You are on page 1of 163

MÔN HỌC: HỆ THỐNG DẪN

ĐƯỜNG MẶT ĐẤT HÀNG


KHÔNG

SV: Trần Thúy Hằng


MSSV: 1853020042
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN
VỀ MẶT ĐẤT
DẪN ĐƯỜNG
I. KHÁI QUÁT VỀ CNS

CHƯƠNG
Giới thiệu 1: TỔNG QUAN VỀ
NGÔN
CNS NGỮNavigation,
(Communication, LẬP TRÌNH
Surveillance)C
là quá trình
đảm bảo cho tàu bay an toàn và hiệu quả từ điểm khởi đầu tới điểm
đến.
Là một trong năm dịch vụ công ích mà Tổng công ty Quản lý bay
cung cấp cho các chuyến bay đi/đến các sân bay Việt Nam và các
chuyến bay quá cảnh qua vùng thông báo bay của Việt Nam.
I. KHÁI QUÁT VỀ CNS

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ


Năm 1983 tổ chức hàng không quốc tế ICAO đã tiến hành nghiên
cứuNGÔN
giải pháp NGỮ LẬP TRÌNH C
  Sau thời gian nghiên cứu ICAO thấy rằng chỉ khi thay thế toàn bộ
hạ tầng thông tin, dẫn đường, giám sát (CNS) hiện tại bằng một hệ
thống mới cùng với phương pháp quản lý không lưu trên đó mới có
khả năng khắc phục hạn chế của hệ thống phương tiện toàn cầu. 
Năm 1991, đề xuất này chính thức được phê chuẩn. 
I. HỆ THỐNG CNS

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ


2.1. Dịch vụ Thông tin hàng không (Communication)
NGÔN
Sự kết nối A/GNGỮ
trực tiếp LẬP TRÌNH
và hiệu quả hơn. C
Truyền dữ liệu được cải thiện.
Giảm sự tắc nghẽn về kênh thông tin.
Giảm lỗi trong thông tin.
Giảm sự quá tải
2.2. Dịch vụ Dẫn đường hàng không (Navigation)
Là hệ thống các phụ trợ dẫn đường vô tuyến phát ra các tín hiệu
tạo các mốc và chỉ hướng cũng như cự ly của tàu bay so với đài dẫn
đường trong quá trình bay đường dài, tiếp cận và hạ cánh.
II. HỆ THỐNG CNS

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN


2.2. Dịch vụ Dẫn đường hàng không (Navigation) VỀ
NGÔN
Dịch NGỮ
vụ dẫn đường có ưuLẬP
điểm: TRÌNH C
Tạo tính toàn vẹn, độ tin cậy về dịch vụ dẫn đường trên toàn thế
giới trong mọi điều kiện thời tiết.
Độ chính xác về dẫn đường được cải thiện.
Các ứng dụng tại đường CHC (đường băng) và sân bay tốt hơn.
Giảm chi phí đối với việc đầu tư các hệ thống thiết bị phù trợ dẫn
đường vô tuyến mặt đất.
Giảm sự quá tải cho người lái.
II. HỆ THỐNG CNS

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ


2.3. Dịch vụ Giám sát hàng không (Surveillance)
NGÔN
Dịch NGỮ
vụ giám sát LẬP
hàng không TRÌNH
có ưu điểm: C
Giảm lỗi trong việc báo cáo vị trí.
Thực hiện việc giám sát không gian không có radar.
Giảm chi phí.
Cải thiện các điều kiện khẩn nguy.
III. TỔNG QUAN VỀ DẪN ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ


3.1. Chức năng của hệ thống thiết bị dẫn đường hàng không
NGÔN
Chức năng dẫnNGỮ LẬP
đường trong quản TRÌNH
lý không lưu sẽCkhông còn bị
hạn chế về tầm phủ và những tuyến đường bay cố định do khả năng
và số lượng có hạn của các thiết bị dẫn đường mặt đất truyền thống
cùng với vị trí có thể lắp đặt được thiết bị khi áp dụng công nghệ dẫn
đường bằng vệ tinh của CNS/ATM.
III. TỔNG QUAN VỀ DẪN ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
3.2. Các phương pháp dẫn đường hàng không VỀ
NGÔN
Dẫn NGỮ
đường khu LẬP
vực ( RNAV) TRÌNH
là một phương phápCdẫn đường sử
dụng thiết bị nhưng khác với phương pháp dẫn đường truyền thống,
dẫn đường khu vực cho phép tàu bay bay trên mọi quỹ đạo mong
muốn mà không phải bắt buộc bay qua các đài dẫn đường.
III. TỔNG QUAN VỀ DẪN ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ


3.2. Các phương pháp dẫn đường hàng không
NGÔN
Hiện nay GPS NGỮ LẬP
và GLONASS TRÌNH
là hai hệ thống vệ tinhC
dẫn đường chính
đang được hàng không sử dụng.
Các hệ thống vệ tinh dẫn đường toàn cầu (Global Navigation
Satellite Systems - GNSS) đảm bảo cung cấp dịch vụ liên tục tại mọi
nơi, kể cả đại dương và những khu vực xa xôi.
Tín hiệu nhận được từ ít nhất 3 quả vệ tinh sẽ giúp tàu bay xác
định được vị trí của mình.
III. TỔNG QUAN VỀ DẪN ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ


 3.2. Các phương pháp dẫn đường hàng không

NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C


Satellite-Based Augmentation Systems - SBAS

Hệ thống tăng cường cơ sở vệ tinh

Ground-Based Augmentation System - GBAS

Hệ thống tăng cường cơ sở mặt đất

Aircraft-Based Augmentation Systems - ABAS

Hệ thống tăng cường cơ sở tàu bay


III. TỔNG QUAN VỀ DẪN ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN


3.2. Các phương pháp dẫn đường hàng không VỀ
NGÔN
Dẫn NGỮ
đường theo LẬP
tính năng có mộtTRÌNH Cbản:
số khái niệm cơ
Tàu bay phải có hệ thống dẫn đường khu vực.
Để có thể áp dụng PBN hệ thống dẫn đường khu vực trên tàu bay
phải được phê chuẩn, cấp phép.
Hệ thống dẫn đường khu vực của tàu bay phải có các tính năng và
độ chính xác phù hợp với các yêu cầu quy định của một kiểu loại dẫn
đường (Nav spec) đã được tổ chức hàng không dân dụng thế giới
ICAO quy định.
III. TỔNG QUAN VỀ DẪN ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ


3.2. Các phương pháp dẫn đường hàng không
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C
III. TỔNG QUAN VỀ DẪN ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ


3.3. Các thiết bị dẫn đường mặt đất
NGÔN
Thiết NGỮ
bị dẫn đường LẬP
vô tuyến là hệTRÌNH
thống các thiếtC
bị cung cấp cho
tàu bay các thông tin cần thiết để xác định vị trí của tàu bay trong
không gian theo phương thức phát sóng trong không gian.
III. TỔNG QUAN VỀ DẪN ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ


3.3. Các thiết bị dẫn đường mặt đất
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C
VOR DME ILS
NDB Market
Đài dẫn Đài chỉ dẫn Đài dẫn Đài đo cự ly: Hệ thống
đường vô (Market): đường đa xác định cự dẫn đường
tuyến: xác xác định vị hướng sóng ly hạ cánh
định trí (Location) cực ngắn: chính xác:
xác định góc xác định quỹ
hướng phương vị đạo hạ cánh
(Bearing) (Azimuth) 
CÂU HỎI ÔN TẬP CUỐI CHƯƠNG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ


1. Theo tiêu chuẩn ICAO liên lạc VHF không địa hoạt động trên
dải tần là bao nhiêu?
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C
a) 118 – 136,975MHz
b) 118 – 137 MHz
c) 117,975 – 136,975 MHz
d) 117,975 – 137 MHz

2. Tại Việt Nam có bao nhiêu trạm VHF đường dài được lắp đặt
theo dọc trục đường bay Bắc – Nam?
e) 5
f) 6
g) 7
h) 8
CÂU HỎI ÔN TẬP CUỐI CHƯƠNG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ


3. Đài NDB (đài vô hướng) ở Việt Nam đang đặt ở các địa điểm
nào dưới đây:
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C
a) Pleiku, Phù Cát, Cam Ranh
b) Tân Sơn Nhất, Nội Bài, Phú Quốc
c) Mộc Châu, Nam Định, Long Khánh
d) Đà Nẵng, Phú Bài và Cát Bi

4. AMHS là gì?
e) Hệ thống quản lý không lưu
f) Hệ thống trao đổi điện văn
g) Hệ thống chuyển mạch thoại
h) Hệ thống dẫn đường toàn cầu
CHƯƠNG 2: ĐÀI
DẪN ĐƯỜNG
VÔ HƯỚNG
NDB
I. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA ĐÀI NDB

CHƯƠNG
1.1. Mở đầu 1: TỔNG QUAN VỀ
NGÔN
Non NGỮ
- directional (radio) LẬP TRÌNH
Beacon (NDB) Cbị truyền sóng
là một thiết
được đặt tại một địa điểm cố định, để giúp máy bay xác định hướng
bay và hướng sân bay cần đến.
NDB là một máy phát thanh trên tần số thấp, trung bình và phát ra
mọi hướng, kèm theo đài hiệu nhằm giúp máy bay có thể bay hướng
về các đài NDB được đặt theo các không lộ trong nước và quốc tế.
I. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA ĐÀI NDB

CHƯƠNG
1.1. Mở đầu 1: TỔNG QUAN VỀ
NGÔN
Đài NGỮ
NDB có thể dùng làmLẬP TRÌNH
nhiệm vụ Cdẫn đường
dẫn đường dài,
tiếp cận tại sân và dùng làm đài chỉ hướng cho thiết bị ILS.
Tín hiệu NDB đi theo đường cong của bề mặt Trái Đất, nên có thể
truyền đi ở khoảng cách xa (ở vĩ độ thấp), lợi thế hơn VOR. Nhưng tín
hiệu NDB lại bị ảnh hưởng nhiều hơn bởi khí quyển, địa hình đồi núi,
khúc xạ ven biển, sấm sét, đặc biệt là ở tầm xa.
I. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA ĐÀI NDB

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ


1.2. Chức năng
NGÔN
NDB còn đượcNGỮ
gọi là đài LẬP TRÌNH
tự tìm mục Cở dải tần số
tiêu, làm việc
trung bình và thấp (190 - 1750)KHz.
NDB phát các tín hiệu vô hướng mà nhờ đó người lái trên tàu bay
được trang bị một máy thu và một anten định hướng phù hợp, có
thể định hướng (Bearing) của mình đối với trạm mặt đất (đài NDB) và
tàu bay.
Để xác định hướng tín hiệu, máy bay sẽ được trang bị hệ thống
định hướng tự động ADF.
I. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA ĐÀI NDB

