You are on page 1of 15

BÀI 1

Câu 1. Khảo sát tính tan của muối sunfat kim loại kiềm thổ và kiểm tra độ tan của chúng trong
dung dịch axit mạnh
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng &
giải thích
- Điều chế:
MgCl2 + Na2SO4  MgSO4 + 2NaCl
CaSO4 trắng
BaSO4 trắng
- Tác dụng nước
MgSO4 tan
BaSO4 và CaSO4 không tan

- T/d acid mạnh ( HCl)


3 cái k t/d được
Kết luận: + tính tan trong nước của muối KL kiềm thổ giảm từ Mg>Ca>Ba
+ Muối KL kiềm thổ không tan trong đ acid mạnh

Câu 2. Khảo sát tính tan của muối carbonat kim loại kiềm thổ và kiểm tra độ tan của chúng trong
dung dịch axit mạnh
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng &
giải thích
- Điều chế:
MgCl2 + Na2CO3  MgCO3+ 2NaCl
CaCO3 trắng
BaCO3 trắng
- Tác dụng nước
không tan 3 cái

- T/d acid mạnh ( HCl)


3 cái t/d ra khí CO2 ( 3pt)
Kết luận: + gần như không tan trong nước
+ Tan tốt trong acid
Câu 3. Điều chế và khảo sát tính chất của magie hydroxide
Tóm tắt các bước tiến Hiện tượng Phương trình phản ứng &
hành giải thích
- Đ/C:
MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2 + 2NaCl

-Khảo sát
NaOH + Mg(OH)2  k ra nha má
HCl + Mg(OH)2 
2NH4Cl + Mg(OH)2  2NH3 + H2O + MgCl2
Kết luận: + Không tan trong nước
+ Tan trong acid, không tan trong base  có tính base
+ có khả năng t/d muối amoni tại ra khí mùi khai

Câu 4. Điều chế và khảo sát tính chất của nhôm hydroxide
Tóm tắt các bước tiến Hiện tượng Phương trình phản ứng &
hành giải thích
* Làm trong tủ hút nha !
- Đ/c:
Al2(SO4)3 + 6NH3 + 6H2O  2Al(OH)3 + 3NH4(SO4)2

- Khảo sát:
Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O
Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 + 3H2O
Kết luận: Có tính lưỡng tính

Câu 5. Khảo sát khả năng làm sạch nước của phèn nhôm kali
Tóm tắt các bước tiến Hiện tượng Phương trình phản ứng &
hành giải thích
Cho phèn nhôm vô cốc nước chứa bùn cát cốc có phèn nhôm sẽ trong và sạch hơn vì
khi cho phèn vào nước thì phân li ra ion al3+ , al3+ sẽ bị thủy phân, al3+ + oh- al(oh)3
Al(oh)3 kết tủa dạng keo , kết tinh các hạt cát nhỏ trong nước thành hạt to hơn lắng
xuống
Al(oh)3 làm sạch và lọc nước
BÀI 2
Câu 1. Khả năng hấp phụ của than hoạt tính
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng &
giải thích
Cho than hoạt tính vào ống nghiệm methyl da cam và nước → methyl da cam mất màu và than
hoạt tính lắng xuống ống nghiệm. Do than hoạt tính có lỗ xốp và khe hở nên sẽ dễ hấp phụ bụi
bẩn và tạp chất khiến các chất bám trên cacbon và lắng xuống ống nghiệm

Kết luận: than hoạt tính có tác dụng hấp phụ và loại bỏ các tạp chất, ion kim loại nặng có trong
nước.

Câu 2. Khảo sát tính tan của muối silicate


Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng &
giải thích
Na2Sio3 + vài giọt PP dd hóa hồng
Na2Sio3 + H2O  H2Sio3 + 2NaOH
Na2Sio3 + CaCl2  CaSiO3 trắng + 2NaCl
Na2Sio3 + FeSO4  FeSiO3 xanh lục nhạt + Na2SO4
Na2Sio3 + CoSO4  CoSiO3 xanh dương + Na2SO4
Kết luận: muối silicat thường khó tan trừ KL kiềm
+ Silicat của KL kiềm bị thủy phân mạnh tạo mt base

Câu 3. Điều chế và khảo sát tính chất của chì (II) hydroxid
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng &
giải thích
- Đ/c:
Pb(CH3COO)2 + 2NaOH  2Na(CH3COO) + Pb(OH)2
- Khảo sát:
Pb(OH)2 + HNO3  ghi pt
Pb(OH)2 + NaOH  Na2[Pb(OH)4]

