You are on page 1of 110

QUẢN LÝ AN TOÀN HÀNG KHÔNG

Ths. Hoàng Thị Kim Quy


Email: quyhtk@vaa.edu.vn
GIỚI THIỆU HỌC PHẦN
 Số tín chỉ: 3
 Phân bổ thời gian
◦ Lý thuyết: 60%
◦ Thảo luận, bài tập: 40%
 Thang điểm: 10
◦ Quá trình: 30%
◦ Thi kết thúc học phần: 70%

ATHK
GIỚI THIỆU HỌC PHẦN
 Tài liệu học tập
◦ 1) Chương trình an toàn Quốc gia (SSP) của ICAO.
◦ 2) Hệ thống quản lý An toàn (SMS) của ICAO.
◦ 3) Bộ quy chế An toàn hàng không dân dụng lĩnh vực tàu bay và khai thác
tàu bay của Cục Hàng không Việt Nam.
 Tài liệu tham khảo
◦ 1) Công ước Chicago.
◦ 2) 19 Phụ lục của công ước Chicago.
◦ 3) Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 2016, được quốc hội khóa 13
sửa đổi năm 2014 và có hiệu lực từ 01/07/2016.
◦ Các nghị định, thông tư....
NỘI DUNG HỌC PHẦN

Học phần quản lý An toàn hàng không (ATHK) bao gồm 06 chương, cung cấp
cho người học kiến thức về ATHK và quản trị ATHK trong ngành Hàng không.

Chương 1: Khái quát về Chương trình an toàn hàng không quốc gia

Chương 2: Tổng quan về Hệ thống quản lý an toàn hàng không (SMS)

Chương 3: Các mục tiêu và chính sách an toàn

Chương 4: Quản trị rủi ro an toàn

Chương 5: Đảm bảo an toàn

Chương 6: Thúc đẩy an toàn

ATHK
CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ CHƯƠNG TRÌNH
AN TOÀN HÀNG KHÔNG QUỐC GIA
STATE SAFETY PROGRAMME - SSP

SSP
NỘI DUNG

• Tình hình về ATHK


• Vai trò của SSP
I. Tổng quan về SSP • Khái niệm SSP
• Mục tiêu của SSP
• Các thành phần của SSP

• Thiết lập các quy tắc


II. Nguyên tắc quản lý • Phát triển các chính sách an
an toàn cơ bản mà toàn
Chương trình an toàn • Giám sát an toàn
Quốc gia xây dựng.
Hình 1. Bức tranh về ATHK
Nguồn: Aviation safety network 2019
Nguồn: Safety report – ICAO 2020

9
Nguồn: Safety report – ICAO 2020

10
SSP
I. TỔNG QUAN SSP
1.1. Khái niệm về ATHK

“Là trạng thái mà khả năng gây hại tới con người hoặc tài sản được
giảm xuống, và duy trì bằng hay dưới một mức độ chấp nhận được
(Acceptable Level) thông qua quá trình liên tục nhận dạng các mối
nguy hiểm (Hazard Identification) và quản trị rủi ro an toàn (Safety
Risk Management)
(Doc 9859 – Safety Management Manual ICAO)

SSP
I. TỔNG QUAN SSP
An toàn
hàng không
Mức độ Quản trị rủi ro
chấp nhận được an toàn và Mối
nguy hiểm

• Quản trị rủi ro an toàn


•Các mục tiêu an toàn (SRM) là một thành phần
•Thể hiện bằng 2 thước đo cốt lõi của Hệ thống
(chỉ số về hiệu quả an ATHK (SMS)
toàn và mục tiêu thực hiện • Mối nguy hiểm tồn tại ở
an toàn) mọi cấp độ trong tổ chức
• Nhận diện mối nguy yếu
tố tiên quyết của SRM.
SSP
I. TỔNG QUAN SSP
1.2. Sự phát triển của quản lý ATHK

Các yếu tố về kỹ thuật

NGÀY NAY
Các yếu tố về con người

Các yếu tố tổ chức

Các yếu tố của toàn bộ hệ thống

1950s 1970s 1990s 2000s 2010s


Sơ đồ 1. Quá trình phát triển của ATHK
(Nguồn: Doc 9859 – Safety Management Manual - ICAO)
I. TỔNG QUAN SSP

1.3. Tầm quan trọng của việc


quản lý ATHK

Vấn đề về
đạo đức Vấn đề về
kinh doanh
I. TỔNG QUAN SSP

Trách nhiệm cho


ATHK và quản lý
ATHK hiệu quả thuộc
về ai?

SSP
I. TỔNG QUAN SSP
1.4. Trách nhiệm của Nhà nước trong việc quản lý ATHK

Đưa ra những quy tắc, luật lệ cần thiết để


quản lý hệ thống ATHK quốc gia

Thành lập CAA

Thành lập một cơ chế giám sát phù hợp - SSP

SSP
I. TỔNG QUAN SSP

Tổ chức hệ thống quản lý an toàn hàng không;


kiểm tra, thanh tra, giám sát về bảo đảm an
toàn hàng không;
CAAV Thiết lập hoặc thuê tổ chức, tuyển dụng
thực hiện hoặc thuê nhân viên kỹ thuật có chuyên
Chức năng môn phù hợp, đủ năng lực để thực hiện
việc kiểm tra, đánh giá
giám sát
an toàn Trực tiếp triển khai thực hiện áp dụng các
quyết định, nghị quyết, tiêu chuẩn, khuyến
hàng không cáo thực hành, hướng dẫn của các tổ chức
hàng không quốc tế

Ban hành các văn bản hướng dẫn, yêu cầu


chuyên môn nghiệp vụ, tiêu chuẩn cơ sở để triển
khai áp dụng các quy định.
I. TỔNG QUAN SSP

1.5. Định nghĩa SSP

Chương trình An toàn Quốc gia SSP (State Safety Program), về bản chất là
chương trình tích hợp giữa các văn bản quy phạm pháp luật với các hoạt
động cụ thể nhằm nâng cao an toàn hàng không (CAAV, theo định nghĩa
về SSP của ICAO)

“An SSP is an integrated set of regulations and activities aimed at


improving safety.”

