You are on page 1of 4

THỰC HÀNH HÓA HỌC PHÂN TÍCH

Dành cho K68 – ABCK

Giới thiệu chương trình:


Học phân thực hành phân tích (2 tín chỉ) gồm 14 bài thực hành được chia làm 3 phần:
Phần 1: Phân tích định tính gồm 5 bài;
Phần 2: Phần phân tích định lượng gồm 4 bài và 1 bài thi.
Phần 3: Phân tích công cụ gồm 4 bài.

Đánh giá phần thi thực hành gồm có:


– Điểm chuyên cần: 10%. Sinh viên phải tham dự đầy đủ các buổi thực hành, trường hợp nghỉ phải có
giấy xin phép các thầy, cô phụ trách nhóm đó và phải làm bù ngay trong tuần. Nếu sinh viên không tham
gia đủ các bài thực hành thì sẽ không được thi và không có điểm cuối kì.
– Điểm điều kiện: 30%. Là kết quả thực hành của các toàn bộ các buổi thực hành + thi vấn đáp sau khi
kết thúc phần 3. Điểm này do giáo viên phụ trách đánh giá trong từng buổi.
– Điểm thi: 60%. Hình thức thực hành.

Yêu cầu chung:


– Trước khi đến lớp, sinh viên phải chuẩn bị trước nội dung của từng buổi thực hành theo Mẫu 1 và Mẫu 2
(file đính kèm). Sinh viên không có tường trình sẽ không được tham gia làm thực hành bù hôm đó.
– Các thí nghiệm phân tích định tính cần được thực hiện với lượng tối thiểu hoá chất theo hướng dẫn.
– Các hoá chất thải phải được đổ đúng chỗ theo hướng dẫn của GV phụ trách.
– Sử dụng tiết kiệm hóa chất và nước cất.

Cách thực hiện:


Đối với nội dung phần 1 và phần 2, mỗi bài được làm trong 1 tuần. Nếu tuần đó có ngày nghỉ lễ thì bài
đó sẽ được sắp xếp làm bù vào ngày cuối tuần của tuần trước đó hoặc của tuần đó.
Đối với nội dung của phần 3, mỗi buổi thí nghiệm, các sinh viên được chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm làm
2 bài.
Thời gian: Phần 1 và phần 2 được thực hiện trong học kì II của năm học 2020 – 2021; bắt đầu từ ngày
18/1/2021. Phần 3 được thực hiện trong học kì I của năm học 2021 – 2022 (thời gian cụ thể sẽ được
thông báo sau).
Thời gian mỗi buổi thực hành: Buổi sáng từ 8:00 – 11:00; Buổi chiều từ 13:00 – 16:00.

1
NỘI DUNG
PHẦN 1: PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH
Giáo trình (cần có):
[1] Nguyễn Tinh Dung – “Hoá học Phân tích – Phần II – Các phản ứng ion trong dung dịch nước” –
Nhà xuất bản GDVN.

NỘI DUNG CỦA TỪNG BÀI

STT Tuần Nội dung Giáo trình [1]


1 18 – – Giới thiệu một số kỹ năng làm thí nghiệm phân tích định Chương 1,2
22/1 tính. Chương 3
– Phân loại các cation. Chương 5
– Nghiên cứu tính chất của các cation NH4+ (nhóm I); Ag+
và Pb2+ (nhóm III).
– Phân tích nhóm I và III.
2 25 – – Nghiên cứu tính chất của các cation: Ca2+ và Ba2+ (nhóm Chương 4
29/1 II).
– Nghiên cứu tính chất các cation Zn2+; Al3+ và Cr3+ (Nhóm Chương 5
IV).
– Phân tích hỗn hợp cation nhóm I, II, III, IV. Trang 47, 64, 96
3 1 – 5/2 – Nghiên cứu tính chất của các cation: Cu2+, Cd2+ và Ni2+ Chương 7
(nhóm V)
– Nghiên cứu tính chất của các cation : Fe3+, Fe2+ và Mg2+ Chương 8
(nhóm VI)
– Phân tích hỗn hợp cation nhóm V – VI. Trang 123, 151
4 22 – – Nghiên cứu tính chất anion NO3–, SO42–, Cl–. Chương 9,10,11,14.
26/2 – Phân tích muối rắn (1 mẫu). Chương 15
– Sinh viên làm lại các bài phân tích hỗn hợp của bài 1,2,3. Trang 152
– Thảo luận sơ đồ phân tích hỗn hợp 6 nhóm.
5 1 – 5/3 – Phân tích hỗn hợp 6 nhóm cation và anion.

