You are on page 1of 34

BÀI 1

ĐỀ THI THỰC HÀNH HÓA VÔ CƠ


ĐIỂM Thời gian: 30 phút
(Sinh viên không được sử dụng tài liệu và nộp sản phẩm thí nghiệm cho giáo viên kiểm tra)
Họ và tên sinh …………………………………. Mã số sinh ………………… Lớp …………
viên viên

Câu 1. Khảo sát tính tan của muối sunfat kim loại kiềm thổ và kiểm tra độ tan của chúng trong dung dịch axit mạnh
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích
-Trong nước: MCl2 + Na2SO4 = MSO4 + 2NaCl
MgSO4 tan, CaSO4 ít tan, BaSO4
- Điều chế: Cho lần lượt các dung dịch không tan.
-Trong axit mạnh:
MgCl2, CaCl2, BaCl2 phản ứng với dung tương tự như đối với nước do
dịch Na2SO4. trong dung dịch axit có nước.

- Thêm nước để thử hòa tan


- Cho phản ứng với dung dịch HCl, H2SO4

1
Kết luận:Độ tan trong nước của các muối của kim loại kiềm thổ giảm dần từ Be đến Ba. Muối sunfat của kim loại kiềm thổ không
tan trong dung dịch axit.

Câu 2. Khảo sát tính tan của muối carbonat kim loại kiềm thổ và kiểm tra độ tan của chúng trong dung dịch axit mạnh
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích

-Điều chế muối cacbonat: MgCO3, CaCO3, BaCO3 Muối cacbonat có dạng kết tủa MCO3 + 2HCl = MCl2 + H2O + CO2
trắng. Khi cho phản ứng với axit MCO3 + H2SO4 = MSO4 + H2O + CO2
bằng cách cho MgCl2, CaCl2, BaCl2 tác dụng với mạnh thì kết tủa tan và có khí
Na2CO3. thoát ra.

-Tính tan trong nước: Ít tan

-Cho các muối cacbonat kết tủa thu được phản ứng
lần lượt với HCl và H2SO4

Kết luận: Muối cacbonat của kim loại kiềm thổ ít tan trong nước nhưng lại tan trong dung dịch axit mạnh (giải phóng khí CO2.)

2
Câu 3. Điều chế và khảo sát tính chất của magie hydroxide
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích
- Cho phản ứng với H2SO4:
-
kết tủa tan Mg(OH)2 (s) + H2SO4 (aq) MgSO4 (aq) + 2H2O
-Điều chế: Cho dd MgCl2 tác dụng với NaOH. - Cho phản ứng với NaOH: - Mg(OH)2 + 2NH4Cl = MgCl2 + 2NH3 +
không có hiện tượng 2H2O
-Tính chất vật lí: Không tan trong nước - Cho phản ứng với NH4Cl:
Kết tủa tan, có khí thoát ra.
-Cho phản ứng với:

H2SO4:

NaOH:

NH4Cl:

3
Kết luận:
Mg(OH)2 có tính chất của một bazo và có khả năng phản ứng với muối amoni để giải phóng khí amoniac.

Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích

- Điều chế: Cho dd Al2(SO4)3 tác dụng với Al(OH)3 kết tủa dạng keo trắng. Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O
Cho phản ứng với NaOH và Al(OH)3 + 3NaOH Na3 [Al(OH)6 ]
dd NH3 (trong tủ hút) H2SO4 thì kết tủa tan, dung dịch
- Cho phản ứng với trong trở lại.

NaOH]]

HCl

Kết luận: Nhôm hidroxit có tính lưỡng tính: Phản ứng được với cả axit lẫn bazo mạnh.

4
Câu 5. Khảo sát khả năng làm sạch nước của phèn nhôm kali
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích

Cho vài tinh thể phèn nhômkali vừa điều chế được Cc nc có hòa tan phèn nhôm kali trong hn cc không c

vàomột cốc nước đục do bùn cát,khuấy dung dịch


cho phèn tanra rồi để yên dung dịch Al(OH)3 là chất kết tủa dạng keo nên nó kết dính
các hạt đất nhỏ lơ lửng trong nước đục thành hạt
đất to hơn, nặng và chìm xuống làm trong nước.

