You are on page 1of 79

Câu 1:

Hệ phân tán có kích thuóc hạt phân tán nhỏ hon 1nm đuọc gọi là:
A. Dung dịch keo
B. Dung dịch thục
C. Dung dịch chất không điện ly
D. Dung dịch chất điện ly
Câu 2
Hệ phân tán ở trạng thái lỏng có: 1nm ≤ kích thuóc hạt phân tán ≤ 100 nm đuọc gọi là:
A. Dung dịch keo
B. Dung dịch thực
C. Dung dịch chất không điện ly
D. Dung dịch chất điện ly
Câu3:
Hệ phân tán ỏ trạng thái lỏng thì được gọi là
A. Dung dịch.
B. Hệ nhũ tương.
C. Hệ huyên phù.
D. Hệ phân tán.
Câu 4
Hệ phân tán gồm hai chất lỏng có kích thuóc hạt phân tán ≥ 100 nm đuọc gọi là:
A. Dung dịch keo
B. Dung dịch thực
C. Hệ huyền phù
D. Hệ nhũ tương
Câu 5
Hệ phân tán gồm một chất lỏng và một chất rắn có kích thuóc hạt phân tán ≥ 100 nm đuọc gọi
là:
A. Dung dịch keo
B. Dung dịch thực
C. Hệ huyền phù
D. Hệ nhũ tương
Câu 6
Chọn phát biểu đúng:
A. Dung dịch là hỗn hợp hai hay nhiều chất ở thể lỏng.
B. Dung dịch là một hệ đồng nhất gồm hai hay nhiều chất
C. Dung dịch là hệ gồm hai chất lỏng khuyếch tán vào nhau
D. Dung dịch là một hệ gồm một chất rắn khuyếch tán trog môi trường lỏng.
Câu 7
Dung dịch chất điện ly là.
A. dung dịch của nhũng chất lỏng hoà tan
B. dung dịch của chất rắn hoà tan trong chất lỏng
C. Dung dịch của chất phân tán có kích thước hạt nhỏ hon 1nm
D. Dung dịch có khả năng dẫn điện.
Câu 8
Dung dịch chất không điện ly là.
A. dung dịch của nhũng chất lỏng hoà tan
B. dung dịch của chất rắn hoà tan trong chất lỏng
C. Dung dịch của chất phân tán có kích thước hạt nhỏ hon 1nm
D. Dung dịch koông có khả năng dẫn điện.
Câu 9
Dung dịch keo là.
A. dung dịch của nhũng chất lỏng hoà tan
B. dung dịch của chất rắn hoà tan trong chất lỏng
C. Dung dịch của chất phân tán có 1nm ≤ kích thước hạt ≤ 100nm
D. Dung dịch có khả năng dẫn điện.
Câu 10
Huyền phù là.
A .Hệ phân tán của một chất rắn trong môi truòng lỏng
B. Hệ phân tán của một chất rắn trong môi trường rắn.
C. Hệ phân tán lỏng- rán và kích thước hạt phân tán lớn hơn 100nm.
D. Hệ phân tán lỏng- lỏng và kích thước hạt phân tán lớn hơn 100nm.
Câu 11
Nhũ tương là.
A .Hệ phân tán của một chất rắn trong môi truòng lỏng
B. Hệ phân tán của một chất lỏng trong môi trường lỏng.
C. Hệ phân tán lỏng- rán và kích thước hạt phân tán lớn hơn 100nm.
D. Hệ phân tán lỏng- lỏng và kích thước hạt phân tán lớn hơn 100nm.
Câu 12
Nồng độ dung dịch biểu thị
1. lượng chất tan có trong một lượng dung dịch nhất định
2. số mol chất tan có trong dung dịch
3 khối lượng chất tan có trong dung dịch
A. 1 đúng
B. 2 đúng
C. 3 đúng.
D. 1,2,3 đều đúng
Câu 13
Nồng độ phần trăm cho biết
1. số phần khối lượng chất tan có trog một trăm phần khối lượng dung dịch.
2. số gam chất tan có trong một lít dung dịch
3 số mol chất tan có trong một ít dung dịch.
A. 1 đúng
B. 2 đúng
C. 3 đúng
D. 1 và 3 đúng.
Câu 14
Nồng độ mol/lit cho biết
1. số phân tử chất tan có trong một lít dung dịch
2 số mol chất tan có trong một lít dung dịch
3. sô mol chất tan có trong 1000 gam nước.
A. 1 đúng
B. 2 đúng
C. 3 đúng.
D. 1,2,3 đều đúng
Câu 15
Nồng độ molan cho biệt
1. số mol chất tan có trong 1000 gam dung dịch
2. số mol chất tan có trong 1000 gam dung môi.
3. số phân tử chất tan có trong 1000 gam dung dịch
A. 1 đúng
B. 2 đúng
C. 3 đúng
D. 1 và 3 đúng.
Câu 16
Nồng độ phân mol cho biết
1. số mol chất tan có trong 1000 gam dung dịch
2. số mol chất tan có trong 1000 gam dung môi.
3. số mol chất tan có trong tổng số mol các chất có trong dung dịch kể cả dung môi
A. 1 đúng
B. 2 đúng
C. 3 đúng
D. 1 và 3 đúng.
Câu 17
Nồng độ đương lượng gam cho biết
1. số phân tử chất tan có trong một lít dung dịch
2 số đương lượng gam chất tan có trong một lít dung dịch
3. sô đương lượng gam chất tan có trong 1000 gam nước.
A. 1 đúng
B. 2 đúng
C. 3 đúng.
D. 2,3 đều đúng
Câu 18
Đương lượng gam của một chất là
A. lượng chất đó phản ứng vừa đủ với một đương lượng gam của một chât khác
B. là lượng chất đó phản ứng vừa đủ với một mol khí hydro
C. là lượng chất đó khi phản ứng thì cho hoặc nhận một electron
D. là lượng acid khi phản ứng cho đúng một ion H+
Câu 19
Cho công thức tính đươg lượng gam: E= M/a với : E (g/dlg), M(g/mol). Vẩy a là.
A. số điện tử chất đang tính trao đởi khi tham gia phản ứng
B. số gốc acid chất đang tính tham gia phản ứng
C. số điện tích dương hoặc âm chất trao đổi khi tham gia phản ưng
D. số đương lượng gam ứng với một mol chất khi tham gia phản ứng.
Câu 20
Cho công thức tính đươg lượng gam: E= M/a với : E (g/dlg), M(g/mol). Trong phản ứng trao đổi
a là.
A. số điện tử chất đang tính trao đởi khi tham gia phản ứng
B. số gốc acid chất đang tính tham gia phản ứng
C. số mol điện tích dương hoặc âm một mol chất trao đổi khi tham gia phản ưng
D. số nguyên tử kim loại chất trao đội khi tham gia phản ứng.
Câu 21
Cho công thức tính đươg lượng gam: E= M/a với : E (g/dlg), M(g/mol). Trng phản ứng oxy hoá-
khử a là
A. số mol điện tử một mol chất đang tính trao đổi khi tham gia phản ứng
B. số gốc acid chất đang tính tham gia phản ứng
C. số điện tích dương hoặc âm một mol chất trao đổi khi tham gia phản ưng
D. số nguyên tử kim loại chất trao đội khi tham gia phản ứng.
Câu 22
Cho công thức tính đươg lượng gam: E= M/a với : E (g/dlg), M(g/mol). Trong phản ứng trung
hoà a là
A. số mol ion H+ mà một mol chất đã cho hay nhận khi tham gia phản ứng
B. số gốc acid chất đang tính tham gia phản ứng
C. số điện tích dương hoặc âm một mol chất trao đổi khi tham gia phản ưng
D. số nguyên tử kim loại chất trao đội khi tham gia phản ứng.
Câu 23
Cho phản ứng: Na2CO3 + HCl → NaHCO3 + NaCl.
Vậy dung dịch chứa 1,06 g Na2CO3 trong 100ml dung dịch thi nồng độ đương lượng của dung
dịch là
A. 0,1N
B. 0,2N
C. 0,0001N
D. 0,0002N
Câu 24
Cho phản ứng: Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO3 + CO2 + H2O
Vậy dung dịch chứa 1,06 g Na2CO3 trong 100ml dung dịch thi nồng độ đương lượng của dung
dịch là
A. 0,1N
B. 0,2N
C. 0,0001N
D. 0,0002N
Câu 25
Cho phản ứng:
3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O
Vậy 2,32 gam Fe3O4 ứng với mấy đương lượng gam
A. 0,1E
B. 0,3E
C. 0,01E
D. 0,03E
Câu 26
Hiện tượng thẩm thấu là hiện tượng
A. chất tan đi xuyên qua màng bán thẩm để cân bằng áp suất
B. dung môi đi xuyên qua màng bán thẩm để cân bằng áp suất.
C. dung dịch đi xuyên qua màng để cân bằng áp suất.
D. dung môi và chất tan dịch chuyển theo hai chiều ngược nhau qua màng bán thẩm
Câu 27
Áp suất thẩm thấu là áp suất
A. xuất hiện trên bề mặt tiếp xúc giữa dung dịch và không khí
B. xuất hiện trong dung dịch
C. xuất hiện hai bên màng bán thẩm khi hai bên màng có hai dung dịch khac nhau về nồng độ
D. xuất hiện trong mọi trường hợp khi có màng bán thẩm
Câu 28
Định luật Vant’Hoff được tóm tắt bởi công thức π = RCT. R có ba giá trị: 1) 0,0821 ; 2) 1,98 ;
3) 8,31. Khi dùng công thức trên ta phải chọn giá trị nào của R.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 2 hoặc 3
Câu 29
Áp suất thẩm thấu của dung dịch 5g/lit glucose ở 25oC là
A. 0,679atm
B. 68,79 atm
C. 16,39atm
D. 1,639atm
Câu 30
ở 37oC dịch trong hồng cầu có áp suất thẩm thấu là 7,5 atm . tính nồng độ mol/lit của các chất tan
có trong dịch hồng cầu.
A. 0,295 M
B. 0,00291M
C. 0,0122M
D. 0,0291M
Câu 31
Dung dịch chất A trong nước không điện ly. 0,184 gam chất A trong 100ml dung dịch có áp suất
thẩm thấu là 560 mmHg ở 30oC. Tính khối lượng mol của A.
A. 62,044 g/mol
B. 82 g/mol
C. 149,8 g/mol
D. 82,73 g/mol
Câu 32
Dung dịch 0,4 g/lít một polipeptid có áp uất thẩm thấu 3,74 Torr ở 27 oC (1Torr = 1,32.10-3atm).
Tính khối lượng mol của polipepid đó.
A. 1993,2 g/mol
B. 347 g/mol
C. 26,3 g/mol
D. 266,63 g/mol
Câu 33
Dung dịch trong nước của một chất B (không điện ly) chứa 3gam B trong 250 ml dung dịch ở
12oC có áp suất là 0,82 atm. Tính khối lượng mol của B.
A.34,2 g/mo
B. 342 g/mol
C. 2064,5 g/mol
D. 206,45g/mol
Câu 34
Dung dịch một chất tan không điện ly trong nước đông đặc ở -2,47 oC. Hỏi dung dịch này sôi ở
nhiệt độ bao nhiêu ?
A. 100,226oC
B. 100,426oC
C. 100,126oC
D. 100,691oC
Câu 35
Cho Fe =56 , O=16 . Đương lượng gam của Fe2O3 là:
A. 160/3 gam
B. 80/3 gam
C. 40/3 gam
D. 60/3 gam
Câu 36
Trong một phản ứng:
Fe2+  Fe3+
Cho biết Fe= 56 , O= 16. Đương lượng gam của FeO là:
A. 72 gam
B. 36 gam
C. 24 gam
D. 12 gam
Câu 37
Tính nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc ( oC) của dung dịch chứa 9 gam glucose trong 100 g nước.
Biết nước có ks = 0,52 và kđ = 1,86.
A. 100,94 và 0,26
B. 100,56 và 0,36
C. 100,36 và 0,94
D. 100,26 và -0,94
Câu 38
Khối lượng mol của phân tử hemoglobin là 70000g/mol. Nếu hòa tan 40 gam hemoglobin vào
nước thành 1 lít dung dịch ở 4oC thì áp suất thẩm thấu của dung dịch tạo thành là:
A. 0,026 at
B. 0,013 at
C. 0,15 at
D. 0,2 at
Câu 39
Phải lấy bao nhiêu gam glucozơ hòa tan trong 150 gam nước để hạ nhiệt độ đông đặc của dung
dịch thu được xuống 0,75oC. Biết kđ của nước bằng 1,86
A. 5 gam
B. 10 gam
C. 15 gam
D. 10,89 gam
Câu 40
Thế nào là hiện tượng thẩm thấu:
A. là hiện tượng các phân tử chất tan khuếch tán qua màng bán thẩm để đi vào dung dịch.
B. Là hiện tượng các phân tử dung môi khuếch tán qua màng bán thẩm để đi vào dung dịch
C. Là hiện tượng các phân tử chất tan và các phân tử dung môi khuếch tán qua màng bán
thẩm để đi vào dung dịch
D. A,B,C đều đúng.
Câu 41
Một dung dịch chứa 54 gam gluco C6H12O6 trong 250 gam nước sẽ đông đặc ở bao nhiêu độ ?
cho biết hằng số nghiệm lạnh của nước là 1,86 0C/mol.gam (C=12 , H=1, O=16)
A. -2,232 oC
B. -0,558 oC
C. -0,279 oC
D. -0,1395 oC
Câu 42
Hoà tan 4,6 gam một chất (A) không điện ly (M A= 92) vào 100 gam nước tạo thành dung dịch
(X). Tính nhiệt độ sôi của dung dịch (X). Biết hằng số nghiệm sôi của nước là 0,52.
A. 100,5oC
B. 100,26oC
C. 100,6oC
D. 101,26oC
Câu43
Khối lượng mol của phân tử hemoglobin là 70000g/mol. Nếu hòa tan 40 gam hemoglobin vào
nước thành 1 lít dung dịch ở 4oC thì áp suất thẩm thấu của dung dịch tạo thành là: Cho R= 0,082
at.lít/oK.
A. 0,026 at
B. 0,013 at
C. 0,15 at
D. 0,2 at
Câu 44
Hoà tan 4,6 gam một chất (A) không điện ly (M A= 92) vào 100 gam nước tạo thành dung dịch
(X). Tính nhiệt độ sôi của dung dịch (X). Biết hằng số nghiệm sôi của nước là 0,52.
A. 100,5oC
B. 100,26oC
C. 100,6oC
D. 101,26oC
Câu 45
Phải lấy bao nhiêu gam glucozơ hòa tan trong 100 gam nước để hạ nhiệt độ đông đặc của dung
dịch thu được xuống 0,93oC. Biết kđ của nước bằng 1,86.
A. 12 gam
B. 14 gam
C. 9 gam
D. 18 gam
Câu 46
Trong 1ml dung dịch chứa 10-6 mol chất tan A ở 0 oC. Vậy áp suất thẩm thấu của dung dịch (tính
theo mmHg) là:
A. 19,54 mmHg
B. 16,782 mmHg
C. 17,024 mmHg
D. 14,702 mmHg
Câu 47
Biểu thức của đinh luật Raun (Raoult) thứ hai về độ tăng nhiệt độ sôi ts= Ks.Cm. Hãy cho biết ý
nghĩa của hằng số nghiệm sôi Ks.
A. Hằng số nghiệm sôi là độ tăng nhiệt độ sôi của dung dịch.
B. Hằng số nghiệm sôi là độ tăng nhiệt độ sôi của dung dịch chứa 1mol chất tan trong
1000 gam dung môi.
C. Hằng số nghiệm sôi là nhiệt độ sôi của dung dịch.
D. Hằng số nghiệm sôi là nhiệt độ sôi của dung dịch chứa 1mol chất tan trong 1000 gam
dung môi.
Câu 48
C6H5NH2 có pKb = 9,42. Trong một cốc chứa 100ml dung dịch C6H5NH2 0,01M. pH của dung
dịch đó là.
A. 8,00
B. 8,50
C. 9,00
D. 8,29
Câu 49
Trộn hai thể tích bằng nhau của hai dung dịch HCl 0,2M và NH3 0,2M được dung dịch
X. Biết hằng số điện ly của NH3 Kb=1,8.10-5. pH của dung dịch X là
A. 5,127
B. 2,064
C. 7,00
D. 6,025
Câu 50
Một dung dịch chứa hỗn hợp CH3COONa 0,15M và CH3COOH 0,15M. Biết CH3COOH có pKa=
4,74. pH của dung dịch trên là
A. 4,74
B. 9,26
C. 4,63
D. 4,63
Câu 51
Tính độ tan (mol/lit) ở 25oC của AgCl trong nước. Cho biết tich số tan của AgCl ở 25 oC là
1,78.10-10.
A. 1,334.10-5 (mol/lít)
B. 1,433. 10-5(mol/lít)
C. 1,325 . 10-5 (mol/lít)
D. 1,343.10-5(mol/lít)
Câu 52
Thế nào là dung dịch đệm:
A. là dung dịch tạo bởi một bazơ yếu và muối của nó, mà khi thêm một lượng nhỏ axit mạnh
hoặc bazơ mạnh vào thì pH của dung dịch không thay đổi hoặc thay đổi không đáng kể.
B. là dung dịch tạo bởi một axit yếu và muối của nó, mà khi thêm một lượng nhỏ axit mạnh
hoặc bazơ mạnh vào thì pH của dung dịch không thay đổi hoặc thay đổi không đáng kể.
C. là dung dịch tạo bởi một bazơ mạnh và muối của nó, mà khi thêm một lượng nhỏ axit yếu
hoặc bazơ yếu vào thì pH của dung dịch không thay đổi hoặc thay đổi không đáng kể.
D. cả A và B đều đúng.
Câu 53
NH3 có pKb= 4,74 . Vậy pH dung dịch gồm NH30,12M và NH4Cl 0,1M là:
A. 8,253
B. 9,34
C. 9,29
D. 10,26
Câu 54
Tính nồng độ OH- trong một lít dung dịch NH3 0,1M. Biết hằng số điện ly của NH3 Kb=1,8.10-5.
A. 1,34.10-3mol/lít
B. 4,24.10-3mol/lít
C. 1,34.10-2mol/lít
D. 4,24.10-4mol/lít
Câu 55
Trong các dung dịch sau đây: Na 2CO3 , NaCl , K2SO4 , CH3COONa , C6H5ONa, NH4Cl,
C6H5ONH3Cl, AlCl3. Dung dịch nào có pH>7
A. NaCl , K2SO4
B. NH4Cl , C6H5ONH3Cl, AlCl3
C. K2SO4, CH3COONa, AlCl3
D. Na2CO3 , CH3COONa, C6H5ONa
Câu 56.
Tính độ tan (mol/lit) ở 25oC của CaSO4 trong nước . Cho biết tich số tan của CaSO 4 ở 25oC là
9,1. 10-6.
A. 2,12.10-3 (mol/lít)
B. 3,6016. 10-3(mol/lít)
C. 3,66 . 10-3 (mol/lít)
D. 3,0166.10-3(mol/lít)
Câu 57
CH2=CH-COOH có pKa= 4,26. Vậy pH của 100ml dung dịch CH2=CH-COOH 0,12M là:
A. 2,32
B. 2,59
C. 3,24
D. 2,56
Câu 58
NH3 có pKb = 4,74. Vậy pH của dung dịch NH3 0,12M là:
A. 11,24
B. 11,71
C. 11,17
D. 8,29
Câu 59
C6H5NH2 có pKb = 9,42. Vậy pH của 100ml dung dịch C6H5NH2 0,01M là:
A. 8,00
B. 5,71
C. 9
D. 8,29
Câu 60
CH3COOH có pKa= 4,74. Vậy pH của dung dịch CH3COOH 0,15M là:
A. 2,3
B. 2,78
C. 3,24
D. 5,56
Câu 61
Tích số tan của CaCO3 ở 25oC 4,8.10-9. Vậy độ tan của CaCO3 ở 25oC là:
A. 6,892.10-5mol/lít.
B. 6,289.10-5 mol/lít.
C. 6,928.10-5 mol/lít.
D. 8,926.10-5 mol/lít.
Câu 62
NH3 có pKb = 4,74. Vậy pH của dung dịch gồm NH3 0,12M và NH4Cl 0,1M là:
A. 8,253
B. 9,34
C. 9,29
D.10,26
Câu 63
Một dung dịch có pH = 10 thì [OH−] bằng
A. 10−8 M.
B. 10−10M.
C. 10−5M.
D. 10−4M.
Câu 64
Màng thẩm thấu là những màng
A. chỉ cho các ion đi qua
B. cho các ion và phân tử chất tan đi qua
C. chỉ cho dug môi đi qua
D. cho các hạt keo đi qua
Câu 65
Màng thẩm tích là những màng
A. chỉ cho các ion đi qua
B. cho các ion và phân tử chất tan đi qua
C. chỉ cho dug môi đi qua
D. cho các hạt keo đi qua
Câu 66
So sánh kính hiển vi và kính siêu hiển vi
A. cấu tạo giống nhau
B. kính siêu hiển vi có độ phóng đại lớn hơn
C. cấu tạo hệ thống quang học khác nhau
D. vị trí đặt nguồn sáng khác nhau.
Câu 67
Điện tích (âm hay dương) của hạt keo được quyết định bởi
A. điện tichq của nhân hạt keo
B. điện tích của lớp hấp phụ
C. điện tích của lớp ion đối
D. điện tích của lớp khuếch tán
Câu 68
Điện tích (âm hay dương) của hạt keo được quyết định bởi
A. điện tichq của nhân hạt keo
B. điện tích của lớp hấp phụ
C. điện tích của lớp ion đối
D. điện tích của lớp khuếch tán
Câu 69
Cho hai dung dịch HCl (có pH=a) và CH3COOH (có pH=b) có cùng nồng độ CM. Nếu so sánh
pH của hai dung dịch này thì.
A. a < b
B. a = b
C. a > b
D. không so sánh được.
Câu 70
So sánh nồng độ CM của hai dung dịch NaOH (có nồng độ là a) và CH3COONa (có nồng độ là b)
của hai dung dịch có dùng pH.
A. a < b
B. a = b
C. a > b
D. không so sánh được.
Câu 71
Khẳng định nào sau đây là không đúng.
A. Chất điện ly là chất tan được trong nước
B. Độ điện ly α càng lớn thì hằng số điện ly K càng tăng và chất điện ly càng mạnh
C. Độ điện ly α càng lớn khi nồng độ chất điện ly càng loãng
D. Trong dung dịch chất điện ly chỉ tồn tại các ion
Câu 72
Phát biểu nào sau đây sai.
A. Dung dịch chất điện ly dẫn được điện vì trong dung dịch chất điện ly có chứa nhưng phần tử
mang điện.
B. Khi pha loãng hoạc cô cạn dung dịch, nồng độ mol của các chất tan tỷ lệ thuận với thể tích
dung dịch.
C. Độ tan của chất khí tăng khi áp suất tăng vì quá trình hoà tan chất khí làm giảm áp suất
D. Dung dịch NaOH 10-9M có pH không phải là 9
Câu 73
Hoà tan 1mol hydroclorua vào nước. sau đó cho vào dung dịch trên 300g dung dịch NaOH 10%
(d= 1,5). Vậy pH của dung dịch sau khi pha là
A. pH= 7 B. pH>7 C. pH< 7 D. pH = 8,5
Câu 74
Trong các chất sau đây, chất nào tạo được base mạnh nhất khi nó phản ứng như một acid.
A. H2SO4
B. H3PO4
C. H2O
D. CH3COOH
Câu 75
Chất phải thêm vào dung dịch để làm pH thay đổi từ 12 xuống 10 là.
A. nước cất
B. NaOH
C. HCl
D. CH3COONa
Câu 76
Khi pha loãng hoặc cô cạn dung dịch thì.
A. Nồng độ các chất tỷ lệ thuận với thể tích
B. Nồng độ mol các chất tỷ lệ nghịch với thể tích
C. Khối lượng chất tan và khối lượng dung dịch không thay đổi
D. nồng độ các chất không thay đổi
Câu 77
Dung dịch đệm là dung dịch
A. Hồn hơp acid yếu và muối của nó với base mạnh
B. Hỗn hợp base yếu và muối của nó với acid mạnh
C. Có pH không thay đổi khi thêm bất kỳ acid hoặc base vào
D. Hỗn hơp acid yếu và muối của nó với base mạnh hoặc hỗn hợp base yếu và muối của nó với
acid mạnh
Câu 78
Xét dung dịch acid yếu HNO2 0,1M nêuú bỏ qua sự điện ly cùa nước thì đánh giá nào sau đây là
đúng
A. pH > 1,0
B. pH = 1,0
C. [H+]> [NO2-]
D. [H+] < [NO2-]
Câu 79
Đôí với dung dịch acid mạnh HNO3 0,1M nếu bỏ qua sự điện ly của nước thì đánh giá nào sau
đây là đúng ?
A. pH < 1,0
B. pH > 1,0
C. [H+] = [NO3-]
D. [H+] > [NO3-]
Câu 80
Độ điện ly α của acid yếu tăng theo độ pha oang của dung dịch. Khi đó hằng số Ka của acid thay
đổi bhu thế nào?
A. tăng
B. giảm
C. không đổi
D. không xác định được
Câu 81
Độ điện ly α của acid acetic sẽ thay đổi như thế nào khi nhỏ vài giọt dug dịch HCl vào dung dịch
acid acetic?
A. tăng
B. giảm
C. không đổi
D. không xác định được
Câu 82
Độ điện ly α của acid acetic sẽ thay đổi như thế nào khi nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào dung
dịch acid acetic?
A. tăng
B. giảm
C. không đổi
D. không xác định được
Câu 83
Độ điện ly α của acid acetic sẽ thay đổi như thế nào khi pha loãng dung dịch acid acetic bằng
nước ?
A. tăng
B. giảm
C. không đổi
D. không xác định được
Câu 84
Dung dịch các muối nào sau đây có pH > 7 ?
A. NaCl
B. CH3COONa
C. Al(NO3)3
D. KNO3
Câu 85
Dung dịch các muối nào sau đây có pH < 7 ?
A. KCl
B. CH3COONa
C. Al(NO3)3
D. KNO3
Câu 86
Một dung dịch có [OH-] = 2,5.10-10 M. môi trường của dung dich là:
A. acid
B. base
C. trung tính
D. không xác định được
Câu 87
Trong dung dịch HNO3 0,01M , tích số ion của nước ở nhiệt độ bất kỳ là
A. [H+][OH-] > 10-14
B. [H+][OH-] = 10-14
C. [H+][OH-] < 10-14
D. tuỳ thuộc nhiệt độ
Câu 88
Trong dung dịch NaOH 0,01M , tích số ion của nước ở nhiệt độ 25oC là
A. [H+][OH-] > 10-14
B. [H+][OH-] = 10-14
C. [H+][OH-] < 10-14
D. tuỳ thuộc nhiệt độ
Câu 89
Một dung dịch có [OH-] = 4,2.10-3 M. pH của dung dich là:
A. pH = 3,0
B. pH = 4,0
C. pH < 3,0
D. pH > 4,0
Câu 90
Một dung dịch có pH = 5. Đánh giá nào sau đây là đúng
A. [H+] = 2,0.10-5M
B. [H+] = 5.10-14M
C. [H+] = 1,0.10-5M
D. [H+] = 1,0.10-14M
Câu 91
Biết acid acetic có K = 1,75.10-5 và acid HNO2 có K = 4,0.10-4. Nếu hai acid có nồng độ bằng
nhau và ở cùng một nhiệt độ, khi quá trình điện ly ở trạng thái cân bằng đánh giá nào sau đây là
đúng.
A. [H+]CH COOH > [H+]HNO
3 2

