You are on page 1of 75

TỔNG CÔNG TY QUẢN LÝ BAY VIỆT NAM

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN


VỀ PBN
(Doc 4444, 9613, 8168 Vol 2)

1
PHẦN 1

DẪN ĐƯỜNG KHU VỰC


(RNAV)

2
CÁC HÌNH THỨC DẪN ĐƯỜNG

• Đường bộ, đường tàu, vật trực


Địa lý quan..v.v.

Thiên văn • Mặt trời, mặt trăng, các vì sao.

Đoán định • Vận tốc tương đối, hướng mũi của tàu
(Dead Reckoning) bay và gió.

Vô tuyến • Sóng vô tuyến từ các đài dẫn đường


(Cổ điển) mặt đất.
3
DẪN ĐƯỜNG CỔ ĐIỂN

 Đài dẫn đường trên mặt đất, tàu bay phải bay qua đài
hoặc qua điểm giao cắt của các đường bay.
 Độ chính xác phụ thuộc vào khoảng cách đến đài,
vùng bảo vệ đường bay bị loe ra.
 Tính linh hoạt trong thiết kế bị giới hạn.

4
PHÁT TRIỂN DẪN ĐƯỜNG

 Dẫn đường tầm xa LORAN.


 Hệ thống dẫn đường vô
tuyến OMEGA.
 VOR/DME & DME/DME (tự
động).
 Các hệ thống dẫn đường
quán tính INS/IRS.
 GPS/GLONASS & các trang
thiết bị tăng cường.
 Hệ thống quản lý bay FMS
(đa cảm biến).
5
DẪN ĐƯỜNG KHU VỰC

Dẫn đường khu vực: Là một phương pháp dẫn đường


cho phép tàu bay hoạt động trên bất kì đường bay nào
mong muốn:
 Trong tầm phủ của các đài phụ trợ dẫn đường, hoặc
 Trong giới hạn khả năng tự dẫn đường của tàu bay, hoặc
 Kết hợp cả hai yếu tố trên.

6
DẪN ĐƯỜNG KHU VỰC

 Lợi ích:
• Tàu bay bay theo các lộ điểm (được tham chiếu
bởi đài dẫn đường hoặc hệ thống trên tàu bay).
• Vùng bảo vệ thiết kế phương thức tuyến tính.
• Tăng cường khả năng linh hoạt thiết kế.

7
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH VỊ

Cơ sở Đường bay
dữ liệu Đài dẫn đường
Hạn chế vùng trời

Vệ tinh
FMS

Thông tin cự ly và
hướng

Quản lý tính năng tàu bay (tăng/giảm độ cao, rẽ)


Ước lượng vị trí
So sánh đường bay và đưa ra dẫn hướng Đài dẫn đường 8
LỘ ĐIỂM

 Là một vị trí địa lý cụ thể được dùng để xác định


đường bay dẫn đường khu vực hoặc vệt bay
dùng cho tàu bay sử dụng dẫn đường khu vực.
 Được thể hiện dưới dạng tọa độ WGS-84.

 Có 2 loại lộ điểm:

• Lộ điểm bay qua (fly-over waypoint).

• Lộ điểm bay tham chiếu (fly-by waypoint)

9
LỘ ĐIỂM

 Lộ điểm bay tham chiếu: Yêu cầu tàu bay tính toán dự
kiến vòng rẽ để tạo vệt bay tiếp tuyến với đoạn đường
bay tiếp theo.
 Lộ điểm bay qua: Yêu cầu thực hiện vòng rẽ tại lộ
điểm để tiến nhập vào đoạn đường bay tiếp theo.

10
TÍNH NĂNG RẼ

 Tại hoặc ngang với lộ điểm


hiện hành, máy tính sẽ chuyển A
sang lộ điểm tiếp theo.
 Việc tính toán thực hiện vòng
rẽ không cố định, phụ thuộc
vào nhiều yếu tố, tạo ra sự
phân tán đường bay.
B
 Tốc độ và góc nghiêng ảnh
hưởng đến bán kính rẽ.

