỷ khi đun nóng.
D. Đa số không tan trong nước và các các dung môi hữu cơ thông thường.
Câu 29: Trong số các polime tổng hợp sau đây: nhựa PVC (1), cao su isopren (2), nhựa bakelit (3),
thuỷ tinh hữu cơ (4), tơ nilon-6,6 (5). Các polime là sản phẩm trùng ngưng gồm:
A. (1) và (5). B. (1) và (2). C. (3) và (4). D. (3) và (5).
Câu 30: Trong số các polime sau: (1) tơ tằm, (2) sợi bông, (3) sợi len, (4) tơ enang, (5) tơ visco,
(6) tơ nilon, (7) tơ axetat. Loại tơ nào có cùng nguồn gốc từ xenlulozơ?
A. (1), (2), (6). B. (2), (3), (7). C. (2), (5), (7). D. (5), (6), (7).
Câu 31: Dãy gồm các polime được dùng làm tơ sợi là
A. Tinh bột, xenlulozơ, nilon - 6, 6.
B. Xenlulozơ triaxetat, poli(vinyl xianua), nilon - 6, 6.
C. PE, PVC, polistiren.
D. Xenlulozơ, protein, nilon - 6, 6.
Câu 32: Khi điều chế cao su BuNa, người ta còn thu được một sản phẩm phụ là polime có nhánh
nào sau đây?
A. [- CH2 – CH(CH3) – CH2 -]n B. [- CH2 – CH(CH=CH2) -]n
C. [- CH2 – C(CH3) = CH2 -]n D. [- CH2 – CH(CH3) -]n
Câu 33: Cho các phương trình phản ứng sau:
(1) CH2 = C(CH3) – CH = CH2 → polime.
(2) CH2 = CH – CH3 + C6H5 – CH = CH2 → polime.
(3) H2N – (CH2)6 – COOH → H2O + polime.
(4) C6H5OH + HCHO → H2O + polime.
Các phản ứng trên, phản ứng nào là phản ứng trùng ngưng?
A. (1), (2). B. (3). C. (3), (4). D. (1), (4).
Câu 34: Những polime nào sau đây có thể được điều chế bằng phương pháp trùng hợp: PVC,
Nilon-6,6, tơ capron, thủy tinh hữu cơ, tơ axetat, cao su BuNa, PE?
A. PVC, thủy tinh hữu cơ, cao su BuNa, PE.
B. PVC, tơ capron, thủy tinh hữu cơ, cao su BuNa, PE.
C. PVC, , tơ axetat, cao su BuNa, PE.
D. Nilon-6,6, tơ capron, tơ axetat, cao su BuNa.
Câu 35: Cho các phân tử sau: CH2=CH2 (1); CH  CH (2); CH2=CH–Cl (3); CH3–CH3 (4).
Những phân tử có thể tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là
A. (1), (3). B. (3), (2). C. (1), (2), (3), (4). D. (1), (2), (3).
Câu 36: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tơ visco là tơ tổng hợp.
B. Trùng ngưng buta – 1,3 – đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su BuNa – N.
C. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol – fomanđehit).
D. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.
Câu 37: Tơ không thuộc loại tơ poliamit là tơ
A. nilon-6,6. B. tằm. C. nilon-7. D. nitron.
Câu 38: Cho sơ đồ phản ứng sau:
 H x
t, polime. Biết X có công thức phân
X  Y to
O
, p

2

tử C8H10O, không tác dụng với NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y lần lượt là:
A. C6H5CH(CH3)OH, C6H5COCH3. B. C6H5CH2CH2OH, C6H5CH2CHO.
C. C6H5CH2CH2OH, C6H5CH=CH2. D. CH3-C6H4CH2OH , C6H5CH=CH2.
Câu 39: Các đồng phân ứng với công thức phân tử C 8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính
chất: tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH.
Số đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, thoả mãn tính chất trên là
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 40: Cho sơ đồ phản ứng:
CH ≡ CH + HCN → X;
X → polime Y;
X + CH2=CH-CH=CH2 → polime Z;
Y và Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu polime nào sau đây?
A. Tơ capron và cao su BuNa. B. Tơ nilon-6,6 và cao su cloropren.
C. Tơ olon và cao su BuNa -N. D. Tơ nitron và cao su BuNa -S.
Câu 41: Hợp chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
(a) X + 2NaOH (b) X1 + H2SO4  X3 + Na2SO4
t0  X1 + X2 + H2O
(c) nX3 + nX4  nilon-6,6 + 2nH2O (d) 2X2 + X3  X5 +
2H2O Phân tử khối của X5 là
A. 202. B. 198. C. 174. D. 216.
Câu 42: Từ tinh bột bằng 4 phản ứng liên tiếp thì không thể điều chế được chất nào sau đây?
A. Cao su BuNa. B. Poli etilen. C. Poli (vinylclorua). D. Etyl axetat.
Câu 43: Hợp chất đầu và các hợp chất trung gian trong quá trình điều chế ra cao su BuNa (1) là:
etilen (2), metan (3), ancol etylic (4), đivinyl (5), axetilen (6). Hãy sắp xếp các chất theo đúng
thứ tự xảy ra trong quá trình điều chế.
A. 3  6  2  4  5  1. B. 6  4  2  5  3  1.
C. 2  6  3  4  5  1. D. 4  6  3  2  5  1.
Câu 44: Chất có khả năng trùng hợp thành cao su là
A.CH2 C CH CH2. B.CH3 C C CH2.
CH3 CH3
C.CH3 CH2 C CH. D.CH2 CH CH2 CH2 CH3.
Câu 45: Tơ poliamit là những polime tổng hợp có chứa nhiều nhóm
A. –CO–trong phân tử. B. –CO– NH– trong phân tử.
C. –NH– trong phân tử. D. –CH(CN)– trong phân tử.
Câu 46: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng
thời giải phóng những phân tử nước gọi là phản ứng
A. nhiệt phân. B. trao đổi. C. trùng hợp. D. trùng ngưng.
Câu 47: Cho dãy chuyển hóa:

Tinh bét +H2O A men rîu B ZnO, t0,p,xt


MgO D E
H+ 5000C
Chất E trong dãy trên là
A. Cao su BuNa. B. Buta-1,3-đien.
C. Axit axetic. D. Polietilen.
Câu 48: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
C2H2 x t ,t 
  
  
H2 ,t 0 , Pd ,
,x
 Z ,(t 0 t, p)  Cao su BuNa – N.
0X
P bC O3
  Y
Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. benzen; xiclohexan; amoniac. B. axetanđehit; ancol etylic; buta-1,3-đien.
C. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; stiren. D. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; acrilonitrin.
Câu 49: Một đoạn tơ nilon – 6 có phân tử khối bằng 5894 đvC. Số nguyên tử H có trong đoạn
tơ trên là
A. 520. B. 572. C. 574. D. 522.
Câu 50: Polime được trùng hợp từ etilen. Hỏi 280 g polietilen đã được trùng hợp từ tối thiểu bao
nhiêu phân tử etilen?
A. 3,01.1024. B. 6,02.1024. C. 6,02.1023. D. 10.
Câu 51: Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin thu được một loại cao su BuNa
-N chứa 8,69% nitơ. Tỉ lệ số mắc xích buta-1,3-đien và acrolonitrin trong loại cao su trên là
A. 1 : 2. B. 1 : 1. C. 2 : 1. D. 3 : 1.
Câu 52: Cho sản phẩm khi trùng hợp 1 mol etilen ở điều kiện thích hợp tác dụng vừa đủ 16 g
brom. Hiệu suất phản ứng trùng hợp và khối lượng PE thu được là
A. 80% và 22,4 g. B. 90% và 25,2 g. C. 20% và 25,2 g. D. 10% và 28,0 g.
Câu 53: Đem trùng hợp 10,8 gam buta-1,3-đien thu được sản phẩm gồm cao su BuNa và buta-
1,3- đien dư. Lấy 1/2 sản phẩm tác dụng hoàn toàn với dung dịch Br2 dư thấy 20,4 g Br2 phản
ứng.Vậy hiệu suất phản ứng là
A. 72,5%. B. 80,0%. C. 65,0% . D. 87,5%.
Câu 54: Tiến hành clo hoá poli(vinyl clorua) thu được một loại polime X dùng để điều chế tơ
clorin. Trong X có chứa 66,18% clo theo khối lượng. Vậy, trung bình có bao nhiêu mắt xích
PVC phản ứng với một phân tử clo?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 55: Clo hoá PVC thu được một polime chứa 62,39% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử
clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 56: Tiến hành phản ứng trùng hợp 5,2 gam stiren, sau phản ứng ta thêm 400 ml dung dịch
nước brom 0,125M, khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn thấy dư 0,04 mol Br 2. Khối lượng polime
sinh ra là
A. 4,16 gam. B. 5,20 gam. C. 1,02 gam. D. 2,08 gam.
Câu 57: Cứ 2,775 gam cao su BuNa - S phản ứng hết với 3,6 gam brom trong CCl4. Tỉ lệ mắt
xích butađien và stiren trong cao su Buna - S là
A. 2 : 3. B. 3 : 1. C. 1 : 3. D. 3 : 2.
Câu 58: Muốn tổng hợp 120 kg poli (metyl metacrylat) thì khối lượng của axit và ancol tương
ứng cần dùng là bao nhiêu ? Biết hiệu suất quá trình este hoá và trùng hợp lần lượt là 60% và
80%.
A. 215 kg và 80 kg. B. 171 kg và 82 kg. C. 65 kg và 40 kg. D. 175 kg và 70 kg.
Câu 59: Chất dẻo PVC được điều chế theo sơ đồ sau: CH 4
H15% H95% H90% 
 A  B
PVC. Biết CH4 chiếm 95% thể tích khí thiên nhiên, vậy để điều chế một tấn PVC thì số m 3 khí
thiên nhiên (đktc) cần là
A. 5883 m3. B. 4576 m3. C. 6235 m3. D. 7225 m3.
Câu 60: Trong thế chiến thứ 2 người ta phải điều chế cao su BuNa từ tinh bột theo sơ đồ
sau: Tinh bột → Glucozơ → Ancol etylic → Buta -1, 3- đien → Cao su BuNa.
Từ 10 tấn khoai chứa 80% tinh bột điều chế được bao nhiêu tấn cao su BuNa? (Biết hiệu suất của
cả quá trình là 60%).
A. 3,1 tấn. B. 2,0 tấn. C. 2,5 tấn. D. 1,6 tấn.
HẾT
Chuyên đề 6: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

Bài 1: VỊ TRÍ - CẤU TẠO – TÍNH CHẤT VẬT LÝ


I – VỊ
TRÍ
- Nhóm IA (trừ H), nhóm IIA (trừ B) và một phần của các nhóm IVA, VA, VIA.
- Các nhóm B (từ IB đến VIIIB).
- Họ lantan và actini.
II – CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
- Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng (1, 2 hoặc 3e).
Thí dụ: Na: [Ne]3s1 Mg: [Ne]3s2 Al: [Ne]3s23p1
- Trong chu kì, nguyên tử của nguyên tố kim loại có bán kính nguyên tử lớn hơn và điện tích hạt
nhân nhỏ hơn so với các nguyên tử của nguyên tố phi kim.
- Kim loại có độ âm điện nhỏ hơn các phi kim trong cùng chu kỳ.
III – TÍNH CHẤT VẬT LÝ
1. Tính chất chung: Ở điều kiện thường, các kim loại đều ở trạng thái rắn (trừ Hg), có tính dẻo,
dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim.
2. Giải thích
a. Tính dẻo
Kim loại có tính dẻo là vì các ion dương trong mạng tinh thể kim loại có thể trượt lên nhau dễ dàng
mà không tách rời nhau nhờ những electron tự do chuyển động dính kết chúng với nhau.

b. Tính dẫn điện


- Ở nhiệt độ càng cao thì tính dẫn điện của kim loại càng giảm do ở nhiệt độ cao, các ion dương
dao động mạnh cản trở dòng electron chuyển động.
c. Tính dẫn nhiệt
- Thường các kim loại dẫn điện tốt cũng dẫn nhiệt tốt.
d. Ánh kim
Các electron tự do trong tinh thể kim loại phản xạ hầu hết những tia sáng nhìn thấy được, do đó kim
loại có vẻ sáng lấp lánh gọi là ánh kim.
Kết luận: Tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi sự có mặt của các electron tự do trong
mạng tinh thể kim loại.
 Ngoài một số tính chất vật lí chung của các kim loại, kim loại còn có một số tính chất vật lí riêng:
- Khối lượng riêng: Nhỏ nhất: Li (0,5g/cm 3); lớn nhất Os (22,6g/cm3).
- Nhiệt độ nóng chảy: Thấp nhất: Hg ( 390C); cao nhất W (34100C).
- Tính cứng: Kim loại mềm nhất là K, Rb, Cs (dùng dao cắt được) và cứng nhất là Cr (có thể cắt
được kính).
BÀI 2: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI

 Tính chất hoá học chung của kim loại là tính khử.
M → Mn+ + ne
1. Tác dụng với phi kim
a. Tác dụng với clo
0 0 t0 +3 -1
2Fe + 3½l2 2Fe½l3
b. Tác dụng với
oxi
0
0 0 t +3 -2
2Al + 3O2 2Al2O3
0 +8/3 -2
0 0 t
3Fe + 2O2 Fe3O4
c. Tác dụng với lưu huỳnh
Với Hg xảy ra ở nhiệt độ thường, các kim loại cần đun nóng.
0 0 t0 +2 -2
Fe + S FeS
0 0 +2 -2
Há + S HáS
2. Tác dụng với dung dịch axit
a. Dung dịch HCl, H2SO4 loãng
0 +1 +2 0
Fe + 2H½l Fe½l2 + H2
b. Dung dịch HNO3, H2SO4 đặc: Phản ứng với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt)
0 +5 +2 +2
3½ï + 8HNO3 (léaõèá) 3½ï(NO3)2 + 2NO + 4H2O
0 +6 +2 +4
½ï + 2H2SO4 (ñaëc) ½ïSO4 + SO2 + 2H2O
3. Tác dụng với nước
- Các kim loại có tính khử mạnh: kim loại nhóm IA và IIA (trừ Be, Mg) khử H 2O dễ dàng ở nhiệt
độ thường.
- Các kim loại có tính khử trung bình chỉ khử nước ở nhiệt độ cao (Fe, Zn,…). Các kim loại còn
lại không khử được H2O.
0 +1 +1 0
2Na + 2H2O 2NaOH + H2
4. Tác dụng với dung dịch muối: Kim loại mạnh hơn có thể khử được ion của kim loại yếu hơn
trong dung dịch muối thành kim loại tự do.
0 +2 +2 0
Fe + ½ïSO4 FeSO4 + ½ï

BÀI 3: DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI


1. Cặp oxi hoá – khử của kim loại
+
Aá + 1e Aá
2+
½ï + 2e ½ï
2+
Fe + 2e Fe
[O] [K]
Dạng oxi hoá và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hoá – khử của kim loại.
Thí dụ: Cặp oxi hoá – khử Ag+/Ag; Cu2+/Cu; Fe2+/Fe
2. So sánh tính chất của các cặp oxi hoá – khử
Thí dụ: So sánh tính chất của hai cặp oxi hoá – khử Cu 2+/Cu và Ag+/Ag.
Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag
Kết luận: Tính khử: Cu > Ag
Tính oxi hoá: Ag+ > Cu2+
3. Dãy điện hoá của kim loại
+ + 2+ 3+ 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ + 2+ + 3+
K Na Má Al Zè Fe Nã Sè Pb H ½ï Aá Aï
Tính oxi hoaù cuûa ion kim loaïi taêng

K Na Má Al Zè Fe Nã Sè Pb H2 ½ï Aá Aï
Tính khöû cuûa kim loaïi giaûm
4. Ý nghĩa dãy điện hoá của kim loại
Dự đoán chiều của phản ứng oxi hoá – khử theo quy tắc α: Phản ứng giữa hai cặp oxi hoá – khử
sẽ xảy ra theo chiều chất oxi hoá mạnh hơn sẽ oxi hoá chất khử mạnh hơn, sinh ra chất oxi hoá
yếu hơn và chất khử yếu hơn.
Thí dụ: Phản ứng giữa hai cặp Fe2+/Fe và Cu2+/Cu xảy ra theo chiều ion Cu 2+ oxi hoá Fe tạo ra ion Fe 2+
và Cu.
2+ 2+
Fe ½ï
Fe ½ï
2+ 2+
Fe + Cu → Fe + Cu
Tổng quát: Giả sử có 2 cặp oxi hoá – khử Xx+/X và Yy+/Y (cặp Xx+/X đứng trước cặp Yy+/Y).
Xx+ Yy+
Y
X

Phương trình phản ứng:


Yy+ + X → Xx+ + Y

BÀI 4: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI

I – NGUYÊN TẮC ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI


Khử ion kim loại thành nguyên tử: Mn+ + ne → M
II – PHƯƠNG PHÁP
1. Phương pháp nhiệt luyện
 Nguyên tắc: Khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử như C, CO, H 2
hoặc các kim loại hoạt động.
 Phạm vi áp dụng: Sản xuất các kim loại có tính khử trung bình (Zn, FE, Sn, Pb,…).
Thí dụ:

PbO + H2 0
t
Pb + H2O
Fe O + 4½O t0 3Fe + 4½O
3 4 2
Fe O + 2Al t0 2Fe + Al O
2 3 2 3
2. Phương pháp thuỷ luyện
 Nguyên tắc: Dùng những dung dịch thích hợp như: H2SO4, NaOH, NaCN,… để hoà tan kim
loại hoặc các hợp chất của kim loại và tách ra khỏi phần không tan có ở trong quặng. Sau đó khử
những ion kim loại này trong dung dịch bằng những kim loại có tính khử mạnh như Fe, Zn,…
Thí dụ: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓
 Phạm vi áp dụng: Thường sử dụng để điều chế các kim loại có tính khử yếu.
3. Phương pháp điện phân
a. Điện phân hợp chất nóng chảy
 Nguyên tắc: Khử các ion kim loại bằng dòng điện bằng cách điện phân nóng chảy hợp chất của
kim loại.
 Phạm vi áp dụng: Điều chế các kim loại hoạt động hoá học mạnh như K, Na, Ca, Mg, Al.
Thí dụ 1: Điện phân Al2O3 nóng chảy để điều chế Al.
2Al2O3 ñêèc
4Al + 3O2
Thí dụ 2: Điện phân MgCl2 nóng chảy để điều chế Mg.
Má½l2 ñêèc
Má + ½l2
b. Điện phân dung
dịch
 Nguyên tắc: Điện phân dung dịch muối của kim loại.
 Phạm vi áp dụng: Điều chế các kim loại có độ hoạt động hoá học trung bình hoặc yếu.
Thí dụ: Điện phân dung dịch CuCl2 để điều chế kim loại Cu.
½ï½l2 ñêd
d ½ï + ½l2
c. Tính lượng chất thu được ở các điện cực
AIt
Dựa vào công thức Farađây: m , trong đó:
= èF
m: Khối lượng chất thu được ở điện cực (g).
A: Khối lượng mol nguyên tử của chất thu được ở điện
cực. n: Số electron mà nguyên tử hoặc ion đã cho hoặc
nhận.
I: Cường độ dòng điện (ampe)
t: Thời gian điện phân (giấy)
F: Hằng số Faraday (F = 96.500).

B. Những lưu ý và công thức giải nhanh khi làm bài tập của chương
1) Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử: R → R n+ + ne.
2) Al và các kim loại trước Al chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
3) Các kim loại sau Al có thể được điều chế bằng phương pháp thủy luyện, nhiệt luyện hoặc
điện phân dung dịch.
4) Phản ứng giữa các cặp oxi hóa – khử xảy ra theo quy tắc α (áp dụng từ cặp của Mg về sau).
5) Khi xảy ra ăn mòn điện hóa thì kim loại mạnh hơn sẽ đóng vai trò cực âm (anot) và bị ăn
mòn (bị oxi hóa).
C. Các dạng bài tập quan trọng
Dạng 1: Bài tập hỗn hợp kim loại (hoặc oxit kim loại) tác dụng với axit HCl, H 2SO4 loãng
 Dạng chung: Hỗn hợp các chất tác dụng với HCl (hoặc H2SO4 loãng) thu được khí H2 (hoặc
H2O). Tính khối lượng hỗn hợp muối thu được (khối lượng hh ban đầu, tính V khí thoát ra).
 Cách giải nhanh: Theo đề, tính được nH hoặc naxit.
2

* Trường hợp 1: Nếu đề bài cho hh kim loại tác dụng với axit.
mmuối = mKL phản ứng + mgốc axit
+ Nếu axit HCl : nCl = nHCl = 2. nH  mCl2 = 71.nH2  mmuối = mKL + 71.nH2

+ Nếu axit H2SO4: n nH  nH 


SO = 96.nH2 
SO mSO
4 2 4 2 4
mmuối = mKL + 96.nH2
* Trường hợp 2: Nếu đề bài cho hh oxit kim loại tác dụng với axit.
mmuối = moxit – mO + mgốc axit
+ Nếu axit HCl : nHCl = nCl = 2.nO (vì Cl vào thay O mà O hóa trị II còn Cl hóa trị I).

mmuối clorua = moxit KL + 27,5.nHCl

+ Nếu axit H2SO4 : n S O


4  n H 2S O4 = nO
mmuối sunfat = moxit + 80.nH2SO4

Ngoài ra, các bài toán trên còn có thể giải bằng cách dùng ĐLBTKL.
-  mKL phản ứng + maxit phản ứng =  mmuối + mH 2

-  moxit + maxit phản ứng = mmuối + mH 2O

 Bài tập vận dụng


Câu 1: Cho 24 g hh Mg, Zn, Al tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng, dư thu được 10,08 lít khí
(đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được khối lượng muối khan là
A. 42,9 g. B. 50,1 g. C. 67,2 g. D. 68,1 g.
Câu 2: Khi cho khí oxi tác dụng với 14 g hỗn hợp X gồm Cu, Zn và Mg thu được 20,4 g hỗn
hợp 3 oxit. Thể tích dung dịch H2SO4 2M tối thiểu để có thể hoà tan hết hỗn hợp các oxit đó là
A. 100 ml. B. 150 ml. C. 200 ml. D. 250 ml.
Câu 3: Cho m g hỗn hợp Al, Fe, Cu tác dụng với khí oxi dư thu được 18 g hỗn hợp A gồm các
oxit. Để hòa tan A cần 80 g dung dịch HCl 25,55%. Giá trị của m là
A. 9,04. B. 14,46. C. 12,68. D. 13,52.
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 2,81 g hỗn hợp gồm Fe 2O3, MgO, ZnO trong 500 ml dung dịch H 2SO4
0,1 M (vừa đủ). Cô cạn dd sau phản ứng thì thu được hỗn hợp muối sunfat khan có khối lượng là
A. 6,81 g. B. 5,81 g. C. 4,81 g. D. 3,81 g.
Câu 5: Cho 15,8 g hỗn hợp Al, Fe, Mg tác dụng vừa đủ 200 ml dung dịch HCl 2M và H2SO4
2M. Khối lượng muối thu được là
A. 69,2 g. B. 68,4 g. C. 69,6 g. D. 71,2.
Câu 6: Hòa tan 10,14 g hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng một lượng dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí
(đktc) và 1,54 g chất rắn B và dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thu được số gam muối là
A. 33,45. B. 33,25. C. 32,99. D. 35,58.
Câu 7: Cho 17 g hỗn hợp ba kim loại A, B, C tác dụng hết với 250 ml dung dịch HCl 2M và
H2SO4 2M. Để trung hòa axit dư cần 100 ml dung dịch NaOH 3M. Cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được x g chất rắn. Giá trị của x là
A. 52,76 g. B. 67,45 g. C. 73,82 g. D. 89,65.
Câu 8: Chia 1,24 g hỗn hợp hai kim loại có hóa trị không đổi thành hai phần bằng nhau.
- Phần 1: Oxi hóa hoàn toàn thu được 0,78 gam hỗn hợp oxit.
- Phần 2: Hoà tan hoàn toàn trong dung dịch H 2SO4 loãng thu được V lít H2 (đktc) và dung
dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của V và m là
A. 2,24 và 15,8. B. 0,112 và 2,54. C. 0,224 và 1,58. D. 0,224 và 2,54.