B. [H+]CH COOH < [H+]HNO


3 2

C. pHddCH COOH < pHddHNO


3 2

D. [CH3COO-] > [NO2-]


Câu 92
Trộn V1 lít dung dịch HCl (pH=5) với V2 lít dung dịch NaOH (pH=9) thu được dung dịch có
pH=8. Tỷ lệ V1/V2 là:
A. 1/3
B. 3/1
C. 9/11
D. 11/9
Câu 93
Acid acetic có pKa = 4,75, pH của dung dịch acid acetic 0,01M ?
A. pH = 2,0
B. pH > 2,0
C. pH < 2,0
D. pH = 12
Câu 94
Có các dung dịch chất điện ly mạnh cùng nồng độ mol: NaHCO3, NaOH, Na2CO3, Ba(OH)2. Dãy
sắp xếp các dung dịch đó theo chiều pH tăng dần:
A. NaHCO3< NaOH<Ba(OH)2< Na2CO3
B. NaHCO3 < Na2CO3< Ba(OH)2<NaOH
C. NaHCO3< Na2CO3< NaOH= Ba(OH)2
D. NaHCO3< Na2CO3 < NaOH < Ba(OH)2
Câu 95
Cho các dung dịch sau:
a) NH4HSO4 0,1M b) NH4Cl 0,1M c)(NH4)2S 0,05M d) (NH4)2Cr2O7
dãy sắp xếp các dung dịch theo thứ tự tăng dần giá trị pH là:
A. a<b<c<d
B. d<c<a<b
C. a<d<b<c
D. a<b<d<c
Câu 96
Trộn 100ml dung dịch KOH co pH=12 với 100ml HCl 0,012M. dung dịch sau khi trộn có.
A. pH=3
B. pH=4
C. pH=8
D. pH=5
Câu 97
Có bao nhiêu gam tinh thể NaCl tách ra khi làm lạnh 600 gam dung dịch NaCl bão hoà từ 90oC
xuống 0oC? Biết rằng độ tan của NaCl ở 0oC và 90oC lần lượt là 35g/100g nước và 50g/100g
nước.
A. 80 g
B. 40 g
C. 60 g
D. 120 g
Câu 98
Có 1877 g dung dịch CuSO4 bão hoà ở 95oC. Hỏi có bao nhiêu gam CuSO4.5H2O kết tinh khi
lam lạnh dung dịch xuống 25oC? Biết rằng độ tan của CuSO4 ở 95oC và 25oC lần lượt là
87,7g/100g nước và 40g/100g nước.
A. 745,31g
B. 477,00 g
C. 861,75 g
D. 961,75 g
Câu 99
Có 1335 g dung dịch CuSO4 bão hoà ở 12oC. Đun nóng dung dịch lên 90oC. Hỏi phải thêm vào
dung dịch bao nhiêu gam CuSO4 để được dung dịch bão hoà ở nhiệt độ này? Biết rằng độ tan của
CuSO4 ở 12oC và 90oC lần lượt là 35,5g/100g nước và 80,0g/100g nước.
A. 465 g
B. 645 g
C. 456 g
D. 564 g
Câu 100
Có bao nhiêu gam tinh thể KClO3 tách ra khi làm lạnh 350 gam dung dịch KClO3 bão hoà ở 80oC
xuống 20oC? Biết rằng độ tan của KClO3 ở 80oC và 20oC lần lượt là 40g/100g nước và 8g/100g
nước.
A. 95 g
B. 80 g
C. 60 g
D. 115 g
Câu 101
Pha thêm 40ml nước vào 10ml dung dịch CH3COOH có pH=4,5. Dung dịch thu được có pH
bằng:
A. 4,85
B. 5,84
C. 4,58
D. 8.54
Câu 102
Muối nào sau đây không bị thuỷ phân ?
A. Na2CO3
B. CH3COONa
C. Na2SO4
D. Na2SO3
Câu 103
Muối nào sau đây bị thuỷ phân?
A. NH4Cl
B. Ba(NO3)2
C. CaCl2
D. MgSO4
Câu 104
Cho dung dịch X gồm HNO3 và HCl có pH=1. Trộn V ml dung dịch Ba(OH)2 0,025M với 100ml
dung dịch X thu được dung dịch Y có pH=2. Giá trị của V là
A. 125
B. 150
C. 175
D. 250
Câu 105
Độ tan của MgSO4 ở 20oC là 35,1 gam/100 gam nước. khi thêm 1g MgSO4 khan vào 100ml dung
dịch MgSO4 bao hoà ở 20oC đã làm cho 1,58 g MgSO4 kết tinh trỏ lại ở dạng khan. Công thức
phân tử của MgSO4 ngậm nước là:
A. MgSO4. 7H2O
B. MgSO4. 6H2O
C. MgSO4. 5H2O
D. MgSO4. 4H2O
Câu 106
Dãy gồm các chất lưỡng tính là:
A. NaHSO4, Na2CO3, CH3COONa.
B. NaHSO4, NaHCO3, NaHS
C. NaHCO3, (NH4)2CO3, CH3COONH4.
D. Zn(OH)2, Al2O3, Fe.
Câu 107
Tích số tan của chất điện ly ít tan là
A. Tích số nồng độ của các ion chất điện ly ít tan vói số mũ bằng hệ số của các ion trong phương
trình điện ly.
B. Tích số nồng độ của các ion chia cho nồng độ chất điện ly ít tan.
C. Tích số nồng độ của các ion với số mũ là hệ số của các ion trong phương trình điện ly chia
cho nồng độ chất điện ly ít tan.
D. Nồng độ chất điện ly ít tan chia cho tích số nồng độ của các ion với số mũ là hệ số của các ion
trong phương trình điện ly.
Câu 108
Hoà tan hoàn toàn hỗn họp Ba-Na vào nước thu được 6,72 lit hydro (đktc). Cần dùng bao nhiêu
ml dung dịch HCl 1M để trung hoà hoàn toàn 1/10 dung dịch A.
A. 600 ml
B. 75 ml
C. 750 ml
D. 60 ml
Câu 109
Dung dịch HCl 10-9 M có pH là:
A. 9
B. 5
C. 7
D. 8
Câu 110
Cho 10ml dung dịch HCl có pH=3 Cần thêm vào dung dịch bao nhiêu ml nước để sau khi khuấy
đều thu được dug dịch có pH=4 (giả sử không có sự dãn nỏ thể tích khi trộn).
A. 100 ml
B. 90 ml
C. 80 ml
D. 110 ml
Câu 111
Dung dịch NaOH có pH=11, cần pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần để được dung dịch có
pH=9.
A. 1000 lần
B. 100 lần
C. 300 lần
D. 500 lần
Câu 112
Theo thuyết của Brontest ion nào sau đây có tính chất lưỡng tính.
A. HSO4-
B. HCO3-
C. CO32-
D. SO42-
Câu 113
Cho các acid với hằng số acid như sau
1. H3PO4 (Ka=7,6.10-3)
2. HClO (Ka= 5,0.10-8)
3. CH3COOH (Ka= 1,8.10-5)
4. HSO4- (Ka=1,0.10-2)
Độ mạnh của các acid tăng dần theo thứ tự
A. 1<2<3<4
B. 4<3<2<1
C. 2<3<1<4
D. 3<2<1<4
Câu 114
Để bảo quản dung dịch Fe2(SO4)3 khỏi bị thuỷ phân, người ta thường thêm vào dung dịch đó vài
giọt dung dịch nào sau đây.
A. NaOH
B. BaCl2
C. NH3
D. H2SO4
Câu 115
Trong dung dịch acid acetic tồn tại cân bằng CH3COOH = CH3COO- + H+
Độ điện ly α của acid trên sẽ tăng khi nào ?
A. Thêm vài giọt dung dịch HCl.
B. Thêm vài giọt CH3COONa.
C. Tăng nồng độ dung dịch.
D. Giảm nồng độ dung dịch.
Câu 116
Một thể tích dung dịch Pb(NO3)2 2.10-3M được trộn với cùng một thể tích NaI 2.10-3M. Biết tích
số tan TPbI = 7,9.10-9. Kết luận nào sau đây đúng?
2

