You are on page 1of 28

THIẾT KẾ HỐ ĐÀO

1. Tổng quan

1.1Giới thiệu về thi công bottom up


Công nghệ thi công Bottom-up là công nghệ thi công tầng hầm cổ điển, được sử dụng
rộng rãi trên thế giới cũng như ở Việt Nam từ xưa đến nay. Theo như phương pháp
này, toàn bộ hầm được đào đến độ sâu thiết kế (độ sâu đặt móng), việc đào đất sẽ tùy
thuộc vào khối lượng đào, chiều sâu hố đào, địa chất, thủy văn… mà có thể sử dụng
phương pháp đào thủ công hoặc đào cơ giới. Sau khi thi công xong hố đào, tầng hầm
sẽ được thi công theo thứ tự từ dưới lên, nghĩa là thi công từ móng lên đến mái.
Tùy thuộc vào tình hình địa chất, thủy văn, chiều sâu hố đào và các điều kiện khác của
công trình mà người ta có thể kết hợp sử dụng các biện pháp chắn giữ đất đá khác
nhau, đảm bảo cho việc thi công hố đào không bị sụt lún, ảnh hưởng đến an toàn cho
các công trình lân cận. Khi chiều sâu hố đào nhỏ, mặt bằng rộng rãi ta có thể sử dụng
biện pháp đào mở theo mái dốc. Ngược lại khi chiều sâu hố đào tương đối lớn hoặc
mặt bằng công trình chặt hẹp, ta có thể dùng các giải pháp tường chắn kết hợp với các
hệ neo giữ tường chắn như hệ văng chống (shoring) hoặc hệ neo đất hoặc kết hợp các
hệ neo giữ và văng với nhau.
Tại Việt Nam, thông thường người ta sử dụng công nghệ thi công Bottom – Up
cho các dự án có số tầng hầm < 2 hoặc tầng hầm có hố đào sâu <10m. Các giải
pháp thường sử dụng để chắn giữ đất là tường cừ Larsen, tường vây D-wall, bên
cạnh đó có các giải pháp tường chắn khác như cọc xi măng đất (CDM), cọc
secant pile, … Bảng: Các giải pháp chống giữ đất theo chiều sâu hố đào
+ Ưu điểm:
- Dễ dàng thi công, kiểm soát chất lượng và an toàn các hạng mục kết cấu cũng
như chống thấm, thép chờ…vv.
- Chiều sâu hố đào không lớn nên công tác làm khô hố móng đơn giản, chỉ cần
bố trí bơm hút nước mặt thông thường.
+ Nhượt điểm:
- Không áp dụng hiệu quả với những dự án có chiều sâu tầng hầm cao
- Với những công trình có chiều sâu hố đào lớn thì chi phí cũng như thời gian
thi công hệ kết cấu chống đỡ phức tạp và tốn kém, dẫn đến thời gian thi công
phần hầm kéo dài.
+ Quy trình thi công:

Hình: Quy trình thi công bottom-up


9.1.2 Giới thiệu về biện pháp neo đất: (sửa)
Neo đất là hệ thống được thiết kế để tạo ra sự ổn định và chống lại chuyển vị quá mức
của kết cấu chắn giữ bằng cách tạo ra ứng suất trước vào trong đất đá. Nguyên lý cơ
bản trong thiết kế hệ thống neo đất là tạo ra 02 điểm liên kết, một điểm liên kết với kết
cấu chắn giữ đất, điểm kia neo chặt vào trong đất đá để truyển lực kéo thông qua ma
sát (hoặc độ dính bám) tại các mặt tiếp xúc giữa neo và đất đá.
Neo trong đất đã được sử dụng phổ biến tạm thời trong các công trình có hố đào sâu,
và ổn định vĩnh cửu các taluy mái dốc. Hệ thống neo trong đất đã được sử dụng cách
đây hơn 50 năm và chứng minh được chất lượng và tính ưu việt của nó so với các biện
pháp khác trong xây dựng các công trình trong và ngoài nước.
+ Ứng dụng của neo đất:
- Neo tường chắn đất khi thi công các hố đào ở các công trường.
- Tăng độ ổn định của các taluy mái dốc công trình giao thông.
- Ổn định mái dốc, công trình thủy điện thủy lợi.
- Chống lại áp lực đẩy nổi của nước ngầm lên kết cấu.
- Ổn định và tăng khả năng làm việc của hầm.
- Ổn định kết cấu chống lại động đất.
- Ổn định kết cấu dạng tháp như tháp thuyền điện bằng kết cấu thép.
- Ổn định móng trụ cầu, cầu dây văng.
+ Ưu điểm:
- Mặt bằng thi công hầm rộng, có thể bố trí nhiều tiện ích công trường linh hoạt
- Tiến độ thi công nhanh, có thể thi công song song với quá trình đào đất
- Chi phí có thể rẻ hơn so với hệ văng chống
+ Nhượt điểm:
- Chiếm dụng phần đất lân cận dự án
- Công nghệ thi công và thiết kế phức tạp, yêu cầu nhà thầu thi công có kinh
nghiệm
9.1.3 Trình tự thi công đào đất:
+ Biện pháp neo đất
Bước 1: đóng hệ cừ larsen tới độ sâu -18m vào lớp đất sét
Bước 2: đào đất đến cao trình 2.2m
Bước 3: thi công hệ neo đất 1 tại cao trình –2.2m
Bước 4: hạ mực nước ngầm đến độ sâu -5.3m, đào đất đến cao trình -5.2
Bước 5: thi công hệ neo đất 2 tại cao trình -5.2m
Bước 6: hạ mực nước ngầm đến độ sâu -8.3m, đào đất đến cao trình -8.2m
+ Biện pháp hệ giằng:
Bước 1: đóng hệ cừ larsen tới độ sâu -18m vào lớp đất sét
Bước 2:đào đất đến cao trình -2.2m
Bước 3: thi công hệ giằng tại cao trình -1.5m
Bước 4: hạ mực nước ngầm đến độ sâu -5.3m, đào đất đến cao trình -5.2m
Bước 5: hạ mực nước ngầm đến độ sâu -8.3m, đào đất đến cao trình 8.2m.
9.1.1 Đặc điểm địa chất công trình:
Địa chất khu vực gồm 6 lớp chính được thể hiện bên dưới
Bảng: Chiều dày các lớp đất
Lớp đất Độ sâu mặt lớp Độ sâu đáy lớp Bề dày lớp
Lớp 1a: Nền đất cũ, bê tông, sỏi
0 1.8 1.8
sạn

Lớp 1: bùn sét trạng thái chảy 1.8 7.5 5.7

Lớp 2: Sét pha nhẹ, dẻo mềm-


7.5 19.2 11.7
dẻo cứng

Lớp 3: cát lẫn bụi, chặt vừa 11.7 28 16.3

Lớp 4: Sét lẫn bụi, cứng


28 32.5 4.5
Mực nước ngầm cách mặt đất -3.2m

9.2 KIỂM TRA CHIỀU SÂU CẮM CỪ


Khi đào hố móng do đất trong hố bị đào đi nên làm biến đổi trường ứng suất và trường
biến dạng của nền đất, có thể dẫn đến mất ổn định nền đất. Ví dụ như nền đất bị trượt,
đáy hố bị vòng lên và cát chảy. Do đó, khi phân tích hố đào phải kiểm tra ổn định hố
móng.
Kiểm tra theo điều kiện trồi đáy phương pháp Caquot và Kerisel
+ Lý thuyết tính toán

Hình: Sơ đồ tính toán chống trồi mặt hố đào Caquot và Kerisel


Khi độ cắm sâu vào đất của tường không đủ, mặc du ̀ là không có nước đáy hố đào vẫn
có nguy cơ bị trồi lên. Đáy hố bị trượt theo đường cong ACB, tạo ra hiện tượng nâng
cao đáy hố lên. Lấy mặt phẳng đáy hố đào làm chuẩn, ta có:
Ứng suất thẳng đứng bên phía không q1   H
đào:
Ứng suất thẳng đứng bên phía q1   D
đào:
Theo lý luận về đường trượt có thể suy dẫn:
qq
2    tan   tan 
tan 45  qKe
o
e
1 2   2 p
2
 