(Doc 9859 – Safety Management Manual ICAO)


I. TỔNG QUAN SSP

Nhà nước thiết lập SSP để đạt được


mức độ an toàn chấp nhận được

Mức độ an toàn chấp nhận được được SSP


thiết lập bởi nhà nước

SSP là một hệ thống quản lý cho việc


quản trị an toàn của một quốc gia
.
I. TỔNG QUAN SSP

Đảm bảo rằng các quốc gia có khung pháp lý


hiệu quả trong việc hỗ trợ các quy định khai
thác cụ thể

Đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ giữa quản


trị rủi ro và đảm bảo an toàn và tổng hợp
sức mạnh giữa các quốc gia có liên quan
Mục tiêu của SSP trong vấn đề an toàn

Hỗ trợ việc thực hiện hiệu quả và tương tác


phù hợp với SMS của các tổ chức cung ứng
dịch vụ.

Tạo điều kiện thuận lợi cho việc giám sát, đo lường
hiệu quả an toàn của ngành HK quốc gia; Duy trì và cải
thiện liên tục hiệu quả an toàn của toàn bộ quốc gia

SSP
I. TỔNG QUAN SSP

SSP & SMS

SSP SMS

• Như một phần của SSP,


•Nhà nước thiết lập SSP nhà nước yêu cầu các nhà
để đạt được mức độ an cung cấp dịch vụ phải thực
toàn chấp nhận được hiện SMS chấp nhận được
•Mức độ an toàn chấp đối với nhà nước.
nhận được được thiết lập
bởi nhà nước

SSP
I. TỔNG QUAN SSP

Nhận dạng các mối nguy

Đảm bảo việc thực hiên các hoạt


động cần thiết để duy trì hiệu quả an
toàn đã được thỏa thuận.

Đưa ra sự kiểm soát liên tục, đánh


giá thường xuyên với hiệu quả AT.

Cải tiến liên tục hiệu quả an toàn của


toàn hệ thống
SSP
SSP
CHƯƠNG TRÌNH AN TOÀN QUỐC GIA
(State Safety Programme - SSP)

Nguồn lực,
Quản lý rủi ro
chính sách và
an toàn Đảm bảo an Thúc đẩy an
mục tiêu an
quốc gia toàn quốc gia toàn quốc gia
toàn quốc gia
( State Safety ( State Safety ( State Safety
(Safety Policy
Risk Assurance) Promotion)
Objectives &
Management)
Resources)

25
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ
AN TOÀN HÀNG KHÔNG
SAFETY MANAGEMENT SYSTEMS-SMS
NỘI DUNG

1. SMS là gì?

2. Tại sao là SMS?

3. Các yêu cầu của SMS

4. Các thành tố của SMS

5. Văn hóa tổ chức và văn hóa an toàn


1. SMS LÀ GÌ?

◦ Khái niệm về an toàn hàng không


◦ Định nghĩa về SMS

Theo ICAO, hệ thống quản lý an toàn (SMS) được định nghĩa là


phương pháp hệ thống để quản lý an toàn bao gồm thủ tục, chính
sách, trách nhiệm và các cấu trúc tổ chức cần thiết khác

“A systematic approach to managing safety, including the


necessary organizational structures, accountabilities, policies
and procedures”

(Doc 9859 – Safety Management Manual ICAO)


1. SMS LÀ GÌ?

• Rất nhiều tổ chức cung ứng dịch vụ hàng không trên thế giới thực
hiện và nâng cấp hệ thống quản lý an toàn SMS dựa trên yêu cầu
của quốc gia và ICAO

• Về phía các tổ chức, doanh nghiệp: SMS là một cách hệ thống để


quản lý an toàn, là một phần không thể thiếu hệ thống quản lý và
văn hóa của tổ chức đó.

• Một hệ thống SMS hoàn thiện được hình thành, phát triển trong
toàn bộ hệ thống của tổ chức và ở mọi cấp độ của tổ chức đó.

• Mở rộng ra đối với các đối tác bên ngoài tổ chức


1. SMS LÀ GÌ?

• Để hiểu được SMS là gì và thực hiện như thế nào thì tổ


chức cần đảm bảo có các hệ thống truyền thông nội bộ, các tài
liệu và báo cáo nội bộ để đảm bảo rằng các thành viên của tổ
chức có được những thông tin chính xác về SMS.
2. TẠI SAO LÀ SMS?

Management levels

Resources Resources

Protection Production
2. TẠI SAO LÀ SMS

Management levels

Resources Resources

Protection Production

Quản lý an toàn hiệu quả đòi hỏi một sự cân bằng thực tế giữa an toàn,
hiệu suất và chi phí  An toàn hệ thống 32
2. TẠI SAO LÀ SMS

Resources

Protection

Production

Catastrophe
33
2. TẠI SAO LÀ SMS

Resources

Production

Protection

Bankruptcy
34
2. TẠI SAO LÀ SMS?

• SMS được xây dựng để tăng cường kiến thức và sự hiểu biết
về lỗi sai của nhân viên và các vấn đề khai thác, vận hành để
phát triển những chiến lược giảm thiểu mỗi nguy hiệu quả.