A. Sau khi trộn nồng độ mỗi chất tăng lên gấp đôi.
B. sau khi trộn nồng độ mỗi chất giảm xuống ba lần
C. dung dịch sau khi trộn không xuất hiện kết tủa PbI2
D. Dung dịch sau khi trộn xuất hiện kết tủa PbI2
Câu 117
Thêm 0,4 gam NaOH vào 1 lít dung dịch CH3COOH 0,1M (Ka=2.10-5) thu được 1lít dung dịch
có pH là:
A. 2,850
B. 4,700
C. 2,875
D. 3,750
Câu 118
Phản ứng nào sau đây tạo ra được kết tủa:
A. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 →
B. Fe(NO3)3 (dư) + Fe →
C. Na2CO3 + HCl →
D. Fe2(SO4)3 (dư) + KI →
Câu 119
Dung môi tốt nhất để hoà tan Br2 là chất lỏng nào sau đây.
A. H2O
B. C2H5OH
C. CS2
D. CH3COOH
Câu 120
Phát biểu nào dưới đây là sai.
A. Dung dịch là một hệ đồng nhất nhiều cấu tử mà thành phần của nó có thể biến đổi trong một
giới hạn nhất định.
B. Nồng độ mol cho biết số mol chất tan có trong một lít dung dịch.
C. Nồng độ đương lượng cho biết số đương lượng gam chất tan có trong một lít dung dịch
D. Nồng độ molan cho biết số mol chất tan có trong 1000 gam dung dịch.
Câu 121
VA ml dung dịch A có nồng dộ CN(A) tác dụng vừa đủ với VB ml dung dịch B có nồng độ CN(B) .
Biểu thức VA.CN(A) = VB.CN(B) cho biết điều nào dưới đây:
A. Số mol chất A = số mol chất B
B. Số gam chất A = số gam chất B
C. Số đương lượng gam chất A = số đương lượng gam chất B
D. Phân số mol chất A = phân số mol chất B
Câu 122
Hoà tan 100g CuSO4.5H2Ovào 400g dung dịch CuSO4 4% . Vậy nồng độ của dung dịch thu được
là.
A. 15%
B. 16%
C. 17%
D. 18%
Câu 123
Trộn 100g dung dịch NaCl 10% với 50g dung dịch NaCl 40% . Vậy nồng độ của dung dịch thu
được là.
A.10%
B. 15%
C. 20%
D. 25%
Câu 124
Phát biểu nào dưới đây là sai.
A. Dung dịch bão hoà chất tan là dung dịch trong đó quá trình hoà tan và quá trình kết tinh lại
chất hoà tan đạt trạng thái cân bằng tại nhiệt độ đã cho.
B. Nồng độ chất tan trong dung dịch bão hoà ở những điều kiện xác định được gọi là độ tan của
chất đó.
C. Trong thực hành người ta biểu thị độ tan bằng số gam chất tan trong 100g dung môi để tạo ra
dung dịch bão hoà ở nhiệt độ nhất định.
D. Tại nhiệt độ không đổi độ tan của chất khí tỷ lệ nghịch với áp suất của nó trên dung dịch.
Câu 125
Có 2 lits dung dịch HNO3 1,1 M. thêm vào đó 0,2 mol HNO3 rồi thên nước cho đủ 3 lít. Nồng độ
mol của dung dịch th được là
A. 0,4M
B. 0,6M
C. 0,8M
D. 1M
Câu 126
Có dung dịch H3PO4 14,6% (d=1,08g/ml). Dung dịch này có nồng độ mol là
A. 1,61M
B. 1,51M
C. 1,1M
D. 1,31M
Câu 127
Dung dịch acid sunfuric trung hoà dung dịch natri hydroxyd theo phản ứng
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
Hoà tan 4,9 gam acid funfuric nguyên chất thành 200ml dung dịch. Nồng độ đương lượng gam
của acid thu được là
A. 0,4N
B. 0,2N
C. 0,3N
D. 0,5N
Câu 128
Để trung hoà 30,0 m dung dịch NaOH 0,1N cần dùng 12ml dung dịch acid HCl . Nồng độ đương
lượng gam của acid HCl là
A. 0,20N
B. 0,25N
C. 0,30N
D. 0,35N
Câu 129
Hoà tan 18,0g dung dịch glucose vào 200,0 gam nước. Dung dịch thu được có nồng độ molan là
A. 0,3m
B. 0,4m
C. 0,5m
D. 0,6m
Câu 130
Số gam CaCl2 cần thêm vào 300ml nước để thu được dung dịch 2,46 m là
A. 78,9 g
B. 79,9 g
C. 80,9 g
D. 81,9 g
Câu 131
Hoà tan 38,0 g đường saccarose C12H22O11 vào 175g nước. Nồng độ molan của dung dịch thu
được là
A. 0,514m
B. 653,0m
C. 0,217m
D. 0,653m
Câu 132
Nồng độ molan của dung dịch ancol ethylic à 0,96m. số mol ancol ethylic hoà tan trong 0,598kg
nước là
A. 74g
B. 280g
C. 650g
D. 264g
Câu 133
Hoà tan 142,0g ancol isopropylic vào 58, 0 g nước. Phân số mol của ancol và của nước trong
dung dịch là
A. 2,36 và 3,22
B. 0,424 và 0,576
C. 0,236 và 0,764
D. 0,733 và 0,267
Câu 134
Phân số mol của đường có trong dung dịch nước đường 1,00m là
A. 0,0177
B. 0,0277
C. 0,0377
D. 0,0477
Câu 135
Dung dịch acid sunfuric 23% có khối lượng riêng 1,398g/ml. dung dịch này có nồng độ mol
bằng
A. 5,95M
B. 1,32M
C. 0,65M
D. 3,28M
Câu 136
Ở 20oC, trong 13,6 g dung dịch bảo hoà muối ăn có 3,6g muối ăn. Độ tan của muối ăn trong
100g nước là
A. 26,5 g
B. 16,5 g
C. 36,5 g
D. 36,0 g
Câu 137
Độ tan của KNO3 ở 60oC và 20oC là 100,0g và 31,6 g trong 100g nước. Hoà tan 350g KNO3
trong 500g nước ỏ 60oC rồi để nguội xuống 20oC. Số gam KNO3 kết tinh lại là
A. 190g
B. 182g
C. 192 g
D. 200g
Câu 138
Phát biểu nào dưới đây là đúng
A. áp suất thẩm thấu của dung dịch bằng áp suất từ bên ngoài tác dụng lên dung dịch để cho hiện
tượng thẩm thấu xảy ra.
B. Áp suât thẩm thấu phụ thuộc vào bản chất và số lượng chất tan
C. Áp suất thẩm thấu tỷ lệ thuận vói nhiệt độ của dung dịch
D. Áp suất thẩm thấu của dung dịch có độ lớn bằng áp suất gây bởi chất tan nếu như ở cùng nhiệt
độ đó nó tồn tại ở trạng thái khí và chiếm thể tích bằng thể tích dung dịch
Câu 139
Có dung dịch 0,1M chất tan không điện ly ở 0oC. Trong các giá trị cho dưới đây, giá trị nào ứng
với áp suất thẩm thấu của dung dịch trên
A. 1.12atm
B. 2,24 atm
C. 3,36 atm
D. 4,48 atm
Câu 140
Hoà tan 2,5 g đường saccarose C12H22O11 vào nước được 205 ml dung dịch ở 65oC. Dung dịch có
áp suất thẩm thấu là
A. 0,989 atm
B. 1,192 atm
C. 0,812 atm
D. 0,338 atm
Câu 141
Cho ba dung dịch mỗi dung dịch chứa 10 g một chất tan không điện ly C6H12O6, C12H22O11,
C3H8O3 trong 1lít nước.
Áp suất thâm thấu của dung dịch nói trên được xếp theo thứ tự tăng dần như sau
A. C6H12O6 < C12H22O11 < C3H8O3
B. C6H12O6 < C3H8O3 < C12H22O11
C. C12H22O11 < C6H12O6 < C3H8O3
D. C3H8O3 < C6H12O6 < C12H22O11
Câu 142
Người ta hoà tan 3 g đường thành 250 ml dung dịch. Áp suất thẩm thấu của dung dịch thu được
ở 12oC là 0,82 atm. Khối lượng phân tử của đường là
A. 171
B. 34,2
C. 17,1
D. 342
Câu 143
Một lít dung dịch có hoà tan 10 g chất tan không điện ly, ở 27oC, có áp suất thẩm thấu 10mmHg.
Khối lượng mol phân tử cua chất tan là
A. 18700 g/mol
B. 1870 g/mol
C. 187 g/mol
D. 18,7 g/mol
Câu 144
Dung dịch hoà tan 6,85 g cacbohydrat trong 100,0 g nước có khối lượng riêng là 1,024 g/ml và
có áp suất thẩm thấu là 4,61atm ở 20oC. Khối lượng mol phân tử chất tan xấp xỉ là
A. 242 g/mol
B. 342 g/mol
C. 442 g/mol
D. 542 g/mol
Câu 145
Phát biểu nào dưới đây sai
A. Nhiệt độ sô của một chất lỏng là nhiệt độ tại đó áp suất hoi của dung dịch bằng áp suất ngoài.
Dung môi trong dung dịch có nhiệt độ sôi cao hơn dung môi nguyên chất
B. Nhiệt độ đông đặc là nhiệt độ tại đó áp suất hơi trên mặt pha lỏng bằng áp suất hơi trên mặt
pha rắn. Nhiệt độ đông đặc của dung môi trong dung dịch thấp hơn nhiệt độ đông đặc của
dung môi nguyên chất.
C. Độ tang nhiệt độ sôi cũng như độ hạ nhiệt độ đông đặc của dung dịch có chất tan không bay
hơi, không điện ly tỷ lệ thuận với nồng độ mol của chất tan trong dung dịch.
D. Định luật II Raoult chỉ nghiệm đúng cho dung dịch loãng, chất tan không điện ly và không
bay hơi.
Câu 146
Với dung dịch loãng, chất tan không điện ly, không bay hơi phát biểu nào dưới đây là đúng
A. Nồng độ chất tan càng lớn, áp suất hơi bão hoà của dung môi trong dung dịch càng cao.
B. Nhiệt độ sôi của dung dịch không thay đổi trong suốt quá trình dung dịch sôi
C. Nhiệt độ sôi của dung dịch tăng liên tục trong suốt quá trình dung dịch sôi
D. Nhiệt độ của dung dịch giảm liên tục trong suốt quá trình dung dịch sôi
Câu 147
Biết hằng số nghiệm đông của nước là 1,86. Tính khối lượng glucose cần phải thêm vào 500g
nuóc để được dung dịch bắt đầu đông đặc ở -0,186 oC.
A. 9 gam
B. 12 gam
C. 18 gam
D. 4,5 gam
Câu 148
Cyclohexan đông đặc ỏ 6,6oC và có hằng số nghiệm đông là 20. Hoà tan 10,0 gam napthalen
C10H8 vào 300g cyclohexan. Nhiệt độ đông đặc của dung dịch thu được là
A. 5,21oC
B. 1,4oC
C. 11,8oC
D. -1,4oC
Câu 149
Nhiệt độ đông dạc của camphor nguyên chất à 178,4oC hàng số nghiệm đông của nó là 40,0. Có
3gam một chất tan không điện ly và không bay hơi, khối lượng mol phân tử à 125g/mol hoà tan
trong 4,5g camphor. Hỏi dung dịch camphor thu được sẽ đông đặc tại nhiệt độ nào ?
A. 174,1oC
B. 157,1oC
C. 135,2oC
D. 140,4oC
Câu 150
Hoà tan 6 gam một chất tan không điện ly vào 50 g nước, nhiệt độ đông đặc của dung dịch là -
3,72oC, hằng số nghiệm đông của nước là 1,86. Vậy chất tan có khối lượng phân tủ là
A. 50
B. 60
C. 70
D. 80
Câu 151
Hoà tan 3,6 gam một chất tan không điện ly có công thức thực nghiệm (CH2O)n trong 1,20 kg
nước. dung dịch thu được đông đặc ở -0,93oC. Hằng số nghiệm đông của nước là 1,86. Vậy chất
tan có công thúc phân tử là
A. CH2O
B. C2H4O2
C. C3H6O3
D. C4H8O4
Câu 152
Dung dịch chúa 4,5 gam chất tan không điện ly, không bay hơi trong 125 gam nước đông đặc ở
-0,372oC. Hằng số nghiệm đông của nước à 1,86. Vậy khối lượng mol phân tử của chất tan là
A. 150 g/mol
B. 160 g/mol
C. 170 g/mol
D. 180 g/mol
Câu 153
Có một dung dịch chứa 3,2 gam một chất tan không điện ly, không bay hơi trong 200 gam nước.
dung dịch sôi ỏ 100,13oC. Hằng số nghiệm sôi của nước là 0,513. Vậy chất tan có khối lượng
phân tử là
A. 64,0
B. 60,0
C. 54,5
D. 50,0
Câu 154
Phát biểu nào dưới đây à đúng
A. Chất điện ly mạnh là những chất khi hoà tan vào nước chỉ tồn tại dưới dạng ion. Chất điện ly
yếu khi hoà tan trong nước chỉ có một số phân tủ nào đó phân ly thành ion. Sự điện ly của chất
điện ly yếu là thuận nghịch.
B. Độ điện ly là đại lượng đạc trưng cho mức độ điện ly của một chất, nó là tỷ số giữa số phân tử
hoà tan với số phân tử điện ly
C. Chỉ có những hợp chất ion khi hòa tan trong nước mới bị điện ly.
D. Độ điện ly chỉ phụ thuộc bản chất chất điện ly.
Câu 155
Tại nhiệt độ phòng dung dịch acid acetic 0,10M có độ điện ly là 1,32%. Vậy hằng số điện ly của
acid acetic có giá trị bằng
A. 1,7.10-5
B. 1,7.10-3
C. 1,7.10-4
D. 1,7.10-6
Câu 156
Hằng số điện ly của acid cyanhydric HCN là K=6,2.10-10 (20oC). Dung dịch HCN 0,05M có độ
điện ly bằng
A. 1,1.10-5
B. 1,1.10-4
C. 1,1.10-3
D. 1,1.10-6
Câu 157
Hằng số điện ly của acid HNO2 là K=4,6.10-4 (25oC). Độ điện ly của nó bằng 20% thì nồng độ
mol của dung dịch acid HNO2 xấp xỉ là
A. 0,005M
B. 0,075M
C. 0,010M
D. 0,025M
Câu 158
Hằng số điện ly của acid HCOOH là K=1,8.10-4(25oC) để có được nồng độ ion hydro (H+) là
8,8.10-3M thì nồng độ % của acid formic hoà tan ( d=1g/ml) phải xấp xỉ bằng
A. 8%
B. 6%
C. 4%
D. 2%
Câu 160
Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Khi thêm một acid mạnh vào dung dịch một acid yếu thì độ điện ly của acid yếu sẽ tăng
B. Ở cùng nhiệt độ và cuàng nồng độ, độ điện ly của chất điện ly yếu sẽ lớn khi hằng số điện ly
của nó lớn.
C. Độ điện ly của chất điện ly yếu luôn luôn nhỏ hơn 1
D. Giữ nguyên nhiệt độ, pha loãng nồng độ dung dịch acid yếu bốn lần, độ điện y của nó tăng hai
lần.
Câu161
Theo qui ước, dung dịch nồng độ 0,1M của chất điện ly trung bìnhcó độ đện ly biểu kiến trong
khoảng
A. 0,3< α <1
B. 0,03< α < 0,3
C. 0,01< α <0,03
D. 0,001< α < 0,01
Câu 162
Phát biểu nào dưới đây sai
A. Ở cùng điều kiện, các chất lỏng khác nhau có áp suất hơi bão hoà khác nhau nên có nhiệt độ
sôi khác nhau.
B. nhiệt độ đông đặc của dung dịch muối ăn 5% thấp hơn 0oC
C. nhiệt độ sôi của dung môi trong dung dịch cao hơn nhiệt độ sôi của dung môi nguyên chất vì
áp suất hơi bão hoà của dung môi trong dung dịch lớn hơn áp suất hơi bão hoà của dung môi
nguyên chất.
D. áp suất thẩm thấu của dung dịch NaOH 0,1M lón hon áp suất thẩm thấu của dung dịch
glucose 0,1M
Câu 163
Giả sử các chất tan không bay hơi, các muối điện ly hoàn toàn với bốn dung dịch dung môi là
nước CH3COOH (1) ; C6H12O6 (2) ; NaCl (3) ; CaCl2 (4) cùng nồng độ 0,01 M. áp suất thẩm thấu
của các dung dịch được xếp tăng dần theo dãy
A. π1< π2 < π3 < π4
B. π2 < π1 < π3 < π4
C. π4 < π3 < π2 < π1
D. π4 < π2 < π1 < π3
Câu 164
Có b dung dịch trong nước của HCl, K2SO4, CH3COOH có cùng nồng độ molan. Trong các dãy
dưới đây, dãy tương ứng vói sự sắp xếp tăng dần nhiệt độ đông đặc của dung dịch là
A. ΔTđ (HCl) < ΔTđ (CH3COOH) < ΔTđ (K2SO4)
B. ΔTđ (CH3COOH) < ΔTđ (K2SO4) < ΔTđ (HCl)
C. ΔTđ (K2SO4) < ΔTđ (CH3COOH) < ΔTđ (HCl)
D. ΔTđ (CH3COOH) < ΔTđ (HCl) < ΔTđ (K2SO4)
Câu 165
Hoà tan 1mol KNO3 vào 1lít nước, nhiệt độ đông đặc của dung dịch thấp hơn nhiệt độ đông đặc
của nước nguyên chất là 3,01oC. Hằng số nghiệm đông của nước là 1,86. Vậy độ điện ly biểu
kiến của KNO3 trong dung dịch trên xấp xỉ bằng
A. 52%
B. 62%
C. 5,2%
D. 6,2%
Câu 166
Một dung dịch muối CaCl2 có hệ số đảng trương i=1,84. Vậy độ điện ly biểu kiến của CaCl2
trong trường hợp này là
A. 0,52
B. 0,42
C. 0,32
D. 0,22
Câu 167
Hằng số nghiệm đông của nước là 1,86. Khi hoà tan 17,0 gam KCl vào 150 gam nước thì nhiệt
độ đông đặc của nước trong dung dịch là – 4,7oC. Vậy hệ số đẳng trương Vant’hoff i của dung
dịch này bằng
A. 1,86
B. 2,52
C. 1,66
D. 1,55
Câu 168
Dung dịch BaCl2 nồng độ 0,159 mol trong 1000 gam nước sôi ở nhiệt độ 100,208oC, hằng số
nghiệm sôi của nước là 0,52. Vậy độ điện ly của BaCl2 trong dung dịch này là
A. 75%
B. 65%
C. 55%
D. 45%
Câu 169
Dung dịch Al2(SO4)3 nồng độ 0,936 mol trong 1000 gam nước, đông đặc tai nhiệt độ -4,46oC
Hằng số nghiệm đông của nước là 1,86. Vậy độ điện ly của BaCl2 trong dung dịch này là
A. 39%
B. 49%
C. 59%
D. 69%
Câu 170
Áp suất thẩm thấu của dung dịch HCl 0,82M tại 18oC là 35,9 atm. Dung dịch acid tại nồng độ
này có hệ số đẳng trương Vant’Hoff i bằng
A. 1,83
B. 15,2
C. 1,55
D. 2,10
Câu 171
Trong số các tiểu phân sau tiểu phân nào có thể là acid Lewis
A. NH3
B. F-
C. NH4+
D. BF3
Câu 172
Phát biểu nào sau đây sai
A. Theo Arrhenius, acid là những chất trong nước điện ly cho ion hydro, base là những chất điện
ly trong nước cho ion hydroxyd
B. Theo Bronsted – Lowry, phản ứng trung hoà và phản ứng thuỷ phân muối có cùng bản chất.
C. Theo Lewis, base là tiểu phân cho một cặp electron để tạo một liên kết phối trí, acid là tiểu
phân nhận cặp electron
D. Ở cùng điều kiện, hiệu ứng nhiệt của phản ứng trung hoà giữa một mol acid đơn chức với một
mol base đơn chức là một hằng số
Câu 173
Một dung dịch có [OH-] = 1,2.10-5M ở 25oC. Nồng độ ion hydroni của dung dịch này là
A. 8,3.10-10 M
B. 1,2. 10-19 M
C. 1,2. 10-5 M
D. 1,0. 10-14 M
Câu 174
Nồng độ ion hydroni H3O+ trong dung dịch Ca(OH)2 5,7.10-3M bằng
A. 5,71. 10-17 M
B. 8,77.10-13 M.
C. 8,77. 10-11 M
D. 3,08.10-9 M
Câu 175
Một dung dịch có nổng độ [H3O+] = 0,001M. Vậy pH và nồng độ ion [OH-] bằng
A. pH = 3 [OH-] = 10-10M
-3
B. pH =10 [OH-] = 10-11M
C. pH = 2 [OH-] = 10-10 M
D. pH = 3 [OH-] = 10-11M
Câu 176
Dung dịch HNO3 0,0045M có pH bằng
A. 4,17
B. 2,35
C. 3.35
D. 5,35
Câu 177
Dung dịch KOH 0,01M có pH bằng
A. 11
B. 12
C. 13
D.14
Câu 178
Một dung dịch Ba(OH)2 có [Ba2+]= 5.10-4M. pH của dung dịch này bằng
A. 8
B. 9,6
C. 10,5
D. 11
Câu 179
Một dung dịch có pH = 4,5. Nồng độ ion [H+] của dung dịch này bằng
A. 1,6.10-5M
B. 3,16.10-4M
C. 0,45M
D. 3,16.10-10 M
Câu 180
Một dung dịch pH = 6,39, nồng độ [OH-] của dung dịch này bằng
A. 1,00.10-14M
B. 4,08.10-7 M
C. 9,92.10-7 M
D. 2,45.10-8 M
Câu 181
Trong 675 ml dung dịch có 0,036 mol NaOH. Dung dịch có pH bằng
A. 3,41
B. 10,58
C. 12,73
D. 13,00
Câu 182
Trộn lẫn hai dung dịch có thể tích bằng nhau HCl 0,2M và Ba(OH)2 0,2M . Dung dịch thu được
có pH bằng
A. 1,3
B. 7
C. 13
D. 13,3
Câu 183
Trộn 10ml dung dịch CH3COOH 0,1M với 90ml nước thu được 100ml dung dịch có pH bằng
(Biết pKa của CH3COOH bằng 4,7)
A. 2,30
B. 3,35
C. 2,95
D. 4,80
Câu 184
Dung dịch acid HA 0,1M có pH=1. Vậy
A. HA là acid mạnh
B. Ka của acid HA bằng 1
C. HA là acid yếu
D. Ka của acid HA bằng 0,1
Câu 185
Dung dịch acid HA 0,3M có pH = 5,2. Vậy hằng số acid của HA bằng
A. 3,98.10-11
B. 6,3.10-6
C. 7,52.10-5
D. 1,33.10-10
Câu 186
Acid acetic có Ka = 1,8.10-5, dung dịch acid acetic 2,5.10-2M có pH bằng
A. 6,35
B. 3,17
C. 1,60
D. 12,7
Câu 187
Dung dịch một acid yếu đơn chức HA 0,15M có pH = 2,8. Hằng số pKa của acid HA bằng
A. 3,771
B. 4,776
C. 5,776
D. 6,771
Câu 188
Hoà tan 0,25 mol NH3 vào một lượng nước được 1,00 lít dung dịch. Hằng số base của NH3 là
1,8.10-5 (25oC). Dung dịch thu được có pH bằng
A. 4,50
B. 9,12
C. 11,33
D. 13,55
Câu 189
Hoà tan 0,155 gam một base hữu cơ đơn chức (M=31) vào nước thành 50ml dung dịch. Dung
dịch thu được có pH = 10. Độ điện ly của dung dịch base này là
A. 0,1%
B. 0,5%
C. 1%
D. 5%
Câu 190
Acid sunfuhydric có hằng số acid Ka1= 8,9.10-8 và Ka2 =1,3.10-14. Hỏi trong dung dịch H2S
0,33M nồng độ ion HS- bằng bao nhiêu?
A. 1,71.10-4M
B. 1,88.10-5M
C. 2,73.10-8M
D. 7,55.10-6M
Câu 191
Trong các hợp chất cho dưới đây, hợp chất có tính acid mạnh nhất là
A. F3COH
B. FCH2OH
C. FCH2SH
D. F3CSH
Câu 192
Có bốn dung dịch acid yếu có nồng độ chất tan và hằng số acid tương ứng. Dung dịch có [H+]
nhỏ nhất là
Nồng độ chất tan (M) hằng số acid
-1
A. 1,0.10 1,0.10-3
B. 1,0.10-2 1,0.10-8
C. 1,0.10-1 1,0.10-7
-3
D. 1,0.10 1,0.10-5
Câu 193
Acid liên hợp của ion HS- là
A. S2
B. HS
C. HS2
D. H2S
Câu 194
Phát biểu nào dưới đây đúng
Acid liên hợp của nước và base liên hợp của NH3 tương ứng là
A. OH- và NH4+
B. H3O+ và NH4+
C. H3O+ và NH2-
D. OH- và NH2+
Câu 195
Dung dịch acid HA 0,10M có pH=3. Base liên hợp A có hằng số base bằng
A. 1,0.10-3
B. 1,0.10-11
C. 1,0.10-9
D.1,0.10-5
Câu 196
Acid cyanhydric có hằng số acid bằng 6,2.10-10. Dung dịch NaCN 1M có pH bằng
A. 2,30
B. 11,60
C. 7,30
D. 9,50
Câu 197
Penicilin G là một acid yếu (Ka=1,74.10-3) dung dịch muối Natri 0,1M của penicilin có pH bằng
A. 8,5
B. 9,0
C. 7,88
D. 9,5
Câu 198
Cho bốn dung dịch, mỗi dung dịch chứa một muối clorua của bốn base yếu, có nồng độ 0,1M, và
hằng số base tương ứng. Dung dịch có giá trị pH lớn nhất là
Muối Hằng số base
A. NH4Cl NH3: 1,8.10-5
B. C6H5NH3Cl C6H5NH2: 4,2.10-10
C. HONH3Cl HONH2: 1,1.10-8
D. CH3NH2Cl CH3NH2: 4,4.10-4
Câu 199
Cho bốn dung dịch, mỗi dung dịch chứa một muối natri của bốn acid yếu, có nồng độ 0,1M, và
hằng số acid tương ứng. Dung dịch có giá trị pH nhỏ nhất là
Muối Hằng số acid
A. HCOONa HCOOH: 1,8.10-4
B. NaOBr HOBr: 2,8.10-9
C. NaNO2 HNO2: 5,6.10-4
D. C6H5ONa C6H5OH: 1,1.10-10
Câu 200
Acid hypoclorơ acid hoá trong nước như sau:
HOCl + H2O H3O+ + OCl-
Khi thêm NaOCl vào dung dịch trên, hiện tượng nào dưới đây xảy ra:
A. Nồng độ acid HOCl và nồng độ ion H3O+ đều tăng
B. Nồng độ acid HOCl tăng và nồng độ ion H3O+ giảm
C. Nồng độ acid HOCl giảm và nồng độ ion H3O+ tăng
D. Không có sự thay đổi nào do NaOCl là một muối
Câu 201
Cho bốn dung dịch với dung môi là nước:
1. Dung dịch HCl với NaCl
2. Dung dịch CH3COOH với CH3COONa
3. Dung dịch NH4Cl với NH3
4. Dung dịch CH3COOH
Trong bốn dung dịch trên dung dịch có thể sử dụng làm dung dịch đệm là.
A. 1 , 2
B. 1 , 3
C. 2 , 3
D. 2 , 4
Câu 202
Hỗn hợp chất tan nào dưới đây khi hoà tan trong nước thì thu được dung dịch đệm
A. NaCl và CH3COONa
B. KOH và NH3
C. CH3COOH và CH3COONa
D. CH3COOH và HCl
Câu 203
Có bốn dung dịch, mỗi dung dịch chứa hỗn hợp hai chất tan, khi pha loãng gấp đôi, dung dịch có
pH ít biến đổi nhất là
A. HCl và KCl
B. KOH và NH3
C. CH3COOH và CH3COONa
D. CH3COOH và HCl
Câu 204
Thêm 10ml dung dịch NaOH 0,1M vào 10ml dung dịch CH3COOH 0,2M. Biết Ka(CH COOH)= 3