Các thí nghiệm nghiên cứu ion


Sinh viên làm đề cương các thí nghiệm (tham khảo trang 23 tài liệu số [1]) nghiên cứu tính chất các ion
theo bài. Phần phân tích mẫu, sinh viên lập sơ đồ phân tích mẫu vào tường trình

Nhóm Ion Thí nghiệm theo tài liệu [1] Thí nghiệm bổ sung/Lưu ý
I NH4+ Phản ứng với NaOH
II Ba2+ BaSO4 (1.c), 1. Làm các thí nghiệm song song để so
BaCrO4 (2,b,c,d,e) sánh tính chất tương ứng giữa Ba2+ và
BaC2O4 (3.a,b) Ca2+.
Ca2+ CaSO4 (1.a,b),
CaCrO4 (2)

2
CaC2O4 (3.a)
+
III Ag AgCl (3.a) 1. Lấy 2 giọt dung dịch Pb2+, thêm tiếp 2
Pb2+ PbCl2 (3.a,b,c) giọt Ag+, lắc đều thu được dung dịch Do
PbCrO4 (5.a,b) 2. Tách và nhận biết 2 cation trong dung
dịch Do (trang 64).
IV Al3+ Al(OH)3 (2.a,b)
Phản ứng với alizarin đỏ S (3. thay
aluminon thành alizarin đỏ S)
Cr3+ Oxi hoá Cr3+ (3.a)
Zn2+ Phản ứng với K4[Fe(CN)6] (không
cần thử tính tan)
V Cu2+ CuS (3.a,b) 1. Làm thí nghiệm cả nhóm cùng quan sát,
Cd2+ CdS (3.a,b,c) và làm trong tủ hút.
Ni2+ Phản ứng với đimetylglioxim (4.a,b)
VI Fe3+ Phản ứng với NH4SCN (5.a,b)
Tính chất oxi hoá – khử (6.a,c)
Mg2+ Mg(OH)2 (2.a,b,d)
Phản ứng với Na2HPO4 (3.a,b)
Anion NO3– Phản ứng tạo thành sunfat nitrozin
SO42-
Cl-

PHẦN 2. PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG


Giáo trình (cần có):
[2] Hóa học phân tích – Phần III – Các phương pháp định lượng Hóa học – Nguyễn Tinh Dung –
NXBGD.
NỘI DUNG CỦA TỪNG BÀI
STT Tuần Nội dung Giáo trình [2]
1. Giới thiệu dụng cụ và thao tác chuẩn độ thể tích. Chương 3
2. Chuẩn độ axit – bazơ:
6 8 – 12/3 – Chuẩn hóa dung dịch NaOH bằng (H2C2O4.2H2O) 174 – 184
– Xác định nồng độ của HCl và H3PO4 bằng dung dịch
NaOH.
Chuẩn độ tạo phức: 218 – 223
1. Xác định độ cứng của nước sinh hoạt.
7 15 – 19/3
2. Xác định nồng độ Cu2+ trong dung dịch.
3. Bốc thăm bài tập thực hành thi học phần
Chuẩn độ oxi hóa khử: 271 – 281
1. Chuẩn hóa dung dịch KMnO4 bằng axit oxalic
8 22 – 26/3
(H2C2O4.2H2O)
2. Xác định nồng độ của Fe2+ trong dung dịch.

3
Chuẩn độ kết tủa: 240 – 242
1. Xác định hàm lượng clorua trong nước muối sinh lý
9 29/3 – 2/4 theo phương pháp Mohr
2. Xác định nồng độ bromua theo phương pháp Volhard
cải tiến
10 5 – 9/4 Thi học phần.
11 12 – 16/4 Dự trữ để thi lại

CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO


[3] Hóa học phân tích – Cơ sở phân tích định lượng hóa học – Đào Thị Phương Diệp – NXB Sư phạm.
[4] Giáo trình hóa học phân tích–Hướng dẫn thực hành– Nguyễn Thị Thu Nga – NXB Sư phạm.

PHẦN 3: PHÂN TÍCH LÝ HÓA (TÀI LIỆU CHI TIẾT SẼ ĐƯỢC BỔ SUNG)
Bài 1. Xác định pKa của dung dịch axit, bazơ bằng phương pháp đo quang
Bài 2. Xác định nồng độ chất phân tích trong dung dịch bằng phương pháp đo quang
Bài 3. Xác định nồng độ của axit, bazơ trong dung dịch bằng phương pháp chuẩn độ điện thế
Bài 4. Xác định nồng độ ion kim loại trong dung dịch bằng phương pháp điện phân.

You might also like