CHƯƠNG
1.2. Chức năng 1: TỔNG QUAN VỀ
NGÔN
NDB NGỮ
có 3 nhiệm LẬP TRÌNH C
vụ chính:
• Khi NDB làm nhiệm vụ đài gần, đài xa (Locator): nó giúp cho tàu
bay xác định được trục tâm (Center line) đường CHC kéo dài (chế
độ Landing).
Đài TD, đài GV xác định tâm đường CHC 25R (TSN) dùng cho tàu
bay cất cánh và hạ cánh.
Đài SG, đài GN xác định trực tâm đường CHC 25L (TSN)
Đài BU, đài HT xác định trục tâm đường CHC 09 (BMT)
I. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA ĐÀI NDB

CHƯƠNG
1.2. Chức năng 1: TỔNG QUAN VỀ
• NGÔN NGỮ
Khi NDB làm nhiệm vụLẬP
đài điểmTRÌNH C nó giúp cho
cho một sân bay:
tàu bay xác định được hướng bay về sân bay sau đó hạ cánh theo
phương thức bằng mắt.
• Khi NDB làm nhiệm vụ đài điểm cho một đường bay (chế độ
Enroute): Nó được đặt nơi giao điểm giữa các đường hàng không
(Airway) hay giữa một đường hàng không, giúp tàu bay bay đúng
đường hàng không đó.
II. MẠNG NDB CỦA VIỆT NAM

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ


NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C
II. MẠNG NDB CỦA VIỆT NAM

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ


NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C
II. MẠNG NDB CỦA VIỆT NAM

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ


NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C
II. MẠNG NDB CỦA VIỆT NAM

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ


NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C
III. CÁC TIÊU CHUẨN ICAO ĐỐI VỚI ĐÀI NDB

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ


3.1. Các khái niệm cơ bản
NGÔN
Đài NGỮlà LẬP
chỉ mốc (Locator): TRÌNH
đài NDB làm C tần LF/MF
việc trong giải
được sử dụng cho mục đích tiếp cận hạ cánh.
Máy thu ADF: Có dải thông bằng 6 KHz.
III. CÁC TIÊU CHUẨN ICAO ĐỐI VỚI ĐÀI NDB

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ


3.2. Dải tần số làm việc (Radio frequencies)
NGÔN
Giải NGỮ
tần làm việc của cácLẬP
đài NDB TRÌNH C (190 ÷ 1.750)
nằm trong khoảng
KHz. Với sai số tần số cho phép Δf ≈ 0,01% so với tần số làm việc.
Trong trường hợp đài NDB có công suất phát lớn hơn 200W và tần số
làm việc lớn hơn 1.606,5 KHz thì Δf yêu cầu là 0,005 % .
Với các đài Locator làm nhiệm vụ kết hợp bổ trợ cho hệ thống ILS
thì tần số làm việc giữa hai đài phải cách nhau một khoảng Δfcr và
được quy định: 15KHz < Δfcr < 25KHz.
III. CÁC TIÊU CHUẨN ICAO ĐỐI VỚI ĐÀI NDB

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ


3.3. Công suất phát ( Coverage)
NGÔN
Công NGỮ
suất phát LẬP
của đài NDB TRÌNH
phải được đảm bảo C
phủ sóng ứng với
một cự ly nhất định tùy thuộc vào nhiệm vụ của đài.
Trong chế độ “landing” : Từ (10 ÷ 25) nautical mile
Trong chế độ “en-route”: Từ (25 ÷ 150) nautical mile
Công suất phát của một đài NDB không được vượt quá 2dB so với
mức cần thiết để đảm bảo tầm phủ sóng của cự ly cho phép.
III. CÁC TIÊU CHUẨN ICAO ĐỐI VỚI ĐÀI NDB

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ


3.4. Điều chế (Modulation)
NGÔN
Tín NGỮ
hiệu âm tần điều chếLẬP TRÌNH
của đài NDB thoả mãn C
các tiêu chuẩn
sau:
- Tần số âm thanh điều chế (The Modulating tone) :
➡Tiêu chuẩn 1.020 Hz ± 50 Hz .
➡Tiêu chuẩn 400 Hz ± 25 Hz.
- Độ sâu điều chế (The depth of modulation) ≈ 95% 
III. CÁC TIÊU CHUẨN ICAO ĐỐI VỚI ĐÀI NDB

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ


3.5. Tín hiệu nhận dạng (Identification)
NGÔN
Sử dụng mã NGỮ LẬP
Morse quốc tế TRÌNH C
Tốc độ 7 Ident / 1 phút
Nội dung : từ hai đến ba từ (chữ hoặc số)
Thời gian được phép mất Ident : Không quá 60s
III. CÁC TIÊU CHUẨN ICAO ĐỐI VỚI ĐÀI NDB

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ


NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C
III. CÁC TIÊU CHUẨN ICAO ĐỐI VỚI ĐÀI NDB

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ


3.6. Hệ thống giám sát và điều khiển (Monitoring)
NGÔN
Tiêu chuẩn tốiNGỮ
thiểu của LẬP
hệ thống TRÌNH Ckhiển của một
giám sát và điều
đài NDB gồm :
Công suất : Khi công suất giảm -3dB phải tự động chuyển máy
(hoặc tắt máy).
Mất tín hiệu nhận dạng : Phải tự động chuyển máy (hoặc tắt máy).
Hệ thống Giám sát có sự cố : Phải tự động chuyển máy (hoặc tắt
máy)
III. CÁC TIÊU CHUẨN ICAO ĐỐI VỚI ĐÀI NDB

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ


3.7. Hệ thống cấp nguồn (Power supply)
NGÔN
Hệ thống cấp NGỮ
nguồn đầyLẬP TRÌNH
đủ cho một Cba dạng theo
đài NDB gồm
thứ tự ưu tiên sau:
Điện mạng
công
nghiệp
(AC)

Điện máy
nổ (AC)

Ắc-quy
(AC)
III. CÁC TIÊU CHUẨN ICAO ĐỐI VỚI ĐÀI NDB

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ


3.7. Hệ thống cấp nguồn (Power supply)
NGÔN
Khi NGỮ
mất nguồn, thời gianLẬP TRÌNH
chuyển đổi Csang nguồn
từ nguồn này
khác tùy thuộc vào nhiệm vụ của thiết bị (thông thường từ 8”÷ 20”) 
III. CÁC TIÊU CHUẨN ICAO ĐỐI VỚI ĐÀI NDB

CHƯƠNG
3.8. Anten (Antenna) 1: TỔNG QUAN VỀ
NGÔN
Thông thườngNGỮ LẬP
các đài NDB TRÌNH
sử dụng C sau :
các dạng Ăng-ten
Anten chữ “T”.
Anten chữ “I”.
Anten có hệ số phẩm chất cao - Polestar.
Anten được đánh giá qua một tham số gọi là hệ số bức xạ của
anten. Hệ số đó được định nghĩa là thương số giữa công suất bức xạ
ra không gian và công suất đầu vào của anten.
III. CÁC TIÊU CHUẨN ICAO ĐỐI VỚI ĐÀI NDB

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ


3.9. Vị trí đặt đài (Siting)
NGÔN
Tùy thuộc vàoNGỮ LẬP
nhiệm vụ của TRÌNH
đài NDB mà vị trí đặtCđài được xác
định:
Khi NDB là đài điểm :
Nếu là đài điểm trong chế độ “En-route” thì nó là giao điểm của
hai Airway hoặc nằm trên một Airway và là tâm của Airway đó. Chiều
cao của Anten được tính toán phù hợp với công suất của máy.
Nếu là đài điểm trong chế độ “Landing” thì nó được đặt tại sân
bay ở một vị trí thuận lợi cho việc phát sóng, chiều cao của Ăng-ten
không được vi phạm vào quy định về chướng ngại vật của sân bay.
III. CÁC TIÊU CHUẨN ICAO ĐỐI VỚI ĐÀI NDB

CHƯƠNG 1:
3.9. Vị trí đặt đài (Siting) TỔNG QUAN VỀ
NGÔN
Khi NGỮ
NDB là đài gần, đài LẬP
xa : TRÌNH C
Nếu là đài xa, chiều cao Anten tối thiểu 18m, vị trí đài cách
điểm chạm bánh trên đường CHC từ 6.500m ÷ 11.100m.
Nếu là đài gần, chiều cao Anten tối đa 12m, vị trí đài cách điểm
chạm bánh trên đường CHC 900m ÷ 1.200m.
Khi NDB làm nhiệm vụ đài locator kết hợp bổ trợ cho hệ thống ILS
thì vị trí của nó đặt ở vị trí của đài Outer và Middle marker và nằm về
cùng một phía của trục tâm đường cất hạ cánh .
IV. CÁC PHƯƠNG THỨC KHAI THÁC ĐÀI NDB

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ


4.1 Đài NDB được sử dụng cho dẫn đường trung cận.
NGÔN
Các đài NDB NGỮ
được bố tríLẬP
dọc theoTRÌNH
đường bay. C
Tầm phủ sóng phải thoả mãn tiêu chuẩn ICAO.
Có độ chính xác cho phép ± 10°
IV. CÁC PHƯƠNG THỨC KHAI THÁC ĐÀI NDB

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ


4.2  Đài NDB được sử dụng cho dẫn đường tiếp cận và vùng chờ
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C
Sử dụng tối thiểu hai đài NDB, cho một hướng tiếp cận.
Vùng chờ có thể sử dụng một hoặc hai đài NDB.
Tầm phủ sóng phải thoả mãn tiêu chuẩn ICAO.
Phương thức tiếp cận không linh hoạt.
Có độ chính xác cho phép ± 5°
V. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐÀI NDB

CHƯƠNG
5.1 Anten (máy phát) 1: TỔNG QUAN VỀ
NGÔN
Công suất nhỏNGỮ
hơn 1KW LẬP
thì dùng TRÌNH
anten hình chữC
T.
Công suất lớn hơn hoặc bằng 1KW thì dùng anten trụ.
5.2 Nguyên tắc hoạt động
Dòng điện cao tần từ máy phát truyền tới anten bức xạ ra ngoài
không gian theo mọi hướng.
V. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐÀI NDB

CHƯƠNG 1: TỔNG
5.3 Các đặc điểm của đài NDB  QUAN VỀ
NGÔN
Ưu NGỮ
điểm: Đài NDB LẬP
và thiết TRÌNH
bị chỉ hướng sử dụng C
rộng rãi trong
nhiều năm, các thao tác rất quen thuộc với các phi công, hệ thống
mặt đất đơn giản và giá thành rẻ.
Nhược điểm: Đài NDB chịu ảnh hưởng rất mạnh của địa vật, địa
hình nhiễu tạp của thời tiết, có trường hợp do ảnh hưởng của máy
thu ADF thu được chỉ thị sai làm kim chỉ thị lệch quá xa gây nguy
hiểm cho máy bay.
V. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐÀI NDB

