You are on page 1of 8

ĐH Bách khoa – ĐHQG Tp.

HCM
Khoa : CƠ KHÍ
Bộ môn :THIẾT KẾ MÁY Đề cương Môn học Đại học

MÔ HÌNH HÓA HÌNH HỌC VÀ MÔ PHỎNG


(Geometric Modelling and simulation)

Số tín chỉ 3 (2.2.5) MSMH ME3027


Số tiết Tổng: 60 LT: 30 TH: TN: 30 BTL/TL: X
Môn ĐA, TT, LV
Tỉ lệ đánh giá Giữa kỳ: 30% TN: 20% BTL/TL: 20 Thi: 30%
Hình thức đánh giá -

Môn tiên quyết


Môn học trước
Môn song hành
CTĐT ngành Kỹ thuật Cơ khí
Trình độ đào tạo Đại học
Cấp độ môn học 2, 3
Ghi chú khác

1. Mục tiêu của môn học:

Mục tiêu môn học:


- Nâng cao kiến thức về mô hình hóa hình học vật thể
- Hiểu biết các phương pháp khác nhau tạo mô hình hình học
- Hiểu các phương pháp mô phỏng mô hình hình học
- Ứng dụng các hệ thống CAD.CAE trong mô hình hóa và mô phỏng sản phẩm cơ khí

Course Aims:
Objectives The course objective is to give the students:
- increased knowledge about models for representation of geometry
- increased knowledge about different methods to create geometry
- understand how geometric models can be used for different kinds of simulation
- be capable of using a CAD-system for advanced modeling and simulation
- be capable of planning, working with and present a joint project using CAD technology.

2. Nội dung tóm tắt môn học:


Giới thiệu các hệ thống CAD/CAE. Các phép biến đổi hình học. Biểu diễn đường cong. Mô hình hóa theo
cấu trúc mặt cong. Mô hình hóa theo cấu trúc solid. Mô phỏng động học. Tập tin dữ lệu và trao đổi dữ
liệu giữa các phần mềm CAD/CAE. Giới thiệu các phần mềm CAD/CAE có chức năng mô hình hóa

Course outline:
Overview of CAD/CAE systems. Geometric transformations. Matematical representations of curves.
Surface Modeling. Solid Modeling. Simulation. File format and data exchange between CAD/CAE
systems. Geometric Modelling Systems. Simulation
3. Tài liệu học tập:
Giáo trình chính:

PĐT, Mẫu 2008-ĐC Tr.1/8


[1]. Nguyễn Hữu Lộc, Mô hình hoá hình học. NXB Đại học QG TP Hồ Chí Minh,
2013. Tái bản 2015.
[2] Nguyễn Hữu Lộc. Kỹ thuật CAD/CAE. NXB Khoa học và Kỹ thuật. 2012.

Tài liệu tham khảo:


[1] Nguyễn Hữu Lộc, Bài tập Mô hình hoá hình học. NXB Đại học QG TP Hồ Chí Minh, 2006.
[2] Nguyễn Hữu Lộc, Mô hình hóa sản phẩm cơ khí với Autodesk Inventor. NXB Khoa Học Kỹ
Thuật, 2007.
[3] Nikravesh P. E, Computer - Aided Analysis of Mechanical Systems, Prentice Hall.
[4] Kunwoo Lee, Principles of CAD/CAM/CAE Systems, Addison Wesley Longman INC. 1999.
[5] Nguyễn Hữu Lộc, Mô hình hóa ba chiều với AutoCAD, NXB TP Hồ Chí Minh, 2008.