4,76. pH của dung dịch thu được bằng


A. 4,76
B. 3,73
C. 5,73
D. 6,73
Câu 205
Có bốn dung dịch dung môi là nước.
1. Hoà tan 0,2 mol HCl với 0,2mol KOH thành 1 lít dung dịch
2. Hoà tan 0,1 mol CH3COOH với 0,1mol CH3COONa thành 1 lít dung dịch
3. Hoà tan 0,2 mol muối CH3COONH4 thành 1 lít dung dịch
4. Hoà tan 0,1 mol NaCl thành 1 lít dung dịch
Khi dùng nước pha loãng bốn dung dịch trên, các dung dịch có pH ít thay đổi là
A. 1, 2, 3
B. 2, 3, 4
C. 1, 3, 4
D. 1, 2, 3, 4
Câu 206
Acid acetic có pKa =4,75 (25oC). Lần lượt pha chế các dung dịch đệm sau:
1. Trộn 0,5 lít dung dịch CH3COOH 0,10 M với 1,0 lít dung dịch CH3COONa 0,05 M
2. Trộn 0,5 lít dung dịch CH3COOH 0,20 M với 0,50 lít dung dịch CH3COONa 0,40 M
3. Trộn 1,0 lít dung dịch CH3COOH 0,15 M với 1,0 lít dung dịch NaOH 0,10 M
4. Trộn 1,0 lít dung dịch CH3COOH 0,10 M với 1,0 lít dung dịch NaOH 0,05M
Các dung dịch đệm có pH = 4,75 là
A. 1, 4
B. 2, 3
C. 3, 4
D. 1, 3
Câu 207
Acid formic có Ka=1,8.10-4 (25oC). Dung dịch hỗn hợp hai chất tan cùng nồng độ mol acid
formic và muối natri formiat có pH bằng.
A. 7,0
B. 6,7
C. 3,7
D. 4,5
Câu 208
Acid acetic có Ka = 1,8.10-5 (25oC) hoà tan hỗn hợp 0,1mol acid acetic và 0,1mol natri acetat
thành 1 lít dung dịch. Thêm 10ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch trên. pH của dung dịch thay
đổi
A. 0,88 đơn vị
B. 0,12 đơn vị
C. 1,2 đơn vị
D. 0,087 đơn vị
Câu 209
Acid acetic có Ka = 1,8.10-5 (25oC) . Tỷ lệ số mol CH3COONa/CH3COOH cần dùng để được
dung dịch đệm pH = 4,50 là
A. 1,6/1.0
B. 0,2/1,0
C. 0,58/1,0
D. 5,8/1,0
Câu 210
Để điều chế dung dịch đệm pH =2, nên sử dụng acid nào dưới đây cùng với muối natri của nó.
A. CH3COOH , Ka =1,8.10-5
B. HCOOH, Ka = 1,8.10-4
C. C6H5COOH, Ka = 6,4.10-5
D. HClO2, Ka = 1,1.10-2
Câu 211
Để thu được dung dịch đệm có pH=5,12, số gam CH3COONa cần phải lấy để thêm vào 1 lít dung
dịch CH3COOH 0,15M là
A. 29 gam
B. 19 gam
C. 39 gam
D. 49 gam
Câu 212
Trong các muối cho dưới đây, muối nào khi hoà tan vào nước cho dung dịch có tính acid
A. KCl
B. NaNO2
C. NH4NO3
D. NH4CN
Câu 213
Trong các muối cho dưới đây, muối nào khi hoà tan vào nước cho dung dịch có tính acid
A. NaNO3
B. NH4Cl
C. KNO2
D. KClO2
Câu 214.
Trộn đẳng mol chất tan có trong từng dung dịch sau, dung dịch có pH xấp xỉ 7 là
A. HNO3 và NH3
B. NaOH và NaHCO3
C. KOH và CH3COOH
D. CH3COOH và NH3
Câu 215
Trộn đẳng mol chất tan có trong từng dung dịch sau, dung dịch có pH xấp xỉ 7 là
A. HCl và NH3
B. KOH và KHCO3
C. NaOH và CH3COOH
D. CH3COOH và NH3
Câu 216
Hoà tan hỗn hợp đẳng mol chất tan sau đây trong nước:
1. NH3 và CH3COOH
2. NaOH và CH3COOH
3. NH3 và HCl
4. BaOH và H2SO4
Các dung dịch có môi trường trung tính là
A. 1 và 2
B. 2 và 3
C. 3 và 4
D. 1 và 4
Câu 217
Dung dịch AlCl3 trong nước bị thuỷ phân. Quá trình thuỷ phân của AlCl3 sẽ tăng cường khi thêm
vào dung dịch nào trong số các dung dịch sau
A. NH4Cl
B. Na2CO3
C. K2SO4
D. HNO3
Câu 218
Dung dịch chất tan nào sau đây trong nước thuỷ phân không hoàn toàn tạo thành muối và base
A. Al2(SO4)3
B. NH4NO3
C. K3PO4
D. Ba(NO3)2
Câu 219
Người ta chuẩn độ 50ml dung dịch acid yếu HA bằng dung dịch NaOH 0,1M. khi thêm 19,65 ml
dung dịch NaOH thì pH của dung dịch là 4,85, khi thêm 39,30 ml dung dịch NaOH thì vừa đạt
điểm tương đương. Vậy hằng số acid của HA có giá trị là
A. 1,4.10-2
B. 1,4.10-3
C. 1,4.10-4
D. 1,4.10-5
Câu 220
Cho biết Kb(NH3) = 4,75 và Ka(CH3COOH) = 4,73. Trong số các giá trị cho sau đây, giá trị nào
tương ứng với hằng số cân bằng của phản ứng:
NH4+ + CH3COO- NH3 + CH3COOH K= ?
A. K= 10-3,52=3.10-4
B. K = 10-4,52 = 3.10-5
C. K= 10-5,52 =3.10-6
D. K = 10-6,52 = 3.10-7
Câu 221
Cho biết Kb(NH3) = 4,75 và Ka2(H2S) = 19. Trong số các giá trị cho sau đây, giá trị nào tương
ứng với hằng số cân bằng của phản ứng:
NH4+ + S2- NH3 + HS- K =?
9,75 9
A. K= 10 = 5,62.10
B. K = 1010,75 = 5,62.1010
C. K= 1011,75 = 5,62.1011
D. K = 1012,75 = 5,65.1012
Câu 222
Lấy 25,00ml dung dịch dấm pha thành 250,00ml. lấy 25,00ml dung dịch mới thu được chuẩn độ
bằng dung dịch natri hydroxyd 0,1027 M tới khi đạt điểm tương đương thì cần tiêu tốn
22,13mldung dịch NaOH. Nồng độ mol của acid acetic trong dung dịch dấm ban đầu là
A. 0,85
B. 0,95
C. 1,05
D. 1,15
Câu 223
Nhóm chất nào dưới đây gồm toàn hợp chất dễ tan trong nước
A. ZnS, KNO3, CoS, PbCrO4
B. NaCl, KNO3, Zn(NO3)2, MgSO4
C. Ca3(PO4)2, Cr(OH)3, NaCl, ZnS
D. Ag2O, Cu(OH)2, KCl, NaBr
Câu 224.
Nhóm chất nào dưới đây gồm toàn hợp chất ít tan trong nước
A. NaCl, KNO3, ZnS, PbCrO4
B. KBr, NaNO3, Zn(NO3)2, Na2S
C. Ca3(PO4)2, Cr(OH)3, PbCrO4, ZnS
D. Ag2O, Cu(OH)2, KCl, NaBr
Câu 225
Phát biểu nào dưới đây sai
A. Với dung dịch bão hoà chất điện ly ít tan Pb3(PO4)2 ta có: T = [Pb2+]3[PO43-]2
B. Độ tan của chất điện ly ít tan tăng lên khi có ion cùng tên trong dung dịch.
C. Chất điện ly ít tan sẽ kết tủa khi tích số các ion của nó trong dung dịch với số mũ thích hợp
vượt quá giá trị tích số tan của nó tại nhiệt độ đã cho
D. kết tủa chất điện ly ít tan sẽ bị hoà tan khi giảm nồng độ các ion của chúng trong dung dịch
sao cho tích số nồng độ các ion của nó trong dung dịch nhỏ hơn tích số tan tại nhiệt độ đã cho
Câu 226
Có một dung dịch bảo hoà Ca3(PO4)2 trong nước. Phát biểu nào sau đây đúng
A. biểu thức tích số tan của canxi photphat: T = [Ca2+]2[PO43-]3
B. Nồng độ ion canxi trong dung dịch lớn gấp ba lần nồng độ ion photphat
C. Khi thêm một lượng canxi nitrat váo dung dịch thì sẽ thấy xuất hiện kết tủa canxi photphat.
D. Khi thêm một lượng canxi nitrat váo dung dịch thì độ tan của canxi photphat không thay đổi
Câu 227
Độ tan của PbCl2 ở 25oC là 3,91.10-2M. Vậy tích số tan của chì clorua ở nhiệt độ trên xấp xỉ bằng
A. 2,39.10-2
B. 2,39.10-3
C. 2,39.10-5
D. 2,39.10-4
Câu 228
Tích số tan của Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường bằng 4,8.10-20. Hỏi độ tan mol/lit của đồng hydroxyd
ở cùng nhiệt độ đó bằng bao nhiêu?
A. 2,28.10-7M
B. 2,28.10-8M
C. 2,28.10-5M
D. 2,28.10-6M
Câu 229
Tích số tan của Ag3PO4 ở nhiệt độ 25oC bằng 4,8.10-20. Hỏi độ tan mol/lit của bạc photphat ở
cùng nhiệt độ đó bằng bao nhiêu?
A. 1,49.10-6M
B. 1,49.10-8M
C. 1,49.10-7M
D. 1,49.10-5M
Câu 230
Tích số tan của Ca3(PO4)2 ở nhiệt độ 25oC bằng 2,07.10-33. Hỏi độ tan mol/lit của canxi photphat
ở cùng nhiệt độ đó bằng bao nhiêu?
A. 1,1.10-4M
B. 1,1.10-5M
C. 1,1.10-6M
D. 1,19.10-7M
Câu 231
Ở 25oC, có tích số tan bằng 9,8.10-9. Độ tan mol/lít của chì iodua trong dung dịch NaI 0,01M ở
nhiệt độ đó là
A. 1,5.10-3 M
B. 9,8.10-5 M
C. 1,4.10-6 M
D. 5,6.10-2M
Câu 232
Tích số tan của Mg(OH)2 ở nhiệt độ 25oC bằng 5,6.10-12. Hỏi dung dịch bão hoà Mg(OH)2 ở cùng
nhiệt độ đó có pH bằng bao nhiêu?
A. 8,84
B. 9,54
C. 10,35
D. 11,46
Câu 233
Giả sử tích số tan của AgCl ở nhiệt độ thường là 1,8.10-10. Trong một dung dịch , nồng độ ion
bạc là 4.10-3. Thêm từ từ NaCl vào dung dịch cho tới khi AgCl bắt đầu xuất hiện dưới dạng kết
tủa. hỏi nồng độ mol của ion clorua đã vượt quá giá trị nào trong những giá trị cho dưới đây
A. 4.10-8M
B. 5.10-8M
C. 2.10-7M
D. 4.10-7M
Câu 234
Giả sử tích số tan của BaSO4 ở nhiệt độ thường là 1.10-10. Trộn 100ml dung dịch Na2SO4 2.10-4
M được 200ml dung dịch mới. Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng.
A. [Ba2+][SO42-] = 10-7; BaSO4 kết tủa
B. [Ba2+][SO42-] = 10-8; BaSO4 kết tủa
C. [Ba2+][SO42-] = 10-7; BaSO4 không kết tủa
D. [Ba2+][SO42-] = 10-7; BaSO4 không kết tủa
Câu 235
Giả sử tích số tan của BaSO4 ở nhiệt độ thường là 1.10-10. Trong các dữ liệu cho dưới đây, dữ
liệu nào ứng với độ tan mol của BaSO4 trong nước nguyên chất và trong dung dịch Na2SO4 0,1M
A. 10-10M và 10-2M
B. 10-5M và 10-6M
C. 10-2M và 10-6M
D. 10-5M và 10-9M
Câu 236
Giả sử tích số tan của Mg(OH)2 ở nhiệt độ 25oC bằng 5,6.10-12. Thêm dần dung dịch NaOH vào
dung dịch muối Mg(NO3)2 0,1M cho tới khi xuất hiện kết tủa Mg(OH)2. Hỏi giá trị pH tại đó kết
tủa bắt đầu xuất hiện là bao nhiêu ?
A. 6,87
B. 9,87
C. 7,87
D. 8,87
Câu 237
Giả sử tích số tan của Cu(OH)2 ở nhiệt độ 25oC bằng 4,8.10-20. Thêm dần dung dịch NaOH vào
dung dịch muối Cu(NO3)2 0,02M cho tới khi xuất hiện kết tủa Cu(OH)2. Hỏi giá trị pH tại đó kết
tủa bắt đầu xuất hiện là bao nhiêu ?
A. 3,2
B. 4,2
C. 5,2
D. 6,2
Câu 238
Tích số tan của Ca (OH)2 ở nhiệt độ 25oC bằng 8,0.10-6. Từ dung dịch muối canxi tring đó
[Ca2+]= 1,0M, để kất tủa ion canxi dưới dạng Ca(OH)2 nồng độ mol của NaOH trong dung dịch
đó là
A. 6,7.10-8M
B. 2,8.10-3M
C. 1,5.10-7M
D. 0,10M
Câu 239
Tính độ tan mol của Ag4[Fe(CN)6] trong nước. Biết T(Ag4[Fe(CN)6])=1,6.10-41 ở 25oC
A. 2,3.10-8M
B. 2,3.10-9M
C. 2,3.10-10M
D. 2,3.10-11M
Câu 240
Trong bốn chất điện ly ít tan sau đây chất tương đối tan nhiều trong nước hơn cả là
A. AuI, T=1,6.10-23
B. CuCN, T=3,2.10-20
C. MnS, T=3,0.10-14
D. AgCl, T= 1,8.10-10
Câu 241
Trong bốn chất điện ly ít tan sau đây chất tương đối ít tan trong nước hơn cả là
A. AuCl, T=2,0.10-13
B. AgI, T=8,5.10-17
C. AgBr, T=5,4.10-13
D. CuBr, T= 6,3.10-9
Câu 242
Ở nhiệt độ thường tích số tan của CaSO4 và BaSO4 lần lượt bằng 4,9.10-5và 1,0.10-10. Thêm từng
giọt dung dịch Na2SO4 0,1M vào 1lít dung dịch chứa 5.10-3 mol Ca2+ và 5.10-4 mol Ba2+. Phát biểu
nào dưới đây đúng.
A. Muối CaSO4 kết tủa kết trước
B. Muối BaSO4 kết tủa trước
C. Cả hai kết tủa xuất hiện đồng thời
D. Không có kết tủa xuất hiện
Câu 243
Bạc clorua không tan trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch NH3 vì
A. NH3 làm tăng pH của dung dịch nên AgCl tan nhiều hơn
B. NH3 làm giảm pH của dung dịch nên AgCl tan nhiều hơn
C. NH3 tạo phức với ion clorua làm dịch chuyển cân bằng nên AgCl tan nhiều hơn
D. NH3 tạo phức với ion bạc làm dịch chuyển cân bằng nên AgCl tan nhiều hơn.
Câu 244
Hợp chất nào dưới đây tan trong dung dịch NH3 nhiều hơn tan trong nước
A. BaSO4
B. AgBr
C. PbI2
D. BaF2
Câu 245
Biết tích số tan của Fe(OH)3 là 2,8.10-39 ở 25oC. Độ tan của Fe(OH)3 trong dung dịch có pH=6 là
A. 2,8.10-12M
B. 2,8.10-11M
C. 2,8.10-10M
D. 2,8.10-9M
Câu 246
Biết pKa(CH3COOH)=4,74. Trộn 50ml dung dịch CH3COOH 0,20M với 50ml dung dịch NaOH
0,10M được 100ml dung dịch mới. pH của dung dịch thu được là
A. 3,74
B. 4,74
C. 5,74
D. 6,74
Câu 247
Biết pKb(NH3)=4,74. Trộn 50ml dung dịch HCl 0,30M với 50ml dung dịch NH3 0,40M được
100ml dung dịch mới. pH của dung dịch thu được là
A. 6,78
B. 7,78
C. 8,78
D. 5,87
Câu 248
Biết Ka(C6H5OH) = 1,05.10-10. Tính pH của dung dịch natri phenolat 0,001M.
A. 9,49
B. 10,49
C. 11,49
D. 8,49
Câu 249
Hằng số thuỷ phân của ion kẽm là 1,0.10-9. pH của dung dịch ZnCl2 0,001M là
A. 3.0
B. 4,0
C. 5,0
D. 6,0
Câu 250
Cần trộn bao nhiêu gam KOH nguyên chất vào 1200 gam dung dịch KOH 12% để được dung
dịch KOH 20%
A. 120 gam
B. 130 gam
C. 140 gam
D. 150 gam
Câu: 251
Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Fe 2+/Fe= -0,44 V, Cu2+/Cu = 0,34 V.
Nhận định nào sau đây là SAI
A. Tính khử Fe mạnh hơn Cu
B. Tính oxy hóa Cu2+ mạnh hơn Fe2+
C. Tính khử Fe2+ mạnh hơn Cu
D. Tính oxy hóa Cu2+ mạnh hơn Fe
Câu: 252
Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Mg 2+/Mg= -2,36 V, Cu2+/Cu = 0,34 V.
Nhận định nào sau đây là SAI
A. Tính khử Mg mạnh hơn Cu
B. Tính oxy hóa Cu2+ mạnh hơn Mg2+
C. Tính khử Mg2+ mạnh hơn Cu
D. Tính oxy hóa Cu2+ mạnh hơn Mg
Câu: 253
Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Mg 2+/Mg= -2,36 V, S/S2- = -0,51 V.
Nhận định nào sau đây là SAI
A. Tính khử Mg mạnh hơn S2-
B. Tính oxy hóa S mạnh hơn Mg2+
C. Tính khử Mg2+ mạnh hơn S2-
D. Tính oxy hóa S mạnh hơn Mg
Câu: 254
Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Zn 2+/Zn = -0,76 V, Cu2+/Cu = 0,34 V.
Nhận định nào sau đây là SAI
A. Tính khử Zn mạnh hơn Cu
B. Tính oxy hóa Cu2+ mạnh hơn Zn 2+
C. Tính khử Zn2+ mạnh hơn Cu
D. Tính oxy hóa Cu2+ mạnh hơn Zn
Câu: 255
Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Zn 2+/Zn = -0,76 V, 2H+/H2 = 0,00 V.
Nhận định nào sau đây là SAI
A. Tính khử Zn mạnh hơn H2
B. Tính oxy hóa H+ mạnh hơn Zn2+
C. Tính khử Zn2+ mạnh hơn H2
D. Tính oxy hóa H+ mạnh hơn Zn
Câu: 256
Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Fe 2+/Fe = -0,44 V, 2H+/H2 = 0,00 V.
Nhận định nào sau đây là SAI
A. Tính khử Fe mạnh hơn H2
B. Tính oxy hóa H+ mạnh hơn Fe 2+
C. Tính khử Fe2+ mạnh hơn H2
D. Tính oxy hóa H+ mạnh hơn Fe
Câu: 257
Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Mg 2+/Mg= -2,36 V, 2H+/H2 = 0,00 V.
Nhận định nào sau đây là SAI
A. Tính khử Mg mạnh hơn H2
B. Tính oxy hóa H+ mạnh hơn Mg 2+
C. Tính khử Mg2+ mạnh hơn H2
D. Tính oxy hóa H+ mạnh hơn Mg
Câu: 258
Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Cu 2+/Cu= 0,34 V, 2H+/H2 = 0,00 V.
Nhận định nào sau đây là Đúng
A. Tính khử Cu mạnh hơn H2
B. Tính oxy hóa H+ mạnh hơn Cu2+
C. Tính khử Cu2+ mạnh hơn H2
D. Tính oxy hóa Cu2+ mạnh hơn H+
Câu: 259
Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Ag +/Ag= 0,80 V, 2H+/H2 = 0,00 V.
Nhận định nào sau đây là Đúng
A. Tính khử Ag mạnh hơn H2
B. Tính oxy hóa H+ mạnh hơn Ag+
C. Tính khử Ag+ mạnh hơn H2
D. Tính oxy hóa Ag+ mạnh hơn H+
Câu: 260
Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp I 2/2I- = 0,54 V, Cl2/2Cl- = 1,36 V. Nhận
định nào sau đây là SAI
A. Tính khử I- mạnh hơn Cl2
B. Tính oxy hóa I2 mạnh hơn Cl-
C. Tính khử I- mạnh hơn Cl-
D. Tính oxy hóa I2 mạnh hơn Cl2
Câu: 261
Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp 2H 2O/H2= -0,83 V, 2H+/H2 = 0,00 V.
Nhận định nào sau đây là Đúng
A. Tính khử H2O mạnh hơn H2
B. Tính oxy hóa H2O mạnh hơn H+
C. Tính khử H2O mạnh hơn H+
D. Tính oxy hóa H2 mạnh hơn H+
Câu: 262
Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp 2H 2O/H2= -0,83 V, Zn2+/Zn = -0,76 V.
Nhận định nào sau đây là Đúng
A. Tính khử Zn mạnh hơn H2
B. Tính oxy hóa H2O mạnh hơn Zn 2+
C. Tính khử Zn2+ mạnh hơn H2
D. Tính oxy hóa Zn2+ mạnh hơn H2O
Câu: 263
Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp 2H 2O/H2= -0,83 V, Al3+/Al = -1,85 V.
Nhận định nào sau đây là SAI
A. Tính khử Al mạnh hơn H2
B. Tính oxy hóa H2O mạnh hơn Al3+
C. Tính khử Al3+ mạnh hơn H2
D. Tính oxy hóa Al3+ yếu hơn H2O
Câu: 264
Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Fe 2+/Fe= -0,44 V, Cu2+/Cu = 0,34 V.
Phản ứng oxy hóa khử nào xảy ra được?
A. Fe2+ + Cu
B. Fe2+ + Cu2+
C. Fe + Cu
D. Fe + Cu2+
Câu: 265
Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Mg 2+/Mg= -2,36 V, Cu2+/Cu = 0,15 V.
Phản ứng oxy hóa khử nào xảy ra được?
A. Mg2+ + Cu
B. Mg + Cu2+
C. Mg + Cu
D. Mg2+ + Cu2+
Câu: 265
Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Mg 2+/Mg= -2,36 V, S/S2- = -0,51 V.
Phản ứng oxy hóa khử nào xảy ra được?
A. Mg2+ + S
B. Mg + S
C. Mg + S2-
D. Mg2+ + S2-
Câu: 266
Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Zn 2+/Zn = -0,76 V, Cu2+/Cu = 0,15 V.
Phản ứng oxy hóa khử nào xảy ra được?
A. Zn2+ + Cu
B. Zn + Cu2+
C. Zn + Cu
D. Zn2+ + Cu2+
Câu: 267
Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Zn 2+/Zn = -0,76 V, 2H+/H2 = 0,00 V.
Phản ứng oxy hóa khử nào xảy ra được?
A. Zn2+ + H2
B. Zn + 2H+
C. Zn + H2
D. Zn2+ + 2H+
Câu: 268
Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Fe 2+/Fe = -0,44 V, 2H+/H2 = 0,00 V.
Phản ứng oxy hóa khử nào xảy ra được?
A. Fe2+ + H2
B. Fe + 2H+
C. Fe + H2
D. Fe2+ + 2H+
Câu: 269
Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Mg 2+/Mg= -2,36 V, 2H+/H2 = 0,00 V.
Phản ứng oxy hóa khử nào xảy ra được?
A. Mg2+ + H2
B. Mg + 2H+
C. Mg + H2
D. Mg2+ + 2H+
Câu: 270
Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Cu 2+/Cu= 0,34 V, 2H+/H2 = 0,00 V.
Phản ứng oxy hóa khử nào xảy ra được?
A. Cu2+ + H2