-Kết luận: Pb(OH)2 có tính lưỡng tính


Câu 4. Tính ít tan của chì (II) halogenua
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải
thích
- Cơn mưa bạc:
Pb(CH3COO)2 + NaCl  PbCl2 + Na(CH3COO)
( lưu ý 3 giọt chì acetat+ 10 giọt acid acetic+ nước cất nha rồi hả đun + cho nhiều nacl vô) sock nhiệt
bằng nước lạnh để thấy hiện tượng nhanh hơn nghe bây!)
 ít tan trong nước
- Cơn mưa vàng:
Pb(CH3COO)2 + KI  PbI2 + K(CH3COO) ( dd phải ra màu cam đậm mới nung ra nghe)
 không tan trong nước
Kết luận: Chỉ tan khi đun nóng và tan càng nhanh khi nhiệt độ càng cao

Câu 5. Cân bằng trong dung dịch ammoniac


Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải
thích
* Làm trong tủ hút
Ống 1: NH3 + 1 giọt PP  (đun nhẹ) dd mất màu
NH3  N2 + H2

Ống 2: NH3 + 1 giọt PP + H2SO4 NH4OH + H2O + H2SO4 + (NH4)2SO4 ( PP mất màu)

Ống 3: NH3 + 1 giọt PP + NH4Cl (tinh thể)  dd giữ nguyên màu hồng
NH3 + H2O  Nh4OH

Ống 4: Giữ nguyên


Kết luận: NH3 tan trong nước tạo dd kiềm t/d với acid tạo muối amoni

Câu 6. Khảo sát tính bền nhiệt của muối amoni


Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng &
giải thích
Kết luận:

BÀI 3
Câu 1. Khảo sát tính chất của H2O2
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng &
giải thích

Kết luận:

Câu 2. Tính chất của Na2S2O3


Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng &
giải thích
Kết luận:

BÀI 4
Câu 1. Khảo sát tính tan của iod trong nước, trong dung môi hữu cơ và trong dung dịch KI
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng &
giải thích

Kết luận:

Câu 2. Khảo sát tính khử của các halogenua


Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng &
giải thích
Kết luận:

Câu 3. Thuốc thử các ion halogenua


Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng &
giải thích

Kết luận:

BÀI 5

Câu 1. Điều chế và khảo sát tính chất của crom (III) hydroxide
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng &
giải thích
Kết luận:

Câu 2. Cân bằng trong dung dịch cromate


Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng &
giải thích

Kết luận:

Câu 3. Khảo sát tính oxy hóa của các hợp chất Cr(VI)
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng &
giải thích
Kết luận:

BÀI 6
Câu 1. Điều chế và khảo sát tính chất của Mn(OH)2
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng &
giải thích

Kết luận:

Câu 2. Khảo sát tính khử của Mn (II)


Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng &
giải thích
Kết luận:

Câu 3. Khảo sát tính chất của mangan (IV) oxide


Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng &
giải thích

Kết luận:

Câu 4. Khảo sát tính oxi hóa của kali permanganate trong các môi trường khác nhau
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng &
giải thích
Kết luận:

Câu 5. Khảo sát tính bền nhiệt của kali pemanganate


Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng &
giải thích

Kết luận:

BÀI 7
Câu 1. Thuốc thử của Fe(II) và Fe(III)
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng &
giải thích

Kết luận:

Câu 2. Điều chế và khảo sát tính chất của sắt (II) hydroxide (tính tan, tính axit-bazo, tính oxi hóa
– khử)
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng &
giải thích

Kết luận:

Câu 3. Điều chế và khảo sát tính chất của coban (II) hydroxide (tính tan, tính axit-bazo, tính oxi
hóa – khử)
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng &
giải thích
Kết luận:

Câu 4. Điều chế và khảo sát tính chất của niken (II) hydroxide (tính tan, tính axit-bazo, tính oxi
hóa – khử)
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng &
giải thích

Kết luận:

Câu 5. Khảo sát khả năng tạo phức amoniacat của Fe(II), Co(II) và Ni(II)
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng &
giải thích
Kết luận:

BÀI 8

Câu 1. Điều chế và khảo sát tính chất của đồng (II) hydroxide (tính tan, tính bền nhiệt, tính axit-
bazo, tính oxi hóa – khử, tạo phức ammin)
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng &
giải thích

Kết luận:

Câu 2. Điều chế và khảo sát tính chất của bạc halogenua
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng &
giải thích

Kết luận:

Câu 3. Điều chế và khảo sát tính chất của kẽm hydroxide
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng &
giải thích

Kết luận:

You might also like