• Các nguồn dữ liệu như là các báo cáo an toàn của nhân viên
giúp các tổ chức phân tích các lỗi sai trong việc thực hiện các
công việc và cách thức mà những lỗi sai này có thể dẫn tới
một sự cố hay một vụ tai nạn.
NGUYÊN NHÂN TAI NẠN

Organization Workplace People Defences Accident

Latent conditions trajectory


Source: James Reason 36
2. TẠI SAO LÀ SMS?

• Một vụ tai nạn là sự tương tác giữa các quá trình tổ chức được tạo
ra bởi quản lý cấp cao, điều kiện làm việc dẫn tới nhân viên có
những sai sót, cộng thêm những điều kiện tiềm ẩn có thể xuyên qua
các hàng rào bảo vệ và gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới an toàn.

• An toàn càng ngày càng được xem như một thành tố trong hệ thống
quản lý của tổ chức. Những hệ thống này trải qua sự thay đổi liên
tục và một hệ thống quản lý an toàn SMS sẽ cung cấp các công cụ
và quy trình để tạo điều kiện thuận lợi cho sự thay đổi tổ chức và
duy trì một mức an toàn chấp nhận được.
3. CÁC YÊU CẦU CỦA SMS?

• ICAO đã đưa ra các yêu cầu về quản lý an toàn trong các Annexes
sau:
1. Annex 1- Cấp phép nhân viên
2. Annex 6 – Khai thác tàu bay (Phần I, phần III)
3. Annex 8 – Tiêu chuẩn đủ điều kiện bay của tàu bay
4. Annex 11 – Dịch vụ không lưu
5. Annex 13 – Điều tra sự cố, tai nạn tàu bay
6. Annex 14 – Sân bay

• Theo quy định của ICAO, các nhà cung ứng dịch vụ phải thực hiện
1 hệ thống quản lý an toàn SMS được chấp nhận bởi quốc gia.
3. CÁC YÊU CẦU CỦA SMS?

• Một phần quan trọng của các yêu cầu này đó là các tổ chức
phải chỉ ra một lý cấp cao là giám đốc điều hành
(Accountable Executive) chịu trách nhiệm toàn bộ về SMS.

• Trách nhiệm tuyệt đối ở tất cả mọi lúc về SMS do giám đốc
điều hành chịu trách nhiệm, trong khi đó việc thực hiện SMS
có thể được ủy quyền cho các nhân sự có trách nhiệm khác
trong tổ chức.
4. CÁC THÀNH TỐ CỦA SMS
HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN - SMS
CHƯƠNG TRÌNH AN TOÀN QUỐC GIA
(State Safety Programme - SSP)

HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN


(SAFETY MANAGEMENT SYSTEM – SMS)

Chính sách và
Quản lý an toàn Đảm bảo an Thúc đẩy an
mục tiêu an
rủi ro toàn toàn
toàn
(Safety Risk (Safety (Safety
(Safety Policy &
Management) Assurance) Promotion)
Objectives)

40
5. VĂN HÓA TỔ CHỨC VÀ VĂN HÓA AN TOÀN
Các thành phần của văn hóa an toàn
Nguồn: ICAO Doc 9859
Tiến trình phát triển của văn hóa an toàn
Nguồn: ICAO Doc 9859
5. VĂN HÓA TỔ CHỨC VÀ VĂN HÓA AN TOÀN

• Theo ICAO thì văn hóa tổ chức là sự khác biệt về đặc trưng và hệ
thống giá trị của một tổ chức cụ thể, hành vi của các thành viên
trong một tổ chức, với các tổ chức khác, với chính phủ và với các
hành vi của khu vực tư nhân.
• Văn hóa tổ chức thiết lập giới hạn không chính thức về hành vi và
tạo nên nền tảng cho việc ra quyết định, xác định các đe dọa và mối
quy và sự sẵn lòng chấp nhận những rủi ro cá nhân và rủi ro của tổ
chức.
◦ Văn hóa an toàn là tập hợp các giá trị, thái độ lâu dài về an toàn
được chia sẽ bởi mọi thành viên ở tất cả các cấp bậc trong tổ chức.
CHƯƠNG 2: CÁC MỤC TIÊU VÀ
CHÍNH SÁCH AN TOÀN
(Safety Policy and Objectives)
NỘI DUNG
1. Trách nhiệm và cam kết của

Các mục tiêu và chính sách an toàn


các nhà quản lý

2. Trách nhiệm, nghĩa vụ về an


toàn

3. Chỉ định nhân sự chủ chốt về


an toàn

4. Phối hợp lập kế hoạch ứng


phó khẩn nguy

5. Tài liệu SMS


1. TRÁCH NHIỆM VÀ CAM KẾT CỦA CÁC
NHÀ QUẢN LÝ
Chính sách an toàn

• Sẽ được ký và ban hành bời giám đốc điều hành của tổ chức đó.