B. Cu + 2H+
C. Cu + H2
D. Cu2+ + 2H+
Câu: 271
Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp Ag +/Ag= 0,80 V, 2H+/H2 = 0,00 V.
Phản ứng oxy hóa khử nào xảy ra được?
A. 2Ag+ + H2
B. Ag + H+
C. 2Ag + H2
D. Ag+ + H+
Câu: 272
Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp I 2/2I- = 0,54 V, Cl2/2Cl- = 1,36 V. Phản
ứng oxy hóa khử nào xảy ra được?
A. 2I- + Cl2
B. 2I- + 2Cl-
C. 2Cl- + I2
D. Cl2 + I2
Câu : 273
Tính giá trị thế của điện cực đồng nhúng vào dung dịch CuSO 4 0,1M. Biết rằng E0Cu2+/Cu =
0,34V; [Cu] = 1M.
A. 0,3695 V
B. 0,281 V
C. 0,3105 V
D. 0,399 V
Câu : 274
Tính giá trị thế của điện cực đồng nhúng vào dung dịch CuSO 4 0,01M. Biết rằng E0Cu2+/Cu
= 0,34V; [Cu] = 1M.
A. 0,3695 V
B. 0,281 V
C. 0,3105 V
D. 0,399 V
Câu : 275
Tính giá trị thế của điện cực đồng nhúng vào dung dịch CuSO 4 0,001M. Biết rằng
E0Cu2+/Cu = 0,34V; [Cu] = 1M.
A. 0,3695 V
B. 0,281 V
C. 0,2515 V
D. 0,399 V
Câu : 276
Tính giá trị thế của điện cực Kẽm nhúng vào dung dịch ZnSO 4 0,1M. Biết rằng E0Zn2+/Zn =
-0,763V; [Zn] = 1M.
A. – 0,704 V
B. - 0,822 V
C. - 0,7335 V
D. - 0,7925 V
Câu : 277
Tính giá trị thế của điện cực Kẽm nhúng vào dung dịch ZnSO 4 0,01M. Biết rằng E0Zn2+/Zn
= -0,763V; [Zn] = 1M.
A. – 0,704 V
B. - 0,822 V
C. - 0,7335 V
D. - 0,7925 V
Câu : 278
Tính giá trị thế của điện cực Kẽm nhúng vào dung dịch ZnSO 4 0,001M. Biết rằng E0Zn2+/Zn
= -0,763V; [Zn] = 1M.
A. - 0,704 V
B. - 0,822 V
C. - 0,7335 V
D. - 0,8515 V
Câu : 279
Tính giá trị thế của điện cực Fe nhúng vào dung dịch FeSO 4 0,1M. Biết rằng E0Fe2+/Fe = -
0,44V; cho [Fe] = 1M.
A. - 0,499 V
B. - 0,4105 V
C. - 0,4695 V
D. - 0,5285 V
Câu : 280
Tính giá trị thế của điện cực Fe nhúng vào dung dịch FeSO 4 0,01M. Biết rằng E0Fe2+/Fe = -
0,44V; cho [Fe] = 1M.
A. - 0,499 V
B. - 0,381 V
C. - 0,4695 V
D. - 0,4105 V
Câu : 281
Tính giá trị thế của điện cực Fe nhúng vào dung dịch FeSO 4 0,001M. Biết rằng E0Fe2+/Fe =
-0,44V; cho [Fe] = 1M.
A. - 0,499 V
B. - 0,4105 V
C. - 0,3515 V
D. - 0,5285 V
Câu : 282
Viết ký hiệu pin điện ứng với phương trình phản ứng: Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag
A. ⊕ Ag/Ag+//Cu2+/Cu ⊝
B. ⊝ Cu/Cu2+/ Ag+/Ag ⊕
C. ⊕ Cu/Cu2+//Ag+/Ag ⊝
D. ⊝ Cu/Cu2+//Ag+/Ag ⊕
Câu : 283
Viết ký hiệu pin điện ứng với phương trình phản ứng: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
A. ⊕ Cu/Cu2+//Fe2+/Fe ⊝
B. ⊝ Fe/Fe2+/ Cu2+/Cu ⊕
C. ⊕ Cu/Cu2+/ Fe2+/Fe ⊝
D. ⊝ Fe/Fe2+// Cu2+/Cu ⊕
Câu : 284
Viết ký hiệu pin điện ứng với phương trình phản ứng: 2Al + 3Cu2+ → 2Al3+ + 3Cu
A. ⊕ Cu2+/Cu// Al3+/Al ⊝
B. ⊝ Al/Al3+/ Cu2+/Cu ⊕
C. ⊕ Cu/Cu2+/ Al3+/Al ⊝
D. ⊝ Al/Al3+// Cu2+/Cu ⊕
Câu : 285
Viết ký hiệu pin điện ứng với phương trình phản ứng: Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu
A. ⊕ Cu/Cu2+// Zn2+/Zn ⊝
B. ⊝ Zn/Zn 2+/ Cu2+/Cu ⊕
C. ⊕ Cu/Cu2+/ Zn2+/Zn ⊝
D. ⊝ Zn/Zn 2+// Cu2+/Cu ⊕
Câu : 286
Viết ký hiệu pin điện ứng với phương trình phản ứng: Mg + Cu2+ → Mg2+ + Cu
A. ⊕ Cu/Cu2+// Mg2+/Mg ⊝
B. ⊝ Mg/Mg2+/ Cu2+/Cu ⊕
C. ⊕ Cu/Cu2+/ Mg2+/Mg ⊝
D. ⊝ Mg/Mg2+// Cu2+/Cu ⊕
Câu : 287
Viết ký hiệu pin điện ứng với phương trình phản ứng: Mg + 2Ag+ → Mg2+ + 2Ag
A. ⊕ Ag/Ag+//Mg2+/Mg ⊝
B. ⊝ Mg/Mg2+/ Ag+/Ag ⊕
C. ⊕ Ag/Ag+/ Mg2+/Mg ⊝
D. ⊝ Mg/Mg2+//Ag+/Ag ⊕
Câu : 288
Viết ký hiệu pin điện ứng với phương trình phản ứng: Al + 3Ag+ → Al3+ + 3Ag
A. ⊕ Ag/Ag+//Al3+/Al ⊝
B. ⊝ Al/Al3+/ Ag+/Ag ⊕
C. ⊕ Ag/Ag+/ Al3+/Al ⊝
D. ⊝ Al/Al3+//Ag+/Ag ⊕
Câu : 289
Viết ký hiệu pin điện ứng với phương trình phản ứng: Zn + 2Ag+ → Zn2+ + 2Ag
A. ⊕ Ag/Ag+// Zn2+/Zn ⊝
B. ⊝ Zn /Zn2+/ Ag+/Ag ⊕
C. ⊕ Ag/Ag+/ Zn2+/Zn ⊝
D. ⊝ Zn /Zn2+//Ag+/Ag ⊕
Câu : 290
Viết ký hiệu pin điện ứng với phương trình phản ứng: Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag
A. ⊕ Ag/Ag+// Fe2+/Fe ⊝
B. ⊝ Fe/Fe2+/ Ag+/Ag ⊕
C. ⊕ Ag/Ag+/ Fe2+/Fe ⊝
D. ⊝ Fe/Fe2+//Ag+/Ag ⊕
Câu : 291
Viết ký hiệu pin điện ứng với phương trình phản ứng: Zn + Fe2+ → Zn2+ + Fe
A. ⊕ Fe/Fe2+//Zn2+/Zn ⊝
B. ⊝ Zn/Zn2+/ Fe2+/Fe ⊕
C. ⊕ Fe/Fe2+/ Zn2+/Zn ⊝
D. ⊝ Zn/Zn2+//Fe2+/Fe ⊕
Câu : 292
Một pin điện hóa hoạt động xảy ra phản ứng: 2Cr + 3Cu2+ → 2Cr3+ + 3Cu
Suất điện động chuẩn của pin là (Biết E0Cu2+/Cu = + 0,34V; E0Cr3+/Cr= - 0,74V)
A. 0,40 V
B. 2,5 V
C. 1,08 V
D. 1,25 V
Câu: 293
Một pin điện hóa hoạt động xảy ra phản ứng: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp E 0Fe2+/Fe= - 0,44 V, E0Cu2+/Cu = 0,34 V.
Suất điện động chuẩn của pin là
A. 0,10 V
B. 1,56 V
C. 0,78 V
D. 0,20 V
Câu: 294
Một pin điện hóa hoạt động xảy ra phản ứng: Mg + Cu2+ → Mg2+ + Cu
Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp E 0Mg2+/Mg= -2,36 V, E0Cu2+/Cu = 0,34 V.
Suất điện động chuẩn của pin là
A. 2,02 V
B. 5,4 V
C. 2,7 V
D. 4,04 V
Câu: 295
Một pin điện hóa hoạt động xảy ra phản ứng: Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu
Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp E 0Zn2+/Zn = -0,76 V, E0Cu2+/Cu = 0,34 V.
Suất điện động chuẩn của pin là
A. 0,42 V
B. 2,2 V
C. 1,1 V
D. 0,84 V
Câu: 296
Một pin điện hóa hoạt động xảy ra phản ứng: 2Al + 3Cu2+ → 2Al3+ + 3Cu
Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp E0Al3+/Al= -1,85 V, E0Cu2+/Cu = 0,34 V.
Suất điện động chuẩn của pin là
A. 1,51 V
B. 4,72 V
C. 2,19 V
D. 2,68 V
Câu : 297
Một pin điện hóa hoạt động xảy ra phản ứng: Fe + 3Ag+ → Fe3+ + 3Ag
Suất điện động chuẩn của pin là (Biết E0Ag+/Ag = + 0,80 V; E0Fe3+/Fe = - 0,037 V)
A. 0,763 V
B. 2,363 V
C. 0,837 V
D. 2,437 V
Câu : 298
Một pin điện hóa hoạt động xảy ra phản ứng: Al + 3Ag+ → Al3+ + 3Ag
Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp E0Ag+/Ag = + 0,80 V; E0Al3+/Al= -1,85 V.
Suất điện động chuẩn của pin là
A. 1,05 V
B. 4,25 V
C. 2,65 V
D. 0,55 V
Câu : 299
Một pin điện hóa hoạt động xảy ra phản ứng: Cr + 3Ag+ → Cr3+ + 3Ag
Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp E0Ag+/Ag = + 0,80 V; E0Al3+/Al= -0,74 V.
Suất điện động chuẩn của pin là
A. 0,06 V
B. 2,34 V
C. 1,54 V
D. 3,14 V
Câu : 300
Một pin điện hóa hoạt động xảy ra phản ứng: Zn + 2Ag+ → Zn2+ + 2Ag
Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp E0Ag+/Ag = + 0,80 V; E0Zn2+/Zn = -0,76 V.
Suất điện động chuẩn của pin là
A. 0,04 V
B. 2,36 V
C. 1,56 V
D. 0,84 V
Câu : 301
Một pin điện hóa hoạt động xảy ra phản ứng: Mg + 2Ag+ → Mg2+ + 2Ag
Biết rằng thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của các cặp E0Ag+/Ag= + 0,80 V; E0Mg2+/Mg = -2,36 V.
Suất điện động chuẩn của pin là
A. 1,56 V
B. 3,96 V
C. 3,16 V
D. 0,76 V
Câu : 302
Cho biết hai cặp thế điện cực: E0Zn2+/Zn = - 0.76 (V); E0Ag+/Ag = 0,80 (V)
Hãy viết ký hiệu pin tạo bởi hai điện cực trên và sức điện động của pin.
A. (-) Zn/Zn2+//Ag+/Ag (+) ; E0 = 1,56(V)
B. (-) Zn/Zn2+//Ag+/Ag (+) ; E0 = 0,04(V)
C. (-) Ag / Ag+ // Zn2+/ Zn (+) ; E0 = 1,56(V)
D. (-) Ag / Ag+ // Zn2+/ Zn (+) ; E0 = 0,04(V)
Câu : 303
Cho biết hai cặp thế điện cực: E0Zn2+/Zn = - 0.76 (V); E0Cu2+/Cu = 0,34 (V)
Hãy viết ký hiệu pin tạo bởi hai điện cực trên và sức điện động của pin.
A. (-) Zn/Zn2+// Cu2+/Cu (+) ; E0 = 1,10 (V)
B. (-) Zn/Zn2+// Cu2+/Cu (+) ; E0 = 0,42 (V)
C. (-) Cu2+/Cu // Zn2+/ Zn (+) ; E0 = 1,10 (V)
D. (-) Cu2+/Cu // Zn2+/ Zn (+) ; E0 = 0,42 (V)
Câu: 304
Tiến hành điện phân với hai điện cực bằng Pt. Tính quá thế của dung dịch ZnSO 4 biết thế
phân giải của dung dịch là 2,35 (V) và ε0Zn2+/Zn= -0,76 (V) ; ε0O2/2H2O = 1,33 (V).
A. 0,24 (V)
B. 0,36 (V)
C. 0,34 (V)
D. 1,2 (V)
Câu : 305
Cho pin nồng độ có ký hiệu pin (-)Cu/Cu2+[C1]// Cu2+[C2]/Cu(+). Nhận xét nào là SAI
A. C1 < C2
B. C1 > C2
C. Tại cực (-) Cu – 2e → Cu2+
D. Tại cực (+) Cu2+ +2e → Cu
Câu : 306
Cho pin nồng độ có ký hiệu pin (-)Ag/Ag+[C1]// Ag+[C2]/Ag(+). Nhận xét nào là SAI
A. C1 < C2
B. C1 > C2
C. Tại cực (-) Ag – e → Ag+
D. Tại cực (+) Ag+ + e → Ag
Câu : 307
Cho pin nồng độ có ký hiệu pin (-)Zn/Zn2+[C1]// Zn2+[C2]/Zn(+). Nhận xét nào là SAI
A. C1 < C2
B. C1 > C2
C. Tại cực (-) Zn – 2e → Zn2+
D. Tại cực (+)Zn2+ + 2e → Zn
Câu : 308
Cho pin nồng độ có ký hiệu pin (-)Fe/Fe2+[C1]// Fe2+[C2]/Fe(+). Nhận xét nào là SAI
A. C1 < C2
B. C1 > C2
C. Tại cực (-) Fe – 2e → Fe2+
D. Tại cực (+) Fe 2+ + 2e → Fe
Câu : 310
Cho pin nồng độ có ký hiệu pin (-)Al/Al3+[C1]// Al3+[C2]/Al(+). Nhận xét nào là SAI
A. C1 < C2
B. C1 > C2
C. Tại cực (-) Al – 3e → Al3+
D. Tại cực (+) Al 3+ + 3e → Al
Câu : 311
Cho pin nồng độ có ký hiệu pin (-)Ni/Ni2+[C1]// Ni2+[C2]/Ni(+). Nhận xét nào là SAI
A. C1 < C2
B. C1 > C2
C. Tại cực (-) Ni – 2e → Ni2+
D. Tại cực (+)Ni2+ + 3e → Ni
Câu : 312
Cho pin nồng độ có ký hiệu pin (-)Pb/Pb2+[C1]// Pb2+[C2]/Pb(+). Nhận xét nào là SAI
A. C1 < C2
B. C1 > C2
C. Tại cực (-) Pb – 2e → Pb2+
D. Tại cực (+)Pb2+ + 3e → Pb
Câu : 313
Cho pin nồng độ có ký hiệu pin (-)Sn/Sn2+[C1]// Sn2+[C2]/Sn(+). Nhận xét nào là SAI
A. C1 < C2
B. C1 > C2
C. Tại cực (-)Sn – 2e → Sn2+
D. Tại cực (+)Sn2+ + 3e → Sn
Câu : 314
Cho pin nồng độ có ký hiệu pin (-)Cr/Cr3+[C1]// Cr3+[C2]/Cr(+). Nhận xét nào là SAI
A. C1 < C2
B. C1 > C2
C. Tại cực (-)Cr – 3e → Cr3+
D. Tại cực (+)Cr3+ + 3e → Cr
Câu : 315
Cho pin nồng độ có ký hiệu pin (-)Mn/Mn2+[C1]// Mn2+[C2]/Mn(+). Nhận xét nào là SAI
A. C1 < C2
B. C1 > C2
C. Tại cực (-)Mn – 2e → Mn2+
D. Tại cực (+)Mn2+ + 2e → Mn
Điện phân nóng chảy
Câu : 316
Điện phân nóng chảy NaCl, quá trình nào xảy ra tại Catod
A. Na+ + e → Na
B. 2Cl- - 2e → Cl2
C. 2NaCl → 2Na + Cl2
D. 2H2O + 2e → H2 + 2OH-
Câu : 317
Điện phân nóng chảy NaCl, quá trình nào xảy ra tại Anod
A. Na+ + e → Na
B. 2Cl- - 2e → Cl2
C. 2NaCl → 2Na + Cl2
D. 2H2O - 4e → O2 + 4H+
Câu : 318
Điện phân nóng chảy NaCl, quá trình nào xảy ra tại Anod
A. Na+ nhận e
B. Cl- nhường e
C. Na nhường e
D. Cl nhận e
Câu : 319
Điện phân nóng chảy NaCl, quá trình nào xảy ra tại Catod
A. Na+ nhận e
B. Cl- nhường e
C. Na nhường e
D. Cl nhận e
Câu : 320
Điện phân nóng chảy NaCl, Phản ứng tổng cộng ở anod và catod là
A. Na+ + e → Na
B. 2Cl- - 2e → Cl2
C. 2NaCl → 2Na + Cl2
D. 2H2O + 2e → H2 + 2OH-
Câu : 321
Điện phân nóng chảy NaCl, ion chạy về anod là
A. Na+
B. Cl-
C. NaCl
D. Cl2
Câu : 322
Điện phân nóng chảy NaCl, ion chạy về catod là
A. Na+
B. Cl-
C. NaCl
D. Na
Câu : 323
Điện phân nóng chảy NaCl với điện cực trơ, sản phẩm ở anod
A. Na+
B. Cl-
C. Na
D. Cl2
Câu : 324
Điện phân nóng chảy NaCl với điện cực trơ, sản phẩm ở catod
A. Na+
B. Cl-
C. Na
D. Cl2
Câu : 325
Điện phân nóng chảy NaCl với điện cực trơ và có màng ngăn, sản phẩm là
A. NaCl
B. Na và Cl2
C. Na
D. Cl2
Câu : 326
Điện phân nóng chảy Al2O3, quá trình nào xảy ra tại Catod
A. Al3+ + 3e → Al
B. 2O2- - 4e → O2
C. 2Al2O3 → 4Al + 3O2
D. 2H2O + 2e → H2 + 2OH-
Câu : 327
Điện phân nóng chảy Al2O3, quá trình nào xảy ra tại Catod
A. Al3+ nhận e
B. O2- nhường e
C. Al nhường e
D. O nhận e
Câu : 328
Điện phân nóng chảy Al2O3, quá trình nào xảy ra tại anod
A. Al3+ + 3e → Al
B. 2O2- - 4e → O2
C. 2Al2O3 → 4Al + 3O2
D. 2H2O + 2e → H2 + 2OH-
Câu : 329
Điện phân nóng chảy Al2O3, quá trình nào xảy ra tại anod
A. Al3+ nhận e
B. O2- nhường e
C. Al nhường e
D. O nhận e
Câu : 330
Điện phân nóng chảy Al2O3, phản ứng tổng cộng ở anod và catod
A. Al3+ + 3e → Al
B. 2O2- - 4e → O2
C. 2Al2O3 → 4Al + 3O2
D. 2H2O + 2e → H2 + 2OH-
Câu : 331
Điện phân nóng chảy Al2O3, ion chạy về anod
A. Al3+
B. O2-
C. Al2O3
D. O2
Câu : 332
Điện phân nóng chảy Al2O3, ion chạy về catod
A. Al3+
B. O2-
C. Al2O3
D. O2
Câu : 333
Điện phân nóng chảy Al2O3 với điện cực trơ và có màng ngăn, sản phẩm là
A. Al2O3
B. Al và O2
C. Al
D. O2
Câu : 334
Điện phân nóng chảy NaOH, quá trình nào xảy ra tại Catod
A. Na+ + 1e → Na
B. 2OH- - 2e → (1/2)O2 + H2O
C. 2NaOH → 2Na + (1/2)O2 + H2O
D. 2H2O + 2e → H2 + 2OH-
Câu : 335
Điện phân nóng chảy NaOH, quá trình nào xảy ra tại anod
A. Na+ + 1e → Na
B. 2OH- - 2e → (1/2)O2 + H2O
C. 2NaOH → 2Na + (1/2)O2 + H2O
D. 2H2O + 2e → H2 + 2OH-
Câu : 336
Điện phân nóng chảy NaOH, phản ứng tổng cộng ở anod và catod
A. Na+ + 1e → Na
B. 2OH- - 2e → (1/2)O2 + H2O
C. 2NaOH → 2Na + (1/2)O2 + H2O
D. 2H2O + 2e → H2 + 2OH-
Câu : 337
Điện phân nóng chảy NaOH, ion chạy về anod
A. Na+
B. OH-
C. NaOH
D. O2
Câu : 338
Điện phân nóng chảy NaOH, ion chạy về catod
A. Na+
B. OH-
C. NaOH
D. H2O
Câu : 339
Điện phân nóng chảy NaOH với điện cực trơ và có màng ngăn, sản phẩm ở anod
A. Na
B. Na, H2O và O2
C. H2O và O2
D. H2O
Câu : 340
Điện phân nóng chảy NaOH với điện cực trơ và có màng ngăn, sản phẩm ở catod
A. Na
B. Na, H2O và O2
C. H2O và O2
D. H2O
Câu : 341
Điện phân nóng chảy NaOH với điện cực trơ và có màng ngăn, sản phẩm là
A. NaOH
B. Na, H2O và O2
C. Na và O2
D. H2O
Điện phân dung dịch
Câu : 342
Điện phân dung dịch NaCl, quá trình nào xảy ra trước tại Catod
A. Na+ + e → Na
B. 2Cl- - 2e → Cl2
C. 2NaCl → 2Na + Cl2
D. 2H2O + 2e → H2 + 2OH-
Câu : 343
Điện phân dung dịch NaCl, quá trình nào xảy ra trước tại Catod
A. Na+ nhận e
B. Cl- nhường e
C. Na nhận e
D. H2O nhận e
Câu : 344
Điện phân dung dịch NaCl, quá trình nào xảy ra trước tại anod
A. Na+ nhận e
B. Cl- nhường e
C. Na nhường e
D. H2O nhường e
Câu : 345
Điện phân dung dịch NaCl, quá trình nào xảy ra trước tại anod
A. Na+ + e → Na
B. 2Cl- - 2e → Cl2
C. 2NaCl → 2Na + Cl2
D. 2H2O - 4e → O2 + 4H+
Câu : 346
Điện phân dung dịch NaCl, ion nào chạy về anod
A. Na+
B. Cl-
C. NaCl
D. H2O
Câu : 347 Điện phân dung dịch NaCl, ion nào chạy về catod
A. Na+
B. Cl-
C. NaCl
D. H2O
Câu : 348
Điện phân dung dịch NaCl, phản ứng tổng cộng ở anod và catod
A. 2Cl- - 2e → Cl2
B. 2NaCl + 2H2O → 2NaOH + Cl2 + H2
C. 2NaCl → 2Na + Cl2
D. 2H2O + 2e → H2 + 2OH-
Câu : 349
Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ và có màng ngăn, sản phẩm ở anod
A. Cl2
B. H2 và NaOH
C. H2
D. H2, Cl2 và NaOH
Câu : 350
Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ và có màng ngăn, sản phẩm ở catod
A. Cl2
B. H2 và NaOH
C. H2
D. H2, Cl2 và NaOH
Câu : 351
Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ và có màng ngăn, sản phẩm là
A. Cl2
B. H2 và NaOH
C. H2
D. H2, Cl2 và NaOH
Câu : 352
Điện phân dung dịch CuCl2, quá trình nào xảy ra trước tại catod
A. Cu2+ + 2e → Cu
B. 2Cl- - 2e → Cl2
C. CuCl2→ Cu + Cl2
D. 2H2O + 2e → H2 + 2OH-
Câu : 353
Điện phân dung dịch CuCl2, quá trình nào xảy ra trước tại catod
A. Cu2+ nhận e
B. Cl- nhường e
C. Cu nhận e
D. H2O nhận e
Câu : 354
Điện phân dung dịch CuCl2, quá trình nào xảy ra tại anod
A. Cu2+ + 2e → Cu
B. 2Cl- - 2e → Cl2
C. CuCl2→ Cu + Cl2
D. 2H2O - 4e → O2 + 4H+
Câu : 355
Điện phân dung dịch CuCl2, quá trình nào xảy ra trước tại anod
A. Cu2+ nhận e
B. Cl- nhường e
C. Cu nhường e
D. H2O nhận e
Câu : 356
Điện phân dung dịch CuCl2, phản ứng tổng cộng ở anod và catod
A. 2H2O + 2e → H2 + 2OH-
B. 2Cl- - 2e → Cl2
C. CuCl2→ Cu + Cl2
D. CuCl2 + 2H2O → Cu(OH)2 + H2 + Cl2
Câu : 357
Điện phân dung dịch CuSO4, quá trình nào xảy ra trước tại catod
A. Cu2+ + 2e → Cu
B. H2O - 2e → ½O2 + 2H+
C. CuSO4 + H2O → Cu + ½O2 + H2SO4
D. 2H2O + 2e → H2 + 2OH-
Câu : 358
Điện phân dung dịch CuSO4, quá trình nào xảy ra trước tại anod
A. Cu2+ + 2e → Cu
B. H2O - 2e → ½O2 + 2H+
C. CuSO4 + H2O → Cu + ½O2 + H2SO4
D. 2H2O + 2e → H2 + 2OH-
Câu : 359
Điện phân dung dịch CuSO4, quá trình nào xảy ra trước tại anod
A. Cu2+ nhận e
B. H2O nhường e
C. SO42- nhường e
D. 2H2O nhận e
Câu : 360
Điện phân dung dịch CuSO4, quá trình nào xảy ra trước tại catod
A. Cu2+ nhận e
B. H2O nhường e
C. SO42- nhường e
D. 2H2O nhận e
Câu : 361
Điện phân dung dịch CuSO4, sản phẩm tại anod
A. Cu
B. O2 và H2SO4
C. Cu + ½O2 và H2SO4
D. H2O
Câu : 362
Điện phân dung dịch CuSO4, sản phẩm tại catod
A. Cu
B. O2 và H2SO4
C. Cu + ½O2 và H2SO4
D. H2O
Câu : 363
Điện phân dung dịch CuSO4, sản phẩm là
A. Cu
B. O2 và H2SO4
C. Cu + ½O2 và H2SO4
D. H2O