Dạng 2: Bài tập xác định tên kim loại R, công thức hợp chất
Theo đề, tìm được mR, nR  MR m
 nR  R hoặc đưa về phương trình MR = …x rồi biện luận.
R

( Với x là hóa trị của R nên có giá trị là 1, 2, 3, 4 )


 Bài tập vận dụng
Câu 1: Cho 18 g hỗn hợp gồm Mg và kim loại A vào dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí
(đktc) và một chất rắn không tan. Cho chất rắn này vào H 2SO4 đặc, nóng dư thu được 3,2 g khí
mùi xốc. Kim loại A là
A. Mg. B. Zn. C. Ag. D. Cu.
Câu 2: Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại R thì ở catôt thu được 20,55 g kim loại
còn ở anôt thu được 3,36 lít khí (đktc). Kim loại R là
A. Na. B. Ba. C. Ca. D. Mg.
Câu 3: Hòa tan hết a g kim loại M bằng dung dịch H2SO4 loãng rồi cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được 5a g muối khan. Kim loại M là
A. Ba. B. Mg. C. Fe. D. Al.
Câu 4: Cho 3,25 g kim loại R tan hết vào 150 ml dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng, để trung hòa
lượng axit dư cần 100 ml dung dịch NaOH 0,5M. Kim loại R là
A. Mg. B. Zn. C. Fe. D. Sn.
Câu 5: Cho 8,4 gam kim loại R vào 500ml dung dịch AgNO3 1M, Cu(NO3)2 0,4M. Sau phản
ứng có 48,6g kim loại kết tủa. Kim loại R là
A. Mg. B. Zn. C. Al. D. Fe.
Câu 6: Hoà tan hết 0,84 gam kim loại R (có hoá trị II) bằng dung dịch HNO 3 dư giải phóng ra
0,3136 lít hỗn hợp khí E (đktc) gồm NO và N2O (không còn sản phẩm khử nào khác) có tỉ khối
so với H2 bằng 17,8. Kim loại R là
A. Al. B. Zn. C. Fe. D. Mg.
Câu 7: Lấy 9,9 g kim loại M có hóa trị không đổi đem hòa tan vào dung dịch HNO3 loãng dư
nhận được 4,48 lít khí X (đktc) gồm hai khí NO và N2O có đối với H2 bằng 18,5. Vậy kim loại M

A. Mg. B. Zn. C. Al. D. Ni.
Câu 8: Cho 9,1 gam kim loại R tan hết vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 0,06 mol hỗn
hợp 2 khí X và Y, có khối lượng 2,08 gam với Mx/My = 1,467. Biết trong dung dịch thu được
không có muối NH4NO3. Kim loại R là
A. Cu. B. Al. C. Mg. D. Zn.

Dạng 3: Bài tập tăng, giảm khối lượng thanh (lá) kim loại.
 Nguyên tắc chung:
- Kim loại phản ứng sẽ tạo thành muối (ion +) và tan vào dung dịch.
- Kim loại bị đẩy ra (KL tạo thành) sẽ bám vào thanh (lá) kim loại.
+ Nếu khối lượng kim loại bám vào lớn hơn khối lượng kim loại phản ứng (tan ra) thì khối
lượng thanh tăng.  m tăng = m bám vào – m tan ra
+ Nếu khối lượng kim loại bám vào nhỏ hơn khối lượng kim loại phản ứng (tan ra) thì khối
lượng thanh giảm.  m giảm = m tan ra – m bám vào
 Bài tập vận dụng
Câu 1: Lần lượt cho một lá sắt vào dd chứa các muối sau: ZnCl 2, CuSO4, Pb(NO3)2, NaNO3,
MgCl2, AgNO3, Fe2(SO4)3. Số trường hợp mà khi phản ứng kết thúc, khối lượng lá sắt tăng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 2: Ngâm một lá Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 đến khi phản ứng kết thúc thì khối lượng
lá Cu tăng 22,8 g. Nồng độ mol/l của dung dịch AgNO 3 trên là
A. 0,25M. B. 0,5M. C. 0,75M. D. 1,25M.
Câu 3: Ngâm một lá Fe nặng 21,6 gam vào dung dịch Cu(NO3)2. Phản ứng xong thu được 23,2
gam hỗn hợp chất rắn. Lượng đồng bám vào sắt là
A. 12,8 g. B. 6,4 g. C. 3,2 g. D. 1,6 g.
Câu 4: Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336 ml
khí H2 (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là
A. Zn. B. Fe. C. Ni. D. Al.
Câu 5: Cho 4,8 gam Mg vào 500 ml dung dịch Cu(NO 3)2 0,2M và Fe(NO3)3 0,3M. Sau phản ứng
thu được x gam chất rắn và dung dịch B. Giá trị của x là
A. 6,4. B. 7,0. C. 7,5. D. 7,8.
Câu 6: Cho m gam Mg vào 500 ml dung dịch Cu(NO 3)2 0,2M và Fe(NO3)2 0,3M. Sau phản ứng
thu được 9,2 gam chất rắn và dung dịch B. Giá trị của m là
A. 3,36. B. 2,28. C. 3,60. D. 4,80.
Câu 7: Cho 2,88 gam Mg vào 500 ml dung dịch chứa đồng thời Cu(NO 3)2 0,2M và Fe(NO3)3
0,3M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc bỏ chất rắn rồi đem cô cạn dung dịch thì thu được
x g muối khan. Giá trị của x là
A. 55,1. B. 47,8. C. 48,7. D. 45,6.
Câu 8: Nhúng một thanh kim loại hóa trị II vào dung dịch CuSO4 dư. Sau phản ứng khối lượng
của thanh giảm đi 0,24 gam. Cũng thanh kim loại trên, nếu được nhúng vào dung dịch AgNO 3 thì
khi phản ứng xong khối lượng thanh tăng lên 0,52 gam. Kim loại đó là
A. Pb. B. Cd. C. Al. D. Sn.

Dạng 4: Bài tập kim loại (hỗn hợp kim loại) tác dụng với dung dịch muối
 Nguyên tắc chung:
+ Nếu có nhiều kim loại, kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ tác dụng trước.
+ Nếu trong dd có nhiều muối, ion kim loại nào có tính oxi hóa mạnh hơn sẽ tác dụng trước.
 Bài tập vận dụng
Câu 1: Hòa tan hỗn hợp bột 2 kim loại Zn và Fe vào dd chứa 2 muối Cu(NO 3)2 và AgNO3. Phản
ứng xong thu được dd A gồm 3 muối và chất rắn B gồm 2 kim loại. Dung dịch A gồm:
A. Zn(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2. B. Zn(NO3)2, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2.
C. Zn(NO3)2, Fe(NO3)2, AgNO3. D. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, AgNO3.
Câu 2: Cho 12 g Mg vào 500 ml dd chứa CuSO4 0,5M và FeSO4 0,6M khuấy kĩ cho đến khi phản
ứng kết thúc. Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là
A. 32,8 g. B. 30 g. C. 29,6 g. D. Đáp án khác.
Câu 3: Cho x gam hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dd CuSO4 dư thu được 9,6 g Cu. Biết tỉ lệ số mol
Fe và Mg là 1 : 2. Giá trị của x là
A. 8,4 g. B. 3,6 g. C. 5,2 g. D. 8 g.
Câu 4: Cho 10,8 g hỗn hợp Fe và Mg vào dung dịch AgNO3 dư đến khi phản ứng kết thúc thì thu
được 70,2 g chất rắn. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp là
A. 48,60%. B. 77,78%. C. 51,85%. D. 38,89%.
Câu 5: Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dd hỗn hợp gồm Cu(NO 3)2 0,2M và
AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam
(giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là
A. 1,40 g. B. 2,16 g. C. 0,84 g. D. 1,72 g.
Câu 6: Cho hỗn hợp gồm 1,12 g Fe và 0,24 g Mg tác dụng với 250 ml dung dịch CuSO 4 thì thu
được 1,88 g chất rắn. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO 4 đã dùng là
A. 0,25M. B. 0,40M. C. 0,60M. D. 0,10M.
Câu 7: Cho 8,3 g hỗn hợp X gồm Al và Fe vào 200 ml dd CuSO 4 1,05M và khuấy đều đến khi
phản ứng kết thúc thu được 15,68 g chất rắn Y gồm 2 kim loại. Khối lượng Fe có trong hỗn hợp
X là
A. 2,24 g. B. 2,80g. C. 4,48 g. D. 5,60 g.
Câu 8: Trộn 2 dung dịch Cu(NO3)2 1,2M và AgNO3 1,6M theo tỷ lệ thể tích 1 : 1 thu được dung
dịch X. Hãy cho biết khi cho 2,7 gam bột Al vào 100 ml dung dịch X thì sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được bao nhiêu gam chất rắn ?
A. 8,64 g. B. 12,48 g. C. 12,98 g. D. 13,38 g.

Dạng 5: Bài tập oxit kim loại tác dụng với chất khử (CO, H 2)
 Nguyên tắc chung:
nO bị khử = nH2 phản ứng = nCO phản ứng = nCO2 tạo thành
mhh đầu = mhh sau + mO bị khử
 Bài tập vận dụng
Câu 1: Khử 9,6 g một hỗn hợp gồm Fe2O3 và FeO bằng khí hiđro ở nhiệt độ cao thu được sắt
kim loại và 2,88 g nước. Phần trăm về khối lượng của FeO trong hỗn hợp là
A. 42,86%. B. 43,34%. C. 40,00%. D. 46,34%.
Câu 2: Để khử hoàn toàn m g hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3, Fe3O4, Zn, MgO cần dùng 16,8 lít
CO (đktc). Sau phản ứng thu được 36 g chất rắn. Giá trị của m là
A. 48. B. 50. C. 60. D. 42.
Câu 3: Cho khí H2 dư đi qua hỗn hợp X gồm 0,05 mol CuO; 0,05 mol Fe 3O4 và 0,1 mol Al2O3.
Sau phản ứng hoàn toàn, cho toàn bộ lượng chất rắn còn lại tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3
đặc nóng dư. Thể tích khí NO2 thoát ra (đktc) là
A. 10,08 lít. B. 12,32 lít. C. 16,80 lít. D. 25,76 lít.
Câu 4: Khử 4,8 g một oxit kim loại ở nhiệt độ cao cần 2,016 lít hiđro (đktc). Kim loại thu được
đem hòa tan hết trong dung dịch HCl thoát ra 1,344 lít khí (đktc). Công thức của oxit kim loại là
A. CuO. B. MnO2. C. Fe3O4. D. Fe2O3.
Câu 5: Khử 60 g hỗn hợp X gồm CuO, Fe 2O3, Fe3O4, Zn, MgO bằng khí CO một thời gian thu
được hỗn hợp chất rắn Y có khối lượng là 50 g và hỗn hợp khí Z. Dẫn Z vào dung dịch Ba(OH)2
dư thì thu được bao nhiêu g kết tủa?
A. 123,125. B. 73,875. C. 197,000. D. 246,250.
Câu 6: Khử 60 g hỗn hợp X gồm CuO, Fe 2O3, Fe3O4, Zn, MgO bằng khí CO một thời gian thu
được hỗn hợp chất rắn Y có khối lượng là 50 g và hỗn hợp khí Z. Dẫn Z vào 250 ml dung dịch
Ca(OH)2 2M thì thu được bao nhiêu g kết tủa?
A. 62,5. B. 10,0. C. 37,5. D. 40,0.
Câu 7: Thổi một luồng khí CO dư đi qua ống đựng hỗn hợp 2 oxit Fe 3O4 và CuO nung nóng đến
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,32 g hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra được đưa vào bình
đựng dung dịch Ca(OH) 2 thấy có 3 gam kết tủa trắng. Lọc bỏ kết tủa, đun nóng dd sau khi lọc thì
thu thêm 1 g kết tủa. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit ban đầu là
A. 3,12 g. B. 3,21 g. C. 4,00 g. D. 4,20 g.
Câu 8: Dùng CO để khử hoàn toàn 2,88 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 thu được 2,24 gam
chất rắn. Mặt khác, để hoà tan 2,88 gam X cần dùng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl. Kết thúc
thí nghiệm thu được 224 ml khí (đktc). Nồng độ mol của dung dịch HCl là
A. 0,5M. B. 1,0M. C. 1,5M. D. 2,0M.