Kết luận:

5
BÀI 2
ĐỀ THI THỰC HÀNH HÓA VÔ CƠ
ĐIỂM Thời gian: 30 phút
(Sinh viên không được sử dụng tài liệu và nộp sản phẩm thí nghiệm cho giáo viên kiểm tra)
Họ và tên sinh …………………………………. Mã số sinh ………………… Lớp …………
viên viên

Câu 1. Khả năng hấp phụ của than hoạt tính


Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích
Ống nghiệm chứa than hoạt tính Ống nghiệm chứa than hoạt tính mất màu và
bị mất màu và trong hơn. Than trong hơn do than hoạt tính có khe hở, lỗ xốp sẽ
Cho một ít than hoạt tính vào ống nghiệm chứa 5ml hoạt tính lắng xuống đáy ống dễ hấp phụ các tạp chất, bụi bẩn, khiến các chất
nghiệm. này bám trên bề mặt của cacbon và lắng xuống
nước + methylene cam. Lắc kỹ 3 phút. Lọc và thu Sau khi lọc dd qua ống nghiệm đáy ống nghiệm.
dd vào ống nghiệm sạch. Quan sát và so sánh với thì dd trở nên trong hơn.
ống không chứa than hoạt tính.

Kết luận: Tác dụng chính của than hoạt tính là hấp phụ và loại bỏ các tạp chất, ion kim loại nặng có trong nước cũng như các chất
gây mùi trong dung dịch.
6
Câu 2. Khảo sát tính tan của muối silicate
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích

-Cho vài giọt dd Na2SiO3 + vài giọt phenolphtalein -dung dịch chuyển sang màu Do Na2SiO3 khi thủy phân tạo ra dd NaOH (base
hồng. mạnh), H2SiO3 là axit yếu
-Cho dung dịch Na2SiO3 tác dụng với các dung Na2SiO3 + H2O H2SiO3 + 2NaOH
Với CaCl2: tạo kết tủa trắng
dịch: CaCl2, FeSO4, CoSO4 Với FeSO4: tạo kết tủa xanh lục
nhạt CaCl2 + Na2SiO3 CaSiO3 + 2NaCl
Với CoSO4: tạo kết tủa xanh FeSO4 + Na2SiO3 FeSiO3 + Na2SO4
dương CoSO4 + Na2SiO3 CoSiO3 + Na2SO4

Kết luận: Muối silicate thường khó tan, trừ muối kim loại kiềm. Silicate của kim loại kiềm bị thủy phân mạnh tạo môi trường base.

Câu 3. Điều chế và khảo sát tính chất của chì (II) hydroxid

7
8
Khi cho dung dịch NaOH vào
Cho Pb(CH3COO)2 tác dụng với NaOH thu lấy kết
dung dịch chì (II) acetat ta thấy
tủa. xuất kết tủa trắng tạo thành từng
tia lơ lửng sau đó lắng xuống
Cho kết tủa phản ứng với HNO3 và NaOH ống nghiệm.PT: Pb(CH3COO)2
+ 2NaOH → Pb(OH)2↓ +
2CH3COONaỐng nghiệm 1:
Thêm vào HNO3 thì dung dịch
trở nên trong suốt.PT: Pb(OH)2
+ HNO3 → Pb(NO3)2 + 2H2O
Ống nghiệm 2: Thêm vào NaOH
đến dư thì dung dịch trở nên
trongsuốt.PT: Pb(OH)2 + NaOH
→ Na2[Pb(OH)4]
Trong thí nghiệm này dùng
HNO3mà không dùng H2SO4
hay HCl là vì khi dùng các dung
dịch axit này muối tạo ra tồn tại ở
dạng kết rủa PbCl2 và PbSO4
bao bọc xung quanh các phân tử
Pb(OH)2 làm cho quá trình hòa
tan khó xảy ra, muốn hòa tan thì
phải dùng dịch đậm đặc và đun
nóng để chuyển muối kết tủa
thành cácmuối dễ tan khi đó
phản ứng mớixảy ra được nên
không nên dùng HCl và H2SO4
để hòa tan kết tủa;trong khi đó
khi hòa tan trong dung dịch
HNO3 tạo muối tan nên không
gây ảnh hưởng đến bềmặt kết
tủa làm cho quá trình hòatan xảy
ra nhanh và dễ dàng hơn rất
nhiều. Ngoài ra, có thể dùng
ch3cooh

9
Câu 4. Tính ít tan của chì (II) halogenua
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích

2 ống nghiệm, mỗi ống 3 giọt chì (II) acetat 0,5M +


10 giọt acid acetic 2M

ống 1: + 6 giọt natri clorua 0,5M ống 1: kết tủa trắng Pb(CH3COO)2 + NaCl PbCl2 + CH3COONa
ống 2: + 6 giọt kali iotua 0,5M ống 2: kết tủa vàng Pb(CH3COO)2 + KI PbI2 + CH3COOK
Thêm tiếp 2mL nước cất và đun nóng đến khi tan - ống 1: kết tủa tan hoàn
kết tủa toàn. Để nguội, kết tinh
hình kim màu trắng PbCl2
- ống 2: kết tủa tan và mất
màu. Để nguội, kết tinh
màu vàng rơi xuống