 Dyc H

 tan 
Ke
p

Trong đó:
H: chiều cao cừ chắn
K : hệ số áp lực bị động, K
 
 tan2 45o 
p p  
2
 
 : dung trọng của đất
 : góc ma sát trong đất
D: độ sâu cắm vào đất tính từ đáy hố đào
+ Tính toán cụ thể:
Góc ma sát trung bình của đất:

tb

 h
i i 4o14' 0.75 11o26'10.47  25o35' 3.53 15o26'1.25 14.53

h i 
16
Hệ số áp lực bị động:
   o 14.53 
K p tan2 45o   tan 2
45    1.25
2 2
   
Độ sâu cắm vào đất của chân tường:

 Dyc  H 16  Dyc  5.67m  D  16  7  9m


 
K pe
 tan  1.25eo
tan14 53'
Kết luận: cừ cắm tới độ sâu -17m thỏa điều kiện trồi đẩy
9.3 THÔNG SỐ ĐẦU VÀO PLAXIS 2D
9.3.1 Lựa chọn mô hình tính toán trong PLAXIS 2D: mô hình hardening soil
Đây là mô hình đẳng đến sự tái bền của của đất. Sự khác biệt lớn nhất giữa mô hình
Hardening soil và Morh-Coulomb là ở mặt dẻo hướng phi tuyến, có xét và độ cứng
của đất. Ở mô hình này đất được mô hình chính xác hơn với 3 thông số độ cứng khác
nhau được nhập vào là module nén trong thí nghiệm nén 3 trục E 50, module nở trong
thí nghiệm nén 3 trục Eur và module trong thí nghiệm nén cố kết Eoed. Trong mô hình
này module biến dạng phụ thuộc vào ứng suất của đất.
Trong bài toán hố đào sâu việc sử dụng mô hình Mohr – coulomb cho kết quả không
được chính xác vì chỉ sử dụng 1 loại module (module nở và nén giống nhau) nhưng
khi đào hố đào, đất bị nở ra ứng xử theo đường nở (module nở của đất thường lớn hơn
rất nhiều so với module nén) dẫn đến kết quả chuyển vị và nội lực trong tường vây sẽ
bị thây đổi theo.
Vì vậy lựa chọn mô hình Hardening soil để mô phỏng tính toán thiết kế.

Hình: Mặt dẻo của mô hình hardening soil


9.3.2 Xác định hệ số poisson 
Hệ số poison được định nghĩa là tỷ số biến dạng ngang trên biến dạng đứng   3 / 1 .
Là thông số anh rhuongwr đến biến dạng của nền đất, hệ số này được xác định từ thí
nghiệm nến 3 trục CD. Có thể sử dụng các công thức tương quan giữa hệ số poisson
và các thông số khác hoặc đựa vào bản tra theo loại đất để xác định hệ số này.
Theo Worth (1975), xác định hệ số poisson dựa theo công thức sau:
  0.25  0.00225IP 
Ngoài ra có thể tra hệ số poisson dựa vào bảng tra theo loại đất:
Bảng: bảng tra hệ số poisson dựa theo loại đất
Loại đất Hệ số poisson
Cát rời 0.2-0.4
Cát có độ chặt trung bình 0.25-0.4
Cát chặt 0.4-0.45
Sét mềm 0.15-0.25
Sét có độ cứng trung bình 0.2-0.5
Nhận xét: kết quả tính hệ số poisson theo Worth đối với các lớp đất cũng nằm trong
khoảng giới hạn hệ số poisson của các loại đất theo bảng trên
Theo khuyến cáo của plaxis khi sử dụng phân tích undrained thì  vì nếu
  0.35 thì nước không đủ độ cứng đối với khung hạt đất 0.35
9.3.3 Xác định module
đàn hồi E a/ cơ sở lý thuyết:
+ Xác định độ cứng gia tải ba trục E50
Độ cứng gia tải ba trục E50 được xác định dựa vào mối quan hệ giữa E và re thông
50 f
qua phương trình sau: E 50
 c cos   'sin m
E  Eref 3

