You are on page 1of 7

Trang của tôi

/
Khoá học
/
Video
/
Khoa Kỹ thuật Hóa học (Faculty of Chemical Engineering)
/
Kỹ Thuật Hóa Vô Cơ

/
Hóa đại cương (CH1003)_Video
/ Chương 6. DUNG DỊCH LỎNG
/
Bài tập lớn DUNG DỊCH

Đã bắt đầu vào Thursday, 11 November 2021, 7:25 PM


lúc
Tình trạng Đã hoàn thành
Hoàn thành vào Thursday, 11 November 2021, 7:29 PM
lúc
Thời gian thực 4 phút 7 giây
hiện
Điểm 9,00 của 10,00 (90%)

Câu hỏi 1

Hoàn thành

Điểm 1,00 của 1,00

Chọn phát biểu sai. Dung dịch bão hòa:


1) Là dung dịch không thể hòa tan thêm
chất tan ở điều kiện (T,P..) đã cho.
2) Là dung dịch bền về mặt nhiệt động và
có ∆Ghòa tan = 0.
3) Luôn là dung dịch đậm đặc.
4) Có thể trở thành dung dịch chưa
bão hòa hay quá bão hòa khi thay đổi nhiệt độ.

Chọn một:

A. Chỉ 1,2

B. Chỉ 4

C. Chỉ 3,4

D. Chỉ 3
Câu hỏi 2

Hoàn thành

Điểm 1,00 của 1,00

Chọn phát biểu sai.


Trong cùng điều kiện, dung dịch điện ly so với dung dịch lỏng phân tử có:

Chọn một:

A. Áp suất hơi bão hòa của dung


môi trong dung dịch thấp hơn.

B. Nhiệt độ bắt đầu sôi cao hơn.

C. Nhiệt độ bắt đầu đông đặc thấp


hơn.

D. Áp suất thẩm thấu của dung dịch


thấp hơn.

Câu hỏi 3

Hoàn thành

Điểm 1,00 của 1,00

Chọn đáp án đúng. Ở 250C


áp suất hơi bão hòa của nước là 3160 Pa. Tính áp suất hơi bão hòa của
dung dịch
chứa 18g gluco (M = 180g/mol) trong 504g nước ở cùng nhiệt độ.

Chọn một:

A. 3143 Pa

B. 3155 Pa

C. 3158 Pa

D. 3149 Pa
Câu hỏi 4

Hoàn thành

Điểm 1,00 của 1,00

Chọn phát biểu đúng. Đối


với các dung dịch lỏng loãng phân tử, chất tan không bay hơi, không điện ly:

1)
Áp suất hơi bão hòa của dung dịch là áp suất hơi bão hòa của dung môi trong
dung dịch.

2)
Áp suất hơi bão hòa của dung dịch phụ thuộc vào bản chất của chất tan, nhiệt độ
và nồng độ chất
tan trong dung dịch.

3)
Áp suất hơi bão hòa của dung dịch luôn nhỏ hơn áp suất hơi bão hòa của dung môi
nguyên chất ở
cùng nhiệt độ.

Chọn một:

A. Tất cả

B. Chỉ 1,3

C. Chỉ 2,3

D. Chỉ 1,2

Câu hỏi 5

Hoàn thành

Điểm 0,00 của 1,00

Chọn phát biểu đúng. Đối


với các dung dịch lỏng loãng phân tử, chất tan không bay hơi, không điện ly:

1)
Sự tăng nhiệt độ sôi, sự hạ nhiệt
độ đông đặc, áp suất thẩm thấu chỉ phụ thuộc nồng độ chất tan mà
không phụ thuộc
vào bản chất chất tan.

2)
Nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc của dung dịch là không thay đổi khi áp suất
ngoài thay đổi.

3)
Áp suất thẩm thấu của dung dịch tăng theo nhiệt độ.

Chọn một:

A. Chỉ 3

B. Tất cả

C. Chỉ 1,3

D. Chỉ 2,3
Câu hỏi 6

Hoàn thành

Điểm 1,00 của 1,00

Chọn phương án đúng.

Dung dịch chứa 0,02 mol CaCl2


trong 100g nước có độ điện ly biểu kiến a = 0,62. Cho biết ở
250C áp
suất hơi bão hòa của nước là 23,76 mmHg; nước có hằng số
nghiệm sôi ks = 0,52 độ/molan và  hằng số
nghiệm đông kđ =
1,86 độ/molan. Ta có:

1)
Áp suất hơi bão hòa của dung dịch ở 250C là 23,57 mmHg.