• Được truyền thông, phổ biến rộng rãi trong toàn bộ tổ chức

• Được đánh giá định kỳ để đảm bảo sự thích đáng và phù hợp

Nội dung chính sách an toàn

Các nguồn
Cam kết của
lực cần thiết Báo cáo an
tổ chức về an Just culture
để thực hiện toàn
toàn
CSAT
1. TRÁCH NHIỆM VÀ CAM KẾT CỦA CÁC
NHÀ QUẢN LÝ
Cam kết tổ chức đến an toàn

• Đảm bảo rằng an toàn luôn được ưu tiền hàng đầu trong bất
kỳ tình huống nào

• Định nghĩa rõ ràng trách nhiệm và nghĩa vụ của toàn bộ các


nhân viên và quản lý có các hoạt động liên quan đến an toàn.
1. TRÁCH NHIỆM VÀ CAM KẾT CỦA CÁC
NHÀ QUẢN LÝ
Cam kết tổ chức đến an toàn

• Tuân thủ các luật lệ, quy định, các yêu cầu, tiêu chuẩn liên quan
đến an toàn

• Đảm bảo rằng các dịch vụ cung cấp ra bên ngoài đáp ứng các yêu
cầu về an toàn

• Thiết lập các mục tiêu an toàn, chỉ số an toàn để đo lường hiệu quả
an toàn
1. TRÁCH NHIỆM VÀ CAM KẾT CỦA CÁC
NHÀ QUẢN LÝ
Cam kết tổ chức đến an toàn

• Tuân thủ các luật lệ, quy định, các yêu cầu, tiêu chuẩn liên quan
đến an toàn

• Đảm bảo rằng các dịch vụ cung cấp ra bên ngoài đáp ứng các yêu
cầu về an toàn

• Thiết lập các mục tiêu an toàn, chỉ số an toàn để đo lường hiệu quả
an toàn
1. TRÁCH NHIỆM VÀ CAM KẾT CỦA CÁC
NHÀ QUẢN LÝ
Các nguồn lực cần thiết

• Nhân lực được đào tạo và có đầy đủ các kỹ năng cần thiết

• Cung cấp các thông tin cập nhật nhất về an toàn

• Nhân viên được giao nhiệm vụ đúng với kỹ năng của mình

• Mua sắp các trang thiết bị phù hợp để hỗ trợ việc cung cấp các dịch
vụ

• Bão dưỡng các trang thiết bị phù hợp


1. TRÁCH NHIỆM VÀ CAM KẾT CỦA CÁC
NHÀ QUẢN LÝ
Báo cáo an toàn

• Khuyến khích nhân viên báo cáo các sự vụ liên quan đến an toàn,
truyền đạt lại các quan sát của mình và đưa ra các ý kiến đề xuất.

• Các form báo cáo có sẵn và thân thiện với người dung

• Bảo vệ các dữ liệu an toàn

• Đảm bảo sự phản hồi cho những người báo cáo


1. TRÁCH NHIỆM VÀ CAM KẾT CỦA CÁC
NHÀ QUẢN LÝ
Just culture – văn hóa đúng về an toàn

• Thúc đẩy ‘Just culture” để xây dựng sự tự tin và khuyến khích con
người báo cáo những lỗi sai không cố ý

• Không kỷ luật đối những người đã phạm sai lầm, trừ khi những sai
lầm đó đến từ việc cố ý coi thường những tiêu chuẩn và quy định
2. CÁC NGHĨA VỤ VỀ AN AN TOÀN

• Trong các thời kỳ trước, an toàn luôn được xem là trách nhiệm, và
thuộc sự quản lý của các phòng ban an toàn

Chính sách an toàn đòi hỏi xác định trách nhiệm tối thượng,
trách nhiệm sau cùng về an toàn là của các giám đốc điều hành.
Hiệu quả an toàn không còn là vấn đề ở mức các phòng ban mà là ở
cấp độ cao hơn với các quyền lực cần thiết để đảm bảo một SMS
hiệu quả. Bên cạnh đó, các quản lý trực tuyến và các quản lý an toàn
đều có những trách nhiệm rõ ràng được cụ thể hóa liên quan đến an
toàn.
2. CÁC NGHĨA VỤ VỀ AN AN TOÀN

Hình 2.2. Sơ đồ tổ chức


(Nguồn ENAC)
2. CÁC NGHĨA VỤ VỀ AN AN TOÀN

Trách nhiệm khai thác an toàn

• Khai thác an toàn là trách nhiệm của các quản lý trực tuyến

• Các quản lý an toàn có nghĩa vụ về bất cứ sự thiếu sót nào trong hệ thống
SMS

• Các quản lý an toàn có nghĩa vụ và trách nhiệm cung cấp sự hỗ trợ hiệu
quả đối với các quản lý trực tuyến để đảm bảo được sự thành công trong
các nỗ lực quản lý an toàn của tổ chức, và truyền thông các vấn đề liên
quan đến an toàn trong tổ chức trực tiếp đến quản lý cấp cao

Việc quản lý an toàn là trách nhiệm được chia sẽ bởi các


quản lý an tòan, mọi quản lý trực tuyến và được hỗ trợ bởi quản lý cấp
cao
3. BỔ NHIỆM NHÂN VIÊN AN TOÀN CHỦ CHỐT
Các công ty khai thác dịch vụ không lưu sẽ

• Bổ nhiệm 1 quản lý an toàn chịu trách nhiệm cho việc thực hiện và duy trì hệ thống SMS hiệu quả

Các khía cạnh chính của quản lý an toàn

• Người quản lý an toàn luôn là đầu mối và chịu trách nhiệm cho việc phát triển, quản trị và duy trì
một hệ thống SMS hiệu quả

• Chịu trách nhiệm thu thập và phân tích các dữ liệu an toàn và cung cấp các thông tin liên quan đến
an toàn cho các quản lý trực tuyến

• Nên hoạt động độc lập với các quản lý khác và báo cáo trực tiếp cho lãnh đạo cấp cao (CEO,
COO)

• Tùy vào quy mô, sự phức tạp và cấu trúc tổ chức, SM có thể có các nhân viên hỗ trợ mình trong
các phòng ban an toàn hoặc chung với các lĩnh vực khác như (an ninh, chất lượng…)
3. BỔ NHIỆM NHÂN VIÊN AN TOÀN CHỦ CHỐT
Nhiệm vụ của quản lý an toàn