CHƯƠNG 1: TỔNG
5.3 Các đặc điểm của đài NDB QUAN VỀ
NGÔN
Nhược NGỮ
điểm: Đài LẬP
NDB chịu TRÌNH
ảnh hưởng rất mạnh C
của địa vật, địa
hình nhiễu tạp của thời tiết, có trường hợp do ảnh hưởng của máy
thu ADF thu được chỉ thị sai làm kim chỉ thị lệch quá xa gây nguy
hiểm cho máy bay. Lỗi của đài NDb còn xảy ra khi sét đánh hoặc
nhiễu xạ của sóng điện từ vào ban đêm. Bộ chỉ hướng ADF trùng kim
chỉ thị hướng máy bay so với đài nhưng người lái máy bay phải cân
chính xác tránh các sai lệch tĩnh của kim chỉ thị. Nói chung đài NDB
tới đây sẽ chỉ còn thông dụng làm đài chỉ hướng tại sân và đài điểm
cho ILS.
CHƯƠNG 3:
PHÂN TÍCH
THIẾT BỊ NDB
SA 1000
I. GIỚI THIỆU

1.1. Mô tả khái quát về máy phát SA 1000


SA 1000 là một máy phát AM có công suất sóng mang điều chỉnh
được từ 200W đến 1000W.
Máy dùng công nghệ switching ở các tầng công suất và các khối
điều chế, ổn áp, làm cho hệ thống đạt được hiệu suất cao trong một
kích thước nhỏ gọn.
Đài NDB gồm 2 máy phát SA 1000 và một bộ chuyển đổi tự động
được đặt trong một tủ máy duy nhất.
I. GIỚI THIỆU

1.2. Đặc tính của máy phát SA 1000


Nguồn điện bình: khi sử dụng điện bình vào lúc mất điện cần phải
có 2 loại điện thế 24V DC và 144V DC.
Đo đạc: các đồng hồ trên mặt máy sẽ đo công suất ra, công suất
sóng dội, điện thế cấp cho tầng công suất, dòng điện công suất, phần
trăm biến điệu, mức âm tần ngõ vào ( khi dùng thoại).
Đài hiệu: bộ Keyer bằng bán dẫn cung cấp 95 công tắc để đặt các
khoảng tương đương.
Bảo vệ mạch: các cầu chì riêng biệt được dùng để bảo vệ các mạch
AC và DC.
I. GIỚI THIỆU

1.2. Đặc tính của máy phát SA 1000


Điều kiện hoạt động: nhiệt độ từ -50ºC đến +70ºC, độ ẩm từ 0 đến
100%. 
Ngõ vào thoại (tùy chọn): cân bằng, 600Ω ± 20%, -17dBm (-28dBm ~
+5 dBm), dòng DC không vượt quá 3 mADC.
I. GIỚI THIỆU

1.2. Đặc tính của máy phát SA 1000


Chất lượng thỏa mãn các đòi hỏi áp dụng của ICAO và FCC:
Tần số: 190 ÷ 535 KHz 
Công suất ra: công suất sóng mang trên tải 50Ω chỉnh được liên tục
từ 200 W đến 1000W. 
Điều chế: mạch điều chế/ ổn áp cung cấp mức điều chế từ 0÷95%. 
Bộ tạo đài hiệu trong máy hoạt động bình thường ở tốc độ 8 baud
(khoảng 7 vòng/phút), có thể chỉnh được từ 5 đến 16 baud. 
I. GIỚI THIỆU

1.2. Đặc tính của máy phát SA 1000


Nguồn điện vào : 115/230V AC ± 10%, 50/60Hz 1 pha và 144V
DC. 
Nguồn điện bình: Khi sử dụng điện bình vào lúc mất điện, cần phải
có 2 loại điện thế 144VDC và 24VDC. Công suất đòi hỏi cho 144V là 8A
và 2,5A cho 24V. Công suất giảm khoảng 15 hoặc nhỏ hơn. 
Công suất tiêu thụ danh định là 1800W với 1000W công suất sóng
mang phát ra và điều chế ở mức 95%
I. GIỚI THIỆU

1.3. Mô tả tổng quát bộ ghép anten PC – 1 Kilo


Bộ ghép anten dùng để ghép công suất ra của máy phát có trở kháng
50Ω với anten hoặc chữ T, hoặc anten trụ. 
Bộ ghép gồm có 1 biến thế phối hợp trở kháng, 1 cuộn dây lớn có các
đầu ra với một vòng điều chỉnh cộng hưởng quay được do mạch tự động
điều chỉnh cộng hưởng điều khiển bằng motor hoặc quay bằng tay.
Bộ ghép được lắp đặt trong 1 hộp bằng nhôm, có bảo vệ các tác động
của thời tiết và được thiết kế lắp ngoài trời.
I. GIỚI THIỆU

1.4. Đặc tính của bộ ghép anten PC – 1 Kilo

Trở kháng vào: 50Ω.

Trở kháng tải: 2Ω ÷25Ω

Điện dung 700pF ÷ 1500pF

Tần số: 190KHz ÷ 535KHz

Tải 700pF ÷ 1500pF


I. GIỚI THIỆU

1.4. Đặc tính của bộ ghép anten PC – 1 Kilo

Công suất RF ngõ vào: 2000W trung bình, 4000W đỉnh

Tầm điện cảm của cuộn dây là 25µH ÷1mH

Điều kiện làm việc: nhiệt độ từ - 50oC ÷ +70OC

Nguồn điện vào: 12VDC, 500mA

Kích thước : dài 120cm, đường kính 76 cm.


I. GIỚI THIỆU

1.5. Mô tả tổng quát về bộ chuyển đổi tự động SA


Bộ chuyển đổi tự động sẽ tự động chuyển hoạt động của máy phát
chính sang máy phát dự phòng nếu công suất RF xuống thấp.
Bộ chuyển đổi tự động cũng sẽ tự động chuyển máy trong trường hợp
các tín hiệu giám sát nội bộ trong máy phát báo hỏng.
Để an toàn, hoạt động chuyển đổi sẽ bị cấm trong thời gian test.
I. GIỚI THIỆU

1.6. Đặc tính của bộ chuyển đổi tự động SA


Nhiệm vụ điều khiển: 
Tắt mở hệ thống
 Tắt mở máy phát
 Lựa chọn máy phát chính 
 Reset lại máy chính
 Normal/test
I. GIỚI THIỆU

1.6. Đặc tính của bộ chuyển đổi tự động SA


Các chỉ báo:
 Primary: máy nào được chọn là máy phát chính
 Secondary: máy phát chỉnh hỏng, máy phụ đang hoạt động
 Fall: cả hai máy hỏng, một tiếp điểm relay được cung cấp ở sau
bang I/O.
Điều kiện làm việc: nhiệt độ từ -40ºC đến +70ºC, độ ẩm 0 đến 100%
Để bảo vệ mạch các cầu chỉ DC, AC, các ngõ vào logic được cách ly
bởi các trở kháng nối tiếp và các diode kẹp.
II. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

2.1. Mô tả chức năng các khối


Tầng lái RF: 
Là 1 cổng đảo trên mạch chính khối kích thích 
 Sóng vuông ở tần số hoạt động từ card KWOSYN được đệm với 1
cổng đảo trên card chính bộ kích thích trước khi đưa đến tầng khuếch đại
công suất switching (SPA) ở chân 1 
Âm tần đài hiệu
 Card tạo âm tần đài hiệu tạo ra 2 tín hiệu âm tần 400Hz và 1020KHz 
 Một trong hai tín hiệu sẽ được chọn và đưa vào 1 cổng dò đài hiệu
kiểm soát, 1 cổng do mạch âm tần kiểm soát và nút chỉnh trên máy
II. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

2.2. Mô tả nhiệm vụ của hệ thống chuyển đổi SA


Mạch lọc: 
✓Các khối lọc bao gồm tần số 190 ÷ 535KHz trong 5 băng, các băng
được chia như sau:
 190 ÷ 220KHz
 220 ÷ 280KHz
 280 ÷ 360KHz
 360 ÷ 440KHz
 440 ÷ 535KHz 
✓ Các băng được chọn bằng các jumper
II. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

2.2. Mô tả nhiệm vụ của hệ thống chuyển đổi SA


Kiểm tra
Tín hiệu ngõ ra của bộ lọc được đưa qua card KWRF để đến ngõ
ra RF 50Ω 
 Công suất ra, công suất sóng dội và điều chế được lấy mẫu trên
mạch này và cung cấp cho đồng hồ đo trên mặt máy 
 Các tín hiệu trên cũng được xử lý trên card kiểm tra để cung
cấp tín hiệu ngừng máy trong trường hợp công suất giảm, mức đài
hiệu thấp, âm đài hiệu bị dính, sóng dội cao.
II. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

2.3. Phân tích chi tiết máy SA 1000


Hệ thống máy phát đôi có 2 máy phát giống nhau, hoạt động độc
lập và 1 bộ chuyển đổi tự động.
Bình thường bộ chuyển đổi cung cấp các kết nối tín hiệu và nguồn
điện đến 1 trong 2 máy phát. Máy phát chính gọi là PRIMARY
Khi đó bộ chuyển đổi sẽ ngừng cấp điện cho relay cấp điện đến máy
phát chính.
Sau đó 1 khoảng thời gian ngắn các ghép nối đến bộ ghép anten sẽ
được chuyển sang máy phát phụ (SECONDARY).
Máy phát phụ sẽ được cấp điện và hoạt động cho đến khi mạch kiểm
tra phát hiện lỗi hay bằng cách ấn nút reset trên bộ chuyển đổi.
III. ANTEN

3.1. Anten chữ T đối xứng


Dùng với các máy phát từ 500 đến 1000W
Điện trở bức: 0,14Ω ở 190KHz đến 1,13Ω ở 535KHz.
Điện trở tiêu hao :thông thường từ khoảng 2 - 5Ω.  
Tầm hoạt động phụ thuộc vào cường độ trường 
Công suất bức xạ tăng theo tần số tuy nhiên mất mát truyền sóng do
ảnh hưởng mặt đất giảm theo tần số.
III. ANTEN

