You are on page 1of 26

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM

VỊ TRÍ MÔN HỌC MỤC TIÊU MÔN HỌC


Chương trình đào tạo  Các thuật ngữ.
Quản lý hoạt động bay
 Các loại quy tắc bay.
 Điều kiện áp dụng quy tắc bay.
Các môn Các môn
Các môn Các môn  Khai thác kế hoạch bay không lưu.
khoa học chuyên
cơ sở ngành tự chọn
cơ bản ngành  Tuân thủ quy trình công việc, trách nhiệm và linh hoạt xử
lý các tình huống.
MÔN: QUY TẮC BAY Dịch vụ Sân bay, dẫn
Quy tắc bay Không lưu, đường bay,
khí tượng không báo…
1
22/08/2019 GV. Hồ Thị Vũ Hiền 2 22/08/2019 GV. Hồ Thị Vũ Hiền 3
Gv: Nguyen Van Trong- Master ATM 01/10/2008

Nội dung chính ANSP


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình nội bộ môn Quy tắc CANSO


bay – Học viện Hàng không Việt QUY TẮC BAY
Nam
2. Thông tư 19/2017 BGTVT quy
định về đảm bảo hoạt động bay. Định nghĩa và Quy tắc bay Quy tắc bay Quy tắc bay
chữ viết tắt tổng quát bằng mắt bằng thiết bị
Thông tư 09/2020.
3. Annex 2: Rules of the Air -
ICAO
22/08/2019 GV. Hồ Thị Vũ Hiền 4 22/08/2019 GV. Hồ Thị Vũ Hiền 5 22/08/2019 GV. Hồ Thị Vũ Hiền 6

t chc cng ACV

1
CÁC ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ TẮT CÁC ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ TẮT CÁC ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ TẮT

- Bãi tín hiệu - Signal area: Một khu vực trên sân bay dùng để
bố trí thể hiện các tín hiệu mặt đất.

- Bản đồ radar – Radar map: Các số liệu chọn lọc đã chuẩn bị


trước được thể hiện trên cùng một màn hình radar.

- Bản tin khí tượng – Meteorological report: Bản thông báo về


điều kiện khí tượng quan trắc được vào một thời gian và ở một
địa điểm xác định.
METAR
- BáoSIGMET"
cáo từ trêncnh báo
không nguy
– Air him dc
report: Báogcáo
baytừ một
cso tàu
thp.bay
đang bay tuân theo các yêu cầu về báo cáo vị trí, tình trạng
hoạt động và (hoặc) điều kiện khí tượng.
7 8 9

CÁC ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ TẮT CÁC ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ TẮT CÁC ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ TẮT

- Biểu tượng vị trí của tàu bay – Radar position symbol


(RPS): Sự thể hiện ở dạng biểu tượng vị trí tàu bay trên
màn hình radar sau khi đã xử lý trên máy tính các số liệu
về vị trí nhận được từ radar sơ cấp và (hoặc) radar thứ
cấp.

- Dịch vụ báo động – Alerting service: Công tác được cung


cấp nhằm mục đích thông báo cho các cơ quan liên quan
về các tàu bay cần sự giúp đỡ của cơ quan tìm kiếm cứu
nguy và hỗ trợ của các cơ quan này theo yêu cầu.

10 11 12

2
CÁC ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ TẮT CÁC ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ TẮT CÁC ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ TẮT

- Dịch vụ thông báo bay – Flight information service: Công


tác được đề ra nhằm mục đích cung cấp các chỉ dẫn và tin
- Dịch vụ không lưu – Air traffic service: Thuật ngữ chung tùy - Dịch vụ kiểm soát tại sân – Aerodrome control service:
tức hữu ích để tiến hành các chuyến bay một cách an toàn
theo từng trường hợp có nghĩa là công tác thông báo bay, công tác Công tác kiểm soát không lưu trong khu vực sân bay. và hiệu quả.
báo động, công tác tư vấn không lưu, công tác kiểm soát không
lưu (công tác kiểm soát đường dài, công tác kiểm soát tiếp cận - Dịch vụ kiểm soát tiếp cận – Approach control service:
hoặc công tác kiểm soát tại sân). - Dịch vụ tư vấn không lưu – Air traffic advisory service:
Công tác kiểm soát không lưu dành cho các chuyến bay có Dịch vụ được tư vấn trong vùng trời tư vấn để đảm bảo
kiểm soát đến hoặc đi. phân cách, trong phạm vi có thể làm được, giữa các tàu bay
- Dịch vụ kiểm soát không lưu – Air traffic control service: Công
tác kiểm soát không lưu được cung cấp nhằm mục đích: Ngăn thực hiện các chuyến bay theo kế hoạch bay bằng thiết bị.
ngừa va chạm giữa các tàu bay với nhau và giữa các tàu bay với - Dịch vụ kiểm soát đường dài – Area control service: Công
các chướng ngại vật trên khu hoạt động; thúc đẩy và duy trì luồng tác kiểm soát không lưu dành cho các chuyến bay có kiểm - Cơ quan không lưu – Air traffic service unit: Thuật ngữ
không lưu an toàn, điều hòa, hiệu quả. soát trong một vùng kiểm soát. chung tùy theo từng trường hợp có nghĩa là cơ quan kiểm
soát không lưu, trung tâm thông báo bay hoặc phòng thủ tục
13 14
bay. 15

CÁC ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ TẮT CÁC ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ TẮT CÁC ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ TẮT

- Cơ quan kiểm soát không lưu – Air traffic control unit: Thuật - Cơ quan / kiểm soát viên chuyển giao – Transfering unit / - Cơ quan / kiểm soát viên nhận chuyển giao – Accepting unit /
ngữ chung tùy theo từng trường hợp có nghĩa là trung tâm controller: Cơ quan kiểm soát không lưu / kiểm soát viên controller: Cơ quan không lưu / kiểm soát viên không lưu kế
kiểm soát đường dài, cơ quan kiểm soát tiếp cận hoặc đài kiểm không lưu đang tiến hành chuyển giao trách nhiệm kiểm soát tiếp sẽ nhận kiểm soát tàu bay.
soát tại sân. một tàu bay cho cơ quan kiểm soát không lưu / kiểm soát viên
không lưu kế tiếp trên đường bay. - Cơ quan khí tượng – Meteorological office: Cơ quan được
- Cơ quan kiểm soát tiếp cận – Approach control unit: Cơ quan thiết lập nhằm cung cấp dịch vụ khí tượng cho hoạt động hàng
cung cấp dịch vụ kiểm soát không lưu đối với các chuyến bay - Cơ quan / kiểm soát viên gửi điện văn – Sending unit / không dân dụng trong nước và quốc tế.
có kiểm soát đi hoặc đến một hoặc nhiều sân bay. controller: Cơ quan không lưu / kiểm soát viên không lưu phát
đi một điện văn. - Chỉ huy trưởng tàu bay – Pilot-in-command: Người lái chịu
- Cơ quan không lưu có thẩm quyền thích hợp – Appropriate trách nhiệm về sự hoạt động và an toàn của một tàu bay trong
ATS authority: Cơ quan có thẩm quyền do nhà chức trách - Cơ quan / kiểm soát viên nhận điện văn – Receiving unit / suốt thời gian bay.
hàng không dân dụng chỉ định chịu trách nhiệm đảm bảo dịch controller: Cơ quan không lưu / kiểm soát viên không lưu kế
vụ không lưu trong phạm vi vùng trời liên quan. tiếp sẽ nhận kiểm soát tàu bay. - Chuyến bay bằng thiết bị - IFR flight: Chuyến bay được thực
hiện theo qui tắc bay bằng thiết bị.
16 17 18

3
CÁC ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ TẮT CÁC ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ TẮT CÁC ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ TẮT

- Chuyến bay bằng mắt – VFR flight: Chuyến bay được thực - Đài kiểm soát tại sân – Aerodrome control tower: Cơ quan
- Điều kiện khí tượng bay bằng thiết bị - Instrument hiện theo qui tắc bay bằng mắt. không lưu cung cấp dịch vụ kiểm soát tại sân.
meteorological condition (IMC): Điều kiện khí tượng biểu
diễn bằng trị số tầm nhìn, khoảng cách tới mây và trần mây. - Chuyến bay bằng mắt có kiểm soát – Controlled VFR flight: - Điểm báo cáo – Reporting point: Vị trí địa lý qui định dựa vào
Những trị số này thấp hơn tiêu chuẩn tối thiểu qui định cho Chuyến bay có kiểm soát được thực hiện theo qui tắc bay bằng đó để tàu bay báo cáo vị trí.
điều kiện khí tượng bay bằng mắt. mắt.
- Điểm chạm bánh – Touchdown: Điểm tại đó quĩ đạo đường
- Điều kiện khí tượng bay bằng mắt – Visual meteorological - Chuyến bay bằng mắt đặc biệt – Special VFR flight: Chuyến trượt chuẩn giao với đường cất hạ cánh.
condition (VMC): Điều kiện khí tượng biểu diễn bằng trị số bay bằng mắt có kiểm soát do cơ quan kiểm soát không lưu
tầm nhìn, khoảng cách tới mây và trần mây bằng hoặc cao hơn cho phép hoạt động trong khu vực kiểm soát trong điều kiện - Điểm chuyển giao kiểm soát – Transfer of control point: Điểm
tiêu chuẩn tối thiểu qui định. khí tượng thấp hơn điều kiện bay bằng mắt. xác định trên đường bay của tàu bay tại đó trách nhiệm kiểm
soát tàu bay chuyển từ một cơ quan / vị trí kiểm soát không
- Chuyến bay có kiểm soát – Controlled flight: Bất cứ chuyến lưu cho một cơ quan / vị trí kiểm soát không lưu khác.
bay nào được cung cấp dịch vụ kiểm soát không lưu.
19 20 21

CÁC ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ TẮT CÁC ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ TẮT CÁC ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ TẮT