• Tạo điều kiện để xác định các mối nguy, phân tích và quản trị rủi ro

• Giám sát việc thực hiện và hoạt động của hệ thống quản lý an toàn, bao
gồm các hành động liên quan đến an toàn

• Quản lý hệ thống báo cáo an toàn của công ty

• Cung cấp các báo cáo định kỳ về an toàn

• Đảm bảo sự phù hợp của các tài liệu an toàn

• Đảm bảo rằng việc huấn luyện, đào tạo về quản lý an toàn là luôn sẵn sàng
và đáp ứng được các tiêu chuẩn chấp nhận được

• Đưa ra sự tư vấn độc lập về an toàn và tiên phong tham gia vào các cuộc
điều tra nội bộ về sự vụ và tai nạn.
4. PHỐI HỢP LẬP KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ KHẨN NGUY

Kế hoạch ứng phó khẩn


• Khẩn nguy nói chung là một
nguy (ERP): Chỉ ra những gì
tình huống nguy hiểm,
cần phải làm sau khi một tình
nghiêm trọng và cần hành
huống khẩn nguy xảy ra và ai
động ngay.
sẽ chịu trách nhiệm cho mỗi
• Khẩn nguy là sự kiện gây hành động.
gián đoạn hoặc thiệt hại lớn
• Nền tảng cho một phương
đến tổ chức.
pháp tiếp cận có hệ thống để tổ
• Tai nạn, sự cố, cúp điện, mất chức quản lý những sự kiện,
radar, mất thông tin liên lạc, tình huống bất ngờ
hư hại thiết bị,...
• Đảm bảo nhân viên có những
hành xử phù hợp khi tính
huống khẩn nguy xảy ra
Điều 26. Xử lý tình huống khẩn nguy trong khi bay
1. Một tàu bay được xem hoặc được coi là ở trong tình huống khẩn nguy, kể cả bị can thiệp bất
hợp pháp phải được quan tâm, hỗ trợ và ưu tiên hơn tàu bay khác. Để chỉ tàu bay đang ở trong
tình huống khẩn nguy, tổ lái tàu bay có trang bị máy phát - đáp, đường truyền dữ liệu phù hợp có
thể thực hiện như sau:
a) Đặt chế độ A, mã số 7700;
b) Đặt chế độ A, mã số 7500 để báo cáo tàu bay đang bị can thiệp bất hợp pháp;
c) Kích hoạt chế độ khẩn nguy, khẩn cấp của giám sát ADS;
d) Truyền điện văn qua liên lạc CPDLC.
2. Khi một tàu bay ở trong tình huống hoặc nghi ngờ ở trong tình huống bị can thiệp bất hợp
pháp, cơ sở ATS phải trợ giúp kịp thời khi có yêu cầu; phải liên tục cung cấp các thông tin chính
xác để hỗ trợ cho việc điều khiển tàu bay an toàn và tiến hành những hành động cần thiết cho các
giai đoạn của chuyến bay, đặc biệt cho giai đoạn tàu bay hạ cánh.
3. Các biện pháp xử lý cụ thể trong tình huống khẩn nguy được thực hiện theo tài liệu nghiệp vụ
“Phương thức không lưu HKDD” và tài liệu hướng dẫn khai thác của cơ sở điều hành bay.

Thông tư 19/2017-TT-BGTVT về quản lý và đảm bảo hoạt động bay


4. PHỐI HỢP LẬP KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ KHẨN NGUY
 Mục đích của kế hoạch ứng phó khẩn nguy
Khi xây dựng kế hoạch ứng phó, khẩn Theo khuyến cáo của ICAO, một ERP phải
nguy, các tổ chức nhằm đạt được mục đảm bảo:
đích: • Chuyển đổi có trật tự và hiệu quả từ hoạt
• Tối thiểu hóa những ảnh hưởng (con động bình thường sang khẩn cấp;
người và các hoạt động kinh doanh) • Uỷ quyền khẩn cấp, giao trách nhiệm khẩn
• Đảm bảo sự liên tục trong hoạt động cấp;
kinh doanh • Ủy quyền của nhân sự chủ chốt thực hiện
hành động trong kế hoạch
• Nỗ lực phối hợp để đối phó với trường hợp
khẩn cấp
• Tiếp tục hoạt động an toàn hoặc trở lại hoạt
động bình thường càng sớm càng tốt.
4. PHỐI HỢP LẬP KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ KHẨN NGUY

 Mục đích của kế hoạch ứng phó khẩn nguy


Trong trường hợp tình huống khẩn nguy là một tai nạn, thì ERP của HHK
phải có trách nhiệm thực hiện những điều sau:
Bảo vệ và bảo toàn mạng sống của hành khách và các nhân sự có liên quan
Chăm lo cho hành khách, phi hành đoàn cũng như là các thành viên của gia
đình họ
Hợp tác điều tra tai nạn với các cơ quan chức năng
Gìn giữ danh tiếng của công ty, tổ chức
Đảm bảo hoạt động liên tục của tổ chức
4. PHỐI HỢP LẬP KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ KHẨN NGUY

 Xây dựng một ERP hiệu quả


Để có được một kế hoạch ứng phó khẩn nguy hiểu quả, cần đảm bảo những điều sau:
• Thích hợp với quy mô, bản chất và sự phức tạp của tổ chức
• Sẵn sằng có thể tiếp cận được với tất cả các tổ chức và nhân sự có liên quan
• Có đầy đủ các checklist và quy trình phù hợp cho từng tình huống khẩn nguy cụ thể
• Có thông tin liên hệ nhanh chóng của các nhân sự có liên quan
• Được kiểm định thường xuyên thông qua các bài diễn tập
• Được đánh giá và cập nhật thường xuyên khi có những chi tiết thay đổi.
CHƯƠNG 3. QUẢN TRỊ RỦI RO AN TOÀN
(SAFETY RISK MANAGEMENT)
NỘI DUNG