11
TÍNH NĂNG RẼ

 Góc rẽ < 90°

A
B

12
TÍNH NĂNG RẼ

 Góc rẽ = 90°

13
TÍNH NĂNG RẼ

 Góc rẽ > 90°

14
TÍNH NĂNG RẼ

 Radius to Fix (RF): Rẽ theo bán kính đến một điểm.

Bán kính

Tâm cung

15
BỘ MÃ HÓA ĐƯỜNG BAY

 Chuyển đổi phương thức bay dưới dạng đường


bay được mã hóa.
 Bao gồm 2 ký tự dùng để xác định đường bay và
phương pháp kết thúc đường bay đó.
 Hướng dẫn tàu bay dẫn đường từ một điểm bắt
đầu đến một điều kiện kết thúc cụ thể.
 Duy nhất một mã đường bay được ấn định cho
một lộ điểm, ngoài ra có thể kèm theo các khống
chế về độ cao và tốc độ tại điểm đó.
16
BỘ MÃ HÓA ĐƯỜNG BAY

17
BỘ MÃ HÓA ĐƯỜNG BAY

18
BỘ MÃ HÓA ĐƯỜNG BAY

 TF: Track between Fixes (Fly-Over)

Dẫn hướng tàu bay đến một lộ điểm thông qua đường
bay giữa hai lộ điểm đã xác định.

19
BỘ MÃ HÓA ĐƯỜNG BAY

 TF: Track between Fixes (Fly-By)

Dẫn hướng tàu bay đến một lộ điểm thông qua đường
bay giữa hai lộ điểm đã xác định.

20
BỘ MÃ HÓA ĐƯỜNG BAY

 DF: Direct to Fix

Dẫn hướng tàu bay từ một vị trí không xác định thẳng
đến một lộ điểm.

21
BỘ MÃ HÓA ĐƯỜNG BAY

 CF: Course to Fix

135
°

Dẫn hướng tàu bay đến một lộ điểm thông qua một
hướng bay cụ thể.

22
BỘ MÃ HÓA ĐƯỜNG BAY

 VA: heading to an Altitude


Vị trí không xác định

090°

8000’

Dẫn tàu bay đến một độ cao được ấn định thông qua
một hướng bay cụ thể (chưa bù trừ độ dạt do ảnh
hưởng của gió).
23
BỘ MÃ HÓA ĐƯỜNG BAY

 RF: constant Radius arc to a Fix


C

Đường bay
A tiếp theo
B
Tâm cung

Đường bay
hiện tại • Đường bay vòng cung xung
quanh một tâm cung cố định.
• Bán kính: Cự ly từ tâm cung đến
điểm kết thúc.
• Phạm vi rẽ: Từ 2° đến 300°.

24
LỢI ÍCH CỦA RNAV

 Đường bay ngắn hơn:


• Giảm thời gian bay.
• Cải thiện hiệu quả kinh tế.
 Tính năng dẫn đường chính xác hơn.
 Thân thiện với môi trường:
• Giảm tiếng ồn.
• Giảm phát thải.
 Cho phép hoạch định vùng trời hiệu quả:
• Áp dụng khái niệm vùng trời PBN. 25
26
PHẦN 2

DẪN ĐƯỜNG THEO TÍNH NĂNG


(PBN)

27
KHÁI NIỆM PBN

 Yêu cầu tính năng của hệ thống tàu bay về độ chính


xác, tính toàn vẹn, mức độ sẵn sàng, tính liên tục và
chức năng cần thiết cho việc khai thác đề xuất trong
một vùng trời cụ thể.
Cơ sở hạ
tầng dẫn
đường

Ứng dụng Tính năng


dẫn dẫn
đường đường 28
CƠ SỞ HẠ TẦNG DẪN ĐƯỜNG

Trên tàu
INS/IRS
bay

Cảm biến DME/DME


Dưới mặt
dẫn
đất
đường VOR/DME
Trên
không GNSS
gian

29
CƠ SỞ HẠ TẦNG DẪN ĐƯỜNG

Dẫn đường quán tính: (trên tàu bay)


 Tính toán cự ly bằng cách tích hợp gia tốc (quán tính)
được tạo ra khi vật thể di chuyển.