- Chiều cao: là khoảng cách theo chiều thẳng đứng từ một mực - Mực bay chuyển tiếp: là mực bay thấp nhất có thể sử dụng cao
được quy định làm chuẩn đến một mực khác, một điểm hoặc một hơn độ cao chuyển tiếp.
- Điểm đổi đài – Change-over point: Điểm mà tại đó một tàu bay
vật coi như một điểm.
đang bay trên một đoạn đường ATS xác định bằng các đài VOR sẽ
- Khi hai hay nhiều sân bay nằm quá gần nhau đòi hỏi phải hiệp
chuyển từ bắt đài phía sau sang bắt đài kế tiếp.
- Độ cao: là khoảng cách theo chiều thẳng đứng từ mực nước biển đồng kiểm soát, thì cơ quan không lưu thích hợp xác định một
trung bình đến một mực, một điểm hoặc một vật được coi như mực bay chuyển tiếp để sử dụng chung cho các sân bay trong bất
- Đường cất hạ cánh – Runway: Bề mặt hình chữ nhật được qui
một điểm. kì thời điểm nào.
định trên sân bay dùng cho tàu bay cất cánh và hạ cánh.
- Độ cao chuyển tiếp: là độ cao ở tại hoặc thấp hơn độ cao này vị
- Đường lăn – Taxiway: Đường qui định trong sân bay trên bộ
trí theo chiều thẳng đứng của tàu bay được tính so với khí áp mực
thiết lập cho tàu bay lăn và để nối liền các phần khác nhau của sân
biển trung bình (QNH).
bay.
- Mực bay: là mặt đẳng áp so với một mốc áp suất quy định 760
mmHg (1013,2mb) và cách mặt đẳng áp cùng tính chất những
22 quãng áp suất quy định. 23 24

4
CÁC ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ TẮT CÁC ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ TẮT

Áp suất không khí tại MSL là 995 hPa. Độ cao chuyển tiếp - Giai đoạn báo động – Alert phase: Tình huống lo ngại cho an
là 5700 ft, mực bay chuyển tiếp là 065. Hãy cho biết: toàn của một tàu bay và những người trên tàu bay.
a) Lớp chuyển tiếp (transition layer) là bao nhiêu?
- Giai đoạn hồ nghi – Uncertainty phase: Tình huống khi có sự
b) Phi công của máy bay khởi hành đã thay đổi khí áp từ hồ nghi (không chắc chắn) về an toàn của tàu bay và những
khí áp tại MSL (QNH) sang khí áp (QNE) 1013 hPa khi người trên tàu bay.
cắt qua độ cao chuyển tiếp. Đồng hồ khí áp trên tàu bay
hiển thị bao nhiêu feet? - Giai đoạn khẩn nguy – Distress phase: Tình huống khi có cơ
c) Phi công của máy bay đến đã thay đổi khí áp từ khí áp sở chắc chắn rằng một tàu bay và những người trên tàu bay bị
đe dọa bởi mối nguy hiểm trực tiếp và trầm trọng hoặc cần
(QNE) 1013 hPa sang khí áp MSL (QNH) khi cắt qua
giúp đỡ khẩn cấp.
mực bay chuyển tiếp. Đồng hồ khí áp trên tàu bay hiển
thị bao nhiêu feet? (1 hPa = 28 feet)
25 26 27
01/10/2008

CÁC ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ TẮT CÁC ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ TẮT CÁC ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ TẮT

- Huấn lệnh kiểm soát không lưu – Air traffic control clearance:
- Giờ dự tính rời bến đậu – Estimated off-block time: Giờ dự Huấn lệnh của cơ quan kiểm soát không lưu cấp cho tàu bay
- Giai đoạn khẩn cấp – Emergency phase: Thuật ngữ chung tùy
tính tàu bay bắt đầu lăn bánh rời vị trí đỗ để khởi hành. để thực hiện chuyến bay do cơ quan kiểm soát không lưu qui
theo từng trường hợp có nghĩa là giai đoạn hồ nghi, giai đoạn
định.
báo động hoặc giai đoạn khẩn nguy.
- Giờ dự tính tiếp cận – Expected approach time: Giờ mà cơ
quan kiểm soát không lưu dự tính rằng một tàu bay sau khi - Hướng mũi – Heading: Hướng của trục dọc tàu bay thông
- Giờ dự tính đến – Estimated time of arrival: Đối với các
chờ sẽ rời điểm chờ để tiếp cận hạ cánh. thường biểu diễn bằng góc tính từ hướng Bắc thực đo bằng độ.
chuyến bay bằng thiết bị, là giờ tàu bay dự định đến một điểm
ấn định xác định theo các phương tiện dẫn đường, mà từ đó dự
- Giới hạn huấn lệnh – Clearance limit: Điểm mà tới đó một - Khu di chuyển – Movement area: Một phần sân bay sử dụng
định thực hiện phương thức tiếp cận bằng khí tài, hoặc khi sân
huấn lệnh kiểm soát không lưu cấp cho một tàu bay còn hiệu cho tàu bay cất cánh, hạ cánh và lăn bánh, bao gồm khu hoạt
bay không có phương tiện dẫn đường là giờ tàu bay đến một
lực. động và sân đỗ.
điểm trên sân bay. Đối với các chuyến bay bằng mắt, là giờ
tàu bay dự định đến điểm trên sân bay. - Hoạt động tại sân – Aerodrome traffic: Mọi sự di chuyển của
người, xe cộ và tàu bay trên khu hoạt động và tàu bay đang - Khu hoạt động – Manoeuvring area: Một phần trên sân bay sử
bay trong vùng phụ cận của sân bay. dụng cho tàu bay cất cánh, hạ cánh và lăn bánh, ngoại trừ sân
28 29 đỗ. 30

Gi d tính tip cn: Gi mà KSvkl d tính 1 tàu


bay ri im ch h cánh

5
Phần I: QUY TẮC BAY (Rules of the air) 1. ÁP DỤNG QUI TẮC BAY
CÁC NỘI DUNG CHÍNH CỦA MÔN HỌC

1. ÁP DỤNG QUY TẮC BAY Các đối tượng khai thác vùng trời
 Phần I: Giới thiệu về Quy tắc bay (Rules of the air)
 Phần II: Dịch vụ không lưu (Air Traffic Services)
2. QUY TẮC BAY TỔNG QUÁT

3. QUY TẮC BAY BẰNG MẮT

4. QUY TẮC BAY BẰNG THIẾT BỊ

31 32 33

Phân loại theo ICAO 1. ÁP DỤNG QUI TẮC BAY 1. ÁP DỤNG QUI TẮC BAY

Các đối tượng khai thác vùng trời Quy tắc bay
Bay bằng mắt (VFR)
Hàng không dân dụng

Bay bằng khí tài (IFR)


Quân sự

34 35 36

6
1. ÁP DỤNG QUI TẮC BAY 1. ÁP DỤNG QUI TẮC BAY 1. ÁP DỤNG QUI TẮC BAY
1.3 Trách nhiệm của người chỉ huy tàu bay
1.2 Chấp hành quy tắc bay
1.1 Phạm vi áp dụng quy tắc bay
- Người chỉ huy tàu bay phải đảm bảo mọi hoạt động của
- Khi đang bay hoặc đang hoạt động trên khu hoạt động tại sân tàu bay phù hợp với quy tắc bay. Trong tình huống khẩn
- Khi hoạt động trong vùng trời Việt Nam và trong vùng bay, tổ lái phải tuân theo Quy tắc bay tổng quát , ngoài ra nguy, để đảm bảo an toàn, người chỉ huy tàu bay có thể thực
thông báo bay do Việt Nam quản lý, tổ lái phải áp dụng quy trong khi đang bay tổ lái còn phải tuân theo một trong các quy hiện khác với quy tắc bay này, nhưng phải thông báo ngay cho
tắc bay quy định theo Thông tư 19/BGTVT. tắc sau đây: cơ sở cung cấp dịch vụ không lưu và phải chịu trách nhiệm về
a) Quy tắc bay bằng mắt (VFR = Visual Flight Rule); quyết định của mình.
- Trong trường hợp không thể thực hiện được quy tắc này, b) Quy tắc bay bằng thiết bị (IFR = Instrument Flight Rule).
người khai thác tàu bay phải được Cục Hàng không Việt Nam
- Trước khi bay, người chỉ huy tàu bay phải biết các số liệu
cho phép bằng văn bản trước khi thực hiện chuyến bay. - Trong điều kiện khí tượng bay bằng mắt, tổ lái có thể chọn liên quan đến chuyến bay. Đối với chuyến bay IFR, trước
bay bằng quy tắc bay VFR hoặc khi kiểm soát viên không lưu khi bay người chỉ huy tàu bay phải nghiên cứu tin tức khí
yêu cầu bay theo quy tắc bay IFR. tượng hiện tại và các bản tin dự báo, lưu ý tới yêu cầu về
nhiên liệu và chuẩn bị phương án dự bị cho trường hợp
chuyến bay không thể thực hiện được theo kế hoạch bay.
37 38 39

1. ÁP DỤNG QUI TẮC BAY 2. QUI TẮC BAY TỔNG QUÁT


Phần I: QUY TẮC BAY (Rules of the air)
2.1 Bảo vệ con người và tài sản
1.4 Quyền hạn của lái chính 1. ÁP DỤNG QUY TẮC BAY
Khi đang nắm quyền chỉ huy tàu bay, người chỉ huy tàu bay - Tổ lái không được điều khiển tàu bay một cách cẩu thả hoặc khinh
(pilot in command) là người có quyền cao nhất trong việc suất gây nguy hiểm cho tính mạng hoặc tài sản của người khác.
quyết định mọi hoạt động của tàu bay.
2. QUY TẮC BAY TỔNG QUÁT - Tàu bay không được bay trên các khu vực đông dân của thành phố,
1.5 Việc sử dụng thức uống có chất rượu, thuốc ngủ hoặc dược thị xã, thị trấn hoặc các cuộc tụ họp đông người ngoài trời, trừ khi
phẩm cần thiết để cất cánh, hạ cánh hoặc khi được phép của cơ quan có
thẩm quyền.
Không một thành viên nào của tổ lái được phép thực hiện 3. QUY TẮC BAY BẰNG MẮT
nhiệm vụ bay khi đang bị ảnh hưởng của thức uống có chất
- Mực bay đường dài của chuyến bay hay một phần của chuyến bay
cồn hoặc của bất cứ loại thuốc gây ngủ hay dược phẩm nào có được diễn tả bằng:
ảnh hưởng xấu đến khả năng hoàn thành nhiệm vụ bay. a) Mực bay, đối với chuyến bay được thực hiện từ mực bay thấp
4. QUY TẮC BAY BẰNG THIẾT BỊ
nhất sử dụng được trở lên, hay trên độ cao chuyển tiếp (nếu có);
b) Độ cao, đối với chuyến bay được thực hiện dưới mực bay thấp
40 41
nhất sử dụng được, hoặc từ độ cao chuyển tiếp trở xuống (nếu42có).