1. Nhận diện mối


nguy hiểm 2. Đánh giá rủi ro và
Hazard Identification giảm thiểu rủi ro
Risk Assessment and
Mitigation
1. Nhận diện mối nguy hiểm

Các tổ chức cung ứng dịch vụ không lưu cần phải phát triển và duy trì một quy
trình để đảm bảo rằng các mối nguy liên quan đến việc cung ứng dịch vụ của
mình xác định được.
Quy trình nhận diện/ xác định các mối nguy hiểm dựa trên phương pháp thu
thập thông tin chủ động (Proactive), và thu thập thông tin phản ứng (Reactive)

Mối nguy
hiểm là gì?
1. Nhận diện mối nguy hiểm

Mối nguy hiểm là bất cứ cái gì, điều gì, hành động gì tiềm tàng khả năng gây
thương tích cho người, thiệt hại cho tài sản, trang thiết bị, cấu trúc tổ chức, mất mát
nguyên vật liệu, suy giảm khả năng thực hiện công việc…
Hazard: condition or object with the potential of causing injuries to personnel,
damage to equipment or structures, loss of material, or reduction of ability to
perform a prescribed function (source: ICAO SMS Course, Module 4, Revision 13,
May 2009)
1. Nhận diện mối nguy hiểm
1. Nhận diện mối nguy hiểm
1. Nhận diện mối nguy hiểm
1. Nhận diện mối nguy hiểm
2. Đánh giá và giảm thiểu rủi ro
2. Đánh giá và giảm thiểu rủi ro

 Đánh giá rủi ro


• Dựa trên tần suất của các sự kiện chất xúc tác (trigger
Tần suất xuất events) dẫn tới các tình huống không mong muốn
hiện rủi ro mối • Định tính hoặc định lượng
nguy hiểm

Mức độ nghiêm • Dựa vào kết quả cuối cùng của tình huống
trọng của rủi ro • Có thể đánh giá vào các khía cạnh khác nhau: Môi trường,
mối nguy hiểm con người, tài sản, danh tiếng…
Tần suất – định tính
Tần suất – Định lượng
Tần suất – Định lượng
Mức độ nghiêm trọng– Con người, tài sản
Mức độ nghiêm trọng– Môi trường, danh tiếng
Ma trận đánh giá rủi ro mối nguy hiểm
Ma trận đánh giá rủi ro mối nguy hiểm

Cần hành động ngay lập tức để giảm thiểu rủi ro. Đây là
Unacceptable các rủi ro mối nguy hiểm ưu tiên giải quyết hàng đầu.

Các biện pháp với các thời hạn hoàn thành cụ thể để
Tolerable
giảm thiểu rủi ro.

Không cần thực hiện biện pháp nào. Tuy nhiên rủi ro nên
Acceptable
được kiểm soát.
 Giảm thiểu rủi ro

Giảm thiểu rủi ro dựa trên hàng rào/ lá chắn phòng


thủ để kiểm soát phòng ngừa, ngăn chặn các sự kiện
không an toàn xảy ra hoặc đưa ra các giải pháp khắc
phục hậu quả của các sự kiện đó.
 Giảm thiểu rủi ro

Các vấn đề cần xác định khi thực hiện công tác giảm thiểu rủi ro:
 Các hàng rào, lá chắn ngăn ngừa rủi ro có thể giảm thiểu được các rủi ro an toàn
đang tồn tại hay không?
 Các hàng rào, lá chắn ngăn ngừa rủi ro có luôn luôn thực hiện đúng chức năng như
đã định từ trước hay không?
 Các hàng rào, lá chắn ngăn ngừa rủi ro phù hợp với thực tiễn môi trường làm việc?
 Tất các các nhân viên đều nhận thức được rủi ro an toàn và các hàng rào, lá chắn
ngăn ngừa rủi ro an toàn này tại nơi làm việc của mình?

Các hàng rào, lá chắn ngăn ngừa rủi ro cơ bản trong hàng không là:
Công nghệ - Đào tạo – Quy định
 Giảm thiểu rủi ro

 Một phương pháp giảm thiểu rủi ro phải đảm bảo sự cân bằng giữa chi phí và thời
gian
 Các quyết định giảm thiểu rủi ro an toàn phải được truyền thông để đạt được sự
đồng thuận của các đối tác hữu quan.

Quản trị rủi ro hiệu quả là tối đa hóa các lợi ích nhận được khi chấp
nhận các rủi ro đó (giảm thời gian + chi phí) trong khi vẫn tối thiểu
hóa các rủi ro của chính nó. Nói một cách khác: Thấp đến mức có thể
chấp nhận được - as low as reasonably practicable
CHƯƠNG 4. ĐẢM BẢO AN TOÀN
(SAFETY ASSURANCE)
Thành tố Đảm bảo an toàn gồm 3 Nhân tố

Đo lường và
kiểm soát Quản trị sự Cải tiến liên
hiệu quả an thay đổi tục SMS
toàn
1. Đo lường và kiểm soát hiệu quả an toàn

 Các tổ chức cung ứng dịch vụ không lưu cần phải phát triển và duy trì những
cách thức để xác định hiệu quả an toàn của tổ chức thông qua hai thước đo: các
chỉ số về hiệu quả an toàn (SPIs) và các mục tiêu hiệu quả an toàn (SPTs) của
SMS và đánh giá hiệu quả của việc kiểm soát rủi ro.