Hệ thống dẫn
Cảm biến con
đường quán
quay cơ học tính (INS)
Hệ thống dẫn
đường
Hệ thống tham
Cảm biến con
chiếu quán tính
quay laser (IRS)

30
CƠ SỞ HẠ TẦNG DẪN ĐƯỜNG

Dẫn đường mặt đất: VOR/DME


 Tính toán vị trí (Lat/Long) sử dụng radial/cự ly từ đài
VOR/DME.
 Dữ liệu yêu cầu: Vị trí VOR/DME.

31
CƠ SỞ HẠ TẦNG DẪN ĐƯỜNG

Dẫn đường mặt đất: DME/DME


 Tính toán vị trí (Lat/Long) sử dụng cự ly từ 2 đài DME.
 Dữ liệu yêu cầu: Vị trí VOR/DME.

32
CƠ SỞ HẠ TẦNG DẪN ĐƯỜNG

Dẫn đường vệ tinh: (Trên không gian)


 Xác định vị trí thông qua cự ly so với các vệ tinh.
Khi có tín hiệu từ tối thiểu:
• 4 vệ tinh: Có thể tính toán được vị trí của tàu
bay.
• 5 vệ tinh: Có thể kiểm tra được tín hiệu có tốt
hay không => Chức năng RAIM.
• 6 vệ tinh: Có thể xác định vệ tinh nào tạo ra sai
số => Chức năng FDE. 33
DẪN ĐƯỜNG VỆ TINH

Các hệ
thống định
vị GNSS

GPS GLONASS GALILEO BEIDOU

Ngoài ra còn có các hệ thống tăng cường được trang bị nhằm đáp ứng 4
yêu cầu dẫn đường vệ tinh (ABAS, GBAS, SBAS..).

34
PHẠM VI KHAI THÁC

Đường dài Đường bay

SID/STAR
Trung tận
GNSS Tiếp cận đầu

NPA
Baro VNAV
APV
Tiếp cận
APV I / II

PA CAT I / II / III
35
TÍNH TOÀN VẸN

 Là khả năng cung cấp các cảnh báo kịp thời khi hệ
thống không đủ an toàn để khai thác.

Độ chính xác An toàn để sử


thông tin vị trí dụng GNSS
Tính toàn vẹn
Không an toàn
Giá trị IMAL để sử dụng
GNSS

IMAL (Integrity Monitoring Alarm Limit): Giới hạn cảnh báo giám sát
tính toàn vẹn.
36
GIÁM SÁT TÍNH TOÀN VẸN

RAIM (Giám sát tính toàn vẹn của máy thu):


• Chức năng phát hiện sai số vệ tinh GPS (để đạt được
tính toàn vẹn).
• Giám sát tính toàn vẹn của tín hiệu GPS và xác định
vị trí có thể khai thác phù hợp.
• Cảnh báo cho tổ lái trong trường hợp có sai số.
Dự báo RAIM:
• Dự báo vị trí vệ tinh GPS và thời gian gián đoạn dựa
trên thông tin phát đi từ Mỹ.
• Vị trí và ngày/giờ được xác định và thông báo khi
chức năng RAIM không đảm bảo.
37
TÍNH NĂNG DẪN ĐƯỜNG

Xác định:
 Yêu cầu về tính năng của hệ thống RNAV.
 Yêu cầu về chức năng của hệ thống RNAV để
đạt được tính năng cần thiết.
 Loại cảm biến dẫn đường được tích hợp trong
hệ thống RNAV để đạt được tính năng cần thiết.
 Yêu cầu dành cho tổ lái để đạt được tính năng
cần thiết đối với hệ thống RNAV.
38
TÍNH NĂNG DẪN ĐƯỜNG

Chức năng OPMA (Onboard Performance


Monitoring and Alerting - Giám sát và cảnh báo trên
tàu bay):
 Giám sát tất cả các sai số ảnh hưởng đến khả
năng tuân thủ đường bay của tàu bay.
 Cho phép tổ lái nhận biết khi hệ thống RNAV
không đạt được tính năng dẫn đường theo yêu
cầu.