Kết luận:
- Khi nhiệt độ càng cao thì tan càng nhanh
- Muối chì (II) clorua tan rất ít trong nước, còn muối chì (II) iotua không tan trong nước, chỉ tan khi đun nóng
- Độ tan của muối chì (II) iotua và clorua tỉ lệ thuận với nhiệt độ, khi nhiệt độ càng tăng thì muối tan càng nhanh
10
Câu 5. Cân bằng trong dung dịch ammoniac
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích

4 ống nghiệm mỗi ống 2ml dd NH3 2M và 1 giọt


phenolphtalein
ống 1: dd chuyển sang màu hồng Vì môi trường tạo thành là MT kiềm
ống 1: thêm 1 ít tinh thể NH4Cl
ống 2: từng giọt H2SO4 2M ống 2: phenolphtalein không đổi Vì MT tạo thành là acid (H2SO4 là acid mạnh,
màu NH3 - base yếu)
ống 3: đun nhẹ
ống 4: giữ nguyên ống 3: dd dần dần bị mất màu VÌ NH3 bay hơi hoàn toàn thì dd cũng bị mất
hồng khi đun nóng màu

Kết luận:
- NH3 tan trong nước tạo dd kiềm
- NH3 tác dụng dễ dàng với H+ của dd acid tạo nên muối amoni

Câu 6. Khảo sát tính bền nhiệt của muối amoni

11
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích
Lấy riêng vào 3 ống nghiệm khô một ít tinh thể các -Nung nóng tinh thể NH4Cl thì ta
muối: NH4Cl, (NH4)2CO3 ,(NH4)2SO4 thấy có khói đang nằm lơ lửng
Đặt giấy thử pH đã thấm ướt bằng nước cất lên giữa ống nghiệm có thể có NH4Cl (to) NH3 + HCl
miệng các ống nghiệm NH4Cl, NH3 và HCl bay ra khỏi Giấy pH đã thấm ướt chuyển sang màu xanh lục
Đun nhẹ các ống nghiệm trên ngọn lửa đèn ống nghiệm. Sau khi để giấy thử vì HCl là acid mạnh còn NH3 là base yếu
cồn. pH lên miệng ống nghiệm thì
Quan sát sự xuất hiện tinh thể amoni clorua trên giấy quỳ chuyển sang màu xanh
thành ống và sự thay đổi màu sắc của giấy chỉ thị lục

-Nung nóng tinh thể (NH4)2CO3 (NH4)2CO3 (to) 2NH3 +CO2 + H2O
ta thấy có khí bay ra sau khi để Giấy thử pH chuyển sang màu tím đậm vì có khí
giấy thử pH lên thì giấy thử pH NH3 gặp hơi nước trong giấy thử tạo MT base
thì giấy chuyển sang màu tím
đậm

-Nung nóng tinh thể (NH4)2SO4 (NH4)2SO4 (to) NH4HSO4 +NH3


ta thấy có khí bay ra sau khi để Giấy thử pH chuyển sang màu tím đậm vì khí
giấy thử pH thì giấy chuyển sang NH3 gặp hơi nước trong giấy thử tạo MT base
màu tím đậm

Kết luận: Khi đun nóng, muối amoni bị phân hủy bởi nhiệt dễ dàng và có tính base

BÀI 3
ĐỀ THI THỰC HÀNH HÓA VÔ CƠ
ĐIỂM
12
Thời gian: 30 phút
(Sinh viên không được sử dụng tài liệu và nộp sản phẩm thí nghiệm cho giáo viên kiểm tra)
Họ và tên sinh …………………………………. Mã số sinh ………………… Lớp …………
viên viên

Câu 1. Khảo sát tính chất của H2O2


Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích
a) 5 ống nghiệm 2 mL dd H2O2 10%
- ống 1: đun nhẹ - Ống 1: sủi bọt khí không màu, 2H2O2 2 H2O + O2
- ống 2: + một ít bột MnO2 tỏa nhiệt, bị phân hủy mạnh.
- ống 3: 1 giọt dung dịch -Ống 2: Sủi bọt khí không màu 2H2O2 2H2O + O2
K2Cr2O7 0,5M đã acid hóa bằng dd H2SO4 2M mạnh, tỏa nhiệt lớn, lượng MnO2 MnO2 là chất xúc tác
- ống 4: vài giọt dung dịch FeSO4 0,5M đã không thay đổi (đọng lại dưới
acid hóa bằng dd H2SO4 2M đáy)
- ống 5: – dung dịch FeCl3 0,5M -Ống 3: Có bọt khí thoát lên,
K2Cr2O7 + 3H2O2 + 4H2SO4Cr2(SO4)3 + 7H2O +
dung dịch từ màu da cam chuyển
sang màu xanh lam đậm, để yên
một thời gian dd chuyển sang
màu lục nhạt.
-Ống 4: Xuất hiện bọt khí không
màu, có chất rắn xuất hiện ở đáy
2FeSO4 + H2SO4 + H2O2 Fe2(SO4)3 + 2H2O
ống nghiệm và dung dịch chuyển
sang màu nâu đỏ. Dung dịch Fe2(SO4)3 có màu nâu đỏ.

