You are on page 1of 14

[CTCT] - CHÚNG TA CÙNG TIẾN Fanpage : facebook.

com/Chungtacungtien/

CƠ LƯU CHẤT

GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG 1

Gồm 2 phần :

1. Sách “Hướng dẫn giải các bài tập cơ bản trong cơ học thủy khí” của
thầy Nguyễn Quốc Ý.
2. Sách Bài tập Cơ lưu chất
 sách màu trắng, các file bài tập trong lớp khác lớp thầy Ý thường
của sách này

 Tài liệu được biên soạn bởi Ban Chuyên môn – CLB [CTCT] Chúng Ta Cùng
Tiến.
 Bản quyền thuộc về cộng đồng Chúng Ta Cùng Tiến.

Group : facebook.com/groups/chungtacungtien.group/ Trang 1


[CTCT] - CHÚNG TA CÙNG TIẾN Fanpage : facebook.com/Chungtacungtien/

PHẦN 1
Sách “Hướng dẫn giải các bài tập cơ bản trong cơ học thủy khí”

Câu 1.21

Tóm tắt: 𝜇1 = 0,1 𝑃𝑎. 𝑠; 𝜇2 = 0,15 𝑃𝑎. 𝑠

ℎ1 = 0,5 𝑚𝑚; ℎ2 = 0,3 𝑚𝑚

𝑉 = 1𝑚/𝑠

Giải:

Theo hình trong sách ta thấy vận tốc ở từng chất lỏng tăng tuyến tính:

𝑑𝑢
=> = ℎệ 𝑠ố 𝑔ó𝑐
𝑑𝑦

Tại mặt tiếp xúc giữa hai chất lỏng:

𝜏𝑚𝑠1 = 𝜏𝑚𝑠2

𝑉′ 𝑉 − 𝑉′
=> 𝜇1 . 𝐴 = 𝜇2 . .𝐴
ℎ1 ℎ2

𝑉′ 1 − 𝑉′
=> 0,1. = 0,15.
0,5 0,3

5
=> 𝑉 ′ = 𝑚/𝑠
7

Để tấm trên di chuyển với vận tốc 1m/s thì lực cần kéo:
𝑉 − 𝑉′ 1000
𝐹 = 𝐹𝑚𝑠2 = 𝜇2 . .𝐴 = 𝑁
ℎ2 7

Group : facebook.com/groups/chungtacungtien.group/ Trang 2


[CTCT] - CHÚNG TA CÙNG TIẾN Fanpage : facebook.com/Chungtacungtien/

Câu 1.22

2𝑦 2
Tóm tắt: 𝑢 = 𝑢𝑚𝑎𝑥 . (1 − ( ) )

𝑚
𝑢𝑚𝑎𝑥 = 0,1 ; 𝜇 = 1,3.10−3 𝑃𝑎. 𝑠; ℎ = 0,1𝑚𝑚.
𝑠

Giải:

𝑑𝑢 2.2𝑦
𝜏 = 𝜇. | | = 𝜇. |𝑢𝑚𝑎𝑥 . (−2). 2 | ℎ = 5.2𝑁/𝑚2
𝑑𝑦 ℎ 𝑦=
2

Câu 1.23

Tóm tắt:

𝑚 = 6𝑘𝑔; ℎ = 1𝑚𝑚; 𝜇 = 0,1𝑃𝑎. 𝑠; 𝑆 = 35𝑐𝑚2 ; 𝜃 = 15°.

Phân bố vận tốc tuyến tính

Giải:

Theo đề, chuyển động ổn định → Không có gia tốc→ Lực kéo xuống = Lực ma sát
nhớt

𝑣
→ 𝑠𝑖𝑛𝜃. 𝑃 = 𝜇. . 𝐴

𝑣
→ sin 15 . 6.9,8 = 0,1. −3
. 35.10−4
10

→ 𝑣 = 43,5 𝑚/𝑠

Câu 1.24

Tóm tắt:

𝑑𝑡𝑟 = 122𝑚𝑚; 𝑙 = 200𝑚𝑚; 𝑑𝑛𝑔 = 125𝑚𝑚; 𝑣 = 30. 10−6 𝑚2 /𝑠

Giải:

Group : facebook.com/groups/chungtacungtien.group/ Trang 3


[CTCT] - CHÚNG TA CÙNG TIẾN Fanpage : facebook.com/Chungtacungtien/

Giống như bài mẫu 1.9, ta có công thức:

𝑢 𝑢
𝐹𝑚𝑠 = 𝜇. . 𝐴 = 𝜇. . Chu vi ∗ chiều dài trục
𝑦 𝑑𝑛𝑔 − 𝑑𝑡𝑟
2

1
→ 30. 10−6 . 0,9.1000. . 𝜋. 122.10−3 . 0,2 = 1,38𝑁
3.10−3
2

 Khác đáp án trong sách. Có khi đề định cho l=120mm :v

Câu 1.25

Tóm tắt:

0,5𝑟𝑎𝑑 𝑠
𝐷 = 0.1𝑚; 𝜔 = ; 𝑡 = 2𝑚𝑚; 𝜇 = 0,01𝑁. 2 . Tìm Fms và Tms
𝑠 𝑚

Giải:

Tham khảo phân tích trong bài 1.11.

Ta có:
𝑉 𝑟𝜔
𝑑𝐹𝑚𝑠 = 𝜇. . 𝑑𝐴 = 𝜇. . 𝑟. 𝑑𝑟. 𝑑𝜃
𝑡 𝑡
2𝜋 𝑅
𝑟2. 𝜔 2𝜋. 𝜇. 𝑅3 . 𝜔 2𝜋. 0,01.0,053 . 0,5
→ 𝐹𝑚𝑠 =∫ ∫ 𝜇. . 𝑑𝑟. 𝑑𝜃 = =
0 0 𝑡 3𝑡 3.2.10−3
= 6,54 . 10−4 𝑁

→ 𝑇𝑚𝑠 = ∫ 𝑑𝐹𝑚𝑠 . 𝑟
2𝜋 𝑅
𝑟3. 𝜔 2𝜋. 𝜇. 𝑅4 . 𝜔 2𝜋. 0,01.0,054 . 0,5
=∫ ∫ 𝜇. . 𝑑𝑟. 𝑑𝜃 = =
0 0 𝑡 4𝑡 4.2.10−3
= 2,45.10−5 𝑁𝑚

Câu 1.26

Tóm tắt:

0,2𝑁𝑠
𝑑 = 100𝑚𝑚; 𝐷 = 100,5𝑚𝑚; 𝑙 = 200𝑚𝑚; 𝑊 = 15𝑁; 𝜇 = → 𝑉 =?
𝑚2

Group : facebook.com/groups/chungtacungtien.group/ Trang 4


[CTCT] - CHÚNG TA CÙNG TIẾN Fanpage : facebook.com/Chungtacungtien/

Giải:

Vận tốc rơi xuống của khối trụ xác định được khi vận tốc không đổi, tức là
trọng lực bằng lực ma sát của dầu bên trong ống.

→ 𝐹𝑚𝑠 = 𝑊 = 15𝑁.

𝑉
→ 𝜏. 𝑆𝑥𝑞 = 𝜇. . 𝐶𝑉𝑡𝑟ụ . 𝑙 = 15𝑁
𝑡

𝑉
→ 0,2. . 0,1. 𝜋. 0,2 = 15
0,5.10−3
2

=> 𝑉 = 0,298 𝑚/𝑠 2

Câu 1.27

Tóm tắt:
4𝑘𝑔
𝜌= ; 𝑡 = 70°𝐶
𝑚3

Giải:
𝑝
𝑇𝑎 𝑐ó 𝜌 = → 𝑃 = 393764𝑃𝑎
𝑅𝑇
với R=287 J/ kgK và t=343°𝐶.

Câu 1.28

Tóm tắt:

𝑉 = 365𝑚𝐿; 𝑚tổng = 0,369𝑘𝑔; Pvỏ = 0,153𝑁 → 𝑚vỏ = 0,0156𝑘𝑔

Giải:
𝑘𝑔 𝑁 968,22
→ 𝑚𝑛ướ𝑐 = 0,3534𝑘𝑔 → 𝐷 = 968,22 ; 𝑑 = 9489 ; Tỉ khối =
𝑚3 𝑚3 1000
= 0,968

Câu 1.29: Dễ quá :3 Các bạn tự làm nha :v

Group : facebook.com/groups/chungtacungtien.group/ Trang 5


[CTCT] - CHÚNG TA CÙNG TIẾN Fanpage : facebook.com/Chungtacungtien/

Câu 1.30

Tóm tắt:

𝑚 = 5𝑘𝑔; 𝑇 = 80°𝐶; 𝑝 = 300𝑘𝑃𝑎. → 𝑉 =?