39
TÍNH NĂNG DẪN ĐƯỜNG

Có 2 loại tính năng dẫn đường:


 RNAV: Tính năng dẫn đường khu vực không
yêu cầu OPMA.
 RNP: Tính năng dẫn đường khu vực có yêu
cầu OPMA.
 RNP = RNAV + OPMA

40
TÍNH NĂNG DẪN ĐƯỜNG

 Chữ số X đứng sau RNP và RNAV thể hiện độ chính


xác dẫn đường theo phương ngang (TSE) tính bằng
dặm (nm) so với tim đường bay hoặc phương thức bay
mà tàu bay dự kiến phải đạt được trong tối thiểu 95%
tổng thời gian bay. OPMA
cảnh báo

RNAV 1 RNP 1
1 NM trong 95% tổng thời gian bay
Tim đường bay

1 NM trong 95% tổng thời gian bay

41
TÍNH NĂNG DẪN ĐƯỜNG

 X = Total System Error (TSE): Sai số dẫn đường


theo phương ngang (trong 95% thời gian bay).
 TSE =

42
TÍNH NĂNG DẪN ĐƯỜNG

Chức năng OPMA đối với RNP 1 sẽ đưa ra cảnh


báo cho tổ lái khi:
 Hệ thống dẫn đường không đáp ứng yêu cầu về
độ chính xác (TSE 1NM trong tối thiểu 95% tổng
thời gian bay); hoặc
 Xác suất TSE vượt quá giá trị giới hạn 2NM
(2*RNP) lớn hơn 0.001% (đảm bảo tàu bay nằm
trong phạm vi 2NM trong 99.999% tổng thời gian
bay).
43
TÍNH NĂNG DẪN ĐƯỜNG

44
TÍNH NĂNG DẪN ĐƯỜNG

Tính năng
dẫn đường

RNP RNAV

RNP yêu RNAV 10 RNAV 5


RNP 4 RNP 2 (Đại dương
RNP 2 RNP 1 cầu bổ RNAV 2
& Xa xôi)
(Đại dương A-RNP sung RNAV 1
& Xa xôi) (ví dụ 3D, (Đường dài &
RNP APCH
4D) Trung tận)
RNP AR (đang phát
APCH triển)
RNP 0.3
(Đường dài
& Trung tận)
45
ỨNG DỤNG DẪN ĐƯỜNG

 Là việc ứng dụng tính năng dẫn đường và cơ sở


hạ tầng dẫn đường có liên quan trên một đường
hàng không, phương thức bay bằng thiết bị
và/hoặc vùng trời xác định phù hợp với khái
niệm vùng trời.
 Ví dụ trong khu vực kiểm soát tiếp cận:
• Tính năng dẫn đường: RNP 1.
• Cơ sở hạ tầng dẫn đường: GNSS.

46
ỨNG DỤNG DẪN ĐƯỜNG
Đại dương / Đường dài xa xôi (không giám sát)
RNAV 10, RNP 4, RNP 2, A-RNP(2)

RNAV 1/2 &


RNAV 1/2 & RNP 1 STAR RNP APCH
RNAV 5/2/1
RNP 1 SID A-RNP(1) STAR A-RNP(0.3/1)
RNP 2
A-RNP(1) RNP AR APCH
A-RNP(2, 1)
SID
Đường dài lục địa
47
ỨNG DỤNG DẪN ĐƯỜNG

Tính năng GNSS IRU D/D D/D/I V/D


RNAV 10  
RNAV 5     
RNAV 1 & RNAV 2   
RNP 4 
RNP 2 
RNP 1 
Advanced RNP 
RNP APCH 
RNP AR APCH 
RNP 0.3 

* D/D: DME/DME - D/D/I: DME/DME/IRU - V/D: VOR/DME 48


VÍ DỤ

49
VÍ DỤ

50
ĐIỂM MỚI CỦA PBN

 PBN yêu cầu việc sử dụng hệ thống RNAV trên


tàu bay.
 PBN yêu cầu chứng chỉ khả phi và phê chuẩn
khai thác đối với tàu bay để sử dụng hệ thống
RNAV trong vùng trời và đường bay.
 Tính năng của hệ thống RNAV và hoạt động
chung phải tuân thủ theo các yêu cầu được
ICAO quy định đối với mỗi loại tính năng dẫn
đường.
51
52
PHẦN 3

KHAI THÁC PBN TRONG


KHU VỰC TRUNG TẬN (TMA)

53
RNAV 1 & RNAV 2

 Cảm biến: GNSS, DME/DME, DME/DME/IRU.