7
2. QUI TẮC BAY TỔNG QUÁT 2. QUI TẮC BAY TỔNG QUÁT 2. QUI TẮC BAY TỔNG QUÁT
- Tàu bay chỉ được bay nhào lộn theo các điều kiện do cơ quan có
- Tàu bay đang bay không được xả nhiên liệu, thả hành lý, hàng - Khí cầu tự do không người lái phải được khai thác sao cho
thẩm quyền quy định, theo huấn lệnh và chỉ dẫn của cơ sở cung cấp
hóa hoặc các đồ vật khác từ tàu bay xuống. Trường hợp vì lý do an giảm thiểu mối nguy hiểm có thể gây ra cho người, tài sản hay
dịch vụ không lưu thích hợp.
toàn của chuyến bay hoặc để thực hiện nhiệm vụ cứu nguy trong tàu bay khác.
tình thế khẩn nguy hoặc các nhiệm vụ bay khác vì lợi ích công
- Tàu bay chỉ được bay tốp khi có thỏa thuận trước giữa những người
cộng, tàu bay được xả nhiên liệu, thả hành lý, hàng hóa hoặc các đồ
chỉ huy tàu bay tham gia tốp bay và các chuyến bay theo tốp trong - Tàu bay bay trong khu vực hạn chế bay phải tuân thủ quy định
vật khác từ tàu bay xuống khu vực được quy định tại Quy chế bay
vùng trời kiểm soát, phù hợp với các điều kiện sau đây: của Bộ Quốc phòng.
trong khu vực sân bay theo chỉ dẫn của cơ sở cung cấp dịch vụ
a) Về phương diện báo cáo vị trí và dẫn đường, cả tốp hoạt động
không lưu thích hợp.
như một tàu bay đơn lẻ; 2.2 Hoạt động gần tàu bay khác
- Tổ lái không được điều khiển tàu bay kéo bất cứ một tàu bay hoặc
b) Phân cách giữa các tàu bay tham gia tốp bay là trách nhiệm Tổ lái không được điều khiển tàu bay hoạt động gần một tàu
vật nào khác, trừ khi thực hiện phù hợp với những điều kiện do cơ
của trưởng tốp và người chỉ huy của các tàu bay khác trong tốp bay khác tới mức có thể gây nguy cơ va chạm.
quan có thẩm quyền quy định, theo huấn lệnh và chỉ dẫn của cơ sở
(bao gồm cả giai đoạn chuyển tiếp khi các tàu bay cơ động để có
cung cấp dịch vụ không lưu thích hợp.
được tự phân cách trong tốp và trong quá trình nhập tốp, tách tốp);
- Trừ tình huống khẩn nguy, việc nhảy dù, thả dù phải được thực
c) Mỗi tàu bay phải duy trì cự ly cách tàu bay trưởng tốp không quá
hiện theo các điều kiện do cơ quan có thẩm quyền quy định, theo
1km (0.5NM) theo chiều ngang, chiều dọc và 30m (100ft) theo
huấn lệnh và chỉ dẫn của cơ sở cung cấp dịch vụ không lưu thích
chiều thẳng đứng.
hợp. 43 44 45

2. QUI TẮC BAY TỔNG QUÁT 2. QUI TẮC BAY TỔNG QUÁT 2. QUI TẮC BAY TỔNG QUÁT
2.3 Quyền ưu tiên trong khi bay - Khi hai tàu bay bay hội tụ ở gần cùng một độ cao, tổ lái tàu trừ các trường hợp sau:
- Khi tàu bay được ưu tiên, tổ lái phải giữ nguyên hướng mũi và bay có tàu bay khác ở bên phải của mình phải nhường đường a) Tàu bay nặng hơn không khí và có động cơ phải nhường
tốc độ, thực hiện các hành động thích hợp nhất để tránh va đường cho tàu lượn và khí cầu;
chạm. Khi tàu bay không được ưu tiên, tổ lái không được điều
khiển tàu bay bay qua phía trên, phía dưới hay cắt ngang phía
trước tàu bay được ưu tiên, trừ khi bay qua với khoảng cách
đủ đảm bảo an toàn.
- Khi hai tàu bay bay đối đầu hoặc gần đối đầu và có nguy cơ
va chạm, tổ lái phải đổi hướng mũi về bên phải của mình.

46 47 48

8
2. QUI TẮC BAY TỔNG QUÁT 2. QUI TẮC BAY TỔNG QUÁT 2. QUI TẮC BAY TỔNG QUÁT

b) Khí cầu có điều khiển phải nhường đường cho tàu lượn và d) Tàu bay nặng hơn không khí và có động cơ phải nhường
khí cầu khác; c) Tàu lượn phải nhường đường cho khí cầu; đường cho tàu bay khác khi nhìn thấy tàu bay đó đang kéo
một tàu bay hay vật nào khác.

49 50 51

2. QUI TẮC BAY TỔNG QUÁT 2. QUI TẮC BAY TỔNG QUÁT 2. QUI TẮC BAY TỔNG QUÁT
2.3 Quyền ưu tiên trong khi bay 2.3 Quyền ưu tiên trong khi bay 2.3 Quyền ưu tiên trong khi bay
- Tàu bay đang bị vượt có quyền ưu tiên. Tàu bay bay vượt khi đang bay lên, - Tàu bay đang bay hoặc đang hoạt động trên mặt đất hay mặt - Khi hai hay nhiều tàu bay nặng hơn không khí đang tiếp cận
bay xuống hay bay bằng phải tránh đường cho tàu bay đang bị vượt bằng nước phải nhường đường cho tàu bay đang hạ cánh hoặc đang tới một sân bay để hạ cánh, tàu bay ở độ cao cao hơn phải
cách đổi hướng mũi sang phải và tiếp tục bay như vậy cho đến khi vượt xa
hẳn tàu bay đang bị vượt cho dù trong quá trình bay vượt vị trí tương đối
trong các giai đoạn chót của tiếp cận để hạ cánh. nhường đường cho tàu bay ở độ cao thấp hơn. Tàu bay ở độ
giữa hai tàu bay đã có thay đổi. Tàu bay bay vượt là tàu bay tiến gần một cao thấp hơn không được sử dụng quy tắc này để bay chen
tàu bay khác từ phía sau trên một đường tạo thành một góc nhỏ hơn 70 ngang trước đầu một tàu bay khác đang trong giai đoạn tiếp
với mặt phẳng đối xứng của tàu bay kia, tức là ở một vị trí mà từ đó vào cận chót để hạ cánh. Tàu bay nặng hơn không khí có động cơ
ban đêm không thể nhìn thấy đèn vị trí trái (mạn trái) và phải (mạn phải) phải nhường đường cho tàu lượn.
của tàu bay kia.

N° 1

52 53 54

9
2. QUI TẮC BAY TỔNG QUÁT 2. QUI TẮC BAY TỔNG QUÁT 2. QUI TẮC BAY TỔNG QUÁT
- Trong trường hợp có nguy cơ va chạm giữa hai tàu bay đang lăn
2.3 Quyền ưu tiên trong khi bay 2.3 Quyền ưu tiên trong khi bay trên khu hoạt động tại sân bay, tổ lái phải áp dụng các quy tắc sau
- Tàu bay phải nhường đường cho tàu bay khác nếu tổ lái biết - Tàu bay đang lăn trong khu hoạt động tại sân bay phải nhường đây:
rằng tàu bay đó đang phải hạ cánh bắt buộc. đường cho tàu bay đang cất cánh hoặc sắp sửa cất cánh. a) Khi hai tàu bay tiến lại đối đầu hoặc gần đối đầu, cả hai tàu bay
phải dừng lại hoặc ở vị trí cho phép, lăn sang phải để tránh xa tàu
bay kia;
b) Khi hai tàu bay trên đường hội tụ, tàu bay phải nhường đường
cho tàu bay đang lăn ở bên phải của mình;
c) Tàu bay bị vượt được quyền ưu tiên, tàu bay vượt phải tránh
đường và giữ khoảng cách an toàn.
- Tàu bay đang lăn trên khu hoạt động tại sân bay phải dừng và chờ
tại vị trí chờ trước khi vào đường cất hạ cánh, trừ khi được bộ phận
kiểm soát mặt đất hoặc đài kiểm soát tại sân bay cho phép thực hiện
khác.
- Tàu bay đang lăn trên khu hoạt động tại sân bay phải dừng và chờ
tại dãy đèn báo dừng đang sáng và có thể lăn tiếp khi các đèn này
tắt.
55 56 57

2. QUI TẮC BAY TỔNG QUÁT 2. QUI TẮC BAY TỔNG QUÁT 2. QUI TẮC BAY TỔNG QUÁT

58 59 60

10
2. QUI TẮC BAY TỔNG QUÁT 2. QUI TẮC BAY TỔNG QUÁT 2. QUI TẮC BAY TỔNG QUÁT
2.4 Sử dụng đèn tàu bay 2.4 Sử dụng đèn tàu bay
- Từ lúc mặt trời lặn tới lúc mặt trời mọc và trong bất cứ - Khi tàu bay đang hoạt động trên khu hoạt động tại sân bay, tổ lái phải
khoảng thời gian nào khác do cơ quan có thẩm quyền quy bật đèn vị trí để người quan sát biết được quỹ đạo tương đối của tàu bay,
không được bật các đèn khác nếu chúng có thể gây nhầm lẫn với đèn vị trí;
định, tàu bay đang bay phải bật: - Trừ khi đỗ và được chiếu sáng đầy đủ, tàu bay đang hoạt động trên khu
a) Đèn chống va chạm để thu hút sự chú ý; hoạt động tại sân bay phải bật đèn chỉ thị các đầu mút của cấu trúc tàu bay;
b) Đèn vị trí để người quan sát biết được quỹ đạo tương đối - Tàu bay đang hoạt động trên khu vực hoạt động tại sân bay phải bật đèn để
của tàu bay và không được bật các đèn khác nếu chúng có thể thu hút sự chú ý của người khác;
gây nhầm lẫn với đèn vị trí. - Tàu bay đang cho động cơ hoạt động trên khu hoạt động tại sân bay phải
bật đèn để người khác biết.