-Ống 5: Xuất hiện bọt khí không 2H2O2 2H2O + O2


màu liên tục sủi lên, tỏa nhiệt lớn, Fe3+ đóng vai trò là chất xúc tác
dung dịch sau khi hết phản ứng làm tăng tốc độ phản ứng quá
có màu nâu đỏ. trình phân hủy tự nhiên của H2O2.

b) ống nghiệm Dung dịch có màu vàng nâu và 2KI + H2O2 I2 + 2KOH
13
khoảng 1 mL dung dịch xuất hiện bọt khí. I2 tan vừa phải trong KI nên dung
H2O2 10% + 3 giọt dịch I2/KI có màu vàng nâu, I2
dung dịch KI 0,5M, lắc nhẹ một phần tan trong dung dịch một
phần bay ra.

c) ống nghiệm 2 mL dung dịch CH3COOH 0,1 M Xuất hiện bọt khí không màu, 2H2O2 2H2O + O2
+ một ít bột đồng + 1 mL dung dịch dung dịch dần chuyển sang màu Hoặc 2CH3COOH + Cu + 3H2O2
H2O2 10% xanh lam. 4H2O + O2 + (CH3COO)2Cu
Cu2+ đóng vai trò là chất xúc tác
. Dung dịch xanh lam là hợp chất
của Cu2+.

d) ống nghiệm vài giọt dung dịch KMnO4 0,05M Khi cho KMnO4 và H2SO4 vào 5H2O2 + 3H2SO4 + 2KMnO4
+ vài giọt dung dịch H2SO4 2M + Thêm dần vào ống nghiệm thì không có hiện 8H2O + 2MnSO4 + 5 O2+ K2SO4
đó từng giọt dung dịch H2O2 10%, lắc nhẹ tượng gì xảy ra. Khi cho H2O2
vào thì có sủi bọt khí, dung dịch
Làm một thí nghiệm khác tương tự, nhưng lần này từ từ nhạt màu và trong suốt. Có
không có H2SO4 bọt khí không màu và chất rắn
dưới đáy ống nghiệm

Khi không có H2SO4 phản ứng 3H2O2 + 2KMnO4 2H2O +


xảy ra rất mãnh liệt. 2KOH + 2 MnO2+ 3O2
H2SO4 đóng vai trò là chất môi
trường hay chất ổn định trong
phản ứng trên và cả H2SO4 –
KMnO4 đều mang tính oxy hóa
cao.

14
Kết luận:
- H2O2 là chất có tính oxi hóa mạnh
- H2O2 bị phân hủy tạo thành nước và oxy, phản ứng có tỏa nhiệt theo phương trình:
2 H2O2 2 H 2 O+ O2 + Nhiệt lượng

15
Câu 2. Tính chất của Na2S2O3
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích

Hòa tan một vài tinh thể Na2S2O3 vào nước. Chia Ống 1: có sủi bọt khí, một lúc sau Na2S2O3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2 + S + H2O
dung dịch có xuất hiện kết tủa
dung dịch thu được vào 2 ống nghiệm. màu vàng nhạt

Thêm vào ống thứ nhất dung dịch H2SO4 2 M, Ống 2: dung dịch mất màu xanh 2Na2S2O3 + I2 2NaI + Na2S4O6
tím
ống thứ hai vài giọt nước iot + hồ tinh bột.

Nêu hiện tượng và giải thích

Có ai làm bài năm

Kết luận:

16
BÀI 4
ĐỀ THI THỰC HÀNH HÓA VÔ CƠ
ĐIỂM Thời gian: 30 phút
(Sinh viên không được sử dụng tài liệu và nộp sản phẩm thí nghiệm cho giáo viên kiểm tra)
Họ và tên sinh …………………………………. Mã số sinh ………………… Lớp …………
viên viên

Câu 1. Khảo sát tính tan của iod trong nước, trong dung môi hữu cơ và trong dung dịch KI
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích

Điều chế Iot: chuẩn bị ống nghiệm chứa khoảng 5 Có chất rắn màu đen xuất hiện 2KI + H2O2 + H2SO4 => K2SO4 + I2 + 2H2O

mL KI 0,5 M, 10 giọt H2SO4 6 M, đưa ống nghiệm


vào tủ hút để lấy khoảng 2 mL dung dịch H 2O2 đặc
30 %. Vẫn giữ ống nghiệm trong tủ hút, gạn bỏ
phần dung dịch và rửa phần iot 3 lần bằng nước cất.