 Phê chuẩn một lần cho cả RNAV 1 và RNAV 2.
 Yêu cầu áp dụng đối với SID/STAR:
• Trích xuất từ cơ sở dữ liệu.
• Lộ điểm có thể được thêm/xóa.
• Không cho phép nhập thủ công dữ liệu lộ điểm.
 Yêu cầu:
• Hệ thống RNAV đơn.
• Cơ sở dữ liệu dẫn đường.
54
RNP 1

 Tương tự RNAV 1 và RNAV 2, sử dụng GNSS và có


một số khác biệt nhỏ.
 Yêu cầu:
• Hệ thống GNSS đơn / Máy tính FMS sử dụng đầu
vào GNSS.
• Cơ sở dữ liệu dẫn đường.
• OPMA.

55
KHU VỰC KHAI THÁC: TMA
RNAV 2 RNAV 1 RNP 1

Cơ sở hạ tầng dẫn đường GNSS IRU DME GNSS

GNSS
GNSS
Trên tàu bay DME/DME
OPMA
DME/DME/IRU

Tính  TSE <2 NM <1NM


năng dẫn Loại đường
đường IF CF TF DF VA VM VI CA FA FM
bay
Cơ sở dữ liệu
Chức năng
Vòng rẽ FB

Giám sát Radar (hoặc FOSA) ATS hoặc cổ điển

Liên lạc Thoại


Phân cách tối
A thiểu Phân cách radar Doc 4444
T
M RNAV 2 RNAV 1
Công bố RNP 1
DME trọng yếu nếu có DME trọng yếu nếu có 56
PHÂN LOẠI TIẾP CẬN

57
TIẾP CẬN RNP
RNP APCH RNP AR APCH

Chỉ cung cấp dẫn Cung cấp thêm


đường phương ngang hướng dẫn độ cao

LNAV LP LNAV/VNAV LPV


SBAS hỗ APV-Baro APV-SBAS
trợ phương (SBAS hỗ trợ chức
ngang năng LOC và độ
cao)

APV 58
RNP APCH

 Tên trên sơ đồ: RNAV(GNSS) (Từ 1/12/2022 chuyển


thành RNP).
 Chỉ sử dụng cơ sở hạ tầng dẫn đường GNSS.
 Tính năng dẫn đường RNP  Yêu cầu OPMA.
 RNP 1 (hoặc RNAV 1) trong các giai đoạn tiếp cận
đầu, tiếp cận giữa và tiếp cận hụt.
 RNP 0.3 trong giai đoạn tiếp cận chót.

59
NPA: 2D RNP APCH

 Hệ thống RNAV chỉ


cung cấp dẫn đường
phương ngang.
 Ô tiêu chuẩn khai thác
tối thiểu: LNAV.
 Tàu bay giảm độ cao
đến MDA/H.

60
NPA: 2D RNP APCH

 Hệ thống RNAV chỉ


cung cấp dẫn đường
phương ngang.
 Ô tiêu chuẩn khai thác
tối thiểu: LNAV.
 Tàu bay giảm độ cao
đến MDA/H.

61
APV

 APV: Phương thức tiếp cận bằng thiết bị cung cấp


dẫn đường phương ngang và độ cao nhưng không
đáp ứng các yêu cầu đề ra đối với tiếp cận chính xác
và hoạt động khai thác hạ cánh.
 Loại phương thức APV phụ thuộc vào việc tính toán
hướng dẫn độ cao:
• APV I hoặc II (SBAS):
• Thông tin vệ tinh.
• Đường trượt hình học.
• APV Baro VNAV:
• Chức năng VNAV.
• Phụ thuộc khí áp. 62
APV BARO-VNAV

 Hệ thống RNAV cung cấp dẫn đường phương


ngang (GNSS) và phương thẳng đứng (độ cao khí
áp)  Không cho phép sử dụng khí áp từ xa.
 Sử dụng DA/H thay vì MDA/H.
 Không có FAF và MAPt như 2D RNP APCH (chỉ sử
dụng để xác định các giai đoạn vùng bảo vệ
chướng ngại vật).
 Tính toán hiệu chỉnh nhiệt độ khi thiết kế và công bố
nhiệt độ tối thiểu để có thể áp dụng phương thức.