61 62 63

2. QUI TẮC BAY TỔNG QUÁT 2. QUI TẮC BAY TỔNG QUÁT 2. QUI TẮC BAY TỔNG QUÁT

2.4 Sử dụng đèn tàu bay 2.4 Sử dụng đèn tàu bay 2.4 Sử dụng đèn tàu bay

64 65 66

11
2. QUI TẮC BAY TỔNG QUÁT 2. QUI TẮC BAY TỔNG QUÁT 2. QUI TẮC BAY TỔNG QUÁT
2.4 Sử dụng đèn tàu bay 2.4 Sử dụng đèn tàu bay 2.4 Sử dụng đèn tàu bay

67 68 69

2. QUI TẮC BAY TỔNG QUÁT 2. QUI TẮC BAY TỔNG QUÁT 2. QUI TẮC BAY TỔNG QUÁT
2.4 Sử dụng đèn tàu bay 2.4 Sử dụng đèn tàu bay
- Một tàu bay hoạt động trên sân bay hoặc trong vùng phụ cận
sân bay, phải:
a) Quan sát các hoạt động tại sân khác để tránh va chạm;
b) Thực hiện phù hợp với hoặc tránh quĩ đạo bay của tàu bay
khác;
c) Tiếp cận hạ cánh và cất cánh đi từ sân bay theo đúng
phương thức qui định cho từng sân bay cụ thể, trừ khi cơ quan
kiểm soát không lưu có chỉ dẫn khác;
d) Hạ cánh và cất cánh ngược gió, trừ khi do vị trí đường cất
hạ cánh và xem xét của cơ quan không lưu rằng thực hiện hạ
cánh hay cất cánh theo một hướng khác thì tốt hơn để đảm bảo
an toàn.

70 71 72

12
2. QUI TẮC BAY TỔNG QUÁT 2. QUI TẮC BAY TỔNG QUÁT 2. QUI TẮC BAY TỔNG QUÁT
2.5 Nộp kế hoạch bay không lưu - Nộp kế hoạch bay không lưu cho phòng thủ tục bay trước khi
Tổ lái hoặc đại diện được phép ủy quyền của người khai thác tàu bay phải: thực hiện chuyến bay hoặc nếu đang bay, phải liên lạc báo cáo kế Nội dung của kế hoạch bay không lưu
- Nộp số liệu liên quan đến một chuyến bay hoặc một phần của chuyến bay hoạch bay cho cơ sở cung cấp dịch vụ không lưu có liên quan, trừ
dự định tới cơ sở cung cấp dịch vụ không lưu liên quan. trường hợp đã được chấp thuận một kế hoạch bay lặp lại.
- Nộp kế hoạch bay không lưu trước khi thực hiện:
a) Số hiệu chuyến bay hoặc dấu hiệu nhận biết tàu bay;
a) Chuyến bay muốn được cung cấp dịch vụ không lưu (cho toàn bộ chuyến b) Quy tắc và loại chuyến bay;
bay hay một phần chuyến bay);
- Nộp kế hoạch bay không lưu chậm nhất là 60 phút trước khi bắt c) Số lượng tàu bay, loại tàu bay và độ nhiễu động;
b) Chuyến bay bay vào, bay trong hoặc bay dọc theo các vùng hoặc đường đầu thực hiện chuyến bay muốn được cung cấp dịch vụ không lưu.
d) Thiết bị;
bay được Cục Hàng không Việt Nam quy định là khi bay tại đó phải nộp Nếu thời gian từ khi hạ cánh đến khi dự kiến cất cánh tại cảng hàng
đ) Sân bay khởi hành;
kế hoạch bay không lưu để thuận tiện cho việc cung cấp dịch vụ thông báo không nội địa không đủ, phải đảm bảo phòng thủ tục bay nhận và
bay, báo động và tìm kiếm, cứu nạn; phát kế hoạch bay không lưu tới các địa chỉ theo quy định. Nếu tàu e) Giờ dự định rời vị trí đỗ (đối với kế hoạch bay nộp trong khi
c) Chuyến bay bay vào, bay trong hoặc bay dọc theo các vùng hay đường bay bay đang bay, phải đảm bảo cơ sở cung cấp dịch vụ không lưu nhận bay, mục này được thay bằng giờ tàu bay bay qua điểm đầu
được Cục Hàng không Việt Nam quy định là khi bay tại đó phải nộp kế được báo cáo kế hoạch bay chậm nhất là 10 phút trước khi tàu bay tiên của đường bay mà kế hoạch bay đó sẽ được thực hiện);
hoạch bay không lưu để tiến hành hiệp đồng với các đơn vị liên quan thuộc dự định tới điểm vào vùng trời kiểm soát hoặc điểm bay qua đường g) Tốc độ bay đường dài;
Bộ Quốc phòng hoặc với các cơ sở cung cấp dịch vụ không lưu của quốc hàng không.
gia kế cận nhằm tránh khả năng phải sử dụng bay chặn để nhận dạng;
d) Chuyến bay bay qua biên giới quốc gia.
73 74 75

2. QUI TẮC BAY TỔNG QUÁT 2. QUI TẮC BAY TỔNG QUÁT
FLIGHT PLAN - KẾ HOẠCH BAY KHÔNG LƯU
Mẫu kế hoạch bay
Nội dung của kế hoạch bay không lưu
Điền kế hoạch bay không lưu:
h) Mực bay đường dài;
- Trong mọi trường hợp, một kế hoạch bay không lưu phải được điền đầy
i) Đường bay; đủ từ mục đầu cho tới mục “các sân bay dự bị”.
k) Sân bay đến và tổng thời gian bay ước tính; - Ngoài ra, nếu người nộp kế hoạch bay không lưu thấy cần thiết hoặc cơ
l) Các sân bay dự bị; sở cung cấp dịch vụ không lưu yêu cầu, phải điền vào tất cả các mục của
m) Nhiên liệu dự trữ; kế hoạch bay.
n) Tổng số người trên tàu bay;
o) Các thiết bị cấp cứu và cứu nạn;
p) Các tin tức cần thiết khác.

76 77

13
FLIGHT PLAN - KẾ HOẠCH BAY KHÔNG LƯU FLIGHT PLAN - KẾ HOẠCH BAY KHÔNG LƯU FLIGHT PLAN - KẾ HOẠCH BAY KHÔNG LƯU
Độ khẩn: Sử dụng độ khẩn FF Điền giờ: Ngày gồm 02 chữ số; giờ và phút có 04 chữ số (giờ Loại chuyến bay: (khi cơ quan ATS yêu cầu)
UTC). S (scheduled): bay thường lệ
Nơi nhận: Nơi tàu bay bay qua cần cung cấp dịch vụ Ví dụ: Ngày làm KHB 02/03/2009 vào lúc 12h25 phút giờ VN. N (non-scheduled): bay không thường lệ
Nơi tàu bay đến Điền giờ làm kế hoạch bay là: 020525 (đủ 06 ô). G (general aviation): hàng không chung (bay tư nhân)
Nơi tàu bay dùng làm sân bay dự bị
Nơi gửi: Địa chỉ đủ 8 ký tự, ví dụ: VVNBZPZX M (military): bay quân sự
Mục 3: Loại điện văn kế hoạch bay: FPL X: các loại khác
Địa chỉ phải bao gồm 8 ký tự: 04 ký tự của ICAO được quy định trong
DOC 7910 (02 ký tự đầu chỉ mã vùng và quốc gia, 02 ký tự tiếp theo chỉ Mục 7: Số hiệu chuyến bay: không được quá 7 ký tự. Mục 9: Số lượng, kiểu loại tàu bay và độ nhiễu động:
chữ tắt sân bay của quốc gia), 02 ký tự tiếp theo chỉ cơ quan hoặc cá Ví dụ: PIC5782; HVN741; KLM511. Số lượng tàu bay: 1 hoặc 2 ký tự. Ví dụ: VN741 có 1 tàu bay thì
nhân và 02 ký tự cuối thêm vào cho đủ thành 08 ký tự. điền 1
Mục 8: Quy tắc bay và loại chuyến bay (1 hoặc 2 ký tự) Loại tàu bay: 2 hoặc 4 ký tự. Theo DOC8643 của ICAO (Aircraft
Ví dụ: Trung tâm kiểm soát đường dài Hồ Chí Minh: VVTSZRZX Điền I: IFR - Quy tắc bay bằng thiết bị. Type Designator)
Phòng thủ tục bay sân bay Đà Nẵng: VVDNZPZX. Điền V: VFR - Quy tắc bay bằng mắt. Độ nhiễu động:
Điền Y nếu chặng đầu bay IFR. H (heavy): Loại nặng (MTOW >= 136000 kg): B747, DC10.
Trong trường hợp không có địa chỉ thì dùng YXY cho tổ chức hoặc dịch Điền Z nếu chặng đầu bay VFR. M (medium): Loại trung bình (7000 kg < MTOW < 136000 kg):
vụ quân sự; ZZZ dùng cho tàu bay đang bay; YYY cho tất cả các trường ATR72, B737.
hợp khác.
L (light): loại nhẹ (MTOW <= 7000 kg) : TB20, AN2