2)
Nhiệt độ bắt đầu sôi của dung dịch là 100,23 0C ở áp suất mọi trường
1 atm.

3)
Nhiệt độ bắt đầu đông đặc của dung dịch là –0,80C ở áp suất môi trường
1 atm.

Chọn một:

A. Tất cả.

B. Chỉ 1,2

C. Chỉ 2,3

D. Chỉ 1

Câu hỏi 7

Hoàn thành

Điểm 1,00 của 1,00

Chọn đáp án đúng.


Tính khối lượng mol của hemoglobin, biết rằng áp suất thẩm thấu của dung dịch
nước
chứa 17,5 g hemoglobin trong  500 ml dung dịch là 10,0 mmHg ở 250C.

Chọn một:

A. 85,5 g/mol

B. 6,5×104
g/mol

C. 6,6×106 g/mol

D. 8,7×103
g/mol
Câu hỏi 8

Hoàn thành

Điểm 1,00 của 1,00

Chọn phương án đúng.


Có hai lọ dung dịch nước bị mất nhãn, trong đó một dung dịch lỏng phân tử có
nồng
độ 0,2 m và một dung dịch điện ly AB (độ điện ly a = 1) có nồng
độ 0,1 m. Trường hợp nào sau đây
có thể phân biệt được hai dung dịch trên.

1)
Xác định nhiệt độ bắt đầu sôi của hai dung dịch ở 1atm.

2)
Xác định nhiệt độ bắt đầu đông đặc của hai dung dịch ở 1atm.

3)
Xác định áp suất hơi bão hòa của hai dung dịch ở 250C.

4)
Đo độ dẫn điện của hai dung dịch.

Chọn một:

A. Chỉ 1,2,4

B. Chỉ 4

C. Chỉ 1,2,3

D. Tất cả

Câu hỏi 9

Hoàn thành

Điểm 1,00 của 1,00

Chọn phát biểu đúng. Trong dung dịch lỏng, độ tan của
một chất:
1) Là lượng chất tan tan tối đa trong
dung dịch bão hòa tại điều kiện (T,P..) đã cho.
2) Phụ thuộc vào bản chất chất tan, bản
chất dung môi, vào sự có mặt các chất tan khác trong dung
dịch, nhiệt độ và
trong một số trường hợp còn phụ thuộc vào áp suất, …
3) Khí trong nước tăng theo nhiệt độ
nhưng giảm theo áp suất riêng phần của khí.
4) Rắn trong nước luôn giảm theo nhiệt
độ.

Chọn một:

A. Chỉ 1,2

B. Tất cả

C. Chỉ 1,2,4

D. Chỉ 3,4
Câu hỏi 10

Hoàn thành

Điểm 1,00 của 1,00

Chọn đáp án đúng.


Etilen glycol (M = 62g/mol) là chất chống đóng băng dùng cho ô tô. Đó là chất
tan
trong nước, không điện ly và không bay hơi. Tính nhiệt độ bắt đầu đóng băng
và nhiệt độ bắt đầu sôi của
dung
dịch chứa 651g hợp chất này trong 2505g nước. Cho biết nước có hằng số nghiệm
sôi ks = 0,52
độ/molan và hằng số nghiệm đông kđ = 1,86 độ/molan.

Chọn một:

A. T
đđ
= –9,4 0C   và  Tsôi = 107 0C
B. T 0 0
đđ
= –8,1  C   và  Tsôi = 103 C
C. T 0 0
đđ
= –6,8  C   và  Tsôi = 105 C
D. T 0 0
đđ
= –7,8  C   và  Tsôi = 102 C

◄ Video 6. DUNG DỊCH LỎNG

Chuyển tới...

Video 7A. ĐIỆN HOÁ HỌC ►


Copyright 2007-2021 Trường Đại Học Bách Khoa - ĐHQG Tp.HCM. All Rights Reserved.

Địa chỉ: Nhà A1- 268 Lý Thường Kiệt, Phường 14, Quận 10, Tp.HCM.

Email: elearning@hcmut.edu.vn

Phát triển dựa trên hệ thống Moodle

You might also like