63
APV BARO-VNAV

 Hệ thống RNAV cung cấp


dẫn đường phương ngang
và phương thẳng đứng.
 Được công bố chung với
sơ đồ NPA.
 Công bố nhiệt độ tối thiểu
để sử dụng Baro-VNAV.
 Ô tiêu chuẩn khai thác tối
thiểu:
• Baro VNAV: LNAV/VNAV.

• NPA: LNAV. 6464


RNP AR APCH

 Tên trên sơ đồ: RNAV (RNP) (Từ 1/12/2022 chuyển


thành RNP RWY XX (AR)) kèm theo lưu ý
“AUTHORISATION REQUIRED”.
 Yêu cầu phê chuẩn đối với nhà khai thác, tàu bay và
tổ lái để đáp ứng các yêu cầu khai thác của từng
phương thức.
 Ô tiêu chuẩn khai thác tối thiểu: LNAV/VNAV với RNP
0.1~0.3 (DA/H).
 Yêu cầu hệ thống dẫn đường đôi (2 FMS, 2 GNSS...)
 Hỗ trợ việc sử dụng đường bay RF. 65
KHU VỰC KHAI THÁC: TIẾP CẬN

RNP APCH RNP AR APCH


Cơ sở hạ tầng dẫn
GNSS
đường
1.0 NM trừ Final 0.3 NM
 TSE Từ 0.3 đến 0.1

Loại đường IF TF DF IF CF TF DF VA VM VI CA
Nav bay VA CA FA FA FM RF
Spec
Cơ sở dữ liệu Cơ sở dữ liệu
Chức năng
Vòng rẽ FB Vòng rẽ FB, VNAV
Surveillance ATS hoặc cổ điển

Communication Thoại

Phân cách tối Doc 4444


A thiểu 7NM hoặc 5NM
T
M RNP APCH RNP AR
Công bố
RNAV (GNSS) RNAV (RNP)
66
KẾ HOẠCH BAY
 KSVKL nhận biết năng lực của tàu bay trong kế hoạch bay.
 Năng lực của tàu bay được thể hiện tại:
• Mục 10 Equipment and capabilities:
a) Các trang thiết bị liên quan trên tàu bay, ví dụ GNSS,
DME, VOR..v.v.
b) Các trang thiết bị và năng lực phù hợp với năng lực
của tổ lái, ví dụ GLS, LPV.
c) Phê chuẩn của nhà chức trách, ví dụ PBN.
• Mục 18 Other information:
a) RNAV/ và/hoặc PBN/
b) NAV/
c) RMK/
67
KẾ HOẠCH BAY
 Mục 10 Equipment and capabilities: Các mã code sau được điền
vào cột a) để thể hiện năng lực PBN của tàu bay:
A GBAS J7 CPDLC FANS 1/A SATCOM (Iridium)
B LPV (APV SBAS) K MLS
C LORAN C L ILS
D DME M1 ATC RTF SATCOM (INMARSAT)
E1 FMC WPR ACARS M2 ATC RTF (MTSAT)
E2 D-FIS ACARS M3 ATC RTF (Iridium)
E3 PDC ACARS O VOR
F ADF P1–P9 Reserved for RCP
G GNSS R PBN approved
H HF RTF T TACAN
I Inertial Navigation U UHF RTF
J1 CPDLC ATN VDL Mode 2 V VHF RTF
J2 CPDLC FANS 1/A HFDL W RVSM approved
J3 CPDLC FANS 1/A VDL Mode 4 X MNPS approved
J4 CPDLC FANS 1/A VDL Mode 2 Y VHF with 8.33 kHz channel spacing
J5 CPDLC FANS 1/A SATCOM (INMARSAT) capability
J6 CPDLC FANS 1/A SATCOM (MTSAT) Z Other equipment carried or other
capabilities