D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP


Câu 1: Những nhóm nào trong bảng tuần hoàn không chứa nguyên tố kim loại?
A. VIA, VIIA. B. IA, VIIA. C. VIIA, VIIIA. D. IA, IIA.
Câu 2: Những nhóm nào trong bảng tuần hoàn chỉ chứa các nguyên tố kim loại?
A. IIA và các nhóm B. B. IA, IIA. C. IA, VIIA. D. VIIA, VIIIA.
Câu 3: Kim loại có các tính chất vật lí chung như: tính dẻo, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện và có ánh
kim là do
A. trong kim loại có nhiều electron độc thân.
B. trong kim loại có các ion dương chuyển động tự do.
C. trong kim loại có các ion dương và các nguyên tử kim loại nằm ở các nút mạng.
D. trong kim loại có các electron chuyển động tự do.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây về kim loại là không đúng?
A. Lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại thường có ít electron.
B. So với phi kim trong cùng chu kì, nguyên tử kim loại có bán kính lớn hơn.
C. So với phi kim trong cùng chu kì, nguyên tử kim loại có đthn lớn hơn.
D. Kim loại thường có cấu tạo mạng tinh thể.
Câu 5: Khi tăng nhiệt độ, độ dẫn điện của kim loại
A. tăng. B. giảm.
C. không thay đổi. D. tăng vì các e chuyển động nhanh hơn.
Câu 6: Thứ tự các kim loại Au, Ag, Cu theo chiều tăng dần khả năng dẫn điện là
A. Au < Cu < Ag. B. Ag < Cu < Au. C. Au < Ag < Cu. D. Ag < Au < Cu.
Câu 7: Kim loại mềm nhất và cứng nhất là
A. Cs và W. B. Cs và Cr. C. Hg và W. D. Kim cương và Hg.
Câu 8: Dãy so sánh tính chất vật lí của kim loại nào dưới đây là không đúng?
A. Khả năng dẫn điện và nhiệt: Ag > Cu > Fe. B. Tỷ khối: Li < Fe < Os.
C. Nhiệt độ nóng chảy: Hg < Al < W. D. Tính cứng: Cs < Fe < Al < Cr.
Câu 9: Cho các yếu tố sau: 1. Bán kính nguyên tử lớn. 2. Số e ở lớp ngoài cùng ít.
3. Năng lượng ion hoá lớn. 4. Độ âm điện nhỏ.
Những yếu tố làm cho kim loại có tính khử là
A. 1, 3, 4. B. 1, 2, 3, 4. C. 1, 2, 3. D. 1, 2, 4.
Câu 10: Nhận xét nào sau đây là chưa chính xác?
A. Kim loại đứng trước H đẩy được H+ ra khỏi dd HCl, H2SO4 loãng.
B. Hầu hết hợp kim có các tính chất cơ, lí ưu việt hơn so với các kim loại riêng biệt.
C. Các kim loại mạnh hơn đều đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi muối.
D. Một số kim loại không tác dụng được với O2 dù ở nhiệt độ cao.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Kim loại có độ cứng cao nhất là kim cương.
B. Phản ứng giữa các cặp oxi hoá – khử xảy ra theo quy tắc α.
C. Các nguyên tử kim loại có độ âm điện và bán kính nhỏ hơn các phi kim trong cùng chu kì.
D. Hầu hết kim loại oxi hoá được O2 thành O2- ở nhiệt độ cao.
Câu 12: Nhận xét nào sau đây là không đúng?
A. Fe, Cu, Ag có thể oxi hoá S+6 trong H2SO4 đặc thành S+4.
B. Al, Fe, Cr không tác dụng được với HNO3 đặc, nguội, H2SO4 đặc, nguội.
C. Một số kim loại mạnh khử được N+5 trong HNO3 loãng thành N-3.
D. Trong phản ứng của kim loại với HNO3, nguyên tố đóng vai trò oxi hoá là N+5.
Câu 13: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
A. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là oxi hóa ion kim loại thành kim loại tự do.
B. Tính chất vật lí chung của kim loại là do các e tự do trong kim loại gây ra.
C. Phương pháp nhiệt luyện có thể được dùng để điều chế tất cả các kim loại.
D. Kim loại có tính khử càng mạnh thì ion của nó có tính oxi hóa càng mạnh.
Câu 14: Trong số các ion: Fe3+, Al3+, Cu2+ và Au3+, ion dễ nhận và khó nhận e nhất là
A. Au3+ và Al3+. B. Fe3+ và Au3+. C. Al3+ và Cu2+. D. Au3+ và Fe3+.
Câu 15: Dãy các ion nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa?
A. Fe3+, Ag+, Fe2+ B. Fe3+, Fe2+, Ag+
C. Fe2+, Fe3+, Ag+ D. Ag+, Fe3+, Fe2+
Câu 16: Cho một mẩu K vào dung dịch FeCl 3. Hiện tượng nào sau đây đúng nhất?
A. Fe bị đẩy ra khỏi muối.
B. Có khí thoát ra và có kết tủa màu nâu đỏ.
C. Có khí thoát ra vì K tan trong nước.
D. Có khí thoát ra, có kết tủa nâu đỏ, sau đó tan.
Câu 17: Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần tính khử?
A. Al, Fe , Zn. B. Ag, Cu, Mg. C. Na, Mg, Al. D. Ag, Mg, Al.
Câu 18: Dãy ion kim loại nào sau đây được xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa ?
A. Ca2+, Al3+ , Ag+, Cu2+. B. Fe3+, Cu2+, Fe2+, Mg2+.
C. Cu2+, Ni2+, Mg2+, Zn2+. D. Ni2+, Fe3+, Al3+, Na+.
Câu 19: Trường hợp nào sau đây là ăn mòn điện hóa?
A. Thép để trong không khí ẩm. B. Kẽm trong dd H2SO4 loãng.
C. Kẽm bị oxi hóa trong khí clo. D. Na bị tan trong nước.
Câu 20: Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là
A. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+. B. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+.
C. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+. D. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+.
Câu 21: Cho các phản ứng sau:
(1) CuO + H2 → Cu + H2O (2) 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + O2 + 2H2SO4
(3) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (4) 2Al + Cr2O3 → Al2O3 +
2Cr Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 22: Kim loại có những tính chất vật lý chung nào sau đây?
A. Tính dẻo, tính dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy cao.
B. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và có ánh kim.
C. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim.
D. Tính dẻo, có ánh kim, tính cứng.
Câu 23: Dẫn khí CO (dư) đi qua hỗn hợp X gồm Al 2O3, FeO, CuO ở nhiệt độ cao đến phản ứng
hoàn toàn, thu được chất rắn Y. Để hòa tan hết Y có thể dùng dung dịch (loãng dư) nào sau đây?
A. Fe2(SO4)3 B. NaOH C. HNO3 D. H2SO4
Câu 24: Tiến hành bốn thí nghiệm sau:
1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3
2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4
3) Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.
4) Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch
HCl Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 0.
Câu 25: Cho các kim loại sau: Mg, Fe, Cu, Ag. Kim loại không tác dụng với dung dịch FeCl3 là
A. Mg. B. Fe. C. Cu. D. Ag.
Câu 26: Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tính khử tăng dần là:
A. Al, Zn, Mg, Fe. B. Fe, Zn, Al, Mg.
C. Fe, Mg, Zn, Al. D. Mg, Fe, Zn, Al.
Câu 27: Dãy gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch
AgNO3 là
A. Hg, Na, Ca. B. Al, Fe, CuO. C. Zn, Cu, Mg. D. Fe, Ni, Sn.
Câu 28: Kim loại nào dưới đây tác dụng với dung dịch NaOH, dung dịch HCl nhưng không tác
dụng với HNO3 đặc nguội ?
A. Al. B. Fe. C. Zn. D. Cr.
Câu 29: M là kim loại trong số các kim loại sau: Cu, Ba, Zn, Mg. Dung dịch muối MCl2 phản ứng
với dung dịch Na2CO3 hoặc Na2SO4 tạo kết tủa, nhưng không tạo kết tủa khi phản ứng với dung
dịch NaOH. Kim loại M là
A. Mg. B. Zn. C. Cu. D. Ba.
Câu 30: Cho phản ứng sau: Al + HNO3  Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O. Tổng hệ số cân bằng (số
nguyên, tối giản) của các chất trong phản ứng trên là
A. 58. B. 64. C. 59. D. 63.
Câu 31: Cho dd chứa các ion: K+, Cu2+, Na+, Cl-, SO42-, NO3-. Cô cạn dung dịch trên sẽ thu được
hỗn hợp chứa bao nhiêu muối khan?
A. 4. B. 12. C. 6. D. 9
Câu 32: Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?
A. Fe, Al, Cu. B. Zn, Mg, Fe. C. Fe, Mn, Ni. D. Ni, Ca, Cu.
Câu 33: Những kim loại nào sau đây chỉ có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng
chảy ?
A. Na, Mg, Fe. B. K, Ba, Al. C. Ca, Al, Zn. D. Na, Mg, Ni.
Câu 34: Để điều chế trực tiếp Cu từ dd CuCl2 (chỉ bằng 1 phản ứng) ta dùng phương pháp
A. Thủy luyện. B. Nhiệt luyện.
C. Nhiệt phân. D. Điện phân nóng chảy.
Câu 35: Dãy kim loại nào sau đây đẩy được Cu ra khỏi dung dịch CuSO 4?
A. Mg, Al, Ag. B. Ba, Zn, Sn. C. Fe, Mg, Ni. D. Na, Mg, Ni.
Câu 36: Dung dịch nào sau đây hòa tan được bột Cu?
A. AgNO3 B. FeCl3 C. HNO3 D. A, B, C đều đúng.
Câu 37: Có dung dịch FeSO4 lẫn CuSO4. Phương pháp đơn giản nhất để loại tạp chất là
A. cho một lá đồng vào dung dịch.
B. cho một lá nhôm vào dung dịch.
C. cho một lá sắt vào dung dịch.
D. cho dd NH3 đến dư, lọc lấy Fe(OH)2 rồi cho kết tủa tác dụng với dd H2SO4 loãng.
Câu 38: Phương pháp chung dùng để điều chế các kim loại K, Na, Mg, Al là
A. nhiệt luyện. B. điện phân dd.
C. thủy luyện. D. điện phân nóng chảy.
Câu 39: Kim loại nào sau đây có khả năng nhường electron lớn nhất?
A. K (z = 19). B. Na (z = 11). C. Mg (z= 12). D. Al (z = 13).
Câu 40: Chọn phát biểu đúng:
A. Tính oxi hoá của Ag+ > Cu2+ > Fe3+ > Ni2+ > Fe2+
B. Tính khử của K > Mg > Zn > Ni > Fe > Hg
C. Tính khử của Al > Fe2+ > Pb > Cu > Fe3+ > Ag.
D. Tính oxi hoá của Hg2+ > Fe3+ > Pb2+ > Fe2+ > Zn2+
Câu 41: Cho kim loại Zn lần lượt vào các dung dịch muối sau: NiSO 4, CuSO4, FeSO4, AgNO3,
AlCl3. Có bao nhiêu ion kim loại của các dung dịch muối trên bị khử thành kim loại?
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 42: Dãy ion nào sau đây bị khử bới Fe kim loại?
A. Ag+, Cu2+, Fe3+ B. Ag+, Fe2+, Cu2+ C. Cu2+, Fe3+, Zn2+ C. Al3+, Ag+, Cu2+
Câu 43: Phương trình điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ là
A. CuSO4  Cu + S + 2O2 B. CuSO4  Cu + SO2 + 2O2
C. CuSO4 + H2O  Cu(OH)2 + SO3 D. CuSO4 + H2O  Cu + H2SO4 + 1/2O2
Câu 44: Kim loại nào sau đây không tác dụng với HNO3 đặc, nguội?
A. Zn. B. Al. C. Cu. D. Mg.
Câu 45: Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Cu khử được Fe3+ thành Fe2+.
B. Tính oxi hóa: Fe3+ > Ag+.
C. Có thể điện phân nóng chảy AlCl3 để điều chế Al.
D. Zn dư sẽ khử Fe3+ thành Fe2+.
Câu 46: Để làm sạch bột Fe có lẫn các tạp chất là bột Al, Zn cần dùng dd nào sau đây?
A. HCl dư. B. Cu(NO3)2 dư. C. HNO3 đ,nguội D. KOH dư.
Câu 47: Cho hỗn hợp bột Zn , Mg , Ag vào dung dịch CuCl2. Sau phản ứng thu được hh 3 kim
loại là:
A. Zn, Ag, Cu. B. Zn, Mg, Ag. C. Mg, Ag, Cu. D. Zn, Mg, Cu.
Câu 48: Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp bột Ag, Cu, Fe (khối lượng Ag không đổi), cần dùng dung
dịch
A. AgNO3. B. HNO3. C. H2SO4 đặc, nóng. D. FeCl3.
Câu 49: Dung dịch có thể hòa tan hoàn toàn hh gồm Al, Mg, Cu, Fe là
A. HNO3 đặc, nguội B. H2SO4 loãng C. HNO3 loãng D. H2SO4 đặc, nguội
Câu 50: Để nhận biết 3 gói bột kim loại: Mg, Al, Ba cần dùng 1 thuốc thử là
A. dd HCl. B. dd KOH. C. H2O. D. dd HNO3.
Câu 51: Khi ngâm lá Zn vào dd nào sau đây thì khối lượng lá Zn tăng? (biết kim loại tạo thành
đều bám vào lá Zn )
A. dd CuSO4. B. dd FeCl2. C. dd AgNO3. D. dd FeCl3.
Câu 52: Hòa tan m g hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 0,56 g khí A và
4,8 g một chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 6,20. B. 20,48. C. 16,00. D. 22,72.
Câu 53: Cho 8 gam hỗn hợp hai kim loại Fe và Mg tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng, dư thì
thấy giải phóng 4,48 lít khí ở đktc. Thành phần % về khối lượng của Fe
A. 70%. B. 30%. C. 27%. D. 73%.
Câu 54: Cho dòng điện 5A qua dd Cu(NO3)2 dư trong thời gian 20 phút. Khối lượng Cu thu
được ở Catot (cực âm) là
A. 3,2 g. B. 4,8 g. C. 12,8 g. D. 2,0 g.
Câu 55: Khi điện phân dung dịch ZnSO4 bằng các điện cực trơ thu được 13 g Zn ở catot. Vậy thể
tích khí (đktc) thu được ở anot (cực dương) là
A. 22,40 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 33,60 lít.
Câu 56: Dẫn khí H2 qua chất rắn X nung nóng thấy khối lượng của X giảm. Cho sản phẩm sau
phản ứng vào dung dịch HCl dư đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và chất rắn B.
X là
A. ZnO B. Al2O3 C. CuO D. Fe2O3
Câu 57: Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng tạo ra 6,84 gam muối
sunfat. Kim loại đó là
A. Mg. B. Fe. C. Al. D. Ca.
Câu 58: Hòa tan hết 6,3 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Mg trong dung dịch H2SO4 loãng dư,
thu được 6,72 lít H2 (đktc). Khối lượng muối magie thu được là
A. 35,1 gam. B. 27,6 gam. C. 24,9 gam. D. 18gam .
Câu 59: Đốt cháy 5,12 gam hỗn hợp gồm Zn, Al và Mg trong oxi dư, thu được 7,68 gam hỗn hợp
X. Toàn bộ X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 2M. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn
toàn. Giá trị của V là
A. 320. B. 240. C. 480. D. 160.
Câu 60: Hòa tan 7,8 g hỗn hợp Al và Mg bằng dd HCl dư. Sau phản ứng, khối lượng dd tăng
thêm 7 g. Phần trăm về khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là
A. 57,34%. B. 42,46%. C. 61,35%. D. 69,23%.
Câu 61: Nhúng một thanh Fe vào dd CuSO4, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, mang thanh Fe
ra rửa nhẹ, làm khô, cân, thấy khối lượng thanh Fe tăng lên 1,6 gam. Khối lượng Cu bám vào
thanh Fe là
A. 12,80 g. B. 1,28 g. C. 2,56 g. D. 1,60 g.
Câu 62: Ngâm một lá Cu có khối lượng 20 g trong 200 ml dung dịch AgNO 3 2M. Khi lấy lá Cu
ra, khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 34%. Khối lượng lá Cu sau phản ứng là
A. 33,360 g. B. 36,330 g. C. 30,336 g. D. 33,063 g.
Câu 63: Hoà tan 1,3 gam một kim loại M trong 100 ml dung dịch H 2SO4 0,3M. Để trung hoà
lượng axit dư cần 200 ml dung dịch NaOH 0,1M. Kim loại M là
A. Al. B. Fe. C. Zn. D. Mg.
Câu 64: Hòa tan hết m (g) hỗn hợp gồm M2CO3 và RCO3 trong dung dịch HCl dư thu được dung
dịch Y và V(lít) khí CO2 (đktc). Cô cạn dd Y thì được (m+3,3) g muối khan. Vậy thể tích khí
CO2 là
A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít.
Câu 65: Hòa tan hoàn toàn 45 g hỗn hợp YCO3, M2CO3 và R2CO3 bằng dung dịch HCl dư thì thu
được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được chất rắn có khối
lượng là
A. 27,4 g. B. 49,4 g. C. 62,6 g. D. 45 g.
Câu 66: Hòa tan m g hỗn hợp X gồm Zn, Cu và FeO vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thu
được 4,48 lít khí A (đktc), dung dịch B và chất rắn không tan C. Hòa tan C vào H 2SO4 đặc, dư thì
thu được 3,36 lít SO2 (đktc). Đem dung dịch B cô cạn thì thu được 47,4 g muối khan. Giá trị của
m là
A. 25,6. B. 27,8. C. 29,8. D. 34,8.
Câu 67: Hòa tan 24,6 g hỗn hợp X gồm Zn, Cu và FeO vào dung dịch H 2SO4 loãng, dư thì thu
được a lít khí A (đktc), dung dịch B và chất rắn không tan C. Hòa tan C vào H2SO4 đặc, dư thì
thu được 3,36 lít SO2 (đktc). Đem dung dịch B cô cạn thì thu được 34,52 g muối khan. Giá trị
của a là
A. 3,360. B. 2,688. C. 3,584. D. 4,480.
Câu 68: Hoà tan 20 g hỗn hợp gồm hai kim loại gồm Fe và Cu vào dd HCl dư. Cô cạn phần thu
được sau phản ứng thì được 27,1 g chất rắn. Thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn là
A. 8,96 lít. B. 4,48 lít. C. 2,24 lít. D. 1,12 lít.
Câu 69: Nhúng thanh kim loại R chưa biết hoá trị vào dung dịch chứa 0,03 mol CuSO 4. Phản ứng
xong nhấc thanh R ra thấy khối lượng tăng 1,38 gam. Kim loại R là
A. Al. B. Fe. C. Zn. D. Mg.
Câu 70: Cho 5,5 g hỗn hợp bột Al và Fe (tỉ lệ mol 2 : 1) vào 150 ml dung dịch AgNO3 2M đến
khi phản ứng kết thúc thì thu được chất rắn có khối lượng là
A. 32,4 g. B. 35,2 g. C. 39,35 g. D. 35,39 g.
Câu 71: Cho 5,5 g hỗn hợp bột Al và Fe (tỉ lệ mol 2 : 1) vào 210 ml dung dịch AgNO3 2M đến
khi phản ứng kết thúc thì thu được chất rắn có khối lượng là
A. 32,4 g. B. 39,82 g. C. 37,38 g. D. 45,36 g.
Câu 72: Điện phân dung dịch AgNO3 sau một thời gian thì dừng lại, dung dịch sau điện phân có
pH = 3, hiệu suất điện phân là 80%, thể tích dung dịch coi như không đổi. Nồng độ mol/l của
AgNO3 sau khi điện phân là
A. 0,25.10-2M. B. 0,5.10-3M. C. 1,25.10-3M. D. 0,25.10-3M.
Câu 73: Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 0,04 mol AgNO3 và 0,05 mol Cu(NO3)2, điện cực
trơ, dòng điện 5A, trong 32 phút 10 giây. Khối lượng kim loại bám vào catot là
A. 6,24 gam. B. 3,12 gam. C. 6,50 gam. D. 7,24 gam.
Câu 74: Cho 8 gam hỗn hợp Fe và Cu (Fe chiếm 40% khối lượng) phản ứng với dung dịch
HNO3, thu được dung dịch X, khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và 5,312 gam chất rắn Y. Cô cạn
dung dịch X thu được lượng muối khan là
A. 8,64 gam. B. 7,20 gam. C. 11,62 gam. D. 7,90 gam.
Câu 75: Hoà tan hết 5,46 g hợp kim Cu - Ag trong dung dịch HNO 3 tạo ra được 13,83 g hỗn hợp
muối và V lít khí NO (đktc). Biết NO là sản phẩm khử duy nhất. Số mol HNO 3 đã phản ứng là
A. 0,135. B. 0,180. C. 0,160. D. 0,175.
Câu 76: Cho Fe tan vào dd H2SO4 loãng, dư thu được V lít H2 (đktc). Đem cô cạn dd sau phản
ứng thu được 55,6 g tinh thể FeSO 4.7H2O. Giá trị của V là
A. 4,48. B. 6,72. C. 8,96. D. Đáp án khác.
Câu 77: Héa~taè méät éòãt kãm léaïã âéa tìò II baèá méät lö ôïèá vö ~a ñï dïèá dòcâ H2SO4
10% tâï ñö ôïc dïèá dòcâ mïéáã cé èéfèá ñéä11,8%. Kãm léaïã ñé la~
A. Zn. B. Mg. C. Fe. D. Pb.
Câu 78: Hoà tan hoàn toàn một lượng kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl 14,6% vừa đủ
được một dung dịch muối có nồng độ 24,15%. Kim loại đã cho là
A. Mg. B. Zn. C. Fe. D. Ba.
Câu 79: Hòa tan 1,8 gam muối sunfat khan của một kim loại M có hóa trị II trong nước, rồi thêm
nước cho đủ 50 ml dung dịch. Để phản ứng với 10 ml dung dịch cần vừa đủ 20 ml dung dịch
BaCl2 0,15M. Công thức hóa học của muối sunfat là
A. CuSO4. B. MgSO4. C. FeSO4. D. ZnSO4.
Câu 80: Hoà tan hoàn toàn 45,9g kim loại R bằng dung dịch HNO 3 loãng thu được hỗn hợp khí
gồm 0,3 mol N2O và 0,9 mol NO. Kim loại R là
A. Mg. B. Fe. C. Al. D. Cu.
Câu 81: Hòa tan kim loại M vào HNO3 thu được dung dịch A(không có khí thoát ra). Cho NaOH
dư vào dung dịch A thu được 2,24 lít khí (đktc) và 23,2g kết tủa. Kim loại M là
A. Fe. B. Mg. C. Al. D. Ca.
Câu 82: Hòa tan hết 10 g hỗn hợp hai kim loại trong dd HCl dư thấy thoát ra 2,24 lít khí H 2 (đkc).
Cô cạn dd sau phản ứng thu được m g muối khan. Giá trị của m là
A. 1,71 g. B. 17,10 g. C. 3,42 g. D. 34,20 g.
Câu 83: Cho 6,72 g kim loại R vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thì thấy giải phóng khí mùi
xốc và khối lượng dung dịch giảm 4,8 g. Kim loại R là
A. Mg. B. Ca. C. Fe. D. Zn.
Câu 84: Cho 21,5 g hỗn hợp A gồm Al, Zn, Cu vào dung dịch H2SO4 2M dư thu được 8,96 lít
khí (đktc) và dung dịch B. Mặt khác, cũng cho lượng hỗn hợp trên vào H 2SO4 đặc, nguội dư thì
thu được 16 g SO2. Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp A là
A. 44,65%. B. 35,72%. C. 29,77%. D. 22,33%.
Câu 85: Chia hỗn hợp 2 kim loại có hoá trị không đổi làm 2 phần bằng nhau.
+ Phần 1: hòa tan hết trong dung dịch HCl tạo ra 1,792 lít H 2 (đktc).
+ Phần 2: nung trong khí oxi dư thu được 2,84 gam hỗn hợp oxit.
Khối lượng hỗn hợp 2 kim loại ban đầu là
A. 2,40 gam. B. 3,12 gam. C. 2,20 gam. D. 1,80 gam.
Câu 86: Cho 9,2 g hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào HNO3 đặc, nóng dư thì sau phản ứng khối
lượng dung dịch giảm 6,9 g. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp A là
A. 30,43%. B. 45,65%. C. 60,87%. D. 65,22%.
Câu 87: Để hòa tan m g hỗn hợp Zn và ZnO cần 100,8 ml dd HCl 36,5% (d= 1,19 g/ml) và thu
được 8,96 lít khí (đktc). Giá trị của m là
A. 21,1. B. 12,5. C. 40,1. D. 42,2.
Câu 88: Ngâm một lá Zn trong 50 ml dung dịch AgNO3 0,2M. Giả sử kim loại tạo ra bám hết
vào lá Zn. Sau khi phản ứng xảy ra xong lấy lá Zn ra sấy khô, đem cân thì thấy
A. khối lượng lá kẽm tăng 0,215 gam. B. khối lượng lá kẽm tăng 0,755 gam.
C. khối lượng lá kẽm giảm 0,755 gam. D. khối lượng lá kẽm tăng 0,43 gam.
Câu 89: Nhúng một thanh Fe vào 200 ml dd AgNO 3 0,3M. Sau khi phản ứng kết thúc thì khối
lượng thanh Fe tăng bao nhiêu g biết Ag tạo thành đều bám vào thanh sắt ?
A. 4,8 g. B. 4,5 g. C. 9,6 g. D. 7,2.
Câu 90: Hòa tan 17,9 g hỗn hợp gồm Al, Cu và Mg vào dd H 2SO4 loãng, dư thu được 7 lít khí
(00C và 0,8 atm) và một chất rắn không tan. Cho chất rắn này vào HNO3 đặc, dư thì giải phóng
8,96 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp là
A. 68,23%. B. 71,51%. C. 46,78%. D. Đáp án khác.
Câu 91: Điện phân 200 ml dung dịch muối CuSO4 trong thời gian, thấy khối lượng dung dịch
giảm 8 gam. Dung dịch sau điện phân cho tác dụng với dd H 2S dư thu được 9,6g kết tủa đen.
Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu là
A. 1,00M. B. 0,50M. C. 2,00M. D. 1,13M.
Câu 92: Sau một thời gian điện phân 200 ml dung dịch CuCl 2 thu được 1,12 lít khí X (ở đktc).
Ngâm đinh sắt vào dung dịch sau điện phân, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng đinh
sắt tăng thêm 1,2 gam. Nồng độ mol của CuCl2 ban đầu là
A. 1M. B. 1,5M. C. 1,2M. D. 2M.
Câu 93: Đốt cháy hoàn toàn 1,2 g một muối sunfua. Dẫn khí thu được vào nước brom dư, sau đó
cho thêm dung dịch BaCl2 dư vào thì thu được 4,66 g kết tủa. Phần trăm khối lượng của S trong
muối sunfua là
A. 26,66%. B. 36,33%. C. 53,33%. D. 56,67%.
Câu 94: Hòa tan hoàn toàn 0,04 mol hỗn hợp X gồm Mg và Al trong dung dịch H 2SO4 đặc nóng,
thu được 0,05 mol một sản phẩm khử Y duy nhất. Công thức của Y là
A. H2S. B. S. C. SO2. D. H2.
Câu 95: Cho khí CO đi qua ống sứ chứa 16 gam Fe2O3 nung nóng, sau đó phản ứng thu được
hỗn hợp Fe, FeO, Fe 3O4, Fe2O3. Sau khi hoà tan hỗn hợp trong H 2SO4 đặc nóng, lấy dung dịch
thu được cô cạn thì được lượng muối khan là
A. 20 g. B. 32 g. C. 40 g. D. 48 g.
Câu 96: Hòa tan hết 15,755 gam kim loại M trong 200 ml dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được 23,365 gam rắn khan. Kim loại M là
A. Ba. B. Al. C. Na. D. Zn.
Câu 97: Nhúng thanh Fe nặng m gam vào 300 ml dung dịch CuSO 4 1M, sau một thời gian, thu
được dung dịch X có chứa CuSO4 0,5M; đồng thời khối lượng thanh Fe tăng 4% so với khối
lượng ban đầu. Giả sử thể tích dung dịch không thay đổi và lượng Cu sinh ra bám hoàn toàn vào
thanh sắt. Giá trị m là
A. 24. B. 30. C. 32. D. 48.
Câu 98: Ngâm một lá kim loại X có khối lượng 32 gam trong dung dịch HCl, sau khi thu được
2,24 lít khí (đktc) thì khối lượng lá kim loại đã giảm đi 7,5% so với ban đầu. Kim loại X là
A. Al. B. Mg. C. Fe. D. Ca.
Câu 99: Cho hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch AgNO3. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu
được dung dịch X chỉ chứa một muối và phần không tan Y gồm hai kim loại. Hai kim loại trong
Y và muối trong X là
A. Al, Ag và Mg(NO3)2 B. Al, Ag và Al(NO3)3
C. Mg, Ag và Al(NO3)3 D. Mg, Ag và Mg(NO3)2
Câu 100: Cho 6,48 gam kim loại X tác dụng với O 2 thu được 11,28 gam chất rắn Y. Cho Y tác
dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,344 lít khí H2( khí đo ở đktc). Kim loại X là
A. Zn. B. Mg. C. Al. D. Fe.
HẾT

Chuyên đề 7: KIM LOẠI KIỀM


KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Bài 1: KIM LOẠI KIỀM
I. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron
Kim loại kiềm gồm: Liti (Li), Natri (Na), Kali (K), Rubiđi (Rb), Xesi (Cs), Franxi
(Fr). Cấu hình electron lớp ngoài cùng: ns1.
II. Tính chất hóa học
KLK là nhóm có tính khử mạnh nhất trong Bảng tuần
hoàn: M → M+ + e
1. Tác dụng với phi kim:
Ví dụ: 4Na + O2 → 2Na2O
2Na + Cl2 → 2NaCl
2. Tác dụng với axit (HCl, H2SO4 loãng): tạo muối và H2
Ví dụ: 2Na + 2HCl → 2NaCl + H2↑
3. Tác dụng với nước: tạo dung dịch kiềm và
H2. Ví dụ: 2Na + 2H2O→ 2NaOH + H2↑
III. Điều chế kim loại kiềm
1. Nguyên tắc: khử ion kim loại kiềm thành nguyên tử.
2. Phương pháp: điện phân nóng chảy muối halogen hoặc hidroxit của chúng.
Ví dụ:
đpnc 4Na + 2H2O + O2.
4NaOH

Bài 2: KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ


MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG

A. Kim loại kiềm thổ


I. Vị trí – cấu hình electron
Thuộc nhóm IIA gồm các nguyên tố sau: beri (Be), magie (Mg), canxi (Ca), stronti (Sr), bari (Ba).
Cấu hình electron lớp ngoài cùng: ns².
II. Tính chất hóa học
Có tính khử mạnh (nhưng yếu hơn kim loại kiềm): M → M2+ + 2e
1. Tác dụng với phi kim
Ví dụ: 2Mg + O2 → 2MgO.
2. Tác dụng với dung dịch axit
a. Với axit HCl, H2SO4 loãng: tạo muối và giải phóng H2.
Ví dụ: Mg + H2SO4(loãng) → MgSO4 + H2.
b. Với axit HNO3, H2SO4 đặc: tạo muối + sản phẩm khử + H2O
Ví dụ: 4Mg + 10HNO3 (loãng) → 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O.
4Mg + 5H2SO4 (đặc) → 4MgSO4 + H2S + 4H2O.
3. Tác dụng với nước
Ở nhiệt độ thường: Ca, Sr, Ba phản ứng tạo dd bazơ và
H2. Ví dụ: Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2.
B. Một số hợp chất quan trọng của canxi
I. Canxi hidroxit
+ Tác dụng với axit: Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O
+ Tác dụng với oxit axit: Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O (nhận biết khí CO2)
+ Tác dụng với dung dịch muối: Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3↓ + 2NaOH
II. Canxi cacbonat
o
t
+ Phản ứng phân hủy: CaCO3  CaO + CO2.
+ Phản ứng với axit mạnh: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O.
+ Phản ứng với nước có CO2: CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2.
III. Canxi sunfat
Thạch cao sống: CaSO4.2H2O
Thạch cao nung: CaSO4.H2O
Thạch cao khan: CaSO4.
C. Nước cứng
1. Khái niệm: nước có chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+ được gọi là nước cứng.
a. Tính cứng tạm thời: gây nên bởi các muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2.
b. Tính cứng vĩnh cửu: gây nên bởi các muối CaSO4, MgSO4, CaCl2, MgCl2.
c. Tính cứng toàn phần: gồm cả tính cứng tạm thời và vĩnh cửu.
2. Cách làm mềm nước cứng:
Nguyên tắc: là làm giảm nồng độ các ion Ca2+, Mg2+ trong nước cứng.
a. phương pháp kết tủa:
* Đối với nước có tính cứng tạm thời:
+ Đun sôi, lọct bỏ kết tủa.
Ca(HCO ) o CaCO ↓ + CO ↑ + H O
3 2  3 2 2
+ Dùng Ca(OH)2, lọc bỏ kết tủa:
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3↓ + 2H2O
+ Dùng Na2CO3 ( hoặc Na3PO4):
Ca(HCO3)2 + Na2CO3 → CaCO3↓ + 2NaHCO3.
* Đối với nước có tính cứng vĩnh cửu và toàn phần: dùng Na2CO3 (hoặc Na3PO4)
CaSO4 + Na2CO3 → CaCO3↓ + Na2SO4.
b. Phương pháp trao đổi ion: sử dụng tấm lọc nano.