a) Lấy vào ống nghiệm một ít iot ở trên rồi thêm a) Iot gần như không tan trong a) Do Iot không phân cực nên không tan trong
nước nước
vào đó 2-3 mL nước, lắc mạnh.

b) Lấy vào ống nghiệm một ít iot rồi thêm vào đó 2- b) Chất lỏng tách thành 2 lớp, b) Do Iot không phân cực nên tan được trong các
3 mL nước, lắc mạnh. Sau đó cho vào ống nghiệm 1 phần Iot tan và làm phần chất dung môi hữu cơ.
lỏng nổi ở trên có màu đỏ.
mL dầu ăn (hoặc hexan), lắc kĩ. Để yên vài phút để
phần chất lỏng tách thành 2 lớp.

c) Lấy vào ống nghiệm một ít iot, sau đó thêm 1 mL c) Iot tan và dung dịch KI đậm c) I2 + KI => KI3
màu hơn.
dung dịch KI 0,5 M, lắc mạnh

17
Kết luận: Iod là chất không phân cực nên không tan trong nước, tan tốt trong các dung môi hữu cơ và dung dịch KI

Câu 2. Khảo sát tính khử của các halogenua


Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích

Chuẩn bị 3 ống nghiệm chứa 1-2 mL các dung dịch Ống 1: dung dịch có màu vàng Ở ống 1 và 2 không xảy ra phản ứng do thế
nhạt sau đó tách lớp. oxh/khử của Br-/Br2 và Cl-/Cl2 lớn hơn của
KCl, KBr, KI 0,5 M. Thêm vào cả 3 ống vài giọt Ống 2: dung dịch có màu vàng Fe3+/Fe2+ nên phản dứng không xảy ra.
hexan (thực hiện trong tủ hút) và 3-4 giọt dung dịch nhạt sau đó tách lớp.
Ống 3:dung dịch có màu FeCl3 + 2KI => I2 + FeCl2 + 2KCl
FeCl3 0,5 M rồi lắc mạnh. vàng nhạt và có dung dịch màu KI + I2 => KI3
đỏ tách lớp nổi lên trên. Do thế oxh/khử của I-/I2<Fe3+/Fe2+ nên phản
ứng xảy ra sinh ra Fe2+ màu vàng nhạt và I2
màu đen. I2 tan trong dung dịch hexan, làm dung
dịch có màu đỏ và phần dung dịch này tách lớp,
nổi ở trên.

Kết luận: Halogen I- có tính khử

18
Câu 3. Thuốc thử các ion halogenua
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích

Lấy riêng vào 3 ống nghiệm 3-4 giọt các dung dịch Ống KCl: xuất hiện kết tủa trắng AgNO3 + KCl => AgCl + KNO3
Ống KBr: xuất hiện kết tủa vàng AgNO3 + KBr => AgBr + KNO3
KCl, KBr, KI 0,5 M. Thêm vào mỗi ống 3 giọt tươi
dung dịch AgNO3 0,1 M, quan sát màu sắc của các Ống KI: xuất hiện kết tủa vàng AgNO3 + KI => AgI + KNO3
đậm
kết tủa.

Kết luận: các ion Halogenua có thể kết hợp với một số kim loại và hiển thị màu đặc trưng.

19
BÀI 5
ĐỀ THI THỰC HÀNH HÓA VÔ CƠ
ĐIỂM Thời gian: 30 phút
(Sinh viên không được sử dụng tài liệu và nộp sản phẩm thí nghiệm cho giáo viên kiểm tra)
Họ và tên sinh …………………………………. Mã số sinh ………………… Lớp …………
viên viên

Câu 1. Điều chế và khảo sát tính chất của crom (III) hydroxide
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích

- Lấy 5 giọt dung dịch CrCl3 0,5 M vào 2 ống - Xuất hiện kết tủa xanh - CrCl3+NaOH=>3NaCl+Cr(OH)3.
nhạt, dung dịch trong ống kết tủa thu được là Cr(OH)3, màu xanh lá cây
nghiệm, nhỏ từ từ dung dịch NaOH 0,5 M nghiệm có màu xanh lá của dung dịch là màu của CrCl3.
vào đó. cây.

+ Ôngs 1: thêm vào lượng dư dung dịch NaOH + Kết tủa tan dần, dung dịch + Cr(OH)3 có khả năng tạo phức chất tan
0,5M. thu được sau phản ứng có Na3[Cr(OH)6] màu lục xám với NaOH.
màu lục xám. Cr(OH)3+3NaOH=>Na3[Cr(OH)
+ Ống 2: Thêm vào lượng dư dung dịch + Kết tủa tan, dung dịch thu + 2Cr(OH)3+3H2SO4=>Cr2(SO4)3+6H2O.
H2SO4 2M. được có màu xanh lá cây.