4. Hiểu biết, kỹ năng, thái độ cần đạt được sau khi học môn học

Chuẩn đầu ra chi tiết môn học Chuẩn đầu


ra CDIO
L.O.1 Có khả năng áp dụng các hệ thống CAD, nguyên tắc cơ bản để tạo các mô 1.2, 1.3,
hình 3D và lắp ráp chi tiết. 2.1
L.O.1.1 - Xác định và định nghĩa một hệ thống CAD/CAE/CAM
L.O.1.2 - Có khả năng áp dụng các chức năng cơ bản của hệ thống CAD/CAE,
để mô phỏng lắp ráp
L.O. 2 Có khả năng tạo bản vẽ phát, mô hỉnh hoá hình học 3D, mô phỏng và thiết kế 1.2, 1.3,
tối ưu và quan sát mô hình… và sử dụng các hệ thống CAD/CAE một cách 2.1
hiệu quả.
L.O.2.1 - Có khả năng tạo bản vẽ phát, diễn tả các kiến thức mô hỉnh hoá hình
học 3D và quan sát mô hình…
L.O.2.2 - Có khả năng sử dụng các hệ thống CAD một cách hiệu quả.
L.O.2.3 - Có hiểu biết mô phỏng lắp ráp, mô phỏng động học
L.O.2.4 - Có hiểu biết chức năng mô phỏng trong các hệ thống
CAD/CAM/CAE
L.O.2.5 - Sử dụng được những kỹ thuật mô phỏng và phân tích kết cấu
L.O. 3 Các khả năng nhận biết, biểu diễn các đường cong nội suy, xấp xỉ và ứng dụng 1.2, 1.4,
nó trong các modun mô hình hoá hình học của các hệ thống CAD/CAM 2.1
L.O.3.1 - Có khả năng phân loại các dạng đường cong: nội suy, xấp xỉ…
L.O.3.2 - Biểu diễn đường cong nội suy theo đa thức Lagrange
L.O.3.3 - Biểu biễn đường cong xấp xỉ bằng đa thức bậc ba
L.O.3.4 - Ứng dụng đường cong trong các hệ thống CAD/CAM và mô hình
hoá hình học.
L.O. 4 Minh hoạ lý thuyết và thực hành mặt cong, các dạng mặt cong, phương trình 1.2,
tham số, ứng dụng trong mô hình hoá hình học và hệ thống CAD/CAM 2.1, 2.3, 3.2,
4.3, 4.4
L.O.4.1 - Minh hoạ lý thuyết và thực hành mặt cong, các dạng mặt cong,
phương trình tham số,
L.O.4.2 - Ứng dụng tạo mô hình mặt cong trong các hệ thống CAD/CAM
L.O. 5 Áp dụng các phương pháp mô hình hoá solid bằng cách tạo các solid cơ sở, sử 1.4
dụng các phép đại số boole và các sơ đồ biểu diễn solid. 2.1, 4.1, 4.4

L.O.5.1 - Áp dụng các phương pháp mô hình hoá solid bằng cách tạo các solid
cơ sở, sử dụng các phép đại số boole và
L.O.5.2 - Hiểu biết các sơ đồ biểu diễn solid.

Tr.2/8
L.O. 6 Hiểu biết và áp dụng các phép biến đổi hình học 2 chiều và 3 chiều, sử dụng 2.2,
nó để tăng hiệu quả mô hình hoá, nhận biết các hệ thống CAD ứng dụng các 2.4, 2.5
phép biến đổi hình học trong trong tạo mô hình 3D và bản vẽ.
L.O.6.1 - Hiểu biết và áp dụng các phép biến đổi hình học 2 chiều và 3 chiều.
L.O.6.2 - Nhận biết các hệ thống CAD ứng dụng các phép biến đổi hình học
trong trong tạo mô hình 3D và bản vẽ.
L.O. 7 Có các kiến thức mang tính hiện đại: cập nhật kiến thức qua các phiên bản mới 1.4
nhất phần mềm 2.4, 2.5
L.O.7.1 - Có khả năng áp dụng các hệ thống CAD, nguyên tắc cơ bản để tạo
các mô hình chi tiết.
L.O.7.2 - Sử dụng được những kỹ thuật, phần mềm mô hình hoá và mô phỏng
L.O.7.3 - Xây dựng mô hình và mô phỏng chi tiết
L.O. 8 Có hiểu biết trao đổi dữ liệu giữa các hệ thống CAD/CAM/CAE 3.1, 3.2

Learning Outcomes

Learning Outcomes

L.O.1 Able to apply the CAD system , the basic principles to create detailed 3D models