3.2. Anten trụ


Anten trụ được dùng ở những nơi không đủ đất để làm anten chữ T
Một số nhánh nằm ngang trên đỉnh anten trụ được gắn thêm nhằm 2
mục đích :
Giảm điện kháng ngõ vào
 Dẫn đến giảm điện áp trên anten và tăng độ cao hiệu dụng
Anten trụ về mặt điện kém hơn anten chữ T với cùng độ cao vì bị
giảm tải trên đỉnh.
CHƯƠNG 4: ĐÀI
DẪN ĐƯỜNG
VOR
I. GIỚI THIỆU

VOR  là một máy phát được phát trên tần số VHF có kèm đài hiệu
va phát sóng ra mọi hướng nhằm cung cấp cho máy bay góc phương vị
muốn bay,
VOR là hệ thống dẫn đường phụ trợ bằng sóng radio phát ra các
sóng điện từ theo hướng trong không gian, giúp máy bay xác định được
phương vị của máy bay với vị trí đài
Hệ thống VOR hiện nay có 02 loại là CVOR (cũ) và DVOR (mới)
II. CHỨC NĂNG

Đài VOR thường (CVOR – Conventional VOR): Hệ thống VOR này tín
hiệu là 30Hz thay đổi điều chế AM sóng mang.
Nhược điểm lớn nhất của CVOR so với DVOR là nó bị ảnh hưởng của
ngoại cảnh như nhà cao, đường dây cao áp, tháp có vật liệu sắt, thép
xung quanh vị trí đặt đài
Đài CVOR có thể còn gây ra sai số khi có ảnh hưởng của phản xạ
sóng điện từ những vật cản.
III. MẠNG VOR/DME TẠI VIỆT NAM

Trạm VOR/DME được đưa vào sử dụng tại Việt Nam từ rất sớm
(trước năm 1975).
Hiện tại trên toàn lãnh thổ Việt Nam có khoảng 20 trạm VOR/DME
(số liệu đến 12/2009). 
Tất cả các trạm VOR/DME phục vụ cho dân dụng đều do Tổng công
ty Bảo đảm hoạt động bay (VANSCOR) quản lý, chỉ có một trạm VOR
(Vũng tàu) phục vụ bay dầu khí do Công ty dịch vụ bay MN quản lý. 
III. MẠNG VOR/DME TẠI VIỆT NAM
IV. CÁC TIÊU CHUẨN ICAO

4.1. Tổng quát (General)


Đài dẫn đường đa hướng sóng cực ngắn phải được lắp đặt và điều
chỉnh sao cho các thiết bị chỉ thị trên tàu bay hiển thị sự lệch hướng
theo chiều kim đồng hồ (phương vị) tính theo cực Bắc từ được đo từ vị
trí đài.
Đài dẫn đường đa hướng sóng cực ngắn phải phát một sóng mang
cao tần được kết hợp với hai quá trình điều chế tần số âm tần 30Hz
riêng biệt.
Một trong hai quá trình điều chế này có pha độc lập so với góc
phương vị của điểm quan sát (pha chuẩn). Quá trình điều chế còn lại
(pha biến thiên).
IV. CÁC TIÊU CHUẨN ICAO

4.2. Tần số hoạt động (Radio frequencies)


Giải tần số từ 112 MHz ÷ 118 MHz
Sai số tần số cho phép Δf ≈ 0,005% so với tần số làm việc.
Số kênh tần số làm việc là 160 kênh, với khoảng cách tần số giữa
hai kênh là 50KHz. 
Hệ thống sử dụng phân cách tần số giữa các kênh là 100 kHz thì có
sai số tần số phải là ± 0,005% so với tần số hoạt động.
Phân cực ngang.
IV. CÁC TIÊU CHUẨN ICAO

4.3. Sự phân cực và sự chính xác của giản đồ phát


Sự bức xạ từ đài dẫn đường đa hướng sóng cực ngắn phải được
phân cực ngang.
Thành phần bức xạ phân cực đứng bảo đảm sao cho độ lệch hướng
của đài không bị lệch thêm quá 2°
Độ chính xác của thông tin phương vị được phát đi bởi thành phần
bức xạ phân cực ngang từ đài dẫn đường đa hướng đối với góc ngẫng
nằm trong khoảng từ 0° đến 40°.
Đo từ tâm của đài dẫn đường đa hướng sóng cực ngắn phải nằm
trong khoảng 2°.
IV. CÁC TIÊU CHUẨN ICAO

4.4. Tầm phủ sóng (Coverage)


Tầm phủ của đài VOR trong chế độ En-route: 370 Km.
Tầm phủ của đài VOR trong chế độ Landing: 185 Km.
Tầm phủ phải đạt được trong góc ngẩng đến 40°
IV. CÁC TIÊU CHUẨN ICAO

4.5. Sự điều chế của các tín hiệu dẫn đường (Modulations of
navigation signals)
Một sóng mang phụ 9.960 Hz có biên độ không đổi được điều tần ở
30Hz và có chỉ số điều tần là 16±1
Thành phần điều chế biên độ 30 Hz.
Độ sâu điều chế của sóng mang cao tần với tín hiệu 9.960 Hz phải
nằm trong giới hạn từ 28% đến 32%.
Độ sâu điều chế của sóng mang cao tần với tín hiệu 30Hz hay 9.960
Hz được quan sát ở góc ngẫng đến 5° phải nằm trong giới hạn từ 28%
đến 32%.
Tần số trung tâm của việc điều chế sóng mang phụ phải là 9.960 Hz,
với dung sai tương đối ±1%.
IV. CÁC TIÊU CHUẨN ICAO

4.6. Tín hiệu nhận dạng và tín hiệu thoại (Voice and identification)
Khi đài dẫn đường đa hướng sóng cực ngắn cung cấp đồng thời
kênh thông tin thoại đất – đối – không thì phải sử dụng chung tần số
sóng mang được dùng cho chức năng dẫn đường.
Sự bức xạ trên kênh này phải được phân cực ngang. 
Độ sâu điều chế đỉnh của sóng mang trên kênh thông tin thoại phải
không được lớn hơn 30%.
Độ sâu điều chế của tín hiệu nhận dạng phải không được vượt quá
10%.
IV. CÁC TIÊU CHUẨN ICAO

4.7. Cấp nguồn (Power supply)


Thời gian chuyển mạch hệ thống cấp nguồn  phục vụ tiếp cận hạ
cánh phải nhỏ hơn 15s.
Đài dẫn đường đa hướng sóng cực ngắn phải hoạt động tốt trong
điều kiện nguồn cung cấp điện xoay chiều như sau: 
Điện áp cấp nguồn đầu vào là 220V, với dung sai tương đối là
10%.
 Tần số là 50Hz, với dung sai tuyệt đối là 2Hz.
IV. CÁC TIÊU CHUẨN ICAO

4.8. Hệ thống Anten (Antenna)


Bao gồm một anten vô hướng đặt ở tâm, có ít nhất 48 anten biên tần
đặt xung quanh và ít nhất một anten giám sát trường.
Hệ thống anten phải có mặt phản xạ (Counterpoise) có đường kính
phù hợp.
Hệ thống vỏ che anten không gây ảnh hưởng đến việc bức xạ sóng
điện từ.
Khi anten của thiết bị đo cự ly được đặt đồng trục với anten của đài
dẫn đường đa hướng sóng cực ngắn thì không có bất kỳ sự gây nhiễu
lẫn nhau nào giữa hai hệ thống.
IV. CÁC TIÊU CHUẨN ICAO

4.8. Hệ thống Anten (Antenna)


Các yêu cầu kỹ thuật tối thiểu:
✓Dải tần làm việc: Phù hợp với dải tần làm việc của đài
✓ Trở kháng vào : 50
✓ Công suất đầu vào: Phù hợp với đài;
✓ Phân cực: ngang;
✓ Chuyển mạch anten: chuyển mạch điện tử.
IV. CÁC TIÊU CHUẨN ICAO

4.9. Công nghệ thiết bị


Đài dẫn đường đa hướng sóng cực ngắn được trang bị sử dụng cho
mục đích dẫn đường hàng không dân dụng phải là đài dẫn đường đa
hướng sóng cực ngắn theo nguyên lý Đốp-lơ. 
Đài dẫn đường đa hướng sóng cực ngắn phải: 
Sử dụng công nghệ bán dẫn, mạch tích hợp, kỹ thuật vi xử lý
 Có cấu trúc theo kiểu mô-đun, tấm mạch thay thế trực tiếp
 Cấu hình tối thiểu có hai máy phát và hai bộ giám sát hoạt động
song song.
IV. CÁC TIÊU CHUẨN ICAO

4.9. Công nghệ thiết bị


 Có hệ thống điều khiển giám sát từ xa, hệ thống kiểm tra và bảo
trì từ xa, với phần mềm chuyên dụng và kết nối từ xa theo tiêu chuẩn
mở
 Có chức năng chuyển đổi bằng tay và tự động, khởi động lại
 Có hệ thống nguồn dự phòng một chiều. 
IV. CÁC TIÊU CHUẨN ICAO

4.10. Điều kiện môi trường


Đài dẫn đường đa hướng sóng cực ngắn phải hoạt động tốt trong
điều kiện môi trường tối thiểu như sau:
 Nhiệt độ: ngoài trời: từ - 10°C đến + 55°C; trong nhà: từ 0°C đến
40°C. 
 Độ ẩm tương đối: ngoài trời: 95%; trong nhà: 85%. 
 Tốc độ gió lớn nhất: 160km/h (100 Mph).
IV. CÁC TIÊU CHUẨN ICAO

4.11. Vị trí đặt đài (Sitting)


Nếu là đài điểm trong chế độ “En-route” thì nó là giao điểm của hai
Airway hoặc nằm trên một Airway và là tâm của Airway đó.
Nếu là đài phục vụ trong chế độ “Landing” thì nó được bố trí sao
cho có thể được phục vụ hạ cánh cho cả hai đầu.
Mặt phản xạ tối thiểu đối với đài CVOR là 600m, đối với DVOR là
300m.
IV. CÁC TIÊU CHUẨN ICAO

4.12. Hệ thống giám sát và điều khiển (Monitoring)


Hệ thống giám sát sẽ thực hiện việc chuyển máy hoặc tắt máy khi
các điều kiện sau xảy ra:
Sai số về góc phương vị vượt quá giới hạn cho phép ±1°.
 Có sự suy giảm về độ sâu điều chế đến 15% đối với các tín hiệu
điều chế đã nêu.
V. CÁC PHƯƠNG THỨC KHAI THÁC ĐÀI VOR