Kết luận:Cr(OH)3 là hydroxide có tính lưỡng tính, có thể tan trong dung dịch acid và base.

20
Câu 2. Cân bằng trong dung dịch cromate
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích

a) Cho vào ống nghiệm thứ nhất khoảng Dung dịch màu cam nhạt dần
và chuyển sang màu vàng nhạt K2Cr2O7
+ 2NaOH K
10 giọt dung dịch K2Cr2O7 0,1M, sau 2CrO4 +
đó nhỏ thêm từng giọt dung dịch
NaOH 0,5M cho đến khi thu được Na2CrO4 + H2O

hiện tượng mong muốn. Quan sát sự


đổi màu của dung dịch và giải thích.

b) Cho vào ống nghiệm thứ nhất khoảng


10 giọt dung dịch K2CrO4 0,1M, sau 2K2CrO4 (vàng) + H2SO4 K2SO4 +
đó nhỏ thêm từng giọt dung dịch K2Cr2O7 (da cam)
H2SO4 2M cho đến khi thu được hiện
tượng mong muốn. Quan sát sự đổi
màu của dung dịch và giải thích.

Dung dịch màu vàng nhạt


chuyển sang màu cam nhạt

21
Kết luận:

Câu 3. Khảo sát tính oxy hóa của các hợp chất Cr(VI)
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích

Lấy 3 ống nghiệm, mỗi ống 2 giọt dung dịch


K2Cr2O7 0,1M và axit hóa bằng dung dịch
H2SO4 2M

- Ống 1: H2O2 10%

Màu vàng của dung dịch


chuyển sang màu xanh lục, có PT: K2CrO7 + 3H2O2 + 4H2SO4 Cr2(SO4)3 (xa
bọt khí không màu sủi lên

Dung dịch từ màu vàng chuyển


PT: 6KI + K2CrO7 + 7H2SO4 3I2 + 4K2SO4 +
sang màu xanh lục, xuất hiện
- Ống 2: KI 0,5M màu đỏ gạch, sau đó xuất hiện
kết tủa nâu đen.
22
Dung dịch từ màu vàng
chuyển sang màu xanh rêu, PT: 6FeSO4 + K2CrO7 + 7H2SO4 3Fe2(SO4)2
có màu nâu đỏdưới đáy ống
nghiệm.

- Ống 3: FeSO4 0,5M


Kết luận:

23
BÀI 6
ĐỀ THI THỰC HÀNH HÓA VÔ CƠ
ĐIỂM Thời gian: 30 phút
(Sinh viên không được sử dụng tài liệu và nộp sản phẩm thí nghiệm cho giáo viên kiểm tra)
Họ và tên sinh …………………………………. Mã số sinh ………………… Lớp …………
viên viên

Câu 1. Điều chế và khảo sát tính chất của Mn(OH)2


Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích

Điều chế Mn(OH)2 Khi cho MnSO4 tác dụng NaOH Mn2+ + 2OH- -> Mn(OH)2
xuất hiện kết tủa trắng.
Kết tủa trắng là Mn(OH)2.
Cho vào ống nghiệm dung dịch NaOH 0,5M thêm tiếp
Nếu để lâu sẽ lập tức chuyển sang
vào dung dịch MnSO4 để tạo kết tủa Mn(OH)2 màu nâu đen. Mn(OH)2 bị oxi trong không khí oxh thành
Mn(OH)4 màu nâu. Mn(OH)4 kém bền và tự phân
hủy thành MnO2 màu đen
Khảo sát tính chất của Mn(OH)2
MnO2 + O2 + H2O -> Mn(OH)4

Cho vào 3 ống nghiệm một ít Mn(OH) 2 . Thêm tiếp - Ống 1: Kết tủa tan, dung dịch thu Mn(OH)4 -> MnO2 + 2 H2O
vào: được có màu nâu, còn lại một ít kết
tủa đen.
- Ống 1: dung dịch H2SO4 2M đến dư
- Ống 2: Không xảy ra hiện tượng Mn(OH)2 + H2SO4 -> MnSO4 + 2H2O

- Ống 2: dung dịch NaOH 0,5M đến dư - Ống 3: Để lâu trong không khí Mn(OH)2 là một base nên bị acid hòa tan, nhưng
màu đen càng đậm dần MnO2 được tạo ra không hòa tan nên còn một ít kết
- Ống 3: phần kết kết tủa trong ống rót ra mặt tủa đen.

kính để ngoài không khí

Mn(OH)2 là một base nên không tan trong base

24
Để lâu trong không khí Mn(OH)2 bị oxi hóa nhiểu
nên lượng Mn(OH)4 và MnO2 tăng lên làm màu đen
càng đậm

Kết luận:
Mn(OH)2 là hơp chất có tính base, dễ dàng bị oxy hóa bởi không khí, tan trong dung dịch acid.