Bài 3: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM


A. NHÔM
I. Vị trí – cấu hình electron
Nhóm IIIA, chu kì 3, ô thứ 13. Cấu hình electron: Al (Z=13): 1s² 2s²2p63s²3p1 hay [Ne]3s²3p1.
Ion Al3+: 1s² 2s²2p6.
II. Tính chất hóa học:
Có tính khử mạnh (yếu hơn kim loại kiềm, kiềm thổ): Al → Al 3+ + 3e
1. Tác dụng với phi kim:
Ví dụ: 4Al + 3O2 → 2Al2O3.
2. Tác dụng với axit
a. Với axit HCl, H2SO4 loãng
Ví dụ: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2.
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2.
b. Với axit HNO3 và H2SO4 đặc
Ví dụ: Al + 4HNO3 (l) → Al(NO3)3 + NO + 2H2O. (sản phẩm tùy vào nồng độ của HNO3)
to
2Al + 6H2SO4 (đ)  Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.
Chú ý: Al không tác dụng với HNO3 và H2SO4 đặc nguội
3. Tác dụng với oxit kim
t loại

O dụ: 2Al + Fe O Al
o + 2Fe (phản ứng nhiệt nhôm)
2 3  2 3

4. Tác dụng với nước


Nhôm không tác dụng với nước dù ở nhiệt độ cao vì trên bề mặt của Al phủ kin một lớp
Al2O3 rất mỏng, bền và mịn không cho nước và khí thấm qua.
5. Tác dụng với dung dịch kiềm
Dung dịch kiềm hòa tan được lớp bảo vệ của nhôm và nhôm khử được nước khi còn có mặt kiềm.
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑
IV. Sản xuất nhôm
1. Nguyên liệu: quặng boxit (Al2O3.2H2O)
2. Phương pháp: điện phân nhôm oxit nóng chảy
Ví dụ: 2Al2O3 đpnc 4Al + 3O2
B. MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
I. Nhôm oxit
Al2O3 là oxit lưỡng tính
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
II. Nhôm hidroxit
Al(OH)3 là hidroxit lưỡng tính.
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O.
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O.
Điều chế: AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl
III. Nhôm sunfat
Quan trọng là phèn chua, công thức: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hay KAl(SO4)2.12H2O

B. Những lưu ý và công thức giải nhanh


1) Các kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm đều là kim loại mạnh và chỉ được điều chế
bằng phương pháp điện phân nóng chảy. Trong đó, riêng Al phải điện phân nóng chảy
Al2O3.
2) Tất cả các kim loại kiềm đều tác dụng được với nước tạo thành
dung dịch kiềm. 2R + 2H2O  2ROH + H2 
3) Trong các kim loại kiềm thổ, chỉ có Ca, Sr, Ba tác dụng được với nước tạo thành dd
bazo.
R + 2H2O  R(OH)2 + H2 
4) Al, Al2O3, Al(OH)3 vừa tan được trong dung dịch axit vừa tan được trong dd
kiềm mạnh (không tan được trong dung dịch NH3).

2Al + 6H+ → 2Al3+ + 3H2  Al2O3 + 6H+ → 2Al3+ + 3H2O


2Al + 2OH- + 2H2O → 2AlO2- + 3H2  Al2O3 + 2OH- → 2AlO2 -+ H2O

Al(OH)3 + 3H+ → Al3+ + 3H2O


Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O

5)Các muối cacbonat trung hòa của kim loại kiềm thổ (RCO3) đều bị nhiệt phân và bị hòa
tan bởi dung dịch axit hoặc nước có hòa tan CO2.

RCO3 t
 o  RO +2 CO 
RCO3 + 2H+ → R2+ + H2O + CO2 
RCO3 + CO2 + H2O → R(HCO3)2

C. Các dạng bài tập quan trọng


Dạng 1: Hỗn hợp kim loại kiềm (kiềm thổ) tác dụng với dung dịch axit (hoặc với nước).
+ Pttq : 2R + 2H2O  2ROH + H2 
R + 2H2O  R(OH)2 + H2 
2R + 2nH+ → Rn+ + nH2↑
+ Nhận xét : 2.n
2
n OH   nH   H

* Lưu ý : Nếu cho KLK (kiềm thổ) vào dung dịch axit thì kim loại sẽ tác dụng với axit
trước, nếu axit hết thì KL mới tác dụng với nước.
* Bài tập vận dụng
Câu 1: Cho 7,5 g hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ liên tiếp nhau tác dụng với nước thu
được 5,6 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại kiềm đó là
A. Li, Na. B. Na, K. C. K, Rb. D. Rb, Cs.
Câu 2: Cho 2,65 gam hỗn hợp gồm K và một kim loại kiềm R vào nước dư thu được 1,68 lít H 2
(đktc). Kim loại kiềm R là
A. Li. B. Na. C. K. D. Cs.
Câu 3: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm thổ tan hết trong nước tạo ra dung dịch Y và thoát ra
6,72 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch H2SO4 0,2M cần để trung hòa dung dịch Y là
A. 3,0 lít. B. 1,5 lít. C. 4,0 lít. D. 2,0 lít.
Câu 4: Cho hỗn hợp A gồm Ba và một kim loại kiềm tan hết vào nước thu được dung dịch X và
3,36 lít H2 (đktc). Để trung hòa 1/10 dung dịch X thì thể tích dung dịch HCl 0,5M cần dùng là
A. 600 ml. B. 60 ml. C. 6 ml. D. 500 ml.
Câu 5: Cho m g hỗn hợp Na và Ba vào nước thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (đktc). Cho
dung dịch CuCl2 dư vào dung dịch X thì thu được bao nhiêu g kết tủa ?
A. 14,7. B. 19,4. C. 9,8. D. 19,6.
Câu 6: Hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ tan hết trong nước tạo ra
dung dịch Y và thoát ra 11,2 lít H 2 (ở đktc). Thể tích dung dịch chứa đồng thời H 2SO4 0,15M và
HCl 0,2M cần để trung hòa dung dịch Y là
A. 4,0 lít. B. 2,5 lít. C. 5,0 lít. D. 2,0 lít.
Câu 7: Cho 15,6 g K vào 50 g dung dịch HCl 16,06% thu được dung dịch X. Tổng nồng độ %
các chất tan trong dung dịch X là
A. 40,60%. B. 25,14%. C. 45,71%. D. 15,46%.
Câu 8: Cho 21,94 g hỗn hợp Na và Ba vào nước dư thu được dung dịch A. Để trung hòa dung
dịch A cần 80 ml dung dịch chứa H 2SO4 2M và HCl 1M. Phần trăm khối lượng của Na trong hỗn
hợp ban đầu là
A. 12,58%. B. 14,68%. C. 15,72%. D. 17,82%.

Dạng 2: Hỗn hợp các muối cacbonat của KL kiềm (kiềm thổ) tác dụng với axit
* Cách giải : Thường áp dụng ĐLBT khối lượng :
mmuối cacbonat + maxit = mmuối + mCO2 + mH2O. Trong đó : nCO2 = nH2O.
+ Nếu là muối cacbonat trung hòa
:
nHCl  2.nCO  2.nH SO .
2 2 4

+ Nếu là muối hiđrocacbonat


: nHC   2.nH SO .
l nCO 2 2 4

 Bài tập vận dụng


Câu 1: Héa~ taè âéa~è téa~è 45á âéãè âôïê Y½O3, M2½O3 va~R2½O3 baèá dïèá dịcâ H½l dö
tâì tâï ñö ôïc 8,96 lít kâí ½O2 (ô ñktc) va~dïèá dịcâ X. ½éâcaïè dïèá dịcâ X tâï ñö ôïc
câaát ìaéè cé kâéáã lö ôïèá la~
A. 27,4 á. B. 49,4 á. C. 62,6 á. D. 45,0 á.
Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 19,2 hỗn hợp gồm CaCO3 và MgCO3 trong dung dịch HCl dư thấy
thoát ra V (lít) CO2 (đktc) và dung dịch sau phản ứng có chứa 21,4 gam hỗn hợp muối. Giá trị
của V là
A. 3,36. B. 3,92. C. 4,48. D. 5,60.
Câu 3: Nung nóng 5,7 g hỗn hợp gồm NaHCO3 và Ca(HCO3)2 đến khối lượng không đổi thu
được 2,21g hỗn hợp chất rắn. Thành phần % về khối lượng của NaHCO3 trong hỗn hợp ban đầu

A. 14,74%. B. 33,33%. C. 85,26%. D. 66,67%.
Câu 4: Một dung dịch X có chứa Na 2CO3 0,7M và NaHCO3 0,5M. Cho từ từ 200 ml dung dịch
HCl 1M vào 200 ml dung dịch X thu được dung dịch Y và khí CO 2. Thể tích khí CO 2 thoát ra
(đktc) là
A. 1,344 lít. B. 1,456 lít. C. 1,680 lít. D. 2,240 lít.
Câu 5: Cho 0,06 mol hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl dư. Dẫn khí
thoát ra vào 200 ml dung dịch chứa đồng thời Ca(OH) 2 0,1M; NaOH 0,3M và CaCl2 0,04M thì
khối lượng kết tủa thu được là
A. 2,8 g. B. 2,0 g. C. 3,2 g. D. 4,0 g.
Câu 6: Cho từ từ dung dịch chứa x mol HCl vào dung dịch chứa y mol Na 2CO3, thu được 2,24 lít
khí (đktc) và dung dịch X. Khi cho nước vôi trong dư vào dung dịch X thấy xuất hiện 5 gam kết
tủa. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,15 và 0,075. B. 0,25 và 0,150. C. 0,25 và 0,100. D. 0,15 và 0,150.
Câu 7: Hoà tan 15,3 gam BaO vào nước thu được dung dịch X. Cho 18,4 gam hỗn hợp CaCO3
và MgCO3 tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư, khí bay ra cho hấp thụ vào dung dịch X. Hiện
tượng xảy ra là
A. có kết tủa trắng. B. có kết tủa trắng sau đó kết tủa tan hết.
C. có kết tủa trắng và kết tủa tan một phần. D. không xác định.
Câu 8: Cho từ từ đến hết 250 ml dung dịch B gồm NaHCO 3 1M và K2CO3 1M vào 120 ml dung
dịch A chứa H2SO4 1M và HCl 1M, thu được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch X. Cho dung
dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m và V lần lượt là
A. 49,25 và 3,360. B. 9,85 và 3,360. C. 79,18 và 5,376. D. 76,83 và 2,464.

Dạng 3: Bài tập CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch NaOH, KOH (Ca(OH)2; Ba(OH)2
* TH 1 : Nếu đề bài cho nCO2 , nbazơ , yêu cầu tính mmuối.
nOH
- Lập tỉ lệ k =   Có 3 trường hợp:
nCO
2

+ Nếu k  1  tạo muối axit HCO3-.


+ Nếu k  2  tạo muối trung hòa CO32-.
+ Nếu 1 < k < 2  tạo cả hai muối và nCO 2  nOH   nCO2 .
3

* TH 2 : Đề bài
n (n ) , n , yêu cầu tính CO2.
cho 2 2

Ca B
- Nếu n <
n 2 (n 2 ) có 2 trường hợp :
Ca B
+ TH 1 : chỉ tạo muối trung hoà kết tủa.
+ TH 2 : tạo ra cả 2 muối.
 Lưu ý : Nếu đề bài cho CO2 (SO2) tác dụng với dung dịch chứa nhiều bazơ tạo ra 2 loại
muối thì
m muoi   mKL  mHCO   mCO 2
3 3

* Bài tập vận dụng


Câu 1: Dẫn 4,48 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch KOH 1,8M. Tổng khối lượng các chất tan
trong dung dịch sau phản ứng là
A. 26,08 g. B. 27,60 g. C. 24,84 g. D. 36,00 g.
Câu 2: Dẫn 10,08 lít SO2 (đktc) vào 200 g dung dịch NaOH 11%. Tổng khối lượng các chất tan
trong dung dịch sau phản ứng là
A. 36,4 g. B. 49,0 g. C. 46,8 g. D. 54,4 g.
Câu 3: Dẫn a ml khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 3 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa,
đun nóng dung dịch sau khi lọc thấy sinh thêm 2 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 1120. B. 1568. C. 2240. D. 1792.
Câu 4: Hấp thụ hoàn toàn 3,584 lít CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M được kết tủa
X và dung dịch Y. Khi đó khối lượng dung dịch Y so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 sẽ
A. tăng 3,04 g. B. giảm 3,04 g. C. tăng 5,02 g.
D. giảm 4,00 g.
Câu 5: Nung nóng m g CaCO3 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dẫn khí thu được vào 300 ml
dung dịch Ca(OH)2 1,5M thì thu được 35 g kết tủa. Giá trị của m là
A. 35. B. 55. C. 45. D. 35 hoặc 55.
Câu 6: Dẫn 10,64 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 0,5M ; KOH 0,3M
và Ba(OH)2 1,1M. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 43,340 g. B. 24,625 g. C. 54,175 g. D. 34,475 g.
Câu 7: Dẫn 8,4 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 0,5M ; KOH 0,3M và
Ba(OH)2 1,1M. Tổng khối lượng muối tạo thành là
A. 52,17 g. B. 55,69 g. C. 57,43 g. D. 50,48 g.
Câu 8: Cho khí CO dư đi qua ống sứ chứa 0,04 mol hỗn hợp X gồm FeO và Fe2O3 nung nóng
đến khi phản ứng kết thúc ta thu được m g chất rắn Y. Khí đi ra khỏi ống dẫn qua dung dịch
Ba(OH)2 dư thu được 19,7 g kết tủa. Cho m/2 g chất rắn Y vào dung dịch HNO3 loãng dư thì
thu được V lit khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của V là
A. 0,784. B. 0,672. C. 2,352. D. 0,560.

Dạng 4: Hỗn hợp KL kiềm (hoặc kiềm thổ) và Al (hoặc Zn) tác dụng với nước dư
 Nguyên tắc:
+ Trước tiên, kim loại kiềm (kiềm thổ) tác dụng với nước  dung dịch bazờ + H2.
+ Sau đó, dung dịch bazơ tạo thành sẽ hòa tan Al (hoặc Zn) tạo thành muối + H 2.
 Khí H2 thu được là tổng của cả hai giai đoạn.
* Lưu ý : Nếu hỗn hợp kim loại không tan hết  Al (hoặc Zn) dư, bazờ thiếu.
Câu 1: Cho 9,2 gam Na và 13,5 gam Al vào nước dư. Thể tích khí H2 thoát ra (đktc) là
A. 8,96 lít. B. 13,44 lít. C. 17,92 lít. D. 22,4 lít.
Câu 2: Cho 7,8 gam K và 5,525 gam Zn vào nước dư. Thể tích khí H 2 thoát ra (đktc) là
A. 4,144 lít. B. 3,696 lít. C. 3,248 lít. D. 6,384 lít.
Câu 3: Cho hỗn hợp A gồm a mol K và b mol Al tan vào nước dư thì thu được dung dịch B chỉ
chứa một chất tan. Mối liên hệ giữa a và b là
A. a = b. B. a  b. C. a  b. D. b < a.
Câu 4: Cho hỗn hợp A gồm a g K và b g Al tan vào nước dư thì thu được dung dịch B chứa hai
chất tan. Mối liên hệ giữa a và b là
a b a b a b
A.  B.  C.  . D. a 2b
 .
39 27 39 27 39 27 39 27
Câu 5: Cho 2,58 g hỗn hợp kim loại X gồm Na, K, Ba vào một lượng nước dư thu được 0,672 lít
H2 (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch HNO3 dư vào dung dịch Y thu được dung dịch Z. Cô
cạn dung dịch Z thu được hỗn hợp chất rắn có khối lượng là
A. 4,82 g. B. 4,44 g. C. 5,42 g. D. 6,30 g.
Câu 6: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al hoà tan hết vào H2O dư thu được 200 ml dung
dịch A chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 0,2M. Giá trị của m là
A. 3,52. B. 5,36. C. 3,56. D. 2,32.
Câu 7: Một hỗn hợp A gồm Ba và Al. Cho m gam A tác dụng với nước dư, thu được 1,344 lít
khí, dung dịch B. Cho 2m gam A tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 20,832 lít khí.
(Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Giá trị của m là
A. 12,21. B. 10,155. C. 12,855. D. 27,2.
Câu 8: Cho 19,55 gam kim loại kiềm vào 300 ml dung dịch HCl 1M, sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được một hỗn hợp gồm 2
chất rắn khan có khối lượng là 39,55 gam. Vậy kim loại kiềm là
A. Na. B. K. C. Rb. D. Cs.

Dạng 5: Phản ứng nhiệt nhôm


C©u 1: Dïng m gam Al ®Ó khö hÕt 1,6 gam Fe2O3. S¶n phÈm sau ph¶n øng t¸c dông víi lîng d
dung dÞch NaOH t¹o 0,672 lÝt khÝ (®ktc). Giá trị của m là
A. 0,540. B. 0,810. C. 1,080. D. 1,755.
Câu 2: Trộn kĩ 10,8 g Al với 40 g CuO rồi nung một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho
A vào dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít khí (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là
A. 75%. B. 80%. C. 90%. D. 60%.
Câu 3: Trộn kĩ 8,1 g Al với 40 g CuO rồi nung một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho
A vào HNO3 đặc, nguội dư thu được 10,08 lít khí (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là
A. 50%. B. 45%. C. 60%. D. 75%.
Câu 4: Trộn 48 g Fe2O3 với 21,6 g Al rồi nung một thời gian. Hỗn hợp thu được sau phản ứng
đem hòa tan vào dung dịch NaOH dư thu được 10,752 lít khí (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt
nhôm là
A. 65%. B. 60%. C. 80%. D. 70%.
Câu 5: Nung 8,1 g Al với 23,2 g Fe3O4 ở nhiệt độ cao một thời gian thu được hỗn hợp X. Giả sử
chỉ có phản ứng khử oxit sắt thành sắt. Cho hỗn hợp X vào dung dịch H 2SO4 loãng dư thu được
8,064 lít H2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là
A. 70%. B. 80%. C. 85%. D. 90%.
Câu 6: Trộn m gam bột nhôm với 8 gam bột Fe 2O3 rồi đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được hỗn hợp rắn X. Cho dung dịch NaOH dư vào hỗn hợp X thu được 3,36 lít khí
(đktc) và dung dịch Y. Thổi khí CO2 đến dư vào dung dịch Y. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 7,8 g. B. 23,4 g. C. 3,9 g. D. 15,6 g.
Câu 7: Một hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm cho đến phản ứng
hòan toàn thu được chất rắn A. A tác dụng với dung dịch NaOH dư cho ra 3,36 lít H2 (đktc) và
chất rắn
B. Cho B tác dụng với H2SO4 loãng dư thu được 8,96 lít khí (đktc). Khối lượng của Al và Fe 2O3
trong hỗn hợp X lần lượt là
A. 13,50 g và 16 g. B. 13,50 g và 32 g. C. 6,75 g và 32 g. D. 10,80 g và 16 g.
Câu 8: Trộn 2,43 gam Al với 9,28 gam Fe 3O4 rồi nung nóng cho phản ứng xảy ra một thời gian,
làm lạnh được hỗn hợp X gồm Al, Fe, Al 2O3, FeO và Fe3O4. Cho toàn bộ X phản ứng với dung
dịch HCl dư, thu được 2,352 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn Y được a gam muối khan. Giá
trị của a là
A. 18,325. B. 27,965. C. 16,605. D. 28,326.

D. Bài tập trắc nghiệm tổng hợp


Câu 1: Cặp chất nào sau đây phản ứng được với nhau?
A. Na2CO3 và NaHCO3 B. BaCl2 và NaHCO3
C. Ba(HCO3)2 và NaOH D. NaOH và BaCl2.
Câu 2: Dung dịch NaHCO3 tác dụng được với dung dịch nào sau đây: H2SO4 (1), KOH (2),
BaCl2 (3), Ca(NO3)2 (4), RCOOH (5)?
A. 1, 2, 5. B. 1, 2, 3. C. 1, 2, 4. D. 1, 2, 4, 5.
Câu 3: Các kim loại kiềm và kiềm thổ có thể được điều chế theo phương pháp
A. Nhiệt luyện. B. Thủy luyện. C. Nhiệt phân. D. Điện phân nóng chảy.
Câu 4: Trong công nghiệp, người ta điều chế NaOH bằng phương pháp
A. Cho canxi hyđroxit tác dụng với dung dịch natri cacbonat.
B. Cho Na tác dụng với nước.
C. Điện phân dung dịch muối ăn bão hòa có màng ngăn.
D. Điện phân dung dịch muối ăn bão hòa không có màng ngăn.
Câu 5: Từ CaCO3 có thể điều chế Ca qua các bước
A. Điện phân nóng chảy CaCO3.
B. Hoà tan CaCO3 bằng dung dịch HNO3 sau đó điện phân dung dịch thu được.
C. Hoà tan CaCO3 bằng dung dịch HCl sau đó đem điện phân dung dịch.
D. Hoà tan CaCO3 bằng dung dịch HCl dư sau đó cô cạn rồi đem điện phân nóng chảy muối.
Câu 6: Sự sắp xếp nào sau đây đúng với sự tăng dần tính kim loại (tính khử)?
A. Be < Mg < Ca < Sr < Ba. B. Be < Sr < Mg < Ca < Ba.
C. Sr < Be < Mg < Ca < Ba. D. Be < Ba < Sr < Mg < Ca.
Câu 7: Nước cứng toàn phần là
A. nước có chứa nhiều Ca2+, Mg2+. B. nước có chứa HCO3-, Cl-.
- 2-
C. nước cứng có chứa Cl , SO4 . D. nước cứng có chứa HCO3-, Cl-, SO42-.
Câu 8: Chất nào sau đây không được dùng để khử tính cứng tạm thời của nước ?
A. Na2CO3. B. Ca(OH)2. C. Chất trao đổi ion.
D. BaCl2.
Câu 9: Cho các chất sau: NaCl, Ca(OH)2, K3PO4, HCl, Na2CO3. Chất làm mềm được nước cứng
tạm thời là
A. Ca(OH)2, K3PO4, Na2CO3. B. Ca(OH)2, K3PO4, HCl.
C. Ca(OH)2, HCl. D. NaCl, Na2CO3, K3PO4.
Câu 10: Muối Na3PO4 có thể làm mềm loại nước cứng nào sau đây?
A. Tạm thời. B. Vĩnh cửu. C. Toàn phần. D. Cả 3 loại trên.
Câu 11: Trong số các phương pháp làm mềm nước cứng sau, pp nào chỉ khử được độ cứng tạm
thời?
A. Phương pháp hóa học. B. Phương pháp đun sôi nước.
C. Phương pháp trao đổi ion. D. Phương pháp cất nước.
Câu 12: Sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động đá vôi là do phản ứng
A. CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2 B. Mg(HCO3)2  MgCO3 + CO2 + H2O
C. Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 + H2O D. MgCO3 + CO2 + H2O  Mg(HCO3)2
Câu 13: Dãy những chất nào sau đây có thể tan trong dung dịch KOH?
A. Ca, Zn, Na2O, Cr(OH)3. B. Fe, Na, Cr2O3, Zn(OH)2.
C. Al, Cu, Cr(OH)2, ZnO. D. FeO, Mg, Al, Zn(OH)2.
Câu 14: Chỉ dùng H2O và một thuốc thử nào sau đây để nhận biết 4 gói bột trắng: BaCO 3, NaCl,
K2SO4, BaSO4 ?
A. dd NaOH. B. dd HCl.
C. Khí CO2. D. dd HCl hoặc khí CO2.
Câu 15: Có 4 mẫu kim loại: Ba, Mg, Al, Ag. Nếu chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng, có thể nhận
biết được những kim loại nào ?
A. Cả 4 kim loại. B. Ag, Fe. C. Ba, Ag. D. Ba, Mg, Al.
Câu 16: Những kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
A. K, Na, Ca, Ba. B. K, Na, Mg, Ag. C. Li, Ca, Ba, Cu. D. Fe, Pb, Zn, Hg.
Câu 17: Hợp kim nào sau đây không phải của nhôm?
A. Silumin. B. Đuyara. C. Electron. D. Inox.
Câu 18: Cho từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2, hiện tượng quan sát được là
A. Không có hiện tượng gì.
B. Xuất hiện chất kết tủa keo trắng.
C. Xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
D. Xuất hiện kết tủa keo trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại sau đó tan dần
Câu 19: Criolít Na3AlF6 được thêm vào Al2O3 trong quá trình điện phân Al2O3 nóng chảy để sản
xuất Al vì lí do nào sau đây ?
A. Làm giảm t0nc của Al2O3, cho phép điện phân ở nhiệt độ thấp nhằm tiết kiệm năng lượng.
B. Làm tăng độ điện li của Al2O3 nóng chảy.
C. Tạo một lớp ngăn cách để bảo vệ nhôm nóng chảy khỏi bị oxi hóa.
D. Cả 3 lí do trên.
Câu 20: Al2O3 và Al(OH)3 giống nhau ở tính chất nào sau đây ?
A. Không bị phân hủy ở nhiệt độ cao.
B. Bị phân hủy ở nhiệt độ cao.
C. Tan được trong dung dịch axit mạnh và bazo mạnh.
D. Chỉ tan được trong axit mạnh.
Câu 21: Có thể dùng vật bằng nhôm để chứa
A. dd HCl. B. dd NaOH. C. dd HNO3 đ,nguội. D. dd H2SO4 loãng.
Câu 22: Hòa tan hoàn toàn 14,04 g Al vào dung dịch NaOH dư thì thể tích khí H 2 thu được (đktc)