Các phương thức khai thác đài VOR tương tự NDB, tuy nhiên trong
phương thức tiếp cận đài VOR, chỉ cần một đài VOR có thể được sử
dụng cho cả hai đầu đường CHC và cho nhiều đường CHC. 
Phương thức tiếp cận và tạo vùng chờ sử dụng đài VOR linh hoạt
hơn. 
Có thể sử dụng đài VOR cho phương thức khởi hành tiêu chuẩn (SID
– Standard Instrument Departure) sử dụng thiết bị. 
Có độ chính xác cao hơn, sai số góc phương vị cho phép là ± 2°.
CHƯƠNG 5: ĐÀI
ĐO CỰ LY DME
I. GIỚI THIỆU VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1.1. Giới thiệu chung


DME là viết tắt của "Distance Measuring Equipment".
Đây là hệ thống thiết bị cung cấp thông tin về khoảng cách từ máy
bay đến vị trí đặt đài.
Tần số của hệ thống được quy định trong khoảng 962 - 1213 MHz.
I. GIỚI THIỆU VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1.2. Các khái niệm cơ bản


Là thiết bị đo cự ly bằng vô tuyến phải cung cấp sự chỉ thị một cách
liên tục và chính xác cho các thiết bị trong buồng lái của tàu bay về cự
ly xiên giữa tàu bay và một điểm chuẩn trên mặt đất.
Thiết bị đo cự ly bằng vô tuyến bao gồm hai thành phần cơ bản, một
được lắp đặt trên tàu bay, một được lắp đặt trên mặt đất. Phần trên
tàu bay được gọi là máy hỏi (Interrogator) và phần tại mặt đất được
gọi là máy phát đáp (Transponder).
Khi hoạt động, máy hỏi sẽ hỏi máy phát đáp và máy phát đáp sẽ
luân phiên phát các xung trả lời đồng bộ với các xung hỏi tương ứng
cho máy hỏi, nhờ vậy giúp xác định cự ly chính xác. 
II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐÀI DME

2.1. Chức năng


Thiết bị đo cự ly (DME - Distance Measuring Equipment) cung cấp
cho tàu bay thông tin về cự ly xiên từ tàu bay đến vị trí đặt thiết bị trên
mặt đất.
II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐÀI DME

2.2. Nhiệm vụ
Trong chế độ En-route: Khi DME kết hợp với trạm VOR làm nhiệm vụ
dẫn đường, thì DME cung cấp thông tin giúp tàu bay xác định được cự
ly xiên từ tàu bay đến vị trí đặt trạm DME. Lúc đó DME sử dụng là DME
vô hướng.
Trong chế độ Landing:
II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐÀI DME

2.2. Nhiệm vụ
 Khi DME kết hợp với trạm VOR, thì DME cung cấp thông tin giúp
tàu bay xác định được cự ly xiên từ tàu bay đến vị trí đặt trạm DME.
Lúc đó DME sử dụng là DME vô hướng.
Khi DME kết hợp với hệ thống ILS, thì DME cung cấp thông tin
giúp tàu bay xác định được cự ly xiên từ tàu bay đến vị trí ngưỡng
đường CHC. Lúc đó DME sử dụng là DME định hướng hoặc vô hướng.
 Khi DME kết hợp với hệ thống MLS, thì DME đó phải là DME
chính xác (DME/P)
III. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC

Máy bay muốn biết cự ly của mình thì phải phát ra cặp xung riêng
của mình, đài ở mặt đất sẽ thu hết rồi đưa qua máy phát trở lại máy
thu DME ở trên máy bay sẽ thu cặp sung của mình và đồng thời đồng
hồ điện từ ở trên máy bay sẽ tính thời gian từ lúc phát đến lúc nhận
là cặp xung của nó rồi đổi thành cự ly xuất hiện trên kim đồng hồ
trước mặt phi công.
TACAN: VOR và DME đặt chung 1 vị trí 
IV. CÔNG DỤNG CỦA DME

Cung cấp cự ly cho máy bay: ngày nay DME thường được đặt kết
hợp với VOR
Có công dụng thêm là quy hướng:

Bay qui hướng VOR/DME

Bay vòng chờ

Tránh khu vực cấm bay

Hạ cánh
V. CẤP NGUỒN (POWER SUPPLY)

Tất cả các thiết bị đo cự ly bằng vô tuyến phải được cung cấp các
hệ thống cấp nguồn phù hợp và cách để bảo đảm tính liên tục của
dịch vụ tương ứng với sự cần thiết của dịch vụ được cung cấp.
Thời gian chuyển mạch hệ thống cấp nguồn cho các thiết bị đo cự
ly bằng vô tuyến phục vụ tiếp cận hạ cánh phụ thuộc vào kiểu của
đường CHC và hoạt động của tàu bay được cung cấp dịch vụ.
V. CẤP NGUỒN (POWER SUPPLY)
V. CẤP NGUỒN (POWER SUPPLY)

Thiết bị đo cự ly bằng vô tuyến phải hoạt động tốt trong điều kiện
nguồn cung cấp điện xoay chiều như sau: 
 Điện áp cấp nguồn đầu vào là 220V, với dung sai tương đối là
10%
 Tần số là 50Hz, với dung sai tuyệt đối là 2Hz. 
VI. HỆ THỐNG ANTENNA

Khi thiết bị đo cự ly bằng vô tuyến sử dụng kết hợp với VOR thì
anten sử dụng phải là anten vô hướng đặt ở tâm và đặt đồng trục với
hệ thống anten VOR.
Khi thiết bị đo cự ly bằng vô tuyến sử dụng kết hợp với ILS thì
anten sử dụng phải là anten định hướng và đặt tại cùng vị trí với hệ
thống ăng ten đài chỉ góc hạ cánh.
VII. CÔNG NGHỆ THIẾT BỊ

Thiết bị đo cự ly bằng vô tuyến được sử dụng cho mục đích dẫn đường
hàng không dân dụng phải là thiết bị đo cự ly bằng vô tuyến loại N.
Thiết bị đo cự ly bằng vô tuyến phải: 
Sử dụng công nghệ bán dẫn, mạch tích hợp và kỹ thuật vi xử lý, có
cấu trúc theo kiểu mô-đun, tấm mạch thay thế trực tiếp 
 Máy phát có cấu hình kép, hai bộ giám sát hoạt động song song 
 Có hệ thống điều khiển, giám sát tại chỗ và từ xa
 Có hệ thống kiểm tra và bảo trì từ xa, với phần mềm chuyên dụng
và kết nối từ xa theo tiêu chuẩn mở
 Có hệ thống nguồn dự phòng một chiều
VIII. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG

Thiết bị đo cự ly bằng vô tuyến phải hoạt động tốt trong điều kiện
môi trường tối thiểu như sau: 
 Nhiệt độ: ngoài trời: từ -10 C đến +55 C;  trong nhà: từ 0ºC
đến 40ºC. 
 Độ ẩm tương đối: ngoài trời: 95%, trong nhà: 85%. 
 Tốc độ gió lớn nhất: 160km/h (100 Mph).
IX. CÁC ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT CỦA MÁY PHÁT ĐÁP VÀ HỆ THỐNG GIÁM
SÁT KẾT HỢP

9.1. Máy phát (Transmitter)


Tần số hoạt động. máy phát đáp phải phát theo tần số trả lời thích hợp
với kênh DME đã ấn định.
Độ ổn định tần số, tần số hoạt động không được thay đổi nhiều hơn
0,002% tần số danh định.
9.2. Máy thu (Receiver) 
Tần số hoạt động. Tần số trung tâm của máy thu phải là tần số hỏi
thích hợp với kênh hoạt động của thiết bị đo cự ly bằng vô tuyến đã định.
Độ ổn định tần số. Tần số trung tâm của máy thu không được thay đổi
nhiều hơn 0,002% tần số đã định.
IX. CÁC ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT CỦA MÁY PHÁT ĐÁP VÀ HỆ THỐNG GIÁM
SÁT KẾT HỢP

9.3. Giải mã (Decoding) 


Máy phát đáp phải có mạch giải mã để có thể được kích hoạt bởi các
cặp xung nhận được có độ rộng xung và khoảng cách xung phù hợp với
các tín hiệu hỏi.
Các tín hiệu đến trước, giữa hay sau các xung cấu thành một cặp
xung có khoảng cách xung chính xác không được ảnh hưởng đến hoạt
động của mạch giải mã.
IX. CÁC ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT CỦA MÁY PHÁT ĐÁP VÀ HỆ THỐNG GIÁM
SÁT KẾT HỢP

9.4. Thời gian giữ chậm (Time delay) 


Khi máy phát đáp được kết hợp với hệ thống dẫn đường VHF, thời
gian giữ chậm phải là khoảng thời gian từ điểm nửa biên độ trên
sườn lên của xung thứ hai cấu thành cặp xung hỏi đến điểm nửa biên
độ trên sườn lên của xung thứ hai cấu thành cặp xung trả lời.
9.5. Độ chính xác (Accuracy) 
Độ chính xác của hệ thống. Các tiêu chuẩn về độ chính xác quy định
ở đây phải đáp ứng cơ bản 95% khả năng có thể.
Sai số của toàn bộ hệ thống phải nhỏ hơn đến ± 370 m (0,2 NM).
IX. CÁC ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT CỦA MÁY PHÁT ĐÁP VÀ HỆ THỐNG GIÁM
SÁT KẾT HỢP

9.6. Hiệu suất (Efficiency) 


Hiệu suất trả lời của máy phát đáp phải tối thiểu là 70% đối với
DME/N.
Thời gian chết của máy phát đáp, máy phát đáp phải được ngừng hoạt
động trong một khoảng thời gian thường không vượt quá 60 s sau khi
giải mã xung hỏi hợp lệ
IX. CÁC ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT CỦA MÁY PHÁT ĐÁP VÀ HỆ THỐNG GIÁM
SÁT KẾT HỢP

9.7. Giám sát và điều khiển (Monitoring and Control)


Tại mỗi vị trí máy phát đáp phải cung cấp các phương tiện để giám sát
và điều khiển tự động máy phát đáp đang sử dụng.
Khi xảy ra các sự cố vi phạm bất kỳ các điều kiện được trình bày trong
hệ thống giám sát phải thực hiện các hoạt động sau đây: 
Cung cấp chỉ thị thích hợp cho người sử dụng tại các vị trí điều
khiển
 Tự động dừng hoạt động máy phát đáp đang sử dụng
 Tự động khởi động thiết bị dự phòng.
X. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐÀI DME

10.1. Cự ly (Ranger)
Thiết bị đo cự ly bằng vô tuyến phải cung cấp một phương tiện đo cự
ly xiên từ tàu bay đến một máy phát đáp đã chọn bên trong tầm phủ
sóng được quy định bởi các yêu cầu hoạt động của máy phát đáp.
10.2. Tầm phủ (Coverage)
Khi kết hợp với VOR, tầm phủ của DME/N tối thiểu phải bằng tầm phủ
của VOR.
Khi kết hợp với ILS, tầm phủ của DME/N tối thiểu phải bằng với tầm phủ
của ILS tương ứng.
X. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐÀI DME