Câu: 364
Acquy chì có sơ đồ cấu tạo như sau: Pb/H 2SO4/PbO2. Khi phóng điện, quá trình nào xảy
ra tại anod (cực âm)?
A. Pb - 2e → Pb2+
B. PbO2 + 2e + 4H+ → Pb2+ + 2H2O
C. Pb2+ + 2e → Pb
D. Pb2+ - 2e + 2H2O → PbO2 + 4H+
Câu: 365
Acquy chì có sơ đồ cấu tạo như sau: Pb/H 2SO4/PbO2. Khi phóng điện, quá trình nào xảy
ra tại catod(cực dương)?
A. Pb - 2e → Pb2+
B. PbO2 + 2e + 4H+ → Pb2+ + 2H2O
C. Pb2+ + 2e → Pb
D. Pb2+ - 2e + 2H2O → PbO2 + 4H+
Câu: 366
Acquy chì có sơ đồ cấu tạo như sau: Pb/H 2SO4/PbO2. Khi nạp điện, quá trình nào xảy ra
tại cực dương của acquy?
A. Pb - 2e → Pb2+
B. PbO2 + 2e + 4H+ → Pb2+ + 2H2O
C. Pb2+ + 2e → Pb
D. Pb2+ - 2e + 2H2O → PbO2 + 4H+
Câu: 367
Acquy chì có sơ đồ cấu tạo như sau: Pb/H 2SO4/PbO2. Khi nạp điện, quá trình nào xảy ra
tại cực âm của acquy?
A. Pb - 2e → Pb2+
B. PbO2 + 2e + 4H+ → Pb2+ + 2H2O
C. Pb2+ + 2e → Pb
D. Pb2+ - 2e + 2H2O → PbO2 + 4H+
Câu: 368
Pin khô le Clanse có sơ đồ cấu tạo là: Zn/NH4Cl,ZnCl2//MnO2,C. Khi sử dụng, quá trình
nào xảy ra tại anod
A. Zn - 2e → Zn2+
B. 2MnO2 + 2e + 2H2O → Mn2O3 + 2OH-
C. Zn2+ + 2e → Zn
D. Zn + 2MnO2 + H2O → Zn2+ + Mn2O3 + 2OH-
Câu: 369
Pin khô le Clanse có sơ đồ cấu tạo là: Zn/NH4Cl,ZnCl2//MnO2,C. Khi sử dụng, quá trình
nào xảy ra tại catod
A. Zn - 2e → Zn2+
B. 2MnO2 + 2e + 2H2O → Mn2O3 + 2OH-
C. Zn2+ + 2e → Zn
D. Zn + 2MnO2 + H2O → Zn2+ + Mn2O3 + 2OH-
Câu: 370
Pin khô le Clanse có sơ đồ cấu tạo là: Zn/NH4Cl,ZnCl2//MnO2,C. Khi sử dụng, Phản ứng
tổng cộng xảy ra trong pin là:
A. Zn - 2e → Zn2+
B. 2MnO2 + 2e + 2H2O → Mn2O3 + 2OH-
C. Zn2+ + 2e → Zn
D. Zn + 2MnO2 + H2O → Zn2+ + Mn2O3 + 2OH-
Câu : 371
Khi viết bán phản ứng điện cực (dạng oxi hoá trên dạng khử) xảy ra trong môi trường
axít đối với với cặp oxi hoá khử: NO3-/N2O ta sẽ có.
A. Số e trao đổi là 3, tổng hệ số cân bằng = 13, số ion H+ tạo ra là 4.
B. Số e trao đổi là 8, tổng hệ số cân bằng = 10, số ion H+ tham gia là 4.
C. Số e trao đổi là 8, tổng hệ số cân bằng = 18, số ion H+ tham gia là 10.
D. Số e trao đổi là 4, tổng hệ số cân bằng = 16, số ion H+ tham gia là 10.
Câu : 372
Khi viết bán phản ứng điện cực (dạng oxi hoá trên dạng khử) đối với với cặp oxi hoá
khử: Cl2/2Cl- ta sẽ có.
A. Số e trao đổi là 1
B. Số e trao đổi là 2
C. Số e trao đổi là 3
D. Số e trao đổi là 4
Câu: 373
Chọn phát biểu đúng
A. Hệ kín là hệ không trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường
B. Hệ hở là hệ không trao đổi vật chất nhưng có thể trao đổi năng lượng với môi
trường
C. Hệ hở là hệ trao đổi vật chất bên trong hệ nhưng không trao đổi năng lượng với
môi trường
D. Hệ cô lập là hệ không trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường
Câu : 374
Chọn phát biểu đúng
A. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng là lượng nhiệt toả ra hay hấp thu vào trong một
phản ứng hoá học
B. Hiệu ứng nhiệt của một phản ứng phụ thuộc vào cách thức diễn biến của phản ứng
C. Theo quy ước nếu hệ nhận được năng lượng thì ∆H có giá trị âm
D. Theo quy ước nếu hệ sinh năng lượng thì ∆H có giá trị dương
Câu : 375
Tính nhiệt sinh ra khi cho 5 g Al phản ứng với Fe2O3 theo phương trình sau
2Al + Fe2O3 → 2Fe + Al2O3 ΔHo= -852kJ
A. 78.8 kJ
B. 77.8 kJ
C. 88.7 kJ
D. Một kết quả khác
Câu : 376
Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng thuỷ phân ure thành CO2 và NH3 dưới xúc tác của
enzym urease
(NH2)2CO (dd) + H2O (1) → CO2 (dd) + 2NH3 (dd)
Biết ΔHf° -76.3 -68.3 - 98.7 -19.3 kcal/mol
A. 3.8 kcal
B. 9.2 kcal
C. 6.5 kcal
D. 7.3 kcal
Câu: 377
Cho ∆H°f (butan C4H10) = -147.5 kJ/mol, tỷ trọng d = 0.579 g/mL. Tính hiệu ứng nhiệt của quá
trình đốt cháy 58 g butan ?
A. -26.3 kJ/mL
B. -45.35 kJ/mL
C. -20.17 kJ/mL
D. -36.40 kJ/mL
Câu : Sử dụng định luật Hess để tính ΔHo (kJ) cho phản ứng sau
CH4 (khí) + 2O2 (khí) → CO2 (khí) + 2H2O (lỏng)
Biết CH4 (khí) + O2 (khí) → CH2O (khí) + H2O (khí) ΔHo= -275.6 kJ
CH2O (khí) + O2 (khí) → CO2 (khí) + H2O (khí) ΔHo= -526.7 kJ
H2O (lỏng) → H2O (khí) ΔHo= +44.0 Kj
A. +890.3
B. -890.3
C. -980.3
D. Một kết quả khác
Câu : 378
Tính ∆H° của phản ứng sau
C2H4 (k) + H2O (k) → C2H5OH (khí)
Cho DC-H = 410 kJ/mol, DC-C = 350 kJ/mol, DC-O = 350 kJ/mol, DH-O = 460 kJ/mol
A. +80 kJ
B. +97 kJ
C. +78 kJ
D. +52 kJ
Câu: 379
Cho ∆Hf° của isooctan, C8H18, bằng -259 kJ/mol. Tính nhiệt cháy của isooctan?
A. +5600 kJ/mol
B. -5600 kJ/mol
C. + 5461 kJ/mol
D. -5461 kJ/mol
Câu: 380
Chọn phát biểu đúng
A. Entropy là thước đo mức độ hỗn độn của vật chất: ứng với trạng thái có trật tự (ít
hỗn độn) entropy có giá trị lớn, hệ ở trạng thái càng hỗn độn entropy có giá trị
càng nhỏ.
B. Trong một hệ cô lập nếu biến thiên entropy (S = Scuối - Sđầu) của một quá trình có
giá trị dương thì quá trình đó có thể tự diễn biến
C. Trong một hệ cô lập nếu biến thiên entropy (S = Scuối - Sđầu) của một quá trình có
giá trị âm thì quá trình đó có thể tự diễn biến
D. Entropy của các chất nguyên chất dưới dạng tinh thể hoàn hảo ở 0 K bằng 1
Câu : 381
Chọn phát biểu sai
A. Entropy là thước đo mức độ hỗn độn của vật chất: ứng với trạng thái có trật tự (ít
hỗn độn) entropy có giá trị nhỏ, hệ ở trạng thái càng hỗn độn entropy có giá trị
càng lớn.
B. entropy là một tiêu chuẩn để xét đoán một quá trình có tự xảy ra không trong hệ cô
lập
C. Qúa trình tự diễn biến khi : H>0 và S >0
D. Qúa trình không tự diễn biến khi : H>0 và S <0
Câu : 382
Dự đoán dấu của S° dương hay âm trong hai phản ứng sau
a/ CH2=CH2 (khí) + Br2 (khí) → BrCH2CH2Br (lỏng)
b/ 2C2H6 (khí) + 7O2 (khí) → 4CO2 (khí) + 6H2O (khí)
A. Trường hợp a: S° dương; trường hợp b: S° dương
B. Trường hợp a: S° âm; trường hợp b: S° âm
C. Trường hợp a: S° âm; trường hợp b: S° dương
D. Trường hợp a: S° dương; trường hợp b: S° âm
Câu : 383
Tính S° của phản ứng C (than chì) + CO2(k) = 2CO
Cho S° của các chất là: 5.7 213.6 197.6 (J/K.mol)
A. 175.9 J/K.mol
B. 195.7 J/K.mol
C. 579.5 J/K.mol
D. 795.9 J/K.mol
Câu : 384
Tính nhiệt độ mà tại đó phản ứng tổng hợp amoniac xảy ra
N2 (k) + 3H2 (k) →2NH3 (k) H°=-92.2 kJ, S°=-199J/K
A. 120°C
B. 190°C
C. 50°C
D. 100°C
Câu : 385
Tính ∆G° tại 298°K của phản ứng sau
Fe2O3 (r) + 13CO (k) → 2Fe(CO)5 (k) + 3CO2 (k)
H°f (kJ/mol) -824.2 -110.5 -733.8 -393.5
S° (J/mol.K) 87.4 197.6 445.2 213.6
A. +53.14 kJ/mol
B. -52.15 kJ/mol
C. +45.29 kJ/mol
D. Một kết quả khác
Câu : 386
Tính ∆S° tại 25°C cho phản ứng sau
PbS (r) + 2HCl (k) → PbCl2 (r) + H2S (k)
H°f (kJ/mol) 100.4 -92.31 -359.4 20.6
G°f (kJ/mol) -98.7 -95.30 -314.1 -33.6

A. +658 J/mol.K
B. -658 J/mol.K
C. +586 J/mol.K
D. -586 J/mol.K
Câu : 388
Tính ∆S° cho phản ứng sau ở 25°C, 1 atm
3NO2 (k) + H2O (l) → 2HNO3 (l) + NO (k)
S° (J/mol.K) 240 69.91 146 210.7
A. +287.21 J/K
B. -287.21 J/K
C. +1.37 ×103 J/K
D. -1.37×103 J/K
Câu : 389
Qúa trình nào có biến đổi entropy dương (∆S>0)
A. H2O (k) → H2O (l)
B. N2 (k) + 3H2 (k) → 2NH3 (k)
C. 2NH4NO3 (r) → 2N2 (k) + 4H2O (k) + O2 (k)
D. 2SO2 (k) + O2 → 2SO3 (k)
Câu : 390
Phản ứng không tự diễn ra ở nhiệt độ thấp nhưng có thể tự diễn ra ở nhiệt độ cao khi
A. ∆H> 0, ∆S >0
B. ∆H< 0, ∆S <0
C. ∆H> 0, ∆S <0
D. ∆H< 0, ∆S >0
Câu : 391
Cho phản ứng
Ag+ (dd) + Cl- (dd) → AgCl (r)
∆H°f (kJ/mol) S° (J/mol.K)
+
Ag (dd) 105.9 73.93
Cl- (dd) -167.2 56.5
AgCl (r) -127.0 96.11
Tính nhiệt độ (°C) mà ở đó phản ứng không tự diễn ra ở điều kiện tiêu chuẩn
A. 2000
B. 2505
C. 2328
D. 1500
Câu: 392
Cho quá trình sau H2O (rắn) → H2O (lỏng) có ∆H°=+6.01 kJ/mol, ∆S°=+22.0 J/(K.mol)
Chọn phát biểu đúng
A. Phản ứng tự diễn ra theo chiều thuận khi T<0°C
B. Phản ứng tự diễn ra theo chiều thuận khi T>0°C
C. Phản ứng cân bằng ở 0°C
D. Cả B và C đúng
Câu : 393
Nếu một phản ứng có ∆H=+48kJ, ∆S=+135J/K tại 400 K. Chọn câu phát biểu đúng cho phản
ứng này
A. Phản ứng tự diễn ra và thu nhiệt
B. Phản ứng tự diễn ra và tỏa nhiệt
C. Phản ứng không tự diễn ra và thu nhiệt
D. Phản ứng không tự diễn ra và tỏa nhiệt
Câu : 394
Cho phản ứng
2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k)
∆H°f (kJ/mol) S° (J/mol.K)
SO2 (k) -297 249
O2 (k) 0 205
SO3 (k) -395 256
Tính hằng số cân bằng của phản ứng
A. 1.06
B. 2.32 ×1024
C. 3.82 ×1023
D. 1.95
Câu : 395
Cho K = 5.0 ×108 tại 25°C
N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k)
∆G° của phản ứng có giá trị
A. -50 kJ/mol
B. -4.2 kJ/mol
C. -22 kJ/mol
D. 22 kJ/mol
Câu : 396
N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) ∆G° = -33.3 kJ/mol tại 298°K. Tính ∆G tại 298°K khi áp suất
N2, H2 và NH3 lần lượt là 1.9 atm, 1.6 atm và 0.65 atm
A. -3.86 ×103
B. -1.8
C. -40.5
D. -7.25 ×103
Dữ liệu này dùng cho câu 397, 398, 399
Xét phản ứng H2O2 (dd) + 3I- (dd) +2H+ (dd) → I3- (dd) + 2H2O (lỏng)
Thực nghiệm đo vận tốc đầu của phản ứng ở 25°C, nồng độ H+ không đổi cho trong bảng sau