A. 6,720 lít. B. 17,472 lít. C. 13,440 lít. D. 14,560 lít.
Câu 23: Dẫn 4,48 lít CO2 (đktc) vào 260 ml dung dịch KOH 2M. Tổng khối lượng các chất tan
trong dung dịch sau phản ứng là
A. 27,60 g. B. 34,32 g. C. 35,88 g. D. 20,00 g.
Câu 24: Dẫn V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 2M thu được 30,5 g muối. Giá trị của
V là
A. 4,48. B. 6,72. C. 7,84. D. 14,56.
Câu 25: Có 3 chất rắn là Al, Al2O3, BaO (hoặc Zn, ZnO, Na2O) chứa trong 3 lọ riêng biệt. Có thể
dùng chất nào sau đây để nhận biết cả 3 chất trên?
A. HNO3 đặc, nóng. B. Nước. C. dd HCl. D. A và C đều đúng.
Câu 26: Khi điện phân dung dịch CaCl2 (hoặc BaCl2, NaCl, KCl) có màng ngăn, dung dịch sau
điện phân có môi trường
A. axit. B. bazơ. C. trung tính. D. lưỡng tính.
Câu 27: Nhóm mà tất cả các chất đều tan trong nước tạo dung dịch kiềm là
A. P2O5, K, BaO. B. Na2O, CaO, MgO. C. Ba, K2O, Na2O. D. A và C đúng.
Câu 28: Ở nhiệt độ cao, nhôm có thể khử tất cả các ion kim loại trong dãy oxit nào sau đây?
A. Cr2O3, CuO, Fe2O3 B. CaO, Cr2O3, CuO
C. MgO, PbO, Fe2O3 D. MgO, Fe2O3, CuO
Câu 29: Để làm kết tủa hoàn toàn Al(OH) 3 từ dung dịch nhôm sunfat cần dùng lượng dư dung dịch
A. Ba(OH)2 B. BaCl2 C. NH3 D. NaOH
Câu 30: Cho các dung dịch H2SO4, KOH, Ca(OH)2, Ca(NO3)2, K3PO4. Số dung dịch tạo kết tủa
khi tác dụng với dung dịch Ba(HCO 3)2 là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 31: Cho sơ đồ sau: Al  A1  A2  A3  Al2O3  Al. Với A1, A2, A3 là hợp chất của nhôm
và hai nguyên tố khác. Biết phản ứng chuyển hoá A 1 thành A2 là phản ứng trao đổi ion. Công thức
phù hợp của A1, A2, A3 là:
A. NaAlO2, Ba(AlO2)2, Al(OH)3 B. Al(NO3)3, Al2(SO4)3, Al(OH)3
C. Ba(AlO2)2, NaAlO2, Al(OH)3 D. cả A, B, C đều đúng.
Câu 32: Nhận định không đúng về kim loại kiềm là
A. Kim loại kiềm có tính khử giảm dần từ Li đến Cs.
B. Kim loại kiềm là nhóm có tính khử mạnh nhất trong bảng tuần hoàn.
C. Để bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm nó trong dầu hoả.
D. Kim loại kiềm đều có 1 electron lớp ngoài cùng
Câu 33: Cho các dung dịch sau: NaOH, NaHCO3, BaCl2, Na2CO3, NaHSO4 nếu trộn các dung
dịch với nhau theo từng đôi một thì tổng số phản ứng hoá học xảy ra là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 34: Trộn bột nhôm dư vào hỗn hợp gồm: MgO, Fe 3O4, CuO rồi nung ở nhiệt độ cao. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm:
A. MgO, Al2O3, FeO, Cu, Al B. MgO, Al2O3, Fe, Cu, Al
C. MgO, Al, Fe, CuO, Al2O3 D. Mg, Al, Fe, Cu, Al2O3
Câu 35: Kim loại Al phản ứng được tất cả các chất trong nhóm nào sau đây ở nhiệt độ thường?
A. dung dịch Ba(OH)2, dung dịch KHSO4, dung dịch FeSO4
B. dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch NaOH, dung dịch MgCl2
C. HNO3 đặc, dung dịch CH3COOH, dung dịch CuSO4
D. dung dịch FeCl3, dung dịch CrCl3, Fe3O4
Câu 36: Cho các phản ứng:
1. CaCl2 + Na2CO3 → 2. Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 →
3. CaCO3 + 2KCl → 4. MgCO3 + H2O + CO2 →
5. CaCO3 + 2CH3COOH →
Phản ứng xảy ra là
A. 1, 3, 4, 5 B. 1, 2, 4, 5 C. 1, 3, 5 D. 1, 2, 3, 5
Câu 37: Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng được với dãy chất nào sau đây?
A. H2SO4, CO2, NaNO3. B. NH4Cl, MgCO3, Ca(HCO3)2.
C. Cl2, Na2CO3, SO2. D. K2CO3, HCl, NaOH.
Câu 38: Điều nào sau đây không đúng khi nói về 2 muối NaHCO3 và Na2CO3?
A. Cả hai đều kém bền với nhiệt.
B. Cả hai đều tác dụng được với dd HCl.
C. Cả hai đều tác dụng được với dd Ca(OH)2.
D. Với cùng nồng độ mol/l, dung dịch Na2CO3 có tính kiềm mạnh hơn.
Câu 39: Cho các chất: Ca, Ca(OH)2, CaCO3, CaO. Dựa vào mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ,
hãy chọn dãy biến hóa nào sau đây có thể thực hiện được?
A. CaO → CaCO3 → Ca(OH)2 → Ca B. CaCO3 → Ca(OH)2 → CaO → Ca
C. Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 D. CaO → Ca → Ca(OH)2 → CaCO3
Câu 40: Cách nào sau đây không điều chế được NaOH?
A. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp (điện cực trơ).
B. Cho dung dịch Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch Na2CO3.
C. Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn xốp (điện cực trơ).
D. Cho Na tác dụng với nước.
Câu 41: Cho Ca vào dung dịch NH4HCO3 sẽ quan sát thấy hiện tượng
A. có kết tủa và khí mùi khai bay lên. B. có khí mùi khai bay lên.
C. có kết tủa trắng. D. dung dịch chuyển sang màu xanh.
Câu 42: Cho các chất bột rắn màu trắng: CaCO3, CaSO4, Na2SO4, Na2CO3. Chỉ dùng nước và
dung dịch HCl có thể nhận biết được tối đa
A. 3 chất. B. 4 chất. C. 1 chất. D. 2 chất.
Câu 43: Chỉ dùng nước có thể phân biệt dãy chất rắn nào sau đây?
A. Al, Al2O3, FeO, MgO. B. ZnO, CuO, FeO, Al2O3.
C. Al, Zn, Ag, Cu. D. K2O, Al2O3, MgO, Al.
Câu 44: Cho Na dư vào dung dịch chứa HCl và FeCl 3. Thứ tự các chất trong dung dịch phản ứng
với Na là
A. HCl, H2O. B. HCl, FeCl3, H2O. C. H2O, HCl. D. HCl, H2O, FeCl3.
Câu 45: Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết 4 chất bột rắn: Na 2CO3, NaHCO3, CaCO3, CaSO4?
A. dung dịch HCl. B. nước, dd NaOH. C. nước, khí CO2. D. H2O, dd MgCl2.
Câu 46: Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để nhận biết 5 chất bột: Al, Fe, Al 2O3, FeCl3, CuSO4 ?
A. dung dịch HCl. B. dung dịch NH3. C. Nước. D. dung dịch NaOH.
Câu 47: Điện phân muối clorua của kim loại kiềm thổ nóng chảy, ở anot thu được 3,92 lít khí
(đktc) và ở catot thu được 7,0 g kim loại. Công thức của muối là
A. MgCl2 B. BaCl2 C. NaCl D. CaCl2
Câu 48: Hòa tan 9,2 g Na vào 191,2 ml H2O thu được dung dịch A. Nồng độ phần trăm của dung
dịch A là
A. 8%. B. 12%. C. 16%. D. 6%.
Câu 49: Thể tích dung dịch NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 5,6 lít khí SO2 (đktc) là
A. 250 ml. B. 125 ml. C. 500 ml. D. 275 ml.
Câu 50: Cho 9 g hỗn hợp Mg, Al và Al2O3 vào dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít khí (đktc).
Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp là
A. 42%. B. 36%. C. 30%. D. 23%.
Câu 51. Cho 18,4 g hỗn hợp 2 muối XCO3 và YCO3 tan trong dung dịch HCl vừa đủ thu được
4,48 lít khí (đktc). Biết X, Y là 2 kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II và ở 2 chu kỳ liên tiếp
nhau. X, Y là
A. Be, Mg. B. Mg, Ca. C. Ca, Sr. D. Sr, Ba.
Câu 52: Cho 3,6 g hỗn hợp gồm K và kim loại kiềm R tác dụng hết với nước cho 2,24 lít khí H 2
(đktc). Nguyên tử khối của M có giá trị
A. = 7. B. < 18. C. = 39. D. = 23.
Câu 53: Một loại nước cứng có chứa Ca 0,003M ; Mg 0,005M, Cl và HCO- 3. Cần dùng bao
2+ 2+ -

nhiêu ml dung dịch Na2CO3 0,4 M để làm 4 lít nước cứng đó thành nước mềm (coi như các chất
kết tủa hoàn toàn).
A. 200 ml. B. 400 ml. C. 300 ml. D. 80 ml.
Câu 54: Hấp thụ hết V lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH xM. Sau phản ứng thu
được dung dịch A chứa 10,6 g Na2CO3 và 8,4 g NaHCO3. Giá trị của V và x là
A. 4,48 lít và 1,5M. B. 4,48 lít và 0,3M.
C. 6,72 lít và 0,6M. D. 4,48 lít và 2M.
Câu 55: Cho hỗn hợp gồm 0,1mol BaO; 0,1mol NaHCO3; 0,1mol NH4Cl vào nước. Hãy cho biết
khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng?
A. 9,85 gam B. 14,775 gam C. 19,7 gam D. 24,625 gam
Câu 56: Hòa tan một mẫu hợp kim Na - Ba (tỷ lệ số mol là 1:1) vào nước thu được dung dịch X
và 10,08 lít H2 (đktc). Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl có pH = 1,0 để trung hòa 1/10 dung
dịch X?
A. 300 ml B. 600 ml C. 700 ml D. 900 ml
Câu 57: Cho toàn 0,448 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 thu
được 1,97 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH) 2 là
A. 0,05M B. 0,075M C. 0,15M D. 0,1M.
Câu 58: Cho 0,1 mol Ba vào 1lít dung dịch chứa HCl 0,1M, FeCl2 0,1M và Na2SO4 0,1M. Hãy
cho biết khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng ?
A. 23,3 gam. B. 27,8 gam. C. 32,3 gam. D. 19,6 gam.
Câu 59: Cho 0,1 mol Ba vào 200 ml dung dịch chứa HCl 0,6M; FeCl 2 0,5M và Na2SO4 0,5M.
Hãy cho biết khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng ?
A. 26,9 g. B. 23,8 gam. C. 29,4 gam. D. 31,6 gam.
Câu 60: Một loại nước cứng có chứa Ca 0,004M ; Mg 0,004M và Cl 0,005M và HCO- . Hãy3
2+ 2+ -

cho biết khi cô cạn 1 lít dung dịch trên thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 0,7635 gam. B. 0,426 gam. C. 0,867gam. D. 1,1045 gam.
Câu 61: Khi cho 3,36 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch chứa NaOH 1M và Ba(OH) 2 0,5M.
Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là
A. 9,85 gam B. 14,775 gam C. 19,7 gam D. đáp án khác.
Câu 62: Cho 3,6 gam Mg vào dung dịch H2SO4 loãng, phản ứng vừa đủ. Cô cạn cẩn thận dung
dịch sau phản ứng thu được 36,9 gam chất rắn G. Công thức của chất rắn G là
A. MgSO4 B. MgSO4.3H2O C. MgSO4.5H2O D. MgSO4.7H2O
Câu 63: Trộn dung dịch chứa Ba ; OH 0,06 mol và Na 0,02 mol với dung dịch chứa HCO-
2+ - +
3
2- +
0,04mol ; CO 30,03 mol và Na . Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là
A. 3,94 gam. B. 5,91 gam. C. 7,88 gam. D. …..
Câu 64: Nung m g hỗn hợp Al và Fe3O4 vừa đủ đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A.
Hòa tan A vào dung dịch HCl dư thu được 10,08 lít khí (đktc). Giá trị của m là
A. 45,6. B. 48,2. C. 49,4. D. 52,4.
Câu 65: Trộn dung dịch A chứa Ba ; 0,06 mol OH ; 0,06 mol Cl và 0,02 mol Na+ với dung dịch
2+ - -

B chứa HCO- 3 0,01 mol ; CO2- 3 0,03 mol và Na+. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là
A. 5,91. B. 6,99. C. 7,88. D. 7,26.
Câu 66: Cho từ từ dung dịch HCl 2M vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 2M và
NaAlO2 3M đến khi thu được kết tủa lớn nhất thì thấy hết V ml. Giá trị của V là
A. 150. B. 200. C. 250. D. 300.
Câu 67: Cho từ từ dung dịch HCl 2M vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 2M và
NaAlO2 3M đến khi kết tủa vừa tan hết thì thấy hết V ml. Giá trị của V là
A. 250. B. 400. C. 500. D. 700.
Câu 68: Hòa tan 142,2 g phèn chua vào nước thu được dung dịch A. Thể tích dung dịch NaOH
2,5M cần cho vào ½ dung dịch A để thu được kết tủa cực đại là
A. 300 ml. B. 240 ml. C. 180 ml. D. 160 ml.
Câu 69: Trộn kĩ 10,8 g Al với 40 g CuO rồi nung một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho
A vào dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít khí (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là
A. 75%. B. 80%. C. 90%. D. 60%.
Câu 70: Hấp thụ hoàn toàn 8,288 lít CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 nồng độ
aM và NaOH 0,1M, thu đựoc 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,060. B. 0,040. C. 0,048. D. 0,032.
Câu 71: Muối X có các tính chất sau:
+ X tác dụng với dung dịch HCl tạo ra khí Y có thể làm đục nước vôi trong, không làm mất
màu dung dịch brom.
+ X tác dụng với Ba(OH)2 có thể tạo 2 muối.
Công thức phù hợp của X là
A. NaHCO3. B. Na2SO3. C. Na2CO3. D. Na2S.
Câu 72: Cho m gam Al tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được V 1 lít H2 (đktc). Cho
cùng lượng Al trên tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được V2 lít khí N2 (đktc, sản phẩm
khử duy nhất). Mối quan hệ giữa V1 và V2 là
A. V1 = V2. B. V2 = 5V1. C. V1 = 5V2. D. V1 = 2,5V2.
Câu 73: Chia m gam Al thành hai phần bằng nhau.
- Phần 1: tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sinh ra x mol khí H2.
- Phần 2: tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 sinh ra y mol khí N2O (sản phẩm khử duy
nhất).
Quan hệ giữa x và y là
A. y = 2x. B. x = 4y. C. x = y. D. x = 2y.
Câu 74: Hỗn hợp chất rắn gồm Ca(HCO3)2, NaOH, Ca(OH)2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 1 : 1.
Khuấy kỹ hỗn hợp vào H2O dư. Dung dịch thu được có chứa
A. NaHCO3 B. CaCO3, NaHCO3
C. Na2CO3, CaCO3 D. Ca(HCO3)2, NaHCO3
Câu 75: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Na2O, BaCl2, NaHCO3, NH4Cl có số mol mỗi chất bằng
nhau vào nước rồi đun nóng nhẹ. Sau khi kết thúc thí nghiệm được dung dịch A. Dung dịch A
chứa
A. NaCl. B. NaOH, BaCl2 và NH4Cl.
C. Na2CO3 và NaOH. D. BaCl2, NaHCO3, NaOH.
Câu 76: Hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO. Cho khí CO dư qua X nung nóng được chất
rắn Y. Hoà tan Y vào dung dịch NaOH dư được dung dịch E và chất rắn G. Hoà tan chất rắn G
vào dung dịch Cu(NO3)2 dư thu được chất rắn F. Thành phần của chất rắn F gồm
A. Cu, Al, Mg, Fe. B. Cu, Al2O3, MgO, Fe3O4.
C. Cu, MgO, Fe3O4. D. Cu, MgO.
Câu 77: Hỗn hợp X chứa: NaHCO3, NH4NO3 và CaO (các chất có cùng số mol). Hòa tan hỗn
hợp X vào H2O (dư), đun nóng. Sau phản ứng kết thúc, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y.
Dung dịch Y có môi trường
A. bazơ. B. trung tính. C. axit. D. lưỡng tính.
Câu 78: Cho X, Y, Z là các hợp chất vô cơ của một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho
ngọn lửa màu vàng. X tác dụng với Y thành Z. Nung nóng Y ở nhiệt độ cao thu được Z, hơi
nước và khí
E. Biết E là hợp chất của cacbon, E tác dụng với X cho ra Y hoặc Z. Vậy X, Y, Z, E lần lượt là
A. NaOH, Na2CO3, NaHCO3, CO2. B. NaOH, NaHCO3, Na2CO3, CO2.
C. NaOH, NaHCO3, CO2, Na2CO3. D. NaOH, Na2CO3, CO2, NaHCO3.
Câu 79: Có các cặp dung dịch sau:
(1) NaCl và AgNO3 (2) NaHSO4 và BaCl2 (3) Na2CO3 và HCl
(4) NaOH và MgCl2 (5) BaCl2 và NaOH; (6) CaCl2 và NaHCO3
Những cặp nào không xảy ra phản ứng với nhau?
A. 2, 4, 5. B. 2, 5. C. 5, 6. D. 2, 5, 6.
Câu 80: Tiến hành các thí nghiệm sau:
1. Cho từ từ dd KOH đến dư vào dd AlCl3. 2. Cho từ từ khí CO2 đến dư vào dd
Ba(OH)2.
3. Cho từ từ dd HCl đến dư vào dd NaAlO2. 4. Cho từ từ khí CO2 đến dư vào dd
KAlO2. Ở thí nghiệm nào ta quan sát được hiện tượng khác các thí nghiệm còn lại?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 81: Cho 5 chất sau : NaHCO3, Na2CO3, Ca(HCO3)2, CaCO3, (NH4)2CO3. Có bao nhiêu chất
vừa tác dụng được với dung dịch H 2SO4 loãng vừa tác dụng được với dung dịch Ba(OH)2?
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 82: Có các dung dịch : dung dịch A chứa Na2CO3 và NaHCO3 ; dung dịch B chứa Na2CO3
và NaOH ; dung dịch C chứa NaHCO 3 và dung dịch D chứa NaOH. Chỉ sử dụng 2 hóa chất nào
sau đây để nhận biết được các dung dịch trên ?
A. Quỳ tím và dung dịch HCl. B. phenolphtalein và dung dịch BaCl2
C. dung dịch HCl và dung dịch BaCl2 D. dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch HCl.
Câu 83: Cho 16,8 gam hỗn NaHCO3 và MgCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl. Khí thoát ra
hợp
được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được a g kết tủa. Giá trị của a là
A. 10. B. 20. C. 21. D. 22.
Câu 84: Hấp thụ 4,48 lít (đktc) khí CO2 vào 0,5 lít dung dịch NaOH 0,4M và KOH 0,2M thu
được dung dịch X. Cho X tác dụng với 0,5 lít dung dịch Y gồm BaCl2 0,3M và Ba(OH)2 0,025M.
Kết tủa thu được có khối lượng là
A. 19,700 (g) B. 39,400 (g) C. 32,013 (g) D. 24,625 (g)
Câu 85: Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ x
mol/l, thu được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch
KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 1,0. B. 0,8. C. 1,2. D. 0,9.
Câu 86: Hòa 3,79 g hỗn hợp X gồm Al và Zn (tỉ lệ mol 2 : 5) vào dung dịch chứa 0,394 mol
HNO3 được dung dịch Y và V ml khí N2. Để phản ứng hết với các chất trong Y thu được dung
dịch trong suốt cần 3,88 lít NaOH 0,125M. Giá trị V là
A. 352,8. B. 268,8. C. 112,0. D. 358,4.
Câu 87: Hòa tan hoàn toàn kim loại R vào nước thu được dung dịch Y và có khí H 2 bay ra. Biết
100 ml dung dịch Y trung hòa vừa hết 300 ml dung dịch HCl 0,5M. Nồng độ % của chất tan
trong dung dịch Y là 5%. Khối lượng riêng của dung dịch Y là 1,11g/ml. Vậy kim loại R là
A. Na. B. K. C. Ca. D. Ba.
Câu 88: Một hỗn hợp nặng 14,3 g gồm K và Zn tan hết trong nước dư cho ra dung dịch chỉ chứa
một chất duy nhất là một muối. Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp và thể tích khí
H2 thoát ra (đktc).
A. 3,9g K; 10,4g Zn; 2,24 lít H2 B. 7,8g K; 6,5g Zn; 4,48 lít H2
C. 7,8g K; 6,5g Zn; 2,24 lít H2 D. 7,8g K; 6,5g Zn; 1,12 lít H2
Câu 89: Cho m g Al vào dung dịch HCl dư thu được V 1 lít khí (đktc). Cũng cho m g Al vào
dung dịch NaOH dư thu được V2 lít khí (đktc). Mối liên hệ giữa V1 và V2 là
A. V1 = V2 B. V1 = 1,5V2 C. V2 = 1,5V1 D. V2 = 2V1
Câu 90: Một cốc đựng nước cứng có chứa: a mol Ca , b mol Mg , c mol SO42-. Dùng V ml
2+ 2+