L.O.1.1 Identify and define a CAD/CAE/CAM systems


L.O.1.2 - Ability to apply basic functions of CAD/CAE system to simulate
assembly
L.O. 2 Able to create sketch drawings , 3D modeling, Simulation, Optimization and
observation geometry models ... and use CAD/CAE systems efficiently.
L.O.2.1 - Able to create sketch drawings , describes the knowledge modeling and
3D geometric modeling observations …
L.O.2.2 - Able to use CAD systems efficiently .
L.O.2.3 - Understanding the assembly simulation , kinematic simulation
L.O.2.4 - Having knowledge of the functional simulation CAD / CAM / CAE
systems
L.O.2.5 - Using the engineering simulation and structural analysis
L.O. 3 The ability to recognize, perform the curve interpolation, approximation and its
application in the geometric modeling funtions of CAD / CAM systems
L.O.3.1 - Able to classify the curve shape: interpolation , approximately ...
L.O.3.2 - Performing the curve interpolation by polynomial Lagrange
L.O.3.3 - Performing the approximated curve by a polynomial of degree three
(spline)
L.O.3.4 - Applications of curves in CAD/CAE/CAM systems
L.O. 4 Illustrates the theory and practice of the surfaces and solids, the types of curve,
parametric equations of curves, surfaces, applications in geometry modeling and
CAD / CAM systems

L.O.4.1 Illustrates the theory and practice of the surface, the curved shape and their
parametric equations
L.O.4.2 Able to create the surface models in CAD /CAM systems

L.O. 5 Application of solid modeling method by creating the solid modelling, using
Boolean algebra and diagrams solid performances

Tr.3/8
L.O.5.1 Application of solid modeling method by creating the solid modelling,
using Boolean algebra
L.O.5.2 Understanding the diagrams of solid performances
L.O. 6 Understand and apply geometric transformations 2 -dimensional and 3 -
dimensional, using it to increase the efficiency of modeling, identification systems,
CAD applications transformations in geometry in 3D modeling and the 2d drawings.
L.O.6.1 Understand and apply geometric transformations 2 -dimensional and 3 -
dimensional
L.O.6.2 Identification systems, CAD applications transformations in geometry in
3D modeling and the 2D drawing
L.O. 7 Have the modern knowledge: knowledge updating through the latest version of
software
L.O.7.1 - Ability to apply basic functions of CAD/CAE system to create the 3D
modelling.
L.O.7.2 - Using the methods of modeling and simulation systems
L.O.7.3 Develop 3D models and simulation
L.O. 8 Have the good knowledge of data exchange between CAD / CAM / CAE systems

5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học

Cách đánh giá


20% Bài tập lớn
20% Thực hành
30% Kiểm tra giữa kỳ
30% Thi viết cuối kỳ

Thi cuối kỳ từ 3 điểm trở lên mới đạt.

Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy:


 PGS. TS. Nguyễn Hữu Lộc - Khoa: Cơ khí
 ThS. Nguyễn Văn Thạnh - Khoa: Cơ khí
 KS. Trần Ngọc Phước Thạnh - Khoa Cơ Khí

6. Nội dung chi tiết:


Hoạt
Chuẩn
Kiến thức, Kỹ năng, thái động PP đánh Tài
Tuần Nội dung đầu ra
độ đạt được dạy và giá liệu
CDIO
học
1 Chương 1 1,4
GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG
CAD L.O.1.1 Xác định và định
1.1 Khái niệm nghĩa một hệ thống
1.2 Định nghĩa hệ thống CAD CAD/CAE/CAM Truyền Kiểm tra 2.3.1
giảng, trên lớp,
1.3 Chức năng và vai trò mô
demo giữa kỳ
hình hóa hình học trong hệ
thống CAD/CAM
1.4 Tích hợp hệ thống
CAD/CAM và CAE qua
thông tin dữ liệu
1.5 Các ứng dụng hệ thống 1,4
CAD trong quá trình thiết
kế sản phẩm