Giải:
𝑚 𝑝 𝑚𝑅𝑇 5.287. (80 + 273)
= →𝑉= = = 1,69𝑚3
𝑉 𝑅𝑇 𝑝 300.103

Câu 1.31

Tóm tắt:

𝑉 = 1𝑚3 ; ∆𝑝 = +35𝑀𝑃𝑎; 𝑉còn lại =? 𝑚3

Giải:

Xem như nhiệt độ không đổi, ta có:

𝑑𝑝
𝐾=−
𝑑𝑉
𝑉

Nước có 𝐾 ≈ 2.109 𝑃𝑎. Thay vào công thức trên ta có ∆𝑉 = 0,0175𝑚3 .

→ 𝑉𝑐ò𝑛 𝑙ạ𝑖 = 0,9825𝑚3

→ 𝑉𝑏𝑎𝑛 đầ𝑢 = 0,9825𝑚3 .Theo phụ lục 1 sách bài tập Cơ Lưu Chất, suất đàn hồi
của nước đều lớn hơn giá trị 2.109 𝑃𝑎, vì vậy giá trị ∆𝑉 tính đúng sẽ nhỏ hơn giá trị
trên → giá trị V ban đầu lớn hơn, và xấp xỉ giá trị 0,986 𝑚3 trong đáp án.

Câu 1.32

Tóm tắt:

𝐶𝑂2 có 𝑇 = 30°𝐶; 𝑝1 = 300𝑘𝑃𝑎; giãn đẳng nhiệt; 𝑝2 = 165𝑘𝑃𝑎 → 𝜌 =?

Giải:

𝑝 165.103
𝜌= = ≈ 1,9𝑘𝑔/𝑚3
𝑅𝑇 287. (30 + 273)

Group : facebook.com/groups/chungtacungtien.group/ Trang 6


[CTCT] - CHÚNG TA CÙNG TIẾN Fanpage : facebook.com/Chungtacungtien/

PHẦN 2
Sách “Bài tập Cơ lưu chất”

Câu 1.8

Tóm tắt:

𝑉1 = 25𝑐𝑚3 ; 𝑉2 = 24,9𝑐𝑚3 ; ∆𝑝 = 15𝑎𝑡.

Giải:

−𝑑𝑝 −15.98066,5
𝐾= = = 3,677.108 𝑃𝑎.
𝑑𝑉 0.1

𝑉 25

Câu 1.9

Tóm tắt:

𝑉0 = 1𝑚3 ; 𝑝0 = 1𝑎𝑡; 𝑝1 = 3𝑎𝑡; 𝑉𝑐ầ𝑛 𝑛é𝑛 = 60𝑚3 → Áp suất khí trước khi vào bình?

Giải:

Áp suất của lượng khí thêm vào lúc ở ngoài là 𝑝𝑛 ; khi nén vào trong bình là 𝑝𝑡 .

Theo đề, 𝑝𝑡 = 3 − 1 = 2𝑎𝑡.

Thể tích của lượng khí lúc còn ở ngoài là 60𝑚3 ; khi nén vào bên trong là 1𝑚3 .

2
Ta có: 60. 𝑝𝑛 = 1.2 → 𝑝𝑛 = 𝑎𝑡.
60

Group : facebook.com/groups/chungtacungtien.group/ Trang 7


[CTCT] - CHÚNG TA CÙNG TIẾN Fanpage : facebook.com/Chungtacungtien/

Câu 1.10

−𝑑𝑝 −50.98066,5
𝐾= = = 1,518.109 𝑁/𝑚3
𝑑𝑉 −4,2.10−3 . Diện tích
𝑉 1,3. Diện tích

Câu 1.11

Tóm tắt:

2
𝑦2
𝜇 = 0,15𝑃𝑎. 𝑠; 𝐴 = 2𝑚 ; 𝑢 = 𝑢0 (1 − 2 ) ; ℎ = 0,1𝑚; 𝑢0 = 0,5𝑚/𝑠

Giải:

𝑑𝑢 2𝑦 2.0,1
𝐹𝑚𝑠 = 𝜏. 𝐴 = 𝜇. | | . 𝐴 = 𝜇. 𝑢0 . 2 | . 𝐴 = 0,15.0,5. . 2 = 3𝑁
𝑑𝑦 ℎ 𝑦=0,1𝑚 0,12

Lực ma sát lên hai bản phẳng =6N.