10.3. Băng tần hoạt động và phân cực tín hiệu phát
Dải tần làm việc và sự phân cực (Radio frequencies and polarization).
Thiết bị đo cự ly bằng vô tuyến phải hoạt động trong dải tần từ 960 MHz
đến 1.215 MHz. Tần số hỏi cũng như tần số trả lời phải được phân định
sao cho cách nhau 1 MHz giữa các kênh. Sự bức xạ của hệ thống phải là
phân cực đứng.
10.4. Mã hóa xung
Phương pháp mã hóa quá trình phát xung của DME dựa vào sự khác
nhau về khoảng cách giữa hai xung của cặp xung để có thể sử dụng nhiều
lần đối với một tần số làm việc.
Các kiểu mã hóa xung của DME
X. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐÀI DME

10.5. Sự phân chia kênh theo khu vực (Area channel assignment)
Các kênh hoạt động của thiết bị đo cự ly bằng vô tuyến phải được tạo
thành bằng cách ghép đôi các tần số hỏi và trả lời, cũng như sự mã hóa
xung các tần số ghép này.
Trong một khu vực riêng biệt, số kênh hoạt động được sử dụng phải
được quyết định tùy theo từng vùng.
Các kênh hoạt động riêng biệt của thiết bị đo cự ly bằng vô tuyến phải
được phân bổ trong một vùng riêng biệt phải được quyết định theo từng
vùng, chú ý đến các yêu cầu bảo vệ kênh phối hợp (đồng kênh) và kênh
kế cận.
X. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐÀI DME

10.6. Tần số xung lặp lại của tín hiệu hỏi (Interrogation pulse repetition
frequency)
Đối với DME/N. Tần số lặp lại xung trung bình của máy hỏi phải nhỏ
hơn 30 cặp xung/giây, với ít nhất 95% khoảng thời gian được dành cho
việc theo dõi (tracking).
Khi cần giảm thời gian tìm kiếm, tần số lặp lại xung trung bình của máy
hỏi có thể được tăng trong suốt quá trình này nhưng phải nhỏ hơn 150
cặp xung/giây.
X. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐÀI DME

10.6. Tần số xung lặp lại của tín hiệu hỏi (Interrogation pulse
repetition frequency)
Sau 1.500 cặp xung được phát đi mà không thu được các chỉ thị về
khoảng cách, thì tần số lặp lại xung trung bình của máy hỏi phải nhỏ hơn
đến 60 cặp xung/giây sau đó, cho đến khi kênh hoạt động được thay đổi
hay quá trình tìm kiếm (search) được thực hiện thành công.
Khi sau một khoảng thời gian bằng 30s, mà việc theo dõi không được
thiết lập, thì tần số lặp lại xung trung bình của máy hỏi phải nhỏ hơn đến
30 cặp xung/giây sau đó.
X. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐÀI DME

10.7. Dung lượng xử lý của hệ thống (Aircraft handling capacity of the


system)
Dung lượng xử lý của máy phát đáp đảm nhận trong một khu vực phải
đáp ứng được mật độ không lưu trong giờ cao điểm hay tối thiểu là 100
tàu bay, không được có bất kỳ giá trị nào nhỏ hơn.
Ở những nơi mà mật độ không lưu giờ cao điểm trong khu vực lớn
hơn 100 tàu bay, máy phát đáp cần có khả năng đáp ứng được mật độ
cao điểm này. 
X. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐÀI DME

10.8. Khả năng trả lời máy bay của hệ thống


Máy phát cần phải có khả năng trả lời sao cho nó có thể hoạt động
liên tục với tốc độ phát (2.700 ÷ 90) cặp xung/giây (nếu phục vụ cho 100
tàu bay).
Máy phát hoạt động với một tốc độ phát nhỏ hơn đến 700 cặp
xung/giây bao gồm cả quá trình phát cặp xung trả lời và cặp xung đệm
ngoại trừ trong khi phát xung nhận dạng. Tốc độ phát tối thiểu phải càng
gần giá trị 700 cặp xung/giây càng tốt.
X. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐÀI DME

10.9. Nhận dạng máy trả lời  (Transponder identification)


Máy phát đáp phải phát tín hiệu nhận dạng theo một trong các hình
thức được yêu cầu thực hiện đối với tín hiệu nhận dạng:
 Mã nhận dạng “độc lập” phải được sử dụng ở bất kỳ những nơi
mà máy phát đáp không được kết hợp với hệ thống dẫn đường VHF.
 Ở bất kỳ những nơi mà máy phát đáp được kết hợp với hệ thống
dẫn đường VHF, tín hiệu nhận dạng phải được cung cấp bởi tín hiệu
“liên kết”. 
 Khi các cuộc liên lạc thoại được thực hiện trên hệ thống dẫn
đường VHF, tín hiệu “liên kết” từ máy phát đáp sẽ không bị triệt tiêu.
XI. KẾT HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA ĐÀI DME

11.1. Kết hợp với đài VOR


Lắp đặt đồng trục: Anten của hệ thống VOR và anten của hệ thống
DME phải được lắp đặt trên cùng 1 trục thẳng đứng.
Lắp đặt lệch vị trí:
Với những đài sử dụng trong khu vực sân bay cho mục đích tiếp cận
hoặc các mục đích khác, nơi có hạn chế về độ cao tối đa của hệ thống, đài
VOR và đài DME không được nằm cách xa nhau quá 30m
 Nếu sử dụng hệ thống đài DVOR, khoảng cách lắp đặt anten cho
các đài DVOR cho đài DME có thể lớn hơn 30m÷80m.
 Khoảng cách giữa các anten của đài VOR và đài DME không vượt
quá 600m.
XI. KẾT HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA ĐÀI DME

11.2. Kết hợp với đài ILS


Sử dụng đài DME kết hợp với hệ thống đài ILS để thay thế đài điểm
đánh dấu, đài DME phải được lắp đặt trong khu vực sân bay sao cho
điểm chỉ báo khoảng báo 0 là 1 điểm nằm cạnh đường băng.
Khi sử dụng đài DME thay thế cho đài điểm đánh dấu vị trí giữa phải
đảm bảo sai số của đài DME là 0,37 km.
Đài hiệu sử dụng cho đài DME phải là tín hiệu đài hiệu nhận từ đài
Localizer cung cấp sang.
XI. KẾT HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA ĐÀI DME

11.3. Kết hợp với đài MLS


Đài DME phải cung cấp được chỉ báo khoảng cách 0 tại điểm chạm
bánh xuống đường băng để thỏa mãn các yêu cầu hoạt động hiện tại.
Đài DME/N có thể lắp đặt chung với hệ thống ILS hoặc MLS khi các yêu
cầu về vận hành cho phép.
Đài DME/P với độ cao hơn và tầm phủ xuyên suốt khu vực đường
băng được yêu cầu lắp đặt chung với hệ thống MLS.
XI. KẾT HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA ĐÀI DME

11.3. Kết hợp với đài MLS


Đối với đài DME/N, việc cung cấp chỉ báo khoảng cách 0 có thể được
thực hiện bằng việc lắp đặt các thiết bị thật gần với điểm yêu cầu.
Đối với đài DME/P, để thỏa mãn các yêu cầu về độ chính xác và tầm
phủ, đặc biệt trong khu vực đường băng, nên lắp đặt đài thật gần với thiết
bị xác định độ cao của MLS.
Khi lựa chọn vị trí lắp đặt đài DME phải kể đến các yếu tố như chiều
dài của đường băng, địa hình khu vực và độ cao của anten máy trả lời để
đảm bảo mức tín hiệu thích hợp trên toàn bộ đường băng.
XII. MỘT SỐ TIÊU CHUẨN ICAO

12.1. Tầm phủ sóng (Coverage)


Khi sử dụng trạm DME/N kết hợp với đài VOR thì tầm phủ sóng của
DME ít nhất phải đạt bằng tầm phủ hiệu quả của VOR.
Khi sử dụng trạm DME/N kết hợp với hệ thống ILS thì tầm phủ sóng
của DME ít nhất phải đạt bằng tầm phủ sóng của hệ thống ILS.
XII. MỘT SỐ TIÊU CHUẨN ICAO

12.2. Giải tần số làm việc (Radio frequencies)


Phân cực đứng.
Giải tần : (960 - 1.215) MHz.
Các tần số của các kênh hỏi và kênh trả lời được cách nhau 63 MHz,
các kênh lân cận cách nhau 1MHz.
Các máy hỏi làm việc trên 126 kênh với tần số làm việc nằm trong
khoảng (1.025 - 1.150) MHz.
Các máy phát đáp làm việc trên 63 kênh với tần số làm việc nằm trong
khoảng (962 - 1.024) MHz và 63 kênh khác với tần số làm việc nằm trong
khoảng (1.151 - 1.213) MHz.
XII. MỘT SỐ TIÊU CHUẨN ICAO

12.3.  Tín hiệu nhận dạng (Identification)


Tất cả các máy phát đáp đều phát tín hiệu nhận dạng theo hai cách,
hoặc phát tín hiệu nhận dạng độc lập hoặc phát tín hiệu nhận dạng phụ
thuộc.
  Tín hiệu nhận dạng là các xung nhận dạng được mã hoá theo mã
Morse quốc tế.
Tốc độ phát tín hiệu nhận dạng là 6 tín hiệu nhận dạng trên phút.
Các xung nhận dạng được phát ít nhất mỗi 40s một lần.
XII. MỘT SỐ TIÊU CHUẨN ICAO

12.4.  Vị trí đặt đài (Siting)


Sự kết hợp đồng trục: Các anten của trạm VOR/DME hay ILS/DME
được đặt trên cùng một trục thẳng đứng.
Khi sử dụng trạm VOR/DME phục vụ cho mục đích en-route thì  các
ăng-ten của DME và VOR có thể tách riêng biệt nhưng khoảng cách
không được vượt quá 600m.
Khi sử dụng trạm VOR/DME phục vụ cho mục đích Landing thì  các
ăng-ten của DME và VOR có thể tách riêng biệt nhưng khoảng cách
không được vượt quá 30m. Đối với trạm DVOR thì khoảng cách này có
thể lớn hơn nhưng không vượt quá 80m.
XIII. CÁC PHƯƠNG THỨC KHAI THÁC ĐÀI DME

