You are on page 1of 5

AN TOÀN HÀNG KHÔNG

(21/2)
Chương 1: TỔNG QUAN VÀ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ AN TOÀN HK
 Vận chuyển HK bao gồm: Vận chuyển HK thương mại và vận chuyển
HK chung
 Tới thời điểm hiện tại, không có hãng HK quốc nộ nào vận chuyển kết
hợp hành khách và hàng hóa.
 Hãng UPS vận chuyển hàng hóa lớn nhất tg (Tìm hiểu)
 Thương mại khai thác thường lệ( Tìm hiểu)
 Bamboo hãng HK lai tạo
 Vj
 Vn Airlines
 Biểu đồ 2: Thể hiện tỉ lệ tai nạn có ng chết

 Dù đã nỗ lực ko ngừng của toàn cầu nhưng tai nạn Hk vẫn xảy ra.
I. TỔNG QUAN AN TOÀN HÀNG KHÔNG
1.1. Khái niệm về ATHK
Mức độ an toàn chấp nhận được là gì?( ALOSP)
 Đo lường như thế nào
Đo bởi hai thước đo SPI và SPT
 Tổ chức nào cần đạt được bao gồm:
+Tổ chức khai thác tàu bay
+ Các tổ chức, các nhà khai thác tàu bay( Khai thác tàu bay nhiều loại về
nghe lại)
+ Tổ chức khai thác cãng Hk( cung cấp và tổ chức cãng Hk)
+ Các tổ chức cung ứng dịch vụ không lưu
+ Các tổ chức cung ứng dịch vụ sữa chữa và bảo dưỡng tàu bay
+ Các tổ chức huấn luyện đào tạo được phê chuẩn
+ Các nhà SX và thiết kế tàu bay
Được thực hiện dựa trên hệ thống SMS( công cụ quản lí an toàn hk)
 Mức độ an toàn được được chấp nhận bởi ai( tổ chức nào):
+ Bởi nhà trức trách HK tại quốc gia đó, dựa trên alosp để đánh giá
Mối nguy hiểm là gì
1. Đến từ môi trường tự nhiên ( lũ lụt, sóng thần, băng tan…)
2. Đến từ yếu tố con người
3. Đến từ tổ chức( phong cách lãnh đạo của ng lãnh đạo,)
4. Đến từ yếu tố công nghệ
( Tham khảo nguồn mối nguy hiểm trong ICAO)
Quản trị rủi ro an toàn(SRM) là thành phần then chốt
 Trong kinh tế, Tùy thuộc vào khẩu vị rủi ro và khả năng chấp nhận rủi ro
 Quản trị rủi ro trong ATHK cần phải né tránh rủi ro
 B1 là nhận dạng rủi ro, nguy hiểm
 B2 đánh giá rủi ro qa mức độ qtrong và tần suất xuất hiện của rủi ro
(Mức rủi ro qa ba màu vàng, đỏ , xanh)
 B3 là công tác giảm thiểu rủi ro( hành động ntn, sẽ làm gì vs những rủi ro
đó)
2.2 Tiến trình phát triển của ATHK
- Cách thức quản lý an toàn HK ( DOC 9859 TRANG 26)
1) Các yếu tố kĩ thuật (từ 1900s đến cuối những năm 1960s)
Tập trung vào cải thiện, nâng cao vấn đề kĩ thuật tàu bay
2) Yếu tố con người (từ 1970s đến giữa những năm 1990s)
Giai đoạn công nghệ có những bước phát triển đột phát, thời điểm của internet
ra đời, con người hoạt động trong 1 bối cảnh nhất định( tại sao lại xảy ra sự cố
đó, sự cố đó xảy ra ntn)
3) Yếu tố tổ chức ( từ 1990s đến nay)
- Xuất hiện tư duy hệ thống để quản lý an toàn (phương pháp hệ thống quản lý
an toàn)
- Xuất hiện các phương pháp nhận diện mối nguy hiểm
+ Phương pháp bị động (reactive)
 Dựa vào nguồn thông tin, các báo cáo, điều tra tai nạn và sự cố=> Biết
được điều gì đã xảy ra
 Dựa vào các báo cáo an toàn bắt buộc
+ PP chủ động (proactive)
 Tìm kiếm điều gì đang diễn ra => Mối nguy hiểm nào đang tồn tại trong
tổ chức của mình
 Dựa vào các bản điều tra, khảo sát
 Dựa vào các cuộc thanh tra, đánh giá về hoạt động của tổ chức, đơn vị
+ PP tiên lượng (predictive) (đọc thêm)
4) Các yếu tố của toàn bộ hệ thống (từ 2000 đến nay và tương lai)
- SSP: Chương trình an toàn HK quốc gia, là công cụ quản lý an toàn trong lĩnh
vực HKDD của mỗi quốc gia
- Các dịch vụ cung ứng dịch vụ HK (Air service provides): Cảng HK, Các hãng
Hk, Đơn vị cung ứng dịch vụ không lưu và bảo dưỡng,…=> Sử dụng thành thục
SMS
=> Hiệp hội IATA , ICAO,.. Và các quốc gia của ICAO thiết lập chương trình
an toàn Hk runway.
II. SỰ CẦN THIẾT VÀ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ ATHK
1. Tầm quan trọng của quản lý ATHK
 Vấn đề đạo đức: đặt lên hàng đầu
Ý thức bảo đảm an toàn tính mạng con người
 Vấn đề kinh doanh: Mất mát tài sản
+ Chi phí hữu hình: tiền, vật chất,…
+ Chi phí vô hình: uy tín của đon vị, sự pt bền vững trong tương lai của
đơn vị
2. Trách nhiệm cho ATHK và quản lý ATHK hiệu quả thuộc về mọi
người
 Trách nhiệm quản lý hiệu quả ATHK

- Kết hợp kĩ thuật tiên tiến: áp dụng công nghệ khoa học tiên tiến( sd máy
phát hiện vật thể lạ), thiết kế SX tàu bay, trong các hệ thóng điều hành
rada
- Giám sát và đánh giá: thông qua các chỉ tiêu và chỉ số đánh giá mức độ
an toàn của đơn vị thông qua 2 thước đo:
+ SPI: các chỉ số
+ SPT: các chỉ tiêu mức độ an toàn
- So sánh SMS và SSP
 SSP là chương trình an toàn hk quốc gia, được thiết lập bởi nhà nước
(State safety programme)
 SMS là công cụ cấp doanh nghiệp
- SSP : 1, chính sách mục tiêu an toàn
2, quản trị rủi ro an toàn
3,
- SMS : 1, chính sách mục tiêu an toàn
2, quản trị rủi ro an toàn
3, các phương thức đảm bảo an toàn
4, thúc đẩy an toàn HK
- Tại sao là SMS : - Đầu tư cho sản xuất là tài nguyên một cách hợp lí
-

You might also like