Câu 2. Khảo sát tính khử của Mn (II)


Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích

Lấy vào ống nghiệm 2 giọt MnSO4 0,5M, 3 giọt


Kết tủa trắng đục
NaOH 0,5M
Ống nghiệm 1: kết tủa nâu đậm H2O2 + MnSo4 + 2 NaOH 2H2O +
Ống nghiệm 1:thêm 5-6 giọt H2O2 10%
Na2So4 + MnO2
Ống nghiệm 2: thêm 5-6 giọt KMnO4 0,1M Ống nghiệm 2: dd chuyển màu
xanh đen, chuyển nhanh về tím 2KMnO4 + 3MnSO4
Ống nghiệm 3: thêm 5-6 nước Javen + 4NaOH 5MnO
2 + 2Na2SO4 + K2SO4 + 2H2O

Ống nghiệm 3: Kết tủa nâu đậm MnSO + NaClO + 2NaOH MnO
4 2

+ NaCl + H O + Na SO
2 2 4

Kết luận: Mangan có tính khử mạnh

Câu 3. Khảo sát tính chất của mangan (IV) oxide


Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích

Cho vào ống nghiệm một ít bột MnO 2 acid hóa Sủi bọt khí MnO2 + H2C2O4 + H2SO4
MnSO
bằng 10 giọt dung dịch H2SO4 2M, cho tiếp 20 giọt 4 + 2CO2 + 2H2O

25
H2C2O4 0,5M rồi đun nhẹ

Kết luận: Ở điều kiện thường, MnO2 là oxit bền nhất của Mangan và hầu như trơ về mặt hóa học. Khi đun nóng, MnO2 trở thành oxit
lưỡng tính và tác dụng với dung dịch acid hoặc base

Câu 4. Khảo sát tính oxi hóa của kali permanganate trong các môi trường khác nhau
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích

Lấy 3 ống nghiệm, mỗi ống cho 6 giọt dung dịch Ống thứ nhất: Màu tím bị mất đi PT1:
và dung dịch có màu đục.
KMnO4. Tiếp đó cho vào từng ống với những chất 8KMnO4 + 5Na2S2O3 + 7H2SO4 4K2SO4 +
bên dưới và cuối cùng cho vào mỗi ống thêm một ít Ống thứ hai: Dung dịch bị loãng 8MnSO4 + 5Na2SO4 + 7H2O
đi và mất dần màu tím, có kết tủa
dung dịch Na2S2O3. đen lắng xuống. PT2:

*Ống thứ nhất: cho vào 3-4 giọt dung dịch H2SO4 Ống thứ ba: Màu dung dịch 8KMnO4 + 3Na2S2O3 + H2O 2KOH + 8MnO2 +
chuyển hóa sang tím đen rồi sang 3Na2SO4 + 3K2SO4
loãng. xanh ngọc lục và cuối cùng là
màu xanh lá nâu đục. PT3:
*Ống thứ hai: cho vào 3-4 giọt nước cất. 8KMnO4 + Na2S2O3 + 10KOH 8K2MnO4 +
Na2SO4 + K2SO4 + 5H2O
*Ống thứ ba: cho vào 3-4 giọt dung dịch KOH đặc.

Kết luận: tính oxi hóa của Mn mạnh nhất trong môi trường axit và yếu nhất trong môi trường base

26
Câu 5. Khảo sát tính bền nhiệt của kali pemanganate
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích

Lấy một ít tinh thể KMnO4 vào ống nghiệm khô. Có khói khi đun. Dung dịch KMnO4 => K2MnO4 + MnO2 + O2
chuyển sang màu hơi xanh nhưng
Kẹp ống nghiệm và đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn
vẫn còn màu tím.
tới khi không còn tiếng kêu lách tách, tiếp tục đun
thêm khoảng 2 phút. Hòa tan một lượng rất ít chất
rắn trong ống nghiệm vào nước và giải thích về màu
dung dịch thu được.