FLIGHT PLAN - KẾ HOẠCH BAY KHÔNG LƯU FLIGHT PLAN - KẾ HOẠCH BAY KHÔNG LƯU FLIGHT PLAN - KẾ HOẠCH BAY KHÔNG LƯU

Mục 10: Thiết bị D : DME ( Distance Measuring Equiment )


Thiết bị thông tin vô tuyến, dẫn đường và thiết bị phụ trợ tiếp cận F : ADF ( Automated Direction Finder )
hạ cánh G : GNSS ( Global Navigation Satellite System )
Điền N (no): không có trang thiết bị thông tin, dẫn đường, thiết bị H : HF RTF ( HF Radio telephone )
trợ giúp tiếp cận đối với đường bay mà tàu bay thực hiện hoặc I : Inertial Navigation
trang thiết bị đó hỏng. J : Data Link
Điền S (standard): nếu có đủ các trang thiết bị nói trên. Thiết bị L : ILS ( Instument Landing System )
chuẩn thường được xem xét là: VHF, ADF, VOR và ILS. K : MLS ( Microwave Landing System )
Điền ít nhất 1 ký tự trong những chữ cái sau để hiểu rằng thiết bị O : VOR ( VHF Omni directional range )
đó sử dụng được: R : RNP ( Required Navigation Performance )
T : TACAN ( Tactical Air Navigation System )
U : UHF RTF ( UHF Radio telephone )
V : VHF RTF ( VHF Radio telephone )
Z : các trang thiết bị khác.

14
FLIGHT PLAN - KẾ HOẠCH BAY KHÔNG LƯU FLIGHT PLAN - KẾ HOẠCH BAY KHÔNG LƯU FLIGHT PLAN - KẾ HOẠCH BAY KHÔNG LƯU
Thiết bị giám sát: 1 hoặc 2 ký tự:
SSR:
N (nil): không.
A: Hệ thống nhận/phát tín hiệu - Transponder Mode A (4 ký tự - 4096
codes). Dùng trong dân dụng.
C: Hệ thống nhận/phát tín hiệu - Transponder Mode C (4 ký tự - 4096
codes). Có hiển thị chiều cao.

X: Hệ thống nhận/phát tín hiệu - Transponder Mode S, không có nhận


dạng tàu bay và chuyển độ cao khí áp.
P: Hệ thống nhận/phát tín hiệu - Transponder Mode S bao gồm chuyển
độ cao khí áp nhưng không có nhận dạng tàu bay.
I: Hệ thống nhận/phát tín hiệu - Transponder Mode S bao gồm nhận
dạng tàu bay nhưng không chuyển độ cao khí áp.
S: Hệ thống nhận/phát tín hiệu - Transponder Mode S bao gồm nhận
dạng tàu bay và chuyển độ cao khí áp.
D: dành cho các tàu bay được trang bị ADS.

FLIGHT PLAN - KẾ HOẠCH BAY KHÔNG LƯU FLIGHT PLAN - KẾ HOẠCH BAY KHÔNG LƯU FLIGHT PLAN - KẾ HOẠCH BAY KHÔNG LƯU
Mục 13: Sân bay cất cánh và thời gian (8 ký tự ) Mực bay đường dài (không quá 5 ký tự). Mục 16: Sân bay đến, dự tính toàn bộ thời gian bay, sân bay dự bị
Điền code 4 chữ của ICAO. Mực bay: bắt đầu bằng chữ F và tiếp theo là 3 số.
Trong trường hợp sân bay đó chưa được ICAO chỉ định code 4 Ví dụ: F080 ( FL 80 ); F330( FL 330 ). Sân bay đến và dự tính toàn bộ thời gian bay bao gồm 8 ký tự.
chữ thì điền ZZZZ và chỉ rõ trong mục 18 và bắt đầu bằng chữ Dùng địa danh 4 ký tự của ICAO trong Doc 7910
Trong trường hợp mực bay đường dài được diễn tả bằng đơn vị 10 mét:
DEP/ theo sau là kinh độ và vĩ độ hoặc nếu là kế hoạch bay nhận Dùng 4 ký tự số tiếp theo chỉ toàn bộ thời gian bay dự tính và chữ
bắt đầu bằng chữ S và tiếp theo là 4 số.
được từ tàu bay đang bay. SPECIFY trong mục 18 rồi đến DEST/ giờ hạ cánh.
Ví dụ: S1130 (11300 m); S0900 (9000m).
Ví dụ: DEP/ 1030N 105E DONGDANG Sân bay dự bị gồm 8 ký tự
ETD : Estimated Time of Departure. Độ cao diễn tả bằng đơn vị 100 feet: bắt đầu bằng chữ A và tiếp theo là Dùng 4 ký tự ZZZZ và chữ SPECIFY trong mục 18 rồi đến
Mục 15: Tốc độ đường dài, mực bay và đường bay 3 số. ALTN/ giờ hạ cánh.
Tốc độ khi bay bằng (không quá 5 ký tự) Ví dụ: A100 (10000ft); A150 (15000ft)
Km/h: bắt đầu bằng chữ K và tiếp theo là 4 số. Ví dụ: K0830 Độ cao diễn tả bằng đơn vị 10 mét: bắt đầu bằng chữ M và tiếp theo là Ghi chú: Nếu cất cánh và hạ cánh trong cùng một ngày thì dùng
Knots: bắt đầu bằng chữ N và tiếp theo là 4 số. Ví dụ: N0485 4 số. giờ có 4 chữ số chỉ giờ và phút. Nếu CC và HC không cùng trong
Mach number: Khi cơ quan có thẩm quyền đồng ý. Phần trăm gần Ví dụ: M0840 (8400m); M1150 (1150m). một ngày thì dùng 6 chữ số gồm ngày, giờ và phút.
nhất của đơn vị tốc độ âm thanh (mach) được thể hiện là chữ M và Đường bay (bao gồm thay đổi tốc độ, mực bay và quy tắc bay)
3 số. Ví dụ: M085. Bay theo đường ATS

15
FLIGHT PLAN - KẾ HOẠCH BAY KHÔNG LƯU FLIGHT PLAN - KẾ HOẠCH BAY KHÔNG LƯU FLIGHT PLAN - KẾ HOẠCH BAY KHÔNG LƯU
Mục 18: Các tin tức khác.
Số 0 nếu không có tin tức khác. Từ viết Từ viết
Mã hóa Ý nghĩa Mã hóa Ý nghĩa
tắt tắt

Từ viết Hệ thống địa chỉ cấp huấn lệnh bay Đường dài bằng kết nối dữ CPDLC FANS1/A Kết nối liên lạc dữ liệu số theo CPDLC chế độ A, tiêu chuẩn
E3 PDC ACARS J3
Mã hóa Ý nghĩa liệu VDL Mode A FAN 1/A
tắt
F ADF Thiết bị dẫn đường ADF CPDLC FANS1/A Kết nối liên lạc dữ liệu số theo CPDLC chế độ 2, tiêu chuẩn
J4
Thiết bị dẫn đường bằng vệ tinh VDL Mode 2 FAN 1/A
GBAS landing Hệ thống hạ cánh bằng thiết bị GBAS
A CPDLC FANS1/A Kết nối liên lạc dữ liệu theo CPDLC bằng vệ tinh SATCOM,
system G GNSS (Kiểu loại GNSS cụ thể sẽ được làm rõ tại chỉ danh thông tin J5 SATCOM tiêu chuẩn FAN 1/A
LPV (APV with Phương thức tiếp cận có trợ giúp độ cao với thiết bị SBAS
B NAV/… (Navigation) trong Mục 18 của FPL) (INMARSAT)
SBAS) Liên lạc vô tuyến bằng HF
H HF RTF CPDLC FANS1/A Kết nối liên lạc dữ liệu theo CPDLC bằng vệ tinh MTSAT, tiêu
C LORAN C Thiết bị dẫn đường LORAN C J6
Inertial Dẫn đường quán tính SATCOM (MTSAT) chuẩn FAN 1/A
D DME Thiết bị đo cự ly
I CPDLC FANS1/A Kết nối liên lạc dữ liệu theo CPDLC bằng vệ tinh Iridium, tiêu
Hệ thống địa chỉ báo cáo liên lạc bằng thiết bị quản lý dữ liệu Navigation J7
E1 FMC WPR ACARS SATCOM (Iridium) chuẩn FAN 1/A
tàu bay CPDLC ATN VDL Kết nối liên lạc dữ liệu số theo CPDLC chế độ 2
K MLS Hệ thống hạ cánh chính xác MLS
Hệ thống địa chỉ báo cáo liên lạc qua dịch vụ thông báo bay J1
E2 D-FIS ACARS mode 2 Hệ thống hạ cánh chính xác ILS
bằng dữ liệu số L ILS