50 50 
 c cos  pref sin 
Trong đó:
ref
E50 : module độ cứng tham chiếu liện quan đến áp lực buồn tham chiếu ref
p
c: lực dính của đất
 : góc ma sát của đất
Trong PLAXIS, sử dụng giá trị mặc định pref = 100. Độ cứng của đất thực tế phụ thuộc
vào ứng suất chính nhỏ nhất,  3 ' , chính là áp lực buồng hữu hiệu trong thí nghiệm ba
trục. Lượng phụ thuộc được cho bởi hệ số mũ m và giá trị này thay đổi từ 0.5 đến 1.0.
Hình: Quan hệ ứng suất - biến dạng hyperbolic lúc gia tải sơ cấp
trong thí nghiệm nén 3 trục
Module re
f
xác định theo các bước:
E 50
- Bước 1: từ thí nghiệm nén 3 trục tại cấp pref , xác định được giá trị ứng
áp lực buồn suất qf
- Bước 2: tại giá trị ứng xuất q 
qf , xác định được chuyển vị 50

50
2
q50
- Bước 3: xác định module Eref theo công 
re
f
50
thức: E 50 
50

Trong trường hợp hồ sơ địa chất không có thí nghiệm nén 3 trục, có thể xác định
module Eref dựa vào thí nghiệm nén cố kết giống như module E ref
oed
50
+ Xác định độ cứng gia tải nén cố Eoed
kết
Độ cứng gia tải ba trục Eoed được xác định dựa vào mối quan hệ Eoed và E oeref thông
giữa qua phương trình sau: d
 c cos   'sin m
E E
ref 3

oed oed 
 c cos  pref sin 
Trong đó:
ref
Eoe : module độ cứng tham chiếu liện quan đến áp lực buồn tham chiếu ref
d
p
c: lực dính của đất
 : góc ma sát của đất
Module E ref được xác định từ thí nghiệm nến cố kết, là module tiếp tuyến với đường
oe
d

nén ứng với điểm 1  pref


Hình: biểu đồ xác định E ref trong thí nghiệm nén cố kết
oe
d

+ Độ cứng dở/nén lại ba trục E


ur

Module re
là module dở tải được xác định từ thí nghiệm nén 3 trục có đường dở tải
f
E ur
tuy nhiên để thực hiện được thí nghiệm nén 3 trục có lộ trình dở tải là cực kỳ khó khăn
đòi hỏi máy nén 3 trục hiện đại điều khiển bằng các thiết bị điện tử. Bởi vì khi dở tải
là cực kỳ nhạy phải điều kiển đảm bảo sao cho vẫn có ứng suất lệch tác dụng lên mẫu
đất, giảm tải từ từ cho đất kiệp nở ra để đo được biến dạng.
Trong plaxis mặc định: ref
E  3E  3E
ref ref

ur 50 oed

b/ Xác định giá trị E cho các lớp đất


Lớp đất 1 là đất san lấp với bề dày lớp đất nhỏ nên xem như bỏ qua lớp đất này.
Lớp đất 2 là sét, dẻo cứng - nữa cứng có bề dày lớn nên chia lớp đất này thành 3 lớp
đất nhỏ:
Lớp đất 2.1: từ 0m đến -4m
Lớp đất 2.2: từ -4m đến -8m
Lớp đất 2.3: từ -8m đến -11.22m
Lớp đất 3 là cát pha, chặt vừa, bảo hòa nước từ -11.22m đến -14.75m
Lớp dất 4 là sét pha, nữa cứng - cứng từ -14.75m đến -17.07m
Từ độ sâu -17.07m trở xuống là lớp đá nên không cần mô phỏng khi thiết kế hố đào
+ Lớp đất 2:
E
3.9 Tổng hợp các thông số địa chất nhập vào Plaxis

Đặc trưng

Mô hình
Ứng xử đất
Dày (m)
 unsat (kN/m
 sat (kN/m
kx=ky
j’[O
c’[kPa]
E50 ref
(kPa)
Eref (kPa
oed
ref
E (kPa
ur

m
 ur
c (kN/m
 (o)
 (o)
K0nc

3.10 Thông số vật liệu cừ Larsen


Cừ được mô hình dưới dạng plate và xem như dầm dẻo tuyến tính (elatic
beam) . Sử dụng cừ Larsen SP-IV làm tường vây và mặt cắt hình học của cừ
được thể hiện như hình:
Hình: Thông số cừ Larsen SP-IV