Na2CO3 x (M) để làm mềm nước cứng. Biểu thức của V tính theo a, b, c, x là
A. V = (a + b)/x. B. V = 1000 (a + b)/x.
C. V = (a + b)/2000x. D. V = (c + 2d )/x.
Câu 91: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na 2O và BaO. Cho 21,9 g X vào một lượng nước dư thu được
1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch Y có chứa 20,52 g Ba(OH)2. Cho 6,72 lít CO2 (đktc) vào dung
dịch Y thì thu được bao nhiêu g kết tủa ?
A. 15,76. B. 19,7. C. 23,64. D. 39,4.
Câu 92: Cho m g hỗn hợp Na và Ba vào nước thu được dung dịch X và 3,36 lít H 2 ( đktc). Cho
dung dịch FeCl2 dư vào dung dịch X thì thu được kết tủa Y. Đem nung kết tủa Y ngoài kk đến
khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu g chất rắn ?
A. 12. B. 16. C. 24. D. 32.
Câu 93: Hấp thụ hoàn toàn V (lít) CO 2 (đktc) vào 200ml dung dịch NaOH a M thì thu được dung
dịch X. Cho từ từ 150ml dung dịch HCl 1M và X thì thu được dung dịch Y và 2,24 lít khí (đktc).
Cho Y tác dụng với Ca(OH)2 dư xuất hiện 15 gam kết tủa. Giá trị của V và a lần lượt là:
A. 4,48 lít và 2M B. 5,6 lít và 1,5M C. 5,6 lít và 2M D. 4,48 lít và 1,5M
Câu 94: Cho từ từ 150 ml dd HCl 1M vào 500 ml dd A gồm Na2CO3 và NaHCO3 thì thu được
1,008 lít khí (đktc) và dd B. Cho dd B tác dụng với dd Ba(OH) 2 dư thì thu được 29,55 g kết tủa.
Nồng độ mol của Na2CO3 và NaHCO3 trong dd A lần lượt là:
A. 0,21M và 0,18M B. 0,18M và 0,26M C. 0,2M và 0,4M D. 0,21M và 0,32M
Câu 95: Hoà tan 5,94 g hỗn hợp hai muối clorua của hai kim loại A, B (A và B là hai kim loại
thuộc phân nhóm chính II) vào nước thu được 100 ml dung dịch X. Để làm kết tủa hết ion Cl - có
trong dung dịch X người ta cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO 3 thu được 17,22 g kết
tủa. Lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y được m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của
m là
A. 6,36. B. 63,60. C. 9,12. D. 91,20.
Câu 96: Trong một cốc đựng nước cứng có chứa: a mol Ca , b mol Mg , c mol HCO3-. Nếu chỉ
2+ 2+

dùng nước vôi trong, nồng độ Ca(OH)2 pM để làm giảm độ cứng của cốc người ta thấy khi thêm
V lít nước vôi trong vào cốc, độ cứng trong cốc là nhỏ nhất. Biểu thức tính V theo a, b, c, p là
A. V = (a + b)/p. B. V = (2b + a)/p. C. V = (b + 2a)/p. D. V = (a + b)/2p.
Câu 97: Cho V lít khí CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn, hấp thụ hoàn toàn bởi 2 lít dung dịch Ba(OH) 2
0,015M ta thấy có 1,97 g BaCO3. Giá trị của V là
A. 0,224. B. 0,672 hay 0,224. C. 0,224 hay 1,12. D. 0,224 hay 0,448.
Câu 98: Hấp thụ hoàn toàn V(lít) CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và
Ca(OH)2 0,1M thu được 2 g kết tủa. Giá trị của V là
A. 0,448 hoặc 2,24. B. 0,448 hoặc 1,12. C. 1,12 hoặc 2,24. D. 0,896 hoặc 1,12.
Câu 99: Một hỗn hợp X gồm M và oxit MO của kim loại đó. X tan vừa đủ trong 0,2 lít dung
dịch H2SO4 0,5M cho ra 1,12 lít khí H2 (đktc). Biết rằng khối lượng M trong hỗn hợp X bằng 0,6
lần khối lượng MO. Kim loại M, khối lượng M và MO trong hỗn hợp X là
A. Mg; 1,2 g Mg và 2 g MO. B. Ba; 1,2 g Ba và 2 g BaO.
C. Ca; 1,2 g Ca và 2 g CaO. D. Cu; 1,2 g Cu và 2 g CuO.
Câu 100: Hấp thụ hoàn toàn V(lít) CO 2 (đktc) vào 300ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và
Ca(OH)2 0,1M. Điều kiện chính xác nhất để thu được kết tủa cực đại là
A. 0,672  V  1,344. B. 0,672  V  2,016.
C. V = 1,344. D. 1,344  V  2,016.
HẾT

Chuyên đề 8: CROM – SẮT – ĐỒNG


A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Bài 1: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT
I. SẮT
1. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO
- Vị trí : Sắt là nguyên tố kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm VIIIB, chu kì 4, số hiệu nguyên tử là 26.
- Cấu hình electron nguyên tử : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 ; hoặc viết gọn là [Ar] 3d6 4s2.
- Cấu hình electron của ion Fe2+ : [Ar] 3d6
- Cấu hình electron của ion Fe3+ : [Ar] 3d5
- Số oxi hóa : Trong các hợp chất, sắt có các số oxi hóa là +2, +3.
2. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Sắt chiếm khoảng 5% khối lượng vỏ Trái Đất, đứng hàng thứ hai trong các kim loại (sau
nhôm). Trong tự nhiên, sắt tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất trong các loại quặng, sắt tự do chỉ tìm
thấy trong các mảnh thiên thạch.
Quặng sắt quan trọng là: Quặng hematit đỏ (Fe 2O3 khan), quặng hematit nâu (Fe2O3.nH2O),
quặng manhetit (Fe3O4,giàu sắt nhất), quặng xiđerit (FeCO3), quặng pirit sắt (FeS2).
3. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, dẻo, dễ rèn, nóng chảy ở nhiệt độ 1540 oC, có khối lượng
riêng 7,9 g/cm3. Sắt có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, đặc biệt có tính nhiễm từ.
4. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Sắt là kim loại có tính khử trung bình. Khi tác dụng với chất oxi hóa yếu Fe bị oxi hóa thành
Fe , với chất oxi hóa mạnh Fe bị oxi hóa thành Fe3+.
2+

Fe Fe2+ + 2e
Fe Fe3+ + 3e
* Tác dụng với phi kim
- Sắt khử nhiều phi kim thành ion âm, trong khi đó Fe bị oxi hóa thành Fe 2+ hoặc Fe3+.
Thí dụ : Fe + S t o
FeS

3Fe + 2O t o 2Fe + 3Cl t o 
22

Fe3O4
2FeCl3
* Tác dụng với axit
a) Với axit HCl, H2SO4 loãng
Fe khử dễ dàng ion H+ trong axit HCl, H2SO4 loãng thành khí H2, đồng thời Fe bị oxi hóa thành Fe2+.
Fe + 2H+  Fe2+ + H2
Fe + H2SO4  FeSO4 + H2
b) Với axit HNO3, H2SO4 đặc
 Sắt bị thụ động hóa trong axit HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.
 Với axit HNO3 loãng, HNO3 đặc nóng và H2SO4 đặc nóng, Fe bị oxi hóa mạnh thành Fe3+.
2Fe + 6H SO (đặc) t o
2 4 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
Fe + 6HNO 3 (đặc) t o

Fe + 4HNO 3 (loãng) t o Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

* Tác dụng với dung dịch muối
- Sắt khử được những ion của kim loại yếu hơn trong dung dịch muối thành kim loại tự do.
Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu
Fe + 3AgNO3 (dư)  Fe(NO3)3 + 3Ag
II. HỢP CHẤT CỦA SẮT
1. Hợp chất sắt(II)
- Trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ dễ nhường 1 electron để trở thành ion Fe3+ :
Fe2+  Fe3+ + e
Như vậy, tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (II) là tính khử.
a. Sắt (II) oxit: FeO
- FeO là chất rắn, màu đen, không tan trong nước và không có trong tự nhiên.
- FeO là oxit bazơ, tác dụng với axit HCl, H2SO4,... tạo ra muối Fe2+.
Vd: FeO + 2HCl  FeCl2 + H2O
- FeO có tính khử, tác dụng với chất oxi hóa như axit HNO3, H2SO4 đặc,... tạo thành muối Fe3+.
Vd: 2FeO + 4H SO (đặc) t o
2 4 Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

3FeO + 10HNO (loãng) t o
 3 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O

- FeO có tính oxi hóa, tác dụng với chất khử mạnh như Al, CO, H2,... tạo thành Fe.

Vd: FeO + H t o
Fe + H2O
 2

- Điều chế : Nhiệt phân Fe(OH)2, khử Fe2O3, dùng Fe khử H2O ở to > 570oC,...

Vd: Fe(OH) t o
FeO + H2O
 2

Fe2O3 + CO 00 o
C
5 00 6  
 
2FeO + CO2
b. Sắt (II) hiđroxit: Fe(OH)2
- Fe(OH)2 là chất rắn, màu trắng xanh, không tan trong nước. Trong không khí ẩm, Fe(OH) 2 dễ bị
oxi hóa trong thành Fe(OH)3 màu nâu đỏ.
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3
- Fe(OH)2 là hiđroxit kém bền, dễ bị phân hủy bởi nhiệt.
- Nhiệt phân Fe(OH) không có không khí (không có O ) : Fe(OH) t o
 2 2 2 FeO + H2O

- Nhiệt phân Fe(OH) 2 trong không khí (có O 2) : 4Fe(OH)2 + O2 t o 2Fe2O3 + 4H2O

- Fe(OH)2 là một bazơ, tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng,... tạo ra muối Fe2+.
Vd: Fe(OH)2 + H2SO4 (loãng)  FeSO4 + 2H2O
- Fe(OH)2 có tính khử, tác dụng với chất oxi hóa như axit HNO3, H2SO4 đặc,... tạo thành muối Fe3+.
Vd : 2Fe(OH)2 + 4H2SO4 (đặc) t o Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O

3Fe(OH) + 10HNO (loãng) t o
 2 3 3Fe(NO3)3 + NO + 8H2O

- Điều chế Fe(OH)2 bằng cách cho muối sắt (II) tác dụng với dung dịch bazơ trong điều kiện
không có không khí.
Vd : FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl
c. Muối sắt (II)
- Đa số muối sắt (II) tan trong nước, khi kết tinh thường ở dạng ngậm nước như FeSO 4.7H2O,
FeCl2.4H2O,...
- Muối sắt (II) có tính khử, bị các chất oxi hóa mạnh oxi hóa thành muối sắt (III).
Vd : 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3
(dd màu lục nhạt) (dd màu vàng nâu)
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4  5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
(dd màu tím hồng) (dd màu vàng)
- Điều chế muối sắt (II) bằng cách cho Fe hoặc các hợp chất sắt (II) như FeO Fe(OH)2,... tác
dụng với axit HCl, H2SO4 loãng (không có không khí). Dung dịch muối sắt (II) thu được có màu
lục nhạt.
2. Hợp chất sắt(III)
- Trong các phản ứng hóa học, tùy thuộc vào chất khử mạnh hay yếu, ion Fe3+ có khả năng
nhận 1 hoặc 3 electron :
Fe3+ + 1e  Fe2+
Fe3+ + 3e  Fe
- Như vậy, tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (III) là tính oxi hóa.
a. Sắt (III) oxit: Fe2O3
- Fe2O3 là chất rắn, màu đỏ nâu, không tan trong nước.
- Fe2O3 là oxit bazơ, tan trong các dd axit mạnh như HCl, H2SO4, HNO3,... tạo ra muối Fe3+.
Vd : Fe2O3 + 6HNO3  2Fe(NO3)3 + 3H2O
- Fe2O3 có tính oxi hóa, tác dụng với chất khử như Al, C, CO, H2,... ở nhiệt độ cao.

Vd : Fe O + 2Al t o
Al2O3 + Fe
 23

Fe2O
3 + 3CO t o 2Fe + 3CO2

- Điều chế Fe2O3 bằng cách nhiệt phân Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao.
2Fe(OH) t o
Fe2O3 + 3H2O
 3
b. Sắt (III) hiđroxit: Fe(OH)3
- Fe(OH)3 là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước.
- Fe(OH)3 là một bazơ, dễ tan trong các dung dịch axit như HCl, H2SO4, HNO3,... tạo ra muối
Fe3+.
Vd : 2Fe(OH)3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O
- Điều chế Fe(OH)3 bằng cách cho muối sắt (III) tác dụng với dung dịch bazơ.
Vd : FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl
c. Muối sắt (III)
- Đa số muối sắt (III) tan trong nươc, khi kết tinh thường ở dạng ngậm nước như Fe 2(SO4)3.9H2O,
FeCl3.6H2O,...
- Muối sắt (III) có oxi hóa, dễ bị khử thành muối sắt (II).
Vd : Fe + 2FeCl3  3FeCl2
(dd màu vàng) (dd màu xanh nhạt)
Cu + 2FeCl3  CuCl2 + 2FeCl2
(dd màu vàng) (dd màu xanh)
2FeCl3 + 2KI  2FeCl2 + 2KCl + I2

Bài 2: CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM

I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO


- Crom là kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm VIB, chu kì 4, số hiệu nguyên tử là 24.
- Cấu hình electron nguyên tử: 1s22s22p63s23p63d54s1 hay [Ar] 3d54s1
- Crom có số oxi hóa +1 đến +6. Phổ biến hơn cả là các số oxi hóa +2, +3 và +6.
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Crom có màu trắng ánh bạc, rất cứng (cứng nhất trong số các kim loại), khó nóng chảy (18900C).
Crom là kim loại nặng, có khối lượng riêng 7,2 g/cm3.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tác dụng với phi kim
Ở nhiệt độ cao, crom tác dụng được với nhiều phi kim
0

4Cr  3O2   2Cr


t
2 3 O

2Cr  3Cl2  0  2CrCl


t
3

2Cr + 3S → Cr2S3

2. Tác dụng với nước.


Trong thực tế crom không phản ứng với nước.
3. Tác dụng với axit
- Tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng tạo ra muối Cr(II).
Cr  2HCl  CrCl2 
H 2 Cr  H 2SO 4 
CrSO 4  H 2
* Cr bị H2SO4 đặc nguội thụ động hóa (giống Al, Fe), Cr cũng tan trong H2SO4 đặc, nóng tạo
ra SO2:
2Cr + 6H2SO4 → 2Cr2(SO4)3 + 3SO2↑+3H2O
IV. ỨNG DỤNG
- Thép chứa 2,8-3,8% crom có độ cứng cao, bền, có khả năng chống gỉ.
- Thép chứa 18% crom là thép không gỉ (thép inox).
- Thép chứa 25-30% crom siêu cứng dù ở nhiệt độ cao.
- Crom dùng để mạ thép. Thép mạ crom bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn và tạo vẻ đẹp cho đồ vật.
V. SẢN XUẤT
Phương pháp nhiệt nhôm:
Cr2O3 được tách ra từ quặng cromit FeO.Cr 2O3 sau đó được khử bới Al ở nhiệt độ cao.
Cr O  2Al t0 2Cr  Al O
2 3 23

B. MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA CROM


I. Hợp chất Cr(III)
1. Crom(III) oxit: Cr2O3
*Cr2O3 có màu lục thẫm, có nhiệt độ nóng chảy cao (22630C).
* Cr2O3 là oxit lưỡng tính, tan trong axit và kiềm đặc.
Cr2 O3  6HCl  2CrCl3  3H 2O
Cr2O3  2NaOH  2NaCrO 2  H 2O
Cr2O3 được dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
2. Crom(III) hidroxit: Cr(OH)3
 Cr(OH)3 là hiroxit lưỡng tính, kết tủa nhầy, màu xanh xám, tan được trong dung dịch
axit và dung dịch kiềm.
Cr(OH)3  3HCl  CrCl3  3H 2O
Cr(OH)3  NaOH  NaCrO 2 
2H 2O
+ Bị phân huỷ bởi nhiệt tạo oxit tương
ứng: 2Cr(OH)3 → Cr2O3 + 3H2O
(giống Al(OH)3)
3. Muối crom (III)
- Muối crom (III) có tính khử và tính oxi hóa.
II. HỢP CHẤT CROM (VI)
1. Crom(VI) oxit: CrO3
- CrO3 là chất oxi hóa rất mạnh. Một số chất vô cơ và hữu cơ như S, P, C, NH3, C2H5OH …
bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3, CrO3 bị khử thành Cr2O3.
4CrO3  3S  3SO 2  2Cr2 O 3
10CrO 3  6P  3P2 O 5  5Cr2 O 3
4CrO3  3C 3CO2  2Cr2O3
C2 H5OH  4CrO3  2CO 2  3H 2O  2Cr2O3
- CrO3 là oxit axit, khi tác dụng với nước tạo thành hỗn hợp axit cromic H 2CrO4 và axit đicromic
H2Cr2O7. Hai axit này không thể tách ra ở dạng tự do, chỉ tồn tại trong dung dịch. Nếu tách ra
khỏi dung dịch, chúng bị phân hủy thành CrO3.
2. Muối cromat và đicromat
- Ion cromat CrO 42 - có màu vàng. Ion đicromat Cr O2 72- có màu da cam.
- Trong môi trường axit, cromat(màu vàng), chuyển hóa thành đicromat.(màu da cam)
2K 2 CrO 4  H 2SO 4  K 2 Cr2 O7  K 2SO 4  H 2O
- Trong môi trường kiềm đicromat.(màu da cam), chuyển hóa thành cromat (màu vàng).
2CrO 2 
4  2H 
 7 O 2 H O
2 Cr
2

- Muối cromat và đicromat có tính oxi hóa mạnh, chúng bị khử thành muối Cr(III).
K2Cr2O7  6FeSO4  7H2SO4  Cr2 (SO4 )3  3Fe2 (SO4 )3  K2SO4  7H2O

B. Những lưu ý khi làm bài tập của chương


1) Cr chỉ tan được trong kiềm nóng chảy, không tan được trong dung dịch kiềm loãng hoặc
đặc, nóng.
2) Cr2O3 là oxit lưỡng tính, tan được trong dung dịch axit và dung dịch kiềm đặc, nóng,
không tan được trong dung dịch kiềm loãng.
3) Cr(OH)3 cũng là một hidroxit lưỡng tính, tan dễ trong dung dịch axit và dung dịch kiềm
(giống Al(OH)3).
4) Muối cromat (CrO 42-) và muối dicromat (Cr O2 72-) đều có tính oxi hóa rất mạnh.
5) Fe thể hiện hóa trị III khi tác dụng với Cl2, Br2, dd AgNO3 dư, dd HNO3 dư, H2SO4 đặc,
nóng.
6) Fe thể hiện hóa trị II khi tác dụng với S, dd HCl, dd H2SO4 loãng, các ion KL trước Ag+.
7) Kim loại đứng trước Fe nếu dùng dư sẽ khử Fe3+ thành Fe2+ sau đó khử tiếp Fe2+ thành Fe.

C. Các dạng bài tập quan trọng


Dạng 1: Kim loại tác dụng với dung dịch có chứa muối Fe 3+
Câu 1: Nhúng một thanh Mg có khối lượng m gam vào một dung dịch chứa 2 muối FeCl3 và
FeCl2. Sau một thời gian lấy thanh Mg ra cân lại thấy có khối lượng m‘ < m. Vậy trong dung
dịch còn lại có các cation
A. Mg2+ và Fe3+. B. Mg2+ và Fe2+.
C. Mg2+, Fe2+, Fe3+. D. Mg2+, Fe2+ và có thể có Fe3+.
Câu 2: Ngâm m gam Mg dư trong 200 ml dung dịch FeCl3 a (mol/l). Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thấy khối lượng thanh Mg tăng 1,2 g. Giá trị của a là
A. 0,30M. B. 0,60M. C. 0,44M. D. 0,45M.
Câu 3: Cho 0,2 mol Zn vào dd chứa 0,2 mol Fe(NO 3)3 ; 0,1mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol AgNO3.
Khối lượng kết tủa sau khi phản ứng kết thúc là
A. 10,0 gam. B. 14,0 gam. C. 18,0 gam. D. 17,2 gam.
Câu 4: Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO 3)3 và 0,15 mol HCl có khả năng hoà tan tối đa bao
nhiêu gam Cu kim loại ? (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất).
A. 2,88 gam. B. 3,2 gam. C. 3,92 gam. D. 5,12 gam.
Câu 5: Điện phân dung dịch X chứa 0,2 mol FeCl3 và 0,1 mol CuCl2. Thời gian điện phân để
thu được hết kim loại là t (s). Nếu chỉ điện phân trong thời gian 0,6 t (s) trong điều kiện như trên
thì khối lượng kim loại thu được ở catot là
A. 10,56 gam. B. 6,40 gam. C. 8,64 gam. D. 11,20 gam.
Dạng 2: Hỗn hợp Fe và các kim loại khác tác dụng với dung dịch axit
Câu 1: Cho 24,8 g hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được 6,72 lít NO (đktc).
Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp là
A. 51,61%. B. 79,23%. C. 65,52%. D. 77,42%.
Câu 2: Hòa tan 16 g hỗn hợp Fe và Cr vào dung dịch H 2SO4 loãng, dư thì thấy khối lượng dung
dịch tăng 15,4 g. Phần trăm về khối lượng của Cr là
A. 58%. B. 48,75%. C. 65%. D. 72,4%.
Câu 3: Hòa tan 50 g hỗn hợp bột Fe và Mg vào dung dịch HCl 2M (dư 20%). Sau phản ứng khối
lượng dung dịch tăng thêm 46,5 g. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu và thể
tích dung dịch HCl đã dùng là
A. 28% và 2,10 lít. B. 28% và 1,75 lít. C. 56% và 2,10 lít.
D. 56% và 1,75 lít.
Câu 4: Cho 15,28 g hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào 1,1 lít dung dịch Fe2(SO4)3 0,2M. Kết thúc
phản ứng thu được dung dịch Y và 1,92 g chất rắn Z. Cho Z vào dung dịch H 2SO4 loãng không
thấy có khí thoát ra. Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là
A. 67,02%. B. 46,58%. C. 34,08%. D. 12,57%.
Câu 5: Cho 11 gam hỗn hợp Al, Fe vào 500 ml dung dịch HCl 1M và H 2SO4 0,5M. Để trung hoà
axit dư cần 100 ml NaOH 2M. Tổng khối lượng các muối tan trong dung dịch sau trung hoà là
A. 52,75 gam. B. 57,35 gam. C. 55,32 gam. D. 60,3 gam.