FLIGHT PLAN - KẾ HOẠCH BAY KHÔNG LƯU FLIGHT PLAN - KẾ HOẠCH BAY KHÔNG LƯU FLIGHT PLAN - KẾ HOẠCH BAY KHÔNG LƯU

Từ viết Từ viết
Mã hóa Ý nghĩa Mã hóa Ý nghĩa
tắt tắt Từ viết
Mã hóa Ý nghĩa
ATC RTF SATCOM Liên lạc không lưu bằng thiết bị vệ tinh SATCOM U UHF RTF Liên lạc vô tuyến bằng UHF tắt
M1
(INMARSAT)
Liên lạc không lưu bằng thiết bị vệ tinh MTSAT W RVSM approved Chấp thuận RVSM X MNPS Approved Chấp thuận MNPS
M2 ATC RTF (MTSAT)
X MNPS Approved Chấp thuận MNPS VHF with 8.33KHz
M3 ATC RTF (Iridium) Liên lạc không lưu bằng thiết bị vệ tinh Iridium
VHF with 8.33KHz Y channel spacing Khả năng phân cách kênh VHF 8.33KHz
Chưa sử dụng (dành cho yêu cầu tính năng liên lạc trong
P1-P9 Reserved for RCP Y channel spacing Khả năng phân cách kênh VHF 8.33KHz capabilities
tương lai)
capabilities Other equipment
R PBN approved Dẫn đường theo yêu cầu được chấp thuận PBN Other equipment caried Thiết bị được trang bị khác hoặc các khả năng khác của Thiết bị được trang bị khác hoặc các khả năng
Z Z caried or other
or other capabilities tàu bay. khác của tàu bay.
T TACAN Thiết bị dẫn đường TACAN capabilities
U UHF RTF Liên lạc vô tuyến bằng UHF

R PBN approved Dẫn đường theo yêu cầu được chấp thuận PBN
W RVSM approved Chấp thuận RVSM

16
FLIGHT PLAN - KẾ HOẠCH BAY KHÔNG LƯU FLIGHT PLAN - KẾ HOẠCH BAY KHÔNG LƯU FLIGHT PLAN - KẾ HOẠCH BAY KHÔNG LƯU
Trang thiết bị cấp cứu:
Mục 19: Tin tức bổ sung. F: Áo phao cấp cứu có đèn huỳnh quang
Khả năng bay: Dùng 4 chữ chỉ lượng xăng dầu mang trên tàu bằng S/ Thiết bị cấp cứu (ô nào không chọn thì gạch chéo) U: Áo phao cấp cứu có sóng UHF
giờ và phút. P: Vùng cực (Polar) V: Áo phao cấp cứu có sóng VHF
Người trên tàu: Sau chữ P/ toàn bộ số người trên tàu (khách và tổ D: Sa mạc (Desert) D/ Xuồng cao su mang theo tàu bay gồm số lượng, khả năng
lái) khi cơ sở cung cấp dịch vụ không lưu yêu cầu. Trong trường M: Biển (Maritime) chuyên chở.
hợp khi điền kế hoạch bay chưa biết thì dùng P/TBN (to be J: Rừng (Jungle) C/ Xuồng cao su có mái che, màu của xuồng mang theo (nếu
notified). J/ Áo phao (ô nào không chọn thì gạch chéo) không để trống)
Trang thiết bị khẩn nguy và cấp cứu: J: Áo phao (Jackets) A/ Màu sơn tàu bay và đặc điểm
Trang thiết bị khẩn nguy: L: Áo phao cấp cứu có đèn (Life jackets) N/ Những điểm chú ý hoặc cho biết bất kỳ trang bị cấp cứu nào
R/ thiết bị vô tuyến (ô nào không chọn thì gạch chéo) mang theo tàu bay và bất kỳ điểm chú ý nào liên quan đến trang bị
U: tần số 243.0 MHz cấp cứu .
V: tần số 121.5 MHz C/ Lái chính (Họ và tên lái chính).
E: Máy phát vị trí khẩn nguy (emergency locator transmitter)

FLIGHT PLAN - KẾ HOẠCH BAY KHÔNG LƯU 2. QUI TẮC BAY TỔNG QUÁT

Ví dụ: Diễn giải kế hoạch của một chuyến bay: Mẫu kế hoạch bay
FF VVTSZRZX
112312 WSSSYNYX Position
(FPL-CPA714-IS ICAO Flight Plan
Reports
KAL001+H

- B772/H-SHIJRWZ/S
330 450

Q FA123 350 ABC APO RA YSSY


B747 1005 1037 1102

- WSSS0335
UAL123 330 ABC APO RA YSSY
B747 1005 1037 1102

Q FA1 370 ABC APO RA YSSY


B747 1005 1037 1102

Pilot FDP Current


- N0480F380 VMR2A VMR M771 DUMUL Intent Flight Data UAL123+H
330 450

- VHHH0316 VMMC BAW12+H


350 B74F
APORA YSSY

- EET/WMFCO003 WSJC0018 VVTS0054 ZJSA0202


330 450
Radar
Position
VHHK0223
- REG/BHNC SEL/BOCK
NAV/RNP4 RNP5 ACAS II DAT/SV)
E/0620 R/V S/MJ D/32 320 C RED
RMK/TCAS EQUIPPED C/TBN 101 102

17
2. QUI TẮC BAY TỔNG QUÁT 2. QUI TẮC BAY TỔNG QUÁT 2. QUI TẮC BAY TỔNG QUÁT
2.6 Thời gian Thực hiện kế hoạch bay: Thực hiện kế hoạch bay:

- Tổ lái phải sử dụng giờ quốc tế (UTC) và diễn tả thời gian - Tổ lái chỉ thực hiện toàn bộ hoặc một phần chuyến bay có - Huấn lệnh kiểm soát không lưu có thể được sửa đổi trong khi
theo đơn vị giờ và phút. Một ngày gồm 24 giờ, bắt đầu từ kiểm soát sau khi đã được cấp một huấn lệnh kiểm soát không bay. Trước khi cất cánh, căn cứ vào nhiên liệu dự trữ và khả
0001. lưu. năng có thể phải hạ cánh xuống sân bay dự bị, tổ lái phải ghi
- Trong trường hợp đề nghị cấp huấn lệnh kiểm soát không lưu vào kế hoạch bay không lưu đường bay đến sân bay dự bị để
- Trước khi thực hiện chuyến bay có kiểm soát hoặc trong khi kèm theo sự ưu tiên, tổ lái phải giải thích lý do nếu cơ sở cung tạo điều kiện thuận lợi cho cơ sở cung cấp dịch vụ không lưu
bay, tổ lái phải lấy chuẩn đồng hồ với cơ sở cung cấp dịch vụ cấp dịch vụ không lưu yêu cầu. cấp một huấn lệnh kiểm soát không lưu sửa đổi cho tàu bay
không lưu. - Tàu bay chỉ được lăn trên khu hoạt động tại sân bay khi được trong trường hợp cần thiết.
phép của bộ phận kiểm soát mặt đất hoặc đài kiểm soát tại sân
bay và phải tuân theo các huấn lệnh và chỉ dẫn của bộ phận
này.

103 104 105

2. QUI TẮC BAY TỔNG QUÁT 2. QUI TẮC BAY TỔNG QUÁT 2. QUI TẮC BAY TỔNG QUÁT
Thực hiện kế hoạch bay:

- Tàu bay phải chấp hành theo kế hoạch bay hiện hành, trừ khi cơ - Trong trường hợp vì điều kiện khách quan, một chuyến bay có kiểm
Ví dụ: Huấn lệnh kiểm soát không lưu
quan không lưu đã cho phép thay đổi hay khi tình huống khẩn cấp soát phải thực hiện khác với kế hoạch bay hiện hành, người lái phải
CTL : PAL591, TSN Ground, ATC clearance. buộc phải có hành động kịp thời không đúng với kế hoạch bay, có hành động như sau:

PIL : ready to copy (or: go ahead), PAL591. nhưng sau những tình huống như vậy phải báo ngay cho cơ quan
không lưu có liên quan biết. a) Bay lệch đường bay: nếu tàu bay bị lệch đường bay phải chỉnh
hướng bay để trở lại đường bay một cách sớm nhất.
CTL : ATC clears PAL591 to Manila via PTH, N500, flight planned - Trừ khi được phép của cơ quan kiểm soát không lưu, tất cả các
chuyến bay có kiểm soát: b) Sai lệch tốc độ thực: phải báo cáo cho cơ quan không lưu liên
route, climb to FL330, squawk 5517, BAOMY 1C departure.
* Phải bay dọc theo trục đường bay khi bay trên những quan biết, nếu không tốc thực trung bình khi bay bằng giữa các
PIL : PAL591 cleared to Manila via PTH, N500, flight planned route, đường bay có cung cấp công tác không lưu đã được thiết lập; hoặc điểm báo cáo có sai lệch hoặc dự tính có sai lệch 5% so với không
climb to FL330, squawk 5517, BAOMY 1C departure. * Khi bay trên bất cứ đường nào khác phải bay theo đường tốc thực ghi trong kế hoạch bay.
thẳng nối các đài dẫn đường và/hoặc các điểm xác định đường bay c) Thay đổi giờ dự tính: nếu giờ dự tính đến một vị trí, có thể là
CTL : that’s correct, PAL591. điểm báo cáo tiếp theo, ranh giới vùng thông báo bay hay sân bay
đó.
- Một tàu bay hoạt động trên đoạn đường ATS xác định bằng các đài hạ cánh bị sai lệch quá 3 phút so với giờ dự tính đã báo cho cơ quan
VOR phải đổi bắt đài phía sau sang bắt đài phía trước tại điểm đổi không lưu, thì phải báo ngay giờ dự tính mới cho cơ quan không
đài, hoặc càng gần điểm đó càng tốt tùy theo các điều kiện hoạt lưu.
106 107 108
động.