68
KẾ HOẠCH BAY
 Nếu điền ký tự R (PBN approved) vào Mục 10 thì các tính năng dẫn
đường phải được chỉ rõ tại Mục 18 theo sau tiền tố PBN/.
 Mục 18 Other Information: PBN/ : Thể hiện năng lực RNAV và/hoặc
RNP. Điền tối đa 8 mã code (16 ký tự).
  RNAV   RNAV
A1 RNAV 10 (RNP 10) D3 RNAV 1 DME/DME
B1 RNAV 5 all permitted sensors D4 RNAV 1 DME/DME/IRU
B2 RNAV 5 GNSS RNP
B3 RNAV 5 DME/DME L1 RNP 4
B4 RNAV 5 VOR/DME O1 Basic RNP 1 all permitted sensors
B5 RNAV 5 INS or IRS O2 Basic RNP 1 GNSS
B6 RNAV 5 LORANC O3 Basic RNP 1 DME/DME
C1 RNAV 2 all permitted sensors O4 Basic RNP 1 DME/DME/IRU
C2 RNAV 2 GNSS S1 RNP APCH
C3 RNAV 2 DME/DME S2 RNP APCH with BARO-VNAV
C4 RNAV 2 DME/DME/IRU T1 RNP AR APCH with RF (special AR)
D1 RNAV 1 all permitted sensors T2 RNP AR APCH without RF (special AR)
69
D2 RNAV 1 GNSS    
KẾ HOẠCH BAY

LYA4137 150627
FF VVVVHVNX VVVVZQZX
150628 VVTSZPZX
(FPL-HVN1374-IS
-A321/M-SDFGHIRWY/EB1
-VVTS0925
-N0470F330 KADUM1F KADUM DCT PATMA Q2 LATOM NAMBI1A
-VVPB0104 VVDN
-PBN/A1B1C1D1L1O1S1S2 DOF/170515 REG/VNA356
EET/VVVV0040 SEL/DLAB
PER/D RMK/TCAS EQUIPPED
-E/0241 P/120 R/UV S/MJ J/L D/6 226 C ORANGE
A/BLUE
C/JOSE MIGUEL GUIRAO REVASCALL) 70
TIÊU CHUẨN PHÂN CÁCH

 (Doc 4444) Tàu bay đi/đến sử dụng phương thức bay


bằng thiết bị đảm bảo đủ phân cách ngang khi:
• Cự ly giữa đường bay của các phương thức RNAV 1
với RNAV 1 hoặc RNP 1, RNP APCH, RNP AR APCH
≥ 13 KM (7 NM); hoặc
• Cự ly giữa đường bay của các phương thức RNP 1,
RNP APCH hoặc RNP AR APCH ≥ 9.3 KM (5 NM);
hoặc
• Vùng bảo vệ thiết kế vượt chướng ngại vật của các
đường bay không chồng lấn nhau và đã tính đến sai
số khai thác.
71
PHƯƠNG THỨC DỰ PHÒNG

 Mất tín hiệu GNSS


 Nếu KSVKL biết về việc hệ thống GNSS có vấn đề
hoặc nhận được báo cáo về việc nhiễu tín hiệu GNSS,
KSVKL phải:
• Thông báo cho tổ lái về khu vực và độ cao ảnh
hưởng.
• Thông báo cho các cơ quan có liên quan.
 NOTAM GNSS
 Mức độ sẵn sàng của GNSS được công bố qua
NOTAM.
 Tổ lái phải kiểm tra NOTAM trước khi lập kế hoạch
bay. 72
PHƯƠNG THỨC DỰ PHÒNG

73
PHƯƠNG THỨC DỰ PHÒNG

 Tàu bay bị suy giảm năng lực:


• Khi hệ thống dẫn đường, liên lạc, đo lường, điều khiển
hoặc các hệ thống khác bị suy giảm hoặc hư hỏng.
• Tàu bay sẽ không thể duy trì tính năng dẫn đường cần
thiết trong vùng trời đang khai thác.
 Khi tổ lái thông báo về việc suy giảm hoặc mất năng
lực khai thác, KSVKL phải:
• Xác nhận về việc suy giảm hoặc mất năng lực có ảnh
hưởng đến tiêu chuẩn phân cách tối thiểu đang áp
dụng hay không.
• Thực hiện các biện pháp thiết lập hình thức phân cách
hoặc tiêu chuẩn phân cách tối thiểu khác.
74
75

You might also like