Kết luận: KMnO4 bị nhiệt phân hủy , sản phẩm có khí

27
BÀI 7
ĐỀ THI THỰC HÀNH HÓA VÔ CƠ
ĐIỂM Thời gian: 30 phút
(Sinh viên không được sử dụng tài liệu và nộp sản phẩm thí nghiệm cho giáo viên kiểm tra)
Họ và tên sinh …………………………………. Mã số sinh ………………… Lớp …………
viên viên

Câu 1. Thuốc thử của Fe(II) và Fe(III)


Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích

Kết luận:

Câu 2. Điều chế và khảo sát tính chất của sắt (II) hydroxide (tính tan, tính axit-bazo, tính oxi hóa – khử)
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích

28
Kết luận:

Câu 3. Điều chế và khảo sát tính chất của coban (II) hydroxide (tính tan, tính axit-bazo, tính oxi hóa – khử)
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích

29
Kết luận:

Câu 4. Điều chế và khảo sát tính chất của niken (II) hydroxide (tính tan, tính axit-bazo, tính oxi hóa – khử)
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích

- Điều chế Ni(OH)2:

NiCl2 0.5M + NaOH 0.5M Kết tủa trắng xanh NiCl2 + 2 NaOH Ni(OH) 2 + 2NaCl
- Tính chất của Ni(OH)2:

Tác dụng với dd NH3 (đặc, dư) Kết tủa tan ngay tạo dung dịch xanh Ni2+ + OH- Ni(OH)2
tím Ni(OH)2 + 6NH3 [Ni(NH 3 6 ) ](OH)2

Tác dụng với HCl Kết tủa tan và tạo dd màu xanh lá Ni(OH)2 + 2HCl NiCl 2 + 2H2O

Tác dụng với NaOH Kết tủa tan tạo dd Ni(OH)2 + 2NaOH Na 2 [Ni(OH)4]

Tác dụng với H2O2 10% Xuất hiện bọt khí

30
Kết luận: Ni(OH)2 không tan trong nước nhưng tan trong dd NH3
Ni(OH)2 có tính lưỡng tính (cùng tác dụng với acid và base)
Ni(OH)2 có tính

Câu 5. Khảo sát khả năng tạo phức amoniacat của Fe(II), Co(II) và Ni(II)
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích

Kết luận:

31
BÀI 8
ĐỀ THI THỰC HÀNH HÓA VÔ CƠ
ĐIỂM Thời gian: 30 phút
(Sinh viên không được sử dụng tài liệu và nộp sản phẩm thí nghiệm cho giáo viên kiểm tra)
Họ và tên sinh …………………………………. Mã số sinh ………………… Lớp …………
viên viên

Câu 1. Điều chế và khảo sát tính chất của đồng (II) hydroxide (tính tan, tính bền nhiệt, tính axit-bazo, tính oxi hóa – khử, tạo phức ammin)
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích

Lấy 4 ống nghiệm, cho vào mỗi ống 0.5ml dung xuất hiện kết tủa xanh lam. Ban đầu tạo kết tủa xanh lam:
dịch CuSO4 0.5M rồi tạo kết tủa bằng vài giọt CuSO4 + 2NaOH Cu(OH) 2 + 2NaCl
NaOH 2M:
−Ống 1: Kết tủa bị phân hủy khi đun nóng tạo
kết tủa đen
Ống 1: đun nóng ống nghiệm. ống 1: xuất hiện kết tủa đen
Cu(OH)2 CuO + H 2 O
Ống 2: Thêm HCl đặc , đun nhẹ lắc đều. ống 2: kết tủa tan, xuất hiện dung
dịch màu xanh lục. ng 2:Cu(OH) 2 + 2HCl CuCl 2 + H2O
Ống 3: Thêm dung dịch NaOH 40%, đun nhẹ. ống 3: kết tủa tan xuất hiện dung CuCl2 + 2Cl- [CuCl 4]2- (màu xanh lục)
dịch màu xanh tím.
Ống 4: thêm vào dd NH4OH 2M. ng 3:Cu(OH) 2 + 2NaOH Na [Cu(OH)4]
2

ống 4: tủa tan chậm, tạo dung - Ống 4: Cu(OH)2 + 2NH4 OH [Cu(NH )]
3 4
dịch màu xanh dương. (OH)2 + H2O

Kết luận: Cu(OH)2 không tan trong nước, không bền với nhiệt khi mất nước khi đun và có tính lưỡng tính (yếu), dễ tạo phức bền
với dung dịch amoniac.

32
Câu 2. Điều chế và khảo sát tính chất của bạc halogenua
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích

Kết luận:

Câu 3. Điều chế và khảo sát tính chất của kẽm hydroxide
Tóm tắt các bước tiến hành Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích

điều chế: ZnSO4 + NaOH vừa đủ

Tính axit: Zn(OH)2 + NaOH dư

Tính bazo: Zn(OH)2 + H2SO4

33
tính tan: Zn(OH)2 +H2O

Kết luận:
nhôm hydroxit không tan trong nước nhưng tan trong dd axit và bazo, là một hydroxit lưỡng tính

34

You might also like