Tr.4/8
1.6 Xu hướng phát triển
Chương 2
CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI HÌNH
HỌC 2 CHIẾU
2.1 Giới thiệu
2.2 Các phép biến đổi điểm
2 2.3 Các phép biến đổi hai chiều L.O.6.1 Hiểu biết và áp dụng Truyền Bài tập 2.2,
(phép dời hình, quay chung các phép biến đổi hình học 2 giảng, trên lớn, 2.4, 2.5
quanh điểm, đối xứng chung chiều và 3 chiều Tranh kiểm tra
quanh trục, phép biến đổi tỉ L.O.6.2 Nhận biết các hệ luận giữa kỳ 1
lệ…) thống CAD ứng dụng các Bài
Chương 3 phép biến đổi hình học trong tập
CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI HÌNH trong tạo mô hình 3D và bản lớn
HỌC 3 CHIỀU vẽ.
3.1 Giới thiệu các phép biến đổi
ba chiều
3 3.2 Phép biến đổi tỉ lệ
3.3 Phép tịnh tiến,
3.4 Phép quay vật thể chung
quanh trục
3.5 Phép đối xứng qua mặt
phẳng…
4 Chương 4 L.O.3.1 Có khả năng phân Bài tập, bài 1.2,
ĐƯỜNG CONG NÔI SUY loại các dạng đường cong: tập lớn 1.4, 1
4.1 Giới thiệu các đường cong nội suy, xấp xỉ… Truyền Kiểm tra 2.1
hình học L.O.3.2 Biểu diễn đường giảng, trên lớp,
4.2 Các đường cong giải tích cong nội suy theo đa thức Tranh thi cuối kỳ
4.3 Biểu diễn các đường conic Lagrange luận
4.4 Đường cong tham số bậc ba L.O.3.3 Biểu biễn đường
Ví dụ và bài tập ứng dụng cong xấp xỉ bằng đa thức bậc
ba
L.O.3.4 Ứng dụng đường
cong trong các hệ thống
CAD/CAM và mô hình hoá
5, 6 Chương 5 hình học.
ĐƯỜNG CONG XẤP XỈ
5.1 Đường cong Bezier
5.2 Đường B-Spline không đều
5.3 Đường cong B-spline đều
Chương 6
ĐƯỜNG CONG HỮU TỈ
6.1 Đường cong Bezier hữu tĩ
6.2 Đường cong Bspline hữu tỉ
không đều NURBS
6.3 Các ứng dụng
7 Chương 7 BIỂU DIỄN MẶT L.O.4.1 Minh hoạ lý thuyết
CONG và thực hành mặt cong, các
7.1 Giới thiệu mô hình mặt cong dạng mặt cong, phương trình Truyền Bài tập 1.2,
7.2 Mặt tròn xoay tham số, giảng, lớn, Kiểm 2.1,
7.3 Mặt quét L.O.4.2 Ứng dụng tạo mô Tranh tra trên 2.3,
7.4 Mặt cong tự do nội suy: Mặt hình mặt cong trong các hệ luận, lớp, thi 3.2,
cong tham số bậc ba thống CAD/CAM cuối kỳ 4.3,
7.5 Mặt cong xấp xỉ: Bezier, B- 4.4
Spline, NURBS,…
Ví dụ và bài tập ứng dụng