Một số Quốc gia xây dựng mạng DME dùng để xác định vị trí của tàu
bay (dùng ba đài DME), còn gọi là phương thức Ro-Ro.
Không có phương thức khai thác đài DME độc lập tại Việt Nam.
Khi DME kết hợp với trạm VOR thành trạm VOR/DME thì phương
thức khai thác phụ thuộc trạm VOR.
Khi DME kết hợp với hệ thống ILS thành trạm ILS/DME thì phương
thức khai thác phụ thuộc hệ thống ILS.
CHƯƠNG 6: HỆ
THỐNG DẪN
ĐƯỜNG HẠ
CÁNH
I. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA HỆ THỐNG ILS

1.1. Mở đầu
Hệ thống hỗ trợ hạ cánh ILS (Instrument Landing System) là hệ
thống cung cấp các thông tin về khoảng cách, vị trí, góc hạ cánh chính
xác cho tàu bay giúp phi công thực hiện quá trình hạ cánh xuống
đường băng một cách an toàn. 
Hệ thống ILS sử dụng các đài phát vô tuyến điện đặt tại khu vực
đường băng trong các sân bay để truyền thông tin đến đài thu đặt
trên tàu bay.
I. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA HỆ THỐNG ILS

1.1. Mở đầu
ILS (Instrument Landing System) cùng với MLS (Microwave Landing
System) là các hệ thống thiết bị nhằm mục đích hướng dẫn tàu bay tiếp
cận và hạ cánh bằng thiết bị trong các điều kiện thời tiết khó khăn nhất
(tầm nhìn bị hạn chế).
Trong giai đoạn chuyển tiếp của chương trình CNS/ATM, hệ thống ILS
vẫn được tiếp tục duy trì và là một hệ thống phục vụ hạ cánh hiệu quả.
I. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA HỆ THỐNG ILS

1.2. Nhiệm vụ 


Hệ thống ILS có hai đài cơ bản để cung cấp thông tin giúp tàu bay
xác định được quỹ đạo hạ cánh xuống đường CHC một cách chính xác,
đó là đài Localizer và đài Glidepath.
Đài Localizer còn gọi là đài xác định hướng, dùng để xác định 
chính xác trục tâm (center line) của đường CHC và giúp tàu bay hạ
cánh vào chính giữa tâm đường CHC.
I. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA HỆ THỐNG ILS

1.2. Nhiệm vụ 


Đài Glidepath còn gọi là đài xác định tầm, dùng để xác định chính
xác đường trượt hạ cánh (đường glidepath) của qũy đạo hạ cánh và
giúp tàu bay hạ cánh chính xác vào vùng hạ cánh của đường CHC
(touch down zone).
Ngoài ra các đài chỉ chuẩn (Marker) (có thể được thay thế bởi các
đài locator hoặc DME) giúp tàu bay xác định cự ly từ tàu bay đến
ngưỡng đường CHC.
Cấu hình hệ thống ILS với hai đài chỉ chuẩn
II. THÀNH PHẦN HỆ THỐNG ILS

Đài chỉ hướng hạ cánh (Localizer)

Đài chỉ góc hạ cánh (Glidepath)

Các đài điểm chuẩn (Marker)


II. THÀNH PHẦN HỆ THỐNG ILS

2.1. Đài chỉ hướng hạ cánh


Đài chỉ hướng hạ cánh được đặt cách điểm cuối cùng của đường băng
300m, cung cấp thông tin về hướng của trục đường băng cho tàu bay chuẩn
bị hạ cánh. 
Đài Localizer phát hai búp sóng mang tín hiệu điều biên ở tần số 150Hz
(búp sóng bên phải) và 90Hz (búp sóng bên trái). 
Tín hiệu sóng mang có tần số 118 – 112MHz. 
Hai búp sóng được thiết kế sao cho tại mặt phẳng vuông góc với đường
trung trực của đường băng thì mức thu được của hai tín hiệu là bằng nhau.
Khi đó, để giữ đúng hướng hạ cánh phi công cần điều chỉnh tàu bay sao cho
bay đúng vào mặt phẳng có mức thu hai tín hiệu bằng nhau
II. THÀNH PHẦN HỆ THỐNG ILS

2.2. Đài chỉ góc hạ cánh


Được đặt bên phải hoặc trái đường băng, cách điểm bắt đầu đường
băng từ 250 – 415m, cách tâm đường băng từ 130 – 200m. 
Phát hai búp sóng mang hai tín hiệu điều tần ở tần số 150Hz và 90Hz. 
Tần số sóng mang từ 328 – 335,4MHz. Hai búp sóng được thiết kế
sao cho tạo ra một mặt phẳng xiên hợp với mặt phẳng ngang (đường
băng) một góc 3º(góc hạ cánh chuẩn) mà trên đó mức thu được của
hai tín hiệu là bằng nhau. Khi đó, để giữ đúng góc hạ cánh, phi công
điều khiển máy bay sao cho bay đúng vào mặt phẳng có mức thu hai
tín hiệu bằng nhau.
II. THÀNH PHẦN HỆ THỐNG ILS

2.3. Các đài điểm chuẩn


Trong quá trình hạ cánh phi công cần xác định một số điểm có
khoảng cách nhất định từ tàu bay đến điểm bắt đầu của đường băng
(ví dụ: 1Km, 7Km…) 
Để cung cấp các thông tin này cho phi công người ta sử dụng các đài
điểm chuẩn. Các đài này gồm đài điểm gần IM (Inner Marker), đài
điểm giữa MM (Middle Marker), đài điểm xa OM (Outer Marker). 
II. THÀNH PHẦN HỆ THỐNG ILS

2.3. Các đài điểm chuẩn


Các đài vô tuyến điện này phát một tín hiệu theo búp sóng hình dải
quạt hướng thẳng đứng. Khi tàu bay bay qua các đài điểm chuẩn sẽ
thu được tín hiệu tương ứng qua đó xác định được khoảng cách hiện
tại so với đường băng. 
Khoảng cách từ đài IM đến điểm bắt đầu đường băng là 300m, từ đài
MM đến điểm bắt đầu đường băng là 1050m, từ đài OM đến điểm bắt
đầu đường băng 8Km.
III. HOẠT ĐỘNG CỦA ILS VÀ THIẾT BỊ TRÊN MÁY BAY

Dòng điện cao tần từ máy phát truyền đến 15 anten alffor bức xạ ra
ngoài không gian thành hai cánh sóng đối xứng nhau qua trục đường
băng.
Cánh sóng bên trái được biến điệu 90Hz.
Cánh sóng bên phải được biến điệu 150Hz
IV. CÁC HỆ THỐNG ILS TẠI VIỆT NAM

Tất cả các sân bay quốc tế tại Việt Nam như Nội Bài, Đà Nẵng, Tân
sơn Nhất, đều được trang bị hệ thống ILS. Ngoài ra hiện nay sân bay
Phú Bài (Huế) cũng đã được trang bị hệ thống ILS. Trong tương lai
nhiều sân bay khác cũng sẽ được trang bị.
Tại sân bay quốc tế Nội Bài và Tân sơn Nhất có hai hệ thống ILS phục
vụ hạ cánh cho hai đường CHC, một hệ thống ILS cấp I và một hệ thống
ILS cấp II.
Các hệ thống ILS được sử dụng tại Việt Nam là của các hãng sản
xuất nổi tiếng như Thomson-CFS (có hai bộ), Park Air system (có ba
bộ), Airport System International (ASI) (có một  bộ).
Các hệ thống ILS tại Việt Nam
V. CẤP NGUỒN (POWER SUPPLY)

Tất cả các thành phần trong hệ thống ILS phải được cung cấp các hệ
thống cấp nguồn phù hợp và cách để bảo đảm tính liên tục của dịch vụ
tương ứng với sự cần thiết của dịch vụ được cung cấp.
Thời gian chuyển mạch hệ thống cấp nguồn cho các thành phần
trong hệ thống ILS phụ thuộc vào kiểu của đường CHC và hoạt động
của tàu bay được cung cấp dịch vụ.
Thời gian chuyển mạch của hệ thống cấp nguồn
VI. HỆ THỐNG ANTEN

Anten sử dụng cho hệ thống đài chỉ hướng hạ cánh phải là anten
định hướng (không sử dụng mặt phản xạ), có hệ thống anten giám sát
trường gần, xa cho phù hợp với cấp khai thác.
Hệ thống anten phải có độ cao và kích thước phù hợp, hệ thống vỏ
che ăngten không gây ảnh hưởng đến việc bức xạ sóng điện từ, và có
cấu trúc dễ gãy.
VI. HỆ THỐNG ANTEN

Các hệ thống anten giám sát trường phải được trang bị để đảm bảo
khả năng tăng cường giám sát cho các cấp độ khai thác tương ứng như
sau:
 Đối với hệ thống ILS cấp I: có anten giám sát trường gần cho đài
chỉ góc hạ cánh
 Đối với hệ thống ILS cấp II: có anten giám sát trường gần cho cả
đài chỉ hướng hạ cánh lẫn đài chỉ góc hạ cánh
 Đối với hệ thống ILS cấp III: có anten giám sát trường gần cho
cả đài chỉ hướng hạ cánh lẫn đài chỉ góc hạ cánh, và anten giám sát
trường xa cho đài chỉ hướng hạ cánh
VII. CÔNG NGHỆ THIẾT BỊ

Hệ thống ILS được sử dụng cho mục đích hướng dẫn hạ cánh hàng
không dân dụng phải là hệ thống ILS theo nguyên lý “Capture” (hệ
thống hai tần số).
Hệ thống ILS phải: 
 Sử dụng công nghệ bán dẫn, mạch tích hợp và kỹ thuật vi xử lý.
 Cấu hình tối thiểu có hai máy phát và hai bộ giám sát.
 Có cấu trúc theo kiểu mô-đun, tấm mạch thay thế trực tiếp.
 Có hệ thống kiểm tra và bảo trì từ xa, với phần mềm chuyên
dụng và kết nối từ xa theo tiêu chuẩn mở.
VIII. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CHUẨN ICAO

8.1. Các khái niệm cơ bản


Hệ thống ILS một tần số: Hệ thống có tầm phủ sóng được thực hiện
bởi việc sử dụng một giản đồ trường bức xạ trên một tần số sóng mang.
Hệ thống ILS hai tần số: Hệ thống có tầm phủ sóng được thực hiện
bởi việc sử dụng một giản đồ trường bức xạ độc lập trên hai tần số
sóng mang riêng biệt.
Hệ thống ILS cấp (Category I): Hướng dẫn tàu bay hạ cánh đến một
điểm cao cách ngưỡng hạ cánh 60m.
Hệ thống ILS cấp II (Category II): Hướng dẫn tàu bay hạ cánh đến
một điểm cao cách ngưỡng hạ cánh 15m.
VIII. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CHUẨN ICAO