Việc thiết lập SPIs và SPTs là cần thiết để đo lường và mô tả mức độ


an toàn cần đạt được
1. Đo lường và kiểm soát hiệu quả an toàn
Thu thập các thông tin liên quan đến an toàn

Hệ Hệ thống báo cáo Hệ thống báo cáo Hệ thống báo cáo


thống bắt buộc tự nguyện bảo mật
báo
• Yêu cầu báo cáo • Không có quy định • Bảo vệ danh tính
cáo những loại sự cố pháp lý, hành chính của báo cáo viên
nhất định nào yêu cầu phải • Tạo điều kiện cho
• Thường là các sự cố báo cáo mọi người nói ra lỗi
liên quan đế phần • Bổ sung thêm thông sai của mình mà
cứng (kỹ thuật) tin cho các báo cáo không sợ bị trừng
bắt buộc phạt
1. Đo lường và kiểm soát hiệu quả an toàn
Thu thập các thông tin liên quan đến an toàn

Lòng
tin
Không
Thúc
trừng
đẩy
phạt
Hệ thống Hệ
báo cáo thống
báo cáo
Ghi AT hiệu
nhận/ quả Độc lập
cảm ơn

Tổng
hợp
Dễ dàng
nhiều
báo cáo
nguồn
BC
1. Đo lường và kiểm soát hiệu quả an toàn
Tại sao chúng ta cần đo lường hiệu quả an toàn?
Cung cấp thông tin
Hiệu quả an toàn có Thiết lập cơ sở để
cho quá trình ra
trái ngược với mục xác định các mục
quyết định của nhà
tiêu an toàn đã định? tiêu an toàn
quản lý

Đưa ra các cách thức


Đo lường hiệu quả
hiệu quả để đạt được
khai thác với các
mức độ an toàn chấp
thông số định lượng
nhận được

Nhận diện và đánh Bắt đầu hành động


giá các xu hướng khắc phục hiệu suất
không mong muốn và hiệu quả
1. Đo lường và kiểm soát hiệu quả an toàn

 Để đánh giá và đo lường hiệu quả an toàn  SPIs & SPTs


• Đo lường sự kiện gì đã xảy ra, và thường là các sự
kiện mang tính chất tiêu cực (Lagging SPIs)
SPIs • Tập trung vào quá trình và đầu vào được thực hiện để
cải thiện và duy trì an toàn (Leading SPIs)

• Kết quả quản lý hiệu quả an toàn trong ngắn hạn và trung
hạn
SPTs • Định lượng, SMART (cụ thể, đo lường được, có thể đạt
được, thực tế và đúng thời gian)
1. Đo lường và kiểm soát hiệu quả an toàn
2. Quản trị sự thay đổi
 Các tổ chức cung ứng dịch vụ không lưu cần phải phát triển và duy trì một quy
trình để nhận diện sự thay đổi ảnh hưởng đến mức độ rủi ro an toàn trong hoạt
động của mình.
 Nhận diện và quản trị rủi ro an toàn có thể đến từ những thay đổi này

Quản trị sự thay đổi là một quy trình chính thức để quản lý sự thay đổi bên trong tổ
chức một cách có hệ thống nhằm mục đích những mối nguy hiểm đã được xác định
và các chiến lược giảm thiểu rủi ro mà những thay đổi trên có ảnh hưởng đến phải
được xem xét trước khi thực hiện thay đổi.

Thực hiện với những thay đổi


đã có kế hoạch từ trước
2. Quản trị sự thay đổi
 Một sự thay đổi có thể dẫn tới những mối nguy hiểm mới, ảnh hưởng đến sự phù
hợp, hiệu quả của các chiến lược giảm thiểu rủi ro đang tồn tại.

Quá trình quản trị sự thay đổi để giải quyết các vấn đề trên

1. Nhận diện và mô tả sự Thông báo với các đối tác hữu


thay đổi quan bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi

2. Đánh giá an toàn


a, Nhận diện mối nguy hiểm
b, Đánh giá và giảm thiểu rủi ro Thông báo với các đối tác hữu
c, Thực hiện và kiểm soát quan bị ảnh hưởng bởi các chiến
lược giảm thiểu rủi ro
2. Quản trị sự thay đổi
• Khai thác/ • Cơ sở hạ
Hoạt động tầng/ Trang
thiết bị
Ai và cái gì
Loại tham gia
thay đổi vào sự thay
Bước 1. đổi đó

Sự tương
Vòng đời tác giữa
của sự thay thay đổi đó
đổi đó với các yếu
tố bên
• Nhân sự ngoài? • Môi trường
2. Quản trị sự thay đổi

Sau khi sự thay đổi đã được xác định và mô tả  Đánh giá an toàn
 Có mối nguy hiểm nào được xác định cùng với sự thay đổi đó không?
 Đánh giá rủi ro và chiến lược/ công tác giảm thiểu rủi ro nào phải
Bước 2. được thực hiện?
Tất các các đối tác hữu quan bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi phải được
thông báo, đồng thời họ cũng cần phải được truyền thông về các chiến
lược giảm thiểu rủi ro liên quan đến sự xuất hiện những sự thay đổi này.
3. Cải tiến liên tục SMS
 Các tổ chức cung ứng dịch vụ không lưu sẽ kiểm soát và đánh giá các quy trình,
thủ tục của SMS để thúc đẩy hiểu quả của SMS.