Các đặt trưng chịu lực của cừ được thể hiện trong bảng sau
Bảng: Các đặc trưng chịu lực của cừ Larsen SP-IV
Tên cấu kiện Đặc trưng chịu lực Ký hiệu Giá trị Đơn vị
Module đàn hồi E 2.1x108 kN/m2
Độ cứng chống nén EA 5.092x106 kN/1m
Cừ Larsen SP-IV
Độ cứng chống uốn EI 8.106x104 kN.m/1m
Hệ số Poisson v 0.3

3.12 Thông số thanh chống thép hình chữ H


Loại thanh chống: H400x400

Tên cấu kiện Đặc trưng chịu lực Ký hiệu Giá trị Đơn vị

Module đàn hồi E 2.08x108 kN/m2

Cừ Larsen SP-IV Độ cứng chống nén EA 4.55x106 kN/1m

Khoảng cách Lspacing 6 m


Loại thanh chống: H350x350

Tên cấu kiện Đặc trưng chịu lực Ký hiệu Giá trị Đơn vị

Module đàn hồi E 2.08x108 kN/m2

Cừ Larsen SP-IV Độ cứng chống nén EA 3.62x106 kN/1m

Khoảng cách Lspacing 6 m

9.1.1 Tải trọng ngoài tác dụng:


Tính toán phụ tải dựa vào đặc điểm của công trình liền kề như tải trọng của các công
trình lân cận, tải trọng đường.
Đối với tải công trình lân cận cần xem xét công trình sử dụng loại móng gì. Nếu là
móng cọc tải công trình sẽ truyền xuống móng nên lấy tải nhỏ. Đối với công trình lân
cận sử dụng móng đơn tải trọng thường lớn nên lấy từ 5kN/m 2 đến 10kN/m2 cho 1
tầng.
Xung quanh công trình có đường lấy tải trọng đường 20kN/m2, tải vỉa hè lấy 5kN/m2
9.3.4 Xác định mặt cắt nguy hiểm nhất
Chọn mặt cắt nguy hiểm nhất là mặt cắt ngang theo phương cạnh ngắn vì mặt cắt đi
qua hố móng lõi thanh, có độ sâu phải đào lớn nhất. Mặt cắt nằm giữa nên ít bị ảnh
hưởng do hiệu ứng biên ở góc, nên được xem là mặt cắt nguy hiểm nhất. Cắt dãi có bề
rộng 1m để tính toán kiểm tra chuyển vị và nội lực của cừ.
4. Trình tự thi công và mô phỏng bài toán trong Plaxis:

Sử dụng Plaxis 2Dv20 để mô phỏng bài toán


Mô phỏng hố đào với các thông số đã nêu trên. Trình tự thi công gồm có 9 phase
Hình: Chia phase mô phỏng trong Plaxis

Hình: Phase 1, đặt tải nhà lân cận


Hình: Phase 4 tải thi công

Hình: Phase 5 đào đất tới độ sâu -2.2m


Hình: Phase 6 Thi công lắp cây chống thứ nhất H350x350

Hình: Phase 7 đào đất xuống -5.2m


Hình: Phase 8 Thi công lắp cây chống thứ hai H400x400

Hình: Phase 9 đào đất xuống -8.2m


Hình: Lắp hê chống thứ ba H400x400
Kết quả nội lực và chuyển vị của tường vây:
Kết quả nội lực :
Giai đoạn: Đào đất đến cao độ -2.2m:

Chuyển vị theo phương ngang


Biểu đồ bao Momen

Biểu đồ bao lực cắt

Chuyển vị theo phương đứng


Lưu lượng

Giai đoạn: Đào đất đến cao độ -5.2m:

Chuyển vị theo phương ngang


Biểu đồ bao Momen

Biểu đồ bao lực cắt

Chuyển vị theo phương đứng


Lưu lượng

Giai đoạn đào đát xuống 8.2


Momen

Lực cắt
Giai đoạn: Đào đất xuống 10.7
Chuyển vị tường theo phương ngang
Chuyển vị đứng

Chuyển vị phình trôi hố đào


Tổng lưu lượng

Từ đó xác định công suất máy bơm, bơm nước lên


5. Kết quả chuyển vị của tường vây

You might also like