Dạng 3: Xác định công thức oxit sắt, hợp chất của sắt
Câu 1: Hòa tan một loại quặng sắt vào dung dịch HNO 3 thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch
thu được cho tác dụng với dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa trắng. Công thức hóa học của quặng
trên là
A. FeCO3. B. Fe2O3. C. FeS2. D. Fe3O4.
Câu 2: Dung dịch chứa 3,25 g muối clorua của một kim loại chưa biết phản ứng với dung dịch
AgNO3 dư thì thu được 8,61 g kết tủa trắng. Công thức của muối clorua là
A. MgCl2. B. FeCl3. C. CuCl2. D. FeCl2.
Câu 3: Khử hoàn toàn 16 g bột oxi sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng khối lượng khí
tăng thêm 4,8 g. Công thức của oxi sắt là
A. FeO. B. FeO2. C. Fe2O3. D. Fe3O4.
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn y gam một oxit sắt bằng H2SO4 đặc nóng thấy thoát ra khí SO2 duy nhất.
Trong thí nghiệm khác, sau khi khử hoàn toàn cũng y gam oxit đó bằng CO ở nhiệt độ cao rồi
hòa tan lượng sắt tạo thành bằng H2SO4 đặc nóng thì thu được lượng khí SO2 nhiều gấp 9 lần
lượng khí SO2 ở thí nghiệm trên. Công thức của oxit sắt là
A. Fe3O4. B. Fe2O3 C. FeO. D. Fe4O5.
Câu 5: Hòa tan hết m gam hỗn hợp A gồm Al và FexOy bằng dung dịch HNO3, thu được phần
khí gồm 0,05 mol NO và 0,03 mol N 2O, phần lỏng là dung dịch D. Cô cạn dung dịch D, thu được
37,95 gam hỗn hợp muối khan. Nếu hòa tan lượng muối này trong dung dịch xút dư thì thu được
6,42 gam kêt tủa màu nâu đỏ. Trị số của m và công thức của FexOy là:
A. 9,72 và Fe3O4. B. 7,29 và Fe3O4. C. 9,72 và Fe2O3. D. 7,29 và FeO.
Dạng 4: Oxi hóa Fe, Cu bằng oxi sau đó oxi hóa hỗn hợp thu được bằng HNO3, H2SO4
đặc Câu 1: Để m g phôi bào sắt (X) ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp (Y)
có khối lượng 12 g gồm Fe và các oxit FeO, Fe 3O4, Fe2O3. Cho Y tác dụng hoàn toàn với axit
H2SO4 đặc nóng dư thấy thoát ra 3,36 lít khí SO2 duy nhất (đktc). Giá trị của m là
A. 5,04. B. 8,16. C. 7,20. D. 10,08.
Câu 2: Nung nóng 16,8 g bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được m g hỗn hợp X
gồm các oxit sắt, và sắt dư. Hoà tan hết X bằng H2SO4 đặc nóng, dư thu được 5,6 lít SO2 (đktc).
Giá trị của m là A. 24. B. 26. C. 20. D.
22.
Câu 3: Đốt 12,8 gam đồng trong không khí thu được chất rắn X. Hòa tan chất rắn X trên vào
dung dịch HNO3 0,5M thu được 448 ml khí NO (đktc). Khối lượng chất rắn X là
A. 15,52 gam. B. 10,08 gam. C. 16,00 gam. D. 24,00 gam.
Câu 4: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m g Fe2O3 ở nhiệt độ cao một thời gian, người ta
thu được 6,72g hỗn hợp gồm 4 chất rắn khác nhau. Đem hoà tan hoàn toàn hỗn hợp này vào dd
HNO3 dư tạo thành 0,448 lít khí NO duy nhất. Giá trị của m là
A. 8,0. B. 7,2. C. 8,2. D. 6,8.
Câu 5: Oxi hoá chậm m g Fe ngoài không khí thu được 12 g hỗn hợp X gồm 3 oxit sắt và sắt dư.
Hoà tan X vừa đủ bởi 200 ml dung dịch HNO3 thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị
của m và nồng độ của dung dịch HNO3 lần lượt là
A. 10,08 và 3,2M. B. 5,04 và 1M. C. 10,08 và 2,0M. D. 5,04 và 1,6M.

D. Bài tập trắc nghiệm tổng hợp


Câu 1: Trong số các cặp kim loại sau đây, cặp nào có tính chất bền vững trong không khí, nước,
nhờ có lớp màng oxit rất mỏng, mịn và bền vững bảo vệ?
A. Fe và Al. B. Fe và Cr. C. Al và Cr. D. Mn và Au.
Câu 2: Trong các hợp chất, crom có số oxi hoá phổ biến là
A. +2, +3, +4. B. +2, +3, +6. C. +3, +4, +6. D. +2, +4, +6
1
Câu 3: Nguyên tử có cấu hình e lớp ngoài cùng là 4s là nguyên tử của nguyên tố nào sau đây?
A. Cr. B. K. C. Cu. D. K, Cr, Cu.
Câu 4: Hỗn hợp X gồm 3 kim loại: Fe, Cu, Ag. Để tách nhanh Ag ra khỏi hỗn hợp X mà không
làm thay đổi khối lượng có thể dùng dung dịch
A. AgNO3. B. FeCl3. C. HCl. D. HNO3.
Câu 5: Cho bột sắt tác dụng với dung dịch AgNO3 dư. Dung dịch sau phản ứng có chứa
A. Fe(NO3)2 và AgNO3. B. Fe(NO3)3 và AgNO3.
C. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3. D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và AgNO3.
Câu 6: Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Cu tan được trong dung dịch Fe3+.
B. Al(OH)3 không tan trong dung dịch NH3.
C. Dung dịch AgNO3 không tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2.
D. Al, Fe, Cr không tác dụng với HNO3 đặc, nguội.
Câu 7: Nhận xét nào dưới đây không đúng?
A. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và đều có tính khử.
B. BaSO4 và BaCrO4 đều là những chất không tan trong nước.
C. H2SO4 và H2CrO4 đều là axit có tính oxi hóa mạnh.
D. Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất lưỡng tính và đều có tính khử.
Câu 8: Để nhận biết 6 lọ dung dịch mất nhãn : MgCl2, KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, CrCl3, NH4Cl ta
chỉ cần dùng dung dịch
A. NaOH. B. AgNO3. C. Na2SO4. D. HCl.
Câu 9: Dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết 5 chất bột: Al, Fe, Al 2O3, FeCl3, CuSO4?
A. Dd HCl. B. Dd NH3. C. Nước. D. Dd NaOH.
Câu 10: Công thức của phèn crom – kali là
A. Cr2(SO4)3.K2SO4.12H2O. B. Cr2(SO4)3.K2SO4.24H2O.
C. 2Cr2(SO4)3.K2SO4.12H2O. D. Cr2(SO4)3.2K2SO4.24H2O.
Câu 11: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CrCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH
(dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 12: Trong các cấu hình e của nguyên tử và ion crom sau đây, cấu hình e nào không đúng?
A. 24Cr : [Ar] 3d5 4s1. B. 24Cr3+: [Ar] 3d3.
2+ 4
C. 24Cr : [Ar] 3d . D. 24Cr3+: [Ar] 3d2 4s1.
Câu 13: Cấu hình e nào dưới đây được viết đúng?
A. 26Fe: [Ar] 3d8. B. 26Fe2+: [Ar] 4s2 3d4.
C. 26Fe2+: [Ar] 3d4 4s2. D. 26Fe3+: [Ar] 3d5.
Câu 14: Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất vật lý của sắt?
A. Kim loại nặng, khó nóng chảy. B. Màu vàng nâu, dẻo, dễ rèn.
C. Dẫn điện và nhiệt tốt. D. Có tính nhiễm từ.
Câu 15: Hòa tan một ít tinh thể K2Cr2O7 vào nước thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung
dịch KOH vào dung dịch X thu được dung dịch Y. Màu sắc của dung dịch X và Y lần lượt là
A. Màu da cam và màu vàng chanh. B. Màu vàng chanh và màu đỏ da cam
C. Màu nâu đỏ và màu vàng chanh. D. Màu vàng chanh và màu nâu đỏ.
Câu 16: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch K2Cr2O7, sau đó thêm dung dịch BaCl2 vào. Hiện
tượng quan sát được là
A. dung dịch từ không màu chuyển sang da cam, sau đó có kết tủa màu da cam.
B. dung dịch từ màu vàng chuyển sang da cam, sau đó có kết tủa màu da cam.
C. dung dịch từ màu da cam chuyển sang màu vàng, sau đó có kết tủa màu vàng.
D. tạo kết tủa màu trắng.
Câu 17: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Cr là nguyên tố ở ô thứ 24, chu kỳ 4, nhóm VIB, có cấu hình e [Ar] 3d5 4s1.
B. Cr tác dụng được với dung dịch axit và dung dịch bazơ.
C. Trong hồng ngọc (rubi) có chứa nguyên tố crom.
D. Các axit H2CrO4, H2Cr2O7 không tồn tại được ở dạng tự do.
Câu 18: Nhận xét nào dưới đây không đúng?
A. Hợp chất Cr (II) có tính khử đặc trưng, Cr (III) vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
B. CrO, Cr(OH)2 có tính bazơ; Cr2O3, Cr(OH)3 lưỡng tính.
C. Cr thể hiện hóa trị II khi tác dụng với HCl, H2SO4 loãng, S.
D. Cr(OH)2; Cr(OH)3, CrO3 có thể bị nhiệt phân.
Câu 19: Cho dãy biến đổi sau:
Cl2 NaOHdu  Z Br 2 NaOH 
/
Cr

X, Y, Z, T      Y
HC l
T
là X
A. CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2Cr2O7. B. CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO4.
C. CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO4. D. CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2Cr2O7.
Câu 20: Loại quặng nào sau đây không chứa nguyên tố sắt?
A. Cromit. B. Đolomit. C. Xiđerit. D. Hematit.
Câu 21: Loại quặng nào sau đây có hàm lượng sắt cao nhất?
A. Manhetit. B. Hematit đỏ. C. Hematit nâu. D. Xiđerit.
Câu 22: Quặng có giá trị sản xuất gang là
A. pirit và xiderit. B. manhetit và pirit.
C. manhetit và hematit. D. hematit và xiderit.
Câu 23: Hợp kim nào sau đây của sắt có chứa nhiều cacbon ở dạng xementit?
A. Gang trắng. B. Thép đặc biệt. C. Thép thường. D. Gang xám.
Câu 24: Gang và thép có những điểm khác biệt nào sau đây?
A. Hàm lượng C trong gang cao hơn trong thép.
B. Thép dẻo và bền hơn gang.
C. Gang giòn và cứng hơn thép.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 25: Bản chất của quá trình luyện thép là
A. oxi hóa các nguyên tố (C, S, P …) trong gang thành oxit, loại oxit dưới dạng khí hoặc xỉ.
B. điện phân dung dịch muối sắt (III).
C. khử ion sắt trong hợp chất thành sắt tự do.
D. khử quặng sắt thành sắt tự do.
Câu 26: Trong thực tế, để sản suất sắt người ta dùng phản ứng
A. nhiệt nhôm. B. điện phân dung dịch FeCl2.
C. khử oxit sắt bằng H2 ở nhiệt độ cao. D. khử oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao.
Câu 27: Hợp chất nào sau đây vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa?
A. Fe2O3. B. FeCl3. C. FeSO4. D. Fe(NO3)3.
Câu 28: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch thuốc tím hoặc dung dịch K 2Cr2O7 trong môi
trường H2SO4 loãng ?
A. FeSO4. B. Fe2O3. C. FeCl3. D. Fe2(SO4)3.
Câu 29: Trong 4 chất Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 thì chất phản ứng với dung dịch HNO3 loãng (hoặc
H2SO4 đặc, nóng) tạo ra sản phẩm khí là
A. Fe, FeO. B. Fe, Fe2O3 . C. Fe, FeO và Fe3O4. D. Fe3O4.
Câu 30: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)3, FeSO4, FeCO3 lần
lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 31: Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng
không đổi, thu được một chất rắn là
A. Fe3O4. B. FeO. C. Fe2O3. D. Fe.
Câu 32: Dãy các dung dịch nào sau đây có thể hòa tan được Fe?
A. FeCl3, AgNO3, HNO3 loãng. B. ZnCl2, CuSO4, HCl.
C. AgNO3, H2SO4 đ, nguội. D. HNO3 đ, nóng, CuCl2, BaCl2.
Câu 33: Sắt bị ăn mòn điện hóa khi tiếp xúc với kim loại M để ngoài không khí ẩm. Kim loại M là
A. Zn. B. Cu. C. Mg. D. Mn.
Câu 34: Sắt tác dụng với chất nào sau đây tạo ra muối Fe(III)?
A. H2SO4 loãng. B. H2SO4 đặc, nguội. C. HCl đặc. D. HNO3 loãng.
Câu 35: Câu nào sau đây không đúng?
A. Dùng Zn dư có thể đẩy được Fe3+ trong dung dịch thành Fe.
B. Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl3.
C. Ag có khả năng tan trong dung dịch FeCl3.
D. Ag+ dư có khả năng oxi hóa Fe thành Fe3+.
Câu 36: Nhận xét nào sau đây chưa đúng?
A. Hợp chất Fe (II) chỉ thể hiện tính khử.
B. Hợp chất Fe (III) chỉ có tính oxi hóa mà không có tính khử.
C. Kim loại Fe có tính khử trung bình.
D. Tính oxi hóa Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ .
Câu 37: Dùng phản ứng của cặp chất nào sau đây để điều chế Fe(NO 3)2?
A. Fe + HNO3 B. Fe(OH)2 + HNO3
C. Ba(NO3)2 + FeSO4 D. FeCl2 + HNO3
Câu 38: Cho các phản ứng:
(1) FeCl3 + Sn (dư)  (2) Fe + AgNO3 (dư) 
(3) Fe + S t0  (4) Fe(NO3)3 + Cu 
Số phản ứng mà khi kết thúc, có thể thu được hợp chất Fe(II) là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 39: Cho các phản ứng:
(1) FeCl3 + Zn  (2) Ca + dd FeCl2 
0

(3) Fe2O3 + CO  t


(4) Fe(NO3)3 + Cu 
Số phản ứng có thể tạo ra kim loại Fe là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 40: Cho sơ đồ: X + H2SO4  FeSO4 + SO2  + H2O. Vậy X là chất nào sau đây?
A. Fe. B. FeS. C. FeSO3. D. Cả A, B, C.
Câu 41: Thổi một luồng khí CO dư qua Fe2O3 nung nóng đến khi phản ứng kết thúc thì thu được
chất rắn X. Số chất tối đa có trong X là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 42: Thổi một luồng khí CO qua Fe2O3 nung nóng một thời gian thì thu được chất rắn X. Số
chất tối đa có trong X là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 43: Cho Fe vào dung dịch HNO3 thì sau phản ứng thu được chất rắn A, khí B và dung dịch
C. Trong dung dịch C có chứa
A. Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)2 và HNO3. C. Fe(NO3)3 và HNO3. D. Fe(NO3)3.
Câu 44: Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dd HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu
được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là
A. HNO3. B. Fe(NO3)3. C. Fe(NO3)2. D. Cu(NO3)2.
Câu 45: Cho các dung dịch sau: HCl, HNO3 đặc, nguội, KOH, CuSO4, Fe(NO3)3, KI, AgNO3, ZnCl2.
Số dung dịch không tác dụng được với Fe là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 46: Cho hỗn hợp Zn, Cu và Fe vào dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được dung dịch X. Cho
dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Kết tủa Y là
A. Fe(OH)3 và Cu(OH)2. B. Fe(OH)3, Zn(OH)2 và Cu(OH)2.
C. Fe(OH)2 và Cu(OH)2. D. Fe(OH)2 , Zn(OH)2.
Câu 47: Cho hỗn hợp Zn, Cu và Fe dư vào dung dịch HNO 3 loãng thu được dung dịch X. Cho
dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Kết tủa Y là:
A. Fe(OH)3, Cu(OH)2. B. Zn(OH)2, Cu(OH)2.
C. Fe(OH)2, Zn(OH)2 và Cu(OH)2. D. Fe(OH)2.
Câu 48: Hòa tan hỗn hợp Al, Zn, Fe vào dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch A. Cho dung
dịch NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B đem nung ngoài không khí
đến khối lượng không đổi thu được chất rắn D. D là
A. Fe2O3. B. FeO và ZnO.
C. ZnO và Fe2O3. D. Zn(OH)2 và Fe(OH)2.
2+
Câu 49: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ Fe có tính khử yếu hơn so với Cu?
A. Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu B. Fe2+ + Cu  Cu2+ +Fe
C. 2 Fe3+ + Cu  Fe2+ + Cu2+ D. Cu2+ + 2 Fe2+  2 Fe3+ + Cu
Câu 50: Dãy nào sau đây gồm các kim loại khử được Cu 2+ trong dung dịch thành Cu kim loại?
A. Ba, Zn, Fe, Ni. B. Zn, Mn, Fe, Ni.
C. Na, Mg, Fe, Sn. D. Hg, Al, Zn, Fe.
Câu 51: Từ chất nào sau đây không thể điều chế trực tiếp được kim loại Cu?
A. CuO. B. CuSO4. C. Cu(OH)2. D. Cu(NO3)2.
Câu 52: Hòa tan hết 1,08 gam hỗn hợp Cr và Fe trong dung dịch HCl loãng, nóng thu được 448 ml
khí (đktc). Khối lượng crom có trong hỗn hợp là
A. 0,065 g. B. 0,520 g. C. 0,56 g. D. 1,015 g.
Câu 53: Cho 2,52 g một kim loại R tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 6,84 g muối. Kim
loại R đó là
A. Mg. B. Fe. C. Ca. D. Al.
Câu 54: Hòa tan 14,56 g một kim loại R vào dung dịch HNO 3 đặc nóng thì khối lượng dung dịch
giảm 24,08 g. Kim loại R là
A. Fe. B. Pb. C. Al. D. Cr.
Câu 55: Khối lượng bột nhôm cần dùng để có thể điều chế được 78 g crom từ crom (III) oxit bằng
phương pháp nhiệt nhôm (biết hiệu suất phản ứng là 80%) là
A. 50,625 g. B. 32,4 g. C. 40,5 g. D. 20,25 g.
Câu 56: Cho 3,25 g kim loại R (chưa biết hóa trị) tan vào 150 ml dung dịch HCl 1M. Sau phản
ứng, để trung hòa lượng axit dư cần 100 ml dung dịch NaOH 0,5M. Kim loại R là
A. Zn. B. Cu. C. Fe. D. Cr.
Câu 57: Cho 3,78 g bột Al phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl3 tạo thành dung dịch Y. Khối
lượng chất tan trong dung dịch Y giảm 4,06 g so với dung dịch XCl3. Công thức của muối XCl3 là
A. BCl3. B. CrCl3. C. FeCl3. D. AuCl3.
Câu 58: Nhiệt phân 18,8 g Cu(NO3)2 thu được 12,32 g chất rắn. Hiệu suất của phản ứng nhiệt
phân là
A. 40%. B. 60%. C. 80%. D. 74%.
Câu 59: Ngâm 16,1 g hỗn hợp Fe, Al và Al 2O3 trong dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít H 2
(đktc) và một chất rắn A. Để hòa tan A cần 100 ml dung dịch HCl 2M. Phần trăm về khối lượng
của Al2O3 trong hỗn hợp là
A. 51,00%. B. 42,69%. C. 38,67%. D. 31,68%.
Câu 60: Thêm dung dịch NaOH dư vào 200 ml dung dịch chứa Fe(NO3)2 1,5M và ZnSO4 2M.
Lọc kết tủa, đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu
được là
A. 24 g. B. 32 g. C. 48 g. D. 64 g.
Câu 61: Cho 3,2 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M thu
được 2 muối có tỷ lệ mol 1 : 1. Giá trị của V là
A. 50 ml. B. 100 ml. C. 150 ml. D. 200 ml.
Câu 62: Khử hoàn toàn m g Fe2O3 bằng CO dư, sục toàn bộ lượng khí thu được vào 250 ml dung
dịch Ca(OH)2 2M thu được 30 g kết tủa. Giá trị của m là
A. 16. B. 48. C. 16 hoặc 37,33. D. 16 hoặc 48.
Câu 63: Cho 22,4 g Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng đến khi phản ứng kết thúc thu được
dung dịch X và 6,72 lít NO (đktc). Biết NO là sản phẩm khử duy nhất. Các chất có trong dung
dịch X là
A. Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)3.
C. Fe(NO3)3 và HNO3. D. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3.
Câu 64: Cho 14,4 g FeO phản ứng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và NO2
với tỉ lệ thể tích là 1 : 2. Thể tích NO và NO2 ở đktc là
A. 0,896 lít và 1,792 lít. B. 0,224 lít và 0,448 lít.
C. 0,448 lít và 0,896 lít. D. 0,896 lít và 0,448 lít.
Câu 65: Hòa tan 9,14 g hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ HCl thu được 7,84 lít khí X
(đktc) và 2,54 g chất rắn Y và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được muối khan có khối
lượng là
A. 31,45 g. B. 33,25 g. C. 33,99 g. D. 35,58 g.
Câu 66: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO 3 bằng dung dịch HNO3 đặc nóng thu được hỗn
hợp khí A gồm 2 khí X, Y có tỉ khối so với H 2 bằng 22,805. Công thức hóa học của X, Y lần lượt