8.1. Các khái niệm cơ bản


Hệ thống ILS cấp III (Category III): Hướng dẫn tàu bay hạ cánh đến
điểm chạm bánh trên đường hạ cánh.
Vùng “Course”: là vùng có độ sâu điều chế của hai tín hiệu âm
thanh được điều chế bằng nhau.
Vùng “Clearance”: là vùng có độ sâu điều chế của một tín hiệu âm
thanh vượt trội hơn so với tín hiệu kia.
DDM (Difference in Depth of  Modulation):
DDM= | Ma% - Mb% | / 100
VIII. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CHUẨN ICAO

8.1. Các khái niệm cơ bản


Đường Course (Course line): Quỹ tích của những điểm gần đường
tâm đường CHC (Center line) nhất, nằm trong mặt phẳng ngang bất kỳ
và có DDM=0.
Cung Course (Course sector): Một cung nằm trong mặt phẳng 
ngang có chứa “Course line” và giới hạn bởi quỹ tích của các điểm gần
“Course line” nhất và có DDM = 0,155.
Đường hạ cánh (ILS Glide path): Quỹ tích của những điểm nằm
trong mặt phẳng đứng có chứa đường tâm đường CHC và có DDM = 0.
Góc hạ cánh (Glide path angle): Là góc hợp bởi đường hạ cánh và
mặt phẳng ngang.
VIII. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CHUẨN ICAO

8.1. Các khái niệm cơ bản


Cung hạ cánh (Glide path sector): Một cung nằm trong mặt phẳng
đứng có chứa đường hạ cánh và giới hạn bởi quỹ tích của những điểm
gần đường hạ cánh nhất và có DDM = 0,175.
Vùng bay sang phải (Fly-Right): Là vùng phía bên trái của đường
Course, vùng có tín hiệu âm tần 90Hz vượt trội, còn gọi là vùng "Vàng"
(Yellow).
Vùng bay sang trái (Fly-Left): Là vùng phía bên phải của đường
Course, vùng có tín hiệu âm tần 150Hz vượt trội, còn gọi là vùng
"Xanh" (Blue).
VIII. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CHUẨN ICAO

8.1. Các khái niệm cơ bản


Vùng bay lên (Fly-Up): Là vùng phía dưới đường hạ cánh, vùng có tín
hiệu âm tần 150Hz vượt trội.
Vùng bay xuống (Fly-Down): Là vùng phía trên đường hạ cánh, vùng
có tín hiệu âm tần 90Hz vượt trội.
Ngưỡng đường CHC (Threshold): Là phần đầu tiên của đường CHC
được phép sử dụng để hạ cánh.
Vùng chạm bánh (Touch down zone): Là một phần của đường 
CHC, nằm phía sau ngưỡng, cho phép tàu bay hạ cánh.
Điểm cuối đường CHC (End of runway): Là điểm cuối cùng của
đường CHC.
VIII. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CHUẨN ICAO

8.1. Các khái niệm cơ bản


ILS điểm "A": Là điểm nằm trên đường hạ cánh, cách ngưỡng
đường hạ cánh 7,5 Km ( 4Nm ).
ILS điểm "B":  Là điểm nằm trên đường hạ cánh, cách ngưỡng
đường hạ cánh 1.050 m ( 3.500 ft ).
ILS điểm "C": Là điểm nằm trên đường hạ cánh trong một mặt
phẳng ngang có độ cao cách tâm đường hạ cánh kéo dài 30 m (100 ft).
ILS điểm "D": Là điểm nằm trên tâm đường hạ cánh 4 m, cách
ngưỡng 900 m về hướng anten đài xác định hướng (LLZ).
ILS điểm "E": Là điểm nằm trên tâm đường hạ cánh 4 m, cách điểm
dừng cuối cùng của đường hạ cánh 600 m.
VIII. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CHUẨN ICAO

8.1. Các khái niệm cơ bản


ILS điểm chuẩn (ILS điểm "T"): Là điểm hướng dẫn tàu bay chạm
bánh cuối cùng của hệ thống.
Các điểm ILS
VIII. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CHUẨN ICAO

8.2. Yêu cầu cơ bản


Một hệ thống ILS bao gồm các thành phần cơ bản sau:
 Thiết bị Localizer VHF, hệ thống giám sát kết hợp, hệ thống chỉ thị
và điều khiển từ xa.
 Thiết bị GlidePath UHF, hệ thống giám sát kết hợp, hệ thống chỉ
thị và điều khiển từ xa.
 Các đài VHF marker, hệ thống giám sát kết hợp, hệ thống chỉ thị
và điều khiển từ xa (các đài marker cũng có thể được thay thế bởi các
đài Locator hay DME).
VIII. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CHUẨN ICAO

8.3. Đài locator và hệ thống giám sát kết hợp


Khái niệm:
Trường điện từ được bức xạ từ hệ thống anten Localizer là một
trường điện từ hỗn hợp mà được điều chế biên độ bởi hai tín hiệu âm
tần là 90 Hz và 150 Hz.
Tất cả các góc nằm ngang được sử dụng trong việc đặc tả các giản
đồ trường của đài Localizer đều bắt nguồn từ tâm của hệ thống anten
Localizer – Nơi cung cấp các tín hiệu được sử dụng trong cung
“Course” phía trước.
Giảng đồ bức xạ của đài tầm/ đài hướng
VIII. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CHUẨN ICAO

8.3. Đài locator và hệ thống giám sát kết hợp


Tần số:
Giải tần làm việc của đài Localizer : (108 - 111,975) MHz, với sai số
tần số cho phép là  0,005% (đối với hệ thống một tần số) và  0,002%
(đối với hệ thống hai tần số), khoảng cách tần số trong hệ thống hai
tần số được quy định : 5KHz,  ΔF = 14 KHz.
Phân cực ngang.
VIII. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CHUẨN ICAO

8.3. Đài locator và hệ thống giám sát kết hợp


Tầm phủ sóng: Điều kiện bình thường:
 46,3 Km (25 Nm) trong cung  10 so với đường “Course” .
 31,5  Km (17  Nm)  trong cung từ 10 đến 35 so với đường
“Course”.
 18,5 Km (10 Nm) bên ngoài cung  35 so với đường “Course” 
(nếu được cung cấp).
VIII. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CHUẨN ICAO

8.3. Đài locator và hệ thống giám sát kết hợp


Tầm phủ sóng: Trong trường hợp các yêu cầu hoạt động và địa hình
không cho phép thì tầm phủ sóng được xác định như sau:
 33,3 Km (18 Nm) trong cung  10 so với đường “ Course” .
 18,5 Km (10 Nm) trong phần còn lại.
Tầm phủ sóng đài LLZ mô tả theo góc phương vị
VIII. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CHUẨN ICAO

8.3. Đài locator và hệ thống giám sát kết hợp


Đối với đài Localizer sử dụng hai tần số, một tần số tạo ra giản đồ
bức xạ trong cung “Course” phía trước và một tần số khác tạo ra giản
đồ bức xạ bên ngoài cung “Course”. Cường độ trường của hai tín hiệu
trên ngoài không gian trong cung “Course” ứng với tầm phủ sóng nêu
trên là không thấp hơn 10 dB.
VIII. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CHUẨN ICAO

8.3. Đài locator và hệ thống giám sát kết hợp


Đường “Course” chính phải được điều chỉnh và duy trì trong các
giới hạn tương đương với sự dịch chuyển của điểm chuẩn ILS so với
trục tâm đường CHC như sau:
ILS Cấp I :  10,5m (DDM = 0,015).
 ILS Cấp II :  7,5m .
 ILS Cấp III :  3m .
VIII. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CHUẨN ICAO

8.3. Đài locator và hệ thống giám sát kết hợp


Khái niệm:
Trường điện từ được bức xạ từ hệ thống anten Localizer là một
trường điện từ hỗn hợp mà được điều chế biên độ bởi hai tín hiệu âm
tần là 90 Hz và 150 Hz.
Tất cả các góc nằm ngang được sử dụng trong việc đặc tả các giản
đồ trường của đài Localizer đều bắt nguồn từ tâm của hệ thống anten
Localizer – Nơi cung cấp các tín hiệu được sử dụng trong cung
“Course” phía trước.
VIII. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CHUẨN ICAO

8.3. Đài locator và hệ thống giám sát kết hợp


Khái niệm:
Trường điện từ được bức xạ từ hệ thống anten Localizer là một
trường điện từ hỗn hợp mà được điều chế biên độ bởi hai tín hiệu âm
tần là 90 Hz và 150 Hz.
Tất cả các góc nằm ngang được sử dụng trong việc đặc tả các giản
đồ trường của đài Localizer đều bắt nguồn từ tâm của hệ thống anten
Localizer – Nơi cung cấp các tín hiệu được sử dụng trong cung
“Course” phía trước.
VIII. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CHUẨN ICAO

8.3. Đài locator và hệ thống giám sát kết hợp


Khái niệm:
Trường điện từ được bức xạ từ hệ thống anten Localizer là một
trường điện từ hỗn hợp mà được điều chế biên độ bởi hai tín hiệu âm
tần là 90 Hz và 150 Hz.
Tất cả các góc nằm ngang được sử dụng trong việc đặc tả các giản
đồ trường của đài Localizer đều bắt nguồn từ tâm của hệ thống anten
Localizer – Nơi cung cấp các tín hiệu được sử dụng trong cung
“Course” phía trước.
VIII. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CHUẨN ICAO

8.3. Đài locator và hệ thống giám sát kết hợp


Khái niệm:
Trường điện từ được bức xạ từ hệ thống anten Localizer là một
trường điện từ hỗn hợp mà được điều chế biên độ bởi hai tín hiệu âm
tần là 90 Hz và 150 Hz.
Tất cả các góc nằm ngang được sử dụng trong việc đặc tả các giản
đồ trường của đài Localizer đều bắt nguồn từ tâm của hệ thống anten
Localizer – Nơi cung cấp các tín hiệu được sử dụng trong cung
“Course” phía trước.
VIII. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CHUẨN ICAO

8.3. Đài locator và hệ thống giám sát kết hợp


Khái niệm:
Trường điện từ được bức xạ từ hệ thống anten Localizer là một
trường điện từ hỗn hợp mà được điều chế biên độ bởi hai tín hiệu âm
tần là 90 Hz và 150 Hz.
Tất cả các góc nằm ngang được sử dụng trong việc đặc tả các giản
đồ trường của đài Localizer đều bắt nguồn từ tâm của hệ thống anten
Localizer – Nơi cung cấp các tín hiệu được sử dụng trong cung
“Course” phía trước.
CHƯƠNG 7: HỆ
THỐNG DẪN
ĐƯỜNG VỆ
TINH TOÀN C

You might also like