Câu 397
Biểu thức tính vận tốc phản ứng
A. v= k[H2O2] [I-]3
B. v= k[H2O2] [I-]3[H+]2
C. v= k[H2O2] [I-]
D. v= k[H2O]2 [I3-]
Câu 398
Tính giá trị k
A. 1.15 ×10-2
B. 5.15 ×10-2
C. 11.5 ×10-2
D. 51.1 ×10-2
Câu 399
Tính vận tốc phản ứng hình thành I3- khi nồng độ đầu của [H2O2] = 0.3M, [I-] = 0.4M
A. 1.28 ×10-3 M/s
B. 1.83 ×10-2 M/s
C. 1.38 ×10-3 M/s
D. 1.31 ×10-2 M/s
Dữ liệu này dùng cho câu 400, 401
Cho phản ứng 2HI (k) → H2 (k)+ I2 (k)
Nhiệt độ (°C) k (M-1s-1)
283 3.52 10-7
508 3.95  10-2
Câu 400
Tính Ea
A. 1.87  105 J/mol
B. 1.78 105 J/mol
C. 1.87  104 J/mol
D. 1.78  104 J/mol
Câu 401
Sử dụng k ở 283°C và Ea ở câu 1, tính k ở 293°C
A. 7.81 10-7 M-1s-1
B. 8.17 10-7 M-1s-1
C. 1.78 10-7 M-1s-1
D. 7.18 10-7 M-1s-1
Câu: 402 Xét phản ứng 2NO2 (k) → 2NO (k) + O2 (k) ở 300°C
Cho k = 0.54/(M.s). [NO2]0 = 0.003 M
Tính [NO2] sau 20 phút và t1/2 lần lượt là
A. 0.0001M và 750 s
B. 0.0005M và 700 s
C. 0.001M và 617 s
D. 0.0025M và 670 s
Câu : 403
Xét phản ứng 2A + 3B → sản phẩm
Thực nghiệm Nồng độ đầu [A](M) Nồng độ đầu [B](M) vận tốc đầu (M.s-1)
1 0.1 0.3 7.2×10-5
2 0.1 0.6 1.44×10-4
3 0.2 0.9 8.64×10-4
Phản ứng trên bậc …..đối với A, bậc ….. đối với B
A. Một, một
B. Một, hai
C. Hai, một
D. Hai, hai
Câu : 404
Thời gian bán hủy của phản ứng bậc 1 A → B là 36.2 giây. Tính hằng số cân bằng k của phản
ứng
A. 0.019 s-1
B. 0.027 s-1
C. 0.008 s-1
D. 18.1 s-1
Câu : 405
Xét phản ứng N2O5 → N2O3 + O2
k= 0.08 phút-1, [N2O5]0 = 0.3M, tính nồng độ N2O5 sau 2.6 phút
A. 0.13 M
B. 0.028 M
C. 0.24 M
D. 0.32 M
Câu : 406
Xét phản ứng bậc 1 A → B + C
Có k = 1.2 ×10-3 phút-1, nếu nồng độ đầu của A là 0.4 M, sau bao lâu thì nồng độ A còn 45%?
A. 665 phút
B. 350 phút
C. 580 phút
D. 470 phút
Câu : 407
Xét phản ứng FeO (r) + CO (k) Fe (r) + CO2 (k) có Kp= 0.259 tại 1000K.
Cho áp suất riêng phần ban đầu PCO = 1.0 atm và PCO2 = 0.5 atm. Tính áp suất riêng phần của CO
và CO2 ở trạng thái cân bằng
A. 1.191 atm và 0.309 atm
B. 1.911 atm và 0.903 atm
C. 0.305 atm và 0.501 atm
D. Một kết quả khác
Câu: 408
Xét phản ứng H2 (k) + I2 (k) 2HI (k) có Kc = 57.0 tại 700K. Giả sử tại thời điểm t, [H2]t =
0.1 M, [I2]t = 0.2 M và [HI]t = 0.4 M
Cân bằng lúc này chuyển dời theo chiều nào ?
A. Chiều thuận
B. Chiều nghịch
C. Đạt trạng thái cân bằng
D. Cả A,B, C đều sai
Câu : 409
Cho cân bằng sau H2O (khí) + CH4 (khí) CO (khí) + 3H2 (khí)
Kc= 3.8×10-3 tại 1000 K, giá trị Kp là
A. 16
B. 26
C. 36
D. 46
Câu : 410
Xét phản ứng Fe2O3 (r) + 3CO (k) 2Fe (l) + 3CO2 (k)
Sử dụng nguyên lý Le Châtelierʼs dự đoán cân bằng sẽ lần lượt dịch chuyển theo chiều nào khi
thêm Fe2O3/ loại bỏ CO2 ?
A. Chiều thuận/ chiều nghịch
B. Chiều nghich/ chiều thuận
C. Chiều thuận/ chiều thuận
D. Không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng/ chiều thuận
Câu 411
Cho phản ứng: MnO4- + SO2 + H+  ?
Sản phẩm tọa thành sau phản ứng:
A . MnO42- + SO42- + H2O B . MnO2 + SO42- + H2O
2+ 2-
C . Mn + SO4 + H2O D . Mn2+ + SO32- + H2O
Câu 412
Cho các thế oxy hóa khử tiêu chuẩn: E0Fe /Fe = +0,77(V) ; E0Cu /Cu = +0,52(V)
3+ 2+ 2+

E0Ag /Ag = +0,80(V) . Phản ứng giữa các cặp chất nào sau đây tự diễn ra được ở 25oC.
+

A . Fe3+ + Cu B . Fe2+ + Cu C . Fe3+ + Ag D. Cu2+ + Ag


Câu 413
Cho phản ứng: BaO2 + Cr2(SO4)3 + NaOH  E + F + H2O.
Các sản phẩm E và F là :
A . BaSO4 và Na2Cr2O7 B . BaCr2O7 và Na2SO4
C . BaSO4 và Na2CrO4 D . BaCrO4 và Na2SO4
Câu 414
Cho các thế oxy hóa khử tiêu chuẩn: E0Fe /Fe = +0,77(V) ; E0Fe /Fe = -0,44(V)
3+ 2+ 2+

Hỏi E0Fe /Fe = ?


3+

A . -0,037(V) B. + 0,33(V) C. + 1,21(V) D. + 0,4 (V)


Câu 415
Cho Cu+ + e  Cu E10 = 0,52 (V)
Cu + e  Cu E20 = 0,15 (V)
2+ +

Cu2+ + 2e  Cu E30 = ? (V)


Giá trị của E30 là:
A. 0,67 (V) B. 0, 335 (V) C. 0,82 (V) D. 0,41 (V)
Câu 416
Phức chất là gì?
A. Phức chất là những hợp chất có cấu tạo rất phức tạp.
B. Phức chất là những chất gồm nhiều phân tử chất đơn giản kết hợp lại
C. Phức chất là chất được tạo thành từ hai hay nhiều phân tử muối
D. Phức chất là những chất khi phân ly trong dung dịch tạo thành các ion phức, tồn tại độc
lập và có tính chất xác định.
Câu 417
Cấu tạo electron hóa trị của các nguyên tố kim loại kiềm là:
A. ns2 np1 B. ns1 np0 C. ns1 np1 D. ns2 np2
Câu 418
Khi cho kim loại kiềm phản ứng với oxy ở nhiệt độ cao thì:
A. Li tạo thành sản phẩm là Li2O2
B. Na tạo thành sản phẩm là Na2O
C. K tạo thành sản phẩm là KO
D. Rb tạo thành sản phẩm là RbO2
Câu 419
Muối của kim loại kiềm bền nhiệt hơn muối của kim loại các phân nhóm khác vì
A. Chúng thường ở thể rắn
B. Chúng có mạng tinh thể ion rất điển hình và hoàn hảo.
C. Chúng dễ tan trong nước.
D. Các phát biểu A,B,C đều sai.
Câu 420
Chọn phản ứng viết sai trong các phản ứng sau
A. BaO2 + 2FeSO4 + 2H2SO4 = BaSO4 + Fe2(SO4)3 + 2H2O
B. 3BaO2 + Cr2(SO4)3 + 2NaOH = 3BaSO4 + Na2Cr2O7 + H2O
C. 3BaO2 + Cr2(SO4)3 + 4 NaOH = 3BaSO4 + 2Na2CrO4 + 2H2O
D. BaO2 + HgCl2 = Hg + BaCl2 + O2
Câu 421
Cho các oxit MgO, BeO, Al2O3, PbO, SnO. Những oxit khi phản ứng với NaOH tạo
thành phức chất dạng Na2[M(OH)4] là
A. MgO, BeO, Al2O3
B. MgO, PbO, Al2O3
C. BeO, PbO, SnO
D. MgO, BeO, PbO
Câu 422
Trong số các kim loại nhóm IA hai nguyên tố có mặt nhiều nhất trong cơ thể là
A. Kali và natri
B. Liti và Natri
C. Kali và liti
D. Liti và rubidi
Câu 423
Nhóm IIIA có các nguyên tố: B, Al, Ga, In, Tl. Các nguyên tố sau là kim loại
A. B, Al, Ga, In
B. B, Al, Ga, Tl
C. B, Al, In, Tl
D. Al, Ga, In, Tl
Câu 424
Nhôm oxít có hai dạng thù hình ⍺- Al2O3 và γ-Al2O3 và hai dạng đá quí là Rubi và
Saphia. Các dạng đá quí tương ứng có công thức là
A. saphia là ⍺- Al2O3 và rubi là γ-Al2O3
B. rubi là ⍺- Al2O3 và saphia là γ-Al2O3
C. cả rubi và saphia đều là ⍺- Al2O3
D. cả rubi và saphia đều là γ-Al2O3
Câu 425
Nhôm và thiếc là những kim loại có đặc tính sinh học đã được biết hiện nay là
A. Cả hai đều vô hại khi xâm nhập cơ thể
B. Nhôm gây ngộ độc ở hàm lượng vô cùng nhỏ
C. Thiếc gây ngộ độc khi ở hàm lượng rất nhỏ
D. Nhôm chỉ gây bệnh khi tích tụ đủ lượng ở tiểu não.
Câu 426
Chon phát biểu đúng trong các phát biểu sau :
A. Tất cả các muối của nhôm đều có tên gọi là phèn nhôm.
B. Chỉ các muối nhôm sunfat mới được gọi là phèn nhôm
C. Chỉ các muối nhôm clorua mới có tên gọi là phèn nhôm
D. Tất cả các muối nhôm tan tốt trong nước đều có tên gọi là phèn nhôm.
Câu 427
Cho các muối MgCl2, Be(NO3)2, Al(NO3)3, Ga(NO3)3 tác dụng với dung dịch NaOH
dư, muối tạo ra ion phức kiểu lai hóa sp3 là
A. MgCl2, Be(NO3)2, Al(NO3)3,
B. MgCl2, Be(NO3)2, Ga(NO3)3
C. MgCl2, Al(NO3)3, Ga(NO3)3
D. Be(NO3)2, Al(NO3)3, Ga(NO3)3
Câu 428
Chì trong xăng khi chưa sử dụng và qua sử dụng có thể gây ngộ độc cho cơ thể
người qua đường
A. Hô hấp
B. Tiếp xúc
C. Ăn uống
D. Cả ba đường trên
Câu 429
Trong công nghiệp người ta điều chế Al từ hợp chất của nhôm bằng phương pháp:
A. nhiệt luyện
B. thủy luyện
C. điện phân dung dịch
D. điện phân nóng chảy.
Câu 430
Al2(SO4)3 khi hòa tan trong nước có thể làm trong nước vì:
A. tạo ra ion Al3+ hút các hạt bụi bẩn trong nước lại với nhau
B. tạo ra ion SO42- hút các hạt bụi bẩn trong nước lại với nhau
C. tạo thành kết tủa Al(OH)3 dạng keo để các hạt bụi bám vào rồi chìm xuống.
D. Các cách giải thích trên đều sai.
Câu 431
Phức chất Fe(CO)5 có kiểu lai hóa nào sau đây. Biết CO là phối tử trường mạnh
A. dsp3
B. sp3d
C. sp3
D. sp3d2

Câu 432
Phức chất Co(CO)4 có kiểu lai hóa nào sau đây. Biết CO là phối tử trường mạnh
A. dsp2
B. sp3
C. dsp3
D. sp3d
Câu 433
Sắt trong máu tồn tại ở dạng phức chất
A. bát diện của ion sắt (II)
B. tứ diện của ion sắt (II)
C. bát diện của ion sắt (III)
D. tứ diện của ion sắt (III)
Câu 434
Electron hóa trị của các nguyên tố kim loại chuyển tiếp là những electron
A. ở lớp vỏ ngoài cùng
B. ở lớp vỏ ngoài cùng và sát ngoài cùng
C. ở lớp vỏ ngoài cùng và các electron ở phụ tầng d sát ngoài cùng.
D. Gồm tất cả các electron của nguyên tử.
Câu 435
Đặc điểm về sự biến đổi tính chất của các nguyên tố nhóm chính và nhóm phụ
A. Trong phân nhóm chính và phân nhóm phụ, tính khử đều tăng dần từ trên
xuống dưới.
B. Trong phân nhóm chính và phân nhóm phụ, tính khử đều giảm dần từ trên
xuống dưới.
C. Trong phân nhóm chính tính khử tăng dần từ trên xuống dưới, trong phân
nhóm phụ tính khử giảm dần từ trên xuống dưới
D. Trong phân nhóm chính tính khử giảm dần từ trên xuống dưới, trong phân
nhóm phụ tính khử tăng dần từ trên xuống dưới