Câu 1.12

Tóm tắt:

10𝑚
𝑢 = 𝑢𝑚𝑎𝑥 sin(𝑘𝑦) ; 𝛿 = 6𝑚𝑚; 𝑢𝑚𝑎𝑥 = ; 𝜇 = 2.10−5 𝑃𝑎. 𝑠; 𝑇ì𝑚 𝜏 𝑡ạ𝑖 𝑦 = 0
𝑠

Giải:

𝑑𝑢
𝜏 = 𝜇. = 𝜇. 𝑢𝑚𝑎𝑥 . 𝑘. cos(𝑘𝑦)
𝑑𝑦
𝜋 𝜋
Ta có 𝑢 = 𝑢𝑚𝑎𝑥 khi sin(𝑘𝑦) = 1 = sin(𝑘𝛿 ) => 𝑘𝛿 = => 𝑘 =
2 2.6.10−3

Thay vào biểu thức trên:

𝜋
𝜏 = 2.10−5 . 10. . 1 = 0,0524 Pa
2.6.10−3

Group : facebook.com/groups/chungtacungtien.group/ Trang 8


[CTCT] - CHÚNG TA CÙNG TIẾN Fanpage : facebook.com/Chungtacungtien/

Câu 1.13

Tóm tắt:

4,5𝑚
𝐴 = 0,5𝑚2 ; 𝑉 = ; ℎ = 20𝑚𝑚; 𝜇 = 𝛿. 𝜌𝑛ướ𝑐 . 𝑣 = 0,4𝑃𝑎. 𝑠;
𝑠

Giải:

Đề cho 𝑢 = 𝐶1 𝑦 2 + 𝐶2 𝑦


Với 𝑦 = = 0,01𝑚 thì 𝑢 = 2𝑚/𝑠 => 𝐶1 0,012 + 𝐶2 0,01 = 2
2

Với 𝑦 = ℎ = 0,02𝑚 (tại mặt trên của lớp dầu) thì

4,5𝑚
𝑢= → 𝐶1 0,022 + 𝐶2 0,02 = 4,5 → 𝐶1 = 2500; 𝐶2 = 175
𝑠

Lực ma sát tại đáy tấm phẳng :

𝑑𝑢 2𝑦𝐶1 + 𝐶2
𝐹𝑚𝑠 = 𝜏. 𝐴 = 𝜇. | | . 𝐴 = 𝜇. | . 𝐴 = 55𝑁
𝑑𝑦 1 𝑦=ℎ=0,02𝑚

Câu 1.14:

Tóm tắt:

𝑢 = 1085𝑦 − 108𝑦 3 ; 𝜇 = 𝜌. 𝑣 = 15,1.10−6 . 1,2 = 1,812.10−5 𝑃𝑎. 𝑠

Giải:

Ứng suất ma sát trên mặt nước ứng với y = 0m

𝑑𝑢
→ 𝜏 = 𝜇. = 1,812.10−5 . (1085 − 3𝑦 2 . 108)|𝑦=0 = 0,01966𝑁/𝑚2
𝑑𝑦

Câu 1.15:

𝑑
Tóm tắt: 𝑑 = 85𝑚𝑚; 𝑙 = 12𝑚; 𝑣 = 25𝑦 − 310𝑦 2 ; (0 ≤ 𝑦 ≤ ) ;
2

𝛾𝑑
𝜇 = 𝜌. 𝑣 = . 𝑣 = 599.10−4 𝑃𝑎. 𝑠; Tìm lực ma sát tại thành trong ống dẫn?
𝑔

Group : facebook.com/groups/chungtacungtien.group/ Trang 9


[CTCT] - CHÚNG TA CÙNG TIẾN Fanpage : facebook.com/Chungtacungtien/

Giải:

Lực ma sát tại thành trong ống dẫn, theo hình ta có y=0:

𝑑𝑢
𝐹𝑚𝑠 = 𝜏. 𝐴 = 𝜇. . 𝐴 = 599.25. 𝜋. 𝐷. 𝑙 = 4,799𝑁
𝑑𝑦

Câu 1.16

Tóm tắt:

0,02𝑚
𝑡 = 5𝑚𝑚; 𝑉 = ; 𝐴 = 0,2𝑚2 ; 𝜇 = 8,14.10−2 𝑃𝑎. 𝑠. Tìm F?
𝑠

Giải:

Lực F để kéo tấm phẳng A là:

𝑑𝑢 𝑉
= 2. 𝜇. . 𝐴 = 2. 𝜇. . 𝐴| = 0,13𝑁
𝑑𝑦 𝑡 𝑦=𝑡

Câu 1.17

Tóm tắt:

0,4𝑁𝑠 0,2𝑁𝑠 3𝑚
𝜇1 = ; 𝜇2 = ; 𝑉0 =
𝑚2 𝑚2 𝑠

Giải:

𝜏𝑚𝑠1 = 𝜏𝑚𝑠2

Group : facebook.com/groups/chungtacungtien.group/ Trang 10


[CTCT] - CHÚNG TA CÙNG TIẾN Fanpage : facebook.com/Chungtacungtien/

𝑑𝑢1 𝑑𝑢2
→ 𝜇1 . = 𝜇2 .
𝑑𝑦 𝑑𝑦

𝑉0 − 𝑉 𝑉
→ 𝜇1 . = 𝜇2 .
𝑡 𝑡

→ 𝑉 = 2𝑚/𝑠

Câu 1.18

Tóm tắt:

𝐺 = 15𝑁; ℎ = 0,1𝑚; 𝜇 = 1,5𝑃𝑎. 𝑠; 𝐴 = 1𝑚2 ; Tìm V

Giải:

Tìm vận tốc : Trọng lực = Lực ma sát tổng = 2. Lực ma sát mỗi bên.

𝑑𝑢 𝑉
𝐹𝑚𝑠 = 𝜇. . 𝐴 = 1,5. .1
𝑑𝑦 0,05

𝐺 = 2. 𝐹𝑚𝑠 → 𝑉 = 0,25𝑚/𝑠

Câu 1.19

Tóm tắt:

0,5𝑚
𝑉= ; 𝑡 = 1,25𝑚𝑚; 𝑎 = 1𝑚; 𝐺 = 200𝑁; 𝛼 = 20°; Tìm 𝜇
𝑠

Giải:

Lực kéo xuống = Lực ma sát

𝑉
→ 𝐺. sin(𝛼) = 𝐹𝑚𝑠 = 𝜇. . 𝐴
𝑡

0,5
→ 200. sin(20) = 𝜇. . 1.1
1,25.10−3

→ 𝜇 = 0,171𝑃𝑎. 𝑠

Group : facebook.com/groups/chungtacungtien.group/ Trang 11


[CTCT] - CHÚNG TA CÙNG TIẾN Fanpage : facebook.com/Chungtacungtien/

Câu 1.20

Tóm tắt:

0,03𝑚
𝐷 = 0,25𝑚; 𝑀 = 176,6𝑁; 𝑉 = ; 𝑡 = 0,6𝑚𝑚; 𝜇 = 0,1𝑃𝑎. 𝑠; Tìm 𝛼
𝑠

Giải:

Theo đề, phân bố vận tốc lớp dầu theo phương pháp tuyến với chuyển động là
𝑑𝑢 𝑉
tuyến tính, nên =
𝑑𝑦 𝑡

𝑑𝑢
𝐺. sin(𝛼) = 𝐹𝑚𝑠 = 𝜇. .𝐴
𝑑𝑦

0,03
→ 176,6. sin(𝛼) = 0,1. . 𝜋. 0,1252 → 𝛼 = 0,0796°
0,6.10−3

Câu 1.21

Tóm tắt:

𝑎 = 1𝑐𝑚; 𝐿 = 5𝑐𝑚; 𝑡 = 0,01𝑚𝑚; 𝜇 = 0,025𝑃𝑎. 𝑠; 𝐺 = 0,22𝑁; Tìm v rơi.