18
2. QUI TẮC BAY TỔNG QUÁT 2. QUI TẮC BAY TỔNG QUÁT 2. QUI TẮC BAY TỔNG QUÁT

Chủ động thay đổi kế hoạch bay: - Điều kiện khí tượng giảm dưới tiêu chuẩn khí tượng bay bằng mắt: Báo cáo vị trí:

a) Thay đổi mực bay đường dài: Dấu hiệu nhận biết tàu bay, mực Khi thấy không thể thực hiện được chuyến bay bằng mắt như trong - Tàu bay thực hiện chuyến bay có kiểm soát phải báo cáo càng sớm
bay đường dài yêu cầu, tốc độ bay đường dài ở mực bay này, các KHB, tàu bay thực hiện chuyến bay bằng mắt có kiểm soát phải: càng tốt cho cơ quan không lưu về thời gian, độ cao và các tin tức
giờ dự tính sửa đổi qua các điểm ranh giới những vùng thông báo cần thiết khác khi bay qua mỗi điểm báo cáo vị trí bắt buộc đã được
bay tiếp theo. a) Xin một huấn lệnh sửa đổi để tàu bay được phép tiếp tục bay qui định.
b) Thay đổi đường bay và không thay đổi sân bay dự định đến: bằng mắt tới sân bay dự định đến hoặc tới sân bay dự bị, hoặc rời
Dấu hiệu nhận biết tàu bay, qui tắc bay, mô tả đường bay mới, cùng khỏi vùng trời mà trong đó yêu cầu có huấn lệnh kiểm soát không - Phải tiến hành báo cáo vị trí khi bay qua các điểm báo cáo bổ sung
với các dữ kiện bay liên quan từ điểm đầu của đường bay mới, các lưu; hoặc nếu cơ quan kiểm soát không lưu yêu cầu.
giờ dự tính sửa đổi, các sân bay dự bị và các tin tức cần thiết khác. b) Nếu không được phép thực hiện như trên, tiếp tục bay bằng mắt
c) Thay đổi đường bay và thay đổi sân bay dự định đến: Dấu và rời khỏi vùng trời liên quan đó hoặc hạ cánh xuống sân bay gần - Trường hợp không có điểm báo cáo vị trí, phải tiến hành báo cáo
hiệu nhận biết tàu bay, qui tắc bay, đường bay mới tới sân bay dự nhất và thông báo cho cơ quan không lưu về những hành động đó; vị trí sau những khoảng thời gian nhất định do cơ quan không lưu
định xin đổi đến, cùng với dữ liệu liên quan từ điểm đầu của đường hoặc có thẩm quyền qui định.
bay mới, các giờ dự tính theo sửa đổi, các sân bay dự bị và các tin c) Nếu hoạt động trong khu kiểm soát, xin phép bay theo chế độ bay
tức cần thiết khác. bằng mắt đặc biệt; hoặc
109
d) Xin phép bay theo chế độ bay bằng thiết bị. 110 111

2. QUI TẮC BAY TỔNG QUÁT 2. QUI TẮC BAY TỔNG QUÁT 2. QUI TẮC BAY TỔNG QUÁT
- Nếu mất liên lạc trong điều kiện bay bằng thiết bị tàu bay phải:

Mất liên lạc ( code 7600 ): a) Tiếp tục bay theo KHB hiện hành đến đài dẫn đường qui định của
sân bay đến và bay chờ trên đài dẫn đường đó cho đến khi bắt đầu
Nếu mất liên lạc trong điều kiện khí tượng bay bằng mắt tàu hạ thấp độ cao;
bay phải: b) Bắt đầu hạ thấp độ cao từ đài dẫn đường qui định ở phần a) đúng
a) Tiếp tục bay trong điều kiện khí tượng bay bằng mắt; giờ, hay càng đúng giờ càng tốt với giờ dự kiến tiếp cận mới nhất
b) Hạ cánh xuống sân bay thích hợp gần nhất do cơ quan không lưu cung cấp. Nếu cho đến khi mất liên lạc vẫn
c) Báo cáo việc hạ cánh cho cơ quan kiểm soát không lưu liên quan chưa nhận được giờ dự kiến tiếp cận từ cơ quan kiểm soát không
bằng cách nhanh nhất. lưu thì phải bắt đầu hạ thấp độ cao đúng giờ, hay càng đúng giờ
càng tốt với giờ dự tính hạ cánh ghi trong KHB hiện hành;
c) Tiếp cận hạ cánh theo phương thức tiếp cận hạ cánh bình thường
qui định cho đài dẫn đường đó; và
d) Nếu có thể, hạ cánh trong vòng 30 phút sau giờ dự tính hạ cánh
ghi trong KHB hiện hành; hoặc sau giờ dự kiến tiếp cận đã xác nhận
sau cùng với cơ quan kiểm soát không lưu, lấy giờ nào muộn hơn.
112 113 114

19
__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________
2. QUI TẮC BAY TỔNG QUÁT
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

2. QUI TẮC BAY TỔNG QUÁT 2. QUI TẮC BAY TỔNG QUÁT
Can thiệp bất hợp pháp ( code 7500 ):

Khi bị can thiệp bất hợp pháp, tổ bay phải tìm mọi cách thông báo Điện văn ATS là những điện văn được sử dụng để trao đổi tin tức giữa
cho cơ quan không lưu liên quan biết về sự việc đó cùng với những
những người sử dụng qua mạng viễn thông hàng không cố định (AFTN)
tình huống xảy ra trên tàu bay và những hành động khác với kế
cố định và di động. - Các điện văn khẩn nguy, kể cả điện văn báo động về tàu bay đang bị
hoạch bay mà tàu bay buộc phải thực hiện để cơ quan không lưu
dành quyền ưu tiên cho tàu bay và để hạn chế đến mức thấp nhất Mỗi điện văn ATS gồm có: lâm nguy (độ khẩn SS).
nguy cơ va chạm với tàu bay khác. -Mã điện văn - Các loại điện văn khẩn, kể cả điện văn báo động về tàu bay trong giai
-Ký hiệu chỉ độ khẩn (ưu tiên) đoạn báo động hay hồ nghi (độ khẩn SS): ALR
-Nhóm địa chỉ nơi gửi, nơi nhận và thời gian - Các điện văn khác về tình trạng khẩn cấp thực tế hoặc là về việc mất
-Các thành phần dữ liệu được tổ chức thành từng nhóm liên lạc vô tuyến của tàu bay (độ khẩn FF hoặc cao hơn nếu thấy cần
thiết): RCF

115

__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________ __________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG

2. QUI TẮC BAY TỔNG QUÁT 2. QUI TẮC BAY TỔNG QUÁT 2. QUI TẮC BAY TỔNG QUÁT

(ALR-INCERFA/VVTSZRZX/OVERDUE
- RCH140/A3624-IM
- Điện văn kế hoạch bay và sửa đổi liên quan (độ khẩn FF): điện văn kế hoạch
- Điện văn tin tức hoạt động bay (độ khẩn FF). - C141/H-S/CD
bay (FPL), hủy bỏ (CNL), trì hoãn (DLA), sửa đổi kế hoạch bay (CHG), điện văn
- RODN0120
cất cánh (DEP) và hạ cánh (ARR). - Điện văn tin tức khí tượng (độ khẩn FF hoặc GG).
- N0430F230 N892 MAPNO M765 MIGUG /0530F250
- Điện văn hiệp đồng (độ khẩn FF): điện văn khóa hoạch bay hiện hành (CPL), - Điện văn tình trạng hoạt động của các phương tiện phục vụ bay (độ - VTBU0610 VTBS
điện văn dự tính (EST), điện văn hiệp đồng (CDN) và điện văn chấp nhận khẩn GG). - EET/RPLL0300 VVTS 0410 VTBD0520 REG/A12576
(ACP). - Điện văn tình trạng hoạt động của sân bay (độ khẩn GG). OPR/USAF
- Điện văn bổ sung (độ khẩn FF): điện văn yêu cầu kế hoạch bay (RQP), yêu cầu
- Điện văn báo cáo sự cố hoạt động bay (độ khẩn FF).
RMK/NO POSITION REPORT AT MIGUG PLUS 30 MINUTES
tin tức và số liệu bổ sung của kế hoạch bay (RQS), điện văn bổ sung tin tức và - E/0800 P/24 R/UV J/L D/05 030 C ORANGE A/SILVER
số liệu của kế hoạch bay (SPL). C/ERICKSON
- Điện văn kiểm soát (độ khẩn FF): điện văn chuyển giao kiểm soát, kiểm soát
- ACCs OF FIRs CONCERNED ALERTED NIL)
luồng không lưu, điện văn báo cáo vị trí và báo cáo trên không.

20
__________ HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM __________
3. QUI TẮC BAY BẰNG MẮT (VFR)
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ HÀNG KHÔNG 3. QUI TẮC BAY BẰNG MẮT (VFR)
2. QUI TẮC BAY TỔNG QUÁT

CDN-THA620/A0710- VTBS- RPLL-14/ARESI/0311F370F380

CHG-HVN850/A5505-VVTS-VTBU-16/VTBS

122 123

3. QUI TẮC BAY BẰNG MẮT (VFR) 3. QUI TẮC BAY BẰNG MẮT (VFR) 3. QUI TẮC BAY BẰNG MẮT (VFR)
- Chuyến bay VFR chỉ được thực hiện trong điều kiện
tầm nhìn ngang và khoảng cách từ tàu bay đến mây bằng
hoặc lớn hơn các trị số quy định.