Câu 436
Các ion Cr2O72- và CrO42- tồn tại trong điều kiện
A. Cr2O72- tồn tại trong dung dịch bazơ và CrO42- tồn tại trong dung dịch axit
B. Cr2O72- và CrO42- đều tồn tại trong dung dịch bazơ
C. Cr2O72- và CrO42- đều tồn tại trong dung dịch axit
D. Cr2O72- tồn tại trong dung dịch axit và CrO42- tồn tại trong dung dịch bazơ.
Câu 437
Trong ion phức [Zn(OH)4]2- OH- là phối tử trường mạnh, nguyên tố kẽm có kiểu lai hóa:
A . sp3 B. sp2 C. dsp2 D. sp2d
Câu 438
Khi đốt cháy Li trong oxy, sản phẩm của phản ứng là:
A. Li2O B. Li2O2 . C. LiO D. LiO2+
Câu 439
Đốt cháy K trong oxy, sản phẩm của phản ứng là:
A. K2O B. K2O2 C. KO D. KO2
Câu 440
Đốt cháy Na trong oxy, sản phẩm của phản ứng là:
A. Na2O B. Na2O2 C. NaO D. NaO2
Câu 441
Cho KI dư phản ứng với H2O2 dung dịch thu được sau phản ứng có chứa:
A. KI B. KI có hòa tan I2 C. KI3 D. KI3 và KI
Cău 442
K2O2 tác dụng với nước. sản phẩm thu được là:
A. KOH
B. KOH + O2
C. KOH + H2O2 + O2
D. KOH + H2O2
Câu 443
Hòa tan KO2 vào nước. sản phẩm thu được là:
A. dung dịch KOH
B. dung dịch KOH + O2
C. dung dịch KOH + H2O2 + O2
D. dung dịch KOH + H2O2
Câu 444
Hòa tan K2O vào nước. sản phẩm thu được là:
A. dung dịch KOH
B. dung dịch KOH + O2
C. dung dịch KOH + H2O2 + O2
D. dung dịch KOH + H2O2
Câu 445
Sản phẩm của phản ứng giữa KO2 và NO là
A. KNO3
B. KNO3 + KNO2 + O2
C. KNO3 + O2
D. KNO3 + KNO2 + NO2
Câu 446
Hợp chất NaNH2 có tên gọi là:
A. Natri amoni
B. Natri imidua
C. Natri amidua
D. Natri nitrua
Câu 447
Nung nóng chảy hỗn hợp Na và S dư. Sản phẩm thu được là:
A. Na2S B. Na2S4 C. Na2S8 D. Na2Sn (n từ 1 đến 8)
Câu 448
Sản phẩm của phản ứng H2SO4 + KO2 là:
A. K2SO4 + H2O B. K2SO4 + H2 + O2
C. K2SO4 + H2O2 + O2 D. K2SO4 + H2O2
Câu 449
Có hai ion kim loại kiềm đóng vai trò rất quan trọng trong cơ thể là:
A. Li+ , Na+ B. Li+ , K+ C. K+ , Na+ D. Cs+ , Na+
Câu 450
Ngay ở điều kiện thường có một kim loại kiềm có thể phản ứng trực tiếp với N2 . Kim loại đó là :
A. Li B. Na C. K D. Cs
Câu 451
H2O2 là hợp chất rất không bền bị phân hủy nanh nhất trong dung dịch có tính chất :
A. axit mạnh B. axit yếu C. Baz mạnh D. Trung tính.
Câu 452
Các kim loại nhóm IIA có khả năng phản ứng trực tiếp với nước là :
A. Be , Ca , Sr B. Mg , Ca, Ba C. Ca , Sr, Ba D. Mg , Sr, Ba
Câu 453
Cặp kim loại nào trong các cặp kim loại sau cháy trong O2 tạo thành peroxit :
A. Li , Na B. Li , Ba C. Na , Ca D. Na , Ba
Câu 454
Ion Al3+ khi thâm nhập cơ thể người thì :
A. gây ngộ độc ngay tức khắc
B. vô hại
C. bị cơ thể đào thải ngay
D. có khả năng tích tụ và gây ra chứng run tay chân khi tích tụ đủ lượng.
Câu 455
Nguyên tố N trong phân tử NH3 có kiểu lai hóa :
A. Sp B. Sp2 C. Sp3 D. d2sp3
Câu 456
Nguyên tố 0 trong phân tử H2O có kiểu lai hóa :
A. Sp B. Sp2 C. Sp3 D. d2sp3
Câu 457
Cho các axit: HClO , HClO2 , HClO3 , HClO4. axit bền nhất:
A. HClO B. HClO2 C. HClO3 D. HClO4
Câu 458
Cho các axit: HClO , HClO2 , HClO3 , HClO4. axit có tính oxi hóa mạnh nhất:
A. HClO B. HClO2 C. HClO3 D. HClO4
Câu 459
Cho H2O2 vào vết thương thấy nó bị phân hủy rất nhanh vì:
A. máu có tính kiềm
B. H2O2 phản ứng với NaCl trong máu
C. Trong máu có men catalase phân hủy H2O2
D. H2O2 khộng bền khi tiếp súc với da người.
Câu 460
Cho các chất khí: HCl , HBr , HI, HF tan vào nước ta thu được các dung dịch axit có nồng độ
mol bằng nhau. Hỏi axit nào mạnh nhất.
A. HCl B. HBr C. HI D. HF
Câu 461
Có hai ion kim loại kiềm thổ đóng vai trò rất quan trọng trong cơ thể là:
A. Ba2+ , Ca2+ B. Ca2+ , Mg2+ C. Ba2+ , Ca2+ D. Sr2+ , Ba2+
Câu 462
Trong các nhóm nguyên tố sau nhóm nào gồm các nguyên tố lưỡng tính:
A. Al , Zn , Cr B. Al, Zn, Pb C. Al , Sn, Mo D. Sn, Zn, Cu
Câu 463
Cho E0Fe3+/Fe2+ = a (V) ; E0Fe2+/Fe = b (V) E0Fe3+/Fe = x (V) . giá trị của x là:
A. a + b (V) B. a – b (V) C. (a + b)/2 (V) D. (a + 2b)/3 (V)
Câu 464
Sản phẩm của phản ứng KO2 + H2SO4  ? và tổng hệ số cân bằng(là các số nguyên nhỏ nhất)
của các chất trong phản ứng là:
A . K2SO4 , H2O2 , THSCB =5 B. K2SO4 , H2S , THSCB =7
C. K2SO4 , O2 , THSCB =8 D. K2SO4 , H2O2 , O2 , THSCB =6
Câu 465
Khi hòa tan BaO2 vào dung dịch HCl đặc thì sản phẩm thu được là gì?. Tổng hệ số cân bằng(là
các số nguyên nhỏ nhất) của các chất trong phản ứng là:
A. BaCl2 + H2O THSCB = 6 B. BaCl2 + H2O + Cl2 THSCB = 9
C. BaCl2 + H2O2 THSCB = 5 D. BaCl2 + H2O + Cl2 THSCB = 7
Câu 466
Trong hai phản ứng dưới đây:
to
M + O2 MO2 (1)
to
2M(OH)2 + O2 2MO2 + 2H2O (2)
A. Cả hai phản ứng đều có thể dùng để điều chế SnO2.
B. Cả hai phản ứng đều được dùng để điều chế PbO2
C. phản ứng (1) để điều chế SnO2 phản ứng (2) để điều chế PbO2.
D. phản ứng (1) để điều chế PbO2 phản ứng (2) để điều chế SnO2.
Câu 467
Khi các hydroxit của các kim loại M (Fe, Ni, Co) tan trong dung dịch kiềm theo phản ứng:
M(OH)3 + 3KOH  K3[M(OH)6] . Kim loại M là:
A. Fe, Co B. Co, Ni C. Fe, Ni D. Fe , Co, Ni
Câu 468
Trong các muối AgX(AgCl, AgBr, AgI) muối nào tan tốt trog dung dịch HCl đậm đặc theo phản
ứng:
AgX + HCl  H[AgXCl] . Muối AgX là:
A. AgCl B. AgBr C. AgI D. AgCl , AgBr , AgI.
Câu 469
Khảo sát phức chất : [NiCl4]2- theo thuyết VB. Hãy cho biết sự lai hóa, từ tính, cơ cấu không
gian của phức chất.
A. dsp2, thuận từ, vuông phẳng B. sp3 , nghịch từ, tứ diện đều
C. dsp2, nghịch từ, vuông phẳng B. sp3 , thuận từ, tứ diện đều
Câu 470
Trong các kim loại M(Zn , Cd, Hg) kim loại nào có hydroxit không bền. Dễ bị phân hủy
theo phương trình phản ứng sau :
2MOH  M + MO + H2O
Kim loại M là :
A. Zn B. Cd C. Hg D. Zn , Cd, Hg
Câu 471
Cho E0Cu2+/Cu = x (V) ; E0Cu2+/Cu+ = y (V) E0Cu+/Cu = a (V) . giá trị của a là:
A. 2x- y (V) B. (x – y)/2 (V) C. (x + y)/2 (V) D. 2x + y (V)
Câu 472
Muối kép KCl.MgCl2..6H2O có trong.
A. quặng xinvinit B. Quặng cacnalit
C. quặng apatit D. Mỏ diêm tiêu
Câu 473
Hòa tan Ca3P2 vào trong nước tạo ra các hợp chất nào trong các hợp chất sau đây :
A.Ca(OH)2 , PH3 B. Ca(OH)2 . P2O5 C. Ca(OH)2, PO2 D. Ca(OH)2 , H3PO4
Câu 474
Khi tác dụng với HCl đặc thì kim loại M tham gia theo hai phản ứng sau:
M + 2HCl  MCl2 + H2
MCl2 + HCl  H[MCl3]
Vậy kim loại M trong hai phản ứng trên là:
A. Sn B. Sn và Pb C. Pb D. không phải Sn cũng không phải Pb
Câu 475
Công thức feroxen hay bicyclopentadienyl có dạng M(C5H5)2 được dùng làm thuốc chữa bệnh
thiếu máu. Kim loại M trong công thức trên là gì.
A. Fe B. Co C. Ni D. Cu
Câu 476
Khi đun nóng SnCl2 với CuO sản phẩm của phản ứng và hệ số cân bằng (là các số nguyên nhỏ
nhất) của các chất trong phản ứng là:
A. CuCl2 và SnO , THSCB=5 B. CuCl và SnO2 , THSCB=6
C. CuCl2 và SnO2 , THSCB= 4 D. cả A,B,C đều sai
Câu 477
Khảo sát phức [Co(NH3)6]3+ theo thuyết VB. Cho biết sự lai hóa, sự hình thành liên kết hóa học
trong phức chất.
A. sp3d2 liên kết cho nhận giữa 6 đôi electron của 6 nguyên tử N trong 6 phân tử NH3 và 6
obitan lai hóa sp3d2 trống của ion Co3+.
A. d2sp3 liên kết cho nhận giữa 6 đôi electron của ion Co3+ và 6 obitan trống của 6 nguyên
tử N trong 6 phân tử NH3.
B. d2sp3 liên kết cho nhận giữa 6 đôi electron của 6 nguyên tử N trong 6 phân tử NH3 và 6
obitan lai hóa sp3d2 trống của ion Co3+.
C. sp3d2 liên kết cho nhận giữa 6 đôi electron của ion Co3+ và 6 obitan trống của 6 nguyên
tử N trong 6 phân tử NH3.
Câu 478
Trong dung dịch ion Hg2+ tác dụng với Baz như NaOH, thì sản phẩm thu được là.
A. HgO B. HgOH C. Hg(OH)2 D. Hg2O2
Câu 479
Khi viết phản ứng điện cực (dạng oxy hoá trên khử) xảy ra trong môi trường axit đối với cặp oxy
hóa khử Cr2O72-/ Cr3+ ta sẽ có số electron trao đổi và tổng hệ số cân bằng ( là các số nguyên nhỏ
nhất) lần lượt là.
A. 6, 24 B. 3, 14 C. 6 , 30 D. 3,12
Câu 480
Sản phẩm của phản ứng Na3N + H2O  ? và tổng hệ số cân bằng ( là các số nguyên nhỏ nhất)
của các chất là.
A. NaOH và NH3 THSCB=8 B. NaOH và NH3 THSCB=12
C. NaOH , Na2O và NH3 THSCB=6 D. phản ứng không xảy ra ở đk thường
Câu 481
Trong các chất rắn sau: BeCl2 , K2BeO2 ,BeSO4 , Be(NO3)2 chất nào bị thủy phân trong nước ?
Tổng hệ số cân bằng ( là các số nguyên nhỏ nhất ) của các chất trong phản ứng là.
A. BeSO4 , THSCB=6 B. Be(NO3)2 THSCB=6
C. BeCl2 , THSCB=6 D. K2BeO2 THSCB=6
Câu 482
Trong bệnh nhân Alzeimer, người ta tìm thấy có sự lắng đọng một kim loại trong não. Khi bệnh
nhân đã uống phải nguồn nước chứa hơn 110mg/l kim loại này trong một thời gian thì tần suất
mắc phải của chứng bệnh này tăng 50%. Kim loại bệnh nhân đã nhiễm là.
A. Al B. Fe C. Zn D. Cu
Câu 483
Hemoglobin trong máu gồm ion M2+ liên kết với popyrin và một phân tử protein có tên globin
tạo thành phức chất bát diện. phức này có nhiệm vụ vận chuyển oxy từ phổi đến các mô và CO2
từ các mô về phổi. M là kim loại nào.
A Fe B. Pb C. Co D. Ni
Câu 484
Trong các muối AgX (X: Cl , Br, I) muối nào tan (nhiều hoặc ít) trong dung dịch Kalithiosunfat
theo phương trình phản ứng:
AgX + 2K2S2O3  K3[Ag(S2O3)2] + KX
AgX là:
A. AgCl, AgBr B. AgI ,AgBr C. AgCl, AgI D. AgCl, AgBr, AgI
Câu 485
Nhận xét nào sau đây về đồng phân cis-dicloro diamin platin (II) là đúng.
A. Trong phức chất có hai phối tử NH3 nằm cùng một phía đối với ion Pt2+
B. Trong phức chất có hai phối tử Cl- nằm cùng một phía với ion Pt2+
C. cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai.
Câu 486
Trong các kim loại M(Zn , Cd ,Hg) kim loại nào được điều chế theo phản ứng:
MS + Fe  M + FeS
A. Zn B. Cd C. Hg D. Zn, Cd, Hg
Câu 487
Khi viết bán phản ứng điện cực (dạng oxy hóa trên dạng khử) xảy ra trong môi trừng axit đối với
cặp oxy hóa khử NO3-/NH4+ ta sẽ có số electron trao đổi và số phân tử nước trong bán phản ứng
(với hệ số cân bằng là số nguyên nhỏ nhất) lần lượt là.
A. 2 electron 3 H2O tham gia B. 2 electron 5 H2O tham gia
C. 8 electron 5 H2O tạo ra D. 8 electron 3 H2O tạo ra
Câu 488
Trong các kim loại kiềm, kim loại nào tham gia phản ứng với hydro tạo hợp chất hydrua ở 600-
700oC và 350-400oC
A. ở 600- 700oC Li, Na tác dụng, ở 350 – 400oC K ,Rb, Cs tác dụng
B. ở 600- 700oC Li, Na, K tác dụng, ở 350 – 400oC Rb, Cs tác dụng
C. ở 600- 700oC Li tác dụng, ở 350 – 400oC Na, K ,Rb, Cs tác dụng
D. ở 600- 700oC Li, Na, K ,Rb tác dụng, ở 350 – 400oC Cs tác dụng
Câu 489
ở điều kiện bình thường Ba tiếp xúc với không khí tạo ra hợp chất A. chất A và tổng hệ số cân
bằng của các chất trong phản ứng tạo ra A lần lượt là.
A. BaO THSCB=5 B. BaO THSCB =4
C. BaO2 THSCB = 3 D. BaO2 THSCB =9
Câu 490
Dạng thù hình nào của Al2O3 khi đun nóng chảy thì xảy ra ba phản ứng dưới đây.
Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O
Al2O3 + Na2CO3  2NaAlO2 + CO2
Al2O3 + K2S2O7  Al2(SO4)3 + K2SO4
A. - Al2O3 , - Al2O3, - Al2O3 B. - Al2O3 , - Al2O3, - Al2O3
C. - Al2O3 , - Al2O3, - Al2O3 D. ở cả ba phản ứng - Al2O3 và - Al2O3 đều tham gia
Câu 491
Muối của kim loại M (Fe, Co, Ni) tham gia được phản ứng
M2(SO4)3 + 2KI  2MSO4 + I2 + K2SO4
thì kim loại M là.
A. Fe B. Co C. Fe, Ni D. Fe, Co, Ni
Câu 492
CuO không tan trong nước nhưng dễ tan trong dung dịch NH3 tạo thành phức chất amoniacat,
tổng hệ số cân bằng( là số nguyên nhỏ nhất) của các chất trong phản ứng sẽ là.
A. 6 B. 7 C.8 D. 9
Câu 493
Khảo sát phức chất [Au(CN)4]- . Hãy cho biết trạng thái lai hóa , cơ cấu không gian và từ tính của
phức chất. ( cho biết ZAu= 79)
A. sp3 tứ diện đều, thuận từ B. dsp2 vuông phẳng, nghịch từ
C. sp3 tứ diện đều, nghịch từ D. dsp2 vuông phẳng, thuận từ
Câu 494
Trong các kim loại M(Zn, Cd, Hg) kim loại nào có thể điều chế được theo phản ứng
4MS + 4CaO  4M + CaSO4 + 3CaS
Kim loại M là.
A. Hg B. Zn C. Cd D. Zn, Cd, Hg
Câu 495
Khi viết bán phản ứng điện cực (dạng oxy hóa trên khử) xảy ra trong môi trường axit đối với cặp
oxy hóa khử NO3-/N2 ta sẽ có số electron trao đổi và tổng hệ số cân bằng (là các số nguyên nhỏ
nhất) của bán phản ứng lần lượt là.
A. 5, 18 B. 5, 21 C.10, 18 D. 10, 21
Câu 496
Cho biết biểu hiện khi cơ thể thiếu hụt K+ và những tác hại xảy ra khi đưa K+ vào cơ thể dưới
dạng viên nén .
A. cao huyết áp , nhồi máu cơ tim
B. rối loạn nhịp tim, loét thành ruột
C. loét dạ dày, cao huyết áp
D. viêm não, loét dạ dày
Câu 497
Khi nung Be(OH)2 với NaOH nóng chảy sản phẩm thu được là gì? Tổng hệ số cân bằng (là các
số nguyên nhỏ nhất) của phản ứng bằng bao nhiêu?
A. Na2BeO2 và H2O. THSCB= 6 B. Na2[Be(OH)4] . THSCB= 4
C. Na2BeO2 và H2O. THSCB= 4 C . Na2[Be(OH)4] . THSCB= 6
Câu 498
Trong các nhóm kim loại dưới đây, nhóm kim loại nào tác dung với dung dịch NaOH ở nhiệt độ
thường theo phương trình phản ứng.
2M + 2OH- + 6H2O  2[M(OH)4]- + 3H2
A. Al, Sn, Cu B. Be, Al, Pb C. Al, Ga, In D. Zn, Al, Cu
Câu 499
Khi hydroxit của kim loại M tác dụng với dung dịch chất oxy hóa mạnh theo phản ứng
2M(OH)2 + H2O2  2M(OH)3 thì kim loại M là.
A. Co B. Zn C. Fe D. Co , Zn , Fe
Câu 500
Gọi tên phức chất [Co(NH3)4NO2Cl]2SO4.
A. clorua nitrit amin coban (III) sunfat B. cloro nitro tetra amin coban (III) sunfat
C. clorua nitro tetra amin coban (III) sunfat D. cloro nitro tetra amin cobanat (III) sunfat
Câu 501
Gọi tên phức chất Na3[Co(NO2)6]
A. Tri Natri hexa nitro coban (III) B. Natri hexa nitrito coban (III)
C. Natri hexa nitro cobaltat (III) C. Natri hexa nittrito cobaltat (III)
Câu 502
Gọi tên phức chất Na[Au(CN)4]
A. Natri hexa ciano vàng (III) B. Natri hexa cianat vàng (III)
C. Natri tetra ciano Aurat (III) D. Natri tetra cianat vàng (III)
Câu 503
Gọi tên phức chất K4[Fe(CN)6]
A. Kali hexa ciano sắt (III) B. Kali penta ciano ferrat (III)
C. Kali hexa ciano ferrat (II) D. Kali hexa ciano ferrat (III)
Câu 504
Phân từ NH3 có nguyên tử N là nguyên tố trung tâm. Lai hóa của nguyên tử N, cấu trúc hình học
của phân tử NH3 là:
A. sp3, tứ diện B. sp3 , tháp cụt
C. dsp2 vuông phẳng. C. sp2 , tam giác đều.
Câu 505
Phân từ H2O có nguyên tử O là nguyên tố trung tâm. Lai hóa của nguyên tử O, cấu trúc hình học
của phân tử H2O là:
A. sp3, tứ diện B. sp2 , góc 60o
C. sp3 ,góc nhỏ hơn 109o 28’. C. sp2 , tam giác đều.
Câu 506
Phân tử NaNH2 có tên gọi là:
A. natri amin B. Natri amino
C. Natri amidua D. Natri imidua
Câu 507
Phân tử Na2NH có tên gọi là:
A. natri amino B. Natri imidua
C. Natri amidua D. Natri nitrua
Câu 508
Hydro nguyên tử có thể phản ứng với KMnO4 trong môi trường axit H2SO4 loãng. Tổng hệ số
cân bằng của phản ứng (là các số nguyên nhỏ nhất) đó là:
A. 10 B. 15 C. 26 18
Câu 509
Oxy trong tự nhiên tồn tại mấy dạng thù hình
A. Một dạng duy nhất B. Hai dạng
C. Ba dạng D. Bốn dạng
Câu 510
Các bon trong tự nhiên tồn tại mấy dạng thù hình.
A. Một dạng duy nhất B. Hai dạng
C. Ba dạng D. Bốn dạng
Câu 511
Phospho trong tự nhiên tồn tại mấy dạng thù hình.
A. Một dạng duy nhất B. Hai dạng
C. Ba dạng D. Bốn dạng
Câu 512
Nitơ trong tự nhiên tồn tại mấy dạng thù hình.
A. Một dạng duy nhất B. Hai dạng
C. Ba dạng D. Bốn dạng
Câu 513:
Trong bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tử carbon ở chu kỳ X, nhóm Y, có cấu hình
electron Z.
A. X:3 Y:IVA, Z: 1s2 2s2 2p6 B. X:2 Y: VA, Z: 1s2 2s2 2p4
2 2 2
C. X:2 Y:IVA, Z: 1s 2s 2p D. X:3 Y:IVA, Z: 1s2 2s2 2p5
Câu 514
Lai hoá sp3 của nguyên tử carbon có góc lai hoá X còn được gọi là lai hoá Y.
A. X:120o Y:lai hoá tứ diện B. X:109o28’ Y: lai hoá tam giác
o
C. X:180 Y:lai hoá tam giác D. X: 109o28’ Y: lai hoá tứ diện
Câu 515
Các orbital lai hoá sp3 thường xen phủ X tạo thành liên kết Y.
A. X: theo trục của các nguyên tử khác Y: xich ma
B. X:theo trục của các nguyên tử khác Y: đôi
C. X: theo trục của các nguyên tử khác Y:pi (π)
D. X: bên hông vân đạo p của nguyên tử khác Y: pi (π)
Câu 516
Lai hoá sp2 của nguyên tử carbon thường gặp ở hợp chất có liên kết X có góc lai hoá Y
còn được gọi là lai hoá Z.
A. X: ba Y:120o Z: lai hoá tứ diện B. X:đôi Y: 120o Z: lai hoá tam giác
C. X: đôi Y:109o28’ Z: lai hoá đường thẳng D. X: Y: 180o Z: lai hoá tứ diện
Câu 517
Lai hoá sp của nguyên tử carbon thường gặp ở hợp chất có liên kết X có góc lai hoá Y
còn được gọi là lai hoá Z.
A. X: ba Y:180o Z: lai hoá tứ diện B. X:đôi Y: 109o28’ Z: lai hoá tam giác
C. X: ba Y: 180 Z: lai hoá đường thẳng D. X:đôi Y: 120o Z: lai hoá tứ diện
Câu 518
Xác định lai hoá của nguyên tử carbon trong hợp chất sau đây:
5 4 3 2 1
CH3 – CH2 – CH=CH – CH=O
A. 1C, 3C , 4C lai hoá sp2 các nguyên tử carbon còn lại lai hoá sp3.
B. 1C, 3C , 5C lai hoá sp2 các nguyên tử carbon còn lại lai hoá sp3.
C. 1C, 2C , 3C lai hoá sp2 các nguyên tử carbon còn lại lai hoá sp3.
D. 2C, 3C lai hoá sp2 các nguyên tử carbon còn lại lai hoá sp3.

Câu 519
Góc liên kết C – C – H trong hợp chất CH2 = CH2 có giá trị là bao nhiêu?
A. 180o B. 109o28’ C. 120o D. 130o
Câu 520
Các nguyên tử carbon số 1 và 3 trong phân tử 3CH3 – 2CH2 = 1CH2 có dạng lai hoá gì?
A. sp(C-1), sp2(C-3) B. sp2(C-1), sp3(C-3)
C. sp(C-1), sp3(C-3) D. sp(C-1), sp2(C-3)
Câu 521
Trong các hợp chất sau đây chất nào có liên kết giửa hai nguyên tử carbon kế cận dài
nhất?
A. HC≡CH B. H3C – CH3C. H3C – CH = CH2 D. H2C=CH2
Câu 522
Trong các hợp chất sau đây chất nào có liên kết giửa hai nguyên tử carbon kế cận ngắn
nhất?
A. HC≡CH B. H3C – CH3C. H3C – CH = CH2 D. H2C=CH2
Câu 523
Trong các hợp chất sau đây chất nào có cấu tạo thẳng hàng ?
I) HC≡CH II) H3C – CH = C= CH2 III) H3C – CH = CH2
IV) H3C – CH = CH – CH3 V) BrC ≡ CBr VI) H3C – CH = CCl2
A. I và V B. I và VI C. I và II D. II và IV
Câu 524
Trong các hợp chất sau đây chất nào có tất cả các nguyên tử của phân tử cùng nằm trong
một mặt phẳng.
I) H3C–CH2–CH3 II) BrHC=CHBr III) H2C=CH2 IV) H3C– CH= CH2
A. I và II B. I và III C. I và IV D. II và III
Câu 525
Cho các hợp chất có công thức sau hãy chỉ ra bậc của nguyên tử carbon đánh dấu *(*C)
của từng chất.
I) H3C - *C(CH3)3 II) H3C - *CH(CH3)2 III) CH3 – *CH2 – CH3
A. bậc 4 (I), bậc 3 (II) bậc 2 (III) B. bậc 1 (I), bậc 4 (II) bậc 3 (III)
C. bậc 2 (I), bậc 3 (II) bậc 3 (III) D. bậc 2 (I), bậc 4 (II) bậc 3 (III)
Câu 526
Hiệu ứng liên hợp là:
A. Sự dịch chuyển của các điện tử π trong hệ thống liên hợp gây ra sự phân bố lạo mật độ
điện tử trong phân tử.
B. Sự dịch chuyển của các điện tử σ dọc theo mạch nối đơn theo cơ chế cảm ứng tĩnh
điện.
C. Sự dịch chuyển của các điện tử p trong hệ thống liên hợp gây ra sự phân bố lại mật độ
điện tử trong phân tử.
D. A và B đúng
Câu 527
Hiệu ứng cảm ứng là:
A. Sự dịch chuyển của các điện tử π trong hệ thống liên hợp gây ra sự phân bố lạo mật độ
điện tử trong phân tử.
B. Sự dịch chuyển của các điện tử σ dọc theo mạch nối đơn theo cơ chế cảm ứng tĩnh
điện.
C. Sự dịch chuyển của các điện tử p trong hệ thống liên hợp gây ra sự phân bố lại mật độ
điện tử trong phân tử.
D. sự dịch chuyển điện tử do tác động của một nguyên tử có độ âm điện lớn hơn carbon.
Câu 528
Đặc điểm của hiệu ứng liên hợp:
A. Chỉ xuất hiện trong hợp chất không no, có chứa các hệ liên hợp π-π , π-p.
B. Tắt dần theo mạch carbon
C. Không tắt dần theo mạch carbon mà được truyền đi trong toàn hệ liên hợp.
D. A và C đúng
Câu 529
Hiệu ứng siêu liên hợp là:
A. Sự dịch chuyển của các điện tử π trong hệ thống liên hợp gây ra sự phân bố lạo mật độ
điện tử trong phân tử.
B. Sự dịch chuyển của các điện tử σ dọc theo mạch nối đơn theo cơ chế cảm ứng tĩnh
điện.
C. Sự dịch chuyển của các điện tử σ trong các liên kết C – H ở vị trí α so với liên kết bội
với các điện tử π của liên kết bội.
D. sự dịch chuyển điện tử do tác động của một nguyên tử có độ âm điện lớn hơn carbon.
Câu 530
Đặc điểm của hiệu ứng siêu liên hợp:
A. chỉ xuất hiện trong các hợp chất không no, đặc biệt là các hệ liên hợp
B. Tắt dần theo mạch carbon
C. Không tắt dần theo mạch carbon mà được truyền đi trong toàn hệ liên hợp.
D. Số liên kết C – H ở vị trí α so với liên kết bội càng nhiều thì hiệu ứng siêu liên hợp
càng lớn.
Câu 531
Trong những nhóm thế sau, nhóm thế nào có cả hai hiệu ứng –I và + C ?
I) –CN II) –NO2 III) –OH IV) – NH2
A. III B. II C. III D. III và IV
Câu 532
Trong các nhóm thế sau, nhón thế nào có hiệu ứng +I?
I) – CH(CH3)2 II) – C2H5 III) –OH IV) – Cl
A. I B. I và II C. III D. IV
Câu 533
Trong những nhóm thế sau, nhóm thế nào có hiệu ứng +C?
I) – CN II)- OCH3 III) – CH =CH2 IV) – NH2
A. I B. II C. III D. II và IV
Câu 534
Trong những nhóm thế sau, nhóm nào có hiệu ứng – C ?
I) – CN II)- OCH3 III) – Cl IV) – NH2
A. I B. II C. III D. II và IV
Câu 535
Trong những nhóm thế sau, nhóm nào có hiệu ứng – I ?
I) – CN II)- NO2 III) – O C6H5 IV) – CH3
A. I B. I và II C. III D. IV
Câu 536
Sắp xếp các nhóm sau theo độ lớn hiệu ứng +M giảm dần.
I) – F II) – I III) – OH IV) – NH3
A. I > II > IV > III B. IV > III > I > II C. I > IV > II > III D. II > IV > I > III
Câu 537
Sắp xếp lực base của các chất sau đây theo thứ tự giảm dần:
I) CH3 – CH(CH3) – NH2 II) CH3 – NH – CH3 III)CH3 – NH2 IV)
C2H5NH2
A. I > II > IV > III B. I > IV > II > III C. II >I > IV > III D. II > IV >I > III
Câu 538
Sắp xếp lực acid của các chất sau đây theo thứ tự giảm dần:
I) CH3 – CH2 – COOH II) CH3 – CHCl – COOH III) Cl – (CH2)2 – COOH
IV) CH3 – CHF-COOH
A. IV >II > III> I B. II > IV > I> III C. IV > I >II > III D. I >II > III > IV
Câu 539
Sắp xếp lực acid của các chất sau đây theo thứ tự tăng dần:
I) Cl–CH2–COOH II) C6H5–OH III) CH(Cl)2–COOH IV) CH3 – CH2-OH
A. IV >II> I > III B. III > I > IV > II C. IV > I > III > II D. II > I >III > IV
Câu 540
Phản ứng sau thuộc loại nào?
HH H

CHH
2
=
5
+ HSO3Na → H3C
C OH
SO3Na
A. Phản ứng cộng ái nhân. B. Phản ứng cộng ái điện tử
C. Phản ứng cộng gốc tự do D. Phản ứng thế thân hạch.
Câu 541
Sản phẩm của phản ứng sau có cấu hình gì?

│ + X2 →

X: Cl, Br
A. Cấu hình cis.
B. cấu hình trans.
C. cấu hình trans hoặc cis tuỳ thuộc X là Cl hay Br.
D. Cộng mở vòng.
Câu 542
Hãy chọn điều kiện tốt nhất cho phản ứng sau.
?
CH4 + Br2 → CH3Br + HBr
A. Fe B. H+ C. hν D. OH-

You might also like