Giải:

𝑑𝑢 𝑉
𝐺 = 4. 𝐹𝑚𝑠 = 4. 𝜇. . 𝐴 = 4. 𝜇. . 𝐴
𝑑𝑦 𝑡

𝑉
→ 0,22 = 4.0,025. . 1.5.10−4 = 0,044𝑚/𝑠
0,01.10−3

Câu 1.22

Tóm tắt:

150𝑣
𝐷 = 4𝑐𝑚; 𝐿 = 5𝑐𝑚; 𝑡 = 0,02𝑚𝑚; 𝜇 = 0,03𝑃𝑎. 𝑠; 𝑛 = ; Tìm 𝑃𝑚𝑠
𝑝ℎ

Giải:

Vận tốc

Group : facebook.com/groups/chungtacungtien.group/ Trang 12


[CTCT] - CHÚNG TA CÙNG TIẾN Fanpage : facebook.com/Chungtacungtien/

150.2𝜋 𝜋
𝑣 = 𝑅. 𝜔 = 0,02. = 𝑚/𝑠
60 10

Công ma sát:

𝑑𝑢 𝑣 𝜋2
𝑃𝑚𝑠 = 𝐹𝑚𝑠 . 𝑣 = 𝜇. . 𝐴. 𝑣 = 𝜇. . 𝜋. 𝐷. 𝐿. 𝑣 = 0,03. 2 . 𝜋. 0,04.0,05:
𝑑𝑦 𝑡 10 . 0,02.10−3
= 0,93𝑊

Câu 1.23

Tóm tắt:

240𝑣
𝐿 = 10𝑐𝑚; 𝐷 = 3𝑐𝑚; 𝜔 = ; 𝑑 = 2,8𝑐𝑚; 𝜇 = 0,5𝑝𝑜𝑖𝑠𝑒 = 0,05𝑃𝑎. 𝑠
𝑝ℎ

Giải:
𝑑 240.2𝜋
Vận tốc: 𝑣 = 𝑟. 𝜔 = . = 0,352𝑚/𝑠
2 60

𝐷−𝑑
Chiều dày lớp dầu quanh trục: 𝑡 = = 1𝑐𝑚 = 0,01𝑚
2

Momen quay:

𝐷
𝑀 = 𝐹𝑚𝑠 . 𝑅 = 𝐹𝑚𝑠 .
2

Lực ma sát:

𝑑𝑢 𝑣 0,352
𝐹𝑚𝑠 = 𝜇. . 𝐴 = 𝜇. . 𝐴 = 0,05. . 𝜋. 2,8.10−2 . 0,1 = 0,01548𝑁
𝑑𝑦 𝑡 0,01

→ 𝑀 = 2,322.10−4 𝑁𝑚

Câu 1.24

Tóm tắt:

360𝑣
𝑛= ; 𝑑 = 5𝑐𝑚; 𝐷 = 5,1𝑐𝑚; 𝐿 = 10𝑐𝑚; 𝜇 = 2𝑃𝑎. 𝑠; Tìm 𝑀
𝑝ℎ

Giải:

Group : facebook.com/groups/chungtacungtien.group/ Trang 13


[CTCT] - CHÚNG TA CÙNG TIẾN Fanpage : facebook.com/Chungtacungtien/

𝑑 360.2𝜋
Vận tốc: 𝑣 = 𝑟. 𝜔 = . = 0,3𝜋 (𝑚/𝑠)
2 60

𝐷−𝑑
Chiều dày lớp dầu quanh trục: 𝑡 = = 0,05𝑐𝑚 = 0,05.10−2 𝑐𝑚
2

Momen quay:

𝐷
𝑀 = 𝐹𝑚𝑠 . 𝑅 = 𝐹𝑚𝑠 .
2

Lực ma sát:

𝑑𝑢 𝑣 0,3𝜋
𝐹𝑚𝑠 = 𝜇. . 𝐴 = 𝜇. . 𝐴 = 2. . 𝜋. 5.10−2 . 0,2 = 118,3152𝑁
𝑑𝑦 𝑡 0,05.10−2

→ 𝑀 = 3,017𝑁𝑚

Sửa mệt lắm rồi, sai số chắc do cái vận tốc ở trên -.-

Group : facebook.com/groups/chungtacungtien.group/ Trang 14

You might also like