Clouds

Vertical

Flight visibility

124 125 126

21
3. QUI TẮC BAY BẰNG MẮT (VFR) 3. QUI TẮC BAY BẰNG MẮT (VFR) 3. QUI TẮC BAY BẰNG MẮT (VFR)

127 128 129

3. QUI TẮC BAY BẰNG MẮT (VFR) 3. QUI TẮC BAY BẰNG MẮT (VFR) 3. QUI TẮC BAY BẰNG MẮT (VFR)

130 131 132

22
3. QUI TẮC BAY BẰNG MẮT (VFR) 3. QUI TẮC BAY BẰNG MẮT (VFR) 3. QUI TẮC BAY BẰNG MẮT (VFR)
- Điều kiện cất cánh, hạ cánh hoặc bay vào khu vực
hoạt động tại sân bay
Trừ trường hợp được phép của cơ sở cung cấp dịch vụ không lưu, tổ
- Thời gian hoạt động
lái thực hiện chuyến bay VFR không được cất cánh, hạ cánh tại một Chuyến bay VFR trong khoảng thời gian từ lúc mặt trời lặn
sân bay nằm trong khu vực kiểm soát, bay vào khu hoạt động bay tại đến lúc mặt trời mọc phải hoạt động theo các điều kiện do cơ
sân bay hoặc vòng lượn tại sân bay khi trần mây thấp hơn 450m quan không lưu có thẩm quyền quy định.
(1500ft) hoặc tầm nhìn mặt đất nhỏ hơn 5km.
- Các trường hợp không được phép hoạt động bay VFR
clouds Trừ trường hợp được phép của cơ quan không lưu có thẩm
quyền, tổ lái thực hiện chuyến bay VFR không được hoạt
Ceiling < 450 m (1500 feet)
động:
1. Cao hơn mực bay 200 (FL200).
Visibility < 5 km 2. Với tốc độ xấp xỉ âm thanh trở lên.
3. Cách bờ biển trên 180km trong vùng trời kiểm soát.

133 134 135

3. QUI TẮC BAY BẰNG MẮT (VFR) 3. QUI TẮC BAY BẰNG MẮT (VFR) 3. QUI TẮC BAY BẰNG MẮT
- Các khu vực không được phép thực hiện chuyến bay VFR - Độ cao bay VFR
Trừ trường hợp cần thiết để cất cánh, hạ cánh hoặc khi được Trừ trường hợp quy định bởi cơ quan không lưu có thẩm quyền hoặc
được nêu trong huấn lệnh kiểm soát không lưu, tổ lái thực hiện Tàu bay đang thực hiện chuyến bay theo qui tắc bay bằng mắt
phép của cơ quan không lưu có thẩm quyền, tổ lái không được muốn đổi sang qui tắc bay bằng thiết bị phải:
chuyến bay VFR khi bay bằng ở độ cao lớn hơn 900m (3000ft) cách
thực hiện chuyến bay VFR: mặt đất hoặc mặt nước hoặc ở độ cao trên độ cao do cơ quan không
1. Trên các khu vực đông dân của thành phố, thị xã, thị trấn lưu có thẩm quyền quy định, phải bay ở những mực bay dành cho a) Liên lạc thông báo các thay đổi kế hoạch bay hiện hành nếu
hoặc các cuộc tụ họp đông dân ngoài trời ở độ cao thấp hơn chuyến bay VFR được quy định. đã nộp kế hoạch bay; hoặc
300m (1000ft) trên chướng ngại vật cao nhất trong khu vực
bán kính 600m có tâm là vị trí ước tính của tàu bay. b) Nộp kế hoạch bay cho cơ quan không lưu thích hợp và
2. Ngoài các vùng đông dân nêu tại khoản 1 Điều này, ở độ cao nhận huấn lệnh trước khi thực hiện chuyến bay theo qui tắc
thấp hơn 150m (500ft) cách mặt đất hoặc mặt nước. > 900m
bay bằng thiết bị trong vùng trời có kiểm soát.
600m

≥ 300m

136 137 138

23
3. QUI TẮC BAY BẰNG MẮT 4. QUI TẮC BAY BẰNG THIẾT BỊ (IFR)
Phần 1: QUY TẮC BAY (Rules of the air)
1. ÁP DỤNG QUY TẮC BAY

2. QUY TẮC BAY TỔNG QUÁT

3. QUY TẮC BAY BẰNG MẮT

4. QUY TẮC BAY BẰNG THIẾT BỊ

139 140 141

4. QUI TẮC BAY BẰNG THIẾT BỊ (IFR) 4. QUI TẮC BAY BẰNG THIẾT BỊ (IFR) 4. QUI TẮC BAY BẰNG THIẾT BỊ (IFR)
Tại những nơi chưa có quy định về độ cao bay an toàn thấp
4.1 Phạm vi áp dụng b) Bay ở độ cao không thấp hơn 300m trên chướng ngại vật
nhất, tổ lái phải:
Các quy tắc áp dụng cho chuyến a) Bay ở độ cao không thấp hơn 600m trên chướng ngại vật cao cao nhất trong khu vực có bán kính là 08km tính từ vị trí
bay IFR: nhất trong khu vực có bán kính là 08km tính từ vị trí ước tính ước tính của tàu bay ngoài vùng đồi núi hay vùng địa
của tàu bay đối với vùng địa hình cao hay vùng đồi núi; hình cao.
1. Tàu bay phải được trang bị các
máy móc và thiết bị dẫn đường 8 km 8 km
thích hợp với đường bay tàu bay sẽ
bay qua. ≥ 300m
≥ 600m
2. Trừ trường hợp cần thiết để cất
cánh, hạ cánh hoặc khi được phép
của Cục Hàng không Việt Nam, tổ
lái không được thực hiện chuyến
bay IFR ở độ cao dưới độ cao bay
an toàn thấp nhất đã quy định.
142 143 144

24
4. QUI TẮC BAY BẰNG THIẾT BỊ (IFR) 4. QUI TẮC BAY BẰNG THIẾT BỊ (IFR) 4. QUI TẮC BAY BẰNG THIẾT BỊ (IFR)

145 146 147

4. QUI TẮC BAY BẰNG THIẾT BỊ (IFR) 4. QUI TẮC BAY BẰNG THIẾT BỊ (IFR)
TÍN HIỆU KHẨN NGUY
Đổi từ bay theo qui tắc bay bằng thiết bị sang qui tắc bay
bằng mắt:
- Các tín hiệu sau đây, khi được sử dụng đồng thời hay riêng rẽ, nói
- Muốn đổi từ bay theo qui tắc bay bằng thiết bị sang bay theo lên rằng có sự nguy hiểm nghiêm trọng và cấp bách đang đe dọa tàu
qui tắc bay bằng mắt cho chuyến bay đã nộp kế hoạch bay, bay, và yêu cầu giúp đỡ tức khắc:
phải thông báo cho cơ quan không lưu việc hủy bỏ bay theo
qui tắc bay bằng thiết bị và báo cáo những thay đổi trong kế a) Tín hiệu phát bằng vô tuyến điện báo hoặc bằng một cách phát
hoạch bay hiện hành. nào khác gồm các nhóm SOS;
b) Tín hiệu bằng thoại vô tuyến dùng từ MAYDAY;
- Một tàu bay đang bay theo qui tắc bay bằng thiết bị gặp điều c) Tín hiệu pháo hiệu đỏ bắn mỗi lần một phát với giãn cách ngắn;
kiện khí tượng bay bằng mắt không được hủy bỏ bay theo qui d) Tín hiệu pháo sáng màu đỏ.
tắc bay bằng thiết bị trừ khi xác định trước được rằng điều
kiện khí tượng bay bằng mắt tồn tại liên tục trên đường bay
trong thời gian dài.

148 149 150

25
TÍN HIỆU ĐÈN VÀ PHÁO HIỆU TỪ TOWER TÍN HIỆU ĐÈN VÀ PHÁO HIỆU TỪ TOWER
TÍN HIỆU KHẨN CẤP

- Các tín hiệu sau đây, khi được sử dụng đồng thời hay riêng rẽ có - Đối với tàu bay đang bay: Các tín hiệu đèn được phát ra từ đài - Đối với tàu bay ở mặt đất: Các tín hiệu đèn được phát ra từ đài
nghĩa là tàu bay muốn thông báo là đang gặp khó khăn và buộc phải kiểm soát tại sân có ý nghĩa như sau: kiểm soát tại sân có ý nghĩa như sau:
hạ cánh, nhưng không yêu cầu trợ giúp tức khắc:
a) Xanh liên tục: Cho phép hạ cánh. a) Xanh liên tục: Cho phép cất cánh.
a) Tắt mở liên tục đèn pha hạ cánh; hoặc b) Đỏ liên tục: Nhường đường cho tàu bay khác và tiếp tục b) Đỏ liên tục: Dừng lại.
b) Tắt mở liên tục đèn tín hiệu hay đèn vị trí nhưng phải khác với sự bay vòng. c) Loạt chớp xanh: Cho phép lăn.
nhấp nháy bình thường của đèn tín hiệu hay đèn vị trí. c) Loạt chớp xanh: Trở lại hạ cánh. d) Loạt chớp đỏ: Lăn ra khỏi khu vực hạ cánh đang sử dụng.
c) Tín hiệu gồm nhóm 3 chữ XXX được phát bằng vô tuyến điện d) Loạt chớp đỏ: Sân bay không an toàn, đừng hạ cánh. e) Loạt chớp trắng: Trở lại điểm khởi hành trên sân bay.
báo hoặc bằng bất cứ cách phát nào khác; e) Loạt chớp trắng: Hạ cánh tại sân bay này và lăn về sân đỗ
d) Tín hiệu bằng thoại vô tuyến dùng từ PAN PAN.
f) Pháo hiệu đỏ: Mặc dù có bất cứ chỉ dẫn nào trước đó, đừng
hạ cánh lúc này.

151 152 153

TÍN HIỆU ĐÈN VÀ PHÁO HIỆU TỪ TOWER TÍN HIỆU ĐÈN VÀ PHÁO HIỆU TỪ TOWER

- Báo nhận của tàu bay khi đang bay: - Báo nhận của tàu bay khi ở mặt đất:

a) Trong thời gian có ánh sáng ban ngày: Bằng cách lắc cánh a) Trong thời gian có ánh sáng ban ngày: Chuyển động cánh tà
tàu bay; hoặc bánh lái;

b) Trong thời gian tối trời: Bằng cách tắt mở 2 lần đèn hạ cánh b) Trong thời gian tối trời: Bằng cách tắt mở 2 lần đèn hạ cánh
của tàu bay, hoặc trong trường hợp không được trang bị đèn của tàu bay, hoặc trong trường hợp không được trang bị đèn
này thì tắt mở 2 lần đèn vị trí. này thì tắt mở 2 lần đèn vị trí.

154 155

26

You might also like