A. H2S và CO2. B. SO2 và CO2. C. NO2 và CO2. D. NO2 và SO2.
Câu 67: Hòa tan hoàn toàn 28,8 g kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng, tất cả khí NO thu
được đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước có dòng oxi để chuyển hết thành HNO3. Thể tích
khí oxi ở đktc đã tham gia vào quá trình trên là
A. 100,80 lít. B. 10,08 lít. C. 50,40 lít. D. 5,04 lít.
Câu 68: Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe 3O4 với số mol bằng nhau tác dụng hết với dung dịch
HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO2 và 0,05 mol NO. Số mol của mỗi chất là
A. 0,12. B. 0,24. C. 0,21. D. 0,36.
Câu 69: Một hỗn hợp bột Fe và Fe3O4 đem chia đôi. Cho khí CO dư đi qua phần thứ nhất ở nhiệt
độ cao thì khối lượng chất rắn giảm đi 3,2 g. Ngâm phần thứ hai trong dung dịch CuSO4 dư thì
sau phản ứng khối lượng chất rắn tăng thêm 0,8 g. Khối lượng hỗn hợp ban đầu là
A. 34,4 g. B. 27,2 g. C. 16,3 g. D. 22,7 g.
Câu 70: Khử 60 g hỗn hợp X gồm CuO, Fe 2O3, Fe3O4, Zn, MgO bằng khí CO một thời gian thu
được hỗn hợp chất rắn Y có khối lượng là 50 g và hỗn hợp khí Z. Dẫn Z vào 200 ml dung dịch
chứa đồng thời Ca(OH) 2 1M và KOH 2M thì thu được bao nhiêu g kết tủa ?
A. 62,5. B. 20. C. 17,5. D. 31,25.
Câu 71: Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, Cu vào H2SO4 đặc nóng dư được 8,96 lít khí
SO2 (đktc). Biết SO2 là sản phẩm khử duy nhất. Tổng khối lượng các muối trung hoà thu được
trong dung dịch sau phản ứng là
A. 48 gam. B. 50 gam. C. 52 gam. D. 54 gam.
Câu 72: Đem hòa tan hoàn toàn 5,4 gam kim loại R trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Toàn bộ
khí SO2 bay ra cho hấp thụ hết trong 200 ml dung dịch KOH 2M, sau phản ứng thu được 39,8
gam hỗn hợp muối trong dung dịch. Kim loại R là
A. Mg. B. Al. C. Zn. D. đáp án khác.
Câu 73: Cho 19,2 gam Cu và 0,3 mol KNO3 vào dd chứa 0,2 mol H2SO4 loãng chỉ thoát ra NO.
Tích khí NO (đktc) sinh ra là
A. 1,68 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít.
Câu 74: Cho 3,6 g kim loại R hoá trị n vào 200 ml dd AgNO3 1M, Cu(NO3)2 1M. Phản ứng xong
có 28 gam kim loại kết tủa. Kim loại R là
A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Ni.
Câu 75: Cho 8,4 gam kim loại R vào 500 ml dd AgNO 3 1M, Cu(NO3)2 0,4M. Sau phản ứng có
48,6g kim loại kết tủa. Kim loại R là
A. Mg. B. Zn. C. Al. D. Fe.
Câu 76: Hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn có khối lượng là 12,5 gam. Cho hỗn hợp X vào dung
dịch H2SO4 loãng dư thì thu được 10,08 lit khí (đktc). Mặt khác, nếu hoà tan hoàn toàn hỗn hợp
X trong dung dịch HNO3 thì thu được V lít hỗn hợp khí gồm NO2 và NO (đktc) có tỷ khối so với
H2 là 19. Giá trị của V là
A. 8,96. B. 10,08. C. 11,20. D. 13,44.
Câu 77: Cho 6,72 gam bột Fe tác dụng với 384 ml dung dịch AgNO 3 1M. Sau khi phản ứng kết
thúc thu được dung dịch A và m gam chất rắn. Dung dịch A tác dụng được tối đa bao nhiêu gam
bột Cu ?
A. 4,608 gam. B. 7,680 gam. C. 9,600 gam. D. 6,144 gam.
Câu 78: Hòa tan m gam hỗn hợp bột Fe và FeO bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ thấy
thoát ra 1,12 lít khí (đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết
tủa lấy ra đem nung trong không khí đến lượng không đổi thu được chất rắn nặng 12 gam. Giá trị
của m là
A. 16. B. 8. C. 10. D. 12.
Câu 79: Cho hỗn hợp X (gồm 0,3 mol Fe + 0,15 mol Fe 2O3 + 0,1 mol Fe3O4) tác dụng hết với
dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH
dư, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn C.
Giá trị của m là
A. 70. B. 72. C. 65. D. 75.
Câu 80: Cho 1,152 gam hỗn hợp Fe, Mg tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư. Sau phản ứng thu
được 8,208 gam kim loại. Vậy phần trăm khối lượng Mg trong hỗn hợp ban đầu là
A. 63,54%. B. 72,92%. C. 62,50%. D. 41,67%.
Câu 81: Hòa tan 28 g bột Fe vào 200 ml dung dịch AgNO3 2M đến khi phản ứng kết thúc thì
chất rắn thu được có khối lượng là
A. 52,8 g. B. 47,6 g. C. 60,0 g. D. 42,4 g.
Câu 82: Oxi hóa hoàn toàn 4,48 gam bột Fe thu được 6,08 gam hỗn hợp 2 oxit sắt (hỗn hợp X).
Khử hoàn toàn hỗn hợp X bằng H2. Thể tích H2 (đktc) tối thiểu cần dùng là
A. 2,24 lít. B. 2,34 lít. C. 1,92 lít. D. 3,36 lít.
Câu 83: Cho m g hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch HNO3 dư thu được 2,688 lít NO (đktc). Cô
cạn dung dịch sau phản ứng 30,64 g muối khan. Giá trị của m là
A. 8,40. B. 8,48. C. 8,32. D. 8,24.
Câu 84: Thổi 3,36 lít (đktc) khí H2S qua dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3. Biết phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 4,8 g. B. 3,2 g. C. 6,4 g. D. 9,6 g.
Câu 85: Hòa tan hỗn hợp gồm 0,1 mol Cr và 0,2 mol Al vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch
X. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch X, thu được kết tủa có khối lượng là
A. 8,6 g. B. 4,3 g. C. 8,3 g. D. 6,4 g.
Câu 86: Cho miếng sắt nặng m gam vào dung dịch HNO 3. Sau phản ứng thấy có 6,72 lít khí NO2
(đktc) thoát ra và còn lại 2,4 g chất rắn không tan. Giá trị m là
A. 8,0. B. 5,6. C. 8,4. D. 10,8.
Câu 87: Cho m g bột sắt vào dung dịch HNO3 dư và khuấy đều đến khi phản ứng kết thúc thu
được hỗn hợp khí Z gồm 0,2 mol NO và 0,15 mol N2O. Số mol HNO3 đã phản ứng là
A. 1,8. B. 2,0. C. 2,3. D. 1,9.
Câu 88: Cho Fe tác dụng với dung dịch H 2SO4 vừa đủ thu được V lít H2 (đktc) và dung dịch A.
Sau đó, cho bay hơi hết nước của dung dịch A thì còn lại 55,6 gam tinh thể FeSO 4.7H2O. Giá trị
của V là
A. 2,24. B. 4,48. C. 3,36. D. 5,60.
Câu 89: Hòa tan m g hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 có số mol bằng nhau vào dung dịch HNO3
ta thu được 2,688 lít NO (đktc). Giá trị m là
A. 70,82. B. 62,64. C. 83,52. D. 44,76.
Câu 90: Hòa tan hoàn toàn 10 g hỗn hợp muối khan gồm FeSO 4 và Fe2(SO4)3 vào nước thu được
dung dịch A. Dung dịch A hòa tan vừa đúng 0,512 g Cu. Phần trăm khối lượng của FeSO 4 là
A. 32%. B. 68%. C. 46%. D. 54%.
Câu 91: Hòa tan 27,2 g hỗn hợp Fe và FeO trong dung dịch H 2SO4 loãng , sau đó làm bay hơi
dung dịch thì thu được 111,2 g FeSO4.7H2O. Phần trăm khối lượng của FeO trong hỗn hợp ban
đầu là
A. 79,41%. B. 68,24%. C. 63,37%. D. 58,20%.
Câu 92: Khử 9,6 g một hỗn hợp gồm Fe2O3 và FeO bằng khí hiđro ở nhiệt độ cao thu được sắt
kim loại và 2,88 g nước. Phần trăm về khối lượng của FeO trong hỗn hợp là
A. 46,34%. B. 43,34%. C. 40,00%. D. 42,86%.
Câu 93: Một loại oxit sắt dùng để luyện gang. Nếu khử oxit này bằng CO ở nhiệt độ cao ta thu
được 0,84 g sắt và 0,448 lít khí CO 2 (đktc). Công thức oxit sắt này là
A. Fe2O3. B. Fe3O4. C. FeO. D. Fe4O5.
Câu 94: Khử 4,8 g một oxit kim loại ở nhiệt độ cao cần 2,016 lít hiđro (đktc). Kim loại thu được
đem hòa tan hết trong dung dịch HCl thoát ra 1,344 lít khí (đktc). Công thức hóa học của oxit
kim loại là
A. CuO. B. MnO2. C. Fe3O4. D. Fe2O3.
Câu 95: Hòa tan 0,1 mol Cr2O3 và 0,1 mol Fe2O3 vào dung dịch HCl dư, sau đó thêm dung dịch
NaOH dư vào thu được kết tủa, đem kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn A.
Cho H2 dư đi qua rắn A nung nóng thu được rắn B. Khối lượng của B là
A. 1,12 g. B. 5,60 g. C. 11,20 g. D. 0,56 g.
Câu 96: Hòa tan một đinh thép có khối lượng 1,14 g trong dung dịch axit sunfuric loãng dư, lọc
bỏ phần không tan và chuẩn độ nước lọc bằng dung dịch KMnO4 0,1M cho đến khi nước lọc
xuất hiện màu hồng thì thể tích dung dịch KMnO 4 đã dùng là 40 ml. Phần trăm về khối lượng
của Fe trong đinh thép là
A. 98,76%. B. 94,88%. C. 98,25%. D. 95,17%.
Câu 97: Cho m g hỗn hợp Al, Fe, Cu tác dụng với khí oxi dư thu được 20 g hỗn hợp A gồm các
oxit. Để hòa tan A cần 50 g dung dịch HCl 25,55%. Giá trị của m là
A. 17,2. B. 14,4. C. 15,2. D. 16,8.
Câu 98: Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 (loãng).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất. ở đktc).
Giá trị của V là
A. 4,48. B. 10,08. C. 8,96. D. 6,72.
Câu 99: Cho m g hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 tan hết trong dung dịch HCl thu được dung dịch X
chỉ gồm 2 muối và axit dư. Cô cạn dung dịch X thu được 103,2 g muối khan. Giá trị của m là
A. 59,2. B. 61,4. C. 66,72. D. 72.
Câu 100: Cho 6,4 g Cu vào dung dịch HNO3 đặc, đun nóng thu được dung dịch B và V lít hỗn
hợp khí NO2 và NO (đktc). Biết khối lượng dung dịch B đúng bằng khối lượng dung dịch HNO 3
ban đầu. Giá trị của V là
A. 2,69. B. 3,32. C. 3,14. D. 3,55.

Chuyên đề 9: PHÂN BIỆT, TINH CHẾ CÁC CHẤT VÔ CƠ


HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP


Câu 1: Để nhận biết O2 và O3 ta không thể dùng chất nào sau đây?
A. Cacbon. B. PbS (đen). C. Ag. D. dd KI và hồ tinh bột.
Câu 2: SO2 bị lẫn tạp chất SO3, dùng cách nào dưới đây để thu được SO2 nguyên chất?
A. cho hỗn hợp khí sục từ từ qua dung dịch nước brom.
B. sục hỗn hợp khí qua nước vôi trong dư.
C. sục hỗn hợp khí qua dung dịch BaCl2 loãng dư.
D. sục hỗn hợp khí từ từ qua dung dịch Na2CO3.
Câu 3: CO2 bị lẫn tạp chất SO2, dùng cách nào dưới đây để thu được CO2 nguyên chất?
A. sục hỗn hợp khí qua dung dịch nước muối dư.
B. sục hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong dư.
C. sục hỗn hợp khí qua dung dịch thuốc tím.
D. trộn hỗn hợp khí với khí H2S.
Câu 4: Tất cả các khí trong dãy nào sau đây đều có khả năng làm nhạt màu nước brom?
A. CO2, N2, H2S. B. NO, SO2, N2. C. CO2, SO2, NO2. D. SO2, H2S, Cl2.
Câu 5: Khí CO2 có lẫn khí H2S và SO2. Cách để loại bỏ khí H2S và khí SO2 là
A. Cho hỗn hợp khí vào nước brom B. cho hỗn hợp khí vào dung dịch Pb(NO3)2 .
C. Cho hh khí vào dd nước vôi trong dư. D. tất cả đều đúng.
Câu 6: Để loại khí HCl ra khỏi hh với khí H2S, người ta dẫn hh qua dd X lấy dư. Dung dịch X là
A. Cu(NO3)2 B. Fe(NO3)2 C. AgNO3 D. Pb(NO3)2
Câu 7: Nếu dẫn H2S lần lượt vào các dung dịch NaCl, KNO 3, Pb(NO3)2, CuSO4, FeCl2, ZnSO4,
AgNO3 thì có bao nhiêu dung dịch tạo được kết tủa ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 8: H2S có lẫn SO2. Dung dịch nào sau đây có thể sử dụng để loại bỏ SO 2 ra khỏi H2S ?
A. NaOH B. NaHSO3 C. CuCl2 D. NaHS
Câu 9: Cho các dung dịch: KCl, NaNO3, K2SO4. Thuốc thử phù hợp để có thể nhận biết được các
dung dịch trên là
A. BaCl2, phenolphtalein B. phenolphtalein, quỳ tím
C. BaCl2, AgNO3 D. AgNO3, quỳ tím
Câu 10: Cho các dung dịch lần lượt chứa các muối: NaCl, NaBr, NaF, NaI. Dùng chất nào sau
đây để phân biệt 4 dung dịch trên ?
A. AgNO3 B. NaOH C. HCl D. Quì tím
Câu 11: Chỉ dùng một hóa chất phân biệt các dung dịch: kali sunfua, natri sunfit, bạc nitrat,
magie sunfat đựng trong các lọ riêng
A. NaOH B. HCl C. HNO3 D. BaCl2
Câu 12: Có thể phân biệt muối amoni với muối khác bằng cách cho nó tác dụng với kiềm mạnh
vì khi đó
A. muối amoni chuyển thành màu đỏ.
B. thoát ra một chất khí không màu, mùi khai và xốc.
C. thoát ra một chất khí màu nâu đỏ.
D. thoát ra chất khí không màu, không mùi.
Câu 13: Cho các dung dịch sau: (NH4)2SO4, NH4Cl, MgCl2, AlCl3, CuCl2, FeCl3, NaNO3. Thuốc
thử nào sau đây có thể dùng để nhận biết các dung dịch trên ?
A. dd NaOH. B. quỳ tím. C. dd Ba(OH)2 D. dd AgNO3.
Câu 14: Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa muối X và đun nóng thu được khí mùi khai
bay ra và kết tủa trắng. Kết tủa trắng tan trong axit HCl và cho khí mùi sốc. Công thức của X là
A. (NH4)2SO3 B. (NH4)2SO4 C. (NH4)2CO3 D. NH4HS
Câu 15: Để phân biệt các dung dịch: HNO3 loãng, H2SO4 loãng, HCl và Na2SO4 , ta có thể dùng
hoá chất nào sau đây ?
A. BaS B. FeCO3 C. MgSO4 D. Al.
Câu 16: Cho các dung dịch sau: NH4HCO3, NH4NO3, AlCl3, CuCl2, FeCl3, K2SO4. Thuốc thử nào
sau đây có thể dùng để nhận biết các dung dịch trên ?
A. dd NaOH. B. quỳ tím. C. dd Ba(OH)2 D. dd AgNO3.
Câu 17: Hoá chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt Fe 3O4 và Fe2O3?
A. dd HCl B. dd HNO3 C. dd H2SO4 D. dd CH3COOH
Câu 18: Dãy nào sau đây gồm các chất đều có khả năng gây nghiện?
A. amphetanin, cafein, cocain B. seduxen, cafein, glucozơ
C. nicotin, rượu, vitamin A D. vitamin C, cafein, cocain
Câu 19: Một dung dịch có chứa các ion sau: NH 4, H , NO-3, Ba2+. Có thể sử dụng hoá chất nào
+ +

sau đây để nhận biết được ion NH+4 có trong dung dịch trên?
A. Na2SO4 B. NaOH thiếu C. NaOH dư. D. NaOH dư, đun nóng.
Câu 20: Cho dung dịch nước vôi trong vào dung dịch nào sau đây có kết tủa trắng xuất hiện ?
A. dd Na3PO4 B. dd Na2HPO4 C. dd NaH2PO4 D. cả A, B, C đều
đúng.
Câu 21: Cho các dung dịch không màu, mất nhãn sau: NH 4HSO4, NH4Cl, BaCl2, HCl, MgCl2 và
H2SO4. Chỉ sử dụng một thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch đó (được phép đun
nóng)?
A. quỳ tím B. phenolphtalein C. NaOH D. KNO3.
Câu 22: Phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng,… có tác dụng giúp cây phát triển
tốt, tăng năng suất cây trồng nhưng lại có tác dụng phụ gây ra những bệnh hiểm nghèo cho con
người. Sau khi bón phân hoặc phun thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng cho một số loại
rau, quả, thời hạn tối thiểu thu hoạch để sử dụng bảo đảm an toàn thường là
A. 1 – 2 ngày. B. 2 – 3 ngày. C. 12 – 15 ngày. D. 30 – 35 ngày.
Câu 23: Hiện tượng thí nghiệm nào sau đây được mô tả chính xác?
A. Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch Fe(NO3)3 thu được kết tủa xanh.
B. Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dd AlCl3, thu được kết tủa trắng sau đó kết tủa tan.
C. Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dd NH4HCO3 đun nóng chỉ thấy có khí mùi khai thoát ra.
D. Dẫn khí NH3 đến dư vào bình khí clo thấy mất màu vàng lục đồng thời xuất hiện khói trắng.
Câu 24: Để nhận biết ion PO43-, ngưòi ta thường dùng thuốc thử là AgNO3 vì
A. phản ứng tạo khí có màu nâu. B. phản ứng tạo dung dịch có màu vàng.
C. phản ứng tạo kết tủa màu vàng. D. tạo khí không màu, hoá nâu trong không khí.
Câu 25: Cho các chất sau: H2SO4 đặc, CuSO4 khan, CaO, P2O5, Na. Có bao nhiêu chất có thể
làm khô khí NH3?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 26: Hiện tượng nào xảy ra khi dẫn khí NH3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng?
A. Bột CuO từ màu đen sang màu trắng.
B. Bột CuO từ màu đen sang màu đỏ, có hơi nước ngưng tụ.
C. Bột CuO từ màu đen sang màu xanh, có hơi nước ngưng tụ.
D. Bột CuO từ không màu chuyển sang màu xanh.
Câu 27: Có 3 lọ riêng biệt đựng các dung dịch: NaCl, NaNO 3, Na3PO4. Dùng thuốc thử nào trong
số các thuốc thử sau để nhận biết?
A. Quỳ tím B. Dd HCl. C. Dd AgNO3. D. Dd Ba(OH)2.
Câu 28: Để loại khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp CO ta dùng phương pháp nào sau đây?
A. Cho qua dung dịch HCl B. Cho qua dung dịch H2O
C. Cho qua dung dịch Ca(OH)2 D. Cho hỗn hợp qua dung dịch NaHCO3
Câu 29: Để tách khí CO2 ra khỏi hỗn hợp với HCl và hơi nước, có thể cho hỗn hợp lần lược qua
các bình đựng:
A. NaOH và H2SO4đặc B. Na2CO3 và P2O5
C. H2SO4đặc và KOH D. NaHCO3 và P2O5
Câu 30: Có 4 chất rắn đều ở dạng bột màu trắng: NaCl, Na2CO3, CaCO3, BaSO4. Cặp chất nào
dưới đây không phân biệt được 4 chất rắn trên?
A. H2O và CO2 B. H2O và NaOH C. H2O và HCl D. H2O và HNO3.
Câu 31: Tác nhân chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính là:
A. CO2 và CH4. B. CH4 và NH3. C. CO và SO2. D. CO và CH4.
Câu 32: Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thấy xuất hiện kết
tủa màu đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có chứa khí
A. NH3. B. CO2. C. H2S. D. SO2.
Câu 33: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm về NH3 (ban đầu trong bình chỉ có khí NH3, chậu thủy tinh
chứa nước cất có nhỏ vài giọt phenolphtalein):
khí

nước cất có
phenolphtalei

Phát biểu nào sau đây sai?


A. Thí nghiệm trên chứng tỏ NH3 tan nhiều trong nước và có tính bazơ.
B. Nước phun vào bình do NH3 tan mạnh làm giảm áp suất trong bình.
C. Hiện tượng xảy ra tương tự khi thay NH3 bằng CH3NH2.
D. Nước phun vào trong bình chuyển từ không màu thành màu xanh.
Câu 34: Một chất có chứa nguyên tố oxi, được dùng để khử trùng nước và có tác dụng bảo vệ các
sinh vật trên Trái Đất khỏi bức xạ tia cực tím. Chất này là
A. O3. B. SO2. C. O2. D. SO3.
o
Câu 35: Khi điều chế C2H4 từ C2H5OH và H2SO4 đặc ở 170 C thì thu được khí C2H4 lẫn CO2 và SO2.
Muốn thu được khí C2H4 tinh khiết có thể cho hỗn hợp khí trên lội từ từ qua một dung dịch sau:
KMnO4, Ca(OH)2, Br2, NaOH. Số dung dịch có thể dùng để loại bỏ cả CO2 và SO2 là
A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 36: Để nhận biết các khí: CO2, SO2, H2S, N2 cần dùng các dung dịch:
A. KMnO4 và Ca(OH)2 B. Nước brom và CuSO4
C. KMnO4 và NaOH D. Nước brom và NaOH
Câu 37: Cho một hỗn hợp gồm Cu, Fe, Ag, Mg. Dùng dung dịch nào sau đây có thể tách riêng
được Ag ra khỏi hỗn hợp?
A. HNO3 đặc, nóng. B. H2SO4 đặc, nóng. C. dd HCl. D. dd Fe(NO3)3.
Câu 38: Khi sử dụng than tổ ong để sưởi ấm, một thói quen xấu đó là mọi người thường đóng
kín cửa để cho ấm hơn. Điều này có nguy hại rất lớn đến sức khỏe, như gây khó thở, tức ngực,
nặng hơn nữa là gây hôn mê, buồn nôn thậm chí dẫn đến tử vong. Khí là nguyên nhân chính gây
nên tác hại trên là
A. COCl2. B. CO2. C. CO. D. SO2.
Câu 39: Cho bốn dung dịch: Br2, Ca(OH)2, BaCl2, KMnO4. Số dung dịch có thể làm thuốc thử để
phân biệt hai chất khí SO2 và C2H4 là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 40: Nhiên liệu nào sau đây thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng thay thế
một số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường?
A. Than đá. B. Xăng, dầu. C. Khí butan (gaz). D. Khí hiđro.
Câu 41: Có 5 khí đựng riêng biệt trong 5 lọ là Cl2, O2, HCl, O3, SO2. Hãy chọn trình tự tiến hành
nào trong các trình tự sau để phân biệt các khí:
A. Quỳ tím ẩm, dung dịch KI/hồ tinh bột, Cu đun nóng.
B. Dung dịch AgNO3, dung dịch KI/hồ tinh bột, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ.
C. Nhận biết màu của khí, dung dịch AgNO3, dung dịch KI, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ.
D. Dung dịch H2S, dung dịch AgNO3, dung dịch KI.
Câu 42: Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá…) bằng cách nào sau đây được coi là an toàn?
A. Dùng fomon, nước đá. B. Dùng phân đạm, nước đá.
C. Dùng nước đá hay ướp muối rồi sấy khô. D. dùng nước đá khô, fomon.
Câu 43: Trong công nghệ xử lí khí thải do quá trình hô hấp của các nhà du hành vũ trụ hay thuỷ
thủ trong tàu ngầm người ta thường dùng hoá chất nào sau đây?
A. NaOH rắn. B. Na2O2 rắn. C. KClO3 rắn. D. Than hoạt tính.
Câu 44: Sau bài thực hành hoá học, trong một số chất thải dạng dung dịch, chứa các ion : Cu 2+,
Fe3+, Pb2+, Hg2+… Dùng chất nào sau đây để xử lí sơ bộ các chất thải trên?
A. Nước vôi dư. B. HNO3. C. Giấm ăn. D. Etanol.
Câu 45: Chỉ dùng H2O có thể phân biệt được các chất trong dãy nào sau đây?
A. Na, Ba, (NH4)2SO4, NH4Cl. B. Na, K, NH4NO3, NH4Cl.
C. Na, K, (NH4)2SO4, NH4Cl. D. Na, Ba, NH4NO3, NH4Cl.
Câu 46: Để làm sạch quặng boxit thường có lẫn Fe 2O3, SiO2 dùng cho sản xuất Al người ta dùng
chất nào trong số các chất sau đây là tốt nhất?
A. dd NaOH đặc nóng và HCl. B. dd NaOH loãng và CO2.
C. dd NaOH loãng và dd HCl. D. dd NaOH đặc nóng và CO2.
Câu 47: Đốt cháy Fe trong clo dư thu được chất X; nung sắt với lưu huỳnh thu được chất Y. Để
xác định thành phần cấu tạo và hoá trị các nguyên tố trong X, Y có thể dùng hoá chất nào sau
đây?
A. dd H2SO4 và dd AgNO3. B. dd HCl, NaOH và O2.
C. dd HNO3 và dd Ba(OH)2. D. dd H2SO4 và dd BaCl2.
Câu 48: Có 4 chất rắn trong 4 lọ riêng biệt gồm NaOH, Al, Mg và Al2O3. Nếu chỉ dùng thêm một
thuốc thử để phân biệt 4 chất trên, thuốc thử được chọn là
A. dd HCl. B. dd KOH. C. HNO3đặc, nguội. D. H2O.
Câu 49: Để loại được H2SO4 có lẫn trong dd HNO3, ta dùng
A. dd Ba(NO3)2 vừa đủ. B. dd Ba(OH)2.
C. dd Ca(OH)2 vừa đủ. D. dd AgNO3 vừa đủ.
Câu 50: Có thể điều chế thuốc diệt nấm 5% CuSO 4 theo sơ đồ sau: CuS  CuO  CuSO4 . Biết
hiệu suất của quá trình là 80%. Khối lượng dung dịch CuSO 4 5% thu được từ 0,15 tấn nguyên liệu
chứa 80% CuS là
A. 1,2 tấn. B. 2,3 tấn. C. 3,2 tấn. D. 4,0 tấn.
------------HẾT----------

You might also like