 Cải tiến liên tục nhằm mục đích xác định ngay lập tức những nguyên nhân
làm cho hiệu quả an toàn dưới mức tiêu chuẩn (mức chấp nhận được) và ý
nghĩa thực tiễn của những nguyên nhân này trong việc vận hành SMS.
 Được đánh giá thông qua các chỉ số về hiệu quả an toàn SPIs và liên quan đến
mức độ trưởng thành và hiệu quả SMS của tổ chức.
3. Cải tiến liên tục SMS

Giám sát tuân thủ quy định Quản trị dựa vào tối thiểu rủi
(Prescriptive) ro (Optimal risk management)

Dựa trên việc giám sát tuân thủ


Dựa trên việc quản trị rủi ro
các quy định, tiêu chuẩn

Hướng tới hiệu quả Hướng tới hiệu suất

Thông qua kiểm tra (Audit) Thông qua đánh giá (evaluations)
3. Cải tiến liên tục SMS

Đánh giá (Evaluations) Kiếm tra (Audit)


Đánh giá các hoạt động của tổ chức Kiểm tra có hệ thống và có kế hoạch
liên quan đến các hoạt động cốt lõi của các hoạt động của tổ chức, cụ thể là
Phạm vi
SMS (Nhận diện mối nguy hiểm, đánh các hoạt động của SMS
giá và giảm thiểu rủi ro..)
- Giúp cho CEO và các nhà quản
trị cấp cao theo dõi việc thực hiện
Cung cấp các thông tin hữu ích cho quá
Mục đích và hiệu quả của SMS
trình ra quyết định
- Đảm bảo việc tuân thủ các quy
định, năng lực huấn luyện đào tạo
Người thực Bởi cá nhân độc lập với các vấn đề Cá nhân độc lập với các chức năng,
hiện được đánh giá bộ phận được kiểm tra
3. Cải tiến liên tục SMS
CHƯƠNG 5. THÚC ĐẨY AN TOÀN
(SAFETY PROMOTION)
2 NHÂN TỐ CỦA THÀNH TỐ 4

1. Đào tạo và huấn luyện về


an toàn
(Safety Training and Education) 2. Truyền thông về an toàn
(Safety Communication)
1. Đào tạo và huấn luyện về an toàn

 Các tổ chức cung ứng dịch vụ không lưu cần phải phát triển và duy trì một
chương trình huấn luyện về an toàn để đảm bảo rằng nhân viên được đào tạo
và có đủ năng lực cần thiết để thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến an toàn

Năng lực: Sở hữu kiến thức, kỹ năng và thái độ cho phép cung cấp dịch vụ
không lưu an toàn và hiệu quả.
1. Đào tạo và huấn luyện về an toàn

Các yêu
cầu

Chương Quy
Hồ sơ trình huấn trình, thủ
luyện tục

Kế hoạch
1. Đào tạo và huấn luyện về an toàn

Yêu cầu huấn luyện


• Dựa trên mức năng lực áp dụng cho mỗi vị trí công việc liên quan đến an toàn
bao gồm CEO, Quản lý cấp cao, quản lý, giám sát, nhân viên khai thác.
• Mục tiêu của chương trình huấn luyện phải đáp ứng được năng lực cần thiết đã
được chỉ ra.
• Nhu cầu đào tạo phải được cập nhật, đánh giá thường xuyên khi có những
thông tin liên quan đến an toàn thay đổi.
1. Đào tạo và huấn luyện về an toàn

Quy trình huấn luyện


• Xác định các tiêu chuẩn huấn luyện an toàn ban đầu và định kỳ (huấn luyện
lại) cho CEO, Quản lý cấp cao, quản lý, giám sát, nhân viên khai thác. Những
tiêu chuẩn này sẽ được cụ thể hóa thành các nội dung topic huấn luyện.
• Đảm bảo rằng nhân viên và các nhà quản lý vẫn còn đủ năng lực để thực hiện
các nhiệm vụ liên quan đến an toàn (thể hiện qua việc kiểm tra và đánh giá).
• Xác định cách thức minh chứng bằng tư liệu các hoạt động huấn luyện liên
quan tới an toàn bao gồm trách nhiệm của việc phát triển và quản lý các tiêu
chuẩn huấn luyện đáp ứng các mức độ năng lực.
1. Đào tạo và huấn luyện về an toàn

Kế hoạch huấn luyện


• Tất cả các chương trình huấn luyện phải được lên kế hoạch và có đầy đủ các
dữ kiện cần thiết (khi nào, tại đâu, ai tham gia…)
Hồ sơ huấn luyện
• Các hoạt động huấn luyện, đào tạo cho mỗi cá nhân phải được lưu trữ đây đủ
bao gồm các nội dung và đánh giá và kiểm tra.
• Hồ sơ huấn luyện nên đưa vào cơ sở của việc lựa chọn các chương trình huấn
luyện.
2. Truyền thông về an toàn

 Các tổ chức cung ứng dịch vụ không lưu cần phải phát triển và duy trì các
phương thức/ phương tiện để truyền thông về an toàn như sau:
 Đảm bảo rằng nhân viên nhận thức được SMS tương xứng với vị trí công việc
của mình
Truyền đạt được những thông tin an toàn quan trọng
Lý giải các hành động an toàn cụ thể được diễn ra, các thủ tục quy trình an toàn
được đưa ra và thay đổi
2. Truyền thông về an toàn

Quản lý an toàn nên:


Thường xuyên truyền thông những thông tin liên quan đến xu hướng an toàn và
các vấn đề an toàn cụ thể đến các nhà quản trị và nhân viên được biết.
Đảm bảo rằng những bài học kinh nghiệm từ những cuộc điều tra an toàn được
phổ biến rộng rãi trong toàn bộ tổ chức.
Phương tiện truyền thông
Bảng tin, cổng thông tin nội bộ, email, websites…

You might also like