Tr.5/8
8, 9, Giới thiệu các bài tập thực hành L.O.7.1 Có khả năng áp Thực Bài tập 3.1,
10 1 Thực hành thiết kế mô hình dụng các hệ thống CAD, hành thực hành, 3.2
dạng mặt cong phức tạp. nguyên tắc cơ bản để tạo các trên máy kiểm tra 1.2,
1 Thực hành thiết kế mô hình mô hình chi tiết. tính thực hành 1.3,
native solids L.O.7.2 Sử dụng được những cuối kỳ 2.1
7 Thực hành thiết kế mô hình kỹ thuật, phần mềm mô hình
parametric solid hoá và mô phỏng
Xây dựng mô hình và mô
phỏng chi tiết
11 Chương 8 Mô hình hóa solid L.O.5.1 Áp dụng các phương Truyền Bài tập, bài 1.4
8.1 Biểu diễn solid pháp mô hình hoá solid bằng giảng, tập lớn, 2.1,
8.2 Cơ sở lý thuyết mô hình hóa cách tạo các solid cơ sở, sử Tranh Kiểm tra 4.1,
solid dụng các phép đại số boole luận, trên lớp, 4.4
8.3 Các phương pháp mô hình và thực thi cuối kỳ
hóa solid L.O.5.2 Hiểu biết các sơ đồ hành
8.4 Mô hình hóa cấu trúc biểu diễn solid.
8.5 Biểu diễn biên B-rep
8.6 Biểu diễn quét hình và bao
hình
8.7 Mô hình trên cơ sở điểm đặc
trưng
8.8 Mô tả hệ thống mô hình hóa
solid
11 Chương 9 L.O.2.1 Có khả năng tạo bản Truyền Bài tập, bài 1.2,
CÁC HỆ THỐNG MÔ HÌNH vẽ phát, diễn tả các kiến thức giảng, tập lớn, 1.3, 1,3,4,5
HÓA HÌNH HỌC mô hỉnh hoá hình học 3D và thực Kiểm tra 2.1
9.1 Hệ thống mô hình hoá khung quan sát mô hình… hành trên lớp,
dây L.O.2.2 Có khả năng sử dụng thi cuối kỳ
9.2 Hệ thống mô hình hoá mặt các hệ thống CAD một cách
cong hiệu quả..
9.3 Hệ thống mô hình hoá solid
9.4 Khả năng lắp ráp trong hệ
thống mô hình hoá
9.5 Giới thiệu bộ phần mềm của
hãng Autodesk (AutoCAD,
Autodesk Inventor…)
Chương 8
DỮ LIỆU ĐỒ HỌA VÀ TRAO 4
ĐỔI DỮ LIỆU GIỮA CÁC L.O.8 Có hiểu biết trao đổi Truyền Thi cuối kỳ 3.1,
PHẦN MỀM CAD/CAM dữ liệu giữa các hệ thống giảng, 3.2
10.1 Cơ sở dữ liệu đồ họa CAD/CAM/CAE. thực
10.2 Sự cần thiết trao đổi dữ liệu hành,
10.3 Tập tin dữ liệu DXF
10.4 Tập tin dữ liệu IGES
10.5 Tập tin dữ liệu STEP,
PDES, IAI
10.6 Trao đổi dữ liệu giữa các
phần mềm
12 Chương 11, MÔ PHỎNG LẮP
RÁP,
ĐỘNG HỌC
11.1 Mô phỏng lắp ráp
L.O.2.3 Có hiểu biết mô
phỏng lắp ráp, mô phỏng
11.2 Mô phỏng động học động học …
11.3 Mô phỏng động học và phân
tích ứng suất với phàn mềm

Tr.6/8
11.4 Kết quả ứng dụng mô hình
hóa và mô phỏng

Chương 12 THIẾT KẾ TỐI ƯU


SẢN PHẨM CƠ KHÍ
12.1 Quá trình thiết kế có ứng
dụng các hệ thống CAD/CAE
12.2 Thiết kế tối ưu kết cấu
12.3 Thiết kế tối ưu với
MSC/Nastran
Optishape L.O.2.4 Có hiểu biết chức
13.4 Phân tích và thiết kế kết cấu năng mô phỏng trong các hệ
với ANSYS thống CAD/CAM/CAE.
13.5 Ứng dụng ANSYS tối ưu
kiểu dáng và hình dạng
13.6 Ứng dụng ANSYS tối ưu
kích thước
13.7 Tính toán tối ưu một số kết
cấu
13.8 Kết luận
13, 14 Thực hành mô phỏng động học Thực Bài tập 3.1,
hành thực hành, 3.2
trên máy kiểm tra 1.2,
L.O.1.2 Có khả năng áp tính thực hành 1.3,
dụng các chức năng cơ bản cuối kỳ 2.1
15 Mô phỏng động học của hệ thống CAD/CAE,
Kiểm tra thực hành để mô phỏng lắp ráp.
L.O.2.5 Sử dụng được những
kỹ thuật mô phỏng và phân
tích kết cấu

Phần thực hành gồm 15 tiết: Bao gồm Mô hình hóa trên AutoCAD, Autodesk Inventor và mô phỏng trên Autodesk
Inventor

1. Thông tin liên hệ

Bộ môn/Khoa phụ trách Thiết kế máy/ Khoa Cơ khí;


Văn phòng 209B11
Điện thoại ĐT:8637897;
Giảng viên phụ trách Nguyễn Hữu Lộc
Email nhloc@hcmut.edu.vn

Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2015

TRƯỞNG KHOA CHỦ NHIỆM BỘ MÔN CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG

PGS.TSNguyễn Hữu Lộc PGS.TS Bùi Trọng Hiếu PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc

Tr.7/8
Tr.8/8

You might also like